Một số bất cập trong quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nguyên tắc tự do tham gia giao kếthợp đồng bảo hiểm. Một số doanh nghiệp bảo hiểm đã sử dụng các biện pháphành chính gây sức ép, lôi kéo, ép buộc người tham gia bảo hiểm phải mua bảohiểm hoặc sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm tại một doanh nghiệp, trái vớiquyền tự do lựa chọn và giao kết hợp đồng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45734214
Một số bất cập trong quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ hỗn hợp
Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nguyên tắc tự do tham gia giao kết
hợp đồng bảo hiểm. Một số doanh nghiệp bảo hiểm đã sử dụng các biện pháp
hành chính gây sức ép, lôi kéo, ép buộc người tham gia bảo hiểm phải mua bảo
hiểm hoặc sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm tại một doanh nghiệp, trái với
quyền tự do lựa chọn và giao kết hợp đồng.
Thứ hai, hiện nay hầu hết các hợp đồng bảo hiểm, đặc biệt là hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ đều dựa theo mẫu của nước ngoài nên khi chuyển đổi ngôn ngữ,
một số từ ngữ còn mới mẻ và khó hiểu.
Thứ ba, khách hàng không đọc kỹ những điều khoản trong hợp đồng, giao phó
hoàn toàn hồ sơ cho các đại lý kê khai hoặc vì nể nang mà ký đại. Chính điều
này dẫn đến tình trạng không hiểu rõ các điều khoản trong quá trình thực hiện
hợp đồng dễ dẫn đến tranh chấp mà không có chứng cứ để tự bảo vệ quyền lợi
của mình.
Thứ tư, một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong bảo hiểm là khách hàng phải
trung thực tuyệt đối. Khi đồng ý tham gia bảo hiểm, khách hàng sẽ có trách
nhiệm phải kê khai đầy đủ và chính xác vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, tuân thủ
các quy tắc điều khoản hợp đồng. Công ty còn để khách hàng có một thời gian
nhất định (14 hoặc 21 ngày - tùy nơi) để xem xét lại bản hợp đồng. Những gì
khách hàng còn thắc mắc, hay không muốn tham gia nữa thì hủy hợp đồng lấy
tiền lại. Vấn đề sức khỏe của khách hàng cũng rất quan trọng để các công ty bảo
hiểm chấp nhận bảo hiểm hay không, tính phí bảo hiểm như thế nào, nên công
ty nào cũng rất kỹ lưỡng. Tuy nhiên, hiện nay khách hàng khai sai, khai thiếu do
không nhớ, không để ý không phải ít vì nghĩ những chi tiết ấy không quan
trọng.
lOMoARcPSD| 45734214
Thứ năm, tình trạng trục lợi bảo hiểm tại Việt Nam là khá phổ biến nhưng để
phát hiện được lại rất khó khăn. Trong những trường hợp này, giải pháp duy
nhất là công ty bảo hiểm huỷ hợp đồng và việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm là
hợp pháp và được quy định trong Điều 23, Luật Kinh doanh bảo hiểm. Trên thực
tế, bất cứ công ty bảo hiểm nào cũng đều liên tục xem xét và đánh giá rủi ro của
các khách hàng được bảo hiểm. Nếu tại thời điểm nào đó trong thời gian hiệu
lực hợp đồng, rủi ro vượt quá khả năng bảo hiểm của công ty thì công ty tiến
hành chấm dứt hợp đồng và trả lại phí cho phần thời gian chưa bảo hiểm. Điều
này áp dụng cho tất cả các loại hình bảo hiểm và có qui định rõ ràng việc đơn
phương chấm dứt hợp đồng trong hợp đồng bảo hiểm.
Thứ sáu, pháp luật quy định nghĩa vụ giải thích hợp đồng bảo hiểm trước hết
thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm (thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại lý) và
việc giải thích này phải theo hướng có lợi cho người mua bảo hiểm nếu điều
khoản không rõ ràng. Khi có tranh chấp giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách
hàng liên quan đến những quy định của điều khoản hợp đồng, toà án có nghĩa vụ
làm sáng tỏ ý nghĩa và nội dung của hợp đồng bảo hiểm đó và thường sẽ ưu tiên
giải thích theo hướng có lợi hơn cho người mua bảo hiểm và/hoặc người được
hưởng quyền lợi bảo hiểm. Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm ch dừng lại ở
quy định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm mà không nói đến cách thức
giải thích hợp đồng này như thế nào. Do đó, khi có tranh chấp xảy ra, việc giải
thích hợp đồng bảo hiểm phải căn cứ vào các quy định khác của pháp luật nếu
có, bởi về nguyên tắc áp dụng luật, việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm trước hết sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm.
