NCKH đề tài "Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam"

NCKH với đề tài: "Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam" của Đinh Thị Tuyết giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN NGHIÊN CU
ẢNH HƯỞN CỦA NỘI DUNG TRÊN TIK TOK ĐẾN NHÂN THỨC VÀ
HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
Họ tên sinh viên: Đinh Thị Tuyết
Mã sinh viên:2273240226
Ngành học/Chuyên ngành: Truyền thông Đa phương tiện
Khóa học:K10
Hà Nội, 14, tháng 12, năm 2023
1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ sự kính trọng biết ơn đến giảng viên Thị Thúy, người đã
tận tâm, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập môn Phương pháp nghiên cứu
khoa học.
Để hoàn thành dề tài: “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức
hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam em đã sử dụng, kế
thừa có chọn lọc các nghiên cứu của các tác giả đi trước.
Báo cáo sản phẩm dự án này là sau quá trình học và làm việc nghiêm túccủa bản
thân em. Tuy nhiên, do kiến thức chưa được sâu sắc, kinh nghiệm chưa nhiều
nên khó tránh khỏi sai sót nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ
thầy và các bạn để hoàn thiện hơn.
Em xin cam đoan đây bài nghiên cứu của riêng em. Các kết quả nghiên cứu
trong Luận văn là trung thực.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI:..................................................................................................................2
1. Tên đề tài:..............................................................................................................................................................2
2. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................................................2
3.Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................................................................3
3.1. Mục tiêu chung:..................................................................................................................................................3
3.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài......................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................................................................3
4.2. Khách thể nghiên cứu: .......................................................................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................................................................3
6. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................................................................4
7. Giả thuyết nghiên cứu: .........................................................................................................................................4
II. Nội dung khoa học của đề tài...............................................................................................................................4
8. Nội dung nghiên cứu:............................................................................................................................................4
8.1. Tổng quan nghiên cứu:.......................................................................................................................................4
8.1.1. Nghiên cứu trong nước:...................................................................................................................................4
8.1.2. Nghiên cứu nước ngoài:..................................................................................................................................7
8.1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu đến:.......................................................................................9
8.2. Thao tác hóa khái niệm:.....................................................................................................................................9
8.3. Mô hình............................................................................................................................................................11
9. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................................................................12
9.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu......................................................................................................................12
9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi................................................................................................................12
9.3. Phương pháp quan sát khoa học:......................................................................................................................12
9.4. Phương pháp thảo luận nhóm:..........................................................................................................................12
9.5. Phương pháp hỏi chuyên gia:...........................................................................................................................13
III. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CỦA TIK TOK ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM.........................................................................13
PHẦN C: KẾT LUẬN............................................................................................................................................16
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:......................................................................................................................................16
2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: ................................................................................................................................16
2.1. Tài liệu tiếng việt..............................................................................................................................................16
2.2. Tài liệu tiếng anh..............................................................................................................................................17
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI:
1. Tên đề tài:
Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức hành vi của sinh viên Trường Học
viện Phụ nữ Việt Nam.
2. Lý do chọn đề tài
“Nghiên cứu về mạng hội Tik Tok Giáo Asst, Đại học PES, Bangalore, Ấn Độ chỉ
ra Tiktok một ứng dụng video âm nhạc trên mạng hội cho Android IOS đã được ra
mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ internet đa quốc gia của Trung Quốc. Trái
ngược với các nền tảng truyền thông xã hội khác, Tik Tok được đặc trưng bởi các đoạn video
nhỏ ngắn với cách sử dụng đơn giản, dễ dàng. Việt Nam một trong những quốc gia Đông
Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt là TikTok. Theo ông
Nguyễn Lâm Thành, Giám đốc chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuối tháng
3/2020, nền tảng này đã có 12 triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam”.[1]
Sinh viên trên địa bàn nội ngày nay cũng tích cực sử dụng mạng hội trong cuộc
sống hàng ngày đặc biệt trong học tập. Tik Tok cho biết Giờ chính đối với người dùng
Việt Nam6 ~ 8 giờ tối vào thứ Sáu và thứ Bảy. Dựa trên các số liệu trên có thể thấy được
mức độ sinh viên sử dụng mạng xã hội tương đối cao. Sinh viên thường xuyên sử dụng mạng
3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
xã hội tik tok vào trong học tập, từ đó có thể thấy rằng tik tok có một chức năng nhất định ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại trường.
Trong thời đại 4.0 hiện nay thì mạng hội một trong những công cụ gắn kết mọi
người lại với nhau. Với sự phát triển của khoa học công nghệ các ứng dụng mạng hội
như Facebook, Zalo, Tiktok, Twitter, Instagram... đang thu hút hàng triệu người dùng Việt
Nam tham gia. Đặc biệt, đối với Tik Tok dù ra mắt cách đây không lâu nhưng nó đang dần trở
thành ứng dụng mạng xã hội phổ biến mà hầu như ai cũng đều biết đến. Các tính năng nổi bật
của mình: Tik Tok nắm bắt đúng thị hiếu người dùng, Tik Tok s dụng những thuật toán
thông minh, Tik Tok thú vị sáng tạo, Tik Tok luôn các xu hướng hot trend mới,...Tik
Tok luôn thu hút sinh viên quan tâm đến các nội dung như các vấn đê về học tập, giải trí, các
video về người nổi tiếng, truyền cảm hứng, video về lịch sử,…
Với các tính năng ưu việt cùng với nội dung phong phú, Tik Tok ngày càng tiếp gần
nhiều hơn đến với sinh viên. Việc sinh viên sử dụng Tik Tok với tần suất dày vừa mang lại
những lợi ích tích cực vừa tác động tiêu cực đến nhận thức hành vi của sinh viên nói
chung, đặc biệt là sinh viên Trường Học viện Phụ nữ nói riêng.
Xuất phát từ việc Tik Tok ngày càng trở nên phổ biến và lượng người dùng trong độ tuổi
sinh viên tại Việt Nam ngày càng lớn. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên
cứu về nội dung video trên TikTok đang hiện hành, cũng như những ảnh hưởng tới hành vi,
thái độ, kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong việc sử dụng mạng xã hội, em
đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành
vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam”, nhằm phân tích, đánh giá xu hướng
hành vi, thái độ của sinh viên và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị khi sử dụng Tik Tok.
3.Mục tiêu nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu chung:
Phân tích ảnh hưởng của nội dung trên Tik tok đến nhận thức hành vi của sinh viên
trường Học viện Phụ nữ Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các nhân tố
của Tik Tok ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng cơ sở lý luận những nội dung của Tik tok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của
sinh viên.
- Phân tích thực trạng ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức hành vi của
sinh viên.
- Phân tích kết quả ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức hành vi của sinh
viên.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến
nhận thức và hành vi của sinh viên.
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung của Tik Tok
4.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Học viện Phụ nữ Việt Nam
4
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
- Phạm vi thời gian: Tháng 10 - 12/2023
6. Câu hỏi nghiên cứu:
- Câu hỏi 1: Thực trạng các nội dung của Tik Tok ảnh hưởng đến nhận thức hành vi của
sinh viên trường Học viện Phu nữ Việt Nam như thế nào?
- Câu hỏi 2: Kết quả các nội dung của Tik Tok ảnh hưởng đến nhận thức hành vi của sinh
viên trường Học viện Phu nữ Việt Nam như thế nào?
- Câu hỏi 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các nội dung Tik Tok ảnh
hưởng đến thái độ và hành vi của sinh viên như thế nào?
7. Giả thuyết nghiên cứu:
-Giả thuyết 1: Các nội dung của Tik Tok là như thế nào? Có ảnh hưởng đến thái độ và hành vi
của sinh viên theo hướng tích cực hay tiêu cực?
- Giả thuyết 2: Các sinh thường vận dụng các nội dung của tik tok như mức độ thông tin
nhanh chóng, mức độ phủ sóng cao, nội dung phong phú đa dạng,... cho bản thân như thế
nào?
- Giả thuyết 3: Việc các sinh viên vận dụng các nội dung của tik tok ảnh hưởng tích cực đến
kết quả học tập như: Năng suất học tập tăng lên, tìm kiếm được nhiều thông tin, khả năng
chọn lọc thông tin,... Ngoài ra, việc quá lạm dụng nội dung tik tok cho việc học tập sẽ mang
đến những tiêu cực như quá lạm dụng và mạng xã hội, chưa biết phân bố thời gian hợp lý…
- Giả thuyết 4: Một số giải pháp như: phân bổ thời gian sử dụng tik tok phù hợp, biết chọn lọc
các nội dung phù hợp trên tik tok,...
II. Nội dung khoa học của đề tài
8. Nội dung nghiên cứu:
8.1. Tổng quan nghiên cứu:
8.1.1. Nghiên cứu trong nước:
* Các nghiên cứu đề cập đến thực trạng:
Theo khảo sát đến tháng 4 năm 2020, Tik Tok 80 triệu người đăng ký. Do
đó,YouTube có nhiều người dùng hơn nhưng Tik Tok cũng tăng tốc phát triển với tốc độ “tên
lửa” bắt kịp YouTube. Cho tới ngày hôm nay, ứng dụng đến từ Trung Quốc này vẫn chưa
dấu hiệu hạ nhiệt. Trong thống mới nhất cho thấy tính đến tháng 4 năm 2020,TikTok
đạt hơn hai tỷ lượt tải trên App Store và Google Play. Nói cách khác, chỉ trong hơn một năm,
TikTok đã thu về gấp đôi số lượt tải trước đó, cho thấy một dấu hiệu ràng về mức độ phổ
biến tăng vọt của ứng dụng.[2]
Theo tài liệu nghiên cứu của bộ thông tin truyền thông nghiên cứu về thực trangcủa
tiktok Việt Nam”: Việt Nam một trong các quốc gia tốc độ tăng trưởng ngườidùng
Tiktok cao nhất khu vực Đông Nam Á. Ứng dụng Tiktok Việt Nam đã thu hút sốlượng
người dùng ngày càng tăng sự đa dạng về thành phần, độ tuổi người s dụng,có cả
người sử dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp lực lượng trang. Tínhđến tháng
3/2019, hơn 12 triệu người Việt Nam dùng Tiktok; độ tuổi người sử dụng vàthời gian sử
dụng Tiktok thuộc diện cao trên thế giới.[3]
Nhóm tác giả Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn
Hồng Hạnh (2019), đề cập đến thực trạng về các video trên Tik Tok sinh viên thường
xem, phân tích các nhân tố ảnh hưởng của nội dung Tik Tok đến hành vi của sinh viên,.. qua
5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
các phườn thức như sử dụng phương thức bảng biểu, điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
thống - lấy mẫu nghiên cứu,.. Qua đó ta thấy được tần suất sử dụng mạng hội Tik Tok
của sinh viên cũng như các nội dung trên Tik Tok sinh viên quan tâm. “Trong đó, số
lượng sinh viên nữ chiếm 65,3% và số lượngsinh viên nam chiếm 34,7%. Kết quả nghiên cứu
cho thấy một số đặc điểm, tính chất củacác nội dung trên Tiktok có ảnh hưởng đến hành vi và
thái độ của sinh viên ngược lại.Trước hết, các yếu tố ảnh hưởng của nội dung trên Tiktok
đến hành vi và thái độ của sinhviên được chia thành 3 nhóm hành vi chính là Hành vi học hỏi
kĩ năng, hành vi sử dụngứng dụng, hành vi sử dụng thời gian”.[4]
Nhóm c giả Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Thị Xuân Sang.
Ảnh hưởng của Tik Tok đến việc học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II -
TPHCM, cũng những tổng quan như sau: “Việc TikTok tập trung thêm vào các nội dung
độc đáo ấn tượng đang nhận được sự đón nhận rất tích cực từ thế hệ Z. Qua các số liệu
thống kê, họ xu hướng ưa chuộng những nội dung giáo dục bên cạnh các nội dung mang
tính giảitrí. (Fanbytes, 2021). Hashtag #LearnOnTikTok (tạm dịch: Học trên TikTok) đến nay
đã thu về 40,3 tỷ lượt xem. Xu thế này cũng phản ánh sự phổ biến ngày càng rộng rãi của
micro-learning - một phương pháp học tập trực tuyến theo từng bước nhỏ kết hợp với mô hình
e-learning truyền thống”.[5] Trung bình, người Việt dùng mạng hội 6 giờ 47 phút mỗi
ngày, chỉ thấp hơn7 phút so với trung bình của thế giới là 6 giờ 54 phút. Trong số những nền
tảng mạng hội được sử dụng, TikTokứng dụng đang có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ
tại Việt Nam (Quy, 2021).
Theo tài liệu nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên
(2022).Người ta suy ra rằng kết quả học tập của học kỳ trước có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết
quả học tập của học sinh, nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho việc sử dụng TikTok
đến mức nghiện thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giảcũng đề xuất
các giải pháp để các chủ thể trong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hộitrong sư phạm và học
tập.
