-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng câu hỏi thi hết học phần - Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển
Ngân hàng câu hỏi thi hết học phần - Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác Lênin (HCP) 18 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi thi hết học phần - Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển
Ngân hàng câu hỏi thi hết học phần - Triết học Mác Lê-nin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác Lênin (HCP) 18 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
HỌC VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH
SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
( Phần thi Tự luận )
I. Loại câu hỏi: 2 điểm
Câu 1( C1-2-001): Anh (chị) cho biết chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ
nhất của thế giới là gì? Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức cơ bản
nào? Hãy kể tên? Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là gì?
- Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái Triết học lớn trong lịch sử,
bao gồm trong đó toàn bộ các h c
ọ thuyết Triết học được xây dựng trên lập trường
duy vật trong việc giải quyết vấn đề cơ bản c a ủ Triết h c và th ọ ừa nhận tính th ứ nhất c a
ủ thế giới là: thừa nhận sự t n ồ tại khách quan c a
ủ thế giới vật chất, vật
chất chính là bản chất và cơ sở củ ọ
a m i tồn tại trong thế giới t nhiên. ự
- Chủ nghĩa duy vật được thể hi i hình th ện dướ n : ức cơ bả + Ch
ủ nghĩa duy vật chất phác + Ch
ủ nghĩa duy vật siêu hình + Ch
ủ nghĩa duy vật biện ch ng. ứ
- Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển
qua các hình thức lịch s c
ử ủa nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình
thức phát triển cao nhấ ủ
t c a chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
Câu 2( C1-2-002): Anh (chị) cho biết chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ
nhất của thế giới là gì? Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới hình thức cơ
bản nào? Hãy kể tên và cho ví dụ minh họa? Hình thức phát triển cao nhất của
chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử là gì?
Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là: sự xem
xét phiến diện, tuyệt đổi hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá
trình nhận thức và thưởng gắn với lợi ích c a các giai c ủ
ấp, tầng lớp áp bức, bóc lột
nhân dân lao động. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thường có mối liên hệ mật
thiết với nhau, nương tựa vào nhau để cùng t n t ồ ại và phát triển. Trong lịch s , ch ử
ủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là ch ủ quan nghĩa duy tâm chủ và chủ
nghĩa duy tâm khách quan. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của
ý thức con người. Trong khi ph nh ủ ận s t ự n t ồ ại khách quan c a hi ủ ện thực, ch ủ nghĩa duy tâm chủ quan kh nh m ẳng đị
ọi sự vật, hiện tượng chỉ là "ph c h ứ
ợp những cảm giác" c a cá ủ nhân. Ch ủ a nh
nghĩa duy tâm khách quan cũng thừ
ận tinh thứ nhất c a tinh th ủ ần, ý thức
nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn tại độc
lập với giới tự nhiên, với con người và thể hiện dưới nhiều tên g i khác nhau ọ , như: "ý niệm tuy i", "tinh th ệt đố
ần tuyệt đối" hay "lý tính thế giới", v.v.
Câu 3(C1-2-003) : Anh (chị) cho biết thế giới quan, phương pháp luận là gì?
- Thế giới quan: là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới,
về bản thân con người, về cuộc s ng và v ố
ị trí của con người trong thế giới ấy.
- Phương pháp luận: là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các
nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, l a ự ch n và ọ vận dụng các phương
pháp trong nhận thức và th c ti ự ễn.
Câu 4( C1-2-004): Anh (chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa triết học và
triết lý? Cho ví dụ minh họa? Triết học Triết lý
- Triết học là những tri thức lý luận được thể - Triết lý là lý lẽ riêng của từng người về
hiện thông qua những tác phẩm, nh ng khá ữ
niệm , phạm trù, nguyên lý, quy luật trong một v ấn đề u quan ni nào đó, có nhiề ệm khác nhau. một h c thuy ọ ết nào đó. -
Triết học cung cấp thế giới quan, - Triết lý ch y ủ ng v ếu hướ ề đạo lý, về lý
phương pháp luận tổng quát cho các ngành lẽ c a ủ s ự t n ồ tại, vận ng độ c a ủ s ự vật, hiệ khoa học. tượng. -
Triết học mang tính trừu tượng. -
Triết lý thường được thể hiện qua các - Ví dụ: mệnh đề, nh n ữ g câu ngắn g n, ọ súc tích, nhữ
Trong Triết học có quy luật Lượng- Chất để câu chuyện ng
ụ ngôn, cổ tích,..hoặc triết lí v chỉ s ự i v thay đổ ề lư n là ợng ( không đơn thuầ ngôn. số lượng ) c a s ủ v
ự ật tất yếu dẫn đến s thay ự - Ví dụ: đổ ề i v chất và ngượ ạ
c l i. Quy luật này có tính Câu triết lý: “Tích tiểu thành đại” mang ý ph bi
ổ ến, khách quan và bao trùm cả tự nhiê nghĩa đơn thuần, đơn giản là tích lũy từ nh ng vi ữ ệc nh nh ỏ
ặt để có thể đạt được nhữn xã hội và trong tư duy.
thứ lớn hơn. Không có ư chuyển hóa, tương
tác ngượ ại như quy luật Lượ c l ng- Chất.
Câu 5( C1-2-005): Anh (chị) cho biết thế giới quan là gì? Có mấy hình thức
phát triển của thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại? Cho ví dụ về thế
giới quan triết học?
- Thế giới quan: là hệ thống những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới,
về bản thân con người, về cuộc s ng và v ố
ị trí của con người trong thế giới. - Trong lịch s
ử tư tưởng nhân loại, có 3 hình th c phát tri ứ ển bao gồm:
+ Thế giới quan thần thoại
+ Thế giới quan tôn giáo
+ Thế giới quan triết học - Ví d
ụ về thế giới quan triết h c:
ọ Nguyên lý về sự phát triển nhìn nhận m i ọ sự vật,
hiện tượng theo khuynh hướng phát triển, vận động theo hướng đi lên trong triết học Mác- Lênin.
Câu 6 (C1-2-006 ): Anh (chị) cho biết tại sao triết học là hạt nhật của thế giới
quan? Cho ví dụ làm rõ thế giới quan triết học duy vật và thế giới quan triết học duy tâm?
- Triết học là hệ thống tri th c
ứ lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò c a ủ con
người trong thế giới ấy. Triết học ra đời t ừ th c ti ự ễn, nó có ngu n g ồ ốc nhận th c và ứ ngu n g ồ c xã h ố i. ộ Thế giới quan ệ
là h thống những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới. Từ đó, ta có thể hiểu bản
thân triết học chính là thế giới quan. Có 3 hình th c phát tri ứ
ển của thế giới quan: huyền
thoại, tôn giáo và triết học.
Tại sao nói triết h c là h ọ ạt nhân c a th ủ ế giới quan bởi: th nh ứ
ất, bản thân triết h c chính là ọ
thế giới quan. Thứ hai, trong các thế giới quan khác như: thế giới quan của các nhà khoa học c
ụ thể, thế giới quan c a các dân t ủ c, hay các th ộ
ời đại…triết h c bao gi ọ ờ t thành cũng là mộ
phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố c t lõi. ố
Thứ ba, với các thể loại thế giới quan tôn
giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường,..triết h c bao gi ọ ờ cũng có
ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không tự giác. Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào
sẽ quy định các thế giới quan và các quan ni . ệm khác như thế
- Ví dụ: Đều là ma trơi nhưng thế giới quan c a duy ủ
tâm và duy vật là khác nhau: +
Thế giới quan duy tâm: Ma trơi là một loài ma nhỏ, hình dạng giống như n l ngọ ửa
nhỏ có đốm xanh hay xuất hiện vào ban đêm để trêu chọc người đi đường. Đây là vong linh c a
ủ những đứa trẻ không may chết sớm, không bị đày xuống địa ngục
nhưng cũng chưa đủ duyên để đi đầu thai. Là trẻ con có tính tinh nghịch nên chúng
thường sẽ rong chơi khắp nơi và hiện lên để hù dọa mọi người.
