Một số vấn đề chung về Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Một số vấn đề chung về Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
32 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số vấn đề chung về Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Một số vấn đề chung về Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
MT S VN Đ CHUNG V LUẬT
TTDS
I. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh:
a. Khái niệm:
- Luật TTDS là 1 ngành luật trong hệ thống PL VN quy định về thủ tục giải quyết
các tranh chấp, yêu cầu dân sự tại TA
- Bao gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH nảy sinh giữa TA với các bên tranh
chấp, các bên tranh chấp đưa ra yêu cầu dân sự trong quá trình TA giải quyết các
vụ việc đó
- Trong hệ thống PLVN có các ngành luật nội dung (Luật DS, Luật KT, Luật
HN&GĐ, Luật ĐĐ, Luật LĐ,…) quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong các QH tương ứng của ngành luật đó
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ trong các QH nói trên có
thể xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp,…; nếu các bên tranh chấp lựa chọn yêu cầu
TAND giải quyết tranh chấp thì TAND phải tiến hành giải quyết các tranh chấp đó
theo trình tự, thủ tục đc PL quy định
Những quy định của PL về trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, yêu
cầu dân sự hợp thành nghành luật TTDS
b. Đối tượng điều chỉnh:
- Là các QHXH phát sinh giữa TAND và các bên tranh chấp dân sự, những người
liên quan đến tranh chấp DS trong quá trình TAND giải quyết tranh chấp đó (các
quan hệ TTDS)
- Các yếu tố cấu thành quan hệ TTDS:
+ Chủ thể
+ Khách thể
+ Nội dung
(1) CHỦ THỂ:
- Chủ thể của TTDS bắt buộc phải là TAND (CQ tiến hành TTDS), còn bên còn lại
là những người tham gia TTDS
- TAND thực hiện hđ TT thông qua những người đc giao quyền hạn, nhiệm vụ
- Những người tham gia TTDS: ĐS, người đại diện của ĐS, người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của ĐS, người làm chứng, người phiên dịch,…
Đương sự: ĐS trong vụ án DS bao gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền và nghãi vụ liên quan Điều 68 BL TTDS 2015) (
o Nguyên đơn: là người khởi kiện (hoặc đc người khác khởi kiện) để
yêu cầu TAND giải quyết VADS khi cho rằng quyề và lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm phạm
o Bị đơn: là người bị nguyên đơn khởi kiện (hoặc người khác khởi
kiện theo qui định của PL) khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
o Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: (Khoản 4 Điều 68 BLTTDS
2015) là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải
quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên
họ được tự mình đề nghị hoặc đương sự khác đề nghị và được Tòa
án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC HÀNH VI TỐ
TỤNG DÂN SỰ CỦA ĐƯƠNG SỰ (Đ.69 BLTTDS 2015)
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của đương sự (Đ.69 BLTTDS 2015)
- NLPLTTDS là khả năng của ĐS có quyền và nghĩa vụ trong TTDS do PL qui
định.
- Mọi cá nhân, tổ chức có NLPLTTDS như nhau...
Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự (Đ.69 BLTTDS 2015)
- Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng của ĐS tự mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.
CÂU HỎI
“Những người nào có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ?”
- ĐS không có NLHVDS hoặc mất NLHVDS thì cũng không có NLHVTTDS.
- ĐS <15t thì quyền và nghĩa vụ trong TTDS do người đại diện hợp pháp thực hiện
- ĐS>=15t < 18t đã tham gia vào QHLĐ hoặc GDDS bằng TS riêng thì được tự
mình tham gia TTDS về những việc liên quan đến QHLĐ hoặc QHDS đó.
- Đương sự là cơ quan, tổ chức thì người đại điện hợp pháp tham gia TTDS
- Người đại diện không phải là đương sự trong VADS.
CÂU HỎI
“Một người có thể là người đại diện cho nhiều đương sự trong cùng 1 VADS hay
không?”
- Một người không được làm người đại diện cho nhiều đương sự trong cùng 1
VADS nếu quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau.
- Cán bộ, công chức trong ngành TA, VKS, công an không được làm người đại diện
trong TTDS (trừ trường hợp PL có qui định khác).
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Đ.75, 76 BLTTDS
2015)
- Có thể là luật sư hoặc người khác được ĐS nhờ và được TA chấp thuận...
- Một người có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích cho nhiều đương sự (nếu quyền
và lợi ích của họ không đối lập nhau).
