Một số câu hỏi về Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Một số câu hỏi về Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN
1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa.
2. Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
3. Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường là do tác động của quan hệ cung cầu.
4. Đất đai nếu không kđến chi phí lao động để khai phá, cải tạo thì chúng không giá trị
màchỉ có giá cả.
5. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường không phải là sự ra đời của tiền tệ.
6. Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóađó.
7. Khi năng suất lao động cường độ lao động đều giảm thì giá trị của đơn vị hàng hóa
cũnggiảm.
8. Tiền ký hiệu giá trị nếu chưa sử dụng đến (tiền tiết kiệm) là tiền được rút khỏi lưu thông đểcất
trữ
lOMoARcPSD| 40439748
9. Quy luật giá trị quy luật kinh tế tác động trong cả sản xuất hàng hóa giản đơn và sản
xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa.
10. Sản xuất và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ là hai quá trình diễn ra tách rời nhau.
11. Trong sản xuất hàng a, hao phí thời gian lao động của người sản xuất ra hàng a lớn
hơnthời gian lao động xã hội cần thiết thì giá trị của nó càng lớn.
12. Nếu không có tiền thì hàng hóa không thể trao đổi với nhau.
13. Mọi lao động đều lao động cụ thể nhưng không phải lao động nào cũng lao động
trừutượng.
14. Bất kỳ tiền tệ nào thì giá trị của chúng cũng được xác định bằng hao plao động hội
cầnthiết để sản xuất ra chúng.
15. Mọi sản phẩm có giá trị sử dụng do đó đều có giá trị trao đổi.
lOMoARcPSD| 40439748
16. Bằng cách tăng thời gian lao động, người sản xuất hàng hóa sẽ làm tăng được tổng giá trịhàng
hóa.
Đúng. Tăng thời gian lao động tức là tăng cường độ lao động dẫn đến tổng số hàng hóa
sản xuất tăng dẫn dẫn tổng giá trị hàng hóa tăng.
17. Với các điều kiện khác không đổi thì khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên tổng giác
hàng hóa đến kỳ thanh toán giảm xuống cùng một lượng ngang nhau thì khối lượng tiền cần
thiết cho lưu thông giảm.
Sai. Không đổi vì bù trừ cho nhau
18. chế tác động của quy luật giá trị thông qua sự vận động tư bản hàng hóa bản tiềntệ.
Sai, Trang 67. Thông qua sự vận động của giả cả xung quanh giá trị, dưới sự tác động
của quy luật cung cầu.
19. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sảnxuất
ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.
Đúng. Thời gian lao động (Cường độ lao động) tăng dẫn đến tổng số hàng hóa sản xuất
trong một thời gian tang.
20. Giá cả của hàng hóa do quan hệ cung cầu của thị trường về hàng hóa đó quyết định.
Sai. Quan hệ cung cầu chỉ tác động chứ không quyết định. Giá trị mới quyết định.
21. Giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất trao đổi hàng hóa.
Sai. Chỉ biểu hiện khi đáp ứng được nhu cầu của người dùng
lOMoARcPSD| 40439748
22. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là: Hai lượng hàng hóa bằng nhau. Sai. Phải là 2
lượng giá trị bằng nhau.
23. Lượng giá trị hàng hoá bằng: Lao động cụ thể + lao động trừu tượng
Sai. Giá trị cũ (C) cộng với giá trị mới (V+m)
24. Trong kinh tế hàng hóa, mục đích hoạt động của người sản xuất là tối đa hóa lợi ích trongtiêu
dùng
25. Giá cả của hàng hóa là: Sự thỏa thuận giữa người mua người bán. Sai. Giá cả hình
thức biểu hiện bằng tiến của giá trị.
26. Vật ngang giá chỉ xuất hiện khi hình thái tiền tệ ra đời. Sai. Xuất hiện từ lúc có sự trao đổi
hàng hóa.
27. Quy luật giá trị vẫn hoạt động trong tất cả các giai đoạn của nền kinh tế thị trường tư bảnchủ
nghĩa nhưng biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong các giai đoạn là khác nhau.
28. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là: Giá trị 1 đơnvị
hàng hóa không đổi.
Sai. Tăng năng suất lao động sẽ giảm giá trị 1 đơn vị hàng hóa còn tăng cường độ không
làm thay đổi giá trị 1 đơn vị hàng hóa.
lOMoARcPSD| 40439748
29. Bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa là tiền lời thu được do bán hàng hóa cao hơn giá trị.
Sai. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
30. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa Giá cả của từng hàng hóa luônbằng
giá trị của nó.