+ Thế giới quan duy vật: Bản chất c a hi ủ
ện tượng ma trơi xảy ra do m t ph ộ ần phản ng hóa ứ h c gi ọ
ữa Photphin và điphotphin. Cả 2 chất đều có khả b năng tự c cháy khi g ố ặp không khí. Trong quá trình b o ra nhi ốc cháy, điphotphin tạ khi
ệt lượng làm tăng nhiệt độ ến cho
photphin tiếp t c cháy theo, k ụ
ết quả xuất hiện ngọn lửa lân tinh hay còn gọi là ma trơi. Câu 7 (C1-2-007 ):
Anh (chị) cho biết thế nào là nhận thức cảm tính? Cho ví dụ
minh họa. Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm tính?
- Nhận thức cảm tính: là mức độ nhận th u tiên ức đầ
của con người, trong đó chúng ta
chỉ phản ánh được những đặc điểm bên ngoài c a nh ủ ng ữ s v
ự ật, hiện tượng riêng lẻ
khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Ví dụ: Khi ta đến một cửa hàng mĩ phẩm để chọn son, nhân viên sẽ giới thiệu cho khách hàng nh ng m ữ
ẫu son bán chạy nhất, nhìn vào mẫu mã bắt mắt cùng màu son bán chạy khiến
ta có cảm giác muốn sỡ h u ngay l ữ ập tức.
- Các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm tính gồm:
+ Cảm giác: Hình thức nhận thức này sẽ phản ánh những thu c tính riêng l ộ ẻ c a s ủ v ự ật khi
chúng tác động trực tiếp đến các giác quan của chúng ta. Thông qua cả ững năng m giác, nh
lượng kích thích bên ngoài sẽ được chuyển hóa thành ý thức.
+ Tri giác: Tri giác giúp ph i toàn v ản ánh tương đố ẹn s v
ự ật khi nó tác động trực tiếp vào
giác quan của con người. Tri giác bao g m nh ồ
ững thuộc tính đặc trưng và cả không đặc
trưng có tính trực quan của sự vật. Thế nhưng, nhận thức đòi hỏi con người cần phải phân
biệt được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu không phải. Thậm chí, chúng ta cần phải nhận
thức được sự vật ngay cả khi nó không tác động lên chúng ta. Vì vậy, nhận thức không chỉ d ng l ừ
ại ở tri thức mà cần phải vươn xa hơn nữa. + Biểu tượng: giúp ph i hoàn ch ản ánh tương đố
ỉnh về sự vật do chúng ta có thể hình dung lại s v
ự ật khi nó không tác động vào giác quan của ta. Hình thức cảm nhận này được hình
thành bởi sự phối hợp và bổ sung lẫn nhau giữa các giác quan và có sự tham gia của các yếu tố t ng h ổ
ợp, phân tích. Vì vậy, biểu tượng phản ánh được nhữ ộc tính đặc trưng củ ng thu a sự vật.
Câu 8 (C1-2-008 ): Anh (chi) cho biết nhận thức lý tính là gì? Cho ví dụ minh
họa? Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính?
- Nhận thức lý tính ( hay còn gọi là tư duy trừu tượng): là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu ng, tượ
khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. Ví d : Khi b ụ
ạn nhìn thấy một ai đó lần đầu tiên, bạn bị ấn tượng bởi vẻ ngoài c a h ủ ọ. Nhưng
sau đó, bạn lại chuyển suy nghĩ của mình sang hướng khác: “ Không biết tính cách, đạo đức c a h ủ ọ như thế nào.”
- Các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính bao gồm: + Khái niệm: là hình th n c ức cơ bả
ủa tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất c a s ủ v ự ật.
+ Phán đoán: Là hình thức tư duy trừu tượng, bằng cách liên kết các khái niệm lại với nhau
để khẳng định hay phủ định một thuộc tính nào đó của sự vật.
+ Suy lý ( suy luận): là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại v ới nhau để
rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri th c m ứ ới.
Câu 9 (C2-2-001 ): Anh (chị) cho biết Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết
học là vấn đề nào? Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường phái
triết học trong lịch sử?
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới ấy.
- Vấn đề cơ bản c a tri ủ ết học là m i
ố quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật,
giữa ý thức và vật chất.
- Vấn đề cơ bản ấy là tiêu chuẩn để xác lập trường thế giới quan của các triết gia và h c thuy ọ ết của h . ọ
Câu 10 (C2-2-002 ): Anh (chị) phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
+ Vật chất quyết định ý thức: -Th nh ứ
ất, vật chất quyết định ngu n g ồ c c ố a ý th ủ ức Vật chất t n t
ồ ại khách quan, độc lập với ý th c
ứ nên vật chất là cái có trước, là tính th
ứ nhất. Ý thức chỉ là hình th c ứ phản ảnh c a
ủ vật chất vào trong bộ óc
con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
Phải có sự vận động của vật chất trong t ự nhiên (b
ộ óc người và thế giới khách quan)
và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ng ) th ữ ị mới có sự i ý th ra đờ ức.
- Thứ hai, vật chất quyết đị ộ nh n i dung của ý thức.
Dưới bất kỳ hình th c nào, ý ứ th u là ph ức đề ản ánh hiện th c khác ự h quan. Nội
dung của ý thức là kết quả c a ủ s
ự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
Sự phát triển của hoạt đ ng ộ thực tiễn là ng độ
lực mạnh mẽ nhất quyết định
tĩnh phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ. -Th ba, v ứ
ật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức là phản ảnh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức
là thể giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc con người và được cải biên
trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình thành bản chất của ý thức. -Th ứ t ch tư, vậ
ất quyết định sự vận động, phát triển c a ý th ủ c. ứ
Mọi sự tồn tại, phát triển c a ý ủ th u g ức đề ắn liền với s
ự biến đổi của vật chất,
Vật chất thay đổi thi ý th i theo. ức cũng phải thay đổ
Vật chất luôn vận động và biển đổi nên con người cũng ngày càng phát triển
cả về thể chất lẫn tinh thần, thi dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình th c ph ứ ản ánh. + Ý thức có tính độc l ng tr
ập tương đối và tác độ ở lại vật chất: -Th nh ứ c l
ất, tính độ ập tương đối của ý thức thể hiện ở c ỗ h ý thức là s ph ự ản ảnh thể giới
vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có "đời sống” riêng,
không lệ thu c máy móc vào v ộ
ật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất -Th hai, s ứ
ự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Nhờ hoạt động th c ti ự ễn, ý th c c ứ ó thể làm biển đổi nh u ki ững điề ện. hoàn cảnh vật
chất để phục vụ cho cuộc sống con người. -Th ba , vai trò c ứ ủa ý th c th ứ
ể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người, nó
có thể quyết định làm cho hoạt động c g hay sai, thành công hay th ủa con người đún ất bại. Ý thức không trực tiếp t i th ạo ra hay làm thay đổ
ế giới mà nó trang bị cho con người tri thức
về hiện tượng khách quan để con người xác định m c tiêu, k ụ
ế hoạch, hành động nên làm. Sự
tác động của ý thức đối với vật chất ễn ra theo hai hướ di ng: Tích c c:
ự Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Tiêu c c: Khi ph ự
ản ảnh sai lạc hiện th c
ự , ý thức có thể kim hãm sự phát triển của vật chất. -Th
ứ tư, xã hội cảng phát triển thị vai trò c a ý th ủ
ức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại
ngày nay, khi mà tri th c khoa h ứ thành l ọc đã trở
ực lượng sản xuất trực tiếp.
- Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá
tính quy định của những ền ti
đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện
khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
+Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn - Tôn tr ng
ọ tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động ch ủ quan. M i nh ọ ận thức, hành ng, độ
chủ trương, đường lối, kế hoạch, ục m
tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, t
ừ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải tránh chủ
nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí. Không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lư c cách m ợc và sách lượ ạng.
- Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con
người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ồ
ng i chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính
sáng tạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi tr n ọ g vai trò c a ủ tri thức, phải tích cực h c
ọ tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị l c c ự a b ủ ản thân. -Phải nhận th c và ứ
giải quyết đúng đắn các m i quan h ố
ệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi ích cá
nhân với lợi ích tập thể, xã hội d khách quan. ựa trên thái độ
Câu 11 (C2-2-003 ): Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể
theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và t n t
ồ ại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Vật thể: là chỉ rõ một khối lượng vật chất có thể c. đo được, nhìn đượ Ví d : G ụ
ạo được sản xuất bán ra thị trường sẽ được g i là hàng tiêu dùng. V ọ ậy gạo chính là
vật chất. Còn vật thể chính là 1kg gạo.