Những người tham gia tố tụng DS khác:
Người làm chứng (Đ.77, 78)
Người phiên dịch (Đ.81, 82)
Người giám định (Đ.79, 80)
BÀI TẬP 1;
A (sinh năm 2004) do có mâu thuẫn với B (sinh năm 2001), nên đã đánh B làm B bị
thương phải điều trị hết 10 triệu đồng. Sự việc xảy ra vào tháng 05/02/2021. Vì gia đình
A không chịu bồi thường tiền điều trị cho B nên 10/6/2021 B đã làm đơn khởi kiện ra
TAND. TAND đã triệu tập những người sau đến dự phiên tòa DSST giải quyết vụ việc
trên: A, cha mẹ của A; B, cha mẹ của B; H - chủ quán Cafe mà A đang làm thuê và quán
Cafe này cũng là nơi xảy ra vụ việc A đánh B.
1/ Hãy xác định tư cách tham gia TTDS của những người kể trên.
2/ Hãy nhận xét về việc TAND triệu tập những người kể trên.
TRẢ LỜI BT1
1/ Tư cách tham gia TTDS của những người kể trên:
- A: Bị đơn
- B: nguyên đơn
- Cha mẹ A: người đại diện (do A chưa đủ tuổi)
- Cha mẹ B: người có quyền và nghĩa vụ liên quan (do B đã đủ tuổi, có
NLPLTTDS)
- H: (1) Nếu H ko có mặt, chứng kiến vụ việc ẩu đả xảy ra thì H có tư cách là người
có quyền và nghĩa vụ liên quan (do H là chủ quán Café nếu vụ việc ẩu đả của A
B có gây hư hại đến tài sản của quán H); (2) Nếu H có mặt và chứng kiến vụ việc
ẩu đả trên thì H có tư cách là người làm chứng
2/ Nhận xét:
- Do B làm đơn khởi kiện nên TA triệu tập B là đúng vì B là nguyên đơn
- Cha mẹ B được TA triệu tập là đúng, cha mẹ B sẽ là người có quyền và nghĩa vụ
liên quan nếu họ bỏ ra 10 triệu đồng để chữa trị cho B (nếu B ko có TS riêng)
- A là người bị kiện nên TA triệu tập A là đúng
- Cha mẹ A được TA triệu tập là đúng vì cha mẹ A là người đại diện cho A chưa
thành niên
- TA triệu tập H là đúng vì:
+ Nếu H ko có mặt, chứng kiến vụ việc ẩu đả xảy ra thì H có tư cách là người có
quyền và nghĩa vụ liên quan (do H là chủ quán Café nếu vụ việc ẩu đả của A và B
có gây hư hại đến tài sản của quán H);
+ Nếu H có mặt và chứng kiến vụ việc ẩu đả trên thì H có tư cách là người làm
chứng
+ Còn nếu H bị cả 2 trường hơp nêu trên thì H vừa là người làm chứng vừa là
người có quyền và nghĩa vụ liên quan
(2) KHÁCH THỂ CỦA QHTTDS
- Khách thể của QHTTDS là những lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần mà các bên
tham gia vào QH đó mong muốn đạt được (là những yêu cầu mà các ĐS đặt ra và
mong muốn TAND giải quyết).
(3) NỘI DUNG CỦA QHTTDS:
- Nội dung của QHTTDS bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
QHTTDS (được quy định trong LTTDS)
MỘT SỐ QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ
Nhân giấy triệu tập của TAND Cung cấp chứng cứ
Được biết, ghi chép, sao chép tài liệu,
chứng cứ do các ĐS khác xuất trình hoặc
do TAND thu thập
Tư bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
Để nghị TA quyết định áp dụng các biện
pháp khẩn cấp tạm thời
Tham dự phiên tòa
Tranh luận tại phiên tòa Được nhận bản án, quyết định của TAND
MỘT SỐ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của TA Chấp hành nội qui phiên toà
Nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí theo quy
định
Chấp hành bản án, quyết định của TAND
CÂU HỎI
“Kể 1 quyền hoặc 1 nghĩa vụ mà chỉ nguyên đơn có, còn bị đơn không có (hoặc ngược
lại)”
NGUYÊN ĐƠN VÀ BỊ ĐƠN CÓ 1 SỐ QUYỀN RIÊNG SAU:
Nguyên đơn Bị đơn
Khởi kiện; giữ nguyên, thay đổi hoặc rút
lại yêu cầu khởi kiện
Được TA thông báo về việc bị kiện
Chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu phản tố
của bị đơn.
Chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu của
nguyên đơn; Đưa ra yêu cầu phản tố hoặc
đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên
đơn.
Và 1 số quyền, nghĩa vụ khác Và 1 số quyền, nghĩa vụ khác
GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP VẮNG MẶT TẠI PT:
Nguyên đơn Bị đơn
Nguyên đơn đã được TA triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt... thì bị
coi là từ bỏ việc khởi kiện.
Bị đơn đã được TA triệu tập hợp lệ đến lần
thứ hai mà vẫn vắng mặt... thì TA giải
quyết vắng mặt bị đơn.
c. Phương pháp điều chỉnh của LTTDS:
- PP mệnh lệnh, quyền uy (vì TAND là cơ quan xét xử của NN nên các yêu cầu,
quyết định của TAND có tính bắt buộc đối với các chủ thể khác).
- PP bình đẳng (vì phải bảo đảm cho các chủ thể bình đẳng với nhau).
II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LTTDS:
- Các nguyên tắc của LTTDS là những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong quá trình
xây dựng và thực hiện các quy định của LTTDS.
- Tuân thủ các nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tốt các
hoạt động TTDS, để các cơ quan xét xử tiến hành hoạt động TTDS nhanh chóng,
thuận lợi, thống nhất, hợp pháp; các đương sự thực hiện được đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ tố tụng của mình, trên cơ sở đó bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà
nước, của cá nhân, tổ chức.
1. Các nguyên tắc chung của luật tố tụng:
a) Việc xét xử sơ thẩm của TA có hội thẩm tham gia...
b) Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật...
c) TA xét xử công khai...
d) TA xét xử tập thể và quyết định theo đa số...
e) Tranh tụng trong xét xử được đảm bảo.
f) Chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được đảm bảo.
g) Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được
đảm bảo.
PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC 1
a) Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự: (quan trọng nhất)
- ĐS có quyền tự quyết định v/v khởi kiện hay không khởi kiện để yêu cầu TAND
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình (Không ai được ép buộc hoặc cản trở)...
- ĐS có quyền quyết định về việc đưa ra các yêu cầu, bổ sung, thay đổi, rút lại các
yêu cầu, rút lại đơn khởi kiện (TAND chỉ được và chỉ phải giải quyết các vấn đề
mà ĐS yêu cầu)...
- ĐS có quyền quyết định về việc đưa ra các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của
mình...
- ĐS có quyền quyết định về việc hòa giải hay không hòa giải...
- ĐS có quyền quyết định về việc nhờ hoặc không nhờ người khác bảo vệ quyền lợi
cho mình...
- ĐS có quyền quyết định v/v có kháng cáo hay không...
b) Nguyên tắc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chứng minh của dương sự:
- ĐS có quyền yêu cầu TAND bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì bản
thân ĐS đó phải chứng mình mình có quyền và lợi ích hợp pháp đang bị xâm hại
hoặc đang bị tranh chấp...
- ĐS có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho mình...
- TA hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho ĐS thu thập chứng cứ...
- Trừ 1 số trường hợp quy định tại Đ.91,92 BLTTDS 2015 thì không phải chứng
minh...
c) Nguyên tắc bảo đảm trách nhiệm hòa giải vụ án của Tòa án nhân dân:
- TAND phải tiến hành hòa giải nhằm giúp đỡ các ĐS thỏa thuận, thương lượng với
nhau để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn, vướng mắc trong tâm tư, tình cảm...
- Bước hòa giải là bước bắt buộc trong TTDS chỉ khi hòa giải không thành ... thì TA
mới ra QĐ đưa vụ án ra xét xử (trừ trường hợp PL có quy định khác).
- Trong quá trình TAND tiến hành bước hòa giải thì TAND phải bảo đảm quyền tự
quyết định của ĐS...
III. NGUỒN CỦA LTTDS:
1. Bộ luật tố tụng dân sự ngày 25/11/2015 (01/7/2016);
2. Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 về thi hành Bộ luật tố tụng dân sự;
3. Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 về mức thu, miễn, giảm, thu,
nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án;
4. Nghị quyết số 04/2018/NQ-HĐTP ngày 09/08/2018 về biểu mẫu trong giải quyết việc
dân sự;
5. Các VBQPPL khác có liên quan.

THẨM QUYN CỦA TAND
I. THẨM QUYỀN CHUNG CỦA TAND
a. Khái niệm:
- Thẩm quyền chung của TAND bao gồm các loại vụ việc DS mà TAND có quyền
thụ lý để giải quyết theo trình tự, thủ tục TTDS.
