Mức lạm phát của Singapore và chính sách tài khóa giai đoạn 2010-2020 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô

Mức lạm phát của Singapore và chính sách tài khóa giai đoạn 2010-2020 | Bài tập môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Trần Thị Lan
Mã lớp học phần : 231ECO02A09
Nhóm : 3
Danh sách nhóm : 1. Phạm Xuân Dũng (NT)
2. Trần Hoàng Dũng
3. Dương Thị Giang
4. Hoàng Ngân Hà
5. Lê Thu Hà
6. Bùi Thị hạnh
7. Văn Thị Hảo
- 26A4012741
- 26A4013132
- 26A4013146
- 26A4013152
- 26A4013154
- 26A4013158
- 26A4013162
Đề tài :
Tình hình lạm phát và việc điều hành chính
sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn
2010 - 2020
HÀ NỘI - 2023
1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách của Singarore
trong giai đoạn 2010-2020
HÀ NỘI - 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ..............................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................5
1.1. Lạm phát.......................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm và cách tính lạm phát.............................................................5
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát..................................................................5
1.2. Chính sách tài khóa......................................................................................6
1.2.1. Khái niệm................................................................................................6
1.2.2. Phân loại chính sách tài khóa..................................................................6
1.2.3. Công cụ của chính sách tài khóa:............................................................6
1.2.4. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát............................7
1.2.5. Mô hình...................................................................................................7
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................9
2.1. Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu..................................................9
2.2. Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:................9
• Năm 2010.....................................................................................................10
• Năm 2011......................................................................................................10
• Năm 2012.....................................................................................................10
• Năm 2013.....................................................................................................10
• Năm 2014......................................................................................................11
• Năm 2015......................................................................................................11
• Năm 2017.....................................................................................................12
• Năm 2018.....................................................................................................12
• Năm 2020.....................................................................................................13
2.3. Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:.............13
2.4. Tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát của Singapore trong giai
đoạn 2010-2020..................................................................................................16
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................19
2
DANH MỤC VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
CSHT Cơ sở hạ tầng
Lao động
NHTW Ngân hàng Trung Ương
SP Sản phẩm
CPSX Chi phí sản xuất
CSTK Chính sách tài khóa
CPVT Chi phí vận tải
\
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020 Trang 9
Biểu đồ 2: Chi tiêu y tế công cộng (% GDP ) năm 2019 Trang 14
Biểu đồ 3: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục (%GDP) năm 2019 Trang 15
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Singapore từ lâu được coi một trong bốn con rồng kinh tế mạnh nhất khu
vực châu Á mặc vậy đất nước này vẫn không tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008. Trong hoàn cảnh đó, chính
phủ Singapore đã đưa ra chính sáchi khóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ nền kinh tế giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh
tế hội. Để hiểu hơn về điều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tình hình
lạm phát và việc điều hành CSTK của Singapore giai đoạn 2010 – 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhóm chúng em chọn đó tìm hiểu,
nghiên cứu và phân tích được sự biến động của thị trường kinh tế và ảnh hưởng của
lạm phát đến nền kinh tế nói chung. Từ đó, đánh giá được tác động việc điều
hành CSTK của Singapore.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Để nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên
cứu tình hình lạm phát của Singapore việc điều hành CSTK trong giai đoạn
2010-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Nhằm mục đích nghiên cứu tình hình lạm phát của Singapore, nhóm chúng
em đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn uy tín như WorldBank, Bộ Thương mại và
Công nghiệp Singapore MTI,... và kỹ năng sử dụng đồ thị, những biểu đồ, số liệu để
đánh giá sự biến động, thay đổi về tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn
2010-2020.
5. Kết cấu bài tập lớn
Đề tài gồm 4 nội dung chính:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở SINGAPORE VIỆC ĐIỀU
NH CHÍNHCH TÀI KHÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Lạm phát
1.1.1. Khái niệm và cách tính lạm phát
Lạm phát sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa- Khái niệm:
và dịch vụ theo thời gian sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó trong kinh tế
học vĩ mô.
- Lạm phát có 3 mức độ:
+ Lạm phát tự nhiên: 0 – 10%
+ Lạm phát phi mã: 10-1000%
+ Siêu lạm phát: trên 1000%
Các chỉ số lạm phát thường được dùng nhiều nhất là: Chỉ- Cách tính lạm phát:
số giá tiêu dùng (CPIConsumer Price Index) chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình
của giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình.
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát do cầu kéo: Khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng lên
kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa, dịch vụ đó.
- Lạm phát do chi phí đẩy: Khi giá của một hoặc vài yếu tố như giá nguyên liệu
đầu vào, thuế xuất khẩu,… tăng lên làm chi phí của DN tăng theo. Để đảm bảo
lợi nhuận
DN tiến hành tăng giá SP khiến lạm phát tăng
lên.
Khi DN kinh doanh hiệu quả thu - Lạm phát do cơ cấu:
được lợi nhuận sẽ thúc
đẩy nhân công bằng việc tăng
lương. Tuy nhiên một số DN không đạt được mục
tiêu kinh doanh vẫn phải tăng lương cho nhân công để giữ chân họ. Lúc này DN bắt
buộc tăng giá cả SP làm lạm phát phát sinh.
một mặt- Lạm phát do cầu thay đổi:
hàng không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng căn cứ cho ngành hàng khác tăng lên. Khi thị trường độc quyền hàng hóa
thì việc tăng giá là hiển nhiên.
Khi xuất khẩu tăng tức là tổng cầu lớn hơn tổng cung- Lạm phát do xuất khẩu:
do thị trường hàng tiêu thụ lớn hơn mức cung cấp. Khi tổng cung tổng cầu mất
cân bằng chính là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Giá hàng hóa nhập khẩu tăng xuất phát từ thuế- Lạm phát do nhập khẩu:
nhập khẩu tăng hoặc do giá hàng hóa trên thế giới tăng làm giá bán
SP trong
5
nước tăng lên. Giá bị đội lên do những nhân tố này làm lạm
phát xuất hiện.
Do tác động từ NHTW. Khi lượng tiền lưu thông vượt mức- Lạm phát tiền tệ:
trong thị trường do chính sách của NHTW là nguyên nhân gây ra lạm phát.
1.2. Chính sách tài khóa
1.2.1. Khái niệm
- Tài khóa chu trong khoảng thời gian 42 tháng, hiệu lực cho báo cáo dự
toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các DN.
- Chính sách tài khóa(fiscal policy) một công cụ của chính sách kinh tế
nhằm tác động vào quy hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu
và/hoặc thuế của chính phủ.
1.2.2. Phân loại chính sách tài khóa
- CSTK được phân làm 2 loại: CSTK mở rộng CSTK thắt chặt
(CSTK thâm hụt): là chính sách tăng trưởng chi tiêu cho chính+ CSTK mở rộng
phủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ và giảm nguồn
thu từ thuế. Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều công
ăn việc làm cho người LĐ.
+ CSTK thắt chặt (CSTK thặng dư): Hạn chế chi tiêu chính phủ bằng một số
nguồn thu khác như: Giảm chi tiêu chính phủ tăng thu từ thuế. Áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế đsng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, lạm phát tăng cao.
1.2.3. Công cụ của chính sách tài khóa:
- Công cụ của chính sách tài khóa gồm: Thuế và Chi tiêu chính phủ
a, Chi tiêu chính phủ (Government Spending)
• Đây các khoản chi tiêu, đầu của chính phủ để phục vụ cho đời sống người
dân và kinh tế quốc gia.
• Hoạt động chi tiêu của chính phủ sẽ bao gồm các loại là:
- Chi mua hàng hoá dịch vụ: Tức là chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí
tài, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước... điều này quyết định quytương đối
của khu vực công trong tổng SP quốc nội - GDP so với khu vực tư nhân.
- Chi hành chính: Được gọi chi cho những dịch vụ nói chung của Chính phủ.
Bao gồm có chi cho những cơ quan hành chính của chính phủ, cảnh sát, tòa án, …
6
- Chi cho những dịch vụ kinh tế: Gồm những khoản chi của chính phủ chi vào việc
sản xuất, CSHT, …
- Chi cho những dịch vụ, cộng đồng hội: Bao gồm có chi cho ngành giáo
dục, y tế, và văn hóa, chi trợ cấp, lương hưu, …
- Khác: Những khoản chi khác như chi dùng để trả nợ của chính phủ hay như chi
phân bổ ngân sách giữa các cấp của chính quyền.
b, Thuế
- nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập DN, thuế thu nhập nhân,…
nhưng cơ bản thuế được chia làm 2 loại sau: Thuế trực thu và thuế gián thu
+ Thuế trực thu (direct taxes): loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thu
nhập của người dân
+ Thuế gián thu (indirect taxes): là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ
trong lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
- Tác động của thuế đến nền kinh tế nói chung:
+ Đối với nền kinh tế, thuế làm giảm thu nhập khả dụng của nhân từ đó dẫn
đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống.
