-
Thông tin
-
Quiz
Ngân hàng bài tập Chương 3 môn Quản lý sản xuất | Đại học Bách khoa Hà Nội
Ngân hàng bài tập Chương 3 môn Quản lý sản xuất của Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 2 phần: bài tập định lượng, câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem
Quản lí sản xuất (EM3417) 14 tài liệu
Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Ngân hàng bài tập Chương 3 môn Quản lý sản xuất | Đại học Bách khoa Hà Nội
Ngân hàng bài tập Chương 3 môn Quản lý sản xuất của Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 2 phần: bài tập định lượng, câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Quản lí sản xuất (EM3417) 14 tài liệu
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 3
- PHẦN 1: CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG (15 bài)
- PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (20 câu)
Bài 1. CMR: Khi lô vận chuyển (P =1) thì Tcn của QTSX được tổ chức song song là Min?
Bài 2. CMR: Khi lô vận chuyển (P = 1) thì tổng thời gian gián đoạn trên các
nguyên công của QTSX được tổ chức song song là Max? Rút ra kết luận gì?
Bài 3. Tính thời gian công nghệ của một quy trình SX gồm 5 nguyên công để sản
xuất 100 chi tiết máy. Thời gian định mức sản xuất mỗi sản phẩm trên mỗi nguyên
công và số máy trên mỗi nguyên công được đưa ra trong bảng sau: STT NC
Thời gian định mức sản phẩm/NC-i-; Số máy tại NC- i; Ci Ti (phút) (máy) 1 3,2 2 2 0,9 1 3 3,0 1 4 1,3 1 5 4,2 3
a) Tính thời gian công nghệ của quá trình sản xuất trên khi và tổ chức quá trình sản
xuất đó theo phương pháp nối tiếp? Vẽ đồ thị minh họa?
b) Tính thời gian công nghệ của quá trình sản xuất trên khi tổ chức quá trình sản
xuất đó theo phương pháp đó song song khi lấy P = 20 (chiếc)? Vẽ đồ thị minh họa? 1
c) Tính thời gian công nghệ của quá trình sản xuất trên khi tổ chức quá trình sản
xuất đó theo phương pháp đó kết hợp? Vẽ đồ thị minh họa?
Bài 4. Nếu đổi vị trí các nguyên công 2 và 5 trong quy trình sản xuất của bài 3 ở
trên, các nguyên công còn lại giữ nguyên và thời gian định mức vẫn vậy. Tính lại
thời gian công nghệ và vẽ đồ thị minh họa?
Bài 5. Tính chu kỳ sản xuất đầy đủ và vẽ đồ thị minh họa cho 3 trường hợp tổ chức
quá trình sản xuất trên khi biết thời gian định mức để kiểm tra mỗi lô 10 chi tiết là
5 phút và chuyển lô 10 chi tiết đó từ nguyên công trên xuống nguyên công tiếp
theo mất 2 phút. Thời gian để kiểm tra cả lô 100 chi tiết được tính là 50 phút và
thời gian vận chuyển cả lô 100 chi tiết từ nguyên công trên xuống nguyên công
tiếp theo là 5 phút. Trường hợp nào thời gian chu kỳ sản xuất là ngắn nhất?
Bài 6. Thời gian công nghệ trong bài 3 trên sẽ thay đổi thế nào khi ghép nguyên
công 1 và 2 thành một nguyên công, nguyên công 4 với 5 thành một nguyên công.
Nguyên công 3 giữ nguyên. Tính toán và vẽ đồ thị minh họa đối với 3 phương
pháp tổ chức dòng SX: nối tiếp, song song, kết hợp?
Bài 7. Tính thời gian chu kỳ của bài 4 theo:
a) Ngày làm việc? Biết chế độ làm 1 ngày 2 ca; 8 giờ/ca.
b) Ngày- lịch (canlendars day)? Biết chế độ làm 1 ngày 2 ca; 8 giờ/ca; có 22 ngày
làm việc trong tháng được tính toán trên tổng số 30 ngày theo lịch?
c) Nếu ngày cần giao hàng cho khách là ngày 15/06/2019. Nhà máy nghỉ thứ 7, chủ
nhật và các ngày nghỉ lễ, tết theo Quy định chung của Việt Nam được Bộ
LĐTBXH ban hành. Vậy để kịp giao hàng đúng tiến độ khi nào bắt đầu phải đưa
nguyên vật liệu vào sản xuất với 3 phương pháp tổ chức quá trình sản xuất ( nối
tiếp, song song, kết hợp)? 2
Bài 8. Sản phẩm B là một chi tiết lớn của một thiết bị được sản xuất theo quy trình
công nghệ gồm 5 nguyên công trong bảng. Số sản phẩm B sản xuất mỗi lô là 5
chiếc. Thời gian vận chuyển, kiểm tra bình quân giữa 2 nguyên công liên tiếp nhau
là 3 giờ. Một tháng làm việc 22 ngày (working days). Số ngày theo lịch trong tháng là 30 (calendar day).
a) Tính chu kỳ sản xuất lô sản phẩm trục cán theo ngày lịch (calendar day) nếu tổ
chức sản xuất lô theo hình thức nối tiếp?
b) Tính chu kỳ sản xuất lô sản phẩm trục cán theo ngày lịch (calendar day) nếu tổ
chức sản xuất lô theo hình thức kết hợp?
c) Tính chu kỳ sản xuất lô sản phẩm trục cán theo ngày lịch (calendar day) nếu tổ
chức sản xuất lô theo hình thức song song? Thứ tự nguyên
Thời gian định mức/chi tiết công (ĐV: giờ/ chi tiết) 1 22 2 10 3 9 4 20 5 5
Bài 9. Một quá trình sản xuất đơn giản có 4 nguyên công như trong bảng dưới đây.
Tổng số sản phẩm cần sản xuất là 100 chiếc.
a) Hãy tính và vẽ đồ thị minh họa về thời gian công nghệ nếu quá trình sản xuất
được tổ chức theo hình thức song song với quy mô mỗi lô vận chuyển từ nguyên
công trên xuống nguyên công dưới (P) bằng 20 chiếc ? (1 điểm)
b) Hãy đưa ra phương án thay đổi tổ chức quá trình sản xuất làm sao để giảm chu
kỳ công nghệ không ít hơn 2,5 giờ mà không thay đổi hình thức tổ chức dòng sản 3
xuất (song song) và không thay đổi số máy trên từng nguyên công? (2 điểm)
c) Hãy tính và vẽ đồ thị minh họa về thời gian công nghệ nếu quá trình sản xuất
được tổ chức theo hình thức kết hợp với quy mô mỗi lô vận chuyển từ nguyên
công trên xuống nguyên công dưới (P) bằng 20 chiếc ? (1 điểm) STT Nguyên công 1 2 3 4
Thời gian định mức/SP; phút 3 2 8 5
Số máy tại nguyên công; máy 1 1 2 1
Bài 10. Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1 như sau:
BẢNG DỮ LIỆU VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A Tên hạng Các hạng mục con Thời gian định mục
mức để sản xuất (giờ) A CE1; CE2; CE3 12 CE1 D1; D2 8 CE2 D3; D4 6 CE 3 D4; D2 5 Di - 5 i= ( 1; 4 )
(Lưu ý: CE là ký hiệu của cụm chi tiết; Di là ký hiệu của chi tiết I trong cụm CE).
a) Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ tất cả các thông tin trong bảng 1?
b) Vẽ hình minh họa chu kỳ (thời gian) lắp ráp sản phẩm A?
c) Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch (canlendar day) biết mỗi tháng làm việc
22 ngày (working day) và 1 ngày làm việc 1 ca, tháng đó có 31 ngày theo lịch? 4
Bài 11. Xác định chu kỳ sản xuất của một lô máy Model 2A450 của nhà máy theo
ngày-làm việc và ngày- lịch. Sau đây là thông tin cho các giai đoạn của quá trình sản xuất: No
Giai đoạn sản xuất
Thời gian, ngày-làm việc Thời gian tác nghiệp
Thời gian gián đoạn giữa các nguyên công 1. PX ĐÚC 3,5 0,5 2. PX CƠ KHÍ 4,5 16,0 3. PX LẮP CỤM 4,0 1,0 4. PX LẮP TỔNG THÀNH 3,5 - 5. THỬ NGHIỆM 1,0 1,0 6. SƠN, SẤY 8,0 0,5 7. ĐỒNG BỘ HÓA 1,5 - 8. ĐÓNG GÓI 1,0 -
Biết hệ số quy đổi từ thời gian làm việc ra thời gian theo lịch là 1,25.
Bài 12. Xác định chu kỳ sản xuất của một lô máy Model 2A230 của nhà máy theo
ngày-làm việc và ngày- lịch. Sau đây là thông tin cho các giai đoạn của quá trình sản xuất:
Thời gian sản xuất theo giai đoạn sản xuất, ngày-làm việc PX ĐÚC PX DẬP PX CƠ KHÍ LẮP RÁP CỤM LẮP TỔNG ĐÓNG GÓI VÀ THÀNH VÀ BẢO QUẢN ĐIỀU CHỈNH 50 30 (tự tính) 11 26 2
PX cơ khí sản xuất 10 chi tiết Di (i= 1,10). Thời gian sản xuất các lô Di lần lượt là:
5; 33; 28; 30; 33; 20; 25; 5; 26; 43 (ngày- làm việc). 5
Bài 13. Một lô chi tiết C có số lượng là 100 chiếc cần sản xuất qua 7 nguyên công
trong 2 xưởng sản xuất sau: No NC 1 2 3 4 5 6 7 Ti; (phút/SP) 6 3 4 8 7 2 5 No Phân xưởng PX 1 PX 2
Số máy trên mỗi nguyên công đều bằng 1. Hãy đưa ra phương án tổ chức quá trình
sản xuất để tổng thời gian chu kỳ không vượt quá 5 ngày làm việc. Biết chế độ làm
việc: 1 ca/1 ngày; 8h/ca. Các chi tiết C khi chuyển từ PX 1 sang PX 2 cần phải
chuyển tất cả lô lớn 100 chiếc . Thời gian kiểm tra và vận chuyển giữa 2 PX đó là
120 phút và thời gian nằm chờ đợi vận chuyển giữa hai phân xưởng (gián đoạn) là
480 phút. Ngoài ra, hình thức tổ chức sản xuất của 2 phân xưởng cần phải giống
nhau. Vẽ đồ thị minh họa cho phương án tổ chức sản xuất của bạn?
Bài 14. Một lô 30 chi tiết được gia công qua 5 nguyên công như sau: No NC
Thời gian định mức, Phút/SP 1 20 2 35 3 8 4 12 5 6
a) Nếu tổ chức sản xuất theo hình thức nối tiếp thì Tck =?
b) ) Nếu tổ chức sản xuất theo hình thức song song và lấy lô vận chuyển bằng 5 (P=5) thì Tck =?
c) Tính hệ số tổ chức sản xuất song song (Hss) của quá trình sản xuất trong câu b? 6
(Hss = Tck nối tiếp/ Tck song song)
d) Nếu sử dụng thêm 1 dụng cụ trợ giúp làm giảm thời gian định mức tại nguyên
công 2 đi 10 phút thì Tck được giảm đi bao nhiêu so với trước? Hss lúc đó bằng bao nhiêu?
Bài 15. Giải bài tập với các dữ kiện như bài 14 nhưng chỉ thay đổi: hình thức tổ
chức sản xuất là kết hợp.
PHẦN 2: CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (20 câu)
Chọn các đáp án đúng trong các đáp án sau?
Câu số Câu hỏi Câu trả lời Đáp án ( √ ) 1.
Thời gian thực hiện các a) Thời gian công nghệ;
nguyên công công nghệ b) Thời gian sản xuất; trong CKSX gọi là:….. c) Thời gian tác nghiệp; d) Quá trình sản xuất; e) Quá trình tự nhiên; 2.
Nếu quy trình công nghệ có a) Có
thể thay đổi thứ tự các
nguyên công thì thời gian b) Không
công nghệ theo hình thức tổ
chức NỐI TIẾP có thay đổi
c) Có lúc có, có lúc không không? 3.
Nếu quy trình công nghệ có a) Có
thể thay đổi thứ tự các
nguyên công thì thời gian
công nghệ theo hình thức tổ b) Không chức SONG SONG có thay 7 đổi không?
c) Có lúc có, có lúc không 4.
Nếu quy trình công nghệ có a) Có
thể thay đổi thứ tự các
nguyên công thì thời gian b) Không
công nghệ theo hình thức tổ
chức KẾT HỢP có thay đổi
c) Có lúc có, có lúc không không? 5.
Một thành phần của thời gian a) Thời gian công nghệ;
công nghệ liên quan tới thời b) Thời gian sản xuất;
gian gia công 1 chi tiết hoặc c) Thời gian tác nghiệp;
1 lô chi tiết tại 1 nguyên d) Quá trình sản xuất; công gọi là:…. e) Quá trình tự nhiên; 6.
Thời gian gián đoạn trong a) Thời gian gián đoạn giữa các ca
một ca sản xuất phát sinh do sản xuất;
phải chờ đợi gia công xong b) Thời gian gián đoạn do ăn trưa;
cả lô chi tiết mới được c) Thời gian gián đoạn giữa các lô
chuyển xuống nguyên công sản phẩm;
tiếp theo để gia công tiếp d) Thời gian gián đoạn tự nhiên; được gọi là:….
e) Thời gian gián đoạn do đợi chờ; 7.
Thời gian gián đoạn trong a) Thời gian gián đoạn giữa các ca
một ca sản xuất phát sinh do sản xuất;
không cân đối được thời gian b) Thời gian gián đoạn do ăn trưa;
kết thúc trên một nguyên
c) Thời gian gián đoạn giữa c
công với thời gian chuyển lô ác lô sản phẩm;
đó xuống nguyên công tiếp
d) Thời gian gián đoạn tự nhiên;
thep gọi là thời gian gián đoạn:….
e) Thời gian gián đoạn do đợi chờ; 8 8.
Thời gian gián đoạn do nhà a) Thời gian gián đoạn giữa các ca
máy quy định trong chế độ sản xuất; làm việc bao gồm:….
b) Thời gian gián đoạn do ăn trưa;
c) Thời gian gián đoạn giữa các lô sản phẩm;
d) Thời gian gián đoạn tự nhiên;
e) Thời gian gián đoạn do đợi chờ; 9.
Trong CKSX bao gồm các a) Thời gian thực hiện các nguyên loại thời gian sau:….
công công nghệ và phụ trợ, thời
gian gián đoạn, thời gian tự nhiên;
b) Thời gian thực hiện các nguyên
công công nghệ và gián đoạn;
c) Thời gian thực hiện các nguyên
công công nghệ và thời gian tự nhiên;
c) Thời gian thực hiện các nguyên
công công nghệ, gián đoạn và thời gian lưu kho thành phẩm;
e) Thời gian gián đoạn và thời gian tự nhiên; 10.
Quá trình sản xuất được tạo a) Phụ trợ;
thành từ các nguyên công b) Phức tạp;
được sắp xếp theo một trật tự c) Chính;
công nghệ xác định được gọi d) Đơn giản;
là quá trình sản xuất:…. e) Phụ; 11.
Quá trình sản xuất được tạo a) Phụ trợ;
thành từ một số các nguyên b) Phức tạp;
công được sắp xếp theo một c) Chính;
trật tự công nghệ xác định và d) Đơn giản;
một số khác được tiến hành e) Phụ;
đồng thời gọi là quá trình sản 9 xuất:…. 12.
Khoảng thời gian giữa thời a) CKSX
điểm bắt đầu và kết thúc quá b) Thời gian công nghệ;
trình sản xuất 1 sản phẩm c) Thời gian tác nghiệp;
hoặc một lô sản phẩm đồng d) Thời gian phụ trợ;
thời được gọi là:…. e) Quá trình sản xuất; 13.
Giảm thời gian gián đoạn a) Nguyên tắc liên tục;
trong QTSX cần tuân thủ b) Nguyên tắc linh hoạt;
nguyên tắc tổ chức QTSX c) Nguyên tắc song song; như sau:…. d) Nguyên tắc cân đối;
e) Nguyên tắc chuyên môn hóa; 14.
Tăng sự kết hợp làm đồng a) Nguyên tắc liên tục;
thời theo thời gian các quá b) Nguyên tắc linh hoạt;
trình công nghệ riêng biệt tại
các chỗ làm việc khác nhau c) Nguyên tắc song song;
hoặc tại cùng một chỗ làm d) Nguyên tắc cân đối;
việc là thực hiện nguyên tắc
tổ chức sản xuất sau:…
e) Nguyên tắc chuyên môn hóa; 15.
Sản xuất ra số sản phẩm như a) Nguyên tắc liên tục;
nhau theo kế hoạch sản xuất b) Nguyên tắc linh hoạt;
sau những đơn vị thời gian c) Nguyên tắc song song;
nhất định là thực hiện
nguyên tắc tổ chức sản xuất d) Nguyên tắc cân đối; sau:…
e) Nguyên tắc chuyên môn hóa; 16.
Đảm bảo quãng đường di a) Nguyên tắc thẳng dòng;
chuyển ngắn nhất của các đối b) Nguyên tắc linh hoạt;
tượng sản xuất trong quá c) Nguyên tắc song song;
trình sản xuất chính là thực
hiện nguyên tắc tổ chức sản d) Nguyên tắc cân đối; xuất sau:….
e) Nguyên tắc chuyên môn hóa; 17.
Nâng cao tối đa trình độ cơ a) Nguyên tắc thẳng dòng; 10
khí hóa và tự động hóa các b) Nguyên tắc linh hoạt;
quá trình sản xuất chính là c) Nguyên tắc song song;
thực hiện nguyên tắc tổ chức d) Nguyên tắc tự động hóa; sản xuất sau:…..
e) Nguyên tắc chuyên môn hóa; 18.
Tổ chức sản xuất theo a) Rút ngắn quá trình sản xuất;
phương pháp nối tiếp có các b) Tổ chức quá trình sản xuất đơn ưu điểm sau:…. giản;
c) Giảm thời gian phải nằm chờ
đợi của các sản phẩm đã gia công
xong trên mỗi nguyên công để
chuyển xuống nguyên công tiếp theo;
d) Không tạo gián đoạn trên từng nguyên công;
e) Số sản phẩm làm ra trên một
đơn vị thời gian cao hơn: 19.
Tổ chức sản xuất theo a) Không tạo gián đoạn trên từng
phương pháp song song có nguyên công; các ưu điểm sau:….
b) Giảm thời gian phải nằm chờ
đợi của các sản phẩm đã gia công
xong trên mỗi nguyên công để
chuyển xuống nguyên công tiếp theo;
c) Tăng nhanh vòng quay vốn;
d) Tăng mức hài lòng của Khách
hàng về thời gian giao hàng;
e) Giảm diện tích sản xuất tại các chỗ làm việc 20.
Tổ chức sản xuất theo a) Giảm thời gian phải nằm chờ
phương pháp kết hợp có các đợi của các sản phẩm đã gia công ưu điểm sau:….
xong trên mỗi nguyên công để 11
chuyển xuống nguyên công tiếp theo;
b) Không tạo gián đoạn trên từng nguyên công;
c) Tổ chức quá trình sản xuất đơn giản;
d) Giảm diện tích sản xuất tại các chỗ làm việc
e) Tăng mức hài lòng của Khách
hàng hài lòng về thời gian giao hàng;
Biên soạn: PGS. TS. Trần Thị Bích Ngọc
Dựa theo tài liệu của các Tác giả Nga. 12