* Các nghiên cứu đề cập đến kết quả:
Nhóm tác giả Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn
Hồng Hạnh (2021), đề cập đến các vấn đề liên quan đến kết quả như:
“Các chủ đề video trên TikTok sinh viên thường xem: Ngoài việc được sử dụng như
một công cụ giải trí kết nối, TikTok còn thể hiện được tiềm năng trở thành một nền tảng
dạy học trên nền tảng các video cung cấp kiến thức đọng dễ hiểu. Chính khả năng
truyền đạt thông tin linh động này đã làm cho mô hình Micro-learning trở nên ngày càng được
sử dụng rộng rãi hơn trong cộng đồng trẻ, biến Tik Tok trở thành một công cụ giáo dục tiềm
năng trong tương lai với phương pháp truyền tải một đơn vị kiến thức nhỏ trong lượng thời
gian ngắn (ít hơn 60 giây). Không những thế, nghiên cứu của nhóm tác giả tại Hội thảo Quốc
tế về Giáo dục trường Đại học Suryakancana (Pratiwi A.E.và nnk., 2021) cũng chỉ ra rằng
TikTok hội trở thành một ứng dụng thể giúp học sinh,sinh viên nâng cao khả năng
phát âm khả năng đọc hiểu ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng
phản ứng tích cực của các sinh viên tham gia khảo sát về ứng dụng này như một phương tiện
hỗ trợ hình ảnh cho việc tiếp nhận kiến thức củng cố các kỹ năng tiếng Anh bản. Việc
sử dụng Tik Tok như một công cụ dạy học cũng giúp cho sinh viên cải nâng cao khả năng
tả trong các môn học đòi hỏi năng viết, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn cảnh để tạo
nên các bài viếtgiá trị học thuật cao. Trực tiếp tham gia và tận dụng nền tảng mạng xã hội
6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
này như một công cụ học tập cũng giúp sinh viên trở nên năng động hơn khi đóng góp xây
dựng bài giảng, bồi dưỡng động lực tăng khả năng tập trung trong quá trình lĩnh hội kiến
thức mới”.[6]
Nhóm tác giả Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Thị Xuân Sang
(2020) đề cập đến các vấn đề như:
“Những ảnh hưởng tích cực, những lợi ích của việc sử dụng Tik Tok: : Ngoài việc được
sử dụng như một công cụ giải trí kết nối, Tik Tok còn thể hiện được tiềm năng trở thành
một nền tảng dạy học trên nền tảng các video cung cấp kiến thức đọng dễ hiểu.
Chính khả năng truyền đạt thông tin linh động này đã làm cho mô hình Micro-learning trở nên
ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong cộng đồng trẻ, biến Tik Tok trở thành một công
cụ giáo dục tiềm năng trong tương lai với phương pháp truyền tải một đơn vị kiến thức nhỏ
trong lượng thời gian ngắn (ít hơn 60 giây). Không những thế, nghiên cứu của nhóm tác giả
tại Hội thảo Quốc tế về Giáo dục ở trường Đại học Suryakancana (Pratiwi A.E.và nnk., 2021)
cũng chỉ ra rằng TikTok có cơ hội trở thành một ứng dụng có thể giúp học sinh,sinh viên nâng
cao khả năng phát âm khả năng đọc hiểu ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh.Nghiên cứu đã
chỉ ra rằng phản ứng tích cực của các sinh viên tham gia khảo sát về ứng dụng này như một
phương tiện hỗ trợ hình ảnh cho việc tiếp nhận kiến thức và củng cố các kỹ năng tiếng Anh cơ
bản. Việc sử dụng Tik Tok như một công cụ dạy và học cũng giúp cho sinh viên cải nâng cao
khả năng tả trong các môn học đòi hỏi năng viết, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn
cảnh để tạo nên các bài viết giá trị học thuật cao. Trực tiếp tham gia tận dụng nền tảng
mạng hội này như một công cụ học tập cũng giúp sinh viên trở nên năng động hơn khi
đóng góp xây dựng bài giảng, bồi dưỡng động lực tăng khả năng tập trung trong quá trình
lĩnh hội kiến thức mới”.[7]
“Những tác hại khó kiểm soát của TikTok: Tuy nhiên, trên nền tảng mạng xã hội này vẫn
tồn tại nhiều trào lưu mang tính “độc hại”mà TikTok khó kiểm soát được hết. Từ những nội
dung phản cảm như khoe ngực theo trào lưu“Khoe tâm hồn” đến những trào lưu thử thách
nguy hiểm tính mạng như “Penny Challenge”:nơi người chơi sẽ phải dùng một đồng xu để
vào khe hở giữa điện sạc điện thoại, nhằm tạo ra tia lửa. Trào lưu tai hại này đã gây ra
một vụ cháy lớn tại một trường học bangMassachusetts (Mỹ) (Chi, 2021). Hoặc một thử
thách khác mang tên “Blackout Challenge”:nơi người chơi phải tự làm mình bị ngạt thở đến
bất tỉnh. Chỉ tính riêng trong năm 2021, thử thách này đã gây tử vong cho một cậu 12 tuổi
tiểu bang Oklahoma (Mỹ) vào hồi tháng 7,một cậu 9 tuổi tên LaTerius Smith Jr bang
Tennessee (Mỹ) vào hồi tháng 6, một cậu 12 tuổi tên Joshua Haileyesus Colorado (Mỹ)
một gái 10 tuổi Palermo (Ý) vào hồi đầu năm (Hương, 2021).Nếu không hướng
giải quyết, kiểm soát đúng đắn và kịp thời, những trào lưu vô bổ và nội dung “độc hại” này sẽ
càng xuất hiện tràn lan, từ đó “chèn ép” những nội dung bổ ích về mặt số lượng. Khi ấy, khả
năng sinh viên bị phân tâm khỏi việc học tập sẽ tăng lên, phải tiếp cận bị động với quá
nhiều những trào lưu như vậy, đồng thời việc tìm kiếm những nội dung hữu ích cho việc
học tập và nghiên cứu cũng khó khăn hơn”.[8]
Theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên
(2022).Người ta suy ra rằng kết quả học tập của học kỳ trước có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết
quả học tập của học sinh, nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho việc sử dụng TikTok
đến mức nghiện thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giảcũng đề xuất
7
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
các giải pháp để các chủ thể trong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hộitrong sư phạm và học
tập.[9]
* Các nghiên cứu đưa ra các giải pháp:
Nhóm tác giả Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Thị Xuân Sang
(2020) có đề cập đến các khuyến nghị như:
“Đầu tiên về vấn đề thời gian. Sinh viên nên biết cân đối thời gian tránh sa đà,bỏ
việc học và trau dồi kiến thức. Các chuyên gia khuyến cáo người dùng chỉnên dành tối đa 1 -
2 giờ mỗi ngày cho mạng hội. Việc dành quá nhiều thờigian trên các trang mạng hội
như Facebook, Instagram, Snapchat... gây ảnhhưởng tới tâmsức khỏelàm tăng nguy cơ
mắc chứng trầm cảm (Chỉ nêndành tối đa, 2018). Thứ hai, sinh viên nên được định hướng
ngay từ đầu về nội dung, thông tin màmình muốn xem cũng như bật chức năng kiểm soát nội
dung để tránh xem phảinhững video độc hại. Không thể phủ nhận rằng TikTok một nền
tảng có rấtnhiều nội dung mang giá trị giáo dục, nhưng không phải là tất cả. Vẫn còn rấtnhiều
nội dung khác không mang giá trị giáo dục, thậm chí phản cảm nhưnglại rất cuốn hút trên
TikTok. Vì thế, nếu không lựa chọn nội dung tiếp thu mộtcách cẩn thận, sinh viên sẽ dễ sa đà
vào những nội dung không phục vụ cho mục đích học tập, hoặc nguy hiểm hơn hình thành
những lối suy nghĩ hành xửsuy đồi, dị biệt, ảnh hưởng đến việc học tập.Thứ ba, cần rèn
luyện cho sinh viên kỹ năng kiểm duyệt thông tin. Khả năngkiểm duyệt thông tin tốt sẽ giúp
người học cảnh giác hơn, phòng tránh nhữngthông tin sai lệch có thể gây nên sự không chuẩn
mực trong kiến thức tưtưởng, nhất trong bối cảnh chưa giải quyết triệt để được hiện
tượng tràn lanthông tin giả trên mạng xã hội, cụ thể là TikTok, như ngày nay”.[10]
8.1.2. Nghiên cứu nước ngoài:
Theo một nghiên cứu đầu tiên của các nhà nghiên cứu khoa học máy tính của Đại học
Minnesota, nền tảng truyền thông hội thuật toán độc đáo của thể vừa thiên
đường vừa trở ngại cho những người dùng đang gặp khó khăn với sức khỏe tâm thần của
họ. “TikTok là một nền tảng khổng lồ dành cho nội dung về sức khỏe tâm thần”
Ngoài ra, Ashlee Milton, tác giả đầu tiên của bài báo Tiến khoa học kỹ thuật
máy tính của Đại học Minnesota “Mọi người xu hướng sử dụng mạng hội để tìm kiếm
thông tin những người khác đang trải qua những tình huống tương tự. Rất nhiều người
tham gia của chúng tôi đã nói về mức độ hữu ích của thông tin sức khỏe tâm thần này. Nhưng
tại một thời điểm nào đó, do cách thức hoạt động của nguồn cấp dữ liệu, sẽ tiếp tục cung
cấp cho bạn ngày càng nhiều nội dung giống nhau. đó lúc thể chuyển từ hữu ích
sang gây đau khổ và kích động.”. Tik Tok và Tương tác xã hội Tik Tok chủ yếu được sử dụng
để tạochia sẻ các video ngắn, thường có nhạc. Những video này có thểbất cứ thứ gì, từ
những tiểu phẩm meme hài hước đến nội dung mang tính giáo dục, video khiêu hát
nhép, v.v. Thuật toán của ứng dụng được thiết kế để thu hút người dùng bằng cách hiển thị
cho họ nhiều nội dung họ thích hơn, điều này thể dẫn đến một chu kỳ hành vi gây nghiện.
Điều này dẫn đến lo ngại rằng Tik Tok có thể góp phần làm gia tăng các vấn đề sức khỏe tâm
thần ở giới trẻ, bao gồm cả lo lắng và trầm cảm Không thể bỏ qua ảnh hưởng và tác động của
Tik Tok đến ngành giải trí các nhân. Với hàng triệu người dùng tích cực trên toàn thế
8
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
giới, nền tảng này sức mạnh thúc đẩy sự nghiệp của ai đó lên những tầm cao mới hoặc
khiến nó sụp đổ. Đối với các nhạc sĩ, diễn viên hài và người sáng tạo nội dung đầy tham vọng,
Tik Tok đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để được biết đến công nhận. Các bài hát hấp
dẫn, các điệu nhảy tiểu phẩm hài thể lan truyền trong vòng vài giờ, cho phép các
nhân tài năng thu hút lượng người theo dõi đáng kể và thậm chí được các hãng thu âm chú ý ,
giám đốc casting hoặc nhà tài trợ. Điều này đã dẫn đến thành công của nhiều nghệ khác
nhau được phát hiện thông qua Tik Tok, đưa sự nghiệp âm nhạc của họ trở nên nổi tiếng toàn
cầu.TikTok được coi là một mạng xã hội vì nó mang lại tiềm năng lớn để kết bạn mới và hình
thành các kết nối mới. Nền tảng này hàng triệu người dùng trên toàn thế giới, vậy
cũng có thể là nền tảng tuyệt vời cho tính toàn diện. Một số thanh thiếu niên có bản chất nhút
nhát nên việc kết bạn trực tiếp thể khó khăn. Còn được gọi "thử thách nghẹt thở" hoặc
"thử thách ngất xỉu", mốt này khuyến khích trẻ ngạt thở đến mức bất tỉnh tạm thời. Thử thách
mất điện có liên quan đến cái chết của khoảng 20 trẻ vị thành niên trong những tháng gần đây
rất nhiều lợi ích Tik Tok mang lại cho hội. Thứ nhất, cho phép con người kết
nối với nhau và chia sẻ ý tưởng cũng như sự sáng tạo. Nó cũng mang lại sự tự thể hiện
thể là một lối thoát tuyệt vời cho năng lượng sáng tạo. Theo một báo cáo mới của tổ chức phi
chính phủ, TikTok Hạnh phúc. Được xuất bản vào ngày 14 tháng 3 năm 2023. Tik Tok
quảng bá nội dung có hại bao gồm rối loạn ăn uống và tự làm hại bản thân trên nguồn cấp dữ
liệu của người dùng thanh thiếu niên. Điểm rút ra chính: Một báo cáo mới cho thấy Tik Tok
đẩy nội dung có hại, thúc đẩy rối loạn ăn uống và tự làm hại bản thân cho thanh thiếu niên cứ
sau 39 giây chứng nghiện Tik Tok thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất, tinh
thần cảm xúc như mệt mỏi, khó chịu trầm cảm. Điều quan trọng người dùng phải
nhận ra các triệu chứng nghiện Tik Tok trước khi trở thành vấn đề. Rất nhiều thanh thiếu
niên mô tả trải nghiệm khi truy cập Tik Tok và dự định dành 15 phút, sau đó họ dành hầu hết
thời gian cho Tik tok. Hiện giờ điều đáng lo ngại khi biết rằng nhiều thanh thiếu niên đang
gặp khó khăn trong việc quản thời gian của mình trên Tik Tok, dẫn đến việc sử dụng quá
mức. Thanh thiếu niên phải đạt được sự cân bằng giữa các hoạt động trực tuyến các khía
cạnh khác trong cuộc sống của họ. Trên thực tế, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa
việc lạm dụng mạng hội với một số hậu quả tiêu cực đối với sức khỏe tâm thần, bao gồm
cả trầm cảm. Cũng phải tránh chia sẻ nội dung ràng liên quan đến tự tử thể gây
thương tích cho những người dễ bị tổn thương giúp truyền những ý tưởng nguy hiểm.
