Ngân hàng câu hỏi lý thuyết| môn Luật dân sự | trường Đại học Huế

Câu 1.Thế nào là tố tụng dân sự, luật tố tụng dân sự.Câu 2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp iều chỉnh và vai trò của Luật tố tụng dân sự. Câu 3. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là gì?Các đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?Câu 4. Khái niệm, hệ thống và nội dung các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam? Các quy định của BLTTDS về các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự so với các quy định trong các văn bản pháp luật trước đây có những điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi bổ sung? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
62 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi lý thuyết| môn Luật dân sự | trường Đại học Huế

Câu 1.Thế nào là tố tụng dân sự, luật tố tụng dân sự.Câu 2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp iều chỉnh và vai trò của Luật tố tụng dân sự. Câu 3. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là gì?Các đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?Câu 4. Khái niệm, hệ thống và nội dung các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam? Các quy định của BLTTDS về các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự so với các quy định trong các văn bản pháp luật trước đây có những điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi bổ sung? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
lO MoARcPSD| 47110589
52 câu hỏi lý thuyết có áp án môn Luật Ttụng dân sự
Tổng hp các câu hỏi ôn tập môn Luật Tố Tng Hình Sự
Bề thi vấn áp môn Lý luận Nhà nƣớc và Pháp lut 1
Câu hỏi tự luận ôn thi cấp tốc môn Lý luận nhà nƣớc và pháp luật
Câu 1.Thế nào là tố tng dân s, luật tố tụng dân s
Ttng dân sự là trình tự do pháp luật quy nh cho việc giải quyết v việc dân sự và thi hành
án dân sự
Luật ttng dân sự Việt Nam là 1 ngành luật trong hthống pháp luật của nƣớc Cộng hòa xã
hội ch nghĩa Việt Nam, bao gồm hthống các quy phạm pháp luật iều chnh các quan hphát
sinh trong ttụng dân sự bảo ảm việc giải quyết v việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh
chóng, úng ắn bảo vquyền, li ích hợp pháp của nhân, quan, tchc và lợi ích hợp pháp
của Nhà nƣớc
Câu 2. Đối tƣợng iu chnh, phƣơng pháp iu chỉnh vai trò của Luật ttng dân s a)
Đối tƣợng iều chnh
Đối tƣợng iều chnh của luật TTDS VN là các quan hgia tòa án, viện kiểm t, cơ quan thi hành
án, ƣơng sự, ngƣời ại diện của ƣơng sự, ngƣời bảo vquyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự,
ngƣời làm chng, ngƣời giám nh, ngƣời phiên dịch, ngƣời nh giá tài sản và nhng ngƣời ln
quan phát sinh trong ttds
lO MoARcPSD| 47110589
Các quan hthuộc ối tƣợng iều chnh của LTTDS có ặc iểm ch phát sinh trong ttụng, việc
thc hiện mc ích của ttng là ộng lc thiết lập c quan hệ.
Các quan hnày gồm nhiều loại:
Các quan hgia tòa án, VKS, cơ quan thi hành án vi ƣơng sự, ngƣời ại diện, ngƣời bảo v
quyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự, ngƣời làm chng, giám nh, phiên dịch, nh giá i sản
và nhng ngƣời liên quan
Các quan hgia tòa án, VKS, cơ quan thi hành án với nhau
Các quan hgia các ƣơng sự với nhng ngƣời liên quan
Trong số các quan hnày thì quan hgiữa tòa án và các ƣơng sự chiếm a số bởi ây là 2 ch th
ttds bản
b) Phƣơng pháp iều chnh
Phƣơng pháp iều chnh của LTTDS là tổng hợp nhng cách thc mà LTTDS tác ộng lên
các quan hthuộc ối tƣợng iều chnh của nó
Do ối tƣợng iều chnh bản của luật ttds là các quan hgia các cơ quan nhà nƣớc có nhiệm v
bảo vpháp luật với ngƣời tham gia vào quá tnh giải quyết v việc dân sự và thi hành án dân sự
nên LTTDS iêu chnh các các quan hnày bằng 2 phƣơng pháp mệnh lệnh và nh oạt
Phƣơng pháp mệnh lện :LTTDS quy nh a v của tòa án, VKS, cơ quan thi hành án và các
ch thkhác trong tố tng không giống nhau: các ch thphải phc tùng tòa án, VKS và quan
thi hành án, các quyết nh của các quan này giá tr bắt buộc các ch thkhác phải thc hin
nếu không sẽ bị cƣỡng chế thực hiện. Sở dĩ pháp luật tố tng dân sự quy nh nhƣ vậy là xuất phát
chtòa án, VKS và quan thi hành án nhiệm v bảo vpháp luật,,gii quyết v việc dân
sự, tchc thi hành án dân sự và kiểm soát hoạt ộng tố tụng. Đcác quan này thc hiện ƣợc
chc năng, nhiệm v của mình, các quan này phải nhng quyền lc pháp lí nhất nh ối vi
các ch thttụng khác, do vậy sẽ không sự bình ẳng giữa tòa án, VKS và các cơ quan thi hành
án với các ch thkhác
Phƣơng pháp nh oạt: Các ƣơng sự ƣợc tquyết nh việc bảo vquyền, lợi ích hợp pháp
của h trƣớc tòa. Khi quyền, li ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp các ƣơng sự t
quyết nh việc khởi kiện, yêu cầu tòa án giải quyết v việc. Trong quá trình giải quyết v việc dân
sự và thi hành án dân sự, các ƣơng sự vẫn th thƣơng lƣợng dàn xếp, thỏa thuận giải quyết
nhng vấn tranh chấp,rút yêu cầu, rút ơn khởi kiện, tthi hành án hoặc không yêu cầu thi hành
án na .
lO MoARcPSD| 47110589
Nhƣ vậy, LTTDS iều chnh các quan hphát sinh trong quá tnh tố tng bằng 2 phƣơng pháp
mệnh lệnh và nh oạt trong ó ch yếu là phƣơng pháp mệnh lệnh
c) Vai trò của luật TTDS: có 3 nhiệm v chính
Thchế hóa quan iểm, ƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc ta vcải cách hành chính, cải cách
tƣ pháp
Quy nh quy trình ttng dân sự thật sự khoa học làm cho các hoạt ộng giải quyết v việc,
thi hành án và tham gia tố tụng dân sự của các ch thƣợc thuận li. Tạo chế kiểm sát, gm
t hoạt ộng tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng dân sự có hiệu quả, bảo ảm các hoạt ộng
ttng tiến hành ƣợc úng ắn, qua ó bảo ảm việc giải quyết v việc dân sự và thi hành án dân sự
ƣợc nhanh chóng chính xác công minh và úng pháp luật
Bảo ảm cho tòa án x lí ƣợc nghiêm minh các hành vi trái pháp luật,bảo ảm việc thi hành
ƣợc các bản án quyết nh dân sự của tòa án, ngăn chặn khắc phc kịp thi các hành vi vi phm
pháp luật, bảo vchế ộ xhcn, bảo vlợi ích nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
quan, tổ chc ồng thi giáo dục ƣợc mọi ngƣời nghiêm chnh chấp hành pháp pháp luật Ngoài ra,
lTTDS còn nhiệm v bảo ảm phát huy dân ch trong tố tng dân sự; tạo iều kiện cho mọi ngƣi
óng góp nhiều sức lc và trí tuvào các công việc của nhà nƣớc và xã hội.
Câu 3. Quan h pháp luật tố tng dân s gì?Các ặc im của quan h pháp luật tố tng dân
s?
Khái niệm: Quan hpháp luật ttụng dân sự là quan hgia tòa án, VKS, quan thi hành án,
ƣơng sự ngƣời ại diện của ƣơng sự, ngƣời bảo vquyền và li ích hợp pháp của ƣơng sự, ngƣi
làm chng, ngƣời giám nh, ngƣời phiên dịch, ngƣời nh giá tài sản và nhng ngƣời liên quan
phát sinh trong tố tng dân sự và ƣợc quy phạm pháp luật ttng dân sự iều chnh.
Các ặc iểm :quan hpháp luật TTDS là quan hcó ý chí,xuất hiện trên sở các quy phạm pháp
luật, nội dung ƣợc cấu thành bởi quyền và nghĩa v pháp lí mà việc thc hiện ƣợc bảo ảm bằng
cƣỡng chế của nhà nƣớc. Tuy nhiên vì là quan hnảy sinh gia các ch thcó quyền và nghĩa v
pháp lí nên ngoài nhng ặc iểm chung của quan hpháp luật xã hội ch nghĩa thì nó còn mang
nhng ặc iểm riêng:
Tòa án thƣờng là 1 bên của quan hplttds. Tòa án là ch thặc biệt duy nhất ƣợc thc
hiện quyền lc nhà nƣớc nhằm giải quyết v việc dân sự, có quyền ra quyết nh buộc các cá nhân,
quan tchc liên quan phải thi hành. Để thc hiên chc năng, tòa án tham gia vào hầu hết
các quan hnảy sinh trong ttng nên tr thành ch thch yếu của quan hplttds
lO MoARcPSD| 47110589
Các quan hệ plttds phát sinh trong tố tng và do luật ttds iều chnh. Việc giải quyết v vic
dân sự làm phát sinh c quan hkhác nhau gia nhng quan t chc và nhng ngƣời tham gia
vào ó. Các quan hnày ƣợc quy phạm plttds iều chnh nên tr thành quan hplttds.
Các quan hplttds phát sinh và tồn tại trong 1 ththống nhất.Tuy trong tố tng, a v pháp
lí của các ch thlà khác nhau, nhƣng hoạt ộng tố tng các ch thều liên quan ến việc thc hin
mc ích của tố tng dân sự là bảo ảm quyền, lợi ích hợp pháp của ƣơng sự. Vì vy,mỗi hành vi t
tng của 1 ch thều liên quan ến nhau, dẫn ến nhng hậu qupháp lý ối vi nhiều ch thkhác
và góp phần tạo nên sự vận ộng và phát triển của quá trình tố tng.
Câu 4. Khái nim, h thống và nội dung các ngun tắc của Luật tố tng dân s Vit Nam?
Các quy ịnh của BLTTDS về các ngun tắc ca luật tố tng dân s so với các quy nh trong
các văn bản pháp luật trƣớc ây có nhng immới, bất cập cần sa ổi bsung?
Khái niệm: Nguyên tắc ca luật tố tng dân sự Việt Nam là nhng tƣ tƣởng ch ạo, nh hƣớng cho
việc xây dựng và thc hiện pháp luật tố tụng dân sự và ƣợc ghi nhận trong các văn bản pháp lut
tố tng dân sự.
Hthống và nội dung các nguyên tắc:
a) Các nguyên tắc thhiện nh pháp chế xhcn
Nguyên tắc bảo ảm pháp chế XHCN trong ttụng dân sự :Trƣớc khi BLTTDs ƣợc ban hành t
nguyên tắc này chƣa ƣợc quy nh dƣới dạng một quy phạm pháp luật dân sự cụ th .Việc
BLTTDS quy nh nguyên tắc này (Đ3) là bƣớc phát triển mi của pháp luật ttds Việt Nam, là sự
khẳng nh pháp lý bảo ảm cho các hoạt ộng tố tng dân sự ƣợc tiến hành úng ắn.
