Một số đặc tính của đất - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Phản ứng của dung dịch đất chỉ có tính chất chua, kiềm hoặc trung tính của dung dịch đất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số đặc tính của đất - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Phản ứng của dung dịch đất chỉ có tính chất chua, kiềm hoặc trung tính của dung dịch đất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT
( Uyên Nhi)
A, Keo đất và khả năng hấp thụ của đất
- Khái niệm
Phân tử cơ giới đất có kích thước từ 1nm-200nm được gọi là hạt keo
đất.
Những phần tử nhỏ hơn 1nm là các phân tử, còn những phần tử lớn hơn
200nm là hạt thô.
Các hạt keo đất thường lơ lửng trong dung dịch đất, tạo thành hệ thống
keo. Một hệ thống keo gồm có mixen keo và dung dịch giữa các mixen.
Keo đất được hình thành do các hạt khoáng trong đất bị vỡ nhỏ trong
quá trình phong hóa vật lý hoặc do sự ngưng tụ các phân tử và các ion
trong đất.
Có vai trò to lớn trong việc tạo nên khả năng hấp thụ của đất, gắn kết các
phần tử cơ giới thành đoàn lạp làm cho đất tơi xốp và làm thay đổi nhiều
đặc tính lí, hóa học của đất.
- Cấu tạo
CẤU TẠO CỦA HẠT KEO ĐẤT
/ Nhân ở chính giữa, Lớp ion quyết định điện bao bọc lấy nhân, lớp iom
bù gồm ion bất động và ion khuyếch tán./ TỰ THUYẾT TRÌNH,
KHÔNG CHO VÀO PP
B, Dung dịch đất
- Khái niệm
Nước trong đất không tinh khiết, vì bao giờ cũng chứa các chất rắn, lỏng
và khí hòa tan. Do vậy nước tự do trong đất chính là dung dịch đất.
Trong quá trình hình thành và phát triển của đất, dung dịch đất có vai trò
rất quan trọng. Nó là môi trường giúp cho sự di động và trao đổi vật chất
trong các tầng đất, giữa thực vật và đất, bảo đảm sự sống của vi sinh vật
và động vật trong đất, đồng thời cũng là nơi diễn ra các phản ứng hóa
học và sinh hóa trong đất.
- Một số tính chất của dung dịch đất.
+ Phản ứng của dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất chỉ có tính chất chua, kiềm hoặc trung tính
của dung dịch đất. Phản ứng của dung dịch đất phụ thuộc vào tỉ lệ nồng
dộ H+ và OH- tự do có trong dung dịch đất.
ii
* Phản ứng chua của đất
Ion H+ có thể tồn tại trong dung dịch đất và ở bề mặt các hạt keo đất.
Khi nồng độ H+ cao hơn OH- thì đất sẽ phản ứng chua. Người ta phân
biệt ra 2 loại độ chua khác nhau: độ chua hoạt động độ chua tiềm
tàng tùy thuộc vào vị trí tồn tại của ion H+.
Độ chua hoạt động
Các ion H+ tự do trong dung dịch đất sẽ gây nên độ chua hoạt động của
đất <độ chua hiện tại>. Độ chua hoạt động có tác động trực tiếp đến sự
hoạt động của hệ rễ thực vật và vi sinh vật sống trong đất.
Trong thực tế, ph của dung dịch đất thường nằm trong phạm vi từ 3-9.
Người ta phân chia trị số PH của đất như sau:
Độ chua tiềm tàng
Độ chua tiềm tàng của đất là độ chua được xác định khi các ion H+ và
Al+++ hấp thụ ở bề mặt keo đất bị đẩy ra khỏi phức hệ hấp phụ vào
dung dịch đất.
*Phản ứng kiềm của đất
Đất có phản ứng kiềm là do chứa nhiều ion OH- .Sự tích lũy OH- có thể
là kết quả của quá trình phong hóa các aluminosilicat, hoặc do mùn hấp
thụ Ca++, Mg++, K+, Na+, nhưng chủ yếu do đất chứa xođa <Na2Co3>
+ Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất phụ thuộc vào nồng độ và thành
phần chất hòa tan. Dung dịch đất càng chứa nhiều muối tan thì áp suất
thẩm thấu càng cao. Đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát
triển của thực vật.