Đúng. Tăng năng suất lên 2 lần thì giá trị của 1 đơn vị hàng hóa sẽ giảm 2 lần còn tăng
cường độ lao động lên 2 lần thì tăng giá trị hàng hóa tăng lên 2 lần.
31. Quan hệ cung cầu của hàng hóa có ảnh hưởng đến giá cả và giá trị của hàng hóa. Sai. Chỉ
ảnh hưởng đến giá cả.
32. Bất kỳ sản phẩm nào do lao động tạo ra, có giá trị sử dụng thì chúng đều là hàng hóa.
Sai. Quy luật cung cầu thể tác động đến giá cả của hàng a. (giá cả quay xung
quanh trục giá trị).
33. Quy luật kinh tế hình thành tác động đến hoạt động kinh tế một cách khách quan, tức
làchúng tác động không cần thông qua hoạt động kinh tế của con người.
34. Giá cả của hàng a do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng
củahàng hóa quyết định.
Sai. Gía trị trao đổi do giá trị quyết định.
lOMoARcPSD| 40439748
35. Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn trong tất ccác giai đoạn lịch sửcủa
xã hội.
Sai. Khi đủ 2 điều kiện, sự phân công lao động sự độc lập về kinh tế của các
ngành.
36. Thương hiệu là các giá trị được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp vàgiá
cả của thương hiệu được xác định bằng hao phí lao động để tạo ra thương hiệu đó.
37. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa.
Đúng. Giá trị là biểu hiện bên ngoài, giả cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
38. Bằng cách kéo dài thêm thời gian lao động trong ngày, người sản xuất sẽ giảm được giá trịcủa
một đơn vị hàng hóa.
Sai. Tăng thời gian lao động (Cường độ lao động) không làm thay đổi giá trị của 1 đơn
vị hàng hóa.
39. Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa đó trên thị trường. Sai. tỉ
lệ số lượng các hàng hóa trao đổi với nhau.
40. Khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng lên hay giảm xuống của cường độ lao động khôngtác
động đến giá trị của một đơn vị hàng hóa.
Đúng. Tăng thời gian lao động (Cường độ lao động) không làm thay đổi giá trị của 1
đơn vị hàng hóa.
lOMoARcPSD| 40439748
41. Tiền đủ giá trị và tiền ký hiệu giá trị (tiền giấy) đều thực hiện được chức năng lưu thôngtrong
phạm vi một quốc gia.
Đúng. Vàng, bạc,… Tiền đều thực hiện chức năng lưu thông trong phạm vi một
quốc gia.
42. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một ợng bằng với số lượng tổng giá cả hànghóa
đến kỳ thanh toán giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông không đổi. Đúng.
Bù trừ cho nhau dựa vào công thức
43. Năng suất lao động tăng lên hay giảm xuống đều làm thay đổi cả lượng giá trị của một đơnvị
hàng hóa và tổng số giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
Sai. Năng suất lao động tăng hay giảm thì sẽ dẫn đến giá trị của một đơn vị hàng hóa
thay đổi nhưng không thay đổi đến tổng số giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời
gian.
44. Giá trị của hàng hóa do thời gian lao động xã hội cần thiết và quan hệ cung cầu của hànghóa
đó quyết định.
Sai. Không bị quyết định bởi quy luật cung cầu, chỉ có giá trị của hàng hóa quyết định
đến giá cả của hàng hóa đó.
45. Mâu thuẫn bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là: Giữa lao động giản đơn lao độngphức
tạp.
Sai. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
46. Giá cả của hàng a do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng
củahàng hóa quyết định.
47. Trong sản xuất hàng hóa, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa phụ thuộc vào cả năng suấtlao
động và cường độ lao động.
Sai. Giá trị một đơn vị hàng hóa chỉ phụ thuộc vào năng suất lao động.
48. Khi năng suất lao động tăng thời gian lao động giảm thì giá trị của một đơn vị hàng
hóakhông đổi nếu các nhân tố khác không đổi.
Sai, Giá trị 1 đơn vị sẽ giảm vì năng suất lao động tang.
49. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sảnxuất
ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.
Đùng. Thời gian lao động (Cường độ lao động) tăng dẫn đến tổng số hàng hóa sản xuất
trong một thời gian tăng.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN
1. Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa.
2. Tất cả các loại lao động đều có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
3. Sự biến động của giá trị hàng hóa trên thị trường là do tác động của quan hệ cung cầu.
4. Đất đai nếu không kể đến chi phí lao động để khai phá, cải tạo thì chúng không có giá trị màchỉ có giá cả.
5. Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường không phải là sự ra đời của tiền tệ.
6. Giá cả hàng hóa là biểu hiện của số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóađó.
7. Khi năng suất lao động và cường độ lao động đều giảm thì giá trị của đơn vị hàng hóa cũnggiảm.
8. Tiền ký hiệu giá trị nếu chưa sử dụng đến (tiền tiết kiệm) là tiền được rút khỏi lưu thông đểcất trữ lOMoAR cPSD| 40439748
9. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế tác động trong cả sản xuất hàng hóa giản đơn và sản
xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa.
10. Sản xuất và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ là hai quá trình diễn ra tách rời nhau.
11. Trong sản xuất hàng hóa, hao phí thời gian lao động của người sản xuất ra hàng hóa lớn
hơnthời gian lao động xã hội cần thiết thì giá trị của nó càng lớn.
12. Nếu không có tiền thì hàng hóa không thể trao đổi với nhau.
13. Mọi lao động đều là lao động cụ thể nhưng không phải lao động nào cũng là lao động trừutượng.
14. Bất kỳ tiền tệ nào thì giá trị của chúng cũng được xác định bằng hao phí lao động xã hội
cầnthiết để sản xuất ra chúng.
15. Mọi sản phẩm có giá trị sử dụng do đó đều có giá trị trao đổi. lOMoAR cPSD| 40439748
16. Bằng cách tăng thời gian lao động, người sản xuất hàng hóa sẽ làm tăng được tổng giá trịhàng hóa.
Đúng. Tăng thời gian lao động tức là tăng cường độ lao động dẫn đến tổng số hàng hóa
sản xuất tăng dẫn dẫn tổng giá trị hàng hóa tăng.
17. Với các điều kiện khác không đổi thì khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên và tổng giácả
hàng hóa đến kỳ thanh toán giảm xuống cùng một lượng ngang nhau thì khối lượng tiền cần
thiết cho lưu thông giảm.
Sai. Không đổi vì bù trừ cho nhau
18. Cơ chế tác động của quy luật giá trị là thông qua sự vận động tư bản hàng hóa và tư bản tiềntệ.
Sai, Trang 67. Thông qua sự vận động của giả cả xung quanh giá trị, dưới sự tác động của quy luật cung cầu.
19. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sảnxuất
ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.
Đúng. Thời gian lao động (Cường độ lao động) tăng dẫn đến tổng số hàng hóa sản xuất trong một thời gian tang.
20. Giá cả của hàng hóa do quan hệ cung cầu của thị trường về hàng hóa đó quyết định.
Sai. Quan hệ cung cầu chỉ tác động chứ không quyết định. Giá trị mới quyết định.
21. Giá trị sử dụng của hàng hóa được biểu hiện trong lĩnh vực sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Sai. Chỉ biểu hiện khi đáp ứng được nhu cầu của người dùng lOMoAR cPSD| 40439748
22. Thực chất của quan hệ trao đổi hàng hóa là: Hai lượng hàng hóa bằng nhau. Sai. Phải là 2
lượng giá trị bằng nhau.
23. Lượng giá trị hàng hoá bằng: Lao động cụ thể + lao động trừu tượng
Sai. Giá trị cũ (C) cộng với giá trị mới (V+m)
24. Trong kinh tế hàng hóa, mục đích hoạt động của người sản xuất là tối đa hóa lợi ích trongtiêu dùng
25. Giá cả của hàng hóa là: Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán. Sai. Giá cả là hình
thức biểu hiện bằng tiến của giá trị.
26. Vật ngang giá chỉ xuất hiện khi hình thái tiền tệ ra đời. Sai. Xuất hiện từ lúc có sự trao đổi hàng hóa.
27. Quy luật giá trị vẫn hoạt động trong tất cả các giai đoạn của nền kinh tế thị trường tư bảnchủ
nghĩa nhưng biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong các giai đoạn là khác nhau.
28. Điểm giống nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là: Giá trị 1 đơnvị hàng hóa không đổi.
Sai. Tăng năng suất lao động sẽ giảm giá trị 1 đơn vị hàng hóa còn tăng cường độ không
làm thay đổi giá trị 1 đơn vị hàng hóa. lOMoAR cPSD| 40439748
29. Bộ phận biểu hiện của giá trị hàng hóa là tiền lời thu được do bán hàng hóa cao hơn giá trị.
Sai. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
30. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa là Giá cả của từng hàng hóa luônbằng giá trị của nó.
Đúng. Tăng năng suất lên 2 lần thì giá trị của 1 đơn vị hàng hóa sẽ giảm 2 lần còn tăng
cường độ lao động lên 2 lần thì tăng giá trị hàng hóa tăng lên 2 lần.
31. Quan hệ cung cầu của hàng hóa có ảnh hưởng đến giá cả và giá trị của hàng hóa. Sai. Chỉ
ảnh hưởng đến giá cả.
32. Bất kỳ sản phẩm nào do lao động tạo ra, có giá trị sử dụng thì chúng đều là hàng hóa.
Sai. Quy luật cung cầu có thể tác động đến giá cả của hàng hóa. (giá cả quay xung quanh trục giá trị).
33. Quy luật kinh tế hình thành và tác động đến hoạt động kinh tế một cách khách quan, tức
làchúng tác động không cần thông qua hoạt động kinh tế của con người.
34. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng
củahàng hóa quyết định.
Sai. Gía trị trao đổi do giá trị quyết định. lOMoAR cPSD| 40439748
35. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế tồn tại vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn lịch sửcủa xã hội.
Sai. Khi có đủ 2 điều kiện, sự phân công lao động và sự độc lập về kinh tế của các ngành.
36. Thương hiệu là các giá trị được tạo nên qua quá trình xây dựng, phát triển doanh nghiệp vàgiá
cả của thương hiệu được xác định bằng hao phí lao động để tạo ra thương hiệu đó.
37. Giá trị trao đổi và giá cả đều là các hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa.
Đúng. Giá trị là biểu hiện bên ngoài, giả cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.
38. Bằng cách kéo dài thêm thời gian lao động trong ngày, người sản xuất sẽ giảm được giá trịcủa một đơn vị hàng hóa.
Sai. Tăng thời gian lao động (Cường độ lao động) không làm thay đổi giá trị của 1 đơn vị hàng hóa.
39. Giá trị trao đổi của hàng hóa là số tiền mua, bán hàng hóa đó trên thị trường. Sai. Nó là tỉ
lệ số lượng các hàng hóa trao đổi với nhau.
40. Khi các điều kiện khác không đổi, sự tăng lên hay giảm xuống của cường độ lao động khôngtác
động đến giá trị của một đơn vị hàng hóa.
Đúng. Tăng thời gian lao động (Cường độ lao động) không làm thay đổi giá trị của 1 đơn vị hàng hóa. lOMoAR cPSD| 40439748
41. Tiền đủ giá trị và tiền ký hiệu giá trị (tiền giấy) đều thực hiện được chức năng lưu thôngtrong phạm vi một quốc gia.
Đúng. Vàng, bạc,… và Tiền đều thực hiện chức năng lưu thông trong phạm vi một quốc gia.
42. Khi tổng giá cả hàng hóa bán chịu tăng lên một lượng bằng với số lượng tổng giá cả hànghóa
đến kỳ thanh toán giảm xuống thì khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông không đổi. Đúng.
Bù trừ cho nhau dựa vào công thức
43. Năng suất lao động tăng lên hay giảm xuống đều làm thay đổi cả lượng giá trị của một đơnvị
hàng hóa và tổng số giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
Sai. Năng suất lao động tăng hay giảm thì sẽ dẫn đến giá trị của một đơn vị hàng hóa
thay đổi nhưng không thay đổi đến tổng số giá trị hàng hóa tạo ra trong một đơn vị thời gian.
44. Giá trị của hàng hóa do thời gian lao động xã hội cần thiết và quan hệ cung cầu của hànghóa đó quyết định.
Sai. Không bị quyết định bởi quy luật cung cầu, chỉ có giá trị của hàng hóa quyết định
đến giá cả của hàng hóa đó.
45. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là: Giữa lao động giản đơn và lao độngphức tạp.
Sai. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội. lOMoAR cPSD| 40439748
46. Giá cả của hàng hóa do giá trị hàng hóa quyết định còn giá trị trao đổi do giá trị sử dụng
củahàng hóa quyết định.
47. Trong sản xuất hàng hóa, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa phụ thuộc vào cả năng suấtlao
động và cường độ lao động.
Sai. Giá trị một đơn vị hàng hóa chỉ phụ thuộc vào năng suất lao động.
48. Khi năng suất lao động tăng và thời gian lao động giảm thì giá trị của một đơn vị hàng
hóakhông đổi nếu các nhân tố khác không đổi.
Sai, Giá trị 1 đơn vị sẽ giảm vì năng suất lao động tang.
49. Khi năng suất lao động và thời gian lao động đều tăng thì giá trị của tổng số hàng hóa sảnxuất
ra trong một thời gian sẽ tăng khi các điều kiện khác không đổi.
Đùng. Thời gian lao động (Cường độ lao động) tăng dẫn đến tổng số hàng hóa sản xuất
trong một thời gian tăng.