Câu 12 (C2-2-004 ): Anh (chị) phân biệt giữa vận động và phát triển theo quan
điểm duy vật biện chứng ? Cho ví dụ minh họa? - Vận n
độ g: hiểu theo nghĩa chung nhất là một phương thức t n
ồ tại của vật chất, là một thu c t ộ ính cố h u c ữ ủa vật chất, bao g m t ồ ất cả m i s ọ
ự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. Vận động có 5 hình th n: ức cơ bả
+ Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí c a
ủ các vật thể trong không gian + Vận động vật lý: s v
ự ận động của các phân tử, điện t , các h ử
ạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện,…
+ Vận động hóa học: s bi ự ến đổi các chất v p và phân gi
ô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợ ải + Vận động sinh h c: s ọ
ự biến đổi các cơ thể s ng, bi ố ến thái cấu trúc gen,..
+ Vận động xã hội: sự bi c kinh t
ến đổi trong các lĩnh vự ế, chính tr i s ị, văn hóa của đờ ng ố
Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn. Vận động có một trạng thái đặc biệt là đứng im, đó là vận động trong thế cân b ng im là hi ằng và đứ
ện tượng tương đối, tạm thời.
Ví dụ: Nước chảy đá mòn - Phát triển: là m t ộ phạm trù triết h c
ọ khái quát quá trình vận ng độ tiến lên từ thấp
đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện a hơn củ ự
s vật. Các quá trình phát triển
đều mang tính khách quan, phổ biến, đa dạng và phong phú. Đây cũng là quá trình thống nhất ữ gi ủ
a ph định các nhân t tiêu c ố ực, nâng cao nhân t tí ố ch c c t ự ừ s ự vật,
hiện tượng cũ trong hình thái của s v
ự ật hiện tượng mới. Ví d : S ụ bi ự ến hóa c a sinh v ủ
ật từ đơn bào đến đa bào
Câu 13 (C2-2-005 ): Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình ? Cho ví dụ minh họa?
- Phương pháp biện chứng: là phương pháp nhận thức đối tượng ở trong các m i liên ố hệ với nhau ng nhau, ảnh hưở
ràng buộc nhau. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến i,
đổ nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. phương pháp biện
chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt: + V a th ừ
ấy sự tồn tại, phát triển, và tiêu vong + V a th ừ
ấy sự vật, hiện tượng ở tr ng và ạng thái độ
tĩnh + Vừa thấy riêng biệt v a th ừ ấy có m i quan h ố ệ qua lại.
- Phương pháp siêu hình: là phương pháp nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập,
tách rời đối tưởng ra kh i ỏ chính thể, gi a
ữ các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối. Siêu
hình nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh lại, nếu có s bi
ự ến đổi thì sự biến ổi đấ đ y chỉ là s ự biến d i v
ổ ề lượng, nguyên nhân c a ủ s
ự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng. Ví d : ụ n bi Theo phương pháp luậ
ện chứng: Con người tiến hóa từ loài vượn cổ, có cơ sở
khoa học và được ch ng minh b ứ
ởi nhiều thế hệ nhà khoa h c khác nhau trên th ọ ế giới. i do chúa t
Theo phương pháp luận siêu hình: Con ngườ c n ạo ra và đượ ặn thành t ừ đất sét.
Câu 14 (C2-2-006 ): Anh (chị) cho biết phép biện chứng là gì? Phép biện chứng
duy vật do ai sáng lập và phát triển, gồm những nguyên lý, quy luật, phạm trù
cơ bản nào? Hãy kể tên?
- Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện ch ng ứ c a th ủ ế giới thành
hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa h c nh ọ
ằm xây dựng hệ th ng các nguyê ồ n tắc
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
- Phép biện chứng duy vật được sáng lập thông qua b ộ óc thiên tài c a ủ C. Mác vào
giữa thế kỉ XIX. Sau đó được Ph.Ăngghen bổ sung, hoàn thiện vào cu i th ố ế kỉ XIX
và được V.I. Lênin phát triển trong điều kiện cách mạng mới vào đầu thế kỉ XX.
- Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý: + Nguyên lý về m i liên h ố ệ ph bi ổ ến
+ Nguyên lý về sự phát triển
- Quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng: + Quy luật lượng-chất
+ Quy luật mâu thuẫn (Quy luật thống nh u tranh gi ất và đấ a các m ữ i l ặt đố ập) + Quy luật phủ định củ ủ a ph định.
Câu 15 (C2-2-007 ): Anh (chị) cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm: Toàn diện,
lịch sử - cụ thể ? Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?
Quan điểm toàn diện là quan điểm khi xem xét và nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải nghiên c u t
ứ ất cả các mặt, các yếu t k
ố ể cả các mặt khâu trung gian, gián tiếp có liên quan đến s ự vật.
Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu nó
trong điều kiện thời gian và không gian nhất định. Phải nghiên c u quá trình v ứ ận động của
nó trong quá khứ hiện tại và d ki ự ến tương lai.
Cơ sở lý luận của hai quan điểm trên xuất phát từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới. Phải có quan điểm toàn diện vì sự vật nào cũng tồn tại
trong mối liên hệ, không có sự vật nào t n t ồ ại m t cách riêng bi ộ ệt, cô lập với s v ự ật khác.
Phải có quan điểm lịch sử cụ thể vì sự v n t
ật nào cũng có quá trình hình thành tồ ại, biến đổi
và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật lại có những m i liên h ố ệ riêng đặc trưng cho nó. Cho nên xem xét s v ự ật v a ph ừ
ải xem quá trình phát triển c a s ủ v ự ật đó, vừa phải xem xét trong t u ki ừng điề ện quá trình c
ụ thể. Có xem xét toàn diện và lịch s c ử ụ thể s v ự ật,
hiện tượng thì ta mới có thể th c s ự
ự nhận thức chính xác được s v
ự ật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả i v
đố ới các vấn đề thực tiễn.
Câu 16 (C2-2-008 ): Anh (chị) cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm phát triển?
Cho ví dụ về quan điểm phát triển? Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này? Vì s phát tri ự ển có:
-Tính khách quan: tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực luôn vận động, phát triển
một cách khách quan, không chịu s chi ph ự i b
ố ởi ý thức của con người. Phát triển là quá trình t thân c ự a m ủ
ọi sự vật, hiện tượng. -Tính ph bi
ổ ến: diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, t t ừ nhiên, xã h ự
ội và tư duy. -Tính kế thừa: sự
vật phát triển qua nhiều hình thái khác nhau, hình thái này ra đời ph
ủ định hình thái trước đó
là quá trình loại bỏ nh ng y ữ ếu t l ố i th ỗ ời, tiêu c m
ực để ở đường cho s phát tri ự ển. - ng: s Tính phong phú, đa dạ
ự phát triển có muôn hình, muôn vẻ biểu hiện ra bên ngoài theo
vô vàn loại hình khác nhau. Ví d :
ụ Trí tuệ con người phát triển không ng ng, t ừ ừ ch
ỗ người nguyên thủy chỉ chỉ chế tạo được các công cụ b t ằng đá, nay đã chế c máy móc vi tính. ạo đượ Ý nghĩa:
Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ n h
như là cái nó đang có, đang hiệ c m ữu trướ ắt, mà
còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng chuyển hóa c a nó. ủ Tuy i hóa m ệt đố t nh ộ
ận thức nào đó về sự v c trong m ật có đượ t hoàn c ộ ảnh lịch s ử
nhất định, xem đó là nhận th c duy nh ứ ất về toàn b s ộ v
ự ật trong quá trình phát triển
tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng. Chúng ta phải đặt sự vật
trong trạng thái thường xuyên, vận động.
