Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022 | Bài tập kinh tế vĩ mô

Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022 | Bài tập kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI : Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ
giai đoạn 2012 – 2022
Mã lớp học phần: 231ECO02A08
Lớp: K26KTD
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Lan
Nhóm 8: Nguyễn Minh Ngọc
Hoàng Diệu Ngân
Vũ Thị Bảo Nhi
Vi Thị Quỳnh Như
Trần Thị Phương Nhung
Nguyễn Thị Nhàn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.....................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 2
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................1
1.1. Lạm phát.............................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm và nguyên nhân của lạm phát...................................................1
1.2. Chính sách tiền tệ................................................................................................2
1.2.1 Khái niệm..........................................................................................................2
1.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ.................................................................2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................4
1. Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022..........................................4
1.1. Nguyên nhân lạm phát ở Hoa Kỳ tăng..........................................................5
1.2. Các giải pháp hạn chế tình trạng lạm phát ở M.............................................6
1.3. Biểu đồ lạm phát theo tháng từ năm 2012 đến năm 2022 ở Hoa K..............7
2. Chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 – 2022...............................9
2.1. Tổng quan........................................................................................................9
2.2. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến trong nước............................................11
2.3. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến ngoài nước............................................12
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................13
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................15
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, Hoa Kỳ quốc gia đứng đầu thế giới về kinh tế, với tốc
độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên, vấn đề lạm phát chính sách
tiền tệ luôn mối quan tâm hàng đầu đối với các chuyên gia nghiên cứu kinh tế
các chính trị gia ở nước này. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid 19 kéo dài đã ảnh
hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế Hoa Kỳ, từ đó những vấn đề liên quan đến
lạm pháttiền tệ trở nên được quan tâm hơn bao giờ hết, nhất là khi Hoa Kỳ còn
nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới, và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã
chọn đề tài: “Tình hình lạm phát việc điều hành chính sách tiền tệ Hoa Kỳ giai
đoạn 2012-2022”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài chúng em chọn tìm hiểu nghiên cứu sự
biến động, tình hình lạm phát Hoa Kỳ. Từ đó đánh giá được tác động việc điều
hành chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên cứu
nền kinh tế của Hoa Kỳ các chính sách tiền tệ trong khoảng thời gian 10 năm
liên tiếp từ năm 2012 đến năm 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu về nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như việc điều hành chính sách tiền
tệ ở nước này, nhóm chúng em đã sử dụng nhiều phương pháp, công cụ nghiên cứu từ
những trang web, bài báo đến từ cả trong nước và quốc tế, như: Worldbank, Tổng cục
thống Hoa Kỳ, VNExpress,… những kỹ năng sử dụng đồ thị cùng những hình
ảnh minh họa cụ thể sự biến động, thay đổi của nền kinh tế Hoa Kỳ trong giai đoạn từ
năm 2012 đến năm 2022.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Học viện Ngân
hàng khi đã đưa môn học Kinh tếmô vào chương trình giảng dạy để chúng em thể
tiếp cập và hiểu rõ hơn về những kiến thức kinh tế nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng.
Đặc biệt, chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
Trần Thị Lan. Chúng em biết rằng Kinh tế một môn học khó liên hệ chặt
chẽ tới ngành nghề của chúng em sau này khi ra trường. Tuy nhiên với sự nhiệt huyết
trong giảng dạy, đã giúp chúng em thu thập được thêm những kiến thức cùng hữu
ích, giúp chúng em được những góc nhìn mới mẻ hơn về môn học hứng thú với
môn học hơn. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang cho chúng em
vững bước trên con đường sự nghiệp sau này.
Sau một khoảng thời gian học tập, chúng em thấy Kinh tế một môn học
bổ ích, thú vị không kém phần thiết thực, đảm bảo cung cấp đầy đủ cho chúng em từ
những kiến thức về mặt thuyết đến những ứng dụng, liên hệ về mặt thực tế. Mặc
trình độ cũng như kiến thức của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi
hoàn thiện bài tập lớn, nhưng chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài nghiên cứu
một cách chất lượng nhất. Kính mong nhà trường, các giảng viên của khoa và cô Trần Thị
Lan xem xét, góp ý để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm 8 chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu tình hình lạm phát việc điều hành
chính sách tiền tệ Hoa Kỳ giai đoạn 2012 2022” được thực hiện công khai, minh
bạch dựa trên quá trình học tập môn Kinh tếsự hướng dẫn của giảng viên Trần
Thị Lan.
Đề tài, nội dung báo cáo sản phẩm chúng em đã nỗ lực nghiên cứu trong
khoảng thời gian học tập vừa qua khoảng thời gian làm bài tập lớn cho phép. Các số
liệu, bảng biểu trong bài báo cáo hoàn toàn trung thực được tổng hợp từ những
trang web uy tín, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu như vấn đề xảy ra với
đề tài nghiên cứu của chúng em.
Đại diện nhóm 8 ký tên
Ngọc
Nguyễn Minh Ngọc
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lạm phát
1.1.1. Khái niệm và nguyên nhân của lạm phát
Khái niệm: Lạm phát sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời
gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo Kinh tế vĩ mô.
Mức độ của lạm phát:
Lạm phát tự nhiên: 0 đến dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
Siêu lạm phát: trên 1000%
Nguyên nhân của lạm phát:
a. Lạm phát do cầu kéo:
Lạm phát theo cầu kéo khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng
lên kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa dịch vụ đó. Từ đó, giá các mặt hàng
tương tự cũng tăng lên đồng loạt kéo theo sự biến động của cả nền kinh tế với sự tăng
lên đột ngột của giá.
b. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là khi giá của một hoặc một vài yếu tố như giá nguyên
liệu đầu vào, ngân sách chi trả cho nhân công, thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu,… tăng
lên làm chi phí của doanh nghiệp tăng theo. Để đảm bảo lợi nhuận, doanh nghiệp tiến
hàng tăng giá cả của sản phẩm, điều này làm cho lạm phát tăng lên.
c. Lạm phát do cơ cấu
Lạm phát do cấu khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả thu
được một số lợi nhuận đáng kể từ việc kinh doanh của mình, lúc này doanh nghiệp sẽ
tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên, trong số đó lại những
doanh nghiệp không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhưng vẫn phải tăng
lương cho nhân công để nhằm giữ chân họ. thế, không còn cách nào khác ngoài
việc phải tăng giá sản phẩm, điều này làm phát sinh lạm phát.
d. Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do cầu thay đổi khi một mặt hàng không đủ đáp ứng như cầu
người tiêu dùng là căn cứ cho ngành hàng khác tăng lên. Nếu thị trường này lại là độc
quyền tức không sản phẩm nào thể thay thế được sản phẩm ban đầu thì việc
tăng giá là điều tất yếu, điều này góp phẩn cho việc phát sinh lạm phát.
e. Lạm phát do xuất khẩu
Lạm phát do xuất khẩu là khi xuất khẩu tăng, tức là tổng cầu lớn hơn tổng cung
do thị trường hàng hóa không cung cấp đủ sản phẩm cho người tiêu dùng hay nói cách
khác do nhu cầu tiêu thụ của thị trường lớn hơn so với mức thể cung cấp. Khi
tổng cung và tổng cầu mất kiểm soát sẽ gây ra lạm phát.
f. Lạm phát do nhập khẩu
Lạm phát do nhập khẩu khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng do thuế
nhập khẩu tăng hoặc giá cả trên thế giới tăng làm giá bán ở thị trường trong nước tăng
lên. Giá bị đội lên qua những yếu tố này sẽ gây lên lạm phát.
g. Lạm phát tiền tệ
Lạm phát tiền tệ do tác động từ ngân hàng trung ương, việc ngân hàng trung
ương xuất ra quá nhiều tiền sẽ gây lên lạm phát.
1.1.2 Cách tính lạm phát
Các chỉ số tính lạm phát thường được sử dụng nhiều nhất chỉ số CPI
Cosumer Price Index – chỉ số giá tiêu dùng. Đây là chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình
cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình.
1.2. Chính sách tiền tệ
1.2.1 Khái niệm
Chính sách tiền tệ chính sách kinh tế trong đó ngân hàng trung ương sử
dụng các công cụ điều tiết để điều tiết kiểm soát các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế,
đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và duy trì các
mục tiêu xã hội hợp lý.
1.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ được phân chia thành 2 nhóm chính đó các
công cụ tác động đến tiền bảncác công cụ tác động đến tỷ lệ tiền dự trữ - tiền gửi
của các ngân hàng từ đó tác động đến số nhân tiền
a. Các công cụ tác động đến đồng tiền cơ bản
Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations – OMO): là hoạt động mua
bán giấy tờ giá ngắn hạn chủ yếu trái phiếu chính phủ - của NHTW với các
NHTM, chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Với việc mua giấy tờ có giá từ các tổ
chức nhân trên, NHTW sẽ thanh toán VND cho những trái phiếu nhận được
được giữ dưới dạng tiền mặt hoặc gửi vào ngân hàng. Mỗi VND được giữ dưới dạng
tiền mặt sẽ làm tăng cung tiền thêm một đồng, còn gửi vào ngân hàng sẽ tăng cung
tiền nhiều hơn một đồng do khả năng tạo tiền của ngân hàng. Ngược lại, để giảm cung
tiền, NHTW sẽ bán giấy tờ giá cho các NHTM, chính phủ, doanh nghiệp và người
dân.
Cửa sổ chiết khấu: NHTW cũng có thể tác động đến tiền cơ bản thông qua việc
cho các ngân hàng vay. Các ngân hàng sẽ vay tiền từ NHTW khi họ thiếu hụt tiền dự
trữ theo quy định hoặc để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền hoặc để đáp ứng
các nhu cầu khác. Khi NHTW cho các ngân hàng vay, do các ngân hàng này không
vay được ở nơi khác, là NHTW thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng.
b. Công cụ tác động đến tỷ lệ tiền dự trữ - tiền gửi
Dự trữ bắt buộc: Là các quy định của NHTW về một số tỷ lệ tiền dự trữ - tiền tối thiểu
mà các ngân hàng phải thực hiện. Tăng dự trbắt buộc sẽ làm tăng tỷ lệ tiền dự trữ -
tiền gửi vì vậy làm giảm số nhân tiền, từ đó làm giảm cung tiền.
Một số vấn đề trong kiểm soát cung tiền: Nhiều công cụ khác nhau đã giúp NHTW có
quyền lực lớn trong việc kiểm soát cung tiền, tuy nhiên, NHTW không thể kiểm soát
cung tiền một cách hoàn hảo. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thể thay
đổi cung tiền theo hướng NHTW không dự tính được. Do đó, cung tiền đôi khi biến
động không theo mong muốn của NHTW.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022
Nhìn chung tình hình lạm phát của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 2022 sự
biến động nhẹ, không đáng kể, chỉ dao động từ 1 đến 2%, tuy nhiên trong 3 năm cuối
của giai đoạn năm 2021, 2022 2023 thì tỷ lệ lạm phát lại sự thay đổi mạnh
mẽ. Dựa theo những số liệu của Tổng cục thống Hoa Kỳ, ta được biểu đồ như
sau:
Hình 1:
Biểu đồ Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022 (Đơn vị: %)
Nguồn: https://www.officialdata.org/2012-dollars-in 2022?amount=20#:~:text=The%20dollar%20had
%20an%20average,Labor%20Statistics%20consumer%20price%20index.
Bảng số liệu tình hình lạm phát của Hoa Kỳ giai đoạn 2012-2022
Đơn vị: %
Năm 201
2
2013 201
4
2015 2016 201
7
2018 2019 202
0
2021 2022
Tỷ lệ
lạm phát
2,07 1,46 1,62 0,12 1,26 2,13 2,44 1,81 1,23 3,46 8,0
CPI 1,7 1,5 0,8 0,7 2,1 2,1 1,9 2,3 1,4 7,0 6,5
9
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2012 là 2,07%.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2013 là 1,46%. Giảm 0,61% so với năm 2012.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2014 là 1,62%. Tăng 0,18% so với năm 2013.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2015 là 0,12%. Giảm 1,5% so với năm 2014.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2016 là 1,26%. Tăng 1,14% so với năm 2015.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2017 là 2,13%. Tăng 0,87% so với năm 2016.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2018 là 2,44%. Tăng 0,31% so với năm 2017.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2019 là 1,81%. Giảm 0,63% so với năm 2018.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2020 là 1,23%. Giảm 0,58% so với năm 2019.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2021 là 4,70%. Tăng 3,46% so với năm 2020.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2022 là 8,0%. Tăng 3,3% so với năm 2021.
1.1. Nguyên nhân lạm phát ở Hoa Kỳ tăng
Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế của Hoa Kỳ cũng như toàn cầu:
đại dịch covid 19 diễn ra, người dân trong nhà, thu nhập bị giảm không có nhu cầu
mua sắm, du lịch; các nước giảm giao dịch; fed phải giảm lãi suất để kích cầu kinh
tế;Chính phủ phải liên tục bơm các gói hỗ trợ kinh tế xã hội lên đến hàng chục tỷ USD,..
Sự gián đoạn nguồn cung hàng hóa, dịch vụ lao động do chiến tranh
Ukraine.Chiến tranh Ukraine đã làm cản trở nguồn cung hàng hóa nghiêm trọng, đặc
biệt là với mặt hàng xăng dầu. Điều đó đã góp phần làm cho lạm phát ở Mỹ tăng liên tục.
Các gói kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ mức lãi suất gần 0% khiến nhu
cầu tiêu dùng trong nền kinh tế tăng lên.
Một số nhà đầu còn cho rằng một tác nhân khác gây ra lạm phát thế hệ
millennials (hay còn gọi Gen Y, chỉ những người sinh ra trong giai đoạn từ đầu thập
niên 1980 đến đầu thập niên 2000).
Bill Smead, Giám đốc đầu tại công ty quản đầu Smead Capital
Management, cho rằng nhiều người nhiều tiền nhưng lại mua quá ít hàng hóa. Theo
ông Smead, tại Mỹ, có khoảng 92 triệu millennials, chủ yếu trong độ tuổi 27 đến 42 tuổi
nhiều người trong thế hệ này trì hoãn việc mua nhà, mua ô tô, chậm hơn khoảng bảy
năm so với hầu hết các thế hệ trước.
10
Thế hệ này cũng những người gánh nặng nợ nần tăng nhanh nhất. Vào tháng
Sáu, cuộc khảo sát triệu phú của hãng CNBC đã phát hiện ra rằng thế hệ millennials
khả năng cắt giảm các khoản mua sắm lớn gấp ba lần so với thế hệ Baby Boomer (thế hệ
bùng nổ trẻ sơ sinh, gồm những người sinh từ năm 1946 đến 1964).
1.2. Các giải pháp hạn chế tình trạng lạm phát ở Mỹ
1.2.1. Các giải pháp đã được triển khai
Khắc phục các chuỗi cung ứng, cải thiện sở hạ tầng xóa bỏ những loại
phí quá cao các công ty vận tải đường biển nước ngoài đang áp dụng để vận
chuyển hàng hóa.
Thực hiện các chính sách khiến giá nhà phải chăng hơn, đồng thời kêu gọi
quốc hội tìm cách giảm giá thuốc kê đơn và chi phí chăm sóc trẻ em, người cao tuổi.
Giảm thâm hụt ngân sách liên bang thông qua cải cách đạo luật thuế. Tạo ra
“sân chơi” bình đẳng về thuế để các công ty trong nước không chuyển công việc
lợi nhuận ra nước ngoài.
Giải phóng dầu khỏi nguồn dự trữ chiến lược gây áp lực khiến các công ty
chia sẻ bớt lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm cho người tiêu dùng.
Chính phủ Mỹ hiện cũng đang triển khai các kế hoạch khác bao gồm tăng thuế
với giới siêu giàu, mở rộng Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng thúc đẩy đầu
vào năng lượng sạch.
Tăng lãi suất: Fed(Cục dự trữ Liên bang Hoa Kì) đã liên tục cho tăng lãi suất
từ mức gần 0% lên đến 5,25-5,5% để nhằm mục đích hạn chế lạm phát.
1.2.2. Các giải pháp đề xuất thực hiện
- Giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc:
Trung Quốc nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho Mỹ, nên nới lỏng quy
định về thuế hơn nữa đối với nước này để giải quyết lạm phát, vốn đã lên đến
6,2% trong tháng 10/2021 so với cùng kỳ năm 2020, theo số liệu của Bộ Lao động
Mỹ.
- Tháo gỡ chuỗi cung ứng
Kể cả khi thuế quan được giảm xuống, Mỹ vẫn phải xoay xở với tình trạng
tắc nghẽn tại các cảng biển của nước này. Chính phủ cần phải hối thúc các công ty
làm việc hết công suất để giải quyết tình trạng hàng tồn làm đứt gãy chuỗi cung
ứng.
11
- Khuyến khích sản xuất bán dẫn
Những tháng gần đây, các nhà máy của Mỹ đã “ vật lộn” để đảm bảo nguồn
cung bán dẫn, trong đó lĩnh vực sản xuất ô tô đặc biệt bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Sự giảm tốc trong hoạt động sản xuất ô tô mới là một yếu tố khiến giá xe ô
tô dã qua sử dụng tăng mạnh, từ đó khiến lạm phát nhìn chung tăng cao nữa, trong
khi nỗ lực xây dựng lại đội xe của các công ty cho thuê xe cũng góp phần làm tình
hình trở nên căng thẳng hơn.
vậy, việc hội kiến các giám đốc điều hành hàng đầu trong ngành bán
dẫn, tìm các hợp tác với Liên minh Châu Âu để giải quyết tình trạng thiếu hụt
chất bán dẫn là một việc cấp bách.
1.3. Biểu đồ lạm phát theo tháng từ năm 2012 đến năm 2022 ở Hoa Kỳ
Năm 2012 Năm 2013
Năm 2014 Năm 2015
12
Năm 2016 Năm 2017
Năm 2018 Năm 2019
Năm 2020 Năm 2021
13
Năm 2022
2. Chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 – 2022
2.1. Tổng quan
Năm 2012
Fed cho biết kinh tế Mỹ suy giảm nhẹ trong nửa đầu năm 2012, tăng trưởng
việc làm chậm lại trong những tháng gần đây tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang mức
cao. Tuy nhiên, Fed vẫn giữ nguyên các chính sách tiền tệ của mình. Fed cho biết sẽ
duy trì mức lãi suất 0 - 0.25
Năm 2013
Vẫn duy trì chương trình nới lỏng định lượng QE3 (do tỉ lệ lạm phát giảm dần.
Tăng thuế cắt giảm chi tiêu => kinh tế phát triển tốt giảm thâm hụt ngân sách
Năm 2014
Tăng lãi suất =>duy trì hoạt động kinh tế,ngắn nguy lạm phát khi tỉ lệ gần
mức 5%. 10/2014 Fed quyết định chấm dứt các chinh sách nới lỏng định lượng với
tổng giá trị 4000 tỷ usd qua nghiệp vụ mua trái phiếu
Năm 2015
Ngày 16/12/2015, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định nâng lãi suất
bản từ mức 0-0,25% lên 0,25-0,5%, kết thúc thời kỳ lãi suất thấp nhất trong lịch
sử khi quan này tung ra các gói kích thích định lượng giảm lãi suất ngắn hạn
14
xuống mức gần bằng 0%, được áp dụng từ tháng 12/2008 nhằm vực dậy nền kinh tế
trước sự tàn phá của khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Ngày 17/12/2015, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) quyết định nâng mục
tiêu cho lãi suất liên bang từ 0 - 0,25% lên 0,25 - 0,5% sau 7 năm liên tục duy trì mức
siêu thấp 0%. Dự báo đến cuối năm 2016, lãi suất sẽ vào khoảng 1,375%, nghĩa
trong năm 2016 sẽ thêm 4 lần tăng lãi suất, mỗi lần tăng 0,25%. Ước tính tăng
trưởng kinh tế Hoa Kỳ đạt 2,6% trong năm 2015 so với mức 2,4% trong năm 2014.
Năm 2016
Cuộc họp kéo dài trong 2 ngày 13 - 14/12 vừa qua, Ủy ban Thị trường Mở
Liên bang (FOMC) - quan hoạch định chính sách của Fed, công bố quyết định
nâng biên độ lãi suất bản thêm 25 điểm phần trăm, từ 0,25% - 0,5% lên 0,5% -
0,75%, dựa trên đánh giá các điều kiện thị trường lao động lạm phát. Điều này
không nằm ngoài những dự đoán của giới phân tích do kinh tế Hoa Kỳ đang hồi phục
nhanh và thất nghiệp giảm mạnh.
Đây cũng lần duy nhất Fed tăng lãi suất trong năm 2016. Fed đánh giá các
nguy cơ trong ngắn hạn đối với triển vọng của nền kinh tế Hoa Kỳ đã "ổn định", song
vẫn cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ các chỉ dấu về lạm phát cũng như những diễn biến
tài chính và kinh tế toàn cầu.
Năm 2017
13/12, FED cho biết đã quyết định nâng lãi suất bản thêm 0,25 điểm phần
trăm, từ 1 - 1,25% lên 1,25 - 1,5%.
Đây là lần thứ 3 FED tăng lãi suất trong năm nay và dự kiếnthểthêm 3
đợt tăng lãi suất nữa trong năm tới. Việc FED tăng lãi suất cho thấy mức độ tự tin của
nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục gia tăng
Năm 2019
Trong năm 2019, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiến hành hạ lãi suất
cho vay 3 lần. Ngày 01/08/2019, lần đầu tiên trong vòng 10 năm Ngân hàng Trung
ương Hoa Kỳ hạ lãi suất cho vay xuống còn 2 - 2,25%. Theo Chủ tịch Fed Jerome
Powell, quyết định này dựa trên các dấu hiệu suy thoái toàn cầu tình hình căng
thẳng thương mại của nước này.
Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất cho vay lần thứ ba vào ngày 31/10/2019 với mức
lãi suất chỉ còn 1,5 - 1,75% nhằm thúc đẩy và duy trì tăng trưởng, đồng thời giữ vững
triển vọng nền kinh tế và củng cố niềm tin tưởng của thị trường vào Fed,
Nắm 2020
15
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đang cung cấp nhiều công cụ thanh
khoản để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế thách thức sẽ xuất hiện khi quan này
quyết định rút lại những công cụ đó, song thời điểm này vẫn chưa rõ ràng.
Giới chuyên gia dự báo Fed nhiều khả năng sẽ duy trì các chính sách tiền tệ
nới lỏng cho đến khi sự phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới phát đi những tín
hiệu chắc chắn
Fed đã duy trì lãi suất cho vay ngắn hạn mức gần bằng 0 kể từ đầu đại dịch
COVID-19 vẫn đang tiếp tục mua vào ít nhất 120 tỷ USD tài sản liên quan trái
phiếu mỗi tháng.
2021
Sau cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở liên bang (FOMC) - quan hoạch
định chính sách của Fed, ngân hàng này thông báo quyết định giữ nguyên lãi suất cơ
bản biên độ gần bằng 0 để hỗ trợ nền kinh tế. Fed cho biết, lạm phát tiếp tục gia
tăng và khẳng định sẵn sàng hành động nếu thấy cần thiết. Hiện Fed đã nâng dự báo
trung bình về lạm phát trong năm 2021 lên 3,4% từ mức 2,4% trong tháng 3 vừa qua
và nâng triển vọng tăng trưởng lên 7,0% từ 6,5%.
Ngoài ra, Fed cũng thông báo sẽ giữ nguyên biên độ lãi suất bản từ 0 đến
0,25% tiếp tục mua một khoản trái phiếu kho bạc trái phiếu thế chấp trị giá
120 tỷ USD mỗi tháng để giảm áp lực chi phí đi vay
Ông Powell cũng khẳng định nếu những dấu hiệu cho thấy đường đi của
lạm phát hoặc kỳ vọng lạm phát dài hạn đang tăng một cách đáng kể và liên tục, vượt
quá mức phù hợp với mục tiêu đề ra, Fed sẽ chuẩn bị để điều chỉnh chính sách tiền tệ.
2022
Các đợt tăng lãi suất tiếp theo trong năm 2022 có thể được điều chỉnh lên sớm
hơn hoặc bị lùi lại tùy thuộc vào diễn biến của lạm phát.
Chủ tịch Bullard ủng hộ ba lần tăng lãi suất vào năm 2022 trong dự báo tháng
12 của mình. Lãnh đạo Fed chi nhánh St. Louis cũng cho biết sẽ hợp nếu bắt đầu
nâng lãi suất sớm thay vì muộn hơn.
Sau đó, nếu “hạ nhiệt” nhiều như mong đợi của một số nhà dự báo,lạm phát
Fed có thể kìm hãm đà trong nửa cuối năm naytăng lãi suất
2.2. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến trong nước
16
Lạm phát: Chính sách tiền tệ của Mỹ, bao gồm việc quyết định về lãi suất và mức
độ tiền ảo được tạo ra, có thể ảnh hưởng đến mức độ lạm phát trong nước. Nếu chính
sách tiền tệ được thực hiện chặt chẽ, có thể giúp kiểm soát lạm phát và bảo vệ người dân
khỏi sự mất giá của tiền tệ.
Tăng trưởng kinh tế: Chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Mỹ. Chẳng hạn, giảm lãi suất có thể thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng và đầu tư, tạo
điều kiện cho phục hồi kinh tế và tăng trưởng công việc. Ngược lại, tăng lãi suất có thể
làm giảm khả năng mua sắm và đầu tư, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Tỉ giá hối đoái: Chính sách tiền tệ của Mỹ cũng có thể ảnh hưởng đến tỉ giá hối
đoái của đồng USD so với các đồng tiền khác. Khi Mỹ tăng lãi suất, đồng USD có xu
hướng tăng giá trị, khiến các nền kinh tế khác phải trả nhiều hơn khi giao dịch với Mỹ.
Điều này có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu của Mỹ, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các sản
phẩm Mỹ trên thị trường toàn cầu.
Đầu tư và vốn nước ngoài: Chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến việc đầu tư
vào Mỹ và vốn nước ngoài. Mức lãi suất và tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi suất các
khoản đầu tư và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một chính sách
tiền tệ được ứng dụng hiệu quả có thể tăng cường đầu tư và thu hút vốn nước ngoài vào
Mỹ.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của chính sách tiền tệ không chỉ giới hạn ở nước Mỹ mà
còn có thể có tác động đến nền kinh tế toàn cầu và các nền kinh tế khác.
2.3. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến ngoài nước
Châu Âu: Chính sách tiền tệ của Mỹ có thể ảnh hưởng đến tỷ giá đô la so với euro.
Khi Mỹ tăng lãi suất, đồng đô la thường mạnh hơn so với euro. Điều này có thể ảnh
hưởng đến xuất khẩu của các quốc gia châu Âu sang Mỹ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến
việc các quốc gia châu Âu nhận được vốn đầu tư từ Mỹ.
Châu Á: Chính sách tiền tệ của Mỹ cũng có thể ảnh hưởng đến các nền kinh tế
châu Á. Điều này là do nhiều quốc gia châu Á có mức độ phụ thuộc cao vào xuất khẩu
sản phẩm và dịch vụ đến Mỹ. Tỷ giá hối đoái và lãi suất của đồng đô la có thể ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh và tình hình xuất khẩu của các quốc gia châu Á.
17
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ
Trong lịch sử, các chu kỳ thắt chặt của Fed đã khiến nền kinh tế Mỹ và một số nền
kinh tế mới nổi khác rơi vào tình trạng hỗ loạn. Từ năm 1980 đến 1982, chính sách thắt
chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang đã dẫn đến suy thoái. Các đợt tăng lãi suất m
1986-1989 đã gây ra cuộc khủng hoảng tiết kiệm cho vay, kết hợp với sốc giá dầu
năm 1990 đã đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái ngắn hạn.
Năm 1993, chính sách thắt chặt tiền tệ khiến lãi suất dài hạn và chi phí vay doanh
nghiệp tăng mạn. Mặc dù nền kinh tế Hoa Kỳ tránh được suy thoái, nhưng sự thay đồi đột
ngột trogn dòng vốn đã khiến đồng tiền Mexico (đồng peso) sụp đổ vào năm 1994,
liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính và ở Châu Ấ giai đoạn 1997-1998. Chính
sách thắt chặt tiền tệ năm 2004-2007 đã tạo ra bong bóng nhà đất Mỹ đẩy nền kinh
tế toàn cầu vào một cuộc khủng hoảng khác năm 2008-2009. Chu kỳ thắt chặt cuối cùng
của FED trong năm 2015-2918 đã bị rút ngắn do phản ứng tiêu cực của thị trường. Sau
đó, thế giới bị đại dịch Covid 19 tấn công.
Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ, giá lương thực năng lượng cao chi phí vận
chuyển tăng đang thúc đẩy lạm phát. Do đó các quan quản tiền tệ Hoa Kỳ cần hết
sức lưu ý đến những nguy cơ gia tăng lạm phát chuẩn bị sẵn sàng để kiềm chế lạm
phát kỳ vọng. Đồng tiền mất giá thể làm phức tạp thêm cuộc chiến lạm phát khi lãi
suất mở rộng và phí bảo hiểm rủi ro tăng lên.
Tái cấu trúc các hàng rảo có thể mạng lại cho các công ty cơ hội thứ hai để thu hồi
nợ giúp các ngân hàng chắc chắn hơn trong việc đánh giá rủi ro nợ khó đòi của họ.
Các quan chức năng cần duy trì cảnh giác chuẩn bị cho những thay đổi đột ngột
trong tâm lý nhà đầu tư.
Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ nên được tiếp tục triển khai trên sở
phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa các chính sách kinh tếmô khác để có thể
khắc phục những tác động bất lợi dịch Covid-19 gây ra, hỗ trợ đà phục hồi kinh tế
nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ “vừa phòng, chống dịch, vừa
đảm bảo phát triển kinh tế”. Do các yếu tố về lạm phát, thanh khoản, lợi tức trái phiếu
vẫn đang khá thuận lợi, nên NHNN thể tiếp tục duy trì ổn định mặt bằng lãi suất phù
hợp với cân đối mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân,
doanh nghiệp và nền kinh tế.
18
Trước tác động tiêu cực khó lường của đại dịch Covid-19, cần tiếp tục s dụng
các công cụ chính sách tiền tệ linh hoạt để đảm bảo duy trì thanh khoản h thống,
đồng bộ hóa các giải pháp tiền tệ, tín dụng và thanh khoản, góp phần ổn định thị trường,
khôi phụcng trưởng. thể nói, việc duy t lãi suất cho vay ở mức thấp, đặc biệt đối
với một số ngành, lĩnh vực trọng điểm hoặc doanh nghiệp bị nh ởng nặng nề bởi
dịch Covid-19 sẽ hỗ trợ một số khu vực trong khu vực, ngành nhanh chóng ổn định
tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh. vậy, NHNN thể xem xét tiếp tục biện
pháp hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức tín dụng đ khuyến khích các tổ chức tín dụng cho
vay đối với khách hàng hoạt động tại c lĩnh vực này. NHNN nên tiếp tục xem xét điều
chỉnh linh hoạt các quy định quản giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng trên
sở bám sát các diễn biến vĩ mô. Cụ thể như tăng quyền chủ động cho các tổ chức tín dụng
trong các quyết định cho vay với khách hàng.
19
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.federalreserve.gov/
https://vietstock.vn/2012/06/fed-ha-du-bao-tang-truong-va-lam-phat-2012-cua-my-772-
226495.amp
https://accgroup.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my
https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giai-doan-dai-dich-
covid-19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2012
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2013
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2014
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2015
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2016
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2017
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2018
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2019
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2020
Nguồn: https://ycharts.com/indicators/us_inflation_rate
Nguồn: https://ycharts.com/indicators/us_inflation_rate
https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giai-doan-dai-dich-covid-
19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm
https://www.rfi.fr/vi/quoc-te/20170822-chinh-sach-tien-te-cua-ngan-hang-trung-uong-my
Thị trường tiền tệ quốc tế năm 2012, dự báo và gợi ý chính sách cho Việt Nam
TS. Lê Thị Thùy Vân
1
1
20
| 1/20

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI
: Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ
giai đoạn 2012 – 2022
Mã lớp học phần: 231ECO02A08 Lớp: K26KTD
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Lan
Nhóm 8: Nguyễn Minh Ngọc Hoàng Diệu Ngân Vũ Thị Bảo Nhi Vi Thị Quỳnh Như Trần Thị Phương Nhung Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.....................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................1
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 2
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................1
1.1. Lạm phát.............................................................................................................1 1.1.1.
Khái niệm và nguyên nhân của lạm phát...................................................1
1.2. Chính sách tiền tệ................................................................................................2
1.2.1 Khái niệm..........................................................................................................2
1.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ.................................................................2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................4
1. Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022..........................................4
1.1. Nguyên nhân lạm phát ở Hoa Kỳ tăng..........................................................5 1.2.
Các giải pháp hạn chế tình trạng lạm phát ở Mỹ.............................................6 1.3.
Biểu đồ lạm phát theo tháng từ năm 2012 đến năm 2022 ở Hoa Kỳ..............7
2. Chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 – 2022...............................9
2.1. Tổng quan........................................................................................................9
2.2. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến trong nước............................................11
2.3. Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến ngoài nước............................................12
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................13
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................15 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, Hoa Kỳ là quốc gia đứng đầu thế giới về kinh tế, với tốc
độ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Tuy nhiên, vấn đề lạm phát và chính sách
tiền tệ luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với các chuyên gia nghiên cứu kinh tế và
các chính trị gia ở nước này. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid 19 kéo dài đã ảnh
hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế ở Hoa Kỳ, từ đó những vấn đề liên quan đến
lạm phát và tiền tệ trở nên được quan tâm hơn bao giờ hết, nhất là khi Hoa Kỳ còn là
nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới, và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã
chọn đề tài: “Tình hình lạm phát và việc điều hành chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012-2022”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài mà chúng em chọn là tìm hiểu và nghiên cứu sự
biến động, tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ. Từ đó đánh giá được tác động và việc điều
hành chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài, nhóm chúng em đã thông qua các đối tượng nghiên cứu
là nền kinh tế của Hoa Kỳ và các chính sách tiền tệ trong khoảng thời gian 10 năm
liên tiếp từ năm 2012 đến năm 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu về nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như việc điều hành chính sách tiền
tệ ở nước này, nhóm chúng em đã sử dụng nhiều phương pháp, công cụ nghiên cứu từ
những trang web, bài báo đến từ cả trong nước và quốc tế, như: Worldbank, Tổng cục
thống kê Hoa Kỳ, VNExpress,… và những kỹ năng sử dụng đồ thị cùng những hình
ảnh minh họa cụ thể sự biến động, thay đổi của nền kinh tế Hoa Kỳ trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2022. LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Học viện Ngân
hàng khi đã đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào chương trình giảng dạy để chúng em có thể
tiếp cập và hiểu rõ hơn về những kiến thức kinh tế nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng.
Đặc biệt, chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – cô
Trần Thị Lan. Chúng em biết rằng Kinh tế vĩ mô là một môn học khó và có liên hệ chặt
chẽ tới ngành nghề của chúng em sau này khi ra trường. Tuy nhiên với sự nhiệt huyết
trong giảng dạy, cô đã giúp chúng em thu thập được thêm những kiến thức vô cùng hữu
ích, giúp chúng em có được những góc nhìn mới mẻ hơn về môn học và hứng thú với
môn học hơn. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang cho chúng em
vững bước trên con đường sự nghiệp sau này.
Sau một khoảng thời gian học tập, chúng em thấy Kinh tế vĩ mô là một môn học
bổ ích, thú vị và không kém phần thiết thực, đảm bảo cung cấp đầy đủ cho chúng em từ
những kiến thức về mặt lý thuyết đến những ứng dụng, liên hệ về mặt thực tế. Mặc dù
trình độ cũng như kiến thức của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi
hoàn thiện bài tập lớn, nhưng chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài nghiên cứu
một cách chất lượng nhất. Kính mong nhà trường, các giảng viên của khoa và cô Trần Thị
Lan xem xét, góp ý để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Nhóm 8 chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu tình hình lạm phát và việc điều hành
chính sách tiền tệ ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022” được thực hiện công khai, minh
bạch dựa trên quá trình học tập môn Kinh tế vĩ mô và sự hướng dẫn của giảng viên Trần Thị Lan.
Đề tài, nội dung báo cáo là sản phẩm mà chúng em đã nỗ lực nghiên cứu trong
khoảng thời gian học tập vừa qua – khoảng thời gian làm bài tập lớn cho phép. Các số
liệu, bảng biểu trong bài báo cáo là hoàn toàn trung thực và được tổng hợp từ những
trang web uy tín, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu như có vấn đề xảy ra với
đề tài nghiên cứu của chúng em. Đại diện nhóm 8 ký tên Ngọc Nguyễn Minh Ngọc
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lạm phát
1.1.1. Khái niệm và nguyên nhân của lạm phát
Khái niệm: Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời
gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo Kinh tế vĩ mô. Mức độ của lạm phát:
Lạm phát tự nhiên: 0 đến dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000% Siêu lạm phát: trên 1000%
Nguyên nhân của lạm phát:
a. Lạm phát do cầu kéo:
Lạm phát theo cầu kéo là khi cầu về thị trường hàng hóa, dịch vụ nào đó tăng
lên kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hóa và dịch vụ đó. Từ đó, giá các mặt hàng
tương tự cũng tăng lên đồng loạt kéo theo sự biến động của cả nền kinh tế với sự tăng lên đột ngột của giá.
b. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là khi giá của một hoặc một vài yếu tố như giá nguyên
liệu đầu vào, ngân sách chi trả cho nhân công, thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu,… tăng
lên làm chi phí của doanh nghiệp tăng theo. Để đảm bảo lợi nhuận, doanh nghiệp tiến
hàng tăng giá cả của sản phẩm, điều này làm cho lạm phát tăng lên.
c. Lạm phát do cơ cấu
Lạm phát do cơ cấu là khi doanh nghiệp đi vào kinh doanh hiệu quả và thu
được một số lợi nhuận đáng kể từ việc kinh doanh của mình, lúc này doanh nghiệp sẽ
tự thúc đẩy nhân công bằng việc tăng lương. Tuy nhiên, trong số đó lại có những
doanh nghiệp không đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhưng vẫn phải tăng
lương cho nhân công để nhằm giữ chân họ. Vì thế, không còn cách nào khác ngoài
việc phải tăng giá sản phẩm, điều này làm phát sinh lạm phát.
d. Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do cầu thay đổi là khi một mặt hàng không đủ đáp ứng như cầu
người tiêu dùng là căn cứ cho ngành hàng khác tăng lên. Nếu thị trường này lại là độc
quyền tức là không có sản phẩm nào có thể thay thế được sản phẩm ban đầu thì việc
tăng giá là điều tất yếu, điều này góp phẩn cho việc phát sinh lạm phát.
e. Lạm phát do xuất khẩu
Lạm phát do xuất khẩu là khi xuất khẩu tăng, tức là tổng cầu lớn hơn tổng cung
do thị trường hàng hóa không cung cấp đủ sản phẩm cho người tiêu dùng hay nói cách
khác là do nhu cầu tiêu thụ của thị trường lớn hơn so với mức có thể cung cấp. Khi
tổng cung và tổng cầu mất kiểm soát sẽ gây ra lạm phát.
f. Lạm phát do nhập khẩu
Lạm phát do nhập khẩu là khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng mà lý do là thuế
nhập khẩu tăng hoặc giá cả trên thế giới tăng làm giá bán ở thị trường trong nước tăng
lên. Giá bị đội lên qua những yếu tố này sẽ gây lên lạm phát.
g. Lạm phát tiền tệ
Lạm phát tiền tệ là do tác động từ ngân hàng trung ương, việc ngân hàng trung
ương xuất ra quá nhiều tiền sẽ gây lên lạm phát. 1.1.2 Cách tính lạm phát
Các chỉ số tính lạm phát thường được sử dụng nhiều nhất là chỉ số CPI –
Cosumer Price Index – chỉ số giá tiêu dùng. Đây là chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình
cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình. 1.2.
Chính sách tiền tệ 1.2.1 Khái niệm
Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô trong đó ngân hàng trung ương sử
dụng các công cụ điều tiết để điều tiết và kiểm soát các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế,
đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và duy trì các
mục tiêu xã hội hợp lý.
1.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ được phân chia thành 2 nhóm chính đó là các
công cụ tác động đến tiền cơ bản và các công cụ tác động đến tỷ lệ tiền dự trữ - tiền gửi
của các ngân hàng từ đó tác động đến số nhân tiền
a. Các công cụ tác động đến đồng tiền cơ bản
Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations – OMO): là hoạt động mua
bán giấy tờ có giá ngắn hạn – chủ yếu là trái phiếu chính phủ - của NHTW với các
NHTM, chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Với việc mua giấy tờ có giá từ các tổ
chức và cá nhân trên, NHTW sẽ thanh toán VND cho những trái phiếu nhận được –
được giữ dưới dạng tiền mặt hoặc gửi vào ngân hàng. Mỗi VND được giữ dưới dạng
tiền mặt sẽ làm tăng cung tiền thêm một đồng, còn gửi vào ngân hàng sẽ tăng cung
tiền nhiều hơn một đồng do khả năng tạo tiền của ngân hàng. Ngược lại, để giảm cung
tiền, NHTW sẽ bán giấy tờ có giá cho các NHTM, chính phủ, doanh nghiệp và người dân.
Cửa sổ chiết khấu: NHTW cũng có thể tác động đến tiền cơ bản thông qua việc
cho các ngân hàng vay. Các ngân hàng sẽ vay tiền từ NHTW khi họ thiếu hụt tiền dự
trữ theo quy định hoặc để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền hoặc để đáp ứng
các nhu cầu khác. Khi NHTW cho các ngân hàng vay, do các ngân hàng này không
vay được ở nơi khác, là NHTW thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng.
b. Công cụ tác động đến tỷ lệ tiền dự trữ - tiền gửi
Dự trữ bắt buộc: Là các quy định của NHTW về một số tỷ lệ tiền dự trữ - tiền tối thiểu
mà các ngân hàng phải thực hiện. Tăng dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng tỷ lệ tiền dự trữ -
tiền gửi vì vậy làm giảm số nhân tiền, từ đó làm giảm cung tiền.
Một số vấn đề trong kiểm soát cung tiền: Nhiều công cụ khác nhau đã giúp NHTW có
quyền lực lớn trong việc kiểm soát cung tiền, tuy nhiên, NHTW không thể kiểm soát
cung tiền một cách hoàn hảo. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có thể thay
đổi cung tiền theo hướng NHTW không dự tính được. Do đó, cung tiền đôi khi biến
động không theo mong muốn của NHTW.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022
Nhìn chung tình hình lạm phát của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 – 2022 có sự
biến động nhẹ, không đáng kể, chỉ dao động từ 1 đến 2%, tuy nhiên trong 3 năm cuối
của giai đoạn là năm 2021, 2022 và 2023 thì tỷ lệ lạm phát lại có sự thay đổi mạnh
mẽ. Dựa theo những số liệu của Tổng cục thống kê Hoa Kỳ, ta có được biểu đồ như sau: Hình 1:
Biểu đồ Tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ giai đoạn 2012 – 2022 (Đơn vị: %)
Nguồn: https://www.officialdata.org/2012-dollars-in 2022?amount=20#:~:text=The%20dollar%20had
%20an%20average,Labor%20Statistics%20consumer%20price%20index.
Bảng số liệu tình hình lạm phát của Hoa Kỳ giai đoạn 2012-2022 Đơn vị: % Năm 201 2013 201 2015 2016 201 2018 2019 202 2021 2022 2 4 7 0 Tỷ lệ
2,07 1,46 1,62 0,12 1,26 2,13 2,44 1,81 1,23 3,46 8,0 lạm phát CPI 1,7 1,5 0,8 0,7 2,1 2,1 1,9 2,3 1,4 7,0 6,5 9
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2012 là 2,07%.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2013 là 1,46%. Giảm 0,61% so với năm 2012.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2014 là 1,62%. Tăng 0,18% so với năm 2013.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2015 là 0,12%. Giảm 1,5% so với năm 2014.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2016 là 1,26%. Tăng 1,14% so với năm 2015.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2017 là 2,13%. Tăng 0,87% so với năm 2016.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2018 là 2,44%. Tăng 0,31% so với năm 2017.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2019 là 1,81%. Giảm 0,63% so với năm 2018.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2020 là 1,23%. Giảm 0,58% so với năm 2019.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2021 là 4,70%. Tăng 3,46% so với năm 2020.
Tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2022 là 8,0%. Tăng 3,3% so với năm 2021. 1.1.
Nguyên nhân lạm phát ở Hoa Kỳ tăng
Ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến nền kinh tế của Hoa Kỳ cũng như toàn cầu:
đại dịch covid 19 diễn ra, người dân ở trong nhà, thu nhập bị giảm và không có nhu cầu
mua sắm, du lịch; các nước giảm giao dịch; fed phải giảm lãi suất để kích cầu kinh
tế;Chính phủ phải liên tục bơm các gói hỗ trợ kinh tế xã hội lên đến hàng chục tỷ USD,..
Sự gián đoạn nguồn cung hàng hóa, dịch vụ và lao động do chiến tranh ở
Ukraine.Chiến tranh ở Ukraine đã làm cản trở nguồn cung hàng hóa nghiêm trọng, đặc
biệt là với mặt hàng xăng dầu. Điều đó đã góp phần làm cho lạm phát ở Mỹ tăng liên tục.
Các gói kích thích kinh tế của Chính phủ Mỹ và mức lãi suất gần 0% khiến nhu
cầu tiêu dùng trong nền kinh tế tăng lên.
Một số nhà đầu tư còn cho rằng một tác nhân khác gây ra lạm phát là thế hệ
millennials (hay còn gọi là Gen Y, chỉ những người sinh ra trong giai đoạn từ đầu thập
niên 1980 đến đầu thập niên 2000).
Bill Smead, Giám đốc đầu tư tại công ty quản lý đầu tư Smead Capital
Management, cho rằng nhiều người có nhiều tiền nhưng lại mua quá ít hàng hóa. Theo
ông Smead, tại Mỹ, có khoảng 92 triệu millennials, chủ yếu trong độ tuổi 27 đến 42 tuổi
và nhiều người trong thế hệ này trì hoãn việc mua nhà, mua ô tô, chậm hơn khoảng bảy
năm so với hầu hết các thế hệ trước. 10
Thế hệ này cũng là những người có gánh nặng nợ nần tăng nhanh nhất. Vào tháng
Sáu, cuộc khảo sát triệu phú của hãng CNBC đã phát hiện ra rằng thế hệ millennials có
khả năng cắt giảm các khoản mua sắm lớn gấp ba lần so với thế hệ Baby Boomer (thế hệ
bùng nổ trẻ sơ sinh, gồm những người sinh từ năm 1946 đến 1964). 1.2.
Các giải pháp hạn chế tình trạng lạm phát ở Mỹ
1.2.1. Các giải pháp đã được triển khai
Khắc phục các chuỗi cung ứng, cải thiện cơ sở hạ tầng và xóa bỏ những loại
phí quá cao mà các công ty vận tải đường biển nước ngoài đang áp dụng để vận chuyển hàng hóa.
Thực hiện các chính sách khiến giá nhà phải chăng hơn, đồng thời kêu gọi
quốc hội tìm cách giảm giá thuốc kê đơn và chi phí chăm sóc trẻ em, người cao tuổi.
Giảm thâm hụt ngân sách liên bang thông qua cải cách đạo luật thuế. Tạo ra
“sân chơi” bình đẳng về thuế để các công ty trong nước không chuyển công việc và
lợi nhuận ra nước ngoài.
Giải phóng dầu khỏi nguồn dự trữ chiến lược và gây áp lực khiến các công ty
chia sẻ bớt lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm cho người tiêu dùng.
Chính phủ Mỹ hiện cũng đang triển khai các kế hoạch khác bao gồm tăng thuế
với giới siêu giàu, mở rộng Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng và thúc đẩy đầu tư vào năng lượng sạch.
Tăng lãi suất: Fed(Cục dự trữ Liên bang Hoa Kì) đã liên tục cho tăng lãi suất
từ mức gần 0% lên đến 5,25-5,5% để nhằm mục đích hạn chế lạm phát.
1.2.2. Các giải pháp đề xuất thực hiện
- Giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc:
Trung Quốc là nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho Mỹ, nên nới lỏng quy
định về thuế hơn nữa đối với nước này để giải quyết lạm phát, vốn đã lên đến
6,2% trong tháng 10/2021 so với cùng kỳ năm 2020, theo số liệu của Bộ Lao động Mỹ.
- Tháo gỡ chuỗi cung ứng
Kể cả khi thuế quan được giảm xuống, Mỹ vẫn phải xoay xở với tình trạng
tắc nghẽn tại các cảng biển của nước này. Chính phủ cần phải hối thúc các công ty
làm việc hết công suất để giải quyết tình trạng hàng tồn làm đứt gãy chuỗi cung ứng. 11
- Khuyến khích sản xuất bán dẫn
Những tháng gần đây, các nhà máy của Mỹ đã “ vật lộn” để đảm bảo nguồn
cung bán dẫn, trong đó lĩnh vực sản xuất ô tô đặc biệt bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Sự giảm tốc trong hoạt động sản xuất ô tô mới là một yếu tố khiến giá xe ô
tô dã qua sử dụng tăng mạnh, từ đó khiến lạm phát nhìn chung tăng cao nữa, trong
khi nỗ lực xây dựng lại đội xe của các công ty cho thuê xe cũng góp phần làm tình
hình trở nên căng thẳng hơn.
Vì vậy, việc hội kiến các giám đốc điều hành hàng đầu trong ngành bán
dẫn, và tìm các hợp tác với Liên minh Châu Âu để giải quyết tình trạng thiếu hụt
chất bán dẫn là một việc cấp bách. 1.3.
Biểu đồ lạm phát theo tháng từ năm 2012 đến năm 2022 ở Hoa Kỳ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 12 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 13 Năm 2022
2. Chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012 – 2022 2.1. Tổng quan Năm 2012
Fed cho biết kinh tế Mỹ suy giảm nhẹ trong nửa đầu năm 2012, tăng trưởng
việc làm chậm lại trong những tháng gần đây và tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang ở mức
cao. Tuy nhiên, Fed vẫn giữ nguyên các chính sách tiền tệ của mình. Fed cho biết sẽ
duy trì mức lãi suất 0 - 0.25 Năm 2013
Vẫn duy trì chương trình nới lỏng định lượng QE3 (do tỉ lệ lạm phát giảm dần.
Tăng thuế cắt giảm chi tiêu => kinh tế phát triển tốt giảm thâm hụt ngân sách Năm 2014
Tăng lãi suất =>duy trì hoạt động kinh tế,ngắn nguy cơ lạm phát khi tỉ lệ gần
mức 5%. 10/2014 Fed quyết định chấm dứt các chinh sách nới lỏng định lượng với
tổng giá trị 4000 tỷ usd qua nghiệp vụ mua trái phiếu Năm 2015
Ngày 16/12/2015, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định nâng lãi suất
cơ bản từ mức 0-0,25% lên 0,25-0,5%, kết thúc thời kỳ lãi suất thấp nhất trong lịch
sử khi cơ quan này tung ra các gói kích thích định lượng và giảm lãi suất ngắn hạn 14
xuống mức gần bằng 0%, được áp dụng từ tháng 12/2008 nhằm vực dậy nền kinh tế
trước sự tàn phá của khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Ngày 17/12/2015, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) quyết định nâng mục
tiêu cho lãi suất liên bang từ 0 - 0,25% lên 0,25 - 0,5% sau 7 năm liên tục duy trì mức
siêu thấp 0%. Dự báo đến cuối năm 2016, lãi suất sẽ vào khoảng 1,375%, nghĩa là
trong năm 2016 sẽ có thêm 4 lần tăng lãi suất, mỗi lần tăng 0,25%. Ước tính tăng
trưởng kinh tế Hoa Kỳ đạt 2,6% trong năm 2015 so với mức 2,4% trong năm 2014. Năm 2016
Cuộc họp kéo dài trong 2 ngày 13 - 14/12 vừa qua, Ủy ban Thị trường Mở
Liên bang (FOMC) - cơ quan hoạch định chính sách của Fed, công bố quyết định
nâng biên độ lãi suất cơ bản thêm 25 điểm phần trăm, từ 0,25% - 0,5% lên 0,5% -
0,75%, dựa trên đánh giá các điều kiện thị trường lao động và lạm phát. Điều này
không nằm ngoài những dự đoán của giới phân tích do kinh tế Hoa Kỳ đang hồi phục
nhanh và thất nghiệp giảm mạnh.
Đây cũng là lần duy nhất Fed tăng lãi suất trong năm 2016. Fed đánh giá các
nguy cơ trong ngắn hạn đối với triển vọng của nền kinh tế Hoa Kỳ đã "ổn định", song
vẫn cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ các chỉ dấu về lạm phát cũng như những diễn biến
tài chính và kinh tế toàn cầu. Năm 2017
13/12, FED cho biết đã quyết định nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25 điểm phần
trăm, từ 1 - 1,25% lên 1,25 - 1,5%.
Đây là lần thứ 3 FED tăng lãi suất trong năm nay và dự kiến có thể có thêm 3
đợt tăng lãi suất nữa trong năm tới. Việc FED tăng lãi suất cho thấy mức độ tự tin của
nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục gia tăng Năm 2019
Trong năm 2019, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiến hành hạ lãi suất
cho vay 3 lần. Ngày 01/08/2019, lần đầu tiên trong vòng 10 năm Ngân hàng Trung
ương Hoa Kỳ hạ lãi suất cho vay xuống còn 2 - 2,25%. Theo Chủ tịch Fed Jerome
Powell, quyết định này dựa trên các dấu hiệu suy thoái toàn cầu và tình hình căng
thẳng thương mại của nước này.
Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất cho vay lần thứ ba vào ngày 31/10/2019 với mức
lãi suất chỉ còn 1,5 - 1,75% nhằm thúc đẩy và duy trì tăng trưởng, đồng thời giữ vững
triển vọng nền kinh tế và củng cố niềm tin tưởng của thị trường vào Fed, Nắm 2020 15
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đang cung cấp nhiều công cụ thanh
khoản để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế và thách thức sẽ xuất hiện khi cơ quan này
quyết định rút lại những công cụ đó, song thời điểm này vẫn chưa rõ ràng.
Giới chuyên gia dự báo Fed nhiều khả năng sẽ duy trì các chính sách tiền tệ
nới lỏng cho đến khi sự phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới phát đi những tín hiệu chắc chắn
Fed đã duy trì lãi suất cho vay ngắn hạn ở mức gần bằng 0 kể từ đầu đại dịch
COVID-19 và vẫn đang tiếp tục mua vào ít nhất 120 tỷ USD tài sản liên quan trái phiếu mỗi tháng. 2021
Sau cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở liên bang (FOMC) - cơ quan hoạch
định chính sách của Fed, ngân hàng này thông báo quyết định giữ nguyên lãi suất cơ
bản ở biên độ gần bằng 0 để hỗ trợ nền kinh tế. Fed cho biết, lạm phát tiếp tục gia
tăng và khẳng định sẵn sàng hành động nếu thấy cần thiết. Hiện Fed đã nâng dự báo
trung bình về lạm phát trong năm 2021 lên 3,4% từ mức 2,4% trong tháng 3 vừa qua
và nâng triển vọng tăng trưởng lên 7,0% từ 6,5%.
Ngoài ra, Fed cũng thông báo sẽ giữ nguyên biên độ lãi suất cơ bản từ 0 đến
0,25% và tiếp tục mua một khoản trái phiếu kho bạc và trái phiếu thế chấp trị giá
120 tỷ USD mỗi tháng để giảm áp lực chi phí đi vay
Ông Powell cũng khẳng định nếu có những dấu hiệu cho thấy đường đi của
lạm phát hoặc kỳ vọng lạm phát dài hạn đang tăng một cách đáng kể và liên tục, vượt
quá mức phù hợp với mục tiêu đề ra, Fed sẽ chuẩn bị để điều chỉnh chính sách tiền tệ. 2022
Các đợt tăng lãi suất tiếp theo trong năm 2022 có thể được điều chỉnh lên sớm
hơn hoặc bị lùi lại tùy thuộc vào diễn biến của lạm phát.
Chủ tịch Bullard ủng hộ ba lần tăng lãi suất vào năm 2022 trong dự báo tháng
12 của mình. Lãnh đạo Fed chi nhánh St. Louis cũng cho biết sẽ hợp lý nếu bắt đầu
nâng lãi suất sớm thay vì muộn hơn.
Sau đó, nếu lạm phát “hạ nhiệt” nhiều như mong đợi của một số nhà dự báo,
Fed có thể kìm hãm đà tăng lãi suất trong nửa cuối năm nay 2.2.
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến trong nước 16
Lạm phát: Chính sách tiền tệ của Mỹ, bao gồm việc quyết định về lãi suất và mức
độ tiền ảo được tạo ra, có thể ảnh hưởng đến mức độ lạm phát trong nước. Nếu chính
sách tiền tệ được thực hiện chặt chẽ, có thể giúp kiểm soát lạm phát và bảo vệ người dân
khỏi sự mất giá của tiền tệ.
Tăng trưởng kinh tế: Chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Mỹ. Chẳng hạn, giảm lãi suất có thể thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng và đầu tư, tạo
điều kiện cho phục hồi kinh tế và tăng trưởng công việc. Ngược lại, tăng lãi suất có thể
làm giảm khả năng mua sắm và đầu tư, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Tỉ giá hối đoái: Chính sách tiền tệ của Mỹ cũng có thể ảnh hưởng đến tỉ giá hối
đoái của đồng USD so với các đồng tiền khác. Khi Mỹ tăng lãi suất, đồng USD có xu
hướng tăng giá trị, khiến các nền kinh tế khác phải trả nhiều hơn khi giao dịch với Mỹ.
Điều này có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu của Mỹ, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các sản
phẩm Mỹ trên thị trường toàn cầu.
Đầu tư và vốn nước ngoài: Chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến việc đầu tư
vào Mỹ và vốn nước ngoài. Mức lãi suất và tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi suất các
khoản đầu tư và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một chính sách
tiền tệ được ứng dụng hiệu quả có thể tăng cường đầu tư và thu hút vốn nước ngoài vào Mỹ.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của chính sách tiền tệ không chỉ giới hạn ở nước Mỹ mà
còn có thể có tác động đến nền kinh tế toàn cầu và các nền kinh tế khác. 2.3.
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến ngoài nước
Châu Âu: Chính sách tiền tệ của Mỹ có thể ảnh hưởng đến tỷ giá đô la so với euro.
Khi Mỹ tăng lãi suất, đồng đô la thường mạnh hơn so với euro. Điều này có thể ảnh
hưởng đến xuất khẩu của các quốc gia châu Âu sang Mỹ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến
việc các quốc gia châu Âu nhận được vốn đầu tư từ Mỹ.
Châu Á: Chính sách tiền tệ của Mỹ cũng có thể ảnh hưởng đến các nền kinh tế
châu Á. Điều này là do nhiều quốc gia châu Á có mức độ phụ thuộc cao vào xuất khẩu
sản phẩm và dịch vụ đến Mỹ. Tỷ giá hối đoái và lãi suất của đồng đô la có thể ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh và tình hình xuất khẩu của các quốc gia châu Á. 17
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ
Trong lịch sử, các chu kỳ thắt chặt của Fed đã khiến nền kinh tế Mỹ và một số nền
kinh tế mới nổi khác rơi vào tình trạng hỗ loạn. Từ năm 1980 đến 1982, chính sách thắt
chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang đã dẫn đến suy thoái. Các đợt tăng lãi suất năm
1986-1989 đã gây ra cuộc khủng hoảng tiết kiệm và cho vay, kết hợp với cú sốc giá dầu
năm 1990 đã đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái ngắn hạn.
Năm 1993, chính sách thắt chặt tiền tệ khiến lãi suất dài hạn và chi phí vay doanh
nghiệp tăng mạn. Mặc dù nền kinh tế Hoa Kỳ tránh được suy thoái, nhưng sự thay đồi đột
ngột trogn dòng vốn đã khiến đồng tiền Mexico (đồng peso) sụp đổ vào năm 1994, và
liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính và ở Châu Ấ giai đoạn 1997-1998. Chính
sách thắt chặt tiền tệ năm 2004-2007 đã tạo ra bong bóng nhà đất ở Mỹ và đẩy nền kinh
tế toàn cầu vào một cuộc khủng hoảng khác năm 2008-2009. Chu kỳ thắt chặt cuối cùng
của FED trong năm 2015-2918 đã bị rút ngắn do phản ứng tiêu cực của thị trường. Sau
đó, thế giới bị đại dịch Covid 19 tấn công.
Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ, giá lương thực và năng lượng cao và chi phí vận
chuyển tăng đang thúc đẩy lạm phát. Do đó các cơ quan quản lý tiền tệ Hoa Kỳ cần hết
sức lưu ý đến những nguy cơ gia tăng lạm phát và chuẩn bị sẵn sàng để kiềm chế lạm
phát kỳ vọng. Đồng tiền mất giá có thể làm phức tạp thêm cuộc chiến lạm phát khi lãi
suất mở rộng và phí bảo hiểm rủi ro tăng lên.
Tái cấu trúc các hàng rảo có thể mạng lại cho các công ty cơ hội thứ hai để thu hồi
nợ và giúp các ngân hàng chắc chắn hơn trong việc đánh giá rủi ro nợ khó đòi của họ.
Các cơ quan chức năng cần duy trì cảnh giác và chuẩn bị cho những thay đổi đột ngột
trong tâm lý nhà đầu tư.
Hoạt động điều hành chính sách tiền tệ nên được tiếp tục triển khai trên cơ sở
phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác để có thể
khắc phục những tác động bất lợi mà dịch Covid-19 gây ra, hỗ trợ đà phục hồi kinh tế
nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ là “vừa phòng, chống dịch, vừa
đảm bảo phát triển kinh tế”. Do các yếu tố về lạm phát, thanh khoản, lợi tức trái phiếu
vẫn đang khá thuận lợi, nên NHNN có thể tiếp tục duy trì ổn định mặt bằng lãi suất phù
hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người dân,
doanh nghiệp và nền kinh tế. 18
Trước tác động tiêu cực khó lường của đại dịch Covid-19, cần tiếp tục sử dụng
các công cụ chính sách tiền tệ linh hoạt để đảm bảo và duy trì thanh khoản hệ thống,
đồng bộ hóa các giải pháp tiền tệ, tín dụng và thanh khoản, góp phần ổn định thị trường,
khôi phục tăng trưởng. Có thể nói, việc duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp, đặc biệt đối
với một số ngành, lĩnh vực trọng điểm hoặc doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi
dịch Covid-19 sẽ hỗ trợ một số khu vực trong khu vực, ngành nhanh chóng ổn định và
tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, NHNN có thể xem xét tiếp tục có biện
pháp hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức tín dụng để khuyến khích các tổ chức tín dụng cho
vay đối với khách hàng hoạt động tại các lĩnh vực này. NHNN nên tiếp tục xem xét điều
chỉnh linh hoạt các quy định quản lý giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng trên cơ
sở bám sát các diễn biến vĩ mô. Cụ thể như tăng quyền chủ động cho các tổ chức tín dụng
trong các quyết định cho vay với khách hàng. 19
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.federalreserve.gov/
https://vietstock.vn/2012/06/fed-ha-du-bao-tang-truong-va-lam-phat-2012-cua-my-772- 226495.amp
https://accgroup.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my
https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giai-doan-dai-dich-
covid-19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm

Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2012
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2013
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2014
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2015
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2016
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2017
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2018
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2019
Nguồn: https://www.statbureau.org/en/united-states/inflation/2020
Nguồn: https://ycharts.com/indicators/us_inflation_rate
Nguồn: https://ycharts.com/indicators/us_inflation_rate
https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tien-te-cua-my-trong-giai-doan-dai-dich-covid-
19-va-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm
https://www.rfi.fr/vi/quoc-te/20170822-chinh-sach-tien-te-cua-ngan-hang-trung-uong-my
Thị trường tiền tệ quốc tế năm 2012, dự báo và gợi ý chính sách cho Việt Nam  TS. Lê Thị Thùy Vân1 1 20