Bất cập trong quy định của pháp luật
- Do những kẽ hở pháp luật và do thực tiễn thực hiện pháp luật ch
nghiêm,thiếu sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý dẫn đến nhiều người nảy sinh
hành vi gian lận bảo hiểm.
lOMoARcPSD| 45734214
- Hệ thống pháp luật của nước ta chưa có những hình phạt thích đáng cho
nhữngkẻ lợi dụng các kẽ hở của pháp luật. Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện nay
chỉ có quy định cho phép doanh nghiệp từ chối bồi thường hay hủy bỏ hợp
đồng khi phát hiện có hành vi gian đối, cung cấp thông tin sai sự thật. Tuy
nhiên, việc giải quyết như vậy vẫn nằm trong khuôn khổ quan hệ dân sự. Hơn
nữa, gian lận bảo hiểm là hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên để buộc
tội đối với khách hàng đối với các doanh nghiệp đó là điều không dễ. Bởi vì
các tội danh về kinh tế cần phải có yếu tố thiệt hại mới có thể kết tội và định
khung hình phạt. - Hiện nay, pháp luật quy định mức phạt hợp đồng còn quá
thấp, chưa đủ sức răn đe đối với các bên trong thực hiện hợp đồng. b. Về phía
doanh nghiệp bảo hiểm.
- Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý đại lý, cán b còn buôn lỏng,
thiếukiểm tra, kiểm soát ni bộ, các quy trình nghiệp vụ… chưa chặt chẽ và
còn có những lỗ hổng có thể bị kẻ xấu lợi dụng.
- Vai trò kiểm tra, giám sát của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và các
cốđông chưa được phát huy đầy đủ.
- Do lỗi vô tình hay cố ý của các nhân viện bảo hiểm. Họ có thể ghi sau
ngàytham gia bảo hiểm trên giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc do thiếu trách
nhiệm đã không đánh gia đúng mức độ nghiêm trọng của rủi ro, hoặc có thể
nhân bảo hiểm thông đồng với khách hàng để trục lợi bảo hiểm. Họ có thể
đánh giá cao mức độ tổn thất hoặc vạch đường đi nước bước cho khách hàng
lợi dụng các kẽ hở về thủ tục, bồi thường để trục lợi. c. Về phía khách hàng.
Do ý thức của những người tham gia bảo hiểm và nguồn lợi thu được từ việc
gian lận bảo hiểm rất lớn. Bởi vậy, có không ít kẻ gian dối, mua bảo hiểm khi đã
bị tai nạn hoặc cố tình gây ra tổn thất để đòi bồi thường. Đồng thời, một bộ phận
người tham gia bảo hiểm không ý thức được trách nhiệm đạo đức và pháp lý của
mình nên đã thông đồng và có hành vi giạn lận với những người có liên quan
như y,bác sĩ, những người làm chứng trong các tai nạn, rủi ro… Tại Việt Nam,
tuy dân số đông nhưng trình độ dân trí nhiều nơi vẫn chưa
lOMoARcPSD| 45734214
được phát triển. Nhiều trường hợp khách hàng không hiểu hết được các điều
khoản ghi trong hợp đồng bảo hiểm nhưng không yêu cầu nhân viên công ty giải
thích rõ nên dẫn đến việc hiểu sai hay thực hiện không đúng hợp đồng. Ngoài
ra, khi có những khúc mắc về việc giao kết, thực hiện hợp đồng, khách hàng
không trao đổi trực tiếp với công ty mà nghe lời dụ dỗ, xúi giục từ người khác
thực hiện các hành vi gây ảnh hưởng tới danh tiếng của công ty bảo hiểm cũng
như thiệt hại thời gian, công sức của chính mình.
