-
Thông tin
-
Quiz
Một số đề tham khảo giữa kỳ kinh tế vi mô
Một số đề tham khảo giữa kỳ kinh tế vi mô kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.
Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Một số đề tham khảo giữa kỳ kinh tế vi mô
Một số đề tham khảo giữa kỳ kinh tế vi mô kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài Chính - Marketing
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
1 SỐ ĐỀ THAM KHẢO GIỮA KÌ MÔN KINH TÊ VI MÔ
Câu 1: Người tiêu dùng lựa chọn để
a. Mua được nhiều hàng hoá càng tốt b. Mua được hàng hoá càng rẻ càng tốt
c. Tối đa hoá lợi ích d. Không câu nào đúng
Câu 2: Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là a.
Nó cho thấy nhà sản xuất sẳn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp hơn b.
Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu người ta cũng chỉ cung ứng một lượng nhất định cho thị trường c.
Nó cho thấy nhà cung ứng sẳn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá cao hơn d.
Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hoá cho thị trường
Câu 3: Giá cân bằng của sản phẩm X là Px = 8.000 đồng. Nhà nước đánh thuế theo sản
lượng làm giá cân bằng tăng thành 9.0 00 đồng, ta có thể khẳng định chênh lệch 1000 đồng này là: a.
Phần thuế người mua chịu b. Mức thuế chính phủ đánh trên từng đơn vị sản phẩm b.
Phần thuế người bán chịu d. Phần thuế được chia đôi giữa người mua và người bán
Câu 4: Khi Pepsi tăng lượng sản lượng sản xuất trong tháng 5, tổng lợi nhuận tăng lên, điều này cho biết:
a. Doanh thu biên của Pepsi lớn hơn chi phí biên b. Doanh thu biên của Pepsi bằng chi phí biên
c. Doanh thu biên của Pepsi nhỏ hơn chi phí biên d. Các câu trên đều sai
Câu 5: Doanh nghiệp có doanh thu tối đa khi
a. Khi lợi nhuận đạt tối đa b. Khi MR = 0
c. Khi chi phí cơ hội lớn hơn chi phí cận biên d. Khi P = MC
Câu 6: Chính phủ đánh thuế cố định đối với hãng sẽ dẫn đến
a. Giá và sản lượng tăng, lợi nhuận giảm b. Giá và sản lượng tăng, lợi nhuận không đổi
c. Giá tăng và sản lượng giảm, lợi nhuận không đổi d. Giá và sản lượng không đổi, lợi nhuận giảm
Câu 7: “Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương) vào ngày 12/11/2018, mở ra nhiều cơ hội lẫn thách thức cho nền kinh tế nước nhà”. Vấn đề này thuộc:
a. Kinh tế vi mô, thực chứng b. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
c. Kinh tế vĩ mô, thực chứng d. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
Câu 8: Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hóa giảm khi thu nhập của
người đó tăng thì co dãn của cầu theo thu nhập là:
a. Lớn hơn 1 b. Giữa 0 và 1 c. Bằng 0 d. Nhỏ hơn 0
Câu 9: Đâu là phát biểu không đúng về chính sách giá trần
a. Bảo vệ cho người bán
b. Bảo vệ cho người mua
c. Có ý nghĩa khi mức giá trần thấp hơn giá cân bằng trên thị trường lOMoARc PSD|17327243
c. Dẫn đến thiếu hụt hàng hoá
Câu 10: Chính phủ áp dụng mức giá tối đa (giá trần) đối với một hàng hóa thì:
a. Có quá nhiều xí nghiệp rời bỏ ngành b. Có sự dư thừa hàng hóa trên thị trường
c. Có sự thiếu hụt hàng hóa trên thị trường d. Cầu về hàng hóa đó tăng nhanh
Câu 11: Đường đẳng ích biểu thị các phối hợp tiêu dùng giữa hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng
a. Đạt được mức hữu dụng như nhau b. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
c. Đạt được mức hữu dụng giảm dần d. Sử dụng hết số tiền mà mình có
Câu 12: Một người tiêu dùng hợp lý sẽ mua hàng hoá cho đến khi:
a. Sự chênh lệch giữa MU và P là tối đa b. Sự chênh lệch giữa MU và P là zero
c. MU bằng mức tổng độ thoả dụng d. MU tối đa
Câu 13: Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến cầu về cà phê a. Giá cà phê
b. Giá chè c. Thu nhập của người tiêu dùng
d. Số lượng người mua cà phê
Câu 14: Sự khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn là
a. Trong ngắn hạn có hiệu suất không đổi nhưng trong dài hạn không có
b. Trong dài hạn tất cả các yếu tố đều có thể thay đổi được c. Ba tháng