- Việc xác định thẩm quyền chung của TAND trong việc giải quyết các vụ việc DS
có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Phân định thẩm quyền của TAND với các cơ quan, tổ chức khác;
+ Xác định cơ sở pháp lý để TAND thụ lý giải quyết các vụ việc theo trình tự, thủ
tục TTDS;
+ Xác định cơ sở pháp lý để các ĐS bào vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
b. Các nhóm vụ việc thuộc thẩm quyền chung của TAND
- Thẩm quyền chung của TAND được quy định từ Đ.26 đến Đ.34 BLTTDS 2015,
gồm các nhóm vụ việc sau:
+ Nhóm 1: Những tranh chấp và những yêu cầu về dân sự (Đ.26, 27 BLTTDS
2015)
+ Nhóm 2: Những tranh chấp và những yêu cầu về hôn nhân gia đình
+ Nhóm 3: Những tranh chấp và những yêu cầu về lao động
+ Nhóm 4: Những tranh chấp và những yêu cầu về kinh doanh thương mại
II. THẨM QUYỀN CỦA TAND CÁC CẤP
- Những loại vụ việc kể trên (ở phần 1) thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND
theo trình tự, thủ tục TTDS, nhưng mỗi loại vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết
của TAND cấp nào? (cấp huyện hay cấp tỉnh?)
- TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm hầu hết các vụ
việc thuộc thẩm quyền chung của TAND (trừ những vụ việc thuộc thẩm quyền của
TAND cấp tỉnh).
BÀI TẬP: Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?
1. TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi tranh chấp về
thừa kế tài sản.
- Sai, vì:
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 35 và khoản 5 điều 26 BLTTDS 2015 thì tranh
chấp về TKTS thuộc thẩm quyền giải quyết theo TT sơ thẩm của TAND cấp
huyện.
+ Căn cứ khoản 3 điều 35 thì nếu tranh chấp về TKTS mà có ĐS hoặc TS ở nước
ngoài ... thì thuộc thẩm quyền giải quyết theo TT sơ thẩm của TAND cấp tỉnh.
2. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài.
- Sai, vì:
+ Căn cứ khoản 4 điều 35 BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú
của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các
tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ,
con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới
với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam
theo quy định của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
3. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi tranh chấp về quyền
sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.
- Sai, vì:
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 37 và điểm b khoản 1 điều 35 BLTTDS 2015
thì tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ có mục đích lợi
nhuận thì TAND cấp tỉnh sơ thầm.
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 35 và khoản 4 điều 26 BLTTDS 2015 thì tranh
chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ không có mục đích lợi
nhuận thì TAND cấp huyện sơ thẩm.
4. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm 1 số vụ việc DS mặc dù
những vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của TAND cấp
huyện.
- Đúng, vì:
+ Căn cứ vào khoản 2 điều 37 BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh có
thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều 35 của Bộ luật
này mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần
thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.
III. THẨM QUYỀN CỦA TAND THEO LÃNH THỔ (Đ.39)
- Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm;
- Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết;
- Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự cư trú;
IV. THẨM QUYỀN CỦA TAND THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN
ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU (Đ.40)
- Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết ...trong các trường hợp sau đây:
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu
cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản
giải quyết,
g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa
án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết:
h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có
thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
1) Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
BÀI TẬP:
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
a) - Đ/v yêu cầu 1 "Hủy kết hôn trái pháp luật giữa ông A và chị C” không giải quyết vì
ông A không vi phạm điều kiện KH; kết hôn giữa ông A và chị C không trái PL. (1)
- Đ/v yêu cầu 2 "Cho ông A và bà B ly hôn” (ông A và bà B không ĐKKH thì họ không
phải là VC) TAND không giải quyết.) (2)
- Yêu cầu 3:
+ Giải quyết về TS... (3)
+ Xác định cha, con... (4)
+ Giải quyết về việc nuôi con, cấp dưỡng nuôi con (H 20 tuổi, nếu H không có khả năng
LĐ) (5)

CHỨNG C, CHNG MINH &
CÁC BIN PHÁP KHN CẤP
TẠM THI
I. CHỨNG CỨ
1. Khái niệm chứng cứ.
- Điều 93 BLTTDS: Chứng cứ là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do
Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do BLTTDS quy định và được Tòa án
| 1/32

Preview text:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TTDS I.
Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh: a. Khái niệm:
- Luật TTDS là 1 ngành luật trong hệ thống PL VN quy định về thủ tục giải quyết
các tranh chấp, yêu cầu dân sự tại TA
- Bao gồm các QPPL điều chỉnh các QHXH nảy sinh giữa TA với các bên tranh
chấp, các bên tranh chấp đưa ra yêu cầu dân sự trong quá trình TA giải quyết các vụ việc đó
- Trong hệ thống PLVN có các ngành luật nội dung (Luật DS, Luật KT, Luật
HN&GĐ, Luật ĐĐ, Luật LĐ,…) quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong các QH tương ứng của ngành luật đó
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ trong các QH nói trên có
thể xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp,…; nếu các bên tranh chấp lựa chọn yêu cầu
TAND giải quyết tranh chấp thì TAND phải tiến hành giải quyết các tranh chấp đó
theo trình tự, thủ tục đc PL quy định
Những quy định của PL về trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, yêu
cầu dân sự hợp thành nghành luật TTDS
b. Đối tượng điều chỉnh:

- Là các QHXH phát sinh giữa TAND và các bên tranh chấp dân sự, những người
liên quan đến tranh chấp DS trong quá trình TAND giải quyết tranh chấp đó (các quan hệ TTDS)
- Các yếu tố cấu thành quan hệ TTDS: + Chủ thể + Khách thể + Nội dung (1) CHỦ THỂ:
- Chủ thể của TTDS bắt buộc phải là TAND (CQ tiến hành TTDS), còn bên còn lại
là những người tham gia TTDS
- TAND thực hiện hđ TT thông qua những người đc giao quyền hạn, nhiệm vụ
- Những người tham gia TTDS: ĐS, người đại diện của ĐS, người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của ĐS, người làm chứng, người phiên dịch,… 
Đương sự: ĐS trong vụ án DS bao gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền và nghãi vụ liên quan (Điều 68 BL TTDS 2015) o
Nguyên đơn: là người khởi kiện (hoặc đc người khác khởi kiện) để
yêu cầu TAND giải quyết VADS khi cho rằng quyề và lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm phạm o
Bị đơn: là người bị nguyên đơn khởi kiện (hoặc người khác khởi
kiện theo qui định của PL) khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn bị người đó xâm phạm. o
Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: (Khoản 4 Điều 68 BLTTDS
2015) là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải
quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên
họ được tự mình đề nghị hoặc đương sự khác đề nghị và được Tòa
án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ NĂNG LỰC HÀNH VI TỐ
TỤNG DÂN SỰ CỦA ĐƯƠNG SỰ (Đ.69 BLTTDS 2015)
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của đương sự (Đ.69 BLTTDS 2015)
- NLPLTTDS là khả năng của ĐS có quyền và nghĩa vụ trong TTDS do PL qui định.
- Mọi cá nhân, tổ chức có NLPLTTDS như nhau... 
Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự (Đ.69 BLTTDS 2015)
- Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng của ĐS tự mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự. CÂU HỎI
“Những người nào có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ?”
- ĐS không có NLHVDS hoặc mất NLHVDS thì cũng không có NLHVTTDS.
- ĐS <15t thì quyền và nghĩa vụ trong TTDS do người đại diện hợp pháp thực hiện
- ĐS>=15t < 18t đã tham gia vào QHLĐ hoặc GDDS bằng TS riêng thì được tự
mình tham gia TTDS về những việc liên quan đến QHLĐ hoặc QHDS đó.
- Đương sự là cơ quan, tổ chức thì người đại điện hợp pháp tham gia TTDS
- Người đại diện không phải là đương sự trong VADS. CÂU HỎI
“Một người có thể là người đại diện cho nhiều đương sự trong cùng 1 VADS hay không?”
- Một người không được làm người đại diện cho nhiều đương sự trong cùng 1
VADS nếu quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau.
- Cán bộ, công chức trong ngành TA, VKS, công an không được làm người đại diện
trong TTDS (trừ trường hợp PL có qui định khác). 
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Đ.75, 76 BLTTDS 2015)
- Có thể là luật sư hoặc người khác được ĐS nhờ và được TA chấp thuận...
- Một người có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích cho nhiều đương sự (nếu quyền
và lợi ích của họ không đối lập nhau). 
Những người tham gia tố tụng DS khác:
Người làm chứng (Đ.77, 78) 
Người phiên dịch (Đ.81, 82) 
Người giám định (Đ.79, 80)  … BÀI TẬP 1;
A (sinh năm 2004) do có mâu thuẫn với B (sinh năm 2001), nên đã đánh B làm B bị
thương phải điều trị hết 10 triệu đồng. Sự việc xảy ra vào tháng 05/02/2021. Vì gia đình
A không chịu bồi thường tiền điều trị cho B nên 10/6/2021 B đã làm đơn khởi kiện ra
TAND. TAND đã triệu tập những người sau đến dự phiên tòa DSST giải quyết vụ việc
trên: A, cha mẹ của A; B, cha mẹ của B; H - chủ quán Cafe mà A đang làm thuê và quán
Cafe này cũng là nơi xảy ra vụ việc A đánh B.
1/ Hãy xác định tư cách tham gia TTDS của những người kể trên.
2/ Hãy nhận xét về việc TAND triệu tập những người kể trên. TRẢ LỜI BT1
1/ Tư cách tham gia TTDS của những người kể trên: - A: Bị đơn - B: nguyên đơn
- Cha mẹ A: người đại diện (do A chưa đủ tuổi)
- Cha mẹ B: người có quyền và nghĩa vụ liên quan (do B đã đủ tuổi, có NLPLTTDS)
- H: (1) Nếu H ko có mặt, chứng kiến vụ việc ẩu đả xảy ra thì H có tư cách là người
có quyền và nghĩa vụ liên quan (do H là chủ quán Café nếu vụ việc ẩu đả của A và
B có gây hư hại đến tài sản của quán H); (2) Nếu H có mặt và chứng kiến vụ việc
ẩu đả trên thì H có tư cách là người làm chứng 2/ Nhận xét:
- Do B làm đơn khởi kiện nên TA triệu tập B là đúng vì B là nguyên đơn
- Cha mẹ B được TA triệu tập là đúng, cha mẹ B sẽ là người có quyền và nghĩa vụ
liên quan nếu họ bỏ ra 10 triệu đồng để chữa trị cho B (nếu B ko có TS riêng)
- A là người bị kiện nên TA triệu tập A là đúng
- Cha mẹ A được TA triệu tập là đúng vì cha mẹ A là người đại diện cho A chưa thành niên
- TA triệu tập H là đúng vì:
+ Nếu H ko có mặt, chứng kiến vụ việc ẩu đả xảy ra thì H có tư cách là người có
quyền và nghĩa vụ liên quan (do H là chủ quán Café nếu vụ việc ẩu đả của A và B
có gây hư hại đến tài sản của quán H);
+ Nếu H có mặt và chứng kiến vụ việc ẩu đả trên thì H có tư cách là người làm chứng
+ Còn nếu H bị cả 2 trường hơp nêu trên thì H vừa là người làm chứng vừa là
người có quyền và nghĩa vụ liên quan
(2) KHÁCH THỂ CỦA QHTTDS
- Khách thể của QHTTDS là những lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần mà các bên
tham gia vào QH đó mong muốn đạt được (là những yêu cầu mà các ĐS đặt ra và
mong muốn TAND giải quyết).
(3) NỘI DUNG CỦA QHTTDS:
- Nội dung của QHTTDS bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
QHTTDS (được quy định trong LTTDS)
MỘT SỐ QUYỀN CỦA ĐƯƠNG SỰ
Nhân giấy triệu tập của TAND Cung cấp chứng cứ
Được biết, ghi chép, sao chép tài liệu,
Tư bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ
chứng cứ do các ĐS khác xuất trình hoặc
quyền và lợi ích hợp pháp cho mình do TAND thu thập
Để nghị TA quyết định áp dụng các biện Tham dự phiên tòa
pháp khẩn cấp tạm thời Tranh luận tại phiên tòa
Được nhận bản án, quyết định của TAND
MỘT SỐ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của TA
Chấp hành nội qui phiên toà
Nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí theo quy
Chấp hành bản án, quyết định của TAND định CÂU HỎI
“Kể 1 quyền hoặc 1 nghĩa vụ mà chỉ nguyên đơn có, còn bị đơn không có (hoặc ngược lại)”
NGUYÊN ĐƠN VÀ BỊ ĐƠN CÓ 1 SỐ QUYỀN RIÊNG SAU: Nguyên đơn Bị đơn
Khởi kiện; giữ nguyên, thay đổi hoặc rút
Được TA thông báo về việc bị kiện lại yêu cầu khởi kiện
Chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu phản tố
Chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu của của bị đơn.
nguyên đơn; Đưa ra yêu cầu phản tố hoặc
đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn.
Và 1 số quyền, nghĩa vụ khác
Và 1 số quyền, nghĩa vụ khác
GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP VẮNG MẶT TẠI PT: Nguyên đơn Bị đơn
Nguyên đơn đã được TA triệu tập hợp lệ
Bị đơn đã được TA triệu tập hợp lệ đến lần
đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt... thì bị
thứ hai mà vẫn vắng mặt... thì TA giải
coi là từ bỏ việc khởi kiện.
quyết vắng mặt bị đơn.
c. Phương pháp điều chỉnh của LTTDS:
- PP mệnh lệnh, quyền uy (vì TAND là cơ quan xét xử của NN nên các yêu cầu,
quyết định của TAND có tính bắt buộc đối với các chủ thể khác).
- PP bình đẳng (vì phải bảo đảm cho các chủ thể bình đẳng với nhau). II.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LTTDS:
- Các nguyên tắc của LTTDS là những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong quá trình
xây dựng và thực hiện các quy định của LTTDS.
- Tuân thủ các nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tốt các
hoạt động TTDS, để các cơ quan xét xử tiến hành hoạt động TTDS nhanh chóng,
thuận lợi, thống nhất, hợp pháp; các đương sự thực hiện được đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ tố tụng của mình, trên cơ sở đó bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà
nước, của cá nhân, tổ chức.
1. Các nguyên tắc chung của luật tố tụng:
a) Việc xét xử sơ thẩm của TA có hội thẩm tham gia...
b) Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật... c) TA xét xử công khai...
d) TA xét xử tập thể và quyết định theo đa số...
e) Tranh tụng trong xét xử được đảm bảo.
f) Chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được đảm bảo.
g) Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được đảm bảo.
PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC 1
a) Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự: (quan trọng nhất)
- ĐS có quyền tự quyết định v/v khởi kiện hay không khởi kiện để yêu cầu TAND
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình (Không ai được ép buộc hoặc cản trở)...
- ĐS có quyền quyết định về việc đưa ra các yêu cầu, bổ sung, thay đổi, rút lại các
yêu cầu, rút lại đơn khởi kiện (TAND chỉ được và chỉ phải giải quyết các vấn đề mà ĐS yêu cầu)...
- ĐS có quyền quyết định về việc đưa ra các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình...
- ĐS có quyền quyết định về việc hòa giải hay không hòa giải...
- ĐS có quyền quyết định về việc nhờ hoặc không nhờ người khác bảo vệ quyền lợi cho mình...
- ĐS có quyền quyết định v/v có kháng cáo hay không...
b) Nguyên tắc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chứng minh của dương sự:
- ĐS có quyền yêu cầu TAND bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì bản
thân ĐS đó phải chứng mình mình có quyền và lợi ích hợp pháp đang bị xâm hại
hoặc đang bị tranh chấp...
- ĐS có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho mình...
- TA hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho ĐS thu thập chứng cứ...
- Trừ 1 số trường hợp quy định tại Đ.91,92 BLTTDS 2015 thì không phải chứng minh...
c) Nguyên tắc bảo đảm trách nhiệm hòa giải vụ án của Tòa án nhân dân:
- TAND phải tiến hành hòa giải nhằm giúp đỡ các ĐS thỏa thuận, thương lượng với
nhau để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn, vướng mắc trong tâm tư, tình cảm...
- Bước hòa giải là bước bắt buộc trong TTDS chỉ khi hòa giải không thành ... thì TA
mới ra QĐ đưa vụ án ra xét xử (trừ trường hợp PL có quy định khác).
- Trong quá trình TAND tiến hành bước hòa giải thì TAND phải bảo đảm quyền tự quyết định của ĐS... III. NGUỒN CỦA LTTDS:
1. Bộ luật tố tụng dân sự ngày 25/11/2015 (01/7/2016);
2. Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 về thi hành Bộ luật tố tụng dân sự;
3. Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 về mức thu, miễn, giảm, thu,
nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tòa án;
4. Nghị quyết số 04/2018/NQ-HĐTP ngày 09/08/2018 về biểu mẫu trong giải quyết việc dân sự;
5. Các VBQPPL khác có liên quan. 
THẨM QUYỀN CỦA TAND I.
THẨM QUYỀN CHUNG CỦA TAND a. Khái niệm:
- Thẩm quyền chung của TAND bao gồm các loại vụ việc DS mà TAND có quyền
thụ lý để giải quyết theo trình tự, thủ tục TTDS.
- Việc xác định thẩm quyền chung của TAND trong việc giải quyết các vụ việc DS
có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Phân định thẩm quyền của TAND với các cơ quan, tổ chức khác;
+ Xác định cơ sở pháp lý để TAND thụ lý giải quyết các vụ việc theo trình tự, thủ tục TTDS;
+ Xác định cơ sở pháp lý để các ĐS bào vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
b. Các nhóm vụ việc thuộc thẩm quyền chung của TAND
- Thẩm quyền chung của TAND được quy định từ Đ.26 đến Đ.34 BLTTDS 2015,
gồm các nhóm vụ việc sau:
+ Nhóm 1: Những tranh chấp và những yêu cầu về dân sự (Đ.26, 27 BLTTDS 2015)
+ Nhóm 2: Những tranh chấp và những yêu cầu về hôn nhân gia đình
+ Nhóm 3: Những tranh chấp và những yêu cầu về lao động
+ Nhóm 4: Những tranh chấp và những yêu cầu về kinh doanh thương mại II.
THẨM QUYỀN CỦA TAND CÁC CẤP
- Những loại vụ việc kể trên (ở phần 1) thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND
theo trình tự, thủ tục TTDS, nhưng mỗi loại vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết
của TAND cấp nào? (cấp huyện hay cấp tỉnh?)
- TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm hầu hết các vụ
việc thuộc thẩm quyền chung của TAND (trừ những vụ việc thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh).
BÀI TẬP: Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?
1. TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi tranh chấp về thừa kế tài sản. - Sai, vì:
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 35 và khoản 5 điều 26 BLTTDS 2015 thì tranh
chấp về TKTS thuộc thẩm quyền giải quyết theo TT sơ thẩm của TAND cấp huyện.
+ Căn cứ khoản 3 điều 35 thì nếu tranh chấp về TKTS mà có ĐS hoặc TS ở nước
ngoài ... thì thuộc thẩm quyền giải quyết theo TT sơ thẩm của TAND cấp tỉnh.
2. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. - Sai, vì:
+ Căn cứ khoản 4 điều 35 BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú
của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các
tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ,
con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới
với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam
theo quy định của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.
3. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm mọi tranh chấp về quyền
sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. - Sai, vì:
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 37 và điểm b khoản 1 điều 35 BLTTDS 2015
thì tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ có mục đích lợi
nhuận thì TAND cấp tỉnh sơ thầm.
+ Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 35 và khoản 4 điều 26 BLTTDS 2015 thì tranh
chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ không có mục đích lợi
nhuận thì TAND cấp huyện sơ thẩm.
4. TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm 1 số vụ việc DS mặc dù
những vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của TAND cấp huyện. - Đúng, vì:
+ Căn cứ vào khoản 2 điều 37 BLTTDS 2015 thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh có
thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều 35 của Bộ luật
này mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần
thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện. III.
THẨM QUYỀN CỦA TAND THEO LÃNH THỔ (Đ.39)
- Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm;
- Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết;
- Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự cư trú; IV.
THẨM QUYỀN CỦA TAND THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN
ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU (Đ.40)

- Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết ...trong các trường hợp sau đây:
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu
cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết,
g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa
án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết:
h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có
thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
1) Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. BÀI TẬP: ĐÁP ÁN BÀI TẬP
a) - Đ/v yêu cầu 1 "Hủy kết hôn trái pháp luật giữa ông A và chị C” không giải quyết vì
ông A không vi phạm điều kiện KH; kết hôn giữa ông A và chị C không trái PL. (1)
- Đ/v yêu cầu 2 "Cho ông A và bà B ly hôn” (ông A và bà B không ĐKKH thì họ không
phải là VC) TAND không giải quyết.) (2) - Yêu cầu 3:
+ Giải quyết về TS... (3) + Xác định cha, con... (4)
+ Giải quyết về việc nuôi con, cấp dưỡng nuôi con (H 20 tuổi, nếu H không có khả năng LĐ) (5) 
CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH &
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI I. CHỨNG CỨ
1. Khái niệm chứng cứ.
- Điều 93 BLTTDS:
Chứng cứ là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do
Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do BLTTDS quy định và được Tòa án