Ngân hàng câu hỏi thi vấn đáp môn Luật đất đai | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Hãy chứng minh rằng, pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác nhau có xu hướng ngày càng quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của người sử dụng đất.Câu 2: Phân tích nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với đất nông nghiệp? Bằng các quy định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những biểu hiện cụ thể của nguyên tắcnày?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN:
LUẬT ĐẤT ĐAI
MỤC LỤC
Câu 1: Hãy chứng minh rằng, pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác nhau
xu hướng ngày càng quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của người sử
dụng đất.............................................................................................................7
Câu 2: Phân tích nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với đất nông nghiệp? Bằng các quy
định của pháp luật đất đai hiện nh, hãy chứng minh những biểu hiện cụ thể của
nguyên tắc này?.................................................................................................................7
Câu 3: Ngành Luật Đất đai có những phương pháp điều chỉnh nào? Hãy chỉ rõ những
đặc điểm của mỗi phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai?..............11
Câu 4: Bằng các quy định của pháp luật hiện hành, hãy chỉ rõ: Quyền sử dụng đất của
những người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu đại diện của Nhà
nước đối với đất đai, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác, sử dụng
đất....................................................................................................................................12
Câu 5: Phân tích nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao?
Bằng các quy định của pháp luật đất đai hiện nh, hãy chứng minh những biểu
hiện cụ thể của nguyên tắc này?.............................................................................13
Câu 7: Hộ gia đình, cá nhân muốn sử dụng đất để xây dựng mô hình kinh tế trang trại
có thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức nào?........................................14
Câu 8: Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời gian
qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó?....................................15
Câu 9: Hãy chỉ những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất? Hãy chỉ
rõ những kết quả tích cực và những hạn chế về việc thực hiện sự bảo đảm này của Nhà
nước đối với người sử dụng đất trong thực tế thời gian qua?...............................17
Câu 10: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, duy trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai Nhà nước đại diện
chủ sở hữu cần thiết phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục những
chế định mới được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở
lOMoARcPSD| 45740413
hữu này trong thời gian tới. Bằng kiến thức đã học và tích luỹ, Anh (Chị) hãy làm sáng
tỏ nhận định nêu trên......................................................................................18
Câu 11: Anh/chị hãy chỉ mục đích, ý nghĩa của vấn đề minh bạch công khai hóa
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất? Pháp luật đất đai hiện hành nhiều quy định thể
hiện những yêu cầu cụ thể về công khai, minh bạch trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, tuy nhiên trên thực tế thực hiện chưa nghiêm túc chưa hiệu quả vấn đề này.
Bằng kiến thức đã học và quan sát thực tiễn, anh chị hãy làm sáng tỏ vấn đề này.
.........................................................................................................................................21
Câu 13: Tại sao khoản 2 Điều 56 Luật Đất đai 2013 lại quy định: Lực lượng trang
nhân dân sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối kết hợp
với nhiệm vquốc phòng, an ninh thì chỉ được thuê đất trả tiền hàng năm không
được thuê đất trả tiền một lần cho toàn bộ thời gian thuê? Phân tích mục đích, ý nghĩa
của quy định này................................................................................................23
Câu 14: Luật Đất đai 2013 quy định n cứ giao đất, cho thuê đất của quan nhà nước
thẩm quyền phải dựa trên sở "Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp
huyện đã được phê duyệt" có ý nghĩa gì?................................................................25
Câu 16: Hãy chỉ rõ những quy định nào của Luật Đất đai 2013 nhằm đảm bảo tính khả
thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giải quyết tình trạng quy hoạch treo, dự án
treo hiện nay? Phân tích cụ thể các quy định đó?...............................................26
Câu 17: Hãy chỉ rõ các phương thức tiếp cận đất đai của các chủ thể đầu tư trong nước
các chủ thể đầu nước ngoài khi sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu theo
quy định của pháp luật đất đai hiện nh? Hãy đánh giá các quy định này dưới khía
cạnh triển khai trên thực tế?..................................................................................27
Câu 20: Tại sao Luật Đất đai 2013 lại quy định: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước
khi phê duyệt phải được đưa ra tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Phân tích ý
nghĩa của những quy định này.............................................................................29
Câu 22: Chỉ sự khác biệt giữa hình thức giao đất có thu tiền với hình thức cho thuê
đất theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?......................................................29
Câu 23: Bằng kiến thức đã học, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây: "Pháp
luật đất đai hiện hành quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền cho các nhà đầu
trong nước nước ngoài trong quá trình sử dụng đất trên sở của sự bình đẳng.
lOMoARcPSD| 45740413
Tuy nhiên, việc thực thi các quyền đó trên thực tế của người sử dụng đất còn gặp rất
nhiều rào cản, vướng mắc"................................................................................30
Câu 25: Bằng kiến thức đã học và tích lũy, Anh (Chị) hãy chỉ rõ vai trò của quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đối với hoạt động quản lý nhà nước về đất đai? Tại sao Luật Đất
đai 2013 lại quy định căn cứ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thu
hồi đất của quan nnước thẩm quyền phải dựa trên sở "Kế hoạch sử dụng
đất hàng năm của UBND cấp huyện đã được phê duyệt"? Chỉ rõ quy định như vậy giải
quyết được tồn tại, vướng mắc gì trong thực tiễn thời gian qua?....32
Câu 26: Tại sao pháp luật đất đai hiện hành lại quy định cơ chế hòa giải tranh chấp đất
đai tại UBND xã, phường, thị trấn khi có tranh chấp đất đai xảy ra là yêu cầu bắt buộc
phải thực hiện?.......................................................................................................33
Câu 28: Phân tích các nguyên tắc sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai hiện
hành? Đánh giá việc thực thi của người sử dụng đất đối với các nguyên tắc đó trên thực
tế?....................................................................................................................34
Câu 29: Hãy chỉ các hành vi vi phạm hành chính của người sử dụng đất khi thực
hiện các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất? Cho ví dụ đối với từng hành vi vi phạm.
Trên thực tế còn có hành vi vi phạm nào mà chưa được điều chỉnh trong pháp luật đất
đai hiện hành mà học viên biết?.....................................................................................35
Câu 34: Với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã và đang diễn
ra nhanh chóng hiện nay thì tất yếu dẫn đến một diện tích lớn đất nông nghiệp sẽ được
Nhà nước quy hoạch chuyển sang mục đích phi nông nghiệp để phục vụ cho các mục
đích nêu trên. Tuy nhiên, để diện tích đất nông nghiệp không bị giảm sút nghiêm trọng,
đảm bảo liệu sản xuất cho người nông dân, tạo nguồn sống, việc làm các vùng nông
thôn, pháp luật đất đai hiện hành quan tâm, chú trọng tới việc bảo vệ nghiêm ngặt quỹ
đất nông nghiệp. Bằng kiến thức đã học và quan sát thực tiễn, Anh (Chị) hãy bình luận
nhận định nêu và cho biết rõ quan điểm của mình?....................36
Câu 35: Tại sao Luật Đất đai 2013 lại quy định căn cứ để Nhà nước thu hồi đất sử dụng
cho mục đích phát triển kinh tế, hội lợi ích quốc gia, công cộng phải trên sở
"Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp huyện đã được phê duyệt"?......37
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 36: Hãy chỉ mục đích ý nghĩa của việc quy định thời hạn sử dụng đất dưới
khía cạnh quản nhà nước dưới khía cạnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất?..................................................................................................................................38
Câu 38: Hãy phân tích mục đích và ý nghĩa của việc quy định vấn đề hạn mức đất trong
nông nghiệp theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành? Việc quy định như vậy có
là rào cản đối với người sử dụng đất trong việc tích tụ tập trung đất nông nghiệp để
phát triển mô hình kinh tế trang trại hay không? Vì sao?............................38
Câu 41: Việc quy định trong Luật Đất đai 2013 về Quyền lựa chọn hình thức thuê đất
trả tiền hàng năm hoặc hình thức thuê đất trả tiền một lần cho toàn bộ quá trình th
đất của nhà đầu tư đối với Nhà nước khi thuê đất để thực hiện dự án đầu tư có ý nghĩa
gì? Cho ví dụ thực tế để chứng minh..............................................................................41
Câu 43: Tại sao phải minh bạch, công khai hóa trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,
tái đinh cư? Phân tích mục đích, ý nghĩa của quy định này..........................................42
Câu 46: Vai trò hòa giải tranh chấp đất đai tại chính quyền xã, phường, thị trấn khi
tranh chấp đất đai xảy ra? Anh Chị có nhận xét gì về hiệu quả của hòa giải tranh chấp
đất đai tại chính quyền xã, phường, thị trấn trong thời gian qua trên thực tế?............44
Câu 47: Anh (Chị) y chỉ những tồn tại, bất cập vướng mắc nổi cộm hiện nay
trong công c bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất? Giải thích
nguyên nhân của những tồn tại, bất cập, vướng mắc đó cho một số đề xuất khắc
phục?...............................................................................................................................45
Câu 49: Vì sao trong bối cảnh đại đa số các quốc gia trên thế giới nhân a đất đai
Việt Nam vẫn kiên định xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai Nhà nước
là đại diện chủ sở hữu? Hãy cho biết sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam hiện nay?..............................................................47
Câu 50: Sự khác nhau cơ bản về quyền của tổ chức sử dụng đất thuê trả tiền một lần và
đất thuê trả tiền hàng năm là gì?...............................................................................49
Câu 55: Pháp luật hiện hành quy định mấy loại giá đất? Phân tích chế áp dụng giá
đất trong các trường hợp cụ thể thế nào?......................................................................50
Câu 58: Phân tích các điều kiện cụ thể để hộ gia đình, cá nhân được thực hiện các giao
dịch về quyền sử dụng đất?.....................................................................................52
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 59: Phân tích mục đích, ý nghĩa và các điều kiện chuyển nhượng toàn bộ hoặc một
phần dự án đầu tư theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?.....................55 Câu
61: Phân tích các điều kiện cụ thể để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và người
Việt Nam định nước ngoài được thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng
đất?..................................................................................................................................56
Câu 67: Với cách đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước quyền đối
với đất đai? Anh (Chị) nhận định gì về thực tiễn thực thi các quyền của Nhà nước
đối với đất đai trong thời gian qua?................................................................................62
Câu 74: Phân biệt giữa hòa giải tranh chấp đất đai cơ sở với hòa giải tranh chấp đất
đai tại UBND xã, phường, thị trấn?...............................................................................64
Câu 77: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất ở. Anh (Chị) nhận xét, đánh giá về việc thực thi chính
sách tái định cư trong thời gian qua và lý giải vì sao trong thời gian qua người có đất bị
thu hồi thường khiếu nại về vấn đề tái định cư?.............................................64
Câu 82: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách bồi thường
khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực
thi chính sách bồi thường về đất nông nghiệp trong thời gian qua và lý giải vì sao trong
thời gian qua người đất nông nghiệp bthu hồi thường khiếu nại về vấn đề bồi
thường?.................................................................................................................67
Câu 83: Hãy phân tích các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc
phòng, an ninh, phát triển kinh tế, hội lợi ích quốc gia, ng cộng? Giải thích
vì sao phải tuân thủ căn cứ đó khi thu hồi đất?...............................................70
Câu 85: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh? Anh (Chị) có nhận
xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách này trong thời gian qua?.................71
Câu 86: Anh hay chị nhận xét gì về giá đất do nhà nước quy định giá đất thị trường
trong trường hợp thu các nghĩa vụ tài chính từ người sử dụng đất cho ngân sách nhà
nước và trong việc áp giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất?
