Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân .Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng Luật Hành chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
lOMoARcPSD| 46797236CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ chuẩn đại học
1. Khái niệm hành chính
2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
3. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
4. Nguyên tắc tập trung dân ch
5. Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước
6. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
7. Nguyên tắc dân tộc
8. Nguyên tắc bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân
9. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
10. Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng
11. Nguyên tắc trực thuộc hai chiều
12. Nguyên tắc trách nhiệm
13. Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính
Việt Nam
14. Những quan điểm khác về đối tượng điều chỉnh
15. Phương pháp quyền uy – phục tùng
16. Phương pháp thỏa thuận
17. Định nghĩa ngành luật hành chính
18. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp
19. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự
20. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Lao động
21. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hình sự
22. Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục
23. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
24. Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam
25. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
26. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
27. Quá trình phát triển của khoa học luật hành chính Việt Nam
lOMoARcPSD| 46797236
28. Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
29. Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính
30. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính
31. Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính
32. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính
33. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính
34. Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính
35. Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính
36. Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành
chính
37. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
38. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
39. Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
40. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
41. Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
42. Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
43. Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý
44. Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
45. Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam
46. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp
điển hóa
47. Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân
48. Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng Luật Hành
chính
49. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
50. Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
51. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
52. Vị trí của Chính phủ
53. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ
54. Hình thức hoạt động của Chính phủ
55. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
56. Vị trí và tổ chức của Bộ
57. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ
lOMoARcPSD| 46797236
58. Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng
59. Vị trí của Ủy ban nhân dân
60. Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban
nhân dân
61. Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân
62. Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
63. Cải cách hành chính ở Việt Nam
64. Khái niệm và các nguyên tắc của dịch vụ công
65. Các loại dịch vụ công và khái niệm dịch vụ hành chính công
66. Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ
67. Các nguyên tắc của chế độ công vụ
68. Hoạt động công vụ và dịch vụ công: mối quan hệ và phân biệt
69. Khái niệm cán bộ
70. Khái niệm công chức
71. Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức
72. Những việc cán bộ, công chức không được làm
73. Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức
74. Bầu cử, bổ nhiệm cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
75. Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
76. Đánh giá cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
77. Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp
78. Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của người dự tuyển công
chức
79. Thủ tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức
80. Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức
81. Chấm dứt hoạt động công vụ đối với công chức
82. Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức
83. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
84. Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức
85. Chức danh nghề nghiệp của viên chức và vị trí việc làm
86. Quyền và nghĩa vụ của viên chức
87. Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc
88. Chế độ thôi việc, hưu trí
lOMoARcPSD| 46797236
89. Quản lý nhà nước đối với viên chức
90. Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công
chức, viên chức
91. Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
92. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước
93. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ
94. Các hình thức kỷ luật đối với công chức
95. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
96. Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
97. Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước
98. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức, viên chức
nhà nước
99. Trách nhiệm bồi thường của cán bộ, công chức
100. Trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức
101. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
102. Thủ tục xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
103. Thực hiện quyết định xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
104. Khái niệm và đặc điểm các tổ chức xã hội
105. Tổ chức chính trị. Các tổ chức chính trị - xã hội
106. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
107. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về quy chế pháp luật hành chính của các