4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ hỗn hợp
1. Giải pháp pháp lý.
- Nhà nước cần sớm ban hành quy định xử phạt trường hợp lừa đảo và
trụclợi bảo hiểm như một chế tài răn đe, bởi đây là hành vi lừa đảo, gây thiệt hại
đến lợi ích của những khách hàng chân chính.
- Đơn giản hóa các điều khoản hợp đồng bảo hiểm sao cho rõ ràng, dễ
hiểu,gần gũi với lối tư duy và cách hiểu của người Việt Nam. Các doanh nghiệp
bảo hiểm, đặc biệt là cách doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cần Việt hóa
nhiều hơn nữa các thuật ngữ bảo hiểm. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam có th
thống nhất hợpđồng bảo hiểm mẫu của một số sản phẩm bảo hiểm cho tất cả các
doanh nghiệp bảo hiểm.
2.Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bo hiểm. -
Áp dụng nghiêm minh các chế tài hành chính, hình sự để răn đe, xử lý
những trường hợp cố tình vi phạm, bảo đảm trật tự, kỷ cương pháp luật.
- Do những hành vi gian lận bảo hiểm liên quan đến nhiều đối tượng, sử
dụngnhững phương thức, thủ đoạn và mức độ vi phạm khác nhau, để đấu tranh
có hiệuquả đối với các hành vi này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bên cóliên quan bao gồm: các doanh nghiệp bảo hiểm, các nhà cung cấp
dịch vụ và cơ quan chức năng.
- Khuyến khích các doanh nghiệp xâu dựng các nguyên tắc quả trị
doanhnghiệp an toàn, thận trọng và hiệu quả, áp dụng quy trình kiểm tra, kiểm
lOMoARcPSD| 45734214
soát nội bộ, quy trình xử lý công việc có sự phối hợp của các phòng ban chức
năng.
3. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm.
- Truyền thông tới khách hàng trong quá trình tư vấn bảo hiểm và phục
vụkhách hàng thông điệp: quyền lợi bảo hiểm luôn tương xứng với mức p
bảo hiểm;việc chi trả đúng hợp đồng chính là đảm bảo công bằng và quyền lợi
cho kháchhàng tham gia bảo hiểm.
- Linh hoạt trong giải quyết quyền lợi bảo hiểm. Nếu xác định được
rằngkhách hàng không trục lợi bảo hiểm, có thể bồi thường thiện chí, bồi
thường nhân đạo trong trường hợp rủi ro không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo
hiểm. - Xây dựng quy trình nghiệp vụ khách hàng sao cho đảm bảo trả lời kịp
thời các thắc mắc của khách hàng, tránh để “cái sảy nảy cái ung”, “con kiến
thành con voi”, giải quyết nhanh chóng đúng, đủ quyền lợi bảo hiểm.
- Tổ chức các hội nghị khách hàng, các buổi tuyên truyền, thuyết trình về
bảohiểm trong các cơ quan, xí nghiệp, trường học, các địa bàn dân cư. - Doanh
nghiệp bảo hiểm cần phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tuyên
truyền, đưa tin về một số vụ trục lợi bảo hiểm, gây thiệt hại lớn để cảnh
báongười dân về xu hướng này.
- Xây dựng qui trình đánh giá rủi ro hợp lý, nhanh chóng, giảm tối đa
thờigian và sự phiền phức đối với khách hàng nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu
của công ty. Các bộ phận khác nhau của công ty như đại lý, phòng thẩm định,
phòng kinh doanh… cần phối hợp chặt chẽ khi thẩm định giấy yêu cầu bảo
hiểm của khách hàng. Các đại lý và nhân viên khai thác cần thực hiện tốt công
tác đánh giá rủi ro ban đầu, tránh trường hợp khai thác những khách hàng có
sức khỏe không đáp ứng yêu cầu dẫn đến phải từ chối bảo hiểm. Có chế độ
thưởng phạt hợp lý liên quan đến việc đánh giá rủi ro.