Tránh chia sẻ thông tin chi tiết và hình ảnh liên quan đến các công cụ, kỹ thuật, địa điểm, ghi
chú hoặc tin nhắn tự sát. Để giải quyết những lo ngại này, Tik Tok có chính sách xóa nội dung
khuyến khích hành vi tự làm hại bản thân, tự tử hoặc chia sẻ thông tin chi tiết ràng về các
phương pháp. Bằng cách thực hiện các quy tắc này, Tik Tok hy vọng sẽ giúp người dùng cảm
thấy an toàn hơn và được hỗ trợ nhiều hơn, đặc biệt là những người có thể đang gặp vấn đề về
sức khỏe tâm thần. Điều quan trọng là phụ huynh, giáo viên và xã hội nói chung
Trong một bài báo của tác giả Sonika Garg (May 2020) “TikTok Latest News:How it’s
affecting Youth and teen negatively”. Tác giả của bài báo phần nào đã những quan điểm
trái ngược với lập luận trong bài nghiên cứu “Tiktok - The influence on schoolperformance
and social life of adolescents”. cho rằng: “Tiktok một ứng dụng tốt để sáng tạo giải
trí, nếu chỉ được sử dụng vào thời gian rảnh rỗi. Ngoài ra, theo quan điểm của trẻ em
thanh thiếu niên, TikTok một diễn đàn để đạt được tên tuổi sự nổi tiếng. Nếu con bạn
dành tối đa thời gian trên TikTok thì bạn nên chú ý đến một số tác động tiêu cực của Tik Tok
khiến tâm trí của hầu hết người lớn, trẻ em và thanh thiếu niên bị phân tâm. Như bạn biết rằng
việc nghiện bất kỳ ứng dụng mạng hội nào như TikTokcó thể gây hại cho con bạn theo
cách chúng đang sử dụng”. Để có thể làm rõ những ảnh hưởng tiêu cực của việc quá lạm dụng
Tiktok thì tác giả đã nêu lên một số biểu hiện cụ thể: Hầu hết người dùng nghĩ rằng TikTok là
một cách phổ biến để lan truyền bất kỳ loại nội dung nào. Để nổi tiếng, họ chia sẻ video trên
9
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Tik Tok để trở nên nổi tiếng càng sớm càng tốt, họ thể đăng những video không phù hợp
với những tiêu chuẩn chung của một nền tảng mạng hội. Bên cạnh đó, một số người nổi
tiếng trên Tik tok được gọi làTiktoker hay dùng sự nổi tiếng của mình để trục lợi, thậm chí
lừa đảo. Một tác động xấu khác đối với giới trẻ hạnh phúc của chúng phụ thuộc vào người
xem và chúng bắt đầu so sánh mình với những người khác và nếu ai đó có nhiều lượt xem hơn
chúng,chúng sẽ cảm thấy buồn mất kiên nhẫn. Hơn hết, TikTok một ứng dụng tiêu tốn
thời gian, làm nảy sinh tâm nghiện ngập trong tâm trí thanh niên họ không thể tận
dụng thời gian của mình để học những điều mới. Đặc biệt, việc lạm dụng Tiktok khiến giới trẻ
hiện nay xa lánh với gia đình và bạn bè, họ dành phần lớn thời gian vào cuộc sống ảo.
8.1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu đến:
Qua những nghiên cứu trên, em thấy rằng Tik Tok ngày càng được nhiều người sử dụng
bởi các tính năng cũng như là nội dung phát song, đặc biệt là đối với sinh viên trên địa bàn Hà
Nội. Thực tế nhận thấy rằng việc sinh viên sử dụng Tik Tok và các nội dung trên Tik Tok ảnh
hưởng nhất định đến nhận thức hành vi của sinh viên. Sự ảnh hưởng bao gồm khía cạnh
tích cực tiêu cực. Trên thực tế đã nhiều bài nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng hội
Tik Tok đến với sinh viên cả trongngoài nước. Tuy thế phạm vi nghiên cứu vẫn còn rộng,
phạm vi thu hẹp hơn là tác động đến nhận thức và hành vi sinh viên trường Học viện Phụ nưc
Việt Nam vẫn còn hạn chếchưa có những nghiên cứu đề cập trực tiếp và phân tích chuyên
sâu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này. Bên cạnh đó, ngoài những đề tài về nghiên cứu và
bàn luận chuyên sau về đối tượng sinh viên, tuy nhiên với đối tượng cụ thể hơn sinh viên
Học viện Phụ nữ Việt Nam thì vẫn đang là một đề tài nghiên cứu mới. Tồng quan và xác định
được những khía cạnh còn thiếu sót, em đã quyết định chọn đề tài là tiền đề quan trọng để tiếp
tục phát triển và triển khai những nội dung tiếp theo của nghiên cứu.
Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Hoa Kỳ về Kỹ thuật, Công nghệ và Khoa học (ASRJETS)
() Tập 00, Số 1, trang 00-003. Thiết kế và phương pháp Để giải quyết các mục tiêu của nghiên
cứu này, cả phương pháp định tính định lượng đều được sử dụng. Dữ liệu định tính nói
chung đã hỗ trợ cho việc phân tích và kết quả dữ liệu định lượng. Kết quả của nghiên cứu này
được tổng hợp lấy từ một nghiên cứu lớn hơn về việc sử dụng mạng hội nói chung.
3500 cuộc phỏng vấn đã được thực hiện cho nghiên cứu này và trong nghiên cứu này, 650 câu
trả lời phỏng vấn đã được thu thập để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu.
8.2. Thao tác hóa khái niệm:
8.2.1. Mạng xã hôi và Tik Tok là gì? Các nội dung của Tik Tok?
a, Mạng xã hội là gì?
Một nghiên cứu của Isak Ladegaard với tên gọi “Young and old use social media for
surprisingly different reasons” (Những người trẻ già sử dụng truyền thông hội với
những do đáng ngạc nhiên) [44] đã cho thấy những do mọi người tham gia sử dụng
mạng hội, mạng hội đã thay đổi thói quen lối sống của họ như thế nào cũng như xu
hướng sử dụng mạng xã hội trong tương lai như thế nào.
Theo khái niệm về Mạng hội của tác giả Wil Kenton được đăng tải trên báo
Investoprdia thì mạng hội được hiểu việc đề cập đến việc sử dụng các trang web truyền
thông dựa trên Internet để duy trì kết nối với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp hoặc khách hàng
10
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
[2]. Khái niệm mạng hội thể được hiểu nền tảng trực tuyến thể gắn kết con người
với nhau,.. thông qua thiết bị thông minh.
Dựa trên những khái niệm tìm kiếm được thì mạng hội thể được hiểu một nền
tảng trực tuyến với các tính năng thông mình giúp kết nối người dùng với nhau qua mạng
Internet. Tùy vào từng mục đích khác nhau thì mạng xã hội được sư dụng với những tính răng
riêng.
b, Tik Tok là gì?
TikTok một nền tảng video âm nhạc, bắt nguồn từ Trung Quố được sáng lập bởi
Trương Nhất Minh. Nó được sử dụng để tạo ra các video ngắn với đa dạng các hiệu ứng, như:
Hát nhép, hài kịch, khiêu vũ, tài năng… độ dài từ 3 15 giây, video lặp lại từ 3 60 giây.
Năm 2018, đây ứng dụng di động được tải xuống nhiều nhất Hoa K các quốc gia
khác, đồng thời hiện sẵn hơn 150 quốc gia hơn 800 triệu người dùng hoạt động
hàng tháng.
TikTok một nền tảng, ngoài các video giải trí, còn mang đến cho khán giả trẻ toàn
cầu quyền truy cập vào một định dạng mới gồm các video giáo dục ngắn do các tác giả
chuyên nghiệp tạo ra. Quan điểm này mang lại nhiều cơ hội cho việc phổ biến kiến thức trong
các lĩnh vực khoa học khác nhau một cách chính xác và hiệu quả. TikTok là dịch vụ mạng
hội chia sẻ video đang ngày càng phổ biến. Đây ứng dụng được tải xuống nhiều thứ hai
trong thế giới ứng dụng vào năm 2020.
Như vậy, chúng ta thể hiểu Tik Tok một nền tảng hội bắt nguồn từ Trung Quốc
và được sáng lập bởi Trương Nhất Minh. Ứng dụng này được sử dụng rộng rãi trên cả hệ điều
hành IOS Android. Với các tính năng ưu việt của mình bằng cách xây dựng các video
ngắn. Tik Tok giúp người dùng có thể xây dựng tốt thương hiệu cho bản thânphục vụ các
tác vụ. Tik tok ngày càng được phổ biến rộng rãi và nhiều người dùng trải nghiệm.
c, Các nội dung của Tik Tok:
Tik tok là nền tảng video âm nhạc với nội dung đa dạng, phong phú như các nội dung về
vấn đề học tập, giải trí, công việc, tình cảm, các trend mới,…
8.2.2. Thái độ, hành vi là gì?
a, Nhận thức:
Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, nhận thức hành động hay quá trình tiếp thu
kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy
trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự luận, tính toán, việc
giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.
Theo quan điểm của phép duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con đường
nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ
cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như sau: Nhận thức cảm
tính, nhân thức lý tính, nhận thức trở về thực tiễn.
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động,
sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
11
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Nhìn chung thì nhận thức nó là cả một quá trình mà con người tiếp cận với tri thức, chú ý
đến nó như thế nào, nhận xét và đánh giá về nó ra sao, tiếp thu và cải tiến nó như thế nào. Bản
chất của nhận thức chính là quá trình phản ánh ý thế giới khách quan trong ý thức con người.
Thông qua đó, con người sẽ duy không ngừng tiến gần đến một cấp bậc cao hơn, vượt
trội hơn. Nhận thức chính việc sử dụng tri thức sẵn đểtạo ra tri thức mới hữu ích hoặc
phục vụ mục đích nào đó của con người. Có 3 giai đoạn của nhận thức là nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính và nhận thức trở về thực tại.
b, Hành vi:
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia thì hành vi được hiểu là: “Hành vi Hành vi
hành động và cách xử được các nhân, sinh vật, hệ thống hoặc thực thể nhân tạo thực
hiện kết hợp vớichính họ hoặc môi trường của họ, bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác
xung quanh cũng như môi trường vật lý. Đó phản ứng được tính toán của hệ thống hoặc
sinh vật đối với các kích thích hoặc đầu vào khác nhau, cho bên trong hay bên ngoài, ý
thứchay tiềm thức, công khai hoặc bí mật, và tự nguyện hoặc không tự nguyện”.
Tìm hiểu về khái niệm về hành vi, Luật Nguyễn Văn Dương khái niệm: “Hành vi
một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại. Hành động toàn thể những hoạt động (phản
ứng,cách ứng xử) của thể, mục đích cụ thể nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới,
làhành động hoặc phản ứng của đối tượng (khách thể) hoặc sinh vật, thường sử dụng trongsự
tác động đến môi trường, hội. Hành vi thể thuộc về ý thức, tiềm thức, công khai hay
mật, và tự giác hoặc không tự giác. Hành vi là một giá trị có thể thay đổi qua thời gian”.
Như vậy, khái niệm về hành vi thể hiểu rằng đó các phản ứng chủ quan của con
người đối với các phản ứng từ môi trường xung quanh và có thể được biểu hiện thông qua các
hành động hoặc thái độ của chủ thế đối với môi trường xung quanh.
-> Trong nghiên cứu này khái niệm “Ảnh hưởng nội dung trên Tik Tok đến nhận thức
hành vi của sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam” được hiểu dưới tác động của nội
dung của tik tok về những vấn đề như tình cảm, tình yêu, học tập, giải trí, công việc,... Sẽ
những tác động làm thay đổi thái độ hành vi của sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt
Nam
12
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Biến kiểm soát:
- Độ tuổi
- Giới tính
- Thời gian dành cho
Tik Tok
- Hình thức
8.3. Mô hình
13
Nội dung trên Tik
Tok
Nhận thức, hành vi
của sinh viên
Học tập
Mua sắm
Giải trí
Ảnh hưởng đến
nhận thức
Ảnh hưởng đến
hành vi
Lịch sử
Các nội dung
khác…
Sự chú
ý và
tập
trung
Trí
nhớ
Xử lý
thông
tin
Ra
quyết
định
Tương
tác xã
hội
Cảm
nhận
của
bản
thân
Tương
tác với
Tik
Tok
Thay
đổi
hành
vi
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
9. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hỗn hợp: Định lượng và định tính
9.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Mục đích: Mục tiêu nghiên cứu Phân tích các nội dung của Tik tok ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên trên địa bàn Hà nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các nhân
tố của tik tok ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên
- Cách thức thực hiện: Sưu tầm, phân tích, điểm các luận điểm luận cứ, khái quát tổng quan
về các tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn khác nhau như: Tạp chí khoa học, luận án,
luận văn, sách, báo về:
+ Tik tok: khái niệm về tik tok, các nội dung của tik tok
+ Sinh viên: khái niệm, thời gian sử dụng tik tok, trải nghiệm sử dụng tik tok
+ Ảnh hưởng nội dung của tik tok: Khái niệm, thực trạng, kết quả tích cực và tiêu cực
9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Xây dựng bảng hỏi để khảo sát mức độ ảnh hưởng nội dung của tik tok đến kết
quả học tập của sinh viên trên địa bàn Hà nội
- Cách tiến hành: Bảng hỏi được thiết kế dựa trên sở tham khảo các công cụ như link
Google Form,.. bằng hình thức online được gửi đi cho sinh viên học tại Học viện Phụ nữ
Việt Nam để thu nhập kết quả.
Mẫu khảo sát:
+ Mẫu khảo sát 1: Thực trạng thời gian sử dụng tik tok của sinh viên Hà nội
+ Mẫu khảo sát 2: Các nội dung trên tik tok mà sinh viên quan tâm
+ Mẫu khảo sát 3: Ảnh hưởng nội dung của tik tok đến kết quả học tập của sinh viên theo cả
hai chiều hướng tích cực và tiêu cực
9.3. Phương pháp quan sát khoa học:
- Mục đích: Đánh giá được thực trạng sử dụng những tác động ảnh hưởng đến nhận thức
và hành vi của sinh viên
- Cách thức thực hiện: Quan sát trực tiếp gián tiếp các đối tượng sinh viên trường Học
viện Phụ nữ Việt Nam sử dụng mạng hội Tik Tok tần suất, mục đích, địa điểm. Từ đó
những đánh giá khách quan và chuyên sâu hơn.
9.4. Phương pháp thảo luận nhóm:
- Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu thảo luận nhóm, bổ sung thêm các biến, và làm rõ các
ý kiến, tìm được nội dung thống nhất và đúng đắn, phù hợp.
- Cách thức thực hiện: Thảo luận đào sâu vấn đề, tham khảo thêm các tài liệu, nghiên cứu các
biến trong hình nghiên cứu, từ đó tìm ra lý thuyết đúng và phù hợp với đề tài nghiên cứu.
Thảo luận, đánh giá và đưa ra quyết định thống nhất.
9.5. Phương pháp hỏi chuyên gia:
- Mục đích: vấn, xin ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến mạng hội, các
nhà quản líkinh nghiệm để hoàn thiện bảng hỏi, xây dựng nội dung giảm thiểu bạo lực
và sống trong một xã hội thực sự an toàn và mang lại những lợi ích đúng nghĩa
- Cách tiến hành: Sử dụng hệ thống các phương pháp như phỏng vấn sâu, trưng cầu ý kiến để
tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia về các vấn đề liên quan đến đề tài.