( Hồng Nhung)
c. Kết cấu đất
- Trong tự nhiên các phần tử cơ giới đất thường gắn kết với nhau
thành những hạt kết có hình dạng và kích thước khác nhau tạo ra
đất có kết cấu
- Có 3 nhóm kết cấu đất:
+ Kết cấu khối bao gồm các dạng: cục, hạt và viên. Chúng đều
phát triển theo cả 3 chiều không gian.
+ Kết cấu trụ bao gồm các dạng: trụ và cột. Chúng phát triển theo
chiều thẳng đứng.
+ Kết cấu tấm bao gồm các dạng: tấm, vỉa và phiến. Chúng phát
triển theo chiều nằm ngang.
- Mỗi loại đất thường có kết cấu riêng.
VD: Đất hình thành trên đá vôi, đá badan, phiến mica thường có kết cấu
hạt, viên và cục, còn đất kiềm mặn ở vùng ôn đới thường có kết cấu
phiến (ở tầng mùn)
- Trong cùng một phiến diện đất, các tầng đất cũng có thể có kết cấu
khác nhau.
VD: tầng mùn của loại đất hình thành trên phiến thạch sét có kết cấu hạt,
nhưng ở tầng dưới lại có kết cấu trụ
d. Một số tính chất vật lí cơ bản và cơ lí của đất:
Một số tính chất vật lí cơ bản:
- Tỉ trọng đất:
+ Là tỉ số giữa trọng lượng phần rắn của đất với trọng lượng nước
cùng một thể tích ở 4 độ C.
+ Phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần cơ giới đất và
hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- Dung trọng đất:
+ Tỉ số giữa trọng lượng đất khô kiệt (kể cả những khoảng trống)
với trọng lượng nước cùng một thể tích ở 4 độ C được gọi là dung trọng
đất.
+ Phụ thuộc vào thành phần khoáng, hàm lượng chất hữu cơ và
độ xốp của đất
+ Hầu hết ở tất cả các loại đất, dung trọng đất tăng dần khi càng
xuống sâu.
- Độ xốp:
+ Tỉ lệ phần trăm các khe hở trong đất so với thể tích chung của
đất được gọi là độ xốp của đất.
+ Đất tơi xốp thì rễ cây phát triển dễ dàng, chế độ nước, khí thuận
lợi, hoạt động sinh học mạnh mẽ
+ Độ xốp phụ thuộc vào kết cấu đất, và thay đổi tuỳ theo loại đất.
+ Đất có độ xốp khoảng 50%, trong đó chứa ½ là nước, ½ là
không khí thì chế độ nước, khí và nhiệt được điều hoà
.
Một số tính chất cơ lí của đất:
- Tính liên kết của đất: là lực dính kết các phần tử đất với nhau.
- Tính dính của đất: là khả năng liên kết của đất với các vật tiếp xúc,
khi ở trạng thái ẩm.
- Tính dẻo của đất: khi đất đủ ẩm sẽ hình thành trạng thái dẻo.
- Tính trương và co của đất: là sự tăng giảm thể tích của đất khi độ
ẩm thay đổi.
E, Nhiệt độ đất
- Nguồn gốc và vai trò của nhiệt độ đất
Nguồn gốc:
+ Đất bị các tia bức xạ mặt trời đốt nóng trực tiếp.
+ Nguồn nhiệt từ trong lòng đất truyền tới
+ Nhiệt do các phản ứng
Vai trò:
+ Là nhân tố sinh thái quan trọng, góp phần quan trọng đối với
việc sinh trưởng của thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong đất. =>
tác động đến cường độ phân giải các tàn tích hữu cơ và sự thành tạo mùn
+ Tham gia vào quá trình phong hoá đá mẹ và các khoáng vật ở
sát dưới lớp phủ thổ nhưỡng. => tác động cả tới lớp vỏ phong hoá.
- Chế độ nhiệt trong đất: Tất cả các hiện tượng hấp thụ, truyền
dẫn, tích tụ và phản xạ nhiệt trong đất đã tạo nên chế độ của nhiệt.
Trong chế độ nhiệt của đất, có hai vấn đề quan trọng hơn cả: sự
biến động nhiệt độ đất và sự cân bằng nhiệt độ đất.
-
| 1/9

Preview text:

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA ĐẤT ( Uyên Nhi)
A, Keo đất và khả năng hấp thụ của đất - Khái niệm
Phân tử cơ giới đất có kích thước từ 1nm-200nm được gọi là hạt keo đất.
Những phần tử nhỏ hơn 1nm là các phân tử, còn những phần tử lớn hơn 200nm là hạt thô.
Các hạt keo đất thường lơ lửng trong dung dịch đất, tạo thành hệ thống
keo.
Một hệ thống keo gồm có mixen keo và dung dịch giữa các mixen.
Keo đất được hình thành do các hạt khoáng trong đất bị vỡ nhỏ trong
quá trình phong hóa vật lý hoặc do sự ngưng tụ các phân tử và các ion trong đất.
Có vai trò to lớn trong việc tạo nên khả năng hấp thụ của đất, gắn kết các
phần tử cơ giới thành đoàn lạp làm cho đất tơi xốp và làm thay đổi nhiều
đặc tính lí, hóa học của đất. - Cấu tạo
CẤU TẠO CỦA HẠT KEO ĐẤT
/ Nhân ở chính giữa, Lớp ion quyết định điện bao bọc lấy nhân, lớp iom
bù gồm ion bất động và ion khuyếch tán./ TỰ THUYẾT TRÌNH, KHÔNG CHO VÀO PP B, Dung dịch đất - Khái niệm
Nước trong đất không tinh khiết, vì bao giờ cũng chứa các chất rắn, lỏng
và khí hòa tan. Do vậy nước tự do trong đất chính là dung dịch đất.
Trong quá trình hình thành và phát triển của đất, dung dịch đất có vai trò
rất quan trọng. Nó là môi trường giúp cho sự di động và trao đổi vật chất
trong các tầng đất, giữa thực vật và đất, bảo đảm sự sống của vi sinh vật
và động vật trong đất, đồng thời cũng là nơi diễn ra các phản ứng hóa
học và sinh hóa trong đất.
- Một số tính chất của dung dịch đất.
+ Phản ứng của dung dịch đất
Phản ứng của dung dịch đất chỉ có tính chất chua, kiềm hoặc trung tính
của dung dịch đất. Phản ứng của dung dịch đất phụ thuộc vào tỉ lệ nồng
dộ H+ và OH- tự do có trong dung dịch đất. ii
* Phản ứng chua của đất
Ion H+ có thể tồn tại trong dung dịch đất và ở bề mặt các hạt keo đất.
Khi nồng độ H+ cao hơn OH- thì đất sẽ phản ứng chua. Người ta phân
biệt ra 2 loại độ chua khác nhau: độ chua hoạt độngđộ chua tiềm
tàng tùy thuộc vào vị trí tồn tại của ion H+.
Độ chua hoạt động
Các ion H+ tự do trong dung dịch đất sẽ gây nên độ chua hoạt động của
đất <độ chua hiện tại>. Độ chua hoạt động có tác động trực tiếp đến sự
hoạt động của hệ rễ thực vật và vi sinh vật sống trong đất.
Trong thực tế, ph của dung dịch đất thường nằm trong phạm vi từ 3-9.
Người ta phân chia trị số PH của đất như sau:
Độ chua tiềm tàng
Độ chua tiềm tàng của đất là độ chua được xác định khi các ion H+ và
Al+++ hấp thụ ở bề mặt keo đất bị đẩy ra khỏi phức hệ hấp phụ vào dung dịch đất.
*Phản ứng kiềm của đất
Đất có phản ứng kiềm là do chứa nhiều ion OH- .Sự tích lũy OH- có thể
là kết quả của quá trình phong hóa các aluminosilicat, hoặc do mùn hấp
thụ Ca++, Mg++, K+, Na+, nhưng chủ yếu do đất chứa xođa
+ Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất phụ thuộc vào nồng độ và thành
phần chất hòa tan. Dung dịch đất càng chứa nhiều muối tan thì áp suất
thẩm thấu càng cao. Đóng vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của thực vật. ( Hồng Nhung) c. Kết cấu đất
- Trong tự nhiên các phần tử cơ giới đất thường gắn kết với nhau
thành những hạt kết có hình dạng và kích thước khác nhau tạo ra đất có kết cấu
- Có 3 nhóm kết cấu đất: +
Kết cấu khối bao gồm các dạng: cục, hạt và viên. Chúng đều
phát triển theo cả 3 chiều không gian. +
Kết cấu trụ bao gồm các dạng: trụ và cột. Chúng phát triển theo chiều thẳng đứng. +
Kết cấu tấm bao gồm các dạng: tấm, vỉa và phiến. Chúng phát
triển theo chiều nằm ngang.
- Mỗi loại đất thường có kết cấu riêng.
VD: Đất hình thành trên đá vôi, đá badan, phiến mica thường có kết cấu
hạt, viên và cục, còn đất kiềm mặn ở vùng ôn đới thường có kết cấu phiến (ở tầng mùn)
- Trong cùng một phiến diện đất, các tầng đất cũng có thể có kết cấu khác nhau.
VD: tầng mùn của loại đất hình thành trên phiến thạch sét có kết cấu hạt,
nhưng ở tầng dưới lại có kết cấu trụ
d. Một số tính chất vật lí cơ bản và cơ lí của đất:
Một số tính chất vật lí cơ bản: - Tỉ trọng đất: +
Là tỉ số giữa trọng lượng phần rắn của đất với trọng lượng nước
cùng một thể tích ở 4 độ C. +
Phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần cơ giới đất và
hàm lượng chất hữu cơ trong đất. - Dung trọng đất: +
Tỉ số giữa trọng lượng đất khô kiệt (kể cả những khoảng trống)
với trọng lượng nước cùng một thể tích ở 4 độ C được gọi là dung trọng đất. +
Phụ thuộc vào thành phần khoáng, hàm lượng chất hữu cơ và độ xốp của đất +
Hầu hết ở tất cả các loại đất, dung trọng đất tăng dần khi càng xuống sâu. - Độ xốp: +
Tỉ lệ phần trăm các khe hở trong đất so với thể tích chung của
đất được gọi là độ xốp của đất. +
Đất tơi xốp thì rễ cây phát triển dễ dàng, chế độ nước, khí thuận
lợi, hoạt động sinh học mạnh mẽ +
Độ xốp phụ thuộc vào kết cấu đất, và thay đổi tuỳ theo loại đất. +
Đất có độ xốp khoảng 50%, trong đó chứa ½ là nước, ½ là
không khí thì chế độ nước, khí và nhiệt được điều hoà . ●
Một số tính chất cơ lí của đất:
- Tính liên kết của đất: là lực dính kết các phần tử đất với nhau.
- Tính dính của đất: là khả năng liên kết của đất với các vật tiếp xúc, khi ở trạng thái ẩm.
- Tính dẻo của đất: khi đất đủ ẩm sẽ hình thành trạng thái dẻo.
- Tính trương và co của đất: là sự tăng giảm thể tích của đất khi độ ẩm thay đổi. E, Nhiệt độ đất
- Nguồn gốc và vai trò của nhiệt độ đất Nguồn gốc: +
Đất bị các tia bức xạ mặt trời đốt nóng trực tiếp. +
Nguồn nhiệt từ trong lòng đất truyền tới + Nhiệt do các phản ứng Vai trò: +
Là nhân tố sinh thái quan trọng, góp phần quan trọng đối với
việc sinh trưởng của thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong đất. =>
tác động đến cường độ phân giải các tàn tích hữu cơ và sự thành tạo mùn +
Tham gia vào quá trình phong hoá đá mẹ và các khoáng vật ở
sát dưới lớp phủ thổ nhưỡng. => tác động cả tới lớp vỏ phong hoá.
- Chế độ nhiệt trong đất: Tất cả các hiện tượng hấp thụ, truyền
dẫn, tích tụ và phản xạ nhiệt trong đất đã tạo nên chế độ của nhiệt.
Trong chế độ nhiệt của đất, có hai vấn đề quan trọng hơn cả: sự
biến động nhiệt độ đất và sự cân bằng nhiệt độ đất. -