Câu 17 (C2-2-009 ): Anh (chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa tăng trưởng
và phát triển theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Phát triển: là phạm trù chỉ các hoạt động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện,từ c ất
h cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của sự vật
-Tăng trưởng: dùng để chỉ quá trình biến đổi theo chiều hướng tăng lên đơn thuần về lượng c a s ủ v
ự ật; nó không phản ánh quá trình biến đổi theo chiều hướng nâng cao về chất của sự vật.
=> Như vậy, điểm khác biệt giữa phát triển và tăng trưởng là phát triển dùng để chỉ quá trình
vận động, thay đổi về lượng d n nh ẫn đế i v
ững thay đổ ề chất của s v ự ật, còn s ự tăng trưởng là chỉ s quá trình bi ự
ến đổi theo chiều hướng tăng lên đơn thuần về lượng c a s ủ v ự ật, mà
không phản ánh quá trình biến đổi về chất.
Mặc dù có sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển nhưng giữa chúng lại có m i liên h ố ệ tất yếu v u ki
ới nhau: tăng trưởng là điề ện c a phát tri ủ
ển và ngược lại, phát triển lại là u điề kiện tạo ra nh ng s ữ ự tăng trưởng m ng là v ới, thườ
ới tốc độ và quy mô lớn hơn. Đó là mối
quan hệ có tính quy luật của sự phát triển. - Ví d :
ụ Quá trình phát triển c a
ủ một con người, từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng
thành, con người ngày càng hoàn thiện về mặt thể chất và phát triển mạnh mẽ về
mặt tư duy nhận thức của mình.
Câu 18 (C2-2-010 ): Anh (chị) cho biết quy luật là gì? Cho ví dụ minh họa? Cơ
sở nào để phân loại quy luật? Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật?
- Quy luật: theo quan điểm của ch n
ủ ghĩa duy vật biện chứng là m i liên h ố ệ bản chất, tất nhiên, ph
ổ biến và lặp lại gi a ữ các sự vật, hiện ng, tượ giữa các đối ng, tượ giữa
các nhân tố tạo thành đối ng, tượ giữa các thu c ộ tính c a ủ các s ự vật cũng như giữa
các thuộc tính của cùng một s v ự ật, hiện tượng. - Ví d : Quy ụ
luật lượng- chất trong h c
ọ tập: Nếu bạn chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến
lớp, thì khi bạn học bài đó sẽ tiếp thu bài m t cách nhanh chóng và tính ộ ghi nhớ về bài h c s ọ ẽ tăng cao.
- Cơ sở phân loại quy luật gồm: + Th nh ứ
ất, căn cứ vào tình độ tính ph bi
ổ ến, các quy luật có thể được chia thành:
Các quy luật riêng: quy luật thể hiện nh n ữ g m i
ố liên hệ đặc trưng cho một
phạm vi nhất định những hiện tượng cùng loại.
Các quy luật chung: quy luật tác động trong phạm vi rộng hơn quy luật riêng,
tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau.
Những quy luật phổ biến: những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh vực từ
tự nhiên cho đến xã hội và tư duy. Đây chính là những quy luật phép biện
chứng duy vật nghiên cứu. + Th
ứ hai, căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật sẽ được chia thành 3 nhóm lớn sau:
Quy luật tự nhiên: nh ng ữ
quy luật nảy sinh, tác ng độ không cần sự tham gia
của con người, mặc dù có m t s ộ
ố cũng tồn tại trong con người.
Quy luật xã hội: những quy luật hoạt động của chính con người trong các quan
hệ xã hội. Quy luật này không thể nảy sinh và tác động ngoài ho ng có ạt độ ý
thức của con người. Dù vậy nhưng quy luật này vẫn mang tính khách quan.
Quy luật tư duy: những quy luật nói lên mối liên hệ nội tại của những khái
niệm, phạm trù, phán đoán. Nhờ đó, trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về s v ự ật.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật:
Các quy luật cơ bản của phép biện ch ng duy v ứ
ật chỉ ra hình thức chung nhất của s v ự ận
động, phát triển của thế giới vật chất và nhận thức của con người về thế g ới đó, đồ i ng thời
các quy luật này cũng tạo cơ sở cho phương pháp chung nhất của tư duy biện chứng. Vì vậy,
đây là nền tảng cho sự phát triển của sự vật hiện tượng sau này. Câu 19 (C2-2-011 ): Anh
(chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản cái riêng, cái chung và cái đơn nhất theo quan
điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Về khái niệm theo quan điểm triết h c duy v ọ ật biện ch ng: ứ
+ “Cái riêng” dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗ ện tượ i hi
ỗi quá trình,... xác đị ng, m nh, tồn tại
tương đối độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá trình... khác.
+ “Cái chung” dùng để chỉ những thu c tính, tí ộ
nh chất,... lặp lại ở nhiều cái riêng.
+ “Cái đơn nhất” dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... chỉ tồn tại ở một cái riêng nhất định.
- Mối quan hệ biện ch ng gi ứ
ữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
+ Cái chung không tồn tại tr ng bên ngoài nh ừu tượ ng cái riêng; trái l ữ ại, cái chung chỉ
tồn tại trong m i cái riêng, bi ỗ
ểu hiện thông qua m i cái riêng. Vì v ỗ
ậy, để nhận thức cái
chung có thể dùng phương pháp quy nạp t vi
ừ ệc nghiên cứu nhiều cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong m i quan h ố
ệ với cái chung; không có cái riêng t n t ồ ại độc lập
tuyệt đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗ ấn đề i v
riêng không thể bất chấp cái
chung, đặc biệt là cái chung là cái thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận
nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy, chẳng những việc giải quyết mỗ ấn đề i v riêng
không thể bất chấp cái chung mà còn phải xét đến cái phong phú, lịch s khi v ử ận d ng cái ụ chung.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điểu kiện xác định của
quá trình vận động, phát triển c a s ủ
ự vật. Vì vậy, tuỳ từng mục đích có thể tạo ra những điểu ki ện để th c hi ự
ện sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại. - Ví d :
ụ Mỗi con người là một cái riêng, mang trong mình những đặc điểm khác nhau
về kiểu gen, tính cách, tư duy, năng lực đó là cái riêng. Nhưng tất cả mọi người
trong xã hội đều sống phải tuân th
ủ pháp luật, quy định chung ủa c nhà nước. Câu
20 (C2-2-012 ): Anh (chị) phân biệt biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên nhân,
nguyên cớ và điều kiện theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác ng độ
lẫn nhau giữa các mặt tr n ọ g m t ộ s ự vật hoặc giữa các s v
ự ật với nhau, gây ra m t bi ộ ến d i nh ổ ất định nào đó Ví d : Hi ụ
ện tượng ô nhiễm môi trường xuất phát t s ừ ự i c
thay đổ ủa thiên nhiên và tác động c ng.
ủa con người lên môi trườ - Nguyên cớ là m t
ộ sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả.
Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất Ví d : V ụ
iệc một phần t Séc-bi ám sát thái t ử ử đế qu c Áo ố Hung –
chỉ là nguyên cớ của chiến
tranh thế giới lần thứ nhất. Còn nguyên nhân thực s c ự a cu ủ
ộc chiến tranh này là mâu thuẫn
từ lâu giữa các quốc gia tham chiến.
- Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân nhưng có tác d i v
ụng đố ới việc sinh ra kết quả. Ví d ụ như áp suất, nhi , ch ệt độ ất xúc tác…
Câu 21 (C2-2-013 ): Anh (chị) nêu khái niệm lý luận và khái niệm thực tiễn?
Cho ví dụ minh họa? Tại sao trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải gắn kết giữa lý luận và thực tiễn? - Khái niệm: + Lý luận: là hệ th m ph ống các quan điể ản ánh th c ti ự
ễn, được thể hiện dưới dạng hệ thống nh ng tri th ữ
ức đã được khái quát, tạo ra nh ng quan ni ữ
ệm tương đối hoàn chỉnh về các mối
liên hệ cơ bản và các quy luật c a hi ủ ện thực khách quan. Ví d : V ụ h ấn đề i nh ộ
ập kinh tế của nước ta hiện nay được đẩy mạnh nhờ chính sách, đường
lối ngoại giao cây tre do Đảng và nhà nước đề ra. + Th c
ự tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con
người nhằm cải biên thế giới khách quan.
Ví dụ: Người công nhân làm việc trong nhà máy, xí nghi ng vào máy móc ệp tác độ
trên những dây chuyền sản phẩm để t a ra th ạo ra hàng hóa đư ị trường phục v con ụ người.
- Trong hoạt động nhận th c và ho ứ
ạt động thực tiễn phải gắn kết giữa lý luận và thực
tiễn vì: giữa lý luận và thực tiễn có m i quan h ố ệ trao đổi, tác độ ẫn nhau để ng l hình
thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và th c ự tiễn xã h i. ộ
Có thể thấy, thực tiễn là cơ sở, ng độ l c ự c a
ủ lý luận. Hay nói cách khác, th c ự tiễn
cung cấp cho lý luận những m c tiêu, chu ụ ẩn hóa lý luận.
Câu 22 (C2-2-014 ): Anh (chị) nêu khái niệm nhận thức cảm tính, nhận thức lý
tính? Cho ví dụ minh họa? Trong hoạt động nhận thức chỉ cần phát huy vai trò
của nhận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng, bỏ qua giai đoạn nhận
thức cảm tính có được không? Tại sao? - Khái niệm: + Nhận th c c ứ
ảm tính: là mức độ nhận th u tiên c ức đầ a c ủ
on người, trong đó chúng
ta chỉ phản ánh được nh m bên ngoài c ững đặc điể a nh ủ ng s ữ v
ự ật, hiện tượng riêng lẻ khi chúng tr c ti ự ng vào các giác quan c ếp tác độ a ta. ủ
Ví dụ: Khi ta đến một cửa hàng mĩ phẩm để chọn son, nhân viên sẽ giới thiệu cho khách hàng nh ng m ữ
ẫu son bán chạy nhất, nhìn vào mẫu mã bắt mắt cùng màu son bán chạy khiến
ta có cảm giác muốn sỡ h u ngay l ữ ập tức.
+ Nhận th c lý tính ( hay còn g ứ n ph
ọi là tư duy trừu tượng): là giai đoạ ản ánh gián tiếp tr u ừ tượng, khái quát s v
ự ật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. Ví d : Khi b ụ
ạn nhìn thấy một ai đó lần đầu tiên, bạn bị ấn tượng bởi vẻ ngoài c a h ủ ọ. Nhưng
sau đó, bạn lại chuyển suy nghĩ của mình sang hướng khác: “ Không biết tính cách, đạo đức c a h ủ ọ như thế nào.” - Trong ho ng nh ạt độ
ận thức chỉ cần phát huy vai trò c a nh ủ
ận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng, b
ỏ qua giai đoạn nhận th c c ứ
ảm tính là hoàn toàn không được. Bởi:
Theo quan điểm của tư duy biện chứ ạt độ ng, ho
ng nhận thức của con ngườ đi từ i trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đi đến thực tiễn. Con đường nhận
thức đó trải qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, t hình th ừ
ức bên ngoài đến bản chất bên trong. Cụ thể:
+ Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính hay còn được biết đế ực quan sinh độ n là tr ng sẽ giúp con ngườ ử i s d
ụng các giác quan để tác động vào sự vật, sự việc để nắm bắt nó. Nhưng giai đoạn này vẫn t n t
ồ ại mặt hạn chế là chưa khẳng định được các mặt, bản chất bên trong của sự vật, sự vi giúp kh ệc. Để ắc phục phải chuy n lý tính.
ển sang giai đoạn cao hơn, giai đoạ
+ Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này, nhận th c lý tính hay còn g ứ
ọi là tư duy trừu tượng sẽ khái quát s v
ự ật bằng các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận để đi sâu vào bản chất c a s ủ v ự ật, hiện tượng.
=>Như vậy có thể thấy, cả 2 không thể tách bạch nhau mà luôn có m i quan h ố ệ chặt chẽ với
nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính và ngược lại. Bởi nhận
thức cảm tính sẽ là cơ s p nguyê ở, là nơi cung cấ
n liệu cho nhận thức lý tính. Ngược lại, nhận
thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nhận th c c ứ
ảm tính nhạy bén hơn, chính
xác hơn, có lựa chọn và ý nghĩa hơn.
Câu 23 (C3-2-001): Anh (chị) nêu những đặc trưng cơ bản để nhận biết giai
cấp? Cho ví dụ minh họa về giai cấp ở Việt Nam hiện nay? Nghiên cứu đặc
trưng giai cấp của Lênin có ý nghĩa gì?
- Có 4 đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp gồm:
+ Khác nhau về địa vị trong hệ th ng s ố ản xuất xã h i nh ộ bao trùm, quan ất định ( đặc trưng trọng nhất)
+ Có quan hệ khác nhau đối v u s ới tư liệ ản xu n t
ất ( đặc trưng nề ảng)
+ Có vai trò khác nhau trong t ổ chức, qu ng xã h ản lý lao độ ội + S khác nhau v ự ề c và quy mô thu nh phương thứ t y
ập ( đặc trưng tấ ếu dẫn đến t ừ 3 đặc trưng trên) Ví d : S ụ khác bi ự
ệt về thu nhập c a công nhân nhà máy may và m ủ t công ch ộ c làm ứ
trong nhà nước. Thu nhập và điều kiện làm việc của công chức sẽ nhỉnh hơn so với một công nhân nhà máy. - Nghiên c p c ứu đặc trưng giai cấ ủa Lênin có ý nghĩa: + Th nh ứ
ất, đây là sự đóng góp to lớn và phát triển ch
ủ nghĩa Mác, có tác dụng chỉ đạo giai cấp vô s o phong trào gi ản lãnh đạ ải phóng dân tộc ở c thu các nướ ộc địa.
+ Đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng cho các nước thuộc địa. + Nhấn mạnh v dân t ấn đề
ộc ở thời đại nào cũng được nhận th c và gi ứ ải quyết trên lập
trường và quan điểm của một giai cấp nhất định. Trong th n ch ời đại tư bả ủ n nghĩa chuyể
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phải đứng trên lập trường của giao cấp vô sản và cách
mạng vô sản mới giải quyết được đúng đắn v dân t ấn đề c. ộ
=> Đây là những cơ sở lý luận và phương pháp luậ ệc xác đị n cho vi
nh chiến lược, sách lược c ng c ủa các Đả ng s ộ
ản về vấn đề giai cấp, dân tộc trên cơ sở v m b ừa đả ảo s ự thống nhất,
vừa đáp ứng sự khác nhau giữa lợi ích giai cấp, dân t c và nhân lo ộ ại.
Câu 24 (C3-2-002): Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa lãnh tụ và quần
chúng nhân dân dân theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử? - Lãnh t :
ụ là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào c a ủ quần chúng,
nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định c a ủ hoạt động
thực tiễn và lý luận. Lãnh tụ có vai trò định hướng chiến lược và hoạch định chương
trình hoạt động để th ng nh ố
ất ý chí hành động của quần chúng để giải quyết những mục tiêu đặt ra.
- Quần chúng nhân dân: là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, nh n
ữ g tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới s ự lãnh
đạo của một cá nhân, tổ chức hay đả ằ
ng phái nh m giải quyết những vấn đề kinh tế,
chính trị, xã hội ở m t th ộ ời đại nhất định. Vậy s khác bi ự
ệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh t bi
ụ ểu hiện trong vai trò khác nhau của
sự tác động đến lịch sử. Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối với tiến trình phát triển của lịch s xã h ử n chúng nhân dân là l ội, nhưng quầ
ực lượng quyết định sự phát triển, còn lãnh t ụ
là người định hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Bởi vậy, quan hệ giữa qu là bi
ần chúng nhân dân và vĩ nhân lãnh tụ
ện chứng, vừa thống nhất v a khác bi ừ ệt.
Câu 25 (C3-2-003): Anh (chị) cho biết sản xuất vật chất là gì? Cho ví dụ? Tại
sao nói sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội?
- Sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng công c
ụ lao động tác động vào tự
nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới t nhiên nh ự ằm tạo ra của cả ậ i v t chấ ỏ t th a
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Ví dụ: Người nông dân cày ru ng, c ộ s
ấy lúa để ản xuất lúa gạo ph c v ụ nhu c ụ ầu của thị trường lương thực.
- Sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng bởi:
Sản xuất vật chất là nhân tố quyết định s sinh t ự n, phát tri ồ
ển của con người và xã h i. ộ Thông qua sản xu i m ất con ngườ n d
ới có cái ăn, cái mặc. Cũng như vậ ng vào kinh doanh, ụ
mua bán để tìm kiếm các lợi ích kinh tế ớn hơn. Đồ l
ng thời, sản xuất vật chất còn là cơ sở cho s ự tiến b c ộ a xã h ủ ội. Xuyên su t l ố ịch s phát tri ử ển c a xã h ủ
ội loài người, sản xuất vật
chất đã có những chuyển biến tích cực. Từ những công cụ lao động bằng đá tìm kiếm nguồn
thức ăn ở thuở sơ khai, bắt đầu phát triển đến đồ đồng, đồ sắt để làm công cụ phục vụ cho
sản xuất tự cung cấp lương thực và cu i cùng là nh ố
ững máy móc, hệ thống hiện đại giúp
thúc đẩy phát triển sản xuất vật chất. Từ đó, ta có thể thấy sản xuất vật chất đóng mộ vai trò vô cùng to lớn và quan tr i v ọng đố ới s phát tri ự ển c a nhân lo ủ ại.
II. Loại câu hỏi: 4 điểm
Câu 1(C2-3-001): Anh (chị) cho biết quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng ý thức là gì? Cho ví dụ minh họa? Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý
thức và rút ra nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? - Ch
ủ nghĩa duy vật biện chứng ý th c: là m ứ t ph ộ c quy ạm trù đượ ết định với
phạm trù vật chất, theo đó ý thức là s ph ự
ản ánh thế giới vật chất khách quan vào b ộ
óc con người và có sự cải tiến và sáng tạo.
Ví dụ: Trong quá trình xây nhà, con người đã dựa vào ý thức củ ng vào s a mình tác độ v ự ật
có định hướng, chọn lọc để phù hợp với điều kiện vật chất, kinh tế- xã hội ở mỗi giai đoạn.
Điều này cho thấy ý thức của con người là s ph ự
ản ánh năng động, sáng tạo vào có ch n l ọ ọc về hiện th c khách quan. ự
- Nguồn gốc của chủ nghĩa duy vật biện ch ng ý th ứ ức:
Ý thức được bắt ngu n t ồ ừ: + Nguồn g c t ố ự c th nhiên: đượ
ể hiện qua sự hình thành c a b ủ ộ óc con người và ho ng ạt độ c a b ủ
ộ óc đó cùng với m i quan h ố ệ gi a
ữ con người với thế gi
ới khách quan, trong đó thế
giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động. + Nguồn g c xã h ố i: ý th ộ c là s ứ
ự phản ánh thế giới bởi b
ộ óc con người là s khác bi ự ệt về
chất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đờ ủ
i c a ý thức gắn liền với
quá trình hình thành và phát triển c a b ủ ộ óc con người dưới ng c ảnh hưở ủa lao động, giao
tiếp và các quan hệ xã hội.
- Bản chất của ý thức:
Theo chủ nghĩa duy vật, bản chất của ý th c
ứ là sự phản ánh nh ng hình ữ ảnh ch quan c ủ ủa
thế giới khách quan. Nghĩa là, ý thức trở thành t ế n chi ấm gương phả u thế giới nhưng không
giống hoàn toàn. Nó còn phả ụ
i ph thuộc vào nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận về thế giới xung quanh c a m ủ t ch ộ
ủ thể. Ý thức bao g m 3 y ồ ếu t
ố đặc trưng cho bản chất là tính tự chủ,
tính sáng tạo và tính xã h i. ộ
+ Tính tự chủ: ý thức là vật được di chuyển vào đầu óc con người và được cải bi ến trong đó. + Tính sáng tạo: ý th c th ức đượ
ể hiện ở khả năng hoạt động tâm sinh lý của con người trong
việc định hướng tiếp nhận thông tin, ch n l ọ c thông tin, x ọ
ử lý thông tin, lưu giữ thông tin và
trên cơ sở đó có thể phát triển thành những thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đã tiếp nhận.
+ Tính xã hội: ý thức là một hiện tượng xã h i và mang b ộ ản chất c a xã h ủ ội. Ý thức ra đời gắn liền vớ ạt độ i ho
ng thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật sinh h c mà ch ọ
ủ yếu của các quy luật xã hội để sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu
thực tiễn của xã hội.
- Ý nghĩa của phương pháp luận: + Kh nh ngu ẳng đị ồn g
ốc khách quan là cơ sở để sản sinh ra ý thức. Ý th c t ứ ạo cho con ngườ ự
i s thông minh, nhạy bén để có thể ứng phó với các tác động của môi trường xung quanh. T
ừ đó tạo nên các giá trị th c ự tiễn i s cho đờ ng xã h ố i. ộ + Phát huy tính tự ch c
ủ ủa con người trong thực tiễn bởi ý th c khôn ứ g thể tr c ti ự ếp thay đổi được hiện th i ph ực. Con ngườ ả ế
i bi t vận dụng đúng đắn các quy luật, có ý chí và phương
pháp để hành động dưới sự chỉ đạo của ý thức để phân định đúng sai, thành bại.
Câu 2(C2-3-002): Anh (chị) trình bày nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Cho ví
dụ minh họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
- Nguyên lý về mối liên hệ ph
ổ biến: là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng
khách quan tồn tại trong m i ố liên hệ, ràng bu c ộ lẫn nhau tác ng, độ ảnh hưởng lên nhau giữa các s ự vật, hiện ng tượ hay gi a các ữ mặt c a m ủ t ộ sự vật, m t ộ hiện ng tượ trong thế giới. Ví d : M ụ
ối liên hệ giữa động vật, thực vật, đất và nước. Cây xanh quang hợp nhả ra khí oxi, động vật l hít th ấy khí oxi đó để
ở duy trì sự sống, sau đó chúng thải ra chất thải vào đất tạo thành ch ng nuôi cây ất dinh dưỡ .
- Ý nghĩa của phương pháp luận: + Nhận th c m ức đượ ối liên hệ gi a các y ữ ếu t , các m ố ặt c a chính s ủ ự vật và trong s ự tác động
giữa sự vật đó với các sự vật khác. + Biết phân loại t ng m ừ
ối liên hệ, xem xét có tr ng tâm, tr ọ
ọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất c a s ủ ự vật, hiện tượng. + T vi ừ ệc rút ra m i liên h ố ệ bản chất c a s ủ
ự vật, ta lại đặt m i liên h ố ệ bản ch ng ất đó trong tổ
thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử c ụ thể.
+ Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
Câu 3(C2-3-003): Anh (chị) trình bày nguyên lý về sự phát triển? Cho ví dụ
minh họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
- Nguyên lý về sự phát triển: là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận ng độ và
phát triển ( vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thi n hoàn thi ện đế ện hơn của sự vật) Ví d : Xã h ụ
ội loài người phát triển từ chế công xã nguyên th độ
ủy, qua các chế khác nhau độ r n ch ồi đế ủ nghĩa xã hội.
- Ý nghĩa của phương pháp luận giúp ta nhận thức được:
+ Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong s v
ự ận động và phát triển. Phải
nắm được không chỉ là cái tồn tại ngay bây giờ của s v
ự ật mà còn phải nắm được khuynh
hướng phát triển tương lai củ ả
a nó. Không b o thủ, trì tr nh ki ệ, đị
ến về sự vật đó dưới 1 góc
nhìn dễ mắc phải sai lầm.
+ Không dao động trước những quanh co, phức tạp c a s ủ phát tri ự ển trong th c ti ự ễn. Phải có nh ng nhìn nh ữ
ận, đánh giá khách quan đối với s phát tri ự ển c a s ủ v ự ật, hiện tượng. + Phải ch
ủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy s phát tri ự ển c a s ủ v ự ật, hiện tượng.
Xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn, hoàn thiện quá trình phát triển.
+ Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
Câu 4(C2-3-004): Anh (chị) trình bày quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất của sự vật và ngược lại? Liên hệ với quá trình học tập hoặc công
tác của bản thân? - Khái niệm:
+Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự
thống nhất hữu cơ của những thuộ ự
c tính làm cho s vật là nó chứ không phải là cái khác.
+ Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
- Mối quan hệ biện ch ng gi ứ ữa lượng và chất Bất k s
ỳ ự vật hay hiện tượng nào cũng là sự th ng nh ố ất giữa mặt chất và m ng, chúng ặt lượ
tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu không
có tính quy định về c ất và ngượ h
c lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng c a s ủ v ự ật có ảnh hưởng đến sự ề i v thay đổ c ấ h t của nó và ngượ ạ c l i, sự thay đổ ề i v c ấ h ủ t c a sự v ng v ật tương ứ ới
thay đổi về lượng của nó.
Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng: s ự tăng lên hoặc gi ảm đi về lượng dẫn
đến sự biến đổi ngay ho i d
ặc thay đổ ần dần về chất. Do chất là cái tương đối ổn định còn
lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay
đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ ( Độ là phạm trù triết h c ch ọ
ỉ “cái khoảng” mà tại đó lượng c a s ủ
ự vật đã phát triển đến điểm giới hạn nhưng
sự vật chưa thay đổi về chất ). S v
ự ận động, biến đổi của s v
ự ật, hiện tượng thường bắt đầu từ s
ự thay đổi về lượng. Khi
lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất. Giới
hạn đó chính là điểm nút (Điểm nút là khái niệm chỉ giới hạn giữa chất cũ và chất mới của sự vật hiện tượng)
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi gây ra g c nh ọi là bướ c nh ảy. Bướ ảy là phạm trù triết h
ọc dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất c a s ủ v ự ật do s
ự thay đổi về lượng của
sự vật trước đó gây nên. Tóm lại, bất k s ỳ v
ự ật, hiện tượng nào cũng có sự th ng nh ố ất biện chứng gi a hai m ữ ặt chất
và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến s
ự thay đổi về chất thông qua
bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại v ng d ới lượ n s ẫn đế ự i c
thay đổ ủa lượng mới.
Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của s v
ự ật, hiện tượng trong t nhiên, xã h ự i và ộ tư duy.
- Liên hệ quá trình học tập của bản thân:
Đối với bản thân em là một tân sinh viên, việc bước vào ngưỡng cửa Đại học sẽ có những
thay đổi to lớn về môi trường họ ập cũng như lượ c t
ng kiến thức phả ếp thu cũng hoàn toàn i ti
khác so với bậc THPT. Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến th i h ức mà sinh viên đạ c so ọ
với THPT cũng có sự khác biệt về phương pháp học tập. Sẽ không còn là s ự th ụ ng, sinh độ
viên Đại học sẽ phải tham gia rất nhiề ạt độ u ho
ng nhóm, thuyết trình, ngoại khóa…ngoài
học ở giáo trình thì sinh viên còn phải tự ch ủ ng tìm hi độ
ểu nhiều hơn ở sách báo và thực tiễn cuộc s xem là s ống. Đây cũng có thể
ự khác nhau về bản chất chứ i v không thay đổ ề hình th c. B ứ
ởi vậy có thể nói từ m t h ộ c sinh ọ
THPT trở thành sinh viên Đại học cũng giống
như quá trình biến đổi từ lượng thành chất. Em cần phải có nh i v
ững thay đổ ề nếp sống mới
sao cho phù hợp với quá trình h c t
ọ ập ở môi trường Đại h ọc như: + T h ự c t
ọ ập và rèn luyện tích cực. Tự c ủ
h , nghiêm túc, trung thực. + Trong h c t
ọ ập phải có tính kiên nhẫn, tiến hành từ dễ đến khó và tránh đốt cháy giai đoạn.
+ Liên tục phấn đấu và rèn luyện để đạt được danh hiệu cao như: Sinh viên xuất sắc.
Tránh có tư tưởng chủ quan trong quá trình học tập.
+ Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn b u tranh gi ằng đấ ữa các mặt đối lập, không điề ẫn cũng không nóng vộ u hòa mâu thu
i hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn ph thu ụ ộc vào u ki điề và chín mu ện đã đủ ồi hay chưa.
Câu 6(C2-3-006): Anh (chị) trình bày phạm trù cái riêng - cái chung? Cho ví dụ
minh họa? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Về khái niệm theo quan điểm triết h c duy v ọ ật biện ch ng: ứ
+ Cái riêng: dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình,... xác định, tồn tại tương
đối độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác.
+ Cái chung: dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... lặp lại ở nhiều cái riêng. ộ - Khái niệm:
+ Nội dung: là phạm trù dùng để chỉ sự t ng h ổ ợp tất cả nh ng m ữ ặt, những yếu t , nh ố ng quá ữ trình tạo nên s v ự ật, hiện tượng.
+ Hình thức: dùng để chỉ phương thức t n t
ồ ại và phát triển c a s ủ ự vật, hi
ện tượng đó, là hệ thống các m i liên h ố ệ i b tương đố ền v ng gi ữ ữa các yếu t c ố a nó. ủ Ví d : N ụ i dung c ộ
ủa một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải làm bìa như thế đó. Nếu như
đó là một cuốn sách cảm động nhưng lại làm bìa có yếu tố cợt nhả thì người đọc nhìn vào sẽ không bao giờ mu c cu ốn đọ ốn sách đó.
- Ý nghĩa của phương pháp luận: + N i dung và hình th ộ ức luôn luôn th ng nh ố
ất và hữu cơ với nhau. Vì vậy, trong ho ng th ạt độ ực
tiễn không được tách rời hoặc tuyệt đối hóa nội dung và hình thức.
+ Nội dung quyết định hình th c nên khi xem xét m ứ t s
ộ ự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn c vào n ứ i dung. Mu ộ
ốn thay đổi thì trước hết ph i n ải thay đổ i dung c ộ ủa nó. + Trong th c ti ự
ễn, cần phát huy tác động tích cực c a hình th ủ
ức đối với n i dung. Đồng thời thực hiện nh i nh ững thay đổ
ững hình thức không còn phù h không c ợp để ản trở n i dung phát tri ộ ển.
Câu 9(C2-3-009): Anh (chị) trình bày phạm trù bản chất và hiện tượng? Cho ví dụ minh
họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? - Khái niệm:
+ Bản chất: là phạm trù dùng để chỉ sự t ng h ổ ợp tất cả nh ng m ữ
ặt, những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
+ Hiện tượng: là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện c a nh ủ ững mặt, nh ng ữ m i liên h ố ệ trong đó trong nh u ki ững điề ện xác định. Ví d : B ụ ản chất c a pháp lu ủ ật là hệ th ng các quy t ố ắc xử s
ự do Nhà nước đặt ra mang tính bắt
buộc chung để thể hiện quyền lực Nhà nước và đảm bảo thực hiện nh u ch ằm điề ỉnh các quan hệ xã h i. ộ
- Ý nghĩa của phương pháp luận: ộ
Trong hoạt động nhận th c và th ứ ực tiễn, mu n nh ố ận th v
ức đúng sự ật, hiện tượng thì không chỉ d ng l ừ
ại ở bên ngoài mà cần phải đi sâu vào bản chất. T
ừ đó, mới rút ra những đánh giá đúng
đắn, đầy đủ và chính xác về sự vật, hiện tượng tránh mắc phả ầm không đáng có. i sai l
Câu 10(C2-3-010): Anh (chị) trình bày phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên? Cho ví dụ minh
họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? - Khái niệm: + T
ất nhiên: dùng để chỉ cái do nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong nh u ki ững điề
ện nhất định, nó phải x , không th ảy ra như thế ể khác. Ví d : M ụ t qu ộ ả tr p vào c ứng gà đạ
ục đá thì ngay lập tức quả tr ng s ứ
ẽ vỡ còn tảng đá thì vẫn nguyên vẹn.
+ Ngẫu nhiên: dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do s
ự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quy
ết định, do đó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, xuất hiện như thế này ho khác. ặc như thế Ví d : Khi tr ụ ng cây ồ
ớt chuông, tùy vào khả năng hấp thu c a t ủ ng cây mà cho ra lo ừ ại ớt có màu xanh, đỏ khác nhau.
- Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Trong hoạt động nhận th c và th ứ
ực tiễn, cần phải căn cứ vào cái tất nhiên ch không ph ứ ải căn c vào cái ng ứ
ẫu nhiên. Tuy nhiên không được b qua cái ng ỏ
ẫu nhiên. Cần phải xuất phát t ừ cá i
ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên, d a vào cái t ự ất nhiên ph n cái ng ải chú ý đế ẫu nhiên. + Tất nhiên và ng u có th ẫu nhiên đề
ể chuyển hóa cho nhau. Vì vậy cần phải t u ki ạo ra điề ện nhất
định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa theo mục đích.
Câu 11(C2-3-011): Anh (chị) phân tích phạm trù khả năng và hiện thực? Cho ví dụ minh
họa? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? - Khái niệm:
+ Hiện thực: dùng để chỉ nh ng gì hi ữ
ện có, hiện đang tồn tại th c s ự ự.
+Khả năng: dùng để chỉ những gì chưa có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng. Ví d : ụ Ti n th
ền lương tích lũy khi đi làm là hiệ
ực thì khả năng trong tương lai sẽ mua được cho bản thân m ột căn nhà. ộ
- Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Trong hoạt động nhận th c và th ứ
ực tiễn, cần phải d a vào hi ự ện th xác l ực để ập nhận th c và ứ ho ng. ạt độ
Tuy nhiên, trong nhận thức và thực tiễn cũng cần phải nhận thức toàn diện các khả
năng từ trong hiện thực để có phương pháp hoạt đ ng thực tiễn phù hợp với sự phát triển trong nh ng hoàn c ữ ảnh nhất định.
+ Tích cực phát huy nhân tố ch quan trong vi ủ
ệc nhận thức và thực ti bi
ễn để ến khả năng thành hiện th c. ự
Câu 12(C2-3-012): Anh (chị) cho biết thực tiễn là gì? Cho ví dụ minh họa? Vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức như thế nào? Ý nghĩa của vấn đề này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
- Thực tiễn: là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo t nhiên ự và xã h ội để ph c v ụ ụ con người.
Ví dụ: Người công nhân làm việc trong nhà máy, xí nghi ng vào máy móc trên nh ệp tác độ ững
dây chuyền sản phẩm để t
ạo ra hàng hóa đưa ra thị trường phục v ụ i. con ngườ
- Nhận thức: là quá trình ả
ph n ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của
con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn.
Ví d : Khi tham gia giao thông, m ụ i dân ph ọi ngườ ải tuân th nghiêm lu ủ
ật giao thông và tín hiệu
đèn giao thông nếu không sẽ bị xử phạt. Do đó, người dân sẽ nhận thức được và tuân thủ nghiêm
chỉnh quy định của Pháp luật. - Vai trò c a th ủ
ực tiễn đối với nhận th c: ứ + Th c ti ự
ễn là cơ sở, mục đích, là động lực ch y
ủ ếu và trực tiếp c a nh ủ ận thức. + Th c ti ự
ễn là cơ sở của chân lý. - Ý nghĩa: + Mu n nh ố ận th n ch ức đúng bả
ất đúng bản chất sự vật phải dựa vào ho ng th ạt độ c ti ự ễn để kiểm tra.
+ Trong quá trình nhận thức đánh giá sự vật và con người không được xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến nh ng sai l ữ ầm trong nhận th c. ứ
Câu 13(C2-3-013): Anh (chị) phân tích quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển lực lượng sản xuất? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? ộ
- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển c a l
ủ ực lượng sản xuất là một quy luật phổ bi ng m ến và có tác độ ạnh mẽ đến cu c s ộ ng c ố a con n ủ gười.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có m i quan h ố ệ th ng nh ố ất và chặt ch ẽ. Đó là quan hệ
tương tác giữa hai bộ phận cấu thành trong một chỉnh thể của phương thức sản xuất. Trong đó,
lực lượng sản xuất là nội dung vật chất còn quan hệ sản xuất là hình thái xã hội của sự tồn tại,
phát triển của phương thức sản xuất. - Ý nghĩa:
Có phương pháp luận, bài nghiên cứu của bạn không những logic trong cấu trúc câu từ mà nội
dung có sức thuyết phục rất cao. Phương pháp luận có ý nghĩa như cách để xác định hướng đi
cho tiến trình nghiên cứu một đề tài và tìm ra cấu trúc logic nhất cho các công trình khoa học hiện tại.
Câu 14(C2-3-014): Anh (chị) trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn? - Khái niệm:
+ Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp quy c, tri ền, đạo đứ ết h c, ọ
tôn giáo,...Với những thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể… Hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
+ Cơ sở hạ tầng: là thuật ngữ chỉ các yếu tố thuộc về phương diện kỹ thuật, vật chất, kinh tế,
giao thông… tồn tại trong xã hội hay môi trường nhất định nào đó. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s v
ử ề biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Mỗi hình thái kinh tế-xã h h
ội có cơ sở ạ tầng và kiến trúc thượng tầng c h
ủa nó. Do đó, cơ sở ạ
tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch s c
ử ụ thể, giữa chúng có m i quan h ố ệ biện ch ng ứ
với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng nào sinh ra
kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị th ng tr ố
ị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị
thống trị trong đời số ầ
ng tinh th n. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị ng. Mâu thu tương ứ c kinh t ẫn trong lĩnh vự
ế quyết định tính chất mâu thuẫn
trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật,
đảng phái chính trị, triết h u không th ọc, đạo đức,.. đề ể g ả i ừ
i thích t chính nó, bởi vì, chúng đều trực tiếp hoặ ế c gián ti p phụ thu h ộc vào cơ sở ạ t h
ầng và do cơ sở ạ tầng quyết định. + S
ự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác động trở lại c a ki ủ
ến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã h i c
ộ ủa kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng c v
ố à phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ h cơ sở ạ ầ
t ng và kiến trúc thượng tầng cũ. Trong xã h i có giai c ộ
ấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng b m s ảo đả ự th ng tr ố ị chính trị và tư
tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế. + Th hai, cùng v ứ
ới quá trình sáng tạo ra c a c ủ
ải vật chất, quần chúng nhân dân đồng thời cũng là l c lu ự
ợng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã h i; là l ộ ực lượng trực
tiếp hay gián tiếp "kiểm ch ng" các giá tr ứ
ị tinh thần đã được các thế hệ và các cá nhân sáng tạo ra trong lịch s . ử + Th ba, qu ứ
ần chúng nhân dân là lực lượng và động l n c ực cơ bả ủa m i cu ọ ộc cách mạng và các
cuộc cải cách trong lịch sử. Lịch sử nhân lo ng minh r ại đã chứ
ằng không có một cuộc cách mạng
hay cuộc cải cách xã hội nào có thể thành công nếu nó không xuất phát t l ừ ợi ích và nguyện v ng c ọ o qu ủa đông đả ần chúng nhân dân.
- Ý nghĩa của phương pháp luận: + Th nh ứ
ất, việc lý giải một cách khoa học về vai trò quyết định lịch s c ử ủa quần chúng nhân
dân đã xóa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trị lâu dài trong lịch sử nhận
thức về động lực và lực lượng sáng tạo ra lịch sử xã hội loài người. Đồng thời, đem lại một
phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứ ận đị u và nh
nh lịch sử cũng như việc nghiên c a m
ứu và đánh giá vai trò củ ỗi cá nhân, th
ủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ trong c ng xã h ộng đồ i. ộ + Th hai, lý lu ứ
ận về vai trò sáng tạo lịch s c ử ủa qu p m
ần chúng nhân dân đã cung cấ ột phương pháp luận khoa h ọc đề ng c các đả ng s ộ
ản phân tích các lực lượng xã h i, t ộ ổ ch c xây d ứ ng l ự ực
lượng quần chúng nhân dân trong công cuộc cách mạng xã h i ch ộ ủ liên minh nghĩa. Đó là, sự
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo c ng c ủa đả ộng
sản, trên cơ sở đó tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra động lực to lớn trong sự nghiệp đưa cách mạng xã h i ch ộ
ủ nghĩa đi tới thẳng lợi cu i cùng. ố