d. Trong ngắn hạn đường chi phí trung bình giảm dần, còn trong dài hạn thì nó tăng lên
Câu 15: Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí trung bình thì
a. Đường chi phí cận biên ở mức cực đại của nó b. Đường chi phí cận biên dốc xuống
c. Đường chi phí trung bình dốc xuống d. Đường chi phí trung bình dốc lên
Câu 16: Các cá nhân và các hãng thực hiện sự lựa chọn vì a. Hiệu suất
giảm dần b. Sự hợp lý
c. Sự khan hiếm d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17: Cầu đối với một hàng hoá sẽ co giãn hơn theo giá nếu
a. Giá hàng hoá đó rẻ b. Có nhiều hàng hoá thay thế cho hàng hoá đó
c. Có ít hàng hoá thay thế cho hàng hoá đó d. Khoảng thời gian từ khi giá thay đổi là rất ngắn
Câu 18: Bánh mì có hệ số co giãn của cầu theo giá là Ed = -2, khi giá bánh mì tăng 10%, lượng cầu sẽ:
a. Giảm 10% b. Tăng 10% c. Giảm 20% d. Tăng 20%
Câu 19: Nếu Lộc mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y, với giá Px =
80$/SP; Py = 25$/SP. Hữu dụng biên của chúng là
MUx = 240đvhd; MUy = 50đvhd. Để đạt tổng hữu dụng tối đa Lộc nên:
a. Tăng lượng Y, giảm lượng X b. Giữ nguyên lượng X, giảm lượng Y
c. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm d. Tăng lượng X, giảm lượng Y
Câu 20: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd = 60 - 3P. Tại mức giá bằng 5 để tăng doanh thu, doanh nghiệp nên:
a. Giảm giá, giảm lượng b. Tăng giá, giảm lượng
c. Giảm giá, tăng lượng d. Tăng giá, tăng lượng
Câu 21: Cho phương trình đường cầu P = -2Q + 22 tại mức giá P = 10, thặng dư tiêu dùng:
a. CS = 64 b. CS = 36 c. CS = 46 d. CS =48 lOMoARc PSD|17327243
Câu 22: Cho phương trình đường cầu P = -2Q + 40 tại mức giá P = 20, thặng dư tiêu dùng:
a. CS = 50 b. CS = 200 c. CS = 100 d. CS =80
Câu 23: Minh có thu nhập I = 900$ dùng để mua 2 hàng hóa X và Y với giá Px =10$/sp, Py = 40$/sp. Hàm tổng hữu
dụng TU = (X-2).Y. Tổng hữu dụng tối đa Minh đạt được từ phương án tiêu dùng tối ưu là
a. TUmax = 486 b.TUmax = 484 c. TUmax = 482 d.TUmax = 480
Câu 24 : Cầu về sữa tắm được biểu diễn bằng hàm Q = - P +20, tại mức giá P = 12:
a. Cầu co giãn nhiều b. Cầu co giãn ít
c. Cầu co giãn đơn vị d. Cầu hoàn toàn co giãn
Câu 25: Giá điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy cầu về sản phẩm điện là:
a. Co giãn đơn vị. b. Co giãn hoàn toàn c. Co giãn nhiều d. Co giãn ít
Câu 26: Một người tiêu thụ có thu nhập là 1000đvt, lượng cầu sản phẩm X là
10 sp, khi thu nhập tăng lên là
1200đvt, lượng cầu của sản phẩm X tăng lên là 13 sp, vậy sản phẩm X thuộc hàng
a. Hàng thông thường. b. Hàng cấp thấp. c. Hàng xa xỉ d. Hàng thiết yếu
Câu 27: Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K và L
là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng PK = 600 đvt, PL = 300 đvt, tổng chi phí sản xuất là
15.000 đvt. Vậy sản lượng tối đa đạt được:
a. 576 b. 560 c. 480 d. Các câu trên đều sai
Câu 28: Giả sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau: Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ
đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính
phủ đánh vào sản phẩm là a. 12 b. 10 c. 5 d. 3
Câu 29: Cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án A,B,C, lần lượt là 100
triệu, 50 triệu , 20 triệu, nếu phương án B được lựa chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
a. 100 triệu b. -50 triệu c. 50 triệu d. Các câu trên đều sai
Câu 30: Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách a.
Quay và trở nên thoải hơn b.
Quay và trở nên dốc hơn c.
Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu d.
Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầuCâu 30: Một người
dành một khoản thu nhập I = 600 ngàn đồng, chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y với
Px=10000 đồng/ sp, Py=30 ngàn đồng/sp,hàm t ng l i ích (h u d ng) c a ngổ ợ ữ ụ ủ ười này ph thu c
vào sốốụ ộ lượng X và Y tiêu dùng TU(x,y) = 2xy. Tại phương án tiêu dùng tối ưu, tổng hữu dụng là a. TU(x,y) = 2400 b. TU(x,y) = 1200 lOMoARc PSD|17327243 c. TU(x,y) = 600 d. TU(x,y) = 300