14
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
III. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CỦA TIK TOK ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN
THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
Chào bạn! Để thể tả ràng hơn về các nội dung trên Tik Tok sẽ ảnh hưởng đến
nhận thức hành vi của sinh viên đang theo học tại Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam,
chúng tôi rất cần ý kiến của bạn qua bảng câu hỏi dưới đây với đề tài nghiên cứu: “Ảnh
hưởng của của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức hành vi của sinh viên Trường Hoc
viện Phụ nữ Việt Nam”. Mọi câu trả lời bạn cung cấp đều được giữ mật an toàn, chỉ sử
dụng cho mục đích nghiên cứu các câu trả lời đều được phân tích dưới nguyên tắc bất
định danh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Bảng câu hỏi:
A. THÔNG TIN CHUNG:
1. Họ và tên:
2. Giới tính (nam/nữ):
3. Mã sinh viên:
4. Lớp - ngành học:
5. Khóa:
6. Gmail:
7. Số điện thoại:
8. Hiện tại bạn đang ở đâu:
Ký túc xá
Ở nhà
Ở trọ
Khác: ………………………………………………………………………………….
B. Thói quen sử sụng Tik Tok:
1. Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội Tik Tok không?
Luôn luôn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không
Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………………
2. Bạn thường sử dụng Tik Tok vào thời điểm nào:
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi tối
Bất cứ khi nào rảnh
3. Tần suất sử dụng mạng xã hội Tik Tok trong ngày
Từ 2-4h/ ngày
Từ 4-8h/ ngày
Từ 8h- 16h/ ngày
Từ 16-20h/ ngày
Khác (Ghi rõ):
15
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
4. Những nội dung bạn hay xem:
STT Nội dung Đánh giá
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm
khi
Không
1 Những video về học tập, công
việc, chuyên ngành
2 Những video về người nổi
tiếng (ngôi sao, thần tượng,
KOLs,..)
3 Những video về lĩnh vực âm
nhạc, phim ảnh,..
4 Những video về ẩm thực ( quán
ăn, sản phẩm, dịch vụ ăn uống,
review ăn uống,..)
5 Những video trend xu
hướng mới trên Tik Tok
6 Những video liên quan đến lĩnh
vực thời trang ( Thời trang,
make up, hội họa,…)
7 Những video liên quan động,
thực vật,..
8 Những video liên quan đến
những nội dung hài hước
9 Những nội dung nói về tình
cảm (tình cảm gia đình, thầy
cô, bạn bè,…)
10 Những video liên quan đến thời
sự
11 Những nội dung liên quan
khác…
5. Bạn hãy cho biết mức độ cảm nhận của bạn khi sử dụng Tik Tok:
Trên thang đo từ 1-5, bạn hãy đánh giá về mức độ quan trọng của từng yếu tố sau:
(1 - Hài lòng, 2 –Rất tốt , 3 -Tốt, 4 – Bình thường, 5- Không)
STT NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ
1 2 3 4 5
1 Mang lại cho bản thân nhiều cơ hội hơn
trong học tập/ công việc
2 Kiến bản thân tự tin hơn
3 Kiến bản thân cảm thấy có giá trị
4 Bản thân có thêm những trải nghiệm
mới
5 Bản thân luôn bắt kịp xu hướng
6 Giúp bản thân giải tỏa căng thẳng
7 Khiến tôi có những cái nhìn mới mẻ
hơn về cuộc sống
8 Đem lại những mối quan hệ mới
9 Học cách thương hiệu cá nhân
16
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
10 Khiến tôi cảm thấy tự ti về bản thân
11 Khiến bản thân mất niềm tin trong cuộc
sống
12 Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần
13 Lãng phí thời gian
6. Khi không sử dụng Tik Tok bạn cảm thấy thế nào:
Không cảm thấy gì
Mệt mỏi
Cảm thấy khó chịu
Bình thường
Cảm thấy tốt
Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………
7. Bạn có cảm nhận rõ tác động của Tik Tok đến bản thân hay không?
Có nhưng không để ý
Có và đã kiểm soát xem nội dung video và hạn chế việc sử dụng Tiktok để phù hợp hơn
Có nhưng không kiểm soát được
Không để ý
Hoàn toàn không
8. Bạn cảm thấy việc sử dụng Tik Tok là phù hợp hay không?
Hoàn toàn tốt
Chỉ tốt khi sử dụng hợp lý
Hoàn toàn là không tốt
Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………
9. Tik Tok có ảnh hưởng như thế nào đến bản thân bạn:
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
10. Bạn có đề xuất nào để sử dụng Tik Tok có hiệu quả hơn:
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Phần 10: Biến độc lập và biến phụ thuộc trong đề tài nghiên cứu:
Tên đề tài: “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức hành vi của sinh viên
Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam”
17
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
* Biến độc lập: Nội dung trên Tik Tok.
Biến này thể hiện các loại nội dung khác nhau trên TikTok, bao gồm nội dung mang tính
giáo dục, giải trí, thông tin,…
- Nội dung về giải trí
- Nội dung về học tập
- Nội dung về lịch sử
- Nội dung khác
- …
* Biến phụ thuộc: Nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam.
- Quá trình nhận thức: Biến này đo lường các quá trình nhận thức của học sinh như sự chú ý,
trí nhớ, xử lý thông tinra quyết định. Nó đánh giá xem nội dung TikTok có thể ảnh hưởng
như thế nào đến các quá trình nhận thức này.
+ Sự chú ý tập trung: Đo lường khả năng tập trung vào nhiệm vụ duy trì sự chú ý của
sinh viên khi xem nội dung TikTok.
+ Trí nhớ: Đánh giá tác động của nội dung TikTok đến trí nhớ của sinh viên.
+ Xử lý thông tin: Nnội dung TikTok ảnh hưởng như thế nào đến khả năng hiểu, diễn giải
phân tích thông tin được trình bày trong video của sinh viên.
+ Ra quyết định: Đo lường tác động của nội dung TikTok đối với quá trình ra quyết định của
sinh viên, bao gồm các lựa chọn liên quan đến hành vi, hình tiêu dùng hoặc tương tác
hội.
- Kết quả hành vi: Biến này kiểm tra hành vi của sinh viên, bao gồm các tương tác xã hội, sự
tự thể hiện, mức độ tương tác với nội dung giáo dục và những thay đổi hành vi do tiếp xúc với
nội dung TikTok.
+ Tương tác hội: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nội dung TikTok đối với các tương tác
hội của sinh viên, chẳng hạn như phong cách giao tiếp, mức độ tương tác với những người
khác trên nền tảng hoặc hành vi xã hội ngoại tuyến bị ảnh hưởng bởi xu hướng TikTok.
+ Cảm nhận của bản thân: Phần này đánh giá xem nội dung TikTok ảnh hưởng như thế nào
đến chiến lược thể hiện bản thân, hình ảnh bản thân hoặc lòng tự trọng của sinh viên, bao gồm
cả việc áp dụng các tính cách hoặc hành vi cụ thể để phù hợp với xu hướng TikTok.
+ Tương tác với Tik Tok: Điều này đo lường mức độ học sinh tương tác với nội dung giáo
dục trên TikTok, bao gồm động lực học tập, tiếp thu kiến thức áp dụng các khái niệm xem
được,…
+ Thay đổi hành vi: Điều này kiểm tra mọi thay đổi hành vi thể quan sát được do tiếp xúc
với nội dung TikTok, chẳng hạn như thay đổi trong lựa chọn lối sống, thói quen hoặc thái độ
xã hội.
PHẦN C: KẾT LUẬN
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
1.1 Uu điểm:
Đề tài đã kế thừa tổng quan những bài nghiên cứu trước đó, bên cạnh đó những đề tài nghiên
cứu còn chưa đi sâu vào khía cạnh hay một phạm vi cụ thể. Vì thế khi nghiên cứu đề tài “Ảnh
hưởng của nội dung Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ
Việt Nam” những nghiên cứu đề cập trực tiếp phân tích chuyên sâu đưa ra các giải
pháp cho vấn đề này.
18
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
1.3: Hạn chế:
Tuy nhiên với đề tài này em mới chỉ khảo sát được đa số các đối sinh viên, chưa thể khảo sát
hết tất cae sinh viên trong Học viện. Vì thế chưa thể kết luận ảnh hưởng của nội dung trên Tik
Tok đến nhận thức và hành vi của toàn toàn bộ sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam,
nên bài nghiên cứu vẫn tồn tại những thiêu sót nhất định.
1.3. Kiến nghị:
Truyền thông về việc sử dụng Tik Tok hợp lý
thể mở các buổi hội thảo về đề tài nghiên cứu để giúp sinh viên hiểu hơn cũng như
các giải pháp phù hợp vơi bản thân
Có thể thành lập một câu lạc bộ hoặc xây dựng fanpage để giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về
ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU:
2.1. Tài liệu tiếng việt
(1) Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn Hồng Hạnh
(2019). “Ảnh hưởng của nội dung video trên Tik Took đến hành vi, thái độ của sinh viên
Nội”. Tạp chí Thư viện số nội sinh của Đại học Quốc gia Hà Nội.
(2) Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh Đào,Hoàng Quốc
Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy, Thị Phương
Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Thị Xuân Sang (2020). Ảnh
hưởng của Tik Tok đến việc học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở II -
TPHCM.
(3) Phạm Huyền Trang (2021): “Các nghiên cứu về mạng hội trên thế giới Việt Nam”,
tạp chí khoa học trường Đại học Thủ Đô Nội. Các nghiên cứu về mạng hội trên thế
giới và ở Việt Nam - TaiLieu.VN
(4) Bùi Thu Hoài (2014). Tác động của mạng xã hội tới giới trẻ. Luận văn Thạc sĩ
(5) Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), “Các loại hình hoạt động trên mạng
hội của sinh viên những yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học
hội và Nhân văn (2), tr.1-10.
(6) Nguyễn Thị Ngọc Châu, Lưu Quý Nghi, Dương Thuý Hiền Trần Ngọc Lan Vy, Trần
Hoàng Phương Linh, Nguyễn Quỳnh Nhi, Nguyễn Quốc Trước, Cổ Nguyễn Thanh Phong,
Liêu Hiền Thảo(2023). Tác động của tik tok đối với sinh viên Văn Lang, Trường Đại học Văn
Lang.
(7) Trần Thị Anh Thư cộng sự (2020). Tác động của mạng hội Tik Tok đến nhận thức
và hành vi của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
(8)Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên, Đặng Thu Hà, Bùi Quỳnh Trang, Doãn Thị
Phương Anh (2022). “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Tik Tok đến kết quả học tập
của sinh viên trên địa bàn Nội trong thời kỳ học tập trực tuyến”. Tạp chí trường Đại học
Ngoại Thương Hà Nội.
19
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
(9) Huế, N. (2021). Sinh viên Việt Nam nói về trào lưu sử dụng mạng hộiTikTok. Truy
cập ngày 11/11/2023, từ:
https://svvn.tienphong.vn/sinh-vien-viet-nam-noi-gi-ve-trao-luu-su-dung-mang-xa-hoi-tiktok-
post1389650.tpo
2.2. Tài liệu tiếng anh
(10) Demelash Lemmi(2023): “The Impact of TikTok on Students: A Literature Review”,
Samara University
(11) Cell Dilon (2023): “Tiktok Influences on Teenagers and Young Adults Students: The
Common Usages of The Application Tiktok”, Stamford International University. American
Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS) ()
Volume 00, No 1, pp 00-00.
(12) Sonika Garg (May 2020) “TikTok Latest News:How it’s affecting Youth and teen
negatively”.
(13) Degenhard, J. (2021), Forecast of the number of TikTok users in Vietnam from 2017 to
2025. Truy cập ngày 10/12/2023,
từ https://www.statista.com/forecasts/1142743/tiktok-users-in-vietnam
(14 ) Fanbytes (2021), TikTok & Education: How TikTok Is Pushing EducationalContent For
Gen Z. Truy cập ngày 10/10/2023, từ:
https://fanbytes.co.uk/tiktok-and-education/
(14) Globalwebindes. (2019). Social media trend in 2019. Truy cập ngày 10/10/2021,từ:
https://www.gwi.com/reports/
20
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞN CỦA NỘI DUNG TRÊN TIK TOK ĐẾN NHÂN THỨC VÀ
HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
Họ tên sinh viên: Đinh Thị Tuyết Mã sinh viên:2273240226
Ngành học/Chuyên ngành: Truyền thông Đa phương tiện Khóa học:K10
Hà Nội, 14, tháng 12, năm 2023 1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đến giảng viên Hà Thị Thúy, người đã
tận tâm, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học.
Để hoàn thành dề tài: “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và
hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam” em đã sử dụng, kế
thừa có chọn lọc các nghiên cứu của các tác giả đi trước.
Báo cáo sản phẩm dự án này là sau quá trình học và làm việc nghiêm túccủa bản
thân em. Tuy nhiên, do kiến thức chưa được sâu sắc, kinh nghiệm chưa nhiều
nên khó tránh khỏi sai sót nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ
thầy và các bạn để hoàn thiện hơn.
Em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của riêng em. Các kết quả nghiên cứu
trong Luận văn là trung thực.
