Ngân hàng bài tập tình huống luật tố tụng hình sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Ngân hàng bài tập tình huống luật tố tụng hình sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng bài tập tình huống luật tố tụng hình sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Ngân hàng bài tập tình huống luật tố tụng hình sự | Trường Đại học Luật, Đại học Huế. Tài liệu gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống
Một số câu hỏi tình huống ôn tập Luật Tố tụng Hình sự
1. Ban đêm A và B cùng nhau đi đến quan X để trộm cắp i sản của
quan. Trên đường đi A B gặp C (C 17 tuổi, con ông H) và đã r C cùng tham
gia phi vụ, C đồng ý cùng đi. Đến nơi C được A, B phân công đứng ngoài canh
gác, còn chúng t thực hiện kế hoạch đã định. Sau khi trộm được một stài sản,
chúng trộm thêm chiếc ch lô của anh N để chở tài sản trộm được đi tiêu thụ.
Sáng m sau C ăn năn, hối cải nên đã đến quan công an tự thú. Hãy xác định
tư cách tố tụng của những người nói tn.
-A, B hành vi trm cắp i sản C đồng phạm. C đến công an tự thú
hành vi tự ý nữa chừng chấm dứt phạm tội, đối với nh vi này thể xem xét
min truy cứu trách nhiệm hình sự đối với C.
-Do v trộm cắp cơ quan điều tra chưa khởi tố nên những người nói trên chưa
xác định được tư cách tố tụng.
2. Nguyễn n H (20 tuổi) đã thực hiện hành vi cướp xe máy của B đang đi
trên đường và bị bắt quả tang. H đã bị cơ quan Điều tra khởi tố về tội cướp i sn.
Ông A cha của H hiện lut sư tham gia ttụng để bảo vệ quyền lợi cho H.
Hãy xác định cách tố tụng của A, B, H trong qtrình gii quyết vụ án HS i
trên?
Tình tiết bổ sung: Trong qtrình điều tra, quan điều tra biết được rằng
chiếc xe máy mà B sử dụng là xe của cơ quan X giao cho B đi công tác.
Hỏi: cách ttụng của người nào thbị thay đổi? cách tố tụng o
xuất hiện khi phát hiện tình tiết này không?
-H là bị can;
-A người bào chữa;
-B là người bị hại.
Trong quá trình điều tra, quan điều tra biết được rằng chiếc xe máy mà B sử
dụng là xe của cơ quan X giao cho B đi công tác, cách tố tụng của B bị thay đổi,
tư cách tố tụng mới là cơ quan X nguyên đơn dân sự.
3. Ông H trình y với quan điều tra ông được con trai n X kể lại rằng
X đã nhìn thấy A B lúc đầu i nhau sau đó đánh nhau, B đấm một cú o mặt
A, A tức giận rút dao găm dấu trong người ra tB bỏ chạy. A đuổi theo đâm vào
lưng B một nhát dao. B được đưa đi cấp cứu nhưng đã chết trên đường đi vì vết
thương qnặng. quan điu tra triệu tập X đến lấy lời khai lời khai của X
phù hợp với lời khai của ông H đã trình y với quan điều tra. Trong qtrình
hỏi cung, bcan A đã trình y với cơ quan điều tra do B khoẽ hơn mình lại
đánh mình trước nên đã không kìm chế được và cũng là để tự vệ nên A mới rút dao
ra đâm. Qua khám nghiệm hiện trường quan điều tra thu được một con dao
găm, trên cán dao dấu vân tay của A trên i dao dính vết máu thuộc
nhóm máu của B.
Hỏi:
a. Hãy xác định các loại phương tiện chứng minh trong vụ án nói trên.
Các loại pơng tiện chứng minh trong vụ án trên là:
-Vật chứng: Con dao m quan điều tra thu được tại hiện trường dính vết
máu thuộc nhóm máu của B.
-Lời khai của của những người tham gia tố tụng:
+Bị can A;
+Nhân chứng X
-Kết luận giám định:
+Dấu vân tay của A;
+Xác định nhóm máu dính trên dao và nhóm máu của B.
-Các biên bản lấy lời khai:
+Nhân chứng X;
+B can A.
b. Hãy xác định các loại chứng cứ trong các phương tin chứng minh này.
-Chứng cứ trực tiếp: Con dao găm; vết máu thuộc nhóm máu của B; dấu n
tay của A và lời khai của A.
-Chứng cứ gián tiếp: Lời khai của ông H và con trai tên X.
-Chứng cgốc: Biên bản khám nghiệm hiện trường; biên bản ghi lời khai của
bị can A; biên bản khám nghiệm tử thi; biên bản của quan giám định dấu n
tay của A và nhóm máu của nạn nhân.
-Chứng cứ thut lại: Biên bản ghi lời khai của ông H và con trai tên X.
-Chứng cbuộc tội: A đuổi theo đâm vào ng B một nhát dao; B chết trên
đường đi cấp cứu.
-Chứng cgỡ tội: B khõe n A; B đánh trước; B đấm một cú vào mặt A, khai
báo trung thực của A.
31. Thm phán chủ toạ phiên toà tình cờ biết được một số tình tiết của vụ án
mà mình đang xét xử. Những tình tiết này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án
chuyển từ viện kiểm sát qua. Khi thực hiện hoạt động xét xử thẩm phán có được s
dụng những thông tin mình biết được để làm chứng c kết luận về vụ án
không? Tại sao?
Không. Những tình tiết của vụ án được xem chứng cphải được thu thập
theo một trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định. Việc tình cờ biết được mt số
tình tiết vụ án chưa phải là chứng cứ để kết luận vụ án. Trách nhiệm thu thập thông
tin, chứng cứ của quan điều tra, viện kiểm sát trong quá trình khởi tố truy
tố vụ án. Giới hạn ca việc xét xử được quy định tại Điu 196 BLTTHS: Tòa án
chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh viện kiểm sát truy tố
tòa án đã quyết định đưa ra xét xử…”
32. Trinh sát HS trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội
phạm. Những tng tin này không được phản ánh trong h vụ án. Toà án
quyền sử dụng các tng tin này bằng cách mời trinh sát hình sự tham gia với
cách là người làm chứng kng? tại sao?
Có. Tòa án quyền triệu tập trinh sát HS tham gia với cách ngưi m
chứng tại phiên tòa để m ng tỏ c tình tiết của vụ án trong hồ vụ án
chưa được phản ánh, các tài liu đạ trong hồ vụ án hoặc mi đưa ra khi xét
hỏi đều phải được ng bố tại phiên tòa (Điều 214 BLTTHS). Nếu đó những
tình tiết quan trọng trinh t hình sự do tòa triu tập với tư cách người làm
chứng vắng mặt t hội đồng xét xử thể quyết định hoãn phiên tòa iu 192
BLTTHS)
33. Xí nghiệp dược phẩm tỉnh A báo cho cơ quan điều tra biết đêm qua kho của
nghiệp đã bị kẻ gian đột nhập lấy đi một số dược liu quý.Cùng ngày người
gần kho dược liệu cho biết đã nhìn thấy một người lạ mặt lảng vảng ở khu vực kho
vào thời điểm xảy ra vụ trộm. Theo sự tả của người này, cơ quan điều tra đã
nhận din được một người lạ mặt bến xe ô tô, qua kiểm tra hành chính thấy
người này mang 3 kg thuốc phiện.
Hỏi:
a. Theo quy định của pháp luật TTHS tquan tiến hành tố tụng quyền
bắt ngưi đó trong trường hợp i trên hay không? Nếu thì đó bắt người
trong trường hợp nào?
Có. Việc bắt người này trong trường hợp phạm tội quả tang lưu nh hàng
cấm (Đ48 BLTTHS).
b. Giả định người đó mang theo 3 Kg dược liệu qxác định đó số dược
liu lấy từ kho của nghiệp thì phải giải quyết như thế nào?
Nếu xác định 3 Kg thuốc phiện đó là dược liệu q lấy từ kho của nghiệp
dược phẩm tỉnh A thì người đó sẽ bị bắt trong trường hợp khẩn cấp do phát hin
dấu vết của tội phạm là trộm cắp và tẩun hàng cấm (Điều 81 BLTTHS).
34. Trong khi tun tra, anh A (là cnh sát khu vực) phát hin B và C đang trộm
cắp tài sản của ông H, anh A đã bắt đựoc B, còn C bỏ chạy không bắt được. Sáng
hôm sau trên đường đi đến trsở quan anh A phát hiện C đang ngồi trong quán
cà phê, anh A đã cùng đồng đội bắt được C.
Hỏi việc bắt B và C là đúng hay sai? Tại sao?
Việc bắt B và C là đúng, vì:
-Khi tuần tra Cảnh sát khu vực A phát hiện trộm cắp tài sản bắt được B đây
là trường hợp bắt người phạm tội quả tang (Đ 48 BLTTHS).
-Trường hợp phát hiện dấu vết tội phạm (trộm cắp tài sản) ở C nếu xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc C bỏ trốn thì việc bắt C trường hợp bắt người trong trường
hợp khẩn cấp (Điều 81 BLTTHS).
35. A gây tơng tích cho B, nh vi gây thương tích ứng với khoản 1 Điều
104 BLHS. B không u cầu khởi tố, tuy nhiên quan điu tra nhận thấy hành vi
phạm tội của A cần phải điều tra, truy tố xét xử để phục vụ cho ng tác đấu
tranh phòng chống tội phạm. Vì vậy quan điều tra đã khởi tố VAHS trên với lý
do vì lợi ích chung cho xã hội.
Hỏi: Việc khởi tố trên của cơ quan điu tra đúng hay sai? Tại sao?
Việc khởi tố trên của quan điều tra sai. Vì theo quy định tại Điều 105 Bộ
luật TTHS: “Những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điu 104,
105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171ca Bộ luật hình schỉ được
khởi tố khi có yêu cầu của người b hại hoặc của ngưi đại diện hợp pháp của
người bhại người chưa thành niên, người nhược điểm về m thần hoặc thể
chất…”
36. A đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của B, tài sn trgiá 3 triệu đồng. B
đã tố giác hành vi phạm tội của A với cơ quan công an.
a. Hãy xác định trình tự khởi tố vụ án hình sự nói trên?
Trình tự khởi tố vụ án hình sự theo các bước như sau:
-Tiếp nhận thông tin từ việc tố giác của công dân B.
-Kiểm tra xác minh các tin tức về tội phạm A để xác định dấu hiệu ti
phạm. Ở đây A đã phm tội trộm cắp tài sản quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS.
-Cơ quan có thẩm quyền tiến hành khởi tố vụ án hình sự đối với A.
b. Sau khi quan thẩm quyền khởi tố, trong qtrình điều tra, A B đã
tự thỏa thuận phần bồi thường. B đã làm đơn u cầu cảnh sát điều tra đình ch
điu tra. Nêu hướng gii quyết vụ án ca cơ quan điu tra?
Tuy B đã m đơn yêu cầu cảnh sát điều tra đình chỉ điu tra do A B đã t
thỏa thuận bồi thưng, nhưng đây chỉ tình tiết gim nhẹ trong quá trình xét xử
mà không đình chỉ điều tra do đây vụ án về tội trộm cắp tài sản không quy định
tại Điều 105 BLTTHS (khởi tố theo yêu cầu của người b hại).
c. Thm quyn khởi tố vụ án này thuộc cơ quan nào khi:
-A là dân thường.
-A là kiểm sát viên.
-A là quân nhân đã bị loại ngũ.
(Cho biết A có đủ điều kiện ca 1 chủ thể tội phạm)
-Nếu A n thường hoặc là quân nhân đã bị loại ngũ t thm quyền khởi tố
thuộc cơ quan công an điu tra.
-Nếu A là kiểm sát viên t thẩm quyền khởi tố thuộc cơ quan điều tra ca Viện
kim sát.
37. Nguyễn n A quân nhân thuộc đơn vị Q về nghĩ pp tại huyện X. Khi
nghĩ phép, A đã rủ B là dân thường trong cùng huyện X đi cướp tài sản của C,
người cũng trong huyện X.
Hỏi: Vụ án này do cơ quan nào có thẩm quyền điều tra? Tại sao?
Nguyễn n A quân nhân phạm tội tthm quyền điều tra thuộc quan
quân sự.
B là dân thường thuộc thm quyền điu tra của công an nhân dân.
Tuy nhiên, việc đi cướp i sản của C tA B đồng phạm. Căn cphân
định thẩm quyền điều tra là dựa vào thẩm quyn xét xử của tòa án. Vụ cướp tài sản
dính líu đến quân nhân n việc điều tra sdo quan điu tra quân sthụ
do không thể tách rời vụ án để xét xử.
38. Nguyễn Văn A là quân nhân, nhập ngũ ngày 1/12/1995 đến ngày 1/12/1997
được xuất ngũ về địa phương sinh sống tạo Đồng Nai. Ngày 1/2/1998 A xuống đơn
vị cũ để thăm một số bạn bè. Lợi dụng hở của đơn vị, A đã trộm một khẩu súng
AK và t biên sang Campuchia thì bị bắt giữ. Quá trình điu tra được biết:
Ngày 1/1/1995 A phạm tội cướp i sản của ông H tại Đồng Nai. Trong thi
gian phục vụ trong quân đội, A đã trộm mt số quân trang của anh em trong đơn vị
đemn kiếm tiền tiêu xài.
Hỏi: Trong các vụ án trên, cơ quan nào có thẩm quyền điều tra?
Trong các vụ án trên thì thẩm quyn điều tra được phân định như sau:
-Tuy Nguyễn văn A quân nhân xuất ngũ nhưng việc phạm tội có liên quan
đến thit hại cho quân đội như: Trộm súng ợt biên; trộm quân trang của anh
em trong đơn vị nên 2 vụ án này thuộc thẩm quyền điu tra của quân sự.
-Trường hợp A phm tội cướp i sản của ông H tại Đồng Nai trước khi nhập
ngũ t vụ cướp i sản này không ảnh hưởng đến bí mật quân đội hay gây thiệt hại
cho qn đội nên thẩm quyền điều tra thuộc về công an điu tra vì thời điểm phạm
tội Nguyễn Văn A ca nhập ngũ chưa phải là quân đội.
39. Nguyễn Văn H cướp xe Dream II ca M tại quận Hoàn Kiếm (Nội) sau
đó mang đến Hải Phòng tiêu thụ. Tại Hải Phòng H đã tìm đến N chủ hiệu sửa chữa
ô tô, xe máy tại quận Hồng Bàng gạ n chiếc xe đó. N nhận lời mua đã trả cho
H một số tiền, stiền n lại hẹn sẽ trả vào một ngày sau đó. Sau khi biết chiếc xe
Dream II của gian nên N cố tình không trả stiền còn lại. H đã tức nên đánh N
gây thương tích với tỷ l là 35%.
Hỏi:quan nào có thẩm quyền điều tra các vụ án tn.
-Việc cướp xe Drem II xảy ra tại Quận Hoàn Kiếm thì thẩm quyền điều tra
cơ quan công an Quận Hoàn Kiếm.
-Việc H đánh N gây thương tích tlệ 35% tại Quận Hồng Bàng, Hải Phòng t
thm quyền thuộc quan ng an Quận Hòa Kiếm tiến hành điu tra. Vic tiêu
thụ xe gian cũng sẽ được xem xét tại đây.
Theo quy định tại Điu 110 BLTTHS: Cơ quan điu tra thẩm quyền
điu tra những vụ án hình sự mà tội phạm xảy ra trên địa phn ca mình. Trong
trường hợp không xác định được địa đim xảy ra tội phạm t vic điều tra thuộc
thm quyền của Cơ quan điều tra nơi phát hiện ti phạm, nơi bị can cư trú hoặc b
bắt…”
40. Nguyễn n H quân nhân được đơn vị cho nghĩ phép về huyện X. H đã
rủ B là người cùng huyện trộm cắp i sản của C. Vụ án bị phát hiện, H B bị bắt
và bị VKS đưa ra truy tố trước tòa án. Hãy xác định tòa án nào có quyền xét xử các
vụ án trên nếu:
-C là sĩ quan quân đội.
-C là dân thường.
-C là dân thường, H đã có quyết định loại ngũ sau khi phạm tội.
-Nếu H quân nhân thì C quan quân đội hay n thường điều do thẩm
quyền xét xử của Tòa án quân sự. B đồng phạm, do không thtách rời vụ án để
xét xử nên B cũng do tòa án quân sự xét xử.
-Nếu H đã quyết định loại ngũ, C dân thường t vụ án sẽ thuộc thẩm
quyền xét xử của tòa án địa phương i xy ra vụ trộm cắp.
41. Tòa án nhân n quận 3 thành phố HCM đã thụ VAHS đối với A về tội
trộm cướp i sản. Trong khi chuẩn b xét xử Thẩm phán được phân ng chủ tọa
phiên tòa thấy vụ án này không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND quận 3 n
cần chuyển vụ án cho tòa án khác.
Hãy xác định thẩm quyền quyết định chuyển vụ án nói trên thuộc về ai a
án cấp nào nếu:
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của TAND quận 5 của Thành phHCM.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của TAND thành phố HCM.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án tỉnh Đng Nai.
-Trong các trường hợp nói trên ttrường hợp nào không cần phải làm lại cáo
trạng.
-Nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án nhân n Quận 5 hoặc thuộc
thm quyền xét xử của tòa án nhân n thành phố HCM thì thẩm quyền quyết định
chuyển vụ án do Chánh án tòa án nhân dân Quận 3 quyết định.
- Nếu vụ án thuộc thẩm quyn xét xử của huyện Long Thành tỉnh đồng Nai
hoặc của tòa án tỉnh Đồng Nai thì việc chuyển vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án
nhân dân thành phố HCM.
-Những trường hợp chuyển vụ án trên thì việc chuyển vụ án cho Tòa án nhân
dân Quận 5 Tòa án nhân dân thành phố HCM thì không cần phải làm lại bản
cáo
42. Tòa án nhân dân huyện K mở phiên tòa xét xử thm đối với H về tội
trộm cắp i sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Sau khi xét hỏi, VKS viện K rút
toàn bquyết định truy tố đối với H. y u hướng giải quyết của hội đồng xét
xử nếu:
-Khi nghị án thấy có căn cứ xác định bị cáo vô tội.
-Khi nghị án thấy có căn cứ xác định bị cáo có tội.
Sau khi xét hỏi, VKS K rút toàn bộ quyết định truy tố đối vi H. Theo quy định
tại Điều 195 BLTTHS thì Hội đồng xét xử vẫn phải xét xử toàn bộ vụ án.
-Nếu căn cứ xác định bo tội thì Hội đồng xét xử phải tuyên bố bị cáo
không tội, nếu bcáo đang b tạm giam thì phi trả tự do cho bị cáo ngay tại
phiên tòa (Điều 227 BLTTHS).
- Nếu có n cxác định bcáo tội tsau khi Hội đồng tuyên án nếu có
mức phạt tù thì việc bắt tạm giam bị cáo phải theo đúng Điu 228 BLTTHS.
43. Nguyễn n A bị truy tố và đưa ra xét xử theo khoản 2 Điu 104 BLHS.
Tòa án cấp thẩm áp dụng khoản 2 Điều 104 BLHS tuyên phạt A 5 năm tù
buộc bồi thường 15 triệu đồng về tội cố ý gây thương tích.
-Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt.
-Người bị hại kháng cáo u cầu giảm hình phạt.
Tại phiên tòa phúc thẩm, VKS cùng cấp người bhại bổ sung kháng nghị,
kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi tng thiệt hại.
Hãy nêu cách giải quyết của tòa án cấp phúc thẩm.
Đối với những quyết định của Tòa án cấp thm bị kháng nghị hoặc kháng
cáo, Tòa án cấp phúc thẩm không phải mở phiên toà, nhưng nếu xét cần tthể
triệu tập những ngưi tham gia tố tụng cn thiết để nghe ý kiến của họ trước khi
Tòa án ra quyết định. Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị ng hình phạt
người bị hại kháng cáo giảm hình phạt tTòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét để
áp dụng tăng, giảm hình phạt hoặc giữ nguyên bản án của toà án cấp sơ thẩm.
Tăng mức bồi thường thiệt hi, nếu kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc
kháng cáo của người b hại.
44. Lê Văn H phạm tội trộm cắp i sản của xí nghiệp X trị giá 80 triệu đồng, H
đã bị viện kim sát huyện A truy tố theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Tòa án huyện A
áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS tuyên phạt H 3 năm tù buộc bồi thường 45
triệu đồng về tội trộm cắp tài sản.
-VKS cùng cấp cấp trên trực tiếp kháng nghị yêu cu áp dụng khoản 2 Điều
138 BLHS.
-Xí nghiệp X kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt.
-Tòa án cấp phúc thẩm đã áp dụng khoản 2 Điều 138 BLHS. Tuyên phạt H 6
năm tù và buộc bồi thường 80 triu đồng.
Hãy nhận xét việc giải quyết vụ án của tòa án các cấp.
Việc xét xử của Tòa án nhân n huyện A khi tuyên phạt H là phải căn cứ theo
các quy định của BLHS về hành vi trộm cắp tài sản. Khi quyết định hạ khung hình
phạt cho H phải n cứ vào các tình tiết giảm nhẹ được BLHS quy định dấu
hiu định khung hình phạt iều 46 BLHS), nếu trường hợp H kng các điều
kin trên thì tòa án cấp thẩm phải xét xử khoản 2 Điều 138 BLHS theo truy tố
của VKS huyện A.
Việc bồi thường thiệt hại t phải trả lại i sn đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu
hoặc người quản hợp pháp (điều 42 BLHS), việc gii quyết trả 45 triệu đồng của
Tòa sơ thm là không đúng theo quy định.
Tòa án cấp phúc thm n cứ vào Điều 249 của BLTTHS về sửa bản án
thm áp dụng trong trường hợp Viện kim sát kháng nghị người bị hi kháng
cáo yêu cu thì tòa án câp phúc thẩm thể tăng hình phạt, áp dụng điều khoản
BLHS về tội nặng hơn.
Tăng mức bồi tng thiệt hại, nếu có kháng nghcủa VKS hoặc kháng cáo
của người bị hại, nguyên đơn dân sự.
Như vậy, việc tòa án cấp phúc thẩm xét xử sửa lại bản án của tòa án cấp phúc
thm lòa có căn cứ theo đúng quy định của BLHS và BLTTHS.
45. Tòa án sơ thẩm phạt A 2 m buộc bồi thường cho người bhại 6
triệu đồng, B một năm 6 tháng tù và buộc bồi thường cho người bị hại 5 triệu đồng.
A kháng cáo đề nghị tăng mức bồi thường đối vi B.
Nêu hướng giải quyết của tòa án cấp phúc thẩm trong các trường hợp sau:
-Có căn cứ đòi tăng bồi thường đối với B.
-Có căn cứ giảm bồi thường đối với B.
-Không có căn cứ tăng và giảm bồi thường.
Căn cứ theo Điều 249 BLTTHS thì tòa án cấp phúc thẩm sẽ có ng giải
quyết như sau:
-Do không phải kháng cáo của VKS và người bị hi mà là kháng cáo ca bị cáo
về đòi tăng bồi thường đối với B thì tòa án cấp phúc thẩm sẽ không xem xét giữ
nguyên bản án sơ thẩm.
-Nếu n cứ giảm bi thường đối với B thì tòa án cấp phẩm thể sẽ sửa lại
bản án sơ thẩm và giảm nhẹ bồi tng thiệt hại đối với B.
-Nếu không căn cứ tăng hay giảm bồi thường thiệt hại đối với B thì tòa án
cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết định bản án của tòa án cấp sơ thẩm.
46. Ngày 1/1/1990 A phạm tội giết người bị CQĐT khởi tố bắt tạm giam,
đến ngày 1/5/1990 CQĐT làm kết luận điều tra và chuyển hsơ đến VKS. Ngày
2/5/1990 VKS thay đổi bin pháp ngăn chặn (từ tạm giam đến sang biện pháp cấm
đi khỏi nơi trú). Ngày 1/7/1990, VKS quyết định truy tố, hồ được chuyn
đến tòa án. Ngày 2/7/1990 Tòa án ra quyết định tạm giam A, ngày 2/11/1990 Tòa
án mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt A hình phạt tù chung thân.
không kháng cáo, kháng nghị nên ngày 3/12/1990 Tòa án đã xét xử
thm ra quyết định đưa bản án ra thi hành.
Ngày 1/1/1992, A bbệnh nặng nên đã m đơn gửi đến ban giám thị trại giam
VKS. Hai quan này chuyển đơn của A đến tòa án. Sau khi xem xét, Tòa án
đã ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. Đến ngày 1/1/1993, A khỏi bệnh. Tòa án
ra quyết định tiếp tục thi hành án.
Câu hỏi:
a. Anh chị hãy u nhận xét của mình về việc giải quyết vụ án của các quan
nói tn.
- Trưng hợp phạm tội của A là phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, theo
điu 166 BLTTHS thì trong thời hạn ba mươi kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án
bản kết luận điều tra, Vin kiểm t phải ra một trong những quyết định như: Truy
tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Đình chỉ
hoặc tạm đình chỉ vụ án. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng viện kim sát
thgia hạn, nhưng không quá ba mươi ngày. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm
sát có
- A phm ti đặc biệt nghiêm trọng khi nhận hồ sơ từ quan điu tra chuyển
đến VKS thay đổi bin pháp ngăn chặn từ tạm giam đến cấm đi khỏi nơi cư trú
chưa đúng tính chất nghiêm trọng của vụ án.
- Việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt đối với A trong trường hợp bbệnh
nặng của Tòa án là đúng theo quy định tại Điều 262 BLTTHS.
b. A phải chấp hành tối thiu là bao nhiêu năm tù nếu xét giảm trong trường
hợp thông thường và trong trường hợp xét giảm đặc biệt.
Theo Điều 34 BLHS ttù chung thân hình phạt tù không thi hạn được áp
dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử
phạt thình. Việc xét giảm án đối với người b kết án tù chung thân, lần đầu được
gim xuống 30 m tù và được giảm nhiều ln cũng phải đảm bảo thời hạn thực
tế chấp hành hình phạt 20 năm đối với trường hợp xét giảm thông thường quy
định tại Điều 58 BLHS. Việc xét giảm trong trường hợp đặc biệt ttòa án thể
xét giảm vào thi gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy
định đi với trường hợp xét giảm thông thường.
47. A B dùng súng đi săn, thấy bụi cây lay động, A nghĩ thú rừng nên đã
nhằm bắn vào bụi cây đó, khi đến nơi thì thấy có 1 xác người, trên ngực có vết đạn.
A b khi tồ về tội ý làm chết người. Trên sở li khai của A B, biên bản
khám nghiệm hiện trường, khám nghim tử thi, tòa án đã xét xử phạt A bốn
năm tù; 3 năm sau khi bốc mộ, người nhà nạn nhân nhặt được 2 viên đạn súng
trường lẫn trong xương (khác với loại đạn A đã bắn) đem nộp cho quan
điu tra.
Hỏi vụ án này cần được kháng nghị và giải quyết theo thủ tục nào? Tại sao?
-Nếu xác định chính xác nạn nhân trước khi bị chết chưa tùng bị thương do đạn
việc bốc mộ không lẫn lộn ngưi khác tvụ án này một trong những n cứ
cần được kháng nghị theo thủ tục Giám đc thẩm do svi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoặc xét xử (điều 273 BLTTHS) do biên
bản khám nghiệm tử thi kng đúng với sự thật.
-Việc Giám đốc thẩm xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị phát hiện vi phm pháp lut nghiêm trọng trong vic xử vụ án Điu
272 BLTTHS).
-Như vậy căn cứ theo Điu 274 BLTTHS t mọi công dân (ở đây là người nhà
nạn nhân) quyền phát hiện những vi phạm pháp luật trong c bản án Quyết
định của Tòa án đã hiệu lực của pháp luật thông o cho những người
quyền kháng nghị quy định tại Điu 275 BLTTHS như: Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao; Viện trưởng viện kiểm sát nhân n tối cao; Cnh án tòa án quân sự
Trung ương; Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương; Chánh án tòa án nhân
dân cấp Tỉnh Viện trưởng viện kiểm sát nhân n cấp Tỉnh để tiến hành kng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án đối với
A.
48. A bị xét xử về tội giết người, khi phải chấp hành hình phạt A kêu oan
khai rằng chính ông H bố vợ của A đã giết B do ttức cá nhân, nhưng
thương ông quá già yếu, lại giúp đỡ A rất nhiều nên đã nhận tội thay ông. Qua xác
minh tng an cũng được ông H khẳng định đúng như vậy.
Hỏi: Bản án có bị kháng nghị không? Theo thủ tục và căn cứ nào?
Bản án sẽ do quan ng an trình báo những người thẩm quyền kháng
nghị để tiến hành việc kháng nghị.
Do bản án đã hiệu lực của pháp luật đã hết thời hạn kháng cáo kháng
nghị theo thủ tục pc thẩm nên trường hợp trên phải được kháng nghị theo thủ tc
Giám đốc thẩm.
-Việc Giám đốc thẩm xét lại bản án đã hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị phát hiện vi phm pháp lut nghiêm trọng trong vic xử vụ án Điu
272 BLTTHS).
49. Nguyễn n A phạm tội cướp giật tài sản, b quan điều tra tạm giam
(khi bbắt A được 17 tuổi) VKS truy ttheo khoản 1 Điều 136 BLHS. Tòa án
quyết định đưa vụ án ra xét xử khi H đã 18 tuổi, vậy tòa án không yêu cầu đoàn
luật cử người bào chữa. Tại phiên tòa A gia đình cũng không yêu cầu người
bào chữa. Sau khi xem t, tòa án đã áp dụng khoản 1 Điều 136 tuyên A 3 năm tù
về tội danh trên. Hãy nhận xét việc giải quyết của cơ quan THTT.
- Vin kiểm sát truy tố A theo khoản 1 Điều 136 BLHS về tội cướp giật i sản
với mức phạt t1 năm đến 5 m. Nếu không tình tiết tăng nặng hoặc giảm
nhẹ tđối với một người đnăng lực hành vi chịu trách nhiệm hình sự mức
phạt tùlà 3 năm.
- Khi đưa ra xét xử Tòa án không u cu Đoàn Luật o chữa theo Quy
định đối với người ca thành niên đúng lúc y A đã 18 tuổi có đủ năng lực
hành vi chịu trách nhiệm hình sự.
- Việc áp dụng khoản 1 Điều 136 của Tòa án đưa ra mức phạt là 3 năm
không đúng theo quy định của BLHS. Tại khoản 1 Điu 74 BLHS quy định đối với
người trên 16 tuổi dưới 18 tuổi khi phạm tội nếu điều luật áp dụng quy định
hình phạt tù có thời hạn tmức hình phạt cao nhất áp dụng kng quá ¾ mức phạt
điều luật quy định. Như vậy, trường hợp của A chỉ chịu trách nhiệm hình s
bằng hình phạt thời hạn 3năm x ¾ = 36tháng x ¾ = 27 tháng giam. Do
A đã bị tạm giam 1 m tại cơ quan điều tra nên A chỉ chấp hành hình phạt tù n
li là 15 tháng.
50. A phạm tội khi 17 tuổi 2 tháng. Trong quá trình tiến hành khởi tố, điu tra,
truy tố, xét xử sơ thẩm A đã là người thành niên. Vậy khi giải quyết vụ án y,
quan THTT có phải áp dụng thủ tục đặc bit cho A với tư cách là người chưa thành
niên không? Tại sao?
| 1/13

Preview text:

Một số câu hỏi tình huống ôn tập Luật Tố tụng Hình sự
1. Ban đêm A và B cùng nhau đi đến cơ quan X để trộm cắp tài sản của cơ
quan. Trên đường đi A và B gặp C (C 17 tuổi, con ông H) và đã rủ C cùng tham
gia phi vụ, C đồng ý cùng đi. Đến nơi C được A, B phân công đứng ngoài canh
gác, còn chúng thì thực hiện kế hoạch đã định. Sau khi trộm được một số tài sản,
chúng trộm thêm chiếc xích lô của anh N để chở tài sản trộm được đi tiêu thụ.
Sáng hôm sau C ăn năn, hối cải nên đã đến cơ quan công an tự thú. Hãy xác định
tư cách tố tụng của những người nói trên.
-A, B có hành vi trộm cắp tài sản và C là đồng phạm. C đến công an tự thú là
hành vi tự ý nữa chừng chấm dứt phạm tội, đối với hành vi này có thể xem xét
miễn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với C.
-Do vụ trộm cắp cơ quan điều tra chưa khởi tố nên những người nói trên chưa
xác định được tư cách tố tụng.
2. Nguyễn Văn H (20 tuổi) đã thực hiện hành vi cướp xe máy của B đang đi
trên đường và bị bắt quả tang. H đã bị cơ quan Điều tra khởi tố về tội cướp tài sản.
Ông A là cha của H hiện là luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho H.
Hãy xác định tư cách tố tụng của A, B, H trong quá trình giải quyết vụ án HS nói trên?
Tình tiết bổ sung: Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra biết được rằng
chiếc xe máy mà B sử dụng là xe của cơ quan X giao cho B đi công tác.
Hỏi: Tư cách tố tụng của người nào có thể bị thay đổi? Có tư cách tố tụng nào
xuất hiện khi phát hiện tình tiết này không? -H là bị can; -A người bào chữa; -B là người bị hại.
Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra biết được rằng chiếc xe máy mà B sử
dụng là xe của cơ quan X giao cho B đi công tác, tư cách tố tụng của B bị thay đổi,
tư cách tố tụng mới là cơ quan X nguyên đơn dân sự.
3. Ông H trình bày với cơ quan điều tra là ông được con trai tên X kể lại rằng
X đã nhìn thấy A và B lúc đầu cãi nhau sau đó đánh nhau, B đấm một cú vào mặt
A, A tức giận rút dao găm dấu trong người ra thì B bỏ chạy. A đuổi theo đâm vào
lưng B một nhát dao. B được đưa đi cấp cứu nhưng đã chết trên đường đi vì vết
thương quá nặng. Cơ quan điều tra triệu tập X đến lấy lời khai và lời khai của X
phù hợp với lời khai của ông H đã trình bày với cơ quan điều tra. Trong quá trình
hỏi cung, bị can A đã trình bày với cơ quan điều tra là do B khoẽ hơn mình mà lại
đánh mình trước nên đã không kìm chế được và cũng là để tự vệ nên A mới rút dao
ra đâm. Qua khám nghiệm hiện trường cơ quan điều tra thu được một con dao
găm, trên cán dao có dấu vân tay của A và trên lưỡi dao có dính vết máu thuộc nhóm máu của B. Hỏi:
a. Hãy xác định các loại phương tiện chứng minh trong vụ án nói trên.
Các loại phương tiện chứng minh trong vụ án trên là:
-Vật chứng: Con dao găm cơ quan điều tra thu được tại hiện trường có dính vết
máu thuộc nhóm máu của B.
-Lời khai của của những người tham gia tố tụng: +Bị can A; +Nhân chứng X -Kết luận giám định: +Dấu vân tay của A;
+Xác định nhóm máu dính trên dao và nhóm máu của B.
-Các biên bản lấy lời khai: +Nhân chứng X; +Bị can A.
b. Hãy xác định các loại chứng cứ trong các phương tiện chứng minh này.
-Chứng cứ trực tiếp: Con dao găm; vết máu thuộc nhóm máu của B; dấu vân
tay của A và lời khai của A.
-Chứng cứ gián tiếp: Lời khai của ông H và con trai tên X.
-Chứng cứ gốc: Biên bản khám nghiệm hiện trường; biên bản ghi lời khai của
bị can A; biên bản khám nghiệm tử thi; biên bản của cơ quan giám định dấu vân
tay của A và nhóm máu của nạn nhân.
-Chứng cứ thuật lại: Biên bản ghi lời khai của ông H và con trai tên X.
-Chứng cứ buộc tội: A đuổi theo và đâm vào lưng B một nhát dao; B chết trên đường đi cấp cứu.
-Chứng cứ gỡ tội: B khõe hơn A; B đánh trước; B đấm một cú vào mặt A, khai báo trung thực của A.
31. Thẩm phán chủ toạ phiên toà tình cờ biết được một số tình tiết của vụ án
mà mình đang xét xử. Những tình tiết này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án
chuyển từ viện kiểm sát qua. Khi thực hiện hoạt động xét xử thẩm phán có được sử
dụng những thông tin mà mình biết được để làm chứng cứ kết luận về vụ án không? Tại sao?
Không. Những tình tiết của vụ án được xem là chứng cứ phải được thu thập
theo một trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định. Việc tình cờ biết được một số
tình tiết vụ án chưa phải là chứng cứ để kết luận vụ án. Trách nhiệm thu thập thông
tin, chứng cứ là của cơ quan điều tra, viện kiểm sát trong quá trình khởi tố và truy
tố vụ án. Giới hạn của việc xét xử được quy định tại Điều 196 BLTTHS: “Tòa án
chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát truy tố và
tòa án đã quyết định đưa ra xét xử…”
32. Trinh sát HS trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội
phạm. Những thông tin này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án. Toà án có
quyền sử dụng các thông tin này bằng cách mời trinh sát hình sự tham gia với tư
cách là người làm chứng không? tại sao?
Có. Tòa án có quyền triệu tập trinh sát HS tham gia với tư cách người làm
chứng tại phiên tòa để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án mà trong hồ sơ vụ án
chưa được phản ánh, các tài liệu đạ có trong hồ sơ vụ án hoặc mới đưa ra khi xét
hỏi đều phải được công bố tại phiên tòa (Điều 214 BLTTHS). Nếu đó là những
tình tiết quan trọng mà trinh sát hình sự do tòa triệu tập với tư cách người làm
chứng vắng mặt thì hội đồng xét xử có thể quyết định hoãn phiên tòa (Điều 192 BLTTHS)
33. Xí nghiệp dược phẩm tỉnh A báo cho cơ quan điều tra biết đêm qua kho của
xí nghiệp đã bị kẻ gian đột nhập lấy đi một số dược liệu quý.Cùng ngày có người ở
gần kho dược liệu cho biết đã nhìn thấy một người lạ mặt lảng vảng ở khu vực kho
vào thời điểm xảy ra vụ trộm. Theo sự mô tả của người này, cơ quan điều tra đã
nhận diện được một người lạ mặt ở bến xe ô tô, qua kiểm tra hành chính thấy
người này mang 3 kg thuốc phiện. Hỏi:
a. Theo quy định của pháp luật TTHS thì cơ quan tiến hành tố tụng có quyền
bắt người đó trong trường hợp nói trên hay không? Nếu có thì đó là bắt người trong trường hợp nào?
Có. Việc bắt người này là trong trường hợp phạm tội quả tang lưu hành hàng cấm (Đ48 BLTTHS).
b. Giả định người đó mang theo 3 Kg dược liệu quý và xác định đó là số dược
liệu lấy từ kho của xí nghiệp thì phải giải quyết như thế nào?
Nếu xác định 3 Kg thuốc phiện đó là dược liệu quý lấy từ kho của xí nghiệp
dược phẩm tỉnh A thì người đó sẽ bị bắt trong trường hợp khẩn cấp do phát hiện
dấu vết của tội phạm là trộm cắp và tẩu tán hàng cấm (Điều 81 BLTTHS).
34. Trong khi tuần tra, anh A (là cảnh sát khu vực) phát hiện B và C đang trộm
cắp tài sản của ông H, anh A đã bắt đựoc B, còn C bỏ chạy không bắt được. Sáng
hôm sau trên đường đi đến trụ sở cơ quan anh A phát hiện C đang ngồi trong quán
cà phê, anh A đã cùng đồng đội bắt được C.
Hỏi việc bắt B và C là đúng hay sai? Tại sao?
Việc bắt B và C là đúng, vì:
-Khi tuần tra Cảnh sát khu vực A phát hiện trộm cắp tài sản và bắt được B đây
là trường hợp bắt người phạm tội quả tang (Đ 48 BLTTHS).
-Trường hợp phát hiện dấu vết tội phạm (trộm cắp tài sản) ở C nếu xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc C bỏ trốn thì việc bắt C là trường hợp bắt người trong trường
hợp khẩn cấp (Điều 81 BLTTHS).
35. A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích ứng với khoản 1 Điều
104 BLHS. B không yêu cầu khởi tố, tuy nhiên cơ quan điều tra nhận thấy hành vi
phạm tội của A cần phải điều tra, truy tố và xét xử để phục vụ cho công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm. Vì vậy cơ quan điều tra đã khởi tố VAHS trên với lý
do vì lợi ích chung cho xã hội.
Hỏi: Việc khởi tố trên của cơ quan điều tra đúng hay sai? Tại sao?
Việc khởi tố trên của cơ quan điều tra là sai. Vì theo quy định tại Điều 105 Bộ
luật TTHS: “Những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104,
105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171của Bộ luật hình sự chỉ được
khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của
người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất…”
36. A đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của B, tài sản trị giá 3 triệu đồng. B
đã tố giác hành vi phạm tội của A với cơ quan công an.
a. Hãy xác định trình tự khởi tố vụ án hình sự nói trên?
Trình tự khởi tố vụ án hình sự theo các bước như sau:
-Tiếp nhận thông tin từ việc tố giác của công dân B.
-Kiểm tra và xác minh các tin tức về tội phạm A để xác định dấu hiệu tội
phạm. Ở đây A đã phạm tội trộm cắp tài sản quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS.
-Cơ quan có thẩm quyền tiến hành khởi tố vụ án hình sự đối với A.
b. Sau khi cơ quan có thẩm quyền khởi tố, trong quá trình điều tra, A và B đã
tự thỏa thuận phần bồi thường. B đã làm đơn yêu cầu cảnh sát điều tra đình chỉ
điều tra. Nêu hướng giải quyết vụ án của cơ quan điều tra?
Tuy B đã làm đơn yêu cầu cảnh sát điều tra đình chỉ điều tra do A và B đã tự
thỏa thuận bồi thường, nhưng đây chỉ là tình tiết giảm nhẹ trong quá trình xét xử
mà không đình chỉ điều tra do đây là vụ án về tội trộm cắp tài sản không quy định
tại Điều 105 BLTTHS (khởi tố theo yêu cầu của người bị hại).
c. Thẩm quyền khởi tố vụ án này thuộc cơ quan nào khi: -A là dân thường. -A là kiểm sát viên.
-A là quân nhân đã bị loại ngũ.
(Cho biết A có đủ điều kiện của 1 chủ thể tội phạm)
-Nếu A là dân thường hoặc là quân nhân đã bị loại ngũ thì thẩm quyền khởi tố
thuộc cơ quan công an điều tra.
-Nếu A là kiểm sát viên thì thẩm quyền khởi tố thuộc cơ quan điều tra của Viện kiểm sát.
37. Nguyễn Văn A là quân nhân thuộc đơn vị Q về nghĩ phép tại huyện X. Khi
nghĩ phép, A đã rủ B là dân thường trong cùng huyện X đi cướp tài sản của C, là
người cũng trong huyện X.
Hỏi: Vụ án này do cơ quan nào có thẩm quyền điều tra? Tại sao?
Nguyễn Văn A là quân nhân phạm tội thì thẩm quyền điều tra thuộc cơ quan quân sự.
B là dân thường thuộc thẩm quyền điều tra của công an nhân dân.
Tuy nhiên, việc đi cướp tài sản của C thì A và B là đồng phạm. Căn cứ phân
định thẩm quyền điều tra là dựa vào thẩm quyền xét xử của tòa án. Vụ cướp tài sản
có dính líu đến quân nhân nên việc điều tra sẽ do cơ quan điều tra quân sự thụ lý
do không thể tách rời vụ án để xét xử.
38. Nguyễn Văn A là quân nhân, nhập ngũ ngày 1/12/1995 đến ngày 1/12/1997
được xuất ngũ về địa phương sinh sống tạo Đồng Nai. Ngày 1/2/1998 A xuống đơn
vị cũ để thăm một số bạn bè. Lợi dụng sơ hở của đơn vị, A đã trộm một khẩu súng
AK và vượt biên sang Campuchia thì bị bắt giữ. Quá trình điều tra được biết:
Ngày 1/1/1995 A phạm tội cướp tài sản của ông H tại Đồng Nai. Trong thời
gian phục vụ trong quân đội, A đã trộm một số quân trang của anh em trong đơn vị
đem bán kiếm tiền tiêu xài.
Hỏi: Trong các vụ án trên, cơ quan nào có thẩm quyền điều tra?
Trong các vụ án trên thì thẩm quyền điều tra được phân định như sau:
-Tuy Nguyễn văn A là quân nhân xuất ngũ nhưng việc phạm tội có liên quan
đến thiệt hại cho quân đội như: Trộm súng và vượt biên; trộm quân trang của anh
em trong đơn vị nên 2 vụ án này thuộc thẩm quyền điều tra của quân sự.
-Trường hợp A phạm tội cướp tài sản của ông H tại Đồng Nai trước khi nhập
ngũ thì vụ cướp tài sản này không ảnh hưởng đến bí mật quân đội hay gây thiệt hại
cho quân đội nên thẩm quyền điều tra thuộc về công an điều tra vì thời điểm phạm
tội Nguyễn Văn A chưa nhập ngũ chưa phải là quân đội.
39. Nguyễn Văn H cướp xe Dream II của M tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sau
đó mang đến Hải Phòng tiêu thụ. Tại Hải Phòng H đã tìm đến N chủ hiệu sửa chữa
ô tô, xe máy tại quận Hồng Bàng gạ bán chiếc xe đó. N nhận lời mua và đã trả cho
H một số tiền, số tiền còn lại hẹn sẽ trả vào một ngày sau đó. Sau khi biết chiếc xe
Dream II là của gian nên N cố tình không trả số tiền còn lại. H đã tức nên đánh N
gây thương tích với tỷ lệ là 35%.
Hỏi: Cơ quan nào có thẩm quyền điều tra các vụ án trên.
-Việc cướp xe Drem II xảy ra tại Quận Hoàn Kiếm thì thẩm quyền điều tra là
cơ quan công an Quận Hoàn Kiếm.
-Việc H đánh N gây thương tích tỷ lệ 35% tại Quận Hồng Bàng, Hải Phòng thì
thẩm quyền thuộc cơ quan công an Quận Hòa Kiếm tiến hành điều tra. Việc tiêu
thụ xe gian cũng sẽ được xem xét tại đây.
Theo quy định tại Điều 110 BLTTHS: “ … Cơ quan điều tra có thẩm quyền
điều tra những vụ án hình sự mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong
trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc
thẩm quyền của Cơ quan điều tra nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt…”
40. Nguyễn Văn H là quân nhân được đơn vị cho nghĩ phép về huyện X. H đã
rủ B là người cùng huyện trộm cắp tài sản của C. Vụ án bị phát hiện, H và B bị bắt
và bị VKS đưa ra truy tố trước tòa án. Hãy xác định tòa án nào có quyền xét xử các vụ án trên nếu:
-C là sĩ quan quân đội. -C là dân thường.
-C là dân thường, H đã có quyết định loại ngũ sau khi phạm tội.
-Nếu H là quân nhân thì C dù sĩ quan quân đội hay dân thường điều do thẩm
quyền xét xử của Tòa án quân sự. B là đồng phạm, do không thể tách rời vụ án để
xét xử nên B cũng do tòa án quân sự xét xử.
-Nếu H đã có quyết định loại ngũ, C là dân thường thì vụ án sẽ thuộc thẩm
quyền xét xử của tòa án địa phương nơi xảy ra vụ trộm cắp.
41. Tòa án nhân dân quận 3 thành phố HCM đã thụ lý VAHS đối với A về tội
trộm cướp tài sản. Trong khi chuẩn bị xét xử Thẩm phán được phân công chủ tọa
phiên tòa thấy vụ án này không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND quận 3 nên
cần chuyển vụ án cho tòa án khác.
Hãy xác định thẩm quyền quyết định chuyển vụ án nói trên thuộc về ai và tòa án cấp nào nếu:
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của TAND quận 5 của Thành phố HCM.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của TAND thành phố HCM.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai.
-Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án tỉnh Đồng Nai.
-Trong các trường hợp nói trên thì trường hợp nào không cần phải làm lại cáo trạng.
-Nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân Quận 5 hoặc thuộc
thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân thành phố HCM thì thẩm quyền quyết định
chuyển vụ án do Chánh án tòa án nhân dân Quận 3 quyết định.
- Nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của huyện Long Thành tỉnh đồng Nai
hoặc của tòa án tỉnh Đồng Nai thì việc chuyển vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân thành phố HCM.
-Những trường hợp chuyển vụ án trên thì việc chuyển vụ án cho Tòa án nhân
dân Quận 5 và Tòa án nhân dân thành phố HCM thì không cần phải làm lại bản cáo
42. Tòa án nhân dân huyện K mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với H về tội
trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Sau khi xét hỏi, VKS viện K rút
toàn bộ quyết định truy tố đối với H. Hãy nêu hướng giải quyết của hội đồng xét xử nếu:
-Khi nghị án thấy có căn cứ xác định bị cáo vô tội.
-Khi nghị án thấy có căn cứ xác định bị cáo có tội.
Sau khi xét hỏi, VKS K rút toàn bộ quyết định truy tố đối với H. Theo quy định
tại Điều 195 BLTTHS thì Hội đồng xét xử vẫn phải xét xử toàn bộ vụ án.
-Nếu có căn cứ xác định bị cáo vô tội thì Hội đồng xét xử phải tuyên bố bị cáo
không có tội, nếu bị cáo đang bị tạm giam thì phải trả tự do cho bị cáo ngay tại
phiên tòa (Điều 227 BLTTHS).
- Nếu có căn cứ xác định bị cáo có tội thì sau khi Hội đồng tuyên án nếu có
mức phạt tù thì việc bắt tạm giam bị cáo phải theo đúng Điều 228 BLTTHS.
43. Nguyễn Văn A bị truy tố và đưa ra xét xử theo khoản 2 Điều 104 BLHS.
Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng khoản 2 Điều 104 BLHS tuyên phạt A 5 năm tù và
buộc bồi thường 15 triệu đồng về tội cố ý gây thương tích.
-Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt.
-Người bị hại kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt.
Tại phiên tòa phúc thẩm, VKS cùng cấp và người bị hại bổ sung kháng nghị,
kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại.
Hãy nêu cách giải quyết của tòa án cấp phúc thẩm.
Đối với những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng nghị hoặc kháng
cáo, Tòa án cấp phúc thẩm không phải mở phiên toà, nhưng nếu xét cần thì có thể
triệu tập những người tham gia tố tụng cần thiết để nghe ý kiến của họ trước khi
Tòa án ra quyết định. Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tăng hình phạt
người bị hại kháng cáo giảm hình phạt thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét để
áp dụng tăng, giảm hình phạt hoặc giữ nguyên bản án của toà án cấp sơ thẩm.
Tăng mức bồi thường thiệt hại, nếu có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc
kháng cáo của người bị hại.
44. Lê Văn H phạm tội trộm cắp tài sản của xí nghiệp X trị giá 80 triệu đồng, H
đã bị viện kiểm sát huyện A truy tố theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Tòa án huyện A
áp dụng khoản 1 Điều 138 BLHS tuyên phạt H 3 năm tù và buộc bồi thường 45
triệu đồng về tội trộm cắp tài sản.
-VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp kháng nghị yêu cầu áp dụng khoản 2 Điều 138 BLHS.
-Xí nghiệp X kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt.
-Tòa án cấp phúc thẩm đã áp dụng khoản 2 Điều 138 BLHS. Tuyên phạt H 6
năm tù và buộc bồi thường 80 triệu đồng.
Hãy nhận xét việc giải quyết vụ án của tòa án các cấp.
Việc xét xử của Tòa án nhân dân huyện A khi tuyên phạt H là phải căn cứ theo
các quy định của BLHS về hành vi trộm cắp tài sản. Khi quyết định hạ khung hình
phạt cho H phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ được BLHS quy định là dấu
hiệu định khung hình phạt (Điều 46 BLHS), nếu trường hợp H không có các điều
kiện trên thì tòa án cấp sơ thẩm phải xét xử khoản 2 Điều 138 BLHS theo truy tố của VKS huyện A.
Việc bồi thường thiệt hại thì phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu
hoặc người quản lý hợp pháp (điều 42 BLHS), việc giải quyết trả 45 triệu đồng của
Tòa sơ thẩm là không đúng theo quy định.
Tòa án cấp phúc thẩm căn cứ vào Điều 249 của BLTTHS về sửa bản án sơ
thẩm áp dụng trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị và người bị hại kháng
cáo yêu cầu thì tòa án câp phúc thẩm có thể tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn.
Tăng mức bồi thường thiệt hại, nếu có kháng nghị của VKS hoặc kháng cáo
của người bị hại, nguyên đơn dân sự.
Như vậy, việc tòa án cấp phúc thẩm xét xử sửa lại bản án của tòa án cấp phúc
thẩm lòa có căn cứ theo đúng quy định của BLHS và BLTTHS.
45. Tòa án sơ thẩm phạt A 2 năm tù và buộc bồi thường cho người bị hại 6
triệu đồng, B một năm 6 tháng tù và buộc bồi thường cho người bị hại 5 triệu đồng.
A kháng cáo đề nghị tăng mức bồi thường đối với B.
Nêu hướng giải quyết của tòa án cấp phúc thẩm trong các trường hợp sau:
-Có căn cứ đòi tăng bồi thường đối với B.
-Có căn cứ giảm bồi thường đối với B.
-Không có căn cứ tăng và giảm bồi thường.
Căn cứ theo Điều 249 BLTTHS thì tòa án cấp phúc thẩm sẽ có hướng giải quyết như sau:
-Do không phải kháng cáo của VKS và người bị hại mà là kháng cáo của bị cáo
về đòi tăng bồi thường đối với B thì tòa án cấp phúc thẩm sẽ không xem xét và giữ nguyên bản án sơ thẩm.
-Nếu có căn cứ giảm bồi thường đối với B thì tòa án cấp phẩm có thể sẽ sửa lại
bản án sơ thẩm và giảm nhẹ bồi thường thiệt hại đối với B.
-Nếu không có căn cứ tăng hay giảm bồi thường thiệt hại đối với B thì tòa án
cấp phúc thẩm giữ nguyên quyết định bản án của tòa án cấp sơ thẩm.
46. Ngày 1/1/1990 A phạm tội giết người bị CQĐT khởi tố và bắt tạm giam,
đến ngày 1/5/1990 CQĐT làm kết luận điều tra và chuyển hồ sơ đến VKS. Ngày
2/5/1990 VKS thay đổi biện pháp ngăn chặn (từ tạm giam đến sang biện pháp cấm
đi khỏi nơi cư trú). Ngày 1/7/1990, VKS có quyết định truy tố, hồ sơ được chuyển
đến tòa án. Ngày 2/7/1990 Tòa án ra quyết định tạm giam A, ngày 2/11/1990 Tòa
án mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt A hình phạt tù chung thân.
Vì không có kháng cáo, kháng nghị nên ngày 3/12/1990 Tòa án đã xét xử sơ
thẩm ra quyết định đưa bản án ra thi hành.
Ngày 1/1/1992, A bị bệnh nặng nên đã làm đơn gửi đến ban giám thị trại giam
và VKS. Hai cơ quan này chuyển đơn của A đến tòa án. Sau khi xem xét, Tòa án
đã ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. Đến ngày 1/1/1993, A khỏi bệnh. Tòa án
ra quyết định tiếp tục thi hành án. Câu hỏi:
a. Anh chị hãy nêu nhận xét của mình về việc giải quyết vụ án của các cơ quan nói trên.
- Trường hợp phạm tội của A là phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, theo
điều 166 BLTTHS thì trong thời hạn ba mươi kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án và
bản kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải ra một trong những quyết định như: Truy
tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Đình chỉ
hoặc tạm đình chỉ vụ án. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng viện kiểm sát có
thể gia hạn, nhưng không quá ba mươi ngày. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát có
- A phạm tội đặc biệt nghiêm trọng khi nhận hồ sơ từ cơ quan điều tra chuyển
đến VKS thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam đến cấm đi khỏi nơi cư trú là
chưa đúng tính chất nghiêm trọng của vụ án.
- Việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù đối với A trong trường hợp bị bệnh
nặng của Tòa án là đúng theo quy định tại Điều 262 BLTTHS.
b. A phải chấp hành tối thiểu là bao nhiêu năm tù nếu xét giảm trong trường
hợp thông thường và trong trường hợp xét giảm đặc biệt.
Theo Điều 34 BLHS thì tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp
dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử
phạt tử hình. Việc xét giảm án đối với người bị kết án tù chung thân, lần đầu được
giảm xuống 30 năm tù và dù được giảm nhiều lần cũng phải đảm bảo thời hạn thực
tế chấp hành hình phạt là 20 năm đối với trường hợp xét giảm thông thường quy
định tại Điều 58 BLHS. Việc xét giảm trong trường hợp đặc biệt thì tòa án có thể
xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy
định đối với trường hợp xét giảm thông thường.
47. A và B dùng súng đi săn, thấy bụi cây lay động, A nghĩ là thú rừng nên đã
nhằm bắn vào bụi cây đó, khi đến nơi thì thấy có 1 xác người, trên ngực có vết đạn.
A bị khởi tồ về tội vô ý làm chết người. Trên cơ sở lời khai của A và B, biên bản
khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, tòa án đã xét xử và phạt A bốn
năm tù; 3 năm sau khi bốc mộ, người nhà nạn nhân nhặt được 2 viên đạn súng
trường lẫn trong xương (khác với loại đạn mà A đã bắn) và đem nộp cho cơ quan điều tra.
Hỏi vụ án này cần được kháng nghị và giải quyết theo thủ tục nào? Tại sao?
-Nếu xác định chính xác nạn nhân trước khi bị chết chưa tùng bị thương do đạn
và việc bốc mộ không lẫn lộn người khác thì vụ án này là một trong những căn cứ
cần được kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm do có sự vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoặc xét xử (điều 273 BLTTHS) do biên
bản khám nghiệm tử thi không đúng với sự thật.
-Việc Giám đốc thẩm là xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án Điều 272 BLTTHS).
-Như vậy căn cứ theo Điều 274 BLTTHS thì mọi công dân (ở đây là người nhà
nạn nhân) có quyền phát hiện những vi phạm pháp luật trong các bản án và Quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực của pháp luật và thông báo cho những người có
quyền kháng nghị quy định tại Điều 275 BLTTHS như: Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao; Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; Chánh án tòa án quân sự
Trung ương; Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương; Chánh án tòa án nhân
dân cấp Tỉnh và Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp Tỉnh để tiến hành kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án đối với A.
48. A bị xét xử về tội giết người, khi phải chấp hành hình phạt A kêu oan và
khai rằng chính ông H là bố vợ của A đã giết B vì lý do thù tức cá nhân, nhưng vì
thương ông quá già yếu, lại giúp đỡ A rất nhiều nên đã nhận tội thay ông. Qua xác
minh thì công an cũng được ông H khẳng định đúng như vậy.
Hỏi: Bản án có bị kháng nghị không? Theo thủ tục và căn cứ nào?
Bản án sẽ do cơ quan công an trình báo những người có thẩm quyền kháng
nghị để tiến hành việc kháng nghị.
Do bản án đã có hiệu lực của pháp luật và đã hết thời hạn kháng cáo kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm nên trường hợp trên phải được kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm.
-Việc Giám đốc thẩm là xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án Điều 272 BLTTHS).
49. Nguyễn Văn A phạm tội cướp giật tài sản, bị cơ quan điều tra tạm giam
(khi bị bắt A được 17 tuổi) và VKS truy tố theo khoản 1 Điều 136 BLHS. Tòa án
quyết định đưa vụ án ra xét xử khi H đã 18 tuổi, vì vậy tòa án không yêu cầu đoàn
luật sư cử người bào chữa. Tại phiên tòa A và gia đình cũng không yêu cầu người
bào chữa. Sau khi xem xét, tòa án đã áp dụng khoản 1 Điều 136 tuyên A 3 năm tù
về tội danh trên. Hãy nhận xét việc giải quyết của cơ quan THTT.
- Viện kiểm sát truy tố A theo khoản 1 Điều 136 BLHS về tội cướp giật tài sản
với mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. Nếu không có tình tiết tăng nặng hoặc giảm
nhẹ thì đối với một người có đủ năng lực hành vi chịu trách nhiệm hình sự có mức phạt tùlà 3 năm.
- Khi đưa ra xét xử Tòa án không yêu cầu Đoàn Luật sư bào chữa theo Quy
định đối với người chưa thành niên là đúng vì lúc này A đã 18 tuổi có đủ năng lực
hành vi chịu trách nhiệm hình sự.
- Việc áp dụng khoản 1 Điều 136 của Tòa án và đưa ra mức phạt tù là 3 năm là
không đúng theo quy định của BLHS. Tại khoản 1 Điều 74 BLHS quy định đối với
người trên 16 tuổi và dưới 18 tuổi khi phạm tội nếu điều luật áp dụng quy định
hình phạt tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất áp dụng không quá ¾ mức phạt
tù mà điều luật quy định. Như vậy, trường hợp của A chỉ chịu trách nhiệm hình sự
bằng hình phạt tù có thời hạn là 3năm x ¾ = 36tháng x ¾ = 27 tháng tù giam. Do
A đã bị tạm giam 1 năm tại cơ quan điều tra nên A chỉ chấp hành hình phạt tù còn lại là 15 tháng.
50. A phạm tội khi 17 tuổi 2 tháng. Trong quá trình tiến hành khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử sơ thẩm A đã là người thành niên. Vậy khi giải quyết vụ án này, cơ
quan THTT có phải áp dụng thủ tục đặc biệt cho A với tư cách là người chưa thành niên không? Tại sao?