tổ chức xã hội
108. Chế định pháp luật về thành lập và hoạt động của các tổ chức xã hội 109.
Các hình thức hợp tác giữa các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà
nước trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật
110. Khái niệm công dân và năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân
Việt Nam
111. Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân và các văn bản pháp
luật điều chỉnh
112. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước
113. Những đảm bảo pháp lý đối với các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân
Việt Nam
lOMoARcPSD| 46797236
114. Những nguyên tắc chung của quy chế pháp luật hành chính của người nước
ngoài, người không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
115. Đặc điểm của quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài, người
không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
116. Khái niệm, đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước
117. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
118. Hợp đồng hành chính
119. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
120. Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
121. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
122. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
123. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
124. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính
125. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
126. Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
127. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
128. Chủ thể cụ thể của thủ tục hành chính
129. Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể
130. Khái niệm và bản chất của quyết định hành chính
131. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính
132. Phân biệt quyết định hành chính với một số hiện tượng nhà nước, pháp luật
khác
133. Phân loại quyết định hành chính theo tính pháp lý
134. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
135. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính 136. Các
chế tài pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không
hợp lý
137. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không
hợp pháp
138. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không
hợp lý
139. Xử lý quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp
140. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính
lOMoARcPSD| 46797236
141. Các biện pháp phòng ngừa hành chính 142. Các biện pháp ngăn chặn hành
chính
143. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
144. Khái niệm vi phạm hành chính
145. Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
146. Khái niệm trách nhiệm hành chính
147. Đặc điểm của trách nhiệm hành chính
148. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
149. Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
150. Các hình thức trách nhiệm hành chính
151. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
152. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
153. Mức phạt tiền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính
154. Phân định thẩm quyền và giao quyền xử lý
155. Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính
156. Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách
nhiệm hình sự
157. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính
và tố tụng hành chính
158. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
159. Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại
160. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại
161. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
162. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
163. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
164. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
165. Thủ tục hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
166. Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
167. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành
chính
168. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính 169.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thường trong hoạt động tố
tụng hành chính
lOMoARcPSD| 46797236
170. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính n
nước
171. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
172. Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính
nhà nước
173. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
174. Thanh tra nhân dân
175. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
176. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
177. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
178. Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại
hành chính
179. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành
chính
180. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên
pháp lý
181. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
182. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan
183. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
184. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
185. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục
giải quyết khiếu nại
186. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
187. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
188. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
189. Thẩm quyền giải quyết tố cáo 190. Thủ tục giải quyết tố cáo
191. Khái niệm thanh tra nhà nước
192. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
193. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
194. Các nguyên tắc thanh tra
195. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
196. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
lOMoARcPSD| 46797236
197. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
198. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
199. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
200. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH lOMoAR cPSD| 46797236
Dành cho chương trình đào tạo: Hệ chuẩn đại học 1. Khái niệm hành chính 2.
Khái niệm quản lý hành chính nhà nước 3.
Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 4.
Nguyên tắc tập trung dân chủ 5.
Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý nhà nước 6.
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 7. Nguyên tắc dân tộc 8.
Nguyên tắc bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân 9.
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ 10.
Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng 11.
Nguyên tắc trực thuộc hai chiều 12. Nguyên tắc trách nhiệm 13.
Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam 14.
Những quan điểm khác về đối tượng điều chỉnh 15.
Phương pháp quyền uy – phục tùng 16. Phương pháp thỏa thuận 17.
Định nghĩa ngành luật hành chính 18.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp 19.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự 20.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Lao động 21.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hình sự 22.
Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục 23.
Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam 24.
Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam 25.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính 26.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính 27.
Quá trình phát triển của khoa học luật hành chính Việt Nam lOMoAR cPSD| 46797236 28.
Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính 29.
Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính 30.
Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính 31.
Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính 32.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính 33.
Phân loại quy phạm pháp luật hành chính 34.
Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính 35.
Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính 36.
Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính 37.
Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính 38.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính 39.
Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính 40.
Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính 41.
Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính 42.
Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính 43.
Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý 44.
Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam 45.
Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam 46.
Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa 47.
Vai trò của Luật Hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân 48.
Việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng Luật Hành chính 49.
Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước 50.
Năng lực chủ thể pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 51.
Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước 52. Vị trí của Chính phủ 53.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ. Cơ cấu của Chính phủ 54.
Hình thức hoạt động của Chính phủ 55.
Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ 56.
Vị trí và tổ chức của Bộ 57.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ. Cơ cấu của Bộ lOMoAR cPSD| 46797236 58.
Thẩm quyền của Bộ và Bộ trưởng 59.
Vị trí của Ủy ban nhân dân 60.
Tổ chức – cơ cấu của Ủy ban nhân dân. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân 61.
Nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền của Ủy ban nhân dân 62.
Vị trí và tính chất pháp lý của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 63.
Cải cách hành chính ở Việt Nam 64.
Khái niệm và các nguyên tắc của dịch vụ công 65.
Các loại dịch vụ công và khái niệm dịch vụ hành chính công 66.
Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ 67.
Các nguyên tắc của chế độ công vụ 68.
Hoạt động công vụ và dịch vụ công: mối quan hệ và phân biệt 69. Khái niệm cán bộ 70. Khái niệm công chức 71.
Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức 72.
Những việc cán bộ, công chức không được làm 73.
Những bảo đảm cho hoạt động của cán bộ, công chức 74.
Bầu cử, bổ nhiệm cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 75.
Điều động, luân chuyển cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 76.
Đánh giá cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 77.
Những quy định pháp luật về quy chế pháp luật hành chính của cán bộ cấp xã 78.
Nguyên tắc tuyển dụng công chức và điều kiện của người dự tuyển công chức 79.
Thủ tục tuyển dụng công chức và chế độ tập sự của công chức 80.
Chế độ điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đánh giá công chức 81.
Chấm dứt hoạt động công vụ đối với công chức 82.
Các quy định chung về quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức 83.
Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức 84.
Khái niệm viên chức, khái niệm hoạt động nghề nghiệp của viên chức 85.
Chức danh nghề nghiệp của viên chức và vị trí việc làm 86.
Quyền và nghĩa vụ của viên chức 87.
Tuyển dụng viên chức và hợp đồng làm việc 88.
Chế độ thôi việc, hưu trí lOMoAR cPSD| 46797236 89.
Quản lý nhà nước đối với viên chức 90.
Khái niệm và đặc điểm chung của trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức 91.
Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 92.
Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 93.
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ 94.
Các hình thức kỷ luật đối với công chức 95.
Các hình thức kỷ luật đối với viên chức 96.
Thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 97.
Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 98.
Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 99.
Trách nhiệm bồi thường của cán bộ, công chức
100. Trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức
101. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
102. Thủ tục xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
103. Thực hiện quyết định xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức
104. Khái niệm và đặc điểm các tổ chức xã hội
105. Tổ chức chính trị. Các tổ chức chính trị - xã hội
106. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
107. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về quy chế pháp luật hành chính của các tổ chức xã hội
108. Chế định pháp luật về thành lập và hoạt động của các tổ chức xã hội 109.
Các hình thức hợp tác giữa các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà
nước trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật
110. Khái niệm công dân và năng lực chủ thể pháp luật hành chính của công dân Việt Nam
111. Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân và các văn bản pháp luật điều chỉnh
112. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong quản lý nhà nước
113. Những đảm bảo pháp lý đối với các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân Việt Nam lOMoAR cPSD| 46797236
114. Những nguyên tắc chung của quy chế pháp luật hành chính của người nước
ngoài, người không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
115. Đặc điểm của quy chế pháp luật hành chính của người nước ngoài, người
không có quốc tịch theo pháp luật Việt Nam
116. Khái niệm, đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước
117. Phân loại các hình thức hoạt động hành chính nhà nước
118. Hợp đồng hành chính
119. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp hoạt động hành chính
120. Các phương pháp chung chủ yếu trong hoạt động hành chính nhà nước
121. Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước
122. Khái niệm và đặc điểm của thủ tục hành chính
123. Các nguyên tắc thủ tục hành chính ở nước ta
124. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm thủ tục hành chính
125. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
126. Nội dung của quan hệ thủ tục hành chính
127. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
128. Chủ thể cụ thể của thủ tục hành chính
129. Các giai đoạn của thủ tục hành chính giải quyết các vụ việc cá biệt – cụ thể
130. Khái niệm và bản chất của quyết định hành chính
131. Các tính chất chung và đặc trưng của quyết định hành chính
132. Phân biệt quyết định hành chính với một số hiện tượng nhà nước, pháp luật khác
133. Phân loại quyết định hành chính theo tính pháp lý
134. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính
135. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của một quyết định hành chính 136. Các
chế tài pháp lý chung đối với quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
137. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp pháp
138. Nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định hành chính không hợp lý
139. Xử lý quyết định hành chính không hợp pháp, không hợp lý
140. Khái niệm, đặc điểm của cưỡng chế hành chính lOMoAR cPSD| 46797236
141. Các biện pháp phòng ngừa hành chính 142. Các biện pháp ngăn chặn hành chính
143. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
144. Khái niệm vi phạm hành chính
145. Các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính
146. Khái niệm trách nhiệm hành chính
147. Đặc điểm của trách nhiệm hành chính
148. Các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính
149. Các nguyên tắc kỹ thuật của hoạt động xử lý vi phạm hành chính
150. Các hình thức trách nhiệm hành chính
151. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
152. Các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
153. Mức phạt tiền tối đa của các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
154. Phân định thẩm quyền và giao quyền xử lý
155. Các giai đoạn của thủ tục xử lý vi phạm hành chính
156. Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự
157. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính và tố tụng hành chính
158. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
159. Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại
160. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại
161. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
162. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
163. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
164. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
165. Thủ tục hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
166. Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
167. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành chính
168. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính 169.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính lOMoAR cPSD| 46797236
170. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
171. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
172. Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
173. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án 174. Thanh tra nhân dân
175. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
176. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
177. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
178. Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại hành chính
179. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành chính
180. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý
181. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
182. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan
183. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
184. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
185. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại
186. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
187. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
188. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
189. Thẩm quyền giải quyết tố cáo 190.
Thủ tục giải quyết tố cáo
191. Khái niệm thanh tra nhà nước
192. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
193. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
194. Các nguyên tắc thanh tra
195. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
196. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành lOMoAR cPSD| 46797236
197. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
198. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
199. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
200. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành