Một số công thức trong môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang
Một số công thức trong môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Kinh tế chính trị Mác -Lênin (022)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÔNG THỨC
Trong kinh tế chính trị
1. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT)
∑ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐á 𝑏𝑖ệ𝑡
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 =
∑ 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à𝑚 𝑟𝑎 𝑡
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 = 1𝑄1 + 𝑡2𝑄2 + 𝑡3𝑄3 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄3
2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động (NSLĐ), cường độ lao động (CĐLĐ) và lượng giá trị hàng hóa.
- Khi NSLĐ tăng hoặc giảm => Tổng sản phẩm sx ra tăng hoặc giảm, nhưng tổng
giá trị không đổi => Lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm hoặc tăng. (quan hệ tỷ lệ nghich)
- Khi CĐLĐ tăng hoặc giảm => Tổng sản phẩm Sx ra tăng hoặc giảm, đồng thời
tổng giá trị cũng tăng hoặc giảm => Lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi.
3. Lượng tiền cần thiết trong lưu thông
M = 𝑃.𝑄 −(𝐺1+𝐺2)+𝐺3 𝑉
Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông; P.Q là tổng giá cả hàng hoá;
G1 là tổng giá cả hàng hoá bán chịu; G2 tổng giá cả hàng hoá khấu trừ cho nhau;
G3 tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán; V số vòng quay trung bình của tiền tệ.
4. Cấu tạo giá trị của hàng hóa hoặc tổng giá trị hàng hóa G = c + v + m 5. Tỷ suất GTTD
m′ = m . 100% hoặc m’ = 𝑡′ x 100% v 𝑡
6. Khối lượng giá trị thặng dư
M = m’V Trong đó V là tổng tư bản khả biến.
7. Giá trị mới do lao động tạo ra = v + m
8. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: c/v
9. Giá trị tư bản bất biến c = c1 + c2
Trong đó c1: giá trị của máy móc, thiết bị, nhà xưởng
c2: giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu 10.
Giá trị tư bản cố định(TBCĐ) = c1 11.
Hao mòn TBCĐ = Tổng giá trị TBCĐ/ số năm sử dụng TBCĐ 12.
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v 13.
Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông.
14 Tốc độ chu chuyển của tư bản 𝑛 = 𝐶𝐻 𝑐ℎ
Trong đó CH là thời gian 1 năng = 12 tháng
Ch là thời gian của 1 vòng chu chuyển 15 Chí phí sản xuất K = c + v
16 Tỷ suất lợi nhuận (p‘) p P′ = x 100% k ∑ 𝑃
17 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞 â𝑛 𝑃 𝑢 ′ = 𝑥 100% ∑(𝑐+𝑣)
18 Lợi nhuận bình quân 𝑃 = 𝑘 𝑥 𝑃′
19 Giá cả sản xuất = k + 𝑃
20 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑡ứ𝑐 𝑍′ = 𝑍 x 100%
𝑇ư 𝑏ả𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
21 Giá 𝑐ả đấ𝑡 đ𝑎𝑖 = Địa tô Tỷ suất lợi tức n ận h gửi của ngân hàng 4.1 C u t ấ o c ạ a c ủ ơ Tư b n: c/v = 105/15 = ả
4.2 Giá trị mới: v + m = 15 +15 = 30 4.3 Tích l y ũ T b ư n: ả 4.4 T b ư n ả đ u t ầ : c + v = 106 + 15 = 121 ư (Công th c b ứ sung c ổ a ch ủ ng 3). ươ