Em xin chân thành cảm ơn! 2
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI:..................................................................................................................2
1. Tên đề tài:..............................................................................................................................................................2
2. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................................................2
3.Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................................................................3
3.1. Mục tiêu chung:..................................................................................................................................................3
3.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài......................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................................................................3
4.2. Khách thể nghiên cứu: .......................................................................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................................................................3
6. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................................................................4
7. Giả thuyết nghiên cứu: .........................................................................................................................................4
II. Nội dung khoa học của đề tài...............................................................................................................................4
8. Nội dung nghiên cứu:............................................................................................................................................4
8.1. Tổng quan nghiên cứu:.......................................................................................................................................4
8.1.1. Nghiên cứu trong nước:...................................................................................................................................4
8.1.2. Nghiên cứu nước ngoài:..................................................................................................................................7
8.1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu đến:.......................................................................................9
8.2. Thao tác hóa khái niệm:.....................................................................................................................................9
8.3. Mô hình............................................................................................................................................................11
9. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................................................................12
9.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu......................................................................................................................12
9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi................................................................................................................12
9.3. Phương pháp quan sát khoa học:......................................................................................................................12
9.4. Phương pháp thảo luận nhóm:..........................................................................................................................12
9.5. Phương pháp hỏi chuyên gia:...........................................................................................................................13
III. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CỦA TIK TOK ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM.........................................................................13
PHẦN C: KẾT LUẬN............................................................................................................................................16
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:......................................................................................................................................16
2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: ................................................................................................................................16
2.1. Tài liệu tiếng việt..............................................................................................................................................16
2.2. Tài liệu tiếng anh..............................................................................................................................................17
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI: 1. Tên đề tài:
Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam.
2. Lý do chọn đề tài
“Nghiên cứu về mạng xã hội Tik Tok Giáo sư Asst, Đại học PES, Bangalore, Ấn Độ chỉ
ra Tiktok là một ứng dụng video âm nhạc trên mạng xã hội cho Android và IOS đã được ra
mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ internet đa quốc gia của Trung Quốc. Trái
ngược với các nền tảng truyền thông xã hội khác, Tik Tok được đặc trưng bởi các đoạn video
nhỏ ngắn với cách sử dụng đơn giản, dễ dàng. Việt Nam là một trong những quốc gia Đông
Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt là TikTok. Theo ông
Nguyễn Lâm Thành, Giám đốc chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuối tháng
3/2020, nền tảng này đã có 12 triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam”.[1]
Sinh viên trên địa bàn Hà nội ngày nay cũng tích cực sử dụng mạng xã hội trong cuộc
sống hàng ngày và đặc biệt là trong học tập. Tik Tok cho biết Giờ chính đối với người dùng
Việt Nam là 6 ~ 8 giờ tối vào thứ Sáu và thứ Bảy. Dựa trên các số liệu trên có thể thấy được
mức độ sinh viên sử dụng mạng xã hội tương đối cao. Sinh viên thường xuyên sử dụng mạng 3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
xã hội tik tok vào trong học tập, từ đó có thể thấy rằng tik tok có một chức năng nhất định ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại trường.
Trong thời đại 4.0 hiện nay thì mạng xã hội là một trong những công cụ gắn kết mọi
người lại với nhau. Với sự phát triển của khoa học công nghệ và các ứng dụng mạng xã hội
như Facebook, Zalo, Tiktok, Twitter, Instagram... đang thu hút hàng triệu người dùng ở Việt
Nam tham gia. Đặc biệt, đối với Tik Tok dù ra mắt cách đây không lâu nhưng nó đang dần trở
thành ứng dụng mạng xã hội phổ biến mà hầu như ai cũng đều biết đến. Các tính năng nổi bật
của mình: Tik Tok nắm bắt đúng thị hiếu người dùng, Tik Tok sử dụng những thuật toán
thông minh, Tik Tok thú vị và sáng tạo, Tik Tok luôn có các xu hướng hot trend mới,...Tik
Tok luôn thu hút sinh viên quan tâm đến các nội dung như các vấn đê về học tập, giải trí, các
video về người nổi tiếng, truyền cảm hứng, video về lịch sử,…
Với các tính năng ưu việt cùng với nội dung phong phú, Tik Tok ngày càng tiếp gần
nhiều hơn đến với sinh viên. Việc sinh viên sử dụng Tik Tok với tần suất dày vừa mang lại
những lợi ích tích cực vừa tác động tiêu cực đến nhận thức và hành vi của sinh viên nói
chung, đặc biệt là sinh viên Trường Học viện Phụ nữ nói riêng.
Xuất phát từ việc Tik Tok ngày càng trở nên phổ biến và lượng người dùng trong độ tuổi
sinh viên tại Việt Nam ngày càng lớn. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên
cứu về nội dung video trên TikTok đang hiện hành, cũng như những ảnh hưởng tới hành vi,
thái độ, kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong việc sử dụng mạng xã hội, em
đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành
vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam”, nhằm phân tích, đánh giá xu hướng
hành vi, thái độ của sinh viên và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị khi sử dụng Tik Tok.
3.Mục tiêu nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu chung:
Phân tích ảnh hưởng của nội dung trên Tik tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên
trường Học viện Phụ nữ Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các nhân tố
của Tik Tok ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng cơ sở lý luận những nội dung của Tik tok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
- Phân tích thực trạng ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
- Phân tích kết quả ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến
nhận thức và hành vi của sinh viên.
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nội dung của Tik Tok
4.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Học viện Phụ nữ Việt Nam 4
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Phạm vi thời gian: Tháng 10 - 12/2023
6. Câu hỏi nghiên cứu:
- Câu hỏi 1: Thực trạng các nội dung của Tik Tok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của
sinh viên trường Học viện Phu nữ Việt Nam như thế nào?
- Câu hỏi 2: Kết quả các nội dung của Tik Tok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh
viên trường Học viện Phu nữ Việt Nam như thế nào?
- Câu hỏi 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các nội dung Tik Tok ảnh
hưởng đến thái độ và hành vi của sinh viên như thế nào?
7. Giả thuyết nghiên cứu:
-Giả thuyết 1: Các nội dung của Tik Tok là như thế nào? Có ảnh hưởng đến thái độ và hành vi
của sinh viên theo hướng tích cực hay tiêu cực?
- Giả thuyết 2: Các sinh thường vận dụng các nội dung của tik tok như mức độ thông tin
nhanh chóng, mức độ phủ sóng cao, nội dung phong phú đa dạng,... cho bản thân như thế nào?
- Giả thuyết 3: Việc các sinh viên vận dụng các nội dung của tik tok ảnh hưởng tích cực đến
kết quả học tập như: Năng suất học tập tăng lên, tìm kiếm được nhiều thông tin, khả năng
chọn lọc thông tin,... Ngoài ra, việc quá lạm dụng nội dung tik tok cho việc học tập sẽ mang
đến những tiêu cực như quá lạm dụng và mạng xã hội, chưa biết phân bố thời gian hợp lý…
- Giả thuyết 4: Một số giải pháp như: phân bổ thời gian sử dụng tik tok phù hợp, biết chọn lọc
các nội dung phù hợp trên tik tok,...
II. Nội dung khoa học của đề tài 8. Nội dung nghiên cứu:
8.1. Tổng quan nghiên cứu:
8.1.1. Nghiên cứu trong nước:

* Các nghiên cứu đề cập đến thực trạng:
Theo khảo sát đến tháng 4 năm 2020, Tik Tok có 80 triệu người đăng ký. Do
đó,YouTube có nhiều người dùng hơn nhưng Tik Tok cũng tăng tốc phát triển với tốc độ “tên
lửa” và bắt kịp YouTube. Cho tới ngày hôm nay, ứng dụng đến từ Trung Quốc này vẫn chưa
có dấu hiệu hạ nhiệt. Trong thống kê mới nhất cho thấy tính đến tháng 4 năm 2020,TikTok
đạt hơn hai tỷ lượt tải trên App Store và Google Play. Nói cách khác, chỉ trong hơn một năm,
TikTok đã thu về gấp đôi số lượt tải trước đó, cho thấy một dấu hiệu rõ ràng về mức độ phổ
biến tăng vọt của ứng dụng.[2]
Theo tài liệu nghiên cứu của bộ thông tin truyền thông nghiên cứu về thực trangcủa
tiktok ở Việt Nam”: Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngườidùng
Tiktok cao nhất khu vực Đông Nam Á. Ứng dụng Tiktok ở Việt Nam đã thu hút sốlượng
người dùng ngày càng tăng và có sự đa dạng về thành phần, độ tuổi người sử dụng,có cả
người sử dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang. Tínhđến tháng
3/2019, có hơn 12 triệu người Việt Nam dùng Tiktok; độ tuổi người sử dụng vàthời gian sử
dụng Tiktok thuộc diện cao trên thế giới.[3]
Nhóm tác giả Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn
Hồng Hạnh (2019), đề cập đến thực trạng về các video trên Tik Tok mà sinh viên thường
xem, phân tích các nhân tố ảnh hưởng của nội dung Tik Tok đến hành vi của sinh viên,.. qua 5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
các phườn thức như sử dụng phương thức bảng biểu, điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
thống kê - lấy mẫu nghiên cứu,.. Qua đó ta thấy được tần suất sử dụng mạng xã hội Tik Tok
của sinh viên cũng như các nội dung trên Tik Tok mà sinh viên quan tâm. “Trong đó, số
lượng sinh viên nữ chiếm 65,3% và số lượngsinh viên nam chiếm 34,7%. Kết quả nghiên cứu
cho thấy một số đặc điểm, tính chất củacác nội dung trên Tiktok có ảnh hưởng đến hành vi và
thái độ của sinh viên và ngược lại.Trước hết, các yếu tố ảnh hưởng của nội dung trên Tiktok
đến hành vi và thái độ của sinhviên được chia thành 3 nhóm hành vi chính là Hành vi học hỏi
kĩ năng, hành vi sử dụngứng dụng, hành vi sử dụng thời gian”.[4]
Nhóm tác giả Nguyễn Lê Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Lê Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Lê Thị Xuân Sang.
Ảnh hưởng của Tik Tok đến việc học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương cơ sở II -
TPHCM, cũng có những tổng quan như sau: “Việc TikTok tập trung thêm vào các nội dung
độc đáo và ấn tượng đang nhận được sự đón nhận rất tích cực từ thế hệ Z. Qua các số liệu
thống kê, họ có xu hướng ưa chuộng những nội dung giáo dục bên cạnh các nội dung mang
tính giảitrí. (Fanbytes, 2021). Hashtag #LearnOnTikTok (tạm dịch: Học trên TikTok) đến nay
đã thu về 40,3 tỷ lượt xem. Xu thế này cũng phản ánh sự phổ biến ngày càng rộng rãi của
micro-learning - một phương pháp học tập trực tuyến theo từng bước nhỏ kết hợp với mô hình
e-learning truyền thống”.[5] Trung bình, người Việt dùng mạng xã hội 6 giờ 47 phút mỗi
ngày, chỉ thấp hơn7 phút so với trung bình của thế giới là 6 giờ 54 phút. Trong số những nền
tảng mạng xã hội được sử dụng, TikTok là ứng dụng đang có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam (Quy, 2021).
Theo tài liệu nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên
(2022).Người ta suy ra rằng kết quả học tập của học kỳ trước có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết
quả học tập của học sinh, và nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho việc sử dụng TikTok
đến mức nghiện thì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giảcũng đề xuất
các giải pháp để các chủ thể trong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hộitrong sư phạm và học tập.
* Các nghiên cứu đề cập đến kết quả:
Nhóm tác giả Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn
Hồng Hạnh (2021), đề cập đến các vấn đề liên quan đến kết quả như:
“Các chủ đề video trên TikTok mà sinh viên thường xem: Ngoài việc được sử dụng như
một công cụ giải trí và kết nối, TikTok còn thể hiện được tiềm năng trở thành một nền tảng
dạy và học trên nền tảng các video cung cấp kiến thức cô đọng và dễ hiểu. Chính khả năng
truyền đạt thông tin linh động này đã làm cho mô hình Micro-learning trở nên ngày càng được
sử dụng rộng rãi hơn trong cộng đồng trẻ, biến Tik Tok trở thành một công cụ giáo dục tiềm
năng trong tương lai với phương pháp truyền tải một đơn vị kiến thức nhỏ trong lượng thời
gian ngắn (ít hơn 60 giây). Không những thế, nghiên cứu của nhóm tác giả tại Hội thảo Quốc
tế về Giáo dục ở trường Đại học Suryakancana (Pratiwi A.E.và nnk., 2021) cũng chỉ ra rằng
TikTok có cơ hội trở thành một ứng dụng có thể giúp học sinh,sinh viên nâng cao khả năng
phát âm và khả năng đọc hiểu ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng
phản ứng tích cực của các sinh viên tham gia khảo sát về ứng dụng này như một phương tiện
hỗ trợ hình ảnh cho việc tiếp nhận kiến thức và củng cố các kỹ năng tiếng Anh cơ bản. Việc
sử dụng Tik Tok như một công cụ dạy và học cũng giúp cho sinh viên cải nâng cao khả năng
mô tả trong các môn học đòi hỏi kĩ năng viết, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn cảnh để tạo
nên các bài viết có giá trị học thuật cao. Trực tiếp tham gia và tận dụng nền tảng mạng xã hội 6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
này như một công cụ học tập cũng giúp sinh viên trở nên năng động hơn khi đóng góp xây
dựng bài giảng, bồi dưỡng động lực và tăng khả năng tập trung trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới”.[6]
Nhóm tác giả Nguyễn Lê Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Lê Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Lê Thị Xuân Sang
(2020) đề cập đến các vấn đề như:
“Những ảnh hưởng tích cực, những lợi ích của việc sử dụng Tik Tok: : Ngoài việc được
sử dụng như một công cụ giải trí và kết nối, Tik Tok còn thể hiện được tiềm năng trở thành
một nền tảng dạy và học trên nền tảng các video cung cấp kiến thức cô đọng và dễ hiểu.
Chính khả năng truyền đạt thông tin linh động này đã làm cho mô hình Micro-learning trở nên
ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong cộng đồng trẻ, biến Tik Tok trở thành một công
cụ giáo dục tiềm năng trong tương lai với phương pháp truyền tải một đơn vị kiến thức nhỏ
trong lượng thời gian ngắn (ít hơn 60 giây). Không những thế, nghiên cứu của nhóm tác giả
tại Hội thảo Quốc tế về Giáo dục ở trường Đại học Suryakancana (Pratiwi A.E.và nnk., 2021)
cũng chỉ ra rằng TikTok có cơ hội trở thành một ứng dụng có thể giúp học sinh,sinh viên nâng
cao khả năng phát âm và khả năng đọc hiểu ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.Nghiên cứu đã
chỉ ra rằng phản ứng tích cực của các sinh viên tham gia khảo sát về ứng dụng này như một
phương tiện hỗ trợ hình ảnh cho việc tiếp nhận kiến thức và củng cố các kỹ năng tiếng Anh cơ
bản. Việc sử dụng Tik Tok như một công cụ dạy và học cũng giúp cho sinh viên cải nâng cao
khả năng mô tả trong các môn học đòi hỏi kĩ năng viết, sử dụng từ ngữ phù hợp trong văn
cảnh để tạo nên các bài viết có giá trị học thuật cao. Trực tiếp tham gia và tận dụng nền tảng
mạng xã hội này như một công cụ học tập cũng giúp sinh viên trở nên năng động hơn khi
đóng góp xây dựng bài giảng, bồi dưỡng động lực và tăng khả năng tập trung trong quá trình
lĩnh hội kiến thức mới”.[7]
“Những tác hại khó kiểm soát của TikTok: Tuy nhiên, trên nền tảng mạng xã hội này vẫn
tồn tại nhiều trào lưu mang tính “độc hại”mà TikTok khó kiểm soát được hết. Từ những nội
dung phản cảm như khoe ngực theo trào lưu“Khoe tâm hồn” đến những trào lưu thử thách
nguy hiểm tính mạng như “Penny Challenge”:nơi người chơi sẽ phải dùng một đồng xu để
vào khe hở giữa ổ điện và sạc điện thoại, nhằm tạo ra tia lửa. Trào lưu tai hại này đã gây ra
một vụ cháy lớn tại một trường học ở bangMassachusetts (Mỹ) (Chi, 2021). Hoặc một thử
thách khác mang tên “Blackout Challenge”:nơi người chơi phải tự làm mình bị ngạt thở đến
bất tỉnh. Chỉ tính riêng trong năm 2021, thử thách này đã gây tử vong cho một cậu bé 12 tuổi
ở tiểu bang Oklahoma (Mỹ) vào hồi tháng 7,một cậu bé 9 tuổi tên LaTerius Smith Jr ở bang
Tennessee (Mỹ) vào hồi tháng 6, một cậu bé 12 tuổi tên Joshua Haileyesus ở Colorado (Mỹ)
và một bé gái 10 tuổi ở Palermo (Ý) vào hồi đầu năm (Hương, 2021).Nếu không có hướng
giải quyết, kiểm soát đúng đắn và kịp thời, những trào lưu vô bổ và nội dung “độc hại” này sẽ
càng xuất hiện tràn lan, từ đó “chèn ép” những nội dung bổ ích về mặt số lượng. Khi ấy, khả
năng sinh viên bị phân tâm khỏi việc học tập sẽ tăng lên, vì phải tiếp cận bị động với quá
nhiều những trào lưu như vậy, đồng thời vì việc tìm kiếm những nội dung hữu ích cho việc
học tập và nghiên cứu cũng khó khăn hơn”.[8]
Theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên
(2022).Người ta suy ra rằng kết quả học tập của học kỳ trước có ảnh hưởng mạnh nhất đến kết
quả học tập của học sinh, và nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho việc sử dụng TikTok
đến mức nghiện thì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giảcũng đề xuất 7
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
các giải pháp để các chủ thể trong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hộitrong sư phạm và học tập.[9]
* Các nghiên cứu đưa ra các giải pháp:
Nhóm tác giả Nguyễn Lê Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh
Đào,Hoàng Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy,
Lê Thị Phương Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Lê Thị Xuân Sang
(2020) có đề cập đến các khuyến nghị như:
“Đầu tiên là về vấn đề thời gian. Sinh viên nên biết cân đối thời gian tránh sa đà,bỏ bê
việc học và trau dồi kiến thức. Các chuyên gia khuyến cáo người dùng chỉnên dành tối đa 1 -
2 giờ mỗi ngày cho mạng xã hội. Việc dành quá nhiều thờigian trên các trang mạng xã hội
như Facebook, Instagram, Snapchat... gây ảnhhưởng tới tâm lý sức khỏe và làm tăng nguy cơ
mắc chứng trầm cảm (Chỉ nêndành tối đa, 2018). Thứ hai, sinh viên nên được định hướng
ngay từ đầu về nội dung, thông tin màmình muốn xem cũng như bật chức năng kiểm soát nội
dung để tránh xem phảinhững video độc hại. Không thể phủ nhận rằng TikTok là một nền
tảng có rấtnhiều nội dung mang giá trị giáo dục, nhưng không phải là tất cả. Vẫn còn rấtnhiều
nội dung khác không mang giá trị giáo dục, thậm chí là phản cảm nhưnglại rất cuốn hút trên
TikTok. Vì thế, nếu không lựa chọn nội dung tiếp thu mộtcách cẩn thận, sinh viên sẽ dễ sa đà
vào những nội dung không phục vụ cho mục đích học tập, hoặc nguy hiểm hơn là hình thành
những lối suy nghĩ và hành xửsuy đồi, dị biệt, ảnh hưởng đến việc học tập.Thứ ba, cần rèn
luyện cho sinh viên kỹ năng kiểm duyệt thông tin. Khả năngkiểm duyệt thông tin tốt sẽ giúp
người học cảnh giác hơn, phòng tránh nhữngthông tin sai lệch có thể gây nên sự không chuẩn
mực trong kiến thức và tưtưởng, nhất là trong bối cảnh chưa giải quyết triệt để được hiện
tượng tràn lanthông tin giả trên mạng xã hội, cụ thể là TikTok, như ngày nay”.[10]
8.1.2. Nghiên cứu nước ngoài:
Theo một nghiên cứu đầu tiên của các nhà nghiên cứu khoa học máy tính của Đại học
Minnesota, nền tảng truyền thông xã hội và thuật toán độc đáo của nó có thể vừa là thiên
đường vừa là trở ngại cho những người dùng đang gặp khó khăn với sức khỏe tâm thần của
họ. “TikTok là một nền tảng khổng lồ dành cho nội dung về sức khỏe tâm thần”
Ngoài ra, Ashlee Milton, tác giả đầu tiên của bài báo và là Tiến sĩ khoa học và kỹ thuật
máy tính của Đại học Minnesota “Mọi người có xu hướng sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm
thông tin và những người khác đang trải qua những tình huống tương tự. Rất nhiều người
tham gia của chúng tôi đã nói về mức độ hữu ích của thông tin sức khỏe tâm thần này. Nhưng
tại một thời điểm nào đó, do cách thức hoạt động của nguồn cấp dữ liệu, nó sẽ tiếp tục cung
cấp cho bạn ngày càng nhiều nội dung giống nhau. Và đó là lúc nó có thể chuyển từ hữu ích
sang gây đau khổ và kích động.”. Tik Tok và Tương tác xã hội Tik Tok chủ yếu được sử dụng
để tạo và chia sẻ các video ngắn, thường có nhạc. Những video này có thể là bất cứ thứ gì, từ
những tiểu phẩm và meme hài hước đến nội dung mang tính giáo dục, video khiêu vũ và hát
nhép, v.v. Thuật toán của ứng dụng được thiết kế để thu hút người dùng bằng cách hiển thị
cho họ nhiều nội dung họ thích hơn, điều này có thể dẫn đến một chu kỳ hành vi gây nghiện.
Điều này dẫn đến lo ngại rằng Tik Tok có thể góp phần làm gia tăng các vấn đề sức khỏe tâm
thần ở giới trẻ, bao gồm cả lo lắng và trầm cảm Không thể bỏ qua ảnh hưởng và tác động của
Tik Tok đến ngành giải trí và các cá nhân. Với hàng triệu người dùng tích cực trên toàn thế 8
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
giới, nền tảng này có sức mạnh thúc đẩy sự nghiệp của ai đó lên những tầm cao mới hoặc
khiến nó sụp đổ. Đối với các nhạc sĩ, diễn viên hài và người sáng tạo nội dung đầy tham vọng,
Tik Tok đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để được biết đến và công nhận. Các bài hát hấp
dẫn, các điệu nhảy và tiểu phẩm hài có thể lan truyền trong vòng vài giờ, cho phép các cá
nhân tài năng thu hút lượng người theo dõi đáng kể và thậm chí được các hãng thu âm chú ý ,
giám đốc casting hoặc nhà tài trợ. Điều này đã dẫn đến thành công của nhiều nghệ sĩ khác
nhau được phát hiện thông qua Tik Tok, đưa sự nghiệp âm nhạc của họ trở nên nổi tiếng toàn
cầu.TikTok được coi là một mạng xã hội vì nó mang lại tiềm năng lớn để kết bạn mới và hình
thành các kết nối mới. Nền tảng này có hàng triệu người dùng trên toàn thế giới, vì vậy nó
cũng có thể là nền tảng tuyệt vời cho tính toàn diện. Một số thanh thiếu niên có bản chất nhút
nhát nên việc kết bạn trực tiếp có thể khó khăn. Còn được gọi là "thử thách nghẹt thở" hoặc
"thử thách ngất xỉu", mốt này khuyến khích trẻ ngạt thở đến mức bất tỉnh tạm thời. Thử thách
mất điện có liên quan đến cái chết của khoảng 20 trẻ vị thành niên trong những tháng gần đây
và có rất nhiều lợi ích mà Tik Tok mang lại cho xã hội. Thứ nhất, nó cho phép con người kết
nối với nhau và chia sẻ ý tưởng cũng như sự sáng tạo. Nó cũng mang lại sự tự thể hiện và có
thể là một lối thoát tuyệt vời cho năng lượng sáng tạo. Theo một báo cáo mới của tổ chức phi
chính phủ, TikTok và Hạnh phúc. Được xuất bản vào ngày 14 tháng 3 năm 2023. Tik Tok
quảng bá nội dung có hại bao gồm rối loạn ăn uống và tự làm hại bản thân trên nguồn cấp dữ
liệu của người dùng thanh thiếu niên. Điểm rút ra chính: Một báo cáo mới cho thấy Tik Tok
đẩy nội dung có hại, thúc đẩy rối loạn ăn uống và tự làm hại bản thân cho thanh thiếu niên cứ
sau 39 giây và chứng nghiện Tik Tok có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất, tinh
thần và cảm xúc như mệt mỏi, khó chịu và trầm cảm. Điều quan trọng là người dùng phải
nhận ra các triệu chứng nghiện Tik Tok trước khi nó trở thành vấn đề. Rất nhiều thanh thiếu
niên mô tả trải nghiệm khi truy cập Tik Tok và dự định dành 15 phút, sau đó họ dành hầu hết
thời gian cho Tik tok. Hiện giờ điều đáng lo ngại khi biết rằng nhiều thanh thiếu niên đang
gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian của mình trên Tik Tok, dẫn đến việc sử dụng quá
mức. Thanh thiếu niên phải đạt được sự cân bằng giữa các hoạt động trực tuyến và các khía
cạnh khác trong cuộc sống của họ. Trên thực tế, các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa
việc lạm dụng mạng xã hội với một số hậu quả tiêu cực đối với sức khỏe tâm thần, bao gồm
cả trầm cảm. Cũng phải tránh chia sẻ nội dung rõ ràng liên quan đến tự tử vì nó có thể gây
thương tích cho những người dễ bị tổn thương và giúp truyền bá những ý tưởng nguy hiểm.
Tránh chia sẻ thông tin chi tiết và hình ảnh liên quan đến các công cụ, kỹ thuật, địa điểm, ghi
chú hoặc tin nhắn tự sát. Để giải quyết những lo ngại này, Tik Tok có chính sách xóa nội dung
khuyến khích hành vi tự làm hại bản thân, tự tử hoặc chia sẻ thông tin chi tiết rõ ràng về các
phương pháp. Bằng cách thực hiện các quy tắc này, Tik Tok hy vọng sẽ giúp người dùng cảm
thấy an toàn hơn và được hỗ trợ nhiều hơn, đặc biệt là những người có thể đang gặp vấn đề về
sức khỏe tâm thần. Điều quan trọng là phụ huynh, giáo viên và xã hội nói chung
Trong một bài báo của tác giả Sonika Garg (May 2020) “TikTok Latest News:How it’s
affecting Youth and teen negatively”. Tác giả của bài báo phần nào đã có những quan điểm
trái ngược với lập luận trong bài nghiên cứu “Tiktok - The influence on schoolperformance
and social life of adolescents”. Cô cho rằng: “Tiktok là một ứng dụng tốt để sáng tạo và giải
trí, nếu nó chỉ được sử dụng vào thời gian rảnh rỗi. Ngoài ra, theo quan điểm của trẻ em và
thanh thiếu niên, TikTok là một diễn đàn để đạt được tên tuổi và sự nổi tiếng. Nếu con bạn
dành tối đa thời gian trên TikTok thì bạn nên chú ý đến một số tác động tiêu cực của Tik Tok
khiến tâm trí của hầu hết người lớn, trẻ em và thanh thiếu niên bị phân tâm. Như bạn biết rằng
việc nghiện bất kỳ ứng dụng mạng xã hội nào như TikTokcó thể gây hại cho con bạn theo
cách chúng đang sử dụng”. Để có thể làm rõ những ảnh hưởng tiêu cực của việc quá lạm dụng
Tiktok thì tác giả đã nêu lên một số biểu hiện cụ thể: Hầu hết người dùng nghĩ rằng TikTok là
một cách phổ biến để lan truyền bất kỳ loại nội dung nào. Để nổi tiếng, họ chia sẻ video trên 9
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tik Tok để trở nên nổi tiếng càng sớm càng tốt, họ có thể đăng những video không phù hợp
với những tiêu chuẩn chung của một nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh đó, một số người nổi
tiếng trên Tik tok được gọi làTiktoker hay dùng sự nổi tiếng của mình để trục lợi, thậm chí là
lừa đảo. Một tác động xấu khác đối với giới trẻ là hạnh phúc của chúng phụ thuộc vào người
xem và chúng bắt đầu so sánh mình với những người khác và nếu ai đó có nhiều lượt xem hơn
chúng,chúng sẽ cảm thấy buồn và mất kiên nhẫn. Hơn hết, TikTok là một ứng dụng tiêu tốn
thời gian, nó làm nảy sinh tâm lý nghiện ngập trong tâm trí thanh niên và họ không thể tận
dụng thời gian của mình để học những điều mới. Đặc biệt, việc lạm dụng Tiktok khiến giới trẻ
hiện nay xa lánh với gia đình và bạn bè, họ dành phần lớn thời gian vào cuộc sống ảo.
8.1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu đến:
Qua những nghiên cứu trên, em thấy rằng Tik Tok ngày càng được nhiều người sử dụng
bởi các tính năng cũng như là nội dung phát song, đặc biệt là đối với sinh viên trên địa bàn Hà
Nội. Thực tế nhận thấy rằng việc sinh viên sử dụng Tik Tok và các nội dung trên Tik Tok ảnh
hưởng nhất định đến nhận thức và hành vi của sinh viên. Sự ảnh hưởng bao gồm khía cạnh
tích cực và tiêu cực. Trên thực tế đã có nhiều bài nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội
Tik Tok đến với sinh viên cả trong và ngoài nước. Tuy thế phạm vi nghiên cứu vẫn còn rộng,
phạm vi thu hẹp hơn là tác động đến nhận thức và hành vi sinh viên trường Học viện Phụ nưc
Việt Nam vẫn còn hạn chế và chưa có những nghiên cứu đề cập trực tiếp và phân tích chuyên
sâu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này. Bên cạnh đó, ngoài những đề tài về nghiên cứu và
bàn luận chuyên sau về đối tượng sinh viên, tuy nhiên với đối tượng cụ thể hơn là sinh viên
Học viện Phụ nữ Việt Nam thì vẫn đang là một đề tài nghiên cứu mới. Tồng quan và xác định
được những khía cạnh còn thiếu sót, em đã quyết định chọn đề tài là tiền đề quan trọng để tiếp
tục phát triển và triển khai những nội dung tiếp theo của nghiên cứu.
Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Hoa Kỳ về Kỹ thuật, Công nghệ và Khoa học (ASRJETS)
() Tập 00, Số 1, trang 00-003. Thiết kế và phương pháp Để giải quyết các mục tiêu của nghiên
cứu này, cả phương pháp định tính và định lượng đều được sử dụng. Dữ liệu định tính nói
chung đã hỗ trợ cho việc phân tích và kết quả dữ liệu định lượng. Kết quả của nghiên cứu này
được tổng hợp và lấy từ một nghiên cứu lớn hơn về việc sử dụng mạng xã hội nói chung.
3500 cuộc phỏng vấn đã được thực hiện cho nghiên cứu này và trong nghiên cứu này, 650 câu
trả lời phỏng vấn đã được thu thập để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu.
8.2. Thao tác hóa khái niệm:
8.2.1. Mạng xã hôi và Tik Tok là gì? Các nội dung của Tik Tok?
a, Mạng xã hội là gì?

Một nghiên cứu của Isak Ladegaard với tên gọi “Young and old use social media for
surprisingly different reasons” (Những người trẻ và già sử dụng truyền thông xã hội với
những lý do đáng ngạc nhiên) [44] đã cho thấy những lý do mà mọi người tham gia sử dụng
mạng xã hội, mạng xã hội đã thay đổi thói quen và lối sống của họ như thế nào cũng như xu
hướng sử dụng mạng xã hội trong tương lai như thế nào.
Theo khái niệm về Mạng xã hội của tác giả Wil Kenton được đăng tải trên báo
Investoprdia thì mạng xã hội được hiểu là việc đề cập đến việc sử dụng các trang web truyền
thông dựa trên Internet để duy trì kết nối với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp hoặc khách hàng 10
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
[2]. Khái niệm mạng xã hội có thể được hiểu là nền tảng trực tuyến có thể gắn kết con người
với nhau,.. thông qua thiết bị thông minh.
Dựa trên những khái niệm tìm kiếm được thì mạng xã hội có thể được hiểu là một nền
tảng trực tuyến với các tính năng thông mình giúp kết nối người dùng với nhau qua mạng
Internet. Tùy vào từng mục đích khác nhau thì mạng xã hội được sư dụng với những tính răng riêng. b, Tik Tok là gì?
TikTok là một nền tảng video âm nhạc, bắt nguồn từ Trung Quố và được sáng lập bởi
Trương Nhất Minh. Nó được sử dụng để tạo ra các video ngắn với đa dạng các hiệu ứng, như:
Hát nhép, hài kịch, khiêu vũ, tài năng… độ dài từ 3 – 15 giây, video lặp lại từ 3 – 60 giây.
Năm 2018, đây là ứng dụng di động được tải xuống nhiều nhất ở Hoa Kỳ và các quốc gia
khác, đồng thời hiện có sẵn ở hơn 150 quốc gia và có hơn 800 triệu người dùng hoạt động hàng tháng.
TikTok là một nền tảng, ngoài các video giải trí, còn mang đến cho khán giả trẻ và toàn
cầu quyền truy cập vào một định dạng mới gồm các video giáo dục ngắn do các tác giả
chuyên nghiệp tạo ra. Quan điểm này mang lại nhiều cơ hội cho việc phổ biến kiến thức trong
các lĩnh vực khoa học khác nhau một cách chính xác và hiệu quả. TikTok là dịch vụ mạng xã
hội chia sẻ video đang ngày càng phổ biến. Đây là ứng dụng được tải xuống nhiều thứ hai
trong thế giới ứng dụng vào năm 2020.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu Tik Tok là một nền tảng xã hội bắt nguồn từ Trung Quốc
và được sáng lập bởi Trương Nhất Minh. Ứng dụng này được sử dụng rộng rãi trên cả hệ điều
hành IOS và Android. Với các tính năng ưu việt của mình bằng cách xây dựng các video
ngắn. Tik Tok giúp người dùng có thể xây dựng tốt thương hiệu cho bản thân và phục vụ các
tác vụ. Tik tok ngày càng được phổ biến rộng rãi và nhiều người dùng trải nghiệm.
c, Các nội dung của Tik Tok:
Tik tok là nền tảng video âm nhạc với nội dung đa dạng, phong phú như các nội dung về
vấn đề học tập, giải trí, công việc, tình cảm, các trend mới,…
8.2.2. Thái độ, hành vi là gì? a, Nhận thức:
Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, nhận thức là là hành động hay quá trình tiếp thu
kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy
trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc
giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con đường
nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ
cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như sau: Nhận thức cảm
tính, nhân thức lý tính, nhận thức trở về thực tiễn.
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động,
sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. 11
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Nhìn chung thì nhận thức nó là cả một quá trình mà con người tiếp cận với tri thức, chú ý
đến nó như thế nào, nhận xét và đánh giá về nó ra sao, tiếp thu và cải tiến nó như thế nào. Bản
chất của nhận thức chính là quá trình phản ánh ý thế giới khách quan trong ý thức con người.
Thông qua đó, con người sẽ tư duy và không ngừng tiến gần đến một cấp bậc cao hơn, vượt
trội hơn. Nhận thức chính là việc sử dụng tri thức có sẵn đểtạo ra tri thức mới hữu ích hoặc
phục vụ mục đích nào đó của con người. Có 3 giai đoạn của nhận thức là nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính và nhận thức trở về thực tại. b, Hành vi:
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia thì hành vi được hiểu là: “Hành vi Hành vi
là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thống hoặc thực thể nhân tạo thực
hiện kết hợp vớichính họ hoặc môi trường của họ, bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác
xung quanh cũng như môi trường vật lý. Đó là phản ứng được tính toán của hệ thống hoặc
sinh vật đối với các kích thích hoặc đầu vào khác nhau, cho dù bên trong hay bên ngoài, ý
thứchay tiềm thức, công khai hoặc bí mật, và tự nguyện hoặc không tự nguyện”.
Tìm hiểu về khái niệm về hành vi, Luật sư Nguyễn Văn Dương có khái niệm: “Hành vi
là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại. Hành động là toàn thể những hoạt động (phản
ứng,cách ứng xử) của cơ thể, có mục đích cụ thể là nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới,
làhành động hoặc phản ứng của đối tượng (khách thể) hoặc sinh vật, thường sử dụng trongsự
tác động đến môi trường, xã hội. Hành vi có thể thuộc về ý thức, tiềm thức, công khai hay bí
mật, và tự giác hoặc không tự giác. Hành vi là một giá trị có thể thay đổi qua thời gian”.
Như vậy, khái niệm về hành vi có thể hiểu rằng đó là các phản ứng chủ quan của con
người đối với các phản ứng từ môi trường xung quanh và có thể được biểu hiện thông qua các
hành động hoặc thái độ của chủ thế đối với môi trường xung quanh.
-> Trong nghiên cứu này khái niệm “Ảnh hưởng nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và
hành vi của sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam” được hiểu là dưới tác động của nội
dung của tik tok về những vấn đề như tình cảm, tình yêu, học tập, giải trí, công việc,... Sẽ có
những tác động làm thay đổi thái độ và hành vi của sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam 12
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 8.3. Mô hình Học tập Mua sắm Biến kiểm soát: Giải trí - Độ tuổi Nội dung trên Tik - Giới tính Tok - Thời gian dành cho Tik Tok Lịch sử - Hình thức Các nội dung khác… Nhận thức, hành vi của sinh viên Ảnh hưởng đến Ảnh hưởng đến nhận thức hành vi Sự chú Cảm ý và Trí Xử lý Ra Tương nhận Tương Thay tập nhớ thông quyết tác xã của tác với đổi trung tin định hội bản Tik hành thân Tok vi 13
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
9. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hỗn hợp: Định lượng và định tính
9.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Mục đích: Mục tiêu nghiên cứu Phân tích các nội dung của Tik tok ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên trên địa bàn Hà nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao các nhân
tố của tik tok ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên
- Cách thức thực hiện: Sưu tầm, phân tích, điểm các luận điểm luận cứ, khái quát tổng quan
về các tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn khác nhau như: Tạp chí khoa học, luận án,
luận văn, sách, báo về:
+ Tik tok: khái niệm về tik tok, các nội dung của tik tok
+ Sinh viên: khái niệm, thời gian sử dụng tik tok, trải nghiệm sử dụng tik tok
+ Ảnh hưởng nội dung của tik tok: Khái niệm, thực trạng, kết quả tích cực và tiêu cực
9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Xây dựng bảng hỏi để khảo sát mức độ ảnh hưởng nội dung của tik tok đến kết
quả học tập của sinh viên trên địa bàn Hà nội
- Cách tiến hành: Bảng hỏi được thiết kế dựa trên cơ sở tham khảo các công cụ như link
Google Form,.. bằng hình thức online và được gửi đi cho sinh viên học tại Học viện Phụ nữ
Việt Nam để thu nhập kết quả. Mẫu khảo sát:
+ Mẫu khảo sát 1: Thực trạng thời gian sử dụng tik tok của sinh viên Hà nội
+ Mẫu khảo sát 2: Các nội dung trên tik tok mà sinh viên quan tâm
+ Mẫu khảo sát 3: Ảnh hưởng nội dung của tik tok đến kết quả học tập của sinh viên theo cả
hai chiều hướng tích cực và tiêu cực
9.3. Phương pháp quan sát khoa học:
- Mục đích: Đánh giá được thực trạng sử dụng và những tác động ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh viên
- Cách thức thực hiện: Quan sát trực tiếp và gián tiếp các đối tượng là sinh viên trường Học
viện Phụ nữ Việt Nam sử dụng mạng xã hội Tik Tok tần suất, mục đích, địa điểm. Từ đó có
những đánh giá khách quan và chuyên sâu hơn.
9.4. Phương pháp thảo luận nhóm:
- Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu thảo luận nhóm, bổ sung thêm các biến, và làm rõ các
ý kiến, tìm được nội dung thống nhất và đúng đắn, phù hợp.
- Cách thức thực hiện: Thảo luận đào sâu vấn đề, tham khảo thêm các tài liệu, nghiên cứu các
biến trong mô hình nghiên cứu, từ đó tìm ra lý thuyết đúng và phù hợp với đề tài nghiên cứu.
Thảo luận, đánh giá và đưa ra quyết định thống nhất.
9.5. Phương pháp hỏi chuyên gia:
- Mục đích: Tư vấn, xin ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến mạng xã hội, các
nhà quản lí có kinh nghiệm để hoàn thiện bảng hỏi, xây dựng nội dung và giảm thiểu bạo lực
và sống trong một xã hội thực sự an toàn và mang lại những lợi ích đúng nghĩa
- Cách tiến hành: Sử dụng hệ thống các phương pháp như phỏng vấn sâu, trưng cầu ý kiến để
tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia về các vấn đề liên quan đến đề tài. 14
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
III. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CỦA TIK TOK ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN
THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

Chào bạn! Để có thể mô tả rõ ràng hơn về các nội dung trên Tik Tok sẽ ảnh hưởng đến
nhận thức và hành vi của sinh viên đang theo học tại Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam,
chúng tôi rất cần ý kiến của bạn qua bảng câu hỏi dưới đây với đề tài nghiên cứu: “Ảnh
hưởng của của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Hoc
viện Phụ nữ Việt Nam”. Mọi câu trả lời bạn cung cấp đều được giữ bí mật an toàn, chỉ sử
dụng cho mục đích nghiên cứu và các câu trả lời đều được phân tích dưới nguyên tắc bất
định danh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Bảng câu hỏi: A. THÔNG TIN CHUNG: 1. Họ và tên: 2. Giới tính (nam/nữ): 3. Mã sinh viên: 4. Lớp - ngành học: 5. Khóa: 6. Gmail: 7. Số điện thoại:
8. Hiện tại bạn đang ở đâu: ☐ Ký túc xá ☐ Ở nhà ☐ Ở trọ
☐ Khác: ………………………………………………………………………………….
B. Thói quen sử sụng Tik Tok:
1. Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội Tik Tok không?
☐ Luôn luôn ☐ Thường xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Hiếm khi ☐ Không
☐ Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………………
2. Bạn thường sử dụng Tik Tok vào thời điểm nào: ☐ Buổi sáng ☐ Buổi trưa ☐ Buổi tối
☐ Bất cứ khi nào rảnh
3. Tần suất sử dụng mạng xã hội Tik Tok trong ngày ☐ Từ 2-4h/ ngày ☐ Từ 4-8h/ ngày ☐ Từ 8h- 16h/ ngày ☐ Từ 16-20h/ ngày ☐ Khác (Ghi rõ): 15
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
4. Những nội dung bạn hay xem: STT Nội dung Đánh giá Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng khi 1
Những video về học tập, công việc, chuyên ngành 2
Những video về người nổi
tiếng (ngôi sao, thần tượng, KOLs,..) 3
Những video về lĩnh vực âm nhạc, phim ảnh,.. 4
Những video về ẩm thực ( quán
ăn, sản phẩm, dịch vụ ăn uống, review ăn uống,..) 5 Những video trend và xu hướng mới trên Tik Tok 6
Những video liên quan đến lĩnh
vực thời trang ( Thời trang, make up, hội họa,…) 7
Những video liên quan động, thực vật,.. 8
Những video liên quan đến
những nội dung hài hước 9
Những nội dung nói về tình
cảm (tình cảm gia đình, thầy cô, bạn bè,…) 10
Những video liên quan đến thời sự 11 Những nội dung liên quan khác…
5. Bạn hãy cho biết mức độ cảm nhận của bạn khi sử dụng Tik Tok:
Trên thang đo từ 1-5, bạn hãy đánh giá về mức độ quan trọng của từng yếu tố sau:
(1 - Hài lòng, 2 –Rất tốt , 3 -Tốt, 4 – Bình thường, 5- Không)
ĐÁNH GIÁ STT NỘI DUNG 1 2 3 4 5 1
Mang lại cho bản thân nhiều cơ hội hơn
trong học tập/ công việc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 2
Kiến bản thân tự tin hơn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 3
Kiến bản thân cảm thấy có giá trị ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 4
Bản thân có thêm những trải nghiệm mới ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 5
Bản thân luôn bắt kịp xu hướng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 6
Giúp bản thân giải tỏa căng thẳng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 7
Khiến tôi có những cái nhìn mới mẻ hơn về cuộc sống ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 8
Đem lại những mối quan hệ mới ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 9
Học cách thương hiệu cá nhân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 16
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 10
Khiến tôi cảm thấy tự ti về bản thân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 11
Khiến bản thân mất niềm tin trong cuộc sống ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 12
Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 13 Lãng phí thời gian ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
6. Khi không sử dụng Tik Tok bạn cảm thấy thế nào: ☐ Không cảm thấy gì ☐ Mệt mỏi ☐ Cảm thấy khó chịu ☐ Bình thường ☐ Cảm thấy tốt
☐ Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………
7. Bạn có cảm nhận rõ tác động của Tik Tok đến bản thân hay không?
☐ Có nhưng không để ý
☐ Có và đã kiểm soát xem nội dung video và hạn chế việc sử dụng Tiktok để phù hợp hơn
☐ Có nhưng không kiểm soát được ☐ Không để ý ☐ Hoàn toàn không
8. Bạn cảm thấy việc sử dụng Tik Tok là phù hợp hay không? H ☐ oàn toàn tốt
☐Chỉ tốt khi sử dụng hợp lý H
☐ oàn toàn là không tốt
☐ Khác (ghi rõ): ………………………………………………………………………
9. Tik Tok có ảnh hưởng như thế nào đến bản thân bạn: Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
10. Bạn có đề xuất nào để sử dụng Tik Tok có hiệu quả hơn: Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Phần 10: Biến độc lập và biến phụ thuộc trong đề tài nghiên cứu:
Tên đề tài: “Ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên
Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam” 17
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
* Biến độc lập: Nội dung trên Tik Tok.
Biến này thể hiện các loại nội dung khác nhau có trên TikTok, bao gồm nội dung mang tính
giáo dục, giải trí, thông tin,… - Nội dung về giải trí - Nội dung về học tập - Nội dung về lịch sử - Nội dung khác - …
* Biến phụ thuộc: Nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam.
- Quá trình nhận thức: Biến này đo lường các quá trình nhận thức của học sinh như sự chú ý,
trí nhớ, xử lý thông tin và ra quyết định. Nó đánh giá xem nội dung TikTok có thể ảnh hưởng
như thế nào đến các quá trình nhận thức này.
+ Sự chú ý và tập trung: Đo lường khả năng tập trung vào nhiệm vụ và duy trì sự chú ý của
sinh viên khi xem nội dung TikTok.
+ Trí nhớ: Đánh giá tác động của nội dung TikTok đến trí nhớ của sinh viên.
+ Xử lý thông tin: Nnội dung TikTok ảnh hưởng như thế nào đến khả năng hiểu, diễn giải và
phân tích thông tin được trình bày trong video của sinh viên.
+ Ra quyết định: Đo lường tác động của nội dung TikTok đối với quá trình ra quyết định của
sinh viên, bao gồm các lựa chọn liên quan đến hành vi, mô hình tiêu dùng hoặc tương tác xã hội.
- Kết quả hành vi: Biến này kiểm tra hành vi của sinh viên, bao gồm các tương tác xã hội, sự
tự thể hiện, mức độ tương tác với nội dung giáo dục và những thay đổi hành vi do tiếp xúc với nội dung TikTok.
+ Tương tác xã hội: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nội dung TikTok đối với các tương tác
xã hội của sinh viên, chẳng hạn như phong cách giao tiếp, mức độ tương tác với những người
khác trên nền tảng hoặc hành vi xã hội ngoại tuyến bị ảnh hưởng bởi xu hướng TikTok.
+ Cảm nhận của bản thân: Phần này đánh giá xem nội dung TikTok ảnh hưởng như thế nào
đến chiến lược thể hiện bản thân, hình ảnh bản thân hoặc lòng tự trọng của sinh viên, bao gồm
cả việc áp dụng các tính cách hoặc hành vi cụ thể để phù hợp với xu hướng TikTok.
+ Tương tác với Tik Tok: Điều này đo lường mức độ học sinh tương tác với nội dung giáo
dục trên TikTok, bao gồm động lực học tập, tiếp thu kiến thức và áp dụng các khái niệm xem được,…
+ Thay đổi hành vi: Điều này kiểm tra mọi thay đổi hành vi có thể quan sát được do tiếp xúc
với nội dung TikTok, chẳng hạn như thay đổi trong lựa chọn lối sống, thói quen hoặc thái độ xã hội. PHẦN C: KẾT LUẬN
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: 1.1 Uu điểm:
Đề tài đã kế thừa tổng quan những bài nghiên cứu trước đó, bên cạnh đó những đề tài nghiên
cứu còn chưa đi sâu vào khía cạnh hay một phạm vi cụ thể. Vì thế khi nghiên cứu đề tài “Ảnh
hưởng của nội dung Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ
Việt Nam” có những nghiên cứu đề cập trực tiếp và phân tích chuyên sâu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này. 18
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 1.3: Hạn chế:
Tuy nhiên với đề tài này em mới chỉ khảo sát được đa số các đối sinh viên, chưa thể khảo sát
hết tất cae sinh viên trong Học viện. Vì thế chưa thể kết luận ảnh hưởng của nội dung trên Tik
Tok đến nhận thức và hành vi của toàn toàn bộ sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam,
nên bài nghiên cứu vẫn tồn tại những thiêu sót nhất định. 1.3. Kiến nghị:
Truyền thông về việc sử dụng Tik Tok hợp lý
Có thể mở các buổi hội thảo về đề tài nghiên cứu để giúp sinh viên hiểu rõ hơn cũng như có
các giải pháp phù hợp vơi bản thân
Có thể thành lập một câu lạc bộ hoặc xây dựng fanpage để giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về
ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU:
2.1. Tài liệu tiếng việt
(1) Phạm Thùy Trinh, Phạm Thị Yến, Hoàng Phi Yến, Trần Thị Hiên, Nguyễn Hồng Hạnh
(2019). “Ảnh hưởng của nội dung video trên Tik Took đến hành vi, thái độ của sinh viên Hà
Nội”. Tạp chí Thư viện số nội sinh của Đại học Quốc gia Hà Nội.
(2) Nguyễn Lê Quỳnh Như, Nguyễn Trần Minh Khang, Trần Phan Anh Đào,Hoàng Lê Quốc
Tuấn, Huỳnh Lâm Phương Anh, Hồ Nguyễn Minh Thư,Đoàn Minh Huy, Lê Thị Phương
Thanh, Vương Thảo Nhi, Nguyễn Lâm Bảo, Giảng viên Lê Thị Xuân Sang (2020). Ảnh
hưởng của Tik Tok đến việc học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương cơ sở II - TPHCM.
(3) Phạm Huyền Trang (2021): “Các nghiên cứu về mạng xã hội trên thế giới và Việt Nam”,
tạp chí khoa học trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Các nghiên cứu về mạng xã hội trên thế
giới và ở Việt Nam - TaiLieu.VN
(4) Bùi Thu Hoài (2014). Tác động của mạng xã hội tới giới trẻ. Luận văn Thạc sĩ
(5) Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), “Các loại hình hoạt động trên mạng xã
hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã
hội và Nhân văn (2), tr.1-10.
(6) Nguyễn Thị Ngọc Châu, Lưu Quý Nghi, Dương Thuý Hiền Trần Ngọc Lan Vy, Trần
Hoàng Phương Linh, Nguyễn Quỳnh Nhi, Nguyễn Quốc Trước, Cổ Nguyễn Thanh Phong,
Liêu Hiền Thảo(2023). Tác động của tik tok đối với sinh viên Văn Lang, Trường Đại học Văn Lang.
(7) Trần Thị Anh Thư và cộng sự (2020). Tác động của mạng xã hội Tik Tok đến nhận thức
và hành vi của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM.
(8)Nguyễn Thị Giang, Đinh Thị Hồng Duyên, Đặng Thu Hà, Bùi Quỳnh Trang, Doãn Thị
Phương Anh (2022). “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Tik Tok đến kết quả học tập
của sinh viên trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ học tập trực tuyến”. Tạp chí trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. 19
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
(9) Huế, N. (2021). Sinh viên Việt Nam nói gì về trào lưu sử dụng mạng xã hộiTikTok. Truy cập ngày 11/11/2023, từ:
https://svvn.tienphong.vn/sinh-vien-viet-nam-noi-gi-ve-trao-luu-su-dung-mang-xa-hoi-tiktok- post1389650.tpo
2.2. Tài liệu tiếng anh
(10) Demelash Lemmi(2023): “The Impact of TikTok on Students: A Literature Review”, Samara University
(11) Cell Dilon (2023): “Tiktok Influences on Teenagers and Young Adults Students: The
Common Usages of The Application Tiktok”, Stamford International University. American
Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS) () Volume 00, No 1, pp 00-00.
(12) Sonika Garg (May 2020) “TikTok Latest News:How it’s affecting Youth and teen negatively”.
(13) Degenhard, J. (2021), Forecast of the number of TikTok users in Vietnam from 2017 to
2025. Truy cập ngày 10/12/2023,
từ https://www.statista.com/forecasts/1142743/tiktok-users-in-vietnam
(14 ) Fanbytes (2021), TikTok & Education: How TikTok Is Pushing EducationalContent For
Gen Z. Truy cập ngày 10/10/2023, từ:
https://fanbytes.co.uk/tiktok-and-education/
(14) Globalwebindes. (2019). Social media trend in 2019. Truy cập ngày 10/10/2021,từ: https://www.gwi.com/reports/ 20
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
Document Outline

  • I. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI:
    • 1. Tên đề tài:
    • 2. Lý do chọn đề tài
    • 3.Mục tiêu nghiên cứu:
  • 3.1. Mục tiêu chung:
  • 3.2. Mục tiêu cụ thể:
    • 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài
      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung của Tik Tok
      • 4.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Học viện Phụ nữ Việt Nam
    • 5. Phạm vi nghiên cứu:
    • 6. Câu hỏi nghiên cứu:
    • 7. Giả thuyết nghiên cứu:
  • II. Nội dung khoa học của đề tài
    • 8. Nội dung nghiên cứu:
  • 8.1. Tổng quan nghiên cứu:
    • 8.1.1. Nghiên cứu trong nước:
    • 8.1.2. Nghiên cứu nước ngoài:
    • 8.1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu đến:
  • 8.2. Thao tác hóa khái niệm:
    • 8.2.1. Mạng xã hôi và Tik Tok là gì? Các nội dung của Tik Tok?
    • 8.2.2. Thái độ, hành vi là gì?
  • 8.3. Mô hình
    • 9. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hỗn hợp: Định lượng và định tính
  • 9.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • 9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • 9.3. Phương pháp quan sát khoa học:
  • 9.4. Phương pháp thảo luận nhóm:
  • 9.5. Phương pháp hỏi chuyên gia:
  • III. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CỦA TIK TOK ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
  • PHẦN C: KẾT LUẬN
    • 1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
    • 1.1 Uu điểm:
    • Đề tài đã kế thừa tổng quan những bài nghiên cứu trước đó, bên cạnh đó những đề tài nghiên cứu còn chưa đi sâu vào khía cạnh hay một phạm vi cụ thể. Vì thế khi nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của nội dung Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam” có những nghiên cứu đề cập trực tiếp và phân tích chuyên sâu và đưa ra các giải pháp cho vấn đề này.
    • 1.3: Hạn chế:
    • Tuy nhiên với đề tài này em mới chỉ khảo sát được đa số các đối sinh viên, chưa thể khảo sát hết tất cae sinh viên trong Học viện. Vì thế chưa thể kết luận ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của toàn toàn bộ sinh viên Trường Học viện Phụ nữ Việt Nam, nên bài nghiên cứu vẫn tồn tại những thiêu sót nhất định.
    • 1.3. Kiến nghị:
    • Truyền thông về việc sử dụng Tik Tok hợp lý
    • Có thể mở các buổi hội thảo về đề tài nghiên cứu để giúp sinh viên hiểu rõ hơn cũng như có các giải pháp phù hợp vơi bản thân
    • Có thể thành lập một câu lạc bộ hoặc xây dựng fanpage để giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về ảnh hưởng của nội dung trên Tik Tok đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
    • 2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU:
      • 2.1. Tài liệu tiếng việt
      • 2.2. Tài liệu tiếng anh