Ngân hàng câu hỏi ôn tập | triết học Mác-LÊNIN | Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

Triết học ra đời trong khoảng thời gian.Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào?.Hãy cho biết ở nơi nào, Triết học được định nghĩa “là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải” ?.Trong các câu sau, đâu là khẳng định đúng về triết học?.Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng về triết học?. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
CÂU HỎI ÔN TP
TRIT HỌC C- LÊNIN
Chương 1 - Phn 1
Câu 1: Triết hc ra đời trong khong thời gian:
A. Xut hiện cùng lúc với sự xuất hin của con nời
B. Tkhoảng thế k VIII đến thế k VI TCN
C. Tkhoảng thế k VI đến thế k I TCN
D. Tkhoảng thế k I TCN đến thế k III
Câu 2: Xét vngun gc nhận thức, triết học ch ra đời khi:
A. Con nời đã tích luđược một lượng tri thức nhất đnh v thế giới
B. Con người xut hin nhu cu m hiu v thế giới xung quanh mìnhC.
Con người hình thành và pt triểnduy trừu tượng có năng lực
ki quát trong nhận thức.
D. Cả a và c
Câu 3: Triết học bao gm những quan đim chung nht, những s gii có
luận chứng cho cácu hi chung ca con nời, nên triết học bao gồm toàn b
tri thức ca nhân loi. Kết luận trên ứng với triết học thời knào?
A. Triết học c đi
E. Triết hc Tây Âu Trung cổ
F. Triết hcc- Lênin
G. Triết hc pơng Tây hiện đi
Câu 4: Trung Quốc, triết hc được định nghĩa là:
A. Triết học yêu mến sự thông thái
H. Triết hc struy tìm bn chất ca đi tượng nhn thức
I. Triết học con đường suy ngm đ dn dt con người đến lẽ phải
J. Triết học schiêm ngưỡng
Câu 5: y cho biết ở nơi nào, Triết hc được định nghĩa là con
đường suy ngm đ dẫn dắt con người đến lẽ phải” ?
A. Hy Lạp
K. Trung Quốc
L. n Độ
M. Ai Cập
Câu 6: Trong các câu sau, đâu là khng định đúng v triết hc?
A. Triết học mt hình thái ý thức hội
N. Khách th nghn cứu ca Triết học thế giới (gồm c thế giới
bêntrong và bên ngoài con người)
O. Triết hc hạt nhân ca thế giới quan
P. Tt c đáp án trên đu đúng
lO MoARcPSD|47669111
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhn định đúng v triết
hc? A. Không phải mọi triết hc đều khoa hc, nhưng mỗi hc thuyết
triết hc đều có những đóng góp riêng cho lịch sử triết học.
Q. Ch có triết học c- Lênin mới có đóng góp cho sự phát triển
catriết hc
R. Tt ctriết học đu khoa học
S. Tt c đáp án trên đu sai
Câu 8: Với sra đời ca triết hcc- Lênin, triết hc được định nghĩa
n thế nào?
A. Triết học sản phẩm ca duy trình đcao của con người T.
Triết học h thng luận ca con người v thế giới, là khoa hc
v những quy lut vn đng và phát triển chung nht ca t nhn,
hi và duy.
U. Triết học h thng luận ca con người v thế giới và vt
conngười trong thế giới đó, là khoa hc v những quy lut vn đng và
pt triển chung nht ca t nhn, hội và tư duy.
V. Triết học h thng luận của con người v bn thân con
nời, làkhoa học v những quy luật vn đng và pt triển chung nht
ca tnhiên, xã hi và tư duy.
Câu 9: Khái niện triết học tnhiên đ cp đến giai đon o ca
lịch sử triết học?
A. Triết học pơng Tây thời Cổ đi
W. Triết học Tây Âu thời Trung c
X. Triết họcc
Y. Triết học phương Tây hiện đi
Câu 10: Trong lịch striết hc, nền triết hc nào có đi tượng nghiên cứu
ch tp trung vào các chủ đ n niềm tin, tôn giáo, thiên đường, địa ngục, chú
gii các tín điu n giáonhững nội dung nng v tư bin?
A. Nền triết hc n giáo
Z. Nền triết học kinh vin
AA. Triết hcc- Lênin
BB. Triết học duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
A. Quan niệm của con người v thế giới
CC. H thng quan niệm ca con người v thế giới
DD. Hệ thống quan nim, quan điểm lý luận ca con nời v thế
giớiEE. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, tưởng
xác định v thế giới và v vt con người trong thế giới đó
Câu 12: y sp xếp theo trình txuất hiện từ sớm nhất đến mun nhất các
hình thức thế giới quan sau:
lO MoARcPSD|47669111
A. Triết học - Tôn giáo - Huyn thoi
FF. Huyn thoại - Tôn giáo - Triết hc
GG. Huyền thoại - Triết hc - Tôn giáo
HH. Tôn giáo - Triết hc - Huyn thoại
Câu 13: Hai khái nim: Triết hc và thế giới quan có mi quan h với
nhau như thế o?
A. trùng nhau vì đuh thống quan điểm chung v thế giới
II. Triết hc không phải là toàn bộ thế giới quan chỉ là ht nhân
luận chung nhất của thế giới quan.
JJ. Không phải mọi triết hc đều ht nhân lun của thế giới quan
ch triếthc c- Lênin mới là ht nhân luận của thế giới
quan
KK. Hoàn toàn khác nhau
Câu 14: Vn đ cơ bn ca triết hc gì?
A. Tìm câu tr lời cho câu hi con nời có nhận thức được thế giới
này hay không?
D. Tìm hiểu bn cht bên trong ca con nời
Câu 15: Vn đ cơ bn ca triết hc được biểu hin ở bao nhu mặt?
A. 1
E. 3
F. 2
G. 4
Câu 16: Nội dung mặt thứ nhất vn đ cơ bn ca triết học đt ra câu
hi gì?
A. Thế giới và con người cái nào có trước, cái nào có sau?
H. Con nời có nhn thức được thế giới này hay không?
I. Thế giới xung quanh con nời gì và con nời có vai trò gì
trongthế giới y?
J. Vt chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái o
quyếnh cái nào?
Câu 17: Giải quyết mặt thứ nht của vấn đ cơ bản ca triết học cơ sở đ
pn chia các tư tưởng triết hc thành những trường pi triết hc nào?
A. Nht nguyên luận (nht nguyên lun duy vt và nhất nguyên luận duy tâm) và
nhị nguyên luận
K. Kh tri lun và bất kh tri lun
L. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chnghĩa duy tâm chủ quan
M. C a và c
Câu 18: Ý thức có trước, vt chất có sau, ý thức quyết định vt chất, đây
quan đim của trường phái triết hc nào?
A. Ch nghĩa duy vt
lO MoARcPSD|47669111
N. Ch nghĩa duy tâm chquan
O. Ch nghĩa duy tâm
P. Nh nguyên luận
Câu 19: Ý thức, cm giác ca con nời sinh ra và quyết đnh s tồn ti ca
các sự vật, hin tượng. Quan điểm này là của trường pi triết học nào?
A. Ch nghĩa duy m ch quan
Q. Ch nghĩa duy tâm
R. Chnghĩa duy tâm khách quan
S. Ch nghĩa duy vt
Câu 20: Hệ thống triết hc nào quan niệm svt là phức hợp ca các
cm giác?
A. Ch nghĩa duy m ch quan
T. Ch nghĩa duy tâm
U. Ch nghĩa duy tâm khách quan
V. Ch nghĩa duy vt
Câu 21: schyếu ca thế giới quan tôn giáo gì?
A. Giáo
W. Lòng tin
X. Lý trí
Y. Tất cđáp án trên
Câu 22: Điểm kc nhau cơ bn giữa chủ nghĩa duy tâm triết hc và ch
nghĩa duy tâm tôn giáo gì?
A. sở ca thế giới quan tôn giáo lòng tin, cònsở của chnghĩa
duy tâm triết hc tri thức, sức mạnh ca tư duy
Z. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo tri thức, sức mnh
duy, còn cơsở ca chnghĩa duy tâm triết hc ng tin
AA. Ch nghĩa duy tâm triết hc được luận chứng bng các
thànhtựu khoa hc, còn thế giới quan tôn giáo ch dựa vào lòng
tin BB. Ch nghĩa duy tâm và ch nghĩa duy tâm triết hc hoàn
toàn giống nhau
Câu 23: Ngun gc nhn thức dẫn đến sự ra đời ca chnghĩa duy m là
gì?
A. Stách rời lao đng trí óc với lao đng chân tay
CC. Vai trò ca nn t tinh thần ngày càng cao trong xã hi
DD. hi có sphân chia giai cấp, cùng với sphân công lao
đng: Lao đng t ócch rời khi lao đng chân tay EE. ch
xem xét phiến din, tuyt đi hoá, thần thánh hoá một mt, một
đcnh nào đó của quá trình nhn thức u 24: Thế o là nhị
nguyên lun?
lO MoARcPSD|47669111
A. Bao gm các hc thuyết triết hc nghi ngờ kh ng nhận thức v thế
giới ca con nời
FF. Là những học thuyết triết học cho rằng vt chất là cái có trước,
ýthức là cái có sau, vt cht quyết định ý thức
GG. Là những hc thuyết cho rằng vt chất và tinh thn hai
bảnnguyên thể cùng quyết đnh ngun gốc và vn đng ca thế giới
HH. Ca và c
Câu 25: Khái nim Biện chứng được Xôcrát dùng có nghĩa gì?
