Ngân hàng Câu hỏi thi học phần 1 - Giáo dục quốc phòng | Đại Học Nội Vụ Hà Nội

GDQP- AN là hoạt động phổ biến của mọi QG được độc lập có chủ
quyền. GDQP-AN là 1 môn học được luật định, thể hiện rõ đường lối GD của
Đảng được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm của nhà nước. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN I - GDQP
Câu 1: Tại sao phải học môn học Giáo dục quốc phòng an ninh? Trách nhiệm
của anh (chị ) đối với nhiệm vụ này.?
Trả lời:
Phải học môn học GD QP-AN vì:
GDQP- AN hoạt động phổ biến của mọi QG được độc lập chủ
quyền.
GDQP-AN 1 môn học được luật định, thể hiện đường lối GD của
Đảng được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm của nhà nước.
GDQP-AN trang bị những tri thức, những năng quân sự, an ninh
nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng củng cố nền QP toàn dân an ninh ND.
GDQP-AN góp phần xây dựng rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong KH cho sinh viên.
Trách nhiệm :
Cần tập trung học tập để nắm những kiến thức mà giảng viên cung cấp
và giảng dạy.
Phải nắm vững được những kiến thức luận về đường lối, tưởng,
quan điểm về quốc phòng, quân sự, an ninh trong chuẩn bị và tiến hành
chiến tranh cách mạng của Đảng.
Xây dựng lòng tự hào, tự tôn dân tộc, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa
hội, có kỹ năng quân sự cần thiết để sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc,
giữ gìn an ninh trật tự, an toànhội, không là, mất cảnh giác trước
âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học
GDQP-AN, tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân ngay khi đang học tập, rèn luyện trong nhà
trường và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo.
Đấu tranh phê phán những việc sai trái.
Tuyên truyền, vận động, giáo dục,...
Câu 2: Tại sao chủ nghĩa MácLênin lại đưa ra quan điểm: Chiến tranh một
hiện tượng chính trị - xã hội? Ý nghĩa của việc đưa ra quan điểm này?
Trả lời :
Chủ nghĩa Mác Lênin đưa ra quan điểm: Chiến tranh một hiện
tượng chính trị - xã hội vì :
Chiến tranh 1 hiện tượng chính trị : Khi nghiên cứu về chiến tranh
các ông ấy nhận thấy chiến tranh một cuộc đấu tranh trang tổ
chức giữa các giai cấp nhà nước hoặc liên minh giữa các nước nhằm
đạt được mục đích chính trị nhất định. vậy, đó 1 hiện tượng
chính trị.
Chiến tranh 1 hiện tượng hội tính lịch sử: Khi nghiên cứu về
chiến tranh Mác Lê-nin nhận thấy chiến tranh xuất hiện 1 giai đoạn
phát triển nhất định của lịch sử XH loài người. Do đó, ht XH
mang tính lịch sử.
Ý nghĩa quan điểm này:
Chiến tranh không phải mặc định gắn bó với lịch sử XH loài người.
Chiến tranh là do con người tạo nên
Chiến tranh hoàn toàn có thể chấm dứt bởi ý chí của con người.
Liên hệ bản thân:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức đúng về
chiến tranh.
Tích cực tham gia các góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc trong
đó tập trung vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ cho đất nước môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển,..
Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
Câu 3: Tại sao V.I.Lênin lại khẳng định: “Chiến tranh sự tiếp tục của chính
trị bằng những biện pháp khác” (cụ thể bằng bạo lực)? Trách nhiệm của
anh(chị) trong việc giữ vững hòa bình, ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.?
Trả lời:
V.I.Lênin lại khẳng định: “Chiến tranh sự tiếp tục của chính trị bằng
những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực) :
Chính trị: toàn bộ những hđ liên quan đến mối quan hệ lợi ích giữa
các giai cấp, dân tộc, các tầng lớp XH cốt lõi vấn đề giành, giữ,
tổ chức điều hành bộ máy chính quyền tham gia công việc nhà
nước.
“Chiến tranh sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp
khác” (cụ thể là bằng bạo lực) vì:
Chính trị mục đích cần đạt được của 1 giai cấp nhàớc dân tộc,
đảng phái.
Bất cứ 1 đảng phái nhà nước nào đều phải quan tâm đến lợi ích của
mình, các biện pháp để đạt được mục đích đó chính biện pháp
chính trhay nói 1 cách khác để đạt được mục đích chính trị cần
nhiều giải pháp khác trong đó thể dùng biện pháp chiến tranh.
Như vậy, chiến tranh chỉ là 1 bộ phận, 1 thời đoạn của chính trị. Nói
cách khác, chính trị mục đích còn chiến tranh 1 trong những
biện pháp để thực hiện mục đích đó.Vì vậy, chiến tranh không làm
gián đoạn chính trị, ngược lại mọi chức năng nhiệm vụ của chính trị
đều được tiếp tục thực hiện trong chiến tranh. Do đó, chiến tranh
sự kế tục của chính trị bằng bạo lực.
Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị:
Chính trị chi phối quyết định toàn bộ tiến trình kết cục của
chiên tranh.
Chính trị quy định mục tiêu điều chỉnh mục tiêu hình thức tiến
hành đấu tranh vũ trang.
Chính trị không chỉ kiểm tra toàn bộ quá trình tác chiến còn sử
dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra những nhiệm vụ, mục tiêu mới
cho giai cấp xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất bại của chiến tranh.
Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ vững hòa bình ngăn chặn đẩy
lùi nguy cơ chiến tranh:
Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đónhận thức đúng về
chiến tranh.
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng bảo vệ Tổ
Quốc.
Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che
đậy bản chất thâm độc của các thế lực thù địch.
Tuyên truyền, GD mọi người hiểu biết về bản chất chiến trah cũng
như âm mưu thủ đoạn của kẻ thù đối với VN, ra sức bảo vệ nền hòa
bình của đất nước, khu vực và thế giới.
Câu 4: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân ta chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng? Trách
nhiệm của anh( chị) đối với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam?
Trả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vì:
Xuất phát từ luận của chủ nghĩa Mác Le-nin về vai t của quần
chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân người sáng tạo ra lịch sử,
cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân, mọi cuộc chiến
tranh cách mang muốn thành công cần phải tập hợp sức mạnh của toàn
thể nhân dân.
Xuất phát từ truyền thống dựng và giữ nước của dân tộc ta.
Chủ tịch HCM khẳng định tưởng này xuất phát từ thực tiễn chiến
tranh chống Pháp chống Mỹ. Trong 2 cuộc chiến tranh này chúng ta
phải đối mặt với những kẻ thù rất lớn mạnh muốn giành thắng lợi cần
phải tập hợp sức mạnh đông đảo của nhân dân. Kết quả thắng lợi của
chiến tranh chống Phápchống Mỹ là những minh chứng khẳng định
tính đúng đắn của tư tưởng HCM về chiến tranh.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức đúng về
chiến tranh đặc biệt là Tư tưởng HCM về chiến tranh.
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và BVTQ trong đó
tập trung vào các xây dựng, bảo vệ cho đất nước môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại mục tiêu của nước ta.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức nội
dung tưởng HCM về chiến tranh tích cực tgia các xây dựng
BVTQ.
Câu 5: Tại sao trong các yếu tố tạo thành sức mạnh quân đội, yếu tố chính trị
tinh thần lại giữ vai trò quyết định? Trách nhiệm của anh (chị) trong xây dựng
yếu tố chính trị tinh thần.
Trả lời:
Trong các yếu tố tạo thành sức mạnh quân đội, yếu t chính trị tinh
thần lại giữ vai trò quyết định vì :
Xuất phát từ sở luận về vai trò ý thức tinh thần của con người.
Con người là sinh vật đặc biệt có ý thức, ý thức tốt ý thức đúng dẫn tới
hành vi đúng để đạt được kết quả cao, ngược lại ý thức kém dẫn tới
hành vi sai lạc, kết quả kém thậm chí có thể gây ra hậu quả thất bại.
Xuất phát từ thực tiễn thế giới, thực tiễn thế giới cho thấy trong các
cuộc chiến tranh thắng lợi phục thuộc vào tinh thần của người lính.
Xuất phát từ thực tiễn lịch sử VN, chúng ta luôn phải đối mặt với
những kẻ lớn mạnh hơn mình nhiều lần về khí, trang bị quân số
nhưng bằng ý chí chiến đấu quật cường tinh thần yêu nước mãnh liệt
chúng ta luôn giành chiến thắng.
Xuất phát từ thực tiễn quá trình xây dựng chiến đấu trưởng thành
của QĐND VN. Chứng minh QĐND VN bách chiến bách thắng bởi
yếu tố chính trị tính thần quân đội.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về vai
trò của yếu tố chính trị tinh thần.
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và BVTQ trong đó
tập trung vào các hđ xây dựng tinh thần yêu nước.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại mục tiêu của nước ta.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức sức
mạnh chiến đấu của Quân đội.
Câu 6: Tại sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: sự ra đời của Quân đội một tất
yếu, vấn đề tính quy luật trong đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp
Việt Nam? Trách nhiệm của anh (chị) với việc xây dựng Quân đội nhân dân
Việt Nam.
Trả lời:
Hồ Chí Minh lại khẳng định: sự ra đời của Quân đội một tất yếu,
vấn đề tính quy luật trong đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp
Việt Nam vì :
Xuất phát từ lịch sử truyền thống dân tộc VN, từ rất sớm trong lịch sử
dân tộc để bảo vệ vững chắc Tổ quốc ông cha ta đã thành lập ra quân
đội những bài học kinh nghiệm từ việc thành lập quân đội của cha ông
cần phải được kế thừa và phát huy trong điều kiện hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn TG cho thấy hầu hết các nước trên TG đều thành
lập quân đội để bảo vệ lợi ích của mình. vậy, VN cũng phải tuân
theo quy luật này.
Xuất phát từ thực tiễn cách mạng VN nhiều thế lực thực hiện âm
mưu hành động xâm chiếm lợi ích của VN để bảo vệ các giá trị của
mình. Tất yếu chúng ta phải thành lập quân đội.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt
tưởng HCM về quân đội .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng quân đội nhân dân
VN.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại làm suy yếu QĐND VN.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức nội
dung tư tưởng HCM về sức mạnh quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 7: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ
nghĩa một tất yếu khách quan? Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc.
Trả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa
một tất yếu khách quan vì:
Xuất phát từ luận CN Mác Lê-nin đã chỉ rõ: Bảo vệ TQ XHCN 1
tất yếu bởi Trên TG còn ẩn chứa nhiều mâu thuẫn khả năng dẫn
tới chiến tranh lợi ích của các QG vẫn đang bị đe dọa xâm hại. vậy,
tất yếu phải BVTQ.
Xuất phát từ truyền thống của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử
dựng nước giữ nước trước những âm mưu hành động của kẻ thù,
tiến hành xâm lược thôn tính ớc ta trong bất cứ hoàn cảnh nào cha
ông ta đều đứng dậy chiến đấu BVTQ mình ngày nay chúng ta phải
phát huy truyền thống đó.
Xuất phát từ thực tiễn CMVN sau khi giành độc lập các thế lực thù
địch thường xuyên chống phá ta quyết liệt. vậy, chúng ta phải tiến
hành BVTQ.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về bảo
vệ tổ quốc VNXHCN .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần BVTQ VN.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến VN.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
BVTQ VN XHCN.
Câu 8: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân
tộc chủ nghĩa hội, nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân? Trách
nhiệm của anh (chị) với mục tiêu trên.
Trả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân vì:
Xuất phát từ CN Mác Lê-nin đã chỉ nội dung BVXHCN phải bảo
vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, cùng với bảo vệ
chế độ XHCN và công dân. Vận dụng quan điểm này vào VN chúng ta
xác định mục tiêu BVTQ là độc lập dân tộc và CNXH.
Xuất phát từ thực tiễn lịch sử CMVN khi TD Pháp xâm lược đô hộ VN
rất nhiều phong trào yêu nước xuất hiện tìm đường giành độc lập
cho dân tộc nhưng chỉ con đường CM XHCN do chủ tịch HCM
truyền mới giành được độc lập dân tôc. Như vậy, VN độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH đó là lựa chọn từ thực tiễn lịch sử.
Xuất phát từ yêu cầu cách mạng nước ta là phải đánh đuổi chủ nghĩa đế
quốc giành lại độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho ND đáp ứng
được các yêu cầu đó điều này đã được thực tiễn lịch sử chứng minh.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về bảo
vệ tổ quốc VNXHCN .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần BVTQ VN.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến VN.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
BVTQ VN XHCN.
Câu 9: Phân tích đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Đó nền quốc phòng, an ninh dân, của dân do toàn thể nhân dân tiến
hành. Trách nhiệm của anh (chị )trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân.
Trả lời:
Phân tích: Để bảo vệ lợi ích của mình hầu hết các quốc gia dân tộc đều xây
dựng QP-AN, mỗi nước những đặc điểm điều kiện khác nhau nên nền
QP-AN của mỗi nước đặc trưng riêng. Đối với VN, đặc trưng quyết định
rất lớn đến sức mạnh của QP-AN nước ta đặc trưng: Đó nền quốc
phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
Đặc trưng dân: Nền QP-AN dân nghĩa mục đích tối
thượng xây dựng nền QP-AN vững mạnh để bảo vệ vững chắc
tổ quốc thiêng liêng của mỗi người dân, bảo vệ tính mạng tài
sản lợi ích của người dân, tạo điều kiện môi trường sống tốt cho
người dân phát triển toàn diện, cuộc sống tự do ấm no hạnh
phúc,...
Đặc trưng của dân: Nền QP-AN của dân là nền QP do toàn thể
nhân dân xây dựng, Nhân dân đóng góp nhân lực, vật c xây
dựng nền QP-AN. Mọi yếu tố tạo nên sức mạnh QP-AN kết
tinh công sức, tiền bạc, của cải, tinh thần nhân dân đóng góp.
Đặc trưng do dân:
- Nhân dân chủ đất nước,mọi quyền lực đều tập trung
nhân dân, chủ thể quyết định mọi hoạt động xây dựng
BVTQ trong đó có nhiệm vụ xây dựng nền QP toàn dân.
- Nền QP do nhân dân xây dựng được biểu hiện bằng việc
nhân dân quyết định mục đích, quy mô, nội dung, biện pháp
xây dựng thông qua trực tiếp công việc của người dân từng
cương vị công tác, lao động sản xuất.
Đặc trưngdân, của dân, do dân của nền quốc phòng, an ninh nước tathể hiện
truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước giữ nước. Đặc
trưng dân, của dân, do dân mục đích tự vệ của nền quốc phòng, an ninh cho
phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền
quốc phòng, an ninh đấu tranh quốc phòng, an ninh. Đồng thời, đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh ph ải xuất phát từ lợi ích,
nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về xây
dựng nền QPTD ANND .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nền QPTD
ANND.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến nền QPTD.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
nền QPTD ANND.
Câu 10: Tại sao nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện
từng bước hiện đại? Trách nhiệm của anh (chị )trong việc xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Trả lời:
Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện từng
bước hiện đại vì :
Để bảo vệ lợi ích của mình hầu hết các quốc gia dân tộc đều xây dựng
QP-AN, mỗi nước những đặc điểm điều kiện khác nhau nên nền
QP-AN của mỗi nước đặc trưng riêng. Đối với VN, nền QP ANND
được xây dựng toàn diện từng ớc hiện đại. Đây cách thức rất
KH, phù hợp với đặc điểm của nước ta đảm bảo cho nền an ninh nước
ta có sức mạnh to lớn.
Nền QP AN phải xây dựng toàn diện: sức mạnh của nền QP-AN là sức
mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố: vị trí địa lý, kinh tế, chính trị,... các
yếu tố đều vị trí vai trò quan trọng, các yếu tố này gắn chặt chẽ
với nhau hình thành 1 chỉnh thể thống nhất tạo nên sức mạnh QP-AN.
Các yếu tố bản đó tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế,
tiềm lực KHCN tiềm lực QP-AN, tất cả các yếu tố trên đều được coi
trọng, chỉ cần 1 yếu tố nào yếu đi thì không đảm bảo cho nền QP-AN
vững mạnh. vậy, trong xây dựng nền QP-AN phải xây dựng toàn
diện.
Xây dựng nền QP từng bước hiện đại:
- Ngày nay KHKT phát triển rất mạnh các thành tựu KH được
ứng dụng rộng rãi trong chế tạo khí trang bị, trong tiến
hành tác chiến, chính vậy mỗi nước để bảo vệ lợi ích của
mình tất yếu phải xây dựng nền QP – AN hiện đại.
- Đối với VN, hiện đại hóa QP-AN yêu cầu cấp thiết nhưng
chúng ta phải tiến hành từng bước điều kiện kinh tế của
chúng ta còn nhiều khó khăn, khí trang bị những hàng
hóa đặc biệt rất đắt chúng ta không thể đủ kinh tế để đầu
tư hiện đại hóa ngay nền QP AN mà phải từng bước hiện đại.
- Mặt khác, nền QP-AN hiện đại phải có con người hiện đại
đủ phẩm chất và trình độ tri thức cao. Để có được những con
người phẩm chất năng lực tốt phải trải qua quá trình đào
tạo tương đối lâu dài. vậy, xét yếu tố con người ta cũng
phải từng bước hiện đại hóa.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về xây
dựng nền QPTD ANND .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nền QPTD
ANND.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến nền QPTD.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
nền QPTD ANND.
Câu 11: Tại sao tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh
quốc phòng, an ninh? Trách nhiệm của anh (chị) với việc xây dựng tiềm lực
chính trị tinh thần.
Trả lời:
Tiềm lực chính trị, tinh thần nhân tố bản tạo nên sức mạnh quốc
phòng, an ninh vì:
Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân khả năng về chính trị, tinh thần thể huy động tạo
nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Cơ sở:
- Xuất phát từ vai trò của ý thức tinh con người, con người là
sinh vật đặc biệt ý thức phần lớn hành vi của con người
do hành vi ý thức điều khiển, nếu ý thức tinh thần tốt
sẽ hành vi tốt hiệu quả tốt. Ngược lại, ý thức hành vi
tinh thần kém không có hiệu quả tốt.
- Xuất phát từ thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước của
dân tộc VN đã chứng minh vai trò to lớn của TLCTTT.
- Trong chiến tranh hiện đại vai trò chính trị tính thần càng
đặc biệt to lớn (bởi vì: chiến tranh hiện đại trang bị hiện đại
sức mạnh càng lớn chiến tranh càng tàn khốccần tinh
thần của con người càng lớn).
- Ngày nay vai trò hệ tưởng của công tác chính trị tưởng
ngày càng lớn vì vậy chính trị tinh thần càng quan trọng.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt
TLCTTT .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TLCTTT.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLCTTT.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
TLCTTT của VN.
Câu 12 : Tại sao trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây
dựng tiềm lực kinh tế. Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực kinh tế hiện nay.
Trả lời:
Xây dựng tiềm lực kinh tế: TLKT của nền QPTD,ANND khả năng về
kinh tế có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho QP AN.
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây dựng
tiềm lực kinh tế vì:
Sức mạnh của nền QP, AN VN sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu
tố, một trong các yếu tố vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện nay là
xd tiềm lực kinh tế.
Cơ sở:
- Xuất phát từ vị trí vai trò của kinh tế trong việc đảm bảo cho QP-
AN, TLKT điều kiện vật chất đảm bảo cho QP sức mạnh,
cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.
- Xuất phát từ khả năng răng đe của nền kinh tế trước âmu chiến
lược của kẻ thù.
- Xuất phát từ khả năng ngăn ngừa của nền kinh tế trước âm mưu
xâm lược của kẻ thù. Nghĩa là, nếu nền kinh tế phát triển vững
mạnh khi kẻ thù thực hiện âm mưu xâm lược nước ta nền kinh tế
vẫn phát triển không bị dứt gãy. Ngược lại, nếu nền kinh tế yếu sẽ
làm sụp đổ, không tồn tại được. Do đó, nền kinh tế phải mạnh.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về
TLKT .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TLKT.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLKT.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
TLKT.
Câu 13: Tại sao trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây
dựng tiềm lực khoa học công nghệ. Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ xây
dựng tiềm lực khoa học công nghệ hiện nay.
Trả lời:
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: khả năng KH(cả tự nhiên
hội) và công nghệ có thể huy động cho QP và AN.
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây dựng
tiềm lực khoa học công nghệ vì:
Sức mạnh của nền QP, AN VN sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu
tố, một trong các yếu tố vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện nay là
xd tiềm lực KHCN.
Cơ sở:
- Xuất phát từ xu thế phát triển của KHCN trên TG, KHCN trên TG
phát triển tốc độ rất nhanh tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống,
QG nào coi trọng phát triển ứng dụng KHCN, QG đó phát triển
nhanh, mạnh, bền vững. vậy, VN cũng phải coi trọng xây dựng
tiềm lực KHCN trong QP-AN.
- Xuất phát t vai trò của KHCN đối với đời sống XH, KHCN tác
động làm thay đổi đời sống, ở đâu KHCN phát triển tốt thì nền tảng
đời sống XH càng vững mạnh.
- Xuất phát từ vai trò của KHCN đối với QP-AN, phần lớn các QG
đều đã đang hiện đại hóa nền QP-AN nếu phải đối đầu những
QG này khi chiến tranh xảy ra để giành thắng lợi chúng ta cũng
phải có vũ khí hiện đại cách đánh hiện đại,...
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về xây
dựng TL KHCN .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TL KHCN.
Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLKHCN.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
TLKHCN.
Câu 14: Tại sao trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,
phải xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc?
Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm xây dựng thế trận quốc phòng an ninh.
Trả lời:
Xây dựng thế trận QPTD, ANND: Là tổ chức bố trí lực lượng tiềm lực mọi
mặt của đất nước toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của nhiệm
vụ QP, AN, BVTQ.
Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, phải xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc vì:
Sức mạnh của nền QPTD, ANND sự kết hợp hài hòa của tiềm lực
QP sức mạnh của thế trận QP, nếu chỉ coi trọng xây dựng tiềm lực
QP xem nhẹ thế trận thì nền QP không phát triển mạnh bền
vững. Chính vì vậy, trong xây dựng nền QPTD,ANND phải hết sức coi
trọng xây dựng thế trận QP.
Cơ sở:
- Xuất phát từ vai trò của thế trận QP, xây dựng thế trận QP-AN vấn
đề quan trọng bởi kết hợp tốt giữa lực thế mới tạo ra sức
mạnh được thế mới phát huy được lực tối đa, thậm chí lực nhỏ
thể tạo thành sức mạnh lớn: “Sức dùng một nửa công được gấp
đôi”.
- Xuất phát từ truyền thống dựng giữ nước của ông cha ta khi phải
đối mặt với các thế lực thù địch xâm chiếm ớc ta trong điều kiện
tiềm lực nhỏ yếu ông cha ta đã coi trọng xây dựng phát triển thế trận
nhờ thế trận tốt kết hợp với tiềm lực hiện để tạo ra sức mạnh để
đánh thắng mọi kẻ thù. Ngày nay, chúng ta cần phải kế thừa phát huy
truyền thống đó.
- Xuất phát từ điều kiện thực tiễn của nước ta hiện nay tiềm lực mọi mặt
còn hạn chế. vậy, để sức mạnh BVTQ ta phải đặc biệt coi trọng
xây dựng thế trận QPTD,ANND vững chắc.
Trách nhiệm:
Học tập tốt để kiến thức toàn diện trong đó nhận thức tốt về xây
dựng thế trận QPTD ANND .
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng thế trận QPTD
