Năng lượng và các nguồn năng lương? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái niệm Năng lượng là lượng năng lực mà vật thể | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

4.9. Năng Lượng
4.9.1. Khái niệm
Năng lượng là lượng năng lực mà vật thể có để làm việc, hoạt
động. Thực thể để tạo nên vũ trụ gồm có vật chất và năng lượng.
Vật chất là tất ca những gì có trọng lượng và thế tích. Vật chất tồn
tại ở 3 trạng thái: rắn, lòng, khí tuỳ theo áp suât và nhiệt độ.
Năng lượng gắn liền với vật chất có nghĩa là dạng vật chất nào
cùng có năng lượng. Khoa học càng phát triển thì càng phát minh
ra nhiều loại năng lượng mới.
Có nhiều dạng năng lượng khác nhau: động năng, nhiệt năng,
năng lượng ánh sáng, điện năng. Dạng năng lượng này có thể
chuyển thành dạng năng lượng kia.
4.9.2. Các nguồn năng lượng chủ yếu
Các nguồn năng lượng có thể chia thành 3 nhóm lớn:
Năng lượng hoá thạch: than, dầu, khí đốt (hình 1)
Năng lượng tái sinh nguồn gốc Mặt Trời: sinh khối thực vật,
thuỷ điện, sóng, thuỷ triều, gió, ánh sáng Mặt Trời (hình 2)
Năng lượng tàn dư của Trái Đất: năng lượng địa nhiệt, năng
lượng hạt nhân. (hình 3)
(hình 1:than)
(h2:sóng,thủy
điện
(h3)
Than đá
Than đá là một dạng năng lượng hoá thạch được tích trữ trong
lòng đất từ nhiều năm. Than đá được dùng làm nhiên liệu cho các
nhà máy nhiệt điện, các hoạt động công nghiệp khác.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Đây là dạng nhiên liệu hoá thạch lỏng hoặc khí, tồn tại trong lòng
đất.
Thủy điện
Thuỷ điện được xếp vào loại năng lượng sạch, không gây ô nhiễm.
Năng lượng hạt nhân
Có 2 dạng năng lượng hạt nhân: năng lượng phân huỷ chất phóng
xạ như uranium, thorium và năng lượng tổng hợp hạt nhân các
nguyên tố nhẹ như deuterium và tritium.
Năng lượng Mặt Trời và địa nhiệt
Đây là hai dạng năng lượng sạch có tiềm năng nhất trên Trái Đất.
Năng lượng Mặt Trời có thể biến đổi trực tiếp thành điện năng nhờ
tế bào quang điện hoặc qua môi trường trung gian như nước.
Năng lượng địa nhiệt ờ dạng các dòng nhiệt từ các lò macma ở
sâu trong lòng đất.
4.9.3. Sử dụng năng lượng trong cuộc sống
Sử dụng năng lượng Mặt Trời: Mặt Trời có khả năng chiếu sáng
và toả nhiệt sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây cỏ mọc xanh tốt, con
người và các động vật sống khỏe mạnh và hoạt động bình thường.
Trước đây, con người đã biết sử dụng năng lượng Mặt Trời để phơi
khô quần áo, thóc lúa, hạt cà phê... và làm muối. Ngày nay, con
người đã biết sử dụng năng lượng Mặt Trời để thắp sáng, sưởi ấm,
chạy máy phát điện...
Sử dụng năng lượng gió: Từ lâu, con người đã biết dùng năng
lượng gió để đẩy thuyền buồm, quạt thóc, làm quay cánh quạt
của cối xay gió... Ngày nay, nhiều nơi đã xây dựng các nhà máy
phát điện nhờ sức gió. Sử dụng năng lượng dòng chảy
Sử dụng năng lượng chất đốt: Ở quy mô gia đình, gỗ, củi, rơm
rạ, than đã được sử dụng từ xa xưa để đun nấu, sưởi ấm. Ngày
nay, một số năng lượng chất đốt cũng được sử dụng cho các
phương tiện giao thông cá nhân, người ta còn sử dụng khí đốt sinh
học (biogas) làm nguồn năng lượng phục vụ trong sinh hoạt.
Như vậy, việc sử dụng nguồn năng lượng nào cũng gây nên
những tác hại nhất định cho môi trường. Các nguồn năng
lượng hoá thạch (chất đốt) do trữ lượng có hạn, trong quá
trình khai thác và sử dụng đều gây ô nhiễm môi trường. Do
đó, các nguồn năng lượng này rất cần được sừ dụng tiết kiệm
và hiệu quả. Các nguồn năng lượng cần được phát triển là
các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
BÀI TẬP
Câu 1: Đánh dấu X vào những việc con người sử dụng năng lượng
mặt trời trong cuộc sống:
a. chiếu sáng
b. phơi khô các đồ vật, lương thực
c. làm muối
d. làm mát
e. để sưởi ấm
f. cung cấp độ ẩm cho cây cối
g. Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
h. Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày
ĐA: a,b,c,e,g,h
Câu 2: Nối hai cột cho phù hợp:
1. Năng lượng mặt trời
2. Năng lượng chất đốt
3. Năng lượng gió
a. Sử dụng khí đốt sinh
học(Biogas)
b. Thắp sáng
c. Sử dụng năng lượng
dòng chảy
ĐA: 1-b 2-a 3-c
Câu 3: Điền những cụm từ sau vào chỗ trống cho thích hợp:
vật chất khoa học năng lực rắn, lòng, khí năng lượng
mới
Năng lượng là lượng ...(1)........mà vật thể có để làm việc, hoạt
động. Thực thể để tạo nên vũ trụ gồm có vật chất và năng
lượng. ...(2)..........là tất ca những gì có trọng lượng và thế tích. Vật
chất tồn tại ở 3 trạng thái:...(3)........... tuỳ theo áp suât và nhiệt
độ. Năng lượng gắn liền với vật chất có nghĩa là dạng vật chất
nào cùng có năng lượng càng phát triển thì càng phát . .(4)........
minh ra nhiều loại ...(5).......
Câu 4: Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử
dụng là:
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng sinh khối
C. Năng lượng thuỷ triều
D. Năng lượng địa nhiệt.
Câu 5:Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thủy
điện (Tìm đáp án không đúng)
A. Động đất cưỡng bức
B.Mất đất canh tác
C.Thay đổi độ mặn của nước trong khu vực
D.Ngăn chặn sự phát triền của quần xã thực vật
| 1/7

Preview text:

4.9. Năng Lượng 4.9.1. Khái niệm
Năng lượng là lượng năng lực mà vật thể có để làm việc, hoạt
động. Thực thể để tạo nên vũ trụ gồm có vật chất và năng lượng.
Vật chất là tất ca những gì có trọng lượng và thế tích. Vật chất tồn
tại ở 3 trạng thái: rắn, lòng, khí tuỳ theo áp suât và nhiệt độ.
Năng lượng gắn liền với vật chất có nghĩa là dạng vật chất nào
cùng có năng lượng. Khoa học càng phát triển thì càng phát minh
ra nhiều loại năng lượng mới.
Có nhiều dạng năng lượng khác nhau: động năng, nhiệt năng,
năng lượng ánh sáng, điện năng. Dạng năng lượng này có thể
chuyển thành dạng năng lượng kia.
4.9.2. Các nguồn năng lượng chủ yếu
Các nguồn năng lượng có thể chia thành 3 nhóm lớn:
 Năng lượng hoá thạch: than, dầu, khí đốt (hình 1)
 Năng lượng tái sinh nguồn gốc Mặt Trời: sinh khối thực vật,
thuỷ điện, sóng, thuỷ triều, gió, ánh sáng Mặt Trời (hình 2)
 Năng lượng tàn dư của Trái Đất: năng lượng địa nhiệt, năng
lượng hạt nhân. (hình 3) (hình 1:than) (h2:sóng,thủy điện (h3) Than đá
Than đá là một dạng năng lượng hoá thạch được tích trữ trong
lòng đất từ nhiều năm. Than đá được dùng làm nhiên liệu cho các
nhà máy nhiệt điện, các hoạt động công nghiệp khác.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Đây là dạng nhiên liệu hoá thạch lỏng hoặc khí, tồn tại trong lòng đất. Thủy điện
Thuỷ điện được xếp vào loại năng lượng sạch, không gây ô nhiễm.
Năng lượng hạt nhân
Có 2 dạng năng lượng hạt nhân: năng lượng phân huỷ chất phóng
xạ như uranium, thorium và năng lượng tổng hợp hạt nhân các
nguyên tố nhẹ như deuterium và tritium.
Năng lượng Mặt Trời và địa nhiệt
Đây là hai dạng năng lượng sạch có tiềm năng nhất trên Trái Đất.
Năng lượng Mặt Trời có thể biến đổi trực tiếp thành điện năng nhờ
tế bào quang điện hoặc qua môi trường trung gian như nước.
Năng lượng địa nhiệt ờ dạng các dòng nhiệt từ các lò macma ở sâu trong lòng đất.
4.9.3. Sử dụng năng lượng trong cuộc sống
Sử dụng năng lượng Mặt Trời: Mặt Trời có khả năng chiếu sáng
và toả nhiệt sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây cỏ mọc xanh tốt, con
người và các động vật sống khỏe mạnh và hoạt động bình thường.
Trước đây, con người đã biết sử dụng năng lượng Mặt Trời để phơi
khô quần áo, thóc lúa, hạt cà phê... và làm muối. Ngày nay, con
người đã biết sử dụng năng lượng Mặt Trời để thắp sáng, sưởi ấm, chạy máy phát điện...
Sử dụng năng lượng gió: Từ lâu, con người đã biết dùng năng
lượng gió để đẩy thuyền buồm, quạt thóc, làm quay cánh quạt
của cối xay gió... Ngày nay, nhiều nơi đã xây dựng các nhà máy
phát điện nhờ sức gió. Sử dụng năng lượng dòng chảy
Sử dụng năng lượng chất đốt: Ở quy mô gia đình, gỗ, củi, rơm
rạ, than đã được sử dụng từ xa xưa để đun nấu, sưởi ấm. Ngày
nay, một số năng lượng chất đốt cũng được sử dụng cho các
phương tiện giao thông cá nhân, người ta còn sử dụng khí đốt sinh
học (biogas) làm nguồn năng lượng phục vụ trong sinh hoạt.
 Như vậy, việc sử dụng nguồn năng lượng nào cũng gây nên
những tác hại nhất định cho môi trường. Các nguồn năng
lượng hoá thạch (chất đốt) do trữ lượng có hạn, trong quá
trình khai thác và sử dụng đều gây ô nhiễm môi trường. Do
đó, các nguồn năng lượng này rất cần được sừ dụng tiết kiệm
và hiệu quả. Các nguồn năng lượng cần được phát triển là
các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. BÀI TẬP
Câu 1: Đánh dấu X vào những việc con người sử dụng năng lượng
mặt trời trong cuộc sống: a. chiếu sáng
b. phơi khô các đồ vật, lương thực c. làm muối d. làm mát e. để sưởi ấm
f. cung cấp độ ẩm cho cây cối
g. Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
h. Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày ĐA: a,b,c,e,g,h
Câu 2: Nối hai cột cho phù hợp: 1. Năng lượng mặt trời
a. Sử dụng khí đốt sinh
2. Năng lượng chất đốt học(Biogas) 3. Năng lượng gió b. Thắp sáng c. Sử dụng năng lượng dòng chảy ĐA: 1-b 2-a 3-c
Câu 3: Điền những cụm từ sau vào chỗ trống cho thích hợp:
vật chất khoa học năng lực rắn, lòng, khí năng lượng mới
Năng lượng là lượng ...(1)........mà vật thể có để làm việc, hoạt
động. Thực thể để tạo nên vũ trụ gồm có vật chất và năng
lượng. ...(2)..........là tất ca những gì có trọng lượng và thế tích. Vật
chất tồn tại ở 3 trạng thái:...(3)........... tuỳ theo áp suât và nhiệt
độ. Năng lượng gắn liền với vật chất có nghĩa là dạng vật chất
nào cùng có năng lượng. .(4)........càng phát triển thì càng phát
minh ra nhiều loại ...(5).......
Câu 4: Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng sinh khối
C. Năng lượng thuỷ triều
D. Năng lượng địa nhiệt.
Câu 5:Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thủy
điện (Tìm đáp án không đúng)
A.Động đất cưỡng bức B.Mất đất canh tác
C.Thay đổi độ mặn của nước trong khu vực
D.Ngăn chặn sự phát triền của quần xã thực vật