Nguyên tắc bảo ảm hiệu lực của bản án, quyết nh của bản án: ƣợc quy nh từ Hiến pháp 1980 (
iều 137) luật tchc tòa án nhân dân năm 1981 11)….Hiện nay nguyên tắc ƣợc quy nh tại
iều 136 HP 1992, 11 LTCTANDvà Đ 19 BLTTDS. Nội dung Đ19 quy nh nhng vấn bản
cho nguyên tắc, tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành ƣợc bản án, quyết nh của tòa án.
Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tng dân sự:Trƣớc ây quy nh trong
PLTTGQCVADS(Đ8), PLTTGQCVAKT(Đ11), PLTTGQCTCLĐ(Đ10).Hin nay, các quy nh
này ƣợc kế tha quy nh tại iều 21BLTTDS.Nội dung iều luật này ã quy nh ầy nhng nội dung
bản của nguyên tắc, có tác dụng bảo ảm hiệu qucủa công tác kiêm sát
b)Các nguyên tắc vtổ chc hoạt ộng,xét x ca tòa án
Nguyên tắc thc hiện chế ộ xét xcó hội thẩm nhân dân tham gia: nguyên tắc này bƣớc ầu ƣợc
quy nh trong HP1946.Tuy nhiên ến Hp1980 thì nguyên tắc mới ƣợc quy nh ràng cụ thvà
ầy .Hiện nguyên tắc ƣợc quy nh tại Đ129 Hp1992, 11 BLTTDS
lO MoARcPSD| 47110589
Nguyên tắc thẩm phán,hội thẩm nhân dân xét x ộc lập và ch tuân theo pháp luật: ƣợc quy nh
tHp 1959, ến Hp 1980 thì mi ƣợc quy nh ầy . Hiện nay nguyên tắc ã ƣợc quy nh tại Đ12
BLTTDSiều luật này quy nh ơng ối ầy các vấn ề vnội dung nguyên tắc, tạo cơ sở pháp
lý cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân thc hiện ƣợc nhiệm v xét x của mình.
Nguyên tắc tòa án xét x tập thể: ƣợc quy nh lần ầu tại Hp1980 132) sau ó ƣợc kế tha quy
nh tại Hp1992 131). Hiện nay, nguyên tắc ƣợc quy nh tại iều 14BLTTDS .Nhng nội dung
bản của nguyên tắc ã ƣợc ghi nhận ầy trong iều luật này.
Nguyên tắc xét x công khai: ƣợc quy nh từ HP1946 (Đ67) sau ó ƣợc kế tha quy nh trong các
Hp, lTCTAND ã ban hành. Hiện ƣợc quy nh tại Đ15 BLTTDS. Nội dung của iều lut ã quy nh
khá ầy vnhng vấn liên quan ến nguyên tắc. Đây là sở pháp lý mọi ngƣời tham dự
phiên tòa và tòa án xét x công khai các v án dân sự.
Nguyên tắc thc hiện chế 2 cấp xét x:quy nh tại TTCTAND 1960 ( 9) và sắc luật số 01/SL/76
ngày 15/3/1976 của Hội ồng chính ph ch mạng lâm thi Cộng hòa miền nam Việt Nam quy
nh vtổ chc tòa án nhân dân và VKSND. Đến khi LTCTAND 1980 ƣợc ban hành thi nguyên
tắc này không còn ƣợc quy nh na. Đến 2002, nguyên tắc mới ƣợc quy nh tại
11LTCTAND.Hin nay nguyên tắc này quy nh tại Đ17 BLTTDS.Nội dung iều luật này ghi
nhận ầy cụ thcác vấn ề vnguyên tắc tòa án xét x theo 2 cấp
Nguyên tắc giám ốc việc xét x: ã ƣợc quy nh trong các Hp, luật tổ chc TAND ƣợc Nhà nƣớc
ta ban hành. Hiện nguyên tắc ƣợc quy nh tại 134 Hp1992, 18 BLTTDS. Nội dung Đ18 ã th
hiện ƣợc ầy nội dung bản nguyên tắc.
Nguyên tắc tiếng nói và ch viết ng trong TTDS:
c)Các nguyên tắc bảo ảm quyền tham gia tố tụng của ƣơng sự
Nguyên tắc yêu cầu tòa bảo vệ quyền li ích hp pháp:trƣớc ây quy nh tại Đ1 PLTTGQCVADS,
1 PLTTGQCVCKT, 1 PLTTGQCTCLĐ. Hiện nguyên tắc này quy nh tại
4 BLTTDS quy nh 1 số nội dung bản của nguyên tắc, tạo sở pháp lý cho ch ththc
hiện quyền li ích hợp pháp của h
Nguyên tắc quyền tự nh oạt của ƣơng sự:
Nguyên tắc cung cấp chng cứ và chng minh trong tố tng dân sự
Nguyên tắcnh ẳng vquyền và nghĩa v trong tố tng dân sự
Nguyên tắc bảo ảm quyền khiếu nại tố cáo trong tố tng dân sự
lO MoARcPSD| 47110589
d) Các nguyên tắc thhiện trách nhiệm của quan tiến hành ttng
Nguyên tắc bảo ảm sự vô tƣ của ngƣời tiến hành tố tng, ngƣời tham gia tố tụng
Nguyên tắc bảo ảm quyền bảo vcủa ƣơng sự
Nguyên tắc tch nhiệm hòa giải của tòa án
Nguyên tắc tch nhiệm của quan, ngƣời tiến hành tố tụng dân sự
Nguyên tắc tch nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của tòa án
) Các nguyên tắc thhiện vai trò, tch nhiệm của các cá nhân, quan tổ chc trong ttng
dân sự
Nguyên tắc tch nhim cung cấp chng cứ ca nhân, quan tổ chc
Nguyên tắc việc tham tố tng dân sự của cá nhân, quan tchc
Câu 5: Tại sao nhng vic phát sinh từ quan h pháp luật dân sự, quan h pháp luật hôn
nhân và gia ình u ƣợc giải quyết theo th tục tố tụng dân s?
Việt Nam, các quan hphát sinh trong lĩnh vc dân sự,kinh doanh, thƣơng mại, lao ộng,hôn
nhân và gia ình ƣợc iều chnh bởi các văn bản pháp luật khác nhau nhƣ BLDS,BLLĐ, lTM,
lHN&GĐ….
Tuy nhiên, các quan hpháp luật này ều ng tính chất là các quan htài sản, quan hnhân
thân ƣợc hình thành trên sở nh ẳng, tdo, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và tự ịnh oạt của
các ch thể.Do vậy, c tranh chấp phát sinh từ các quan hpháp luật này phải thuộc thẩm quyn
dân sự của tòa án, ƣợc gii quyết theo th tc tố tng dân sự.Đối với các v việc phát sinh t quan
hpháp luật hình sự,hành chính thì không thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án vì chúng không
ng tính chất với các quan htrên
Câu 6. Khái niệm, ý nghĩa của việc xác ịnh thẩm quyền dân s của Tán?
Khái niệm: Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các v việc và quyền hạn
ra các quyết nh khi xem xét giải quyết các v việc ó theo th tc tố tng dân sự Ý nghĩa :Việc xác
nh thẩm quyền giữa các tòa án một cách hợp lý,khoa học tránh ƣợc sự chồng chéo trong việc thc
hiện nhiệm v gia tòa án vi các cơ quan nhà nƣớc,gia các tòa án vi vi nhau,góp phần tạo iu
kiện cần thiết cho tòa án giải quyết nhanh chóng và úng ắn các v việc dân sự, nâng cao ƣợc hiệu
qucủa việc giải quyết v việc dân sự.Bên cạnh ó, việc xác nh thẩm quyền gia các tòa án một
cách hp lý,khoa học còn tạo thuận li cho các ƣơng sự tham gia tố tng bảo vquyền lợi ích hợp
pháp trƣớc tòa án,giảm bớt nhng phiền phc cho ƣơng s.
lO MoARcPSD| 47110589
Ngoài ra, việc xác nh thẩm quyền của các tòa án một cách hợp lý và khoa học còn có ý nghĩa quan
trọng trong việc xác nh nhng iều kiện vchuyên môn, nghiệp v cần thiết của ội ngũ cán bộ
tòa án và các iều kiện khác, tn sở ó có kế hoạch áp ứng bảo ảm cho tòa án thc hiện ƣợc chc
năng nhiệm v
Câu7 . Nhng vic thuộc thẩm quyền t xử về dân s của Toà án? .
:Nhng loại việc dân sự thuộc thẩm quyền của tòa án bao gồm các v án dân sự và các việc dân sự
phát sinh từ các quan hpháp luật vdân sự,hôn nhân-gia ình,kinh doanh, thƣơng mại lao ộng và
các v việc khác do pháp luật quy nh.Hin nay, các v việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án
ƣợc quy nh tại các iều t 25 ến 32 BLTTDS
Câu 8. TH NÀO LÀ THẨM QUYN CA TÒA ÁN CÁC CP? PN ĐỊNH VỀ THẨM
QUYN CA TÒA ÁN CÁC CP?
1. Cơ s phân nh thẩm quyền của TA các cấp
Hthống TA VN ƣợc tchc Theo ơn v hành chính lãnh th o
TA Cp huyện và cấp tỉnh quyền xét x THM
Cơ s phân nh thẩm quyền gia các cấp TA là
o Đƣờng lối chính sách của Đảng vhoạt ộng tƣ pháp o Tính chất phc tạp
từng loại v việc o Hệ thống tổ chc TA o Tnh ộ chuyên môn, nghiệp v
thc tế của ội ngũ cán bộ TA o Điều kiện sở v/c, phƣơng tiện kỹ thuật,
hiệu qukinh tế khi giải quyết o *Đảm bảo thuận li cho việc tham gia tố
tng của ƣơng sự v bvlợi ích h
2. Thẩm quyền của TAND các cấp: Điều 33 34 29 30 32
TANHD cấp huyện có thẩm quyền giải quyết Theo t tục SƠ THẨM hầu hết các v việc, tr
v thuộc thẩm quyền dân sự của TAND cấp tỉnh:
o Có tính chất phc tạp òi hỏi iệu kiện kỹ thuật
cao o y thác tƣ pháp với nƣớc ngoài
lO MoARcPSD| 47110589
o giải quyết TAND cấp huyện k ảm bảo sự vô tƣ,
khách quano các yêu cầu vkinh doanh thƣơng mại,
lao ộng ( Đ 30 32 )
TAND cấp tnh có thẩm quyền giải quyết Theo th tục THM các v việc dân sựo Tranh
chấp KD, thƣơng mại,… (Đ 34 )
o V việc có ƣơng sự or TS ở nƣớc ngoài or cần y thác tƣ pháp cho cq lãnh sự VN
nƣớc ngoài, TA nƣớc ngoài
o Y/ cầu công nhận thi hành quyết nh TA nƣớc ngoài ; không công nhận bản án TA
nƣớc ngoài ; yêu cầu công nhận v cho thi hành tại Vn các quyết nh TA nƣớc ngoài o Lấy v
việc thuộc thẩm quyền của tòa cấp huyện trong trƣờng hợp
Vận dụng PL, cs có nhiều khó khăn, phc tạp
Điều tra, thu thấp chng cứ gặp khó khăn
Đƣơng sự là cán bộ ch chốt a phƣơng
Ng có uy n tôn giáo, xét x ở huyện k có lợi cho chính tr or lquan ến thẩm phán, phó chánh
án, chánh án TAND huyện
Theo y/c của ƣơng sự nếu có lí do chính áng
9. TH NÀO LÀ THM QUYN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH TH? PN ĐỊNH V
THẨM QUYN CA TÒA ÁN Theo LÃNH TH
1. Cơ s phân nh thẩm quyền của TA Theo lãnh th
Là sự phân nh gia các TA ng cấp
Cơ s thực hiện phân nho Đảm bảo việc giải quyết v việc dân sự của TA nhanh chóng, úng
ắn
o Bảo vlợi ích NN, quyền v li ích hp ơhaps của ƣơng sự, tạo iều kiện thuận lợi cho ƣơng sự
tham gia tố tng o Tránh sự chồng chéo trong thc hiện thẩm quyền giữa các TA ng cấp o
*Bảo ảm quyền tnh oạt of các ƣơng sự
lO MoARcPSD| 47110589
Trg 1 số trg hp, nguyền ơn la chọn TA k ph thuộc ý chí bị ơn
2. Thẩm quyền của TA Theo lãnh th
Tranh chấp, y/c lquan ến BĐS, các bên ƣơng sự không có quyền thỏa thuận v yêu cấu TA k
BĐS giải quyết o BĐS = TS gắn liền át k dịch chuyển o Giấy t, tài liệu lquan do cq nhà ất
or chính quyền a phƣơng lƣu gi
Tranh chấp, y/c không phải vBĐS thì TA có thẩm quyền là TA bị ơn, các bên ƣơng sự có th
thòa thuận vy/c TA k có BĐS giải quyết o B ơn có tâm lý k muốn ến TA = nêu khó khăn o
TA bị ơn sẽ tạo thuận li
Ngoại lĐ.35
Trong 1 số trg hp nhiều TA ều có iều kiện giải quyết 1 v việc tạo iều kiện thuận lợi cho
nguyên ơn Đ.36: Nguyên ƣơn y/c lựa chọn TA giải quyết
lO MoARcPSD| 47110589
10. TẠI SAO PP LUẬT YÊU CU NGUYÊN ĐƠN, NGƢỜI YÊU CẦU ĐƢỢC LỰA
CHN TÒA ÁN? NI DUNG V CÁC QUY ĐỊNH CA BLTTDS V CÁC TRƢỜNG HP
NGUYÊN ĐƠN CÓ QUYN YÊU CẦU LA CHỌN TA
Trong 1 số trg hp nhiều TA ều có iều kiện giải quyết 1 v việc tạo iều kiện thuận li cho
nguyên ơn Đ.36: Nguyên ƣơn y/c lựa chọn TA giải quyết o Đ.36
Nhƣ vậy, nguyên ơn, ngƣời có yêu cầu ch ƣợc la chọn Tòa án giải quyết khi v việc của
mình có iều kiện theo quy nh tại khoản 1 và 2 của Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự.
Trƣờng hp các tranh chấp theo quy nh tại Điều 33 Bluật tố tng dân sự thì Tòa án i
ƣợc la chọn là Tòa án nhân dân cấp huyện
trƣờng hợp các tranh chấp theo quy nh của Điều 34 Bluật tố tụng dân sự thì Tòa án ƣợc
la chọn là Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Trong thc tế có nhiều hợp ồng mua bán hàng hóa kết
gia các doanh nghiệp, nhân ăng kinh doanh, các bên thỏa thuận trong hp ồng khi
tranh chấp xảy ra thì la chọn Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phHChí Minh giải quyết.
Việc la chọn này ch phù hợp khi v việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân thành
phtheo qui nh tại các Điều 29,34,35 Bluật tố tng dân sự.
Trƣờng hp tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân thành phố, mặc
các bên có thỏa thuận trong hợp ồng chọn Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phHChí Minh
giải quyết, thì Tòa án nhân dân thành phố vẫn không thể nhận th lý ơn khi kiện hoặc phải chuyển
trh khi kiện ến Tòa án có thẩm quyền giải quyết. Do ó, khi kết hp ồng, nếu các bên
thỏa thuận chọn Tòa án giải quyết thì ch cần ghi sẽ do Tòa án có thẩm quyền giải quyết trong iu
khỏan giải quyết tranh chấp của hợp ồng là ; việc chọn Tòa án nào giải quyết khi có tranh chấp
phát sinh sẽ theo quy nh tại các Điều 33, 34, 35, và 36 của Bluật ttng dân sự
11. CHUYN VỤ VIỆC DÂN SỰ, GII QUYT TRANH CHP V THẨM QUYN,
NHP TÁCH V ÁN DÂN S
1. Chuyển v việc dân sự cho TA khác
Nếu sau khi th lý mà phát hiện thấy k thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì chuyển
h v việc dân sự cho TA có thẩm quyền giải quyết
Quyết nh chuyển h lập thành VB, TA xóa sổ th lý và gi quyết nh cho ƣơng s, cá
nhân, quan, t/c có lquan.
Đƣơng sự, cá nhân, quan, t/c có lquan quyền khiếu nại quyết nh này
lO MoARcPSD| 47110589
trong 3 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, chánh ấn TA ã ra quyết nh chuyern v việc dân
sự phải giải quyết khiếu nại
2. Giải quyết tranh chấp vthẩm quyền
Tranh chấp vthẩm quyền gia các TA huyện trong ng 1 tnh do CA TAND tỉnh giải quyết
Tranh chấp vthẩm quyền gia TA huyện thuộc tỉnh, thành phthuộc TW khác nhau or gia
các TA tnh do CA TANDTC giải quyết
3. Nhập và tách v án dân sự
Tách Ch thc hiện trong trƣờng hp v án có nhiều QHPL có thgiải quyết ọc lập mà k ảnh
hƣởng ti giải quyết các QHPL khác. Tách phải ảm bảo giải quyết nhanh chóng úng PL các
y/c của ƣơng sự
Nhập Ch thc hiện trong tng hợp có nhiều QHPL cần phải giải quyết v ể giải quyết
trong ng 1 v án vẫn ảm bảo úng PL v không ảnh hƣởng ti kết qugiải quyết các QHPL ó
Trƣờng hp bị ơn có nghĩa v riêng biệt với n nguyên ơn vng loại QHPL o TA nhập các
v án nếu QHPL k gây khó khăn cho TA g/q nhanh chóng, úng o QHPL tranh chấp ộc lập:
tách ể giải quyết thành các v án khác nhau
Trƣờng hp bị ơn y/c phản tố v có sự ối trừ nghĩa v ng loại, nhập trg c trƣờng hp:
o Y/c bồi thƣờng thiệt hại ngoài hp ông 2 bên ng bị thiệt hại khi sự kiện xảy ra
o Tranh chấp vhp ồng mà bị ơn có y/c phản tvng loại QH v việc nhập v án k gây khó
khăn
QHPL hoàn toàn khác nhau mà việc giải quyết QHPL là tiền ề cho giải quyết tranh chấp:
không nên nhập v án
12. NI DUNG CH ĐỊNH THM QUYN TRONG BLTTDS SO VI CÁC QUY
ĐNH TRONG CÁC VĂN BN PHÁP LUT TRƢỚC ĐÂY CÓ NHNG ĐIỂM GÌ MỚI
BẤT CP CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
lO MoARcPSD| 47110589
Ngoại lĐ.35
13. THỂ NÀO LÀ CƠ QUAN TIẾN NH TTNG? QUYN VÀ NGHĨA V CA
CƠ QUAN TIN NH T TNG
1. Khái niệm
Là quan Nhà nƣớc thực hiện nhiệm v, quyền hạn trong việco giải quyết v việc dân
sự, o thi hành án dân s hoặc o kiểm sát việc tuân th Theo pháp luật TTDS
Các quyết nh có giá tr buộc các ch thkhác phải chấp hành
Hoạt ộng mang nh ộc lập, k lthuộc cq, tc nào, tôn trọng Đ.13 BLTTDS
Thành phần o TA o VKS
o Cq thi hành án dân sự : ƣợc coi là cq tiến hành
TTDS Tòa án là quan xét x cq tiến hành TT ch
yếu o TA thực hiện úng nhiệm v, quyền hạn
o TA có trách nhiệm bồi thƣờng nhng thiệt hại
do hành vi trái PL của nhng ngƣời tiến hành TT gây ra
cho các cá nhân, cq, tc
Hthống TA : TANDTC, TAND huyện, tỉnh có thẩm quyền giải quyết v việc DS o TA
NDTC : Đ.18 L.TCTAND
Hội ồng thẩm phán
TANDTC
TA quân sự TƢ Tòa hình sự
Tòa dân sự
lO MoARcPSD| 47110589
Tòa kinh tế
Tòa lao ộng
Tòa hành chính
Các tòa phúc thẩm và bộ máy giúp việc o TAND cấp tnh : Đ.27 L.TCTAND
UB thẩm phán
Tòa hình sự
Tòa dân sự
Tòa kinh tế
Tòa lao ộng
a hành chính v bộ máy giúp việc o TAND cấp huyện
Không có các TA chuyên tch
Chánh án
Các phó chánh án
Các thẩm phán : thƣợc phân thành thẩm phán chuyên trách tng lĩnh vc. Tùy t/c v việc
DS mà chánh án phân công cho thẩm phán
Hội thẩm nhân dân Thƣ và bộ máy giúp việc o TA quân sự o Các TA khác do luật nh
VKS: quan tiến hành ttng thc hiện kiểm sát các hoạt ộng TTDS theo quy nh của HP v
PL kiểm t tuân Theo PL trong việc giải quyết các v việc dân sự và thi hành án DS kịp thi
Hthống t/c VKS : Đ.30 LTCVKSND o VKS NDTC
o Các VKS ND cấp tnh o
Các VKS ND cấp huyện o
Các VKS ND quân sự
lO MoARcPSD| 47110589
VKS ƣợc tc, hoạt ộng theo ng tắc tập trung, thống nhất : Đ.8 LTC VKSND o Do viện tng
VKS ND lãnh ạo o Viện tng VKS cấp dƣới ƣợc chu sự lãnh ạo của viện trƣởng VKS cấp
trên o Viện trƣởng VKS ịa phƣơng, quân sự các cấp chu sự lãnh ạo thống nhất của VKS
NDTC 2. Nhiệm v, quyền hạn của các cq tiến hành TTDS
2.1. Tòa án
Th lý v việc DS thuộc thẩm quyền ể giải quyết
Lập h v việc DS
Hòa giải v việc DS theo quy nh PL
Quyết nh áp dụng, thay ổi, hy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thi
Tchc phiên tòa DS dể xem xét VVDS tổ chc phiên họp giải quyết VVDS
Chuyển giao bản án, quyết nh v các vb tố tng khác cho VKS, cq thi hành án DS, nhng
ngƣời tham gia TT và nhng ngƣời liên quan theo quy nh của P
Giải thích bản án, quyết nh của tòa án v.v..
Bồi thƣờng thiệt hại do hành vi ti PL của nhng ngƣời tiến hành TT gây ra
2.2. VKS
Kiểm sát việc tuân theo PL trong việc giải quyết v việc DS của TA:
o Kiểm sát việc th lý, lập h , hòa giải, xét x ra bản án
o Quyết nh giải quyết v việc DS
Kiểm sát việc tuân theo OL trong việc tham gia TT của nhng ngƣời tham gia TT của
nhng ngƣời tgia TT v nhng nguwif liên quan trg quá trình giải quyết DS
Y/c, kiến ngh, kháng ngh các bản án, quyết nh của TA theo quy nh PL nhằm ảm bảo
việc giải quyết v việc DS kịp thời, úng PL
lO MoARcPSD| 47110589
T/gia c phiên tòa x v án DS, phiên họp giải quyết khiếu nại của Tam cq thi hành án v
nhngng có thẩm quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong qtr giải quyết VVDS
v thi hành án DS, giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền VKS
14. THẾ NÀO LÀ NGƢỜI TIẾN NH TTNG? VIỆC THAY ĐI TIN HÀNH T
TỤNG? QUYN VÀ NGA V CA NGƢỜI TIẾN NH T TNG?
1. Khái niệm
Là ngƣời thc hiện nhiệm v, quyền hạn trong việc giải quyết VVDS, thi hành án DS
hoặc kiểm t việc tuân theo PL trong TTDS
Thành phần: tr hội thẩm NS ều là công chc NN, ƣợc thay mặt c cq tiến hành TT
thc hiện việc giải quyết VVDS
Ngƣời tiến hành ƣợc ch ộng thc hiện nhiệm v quyền hạn ộc lập với các ch th
khác Thành phần:
o Chánh án TA
Ngƣời ng ầu TA, t/c và chu trách nhiệm thc hiện nhiệm v, quyền hạn của TA
Tchc giải quyết VVDS
Chu trách nhiệm trƣớc PL vviệc thc hiện nv, quyền hạn này Trực tiếp tiến hành giải
quyết VVDS nhƣ c thẩm phán khác o Thẩm phán
Ngƣời tiến hàng TT ƣợc bổ nhiệm theo quy nh PL
Xét x các v án v giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền TA
Thuộc biên chế TA
Tiến hành tố tng ch yếu
Tham gia vào tất cả các giai oạn của quá trình giải quyết VVDS Có ủ tiêu chuẩn vchính tr,
chuyên môn, nghiệp v v sức khỏe o Hội thẩm nhân dân Đƣc bầu theo quy nh PL
Xét x các v án v giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền của TA
Không thuộc biên chế của TA mà do hội ồng NDng cấp bầu theo nhiệm kỳ
K tham gia giải quyết tất cả v tất cả giai oạn mais: Tại thẩm Khi tgia xét x, ngang quyền
với thẩm phán, ộc lập v tuân theo PL o Thƣ TA
Thc hiện quyền hạn trg việc ghi các biên bản TT
Thuộc biên chế TA
lO MoARcPSD| 47110589
Có trình ộ PL, nghiệpv nhát nh
Tiến hành TT theo s phân công chánh án TA và thẩm phán o
Viện trƣởng VKS
Đứng ầu VKS
T/c kiểm t việc tuân theo PL trong giải quyết các VVDS và thi hành án DS
Chu trách nhiệm vviệc thc hiện quyền ch yếu
Trực tiếp tiến hành kiểm t việc tuân theo Pl trg quá trình giải quyết VVDS v thi hành án của
các kiểm t viên khác o Kiểm t viên
Đƣợc bổ nhiệm theo quy nh PL
Thc hiện quyền công tvà kiếm sát hoạt ộng phpas
Giải quyết các v việc dân sự và thi hành án Ds dƣới sự ch ạo viện trƣởng VKS
Thuộc biên chế VKS
Có ủ tiêu chuẩn vchính trị, chuyên môn, nghiệpk v v sức khỏe o Th tng quan thi
hành án o Chấp hành viên 2. Nhiệm v Quyền hạn
Chánh án TA :
o Đ.25 31 33 LTCTAND Thẩm
phán: o Đ. 37 – 38 LTCTAND o Đ. 11,
12, 13, 14, 15, 16 PL TP v HTTAND
Hội thẩm ND :
o Đ.37 38 LTCTAND
o Đ.32, 33, 34, 35, 36 PL TP v
HTTAND Thƣ tòa án : o Đ 43,
148, 311 BLTTDS Viện trƣởng
VKS:
o Đ.9, 33, 46LTCVKSND o Đ. 44, 51,
285, 307, 395 BLTTDS
Kiểm sát viên: Đ. 45, 46 LTCVKSND Đ.12, 13, 14, 15, 16, 17, PLKSVVKSND
15. TH NÀO LÀ NGƢỜI THAM GIA TIẾN HÀNH T TNG? THÀNH PHN NGƢI
THAM GIA TIN HÀNH T TỤNG?
1. Khái niệm
Là ngƣời tham gia vào việc giải quyết các VVDS v thi hành án DS ể bảo vquyền, lợi ích hợp
pháp của mình hay của ngƣời khác hoặc htr TA, cq thi hành án trong giải quyết VVDS và thi
hành án DS
2 Thành phần ngƣời tham gia tiến hành TT
Đƣơng sự
Ngƣời ại diện của ƣơng sự
Ngƣời bảo vquyền v lợi ích hợp pháp của ƣơng sự
Ngƣời làm chng
Ngƣời giám nh
Ngƣời phiên dịch
Ngƣời nh giá TS
Ngƣời tham gia TT có thlà cá nhân, cq, t/c áp ứng ƣợc các k so PL TTDS quy nh Trong
mỗi v việc DS, số lƣợng + thành phần tgia TT có thkhác nhau
16. ĐƢƠNG SỰ TRONG T TỤNG DÂN S? NHNG CHTHỂ NÀO CÓ THỂ TR
THÀNH CH ĐƢƠNG SỰ TRONG TTDS? NL PL VÀ NLHV TTDS? QUYN NGA
V T TỤNG CỦA ĐƢƠNG S?
1. Đƣơng sự trong VVDS
Đƣơng sự: Ngƣời ối tƣợng trong 1 sự
việc nào ó ƣợc ƣa ra giải quyết
Đƣơng sự trg VVDS = ngƣời tgia TT o
bảo vquyền, li ích hp pháp của mình
o hoặc bảo vli ích công cộng, lợi ích của Nhà nƣớc thuộc lĩnh vc mình ph trách do có
quyền, nghĩa v liên qan ến VVDS
Đƣơng
sự là ch th
của QHPL nội
dung ƣợc TA
giải quyết trg
VVDS o có
quyền nh oạt
quyền lợi của
mình
Đƣơng
sự gồm o
Nguyên ơn o B
ơn
o Ngƣời co quyền li, nghĩa v liên quan trg
VVDS o Ngƣời yêu cầu o Ngƣời bị yêu cầu
o Ngƣời có liên quan trg VVDS 2. Ch th
thtrở thành ƣơng sự Nguyên ơn
o Ngƣời tgia TT khi kiện v án DS hoặc
ƣợc ngƣời khác khi kiện v án DS yêu cầu TA
bảo v quyền, li ích hợp pháp o Mang tính ch
ộng o Hoạt ộng TT của nguyên ơn có thdẫn ến
việc làm phát sinh, thay ổi hay ình ch TT
lO MoARcPSD| 47110589
B ơn
o Ngƣời tgia TT ể trlời vviệc kiện do bị nguyên ơn hoặc bị ngƣời khác khởi kiện Theo quy
nh PL o Mang nh bị ộng ch k ch ộng nhƣ nguyên ơn: Buộc phải tgia TT ể trlời vviệc
kiện o Hoạt ộng TT của bị ơn thlàm thay ổi quá tnh giải quyết v án DS
Ngƣời có quyền li, nghĩa v liên quan trg VVDS o Ngƣời tgia TT vào v án DS ã phát sinh
gia nguyên ơn và v ơn ể bảo vquyền. lợi ích hp pháp của mình. o Sự tham gia của hvào
TTthdo
ch ộng
Theo y/c của ƣơng sự
Theo y/c của TA
o Quyền y/c bồi hoàn gia các ƣơng sự là 1 trg nhng căn cứ ch yếu dể ngƣời có quyền lợi,
nghĩa v liên quant ham gia TT, nhƣ
Quyền ch phƣơng tiện ối vi lái xe trg trg hp phải bồi thƣờng cho ngƣời bị hại do lái xe gây
ra
o Việc tgia TT của hxuêts phát t các căn cứ phát lý khác
o Ngƣời có quyền, li ích liên quan có 2 loại Ngƣời
quyên, lợi ích liên quan tgia TT ộc lập
Lợi ích pháp lý của ngƣời có quyền li, nghĩa v lquan tgia TT ộc lập luôn ộc lập với lợi
ích pháp lý của nguyên ơn, bị ơn, nên yc của hchống lạo cả nguyên ơn, bị ơn
Có ủ k khởi kiện v án DS, nhƣng v án DS ã xh gia nguyên ơn, bị ơn nên htgia TT
ể bảo vquyền, lợi ích hợp pháp của mình nếu k sẽ gặp khó khăn sau này
Ngƣời có quyền, li ích liên quan tgia TT k ộc lập: ngƣợc lại
Đứng vphía nguyên
ơn
Đứng vphía bị ơn
Ngƣời yêu cầu
o Ngƣời tgia TT ƣa ra y/c vgiải quyết VVDS
o Ch ộng
o Lợi ích pháp lý ộc lập, ƣa ra y/c cho TA giải quyết nhƣ nguyên ơn tra v án DS o y/c ch gii
hạn trg phạm vi y/c TA công nhận or k công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay ổi
hay chấm dứt các quyền, nghĩa v của hhoặc công nhận quyền, nghĩa v của h
Ngƣời bị yêu cầu o Ngƣời tgia TT trả lời
vcác y/c của VVDS o B ộng
o Có tính ộc lập v có thlàm thay ổi quá tnh giải quyết VVDS
o Trg 1 số trg hp ch cần ngƣời y/c mà k cần ngƣờ bị y/c nhƣ việc công nhận thuận tình ly
hôn
Ngƣời có liên quan trg VVDS o Ngƣời tgia TT vào việc DS ể bảo vquyền, li ích hp pháp
của mình or trlời vnhng vấn ề lquan ến quyền lợi, nghĩa v của họ. o Việc tgia TT th
do
Ch ộng
y/c của ƣơng sự
y/v của TA
3. NLPL TTDS v NLHV TT của ƣơng sự
2 yếu tcấu thành NL ch thcủa QHPL TTDS
3.1. NLPL TTDS
Là khnăng PL quy nh cho nhân, tc có các quyền v nghĩa v TTDS
Đk cần ể ch thtgia TTDS
Nội dung NLPL TTDS bao gồm tòa bộ các quyền v nghĩa v TTDS mà ƣơng sTheo quy
nh của PL TTDS
o Xuất hiện khi cá nhân sinh ra v mất i khi cá nhân chết i
lO MoARcPSD| 47110589
o Xuất hiện khi tc ƣợc thành lập v mất i khi chấm dứt hoạt ộng
Mọi ch thcó NLPL TTDS nhƣ nhau, có quyền v nghĩa v ngang nhau trg việc y/c TA bảo
vquyền, lợi ích hợp pháp của mình
Các ch thng không thbị hạn chế hoặc bị tƣớc oạt các quyền v nghĩa v TTDS
3.2. NLPL HV TTDS
Là khnăng bằng hành vi của mình thc hiện các quyền v nghĩa v TTDS
Đk ể ch thtgia TTDS
Yếu tố biến ộng nhất của NL ch thể, mối quan hmất thiết với NLHVDS nhƣ NLPL
TTDS: ch thcó NLHV TTDS khi có NLHV DS
Nội dung
o NLHV TTDS của các nhân ƣợc xác nh bởi nh chất, yêu cầu của việc tgia quan h
PL TTDS
o Đƣơng sự phải có khnăng nhận thc làm ch ƣợc hànhv I của mình nhƣ tham
gia các QHPL khác hiểu biết sâu sắc PL ( PLTTDS) o Đƣơng sự phải 18, Trƣờng hợp
ngoại lvẫn ƣợc coi là có NLHV TTDS:
v 17 ến chƣa 18 trg việc ly hôn
ngƣời LĐ 15 ến chƣa 18
4. Quyền v nghĩa v TT của ƣơng sự
Thhiện trong các lĩnh vc nhƣ
o sử dụng c bp pháp lý ể bảo vquyền, lợi ích hợp pháp trƣớc TA
o quyết nh quyền, li ích của mình trong TT DS o Thi hành bản án,
quyết nh của TA, thc hiện y/c của TA o Khiếu nại, t cáo các hvi
trái PL của các cá nhân, t/c trg qtrình TT
Trg qua trình TT, c ƣơng sự phái thc hiện quyền v nghĩa v TT một cách thiện chí v úng
Theo quy nh PL
Đảm bảo thc hiện, PL quy nh các bp bảo ảm cần thiết:
o Phạt tiền
o Đình ch giải quyết y/c ƣơng sụ
o Nộp tiền ể thc hiện bp bảo ảm khi y/c áp dụng bp khản cấp tạm thời o …
Đ.58-61 BLTTDS
Đ.62
Câu 17:Các loại ngƣời ại diện của ƣơng sự? Quyền và nghĩa v của ngƣời ại diện của ƣơng s?
*Khái niệm: Ngƣời ại diện của ƣơng sự là ngƣời tham gia tố tng thay mặt cho ƣơng sự thc
hiện các quyền, nghĩa v tố tng bảo vquyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự trƣớc tòa án.
*Ngƣời ại diện cho ƣơng s bao gồm:
| 1/62

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589
52 câu hỏi lý thuyết có áp án môn Luật Tố tụng dân sự
Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Luật Tố Tụng Hình Sự
Bộ ề thi vấn áp môn Lý luận Nhà nƣớc và Pháp luật 1
Câu hỏi tự luận ôn thi cấp tốc môn Lý luận nhà nƣớc và pháp luật
Câu 1.Thế nào là tố tụng dân sự, luật tố tụng dân sự
• Tố tụng dân sự là trình tự do pháp luật quy ịnh cho việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự
• Luật tố tụng dân sự Việt Nam là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật của nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ phát
sinh trong tố tụng dân sự ể bảo ảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh
chóng, úng ắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích hợp pháp của Nhà nƣớc
Câu 2. Đối tƣợng iều chỉnh, phƣơng pháp iều chỉnh và vai trò của Luật tố tụng dân sự a) Đối tƣợng iều chỉnh
Đối tƣợng iều chỉnh của luật TTDS VN là các quan hệ giữa tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành
án, ƣơng sự, ngƣời ại diện của ƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự,
ngƣời làm chứng, ngƣời giám ịnh, ngƣời phiên dịch, ngƣời ịnh giá tài sản và những ngƣời liên quan phát sinh trong ttds lO M oARcPSD| 47110589
Các quan hệ thuộc ối tƣợng iều chỉnh của LTTDS có ặc iểm chỉ phát sinh trong tố tụng, việc
thực hiện mục ích của tố tụng là ộng lực thiết lập các quan hệ.
Các quan hệ này gồm nhiều loại:
• Các quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án với ƣơng sự, ngƣời ại diện, ngƣời bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự, ngƣời làm chứng, giám ịnh, phiên dịch, ịnh giá tài sản
và những ngƣời liên quan
• Các quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án với nhau
• Các quan hệ giữa các ƣơng sự với những ngƣời liên quan
Trong số các quan hệ này thì quan hệ giữa tòa án và các ƣơng sự chiếm a số bởi ây là 2 chủ thể ttds cơ bản
b) Phƣơng pháp iều chỉnh •
Phƣơng pháp iều chỉnh của LTTDS là tổng hợp những cách thức mà LTTDS tác ộng lên
các quan hệ thuộc ối tƣợng iều chỉnh của nó
Do ối tƣợng iều chỉnh cơ bản của luật ttds là các quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc có nhiệm vụ
bảo vệ pháp luật với ngƣời tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự
nên LTTDS iêu chỉnh các các quan hệ này bằng 2 phƣơng pháp mệnh lệnh và ịnh oạt •
Phƣơng pháp mệnh lện :LTTDS quy ịnh ịa vị của tòa án, VKS, cơ quan thi hành án và các
chủ thể khác trong tố tụng không giống nhau: các chủ thể phải phục tùng tòa án, VKS và cơ quan
thi hành án, các quyết ịnh của các cơ quan này có giá trị bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện
nếu không sẽ bị cƣỡng chế thực hiện. Sở dĩ pháp luật tố tụng dân sự quy ịnh nhƣ vậy là xuất phát
ở chỗ tòa án, VKS và cơ quan thi hành án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,,giải quyết vụ việc dân
sự, tổ chức thi hành án dân sự và kiểm soát hoạt ộng tố tụng. Để các cơ quan này thực hiện ƣợc
chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan này phải có những quyền lực pháp lí nhất ịnh ối với
các chủ thể tố tụng khác, do vậy sẽ không có sự bình ẳng giữa tòa án, VKS và các cơ quan thi hành
án với các chủ thể khác •
Phƣơng pháp ịnh oạt: Các ƣơng sự ƣợc tự quyết ịnh việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của họ trƣớc tòa. Khi có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp các ƣơng sự tự
quyết ịnh việc khởi kiện, yêu cầu tòa án giải quyết vụ việc. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân
sự và thi hành án dân sự, các ƣơng sự vẫn có thể thƣơng lƣợng dàn xếp, thỏa thuận giải quyết
những vấn ề tranh chấp,rút yêu cầu, rút ơn khởi kiện, tự thi hành án hoặc không yêu cầu thi hành án nữa . lO M oARcPSD| 47110589
Nhƣ vậy, LTTDS iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tố tụng bằng 2 phƣơng pháp
mệnh lệnh và ịnh oạt trong ó chủ yếu là phƣơng pháp mệnh lệnh
c) Vai trò của luật TTDS: có 3 nhiệm vụ chính •
Thể chế hóa quan iểm, ƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc ta về cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp •
Quy ịnh quy trình tố tụng dân sự thật sự khoa học làm cho các hoạt ộng giải quyết vụ việc,
thi hành án và tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể ƣợc thuận lợi. Tạo cơ chế kiểm sát, giám
sát hoạt ộng tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng dân sự có hiệu quả, bảo ảm các hoạt ộng
tố tụng tiến hành ƣợc úng ắn, qua ó bảo ảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự
ƣợc nhanh chóng chính xác công minh và úng pháp luật •
Bảo ảm cho tòa án xử lí ƣợc nghiêm minh các hành vi trái pháp luật,bảo ảm việc thi hành
ƣợc các bản án quyết ịnh dân sự của tòa án, ngăn chặn khắc phục kịp thời các hành vi vi phạm
pháp luật, bảo vệ chế ộ xhcn, bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức ồng thời giáo dục ƣợc mọi ngƣời nghiêm chỉnh chấp hành pháp pháp luật Ngoài ra,
lTTDS còn có nhiệm vụ bảo ảm phát huy dân chủ trong tố tụng dân sự; tạo iều kiện cho mọi ngƣời
óng góp nhiều sức lực và trí tuệ vào các công việc của nhà nƣớc và xã hội.
Câu 3. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là gì?Các ặc iểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?
Khái niệm: Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án,
ƣơng sự ngƣời ại diện của ƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự, ngƣời
làm chứng, ngƣời giám ịnh, ngƣời phiên dịch, ngƣời ịnh giá tài sản và những ngƣời liên quan
phát sinh trong tố tụng dân sự và ƣợc quy phạm pháp luật tố tụng dân sự iều chỉnh.
Các ặc iểm :quan hệ pháp luật TTDS là quan hệ có ý chí,xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp
luật, nội dung ƣợc cấu thành bởi quyền và nghĩa vụ pháp lí mà việc thực hiện ƣợc bảo ảm bằng
cƣỡng chế của nhà nƣớc. Tuy nhiên vì là quan hệ nảy sinh giữa các chủ thể có quyền và nghĩa vụ
pháp lí nên ngoài những ặc iểm chung của quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa thì nó còn mang những ặc iểm riêng: •
Tòa án thƣờng là 1 bên của quan hệ plttds. Tòa án là chủ thể ặc biệt duy nhất ƣợc thực
hiện quyền lực nhà nƣớc nhằm giải quyết vụ việc dân sự, có quyền ra quyết ịnh buộc các cá nhân,
cơ quan tổ chức có liên quan phải thi hành. Để thực hiên chức năng, tòa án tham gia vào hầu hết
các quan hệ nảy sinh trong tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ plttds lO M oARcPSD| 47110589
Các quan hệ plttds phát sinh trong tố tụng và do luật ttds iều chỉnh. Việc giải quyết vụ việc
dân sự làm phát sinh các quan hệ khác nhau giữa những cơ quan tổ chức và những ngƣời tham gia
vào ó. Các quan hệ này ƣợc quy phạm plttds iều chỉnh nên trở thành quan hệ plttds. •
Các quan hệ plttds phát sinh và tồn tại trong 1 thể thống nhất.Tuy trong tố tụng, ịa vị pháp
lí của các chủ thể là khác nhau, nhƣng hoạt ộng tố tụng các chủ thể ều liên quan ến việc thực hiện
mục ích của tố tụng dân sự là bảo ảm quyền, lợi ích hợp pháp của ƣơng sự. Vì vậy,mỗi hành vi tố
tụng của 1 chủ thể ều liên quan ến nhau, dẫn ến những hậu quả pháp lý ối với nhiều chủ thể khác
và góp phần tạo nên sự vận ộng và phát triển của quá trình tố tụng.
Câu 4. Khái niệm, hệ thống và nội dung các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam?
Các quy ịnh của BLTTDS về các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự so với các quy ịnh trong
các văn bản pháp luật trƣớc ây có những iểm gì mới, bất cập cần sửa ổi bổ sung?

Khái niệm: Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự Việt Nam là những tƣ tƣởng chỉ ạo, ịnh hƣớng cho
việc xây dựng và thực hiện pháp luật tố tụng dân sự và ƣợc ghi nhận trong các văn bản pháp luật tố tụng dân sự.
Hệ thống và nội dung các nguyên tắc:
a) Các nguyên tắc thể hiện tính pháp chế xhcn
• Nguyên tắc bảo ảm pháp chế XHCN trong tố tụng dân sự :Trƣớc khi BLTTDs ƣợc ban hành thì
nguyên tắc này chƣa ƣợc quy ịnh dƣới dạng một quy phạm pháp luật dân sự cụ thể .Việc
BLTTDS quy ịnh nguyên tắc này (Đ3) là bƣớc phát triển mới của pháp luật ttds Việt Nam, là sự
khẳng ịnh pháp lý bảo ảm cho các hoạt ộng tố tụng dân sự ƣợc tiến hành úng ắn.
• Nguyên tắc bảo ảm hiệu lực của bản án, quyết ịnh của bản án: ƣợc quy ịnh từ Hiến pháp 1980 (
iều 137) luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1981 (Đ 11)….Hiện nay nguyên tắc ƣợc quy ịnh tại
iều 136 HP 1992, 11 LTCTANDvà Đ 19 BLTTDS. Nội dung Đ19 quy ịnh những vấn ề cơ bản
cho nguyên tắc, tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành ƣợc bản án, quyết ịnh của tòa án.
• Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự:Trƣớc ây quy ịnh trong
PLTTGQCVADS(Đ8), PLTTGQCVAKT(Đ11), PLTTGQCTCLĐ(Đ10).Hiện nay, các quy ịnh
này ƣợc kế thừa quy ịnh tại iều 21BLTTDS.Nội dung iều luật này ã quy ịnh ầy ủ những nội dung
cơ bản của nguyên tắc, có tác dụng bảo ảm hiệu quả của công tác kiêm sát
b)Các nguyên tắc về tổ chức hoạt ộng,xét xử của tòa án
• Nguyên tắc thực hiện chế ộ xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia: nguyên tắc này bƣớc ầu ƣợc
quy ịnh trong HP1946.Tuy nhiên ến Hp1980 thì nguyên tắc mới ƣợc quy ịnh rõ ràng cụ thể và
ầy ủ.Hiện nguyên tắc ƣợc quy ịnh tại Đ129 Hp1992, 11 BLTTDS lO M oARcPSD| 47110589
• Nguyên tắc thẩm phán,hội thẩm nhân dân xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật: ƣợc quy ịnh
từ Hp 1959, ến Hp 1980 thì mới ƣợc quy ịnh ầy ủ. Hiện nay nguyên tắc ã ƣợc quy ịnh tại Đ12
BLTTDS.Điều luật này quy ịnh tƣơng ối ầy ủ các vấn ề về nội dung nguyên tắc, tạo cơ sở pháp
lý cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân thực hiện ƣợc nhiệm vụ xét xử của mình.
• Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể: ƣợc quy ịnh lần ầu tại Hp1980 (Đ132) sau ó ƣợc kế thừa quy
ịnh tại Hp1992 (Đ131). Hiện nay, nguyên tắc ƣợc quy ịnh tại iều 14BLTTDS .Những nội dung
cơ bản của nguyên tắc ã ƣợc ghi nhận ầy ủ trong iều luật này.
• Nguyên tắc xét xử công khai: ƣợc quy ịnh từ HP1946 (Đ67) sau ó ƣợc kế thừa quy ịnh trong các
Hp, lTCTAND ã ban hành. Hiện ƣợc quy ịnh tại Đ15 BLTTDS. Nội dung của iều luật ã quy ịnh
khá ầy ủ về những vấn ề liên quan ến nguyên tắc. Đây là cơ sở pháp lý ể mọi ngƣời tham dự
phiên tòa và tòa án xét xử công khai các vụ án dân sự.
• Nguyên tắc thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử:quy ịnh tại TTCTAND 1960 ( 9) và sắc luật số 01/SL/76
ngày 15/3/1976 của Hội ồng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam quy
ịnh về tổ chức tòa án nhân dân và VKSND. Đến khi LTCTAND 1980 ƣợc ban hành thi nguyên
tắc này không còn ƣợc quy ịnh nữa. Đến 2002, nguyên tắc mới ƣợc quy ịnh tại
11LTCTAND.Hiện nay nguyên tắc này quy ịnh tại Đ17 BLTTDS.Nội dung iều luật này ghi
nhận ầy ủ cụ thể các vấn ề về nguyên tắc tòa án xét xử theo 2 cấp
• Nguyên tắc giám ốc việc xét xử: ã ƣợc quy ịnh trong các Hp, luật tổ chức TAND ƣợc Nhà nƣớc
ta ban hành. Hiện nguyên tắc ƣợc quy ịnh tại 134 Hp1992, 18 BLTTDS. Nội dung Đ18 ã thể
hiện ƣợc ầy ủ nội dung cơ bản nguyên tắc.
• Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong TTDS:
c)Các nguyên tắc bảo ảm quyền tham gia tố tụng của ƣơng sự
• Nguyên tắc yêu cầu tòa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp:trƣớc ây quy ịnh tại Đ1 PLTTGQCVADS,
1 PLTTGQCVCKT, 1 PLTTGQCTCLĐ. Hiện nguyên tắc này quy ịnh tại
4 BLTTDS quy ịnh 1 số nội dung cơ bản của nguyên tắc, tạo cơ sở pháp lý cho chủ thể thực
hiện quyền lợi ích hợp pháp của họ
• Nguyên tắc quyền tự ịnh oạt của ƣơng sự:
• Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc bình ẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc bảo ảm quyền khiếu nại tố cáo trong tố tụng dân sự lO M oARcPSD| 47110589
d) Các nguyên tắc thể hiện trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng
• Nguyên tắc bảo ảm sự vô tƣ của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng
• Nguyên tắc bảo ảm quyền bảo vệ của ƣơng sự
• Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của tòa án
• Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng dân sự
• Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của tòa án
) Các nguyên tắc thể hiện vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan tổ chức trong tố tụng dân sự
• Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan tổ chức
• Nguyên tắc việc tham tố tụng dân sự của cá nhân, cơ quan tổ chức
Câu 5: Tại sao những việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hôn
nhân và gia ình ều ƣợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự?
Ở Việt Nam, các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực dân sự,kinh doanh, thƣơng mại, lao ộng,hôn
nhân và gia ình ƣợc iều chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác nhau nhƣ BLDS,BLLĐ, lTM, lHN&GĐ….
Tuy nhiên, các quan hệ pháp luật này ều cùng có tính chất là các quan hệ tài sản, quan hệ nhân
thân ƣợc hình thành trên cơ sở bình ẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và tự ịnh oạt của
các chủ thể.Do vậy, các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật này phải thuộc thẩm quyền
dân sự của tòa án, ƣợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.Đối với các vụ việc phát sinh từ quan
hệ pháp luật hình sự,hành chính thì không thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án vì chúng không có
cùng tính chất với các quan hệ trên
Câu 6. Khái niệm, ý nghĩa của việc xác ịnh thẩm quyền dân sự của Toà án?
Khái niệm: Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền hạn
ra các quyết ịnh khi xem xét giải quyết các vụ việc ó theo thủ tục tố tụng dân sự Ý nghĩa :Việc xác
ịnh thẩm quyền giữa các tòa án một cách hợp lý,khoa học tránh ƣợc sự chồng chéo trong việc thực
hiện nhiệm vụ giữa tòa án với các cơ quan nhà nƣớc,giữa các tòa án với với nhau,góp phần tạo iều
kiện cần thiết cho tòa án giải quyết nhanh chóng và úng ắn các vụ việc dân sự, nâng cao ƣợc hiệu
quả của việc giải quyết vụ việc dân sự.Bên cạnh ó, việc xác ịnh thẩm quyền giữa các tòa án một
cách hợp lý,khoa học còn tạo thuận lợi cho các ƣơng sự tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp trƣớc tòa án,giảm bớt những phiền phức cho ƣơng sự. lO M oARcPSD| 47110589
Ngoài ra, việc xác ịnh thẩm quyền của các tòa án một cách hợp lý và khoa học còn có ý nghĩa quan
trọng trong việc xác ịnh những iều kiện về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết của ội ngũ cán bộ ở
tòa án và các iều kiện khác, trên cơ sở ó có kế hoạch áp ứng bảo ảm cho tòa án thực hiện ƣợc chức năng nhiệm vụ
Câu7 . Những việc thuộc thẩm quyền xét xử về dân sự của Toà án? .
:Những loại việc dân sự thuộc thẩm quyền của tòa án bao gồm các vụ án dân sự và các việc dân sự
phát sinh từ các quan hệ pháp luật về dân sự,hôn nhân-gia ình,kinh doanh, thƣơng mại lao ộng và
các vụ việc khác do pháp luật quy ịnh.Hiện nay, các vụ việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án
ƣợc quy ịnh tại các iều từ 25 ến 32 BLTTDS
Câu 8. THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP? PHÂN ĐỊNH VỀ THẨM
QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP?
1. Cơ sở phân ịnh thẩm quyền của TA các cấp
– Hệ thống TA VN ƣợc tổ chức Theo ơn vị hành chính lãnh thổ o
TA Cấp huyện và cấp tỉnh có quyền xét xử SƠ THẨM
– Cơ sở phân ịnh thẩm quyền giữa các cấp TA là
o Đƣờng lối – chính sách của Đảng về hoạt ộng tƣ pháp o Tính chất phức tạp
từng loại vụ việc o Hệ thống tổ chức TA o Trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ
thực tế của ội ngũ cán bộ TA o Điều kiện cơ sở v/c, phƣơng tiện kỹ thuật,
hiệu quả kinh tế khi giải quyết o *Đảm bảo thuận lợi cho việc tham gia tố
tụng của ƣơng sự v bvệ lợi ích họ
2. Thẩm quyền của TAND các cấp: Điều 33 – 34 – 29 – 30 – 32
– TANHD cấp huyện có thẩm quyền giải quyết Theo tủ tục SƠ THẨM hầu hết các vụ việc, trừ
vụ thuộc thẩm quyền dân sự của TAND cấp tỉnh: o
Có tính chất phức tạp òi hỏi iệu kiện kỹ thuật
cao o ủy thác tƣ pháp với nƣớc ngoài lO M oARcPSD| 47110589 o
giải quyết TAND cấp huyện k ảm bảo sự vô tƣ,
khách quano các yêu cầu về kinh doanh thƣơng mại, lao ộng ( Đ 30 – 32 )
– TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết Theo thủ tục SƠ THẨM các vụ việc dân sựo Tranh
chấp KD, thƣơng mại,… (Đ 34 ) o
Vụ việc có ƣơng sự or TS ở nƣớc ngoài or cần ủy thác tƣ pháp cho cq lãnh sự VN ở
nƣớc ngoài, TA nƣớc ngoài o
Y/ cầu công nhận – thi hành quyết ịnh TA nƣớc ngoài ; không công nhận bản án TA
nƣớc ngoài ; yêu cầu công nhận v cho thi hành tại Vn các quyết ịnh TA nƣớc ngoài o Lấy vụ
việc thuộc thẩm quyền của tòa cấp huyện trong trƣờng hợp
• Vận dụng PL, cs có nhiều khó khăn, phức tạp
• Điều tra, thu thấp chứng cứ gặp khó khăn
• Đƣơng sự là cán bộ chủ chốt ở ịa phƣơng
• Ng có uy tín tôn giáo, xét xử ở huyện k có lợi cho chính trị or lquan ến thẩm phán, phó chánh án, chánh án TAND huyện
• Theo y/c của ƣơng sự nếu có lí do chính áng
9. THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ? PHÂN ĐỊNH VỀ
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ
1. Cơ sở phân ịnh thẩm quyền của TA Theo lãnh thổ
– Là sự phân ịnh giữa các TA cùng cấp
– Cơ sở thực hiện phân ịnho Đảm bảo việc giải quyết vụ việc dân sự của TA nhanh chóng, úng ắn
o Bảo vệ lợi ích NN, quyền v lợi ích hợp ơhaps của ƣơng sự, tạo iều kiện thuận lợi cho ƣơng sự
tham gia tố tụng o Tránh sự chồng chéo trong thực hiện thẩm quyền giữa các TA cùng cấp o
*Bảo ảm quyền tự ịnh oạt of các ƣơng sự lO M oARcPSD| 47110589
– Trg 1 số trg hợp, nguyền ơn lựa chọn TA k phụ thuộc ý chí bị ơn
2. Thẩm quyền của TA Theo lãnh thổ
– Tranh chấp, y/c lquan ến BĐS, các bên ƣơng sự không có quyền thỏa thuận về yêu cấu TA k
có BĐS giải quyết o BĐS = TS gắn liền át k dịch chuyển o Giấy tờ, tài liệu lquan do cq nhà ất
or chính quyền ịa phƣơng lƣu giữ
– Tranh chấp, y/c không phải về BĐS thì TA có thẩm quyền là TA bị ơn, các bên ƣơng sự có thể
thòa thuận về y/c TA k có BĐS giải quyết o Bị ơn có tâm lý k muốn ến TA = nêu khó khăn o
TA bị ơn sẽ tạo thuận lợi – Ngoại lệ Đ.35
– Trong 1 số trg hợp nhiều TA ều có iều kiện giải quyết 1 vụ việc tạo iều kiện thuận lợi cho
nguyên ơn – Đ.36: Nguyên ƣơn y/c lựa chọn TA giải quyết lO M oARcPSD| 47110589
10. TẠI SAO PHÁP LUẬT YÊU CẦU NGUYÊN ĐƠN, NGƢỜI YÊU CẦU ĐƢỢC LỰA
CHỌN TÒA ÁN? NỘI DUNG V CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS VỀ CÁC TRƢỜNG HỢP
NGUYÊN ĐƠN CÓ QUYỀN YÊU CẦU LỰA CHỌN TA

Trong 1 số trg hợp nhiều TA ều có iều kiện giải quyết 1 vụ việc tạo iều kiện thuận lợi cho
nguyên ơn – Đ.36: Nguyên ƣơn y/c lựa chọn TA giải quyết o Đ.36 –
Nhƣ vậy, nguyên ơn, ngƣời có yêu cầu chỉ ƣợc lựa chọn Tòa án giải quyết khi vụ việc của
mình có iều kiện theo quy ịnh tại khoản 1 và 2 của Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự. –
Trƣờng hợp các tranh chấp theo quy ịnh tại Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án nơi
ƣợc lựa chọn là Tòa án nhân dân cấp huyện –
trƣờng hợp các tranh chấp theo quy ịnh của Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án ƣợc
lựa chọn là Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Trong thực tế có nhiều hợp ồng mua bán hàng hóa ký kết
giữa các doanh nghiệp, cá nhân có ăng ký kinh doanh, các bên thỏa thuận trong hợp ồng khi có
tranh chấp xảy ra thì lựa chọn Tòa kinh tế – Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giải quyết.
Việc lựa chọn này chỉ phù hợp khi vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân thành
phố theo qui ịnh tại các Điều 29,34,35 Bộ luật tố tụng dân sự. –
Trƣờng hợp tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân thành phố, mặc dù
các bên có thỏa thuận trong hợp ồng chọn Tòa kinh tế – Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
giải quyết, thì Tòa án nhân dân thành phố vẫn không thể nhận thụ lý ơn khởi kiện hoặc phải chuyển
trả hồ sơ khởi kiện ến Tòa án có thẩm quyền giải quyết. Do ó, khi ký kết hợp ồng, nếu các bên có
thỏa thuận chọn Tòa án giải quyết thì chỉ cần ghi sẽ do Tòa án có thẩm quyền giải quyết trong iều
khỏan giải quyết tranh chấp của hợp ồng là ủ; việc chọn Tòa án nào giải quyết khi có tranh chấp
phát sinh sẽ theo quy ịnh tại các Điều 33, 34, 35, và 36 của Bộ luật tố tụng dân sự
11. CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN,
NHẬP VÀ TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ
1. Chuyển vụ việc dân sự cho TA khác –
Nếu sau khi thụ lý mà phát hiện thấy k thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì chuyển
hồ sơ vụ việc dân sự cho TA có thẩm quyền giải quyết –
Quyết ịnh chuyển hồ sơ lập thành VB, TA xóa sổ thụ lý và gửi quyết ịnh cho ƣơng sự, cá
nhân, cơ quan, t/c có lquan.
Đƣơng sự, cá nhân, cơ quan, t/c có lquan có quyền khiếu nại quyết ịnh này lO M oARcPSD| 47110589
trong 3 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, chánh ấn TA ã ra quyết ịnh chuyern vụ việc dân
sự phải giải quyết khiếu nại
2. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
– Tranh chấp về thẩm quyền giữa các TA huyện trong cùng 1 tỉnh do CA TAND tỉnh giải quyết
– Tranh chấp về thẩm quyền giữa TA huyện thuộc tỉnh, thành phố thuộc TW khác nhau or giữa
các TA tỉnh do CA TANDTC giải quyết
3. Nhập và tách vụ án dân sự
– Tách – Chỉ thực hiện trong trƣờng hợp vụ án có nhiều QHPL có thể giải quyết ọc lập mà k ảnh
hƣởng tới giải quyết các QHPL khác. – Tách phải ảm bảo giải quyết nhanh chóng úng PL các y/c của ƣơng sự
– Nhập – Chỉ thực hiện trong trƣờng hợp có nhiều QHPL cần phải giải quyết v ể giải quyết
trong cùng 1 vụ án vẫn ảm bảo úng PL v không ảnh hƣởng tới kết quả giải quyết các QHPL ó
– Trƣờng hợp bị ơn có nghĩa vụ riêng biệt với n nguyên ơn về cùng loại QHPL o TA nhập các
vụ án nếu QHPL k gây khó khăn cho TA g/q nhanh chóng, úng o QHPL tranh chấp ộc lập:
tách ể giải quyết thành các vụ án khác nhau
– Trƣờng hợp bị ơn y/c phản tố v có sự ối trừ nghĩa vụ cùng loại, nhập trg các trƣờng hợp:
o Y/c bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp ông 2 bên cùng bị thiệt hại khi sự kiện xảy ra
o Tranh chấp về hợp ồng mà bị ơn có y/c phản tố về cùng loại QH v việc nhập vụ án k gây khó khăn
– QHPL hoàn toàn khác nhau mà việc giải quyết QHPL là tiền ề cho giải quyết tranh chấp: không nên nhập vụ án 12.
NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG BLTTDS SO VỚI CÁC QUY
ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRƢỚC ĐÂY CÓ NHỮNG ĐIỂM GÌ MỚI
BẤT CẬP CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
lO M oARcPSD| 47110589 Ngoại lệ Đ.35 13.
THỂ NÀO LÀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1. Khái niệm
– Là cơ quan Nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việco giải quyết vụ việc dân
sự, o thi hành án dân sự hoặc o kiểm sát việc tuân thủ Theo pháp luật TTDS
– Các quyết ịnh có giá trị buộc các chủ thẻ khác phải chấp hành
– Hoạt ộng mang tính ộc lập, k lệ thuộc cq, tc nào, tôn trọng Đ.13 BLTTDS – Thành phần o TA o VKS o
Cq thi hành án dân sự : ƣợc coi là cq tiến hành
TTDS – Tòa án là cơ quan xét xử – cq tiến hành TT chủ
yếu o TA thực hiện úng nhiệm vụ, quyền hạn o
TA có trách nhiệm bồi thƣờng những thiệt hại
do hành vi trái PL của những ngƣời tiến hành TT gây ra cho các cá nhân, cq, tc
– Hệ thống TA : TANDTC, TAND huyện, tỉnh có thẩm quyền giải quyết vụ việc DS o TA NDTC : Đ.18 L.TCTAND – Hội ồng thẩm phán – TANDTC
– TA quân sự TƢ – Tòa hình sự Tòa dân sự lO M oARcPSD| 47110589 – Tòa kinh tế – Tòa lao ộng – Tòa hành chính
– Các tòa phúc thẩm và bộ máy giúp việc o TAND cấp tỉnh : Đ.27 L.TCTAND – UB thẩm phán – Tòa hình sự – Tòa dân sự – Tòa kinh tế – Tòa lao ộng
– Tòa hành chính v bộ máy giúp việc o TAND cấp huyện
– Không có các TA chuyên trách – Chánh án – Các phó chánh án
– Các thẩm phán : có thể ƣợc phân thành thẩm phán chuyên trách từng lĩnh vực. Tùy t/c vụ việc
DS mà chánh án phân công cho thẩm phán
– Hội thẩm nhân dân – Thƣ ký và bộ máy giúp việc o TA quân sự o Các TA khác do luật ịnh
– VKS: cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện kiểm sát các hoạt ộng TTDS theo quy ịnh của HP v
PL – kiểm sát tuân Theo PL trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án DS kịp thời
Hệ thống t/c VKS : Đ.30 LTCVKSND o VKS NDTC o Các VKS ND cấp tỉnh o Các VKS ND cấp huyện o Các VKS ND quân sự lO M oARcPSD| 47110589
– VKS ƣợc tc, hoạt ộng theo ng tắc tập trung, thống nhất : Đ.8 LTC VKSND o Do viện trƣởng
VKS ND lãnh ạo o Viện trƣởng VKS cấp dƣới ƣợc chịu sự lãnh ạo của viện trƣởng VKS cấp
trên o Viện trƣởng VKS ịa phƣơng, quân sự các cấp chịu sự lãnh ạo thống nhất của VKS
NDTC 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cq tiến hành TTDS 2.1. Tòa án
– Thụ lý vụ việc DS thuộc thẩm quyền ể giải quyết
– Lập hồ sơ vụ việc DS
– Hòa giải vụ việc DS theo quy ịnh PL
– Quyết ịnh áp dụng, thay ổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
– Tổ chức phiên tòa DS dể xem xét VVDS – tổ chức phiên họp giải quyết VVDS
– Chuyển giao bản án, quyết ịnh v các vb tố tụng khác cho VKS, cq thi hành án DS, những
ngƣời tham gia TT và những ngƣời liên quan theo quy ịnh của P
– Giải thích bản án, quyết ịnh của tòa án v.v..