Hãy nêu các ví dụ cụ thể.................................................................................................72
Câu 88: Thực trạng hiện nay người dân thường bất đồng và khiếu nại với các quan
chức năng về tình trạng thu hồi đất còn nhiều khuất tất, ảnh hưởng tới đời sống của
lOMoARcPSD| 45740413
người dân. Anh (Chị) hãy chỉ rõ những biểu hiện của những dạng sai phạm trong thu
hồi đất mà người dân khiếu nại và cho biết những nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề đó?........................................................................................................................73
Câu 89: Luật Đất đai 2013 quy định n cứ giao đất, cho thuê đất của quan nhà nước
thẩm quyền phải dựa trên sở "Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp
huyện đã được phê duyệt" có ý nghĩa gì?................................................................75
Câu 92: Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai được pháp luật quy định như thế nào?
Phân biệt hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã, phường, thị trấn với hòa giải tiền
tố tụng đối với các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của hthống Tòa án nhân
dân...................................................................................................................................76
Câu 95: Phân tích nguyên tắc: Nhà nước ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp?
Anh(Chị) nhận định, đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc này trong thời gian
qua?.................................................................................................................................79
Câu 97: Với cách đại diện chủ sở hữu đối với đất đai, Nhà nước cần phải thực hiện
những trách nhiệm gì? Hãy bình luận việc thực thi trách nhiệm của Nhà nước trên thực
tế thời gian qua?..............................................................................................82
Câu 98: Hãy phân tích các điều kiện theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành để
Nhà nước xét và công nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân?...........84
Câu 100: Hãy chỉ những tồn tại, bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện
nay? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?..............................................85
Câu 104: Nhà nước có những khoản thu i chính nào từ đất đai? Hãy chỉ những
thất thu trên thực tế thời gian qua khi thực hiện nguồn thu này..................................88
Câu 106: Trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất?
trường hợp nào không được bồi thường vđất nhưng được bồi thường về tài sản trên
đất không? Cho ví dụ cụ thể?.........................................................................................89
Câu 107: Có bao nhiêu loại hạn mức được áp dụng đối với đất nông nghiệp? Phân tích
mục đích, ý nghĩa của quy định đối với từng loại hạn mức đất?............................90
Câu 110: Hãy chỉ rõ những nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện khi
được Nhà ớc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất? Cho biết những thất thoát về
nguồn thu cho ngân sách nhà nước nghĩa vụ tài chính này xảy ra trên thực tế thế
lOMoARcPSD| 45740413
nào? Cho dụ chứng minh...........................................................................................91
Câu 112: Theo Luật đất đai 2013 thì những trường hợp nào Nhà ớc thu hồi đất không
được bồi thường tài sản gắn liền với đất? Những trường hợp không được bồi thường về
tài sản đương nhiên cũng không được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi
không? Vì sao?...................................................................................................93
Câu 115: Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích là gì? Ủy ban nhân dân cấp
xã được sử dụng đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích như thế nào?........94
Câu 116: Đất chưa sử dụng gồm những loại đất gì? quan nhà nước nào trách
nhiệm quản lý đối với đất chưa sử dụng?......................................................................94
Câu 119: Nhà nước thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu về đất đai thông qua hệ thống
các quan nhà nước như thế nào? Quyền của Nhà nước với cách là đại diện chủ sở hữu
được thể hiện như thế nào theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?....95
lOMoARcPSD| 45740413
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP
MÔN: LUẬT ĐẤT ĐAI
Câu 1: Hãy chứng minh rằng, pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác
nhau có xu hướng ngày càng quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của
người sử dụng đất.
Quyền của người sử dụng đất khả năng pháp luật cho phép người sử dụng đất
được thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất đúng
mục đích, hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác nhau xu hướng ngày càng
quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của người sử dụng đất.
- Hưởng các thành quả có trên đất
- Được cấp giấy CNQS
- Được chuyển quyền sở hữu theo quy định
- Được góp đất để hợp tác sản xuất
- Được quyền khiếu nại, tố cáo về những vi phạm QSDĐ hợp pháp của mình
- Quyền lựa chọn hình thức
- Chỉ cho chủ thể trong nước trả tiền thuê đất hằng năm
- Quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
- Được bồi thường khi NN thu hồi đất theo quy định của pháp luật
- Linh động khi quy định thời điểm thực hiện quyền (điều 168)
Câu 2: Phân tích nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với đất nông nghiệp? Bằng các quy
định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những biểu hiện cụ thể của
nguyên tắc này?
Cơ sở lý luận:
Đất nông nghiệp loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa màuchỉ
trồng trên đất nông nghiệp thì mới cho hiệu quả cao, đảm bảo cho sự tồn tại, duy trì phát
triển. Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đó là yếu
tố nền tảng để phát triển nông nghiêp. Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp có hạn, do giới
lOMoARcPSD| 45740413
hạn của từng nông trại, từng hộ nông n, từng vùng và phạm vi nh thổ của từng quốc
gia -> ảnh đến khả năng duy trì và mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế: khác với các loại đất khác, đất nông nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất nông nghiệp của con người nhằm tạo ra các sản phẩm nông sản hàng hóa.
Nếu không có đất nông nghiệp thì sẽ không có quá trình sản xuất nông nghiệp
Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng không do con người tạo ra mà do tự
nhiên tạo ra, cố định về vị trí địa lý bị giới hạn bởi không gian, diện tích. Đất đai
liệu sản xuất đặc biệt các loại liệu sản xuất khác thì con người thể tạo ra thay
thế được, còn đất đai con người không thể tạo ra và không thể thay thế được.
Chính trị - hội: Việt Nam vẫn ớc nông nghiệp với gần 70% dân số Việt Nam
còn sống chủ yếu dựa vào nghề nông. Tlệ khá lớn người lao động dân sống phụ
thuộc vào nông nghiệp, trong khi công nghiệp và dịch vụ chưa đủ mạnh để thu hút lao động
ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp. Chính sách về đất nông nghiệp ảnh hưởng to lớn đến đại
bộ phận người dân Việt Nam trên nhiều mặt như lao động việc m, văn hoá, an sinh
hội…từ đó góp phần giữ gìn ổn định chính trị. Do vậy việc chuyển đổi đất nông nghiệp
sang đất phi nông nghiệp cần được xem xét trong mọi điều kiện cụ thể, nhằm bảo đảm ổn
định, thỏa đáng lợi ích của nông dân. Đây nguy tiềm ẩn dễ phát sinh mất an toàn
hội, do vậy phải quản chặt chẽ chính sách đầu cải tạo, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất nông nghiệp.
Vai trò của đất nông nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: đất đai một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất nông nghiệp nếu không được
sử dụng hợp lý, không được bảo vệ, bổi bổ, cải tạo thì không chỉ m giảm năng suất lao
động nông nghiệp mà còn nảy sinh xu hướng khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ kiệt quệ.
Do đó, quản lý và sử dụng tiết kiệm, hợp lý đất nông nghiệp là trách nhiệm không chỉ của
bản thân người sử dụng đất mà n là nghĩa vụ của toàn xã hội nhằm góp phần giữ gìn cho
môi trường sống trong lành sở thực tiễn:
Nước ta một nền nông nghiệp truyền thống. Trải nghìn năm để xây dựng nền
nông nghiệp phát triển. Minh chứng là xuất khẩu gạo được coi là ngành thế mạnh của Việt
Nam khi nhiều năm liền, chúng ta luôn đứng hàng đầu trong Top những quốc gia sản
lượng gạo xuất khẩu hàng đầu thế giới. Như vậy bảo vệ quỹ đất nông nghiệp tạo điều kiện
để phát huy sở trường nông nghiệp của Việt Nam, tận dụng những ưu thế sẵn về tự
nhiên, xã hội, con người để mở rộng con đường nông sản của Việt Nam ra thế giới, tạo đà
cho sự phát triển kinh tế nói chung.
lOMoARcPSD| 45740413
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức bình quân ruộng đất theo đầu người
thấp nhất thế giới. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người ở Việt Nam
0,25 ha, trong khi đó trên thế giới là 0,52 ha và trong khu vực là 0,36 ha. Nền nông nghiệp
Việt Nam được phát triển chủ yếu dựa vào khoảng 10 triệu hộ nông dân cá thể với trên 76
triệu thửa mảnh ruộng nhỏ lẻ, phân tán. Bên cạnh đó, Việt Nam một trong những quốc
gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu nên
nhiều khu đất ở các vùng đồng bằng bị ngập hoặc bị nhiễm mặn không thể khai thác nông
nghiệp được; cộng với đất trồng lúa chuyển sang sử dụng mục đích khác khả năng vài chục
năm tới diện tích đất trồng lúa của cả nước sẽ chỉ còn khoảng trên dưới 3,5-3,8 triệu ha.
Trong khi đó dân số nước ta sẽ vượt ngưỡng 100 triệu và thể đạt 110-120 triệu dân trong
tương lai gần, khi đó nhu cầu đất sản xuất lương thực sẽ thiếu hụt. Diện tích đất nông
nghiệp càng bị thu hẹp nhưng yêu cầu đỏi hỏi về sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao
dân số ngày càng tăng. Đây nguy lớn đe doạ an ninh ơng thực sự phát triển ổn
định của đất nước. Muốn đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo nâng cao mức sống của
người dân thì vấn đề bảo vệ và ưu tiên phát triển quỹ đất ng nghiệp một yêu cầu cấp
thiết.
Biểu hiện cụ thể của nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với nông nghiệp:
- Nhà nước hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang
sửdụng với mục đích khác hoặc từ loại đất không thu tiền sang loại đất thu tiền phải
đúng quy hoạch và kế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
+ Khoản 1 Điều 57 quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải
xin phép: Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối; Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản
nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm; Chuyển đất
rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng o mục đích khác trong
nhóm đất nông nghiệp; Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
+ Khoản 2 Điều 57 quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không
phải xin phép: khi người sử dụng chuyển từ đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi
trồng thuỷ sản sang đất chuyên trồng lúa nước, chuyển từ đất phi nông nghiệp thành đất
nông nghiệp… thì không cần phải xin phép.
- Nhà nước quy định cụ thể v đất chuyên trồng lúc nước, điều kiện
nhậnchuyển nhượng đất trồng lúa nước nghiêm cấm mọi nh vi chuyển đổi mục đích
từ loại đất này sang sử dụng vào mục đích khác khi chưa được sự đồng ý của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền
lOMoARcPSD| 45740413
+ Điều 38 quy định: Những dự án có sử dụng đất trồng lúa vào các mục đích khác
không thuộc trường hợp được Quốc hội quyết định hoặc Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận chủ trương đầu tư thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết định giao đất,
cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi văn bản chấp thuận của Thủ
tướng Chính phủ (trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ 10 ha đất trồng lúa trở lên) hoặc
Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh (trường hợp chuyển mục đích sử dụng dưới 10 ha đất trồng
lúa).
- Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng biện pháp tài chính
+ Điều 54: Tổ chức, hộ gia đình và nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được nhà
nước giao đất nông nghiệp sử dụng trong hạn mức thì không phải nộp tiền sử dụng đất nếu
sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và trả tiền sử dụng
đất. Thể hiện được sự quan m của nhà nước trong việc khuyến khích người sử dụng
đất sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất
+ Điều 129: Quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp không phải nộp tiền sử
dụng đất. Tạo cho người sử dụng đất tâm lý tốt, khuyến khích được việc tăng gia sản
xuất
+ Điều 130: Nhà nước quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông
nghiệp tuỳ từng loại đất, mục đích sử dụng và tuỳ từng địa phương đảm bảo cho mọi người
dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp đều có đất để sản xuất, đồng thời khuyến khích
người dân tích tụ đất một cách hợp lý để phát triển sản xuất
- Khoản 4 Điều 143: quy định để bảo toàn quỹ đất nông nghiệp
+ Nước ta đang trên đà công nghiệp hóa – hiện đại hóa, việc lấn chiếm đất sử dụng
cho nông nghiệp để sử dụng cho mục đích y dựng các công trình đô thị không tránh
khỏi. Đô thị hóa ngày càng cao dẫn tới việc thiếu đất do đó nông nghiệp phải có những
biện pháp nhằm dung hòa sắp xếp lại trât tự này, đảm bảo người dân đủ đất để
nhưng không lấn chiếm phần đất nông nghiệp.
- Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các hộ
giađình, nhân, tổ chức khai hoang, phục hóa, lấn biển... để mở rộng diện tích đất nông
nghiệp
+ Khoản 2 Điều 9: Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu
lao động, vật tiền vốn thành tựu khoa học công nghệ vào các việc sau đây: Khai
hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hóa
vào sử dụng theo đúng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 3: Ngành Luật Đất đai những phương pháp điều chỉnh o? Hãy chỉ rõ những
đặc điểm của mỗi phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai?
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm
của các quan hệ xã hội mà Luật đất đai điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật
đất đai là cách thức nhà nước dùng pháp luật áp dụng vào các đối tượng tham gia quan hệ
pháp luật đất đai, gồm: các cơ quan quản lí, người sử dụng đất trong phạm vi cả nước.
Ngành luật đất đai gồm 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp hành chính mệnh
lệnh và phương pháp bình đẳng, thoả thuận.
a, Phương pháp hành chính mệnh lệnh
Phương pháp này tác động tới đối tượng quản bằng quy định trực tiếp nghĩa vụ
của họ qua những mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước
Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật này không sự bình đẳng về địa vị
pháp lý. Chủ thể bị áp dụng bắt buộc phải thi hành, nếu không sẽ bị coi là hành vi vi phạm
pháp luật và bị cưỡng chế thi hành.
Ngành luật đất đai sử dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh linh hoạt mềm
dẻo hơn so với ngành luật hành chính. Khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, các tổ chức
chính quyền trách nhiệm hoà giải, thuyết phục, tuyên truyền. Chỉ khi không thể giải
quyết bằng con đường thương ợng hoà giải thì các cơ quan nhà nước mới trực tiếp giải
quyết và ban hành các quyết định hành chính.
Thể hiện bằng quyết định hành chính (QĐHC về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất …) b, Phương pháp bình đẳng, thoả thuận sử dụng
để điều chính quan hệ giưa các thủ thể tham gia quan hệ bình đẳng, không
phụ thuộc lẫn nhau; quyền bên này tương ứng với nghĩa vụ bên kia và ngược lại.
Các chủ thể trong quan hệ quyền tự do giao kết, thực hiện các giao dịch dân sự
về đất đai phù hợp với các quy định của pháp luật, đáp ứng các nhu cầu sử dụng đất vì lợi
ích các chủ thể, tập trung tích tụ đất đai ở quy mô hợp lí.
Thể hiện bằng hợp đồng
Việc thi hành phụ thuộc vào thỏa thuận của các chủ thể; NN chcưỡng chế trong
TH thi hành án
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 4: Bằng các quy định của pháp luật hiện hành, hãy chỉ rõ: Quyền sử dụng đất
của những người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu đại diện
của Nhà nước đối với đất đai, vừa mang nh độc lập trong quá trình khai thác, sử
dụng đất.
Quyền sử dụng đất là quyền của các chủ thể được khai thác công dụng, hưởng hoa
lợi, lợi ích từ việc sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê hoặc được chuyển giao từ
chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,
tặng cho,..
1
Người sử dụng đất các tổ chức, hộ gia đình, nhân được Nhà nước cho phép
sử dụng đất bằng một trong các hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển
QSD đất hoặc công nhận QSD đất, có quyền và nghĩa vụ mà nhà nước quy định trong thời
hạn sử dụng đất
2
. Điều 5 Luật Đất đai quy định các đối tượng là người sử dụng đất.
Quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện CSH là một nguyên
tắc quan trọng của ngành Luật Đất đai. Theo đó toàn bộ đất đai trên phạm vi lãnh thổ
do ai sử dụng với mục đích thì đất đó vẫn thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
CSH.
Đặc trưng của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai tại VN: Quyền sở hữu đối với đất đai
được thực hiện thông qua cơ chế đại diện với nhiều cơ quan, tầng cấp. Đất đai không phải
là đối tượng của quan hệ dịch chuyển quyền sở hữu. Không có sự thống nhất trong chế độ
pháp lý về đất đai và tài sản khác gắn liền với đất. Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai
luôn gắn liền với công bằng XH.
Tính phụ thuộc:
1.1. Người sử dụng đất không được tự mình quyết định mọi vấn đề phát sinh trong
quá trình thực hiện các quyền năng của mình chỉ được quyết định một số vấn đề, còn
bản vẫn phải hành động theo ý chí của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn
dân đối với đất được giao.
1.2. QSDĐ của NSDĐ không trọn vẹn, chịu sự điều tiết của Nhà ớc với cách
là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai.
- Nhà nước quy định mục đích sử dụng đất, phạm vi thời hạn, phạm vi sử dụng
đấtđối với người sử dụng
1
Từ điển Luật học 2006
2
Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lut Đất đai, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 171.
lOMoARcPSD| 45740413
- 2 hình thức giao đất: giao đất cho thuê đất. Đối với từng loại đất nhà
nướcsẽ quy định các mục đích sử dụng khác nhau. Việc thay đổi mục đích sử dụng phải
được sự cho phép của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Nhà nước hạn chế thời hạn SDĐ (Điều 126): 50 năm, không quá 50 năm,
khôngquá 70, không quá 99 năm
- NSDĐ chỉ được sử dụng đúng diện tích đất đã được giao.
- NN ban hành khung giá đất để từ đó các cơ quan có thẩm quyền đưa ra bảng
giavà giá đất cụ thể
Tính độc lập:
- NN 4 hình thức giao đất cho NSD: Giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển
quyềnSD từ người khác, NN công nhận QSD
- 8 quyền năng về chuyển quyền sử dụng đất
- Quyết định hình thức trả tiền thuê đất
- Có các quyền chung cơ bản (điều 166)
- Được quyền chủ động trong quá trình khai thác, SDĐ để SD cho c mục
đíchcủa mình: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho,
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn SDĐ; quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất; quyền sử
dụng đất hạn chế đối với thửa đất liền kề; nhận quyền sử dụng đất
Câu 5: Phân tích nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu qukinh tế
cao? Bằng các quy định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh những
biểu hiện cụ thể của nguyên tắc này?
Khái niệm nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao:
Sử dụng đất đai hợp lý là sử dụng thích hợp với tính chất của từng loại đất, phù hợp
với yêu cầu chung của xã hội
Sử dụng đất đai một cách tiết kiệm đất đai một tài nguyên hạn, trong khi
nhu cầu sử dụng đất của con người là rất lớn và không ngừng phát triển lên do nhu cầu sản
xuất của lương thực để đáp ứng yêu cầu về phát triển dân số
Cơ sở nguyên tắc: do đặc thù của đất khác với các loại tài sản khác
Không tự tạo ra được
lOMoARcPSD| 45740413
Vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của đất đai đối với kinh tế, chính trị, hội Đất
đai ngày càng có xu hướng giảm đi do thiên tai, tác động của con người trong khi nhu cầu
của con người ngày càng phát triển Nội dung nguyên tắc:
QLSDĐ tuyệt đối phải tuân theo NN và PL
Ngày càng mở rộng quyền và lợi ích cho NSDĐ, để các DN, HGĐ, cá nhân yên tâm
đầu tư, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả đất đai
Khuyến khích c tổ chức, nhân khai hoang, phục hoá, đưa đất hoang vào sử dụng
Phải có các biện pháp để bảo vệ quyền lợi về đất tài sản trên đất cho NSD: giải
quyết vi phạm, thanh tra, kiểm tra
Xử lý nghiêm các hành vi bỏ hoang, bỏ hoá, lãng phí, hủy hoại đất Biểu
hiện của nguyên tắc:
Khoản 1 Điều 12 về cấm hành vi lấn, chiếm, huỷ hoại đất Quy
định về hạn mức sử dụng đất
Câu 7: Hộ gia đình, nhân muốn sử dụng đất để xây dựng hình kinh tế trang
trại có thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức nào?
Khoản 2 Điều 142 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Đất sử dụng cho kinh tế trang
trại gồm đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất
cho hộ gia đình, nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
làm muối quy định tại Điều 129 của Luật này; đất do Nhà nước cho thuê; đất do thuê,
nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho; đất do nhận khoán của tổ chức;
đất do hộ gia đình, cá nhân góp
Như vậy, trên thực tế người dân thể tích tụ đất nông nghiệp từ nhiều nguồn như
có thể được giao đất trong hạn mức, có thể nhận quyền sử dụng đất từ người khác theo hạn
mức, có thể thuê đất khi có nhu cầu sử dụng, hoặc có thể góp vốn bằng quyền sử dụng đất
để hợp tác sản xuất kinh doanh với nhau. Đây là cơ sở cho việc mở rộng quy mô diện tích
đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất của người sử dụng đất nông nghiệp.
Theo quy định tại Điều 142 Luật Đất đai m 2013 thì HGĐ, CN sử dụng đất để
xây dựng hình kinh tế trang trại thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức
sau:
- Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất -
Nhà nước cho thê đất
- Nhận chuyển quyền sử dụng đất
+ được cho thuê lại
lOMoARcPSD| 45740413
+ nhận chuyển nhượng
+ nhận thừa kế
+ được tặng cho
+ do nhận khoán của tổ chức
+ do HGĐ, CN góp
Câu 8: Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời
gian qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó?
Những dạng tranh chấp đất đai điển hình:
(1) Tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, góp vốn) giữa các chủ thể trong quan hệ đất
đai
(2) Tranh chấp về ranh giới quản lý và sử dụng đất
(3) Tranh chấp về quyền sử dụng đất trong quan hệ thừa kế: tranh chấp xảy ra khi người
được sử dụng đất không để lại di chức hoặc có nhưng di chúc không hợp pháp một
phần hoặc toàn bộ mà người đồng thừa kế không thỏa thuận đực
(4) Tranh chấp về quyền sử dụng đất của vợ chống khi ly hôn
(5) Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất khi đã góp quyền sử dụng đất vào hợp tác xã...
nhưng khi bị giải thể thì chủ sử dụng kiện đòi lại
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất khi người vn định cư ớc ngoài mua đất nhờ
người khác đứng tên h
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất trong quá trình chiến tranh NN cần trưng dụng
sau khi hết mà chưa trả
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng khi cho mượn, cho ở nhờ mà không trả
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng (thường
tặng cho điều kiện) khi người được tặng cho không thực hiện hoặc thực hiện
không đủ yêu cầu của người tặng nên họ muốn đòi lại.
(6) Tranh chấp về địa giới hành chính giữa các quan hành chính cấp xã, huyện,tỉnh
(7) Tranh chấp liên quan đến việc bồi thường, giải phóng mặt bằng sau khi bị thu hồi
(8) Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền bị cản tr
lOMoARcPSD| 45740413
(9) Tranh chấp về mục đích sử dụng đất
Nguyên nhân:
1. Khách quan:
Do quan hệ đất đai có nhiều xáo trộn qua nhiều thời kì
Khi nền kinh tế đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, để giải phóng mọi năng lực sx của người lao động, nhà nước thực hiện giao đất,
cho thuê đất cho người sd đất sử dụng ổn định lâu dài. Người sử dụng đất được chuyển
quyền sử dụng đất trong thời gian giao đất, cho thuê đất. Trong quá trình đó dễ xảy ra các
tranh chấp về chuyển nhượng, chuyển đổi…
2. Chủ quan:
Việc buông lỏng công tác thống nhất quản đất đai của nhà nước trong một time
dài: trong chế quản tập trung, bao cấp, NN phân công, phân cấp cho quá nhiều bộ,
ngành dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ và còn nhiều sơ hở. Có thời kì đất thuộc
ngành nào do ngành ấy quản lý -> có loại đất do nhiều cquan q lý, có loại đất không do cơ
quan nào q lý
Chính sách, pháp luật đất đai một số nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, đặc
biệt là các quy định về xác định giá bồi thường khi nhà nước thu hồi đất; quy định về thời
hạn sử dụng đất; quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp…
Việc điều chỉnh địa giới hành chính giữa đơn vị hành chính xã, huyện, tỉnh 1 số
địa phương chưa được thực hiện kịp thời or không rõ ràng
Quản đất đai bộc lộ 1 số tồn tại hạn chế như cán bộ thiếu ơng mẫu, lạm dụng
chức quyền để xảy ra tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai chưa đạt hiểu quả cao Lòng
tham của một số cá nhân trong xã hội
Câu 9: Hãy chỉ rõ những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất? Hãy chỉ
những kết quả tích cực những hạn chế về việc thực hiện sbảo đảm này của
Nhà nước đối với người sử dụng đất trong thực tế thời gian qua?
Có 5 bảo đảm của nhà nước đối với người sử dụng đất
Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp với người sử
dụng đất
- Bảo đảm quyền sử dụng đất cho các chủ thể trực tiếp dụng, không gây xáo trộn
các quan hệ đất đai.
lOMoARcPSD| 45740413
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất…
- CGCNQSDĐ bảo vệ lợi ích của người sử dụng, đồng thời giám sát việc thực hiện
nghĩa vụ trong quá trình sử dụng
- CGCNQSDĐ là cơ sở và dữ liệu đề NN quản lý về đất đai trong phạm vi lãnh thổ
- Việc cấp giấy chứng nhận mối quan hệ mất thiết với các nội dung, nhiệm vụ khác
của quản lý nhà nước
Bồi thường, hỗ trợ tái định cư sau khi thu hồi đất..
- Bù đắp những tổn thất của người sử dụng đất phải gánh chịu sau khi bị thu hồi đất
- Giải quyết vấn đề kinh tế, xã hội phát sinh là hậu quả của việc thu hổi đất nhằm ổn
định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội…
- Góp phần đảm quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất nhanh chóng ổn
định cuộc sống và sản xuất, kinh doanh
Có chính sách tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp…
- Thực hiện nhằm giải quyuetes vấn đề việc làm, đào tạo nghề, chuyền đổi nghề cho
lao động ở nông thôn
Bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp cho người sử dụng qua các thời kì
- Quy định này xuất phát từ bản chất Nhà ớc này nhà ớc của dân, do dân
vì dân nhằm cụ thể chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
- Quy định này ý nghĩa trong việc giải quyết triệt để khiếu kiện về tranh chấp
quyền sử dụng đất mang tính lịch sử do nhận thực của người dân về hữu đất
không thống nhất với thực tế.
Kết quả đạt được:
- Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đất đai được ban hanh đầy đủ, chặt chè về
giao đất và cho thuê đất
- Luôn quan tâm tới sinh kế của nhân dân, chế bồi thường bằng đất, bằng nhà,
bằng để đảm bảo ổn định cuộc sống tái định cư, nâng mức bồi thường cho người
dân sau khi bị thu hồi
- Quy định vcấp giấy chứng nhận cho đăng sử dụng đất lần đầum đăng biến
động, đăng kí điện tử Hạn chế tồn tại
- Nhiều trường hợp giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng còn chưa
ohuf hợp với quy hoạch hằng năm
lOMoARcPSD| 45740413
- Nhiều khu công nghiệp thực hiện giao đất sản xuất khi chưa xây xong công trình hạ
tầng dẫn tới nhiều nguyên nhân gây hại môi trường
- Thủ tục giao đất cho thuê đất… còn chưa đúng quy định
- Việc thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở nhiều địa phương còn chậm
- Đội ngũ cán bộ làm công tác bồi thường, giải phóng n hạn chế, thiếu chuyên
nghiệp
Câu 10: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở nước
ta hiện nay, duy trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai Nhà nước đại
diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục
những chế định mới được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế
độ sở hữu này trong thời gian tới. Bằng kiến thức đã học tích luỹ, Anh (Chị) hãy
làm sáng tỏ nhận định nêu trên.
Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
là một khái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở
hữu đất đai trong đó xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước
trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai.
Duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu
ở nước ta hiện nay là cần thiết
Cơ sở lý luận
Thứ nhất, đất đai tài nguyên thiên nhiên, không ai quyền chiếm hữu đất cho
riêng mình. Chúng ta chỉ có quyền sử dụng đất hợp lý và không ngừng cải tạo đất để dành
lại đất đai cho thế hệ sau.
Thứ hai, duy trì hình thức quốc hữu về đất đai sẽ làm giảm nguy manh mún
kiệt quệ đất, tạo điều kiện để canh tác, sản xuất đạt quy mô, tăng ng suất lao động
hiệu quả kinh tế.
Thứ ba,chủ nghĩa, Các Mác và sau đó là V.I.Lênin đã chỉ ra tính chất vô lý của chế
độ sở hữu nhân về ruộng đất, nguồn gốc đẻ ra địa tô, nên đã chủ trương phải quốc hữu
hoá đất đai, xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về đất đai.
3
3
PGS.TS Nguyễn Đức Độ (QĐND), “Sở hữu toàn dân về đất đai là cần thiết, đúng đắn và phù hợp”, Bình Định
Online, cập nhật Thứ Năm 31/10/2019 22:17.
lOMoARcPSD| 45740413
Thứ tư, chế độ tư hữu về đất đai làm gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội, gia tăng
sự chênh lệch giàu nghèo. Do đó, “quốc hữu hóa đất đai là một quy luật tất yếu khách quan
đối với bất kỳ nước nào làm cách mạng vô sản”.
Cơ sở thực tiễn
Về mặt chính trị: chế độ sở hữu toàn dân về đất đai vừa củng cố, phát huy và bảo vệ
vững chắc nền độc lập dân tộc
Về kinh tế - xã hội: ở Việt Nam, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn.
Về mặt lịch sử: Ở nước ta hình thức sở hữu nhà nước về đất đai đã xuất hiện từ khá
sớm trong suốt chiều dài phát triển lịch sử của dân tộc, có vai trò to lớn trong quá trình xây
dựng, phát triển, gìn giữ và bảo vệ đất nước khỏi thiên tai, các thế lực thù địch.
Về thực tế: các quan hệ về quản lý và sử dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lí đã ổn định trong một thời gian khá dài (từ năm 1980 cho tới nay),
nên việc thay đổi hình thức sở hữu đất đai sẽ dẫn tới nhiều sự o trộn trong lĩnh vực đất
đai, có thể dẫn tới cả sự mất ổn định về tình hình chính trị - xã hội.
Duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu
nước ta hiện nay là phù hợp.
Pháp luật cần phải tiếp tục có những chế định mới được ban hành nhằm nâng cao
hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở hữu này trong thời gian tới.
Những bất cập còn tồn tại từ việc thực thi chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do
Nhà nước làm chủ đại diện hiện nay
Thứ nhất, cách thu hồi đất và mức định giá đất của Nhà nước Việt Nam bất hợp lý:
nhà nước có quyền thu hồi bất cứ mảnh đất nào vào bất kỳ lúc nào vì mục đích chung. Nếu
Nhà nước thu hồi đất với mức đền không hợp thì người dân thường phản đối kịch
liệt. Ở nhiều nơi, Nhà nước không có quy hoạch sử dụng đất rõ ràng trong thời gian dài, vì
thế cho nên người sử dụng đất không có kế hoạch sử dụng đất hợp lý.
Thứ hai, khung pháp đối với quyền sử dụng đất đai ở Việt Nam chưa thật cụ thể
ràng: Để phát huy vai trò của đất đai như một nguồn vốn quan trọng cho sự phát
triển thì cần có khung pháp lý rõ ràng đối với quyền sử dụng đất đai
Thứ ba, nhà nước chưa định hướng rõ ràng, cụ thể trong việc quản lý và sử dụng đất
đai. Nhà nước đã phát huy được quyền tự chủ của người sử dụng đất, nhất là quyền tự chủ
của hộ nông dân, song lại chưa có chính sách cụ thể để bảo vệ quyền lợi của họ.
Một số kiến nghị hoàn thiện
| 1/95

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: LUẬT ĐẤT ĐAI MỤC LỤC
Câu 1: Hãy chứng minh rằng, pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác nhau
có xu hướng ngày càng quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của người sử
dụng đất.
............................................................................................................7
Câu 2: Phân tích nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với đất nông nghiệp? Bằng các quy
định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những biểu hiện cụ thể của
nguyên tắc này?
.................................................................................................................7
Câu 3: Ngành Luật Đất đai có những phương pháp điều chỉnh nào? Hãy chỉ rõ những
đặc điểm của mỗi phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai?..............11
Câu 4: Bằng các quy định của pháp luật hiện hành, hãy chỉ rõ: Quyền sử dụng đất của
những người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu đại diện của Nhà
nước đối với đất đai, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác, sử dụng
đất.
...................................................................................................................................12
Câu 5: Phân tích nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao?
Bằng các quy định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những biểu
hiện cụ thể của nguyên tắc này?
.............................................................................13
Câu 7: Hộ gia đình, cá nhân muốn sử dụng đất để xây dựng mô hình kinh tế trang trại
có thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức nào?........................................14
Câu 8: Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời gian
qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó?....................................15
Câu 9: Hãy chỉ rõ những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất? Hãy chỉ
rõ những kết quả tích cực và những hạn chế về việc thực hiện sự bảo đảm này của Nhà
nước đối với người sử dụng đất trong thực tế thời gian qua?
...............................17
Câu 10: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện
chủ sở hữu là cần thiết và phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có những
chế định mới được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở
lOMoAR cPSD| 45740413
hữu này trong thời gian tới. Bằng kiến thức đã học và tích luỹ, Anh (Chị) hãy làm sáng
tỏ nhận định nêu trên.
.....................................................................................18
Câu 11: Anh/chị hãy chỉ rõ mục đích, ý nghĩa của vấn đề minh bạch và công khai hóa
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất? Pháp luật đất đai hiện hành có nhiều quy định thể
hiện những yêu cầu cụ thể về công khai, minh bạch trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, tuy nhiên trên thực tế thực hiện chưa nghiêm túc và chưa hiệu quả vấn đề này.
Bằng kiến thức đã học và quan sát thực tiễn, anh chị hãy làm sáng tỏ vấn đề này.

.........................................................................................................................................21
Câu 13: Tại sao khoản 2 Điều 56 Luật Đất đai 2013 lại quy định: Lực lượng vũ trang
nhân dân sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối kết hợp
với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thì chỉ được thuê đất trả tiền hàng năm mà không
được thuê đất trả tiền một lần cho toàn bộ thời gian thuê? Phân tích mục đích, ý nghĩa
của quy định này.
...............................................................................................23
Câu 14: Luật Đất đai 2013 quy định căn cứ giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở "Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp
huyện đã được phê duyệt" có ý nghĩa gì?
................................................................25
Câu 16: Hãy chỉ rõ những quy định nào của Luật Đất đai 2013 nhằm đảm bảo tính khả
thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giải quyết tình trạng quy hoạch treo, dự án
treo hiện nay? Phân tích cụ thể các quy định đó?
...............................................26
Câu 17: Hãy chỉ rõ các phương thức tiếp cận đất đai của các chủ thể đầu tư trong nước
và các chủ thể đầu tư nước ngoài khi sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư theo
quy định của pháp luật đất đai hiện hành? Hãy đánh giá các quy định này dưới khía
cạnh triển khai trên thực tế?
..................................................................................27
Câu 20: Tại sao Luật Đất đai 2013 lại quy định: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước
khi phê duyệt phải được đưa ra tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Phân tích ý
nghĩa của những quy định này.
............................................................................29
Câu 22: Chỉ rõ sự khác biệt giữa hình thức giao đất có thu tiền với hình thức cho thuê
đất theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?......................................................29
Câu 23: Bằng kiến thức đã học, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định sau đây: "Pháp
luật đất đai hiện hành quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền cho các nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài trong quá trình sử dụng đất trên cơ sở của sự bình đẳng.
lOMoAR cPSD| 45740413
Tuy nhiên, việc thực thi các quyền đó trên thực tế của người sử dụng đất còn gặp rất
nhiều rào cản, vướng mắc".
...............................................................................30
Câu 25: Bằng kiến thức đã học và tích lũy, Anh (Chị) hãy chỉ rõ vai trò của quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đối với hoạt động quản lý nhà nước về đất đai? Tại sao Luật Đất
đai 2013 lại quy định căn cứ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu
hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở "Kế hoạch sử dụng
đất hàng năm của UBND cấp huyện đã được phê duyệt"? Chỉ rõ quy định như vậy giải
quyết được tồn tại, vướng mắc gì trong thực tiễn thời gian qua?
....32
Câu 26: Tại sao pháp luật đất đai hiện hành lại quy định cơ chế hòa giải tranh chấp đất
đai tại UBND xã, phường, thị trấn khi có tranh chấp đất đai xảy ra là yêu cầu bắt buộc
phải thực hiện?
.......................................................................................................33
Câu 28: Phân tích các nguyên tắc sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai hiện
hành? Đánh giá việc thực thi của người sử dụng đất đối với các nguyên tắc đó trên thực
tế?
....................................................................................................................34
Câu 29: Hãy chỉ rõ các hành vi vi phạm hành chính của người sử dụng đất khi thực
hiện các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất? Cho ví dụ đối với từng hành vi vi phạm.
Trên thực tế còn có hành vi vi phạm nào mà chưa được điều chỉnh trong pháp luật đất
đai hiện hành mà học viên biết?
.....................................................................................35
Câu 34: Với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã và đang diễn
ra nhanh chóng hiện nay thì tất yếu dẫn đến một diện tích lớn đất nông nghiệp sẽ được
Nhà nước quy hoạch chuyển sang mục đích phi nông nghiệp để phục vụ cho các mục
đích nêu trên. Tuy nhiên, để diện tích đất nông nghiệp không bị giảm sút nghiêm trọng,
đảm bảo tư liệu sản xuất cho người nông dân, tạo nguồn sống, việc làm ở các vùng nông
thôn, pháp luật đất đai hiện hành quan tâm, chú trọng tới việc bảo vệ nghiêm ngặt quỹ
đất nông nghiệp. Bằng kiến thức đã học và quan sát thực tiễn, Anh (Chị) hãy bình luận
nhận định nêu và cho biết rõ quan điểm của mình?
....................36
Câu 35: Tại sao Luật Đất đai 2013 lại quy định căn cứ để Nhà nước thu hồi đất sử dụng
cho mục đích phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng phải trên cơ sở
"Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp huyện đã được phê duyệt"?
......37 lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 36: Hãy chỉ rõ mục đích và ý nghĩa của việc quy định thời hạn sử dụng đất dưới
khía cạnh quản lý nhà nước và dưới khía cạnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất?
..................................................................................................................................38
Câu 38: Hãy phân tích mục đích và ý nghĩa của việc quy định vấn đề hạn mức đất trong
nông nghiệp theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành? Việc quy định như vậy có
là rào cản đối với người sử dụng đất trong việc tích tụ và tập trung đất nông nghiệp để
phát triển mô hình kinh tế trang trại hay không? Vì sao?
............................38
Câu 41: Việc quy định trong Luật Đất đai 2013 về Quyền lựa chọn hình thức thuê đất
trả tiền hàng năm hoặc hình thức thuê đất trả tiền một lần cho toàn bộ quá trình thuê
đất của nhà đầu tư đối với Nhà nước khi thuê đất để thực hiện dự án đầu tư có ý nghĩa
gì? Cho ví dụ thực tế để chứng minh.
.............................................................................41
Câu 43: Tại sao phải minh bạch, công khai hóa trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,
tái đinh cư? Phân tích mục đích, ý nghĩa của quy định này..........................................42
Câu 46: Vai trò hòa giải tranh chấp đất đai tại chính quyền xã, phường, thị trấn khi có
tranh chấp đất đai xảy ra? Anh Chị có nhận xét gì về hiệu quả của hòa giải tranh chấp
đất đai tại chính quyền xã, phường, thị trấn trong thời gian qua trên thực tế?
............44
Câu 47: Anh (Chị) hãy chỉ rõ những tồn tại, bất cập và vướng mắc nổi cộm hiện nay
trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất? Giải thích rõ
nguyên nhân của những tồn tại, bất cập, vướng mắc đó và cho một số đề xuất khắc
phục?
...............................................................................................................................45
Câu 49: Vì sao trong bối cảnh đại đa số các quốc gia trên thế giới tư nhân hóa đất đai
mà Việt Nam vẫn kiên định xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước
là đại diện chủ sở hữu? Hãy cho biết cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam hiện nay?
..............................................................47
Câu 50: Sự khác nhau cơ bản về quyền của tổ chức sử dụng đất thuê trả tiền một lần và
đất thuê trả tiền hàng năm là gì?...............................................................................49
Câu 55: Pháp luật hiện hành quy định mấy loại giá đất? Phân tích cơ chế áp dụng giá
đất trong các trường hợp cụ thể thế nào?......................................................................50
Câu 58: Phân tích các điều kiện cụ thể để hộ gia đình, cá nhân được thực hiện các giao
dịch về quyền sử dụng đất?.....................................................................................52 lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 59: Phân tích mục đích, ý nghĩa và các điều kiện chuyển nhượng toàn bộ hoặc một
phần dự án đầu tư theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?.....................55 Câu
61: Phân tích các điều kiện cụ thể để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và người
Việt Nam định cư ở nước ngoài được thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng
đất?
..................................................................................................................................56
Câu 67: Với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước có quyền gì đối
với đất đai? Anh (Chị) có nhận định gì về thực tiễn thực thi các quyền của Nhà nước
đối với đất đai trong thời gian qua?
................................................................................62
Câu 74: Phân biệt giữa hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở với hòa giải tranh chấp đất
đai tại UBND xã, phường, thị trấn?...............................................................................64
Câu 77: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất ở. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực thi chính
sách tái định cư trong thời gian qua và lý giải vì sao trong thời gian qua người có đất bị
thu hồi thường khiếu nại về vấn đề tái định cư?
.............................................64
Câu 82: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách bồi thường
khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá gì về việc thực
thi chính sách bồi thường về đất nông nghiệp trong thời gian qua và lý giải vì sao trong
thời gian qua người có đất nông nghiệp bị thu hồi thường khiếu nại về vấn đề bồi
thường?
.................................................................................................................67
Câu 83: Hãy phân tích các căn cứ để Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc
phòng, an ninh, phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng? Giải thích rõ
vì sao phải tuân thủ căn cứ đó khi thu hồi đất?
...............................................70
Câu 85: Hãy phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về chính sách hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất để sử dụng cho mục đích quốc phòng an ninh? Anh (Chị) có nhận
xét, đánh giá gì về việc thực thi chính sách này trong thời gian qua?
.................71
Câu 86: Anh hay chị nhận xét gì về giá đất do nhà nước quy định và giá đất thị trường
trong trường hợp thu các nghĩa vụ tài chính từ người sử dụng đất cho ngân sách nhà
nước và trong việc áp giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất?

Hãy nêu các ví dụ cụ thể.................................................................................................72
Câu 88: Thực trạng hiện nay người dân thường bất đồng và khiếu nại với các cơ quan
chức năng về tình trạng thu hồi đất còn nhiều khuất tất, ảnh hưởng tới đời sống của lOMoAR cPSD| 45740413
người dân. Anh (Chị) hãy chỉ rõ những biểu hiện của những dạng sai phạm trong thu
hồi đất mà người dân khiếu nại và cho biết những nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề đó?
........................................................................................................................73
Câu 89: Luật Đất đai 2013 quy định căn cứ giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phải dựa trên cơ sở "Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của UBND cấp
huyện đã được phê duyệt" có ý nghĩa gì?
................................................................75
Câu 92: Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai được pháp luật quy định như thế nào?
Phân biệt hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã, phường, thị trấn với hòa giải tiền
tố tụng đối với các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của hệ thống Tòa án nhân
dân.
..................................................................................................................................76
Câu 95: Phân tích nguyên tắc: Nhà nước ưu tiên và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp?
Anh(Chị) có nhận định, đánh giá gì về việc thực hiện nguyên tắc này trong thời gian
qua?
.................................................................................................................................79
Câu 97: Với tư cách là đại diện chủ sở hữu đối với đất đai, Nhà nước cần phải thực hiện
những trách nhiệm gì? Hãy bình luận việc thực thi trách nhiệm của Nhà nước trên thực
tế thời gian qua?
..............................................................................................82
Câu 98: Hãy phân tích các điều kiện theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành để
Nhà nước xét và công nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân?...........84
Câu 100: Hãy chỉ rõ những tồn tại, bất cập lớn nhất trong chính sách tái định cư hiện
nay? Chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục?..............................................85
Câu 104: Nhà nước có những khoản thu tài chính nào từ đất đai? Hãy chỉ rõ những
thất thu trên thực tế thời gian qua khi thực hiện nguồn thu này..................................88
Câu 106: Trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất không được bồi thường về đất? Có
trường hợp nào không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường về tài sản trên
đất không? Cho ví dụ cụ thể?
.........................................................................................89
Câu 107: Có bao nhiêu loại hạn mức được áp dụng đối với đất nông nghiệp? Phân tích
mục đích, ý nghĩa của quy định đối với từng loại hạn mức đất?............................90
Câu 110: Hãy chỉ rõ những nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện khi
được Nhà nước cho phép chuyển mục đích sử dụng đất? Cho biết những thất thoát về
nguồn thu cho ngân sách nhà nước ở nghĩa vụ tài chính này xảy ra trên thực tế thế
lOMoAR cPSD| 45740413
nào? Cho ví dụ chứng minh...........................................................................................91
Câu 112: Theo Luật đất đai 2013 thì những trường hợp nào Nhà nước thu hồi đất không
được bồi thường tài sản gắn liền với đất? Những trường hợp không được bồi thường về
tài sản có đương nhiên cũng không được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi
không? Vì sao?
...................................................................................................93
Câu 115: Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích là gì? Ủy ban nhân dân cấp
xã được sử dụng đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích như thế nào?........94
Câu 116: Đất chưa sử dụng gồm những loại đất gì? Cơ quan nhà nước nào có trách
nhiệm quản lý đối với đất chưa sử dụng?......................................................................94
Câu 119: Nhà nước thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu về đất đai thông qua hệ thống
các cơ quan nhà nước như thế nào? Quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu
được thể hiện như thế nào theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành?....95 lOMoAR cPSD| 45740413
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP
MÔN: LUẬT ĐẤT ĐAI
Câu 1: Hãy chứng minh rằng, pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác
nhau có xu hướng ngày càng quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của
người sử dụng đất.
Quyền của người sử dụng đất là khả năng mà pháp luật cho phép người sử dụng đất
được thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất đúng
mục đích, hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Pháp luật đất đai qua các giai đoạn phát triển khác nhau có xu hướng ngày càng
quan tâm, chú trọng tới việc mở rộng các quyền của người sử dụng đất.
- Hưởng các thành quả có trên đất
- Được cấp giấy CNQSDĐ
- Được chuyển quyền sở hữu theo quy định
- Được góp đất để hợp tác sản xuất
- Được quyền khiếu nại, tố cáo về những vi phạm QSDĐ hợp pháp của mình
- Quyền lựa chọn hình thức
- Chỉ cho chủ thể trong nước trả tiền thuê đất hằng năm
- Quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
- Được bồi thường khi NN thu hồi đất theo quy định của pháp luật
- Linh động khi quy định thời điểm thực hiện quyền (điều 168)
Câu 2: Phân tích nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với đất nông nghiệp? Bằng các quy
định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những biểu hiện cụ thể của nguyên tắc này?
Cơ sở lý luận:
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa màu và chỉ
trồng trên đất nông nghiệp thì mới cho hiệu quả cao, đảm bảo cho sự tồn tại, duy trì và phát
triển. Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đó là yếu
tố nền tảng để phát triển nông nghiêp. Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp có hạn, do giới lOMoAR cPSD| 45740413
hạn của từng nông trại, từng hộ nông dân, từng vùng và phạm vi lãnh thổ của từng quốc
gia -> ảnh đến khả năng duy trì và mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế: khác với các loại đất khác, đất nông nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất nông nghiệp của con người nhằm tạo ra các sản phẩm nông sản hàng hóa.
Nếu không có đất nông nghiệp thì sẽ không có quá trình sản xuất nông nghiệp
Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng không do con người tạo ra mà do tự
nhiên tạo ra, cố định về vị trí địa lý và bị giới hạn bởi không gian, diện tích. Đất đai là tư
liệu sản xuất đặc biệt vì các loại tư liệu sản xuất khác thì con người có thể tạo ra và thay
thế được, còn đất đai con người không thể tạo ra và không thể thay thế được.
Chính trị - Xã hội: Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp với gần 70% dân số Việt Nam
còn sống chủ yếu dựa vào nghề nông. Tỷ lệ khá lớn người lao động và dân cư sống phụ
thuộc vào nông nghiệp, trong khi công nghiệp và dịch vụ chưa đủ mạnh để thu hút lao động
ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp. Chính sách về đất nông nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến đại
bộ phận người dân Việt Nam trên nhiều mặt như lao động việc làm, văn hoá, an sinh xã
hội…từ đó góp phần giữ gìn ổn định chính trị. Do vậy việc chuyển đổi đất nông nghiệp
sang đất phi nông nghiệp cần được xem xét trong mọi điều kiện cụ thể, nhằm bảo đảm ổn
định, thỏa đáng lợi ích của nông dân. Đây là nguy cơ tiềm ẩn dễ phát sinh mất an toàn xã
hội, do vậy phải quản lý chặt chẽ và có chính sách đầu tư cải tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Vai trò của đất nông nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: đất đai là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất nông nghiệp nếu không được
sử dụng hợp lý, không được bảo vệ, bổi bổ, cải tạo thì không chỉ làm giảm năng suất lao
động nông nghiệp mà còn nảy sinh xu hướng khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ kiệt quệ.
Do đó, quản lý và sử dụng tiết kiệm, hợp lý đất nông nghiệp là trách nhiệm không chỉ của
bản thân người sử dụng đất mà còn là nghĩa vụ của toàn xã hội nhằm góp phần giữ gìn cho
môi trường sống trong lành Cơ sở thực tiễn:
Nước ta có một nền nông nghiệp truyền thống. Trải nghìn năm để xây dựng nền
nông nghiệp phát triển. Minh chứng là xuất khẩu gạo được coi là ngành thế mạnh của Việt
Nam khi nhiều năm liền, chúng ta luôn đứng hàng đầu trong Top những quốc gia có sản
lượng gạo xuất khẩu hàng đầu thế giới. Như vậy bảo vệ quỹ đất nông nghiệp tạo điều kiện
để phát huy sở trường nông nghiệp của Việt Nam, tận dụng những ưu thế sẵn có về tự
nhiên, xã hội, con người để mở rộng con đường nông sản của Việt Nam ra thế giới, tạo đà
cho sự phát triển kinh tế nói chung. lOMoAR cPSD| 45740413
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức bình quân ruộng đất theo đầu người
thấp nhất thế giới. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người ở Việt Nam là
0,25 ha, trong khi đó trên thế giới là 0,52 ha và trong khu vực là 0,36 ha. Nền nông nghiệp
Việt Nam được phát triển chủ yếu dựa vào khoảng 10 triệu hộ nông dân cá thể với trên 76
triệu thửa và mảnh ruộng nhỏ lẻ, phân tán. Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong những quốc
gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu nên
nhiều khu đất ở các vùng đồng bằng bị ngập hoặc bị nhiễm mặn không thể khai thác nông
nghiệp được; cộng với đất trồng lúa chuyển sang sử dụng mục đích khác khả năng vài chục
năm tới diện tích đất trồng lúa của cả nước sẽ chỉ còn khoảng trên dưới 3,5-3,8 triệu ha.
Trong khi đó dân số nước ta sẽ vượt ngưỡng 100 triệu và có thể đạt 110-120 triệu dân trong
tương lai gần, khi đó nhu cầu đất sản xuất lương thực sẽ thiếu hụt. Diện tích đất nông
nghiệp càng bị thu hẹp nhưng yêu cầu đỏi hỏi về sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao vì
dân số ngày càng tăng. Đây là nguy cơ lớn đe doạ an ninh lương thực và sự phát triển ổn
định của đất nước. Muốn đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo nâng cao mức sống của
người dân thì vấn đề bảo vệ và ưu tiên phát triển quỹ đất nông nghiệp là một yêu cầu cấp thiết.