Nguồn: https://text.123docz.net/document/3550472-tim-hieu-thuc-trang-giaoket-
va-thuc-hien-hop-dong-bao-hiem-nhan-tho-hon-hop-tai-viet-nam-hien-nayphan-
tich-mot-tinh-huong-thuc-te-de-minh-hoa.htm#fulltext-content
lOMoARcPSD| 45734214
http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210634/Bat-cap-trong-quy-dinh-cua-
phapluat-dieu-chinh-hop-dong-bao-hiem-nhan-tho.html
https://moj.gov.vn/thpl/tintuc/Pages/nghien-cuu.aspx?ItemID=10
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Một số bất cập trong quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ hỗn hợp
Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nguyên tắc tự do tham gia giao kết
hợp đồng bảo hiểm. Một số doanh nghiệp bảo hiểm đã sử dụng các biện pháp
hành chính gây sức ép, lôi kéo, ép buộc người tham gia bảo hiểm phải mua bảo
hiểm hoặc sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm tại một doanh nghiệp, trái với
quyền tự do lựa chọn và giao kết hợp đồng.
Thứ hai, hiện nay hầu hết các hợp đồng bảo hiểm, đặc biệt là hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ đều dựa theo mẫu của nước ngoài nên khi chuyển đổi ngôn ngữ,
một số từ ngữ còn mới mẻ và khó hiểu.
Thứ ba, khách hàng không đọc kỹ những điều khoản trong hợp đồng, giao phó
hoàn toàn hồ sơ cho các đại lý kê khai hoặc vì nể nang mà ký đại. Chính điều
này dẫn đến tình trạng không hiểu rõ các điều khoản trong quá trình thực hiện
hợp đồng dễ dẫn đến tranh chấp mà không có chứng cứ để tự bảo vệ quyền lợi của mình.
Thứ tư, một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong bảo hiểm là khách hàng phải
trung thực tuyệt đối. Khi đồng ý tham gia bảo hiểm, khách hàng sẽ có trách
nhiệm phải kê khai đầy đủ và chính xác vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, tuân thủ
các quy tắc điều khoản hợp đồng. Công ty còn để khách hàng có một thời gian
nhất định (14 hoặc 21 ngày - tùy nơi) để xem xét lại bản hợp đồng. Những gì
khách hàng còn thắc mắc, hay không muốn tham gia nữa thì hủy hợp đồng lấy
tiền lại. Vấn đề sức khỏe của khách hàng cũng rất quan trọng để các công ty bảo
hiểm chấp nhận bảo hiểm hay không, tính phí bảo hiểm như thế nào, nên công
ty nào cũng rất kỹ lưỡng. Tuy nhiên, hiện nay khách hàng khai sai, khai thiếu do
không nhớ, không để ý không phải ít vì nghĩ những chi tiết ấy không quan trọng. lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ năm, tình trạng trục lợi bảo hiểm tại Việt Nam là khá phổ biến nhưng để
phát hiện được lại rất khó khăn. Trong những trường hợp này, giải pháp duy
nhất là công ty bảo hiểm huỷ hợp đồng và việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm là
hợp pháp và được quy định trong Điều 23, Luật Kinh doanh bảo hiểm. Trên thực
tế, bất cứ công ty bảo hiểm nào cũng đều liên tục xem xét và đánh giá rủi ro của
các khách hàng được bảo hiểm. Nếu tại thời điểm nào đó trong thời gian hiệu
lực hợp đồng, rủi ro vượt quá khả năng bảo hiểm của công ty thì công ty tiến
hành chấm dứt hợp đồng và trả lại phí cho phần thời gian chưa bảo hiểm. Điều
này áp dụng cho tất cả các loại hình bảo hiểm và có qui định rõ ràng việc đơn
phương chấm dứt hợp đồng trong hợp đồng bảo hiểm.
Thứ sáu, pháp luật quy định nghĩa vụ giải thích hợp đồng bảo hiểm trước hết
thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm (thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại lý) và
việc giải thích này phải theo hướng có lợi cho người mua bảo hiểm nếu điều
khoản không rõ ràng. Khi có tranh chấp giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách
hàng liên quan đến những quy định của điều khoản hợp đồng, toà án có nghĩa vụ
làm sáng tỏ ý nghĩa và nội dung của hợp đồng bảo hiểm đó và thường sẽ ưu tiên
giải thích theo hướng có lợi hơn cho người mua bảo hiểm và/hoặc người được
hưởng quyền lợi bảo hiểm. Tuy nhiên, Luật kinh doanh bảo hiểm chỉ dừng lại ở
quy định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm mà không nói đến cách thức
giải thích hợp đồng này như thế nào. Do đó, khi có tranh chấp xảy ra, việc giải
thích hợp đồng bảo hiểm phải căn cứ vào các quy định khác của pháp luật nếu
có, bởi về nguyên tắc áp dụng luật, việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm trước hết sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm.
Bất cập trong quy định của pháp luật -
Do những kẽ hở pháp luật và do thực tiễn thực hiện pháp luật chứ
nghiêm,thiếu sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý dẫn đến nhiều người nảy sinh
hành vi gian lận bảo hiểm. lOMoAR cPSD| 45734214 -
Hệ thống pháp luật của nước ta chưa có những hình phạt thích đáng cho
nhữngkẻ lợi dụng các kẽ hở của pháp luật. Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện nay
chỉ có quy định cho phép doanh nghiệp từ chối bồi thường hay hủy bỏ hợp
đồng khi phát hiện có hành vi gian đối, cung cấp thông tin sai sự thật. Tuy
nhiên, việc giải quyết như vậy vẫn nằm trong khuôn khổ quan hệ dân sự. Hơn
nữa, gian lận bảo hiểm là hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên để buộc
tội đối với khách hàng đối với các doanh nghiệp đó là điều không dễ. Bởi vì
các tội danh về kinh tế cần phải có yếu tố thiệt hại mới có thể kết tội và định
khung hình phạt. - Hiện nay, pháp luật quy định mức phạt hợp đồng còn quá
thấp, chưa đủ sức răn đe đối với các bên trong thực hiện hợp đồng. b. Về phía doanh nghiệp bảo hiểm. -
Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý đại lý, cán bộ còn buôn lỏng,
thiếukiểm tra, kiểm soát nội bộ, các quy trình nghiệp vụ… chưa chặt chẽ và
còn có những lỗ hổng có thể bị kẻ xấu lợi dụng. -
Vai trò kiểm tra, giám sát của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và các
cốđông chưa được phát huy đầy đủ. -
Do lỗi vô tình hay cố ý của các nhân viện bảo hiểm. Họ có thể ghi sau
ngàytham gia bảo hiểm trên giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc do thiếu trách
nhiệm đã không đánh gia đúng mức độ nghiêm trọng của rủi ro, hoặc có thể
nhân bảo hiểm thông đồng với khách hàng để trục lợi bảo hiểm. Họ có thể
đánh giá cao mức độ tổn thất hoặc vạch đường đi nước bước cho khách hàng
lợi dụng các kẽ hở về thủ tục, bồi thường để trục lợi. c. Về phía khách hàng.
Do ý thức của những người tham gia bảo hiểm và nguồn lợi thu được từ việc
gian lận bảo hiểm rất lớn. Bởi vậy, có không ít kẻ gian dối, mua bảo hiểm khi đã
bị tai nạn hoặc cố tình gây ra tổn thất để đòi bồi thường. Đồng thời, một bộ phận
người tham gia bảo hiểm không ý thức được trách nhiệm đạo đức và pháp lý của
mình nên đã thông đồng và có hành vi giạn lận với những người có liên quan
như y,bác sĩ, những người làm chứng trong các tai nạn, rủi ro… Tại Việt Nam,
tuy dân số đông nhưng trình độ dân trí nhiều nơi vẫn chưa lOMoAR cPSD| 45734214
được phát triển. Nhiều trường hợp khách hàng không hiểu hết được các điều
khoản ghi trong hợp đồng bảo hiểm nhưng không yêu cầu nhân viên công ty giải
thích rõ nên dẫn đến việc hiểu sai hay thực hiện không đúng hợp đồng. Ngoài
ra, khi có những khúc mắc về việc giao kết, thực hiện hợp đồng, khách hàng
không trao đổi trực tiếp với công ty mà nghe lời dụ dỗ, xúi giục từ người khác
thực hiện các hành vi gây ảnh hưởng tới danh tiếng của công ty bảo hiểm cũng
như thiệt hại thời gian, công sức của chính mình.
