Một số Vấn đề Khái niệm văn hóa môn cơ sở văn hóa Việt Nam (2) | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Một số Vấn đề Khái niệm văn hóa môn cơ sở văn hóa Việt Nam (2) | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Năm 2023
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA:
1. Quan niệm về văn hóa (phân tích, trình bày ví dụ để chứng minh,…)
- Ý nghĩa của từ Văn hoá (phương Đông, Phương Tây)
- Định nghĩa Văn hoá (Chọn 1 định nghĩa tiêu biểu, phân tích)
- Lấy ví dụ để làm rõ.
2. Phân biệt văn hóa với một số thuật ngữ khác (văn minh, văn hiến,…)
- Văn hoá với Văn minh: nêu từng định nghĩa, chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt.
- Văn hoá – văn hiến – văn vật - văn minh: nêu từng định nghĩa, chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt.
3. Vấn đề Loại hình văn hóa:
- Xác định được toạ độ văn hoá Việt Nam
- Xác định loại hình văn hóa Việt Nam
4. Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa:
- Trình bày và phân tích được 4 đặc trưng và 4 chức năng cơ bản của văn hóa
II. VẤN ĐỀ DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Thành tựu đáng chú ý của nền văn minh Đại Việt
- Giới thiệu ngắn gọn về bối cảnh
- Nêu những thành tựu chính - Nhận xét, đánh giá
2. Vấn đề giao lưu và tiếp biến văn hóa qua các thời kì
- Giao lưu và tiếp biến văn hoá là gì? Nêu ví dụ.
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa Trung Hoa: các con đường; các giai đoạn;
những dấu ấn nổi bật; vai trò.
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa Ấn Độ: các con đường; các giai đoạn; những
dấu ấn nổi bật; vai trò.
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa phương Tây: các con đường; các giai đoạn ảnh
hưởng với những những dấu ấn nổi bật; vai trò của tiếp biến văn hoá phương Tây với văn hoá Việt Nam.
III. VẤN ĐỀ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐƯƠNG ĐẠI
1. Vấn đề phát triển và hội nhập
- Vai trò của văn hoá trong phát triển ở Việt Nam hiện nay
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, là mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội. Cho thí dụ minh họa.
2. Vấn đề toàn cầu hóa
- Tác động của toàn cầu hoá đến bản sắc văn hoá Việt Nam (tích cực, tiêu cực)
- Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá.
3. Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ
nghĩa yêu nước trong thời đại mới
- Chủ nghĩa yêu nước là gì?
- Chủ nghĩa yêu nước của người Việt có đặc điểm như thế nào?
- Những yếu tố nào cấu thành nên chủ nghĩa yêu nước của người Việt?
4. Văn hóa làng và vai trò của tổ chức làng trong thời đại mới
- Văn hoá làng xã Việt Nam có đặc trưng gì?
- Văn hoá làng xã Việt Nam có tác động tích cực, tiêu cực như thế nào trong bối
cảnh hội nhập hiện nay?
IV. Vấn đề Các thành tố văn hóa Việt Nam:
1. Lễ hội/ phong tục tập quán:
- Phong tục tập quán là gì?
- Phong tục, tập quán có chức năng gì?
- Phân tích chức năng của phong tục, tập quán trong văn hoá Việt Nam.
- Quan sát, phân tích, đánh giá về một lễ hội hoặc phong tục tập quán.
2. Tín ngưỡng, tôn giáo: + Tín ngưỡng là gì?
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt nam có nguồn gốc, ý nghĩa như thế nào?
+ Phật giáo với văn hóa Việt Nam: Phật giáo vào Việt Nam như thế nào? Phật giáo
có vai trò như thế nào trong đời sống văn hoá người Việt? Lấy ví dụ, dẫn chứng.
+ Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam có nguồn gốc, ý nghĩa như thế nào?