Biểu hiện cụ thể của nguyên tắc đặc biệt ưu tiên đối với nông nghiệp: -
Nhà nước hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang
sửdụng với mục đích khác hoặc từ loại đất không thu tiền sang loại đất có thu tiền phải
đúng quy hoạch và kế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
+ Khoản 1 Điều 57 quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải
xin phép: Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối; Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản
nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm; Chuyển đất
rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong
nhóm đất nông nghiệp; Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
+ Khoản 2 Điều 57 quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không
phải xin phép: khi người sử dụng chuyển từ đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi
trồng thuỷ sản sang đất chuyên trồng lúa nước, chuyển từ đất phi nông nghiệp thành đất
nông nghiệp… thì không cần phải xin phép. -
Nhà nước có quy định cụ thể về đất chuyên trồng lúc nước, điều kiện
nhậnchuyển nhượng đất trồng lúa nước và nghiêm cấm mọi hành vi chuyển đổi mục đích
từ loại đất này sang sử dụng vào mục đích khác khi chưa được sự đồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền lOMoAR cPSD| 45740413
+ Điều 38 quy định: Những dự án có sử dụng đất trồng lúa vào các mục đích khác
mà không thuộc trường hợp được Quốc hội quyết định hoặc Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận chủ trương đầu tư thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết định giao đất,
cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi có văn bản chấp thuận của Thủ
tướng Chính phủ (trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ 10 ha đất trồng lúa trở lên) hoặc
Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh (trường hợp chuyển mục đích sử dụng dưới 10 ha đất trồng lúa). -
Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng biện pháp tài chính
+ Điều 54: Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được nhà
nước giao đất nông nghiệp sử dụng trong hạn mức thì không phải nộp tiền sử dụng đất nếu
sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất và trả tiền sử dụng
đất. Thể hiện được sự quan tâm của nhà nước trong việc khuyến khích người sử dụng
đất sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất

+ Điều 129: Quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp không phải nộp tiền sử
dụng đất. Tạo cho người sử dụng đất tâm lý tốt, khuyến khích được việc tăng gia sản xuất
+ Điều 130: Nhà nước quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông
nghiệp tuỳ từng loại đất, mục đích sử dụng và tuỳ từng địa phương đảm bảo cho mọi người
dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp đều có đất để sản xuất, đồng thời khuyến khích
người dân tích tụ đất một cách hợp lý để phát triển sản xuất -
Khoản 4 Điều 143: quy định để bảo toàn quỹ đất nông nghiệp
+ Nước ta đang trên đà công nghiệp hóa – hiện đại hóa, việc lấn chiếm đất sử dụng
cho nông nghiệp để sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình đô thị là không tránh
khỏi. Đô thị hóa ngày càng cao dẫn tới việc thiếu đất ở do đó nông nghiệp phải có những
biện pháp nhằm dung hòa và sắp xếp lại trât tự này, đảm bảo người dân có đủ đất để ở
nhưng không lấn chiếm phần đất nông nghiệp. -
Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ
giađình, cá nhân, tổ chức khai hoang, phục hóa, lấn biển... để mở rộng diện tích đất nông nghiệp
+ Khoản 2 Điều 9: Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu
tư lao động, vật tư tiền vốn và thành tựu khoa học công nghệ vào các việc sau đây: Khai
hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hóa
vào sử dụng theo đúng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 3: Ngành Luật Đất đai có những phương pháp điều chỉnh nào? Hãy chỉ rõ những
đặc điểm của mỗi phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai?
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm
của các quan hệ xã hội mà Luật đất đai điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật
đất đai là cách thức nhà nước dùng pháp luật áp dụng vào các đối tượng tham gia quan hệ
pháp luật đất đai, gồm: các cơ quan quản lí, người sử dụng đất trong phạm vi cả nước.
Ngành luật đất đai gồm 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp hành chính mệnh
lệnh và phương pháp bình đẳng, thoả thuận.
a, Phương pháp hành chính mệnh lệnh
Phương pháp này tác động tới đối tượng quản lý bằng quy định trực tiếp nghĩa vụ
của họ qua những mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước
Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật này không có sự bình đẳng về địa vị
pháp lý. Chủ thể bị áp dụng bắt buộc phải thi hành, nếu không sẽ bị coi là hành vi vi phạm
pháp luật và bị cưỡng chế thi hành.
Ngành luật đất đai sử dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh linh hoạt và mềm
dẻo hơn so với ngành luật hành chính. Khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, các tổ chức
chính quyền có trách nhiệm hoà giải, thuyết phục, tuyên truyền. Chỉ khi không thể giải
quyết bằng con đường thương lượng hoà giải thì các cơ quan nhà nước mới trực tiếp giải
quyết và ban hành các quyết định hành chính.
Thể hiện bằng quyết định hành chính (QĐHC về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất …) b, Phương pháp bình đẳng, thoả thuận sử dụng
để điều chính quan hệ giưa các thủ thể tham gia quan hệ bình đẳng, không
phụ thuộc lẫn nhau; quyền bên này tương ứng với nghĩa vụ bên kia và ngược lại.
Các chủ thể trong quan hệ có quyền tự do giao kết, thực hiện các giao dịch dân sự
về đất đai phù hợp với các quy định của pháp luật, đáp ứng các nhu cầu sử dụng đất vì lợi
ích các chủ thể, tập trung tích tụ đất đai ở quy mô hợp lí.
Thể hiện bằng hợp đồng
Việc thi hành phụ thuộc vào thỏa thuận của các chủ thể; NN chỉ cưỡng chế trong TH thi hành án lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 4: Bằng các quy định của pháp luật hiện hành, hãy chỉ rõ: Quyền sử dụng đất
của những người sử dụng đất vừa mang tính phụ thuộc vào quyền sở hữu đại diện
của Nhà nước đối với đất đai, vừa mang tính độc lập trong quá trình khai thác, sử dụng đất.

Quyền sử dụng đất là quyền của các chủ thể được khai thác công dụng, hưởng hoa
lợi, lợi ích từ việc sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê hoặc được chuyển giao từ
chủ thể khác thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho,..1
Người sử dụng đất là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho phép
sử dụng đất bằng một trong các hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển
QSD đất hoặc công nhận QSD đất, có quyền và nghĩa vụ mà nhà nước quy định trong thời
hạn sử dụng đất2. Điều 5 Luật Đất đai quy định các đối tượng là người sử dụng đất.
Quyền sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện CSH là một nguyên
tắc quan trọng của ngành Luật Đất đai. Theo đó toàn bộ đất đai trên phạm vi lãnh thổ dù
do ai sử dụng với mục đích gì thì đất đó vẫn thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện CSH.
Đặc trưng của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai tại VN: Quyền sở hữu đối với đất đai
được thực hiện thông qua cơ chế đại diện với nhiều cơ quan, tầng cấp. Đất đai không phải
là đối tượng của quan hệ dịch chuyển quyền sở hữu. Không có sự thống nhất trong chế độ
pháp lý về đất đai và tài sản khác gắn liền với đất. Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai
luôn gắn liền với công bằng XH. Tính phụ thuộc:
1.1. Người sử dụng đất không được tự mình quyết định mọi vấn đề phát sinh trong
quá trình thực hiện các quyền năng của mình mà chỉ được quyết định một số vấn đề, còn
cơ bản vẫn phải hành động theo ý chí của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn
dân đối với đất được giao.
1.2. QSDĐ của NSDĐ không trọn vẹn, chịu sự điều tiết của Nhà nước với tư cách
là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. -
Nhà nước quy định mục đích sử dụng đất, phạm vi thời hạn, phạm vi sử dụng
đấtđối với người sử dụng
1 Từ điển Luật học 2006
2 Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 171. lOMoAR cPSD| 45740413 -
Có 2 hình thức giao đất: giao đất và cho thuê đất. Đối với từng loại đất nhà
nướcsẽ quy định các mục đích sử dụng khác nhau. Việc thay đổi mục đích sử dụng phải
được sự cho phép của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. -
Nhà nước hạn chế thời hạn SDĐ (Điều 126): 50 năm, không quá 50 năm,
khôngquá 70, không quá 99 năm -
NSDĐ chỉ được sử dụng đúng diện tích đất đã được giao. -
NN ban hành khung giá đất để từ đó các cơ quan có thẩm quyền đưa ra bảng giavà giá đất cụ thể Tính độc lập: -
NN có 4 hình thức giao đất cho NSD: Giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển
quyềnSD từ người khác, NN công nhận QSD -
8 quyền năng về chuyển quyền sử dụng đất -
Quyết định hình thức trả tiền thuê đất -
Có các quyền chung cơ bản (điều 166) -
Được quyền chủ động trong quá trình khai thác, SDĐ để SD cho các mục
đíchcủa mình: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho,
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn SDĐ; quyền lựa chọn hình thức trả tiền thuê đất; quyền sử
dụng đất hạn chế đối với thửa đất liền kề; nhận quyền sử dụng đất
Câu 5: Phân tích nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế
cao? Bằng các quy định của pháp luật đất đai hiện hành, hãy chứng minh rõ những
biểu hiện cụ thể của nguyên tắc này?

Khái niệm nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao:
Sử dụng đất đai hợp lý là sử dụng thích hợp với tính chất của từng loại đất, phù hợp
với yêu cầu chung của xã hội
Sử dụng đất đai một cách tiết kiệm vì đất đai là một tài nguyên có hạn, trong khi
nhu cầu sử dụng đất của con người là rất lớn và không ngừng phát triển lên do nhu cầu sản
xuất của lương thực để đáp ứng yêu cầu về phát triển dân số
Cơ sở nguyên tắc: do đặc thù của đất khác với các loại tài sản khác Không tự tạo ra được lOMoAR cPSD| 45740413
Vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của đất đai đối với kinh tế, chính trị, xã hội Đất
đai ngày càng có xu hướng giảm đi do thiên tai, tác động của con người trong khi nhu cầu
của con người ngày càng phát triển Nội dung nguyên tắc:
QLSDĐ tuyệt đối phải tuân theo NN và PL
Ngày càng mở rộng quyền và lợi ích cho NSDĐ, để các DN, HGĐ, cá nhân yên tâm
đầu tư, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả đất đai
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hoá, đưa đất hoang vào sử dụng
Phải có các biện pháp để bảo vệ quyền lợi về đất và tài sản trên đất cho NSD: giải
quyết vi phạm, thanh tra, kiểm tra
Xử lý nghiêm các hành vi bỏ hoang, bỏ hoá, lãng phí, hủy hoại đất Biểu
hiện của nguyên tắc:

Khoản 1 Điều 12 về cấm hành vi lấn, chiếm, huỷ hoại đất Quy
định về hạn mức sử dụng đất
Câu 7: Hộ gia đình, cá nhân muốn sử dụng đất để xây dựng mô hình kinh tế trang
trại có thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức nào?
Khoản 2 Điều 142 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Đất sử dụng cho kinh tế trang
trại gồm đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất
cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản,
làm muối quy định tại Điều 129 của Luật này; đất do Nhà nước cho thuê; đất do thuê,
nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho
; đất do nhận khoán của tổ chức;
đất do hộ gia đình, cá nhân góp
Như vậy, trên thực tế người dân có thể tích tụ đất nông nghiệp từ nhiều nguồn như
có thể được giao đất trong hạn mức, có thể nhận quyền sử dụng đất từ người khác theo hạn
mức, có thể thuê đất khi có nhu cầu sử dụng, hoặc có thể góp vốn bằng quyền sử dụng đất
để hợp tác sản xuất kinh doanh với nhau. Đây là cơ sở cho việc mở rộng quy mô diện tích
đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất của người sử dụng đất nông nghiệp.
Theo quy định tại Điều 142 Luật Đất đai năm 2013 thì HGĐ, CN sử dụng đất để
xây dựng mô hình kinh tế trang trại có thể nhận quyền sử dụng đất dưới những hình thức sau: -
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất - Nhà nước cho thê đất -
Nhận chuyển quyền sử dụng đất + được cho thuê lại lOMoAR cPSD| 45740413 + nhận chuyển nhượng + nhận thừa kế + được tặng cho
+ do nhận khoán của tổ chức + do HGĐ, CN góp
Câu 8: Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời
gian qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó?
Những dạng tranh chấp đất đai điển hình:
(1) Tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, góp vốn) giữa các chủ thể trong quan hệ đất đai
(2) Tranh chấp về ranh giới quản lý và sử dụng đất
(3) Tranh chấp về quyền sử dụng đất trong quan hệ thừa kế: tranh chấp xảy ra khi người
được sử dụng đất không để lại di chức hoặc có nhưng di chúc không hợp pháp một
phần hoặc toàn bộ mà người đồng thừa kế không thỏa thuận đực
(4) Tranh chấp về quyền sử dụng đất của vợ chống khi ly hôn
(5) Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất khi đã góp quyền sử dụng đất vào hợp tác xã...
nhưng khi bị giải thể thì chủ sử dụng kiện đòi lại
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất khi người vn định cư nước ngoài mua đất nhờ
người khác đứng tên hộ
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất trong quá trình chiến tranh NN cần trưng dụng sau khi hết mà chưa trả
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng khi cho mượn, cho ở nhờ mà không trả
- Tranh chấp đòi lại quyền sử dụng liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng (thường
là tặng cho có điều kiện) khi người được tặng cho không thực hiện hoặc thực hiện
không đủ yêu cầu của người tặng nên họ muốn đòi lại.
(6) Tranh chấp về địa giới hành chính giữa các cơ quan hành chính cấp xã, huyện,tỉnh…
(7) Tranh chấp liên quan đến việc bồi thường, giải phóng mặt bằng sau khi bị thu hồi
(8) Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền bị cản trở lOMoAR cPSD| 45740413
(9) Tranh chấp về mục đích sử dụng đất Nguyên nhân: 1. Khách quan:
Do quan hệ đất đai có nhiều xáo trộn qua nhiều thời kì
Khi nền kinh tế đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, để giải phóng mọi năng lực sx của người lao động, nhà nước thực hiện giao đất,
cho thuê đất cho người sd đất sử dụng ổn định lâu dài. Người sử dụng đất được chuyển
quyền sử dụng đất trong thời gian giao đất, cho thuê đất. Trong quá trình đó dễ xảy ra các
tranh chấp về chuyển nhượng, chuyển đổi… 2. Chủ quan:
Việc buông lỏng công tác thống nhất quản lý đất đai của nhà nước trong một time
dài: trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, NN phân công, phân cấp cho quá nhiều bộ,
ngành dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ và còn nhiều sơ hở. Có thời kì đất thuộc
ngành nào do ngành ấy quản lý -> có loại đất do nhiều cquan q lý, có loại đất không do cơ quan nào q lý
Chính sách, pháp luật đất đai có một số nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, đặc
biệt là các quy định về xác định giá bồi thường khi nhà nước thu hồi đất; quy định về thời
hạn sử dụng đất; quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp…
Việc điều chỉnh địa giới hành chính giữa đơn vị hành chính xã, huyện, tỉnh ở 1 số
địa phương chưa được thực hiện kịp thời or không rõ ràng
Quản lý đất đai bộc lộ 1 số tồn tại hạn chế như cán bộ thiếu gương mẫu, lạm dụng
chức quyền để xảy ra tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai chưa đạt hiểu quả cao Lòng
tham của một số cá nhân trong xã hội
Câu 9: Hãy chỉ rõ những đảm bảo của Nhà nước đối với người sử dụng đất? Hãy chỉ
rõ những kết quả tích cực và những hạn chế về việc thực hiện sự bảo đảm này của
Nhà nước đối với người sử dụng đất trong thực tế thời gian qua?

Có 5 bảo đảm của nhà nước đối với người sử dụng đất
Bảo hộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hợp pháp với người sử dụng đất
- Bảo đảm quyền sử dụng đất cho các chủ thể trực tiếp sư dụng, không gây xáo trộn các quan hệ đất đai. lOMoAR cPSD| 45740413
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất…
- CGCNQSDĐ bảo vệ lợi ích của người sử dụng, đồng thời giám sát việc thực hiện
nghĩa vụ trong quá trình sử dụng
- CGCNQSDĐ là cơ sở và dữ liệu đề NN quản lý về đất đai trong phạm vi lãnh thổ
- Việc cấp giấy chứng nhận có mối quan hệ mất thiết với các nội dung, nhiệm vụ khác của quản lý nhà nước
Bồi thường, hỗ trợ tái định cư sau khi thu hồi đất..
- Bù đắp những tổn thất của người sử dụng đất phải gánh chịu sau khi bị thu hồi đất
- Giải quyết vấn đề kinh tế, xã hội phát sinh là hậu quả của việc thu hổi đất nhằm ổn
định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội…
- Góp phần đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất nhanh chóng ổn
định cuộc sống và sản xuất, kinh doanh
Có chính sách tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp…
- Thực hiện nhằm giải quyuetes vấn đề việc làm, đào tạo nghề, chuyền đổi nghề cho lao động ở nông thôn
Bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp cho người sử dụng qua các thời kì
- Quy định này xuất phát từ bản chất Nhà nước này là nhà nước của dân, do dân và
vì dân nhằm cụ thể chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
- Quy định này có ý nghĩa trong việc giải quyết triệt để khiếu kiện về tranh chấp
quyền sử dụng đất mang tính lịch sử do nhận thực của người dân về sơ hữu đất
không thống nhất với thực tế.
Kết quả đạt được:
- Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đất đai được ban hanh đầy đủ, chặt chè về
giao đất và cho thuê đất
- Luôn quan tâm tới sinh kế của nhân dân, cơ chế bồi thường bằng đất, bằng nhà,
bằng để đảm bảo ổn định cuộc sống tái định cư, nâng mức bồi thường cho người dân sau khi bị thu hồi
- Quy định về cấp giấy chứng nhận cho đăng ký sử dụng đất lần đầum đăng ký biến
động, đăng kí điện tử Hạn chế tồn tại
- Nhiều trường hợp giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng còn chưa
ohuf hợp với quy hoạch hằng năm lOMoAR cPSD| 45740413
- Nhiều khu công nghiệp thực hiện giao đất sản xuất khi chưa xây xong công trình hạ
tầng dẫn tới nhiều nguyên nhân gây hại môi trường
- Thủ tục giao đất cho thuê đất… còn chưa đúng quy định
- Việc thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở nhiều địa phương còn chậm
- Đội ngũ cán bộ làm công tác bồi thường, giải phóng còn hạn chế, thiếu chuyên nghiệp
Câu 10: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại
diện chủ sở hữu là cần thiết và phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có
những chế định mới được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế
độ sở hữu này trong thời gian tới. Bằng kiến thức đã học và tích luỹ, Anh (Chị) hãy
làm sáng tỏ nhận định nêu trên.

Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
là một khái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở
hữu đất đai trong đó xác nhận, quy định và bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước
trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai.
Duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu
ở nước ta hiện nay là cần thiết
Cơ sở lý luận
Thứ nhất, đất đai là tài nguyên thiên nhiên, không ai có quyền chiếm hữu đất cho
riêng mình. Chúng ta chỉ có quyền sử dụng đất hợp lý và không ngừng cải tạo đất để dành
lại đất đai cho thế hệ sau.
Thứ hai, duy trì hình thức quốc hữu về đất đai sẽ làm giảm nguy cơ manh mún và
kiệt quệ đất, tạo điều kiện để canh tác, sản xuất đạt quy mô, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Thứ ba,chủ nghĩa, Các Mác và sau đó là V.I.Lênin đã chỉ ra tính chất vô lý của chế
độ sở hữu tư nhân về ruộng đất, nguồn gốc đẻ ra địa tô, nên đã chủ trương phải quốc hữu
hoá đất đai, xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân về đất đai.3
3 PGS.TS Nguyễn Đức Độ (QĐND), “Sở hữu toàn dân về đất đai là cần thiết, đúng đắn và phù hợp”, Bình Định
Online, cập nhật Thứ Năm 31/10/2019 22:17. lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ tư, chế độ tư hữu về đất đai làm gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội, gia tăng
sự chênh lệch giàu nghèo. Do đó, “quốc hữu hóa đất đai là một quy luật tất yếu khách quan
đối với bất kỳ nước nào làm cách mạng vô sản”.
Cơ sở thực tiễn
Về mặt chính trị: chế độ sở hữu toàn dân về đất đai vừa củng cố, phát huy và bảo vệ
vững chắc nền độc lập dân tộc
Về kinh tế - xã hội: ở Việt Nam, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê
đất, công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn.
Về mặt lịch sử: Ở nước ta hình thức sở hữu nhà nước về đất đai đã xuất hiện từ khá
sớm trong suốt chiều dài phát triển lịch sử của dân tộc, có vai trò to lớn trong quá trình xây
dựng, phát triển, gìn giữ và bảo vệ đất nước khỏi thiên tai, các thế lực thù địch.
Về thực tế: các quan hệ về quản lý và sử dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lí đã ổn định trong một thời gian khá dài (từ năm 1980 cho tới nay),
nên việc thay đổi hình thức sở hữu đất đai sẽ dẫn tới nhiều sự xáo trộn trong lĩnh vực đất
đai, có thể dẫn tới cả sự mất ổn định về tình hình chính trị - xã hội.
Duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà nhà nước là đại diện chủ sở hữu ở
nước ta hiện nay là phù hợp.
Pháp luật cần phải tiếp tục có những chế định mới được ban hành nhằm nâng cao
hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở hữu này trong thời gian tới.
Những bất cập còn tồn tại từ việc thực thi chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do
Nhà nước làm chủ đại diện hiện nay
Thứ nhất, cách thu hồi đất và mức định giá đất của Nhà nước Việt Nam bất hợp lý:
nhà nước có quyền thu hồi bất cứ mảnh đất nào vào bất kỳ lúc nào vì mục đích chung. Nếu
Nhà nước thu hồi đất với mức đền bù không hợp lý thì người dân thường phản đối kịch
liệt. Ở nhiều nơi, Nhà nước không có quy hoạch sử dụng đất rõ ràng trong thời gian dài, vì
thế cho nên người sử dụng đất không có kế hoạch sử dụng đất hợp lý.
Thứ hai, khung pháp lý đối với quyền sử dụng đất đai ở Việt Nam chưa thật cụ thể
và rõ ràng: Để phát huy vai trò của đất đai như là một nguồn vốn quan trọng cho sự phát
triển thì cần có khung pháp lý rõ ràng đối với quyền sử dụng đất đai
Thứ ba, nhà nước chưa định hướng rõ ràng, cụ thể trong việc quản lý và sử dụng đất
đai. Nhà nước đã phát huy được quyền tự chủ của người sử dụng đất, nhất là quyền tự chủ
của hộ nông dân, song lại chưa có chính sách cụ thể để bảo vệ quyền lợi của họ.
Một số kiến nghị hoàn thiện