4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ hỗn hợp
1. Giải pháp pháp lý. -
Nhà nước cần sớm ban hành quy định xử phạt trường hợp lừa đảo và
trụclợi bảo hiểm như một chế tài răn đe, bởi đây là hành vi lừa đảo, gây thiệt hại
đến lợi ích của những khách hàng chân chính. -
Đơn giản hóa các điều khoản hợp đồng bảo hiểm sao cho rõ ràng, dễ
hiểu,gần gũi với lối tư duy và cách hiểu của người Việt Nam. Các doanh nghiệp
bảo hiểm, đặc biệt là cách doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cần Việt hóa
nhiều hơn nữa các thuật ngữ bảo hiểm. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam có thể
thống nhất hợpđồng bảo hiểm mẫu của một số sản phẩm bảo hiểm cho tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm.
2.Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. -
Áp dụng nghiêm minh các chế tài hành chính, hình sự để răn đe, xử lý
những trường hợp cố tình vi phạm, bảo đảm trật tự, kỷ cương pháp luật. -
Do những hành vi gian lận bảo hiểm liên quan đến nhiều đối tượng, sử
dụngnhững phương thức, thủ đoạn và mức độ vi phạm khác nhau, để đấu tranh
có hiệuquả đối với các hành vi này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bên cóliên quan bao gồm: các doanh nghiệp bảo hiểm, các nhà cung cấp
dịch vụ và cơ quan chức năng. -
Khuyến khích các doanh nghiệp xâu dựng các nguyên tắc quả trị
doanhnghiệp an toàn, thận trọng và hiệu quả, áp dụng quy trình kiểm tra, kiểm lOMoAR cPSD| 45734214
soát nội bộ, quy trình xử lý công việc có sự phối hợp của các phòng ban chức năng.
3. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm. -
Truyền thông tới khách hàng trong quá trình tư vấn bảo hiểm và phục
vụkhách hàng thông điệp: quyền lợi bảo hiểm luôn tương xứng với mức phí
bảo hiểm;việc chi trả đúng hợp đồng chính là đảm bảo công bằng và quyền lợi
cho kháchhàng tham gia bảo hiểm. -
Linh hoạt trong giải quyết quyền lợi bảo hiểm. Nếu xác định được
rằngkhách hàng không trục lợi bảo hiểm, có thể bồi thường thiện chí, bồi
thường nhân đạo trong trường hợp rủi ro không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo
hiểm. - Xây dựng quy trình nghiệp vụ khách hàng sao cho đảm bảo trả lời kịp
thời các thắc mắc của khách hàng, tránh để “cái sảy nảy cái ung”, “con kiến
thành con voi”, giải quyết nhanh chóng đúng, đủ quyền lợi bảo hiểm. -
Tổ chức các hội nghị khách hàng, các buổi tuyên truyền, thuyết trình về
bảohiểm trong các cơ quan, xí nghiệp, trường học, các địa bàn dân cư. - Doanh
nghiệp bảo hiểm cần phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tuyên
truyền, đưa tin về một số vụ trục lợi bảo hiểm, gây thiệt hại lớn để cảnh
báongười dân về xu hướng này. -
Xây dựng qui trình đánh giá rủi ro hợp lý, nhanh chóng, giảm tối đa
thờigian và sự phiền phức đối với khách hàng nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu
của công ty. Các bộ phận khác nhau của công ty như đại lý, phòng thẩm định,
phòng kinh doanh… cần phối hợp chặt chẽ khi thẩm định giấy yêu cầu bảo
hiểm của khách hàng. Các đại lý và nhân viên khai thác cần thực hiện tốt công
tác đánh giá rủi ro ban đầu, tránh trường hợp khai thác những khách hàng có
sức khỏe không đáp ứng yêu cầu dẫn đến phải từ chối bảo hiểm. Có chế độ
thưởng phạt hợp lý liên quan đến việc đánh giá rủi ro.
Nguồn: https://text.123docz.net/document/3550472-tim-hieu-thuc-trang-giaoket-
va-thuc-hien-hop-dong-bao-hiem-nhan-tho-hon-hop-tai-viet-nam-hien-nayphan-
tich-mot-tinh-huong-thuc-te-de-minh-hoa.htm#fulltext-content lOMoAR cPSD| 45734214
http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210634/Bat-cap-trong-quy-dinh-cua-
phapluat-dieu-chinh-hop-dong-bao-hiem-nhan-tho.html
https://moj.gov.vn/thpl/tintuc/Pages/nghien-cuu.aspx?ItemID=10