Một số Vấn đề Khái niệm văn hóa môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Một số Vấn đề Khái niệm văn hóa môn cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Vấn đề Khái niệm văn hóa:
- Quan niệm về văn hóa (phân tích, trình bày ví dụ để chứng minh,…).
- Phân biệt văn hóa với một số thuật ngữ khác (văn minh, văn hiến,…)
- Vấn đề Loại hình văn hóa: xác định được toạ độ văn hoá, loại hình văn hóa Việt Nam
- Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa: trình bày và phân tích được 6 đặc
trưng và 6 chức năng cơ bản của văn hóa
2. Vấn đề Diễn trình văn hóa Việt Nam:
- Thành tựu đáng chú ý của nền văn minh Đại Việt
* Khái lược về nền văn minh Đại Việt
- Văn minh Đại Việt là nền văn minh rực rỡ, tồn tại và phát triển chủ yếu
trong thời độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài 1000 năm.
- Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trải qua hơn
1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, được phát huy và phát triển trong hoàn cảnh
đất nước độc lập, tự chủ thời Đại Việt.
- Văn minh Đại Việt hình thành qua:
+ Quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc
đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hóa dân tộc.
+ Quá trình chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc tạo điều kiện cho nền văn
minh Đại Việt phát triển rực rỡ.
+ Văn minh Đại Việt tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên
ngoài về tư tưởng, chính trị, giáo dục...
* Thành tựu của nền văn minh Đại Việt
- Đời sống vật chất
+ Sản xuất: phát triển nền nông nghiệp lúa , Ngoài ra, Đại Việt còn có các nghề
thủ công mỹ nghệ phát triển, như dệt, gốm sứ, luyện kim. Đại Việt cũng có
các cơ quan chuyên chế đề điều để quản lý kinh tế và đúc các loại tiền kim loại riêng.
+ Thức ăn: cng kh phong ph, gm cc loi c, tm, cua, c hn,
ba ba, cc loi rau c (bu, b, c, đ u...). Th$c %n đ&'c ch bin
theo nhi)u cch khc nhau theo s+ thch t,ng v.ng, t,ng gia đ/nh
(đun n0u, n&1ng, mui, %n sng...) Ngh) ch%n nui v s%n b3n
pht tri4n đ5 cung c0p th6m ngun th$c %n cho m7i gia đ/nh. C&
d:n b0y gi< đ5 bit ch%n nui nhi)u loi gia sc, gia cm (tr:u,
b=, l'n, g, ch>...). Trong th$c %n quen thu@c ca c& d:n Đi Việt
c=n c> nhi)u loi hoa quD v.ng nhiệt đ1i nh&: vDi, nh5n, mF, m n,
chui, d&a h0u, cam, quGt,... Ng&th$ gia vJ c> ngun gc thKc v t nh& g,ng, hL,... Ngun l&Fng
thKc v thKc phMm r0t phong ph, đa dng v r0t giu ch0t b@t,
ch0t đm v cc ch0t bN khc. Đ:y l m@t bi4u hiện ca cu@c
sng v t ch0t đ&'c n:ng cao, ca sK pht tri4n kO thu t canh tc
nng nghiệp ca c& d:n b0y gi< .
+ Tập quán ăn uống: tập quán dùng đũa lâu đời đã làm hình thành cả một tiết lí đôi
đũa ở người VN. Trước hết nó là tính cặp số: Vợ chông như đũa có đôi…, thời Lê,
bẻ gãy đũa là dấu hiệu li hôn. Thứ đến là tính tập thể: bộ đũa biểu tượng cho sự
đoàn kết của tính cộng đồng
+ Trang phục: có kh%n đội đầu (kh%n vung), kh%n vấn t>c, yếm,
thắt lưng, o cnh, vy, o tứ th:n, o n%m th:n. Về chất liệu
may trang phục trong “An Nam ch nguy6n”, tc giả Trung
Quốc Cao Tr.ng Hưng thời Minh c> đưa ra ghi nhận:” Vải v>c
nước ấy (Nước ta thời cuối Trần – đầu hồ Hồ) th/ c> cc loại
the Ct Liễu, the hoa tim to sợi thẳng, the hợp, lụa b>ng
bng, ỷ (Loại the lụa c> hoa b>ng chằng chịt, khng d.ng sợi
thẳng), lĩnh, l, hi tơ kh lạ m tốt.
+ Kiến trúc: có nhiều loại hình kiến trúc khác nhau như: chùa, văn miếu, một số đền,
đình, cung điện to nhỏ…, chịu ảnh hưởng khá lớn kiến trúc trung hoa cổ, đặc biệt là
kiến trúc từ thời Đường và Tống. - Đời sống tinh thần + Tín ngưỡng + Phong tục tập quán + Lễ hội + Nghệ thuật
- Vấn đề giao lưu và tiếp biến văn hóa qua các thời kì:
+ Giao lưu, tiếp biến văn hóa Trung Hoa
+ Giao lưu, tiếp biến văn hóa Ấn Độ
+ Giao lưu, tiếp biến văn hóa phương Tây
3. Vấn đề của văn hóa VN thời kì đương đại:
- Vấn đề phát triển và hội nhập - Vấn đề toàn cầu hóa
- Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ nghĩa
yêu nước trong thời đại mới
- Văn hóa làng và vai trò của tổ chức làng trong thời đại mới
4. Vấn đề Các thành tố văn hóa Việt Nam:
- Lễ hội/ phong tục tập quán:
+chức năng của phong tục, tập quán
+quan sát, phân tích, đánh giá về một lễ hội hoặc phong tục tập quán - Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên + Tín ngưỡng thờ Mẫu
+ Phật giáo với văn hóa Việt Nam.