A. ng đ chỉ mt nnh khoa hc trừu tượng- triết hc
II. Là một nghệ thuật tranh lun đ tìm mâu thun trong lp luận của
điphương
JJ. Chmối ln hệ, tác đng qua li giữa các sự vật trong thế giới
KK. Đáp án khác
Câu 26: Phương pháp su hình nhn thức các svt, hiện tượng trong
trng thái n thế nào?
A. Trong mối liên h với các svt khác và luôn luôn vn đng, biến
đổi
LL. Trong trng thái tĩnh li, không có sự vn đng, biến đi MM.
Trong trng thái tách biệt, rời rạc, không có sliên h với các sự
vt khác NN. C b và c
Câu 27: Theo quan điểm của phương pháp biện chứng, ngun gc ca
s vn đng, phát triển ca svt và hin tượng là gì?
A. Do một lực lượng su nhiên
OO. Do cú hích ca thượng đế
PP. Do vic đt ra và giải quyết u thuẫn nội ti của s vt, hin
tượngQQ. Đáp án khác
Câu 28: Trong lịch striết hc, phép biện chứng đã tri qua những
hình thức phát triển o?
A. Phép bin chứng tphát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng
duy vt
RR. Phép bin chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật, phép biệnchứng
cxít
SS. Phép bin chứng tpc và phép biện chứng tgiác
Chương 1 - Phần 2
Câu 1: Theo -Ghen khởi nguyên ca thế giới là:
A. Nguyên tử
B. Không khí
C. Ý niệm tuyt đi
D. Vt cht không xác đnh
lO MoARcPSD|47669111
Câu 2: C. c chỉ ra đâu là hạt nn hợp lý trong triết hc ca - Ghen là:
A. Ch nghĩa duy vt
E. Ch nghĩa duy tâm
F. Phép biện chứng như luận v spt triển
G. Tư tưởng v svận đng
Câu 3: Ưu điểm lớn nht ca triết học c đin Đức :
A. Phát triểntưởng duy vt v thế giới ca thế k XVII- XVIII
H. Khc phục triệt để quan đim siêu hình ca chủ nghĩa duy vt cũ
I. Phát trintưởng bin chứng đt trình đ mt h thng luận
J. Phê pn quan điểm tôn giáo v thế giới
Câu 4: Triết học c ra đời trong khoảng thời gian:
A. Những năm 90 ca thế kXVIII
K. Những năm 40 của thế k XIX
L. Những năm 70 ca thế kXIX
M. Cui thế kXIX - đu thế kXX
Câu 5: Khng định o sau đây là khẳng định sai:
A. Triết họcc là s lp ghép phép biện chứng ca ghen và
chủnghĩa duy vật của Phoiơbắc
B. Triết họcc có sthống nhất giữa pơng pháp biện chứng
và thếgiới quan duy vt
C. Triết họcc kế thừa và ci to phép biện chứng ca Hêghen
trêncơ sở duy vt
D. Triết họcc ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư
tưởngcủa nhân loại
Câu 6: Ba phát minh lớn nhất của khoa hc tự nhn làm cơ skhoa
hc tự nhn cho s ra đờiduy bin chứng duy vật đầu thế k XIX là:
A. 1) Thuyết mặt trờim trung tâm vũ tr ca pecnich; 2) Định lut
bảo toàn khối lượng của Lômônôxốp; 3) Học thuyết tế bào
E. 1) Định lut bo toàn và chuyn hoá năng lượng; 2) Hc thuyết
tếo; 3) Học thuyết tiến hoá của Đacuyn
F. 1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Pt hiện ra điện tử; 3) Định lut
bảotoàn và chuyn hoá ng lượng
G. 1) Phát hiện ra nguyên t; 2) Pt hiện ra điện tử; 3) Học thuyết
tếo
Câu 7: Triết học c- Lênin có những chức năng cơ bản :
A. Chức ng thế giới quan khoa hc, pơng pháp lun chung nht
H. Chức năng thế giới quan, chng mô tả thế giới bng lý luận I.
Chức ng pơng pp luận chung nht cho các ngành khoa hc
kc
J. Triết hc khoa hc ca mọi khoa học
lO MoARcPSD|47669111
Câu 8: Đâu là phát kiến vĩ đi ca c trong nh vực triết học?
A. Ch nghĩa duy vật biện chứng
K. Phép bin chứng duy vt
L. Chủ nghĩa duy vt lịch sử
M. Học thuyết giá tr thăng dư
Câu 9: Thế o là chnghĩa duy vy lịch s?
A. svn dụng quan điểm của ch nghĩa duy vật bin chứng vào gii
quyết các vn đ của hội, lịch sử loài người
N. Là những học thuyết nghn cứu shình thành và pt triển ca
chủnghĩa duy vật
O. Là svn dụng c quan đim, pơng pháp ca khoa hc lịch
svào nghn cứu các vn đ triết hc
P. Là s vn dụng quan điểm của chnghĩa duy vt vào nghiên
cứu cácvn đề xã hội, lịch sloài người
Câu 10: Tính giai cp ca triết hc được th hin n thế nào?
A. sphân chia giai cp giữa các n triết học
Q. Mỗi tư tưởng triết học đêu thuc v và phc v cho một tng lớpnhất
định trong hi
R. Quan đim v giai cp của các nhà triết hc
S. Tt c đáp án trên
Câu 11: Định nghĩa Vt chất” được V. I. Lênin nêu trong:
A. Tác phẩm Pt kiến vĩ đại
T. Tác phẩm t triết hc
U. Tác phm Lại n v ng đoàn
V. Tác phm Chnghĩa duy vật và Ch nghĩa kinh nghiệm p
pnu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết hc c- Lênin gì?
A. Tiếp tc gii quyết mối quan hệ giữa vt cht ý thức và nghiên
cứu tìm ra những quy lut chung nhất chi phi sự vn đng ca t
nhiên, xã hi và tư duy
W.Tiếp tc giải quyết mối quan h giữa vt cht và ý thức và tr lời
chocâu hi: con người có khả ng nhn thức được thế giới này hay
không?
X. Tìm ra những quy luật chi phi s vn động ca tự nhn, hội vàtư
duy
Y. Giải quyết mối quan h giữa vt chất và ý thức trong điu kin mới
Câu 13: Đặc điểm cơ bản của ch nghĩa c giai đon 1842 - 1844
là:
A. Kế tục triết hc Hêghen
Z. Phê pn các thành tu triết hc ca nhân loi
lO MoARcPSD|47669111
AA. Schuyn biến v tư tưởng tchnghĩa duy tâm và n chủcách
mạng sang chnghĩa duy vt và cng sn chnghĩa
BB. Phê pn tôn giáo
Câu 14: Xét vlịch sử hình thành và gtr tư tưởng thì ch nghĩa C.
c giai đon 1844 - 1848:
A. Hình thành những nguyên triết hc duy vt biện chứng, duy vt
lịch sử và ch nghĩa xã hi khoa học
CC. Hoàn thành bộ “Tư Bn”
DD. Nghiên cứu v vai t ca hoạt đng thực tin đi với nhn
thứcEE. Tiếp tục hoàn thành các tác phm triết học nhằm p
pn tôn giáo
Câu 15: Tác phm được xem văn kiện cónh cht cương lĩnh đầu
tiên ca chnghĩa Mác là:
A. Bản thảo kinh tế- triết hc năm 1844
FF. Tuyên ngôn ca Đảng cng sn
GG. H tư tưởng Đức
HH. Gia đình thần thánh
Câu 16: Tác phm là quan trng và đin hình nht ca chủ nghĩa c
trong giai đoạn 1848 - 1895 là: A. Chng Duy-rinh
II. Biện chứng ca tự nhiên
JJ. B Tư bản
KK. Ngun gc ca gia đình, ca chế đ tư hữu và ca nhà nước
Câu 17: Trong giai đon t m 1867 đến năm 1878, tác phẩm ca
Phngghen chra mi liên h hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành ch nga
c là: A. Chng Duy-rinh
LL. Biện chứng ca tự nhiên
MM. Ngun gốc ca gia đình, ca chế đ tư hữu và ca n nước
NN. Lút-vích Phoi-ơ-bác và s cáo chung triết hc c đin Đức
Câu 18: Khi bàn v vai t ca triết học trong đời sống, C. c đã có
một phát biểu một luận điểm rất sâu sc, cho thấy skhác biệt v cht giữa
triết hc ca ông với các trào lưu triết hc trước đó, nguyên văn của phát
biu đó:
A. Phương pháp biện chứng ca i không những khác phương pháp ca
Hêghen v cơ bn còn đi lập hn với phương pháp y nữa
OO. Tôn giáo thuc phiện ca nn dân
PP. Các n triết học đã ch gii thích thế giới bằng nhiu cách
kcnhau, song vn đ là ci to thế giới
QQ. Bản chất ca con người tổng hoà những mối quan h hội
Câu 19: Thực cht ca cucch mạng trong triết hc do C. c và
Ph. Ăngghen thực hin là:
lO MoARcPSD|47669111
A. Kế thừa có pphán những gtr tư tưởng ca nn loi và sáng to
nên triết hc duy vật mới hoàn b
RR. c định mi quan h bin chứng giữa triết hc và các
nnhkhoa hc c thể
SS. Thống nhất giữa luận và thực tiễn; khng đnh nh giai cp
và tínhđng ca triết học
TT.Xây dựng triết hc trở thành công c ci to thế giới
Câu 20: Phát kiến vĩ đi nhất ca C. c trong nh vực triết học:
A. Ch nghĩa duy vt biện chứng
UU. Phép bin chứng duy vt
VV. Thống nhất chủ nghĩa duy vt và phép biện chứng
WW. Ch nghĩa duy vt lịch sử
Câu 21: Đối tượng nghn cứu ca triết hc c- Lênin là:
A. Nghn cứu kế thừa và ci biến cáctưởng triết hc trong lịch s
XX. Giải quyết vn đ cơ bn của triết học và nghiên cứu những quy
luật chung nht chi phi s vn đng ca tự nhn, hi và
duy
YY. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phi s vn đng ca thếgiới
tự nhn
ZZ. Giải quyết vn đ cơ bn ca triết hc
Câu 22: Mục đích nghiên cứu của triết học c- Lênin là:
A. Tìm ra những quy lut chung nhất chi phi s vn đng ca tự nhn,
xã hi và tư duy
AAA. Cung cp c liệu khoa học cho các ngành khoa học khác
BBB. Cung cp cơ sở thế giới quan khoa hc đnh hướng cho hotđộng
nhận thức và thực tin
CCC. Phản ánh biện chứng của thế giới kch quan
Câu 25: V. I. Lênin phát triển toàn din triết hc c và lãnh đo
phong tràong nhân Nga, chun bcho cách mạng xã hi ch nghĩa
A. Trong thời kỳ 1870 - 1893
DDD. Trong thời kỳ 1893 - 1907
EEE. Trong thời k 1907 - 1917
FFF. Trong thời kỳ 1917 1924
Chương 2 - Phn 1
Câu 1: y chọn nhận định đúng trong các nhận đnh sau:
A. Ch nghĩa duy m không thừa nhn s tồn ti ca svt, hin
tượng ca thế giới
B. Ch nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của svt, hiện tượng
cathế giới
lO MoARcPSD|47669111
C. Chcó ch nghĩa duy tâm khách quan mới thừa nhận sự tồn tại
casvt, hin tượng ca thế giới
D. Chcó ch nghĩa duy tâm ch quan mới thừa nhn stồn ti
ca sựvt, hiện tượng của thế giới
Câu 2: Ch nghĩa duy tâm chủ quan cho rng ngun gốc của giới t
nhiên là gì?
A. Ý thức ca con nời
E. Tinh thần thế giới
F. Tthân tn tại
G. Giới t nhn không tồn tại
Câu 3: Sai lầm ca các nhà triết học cđi trong quan nim v vt
cht là gì?
A. Vt chất những cái gì tồn tại khách quan
H. Vt cht ch những gì con người có th cm giác được
I. Vt chất luôn tthân vn đng
J. Đồng nhất vt chất với một dng vt th c th, cm tính
Câu 4: V. I. Lênin gọi cuc khủng hoảng thế giới quan do cuc cách
mạng khoa hc tự nhiên cui thế k XIX - đầu thế kXX to ra là gì?
A. Ch nghĩa duy m vật lý hc
K. Chnghĩa duy tâm hoá hc
L. Chủ nghĩa duy tâm sinh học
M. Ch nghĩa duy tâm kinh tế hc
Câu 5: Định nghĩa v vt chất được V. I. Lênin nêu n trong:
A. Tác phẩm t ký triết hc
N. Tác phm Nhà nước và ch mạng
O. Tác phm Chnghĩa duy vật và Ch nghĩa kinh nghiệm pphán
P. Tác phm Làm gì?
Câu 6: Khái niệm trung tâm mà V. I. nin sử dụng đ định nghĩa
v vt chất ki niệm o? A. Phm ttriết hc
Q. Thực ti khách quan
R. Cm giác
S. Phn ánh
Câu 7: Trong đnh nghĩa v vt chất ca mình, V. I. Lênin cho rng
thuc tính chung nhất của mọi dạng vật cht là gì?
A. T vn đng
T. ng tn tại
U. Đều có khnăng phn ánh
V. Tn ti khách quan
lO MoARcPSD|47669111
Câu 8: Thế o là tồn ti khách quan?
A. stồn tại phụ thuc vào ý thức ca con nời
W. Là stồn tại do một thế lực su nhn chi phi
X. Là stồn tại không phụ thuc vào ý thức của con người
Y. Tn tại không thể nhận thức được
Câu 9: Khái niệm vận đng được Ph. Ăngghen nêu ra trong tác phm
nào?
A. Gia đình thần thánh
Z. Biện chứng ca tự nhn
AA.Chng Đuy-rinh
BB. Tuyên ngôn ca Đảng cng sn
Câu 10: Đâu là phát biểu sai v vận đng?
A. Vn đng phương thức tn tại ca vt cht
CC.Vn động bao gm mọi sbiến đổi, mọi quá tnh
DD.Vận động ch bao gm sthay đi vtrí trong không gian
EE. Không có vn đng o đc lập, tách biệt với vt cht
Câu 11: Theo Ph. Ăngghen, vt cht có mấy hình thức vn đng cơ
bản? A. 3
FF. 4
GG. 5
HH. 6
Câu 12: y sp xếp các hình thức vận đng cơ bản ca vt chất theo
trình đ pt trin: (1) Vn đng hoá học; (2) Vn đng cơ hc; (3) Vn đng
xã hi; (4) Vận đng sinh học; (5) Vn đng vt lý:
A. 1 - 3 - 4 - 2 - 5
II. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
JJ. 2 - 5 - 1 - 4 - 3
KK. 1 - 5 - 3 - 2 - 4
Câu 13: Bản cht của thế giới là vt cht, thế giới thống nhất nh
vt cht. Điểm đó thể hin ch:
A. Chcó một thế giới duy nhất là thế giới vt chất
LL. Tt c mọi s vt, hin tượng của thế giới ch những hình
thứcbiểu hiện đa dng ca vt cht
MM. Thế giới vt chất tồn ti vĩnh viễn, vô hạn và vô tn
NN.C ba đáp án tn
Câu 14: y chọn nhn đnh đúng v không gian và thời gian trong
các nhn định sau:
A. Không gian pơng thức tồn tại ca vt chất, còn thời gian là hình
thức tồn ti ca vt cht
lO MoARcPSD|47669111
OO. Không gian là hình thức tồn tại ca vt cht, còn thời gian
làphương thức tồn tại ca vt chất
PP. Không gian và thời gian đu những hình thức tồn tại cơ bản
cavt chất
QQ. Không gian và thời gian đu những phương thức tn tại
cơbn ca vt chất
Câu 15: Trong các quan điểm sau, đâu quan điểm của ch nghĩa
duy vt su hình:
A. Ý thức ca con nời ch s hồi tưởng li những gì đã đạt được
thế giới ý niệm
RR.Ý thức do cm giác ca con nời sinh ra
SS. Ý thức là thuc tính ca một dng vt cht đc bit - đó b não
TT. Ý thức là thuc tính ph biến ca mọi dng vt cht
Câu 16: Theo quan điểm của triết hc c- Lênin, phản ánh là thuc
nh:
A. Riêng có của con nời
UU.Ch có các cơ th sống
VV. Chcó vt cht vô cơ
WW. Ph biến ca mọi dng vt cht
Câu 17: Thế giới vt chất có bao nhiêu loi phản ánh cơ bản?
A. 1
XX.2
YY.3
ZZ. 4
Câu 18: y sp xếp các loi phn ánh theo trình tpt triển: (1)
Phản ánh sinh hc; (2) Phn ánh tâm lý đng vt; (3) Phản ánh vt lý, hoá
hc; (4) Phn ánh sáng to - ý thức:
A. 3 - 1 - 2 - 4
AAA. 3 - 4 - 2 - 1
BBB. 1 - 3 - 2 - 4
CCC. 1 - 2 - 4 - 3
Câu 19: Theo quan điểm của triết hc c- Lênin, đâu ngun gc
sâu xa ca sra đời ca ý thức?
A. Bộ não ca con nời
DDD. Spt trin ca giới tự nhn
EEE. Hot đng thực tin ca con nời
FFF. Sự phát triển ca xã hi
Câu 20: Theo quan điểm của triết hc c- Lênin, đâu ngun gc
trực tiếp ca sra đời ca ý thức? A. Sự phát triển của ngôn ng
GGG. Bộ não ca con người
lO MoARcPSD|47669111
HHH. Spt trin ca giới tự nhn
III. Hoạt đng thực tin ca con nời
Câu 21: Theo Ph. Ăngghen, i gì là sự kích thích làm cho b não ca
loài vượn phát triển thành não ca loài người?
A. Lao đng và thế giới kch quan
JJJ. Lao đng và ngôn ng
KKK. Bộ não nời và thế giới khách quan
LLL. Lao động và các thế giới kch quan
Câu 22: Điểm giống nhau giữa vt chất và ý thức gì?
A. Vt chất và ý thức đu có nh khách quan
MMM. Vt chất và ý thức đu có tính hiện thực
NNN. Vt chất và ý thức đu ph thuc vào ý thức con nời
OOO. Vt chất và ý thức đu không phi sự vt cm tính
Câu 23: Theo quan đim của triết hcc- Lênin, bn chất ca ý thức là gì?
A. Ý thức ngun gc của thế giới khách quan
PPP. Ý thức hình nh chquan ca thế giới kch quan
QQQ. Ý thức một dng vt cht đc bit, do vt cht sinh ra
RRR. Ý thức tn tại đc lập, tách bit với thế giới khách quan
Câu 24: Trong các lớp cu trúc của ý thức, đâu yếu tố cơ bn, ct i nhất?
A. Tri thức
SSS. Niềm tin
TTT. Lý t
UUU. Tình cm
Câu 25: Trong các cp đ xét theo chiều sâu của thế giới ni tâm, đâu
cp đ sâu nhất?
A. T ý thức
VVV. Tim thức
WWW. Vô thức
XXX. Lý trí
Câu 26: Theo quan điểm của triết hc c- Lênin, vt chất quyết đnh ý thức
biu hin những khía cnh nào?
A. Vt chất quyết đnh bản cht, s hình thành, s vn đng và spt
triển của ý thức
YYY. Vt cht quyết đnh ngun gc, tính chất ca ý thức
ZZZ. Vt cht quyết đnh nguồn gc, bản chất, s vn đng và phát
triển của ý thức
AAAA. Vật chất quyết đnh ngun gc, ni dung, svn đng và
pttriển của ý thức
Câu 27: Theo quan điểm của triết hc c- Lênin, sc đng ca ý thức
đi với vt cht phi thông qua:
lO MoARcPSD|47669111
A. Ngôn ngữ
BBBB. Hoạt đng thực tiễn của con nời
CCCC. Lao đng t óc
DDDD. Hoạt đng nghiên cứu khoa hc
Câu 28: Nguyên tắc pơng pháp lun o được rút ra từ nghiên cứu mối
quan hệ bin chứng giữa vt cht và ý thức?
A. Nguyên tác toàn diện
EEEE. Nguyên tắc lịch sử - c thể
FFFF. Nguyên tắc kch quan
GGGG. Nguyên tc phát triển
Câu 29: Khi khoa hc t nhn phát triển ra tia X, ra hin tượng phóng xạ,
ra điện tử là một thành phn cu to nên nguyên t. Theo V. I. Lênin điều đó
chứng tỏ:
A. Vt chất không tồn ti sthật
HHHH. Vt chất tu tan mất
IIII. Giới hạn hiu biết trước đây ca chúng ta v vật chất mất đi
JJJJ. Vt chất có tồn ti thực sự nhưng không th nhận thức được
Câu 30: Nếu không th thừa nhn vt cht tthân vn đng thì nht định
rơi vào quan đim duy tâm v nguồn gốc ca vn đng ca vt chất, vì:
A. S phi thừa nhận nguyên nn ca vt cht là từ ý thức
KKKK. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cui cùng ca mọi vn đng
vtchất từ ý thức
LLLL. Sẽ phải thừa nhn vt cht không vn động
MMMM. S phải thừa nhận nguyên nn vận đng ca vt chất
làtừ Thượng Đ
Chương II Phn 2:
Câu 1: Thế giới có những loại biện chứng chyếu o ?
A. Biện chứng tphát, bin chứng duy tâm, và biện chứng duy vật
B. Biện chứng chủ quan và bin chứng khách quan
C. Biện chứng tpt và biện chứng tgiác
D. Biện chứng duy tâm và biện chứng duy vtCâu 2: Biện chứng kch
quan là:
A. Biện chứng trongduy con nời
B. Biện chứng của giới tự nhiên, xã hi và duy
C. Biện chứng của thực ti khách quan
D. Sự phản ánh ca biện chứng chquan vào b óc con nời
Câu 3: Theo Ph.Ăngghen, sự kc nhau giữa biện chứng chquan và
bin chứng khách quan ?
A. Biện chứng kch quan thì chi phi toàn bộ giới tự nhn, biện
chứngchủ quan chỉ là sự phn ánh ca chi phi đó.
lO MoARcPSD|47669111
B. Biện chứng kch quan thì chi phi đời sống tinh thân, còn
binchứng chủ quan là bin chứng ca thế giới kch quan
C. Biện chứng chquan quyết định nội dung của bin chứng
kchquan
D. Biện chứng chquan có phm vi tác đng lớn hơn bin chứng
kchquan và nó gi vai trquyết đnh đi với bin chứng khách quan
Câu 4: Khi bàn v ni dung ch yếu của phép biện chứng,
Phngghen đã định nghĩa phép biện chứng gì ?
A. Phép bin chứng chẳng qua chỉ là môn khoa hc v những quy
luậtph biến ca svn động và phát triển của t nhiên, của hội
loài nời và ca tư duy.
B. Phép bin chứng là khoa hc v sln hệ phổ biến
C. Phép bin chứng, tc hc thuyết v sphát triển, ới hình
thứchoàn bị nht, sâu sc nht và không phiến diện
D. Theo nghĩa đen, phép biện chứng s nghn cứu u thuẫn
trongngay bản chất ca các đối tượng.
Câu 5: Đặc đim của phép biện chứng duy vật gì ?
A. Phép biện chứng duy vật là s thng nhất hữu cơ giữa thế giới
quanduy vt và phương pháp luận biện chứng
B. Phép bin chứng duy vt là sự thng nhất hữu cơ giữa luận
nhậnthức và logic biện chứng
C. Mỗi nguyên lý ca phép biện chứng duy vt được xây dựng trên
lậptrường duy vt và được lun gii và chứng minh bằng toàn bộ sự
pt triển ca khoa hc tự nhiên trước đó.
D. Tt c các đáp án trên
Câu 6: Vai trò của phép bin chứng duy vt là gì ?
A. Thực hiện chứng năng thế giới quan khoa hoc cho hoạt đng
nhậnthức và hot đng thực tin ca con người
B. Thức hiện chứng năng nhân sunh quan định ớng hot đng cacon
nời
C. Là phương pháp lun cng nhất giúp đnh ớng cho hoạt đng
cacon người
D. Cả A và C
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu ca phép biện chứng duy vt là gì?
A. Lịch s hình thành và phát triển ca phép biện chứng
B. Trng thái tồn tại có tính quy lut ph biến nht ca s vt,
hintượng trong thế giới
C. Những quy lut chi phối hoạt đng tư duy của con người
D. Quan đim của con người v thế giới xung quanh
lO MoARcPSD|47669111
Câu 8: Đặc đim chủ yếu ca phép biện chứng trong triết hc Hy Lạp
C Đại là gì ?
A. Tính chất duy m
B. Tính cht duy vt trit đ
C. Tính cht t phát, ngây thơ
D. Tính chất khoa hc
Câu 9: Theo quan đim của phép biện chứng duy vật, svt, hiện
tượng luôn tn ti trong trng thái:
A. Tách rời, biệt lập với nhau và mỗi sự vật, hiện tượng luôn vn
đng,phát triển
B. mối liên hệ, tác động ln nhau và luôn vn đng, có phát triển
C. Tt c s vt, hin tượng đu do một lực lượng siêu nhiên chi phiD.
Luôn vận đng, phát triển
Câu 10: Phép bin chứng nào cho rằng biện chứng ca thế giới do ý
nim tuyt đi hay tinh thần thế giới quyết đnh ?
A. Phép bin chứng duy vt
B. Phép bin chứng duy vt cht phác thời Cổ đi
C. Phép bin chứng duy tâm chquan
D. Phép biện chứng duy tâm khách quan
Câu 11: Tại sao C.c nói phép biện chứng ca G.W.Ph.ghen
phép biện chứng lộn ngược đu xung đt ?
A. Vì phép biện chứng ca Hêghen đã thừa nhn svn đng và
pttriển của svt, hin tượng trong thế giới.
B. Vì Hêghen đã thừa nhận stồn tại độc lập cu yếu tố tinh thần
(ýniệm)
C. Vì Hêghen đã cho rằng ý nim là cơ sở và xuất pt tý nim
đ giảithích biện chứng ca thế giới
D. Vì phép biện chứng ca Hêghen đã thừa nhận tinh thần sản
phẩmcủa thế giới vt chất
Câu 12: Thế o bin chứng tự phát ?
A. Là biện chứng ca bản thân thế giới kch quan đã được con
nờinhn thức
B. Là những quan điểm biện chứng ca con nời dựa trên cơ sở ý
nimC. biện chứng ca bn thân thế giới kch quan nhưng chưa
được con nời nhận thức
D. Là những quan điểm biện chứng dựa trên cơ sở trực kiến, chưa được
luận chứng bằng khoa hc
Câu 13: Theo quan điểm của ch nghĩa duy vật bin chứng, biện
chứng khách quan cà biện chứng chủ quan có mi quan hệ n thế
nào ?
lO MoARcPSD|47669111
A. Biện chứng ch quan quyết đnh bin chứng kch quan
B. Biện chứng chủ quan hoàn toàn đc lập với biện chứng kch quan
C. Biện chứng chủ quan phn ánh biện chứng khách quan
D. Biện chứng khách quan là sphản ánh biện chứng chquan
Câu 14: Phương pháp tư duy su hình thng trtrong giai đoạn o ?
A. Thế kỷ XV XV
B. Thế kXVII XVIII
C. Thế kXVIII XIX
D. Thế kỷ XIX XX
Câu 15: Nội dung cơ bn ca phép biện chứng duy vật bao gm:
A. 6 nguyên lý, 3 căp phm trù, 2 quy lut
B. 2 nguyên lý, 3 cặp phạm trù, 6 quy lut
C. 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy lut
D. 3 nguyên lý, 2 cp phm trù, 6 quy lut
Câu 16: Theo quan điểm của triết hc c Lênin, những luận đim
nn tảng tng qt nht trên cơ sở đó các quan đim khác ca hc
thuyết được xây dựng nên gi là gì ?
A. Nguyên
B. Quy lut
C. Phạm t
D. Quan đim
Câu 17: Trong các ni dung sau, đâu là ni dung ca nguyên lý v mối
quan hệ ph biến ca svt, hin tượng trong thế giới ?
A. Các s vt, hiện tượng luôn tồn tại đc lp, tách rời nhau, giữa
chúngkhông có sự tác đng qua lại ln nhau
B. Thế giới là một chỉnh thể bao gm các svt, hiện tượng luôn
có sựtác động, quy đnh ràng buc ln nhau, vừa thâm nhp vừa chuyn
hóa lẫn nhau
C. Tt c svật, hiện tượng luôn tồn ti trong trng thái vn đng,
biếnđi và pt trin
D. Stác đng, chuyn hóa lẫn nhau chỉ là thuc tính của một s
dạngvt chất đặc bit
Câu 18: Theo quan điểm của chnghĩa duy vt biện chứng, đâu cơ
sca mối liên hệ giữa các sự vật, hin tượng ?
A. Ý thức, cảm giác ca con người
B. Tính thống nhất tn tại của thế giới
C. Tính thống nhất vn đng ca thế giới
D. Tính thng nhất vt cht ca thế giới
Câu 19: Đâu là quan đim của phép biện chứng duy vt v vai trò của
các mi liên h đi với s vn đng, pt trin ca svật hin tượng ?
lO MoARcPSD|47669111
A. c mối ln hệ không có tác đng đến sự vn đng, pt triển ca
svt hiện tượng
B. c mối liên h có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định
C. c mối liên h có vai trò khác nhau tùy theo các điu kin xác
địnhD. c mỗi liên h luôn có vai trò khác nhau trong mọi điu kin
xác định
Câu 20: Trong các nhn định sau, đâu quan đim của phép biện
chứng duy vật ?
A. Trong thế giới, mọi đi tượng vừa trong trng thái cô lập, vừa
trongtrng thái ln h với svt, hiện tượng khác
B. Trong thế giới có mt số đối tượng luôn luôn ln hệ, còn một
số đitượng luôn cô lập
C. Cô lp trng thái các sự vt , hiện tượng chỉ có sự tác động,
liên hmột s khía cnh với các sự vt, hiện tượng kc
D. Ln h và cô lập không thể cùng tn tại trong một chnh
thểCâu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phi là tính chất ca một
mối liên h phổ biến ? A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú
D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc pơng pháp lun o được rút ra từ nguyên lý
c mối liên hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - c thể, nguyên tc toàn din
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tc pt triển
D. Nguyên tắc thực tin, nguyn tắc lịch sử - c th
Câu 23: Trong các yêu cu sau, đâu không phi yêu cu của nguyên
tắc toàn diện ?
A. Khi xem xét đối tượng, cn đt nó trong chỉnh th thng
nhất ca tấtc các mặt, các mi liên h ca chỉnh th đó
B. Ch th nghiên c u ph i rút ra đ ưc các m t, các mốối
ln h tấốtu c a đốối t ượng nghiên c u và nh n th c và nh n th c
chúng trong s thốống nhấốt h u c n i t i ơ
C. Xuấốt phát t v t chấốt, tn tr ng v t chấốt, đốồng th i phát
huy tính tích c c c a u tốố ch quan
D. Cấồn xem xét đốối tượng trong mốối liên h v i đốối t
ượng khác vi mi trường xung quanh
Cấu 24: D a trên quan đi m duy v t bi n ch ng, hay so sánh v n đ ng phát
tri n:
lO MoARcPSD|47669111
A. V n đ ng = phát tri n
B. V n đ ng < phát tri n
C. V n đ ng > phát tri n
D. Khng có c s đ so sánhơ
Cấu 25: Trong các quan đi m sau, đấu là quan đi m c a ch nghĩa
duy v t siêu hình vê phát tri n ?
A. Phát tri n là quá trình v n đ ng t thấốp đêốn cao, t kém hoàn thi n
đên hoàn thi n, t chấốt đên chấốt m i trình đ cao h n
ơ
B. Phát tri n ch là v n đ ng có khuynh h ướng đi lên
C. V n đ ng diên ra trong khng gian th i gian, cho nên u thoát ly
chúng se khng có phát tri n
D. Phát tri n ch là s tăng lên đ n gi n vê m t l ơ ượng, khng có s
thay đ i vê v t chấốt
Cấu 26: Theo quan đi m c a phép bi n ch ng duy v t, nh chấốt c a
s phát tri n khác v i tính chấốt mốối ln h ph biên vì
bao gm c :
A. Tính khách quan
B. nh kê th a
C. nh ph biên
D. nh đa d ng, phong phú
Cấu 27: Nguyên c phương pháp lu n nào đ ưc rút ra t vi c nghiên
c u nguyên lý vê s phát tri n ?
A. Nguyên tăốc khách quan
B. Nguyên c l ch s - c th
C. Nguyên c toàn di n
23
D. Nguyên tc phát trin
Câu 28: Điền vào ch trống “các phạm trù được nh thành thông qua
quá trình …. những thuc tính, nhng mi liên h vn có n trong s vt,
hin tượng ? A. Lit kê, phân tích
B. Phân tích, chng minh
C. Khái quát hóa, trừu ng hóa
D. Phân ch, tng hp
Câu 29: Theo quan đim duy vt bin chng, phm trù triết hc ?
lO MoARcPSD|47669111
A. Khái nim
B. Khái nim rng
C. Khái nim rng nht
D. Khái nim hp
Câu 30: Phm trù triết hc phn ánh nhng mi liên h thuộc nh vc nào ca
hin thc ? A. nh vực t nhiên
B. nh vực hi
C. Lĩnh vc duy
D. Tt c c đáp án trên
Câu 31: Nhng cp phm trù nào là cơ sở phương pháp lun ca các
phương pháp phân ch và tng hp, din dch và quy np; khái quát tru
ng hóa ?
A. Cái riêng cái chung; tt nhiên ngu nhiên; bn cht hin tượng
B. Cái riêng cái chung; nguyên nhân kết qu; tt nhiên ngu nhiên
C. Bn cht hin tưng; ni dung nh thc; kh năng – hin thc
D. Bn cht hin tượng; kh ng hin thc Câu 32: Các phm trù ca
phép bin chng duy vt là:
A. H thng nht thành bt biến
B. H thng m nhưng nôi dung không s phát trin
C. H thng m, phát trin cùng vi s phát trin ca khoa hc D. H thông khép
kín nhưng nó có vai trò quan trong đối vi s phát
trin ca nhn thc và hoạt đng thc tin của con người Câu 33: Hãy chn
nhận đnh ĐÚNG trong các nhận định sau
A. “Khái niệm” đng nht với “phạm trù”
B. “Khái nim” rng nht với “phạm trù”
| 1/31

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111 CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Chương 1 - Phần 1
Câu 1: Triết học ra đời trong khoảng thời gian:
A. Xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của con người
B. Từ khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN
C. Từ khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ I TCN
D. Từ khoảng thế kỉ I TCN đến thế kỉ III
Câu 2: Xét về nguồn gốc nhận thức, triết học chỉ ra đời khi:
A. Con người đã tích luỹ được một lượng tri thức nhất định về thế giới
B. Con người xuất hiện nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh mìnhC.
Con người hình thành và phát triển tư duy trừu tượng có năng lực
khái quát trong nhận thức. D. Cả a và c
Câu 3: Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có
luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ
tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào? A. Triết học cổ đại
E. Triết học Tây Âu Trung cổ F. Triết học Mác- Lênin
G. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 4: Ở Trung Quốc, triết học được định nghĩa là:
A. Triết học là yêu mến sự thông thái
H. Triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức
I. Triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải
J. Triết học là sự chiêm ngưỡng
Câu 5: Hãy cho biết ở nơi nào, Triết học được định nghĩa “là con
đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải” ? A. Hy Lạp K. Trung Quốc L. Ấn Độ M. Ai Cập
Câu 6: Trong các câu sau, đâu là khẳng định đúng về triết học?
A. Triết học là một hình thái ý thức xã hội
N. Khách thể nghiên cứu của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới
bêntrong và bên ngoài con người)
O. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
P. Tất cả đáp án trên đều đúng lO M oARcPSD| 47669111
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng về triết
học? A. Không phải mọi triết học đều là khoa học, nhưng mỗi học thuyết
triết học đều có những đóng góp riêng cho lịch sử triết học.
Q. Chỉ có triết học Mác- Lênin mới có đóng góp cho sự phát triển củatriết học
R. Tất cả triết học đều là khoa học
S. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 8: Với sự ra đời của triết học Mác- Lênin, triết học được định nghĩa như thế nào?
A. Triết học là sản phẩm của tư duy ở trình độ cao của con người T.
Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới, là khoa học
về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. U.
Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới và vị trí
conngười trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. V.
Triết học là hệ thống lý luận của con người về bản thân con
người, làkhoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 9: Khái niện “triết học tự nhiên” đề cập đến giai đoạn nào của lịch sử triết học?
A. Triết học phương Tây thời Cổ đại
W. Triết học Tây Âu thời Trung cổ X. Triết học Mác
Y. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 10: Trong lịch sử triết học, nền triết học nào có đối tượng nghiên cứu
chỉ tập trung vào các chủ đề như niềm tin, tôn giáo, thiên đường, địa ngục, chú
giải các tín điều tôn giáo… những nội dung nặng về tư biện?
A. Nền triết học tôn giáo
Z. Nền triết học kinh viện
AA. Triết học Mác- Lênin BB. Triết học duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
A. Quan niệm của con người về thế giới
CC. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới
DD. Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế
giớiEE. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí con người trong thế giới đó
Câu 12: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các
hình thức thế giới quan sau: lO M oARcPSD| 47669111
A. Triết học - Tôn giáo - Huyền thoại
FF. Huyền thoại - Tôn giáo - Triết học
GG. Huyền thoại - Triết học - Tôn giáo
HH. Tôn giáo - Triết học - Huyền thoại
Câu 13: Hai khái niệm: Triết học và thế giới quan có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới
II. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý
luận chung nhất của thế giới quan.
JJ. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan
mà chỉ có triếthọc Mác- Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan KK. Hoàn toàn khác nhau
Câu 14: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Tìm câu trả lời cho câu hỏi “con người có nhận thức được thế giới này hay không? ”
D. Tìm hiểu bản chất bên trong của con người
Câu 15: Vấn đề cơ bản của triết học được biểu hiện ở bao nhiêu mặt? A. 1 E. 3 F. 2 G. 4
Câu 16: Nội dung mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đặt ra câu hỏi gì?
A. Thế giới và con người cái nào có trước, cái nào có sau?
H. Con người có nhận thức được thế giới này hay không?
I. Thế giới xung quanh con người là gì và con người có vai trò gì trongthế giới ấy?
J. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyếtđịnh cái nào?
Câu 17: Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để
phân chia các tư tưởng triết học thành những trường phái triết học nào?
A. Nhất nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật và nhất nguyên luận duy tâm) và nhị nguyên luận
K. Khả tri luận và bất khả tri luận
L. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan M. Cả a và c
Câu 18: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là
quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật lO M oARcPSD| 47669111
N. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan O. Chủ nghĩa duy tâm P. Nhị nguyên luận
Câu 19: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của
các sự vật, hiện tượng. Quan điểm này là của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Q. Chủ nghĩa duy tâm
R. Chủ nghĩa duy tâm khách quan S. Chủ nghĩa duy vật
Câu 20: Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan T. Chủ nghĩa duy tâm
U. Chủ nghĩa duy tâm khách quan V. Chủ nghĩa duy vật
Câu 21: Cơ sở chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là gì? A. Giáo lý W. Lòng tin X. Lý trí Y. Tất cả đáp án trên
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ
nghĩa duy tâm tôn giáo là gì?
A. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là lòng tin, còn cơ sở của chủ nghĩa
duy tâm triết học là tri thức, sức mạnh của tư duy Z.
Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là tri thức, sức mạnh tư
duy, còn cơsở của chủ nghĩa duy tâm triết học là lòng tin AA.
Chủ nghĩa duy tâm triết học được luận chứng bằng các
thànhtựu khoa học, còn thế giới quan tôn giáo chỉ dựa vào lòng
tin BB. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy tâm triết học hoàn toàn giống nhau
Câu 23: Nguồn gốc nhận thức dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
A. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay
CC. Vai trò của nhân tố tinh thần ngày càng cao trong xã hội
DD. Xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự phân công lao
động: Lao động trí óc tách rời khỏi lao động chân tay EE. Cách
xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một
đặc tính nào đó của quá trình nhận thức Câu 24: Thế nào là nhị nguyên luận? lO M oARcPSD| 47669111
A. Bao gồm các học thuyết triết học nghi ngờ khả năng nhận thức về thế giới của con người
FF. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất là cái có trước,
ýthức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức
GG. Là những học thuyết cho rằng vật chất và tinh thần là hai
bảnnguyên thể cùng quyết định nguồn gốc và vận động của thế giới HH. Cả a và c
Câu 25: Khái niệm “Biện chứng” được Xôcrát dùng có nghĩa là gì?
A. Dùng để chỉ một ngành khoa học trừu tượng- triết học
II. Là một nghệ thuật tranh luận để tìm mâu thuẫn trong lập luận của đốiphương
JJ. Chỉ mối liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật trong thế giới KK. Đáp án khác
Câu 26: Phương pháp siêu hình nhận thức các sự vật, hiện tượng trong
trạng thái như thế nào?
A. Trong mối liên hệ với các sự vật khác và luôn luôn vận động, biến đổi
LL. Trong trạng thái tĩnh lại, không có sự vận động, biến đổi MM.
Trong trạng thái tách biệt, rời rạc, không có sự liên hệ với các sự vật khác NN. Cả b và c
Câu 27: Theo quan điểm của phương pháp biện chứng, nguồn gốc của
sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
A. Do một lực lượng siêu nhiên
OO. Do cú hích của thượng đế
PP. Do việc đặt ra và giải quyết mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tượngQQ. Đáp án khác
Câu 28: Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua những
hình thức phát triển nào?
A. Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
RR. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật, phép biệnchứng mácxít
SS. Phép biện chứng tự phác và phép biện chứng tự giác Chương 1 - Phần 2
Câu 1: Theo Hê-Ghen khởi nguyên của thế giới là: A. Nguyên tử B. Không khí C. Ý niệm tuyệt đối
D. Vật chất không xác định lO M oARcPSD| 47669111
Câu 2: C. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hê- Ghen là: A. Chủ nghĩa duy vật E. Chủ nghĩa duy tâm
F. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
G. Tư tưởng về sự vận động
Câu 3: Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là:
A. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỉ XVII- XVIII
H. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ
I. Phát triển tư tưởng biện chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận
J. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
Câu 4: Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian:
A. Những năm 90 của thế kỷ XVIII
K. Những năm 40 của thế kỷ XIX
L. Những năm 70 của thế kỷ XIX
M. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai: A.
Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và
chủnghĩa duy vật của Phoiơbắc B.
Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng
và thếgiới quan duy vật C.
Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trêncơ sở duy vật D.
Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởngcủa nhân loại
Câu 6: Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa
học tự nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỉ XIX là:
A. 1) Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecnich; 2) Định luật
bảo toàn khối lượng của Lômônôxốp; 3) Học thuyết tế bào E.
1) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; 2) Học thuyết
tếbào; 3) Học thuyết tiến hoá của Đacuyn F.
1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Định luật
bảotoàn và chuyển hoá năng lượng G.
1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Học thuyết tếbào
Câu 7: Triết học Mác- Lênin có những chức năng cơ bản là:
A. Chức năng thế giới quan khoa học, phương pháp luận chung nhất
H. Chức năng thế giới quan, chứ năng mô tả thế giới bằng lý luận I.
Chức năng phương pháp luận chung nhất cho các ngành khoa học khác
J. Triết học là khoa học của mọi khoa học lO M oARcPSD| 47669111
Câu 8: Đâu là phát kiến vĩ đại của Mác trong lĩnh vực triết học?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
K. Phép biện chứng duy vật
L. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
M. Học thuyết giá trị thăng dư
Câu 9: Thế nào là chủ nghĩa duy vậy lịch sử?
A. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào giải
quyết các vấn đề của xã hội, lịch sử loài người N.
Là những học thuyết nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủnghĩa duy vật O.
Là sự vận dụng các quan điểm, phương pháp của khoa học lịch
sửvào nghiên cứu các vấn đề triết học P.
Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật vào nghiên
cứu cácvấn đề xã hội, lịch sử loài người
Câu 10: Tính giai cấp của triết học được thể hiện như thế nào?
A. Là sự phân chia giai cấp giữa các nhà triết học
Q. Mỗi tư tưởng triết học đêu thuộc về và phục vụ cho một tầng lớpnhất định trong xã hội
R. Quan điểm về giai cấp của các nhà triết học S. Tất cả đáp án trên
Câu 11: Định nghĩa “Vật chất” được V. I. Lênin nêu trong:
A. Tác phẩm Phát kiến vĩ đại
T. Tác phẩm Bút ký triết học
U. Tác phẩm Lại bàn về Công đoàn
V. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phánCâu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là gì?
A. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức và nghiên
cứu tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
W.Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và trả lời
chocâu hỏi: “con người có khả năng nhận thức được thế giới này hay không? ”
X. Tìm ra những quy luật chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội vàtư duy
Y. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong điều kiện mới
Câu 13: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 - 1844 là:
A. Kế tục triết học Hêghen
Z. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại lO M oARcPSD| 47669111
AA. Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủcách
mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa BB. Phê phán tôn giáo
Câu 14: Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì chủ nghĩa C.
Mác ở giai đoạn 1844 - 1848:
A. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa học
CC. Hoàn thành bộ “Tư Bản”
DD. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận
thứcEE. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo
Câu 15: Tác phẩm được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu
tiên của chủ nghĩa Mác là:
A. Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844
FF. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản GG. Hệ tư tưởng Đức HH. Gia đình thần thánh
Câu 16: Tác phẩm là quan trọng và điển hình nhất của chủ nghĩa Mác
trong giai đoạn 1848 - 1895 là: A. Chống Duy-rinh II.
Biện chứng của tự nhiên JJ. Bộ Tư bản
KK. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
Câu 17: Trong giai đoạn từ năm 1867 đến năm 1878, tác phẩm của
Ph.Ăngghen chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác là: A. Chống Duy-rinh
LL. Biện chứng của tự nhiên
MM. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
NN. Lút-vích Phoi-ơ-bác và sự cáo chung triết học cổ điển Đức
Câu 18: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C. Mác đã có
một phát biểu một luận điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa
triết học của ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là:
A. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của
Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa
OO. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
PP. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách
khácnhau, song vấn đề là cải tạo thế giới
QQ. Bản chất của con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
Câu 19: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và
Ph. Ăngghen thực hiện là: lO M oARcPSD| 47669111
A. Kế thừa có phê phán những giá trị tư tưởng của nhân loại và sáng tạo
nên triết học duy vật mới hoàn bị RR.
Xác định mối quan hệ biện chứng giữa triết học và các ngànhkhoa học cụ thể SS.
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; khẳng định tính giai cấp
và tínhđảng của triết học
TT.Xây dựng triết học trở thành công cụ cải tạo thế giới
Câu 20: Phát kiến vĩ đại nhất của C. Mác trong lĩnh vực triết học là:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
UU. Phép biện chứng duy vật
VV. Thống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
WW. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là:
A. Nghiên cứu kế thừa và cải biến các tư tưởng triết học trong lịch sử
XX. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và nghiên cứu những quy
luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
YY. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của thếgiới tự nhiên
ZZ. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Câu 22: Mục đích nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là:
A. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
AAA. Cung cấp cứ liệu khoa học cho các ngành khoa học khác
BBB. Cung cấp cơ sở thế giới quan khoa học định hướng cho hoạtđộng
nhận thức và thực tiễn
CCC. Phản ánh biện chứng của thế giới khách quan
Câu 25: V. I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
A. Trong thời kỳ 1870 - 1893
DDD. Trong thời kỳ 1893 - 1907
EEE. Trong thời kỳ 1907 - 1917
FFF. Trong thời kỳ 1917 – 1924 Chương 2 - Phần 1
Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
A. Chủ nghĩa duy tâm không thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế giới B.
Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng củathế giới lO M oARcPSD| 47669111 C.
Chỉ có chủ nghĩa duy tâm khách quan mới thừa nhận sự tồn tại
củasự vật, hiện tượng của thế giới D.
Chỉ có chủ nghĩa duy tâm chủ quan mới thừa nhận sự tồn tại
của sựvật, hiện tượng của thế giới
Câu 2: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nguồn gốc của giới tự nhiên là gì?
A. Ý thức của con người E. Tinh thần thế giới F. Tự thân tồn tại
G. Giới tự nhiên không tồn tại
Câu 3: Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất là gì?
A. Vật chất là những cái gì tồn tại khách quan
H. Vật chất chỉ là những gì con người có thể cảm giác được
I. Vật chất luôn tự thân vận động
J. Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể, cảm tính
Câu 4: V. I. Lênin gọi cuộc khủng hoảng thế giới quan do cuộc cách
mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tạo ra là gì?
A. Chủ nghĩa duy tâm vật lý học
K. Chủ nghĩa duy tâm hoá học
L. Chủ nghĩa duy tâm sinh học
M. Chủ nghĩa duy tâm kinh tế học
Câu 5: Định nghĩa về vật chất được V. I. Lênin nêu lên trong:
A. Tác phẩm Bút ký triết học
N. Tác phẩm Nhà nước và Cách mạng
O. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán P. Tác phẩm Làm gì?
Câu 6: Khái niệm trung tâm mà V. I. Lênin sử dụng để định nghĩa
về vật chất là khái niệm nào? A. Phạm trù triết học Q. Thực tại khách quan R. Cảm giác S. Phản ánh
Câu 7: Trong định nghĩa về vật chất của mình, V. I. Lênin cho rằng
thuộc tính chung nhất của mọi dạng vật chất là gì? A. Tự vận động T. Cùng tồn tại
U. Đều có khả năng phản ánh V. Tồn tại khách quan lO M oARcPSD| 47669111
Câu 8: Thế nào là tồn tại khách quan?
A. Là sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức của con người
W. Là sự tồn tại do một thế lực siêu nhiên chi phối
X. Là sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người
Y. Tồn tại không thể nhận thức được
Câu 9: Khái niệm vận động được Ph. Ăngghen nêu ra trong tác phẩm nào? A. Gia đình thần thánh
Z. Biện chứng của tự nhiên AA.Chống Đuy-rinh
BB. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 10: Đâu là phát biểu sai về vận động?
A. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
CC.Vận động bao gồm mọi sự biến đổi, mọi quá trình
DD.Vận động chỉ bao gồm sự thay đổi vị trí trong không gian
EE. Không có vận động nào độc lập, tách biệt với vật chất
Câu 11: Theo Ph. Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản? A. 3 FF. 4 GG. 5 HH. 6
Câu 12: Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo
trình độ phát triển: (1) Vận động hoá học; (2) Vận động cơ học; (3) Vận động
xã hội; (4) Vận động sinh học; (5) Vận động vật lý: A. 1 - 3 - 4 - 2 - 5 II. 2 - 4 - 5 - 1 - 3 JJ. 2 - 5 - 1 - 4 - 3 KK. 1 - 5 - 3 - 2 - 4
Câu 13: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính
vật chất. Điểm đó thể hiện ở chỗ:
A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
LL. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình
thứcbiểu hiện đa dạng của vật chất
MM. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận NN.Cả ba đáp án trên
Câu 14: Hãy chọn nhận định đúng về không gian và thời gian trong các nhận định sau:
A. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình
thức tồn tại của vật chất lO M oARcPSD| 47669111 OO.
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian
làphương thức tồn tại của vật chất PP.
Không gian và thời gian đều là những hình thức tồn tại cơ bản củavật chất QQ.
Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại cơbản của vật chất
Câu 15: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình:
A. Ý thức của con người chỉ là sự hồi tưởng lại những gì đã đạt được ở thế giới ý niệm
RR.Ý thức do cảm giác của con người sinh ra
SS. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt - đó là bộ não
TT. Ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, phản ánh là thuộc tính:
A. Riêng có của con người
UU.Chỉ có ở các cơ thể sống
VV. Chỉ có ở vật chất vô cơ
WW. Phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 17: Thế giới vật chất có bao nhiêu loại phản ánh cơ bản? A. 1 XX.2 YY.3 ZZ. 4
Câu 18: Hãy sắp xếp các loại phản ánh theo trình tự phát triển: (1)
Phản ánh sinh học; (2) Phản ánh tâm lý động vật; (3) Phản ánh vật lý, hoá
học; (4) Phản ánh sáng tạo - ý thức: A. 3 - 1 - 2 - 4 AAA. 3 - 4 - 2 - 1 BBB. 1 - 3 - 2 - 4 CCC. 1 - 2 - 4 - 3
Câu 19: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc
sâu xa của sự ra đời của ý thức?
A. Bộ não của con người
DDD. Sự phát triển của giới tự nhiên
EEE. Hoạt động thực tiễn của con người
FFF. Sự phát triển của xã hội
Câu 20: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc
trực tiếp của sự ra đời của ý thức? A. Sự phát triển của ngôn ngữ
GGG. Bộ não của con người lO M oARcPSD| 47669111
HHH. Sự phát triển của giới tự nhiên III.
Hoạt động thực tiễn của con người
Câu 21: Theo Ph. Ăngghen, cái gì là sự kích thích làm cho bộ não của
loài vượn phát triển thành não của loài người?
A. Lao động và thế giới khách quan JJJ. Lao động và ngôn ngữ
KKK. Bộ não người và thế giới khách quan
LLL. Lao động và các thế giới khách quan
Câu 22: Điểm giống nhau giữa vật chất và ý thức là gì?
A. Vật chất và ý thức đều có tính khách quan
MMM. Vật chất và ý thức đều có tính hiện thực
NNN. Vật chất và ý thức đều phụ thuộc vào ý thức con người
OOO. Vật chất và ý thức đều không phải là sự vật cảm tính
Câu 23: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, bản chất của ý thức là gì?
A. Ý thức là nguồn gốc của thế giới khách quan
PPP. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
QQQ. Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra
RRR. Ý thức tồn tại độc lập, tách biệt với thế giới khách quan
Câu 24: Trong các lớp cấu trúc của ý thức, đâu là yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất? A. Tri thức SSS. Niềm tin TTT. Lý trí UUU. Tình cảm
Câu 25: Trong các cấp độ xét theo chiều sâu của thế giới nội tâm, đâu là cấp độ sâu nhất? A. Tự ý thức VVV. Tiềm thức WWW. Vô thức XXX. Lý trí
Câu 26: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, vật chất quyết định ý thức
biểu hiện ở những khía cạnh nào?
A. Vật chất quyết định bản chất, sự hình thành, sự vận động và sự phát triển của ý thức
YYY. Vật chất quyết định nguồn gốc, tính chất của ý thức
ZZZ. Vật chất quyết định nguồn gốc, bản chất, sự vận động và phát triển của ý thức
AAAA. Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, sự vận động và pháttriển của ý thức
Câu 27: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự tác động của ý thức
đối với vật chất phải thông qua: lO M oARcPSD| 47669111 A. Ngôn ngữ
BBBB. Hoạt động thực tiễn của con người CCCC. Lao động trí óc
DDDD. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 28: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nghiên cứu mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? A. Nguyên tác toàn diện
EEEE. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
FFFF. Nguyên tắc khách quan
GGGG. Nguyên tắc phát triển
Câu 29: Khi khoa học tự nhiên phát triển ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ,
ra điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V. I. Lênin điều đó chứng tỏ:
A. Vật chất không tồn tại sự thật
HHHH. Vật chất tiêu tan mất IIII.
Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi JJJJ.
Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được
Câu 30: Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định
rơi vào quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
A. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức
KKKK. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động
vậtchất là từ ý thức
LLLL. Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động MMMM.
Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất làtừ Thượng Đ
Chương II – Phần 2:
Câu 1: Thế giới có những loại biện chứng chủ yếu nào ?
A. Biện chứng tự phát, biện chứng duy tâm, và biện chứng duy vật
B. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
C. Biện chứng tự phát và biện chứng tự giác
D. Biện chứng duy tâm và biện chứng duy vậtCâu 2: Biện chứng khách quan là:
A. Biện chứng trong tư duy con người
B. Biện chứng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Biện chứng của thực tại khách quan
D. Sự phản ánh của biện chứng chủ quan vào bộ óc con người
Câu 3: Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và
biện chứng khách quan là gì ? A.
Biện chứng khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, biện
chứngchủ quan chỉ là sự phản ánh của chi phối đó. lO M oARcPSD| 47669111 B.
Biện chứng khách quan thì chi phối đời sống tinh thân, còn
biệnchứng chủ quan là biện chứng của thế giới khách quan C.
Biện chứng chủ quan quyết định nội dung của biện chứng kháchquan D.
Biện chứng chủ quan có phạm vi tác động lớn hơn biện chứng
kháchquan và nó giữ vai trờ quyết định đối với biện chứng khách quan
Câu 4: Khi bàn về nội dung chủ yếu của phép biện chứng,
Ph.Ăngghen đã định nghĩa phép biện chứng là gì ?
A. Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy
luậtphổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy.
B. Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến…
C. Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình
thứchoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện…
D. Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn
trongngay bản chất của các đối tượng.
Câu 5: Đặc điểm của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quanduy vật và phương pháp luận biện chứng
B. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận
nhậnthức và logic biện chứng
C. Mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật được xây dựng trên
lậptrường duy vật và được luận giải và chứng minh bằng toàn bộ sự
phát triển của khoa học tự nhiên trước đó.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Thực hiện chứng năng thế giới quan khoa hoc cho hoạt động
nhậnthức và hoạt động thực tiễn của con người
B. Thức hiện chứng năng nhân sunh quan định hướng hoạt động củacon người
C. Là phương pháp luận chưng nhất giúp định hướng cho hoạt động củacon người D. Cả A và C
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là gì?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng
B. Trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật,
hiệntượng trong thế giới
C. Những quy luật chi phối hoạt động tư duy của con người
D. Quan điểm của con người về thế giới xung quanh lO M oARcPSD| 47669111
Câu 8: Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp Cổ Đại là gì ? A. Tính chất duy tâm
B. Tính chất duy vật triệt để
C. Tính chất tự phát, ngây thơ D. Tính chất khoa học
Câu 9: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, sự vật, hiện
tượng luôn tồn tại trong trạng thái:
A. Tách rời, biệt lập với nhau và mỗi sự vật, hiện tượng luôn vận động,phát triển
B. Có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và luôn vận động, có phát triển
C. Tất cả sự vật, hiện tượng đều do một lực lượng siêu nhiên chi phốiD.
Luôn vận động, phát triển
Câu 10: Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng của thế giới do ý
niệm tuyệt đối hay tinh thần thế giới quyết định ?
A. Phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng duy vật chất phác thời Cổ đại
C. Phép biện chứng duy tâm chủ quan
D. Phép biện chứng duy tâm khách quan
Câu 11: Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là
phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất ? A.
Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận sự vận động và
pháttriển của sự vật, hiện tượng trong thế giới. B.
Vì Hêghen đã thừa nhận sự tồn tại độc lập cảu yếu tố tinh thần (ýniệm) C.
Vì Hêghen đã cho rằng ý niệm là cơ sở và xuất phát từ ý niệm
để giảithích biện chứng của thế giới D.
Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận tinh thần là sản
phẩmcủa thế giới vật chất
Câu 12: Thế nào là biện chứng tự phát ? A.
Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan đã được con ngườinhận thức B.
Là những quan điểm biện chứng của con người dựa trên cơ sở ý
niệmC. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan nhưng chưa
được con người nhận thức
D. Là những quan điểm biện chứng dựa trên cơ sở trực kiến, chưa được
luận chứng bằng khoa học
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, biện
chứng khách quan cà biện chứng chủ quan có mối quan hệ như thế nào ? lO M oARcPSD| 47669111
A. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan
B. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan
C. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan
D. Biện chứng khách quan là sự phản ánh biện chứng chủ quan
Câu 14: Phương pháp tư duy siêu hình thống trị trong giai đoạn nào ? A. Thế kỷ XV – XV B. Thế kỷ XVII – XVIII C. Thế kỷ XVIII – XIX D. Thế kỷ XIX – XX
Câu 15: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm:
A. 6 nguyên lý, 3 căp phạm trù, 2 quy luật
B. 2 nguyên lý, 3 cặp phạm trù, 6 quy luật
C. 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật
D. 3 nguyên lý, 2 cặp phạm trù, 6 quy luật
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, những luận điểm
nền tảng tổng quát nhất mà trên cơ sở đó các quan điểm khác của học
thuyết được xây dựng nên gọi là gì ? A. Nguyên lý B. Quy luật C. Phạm trù D. Quan điểm
Câu 17: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung của nguyên lý về mối
quan hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng trong thế giới ? A.
Các sự vật, hiện tượng luôn tồn tại độc lập, tách rời nhau, giữa
chúngkhông có sự tác động qua lại lẫn nhau B.
Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, hiện tượng luôn
có sựtác động, quy định ràng buộc lẫn nhau, vừa thâm nhập vừa chuyển hóa lẫn nhau C.
Tất cả sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong trạng thái vận động,
biếnđổi và phát triển D.
Sự tác động, chuyển hóa lẫn nhau chỉ là thuộc tính của một số
dạngvật chất đặc biệt
Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đâu là cơ
sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng ?
A. Ý thức, cảm giác của con người
B. Tính thống nhất tồn tại của thế giới
C. Tính thống nhất vận động của thế giới
D. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò của
các mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ? lO M oARcPSD| 47669111
A. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển của sựvật hiện tượng
B. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định
C. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác
địnhD. Các mỗi liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện xác định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật ? A.
Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa
trongtrạng thái liên hệ với sự vật, hiện tượng khác B.
Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một
số đốitượng luôn cô lập C.
Cô lập là trạng thái các sự vật , hiện tượng chỉ có sự tác động,
liên hệở một số khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác D.
Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh
thểCâu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phải là tính chất của một
mối liên hệ phổ biến ? A. Tính khách quan B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý
cề mối liên hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thực tiễn, nguyễn tắc lịch sử - cụ thể
Câu 23: Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu của nguyên tắc toàn diện ? A.
Khi xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của tấtcả các mặt, các mối liên hệ của chỉnh thể đó B.
Ch th nghiên c u ph i rút ra đủ ể ứ ả ược các m t, các mốối
liên h tấốt yêốuặ ệ c a đốối tủ ượng nghiên c u và nh n th c và nh n th c
chúng trong s
ứ ậ ứ ậ ứ ự thốống nhấốt h u c n i t iữ ơ ộ ạ C.
Xuấốt phát t v t chấốt, tốn tr ng v t chấốt, đốồng th i phát huy tính tíchừ ậ ọ ậ
c c c a yêốu tốố ch quanự ủ ủ D.
Cấồn xem xét đốối tượng trong mốối liên h v i đốối tệ ớ
ượng khác và vi mối trường xung quanh
Cấu 24: D a trên quan đi m duy v t bi n ch ng, hay so sánh v n đ ng phát ự ể ậ ệ ứ ậ ộ tri n:ể lO M oARcPSD| 47669111
A. V n đ ng = phát tri nậ ộ ể
B. V n đ ng < phát tri nậ ộ ể
C. V n đ ng > phát tri nậ ộ ể
D. Khống có c s đ so sánhơ ở ể
Cấu 25: Trong các quan đi m sau, đấu là quan đi m c a ch nghĩaể ể ủ
duy v t siêu hình vêồ phát tri n ?ậ ể
A. Phát tri n là quá trình v n đ ng t thấốp đêốn cao, t kém hoàn thi nể ậ ộ ừ
ừ ệ đêốn hoàn thi n, t chấốt cũ đêốn chấốt m i trình đ cao h nệ ừ ớ ở ộ ơ
B. Phát tri n ch là v n đ ng có khuynh hể ỉ ậ ộ ướng đi lên
C. V n đ ng diêễn ra trong khống gian và th i gian, cho nên nêốu thoát lyậ ộ ờ
chúng seễ khống có phát tri n
D. Phát tri n ch là s tăng lên đ n gi n vêồ m t lể ỉ ự ơ ả ặ ượng, khống có s
thayđ i vêồ v t chấốtổ ậ
Cấu 26: Theo quan đi m c a phép bi n ch ng duy v t, tính chấốt c aể ủ ệ ứ ậ
s phát tri n khác v i tính chấốt mốối liên h ph biêốn vì nó bao gốmồự ể ớ ệ ổ c :A. Tính khách quan
B. Tính kêố th a
C. Tính ph biêốn
D. Tính đa d ng, phong phú
Cấu 27: Nguyên tăốc phương pháp lu n nào đậ ược rút ra t vi c nghiên
c u nguyên lý vêồ s phát tri n ?ứ ự ể
A. Nguyên tăốc khách quan
B. Nguyên tăốc l ch s - c thị ử ụ ể
C. Nguyên tăốc toàn di n23
D. Nguyên tắc phát triển
Câu 28: Điền vào chỗ trống “các phạm trù được hình thành thông qua
quá trình …. những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong sự vật,
hiện tượng ? A. Liệt kê, phân tích B. Phân tích, chứng minh
C. Khái quát hóa, trừu tượng hóa D. Phân tích, tổng hợp
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng, phạm trù triết học là ? lO M oARcPSD| 47669111 A. Khái niệm B. Khái niệm rộng C. Khái niệm rộng nhất D. Khái niệm hẹp
Câu 30: Phạm trù triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của
hiện thực ? A. Lĩnh vực tự nhiên B. Lĩnh vực xã hội C. Lĩnh vực tư duy
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 31: Những cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận của các
phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp; khái quát trừu tượng hóa ? A.
Cái riêng – cái chung; tất nhiên – ngẫu nhiên; bản chất – hiện tượng B.
Cái riêng – cái chung; nguyên nhân – kết quả; tất nhiên – ngẫu nhiên C.
Bản chất – hiện tượng; nội dung – hình thức; khả năng – hiện thực D.
Bản chất – hiện tượng; khả năng – hiện thực Câu 32: Các phạm trù của
phép biện chứng duy vật là:
A. Hệ thống nhất thành bất biến
B. Hệ thống mở nhưng nôi dung không có sự phát triển
C. Hệ thống mở, phát triển cùng với sự phát triển của khoa học D. Hệ thông khép
kín nhưng nó có vai trò quan trong đối với sự phát
triển của nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Câu 33: Hãy chọn
nhận định ĐÚNG trong các nhận định sau
A. “Khái niệm” đồng nhất với “phạm trù”
B. “Khái niệm” rộng nhất với “phạm trù”