MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Điểm quan trong nhất của kinh tế thị trường là bảo vệ quyền sỡ hữu -Hai nguyen nhân chủ yếu ể chính phủ can thiệp: Hiệu quả và bình ẳng ( Kích thước chiếc bánh và cách nó chia ntn) . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
19 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Điểm quan trong nhất của kinh tế thị trường là bảo vệ quyền sỡ hữu -Hai nguyen nhân chủ yếu ể chính phủ can thiệp: Hiệu quả và bình ẳng ( Kích thước chiếc bánh và cách nó chia ntn) . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
-Gía tiền là kết quả tương tác giữ người bán và người mua thống nhất với nhau
-Xã hội phân bố nguồn lực khan hiếm và sản lượng hàng hóa, dịch vụ -Hai
mục tiêu bình ẳng và hiệu quả: Chính phủ dùng những chính sách:
+ Phúc lợi xã hội
+ Bảo hiểm thất nghiệp
+ Trợ cấp
+ Thu nhập cá nhân
Thì lúc này chính sách liên quan ến bình ẳng hơn nên kém hiệu quả. Kết quả là ộng
lực khiến mn ít làm hơn. Chiecs bánh kinh tế ều hơn nhưng mà nhỏ lại -Con người
duy lí ưa ra quyết ịnh khi lợi ích biên vượt quá cphi biên. VD: Kim cương thì không
cần thiết, nước thì cần thiết, nhưng vì một số lý do, mọi người có thể sẵn lòng trả tiền
mua 1 viên kim cương nhiều hơn so với 1 cốc nước. Lý do mức sẵn lòng trả của một
người cho một hàng hóa dựa trên lợi ích biên. Nước cần thiết nhưng nước rất dồi dào
nên lợi ích biên của cốc nước nhỏ. Ngược lại kim cương thì k nhất thiets ể con người
tồn tại nhưng kim cương rất hiếm nên lợi ích biên của việc có thêm kim cương là rất
lớn.
-Các ộng cơ khuyến khích:
+ Khi p táo tăng, ăn ít táo hơn, ng sx thuê thêm công nhân và thu nhiều táo hơn
+ Đánh thuế xăng khuyến khích mọi người i ô tô ít hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn,
khuyến khích mn sử dụng phương tiện công cộng_ môi trường
-Nền kinh tế tập trung dựa trên thế lực của trung ương, chính phủ
- Nền kinhh tế thị trw thì dựa vào doanh nghiệp và hộ gia ình
-Gía là công cụ ể bàn tay vô hình iều khiển các hoạt ộng kinh tế
-Gía cả phản ánh giá trị hàng hóa ối với xã hội và chi phí bỏ ra ể sx hàng hóa - Thuế
bóp méo giá cả, do ó nó bóp méo những quyết ịnh của doanh nghiệp hộ gia ình
Chính phủ:
+ Bàn tay vô hình phát huy vai trò của mình khi chính phủ bảo vệ các quy tắc và
duy trì những thể chế quan trọng của nền kinh tế thị trường
+ Điểm quan trong nhất của kinh tế thị trường là bảo vệ quyền sỡ hữu -Hai
nguyen nhân chủ yếu ể chính phủ can thiệp: Hiệu quả và bình ẳng ( Kích thước
chiếc bánh và cách nó chia ntn)
- Chính sách công: thuế thu nhập+ phúc lợi xã hội→ giúp bình ẳng
- Năng lực sản xuất là số lượng hàng hóa/1 giờ ld
- Năng suất ld cao→ nước giàu và ngc lại
- Tốc ộ gia tăng năng suất ld quyết ịnh tốc ộ thu nhập bình quân( mức sống) của
quốc gia ó
SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ
-Vai trò của giả ịnh: ơn giản hóa thế giới phức tạp -
Sơ ồ chu chuyển kinh tế:
-Gồm hai nhóm quyết ịnh là hộ gia ình và doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ, sử dụng lao ộng, vốn, ất ai
(ytsx)
+ Hộ gia ình sỡ hữu các ytsx, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
-Thị trường hàng hóa-dv: Hộ gia ình là ng mua, doanh nghiệp ng bán
-Thị trường yếu tố sản xuất: Ngc lại
-Vòng bên trong: dòng chu chuyển ầu vào và ra ( Hộ gia ình bán các ytsx cho doanh
nghiệp trên thị trường ytsx
-Vòng bên ngoài: dòng tiền luân chuyển tương ứng (Hộ gia ình mua hàng hóa,doanh
nghiệp sử dụng khoản thu từ ó ể mua ytsx
- Đường ppf thể hiện sự ánh ổi
-Sự dịch chuyển ường ppf là do sự tiến bộ công nghệ, tăng trưởng kinh tế -PPF:
gồm yếu tố: khan hiếm, hiệu quả, ánh ổi, cp cơ hội, tăng trưởng kinh tế.
-Kinh tế vi mô: hộ gia ình và doanh nghiệp
VD: giá thuê nhà NY, cạnh tranh td lên cn xe hoa k-
Kinh tế vĩ mô: tổng thể nền kinh tế
VD: chính phủ, thất nghiệp, chính sách liên quan
-Phát biểu thực chứng: mô tả thế giới, chúng ta có thể thừa nhận hoặc bác bỏ
- Chuẩn tắc : tính mệnh lệnh
-Hai mô hình kinh tế ơn giản: sơ ồ chu chuyển và ppf
-Biểu ồ: hình bánh: tổng thu nhập Hình
cột: so sánh thu nhập
Chuỗi thời gian : sự gia tăng năng suất lao ộng
-Độ dốc sự thay ổi cao/ ngang. Độ dốc SAME all point
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VỀ THƯƠNG MẠI
-Thương mai chuyên môn hóa
- Lợi thế tuyệt ối:nhập lượng ít hơn nhà sx khác
-Lợi ích chuyên môn hóa và thương mại phụ thuộc: lợi thế so sánh (cpchoi thấp hơn)
-Lợi thế trong sản xuất nếu bên nào có Q lớn hơn
-Thương mại có thể làm cho một số cá nhân thiệt hại nhưng cả ất nước thịnh vượng
CUNG CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG
CẦU
-Thị trường cạnh tranh là mỗi ng k ảnh hương lên giá ang kể
-Biểu cầu là bảng quan hệ giữa giá và sản lượng cầu
- Đường là ường quan hệ giá và lươngj cầu
- Dọc ường cầu là giá (-)
-Dịch chuyển ường cầu do: thu nhập+, giá sp liên quan,thị hiếu+, kỳ vọng, số lượng
người mua+
+ Thu nhập: cầu giảm khi I giảm → thông thường
……………… tăng → thứ cấp
+ Sp liên quan: P giảm, cầu giảm:
hàng thay thế+ P giảm, cầu tăng:
hàng bổ sung-
CUNG
-Lượng cung là lượng hàng có thể và sẵn lòng bán
-Quy luật cung, các yếu tố khác không ổi, lượng cung tăng khi giá nó tăng VD: khi p
kem cao,bán kem sẽ thu nhiều lợi nhuận do ó lượng cung lớn. Ng bán kem làm việc
nhiều giờ, mua nhiều máy làm kem và thuê nhiều ng lao ộng hơn. Ngược lại khi giá
kem tháp, công việc kinh doanh thu ít lợi nhuận vì vậy ng bán bán ít hơn -Các yếu tố
ảnh hưởng ến ường cung: giá ầu vào-, công nghệ+, kỳ vọng,số ng bán+.
+ Gía của nguyên liệu, chi phí sx tăng lên→ lợi nhuận ít i→ sx ít i
+ Kỳ vọng: nếu họ kỳ vọng vào tương lại thì hiện tại họ sẽ cất sp vào kho lưu trữ,
cung cấp ít kem cho thị trường hiện tại
-Tại iểm cân bằng, lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thẻ mua chính xác bằng
lượng hàng mà người bán sẵn lòng có thể bán.
-Gía cân bằng ôi khi còn gọi là giá thị trường vì ở mức giá này, tất cả mọi người ều hài
lòng. Người mua có thể mua ược tất cả hàng hóa họ muốn, người bán có thể bán hết
hàng họ muốn bán
-Thặng dư là lượng cung lớn hơn cầu
Khi dư thừa, ng bán muốn bán kem nhưng không bán ược. Họ sẽ ối phó bằng cách cắt
giảm giá bán kem. Lúc ó làm tăng lượng cầu, giảm lượng cung. Tiếp tục giảm cho ến
khi thị trường ạt mức cân bằng
-Thiếu hụt là lượng cầu với hơn lượng cung.Ng mua sẽ không mua ược tất cả hàng
hóa họ muốn mua. Họ phải xếp hàng ể có ược hàng hóa. Qúa nhiều ng mua>< ít hàng
hóa. Người bán sẽ tăng giá ể không mất doanh thu. Lượng cung cầu sẽ thay ổi dọc
ường cung cầu cho ến khi ạt vị trí cân bằng Cuối cùng thì vẫn về cân bằng cho dù
bất kể tình huống nào Ba bước phân tích sự thay ổi trạng thái cân bằng:
+ Dịch chuyển cung, cầu hay cả hai
+ Dịch bên phải hay trái
+ So sánh với vị trí cân bằng ngắn,sự thay ổi này ảnh hưởng ến giá cân bằng và
lượng cân bằng như thế nào?
-Gía la tín hiệu ể phân bổ nguồn lực khan hiếm
CO GIÃN CUNG CẦU
-Độ có giãn của cầu theo giá là mức ộ thay ổi của lượng trước sự thay ổi của g
→ Dùng ể o lường người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bao nhiêu khi p tăng lên
-Hàng có hh thay thế co giãn nhiều hơn( bơ và trứng thì bơ có ộ có giãn nhiều hơn vì có nhiều hh thay
thế ví dụ bơ thực vật)
-Cầu hàng hóa thiết yếu không co giãn, hàng xa xỉ thì có co giãn.Xem ví dụ
-Một hàng hóa gọi là thiết yếu hay xa xỉ nó không phụ thuộc vào tchat nội tại mà nó phụ thuộc vào sở
thích người mua
-Định nghĩa hẹp co giãn hơn ịnh nghĩa rộng
-Cầu co giãn nhiều hơn trong dài hạn
- Tính co giãn theo pp trung iểm: (sau- ầu)/ trung bình nhâm 100 -
Ed:
+ Ed>1 lượng thay ổi nhiều hơn g
+ Ed<1 lượng thay ổi ít hơn giá
+ Ed=1 cco giãn ơn vị
+ P càng cao thì ộ co giãn càng nhiều
VD:Ed=2 thì p tăng 1% thì lượng cầu giảm 2%
Es=3 thì p tăng 1% thì lượng cầu tăng 3% -Đường
cấu canggs ít dốc thì co giãn càng nhiều… - Doanh
thu:
+ Cầu không co giãn(Ed <1) Tr và giá cùng chiều
+ Cầu co giãn (Ed <1) Tr và giá ngược chiều
+ Cầu co giãn ơn vị Tr không ổi khi P thay ổi
-Co giãn theo thu nhập là sự thay ổi của lượng cầu khi thu nhập ng tiêu dùng thay ổi xem công thức -
E>0 là thông thường (>1:xa xĩ,<1: thiết yếu)
-E<0 thứ cấp
CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
-Luật kiểm soát tiền thuê nhà áp ặt một mức tiền thuê tối a mà chủ nhà tính cho khách
thuê→ gây ra sự thiếu hụt (giá trần)
-Luật lương tối thiểu ịnh mức lương thấp nhất mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
ộng (giá sàn)
-Tác ộng của luật lương tối thiểu
+ Phụ thuộc vào kĩ năng và kinh nghiệm của ng ldong
+ Công nhân có ld nghề cao, giàu kinh nghiệm không bị ảnh hưởng bởi luật
lương tối thiểu bởi tiền lương cân bằng cao hơn mức tối thiểu
+ Tác ộng mạnh ến thanh thiếu niên thiếu kinh nghiệm, vì nhóm này thuộc nhóm
có kinh nghiệm thấp mức lương thấp hơn giá cb
+ Gây ra thất nghiệp, thiếu niên bỏ học
-Xếp hàng dài là không hiệu quả bởi vì thời gian của người mua bị lãng phí. Phân biệt
ối xử theo thiên lệch người bán thì không hiệu quả vì hàng hóa không nhất thiết ược
phân phối ến người mua ánh giá cao nhất và không công bằng
-Kiếm soát giá khiến thị trường trở nên không công bằng
-Kiểm soát giá với mục ích giúp ỡ người nghèo nhưng nó lại làm tổn thương do khi
giá thuê nhà thấp,không khuyến khích chủ nhà chăm sóc nhà thuê của họ—-> trợ cấp
oke hơn là tiền lấy từ thuế
-Thuế tiền lương là chênh lệch giữa mức lương của doanh nghiệp trả và lương người
lao ộng nhận
-Chịu thuế nhiều hơn khi co giãn kém hơn( phàn ứng không nhạy cảm trước sự thay ổi
của giá
-Gánh nặng thuế hàng hóa xa xủ rơi nhiều tầng lớp trung nhân
-Nền kinh tế ược chi phối bởi hai luật: Luật cung cầu và luật ban hành bởi chính phủ
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
-Gía sẵn lòng tả là số tiền tối a mà người mua sẵn lòng ể trả ể mua một hàng hóa. -
Tại mức giá P=WTP người mua sẽ bàng quan với việc mua hàng hóa -Mức giá
tương ứng trên ường cầu thể hiện WTP của người mua sau cùng, người
mua cận biên, người sẽ rời khỏi thị trường khi giá tăng
-Độ cao của ường cầu o lường WTP
-Thặng dư tiêu dùng là o mức mong muốn ối với kết quả của thị trường, o lường lợi
ích của ng mua, o phúc lợi của nền kinh tế quan tâm ến lợi ích ng mua
-Độ cao của ường cung o lường chi phí của người bán
-Tối a hóa tổng thặng dư là hiệu quả là khi hàng hóa ược mua bởi người mua ịnh
giá cao nhất và người sx với chi phí thấp nhất
-Tôi a hóa tổng thặng dư, thì chọn nơi ường cung giao với ường cầu
-Quyền lực làm thị trường không hiệu quả vì nó giữ mức giá và sản lượng xa mức cân
bằng
ỨNG DỤNG CỦA THUẾ
-Thuế ánh lên hàng hóa làm cho quy mô thị trường nhỏ lại
-Tổng thặng dư= ps+cs+ doanh thu thuế
-Thuế gây tổn thất cho ngmua bán và có lợi cho chính phủ
-Sự thay ổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là có giá trị âm, còn doanh
thu thuế là giá trị dương
-Tốn thất gây ra do tác ộng của thuế là làm cho ng bán và ng mua không nhận từ
thương mại
-Khi thuế không ược áp dụng, lợi ích thương mại: chênh lệch giữa giá trị hàng hóa ối
với ngmua và chi phí sx ối với ngbans- thấp hơn khoảng thuế
-Độ co giãn cung cầu càng lớn thì phần tổn thất vô ích càng lớn
-Doanh thu thuế là diện tích giữa ường cung và ường cầu
-Thuế càng thấp thì doanh thu thuế thấp. Khi thuê tăng thì lúc ầu doanh thu thuế tăng
sau ó giảm
-Thuế làm giảm phúc lợi người mua và phúc lợi người bán, giảm thặng dư
-DWL= tổng thặng dư-cs-ps-doanh thu thuế
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
-Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế là lợi ích của người có lợi sẽ lớn hơn tổn thất
của người bị thiệt hại all trường hợp
-Xuất khẩu: nhà sản xuất có lợi, người tiêu dùng bất lợi
-Nhập khẩu: người mua có lợi vì thặng dư tiêu dùng tăng lên, ng bán có hại
-Khi mở cửa thị trường thì chiếc bánh kinh tế lớn hơn và thị phần thị trường nhiều hơn
-Đánh thuế sẽ ánh lên những nước nhập khẩu, khong tác dụng lên nước xuất khẩu -
Khi tự do thương mại, thuế quan sẽ làm giá thị trường sẽ bằng giá thế giới + thuế quan
→Lúc này nhà sx trong nước sẽ bán giá bằng nhà sx thé thới+ thuế quan→ tăng lợi
ích
-Thuế quan làm tăng lượng cung trong nước giảm cầu do ó làm giảm lượng hàng nhập
khẩu làm thị trường di chuyển về phía cân bằng
-Thuế quan làm tăng giá trong nước nhà sx có lợi, ng mua thiệt thòi
-Lợi ích từ thương mai:
+ Tăng tính a dạng hàng hóa
+ Chi phí thấp hơn nhờ lợi thế kinh tế theo quy mô
+ Cạnh tranh gia tăng
+ Tăng cường trao ổi ý tưởng
-Mức giá trong nước thấp → có lợi thế so sánh tương ối→ trở thành nước xuất khẩu -
Mức giá trong nước cao chứng tỏ các nước còn lại có lợi thế so sánh—> nước nhập
khẩu
-Thuế quan làm dịch chuyển cân bằng như lúc chưa có thương mại, giảm lợi ích
thương mại. Mặt dù chình phủ tăng dthu thuế, ngsx có lợi thì tốn thất của người mua
vẫn rất lớn.
CHI PHÍ SẢN XUẤT
-Khoản lỗ là lợi nhuận kinh tế âm
-Mối quan hệ giữa số lượng ầu vào ( số lượng công nhân) và sản lượng ầu ra là hàm
sản xuất
-Khi số công nhân tăng lên, sản lượng biên giảm dần
-Độ dốc hàm sản xuất o lường bằng sản lượng biên → Khi số công nhân tăng lên,sản
lượng biên giảm thì hàm sản xuất trở nên bằng phẳng hơn -Khi sản lượng tăng lên thì
ường tổng chi phí trở nên dốc lên
-Khi sản lượng biên tăng chi phí cũng tăng do dó ường chi phí dốc lên
-Sản lượng biên giảm dần là sản lượng biên giảm khi yếu tố ầu vào tăng (hàm sx và
ường chi phí biên)
-Chi phí biên tăng dần dựa vào quy luật quy luật sản lượng biên giảm dần
-Đường tổng chi phí bình quân hình chữ U:
+ AFC liên tục giảm khi sản lượng tăng lên (lúc ầu giảm nhanh sau ó từ từ)
+ AVC tăng khi sản lượng ầu ra tăng do sản lượng biên giảm dần
+ ATCmin là quy mô hiệu quả
-MC< ATC thì lúc ó ATC ang giảm dần
-MC>ATC thì lúc ó ATC tăng dần -
Đường MC sẽ i qua iểm ATCmin -Đặc
iểm:
+ Chi phí tăng khi sản lượng tăng
+ ATC dạng ường U
+ Cắt tại min
-Đường tổng chi phí bình quân (ATC) dài hạn phẳng hơn ngắn hạn
- Đường ngắn hạn nằm trên ường dài hạn
-Lợi thế kinh tế theo quy mô khi ATC của doanh nghiệp khi dài hạn giảm dần khi Q
tăng→ ẩy mạnh chuyên môn hóa
-Bất lợi thế theo quy
mô………………………………………………….tăng…………………
-Lợi thế không ổi theo quy mô là ATC trong dài hạn không thay ổi khi Q thay ổi
-Khi thay ổi Q thi ATC có thể tăng lên trong ngắn hạn nhanh hơn trong dài hạn
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
-Thị trường cạnh tranh là thị trường cạnh tranh hiệu quả
-Người bán có thể bán hết những gì anhh ta muốn ở mức giá thị trường, không có lí do
ể bán rẻ hơn
- Tổng doanh thu tỷ lệ với sản lượng ầu ra
-MR là ộ dốc của TR
-AR=P; MR=P
-MR>MC, tăng sl MR<MC,giảm sl MR=MC, tối a hóa lợi nhuận
-Tối a hóa lợi nhuận P=MC
-Kết thúc quá trình gia nhập và rời khỏi thị trường thì mức lợi nhuận kinh tế bằng 0,
lợi nhuạn dương thì gia nhập, lợi nhuận âm thì rời khỏi thị trường, tai mức quy mô
hiệu quả,
P=ATCmin
-Doanh nghiệp có thể gia nhập và rời khỏi trong dài hạn nhưng không thể trong dài
hạn
-Doanh nghiệp sản xuất tại quy mô hiệu quả là nhiều doanh nghiệp tham gia lại sản
xuất ở quy mô hiệu quả, khối lượng sản xuất nhiều và bán nhiều hơn
-Lý do ường cung thị trường dài hạn có thể dốc lên:
+ Vài nguồn lực có giới hạn nhất ịnh
+ Sự khác nhau về chi phí vì ng bán nào chi phí thấp hơn gia nhập trước
–Cung dài hạn thường co giãn hơn ngắn hạn
-Gia nhập và từ bỏ thị trường→ lnkt=0 Thì lúc ó ATCmin
-Lợi nhuận=(P-ATC).Q
-LNKT=0 khi P=ATC
-Không chịu ảnh hưởng về hiệu ứng giá
DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN
-Nguyên nhân ộc quyền:
+ Độc quyền về quyền lực
+ Quy ịnh về chính phủ
+ Quy trình sản xuất
-Lợi nhuận của ộc quyền sẽ ược bảo vệ nếu còn rào cản
-Độc quyền tự nhiên: khi có nhiều doanh nghiệp, giảm sản lượng bình quân, và tăng
chi phí bình quân
-Khác nhau giưa ộc q và cạnh tranh: Sự ảnh hướng cảu giá;Đường cầu
-Sản phẩm thay thế hoàn toàn, ường cầu co giãn hoàn toàn
-Doanh nghiệp ộc quyền chỉ chọn những iểm trên ường cầu, không sx những iểm
ngoài ường cầu -Tăng Q bán ra, thì P giảm
- Hai ường AR VÀ MR ều xuất phát từ một iểm trên trục tung do doanh thu biên của
sp ầu tiên bằng giá bán
-Mức sản lượng hiệu quả xã hội xác ịnh tại iểm giao giữa ường cầu và MC
+ Dưới mức, hay trên mức này sẽ làm tăng tổng thặng dư