– Bồi thƣờng thiệt hại do hành vi trái PL của những ngƣời tiến hành TT gây ra 2.2. VKS
– Kiểm sát việc tuân theo PL trong việc giải quyết vụ việc DS của TA:
o Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử ra bản án
o Quyết ịnh giải quyết vụ việc DS –
Kiểm sát việc tuân theo OL trong việc tham gia TT của những ngƣời tham gia TT của
những ngƣời tgia TT v những nguwif liên quan trg quá trình giải quyết DS –
Y/c, kiến nghị, kháng nghị các bản án, quyết ịnh của TA theo quy ịnh PL nhằm ảm bảo
việc giải quyết vụ việc DS kịp thời, úng PL lO M oARcPSD| 47110589
T/gia các phiên tòa xử vụ án DS, phiên họp giải quyết khiếu nại của Tam cq thi hành án v
nhữngng có thẩm quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong qtr giải quyết VVDS
v thi hành án DS, giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền VKS
14. THẾ NÀO LÀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? VIỆC THAY ĐỔI TIẾN HÀNH TỐ
TỤNG? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? 1. Khái niệm –
Là ngƣời thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết VVDS, thi hành án DS
hoặc kiểm sát việc tuân theo PL trong TTDS –
Thành phần: trừ hội thẩm NS ều là công chức NN, ƣợc thay mặt các cq tiến hành TT
thực hiện việc giải quyết VVDS –
Ngƣời tiến hành ƣợc chủ ộng thực hiện nhiệm vụ – quyền hạn ộc lập với các chủ thể khác – Thành phần: o Chánh án TA
– Ngƣời ứng ầu TA, t/c và chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của TA
– Tổ chức giải quyết VVDS
– Chịu trách nhiệm trƣớc PL về việc thực hiện nv, quyền hạn này – Trực tiếp tiến hành giải
quyết VVDS nhƣ các thẩm phán khác o Thẩm phán
– Ngƣời tiến hàng TT ƣợc bổ nhiệm theo quy ịnh PL
– Xét xử các vụ án v giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền TA – Thuộc biên chế TA
– Tiến hành tố tụng chủ yếu
– Tham gia vào tất cả các giai oạn của quá trình giải quyết VVDS – Có ủ tiêu chuẩn về chính trị,
chuyên môn, nghiệp vụ v sức khỏe o Hội thẩm nhân dân – Đƣợc bầu theo quy ịnh PL
– Xét xử các vụ án v giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền của TA
– Không thuộc biên chế của TA mà do hội ồng ND cùng cấp bầu theo nhiệm kỳ
– K tham gia giải quyết tất cả v tất cả giai oạn mais: Tại sơ thẩm – Khi tgia xét xử, ngang quyền
với thẩm phán, ộc lập v tuân theo PL o Thƣ ký TA
– Thực hiện quyền hạn trg việc ghi các biên bản TT – Thuộc biên chế TA lO M oARcPSD| 47110589
Có trình ộ PL, nghiệpv ụ nhát ịnh
Tiến hành TT theo sự phân công chánh án TA và thẩm phán o Viện trƣởng VKS – Đứng ầu VKS
– T/c kiểm sát việc tuân theo PL trong giải quyết các VVDS và thi hành án DS
– Chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền chủ yếu
– Trực tiếp tiến hành kiểm sát việc tuân theo Pl trg quá trình giải quyết VVDS v thi hành án của
các kiểm sát viên khác o Kiểm sát viên
– Đƣợc bổ nhiệm theo quy ịnh PL
– Thực hiện quyền công tố và kiếm sát hoạt ộng tƣ phpas
– Giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án Ds dƣới sự chỉ ạo viện trƣởng VKS – Thuộc biên chế VKS
– Có ủ tiêu chuẩn về chính trị, chuyên môn, nghiệpk vụ v sức khỏe o Thủ trƣởng cơ quan thi
hành án o Chấp hành viên 2. Nhiệm vụ – Quyền hạn – Chánh án TA :
o Đ.25 – 31 – 33 LTCTAND – Thẩm
phán: o Đ. 37 – 38 LTCTAND o Đ. 11,
12, 13, 14, 15, 16 PL TP v HTTAND – Hội thẩm ND : o Đ.37 – 38 LTCTAND
o Đ.32, 33, 34, 35, 36 PL TP v
HTTAND – Thƣ ký tòa án : o Đ 43,
148, 311 BLTTDS – Viện trƣởng VKS:
o Đ.9, 33, 46LTCVKSND o Đ. 44, 51, 285, 307, 395 BLTTDS
– Kiểm sát viên: Đ. 45, 46 LTCVKSND Đ.12, 13, 14, 15, 16, 17, PLKSVVKSND
15. THẾ NÀO LÀ NGƢỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? THÀNH PHẦN NGƢỜI
THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? 1. Khái niệm
– Là ngƣời tham gia vào việc giải quyết các VVDS v thi hành án DS ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình hay của ngƣời khác hoặc hỗ trờ TA, cq thi hành án trong giải quyết VVDS và thi hành án DS
2 Thành phần ngƣời tham gia tiến hành TT – Đƣơng sự
– Ngƣời ại diện của ƣơng sự – –
Ngƣời bảo vệ quyền v lợi ích hợp pháp của ƣơng sự Ngƣời làm chứng – Ngƣời giám ịnh – Ngƣời phiên dịch – Ngƣời ịnh giá TS
Ngƣời tham gia TT có thể là cá nhân, cq, t/c áp ứng ƣợc các k so PL TTDS quy ịnh Trong
mỗi vụ việc DS, số lƣợng + thành phần tgia TT có thể khác nhau
16. ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ? NHỮNG CHỦ THỂ NÀO CÓ THỂ TRỞ
THÀNH CHỦ ĐƢƠNG SỰ TRONG TTDS? NL PL VÀ NLHV TTDS? QUYỀN VÀ NGHĨA
VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ? 1. Đƣơng sự trong VVDS
– Đƣơng sự: Ngƣời – ối tƣợng trong 1 sự
việc nào ó ƣợc ƣa ra giải quyết
– Đƣơng sự trg VVDS = ngƣời tgia TT ể o
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
o hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nƣớc thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có
quyền, nghĩa vụ liên qan ến VVDS – Đƣơng sự là chủ thể của QHPL nội dung ƣợc TA giải quyết trg VVDS o có quyền ịnh oạt quyền lợi của mình – Đƣơng sự gồm o Nguyên ơn o Bị ơn o
Ngƣời co quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trg
VVDS o Ngƣời yêu cầu o Ngƣời bị yêu cầu o
Ngƣời có liên quan trg VVDS 2. Chủ thể có
thể trở thành ƣơng sự – Nguyên ơn o
Ngƣời tgia TT khởi kiện vụ án DS hoặc
ƣợc ngƣời khác khởi kiện vụ án DS yêu cầu TA
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp o Mang tính chủ
ộng o Hoạt ộng TT của nguyên ơn có thể dẫn ến
việc làm phát sinh, thay ổi hay ình chỉ TT lO M oARcPSD| 47110589 – Bị ơn
o Ngƣời tgia TT ể trả lời về việc kiện do bị nguyên ơn hoặc bị ngƣời khác khởi kiện Theo quy
ịnh PL o Mang tính bị ộng chứ k chủ ộng nhƣ nguyên ơn: Buộc phải tgia TT ể trả lời về việc
kiện o Hoạt ộng TT của bị ơn có thể làm thay ổi quá trình giải quyết vụ án DS
– Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trg VVDS o Ngƣời tgia TT vào vụ án DS ã phát sinh
giữa nguyên ơn và vị ơn ể bảo vệ quyền. lợi ích hợp pháp của mình. o Sự tham gia của họ vào TTCó thể do chủ ộng
Theo y/c của ƣơng sự – Theo y/c của TA
o Quyền y/c bồi hoàn giữa các ƣơng sự là 1 trg những căn cứ chủ yếu dể ngƣời có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quant ham gia TT, nhƣ
– Quyền chủ phƣơng tiện ối với lái xe trg trg hợp phải bồi thƣờng cho ngƣời bị hại do lái xe gây ra
o Việc tgia TT của họ xuêts phát từ các căn cứ phát lý khác
o Ngƣời có quyền, lợi ích liên quan có 2 loại – Ngƣời có
quyên, lợi ích liên quan tgia TT ộc lập •
Lợi ích pháp lý của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ lquan tgia TT ộc lập luôn ộc lập với lợi
ích pháp lý của nguyên ơn, bị ơn, nên yc của họ chống lạo cả nguyên ơn, bị ơn •
Có ủ k khởi kiện vụ án DS, nhƣng vụ án DS ã xh giữa nguyên ơn, bị ơn nên họ tgia TT
ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình nếu k sẽ gặp khó khăn sau này
– Ngƣời có quyền, lợi ích liên quan tgia TT k ộc lập: ngƣợc lại
• Đứng về phía nguyên ơn
• Đứng về phía bị ơn – Ngƣời yêu cầu
o Ngƣời tgia TT ƣa ra y/c về giải quyết VVDS o Chủ ộng
o Lợi ích pháp lý ộc lập, ƣa ra y/c cho TA giải quyết nhƣ nguyên ơn tra vụ án DS o y/c chỉ giới
hạn trg phạm vi y/c TA công nhận or k công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay ổi
hay chấm dứt các quyền, nghĩa vụ của họ hoặc công nhận quyền, nghĩa vụ của họ
– Ngƣời bị yêu cầu o Ngƣời tgia TT ể trả lời
về các y/c của VVDS o Bị ộng
o Có tính ộc lập v có thể làm thay ổi quá trình giải quyết VVDS
o Trg 1 số trg hợp chỉ cần có ngƣời y/c mà k cần ngƣờ bị y/c nhƣ việc công nhận thuận tình ly hôn
– Ngƣời có liên quan trg VVDS o Ngƣời tgia TT vào việc DS ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình or trả lời về những vấn ề lquan ến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. o Việc tgia TT có thể do – Chủ ộng – – – y/c của ƣơng sự – y/v của TA
3. NLPL TTDS v NLHV TT của ƣơng sự
– 2 yếu tố cấu thành NL chủ thể của QHPL TTDS 3.1. NLPL TTDS
– Là khả năng PL quy ịnh cho cá nhân, tc có các quyền v nghĩa vụ TTDS
– Đk cần ể chủ thể tgia TTDS
– Nội dung NLPL TTDS bao gồm tòa bộ các quyền v nghĩa vụ TTDS mà ƣơng sự có Theo quy ịnh của PL TTDS
o Xuất hiện khi cá nhân sinh ra v mất i khi cá nhân chết i lO M oARcPSD| 47110589
o Xuất hiện khi tc ƣợc thành lập v mất i khi chấm dứt hoạt ộng
– Mọi chủ thể có NLPL TTDS nhƣ nhau, có quyền v nghĩa vụ ngang nhau trg việc y/c TA bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
– Các chủ thể cũng không thể bị hạn chế hoặc bị tƣớc oạt các quyền v nghĩa vụ TTDS 3.2. NLPL HV TTDS
– Là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các quyền v nghĩa vụ TTDS
– Đk ủ ể chủ thể tgia TTDS
– Yếu tố biến ộng nhất của NL chủ thể, có mối quan hệ mất thiết với NLHVDS nhƣ NLPL
TTDS: chủ thể có NLHV TTDS khi có NLHV DS – Nội dung o
NLHV TTDS của các nhân ƣợc xác ịnh bởi tính chất, yêu cầu của việc tgia quan hệ PL TTDS o
Đƣơng sự phải có khả năng nhận thức – làm chủ ƣợc hànhv I của mình nhƣ tham
gia các QHPL khác – hiểu biết sâu sắc PL ( PLTTDS) o Đƣơng sự phải ủ 18, Trƣờng hợp
ngoại lệ vẫn ƣợc coi là có NLHV TTDS:
– vợ ủ 17 ến chƣa ủ 18 trg việc ly hôn
– ngƣời LĐ ủ 15 ến chƣa ủ 18
4. Quyền v nghĩa vụ TT của ƣơng sự –
Thể hiện trong các lĩnh vực nhƣ
o sử dụng các bp pháp lý ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trƣớc TA
o quyết ịnh quyền, lợi ích của mình trong TT DS o Thi hành bản án,
quyết ịnh của TA, thực hiện y/c của TA o Khiếu nại, tố cáo các hvi
trái PL của các cá nhân, t/c trg qtrình TT
– Trg qua trình TT, các ƣơng sự phái thực hiện quyền v nghĩa vụ TT một cách thiện chí v úng Theo quy ịnh PL
– Đảm bảo thực hiện, PL quy ịnh các bp bảo ảm cần thiết: o Phạt tiền
o Đình chỉ giải quyết y/c ƣơng sụ
o Nộp tiền ể thực hiện bp bảo ảm khi y/c áp dụng bp khản cấp tạm thời o … – Đ.58-61 BLTTDS – Đ.62
Câu 17:Các loại ngƣời ại diện của ƣơng sự? Quyền và nghĩa vụ của ngƣời ại diện của ƣơng sự?
*Khái niệm: Ngƣời ại diện của ƣơng sự là ngƣời tham gia tố tụng thay mặt cho ƣơng sự thực
hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ƣơng sự trƣớc tòa án.
*Ngƣời ại diện cho ƣơng sự bao gồm: