Nết đẹp của sự bất toàn (わび・さび, 侘・寂) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nết đẹp của sự bất toàn (わび・さび, 侘・寂) | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
NÉT ĐẸP CỦA SỰ BẤT TOÀN (わび・さび, 侘・寂)
Người Nhật có một lý lẽ sống rất hay. Đó là Sá tịch, hay còn gọi là Wabi - sabi (
わび・さび, 侘・寂), tức Thô -Tịch, triết về việc đề cao sự không hoàn
mỹ, tìm thú vui và sự an nhiên trong tình trạng không hoàn hảo, là khái niệm về
sự bất đối xứng, sự thô ráp, sự lược giản hoá, scần kiệm, sự khắc khổ, sự khiêm
nhường, sự thân thiện, và sự am tường tính nguyên vẹn đơn sơ mà cách tự nhiên
và vạn vật vận hành.
Đó triết để đi tìm nét đẹp (Mỹ) trong sự không hoàn hảo (Bất toàn), như việc
họ không vứt bỏ cái bát vỡ, gắn những mảnh vỡ lại, coi những vết nứt đó là
nét đẹp riêng những vật khác không thể được. Họ hướng tới sử dụng những
vật dụng tự nhiên, thô ráp, gồ ghề, giản đơn để cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên.
Trong những túp lều đơn sơ, họ thể sáng tác nhưng bài thơ haiku đậm chất
thiền, vẽ được những bức tranh để đời cho hậu sinh...Triết đó cũng giúp hình
thành phong cách kiến trúc Wabi-sabi, một phong cách hướng tới sự tối giản về
cấu trúc, tối đa về thiên nhiên, ảnh hưởng tới nghệ thuật gốm, nhạc nhất
phong cách Trà đạo.
Một sự tốt đẹp hoàn toàn, không một chút khiếm khuyết nào nhỏ nhất, ta
gọi cái đó Hoàn hảo. Về cơ bản, không tồn tại sự Hoàn hảo. Tất nhiên, có thể
Bạn không nghĩ thế. Nếu được, Bạn thử kmột vài sHoàn hảo Bạn từng thấy
để cùng khảo nghiệm xem.
một sự thật vạn vật, kể cả con người, đang trạng thái tốt nhất thì
cũng đang "hỏng" dần, "cũ" dần theo thời gian. Vật dụng đi, sự sắc nét phai
nhạt dần, con người cũng già đi, nhan sắc, thanh xuân mất dần. Bạn không thể
cưỡng lại được đó quy luật tự nhiên về Sinh - Lão - Bệnh - Tử, Sinh - Trụ
Hoại - Diệt. Nếu Bạn còn vướng chấp vào sự hoàn hảo, Bạn sẽ không thể chịu
lOMoARcPSD| 40703272
được, bị giày vò trong đau khổ, không muốn nhìn gương, không muốn ra đường
gặp ai. Không có "bất hủ" trên đời này.
Người xưa đã dạy "nhân thập toàn, vật bất toàn mỹ" bởi vậy. Hậu sinh không
cam tâm chấp nhận, vẫn đi tìm sự Hoàn mỹ, thế là sinh ra cái tâm cầu toàn,
thích tròn trịa chính vậy, họ chưa bao giờ thảnh thơi, thoải mái, chỉ biết
trách mình, trách người khi việc không vừa ý. Quả là một cảm giác rất thừa thãi,
vô nghĩa.
Người biết lđời phải người biết chấp nhận với quy luật đó an nhiên
trước nó. Phải biết không chán đồ cũ, không buồn vì việc hỏng, không chê người
già, không khinh kyếu, không miệt thị cái xấu, không kinh cái ác nhất
không sợ chết. Tóm lại, không coi sự hoàn hảo là chân lý, hãy cố gắng biết đủ,
biết vừa. Bạn sẽ hạnh phúc hơn bây giờ rất nhiều không bao giờ bạn phải phiền
lòng về những gì không theo ý muốn của Bạn nữa.
Mỗi người chúng ta đều không hoàn hảo vạn vật cũng vậy. Đẹp mức cao
nhất trên thực tế có lẽ là cái đẹp mà chỉ thiếu 1 chút nữa là đạt đến sự toàn bích,
hoàn hảo, mãi mãi không có tuyệt đối, dù chỉ thiếu một chút rất nhỏ.
- Dương Chính Chức -
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
NÉT ĐẸP CỦA SỰ BẤT TOÀN (わび・さび, 侘・寂)
Người Nhật có một lý lẽ sống rất hay. Đó là Sá tịch, hay còn gọi là Wabi - sabi (
わび・さび, 侘・寂), tức là Thô -Tịch, triết lý về việc đề cao sự không hoàn
mỹ, tìm thú vui và sự an nhiên trong tình trạng không hoàn hảo, là khái niệm về
sự bất đối xứng, sự thô ráp, sự lược giản hoá, sự cần kiệm, sự khắc khổ, sự khiêm
nhường, sự thân thiện, và sự am tường tính nguyên vẹn đơn sơ mà cách tự nhiên và vạn vật vận hành.
Đó là triết lý để đi tìm nét đẹp (Mỹ) trong sự không hoàn hảo (Bất toàn), như việc
họ không vứt bỏ cái bát vỡ, mà gắn những mảnh vỡ lại, coi những vết nứt đó là
nét đẹp riêng mà những vật khác không thể có được. Họ hướng tới sử dụng những
vật dụng tự nhiên, thô ráp, gồ ghề, giản đơn để cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên.
Trong những túp lều đơn sơ, họ có thể sáng tác nhưng bài thơ haiku đậm chất
thiền, vẽ được những bức tranh để đời cho hậu sinh...Triết lý đó cũng giúp hình
thành phong cách kiến trúc Wabi-sabi, một phong cách hướng tới sự tối giản về
cấu trúc, tối đa về thiên nhiên, ảnh hưởng tới nghệ thuật gốm, nhạc và nhất là phong cách Trà đạo.
Một sự tốt đẹp hoàn toàn, không một chút khiếm khuyết nào dù là nhỏ nhất, ta
gọi cái đó là Hoàn hảo. Về cơ bản, không tồn tại sự Hoàn hảo. Tất nhiên, có thể
Bạn không nghĩ thế. Nếu được, Bạn thử kể một vài sự Hoàn hảo Bạn từng thấy
để cùng khảo nghiệm xem.
Có một sự thật là vạn vật, kể cả con người, dù có đang ở trạng thái tốt nhất thì
cũng đang "hỏng" dần, "cũ" dần theo thời gian. Vật dụng cũ đi, sự sắc nét phai
nhạt dần, con người cũng già đi, nhan sắc, thanh xuân mất dần. Bạn không thể
cưỡng lại được vì đó là quy luật tự nhiên về Sinh - Lão - Bệnh - Tử, Sinh - Trụ
Hoại - Diệt. Nếu Bạn còn vướng chấp vào sự hoàn hảo, Bạn sẽ không thể chịu lOMoAR cPSD| 40703272
được, bị giày vò trong đau khổ, không muốn nhìn gương, không muốn ra đường
gặp ai. Không có "bất hủ" trên đời này.
Người xưa đã dạy "nhân vô thập toàn, vật bất toàn mỹ" là bởi vậy. Hậu sinh không
cam tâm chấp nhận, vẫn đi tìm sự Hoàn mỹ, thế là sinh ra cái tâm lý cầu toàn,
thích tròn trịa và chính vì vậy, họ chưa bao giờ thảnh thơi, thoải mái, chỉ biết
trách mình, trách người khi việc không vừa ý. Quả là một cảm giác rất thừa thãi, vô nghĩa.
Người biết lý lẽ ở đời phải là người biết chấp nhận với quy luật đó và an nhiên
trước nó. Phải biết không chán đồ cũ, không buồn vì việc hỏng, không chê người
già, không khinh kẻ yếu, không miệt thị cái xấu, không kinh cái ác và nhất là
không sợ chết. Tóm lại, không coi sự hoàn hảo là chân lý, hãy cố gắng biết đủ,
biết vừa. Bạn sẽ hạnh phúc hơn bây giờ rất nhiều vì không bao giờ bạn phải phiền
lòng về những gì không theo ý muốn của Bạn nữa.
Mỗi người chúng ta đều không hoàn hảo và vạn vật cũng vậy. Đẹp ở mức cao
nhất trên thực tế có lẽ là cái đẹp mà chỉ thiếu 1 chút nữa là đạt đến sự toàn bích,
hoàn hảo, mãi mãi không có tuyệt đối, dù chỉ thiếu một chút rất nhỏ. - Dương Chính Chức -