ANND.
Đấu tranh với mọi âm mưu, xâm hại đến việc xây dựng thế trận
QPTD ANND.
Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
xây dựng thế trận QPTD ANND.
Câu 15: Phân tích mục đích của chiến tranh nhân dân là: “Bảo vệ an ninh
chính trị, trật tự an toàn hội nền văn hóa”. Trách nhiệm của anh (chị) đối
với nhiệm vụ này
Trả lời:
Phân tích:
Bảo vệ an ninh chính trị:
Định nghĩa: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ bảo vệ chế độ Đảng,
nhà nước đảm bảo sự trong sạch chính trị nội bộ t chức Đảng, chính
quyền đoàn thể trong hệ thống chính trị, bảo vệ đội ngũ cán bộ, đảng
viên,...
Phải bảo vệ ANCT vì: Chính trị vấn đề đặc biệt quan trọng của đất
nước trong chiến tranh mục tiêu quan trọng nhất kẻ t tập trung
đánh phá đó mục đích chính trị. Chính vậy, phải coi trọng bảo vệ
ANCT.
Bảo vệ TT ATXH:
Định nghĩa: TT ATXH là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người
được sống yên ổn trên sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc
chuẩn mực đạo đức pháp lí xác định.
Phải bảo vệ TTATXH bởi vì: trong quá trình tiến hành chiến tranh kẻ
thù dễ thực hiện âm mưu trong đánh ra ngoài đánh vào làm cho ta mất
trật tự ATXH dẫn tới rối loạn suy yếu. vậy, phải bảo vệ TT
ATXH.
Bảo vệ nền văn hóa:
Định nghĩa: Văn hóa là nền tảng tinh thần của hội, mục tiêu động
lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng
với kinh tế, chính trị xã hội,..
Phải bảo vệ nền văn hóa bởi vì: Lịch sử Việt Nam Thế giới chứng
minh, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất. Ngày
nay, Đảng nhà nước ta xác định văn hóa vừa mục tiêu vừa nền
tảng tinh thần vừa động lực thúc đẩy sức mạnh phát triển. Chính
vậy, phải bảo tồn và phát huy nền văn hóa Việt Nam, xây dựng nền văn
hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó, phát huy sức mạnh
bảo vệ Tổ quốc.
Trách nhiệm:
- Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về việc bảo vệ
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa..
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 16: Tại sao quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
lại khẳng định: Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang
địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực? Trách nhiệm của anh (chị)
với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Mong muốn cao nhất của Việt Nam sẳn sàng làm bạn đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Tuy nhiên
vẫn những thế lực muốn xâm chiếm nước ta. Để chuẩn bị sẳn sàng cho cuộc chiến
tranh bảo vệ tổ quốc, Đảng ta khẳng định:
+ Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng
trang nhân dân gồm 3 thứ quân nòng cốt kết hợp tác chiến của lực lượng trang
địa phương, với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. Đây là tư tưởng rất khoa học, kết
tình từ truyền thông đánh giặc giữ nước của chúng ta và xu thế thời đại.
3 thứ quân nòng cốt:
+ Dân quân tự vệ
+ Bộ đội địa phương
+ Bộ đội chủ lực
* Gía trị: Đây quan điểm bản xuyên suốt, thể hiện tính ND sâu xắc trong chiến
tranh. Khẳng định đây là cuộc chiến tranh của dân do dân dân với tinh thần đầy
đủ nhất. Và điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh trong chiến tranh
* Tại sao phải thực hiện quan điểm này:
=> Bởi vì: -Xuất phát từ chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ vai vai trò của QCND, quần
chúng nhân dân người sáng tạo ra lịch sử cách mạng sự nghiệp của quần chúng,
muốn chiến tranh giành được thắng lợi cần phải tập hợp sức mạnh đông đảo của
QCND
+ Lênin khẳng định: “Ai nhiều lực lượng hậu cần hơn, nhiều nguồn lực hơn, ai
đứng vững được trong QCND hơn thì lấy được thằng lợi trong chiến tranh”
- Đó truyền thống, đồng thời quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh của dân
tộc ta
+ Xuất phát tứ thực tiễn lãnh đạo khánh chiến chống Pháp, của Đảng chủ tịch
HCM qua hai cuộc chiến này, chúng ta phải đối mặt với kẻ thù lớn mạnh. Bằng nghệ
thuật CTND chúng ta đã giành được thắng lợi. Đó vừa bài học kinh nghiệm vừa
niềm tin để chúng ta khẳng định ngày nay nếu chiến tranh, ta vẫn sẽ tiếp tục tiến
hành chiến tranh ND
- Nội dung quan điểm:
+Trong đk mới, ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, để đánh thắng
những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chỉ dựa vào LLVT
phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành CTND, toàn dân đánh giặc, …
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ tranh ND bao gồm 3
thứ quân:
Dân quân tự vệ
Bộ đội địa phương
Bộ đội chủ lực
- Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường GDQP cho mọi tầng lớn nhân dân, nhất thế hệ trẻ nói chung sinh
viên nói riêng.
+ Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng trang vững mạnh toàn diện, đặc
biệt là chất lượng chính trị.
+ Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật QS, nghiên cứu các cuộc CT gần đây trên
TG để phát triển nghệ thuật QS lên một tầm cao mới. Xây dựng tỉnh (TP) thành khu
vực phòng thủ vững chắc, …
Trách nhiệm:
- Tích cực học tập nghiên cứu củng cố lòng tin vào niềm tự hào của dân tộc tích
cực đóng góp tài năng, trí tuệ, công sức của mình vào nhiệm vụ xây tiềm lực quốc
phòng, an ninh của ngành vững mạnh góp phần xây dựng nền QPTD, ANND sẵn
sàng tham gia đánh giặc khi đất nước có chiến tranh xảy ra.
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che đậy bản
chất thâm độc của các thế lực thù địch.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 17: Tại sao quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
lại khẳng định: Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa tưởng, lấy đấu tranh
quân sự chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường yếu tố quyết định để giành
thắng lợi trong chiến tranh? Trách nhiệm của anh (chị) với chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc.
* Vị trí: Đây là quan điểm chỉ đạo mang tính chiến lược của Đảng, là cơ sở, biện pháp
để chuẩn bị và tiến hành chiến tranh thắng lợi
* Tại sao phải thực hiện quan điểm này?
=> Cơ sở:
-Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ truyền thống dựng ớc giữ nước của
dân tộc ta. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước khi phải chiến tranh
bảo vệ tổ quốc, cha ông ta không chỉ đánh giặc bằng quân sự mà tiến hành chiến tranh
toàn diện để giành được thắng lợi, truyền thống đó cần được kế thừa phát huy
trong điều kiện hiện nay.
- Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ thực tiễn CT trên thế giới hiện nay các
cuộc chiến tranh gần đây cho thấy những bên tham chiến không chỉ đánh bằng quân
sự tiến hành chiến tranh toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống. vậy, nếu
chiến tranh xảy ra với Việt Nam cũng sẽ cuộc CT toàn diện cho nên ta phải tiến
hành chiến tranh toàn diện.
- Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ điều kiện thực tiễn của nước ta. Hiện nay,
tiềm lực mọi mặt của nước ta còn hạn chế, chúng ta chưa điều kiện xây dựng lực
lượng trang hiện đại, nếu chiến tranh xảy ra không chỉ sử dụng sức mạnh quân
sự còn phát huy sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi trong chiến tranh. Do đó
phải tiến hành chiến tranh toàn diện.
* Nội dung quan điểm:
- Tiến hành chiến tranh toàn diện cònnghĩa đánh địch bằng mọi vũ khí trang bị, từ
thô sơ đến hiện đại, đánh trên mọi địa hình, để có lợi cho ta, bất lợi cho địch.
Trách nhiệm:
- Tích cực tham gia học tập nghiên cứu củng cố lòng tin vào niềm tự hào dân tộc
tích cực đóng góp tài năng, tri tuệ, công sức của mình vào nhiệm vụ xây
dựng tiềm lực QP-AN của ngành vững mạnh góp phần xây dựng nền QPTD,
ANND.
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che đậy bản
chất thâm độc của các thế lực thù địch.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 18: Phân tích đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng trang nhân
dân: “Xây dựng lực lượng nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi,
nhiều diễn biến phức tạp”. Trách nhiệm của anh (chị) đối với nhiệm vụ xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân”.
- Xây dựng LLVTND ý nghĩa cùng quan trọng đối công cuộc xây dựng bảo
vệ TQVN. Để xây dựng LLVT vững mạnh cần phải nắm chắc các đặc điểm tác động
đến quá trình này. Một trong những đặc điểm quan trọng hàng đầu được Đảng xác
định là: “Xây dựng LLVT trong đk thế giới đã thay đổi, nhiều chuyển biến phức
tạp.” Đây là đặc điểm rất quan trọng cần phải phân tích nắm chắc để xd LLVT.
- Tình hình thế giới hiện nay do cho thấy xu thế hòa bình hợp tác hữu nghị đang là xu
thế chủ đạo của thế giới, tuy nhiên trên thế giới ở nhiều nơi vẫn còn những mâu thuẫn
khả năng dẫn tới xung đột trang đe dọa hòa bình của thế giới, tình hình này
cũng ảnh hưởng tới việc xây dựng lực lượng vũ trang NDVN
+ Tình hình Châu Á hiện nay cho thấy Châu Á có bước phát triển mạnh mẽ thu hút sự
quan tâm của cả thế giới. Những năm gần đây sự hợp tác giữa các nước trong khu vực
Châu Á và giữa các nước. Châu Á với cộng đồng quốc tế ngày càng mở rộng. Châu Á
đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế nhưng cũng chính tại Châu
Á đang tồn tại những mâu thuẫn lớn của thế giới khả năng bùng phát chiến tranh,
đe dọa hòa bình khu vực, quốc gia thành viên của Châu Á, VN cũng sẽ bị ảnh
hưởng để bảo vệ lợi ích của mình đòi hỏi chúng ta phải xây dựng lực lượng trang
vững mạnh.
- Tình hình biển Đông biên giới tác động đến Việt Nam bắt buộc ta phải xây dựng
LLVTND:
+ Tình hình phức tạp, căng thẳng đe dạo nghiêm trọng hòa bình, ổn định tác
động tiêu cực phát triển KT-XH của đất nước ta…
+ Tình hình Biên giới của nước ta với TQ, Lào, Campuchia bản hòa bình ổn định.
Tuy nhiên, những mặt, những dấu hiệu, những sự cho thấy nếu không giải quyết
tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến lợi ích của VN…
Tóm lại: Qua phân tích tình hình TG, C.Á khu vực chúng ta thấy bên cạnh nhiều
thời cơ vận hội mới đang mở ra thì cũng có nhiều thách thức, đe dọa đén lợi ích dt. Để
hạn chế sự chống phá của kẻ thù, bảo vệ vững chắc TQ, chúng ta phải xây dựng
LLVT vững chắc…
Trách nhiệm:
- Rèn luyện, phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Học tập tốt để kiến thức toàn diện đặc biệt việc xây dựng lực lượng
trang nhân dân.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 19: Tại sao phải giữ vững tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với lực lượng trang nhân dân? Trách nhiệm của anh (chị) đối
với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Xây dựng LLVTND có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối công cuộc xây dựng và bảo vệ
TQVN. Để xây dựng LLVT vững mạnh cần phải nắm chắc các nguyên tắc do Đảng
đề ra. Một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu được Đảng xác định là: “Giữ
vững tăng cường sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với LLVTND.” Đây nguyên
tắc rất quan trọng cần phải phân tích nắm chắc để xd LLVT.
- Xuất phát từ lý luận của CN Mác-Lênin.
+ Khi thành lập Quân đội kiểu mới Lênin đã chỉ ra nguyên tắc bản trong xd quân
đội kiểu mới ĐCS lãnh đạo Hồng quân (quân đội) tăng cường bản chất giai cấp
công nhân.
- Xuất phát từ tư tưởng HCM:
Chủ tịch HCM là người tổ chức, lãnh đạo, GD và rèn luyện LLVT, người rất coi trọng
sự lãnh đạo của đảng đối với LLVT. Ngay khi thành lập quân đội, lãnh thụ Nguyễn Ái
Quốc căn dặn đồng chí Nguyên Giáp: “Chỉ huy phải lấy chi bộ Đảng làm hạt
nhân lãnh đạo.” Thi hành đúng chỉ thị của Bác Hồ, chi bộ Đảng của Đội VN giải
phóng quân thành lập, lãnh đạo đội TH các NV một cách tuyệt đối, trực tiếp về mọi
mặt.
- Xuất phát từ thực tiễn QTXD chiến đấu và trưởng thành của LLVT:
| 1/31

Preview text:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN I - GDQP
Câu 1: Tại sao phải học môn học Giáo dục quốc phòng an ninh? Trách nhiệm
của anh (chị ) đối với nhiệm vụ này.?
T rả lời:
Phải học môn học GD QP-AN vì:
 GDQP- AN là hoạt động phổ biến của mọi QG được độc lập có chủ quyền.
 GDQP-AN là 1 môn học được luật định, thể hiện rõ đường lối GD của
Đảng được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm của nhà nước.
 GDQP-AN trang bị những tri thức, những kĩ năng quân sự, an ninh
nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng củng cố nền QP toàn dân an ninh ND.
 GDQP-AN góp phần xây dựng rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong KH cho sinh viên. Trách nhiệm :
 Cần tập trung học tập để nắm những kiến thức mà giảng viên cung cấp và giảng dạy.
 Phải nắm vững được những kiến thức lý luận về đường lối, tư tưởng,
quan điểm về quốc phòng, quân sự, an ninh trong chuẩn bị và tiến hành
chiến tranh cách mạng của Đảng.
 Xây dựng lòng tự hào, tự tôn dân tộc, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội, có kỹ năng quân sự cần thiết để sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc,
giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, không lơ là, mất cảnh giác trước
âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
 Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học
GDQP-AN, tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân ngay khi đang học tập, rèn luyện trong nhà
trường và ở mỗi vị trí công tác tiếp theo.
 Đấu tranh phê phán những việc sai trái.
 Tuyên truyền, vận động, giáo dục,...
Câu 2: Tại sao chủ nghĩa Mác – Lênin lại đưa ra quan điểm: Chiến tranh là một
hiện tượng chính trị - xã hội? Ý nghĩa của việc đưa ra quan điểm này?
T rả lời :
Chủ nghĩa Mác – Lênin đưa ra quan điểm: Chiến tranh là một hiện
tượng chính trị - xã hội vì :

Chiến tranh là 1 hiện tượng chính trị : Khi nghiên cứu về chiến tranh
các ông ấy nhận thấy chiến tranh là một cuộc đấu tranh vũ trang có tổ
chức giữa các giai cấp nhà nước hoặc liên minh giữa các nước nhằm
đạt được mục đích chính trị nhất định. Vì vậy, đó là 1 hiện tượng chính trị.
Chiến tranh là 1 hiện tượng xã hội có tính lịch sử: Khi nghiên cứu về
chiến tranh Mác Lê-nin nhận thấy chiến tranh xuất hiện ở 1 giai đoạn
phát triển nhất định của lịch sử XH loài người. Do đó, nó là ht XH mang tính lịch sử.
Ý nghĩa quan điểm này:
 Chiến tranh không phải mặc định gắn bó với lịch sử XH loài người.
 Chiến tranh là do con người tạo nên
 Chiến tranh hoàn toàn có thể chấm dứt bởi ý chí của con người. Liên hệ bản thân:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về chiến tranh.
 Tích cực tham gia các hđ góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trong
đó tập trung vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ cho đất nước có môi
trường hòa bình, ổn định để phát triển,..
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
Câu 3: Tại sao V.I.Lênin lại khẳng định: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính
trị bằng những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực)? Trách nhiệm của
anh(chị) trong việc giữ vững hòa bình, ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.?
T rả lời:
V.I.Lênin lại khẳng định: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng
những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực) :

Chính trị: Là toàn bộ những hđ liên quan đến mối quan hệ lợi ích giữa
các giai cấp, dân tộc, các tầng lớp XH mà cốt lõi là vấn đề giành, giữ,
tổ chức điều hành bộ máy chính quyền và tham gia công việc nhà nước.
“Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp
khác” (cụ thể là bằng bạo lực) vì:
 Chính trị là mục đích cần đạt được của 1 giai cấp nhà nước dân tộc, đảng phái.
 Bất cứ 1 đảng phái nhà nước nào đều phải quan tâm đến lợi ích của
mình, các biện pháp để đạt được mục đích đó chính là biện pháp
chính trị hay nói 1 cách khác để đạt được mục đích chính trị cần có
nhiều giải pháp khác trong đó có thể dùng biện pháp chiến tranh.
Như vậy, chiến tranh chỉ là 1 bộ phận, 1 thời đoạn của chính trị. Nói
cách khác, chính trị là mục đích còn chiến tranh là 1 trong những
biện pháp để thực hiện mục đích đó.Vì vậy, chiến tranh không làm
gián đoạn chính trị, ngược lại mọi chức năng nhiệm vụ của chính trị
đều được tiếp tục thực hiện trong chiến tranh. Do đó, chiến tranh là
sự kế tục của chính trị bằng bạo lực.
 Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị:
 Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiên tranh.
 Chính trị quy định mục tiêu và điều chỉnh mục tiêu hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang.
 Chính trị không chỉ kiểm tra toàn bộ quá trình tác chiến mà còn sử
dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra những nhiệm vụ, mục tiêu mới
cho giai cấp xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất bại của chiến tranh.
Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ vững hòa bình ngăn chặn đẩy
lùi nguy cơ chiến tranh:

 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về chiến tranh.
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
 Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che
đậy bản chất thâm độc của các thế lực thù địch.
 Tuyên truyền, GD mọi người hiểu biết về bản chất chiến trah cũng
như âm mưu thủ đoạn của kẻ thù đối với VN, ra sức bảo vệ nền hòa
bình của đất nước, khu vực và thế giới.
Câu 4: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng? Trách
nhiệm của anh( chị) đối với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam?
T rả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vì:

 Xuất phát từ lí luận của chủ nghĩa Mác Le-nin về vai trò của quần
chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử,
cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, mọi cuộc chiến
tranh cách mang muốn thành công cần phải tập hợp sức mạnh của toàn thể nhân dân.
 Xuất phát từ truyền thống dựng và giữ nước của dân tộc ta.
 Chủ tịch HCM khẳng định tư tưởng này xuất phát từ thực tiễn chiến
tranh chống Pháp và chống Mỹ. Trong 2 cuộc chiến tranh này chúng ta
phải đối mặt với những kẻ thù rất lớn mạnh muốn giành thắng lợi cần
phải tập hợp sức mạnh đông đảo của nhân dân. Kết quả thắng lợi của
chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ là những minh chứng khẳng định
tính đúng đắn của tư tưởng HCM về chiến tranh. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về
chiến tranh đặc biệt là Tư tưởng HCM về chiến tranh.
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và BVTQ trong đó
tập trung vào các hđ xây dựng, bảo vệ cho đất nước có môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại mục tiêu của nước ta.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức nội
dung tư tưởng HCM về chiến tranh tích cực tgia các hđ xây dựng và BVTQ.
Câu 5: Tại sao trong các yếu tố tạo thành sức mạnh quân đội, yếu tố chính trị
tinh thần lại giữ vai trò quyết định? Trách nhiệm của anh (chị) trong xây dựng
yếu tố chính trị tinh thần.
T rả lời:
Trong các yếu tố tạo thành sức mạnh quân đội, yếu tố chính trị tinh
thần lại giữ vai trò quyết định vì :

 Xuất phát từ cơ sở lí luận về vai trò ý thức tinh thần của con người.
Con người là sinh vật đặc biệt có ý thức, ý thức tốt ý thức đúng dẫn tới
hành vi và đúng để đạt được kết quả cao, ngược lại ý thức kém dẫn tới
hành vi sai lạc, kết quả kém thậm chí có thể gây ra hậu quả thất bại.
 Xuất phát từ thực tiễn thế giới, thực tiễn thế giới cho thấy trong các
cuộc chiến tranh thắng lợi phục thuộc vào tinh thần của người lính.
 Xuất phát từ thực tiễn lịch sử VN, chúng ta luôn phải đối mặt với
những kẻ lớn mạnh hơn mình nhiều lần về vũ khí, trang bị quân số
nhưng bằng ý chí chiến đấu quật cường tinh thần yêu nước mãnh liệt
chúng ta luôn giành chiến thắng.
 Xuất phát từ thực tiễn quá trình xây dựng chiến đấu và trưởng thành
của QĐND VN. Chứng minh QĐND VN bách chiến bách thắng là bởi
yếu tố chính trị tính thần quân đội. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về vai
trò của yếu tố chính trị tinh thần.
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và BVTQ trong đó
tập trung vào các hđ xây dựng tinh thần yêu nước.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại mục tiêu của nước ta.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức sức
mạnh chiến đấu của Quân đội.
Câu 6: Tại sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: sự ra đời của Quân đội là một tất
yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp ở
Việt Nam? Trách nhiệm của anh (chị) với việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam.
T rả lời:
Hồ Chí Minh lại khẳng định: sự ra đời của Quân đội là một tất yếu, là
vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam vì :

 Xuất phát từ lịch sử truyền thống dân tộc VN, từ rất sớm trong lịch sử
dân tộc để bảo vệ vững chắc Tổ quốc ông cha ta đã thành lập ra quân
đội những bài học kinh nghiệm từ việc thành lập quân đội của cha ông
cần phải được kế thừa và phát huy trong điều kiện hiện nay.
 Xuất phát từ thực tiễn TG cho thấy hầu hết các nước trên TG đều thành
lập quân đội để bảo vệ lợi ích của mình. Vì vậy, VN cũng phải tuân theo quy luật này.
 Xuất phát từ thực tiễn cách mạng VN có nhiều thế lực thực hiện âm
mưu hành động xâm chiếm lợi ích của VN để bảo vệ các giá trị của
mình. Tất yếu chúng ta phải thành lập quân đội. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt Tư
tưởng HCM về quân đội .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng quân đội nhân dân VN.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại làm suy yếu QĐND VN.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức nội
dung tư tưởng HCM về sức mạnh quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 7: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là một tất yếu khách quan? Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
T rả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là
một tất yếu khách quan vì:

 Xuất phát từ lý luận CN Mác Lê-nin đã chỉ rõ: Bảo vệ TQ XHCN là 1
tất yếu bởi vì Trên TG còn ẩn chứa nhiều mâu thuẫn có khả năng dẫn
tới chiến tranh lợi ích của các QG vẫn đang bị đe dọa xâm hại. Vì vậy, tất yếu phải BVTQ.
 Xuất phát từ truyền thống của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử
dựng nước và giữ nước trước những âm mưu hành động của kẻ thù,
tiến hành xâm lược thôn tính nước ta trong bất cứ hoàn cảnh nào cha
ông ta đều đứng dậy chiến đấu BVTQ mình ngày nay chúng ta phải
phát huy truyền thống đó.
 Xuất phát từ thực tiễn CMVN sau khi giành độc lập các thế lực thù
địch thường xuyên chống phá ta quyết liệt. Vì vậy, chúng ta phải tiến hành BVTQ. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về bảo vệ tổ quốc VNXHCN .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần BVTQ VN.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến VN.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về BVTQ VN XHCN.
Câu 8: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân? Trách
nhiệm của anh (chị) với mục tiêu trên.
T rả lời:
Hồ Chí Minh khẳng định: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân vì:

 Xuất phát từ CN Mác Lê-nin đã chỉ rõ nội dung BVXHCN là phải bảo
vệ độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, cùng với bảo vệ
chế độ XHCN và công dân. Vận dụng quan điểm này vào VN chúng ta
xác định mục tiêu BVTQ là độc lập dân tộc và CNXH.
 Xuất phát từ thực tiễn lịch sử CMVN khi TD Pháp xâm lược đô hộ VN
có rất nhiều phong trào yêu nước xuất hiện tìm đường giành độc lập
cho dân tộc nhưng chỉ có con đường CM XHCN do chủ tịch HCM
truyền bá mới giành được độc lập dân tôc. Như vậy, ở VN độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH đó là lựa chọn từ thực tiễn lịch sử.
 Xuất phát từ yêu cầu cách mạng nước ta là phải đánh đuổi chủ nghĩa đế
quốc giành lại độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho ND đáp ứng
được các yêu cầu đó điều này đã được thực tiễn lịch sử chứng minh. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về bảo vệ tổ quốc VNXHCN .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần BVTQ VN.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến VN.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về BVTQ VN XHCN.
Câu 9: Phân tích rõ đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến

hành. Trách nhiệm của anh (chị )trong việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. T rả lời:
Phân tích: Để bảo vệ lợi ích của mình hầu hết các quốc gia dân tộc đều xây
dựng QP-AN, mỗi nước có những đặc điểm điều kiện khác nhau nên nền
QP-AN của mỗi nước có đặc trưng riêng. Đối với VN, đặc trưng quyết định
rất lớn đến sức mạnh của QP-AN nước ta là đặc trưng: Đó là nền quốc
phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
Đặc trưng vì dân: Nền QP-AN vì dân có nghĩa là mục đích tối
thượng xây dựng nền QP-AN vững mạnh để bảo vệ vững chắc
tổ quốc thiêng liêng của mỗi người dân, bảo vệ tính mạng tài
sản lợi ích của người dân, tạo điều kiện môi trường sống tốt cho
người dân phát triển toàn diện, có cuộc sống tự do ấm no hạnh phúc,...
Đặc trưng của dân: Nền QP-AN của dân là nền QP do toàn thể
nhân dân xây dựng, Nhân dân đóng góp nhân lực, vật ực xây
dựng nền QP-AN. Mọi yếu tố tạo nên sức mạnh QP-AN là kết
tinh công sức, tiền bạc, của cải, tinh thần nhân dân đóng góp.
Đặc trưng do dân:
- Nhân dân là chủ đất nước,mọi quyền lực đều tập trung ở
nhân dân, chủ thể quyết định mọi hoạt động xây dựng và
BVTQ trong đó có nhiệm vụ xây dựng nền QP toàn dân.
- Nền QP do nhân dân xây dựng được biểu hiện bằng việc
nhân dân quyết định mục đích, quy mô, nội dung, biện pháp
xây dựng thông qua trực tiếp công việc của người dân từng
cương vị công tác, lao động sản xuất.
 Đặc trưng vì dân, của dân, do dân của nền quốc phòng, an ninh nước ta là thể hiện
truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Đặc
trưng vì dân, của dân, do dân và mục đích tự vệ của nền quốc phòng, an ninh cho
phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều thực hiện xây dựng nền
quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh. Đồng thời, đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh ph ải xuất phát từ lợi ích,
nguyện vọng và khả năng của nhân dân. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về xây dựng nền QPTD ANND .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nền QPTD ANND.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến nền QPTD.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về nền QPTD ANND.
Câu 10: Tại sao nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và
từng bước hiện đại? Trách nhiệm của anh (chị )trong việc xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
T rả lời:
Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước hiện đại vì :

 Để bảo vệ lợi ích của mình hầu hết các quốc gia dân tộc đều xây dựng
QP-AN, mỗi nước có những đặc điểm điều kiện khác nhau nên nền
QP-AN của mỗi nước có đặc trưng riêng. Đối với VN, nền QP ANND
được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại. Đây là cách thức rất
KH, phù hợp với đặc điểm của nước ta đảm bảo cho nền an ninh nước ta có sức mạnh to lớn.
Nền QP AN phải xây dựng toàn diện: sức mạnh của nền QP-AN là sức
mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố: vị trí địa lý, kinh tế, chính trị,... các
yếu tố đều có vị trí vai trò quan trọng, các yếu tố này gắn bó chặt chẽ
với nhau hình thành 1 chỉnh thể thống nhất tạo nên sức mạnh QP-AN.
Các yếu tố cơ bản đó là tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế,
tiềm lực KHCN tiềm lực QP-AN, tất cả các yếu tố trên đều được coi
trọng, chỉ cần 1 yếu tố nào yếu đi thì không đảm bảo cho nền QP-AN
vững mạnh. Vì vậy, trong xây dựng nền QP-AN phải xây dựng toàn diện.
Xây dựng nền QP từng bước hiện đại:
- Ngày nay KHKT phát triển rất mạnh các thành tựu KH được
ứng dụng rộng rãi trong chế tạo vũ khí trang bị, trong tiến
hành tác chiến, chính vì vậy mỗi nước để bảo vệ lợi ích của
mình tất yếu phải xây dựng nền QP – AN hiện đại.
- Đối với VN, hiện đại hóa QP-AN là yêu cầu cấp thiết nhưng
chúng ta phải tiến hành từng bước vì điều kiện kinh tế của
chúng ta còn nhiều khó khăn, vũ khí trang bị là những hàng
hóa đặc biệt rất đắt chúng ta không thể có đủ kinh tế để đầu
tư hiện đại hóa ngay nền QP AN mà phải từng bước hiện đại.
- Mặt khác, nền QP-AN hiện đại phải có con người hiện đại có
đủ phẩm chất và trình độ tri thức cao. Để có được những con
người có phẩm chất năng lực tốt phải trải qua quá trình đào
tạo tương đối lâu dài. Vì vậy, xét ở yếu tố con người ta cũng
phải từng bước hiện đại hóa. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về xây dựng nền QPTD ANND .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nền QPTD ANND.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến nền QPTD.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về nền QPTD ANND.
Câu 11: Tại sao tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh
quốc phòng, an ninh? Trách nhiệm của anh (chị) với việc xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần.
T rả lời:
Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh vì:
 Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo
nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.  Cơ sở:
- Xuất phát từ vai trò của ý thức tinh con người, con người là
sinh vật đặc biệt có ý thức phần lớn hành vi của con người
do hành vi và ý thức điều khiển, nếu có ý thức tinh thần tốt
sẽ có hành vi tốt và hiệu quả tốt. Ngược lại, ý thức hành vi
tinh thần kém không có hiệu quả tốt.
- Xuất phát từ thực tiễn lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc VN đã chứng minh vai trò to lớn của TLCTTT.
- Trong chiến tranh hiện đại vai trò và chính trị tính thần càng
đặc biệt to lớn (bởi vì: chiến tranh hiện đại trang bị hiện đại
sức mạnh càng lớn chiến tranh càng tàn khốccần tinh
thần của con người càng lớn).
- Ngày nay vai trò hệ tư tưởng của công tác chính trị tư tưởng
ngày càng lớn vì vậy chính trị tinh thần càng quan trọng. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt TLCTTT .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TLCTTT.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLCTTT.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về TLCTTT của VN.
Câu 12 : Tại sao trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây
dựng tiềm lực kinh tế. Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực kinh tế hiện nay.
T rả lời:
Xây dựng tiềm lực kinh tế: TLKT của nền QPTD,ANND là khả năng về
kinh tế có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho QP AN.
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây dựng
tiềm lực kinh tế vì:

 Sức mạnh của nền QP, AN VN là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu
tố, một trong các yếu tố vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện nay là xd tiềm lực kinh tế.  Cơ sở:
- Xuất phát từ vị trí vai trò của kinh tế trong việc đảm bảo cho QP-
AN, TLKT là điều kiện vật chất đảm bảo cho QP có sức mạnh, là
cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.
- Xuất phát từ khả năng răng đe của nền kinh tế trước âm mưu chiến lược của kẻ thù.
- Xuất phát từ khả năng ngăn ngừa của nền kinh tế trước âm mưu
xâm lược của kẻ thù. Nghĩa là, nếu nền kinh tế phát triển vững
mạnh khi kẻ thù thực hiện âm mưu xâm lược nước ta nền kinh tế
vẫn phát triển không bị dứt gãy. Ngược lại, nếu nền kinh tế yếu sẽ
làm sụp đổ, không tồn tại được. Do đó, nền kinh tế phải mạnh. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về TLKT .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TLKT.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLKT.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về TLKT.
Câu 13: Tại sao trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây
dựng tiềm lực khoa học công nghệ. Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm vụ xây
dựng tiềm lực khoa học công nghệ hiện nay.
T rả lời:
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ: Là khả năng KH(cả tự nhiên xã
hội) và công nghệ có thể huy động cho QP và AN.
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh phải coi trọng xây dựng
tiềm lực khoa học công nghệ vì:

 Sức mạnh của nền QP, AN VN là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu
tố, một trong các yếu tố vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện nay là xd tiềm lực KHCN.  Cơ sở:
- Xuất phát từ xu thế phát triển của KHCN trên TG, KHCN trên TG
phát triển tốc độ rất nhanh tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống,
QG nào coi trọng phát triển ứng dụng KHCN, QG đó phát triển
nhanh, mạnh, bền vững. Vì vậy, VN cũng phải coi trọng xây dựng tiềm lực KHCN trong QP-AN.
- Xuất phát từ vai trò của KHCN đối với đời sống XH, KHCN tác
động làm thay đổi đời sống, ở đâu KHCN phát triển tốt thì nền tảng
đời sống XH càng vững mạnh.
- Xuất phát từ vai trò của KHCN đối với QP-AN, phần lớn các QG
đều đã và đang hiện đại hóa nền QP-AN nếu phải đối đầu những
QG này khi chiến tranh xảy ra để giành thắng lợi chúng ta cũng
phải có vũ khí hiện đại cách đánh hiện đại,... Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về xây dựng TL KHCN .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng TL KHCN.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến TLKHCN.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về TLKHCN.
Câu 14: Tại sao trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,
phải xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc?
Trách nhiệm của anh (chị) với nhiệm xây dựng thế trận quốc phòng an ninh.
T rả lời:
Xây dựng thế trận QPTD, ANND: Là tổ chức bố trí lực lượng tiềm lực mọi
mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của nhiệm vụ QP, AN, BVTQ.
Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, phải xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc vì:

 Sức mạnh của nền QPTD, ANND là sự kết hợp hài hòa của tiềm lực
QP và sức mạnh của thế trận QP, nếu chỉ coi trọng xây dựng tiềm lực
QP mà xem nhẹ thế trận thì nền QP không phát triển mạnh và bền
vững. Chính vì vậy, trong xây dựng nền QPTD,ANND phải hết sức coi
trọng xây dựng thế trận QP.  Cơ sở:
- Xuất phát từ vai trò của thế trận QP, xây dựng thế trận QP-AN là vấn
đề quan trọng bởi vì nó kết hợp tốt giữa lực và thế mới tạo ra sức
mạnh có được thế mới phát huy được lực tối đa, thậm chí lực nhỏ mà
có thể tạo thành sức mạnh lớn: “Sức dùng một nửa công được gấp đôi”.
- Xuất phát từ truyền thống dựng và giữ nước của ông cha ta khi phải
đối mặt với các thế lực thù địch xâm chiếm nước ta trong điều kiện
tiềm lực nhỏ yếu ông cha ta đã coi trọng xây dựng phát triển thế trận
nhờ có thế trận tốt kết hợp với tiềm lực hiện có để tạo ra sức mạnh để
đánh thắng mọi kẻ thù. Ngày nay, chúng ta cần phải kế thừa phát huy truyền thống đó.
- Xuất phát từ điều kiện thực tiễn của nước ta hiện nay tiềm lực mọi mặt
còn hạn chế. Vì vậy, để có sức mạnh BVTQ ta phải đặc biệt coi trọng
xây dựng thế trận QPTD,ANND vững chắc. Trách nhiệm:
 Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức tốt về xây
dựng thế trận QPTD ANND .
 Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng thế trận QPTD ANND.
 Đấu tranh với mọi âm mưu, hđ xâm hại đến việc xây dựng thế trận QPTD ANND.
 Tuyên truyền, vận động, thuyết phục, GD mọi người nhận thức đúng về
xây dựng thế trận QPTD ANND.
Câu 15: Phân tích mục đích của chiến tranh nhân dân là: … “Bảo vệ an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa”. Trách nhiệm của anh (chị) đối với nhiệm vụ này
T rả lời: Phân tích:
 Bảo vệ an ninh chính trị:
 Định nghĩa: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ là hđ bảo vệ chế độ Đảng,
nhà nước đảm bảo sự trong sạch chính trị nội bộ tổ chức Đảng, chính
quyền đoàn thể trong hệ thống chính trị, bảo vệ đội ngũ cán bộ, đảng viên,...
 Phải bảo vệ ANCT vì: Chính trị là vấn đề đặc biệt quan trọng của đất
nước trong chiến tranh mục tiêu quan trọng nhất mà kẻ thù tập trung
đánh phá đó là mục đích chính trị. Chính vì vậy, phải coi trọng bảo vệ ANCT.  Bảo vệ TT ATXH:
 Định nghĩa: TT ATXH là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người
được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và
chuẩn mực đạo đức pháp lí xác định.
 Phải bảo vệ TTATXH bởi vì: trong quá trình tiến hành chiến tranh kẻ
thù dễ thực hiện âm mưu trong đánh ra ngoài đánh vào làm cho ta mất
trật tự ATXH dẫn tới rối loạn và suy yếu. Vì vậy, phải bảo vệ TT ATXH.
 Bảo vệ nền văn hóa:
 Định nghĩa: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu động
lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng
với kinh tế, chính trị xã hội,..
 Phải bảo vệ nền văn hóa bởi vì: Lịch sử Việt Nam và Thế giới chứng
minh, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất. Ngày
nay, Đảng và nhà nước ta xác định văn hóa vừa là mục tiêu vừa là nền
tảng tinh thần vừa là động lực thúc đẩy sức mạnh phát triển. Chính vì
vậy, phải bảo tồn và phát huy nền văn hóa Việt Nam, xây dựng nền văn
hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó, phát huy sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. Trách nhiệm:
- Học tập tốt để có kiến thức toàn diện trong đó có nhận thức đúng về việc bảo vệ
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa..
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 16: Tại sao quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
lại khẳng định: Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, lấy lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang
địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực? Trách nhiệm của anh (chị)
với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