→ Điều này khiến tổng cầu giảm và GDP giảm.
1.2.4. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát
CSTK tác động đến các chỉ tiêu kinh tế mô thông qua thay đổi chi tiêu chính
phủ và thuế. Điều chỉnh đầu công hoặc thay đổi thuế suất tác động đến tổng cầu
để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng. Nguyên nhân bản, trực tiếp dẫn đến
lạm phát là việc phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó,
CSTK là công cụ mô tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh hoạt, thay đổi chậm khó
khăn cho việc kiểm soát lạm phát khi nền kinh tế diễn ra đình lạm.
- Chính sách tài khóa mở rộng: Tăng G, giảm T → Mức giá chung, sản lượng hàng
hóa tăng, thu nhập tăng lên → tăng trưởng kinh tế
- Chính sách tài khóa thắt chặt: Giảm G, tăng T → Kìm hãm sự tăng giá quá nhanh
do lạm phát
1.2.5. Mô hình
- Mô hình AD - AS (CSTK mở rộng):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (P ,Y )
0 0
7
+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T G
tăng, C tăng AD dịch phải
Trong ngắn hạn: Nền kinh tế cân bằng tại B (P )
1
,Y
1
Y tăng → Tăng trưởng kinh tế, Thất nghiệp giảm
P tăng → Lạm phát tăng
Trong dài hạn: Khi P tăng Lạm phát tăng
CPSX tăng Thu hẹp sản xuất AS giảm AS dịch
trái
Sản lượng trở lại ban đầu; P tăng → Lạm phát tăng
- hình AD – AS (CSTK thắt chặt): giảm G, tăng T G giảm, C giảm AD
dịch trái → Y giảm, P giảm → Suy thoái, thất nghiệp tăng, lạm phát giảm.
- (CSTK mở rộng):Mô hình IS - LM
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y )
0 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T G tăng,
C tăng AD tăng Đường IS dịch phải r tăng, Y
tăng
- (CSTK thắt chặt):Mô hình IS - LM
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y )
0 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: giảm G, tăng T G giảm, C giảm AD giảm
Đường IS dịch trái → r giảm, Y giảm
8
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu
- Tìm kiếm và lựa chọn các nguồn dữ liệu phù hợp: Sử dụng các công cụ tìm kiếm
như Google, Safari,… để truy cập vào các nguồn tin uy tín như Ngân hàng thế giới
(World Bank), Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore MTI,…
- Thu thập xử dữ liệu: Tra cứu những dữ liệu phù hợp, kiểm tra, đối chiếu,
loại bỏ các thông tin sai sót, trùng lặp để tiến hành phân tích dữ liệu
- Phân tích dữ liệu: Sau khi xử dữ liệu, nhập dữ liệu từ các nguồn đã chọn vào
các phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu như: Excel, R.Python, DataBank,… để tạo
các truy vấn: tạo bảng, biểu đồ và thực hành phân tích
Phân tích chỉ tiêu mô: lạm phát,... theo năm, giai đoạn để đánh giá chung xu
hướng thay đổi
Phân tích, đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến nền kinh tế cũng như
đến tình trạng lạm phát cụ thể.
- Sau khi phân tích, đưa ra được những giải pháp, khuyến nghị mức độ bản
nhằm giải quyết được mục tiêu đề ra và việc thực hiện chính sách để cải thiện
- Trích dẫn và ghi chú các nguồn tham khảo một cách chính xác.
2.2. Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020
Nguồn : https://www.macrotrends.net
9
• Năm 2010
- Singapore lo ngại rằng áp lực giá cả sẽ là thách thức chính cho kinh tế vĩ mô năm
2010 do tốc độ tăng trưởng kỉ lục 14,5%
- Trong quý 4/2010, theo Bộ Thương mại Công nghiệp công bố thì kinh tế
singapore tăng trưởng với tốc độ 3,9%, ít hơn nhiều so với dự báo 6,9% của cơ quan
trên hồi tháng trước.
- Năm 2010, dù GDP thấp hơn kỳ vọng, Singapore vẫn nâng dự báo lạm phát
(NGUỒN : Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore MTI)
• Năm 2011
- Năm 2011, lạm phát của Singapore lên đến 5,2%.
- Nguyên nhân chính là do giá nhà ở, CPVT và giá thực phẩm tăng cao
- Lạm phát CPI – tất cả các mặt hàng là 5,2%; lạm phát lõi MAS là 2,2%
- Ngày 17/2, theo Bộ Thương Mại và Công Nghiệp (MTI) cho biết giá cả tiêu dùng
tại Singapore có thể tăng 5-6% trong vài tháng đầu năm 2011 trước khithể giảm
xuống vào nửa cuối năm.
• Năm 2012
- Bộ Thương mại Công nghiệp (MTI) quan tiền tệ Singapore (MAS)
ngày 24/12 cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 3,6% so với cùng kỳ
năm 2011 và giảm 0,4% so với tháng trước đó.
Chi phí nhà ở trong tháng 11 tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011 và giảm 0,2%
so với tháng trước đó. Trong khi đó, CPVT đường bộ tư nhân cũng giảm xuống còn
6,7% từ 8,3% trong tháng 10 do giá xe thấp hơn NHTW Singapore dự báo lạm phát.
cả năm cao hơn một chút, khoảng 4,5%
Lạm phát dịch vụ giảm xuống 2,5% trong tháng 12 từ mức 2,9% trong tháng
11; lạm phát lõi MAS giảm xuống 1,9%.
• Năm 2013
- Theo MAS, tỷ lệ lạm phát bản trong tháng Tám (loại trừ chi phí vận tải
nhân và chi phí nhà ở) tăng 1,8%, sau khi đã tăng 1,6% trong tháng Bảy.
- Theo MAS, so với cùng kỳ năm ngoái, trong tháng Tám, giá dịch vụ tăng 2,7%,
giá mua nhà và giá thuê nhà tăng 4,2%; giá thực phẩm tăng 2,4%.
10
Chi p giao thông tăng nhẹ 0,1%, thấp hơn so với mức tăng trong tng Bảy là 2%.
Giá xăng dầung nhẹ, phù hợp với xu hướng chung trên thị trường xăng dầu toàn cầu.
Bộ Tơng mại vàng nghiệp Singapore (MTI) cho biết, chỉ số CPI trong
tháng Tám tăng 2% so với ng k m ngoái, cao n mức ng 1,9% trong
tháng By.
• Năm 2014
Theo thống của tổ chức Wouldbank, lạm phát năm 2014 của Singapore đạt
mức 1% thấp nhất trong ba năm liên tiếp.
- Cụ thể trong tháng Bảy, lạm phát cơ bản của Singapore (không bao gồm các chi
phí đi lại và chỗ ở tư nhân) đã giảm còn 0,8%.
+ Mức lạm phát chung trong tháng trước là 0,4%, giảm so với con số 0,6% trong
tháng Sáu. Nguyên nhân do giá các mặt hàng bán lẻ giảm 1% và chi phí điện, gas đã
giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
+ Chi phí giao thông đường bộ tư nhân tăng 0,3% do sự gia tăng chi phí sửa chữa
và bảo trì thiết bị giao thông
Nhìn chung trong ba năm kể từ năm 2011, lạm phátớcy chiềuớng giảm.
• Năm 2015
Trong một thông cáo báo chí được phát bởi cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
Bộ Thương mại & Công nghiệp (MTI) ngày 23/1/2015. Đáng chú ý tháng 12/1014
đánh dấu tháng thứ hai liên tiếp Singapore chứng kiến tình trạng giảm phát khi
chỉ số chi tiêu CPI ghi nhận mức âm 0,2% (caon một chút so với mức lạm phát
âm 0,3% của tháng 11). Đỉnh điểm năm 2015, lạm phát ghi nhận mức âm 0.5%.
- Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của giá mua giấy phép lưu hành phương
tiện giao thông, CPVT trên tuyến đường nhân giảm, từ đó dẫn đến giá dầu giảm
sâu, giá nhà cho thuê cũng giảm theo.
→ Giá cả vẫn tiếp tục tăng, nhưng lạm phát tăng lên với mức độ chậm.
• Năm 2016
Dự kiến lạm phát CPI các mặt hàng trong năm 2016 của Singapore sẽ tiếp tục giảm
khoảng -1 đến 0% do giá dầu thế giới tiếp tục ở mức thấp trong những tháng gần đây.
CPVT đường bộ giảm, giá tiêu dùng cũng giảm.
11
Nhiều nhà kinh tế cho rằng trong nửa cuối năm 2016, giá cả tại Singapore
thể tăng do nhiều yếu tố, nhiều khả năng năm 2016 là một năm lạm phát ở mức
ổn định trong bối cảnh môi trường
• Năm 2017
Dự kiến lạm phát CPI các mặt hàng trong năm 2017 của Singapore s tiếp tục
giảm khoảng -1 đến 0% do giá dầu thế giới tiếp tục ở mức thấp trong những tháng
gần đây. CPVT đường bộ giảm, giá tiêu dùng cũng giảm.
- Trong tháng 12, lạm phát dịch vụ giảm xuống 1,3% từ mức 1,6% của tháng 11,
phần lớn phản ánh sự sụt giảm của giá vé máy bay và chi phí nghỉ lễ, bên cạnh mức
tăng phí dịch vụ viễn thông nhỏ hơn so với năm trước.
- Lạm phát thực phẩm giảm xuống còn 1,4% so với 1,5% của tháng trước, do
giá thực phẩm tươi nhỏ hơn bù đắp cho lạm phát dịch vụ cao hơn 1 chút.
• Năm 2018
- Theo MAS và Bộ Công Thương Singapore – MTI. Trong tháng 8/2018, lạm phát
của Singapore tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2017, cao hơn so với 0,6% của tháng
7/2018 do giá lương thực và bán lẻ tăng.
- Dự o trong năm 2018, tỷ lệ lạm phát của Singapore tăng nhẹ do tác động của
giá thực phẩm và giá dầu mỏ.
- Lạm phát CPI tăng từ 0,3% của tháng 11 Iên 0,5% vào tháng 12. Lạm phát dịch
vụ tăng lên 1,5% so với cùng kỳ trong tháng 12 từ mức 1,2% trong tháng trước.
- Chi phí chỗ ở giảm 1,9% so với cùng kỳ trong tháng 12, giảm nhẹ so với
mức giảm 2,1% trong tháng 11, do giá thuê nhà ở giảm.
• Năm 2019
- Theo thống của quan thống kê Singapore, tỷ lệ lạm phát của Singapore đã
giảm xuống 0,4% trong tháng 7/2019 từ 0,6% trong tháng trước . Điều này được
cho là do chi phí nhà ở và tiện ích giảm mạnh.
Ngược lại, lạm phát tăng nhanh cho vận chuyển (0,9% so với 0,6% trong tháng 6).
Cụ thể, vận tải đường bộ công cộng (2,5% so với 2,4%), cụ thể là vận tải đường bộ tư
nhân (0,3% so với 0,2%), du lịch và vận tải khác (1,9% so với 0,1% ). Ngoài ra, chi phí
chăm sóc sức khỏe tăng nhanh hơn (1,3% so với 1,1%), chủ yếu do điều try tế và nha
khoa (2% so với 1,9%). vậy đến cuốim, tỉ lệ lạm phát tăng nhẹn 0.6%
12
• Năm 2020
- Tỷ lệ lạm pt của Singapore đã được cải thiện với chsố lạm phát bảnlạm phát
toàn phần đều ở mức âm.(tỷ lệ lạm phát 2020 -0,18% giảm 0,75% so với năm 2019)
- Số liệu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của quan Thống Singapore (Singstat),
công bố ngày 23/12, cho biết tỷ lệ lạm phát tăng hơn trong tháng 11 chủ yếu xuất
phát từ yếu tố suy giảm ít hơn đối với chi phí dịch vụ, tiêu thụ điện và khí đốt, đồng
thời mức lạm phát trong thực phẩm cao hơn
Kinh tế singapore chính thức bước vào suy thoái sau khi suy giảm 41,2% trong
quý 2/2020 so với quý trước đó.
2.3. Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
• Chính sách tài khóa 2010
- Kể từ năm 2010, nhà nước Singapore cũng đưa ra các biện pháp quan trọng đáp
ứng các nhu cầu ngắn hạn trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế để phục hồi các
thách thức cơ cấu và củng cố Singapore về dài lâu.
- Một trong số đó, Singapore đã giảm mức thuế thu DN từ 18% xuống 17% để
nâng cao ng cường khả năng cạnh tranh, thu hút thêm vốn đầu tạo thêm
hội về việc làm.
- Chính Phủ nỗ lực đầu tư dài hạn cho các CSHT cùng với giáo dục và Y tế để làm
cho Singapore trở thành một nước hàng đầu thế giới
• Chính sách tài khóa 2013-2015
Chi tiêu công tập trung cung cấp những loại hàng hóa thiết yếu cho người dân,
ngoài ra chính phủ còn cung cấp những dịch vụ công ích, chủ yếu lĩnh vực như
chăm sóc sức khỏe, giáo dục nhà công vụ, CSHT, anh ninh quốc gia khuyến
khích người dân tiết kiệm,…
- Phối hợp với chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ và cẩn trọng nhằm hỗ trợ chính
sách tiền tệ để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Bên cạnh đó nhằm duy trì
lạm phát thấp hơn 2,1%
- Chính phủ cam kết xây dựng và duy trì các CSHT
Chính phủ Singapore luôn tạo hội thuận lợi, chính sách thuế linh hoạt, bình
đẳng. Chi phí hoạt động cũng được ưu đãi trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh
cho các nhà đầu tư nước ngoài
13
Năm 2014, chính phủ dự tính tăng giá đồng đô la Singapore một cáchThận
trọng và từ từ”
Chính sách tài khóa 2016-2019
Năm 2016
Để giải quyết những thách thức mang tính chu kì của nền kinh tế, chính phủ đã
áp dụng chính sách tài chính linh hoạt.
- Tăng cường những chương trình giảng dạy và đào tạo và đào tạo năng mới để
hỗ trợ người dân tìm việc làm
- Chi tiêu cho các lĩnh vực với mức chi phí lớn giáo dục và đào tạo 12,8 tỷ SGD;
chi cho y tế 11 tỷ SGD (tăng gần 6 lần) chi cho giao thông vận tải 10,1 tỷ
SGD (tăng hơn 5 lần).
Năm 2017-2019
Ngân sách năm 2017 cũng sẽ dành khoảng 2,4 tỷ SGD cho một chiến lược kéo
dài 4 năm nhằm hỗ trợ nền kinh tế thích ứng với các thay đổi trên thế giới hiện nay.
• Singapore đã chọn nền kinh tế “Hướng ngoại”
- Hỗ trợ các DN trong nước hai thác hội bênh ngoài , mở rộng quy bằng
cách lập quỹ hội trị giá 600 triệu SGD
- Chính phủ cũng quyết định chi 700 triệu SGD để đầu cho các dự án CSHT
công cộng nhằm cải thiện tình trạng giao thông, nâng cấp các câu lạc bộ cộng đồng
và các cơ sở thể thao, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân khi tiếp cận với các
dịch vụ công.
- Singapore sử dụng năm 2019 năm cho GDP , năm tài khóa 2019 chi tiêu cho
sức khỏe, giáo dục
14
Biểu đồ 2: Chi tiêu y tế công cộng (% GDP ) năm 2019
(Nguồn: WHO (Cơ sở dữ liệu chi tiêu y tế toàn cầu) và Dữ liệu của Ngân
hàng Thế giới. Dữ liệu MOF được thay thế bằng tổng chi tiêu của MOH)
Biểu đồ 3: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục (%GDP) năm 2019
(Nguồn: Viện Thống kê UNESCO, OECD, MOF. Dữ liệu của Singapore được ủy
quyền sử dụng tổng chi tiêu của MOE)
Chính sách tài khóa 2020 (đại dịch covid 19)
- Do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 nên nền kinh tế của Singapore bị ảnh hưởng
nghiêm trọng
Trong năm 2020, ngay khi đại dịch bắt đầu ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế,
chính phủ Sigapore thực hiện một số gói chi tiêu chính phủ để đối phó với ảnh
hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế với tổng trị giá 92 tỷ đô la Singapore
(SGD). Các gói chi tiêu này nhằm mục đích: hỗ trợ tiền mặt cho nhân, hộ gia
đình thu nhập thấp, thất nghiệp; hỗ trợ các DN, người thông qua khoản trợ
cấp,… Chính phủ Singapore cũng dự phòng khoản vốn vay 22 tỷ SGD để hỗ trợ các
DN gặp khó khăn về dòng tiền trong hoạt động kinh doanh.
- Tiếp tục thực hiện các chi tiêu chính phủ với gói ngân sách gần 12 tỷ SGD cho y
tế, tạo việc làm cho người LĐ, hỗ trợ cho các nhân DN nh hưởng nghiêm
trọng trong đại dịch.
15
2.4. Tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát của Singapore trong giai
đoạn 2010-2020
Trong giai đoạn 2010-2020, để giảm tình trạng lạm phát, chính phủ Singapore
đã đưa ra những CSTK vô cùng linh hoạt, chủ động, kịp thời chuyển biến, giảm sự
khủng hoảng trong nền kinh tế trong nhiều lĩnh vực như kinh doanh, sản xuất, sức
khỏe, giáo dục,...
Chính phủ Singapore luôn tạo cơ hội thuận lợi, chính sách thuế linh hoạt, bình
đẳng. Chi phí hoạt động cũng được ưu đãi trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh
cho các nhà đầu tư nước ngoài.
• CSTK được thực hiện theo hướng chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hiện hỗ trợ
và thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định đảm bảo an sinh xã hội chú trọng huy
động nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Chính phủ đang thực hiện điều hành theo hướng thực hiện nghiêm túc các
khoản mục thu, tiết kiệm chi và giảm bội chi ngân sách nhà nước
16
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Từ một quốc gia nhỏ bé, nghèo tài nguyên, nhập khẩu đến 90% nhu cầu lương thực,
nhnhững chínhch phát triển kinh tế linh hoạt, năng động, có năng lực cạnh tranh cao,
thu hút được các nhà đầu tư, DN từ nước ngoài, Singapore đã tr thành “một trong bốn
con rồng Cu Á”, “Đảo quốc tử” trung tâm thương mại, kinh doanh quan trọng của
khu vực Đông Nam Á và thế giới. Tuy nhiên, đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và quốc gia Singapore nói riêng làm cho nền
kinh tếớc này suy giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
- Để phục hồi nền kinh tế Singapore sau đại dịch cần:
+ Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: theo báo cáo của Bộ công
thương Singapore (MTI) cho thấy GDP 2020 suy giảm 5,8%; nhu cầu đối với các
ngành dịch vụ giảm mạnh; các ngành phân phối, vận tải cũng rơi vào tình trạng ảm
đạm với mức tăng trưởng âm; tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Điều nàyu cầu chính
phủ Singapore tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng. Trước hết mục tiêu
đặt ra để ứng phó với đại dịch 80% dân số tiêm đủ 2 liều vaccin. Song song với
đó chính phủ Singapore đã thực hiện các gói chi tiêu chính phủ, gói kích thích phát
triển kinh tế nhằm phục hồi nền kinh tế về trước khi có đại dịch Covid 19. Các gói
chi tiêu chính phủ này bao gồm: hỗ trợ các DN, các cá nhân, các hộ gia đình, người
LĐ có thu nhập thấp, hỗ trợ xã hội, kích thích tiêu dùng…
+ Bên cạnh việc tăng chi tiêu chính phủ, tung ra các gói hỗ trợ thì một việc quan
trọng mà chính phủ thủ tướng Lý Hiển Long thực hiện đó là chính sách mở cửa biên
giới quốc gia bởi sự thịnh vượng, phát triển của “Đảo quốc tử” Singapore dựa
phần lớn vào độ mở cửa của nền kinh tế.
+ Giảm thuế phí cho các hộ gia đình nhân, kích hoạt các chương trình
như SGUnited Jobs, SGUnited Traineeships để hỗ trợ người dân tìm được việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
17
KẾT LUẬN
Qua những phân tích lược ở trên về hiện tượng lạm phát chúng ta bước đầu
có thể hiểu khái quát về hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế. Trong đó, đối với nền
kinh tế của Singapore giai đoạn 2010-2010 đang phải hứng chịu ảnh hưởng to lớn
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đại dịch Covid 19, việc điều hành chính
sách tài khóa hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực của lạm phát là nhiệm vụ hàng
đầu của chính phủ Singapore.
Thông qua bài tập lớn này, nhóm em đã tìm hiểu phân tích được nguyên
nhân, tác động của lạm phát đến nền kinh tế Singapore giai đoạn 2010-2020 và việc
điều hành chính sách tài khóa của chính phủ nhằm ổn định nền kinh tế thị trường.
Dựa vào sở lý thuyết thông tin từ những nguồn tin chính thống, chúng em đã
có góc nhìn toàn diện về thực trạng nền kinh tế Singapore, đưa ra nhận định, khuyến
nghị ở mức độ cơ bản nhằm kìm hãm ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế. Qua
quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp nhóm chúng em hiểu sâu hơn về chỉ tiêu vĩ
lạm phát ảnh hưởng chính sách tài khóa đến lạm phát. Bên cạnh đó thông qua
quá trình thảo luận tìm hiểu về đề tài, nhóm đưa ra nhận định lạm phát không
phải chỉ tiêu kinh tế chỉ mang mặt hạn chế, việc lạm phát giá cả hàng hóa dịch vụ là
giải pháp để khắc phục khi tình trạng nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng. Nhìn
chung, lạm phát luôn luôn đề tài lớn, khóphức tạp, tồn tại song hành với nền
kinh tế. Vấn đề đặt ra đối với bất kỳ quốc gia nào thực hiện các biện pháp nhằm
đảm bảo: Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định lạm phát mức hợp lý. Sự thành
công trong việc kiềm chế lạm phát nhờ chính sách linh hoạt của mỗi nước. Đặc
biệt Singapore, việc kiềm chế lạm phát đã thu được nhiều thành quả đáng ghi
nhận, mở đường cho sự phát triển kinh tế. Cuối cùng, bản thân mỗi chúng ta là một
thành viên đóng góp trong nền kinh tến có cái nhìn bao quát, nhận định được xu
thế kinh tế của thời đại để nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự ổn định
của nền kinh tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Vĩ mô (2023), Học viện Ngân hàng, NXB LĐ
2. WorldBankOpenData:
https://data.worldbank.org/?
fbclid=IwAR0XhqUABFFXuzbRou_9MPnydNTfMwRwIQKcKdIPd_XTy01oEPln
vD9XPCo
3. Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN):
https://vnanet.vn/?
fbclid=IwAR1jvdb9S6preH2W5VPgmqlN27jXZkhb84odZMzBvFrhBxP4W4c2TH
WnIYo
4. Ministry of Trade & Industry: https://www.mti.gov.sg/
5. Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch Covid 19:
https://tapchitaichinh.vn/chinh-sach-tai-khoa-cua-mot-so-quoc-gia-trong-dai-dich-
covid-19.html?
fbclid=IwAR0GBAttL8mqisBfLtcVOr2l9RWjEbSEvqhLOS0qtDN94zAR_bBEefi
mYrg
6.https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/
nctd_chitiet;jsessionid=i7klgIUvmsCejbvqPUGJn_6VJXQ7CS1TyX_f30sg5q6dNn
gcOlSU!6335927!1742929122?
centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162524678&leftWidth=20%2
5&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-
state=10hjqsdxsu_9&_afrLoop=37428547837873023#%40%3F_afrLoop
%3D37428547837873023%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName
%3DCNTHWEBAP01162524678%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth
%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-
state%3Dfmpn2hsoo_4
7. https://www.macrotrends.net
8. Luật Minh Khuê: Chính sách tài khóa gì? Khái quát về chính sách tài khóa?
https://luatminhkhue.vn/chinh-sach-tai-khoa-la-gi-khai-quat-ve-chinh-sach-tai-
khoa.aspx?fbclid=IwAR26gyU00GVsqLKO8M3T716pNgDpkNloVm0-
W0ybVKA8S6F6F6mxUDKZkmU
19
9.Wikipedia: https://vi.m.wikipedia.org/?
fbclid=IwAR3pWJSp4KGv2iw7z8FqufeyiiVTYHUFFr3-
XC1dj4h5xsBHSl2b29G3upE
10. Chứng khoán Pinetree:
https://pinetree.vn/?fbclid=IwAR0-
LW5nW8ymTw2M_4BE0GZWGhts4ndPrtrqO8GHGX6zJbTT-9NUu9XOJkc
20
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên hướng dẫn
: Ths. Trần Thị Lan
Mã lớp học phần : 231ECO02A09 Nhóm : 3 Danh sách nhóm
: 1. Phạm Xuân Dũng (NT) - 26A4012741
2. Trần Hoàng Dũng - 26A4013132
3. Dương Thị Giang - 26A4013146
4. Hoàng Ngân Hà - 26A4013152 5. Lê Thu Hà - 26A4013154
6. Bùi Thị hạnh - 26A4013158
7. Văn Thị Hảo - 26A4013162 Đề tài
: Tình hình lạm phát và việc điều hành chính
sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010 - 2020 HÀ NỘI - 2023 1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách của Singarore
trong giai đoạn 2010-2020 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ..............................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................5
1.1. Lạm phát.......................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm và cách tính lạm phát.............................................................5
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát..................................................................5
1.2. Chính sách tài khóa......................................................................................6
1.2.1. Khái niệm................................................................................................6
1.2.2. Phân loại chính sách tài khóa..................................................................6
1.2.3. Công cụ của chính sách tài khóa:............................................................6
1.2.4. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát............................7
1.2.5. Mô hình...................................................................................................7
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................9
2.1. Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu..................................................9
2.2. Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:................9

• Năm 2010.....................................................................................................10
• Năm 2011......................................................................................................10
• Năm 2012.....................................................................................................10
• Năm 2013.....................................................................................................10
• Năm 2014......................................................................................................11
• Năm 2015......................................................................................................11
• Năm 2017.....................................................................................................12
• Năm 2018.....................................................................................................12
• Năm 2020.....................................................................................................13
2.3. Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:.............13
2.4. Tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát của Singapore trong giai
đoạn 2010-2020..................................................................................................16

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................19
2 DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng LĐ Lao động NHTW Ngân hàng Trung Ương SP Sản phẩm CPSX Chi phí sản xuất CSTK Chính sách tài khóa CPVT Chi phí vận tải \
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020 Trang 9
Biểu đồ 2: Chi tiêu y tế công cộng (% GDP ) năm 2019 Trang 14
Biểu đồ 3: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục (%GDP) năm 2019 Trang 15 3 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Singapore từ lâu được coi là một trong bốn con rồng kinh tế mạnh nhất khu
vực châu Á mặc dù vậy đất nước này vẫn không tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu năm 2008. Trong hoàn cảnh đó, chính
phủ Singapore đã đưa ra chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ nền kinh tế và giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển kinh
tế xã hội. Để hiểu rõ hơn về điều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tình hình
lạm phát và việc điều hành CSTK của Singapore giai đoạn 2010 – 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài mà nhóm chúng em chọn đó là tìm hiểu,
nghiên cứu và phân tích được sự biến động của thị trường kinh tế và ảnh hưởng của
lạm phát đến nền kinh tế nói chung. Từ đó, đánh giá được tác động và việc điều hành CSTK của Singapore.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Để nghiên cứu về đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên
cứu là tình hình lạm phát của Singapore và việc điều hành CSTK trong giai đoạn 2010-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Nhằm mục đích nghiên cứu tình hình lạm phát của Singapore, nhóm chúng
em đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn uy tín như WorldBank, Bộ Thương mại và
Công nghiệp Singapore MTI,... và kỹ năng sử dụng đồ thị, những biểu đồ, số liệu để
đánh giá sự biến động, thay đổi về tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020.
5. Kết cấu bài tập lớn
Đề tài gồm 4 nội dung chính:
 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở SINGAPORE VÀ VIỆC ĐIỀU
HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020
 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Lạm phát
1.1.1. Khái niệm và cách tính lạm phát
- Khái niệm: Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó trong kinh tế học vĩ mô.
- Lạm phát có 3 mức độ:
+ Lạm phát tự nhiên: 0 – 10%
+ Lạm phát phi mã: 10-1000%
+ Siêu lạm phát: trên 1000%
- Cách tính lạm phát: Các chỉ số lạm phát thường được dùng nhiều nhất là: Chỉ
số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) – chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình
của giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình.
1.1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát do cầu kéo: Khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng lên
kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa, dịch vụ đó.
- Lạm phát do chi phí đẩy: Khi giá của một hoặc vài yếu tố như giá nguyên liệu
đầu vào, thuế xuất khẩu,… tăng lên làm chi phí của DN tăng theo. Để đảm bảo
lợi nhuận DN tiến hành tăng giá SP khiến lạm phát tăng lên. - Lạm phát do cơ
cấu: Khi DN kinh doanh hiệu quả thu được lợi nhuận sẽ thúc
đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên một số DN không đạt được mục
tiêu kinh doanh vẫn phải tăng lương cho nhân công để giữ chân họ. Lúc này DN bắt
buộc tăng giá cả SP làm lạm phát phát sinh.
- Lạm phát do cầu thay đổi: một mặt hàng không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng là căn cứ cho ngành hàng khác tăng lên. Khi thị trường độc quyền hàng hóa
thì việc tăng giá là hiển nhiên.
- Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng tức là tổng cầu lớn hơn tổng cung
do thị trường hàng tiêu thụ lớn hơn mức cung cấp. Khi tổng cung và tổng cầu mất
cân bằng chính là nguyên nhân gây ra lạm phát.
- Lạm phát do nhập khẩu: Giá hàng hóa nhập khẩu tăng xuất phát từ thuế
nhập khẩu tăng hoặc do giá hàng hóa trên thế giới tăng làm giá bán SP trong 5
nước tăng lên. Giá bị đội lên do những nhân tố này làm lạm phát xuất hiện.
- Lạm phát tiền tệ: Do tác động từ NHTW. Khi lượng tiền lưu thông vượt mức
trong thị trường do chính sách của NHTW là nguyên nhân gây ra lạm phát.
1.2. Chính sách tài khóa
1.2.1. Khái niệm
- Tài khóa là chu kì trong khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự
toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các DN.
- Chính sách tài khóa(fiscal policy) là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu
và/hoặc thuế của chính phủ.
1.2.2. Phân loại chính sách tài khóa
- CSTK được phân làm 2 loại: CSTK mở rộngCSTK thắt chặt
+ CSTK mở rộng (CSTK thâm hụt): là chính sách tăng trưởng chi tiêu cho chính
phủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độ chi tiêu chính phủ và giảm nguồn
thu từ thuế. Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều công
ăn việc làm cho người LĐ.
+ CSTK thắt chặt (CSTK thặng dư): Hạn chế chi tiêu chính phủ bằng một số
nguồn thu khác như: Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thu từ thuế. Áp dụng trong
trường hợp nền kinh tế đsng có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, lạm phát tăng cao.
1.2.3. Công cụ của chính sách tài khóa:
- Công cụ của chính sách tài khóa gồm: Thuế và Chi tiêu chính phủ
a, Chi tiêu chính phủ (Government Spending)
• Đây là các khoản chi tiêu, đầu tư của chính phủ để phục vụ cho đời sống người dân và kinh tế quốc gia.
• Hoạt động chi tiêu của chính phủ sẽ bao gồm các loại là:
- Chi mua hàng hoá dịch vụ: Tức là chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí
tài, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước... điều này quyết định quy mô tương đối
của khu vực công trong tổng SP quốc nội - GDP so với khu vực tư nhân.
- Chi hành chính: Được gọi là chi cho những dịch vụ nói chung của Chính phủ.
Bao gồm có chi cho những cơ quan hành chính của chính phủ, cảnh sát, tòa án, … 6
- Chi cho những dịch vụ kinh tế: Gồm những khoản chi của chính phủ chi vào việc sản xuất, CSHT, …
- Chi cho những dịch vụ, cộng đồng và xã hội: Bao gồm có chi cho ngành giáo
dục, y tế, và văn hóa, chi trợ cấp, lương hưu, …
- Khác: Những khoản chi khác như chi dùng để trả nợ của chính phủ hay như chi
phân bổ ngân sách giữa các cấp của chính quyền. b, Thuế
- Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,…
nhưng cơ bản thuế được chia làm 2 loại sau: Thuế trực thu và thuế gián thu
+ Thuế trực thu (direct taxes): là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thu nhập của người dân
+ Thuế gián thu (indirect taxes): là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ
trong lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
- Tác động của thuế đến nền kinh tế nói chung:
+ Đối với nền kinh tế, thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân từ đó dẫn
đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống.
→ Điều này khiến tổng cầu giảm và GDP giảm.
1.2.4. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát
CSTK tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thông qua thay đổi chi tiêu chính
phủ và thuế. Điều chỉnh đầu tư công hoặc thay đổi thuế suất tác động đến tổng cầu
để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng. Nguyên nhân cơ bản, trực tiếp dẫn đến
lạm phát là việc phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó,
CSTK là công cụ vĩ mô tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh hoạt, thay đổi chậm khó
khăn cho việc kiểm soát lạm phát khi nền kinh tế diễn ra đình lạm.
- Chính sách tài khóa mở rộng: Tăng G, giảm T → Mức giá chung, sản lượng hàng
hóa tăng, thu nhập tăng lên → tăng trưởng kinh tế
- Chính sách tài khóa thắt chặt: Giảm G, tăng T → Kìm hãm sự tăng giá quá nhanh do lạm phát
1.2.5. Mô hình
- Mô hình AD - AS (CSTK mở rộng):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (P0 ,Y0 ) 7
+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T → G tăng, C tăng AD dịch phải →
• Trong ngắn hạn: Nền kinh tế cân bằng tại B (P1 ,Y1 )
‣ Y tăng → Tăng trưởng kinh tế, Thất nghiệp giảm
‣ P tăng → Lạm phát tăng
• Trong dài hạn: Khi P tăng → Lạm phát tăng →
CPSX tăng → Thu hẹp sản xuất → AS giảm → AS dịch trái
Sản lượng trở lại ban đầu; P tăng → Lạm phát tăng
- Mô hình AD – AS (CSTK thắt chặt): giảm G, tăng T → G giảm, C giảm → AD
dịch trái → Y giảm, P giảm → Suy thoái, thất nghiệp tăng, lạm phát giảm.
- Mô hình IS - LM (CSTK mở rộng):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y 0 ) 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: tăng G, giảm T → G tăng, C tăng → AD
tăng → Đường IS dịch phải → r tăng, Y tăng
- Mô hình IS - LM (CSTK thắt chặt):
+ Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại A (r ,Y 0 ) 0
+ Sử dụng công cụ của CSTK: giảm G, tăng T → G giảm, C giảm → AD giảm →
Đường IS dịch trái → r giảm, Y giảm 8
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cách thức tra cứu, thu thập, xử lí dữ liệu
- Tìm kiếm và lựa chọn các nguồn dữ liệu phù hợp: Sử dụng các công cụ tìm kiếm
như Google, Safari,… để truy cập vào các nguồn tin uy tín như Ngân hàng thế giới
(World Bank), Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore MTI,…
- Thu thập và xử lí dữ liệu: Tra cứu những dữ liệu phù hợp, kiểm tra, đối chiếu,
loại bỏ các thông tin sai sót, trùng lặp để tiến hành phân tích dữ liệu
- Phân tích dữ liệu: Sau khi xử lí dữ liệu, nhập dữ liệu từ các nguồn đã chọn vào
các phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu như: Excel, R.Python, DataBank,… để tạo
các truy vấn: tạo bảng, biểu đồ và thực hành phân tích
• Phân tích chỉ tiêu vĩ mô: lạm phát,... theo năm, giai đoạn để đánh giá chung xu hướng thay đổi
• Phân tích, đánh giá tác động của chính sách tài khóa đến nền kinh tế cũng như
đến tình trạng lạm phát cụ thể.
- Sau khi phân tích, đưa ra được những giải pháp, khuyến nghị ở mức độ cơ bản
nhằm giải quyết được mục tiêu đề ra và việc thực hiện chính sách để cải thiện
- Trích dẫn và ghi chú các nguồn tham khảo một cách chính xác.
2.2. Tình hình lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020
Nguồn : https://www.macrotrends.net 9 • Năm 2010
- Singapore lo ngại rằng áp lực giá cả sẽ là thách thức chính cho kinh tế vĩ mô năm
2010 do tốc độ tăng trưởng kỉ lục 14,5%
- Trong quý 4/2010, theo Bộ Thương mại và Công nghiệp công bố thì kinh tế
singapore tăng trưởng với tốc độ 3,9%, ít hơn nhiều so với dự báo 6,9% của cơ quan trên hồi tháng trước.
- Năm 2010, dù GDP thấp hơn kỳ vọng, Singapore vẫn nâng dự báo lạm phát
(NGUỒN : Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore MTI) • Năm 2011
- Năm 2011, lạm phát của Singapore lên đến 5,2%.
- Nguyên nhân chính là do giá nhà ở, CPVT và giá thực phẩm tăng cao
- Lạm phát CPI – tất cả các mặt hàng là 5,2%; lạm phát lõi MAS là 2,2%
- Ngày 17/2, theo Bộ Thương Mại và Công Nghiệp (MTI) cho biết giá cả tiêu dùng
tại Singapore có thể tăng 5-6% trong vài tháng đầu năm 2011 trước khi có thể giảm
xuống vào nửa cuối năm. • Năm 2012
- Bộ Thương mại và Công nghiệp (MTI) và Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
ngày 24/12 cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 3,6% so với cùng kỳ
năm 2011 và giảm 0,4% so với tháng trước đó.
• Chi phí nhà ở trong tháng 11 tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011 và giảm 0,2%
so với tháng trước đó. Trong khi đó, CPVT đường bộ tư nhân cũng giảm xuống còn
6,7% từ 8,3% trong tháng 10 do giá xe thấp hơn NHTW Singapore dự báo lạm phát .
cả năm cao hơn một chút, khoảng 4,5%
• Lạm phát dịch vụ giảm xuống 2,5% trong tháng 12 từ mức 2,9% trong tháng
11; lạm phát lõi MAS giảm xuống 1,9%. • Năm 2013
- Theo MAS, tỷ lệ lạm phát cơ bản trong tháng Tám (loại trừ chi phí vận tải tư
nhân và chi phí nhà ở) tăng 1,8%, sau khi đã tăng 1,6% trong tháng Bảy.
- Theo MAS, so với cùng kỳ năm ngoái, trong tháng Tám, giá dịch vụ tăng 2,7%,
giá mua nhà và giá thuê nhà tăng 4,2%; giá thực phẩm tăng 2,4%. 10
• Chi phí giao thông tăng nhẹ 0,1%, thấp hơn so với mức tăng trong tháng Bảy là 2%.
Giá xăng dầu tăng nhẹ, phù hợp với xu hướng chung trên thị trường xăng dầu toàn cầu.
• Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) cho biết, chỉ số CPI trong
tháng Tám tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 1,9% trong tháng Bảy. • Năm 2014
Theo thống kê của tổ chức Wouldbank, lạm phát năm 2014 của Singapore đạt
mức 1% thấp nhất trong ba năm liên tiếp.
- Cụ thể trong tháng Bảy, lạm phát cơ bản của Singapore (không bao gồm các chi
phí đi lại và chỗ ở tư nhân) đã giảm còn 0,8%.
+ Mức lạm phát chung trong tháng trước là 0,4%, giảm so với con số 0,6% trong
tháng Sáu. Nguyên nhân do giá các mặt hàng bán lẻ giảm 1% và chi phí điện, gas đã
giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
+ Chi phí giao thông đường bộ tư nhân tăng 0,3% do sự gia tăng chi phí sửa chữa
và bảo trì thiết bị giao thông N
→ hìn chung trong ba năm kể từ năm 2011, lạm phát nước này có chiều hướng giảm. • Năm 2015
Trong một thông cáo báo chí được phát bởi cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) và
Bộ Thương mại & Công nghiệp (MTI) ngày 23/1/2015. Đáng chú ý tháng 12/1014
đánh dấu tháng thứ hai liên tiếp Singapore chứng kiến tình trạng giảm phát khi mà
chỉ số chi tiêu CPI ghi nhận mức âm 0,2% (cao hơn một chút so với mức lạm phát
âm 0,3% của tháng 11). Đỉnh điểm năm 2015, lạm phát ghi nhận mức âm 0.5%.
- Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của giá mua giấy phép lưu hành phương
tiện giao thông, CPVT trên tuyến đường tư nhân giảm, từ đó dẫn đến giá dầu giảm
sâu, giá nhà cho thuê cũng giảm theo.
→ Giá cả vẫn tiếp tục tăng, nhưng lạm phát tăng lên với mức độ chậm. • Năm 2016
Dự kiến lạm phát CPI các mặt hàng trong năm 2016 của Singapore sẽ tiếp tục giảm
khoảng -1 đến 0% do giá dầu thế giới tiếp tục ở mức thấp trong những tháng gần đây.
• CPVT đường bộ giảm, giá tiêu dùng cũng giảm. 11
• Nhiều nhà kinh tế cho rằng trong nửa cuối năm 2016, giá cả tại Singapore có
thể tăng do nhiều yếu tố, và nhiều khả năng năm 2016 là một năm lạm phát ở mức
ổn định trong bối cảnh môi trường • Năm 2017
Dự kiến lạm phát CPI các mặt hàng trong năm 2017 của Singapore sẽ tiếp tục
giảm khoảng -1 đến 0% do giá dầu thế giới tiếp tục ở mức thấp trong những tháng
gần đây. CPVT đường bộ giảm, giá tiêu dùng cũng giảm.
- Trong tháng 12, lạm phát dịch vụ giảm xuống 1,3% từ mức 1,6% của tháng 11,
phần lớn phản ánh sự sụt giảm của giá vé máy bay và chi phí nghỉ lễ, bên cạnh mức
tăng phí dịch vụ viễn thông nhỏ hơn so với năm trước.
- Lạm phát thực phẩm giảm xuống còn 1,4% so với 1,5% của tháng trước, do
giá thực phẩm tươi nhỏ hơn bù đắp cho lạm phát dịch vụ cao hơn 1 chút. • Năm 2018
- Theo MAS và Bộ Công Thương Singapore – MTI. Trong tháng 8/2018, lạm phát
của Singapore tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2017, cao hơn so với 0,6% của tháng
7/2018 do giá lương thực và bán lẻ tăng.
- Dự báo trong năm 2018, tỷ lệ lạm phát của Singapore tăng nhẹ do tác động của
giá thực phẩm và giá dầu mỏ.
- Lạm phát CPI tăng từ 0,3% của tháng 11 Iên 0,5% vào tháng 12. Lạm phát dịch
vụ tăng lên 1,5% so với cùng kỳ trong tháng 12 từ mức 1,2% trong tháng trước.
- Chi phí chỗ ở giảm 1,9% so với cùng kỳ trong tháng 12, giảm nhẹ so với
mức giảm 2,1% trong tháng 11, do giá thuê nhà ở giảm. • Năm 2019
- Theo thống kê của cơ quan thống kê Singapore, tỷ lệ lạm phát của Singapore đã
giảm xuống 0,4% trong tháng 7/2019 từ 0,6% trong tháng trước . Điều này được
cho là do chi phí nhà ở và tiện ích giảm mạnh.
Ngược lại, lạm phát tăng nhanh cho vận chuyển (0,9% so với 0,6% trong tháng 6).
Cụ thể, vận tải đường bộ công cộng (2,5% so với 2,4%), cụ thể là vận tải đường bộ tư
nhân (0,3% so với 0,2%), du lịch và vận tải khác (1,9% so với 0,1% ). Ngoài ra, chi phí
chăm sóc sức khỏe tăng nhanh hơn (1,3% so với 1,1%), chủ yếu do điều trị y tế và nha
khoa (2% so với 1,9%). Vì vậy đến cuối năm, tỉ lệ lạm phát tăng nhẹ lên 0.6% 12 • Năm 2020
- Tỷ lệ lạm phát của Singapore đã được cải thiện với chỉ số lạm phát cơ bản và lạm phát
toàn phần đều ở mức âm.(tỷ lệ lạm phát 2020 là -0,18% giảm 0,75% so với năm 2019)
- Số liệu chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Cơ quan Thống kê Singapore (Singstat),
công bố ngày 23/12, cho biết tỷ lệ lạm phát tăng hơn trong tháng 11 chủ yếu xuất
phát từ yếu tố suy giảm ít hơn đối với chi phí dịch vụ, tiêu thụ điện và khí đốt, đồng
thời mức lạm phát trong thực phẩm cao hơn
→ Kinh tế singapore chính thức bước vào suy thoái sau khi suy giảm 41,2% trong
quý 2/2020 so với quý trước đó.
2.3. Chính sách tài khóa của Singapore trong giai đoạn 2010-2020:
• Chính sách tài khóa 2010
- Kể từ năm 2010, nhà nước Singapore cũng đưa ra các biện pháp quan trọng đáp
ứng các nhu cầu ngắn hạn trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế để phục hồi các
thách thức cơ cấu và củng cố Singapore về dài lâu.
- Một trong số đó, Singapore đã giảm mức thuế thu DN từ 18% xuống 17% để
nâng cao tăng cường khả năng cạnh tranh, thu hút thêm vốn đầu tư và tạo thêm cơ hội về việc làm.
- Chính Phủ nỗ lực đầu tư dài hạn cho các CSHT cùng với giáo dục và Y tế để làm
cho Singapore trở thành một nước hàng đầu thế giới
• Chính sách tài khóa 2013-2015
Chi tiêu công tập trung cung cấp những loại hàng hóa thiết yếu cho người dân,
ngoài ra chính phủ còn cung cấp những dịch vụ công ích, chủ yếu là lĩnh vực như
chăm sóc sức khỏe, giáo dục nhà công vụ, CSHT, anh ninh quốc gia và khuyến
khích người dân tiết kiệm,…
- Phối hợp với chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ và cẩn trọng nhằm hỗ trợ chính
sách tiền tệ để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Bên cạnh đó nhằm duy trì lạm phát thấp hơn 2,1%
- Chính phủ cam kết xây dựng và duy trì các CSHT
Chính phủ Singapore luôn tạo cơ hội thuận lợi, chính sách thuế linh hoạt, bình
đẳng. Chi phí hoạt động cũng được ưu đãi trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh
cho các nhà đầu tư nước ngoài 13
→ Năm 2014, chính phủ dự tính tăng giá đồng đô la Singapore một cách “Thận trọng và từ từ”
Chính sách tài khóa 2016-2019 Năm 2016
Để giải quyết những thách thức mang tính chu kì của nền kinh tế, chính phủ đã
áp dụng chính sách tài chính linh hoạt.
- Tăng cường những chương trình giảng dạy và đào tạo và đào tạo kĩ năng mới để
hỗ trợ người dân tìm việc làm
- Chi tiêu cho các lĩnh vực với mức chi phí lớn giáo dục và đào tạo 12,8 tỷ SGD;
chi cho y tế là 11 tỷ SGD (tăng gần 6 lần) và chi cho giao thông vận tải là 10,1 tỷ SGD (tăng hơn 5 lần). Năm 2017-2019
Ngân sách năm 2017 cũng sẽ dành khoảng 2,4 tỷ SGD cho một chiến lược kéo
dài 4 năm nhằm hỗ trợ nền kinh tế thích ứng với các thay đổi trên thế giới hiện nay.
• Singapore đã chọn nền kinh tế “Hướng ngoại”
- Hỗ trợ các DN trong nước hai thác cơ hội bênh ngoài , mở rộng quy mô bằng
cách lập quỹ hội trị giá 600 triệu SGD
- Chính phủ cũng quyết định chi 700 triệu SGD để đầu tư cho các dự án CSHT
công cộng nhằm cải thiện tình trạng giao thông, nâng cấp các câu lạc bộ cộng đồng
và các cơ sở thể thao, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân khi tiếp cận với các dịch vụ công.
- Singapore sử dụng năm 2019 là năm cho GDP , năm tài khóa 2019 chi tiêu cho sức khỏe, giáo dục 14
Biểu đồ 2: Chi tiêu y tế công cộng (% GDP ) năm 2019
(Nguồn: WHO (Cơ sở dữ liệu chi tiêu y tế toàn cầu) và Dữ liệu của Ngân
hàng Thế giới. Dữ liệu MOF được thay thế bằng tổng chi tiêu của MOH)

Biểu đồ 3: Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục (%GDP) năm 2019
(Nguồn: Viện Thống kê UNESCO, OECD, MOF. Dữ liệu của Singapore được ủy
quyền sử dụng tổng chi tiêu của MOE)

Chính sách tài khóa 2020 (đại dịch covid 19)
- Do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 nên nền kinh tế của Singapore bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Trong năm 2020, ngay khi đại dịch bắt đầu ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế,
chính phủ Sigapore thực hiện một số gói chi tiêu chính phủ để đối phó với ảnh
hưởng của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế với tổng trị giá 92 tỷ đô la Singapore
(SGD). Các gói chi tiêu này nhằm mục đích: hỗ trợ tiền mặt cho cá nhân, hộ gia
đình có thu nhập thấp, thất nghiệp; hỗ trợ các DN, người LĐ thông qua khoản trợ
cấp,… Chính phủ Singapore cũng dự phòng khoản vốn vay 22 tỷ SGD để hỗ trợ các
DN gặp khó khăn về dòng tiền trong hoạt động kinh doanh.
- Tiếp tục thực hiện các chi tiêu chính phủ với gói ngân sách gần 12 tỷ SGD cho y
tế, tạo việc làm cho người LĐ, hỗ trợ cho các cá nhân và DN ảnh hưởng nghiêm trọng trong đại dịch. 15
2.4. Tác động của chính sách tài khóa đến lạm phát của Singapore trong giai đoạn 2010-2020
Trong giai đoạn 2010-2020, để giảm tình trạng lạm phát, chính phủ Singapore
đã đưa ra những CSTK vô cùng linh hoạt, chủ động, kịp thời chuyển biến, giảm sự
khủng hoảng trong nền kinh tế trong nhiều lĩnh vực như kinh doanh, sản xuất, sức khỏe, giáo dục,...
• Chính phủ Singapore luôn tạo cơ hội thuận lợi, chính sách thuế linh hoạt, bình
đẳng. Chi phí hoạt động cũng được ưu đãi trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh
cho các nhà đầu tư nước ngoài.
• CSTK được thực hiện theo hướng chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hiện hỗ trợ
và thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định và đảm bảo an sinh xã hội và chú trọng huy
động nguồn lực cho đầu tư phát triển.
• Chính phủ đang thực hiện điều hành theo hướng thực hiện nghiêm túc các
khoản mục thu, tiết kiệm chi và giảm bội chi ngân sách nhà nước 16
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Từ một quốc gia nhỏ bé, nghèo tài nguyên, nhập khẩu đến 90% nhu cầu lương thực,
nhờ những chính sách phát triển kinh tế linh hoạt, năng động, có năng lực cạnh tranh cao,
thu hút được các nhà đầu tư, DN từ nước ngoài, Singapore đã trở thành “một trong bốn
con rồng Châu Á”, “Đảo quốc sư tử” – trung tâm thương mại, kinh doanh quan trọng của
khu vực Đông Nam Á và thế giới. Tuy nhiên, đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và quốc gia Singapore nói riêng làm cho nền
kinh tế nước này suy giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
- Để phục hồi nền kinh tế Singapore sau đại dịch cần:
+ Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng: theo báo cáo của Bộ công
thương Singapore (MTI) cho thấy GDP 2020 suy giảm 5,8%; nhu cầu đối với các
ngành dịch vụ giảm mạnh; các ngành phân phối, vận tải cũng rơi vào tình trạng ảm
đạm với mức tăng trưởng âm; tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Điều này yêu cầu chính
phủ Singapore tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng. Trước hết mục tiêu
đặt ra để ứng phó với đại dịch là 80% dân số tiêm đủ 2 liều vaccin. Song song với
đó chính phủ Singapore đã thực hiện các gói chi tiêu chính phủ, gói kích thích phát
triển kinh tế nhằm phục hồi nền kinh tế về trước khi có đại dịch Covid 19. Các gói
chi tiêu chính phủ này bao gồm: hỗ trợ các DN, các cá nhân, các hộ gia đình, người
LĐ có thu nhập thấp, hỗ trợ xã hội, kích thích tiêu dùng…
+ Bên cạnh việc tăng chi tiêu chính phủ, tung ra các gói hỗ trợ thì một việc quan
trọng mà chính phủ thủ tướng Lý Hiển Long thực hiện đó là chính sách mở cửa biên
giới quốc gia bởi sự thịnh vượng, phát triển của “Đảo quốc sư tử” Singapore dựa
phần lớn vào độ mở cửa của nền kinh tế.
+ Giảm thuế và phí cho các hộ gia đình và cá nhân, kích hoạt các chương trình
như SGUnited Jobs, SGUnited Traineeships để hỗ trợ người dân tìm được việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp. 17 KẾT LUẬN
Qua những phân tích sơ lược ở trên về hiện tượng lạm phát chúng ta bước đầu
có thể hiểu khái quát về hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế. Trong đó, đối với nền
kinh tế của Singapore giai đoạn 2010-2010 đang phải hứng chịu ảnh hưởng to lớn
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và đại dịch Covid 19, việc điều hành chính
sách tài khóa hợp lý để giảm thiểu tác động tiêu cực của lạm phát là nhiệm vụ hàng
đầu của chính phủ Singapore.
Thông qua bài tập lớn này, nhóm em đã tìm hiểu và phân tích được nguyên
nhân, tác động của lạm phát đến nền kinh tế Singapore giai đoạn 2010-2020 và việc
điều hành chính sách tài khóa của chính phủ nhằm ổn định nền kinh tế thị trường.
Dựa vào cơ sở lý thuyết và thông tin từ những nguồn tin chính thống, chúng em đã
có góc nhìn toàn diện về thực trạng nền kinh tế Singapore, đưa ra nhận định, khuyến
nghị ở mức độ cơ bản nhằm kìm hãm ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế. Qua
quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp nhóm chúng em hiểu sâu hơn về chỉ tiêu vĩ mô
lạm phát và ảnh hưởng chính sách tài khóa đến lạm phát. Bên cạnh đó thông qua
quá trình thảo luận và tìm hiểu về đề tài, nhóm đưa ra nhận định lạm phát không
phải chỉ tiêu kinh tế chỉ mang mặt hạn chế, việc lạm phát giá cả hàng hóa dịch vụ là
giải pháp để khắc phục khi tình trạng nền kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng. Nhìn
chung, lạm phát luôn luôn là đề tài lớn, khó và phức tạp, tồn tại song hành với nền
kinh tế. Vấn đề đặt ra đối với bất kỳ quốc gia nào là thực hiện các biện pháp nhằm
đảm bảo: Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và lạm phát ở mức hợp lý. Sự thành
công trong việc kiềm chế lạm phát là nhờ chính sách linh hoạt của mỗi nước. Đặc
biệt ở Singapore, việc kiềm chế lạm phát đã thu được nhiều thành quả đáng ghi
nhận, mở đường cho sự phát triển kinh tế. Cuối cùng, bản thân mỗi chúng ta là một
thành viên đóng góp trong nền kinh tế nên có cái nhìn bao quát, nhận định được xu
thế kinh tế của thời đại để nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự ổn định của nền kinh tế. Em xin chân thành cảm ơn! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Vĩ mô (2023), Học viện Ngân hàng, NXB LĐ 2. WorldBankOpenData: https://data.worldbank.org/?
fbclid=IwAR0XhqUABFFXuzbRou_9MPnydNTfMwRwIQKcKdIPd_XTy01oEPln vD9XPCo
3. Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN): https://vnanet.vn/?
fbclid=IwAR1jvdb9S6preH2W5VPgmqlN27jXZkhb84odZMzBvFrhBxP4W4c2TH WnIYo
4. Ministry of Trade & Industry: https://www.mti.gov.sg/
5. Chính sách tài khóa của một số quốc gia trong đại dịch Covid 19:
https://tapchitaichinh.vn/chinh-sach-tai-khoa-cua-mot-so-quoc-gia-trong-dai-dich- covid-19.html?
fbclid=IwAR0GBAttL8mqisBfLtcVOr2l9RWjEbSEvqhLOS0qtDN94zAR_bBEefi mYrg
6.https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/
nctd_chitiet;jsessionid=i7klgIUvmsCejbvqPUGJn_6VJXQ7CS1TyX_f30sg5q6dNn gcOlSU!6335927!1742929122?
centerWidth=80%25&dDocName=CNTHWEBAP01162524678&leftWidth=20%2
5&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-
state=10hjqsdxsu_9&_afrLoop=37428547837873023#%40%3F_afrLoop
%3D37428547837873023%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName
%3DCNTHWEBAP01162524678%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth
%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl- state%3Dfmpn2hsoo_4 7. https://www.macrotrends.net
8. Luật Minh Khuê: Chính sách tài khóa là gì? Khái quát về chính sách tài khóa?
https://luatminhkhue.vn/chinh-sach-tai-khoa-la-gi-khai-quat-ve-chinh-sach-tai-
khoa.aspx?fbclid=IwAR26gyU00GVsqLKO8M3T716pNgDpkNloVm0- W0ybVKA8S6F6F6mxUDKZkmU
19 9.Wikipedia: https://vi.m.wikipedia.org/?
fbclid=IwAR3pWJSp4KGv2iw7z8FqufeyiiVTYHUFFr3- XC1dj4h5xsBHSl2b29G3upE 10. Chứng khoán Pinetree:
https://pinetree.vn/?fbclid=IwAR0-
LW5nW8ymTw2M_4BE0GZWGhts4ndPrtrqO8GHGX6zJbTT-9NUu9XOJkc 20