-MR cắt MC (kinh tế), Đường cầu cắt MC (nhà hoach ịnh xã hội)------>Q<Qhiệu quả,
p cũng vậy→DWl
-Doanh nghiệp ộc quyền cũng giống như thuế tư nhân.Khác: +
Chính phủ thu thuế
+ Độc quyefn thì lợi nhuận về doanh nghiệp tư nhân
-Lợi nhuận ộc quyền làm hẹp bánh của người tiêu dùng, tăng kích thước chiếc bánh
nười sx.(tăng thặng dư sx)
-DWL= chi phí bảo về ộc quyền và tổn thất do MC<P
-Phân biệt giá tối a hóa lợi nhuận dựa trên ịa lý, thu nhập
-Chênh lệch giá: mua hàng hóa gia thấp sau ó bán giá cao ở thị trường khá
-Lợi nhuận từ phân biệt giá làm tăng thặng dư nhà sx chớ không phải nhà tiêu dùng
-Kém hiệu quả của ộc quyền là nhỏ hơn Q hiệu quả
-Đq và Đq nhomd ều có quảng cáo và khuyến mãi -Chình
phủ:
+ Quy ịnh giá trần tại MR=MC
+ Tối a hóa lợi nhuận khi cầu co giãn hoàn toàn
+ Kiểm soát giá: P=MC,P<MC, trợ cấp
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
-Cạnh tranh không hoàn hảo gồm cạnh tranh ộc quyền và ộc quyền nhóm
-Khi doanh nghiệp gia nhập thì cầu sang trái ,cung sang phải
-DWL giữa ường D và MC
-Dài hạn:
+ LNKT=0: Không có ộng lực hay rời khỏi thị trường, việc giảm giá xuống dưới
MC thì sẽ bị lỗ
+ LNKT=0 thì hòa vốn
+ Đường cầu chạm ườngg ATC (tieps tuyến)
+ Sự chênh lệch giữa P và MC→ DWL
+ MR=MC<P
+ P=ATC
+ Cạnh tranh ộc quyền không hiệu quả khi có quá nhiều hay quá ít doanh nghiêp
-Ngoại tác lên doan nghiệp mới gia nhập:
+ Đa dạng sp: doanh nghiệp gia nhập mang ến tác ộng tích cực cho người tiêu
dung
+ Đánh cắp thị phần: Bị mất khách, giảm lợi nhuận mang tác ộng tiêu cực
(P<MC)
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có sp như nhau và bán ở P=MC, thì hai
loại ngoại tác này không tồn tại -Tóm lại:
+ Khoog tối a hóa lợi nhuận
+ Không có tính chất mong muốn như thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+ Chính sách công khó cải thiện kết cục thị trường
ĐỘC QUYỀN NHÓM
-Là sự ối nghịch việc hợp tác và lợi ích của cá nhân
-Từ 3 thành viên trở lên
-Hiệu ứng giá sẽ bằng hiệu ứng lượng hoàn toàn (ưu tiên)
-Quy mô ộc quyền nhóm tăng lên, hiệu ứng giá giảm i>canh tranh
-Hiệu ứng giá không quan trọng nữa, hiệu ứng lượng là quan trọng
-Lợi nhất khi họ hợp tác→ ộc quyền
-Hợp tác cartel thì Q=Q q,P=P q
-Thỏa thuận ôc quyền khó duy trì
+ Luaath chống ộc quyền
+ DN mới tham gia
+ Lợi ích cá nhaan>< xã hội
NGƯỜI TIÊU DÙNG
-Độ dốc của ường ràng buộc ngân sách bằng mức giá tương ối của hàng hóa -Độ
dốc ường ngân sách thể hiện tỷ lệ người tiêu dùng có thể ánh ổi hàng hóa và lấy
hàng hóa còn lại -Độ dốc là lấy detay/ denta x
-Tỷ lệ biên cũng lấy tung/ hoành
-Đường bàng quan thể hiện những gói hàng hóa khác nhau em lại thõa mãn như nhau
-Độ dốc trên mỗi iểm của ường bàng quan bằng tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng
thay thế một hàng hóa bằng hàng hóa khác gọi là tỷ lệ thay thế biên
-Đường bàng quan không phải là ường thẳng thì tỉ lệ thay thế biên không bằng nhau -
Đường bàng quan
+ Thay thế hoàn hảo thì ường bàng quan thẳng và tỷ lẹ thay thế bien không ổi
+ Bổ sung hoàn hảo là vuông dóc -
Tối ưu hóa:
+ Sự hết hợp tốt nhất là sự kết hợp nằm trên dường bàng quan cao nhất
-Tai iểm tối ưu
+ Độ dốc bàng quan bằng với ộ dốc ường ngân sách (tiếp tuyến)
+ Độ dốc bàng quan là tỷ lệ thay thế biên
+ Độ dốc ường ngân sách là giá tương ối—-> tieu dùng khi hai cái này bằng nhau
-Gía tương ối là tỷ lệ mà THỊ TRƯỜNG trao ổi
-Tỷ lệ thay thế biên là NG TIÊU DÙNG trao ổi
--> Tại iểm tối ưu: ánh giá của thị trường bằng ánh giá của người tiêu dùng -Tác
ộng:
+ Của giá: thay ổi ộ dốc (di chuyển dọc bàng quan) ến iểm có ộ dốc khác
+ Của thu nhập: không thay ổi ộ dốc (dịch chuyển ường bàng quan lên CAO
HƠN)
-Nếu hàng hóa pepsi và pizza là thông thường
*Pepsi:
+ Thu nhập tăng thì mua nhiều
+ Thay thế Pesspsi rẻ tương ối nên mua pepsi nhiều
>Cùng chieue
*Pizza:
+ Thu nhập người mua nhiều pizza
+ Gía piza mắc tườn ối nên mua ít
--> Ngược chiều
-Hàng hóa giffen là hàng hóa thứ cấp, tác ộng thu nhập> thay thế. Đường cầu dốc lên
-Tác ộng thu nhập làm ường cung dốc lên
-Tác ộng thay thế làm ường cung dốc lên
-Lương và cung lao ộng
Lãi suất và tiết kiệm
Công thức MRsxy= Denta Y/ denta X=---MUx/MUy= Px/Py
-Ví dụ ộ dốc ường ngân sách bằng -12 nghĩa là tung trên hoành=-12;
tung/hoành=trứng/ thịt=12---> thịt= 12 trứng
| 1/19

Preview text:

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
-Gía tiền là kết quả tương tác giữ người bán và người mua thống nhất với nhau
-Xã hội phân bố nguồn lực khan hiếm và sản lượng hàng hóa, dịch vụ -Hai
mục tiêu bình ẳng và hiệu quả: Chính phủ dùng những chính sách: + Phúc lợi xã hội
+ Bảo hiểm thất nghiệp + Trợ cấp + Thu nhập cá nhân
Thì lúc này chính sách liên quan ến bình ẳng hơn nên kém hiệu quả. Kết quả là ộng
lực khiến mn ít làm hơn. Chiecs bánh kinh tế ều hơn nhưng mà nhỏ lại -Con người
duy lí ưa ra quyết ịnh khi lợi ích biên vượt quá cphi biên. VD: Kim cương thì không
cần thiết, nước thì cần thiết, nhưng vì một số lý do, mọi người có thể sẵn lòng trả tiền
mua 1 viên kim cương nhiều hơn so với 1 cốc nước. Lý do mức sẵn lòng trả của một
người cho một hàng hóa dựa trên lợi ích biên. Nước cần thiết nhưng nước rất dồi dào
nên lợi ích biên của cốc nước nhỏ. Ngược lại kim cương thì k nhất thiets ể con người
tồn tại nhưng kim cương rất hiếm nên lợi ích biên của việc có thêm kim cương là rất lớn.
-Các ộng cơ khuyến khích:
+ Khi p táo tăng, ăn ít táo hơn, ng sx thuê thêm công nhân và thu nhiều táo hơn
+ Đánh thuế xăng khuyến khích mọi người i ô tô ít hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn,
khuyến khích mn sử dụng phương tiện công cộng_ môi trường
-Nền kinh tế tập trung dựa trên thế lực của trung ương, chính phủ -
Nền kinhh tế thị trw thì dựa vào doanh nghiệp và hộ gia ình
-Gía là công cụ ể bàn tay vô hình iều khiển các hoạt ộng kinh tế
-Gía cả phản ánh giá trị hàng hóa ối với xã hội và chi phí bỏ ra ể sx hàng hóa - Thuế
bóp méo giá cả, do ó nó bóp méo những quyết ịnh của doanh nghiệp và hộ gia ình Chính phủ:
+ Bàn tay vô hình phát huy vai trò của mình khi chính phủ bảo vệ các quy tắc và
duy trì những thể chế quan trọng của nền kinh tế thị trường
+ Điểm quan trong nhất của kinh tế thị trường là bảo vệ quyền sỡ hữu -Hai
nguyen nhân chủ yếu ể chính phủ can thiệp: Hiệu quả và bình ẳng ( Kích thước
chiếc bánh và cách nó chia ntn) -
Chính sách công: thuế thu nhập+ phúc lợi xã hội→ giúp bình ẳng -
Năng lực sản xuất là số lượng hàng hóa/1 giờ ld -
Năng suất ld cao→ nước giàu và ngc lại -
Tốc ộ gia tăng năng suất ld quyết ịnh tốc ộ thu nhập bình quân( mức sống) của quốc gia ó
SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ
-Vai trò của giả ịnh: ơn giản hóa thế giới phức tạp -
Sơ ồ chu chuyển kinh tế:
-Gồm hai nhóm quyết ịnh là hộ gia ình và doanh nghiệp: +
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ, sử dụng lao ộng, vốn, ất ai (ytsx)
+ Hộ gia ình sỡ hữu các ytsx, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
-Thị trường hàng hóa-dv: Hộ gia ình là ng mua, doanh nghiệp ng bán
-Thị trường yếu tố sản xuất: Ngc lại
-Vòng bên trong: dòng chu chuyển ầu vào và ra ( Hộ gia ình bán các ytsx cho doanh
nghiệp trên thị trường ytsx
-Vòng bên ngoài: dòng tiền luân chuyển tương ứng (Hộ gia ình mua hàng hóa,doanh
nghiệp sử dụng khoản thu từ ó ể mua ytsx
- Đường ppf thể hiện sự ánh ổi
-Sự dịch chuyển ường ppf là do sự tiến bộ công nghệ, tăng trưởng kinh tế -PPF:
gồm yếu tố: khan hiếm, hiệu quả, ánh ổi, cp cơ hội, tăng trưởng kinh tế.
-Kinh tế vi mô: hộ gia ình và doanh nghiệp
VD: giá thuê nhà NY, cạnh tranh td lên cn xe hoa kỳ -
Kinh tế vĩ mô: tổng thể nền kinh tế
VD: chính phủ, thất nghiệp, chính sách liên quan
-Phát biểu thực chứng: mô tả thế giới, chúng ta có thể thừa nhận hoặc bác bỏ
- Chuẩn tắc : tính mệnh lệnh
-Hai mô hình kinh tế ơn giản: sơ ồ chu chuyển và ppf
-Biểu ồ: hình bánh: tổng thu nhập Hình cột: so sánh thu nhập
Chuỗi thời gian : sự gia tăng năng suất lao ộng
-Độ dốc sự thay ổi cao/ ngang. Độ dốc SAME all point
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VỀ THƯƠNG MẠI
-Thương mai ⇔ chuyên môn hóa
- Lợi thế tuyệt ối:nhập lượng ít hơn nhà sx khác
-Lợi ích chuyên môn hóa và thương mại phụ thuộc: lợi thế so sánh (cpchoi thấp hơn)
-Lợi thế trong sản xuất nếu bên nào có Q lớn hơn
-Thương mại có thể làm cho một số cá nhân thiệt hại nhưng cả ất nước thịnh vượng
CUNG CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG CẦU
-Thị trường cạnh tranh là mỗi ng k ảnh hương lên giá ang kể
-Biểu cầu là bảng quan hệ giữa giá và sản lượng cầu
- Đường là ường quan hệ giá và lươngj cầu
- Dọc ường cầu là giá (-)
-Dịch chuyển ường cầu do: thu nhập+, giá sp liên quan,thị hiếu+, kỳ vọng, số lượng người mua+ +
Thu nhập: cầu giảm khi I giảm → thông thường
……………… tăng → thứ cấp +
Sp liên quan: P giảm, cầu giảm:
hàng thay thế+ P giảm, cầu tăng: hàng bổ sung- CUNG
-Lượng cung là lượng hàng có thể và sẵn lòng bán
-Quy luật cung, các yếu tố khác không ổi, lượng cung tăng khi giá nó tăng VD: khi p
kem cao,bán kem sẽ thu nhiều lợi nhuận do ó lượng cung lớn. Ng bán kem làm việc
nhiều giờ, mua nhiều máy làm kem và thuê nhiều ng lao ộng hơn. Ngược lại khi giá
kem tháp, công việc kinh doanh thu ít lợi nhuận vì vậy ng bán bán ít hơn -Các yếu tố
ảnh hưởng ến ường cung: giá ầu vào-, công nghệ+, kỳ vọng,số ng bán+. +
Gía của nguyên liệu, chi phí sx tăng lên→ lợi nhuận ít i→ sx ít i
+ Kỳ vọng: nếu họ kỳ vọng vào tương lại thì hiện tại họ sẽ cất sp vào kho lưu trữ,
cung cấp ít kem cho thị trường hiện tại
-Tại iểm cân bằng, lượng hàng mà người mua sẵn lòng và có thẻ mua chính xác bằng
lượng hàng mà người bán sẵn lòng có thể bán.
-Gía cân bằng ôi khi còn gọi là giá thị trường vì ở mức giá này, tất cả mọi người ều hài
lòng. Người mua có thể mua ược tất cả hàng hóa họ muốn, người bán có thể bán hết hàng họ muốn bán
-Thặng dư là lượng cung lớn hơn cầu
Khi dư thừa, ng bán muốn bán kem nhưng không bán ược. Họ sẽ ối phó bằng cách cắt
giảm giá bán kem. Lúc ó làm tăng lượng cầu, giảm lượng cung. Tiếp tục giảm cho ến
khi thị trường ạt mức cân bằng
-Thiếu hụt là lượng cầu với hơn lượng cung.Ng mua sẽ không mua ược tất cả hàng
hóa họ muốn mua. Họ phải xếp hàng ể có ược hàng hóa. Qúa nhiều ng mua>< ít hàng
hóa. Người bán sẽ tăng giá ể không mất doanh thu. Lượng cung cầu sẽ thay ổi dọc
ường cung cầu cho ến khi ạt vị trí cân bằng ⇒ Cuối cùng thì vẫn về cân bằng cho dù
bất kể tình huống nào Ba bước phân tích sự thay ổi trạng thái cân bằng:
+ Dịch chuyển cung, cầu hay cả hai
+ Dịch bên phải hay trái
+ So sánh với vị trí cân bằng ngắn,sự thay ổi này ảnh hưởng ến giá cân bằng và
lượng cân bằng như thế nào?
-Gía la tín hiệu ể phân bổ nguồn lực khan hiếm CO GIÃN CUNG CẦU
-Độ có giãn của cầu theo giá là mức ộ thay ổi của lượng trước sự thay ổi của giá
→ Dùng ể o lường người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn bao nhiêu khi p tăng lên
-Hàng có hh thay thế co giãn nhiều hơn( bơ và trứng thì bơ có ộ có giãn nhiều hơn vì có nhiều hh thay
thế ví dụ bơ thực vật)
-Cầu hàng hóa thiết yếu không co giãn, hàng xa xỉ thì có co giãn.Xem ví dụ
-Một hàng hóa gọi là thiết yếu hay xa xỉ nó không phụ thuộc vào tchat nội tại mà nó phụ thuộc vào sở thích người mua
-Định nghĩa hẹp co giãn hơn ịnh nghĩa rộng
-Cầu co giãn nhiều hơn trong dài hạn
- Tính co giãn theo pp trung iểm: (sau- ầu)/ trung bình nhâm 100 - Ed: +
Ed>1 lượng thay ổi nhiều hơn giá +
Ed<1 lượng thay ổi ít hơn giá + Ed=1 cco giãn ơn vị +
P càng cao thì ộ co giãn càng nhiều
VD:Ed=2 thì p tăng 1% thì lượng cầu giảm 2%
Es=3 thì p tăng 1% thì lượng cầu tăng 3% -Đường
cấu canggs ít dốc thì co giãn càng nhiều… - Doanh thu:
+ Cầu không co giãn(Ed <1) Tr và giá cùng chiều
+ Cầu co giãn (Ed <1) Tr và giá ngược chiều +
Cầu co giãn ơn vị Tr không ổi khi P thay ổi
-Co giãn theo thu nhập là sự thay ổi của lượng cầu khi thu nhập ng tiêu dùng thay ổi xem công thức -
E>0 là thông thường (>1:xa xĩ,<1: thiết yếu) -E<0 thứ cấp
CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
-Luật kiểm soát tiền thuê nhà áp ặt một mức tiền thuê tối a mà chủ nhà tính cho khách
thuê→ gây ra sự thiếu hụt (giá trần)
-Luật lương tối thiểu ịnh mức lương thấp nhất mà doanh nghiệp phải trả cho người lao ộng (giá sàn)
-Tác ộng của luật lương tối thiểu
+ Phụ thuộc vào kĩ năng và kinh nghiệm của ng ldong
+ Công nhân có ld nghề cao, giàu kinh nghiệm không bị ảnh hưởng bởi luật
lương tối thiểu bởi tiền lương cân bằng cao hơn mức tối thiểu
+ Tác ộng mạnh ến thanh thiếu niên thiếu kinh nghiệm, vì nhóm này thuộc nhóm
có kinh nghiệm thấp mức lương thấp hơn giá cb
+ Gây ra thất nghiệp, thiếu niên bỏ học
-Xếp hàng dài là không hiệu quả bởi vì thời gian của người mua bị lãng phí. Phân biệt
ối xử theo thiên lệch người bán thì không hiệu quả vì hàng hóa không nhất thiết ược
phân phối ến người mua ánh giá cao nhất và không công bằng
-Kiếm soát giá khiến thị trường trở nên không công bằng
-Kiểm soát giá với mục ích giúp ỡ người nghèo nhưng nó lại làm tổn thương do khi
giá thuê nhà thấp,không khuyến khích chủ nhà chăm sóc nhà thuê của họ—-> trợ cấp
oke hơn là tiền lấy từ thuế
-Thuế tiền lương là chênh lệch giữa mức lương của doanh nghiệp trả và lương người lao ộng nhận
-Chịu thuế nhiều hơn khi co giãn kém hơn( phàn ứng không nhạy cảm trước sự thay ổi của giá
-Gánh nặng thuế hàng hóa xa xủ rơi nhiều tầng lớp trung nhân
-Nền kinh tế ược chi phối bởi hai luật: Luật cung cầu và luật ban hành bởi chính phủ
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
-Gía sẵn lòng tả là số tiền tối a mà người mua sẵn lòng ể trả ể mua một hàng hóa. -
Tại mức giá P=WTP người mua sẽ bàng quan với việc mua hàng hóa -Mức giá
tương ứng trên ường cầu thể hiện WTP của người mua sau cùng, người
mua cận biên, người sẽ rời khỏi thị trường khi giá tăng
-Độ cao của ường cầu o lường WTP
-Thặng dư tiêu dùng là o mức mong muốn ối với kết quả của thị trường, o lường lợi
ích của ng mua, o phúc lợi của nền kinh tế quan tâm ến lợi ích ng mua
-Độ cao của ường cung o lường chi phí của người bán
-Tối a hóa tổng thặng dư là hiệu quả là khi hàng hóa ược mua bởi người mua ịnh
giá cao nhất và người sx với chi phí thấp nhất
-Tôi a hóa tổng thặng dư, thì chọn nơi ường cung giao với ường cầu
-Quyền lực làm thị trường không hiệu quả vì nó giữ mức giá và sản lượng xa mức cân bằng
ỨNG DỤNG CỦA THUẾ
-Thuế ánh lên hàng hóa làm cho quy mô thị trường nhỏ lại
-Tổng thặng dư= ps+cs+ doanh thu thuế
-Thuế gây tổn thất cho ngmua bán và có lợi cho chính phủ
-Sự thay ổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là có giá trị âm, còn doanh
thu thuế là giá trị dương
-Tốn thất gây ra do tác ộng của thuế là làm cho ng bán và ng mua không nhận từ thương mại
-Khi thuế không ược áp dụng, lợi ích thương mại: chênh lệch giữa giá trị hàng hóa ối
với ngmua và chi phí sx ối với ngbans- thấp hơn khoảng thuế
-Độ co giãn cung cầu càng lớn thì phần tổn thất vô ích càng lớn
-Doanh thu thuế là diện tích giữa ường cung và ường cầu
-Thuế càng thấp thì doanh thu thuế thấp. Khi thuê tăng thì lúc ầu doanh thu thuế tăng sau ó giảm
-Thuế làm giảm phúc lợi người mua và phúc lợi người bán, giảm thặng dư
-DWL= tổng thặng dư-cs-ps-doanh thu thuế
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
-Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế là lợi ích của người có lợi sẽ lớn hơn tổn thất
của người bị thiệt hại all trường hợp
-Xuất khẩu: nhà sản xuất có lợi, người tiêu dùng bất lợi
-Nhập khẩu: người mua có lợi vì thặng dư tiêu dùng tăng lên, ng bán có hại
-Khi mở cửa thị trường thì chiếc bánh kinh tế lớn hơn và thị phần thị trường nhiều hơn
-Đánh thuế sẽ ánh lên những nước nhập khẩu, khong tác dụng lên nước xuất khẩu -
Khi tự do thương mại, thuế quan sẽ làm giá thị trường sẽ bằng giá thế giới + thuế quan
→Lúc này nhà sx trong nước sẽ bán giá bằng nhà sx thé thới+ thuế quan→ tăng lợi ích
-Thuế quan làm tăng lượng cung trong nước giảm cầu do ó làm giảm lượng hàng nhập
khẩu làm thị trường di chuyển về phía cân bằng
-Thuế quan làm tăng giá trong nước nhà sx có lợi, ng mua thiệt thòi
-Lợi ích từ thương mai:
+ Tăng tính a dạng hàng hóa
+ Chi phí thấp hơn nhờ lợi thế kinh tế theo quy mô + Cạnh tranh gia tăng
+ Tăng cường trao ổi ý tưởng
-Mức giá trong nước thấp → có lợi thế so sánh tương ối→ trở thành nước xuất khẩu -
Mức giá trong nước cao chứng tỏ các nước còn lại có lợi thế so sánh—> nước nhập khẩu
-Thuế quan làm dịch chuyển cân bằng như lúc chưa có thương mại, giảm lợi ích
thương mại. Mặt dù chình phủ tăng dthu thuế, ngsx có lợi thì tốn thất của người mua vẫn rất lớn. CHI PHÍ SẢN XUẤT
-Khoản lỗ là lợi nhuận kinh tế âm
-Mối quan hệ giữa số lượng ầu vào ( số lượng công nhân) và sản lượng ầu ra là hàm sản xuất
-Khi số công nhân tăng lên, sản lượng biên giảm dần
-Độ dốc hàm sản xuất o lường bằng sản lượng biên → Khi số công nhân tăng lên,sản
lượng biên giảm thì hàm sản xuất trở nên bằng phẳng hơn -Khi sản lượng tăng lên thì
ường tổng chi phí trở nên dốc lên
-Khi sản lượng biên tăng chi phí cũng tăng do dó ường chi phí dốc lên
-Sản lượng biên giảm dần là sản lượng biên giảm khi yếu tố ầu vào tăng (hàm sx và ường chi phí biên)
-Chi phí biên tăng dần dựa vào quy luật quy luật sản lượng biên giảm dần
-Đường tổng chi phí bình quân hình chữ U: +
AFC liên tục giảm khi sản lượng tăng lên (lúc ầu giảm nhanh sau ó từ từ)
+ AVC tăng khi sản lượng ầu ra tăng do sản lượng biên giảm dần
+ ATCmin là quy mô hiệu quả
-MC< ATC thì lúc ó ATC ang giảm dần
-MC>ATC thì lúc ó ATC tăng dần -
Đường MC sẽ i qua iểm ATCmin -Đặc iểm:
+ Chi phí tăng khi sản lượng tăng + ATC dạng ường U + Cắt tại min
-Đường tổng chi phí bình quân (ATC) dài hạn phẳng hơn ngắn hạn
- Đường ngắn hạn nằm trên ường dài hạn
-Lợi thế kinh tế theo quy mô khi ATC của doanh nghiệp khi dài hạn giảm dần khi Q
tăng→ ẩy mạnh chuyên môn hóa -Bất lợi thế theo quy
mô………………………………………………….tăng…………………
-Lợi thế không ổi theo quy mô là ATC trong dài hạn không thay ổi khi Q thay ổi
-Khi thay ổi Q thi ATC có thể tăng lên trong ngắn hạn nhanh hơn trong dài hạn
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
-Thị trường cạnh tranh là thị trường cạnh tranh hiệu quả
-Người bán có thể bán hết những gì anhh ta muốn ở mức giá thị trường, không có lí do ể bán rẻ hơn
- Tổng doanh thu tỷ lệ với sản lượng ầu ra -MR là ộ dốc của TR -AR=P; MR=P
-MR>MC, tăng sl MRMR=MC, tối a hóa lợi nhuận
-Tối a hóa lợi nhuận P=MC
-Kết thúc quá trình gia nhập và rời khỏi thị trường thì mức lợi nhuận kinh tế bằng 0,
lợi nhuạn dương thì gia nhập, lợi nhuận âm thì rời khỏi thị trường, tai mức quy mô hiệu quả, P=ATCmin
-Doanh nghiệp có thể gia nhập và rời khỏi trong dài hạn nhưng không thể trong dài hạn
-Doanh nghiệp sản xuất tại quy mô hiệu quả là nhiều doanh nghiệp tham gia lại sản
xuất ở quy mô hiệu quả, khối lượng sản xuất nhiều và bán nhiều hơn
-Lý do ường cung thị trường dài hạn có thể dốc lên:
+ Vài nguồn lực có giới hạn nhất ịnh
+ Sự khác nhau về chi phí vì ng bán nào chi phí thấp hơn gia nhập trước
–Cung dài hạn thường co giãn hơn ngắn hạn
-Gia nhập và từ bỏ thị trường→ lnkt=0 Thì lúc ó ATCmin -Lợi nhuận=(P-ATC).Q -LNKT=0 khi P=ATC
-Không chịu ảnh hưởng về hiệu ứng giá
DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN -Nguyên nhân ộc quyền:
+ Độc quyền về quyền lực + Quy ịnh về chính phủ + Quy trình sản xuất
-Lợi nhuận của ộc quyền sẽ ược bảo vệ nếu còn rào cản
-Độc quyền tự nhiên: khi có nhiều doanh nghiệp, giảm sản lượng bình quân, và tăng chi phí bình quân
-Khác nhau giưa ộc q và cạnh tranh: Sự ảnh hướng cảu giá;Đường cầu
-Sản phẩm thay thế hoàn toàn, ường cầu co giãn hoàn toàn
-Doanh nghiệp ộc quyền chỉ chọn những iểm trên ường cầu, không sx những iểm
ngoài ường cầu -Tăng Q bán ra, thì P giảm
- Hai ường AR VÀ MR ều xuất phát từ một iểm trên trục tung do doanh thu biên của
sp ầu tiên bằng giá bán
-Mức sản lượng hiệu quả xã hội xác ịnh tại iểm giao giữa ường cầu và MC
+ Dưới mức, hay trên mức này sẽ làm tăng tổng thặng dư
-MR cắt MC (kinh tế), Đường cầu cắt MC (nhà hoach ịnh xã hội)------>Qp cũng vậy→DWl
-Doanh nghiệp ộc quyền cũng giống như thuế tư nhân.Khác: + Chính phủ thu thuế
+ Độc quyefn thì lợi nhuận về doanh nghiệp tư nhân
-Lợi nhuận ộc quyền làm hẹp bánh của người tiêu dùng, tăng kích thước chiếc bánh
nười sx.(tăng thặng dư sx)
-DWL= chi phí bảo về ộc quyền và tổn thất do MC

-Phân biệt giá tối a hóa lợi nhuận dựa trên ịa lý, thu nhập
-Chênh lệch giá: mua hàng hóa gia thấp sau ó bán giá cao ở thị trường khá
-Lợi nhuận từ phân biệt giá làm tăng thặng dư nhà sx chớ không phải nhà tiêu dùng
-Kém hiệu quả của ộc quyền là nhỏ hơn Q hiệu quả
-Đq và Đq nhomd ều có quảng cáo và khuyến mãi -Chình phủ:
+ Quy ịnh giá trần tại MR=MC
+ Tối a hóa lợi nhuận khi cầu co giãn hoàn toàn
+ Kiểm soát giá: P=MC,PCẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
-Cạnh tranh không hoàn hảo gồm cạnh tranh ộc quyền và ộc quyền nhóm
-Khi doanh nghiệp gia nhập thì cầu sang trái ,cung sang phải -DWL giữa ường D và MC -Dài hạn:
+ LNKT=0: Không có ộng lực hay rời khỏi thị trường, việc giảm giá xuống dưới MC thì sẽ bị lỗ + LNKT=0 thì hòa vốn
+ Đường cầu chạm ườngg ATC (tieps tuyến)
+ Sự chênh lệch giữa P và MC→ DWL + MR=MC

+ P=ATC
+ Cạnh tranh ộc quyền không hiệu quả khi có quá nhiều hay quá ít doanh nghiêp
-Ngoại tác lên doan nghiệp mới gia nhập:
+ Đa dạng sp: doanh nghiệp gia nhập mang ến tác ộng tích cực cho người tiêu dung
+ Đánh cắp thị phần: Bị mất khách, giảm lợi nhuận mang tác ộng tiêu cực
(P+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có sp như nhau và bán ở P=MC, thì hai
loại ngoại tác này không tồn tại -Tóm lại:
+ Khoog tối a hóa lợi nhuận
+ Không có tính chất mong muốn như thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+ Chính sách công khó cải thiện kết cục thị trường ĐỘC QUYỀN NHÓM
-Là sự ối nghịch việc hợp tác và lợi ích của cá nhân
-Từ 3 thành viên trở lên
-Hiệu ứng giá sẽ bằng hiệu ứng lượng hoàn toàn (ưu tiên)
-Quy mô ộc quyền nhóm tăng lên, hiệu ứng giá giảm i—>canh tranh
-Hiệu ứng giá không quan trọng nữa, hiệu ứng lượng là quan trọng
-Lợi nhất khi họ hợp tác→ ộc quyền
-Hợp tác cartel thì Q=Q q,P=P q
-Thỏa thuận ôc quyền khó duy trì + Luaath chống ộc quyền + DN mới tham gia
+ Lợi ích cá nhaan>< xã hội NGƯỜI TIÊU DÙNG
-Độ dốc của ường ràng buộc ngân sách bằng mức giá tương ối của hàng hóa -Độ
dốc ường ngân sách thể hiện tỷ lệ người tiêu dùng có thể ánh ổi hàng hóa và lấy
hàng hóa còn lại -Độ dốc là lấy detay/ denta x
-Tỷ lệ biên cũng lấy tung/ hoành
-Đường bàng quan thể hiện những gói hàng hóa khác nhau em lại thõa mãn như nhau
-Độ dốc trên mỗi iểm của ường bàng quan bằng tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng
thay thế một hàng hóa bằng hàng hóa khác gọi là tỷ lệ thay thế biên
-Đường bàng quan không phải là ường thẳng thì tỉ lệ thay thế biên không bằng nhau - Đường bàng quan +
Thay thế hoàn hảo thì ường bàng quan thẳng và tỷ lẹ thay thế bien không ổi
+ Bổ sung hoàn hảo là vuông dóc - Tối ưu hóa:
+ Sự hết hợp tốt nhất là sự kết hợp nằm trên dường bàng quan cao nhất -Tai iểm tối ưu +
Độ dốc bàng quan bằng với ộ dốc ường ngân sách (tiếp tuyến)
+ Độ dốc bàng quan là tỷ lệ thay thế biên
+ Độ dốc ường ngân sách là giá tương ối—-> tieu dùng khi hai cái này bằng nhau
-Gía tương ối là tỷ lệ mà THỊ TRƯỜNG trao ổi
-Tỷ lệ thay thế biên là NG TIÊU DÙNG trao ổi
—--> Tại iểm tối ưu: ánh giá của thị trường bằng ánh giá của người tiêu dùng -Tác ộng: +
Của giá: thay ổi ộ dốc (di chuyển dọc bàng quan) ến iểm có ộ dốc khác
+ Của thu nhập: không thay ổi ộ dốc (dịch chuyển ường bàng quan lên CAO HƠN)
-Nếu hàng hóa pepsi và pizza là thông thường *Pepsi:
+ Thu nhập tăng thì mua nhiều
+ Thay thế Pesspsi rẻ tương ối nên mua pepsi nhiều —>Cùng chieue *Pizza:
+ Thu nhập người mua nhiều pizza
+ Gía piza mắc tườn ối nên mua ít —--> Ngược chiều
-Hàng hóa giffen là hàng hóa thứ cấp, tác ộng thu nhập> thay thế. Đường cầu dốc lên
-Tác ộng thu nhập làm ường cung dốc lên
-Tác ộng thay thế làm ường cung dốc lên -Lương và cung lao ộng Lãi suất và tiết kiệm
Công thức MRsxy= Denta Y/ denta X=---MUx/MUy= Px/Py
-Ví dụ ộ dốc ường ngân sách bằng -12 nghĩa là tung trên hoành=-12;
tung/hoành=trứng/ thịt=12—---> thịt= 12 trứng