Mong muốn cao nhất của Việt Nam là sẳn sàng làm bạn là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Tuy nhiên
vẫn có những thế lực muốn xâm chiếm nước ta. Để chuẩn bị sẳn sàng cho cuộc chiến
tranh bảo vệ tổ quốc, Đảng ta khẳng định:
+ Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ
trang nhân dân gồm 3 thứ quân là nòng cốt kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang
địa phương, với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. Đây là tư tưởng rất khoa học, kết
tình từ truyền thông đánh giặc giữ nước của chúng ta và xu thế thời đại. 3 thứ quân nòng cốt: + Dân quân tự vệ + Bộ đội địa phương + Bộ đội chủ lực
* Gía trị: Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính ND sâu xắc trong chiến
tranh. Khẳng định đây là cuộc chiến tranh của dân do dân và vì dân với tinh thần đầy
đủ nhất. Và điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh trong chiến tranh
* Tại sao phải thực hiện quan điểm này:
=> Bởi vì: -Xuất phát từ chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ vai vai trò của QCND, quần
chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,
muốn chiến tranh giành được thắng lợi cần phải tập hợp sức mạnh đông đảo của QCND
+ Lênin khẳng định: “Ai có nhiều lực lượng hậu cần hơn, có nhiều nguồn lực hơn, ai
đứng vững được trong QCND hơn thì lấy được thằng lợi trong chiến tranh”
- Đó là truyền thống, đồng thời là quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta
+ Xuất phát tứ thực tiễn lãnh đạo khánh chiến chống Pháp, Mĩ của Đảng và chủ tịch
HCM qua hai cuộc chiến này, chúng ta phải đối mặt với kẻ thù lớn mạnh. Bằng nghệ
thuật CTND chúng ta đã giành được thắng lợi. Đó vừa là bài học kinh nghiệm vừa là
niềm tin để chúng ta khẳng định ngày nay nếu có chiến tranh, ta vẫn sẽ tiếp tục tiến hành chiến tranh ND - Nội dung quan điểm:
+Trong đk mới, ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, để đánh thắng
những đội quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng ta không chỉ dựa vào LLVT mà
phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành CTND, toàn dân đánh giặc, …
+ Toàn dân đánh giặc phải có lực lượng nòng cốt là lực lượng vũ tranh ND bao gồm 3 thứ quân: Dân quân tự vệ Bộ đội địa phương Bộ đội chủ lực - Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường GDQP cho mọi tầng lớn nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
+ Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, đặc
biệt là chất lượng chính trị.
+ Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật QS, nghiên cứu các cuộc CT gần đây ở trên
TG để phát triển nghệ thuật QS lên một tầm cao mới. Xây dựng tỉnh (TP) thành khu
vực phòng thủ vững chắc, … Trách nhiệm:
- Tích cực học tập nghiên cứu củng cố lòng tin vào niềm tự hào của dân tộc và tích
cực đóng góp tài năng, trí tuệ, công sức của mình vào nhiệm vụ xây tiềm lực quốc
phòng, an ninh của ngành vững mạnh góp phần xây dựng nền QPTD, ANND sẵn
sàng tham gia đánh giặc khi đất nước có chiến tranh xảy ra.
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che đậy bản
chất thâm độc của các thế lực thù địch.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 17: Tại sao quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
lại khẳng định: Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh
quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành

thắng lợi trong chiến tranh? Trách nhiệm của anh (chị) với chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc.

* Vị trí: Đây là quan điểm chỉ đạo mang tính chiến lược của Đảng, là cơ sở, biện pháp
để chuẩn bị và tiến hành chiến tranh thắng lợi
* Tại sao phải thực hiện quan điểm này? => Cơ sở:
-Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ truyền thống dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước khi phải chiến tranh
bảo vệ tổ quốc, cha ông ta không chỉ đánh giặc bằng quân sự mà tiến hành chiến tranh
toàn diện để giành được thắng lợi, truyền thống đó cần được kế thừa và phát huy
trong điều kiện hiện nay.
- Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ thực tiễn CT trên thế giới hiện nay các
cuộc chiến tranh gần đây cho thấy những bên tham chiến không chỉ đánh bằng quân
sự mà tiến hành chiến tranh toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống. Vì vậy, nếu có
chiến tranh xảy ra với Việt Nam cũng sẽ là cuộc CT toàn diện cho nên ta phải tiến
hành chiến tranh toàn diện.
- Đảng ta đề ra quan điểm này xuất phát từ điều kiện thực tiễn của nước ta. Hiện nay,
tiềm lực mọi mặt của nước ta còn hạn chế, chúng ta chưa có điều kiện xây dựng lực
lượng vũ trang hiện đại, nếu có chiến tranh xảy ra không chỉ sử dụng sức mạnh quân
sự mà còn phát huy sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi trong chiến tranh. Do đó
phải tiến hành chiến tranh toàn diện. * Nội dung quan điểm:
- Tiến hành chiến tranh toàn diện còn có nghĩa đánh địch bằng mọi vũ khí trang bị, từ
thô sơ đến hiện đại, đánh trên mọi địa hình, để có lợi cho ta, bất lợi cho địch. Trách nhiệm:
- Tích cực tham gia học tập nghiên cứu củng cố lòng tin vào niềm tự hào dân tộc
và tích cực đóng góp tài năng, tri tuệ, công sức của mình vào nhiệm vụ xây
dựng tiềm lực QP-AN của ngành vững mạnh góp phần xây dựng nền QPTD, ANND.
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Đấu tranh với các luận điều tách chính trị khỏi chiến tranh nhằm che đậy bản
chất thâm độc của các thế lực thù địch.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 18: Phân tích đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân: “Xây dựng lực lượng vũ nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có
nhiều diễn biến phức tạp”. Trách nhiệm của anh (chị) đối với nhiệm vụ xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân”.

- Xây dựng LLVTND có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối công cuộc xây dựng và bảo
vệ TQVN. Để xây dựng LLVT vững mạnh cần phải nắm chắc các đặc điểm tác động
đến quá trình này. Một trong những đặc điểm quan trọng hàng đầu được Đảng xác
định là: “Xây dựng LLVT trong đk thế giới đã thay đổi, có nhiều chuyển biến phức
tạp.” Đây là đặc điểm rất quan trọng cần phải phân tích nắm chắc để xd LLVT.
- Tình hình thế giới hiện nay do cho thấy xu thế hòa bình hợp tác hữu nghị đang là xu
thế chủ đạo của thế giới, tuy nhiên trên thế giới ở nhiều nơi vẫn còn những mâu thuẫn
có khả năng dẫn tới xung đột vũ trang đe dọa hòa bình của thế giới, tình hình này
cũng ảnh hưởng tới việc xây dựng lực lượng vũ trang NDVN
+ Tình hình Châu Á hiện nay cho thấy Châu Á có bước phát triển mạnh mẽ thu hút sự
quan tâm của cả thế giới. Những năm gần đây sự hợp tác giữa các nước trong khu vực
Châu Á và giữa các nước. Châu Á với cộng đồng quốc tế ngày càng mở rộng. Châu Á
đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế nhưng cũng chính tại Châu
Á đang tồn tại những mâu thuẫn lớn của thế giới có khả năng bùng phát chiến tranh,
đe dọa hòa bình khu vực, là quốc gia thành viên của Châu Á, VN cũng sẽ bị ảnh
hưởng để bảo vệ lợi ích của mình đòi hỏi chúng ta phải xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh.
- Tình hình biển Đông và biên giới tác động đến Việt Nam bắt buộc ta phải xây dựng LLVTND:
+ Tình hình phức tạp, căng thẳng ở BĐ đe dạo nghiêm trọng hòa bình, ổn định và tác
động tiêu cực phát triển KT-XH của đất nước ta…
+ Tình hình Biên giới của nước ta với TQ, Lào, Campuchia cơ bản hòa bình ổn định.
Tuy nhiên, có những mặt, những dấu hiệu, những sự cho thấy nếu không giải quyết
tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến lợi ích của VN…
Tóm lại: Qua phân tích tình hình TG, C.Á và khu vực chúng ta thấy bên cạnh nhiều
thời cơ vận hội mới đang mở ra thì cũng có nhiều thách thức, đe dọa đén lợi ích dt. Để
hạn chế sự chống phá của kẻ thù, bảo vệ vững chắc TQ, chúng ta phải xây dựng LLVT vững chắc… Trách nhiệm:
- Rèn luyện, phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Học tập tốt để có kiến thức toàn diện đặc biệt là việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Đấu tranh với mọi âm mưu, hoạt động xâm hại mục tiêu của nước ta.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết về bản chất chiến tranh cũng như
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù đối với Việt Nam, ra sức bảo vệ nền hòa bình của
đất nước, khu vực và Trung Ương.
Câu 19: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân dân? Trách nhiệm của anh (chị) đối
với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

Xây dựng LLVTND có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối công cuộc xây dựng và bảo vệ
TQVN. Để xây dựng LLVT vững mạnh cần phải nắm chắc các nguyên tắc do Đảng
đề ra. Một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu được Đảng xác định là: “Giữ
vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với LLVTND.” Đây là nguyên
tắc rất quan trọng cần phải phân tích nắm chắc để xd LLVT.
- Xuất phát từ lý luận của CN Mác-Lênin.
+ Khi thành lập Quân đội kiểu mới Lênin đã chỉ ra nguyên tắc cơ bản trong xd quân
đội kiểu mới là ĐCS lãnh đạo Hồng quân (quân đội) tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
- Xuất phát từ tư tưởng HCM:
Chủ tịch HCM là người tổ chức, lãnh đạo, GD và rèn luyện LLVT, người rất coi trọng
sự lãnh đạo của đảng đối với LLVT. Ngay khi thành lập quân đội, lãnh thụ Nguyễn Ái
Quốc căn dặn đồng chí Võ Nguyên Giáp: “Chỉ huy QĐ phải lấy chi bộ Đảng làm hạt
nhân lãnh đạo.” Thi hành đúng chỉ thị của Bác Hồ, chi bộ Đảng của Đội VN giải
phóng quân thành lập, lãnh đạo đội TH các NV một cách tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
- Xuất phát từ thực tiễn QTXD chiến đấu và trưởng thành của LLVT: