Ngân hàng câu hỏi tổng hợp môn Kinh tế Chính trị | Học viện Ngân hàng

Ngân hàng câu hỏi tổng hợp Kinh tế Chính trị của Học viện Ngân hàng giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin các quan hệ sản xuất trao
đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng
Saiđối tượng nghiên cứu các quan hệ sản xuấttrao đổi trong mối quan hệ biện chứng
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính sách kinh
tế
Sai mục đích: nắm được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các phạm
trù và quy luật kinh tế, xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp
3. Quy luật kinh tế chính sách kinh tế cách diễn đạt khác nhau của một phạm trù
Sai Quy luật kt la mqh phản ánh bản chất, khách quan lặp đi lặp lại của các hiện tượng và
quá trình kinh tế và nền sx xh tương ứng với những trình độ phát triển của nền sản xuất ấy.
Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên sở vận dụng
các quy luật kinh tế vào thực tiễn
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp đặc thù trong nghiên cứu kinh
tế chính trị
Đúng, phương pháp này phù hợp với đời sống nghiên cứu của KTCT
5. Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất lặp lại với quy chu kỳ sau lớn hơn chu kỳ
trước
Sai,tái sản xuất giản đơn
6. Trong tái sản xuất giản đơn, khối lượng giá trị thặng thu được chu kỳ sản xuất
trước được chia thành hai phần sử dụng vào hai mục đích khách nhau: tiêu dùng tích lũy
Sai, giá trị thặng sẽ được dùng hết trong sinh hoạt
7. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tái sản xuất mở rộng bằng cách tăng thêm các
yếu tố đầu vào trong khi năng suất lao động hiệu quả sử dụng các yếu tố không đổi
Sai,tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tái sử dụng KHCN, tăng năng suất lao động theo
quy mô cơ cấu đầu vào không đổi
8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức thu
nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống
phân phối.
Sai thu nhập theo lao động giữ vai trò chủ đạo
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với quy luật khách quan
Đúngsự phát triển kinh tế VN xuất hiện phân công lao động trng xã hội và hình thành sự
cách biệt trương dối về KT ở VN
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng
hóa từ năm 1976.
Sai Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá năm 1986
11. Hàng hóa sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Sai Hàng hoá sản phẩm của lao động, công sụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con
người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán
12. Hàng hóa sản phẩm hai tên gọi khác nhau của cùng một vấn đề
Sai vì hàng hóa sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con gười thông
qua trao đổi mua bán, sản phẩm của lao động hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao
đổi, mua bán trên thị trường hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
13. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân
Đúngcạnh tranh giữa các ngành bằng biện pháp di chuyển bản đưa tỷ suất lợi nhuận về
mức bình quân
14. Độc quyền kết quả phát triển của tự do cạnh tranh
Đúng, tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuát dẫn đến độc quyền
15. Xuất khẩu bản xuất khẩu hàng hóa mt
Sai,xuất khẩu bản xuát khẩu giá trị ra nước ngoài, xuất khẩu hàng hóa chỉ mang hàng
hóa ra ngoài
16. Giá cả độc quyền chênh lệch rất lớn so với giá trị hàng hóa
Đúng vì nó chênh ra khi tổ chức độc quyền bán ra và thấp hơn khi tổ chức độc quyền mua vào
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra.
Sai do lượng hao phí lao động trừu tượng để sản xuất ra hàng hoá quyết định
18. Hàng hóa tri thức những ng hóa tỷ lệ giá trị do vật chất, do sức lao động bắp
của con người chuyển hóa vào lớn.
Sai vì hàng hóa có tỉ lệ giá trị do tri thức tạo ra ln
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
Sai giá trị hàng hoá quyết định giá cả hàng hoá
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra 100$, bán với giá 1 triệu
$. Vậy giá trị của túi da 1 triệu
Sai giá trị của túi da bằng hao phí lao động sản xuất bằng 100$
21. Thực chất của xuất khẩu bản mở rộng quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra nước
ngoài
Đúngxuất khẩu bản thiết lập quan hệ giữa bản của các nước xuất khẩu bản với công
nhân của các nước nhập khẩu tư bản
22. Việc phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền một tất yếu khách
quan.
Đúngphân chia thị trường trên thế giới để mở rộng thị trường khai thác nguyên liệu tiêu
thụ sản phẩm tối đa hóa lợi nhuận độc quyền tránh xung đột lợi ích của các tổ chức quyền
23. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
Sai việc phân chia biên giới cứng, biên giứi mềm diễn ra mạnh mẽ
24. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
ĐúngLLSX phát triển mang tính chất XH hóa cao cần QHSX mang tính XH tương ứng
25. Cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
Sai cường độ tăng lên thì lượng giá trị hàng hoá không đổi
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất người tiêu dùng đều không ích lợi gì.
Sai vì tăng cường LĐ khối lượng hàng hóa tăng lên nhà sx giản được giá cả hàng hóa nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp, người tiêu dùng khối lượng ngân sách ít hơn thể mua được
khối lượng hàng hóa nhiều hơn
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng người tiêu dùng
cũng được hưởng lợi.
Đúng, tăng năng xuất lao động lượng giá trị hàng hóa giảm giá cả giảm
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít giá trị hơn so với lao động
giản đơn.
Sai trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tập tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản
đơn.
29. Kinh tế thị trường hình kinh tế sản xuất để dùng chính, thừa thì n.
Sai kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người muangười bán tac sđộng với
nhau theo quy luật cung cầu , giá trị để xác định giá cả số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
30. Kinh tế thị trường tự do kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều tiết của các quy
luật thị trường nhà nước.
Saiđã kinh tế thị trường tự do thì chỉ thị trường thôi và không nhà nước
31. Kinh tế thị trường hiện đại hình kinh tế thị trường hỗn hợp
Đúng sự điều tiết của các quy luật kinh tếsự điều hành quản lý của nhà nước
32. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa kinh tế thị trường sự điều tiết của
nhà nước sản mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho giai cấp sản.
Sai sự điều tiết của nhà nước hội chủ nghĩa mục tiêu phục vụ lợi ích nhân dân lao
động
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế.
Sailúc nào cũng phát hành nhiều tiền giấy sẽ lạm phát không kích thích được
34. Tiền tệ 5 chức năng.
Đúng 5 chức năng: thước đo giá trị, tiền tệ thế giới, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán,
phương tiện lưu thông
35. Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền giấy.
Sai dùng tiền vàng
36. Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều thể thực hiện được chức năng tiền tệ thế
giới.
Sai những nước kém phát triển hay đang phát triển thì đồng tiền mất giá, giá trị thấp
không thể có chức năng tiền tệ thế giới
37. Nội dung bản của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất việc sử dụng năng lượng
điện động điện trong sản xuất.
Sai cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng động hơi nước và năng lượng điện
38. Cách mang công nghiệp lần thứ ba sự xuất hiện của internet kết nối vạn vật trí tuệ
nhân tạo, big data, công nghệ in 3D.
Sai đây là cách mạng công nghiệp lần thứ
39. Tích lũy bản quá trình bản hóa giá trị thặng dư.
Đúngtích y là biến giá trị thặng thành TB bất biến phụ them và khả biến phụ tm
40. Tỷ suất giá trị thặng tăng thì quy ch lũy
tăng. Đúng vì m’ tăng M tăng quy mô tích lũy tăng
41. Kinh tế thị trường giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để tự tiêu dùng
vừa để bán ra thị trường.
Sai kinh tế thị trường giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá
42. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế.
Sai lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường yêu cầu khách
quan.
Đúng vì sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có một sự can thiệp có tính chất
xã hội vè quan hệ sản xuất đó chính là Nhà nước
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại 4 nhóm chủ thể chính tham gia thị trường.
Đúng. 4 nhóm chủ thể: người sản xuất, người tiêu dùng, Nhà nước, chủ thể trung gian
45. Lợi nhuận độc quyền lớn hơn lợi nhuận bình quân.
SaiKT độc quyền bằng p bình quân + lợi nhuận độc quyền
46. Trong chủ nghĩa bản độc quyền, quy luật giá trị thặng biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân.
Sai vì quy luật giá trị thăng biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền
47. Độc quyền chỉ đưa lại các tác động tiêu cực.
Sai vì đọc quyền có cả tác động tích cực
48. Tổ chức độc quyền đơn vị kinh tế nhỏ.
Saitổ chức độc quyền là sự liên minh với những nhà tư bản ln
49. Dịch vụ giáo dục hàng hóa.
Đúng vì là kết quả của lao động, có công dụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con người,
đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán
50. Hàng hóa hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị trao đổi.
Sai 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
51. Giá trị hàng hóa do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định.
Sai giá trị hàng hoá do hao phí lao động sản xuất ra hàng hoá quyết định
Sai. Giá trị của hàng hóa một thuộc tính của hàng hóa, đó chí lao động hao phí của người
sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hóa
52. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi.
Sai giá trị sử dụng chỉ ảnh hưởng giá cả thôi còn quyết định phải là giá trị
53. Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với
quy luật khách quan.
Đúnghai điều kiện của sản xuất hàng hoá Việt Nam còn
54. Đặc trưng về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam nền nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, trong đó sở hữu nhân đóng vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Saisở hữu nhà nước đóng vài trò chủ đạo trong nền kinh tế quốcn
55. Địa TBCN biểu hiện quan hệ bóc lột của bản đối với lao động làm thuê.
Sai địa tô tư bẨn chủ nghĩa biểu hiện quan hệ bóc lột giữa 3 giai cấp: tư bản kinh doanh trong
nông nghiệp, địa chủ với công nhân nông nghiệp
56. Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu nhân.
Sai VN đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống nhất
quản
57. Khi bạn trong vai trò chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch vụ, bạn chỉ cần trách
nhiệm với lợi nhuận của bạn.
Sai bạn quan tâm đến lợi ích củahội, đối tác, người tiêu dùng, đối thủ, đối thủ cạnh tranh nữa
58. Khi bạn người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối da hóa lợi ích tiêu dùng của bản
thân. Đúng
59. Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của kinh tế hàng hóa.
Đúng do tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải tạo ra hàng hoá, sản phẩm
hao phí lao động cá biệt của nó phải phù hợp với hao phí lao động cần thiết của xã hội.
60. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động
biệt để sản xuất ra hàng hóa.
Sai vì quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
61. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không còn hình thức phân
phối theo vốn giá cả hàng hóa sức lao động.
Sai VN còn khu vực kinh tế nhân, trong đó còn hình thức phân phối này.
62. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập theo giá cả hàng
hóa sức lao động
Sai trong khu vực kinh tế công không có giai cấp sản nên người lao động được hưởng
toàn bộ giá trị mới do họ tạo ra.
63. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia vào
quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền
Saiphục vụ lợi ích nhân dân lao động
64. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức thu
nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống
phân phối.
Sai lấy phân phối theo lao động đóng vai trò làm chủ đạo = người lao động thu nhập
(v+m), tồn tại trong khu vực kinh tế nhà nước = đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
65. Công thức chung của bản H T-
H. Sai. T-H-T’
66. Sức lao động luôn hàng hóa trong mọi thời đại kinh tế.
Sai slđ chỉ trở thành hàng hoá với hai đk, đâu khi nào không 2 đk đó thì slđ không
phải hàng hoá. VD: chiếm hữu lệ, người k quyền với thân thmình k tlsx thì làm
lệ cho tư bản k gọi là bán slđ
67. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Người lao động tự do về thân thể
người lao động không đủ các liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động
của mình, tạo ra hàng hóa để bán.
Đúng vì khi tự do về thân thể có quyền làm chủ slđ của mình và bán slđ của mình như 1 hàng
hoá, khi không có đủ tksx thì coi như người vô sản thì cũng bán slđ của mình để kiếm sống
68. Sức lao động hàng hóa đặc bit.
Đúng giá trị của không những được bảo tồn còn tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị
bản thân nó
69. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế
Sailợi ích kinh tế là lợi ích vật chất
70. Quan hệ lợi ích giữa chủ bản lao động làm thuê trong nền kinh tế thị trường
mối quan hệ thống nhất.
Sai vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau khi người công nhân làm việc tích cực thì lợi
ích doanh nghiệp tốtn lợi ích công nhân tốt lên nhưng thực chất trong tổng thu nhập (v+m) khi lợi
ích tư bản tăng lên (m) thì v giảm xuống lên mâu thuẫn
71. Quan hệ giữa lợi ích nhân lợi ích hội mối quan hệ biện chứng.
Đúng khi lợi ích nhân đạt được sở đạt được lợi ích sở tốt hơn ngược lại, tuy
nhiên hai loại lợi ích này dễ m phạm nhau đặc biệt các nhân dxâm phạm hội nên biện chứng
ở đây là mqh có tính chất 2 mặt 2 chiều vừa thức đẩy vừa vi phạm
72. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu khách quan.
Đúng. - Quy luật phát triển: thủ công lên hiện đại
- Mục đích của dân tộc: chủ nghĩahội
- Thực trạng của nền kinh tế VN: nền nông nghiệp lạc hậu
73. Kinh tế chính trị các chức năng: nhận thức, chức năng tưởng, chức năng phương
pháp luận.
Sai 4 chức năng: nhận thức, tưởng, phương pháp luận, thực tiễn
74. Sản xuất quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để tạo ra sản phẩm.
Sai vì là quá trình tương tác giữa con người với tự nhiên tạo ra snar phẩm có ích
75. Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất tạo ra sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họ nội bộ đơn vị kinh tế của họ.
Saisản xuất hàng hoá sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường
76. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao động hội sự tách biệt
tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Saisản xuất hàng hoá sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường
77. hình công nghiệp hóa cổ điển băt đầu bằng công nghiệp nặng.
Saibắt đầu bằng công nghiệp nhẹ Anh bắt đầu bằng ngành dệt, chế biến nông sản
78. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
bản.
Sai VN tiến hành CNH-HĐH cho chủ nghĩahội
79. Giá trị thặng giá trị do số vốn đầu ban đầu của bản sinh ra.
Sai vì giá trị thặng nguồn gốc từ lao động không công của người công nhân.
80. Kết cấu g trị hàng hóa là: G = C + V.
Sai G = c + v + m
81. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, tiền làm chức năng phương
tiện lưu thông.
Saitiền làm chức năng phương tiện thanh toán
82. Thị trường theo nghĩa hẹp quan hệ giữa người mua người bán để xác định chủng
loại, số lượng, giá cả hàng a tiêu thụ.
Saiđây định nghĩa thị trường theo nghĩa rộng
83. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn trong thời đại ngày nay.
Đúng vì thị trường không chỉ là chợ, siêu thị mà là không gian mạng người ta cũng có thể kết
nối với nhau, hàng hoá vẫn được tiêu thụ
84. Thị trường nơi quan trọng để đánh giá kiểm định năng lực của các chủ thể kinh
tế.
Đúng chủ thể nào làm tốt ng lực tốt thì sẽ được nền kinh tế thị trường tôn vinh
ngược lại
85. Năng suất lao động tăng, quy tích lũy mở rộng.
Đúng vì khi năng suất lao động tăng tỷ suấtkhối lượng giá trị thăng và tích luỹ tăng
86. Chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng lớn, quy tích lũy nhỏ.
Sai vì quy tích luỹ lớn lên khi chênh lệch bản sử dụng bản tiêu dùng ng
87. Tích lũy tăng thì cấu tạo hữu của bản ng.
Đúngtích luý tăng thì đầu vào bản công nghệ nhiềuthế c tăng rất nhanh
88. Tích lũy tăng thì tích tụ tập trung bản tăng.
Đúng ch luỹ tăng thì cạnh tranh tăng thì một số người năng lực tốt thì họ sẽ ch tụ vốn
rất nhanh họ trở lên giàu thế xong họ cạnh tranh tích cực với nhau dẫn đến xu hướng thoả
hiệp nên tập trung tư bản tăng
89. Chi phí sản xuất bản chủ nghĩa nhỏ hơn giá trị hàng hoá.
Đúngchi phí sx (k=c+v) luôn nhỏ hơn lượng m so với giá trị hàng hoá ( G=c+v+m)
90. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối ngày nay không còn được sử dụng
nữa.
Saivẫn được sử dụng và lồng ghép vào các hình thức khác nhau
91. Lợi nhuận tiền ng quản của nhà bản.
Sai vì lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng
92. Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng với bản khả biến.
Sai tỷ suất lợi nhâunj tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng với chi phí bản m’ = m/
(c+v)
93. Carten hình thức thỏa thuận về sản xuất lưu thông giữa các liên minh độc quyền.
94. Độc quyền xuyên quốc gia công ty mẹ nguồn gốc hình thành từ hai hay nhiều quốc
gia.
Saicông ty mẹ nguồn gốc từ một nước và cắm nhánh nhiều nước
95. bản tài chính sự xâm nhập dung hợp giữa độc quyền công nghiệp với độc quyền
ngân hàng.
Đúngta thể nhận thấy mối quan hệ giữa hai chủ thểy như một bên gửi tiền một bên đi
vay
96. Ngày nay, biện pháp thống trị duy nhất của bản tài chính chế độ tham dự.
Sai vì bên cạnh chế độ tham dự còn có chế độ uỷ nhiệm
97. Tiền công giá cả của lao động.
Saitiền công giá cả của sức lao động
98. Ngay khi hàng hóa được sản xuất ra nhà bản đã giá trị thặng dưới hình thái
tiền.
Sai vì lúc đó giá trị thặng dư còn tồn tại trong hình thái hàng, chỉ khi hàng hoá bán xong nhà
tư bản mới thu về giá trị thặng dư dưới hình thái tiền
99. Tuần hoàn của bản sự vận động của bản trải qua ba giai đoạn, tồn dưới ba hình
thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về giai đoạn ban đầu với một số lượng lớn hơn.
Đúng
100. Khi bản biệt chu chuyển hết một vòng tuần hoàn 3 tháng, tốc độ chu chuyển
của bản 5 vòng/năm
Sai n=CH/ch = 12/3 = 4 ng/năm
101. Xét dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa hoàn toàn giống nhau.
Saimục đích quản lý, chủ thể quản của hai hình kinh tế thị trườngy khác nhau
102. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa lấy phân phối theo vốn hình thức
phân phối chủ đạo trong nền kinh tế.
Sailấy phân phối theo lao động làm chủ đạo
103. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không còn hình thức phân
phối theo vốn giá cả hàng hóa sức lao động.
Sai VN còn khu vực kinh tế nhân, trong đó còn hình thức phân phối này
104. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập theo giá cả hàng
hóa sức lao động.
Sai người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập tương ứng với
mức lao động đóng góp bao gồm có cả giá trị slđ và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra
105. Tiền tệ một loại hàng hóa đặc biệt.
Đúng thể đứng ra làm vật ngang giá chung phổ biến cho tất cả các hàng hoá khác
106. Vàng loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
Đúng trong lịch sử nhân loại vàng nó những tính chất tự nhiên (thuần nhất, dễ chia nhỏ,
dễ bảo quản) và kinh tế-xã hội ( với một lượng nhỏm chứa giá trị rất lớn) phù hợp với vai trò của
tiền tệ
107. Tiền kỹ thuật số nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ trong thời gian tới.
Đúngnền kinh tế đang số hoá rất mạnh mẽ, đương nhiên tiền tệ ng sẽ được số hoá để phù
hợp với phương thức hoạt động mới của nền kinh tế
108. Tiền giấy hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền
tệ. Sai vì tiền giấy là tiền ký hiệu không có giá trị thực
109. Nền kinh tế tri thức nền kinh tế trong đó tài nguyên thiên nhiên giữ vai trò quyết
định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải cho hội.
Sainền kinh tế tri thức thì tri thức, thông tin giữ vai trò quyét định
110. Hội nhập kinh tế quốc tế sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo ra sự ph thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự
vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất
Sai hội nhập việc tham giá của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hoá
111. Hội nhập mang tính chủ quan xuất phát từ mong muốn của con người.
Sai hội nhập xuất phát từ yêu cầu khách quan do sự phát triển lực ợng sản xuất quyết định,
đòi hỏi các quốc gia phải tham gia vào quá trình toàn cầu hoá
112. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia vào
quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền.
Sai phục vụ lợi ích nhân dân lao động
113. Xuất khẩu bản đưa hàng hóa ra nước ngoài để n.
Sai xuất khẩu bản đưa tư bản ra nước ngoài để bóc lột giá trị thặng
114. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền thực chất sự xâm lược
thuộc địa.
Sai sự phân chia thị trường thế giới thực chất giữa các liên minh độc quyền chính việc
kết các hiệp định, hiệp ước, các thoả thuận đẻ phân định nhau các thị trường, các khu vực bán hàng
115. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết
thúc. Sai việc phân chia biên giới cứng, biên giới mềm diễn ra mạnh mẽ
116. Chủ nghĩa bản sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Sai theo quy luật tự nhiên của lịch sử củahội, xã hộiy tất yếu bị thay thế bởi xã hội khác
bởi lực lượng sản xuất phát triển rất cao đòi hỏi thay đổi bằng quan hệ sản xuất mới khi quan
hệ sản xuất mới ra đời thì phương thức sản xuất cũ không còn
117. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao động giống hệt nhau, một
sào ruộng lúa mang về cho chủ 1.200.000đ/năm; một sào ruộng sâm mang về cho chủ
120.000.000đ/năm. Vậy giá trị của m gấp 100 lần giá trị của lúa.
Sai khi chi phí lao động giống hệt nhau thì giá trị của hàng hoá tạo ra giống hệt nhau sự
chênh nhau 100 lần là giá cả
118. Lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa trong điều
kiện xấu nhất nhất.
Sai là lượng hao phí để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện bình thường điều kiện trung bình
của xã hội
119. Lượng giá trị hàng hóa nông phẩm hình thành điều kiện sản xuất thuận lợi nhất, với
trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất cường độ lao động cao nhất.
Sai lượng giá trị của hàng hoá nông phẩm được hình thành ở điều kiện xấu nhất, với mọi thứ
khó khăn nhất
120. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hoá
giảm.
Đúng khi năng suất lao động tăng thì chi phí sức lao động trên một đơn vị thời gian sẽ không
đổi, trong khi đó số lượng sản phẩm làm ra trên một đơn vị thời gian tăng dẫn đến giá trị trung bình
mỗi hàng hoá sẽ giảm xuống
Câu hỏi tự luận
STT
CÂU HỎI
1.
Đánh giá về sự cần thiết học tập kinh tế chính trị Mác nin.
- Kinh tế chính trị vai trò quan trọng trong đời sống hội. Học tập môn kinh tế chính
trị giúp cho người học hiểu được bản chất của các hiện tượng quá trình kinh tế, nắm
được các quy luật kinh tế chi phối sự vận động phát triển kinh tế; phát triển luận kinh
tế vận dụng luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo
điều, duy ý chí.
- Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm sở cho sự hình thành đường lối,
chiến lược phát triển kinh tế, hội các chính sách, biện pháp kinh tế cụ thể phù hợp
với yêu cầu của các quy luật khách quan điều kiện cụ thể của đất nước từng thời kỳ
nhất định.
- Học tập kinh tế chính trị, nắm được các phạm trù quy luật kinh tế, sở cho người
học hình thành tư duy kinh tế, không những cần thiết cho các nhà quản còn rất
cần cho quản sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp của mọi tầng lớp dân cư, tất cả
các thành phần kinh tế.
- Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị, người học khả năng hiểu được một cách sâu sắc
các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước các chính sách kinh tế cụ thể
của Đảng Nhà nước ta, tạo niềm tin sở khoa học vào đường lối, chiến lược, chính
sách đó.
- Học tập kinh tế chính trị, hiểu được sự thay đổi của các phương thức sản xuất, các hình
thái kinh tế hội tất yếu khách quan, quy luật của lịch sử, giúp người học niềm
tin sâu sắc vào con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã
lựa chọn phù hợp với quy luật khách quan, đi tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, dân chủ, văn minh trên đất nước.
2.
Phân tích các điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực tiễn phát
triển kinh tế hàng hoá Việt nam.
-sản xuất sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện củahội loài
người. nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
+ Một là, phân công lao động xã hội: phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa
của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó mỗi người thực hiện
sản xuất 1 hoặc một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều
loại sản phẩm khác nhau . để thỏa mãn nhu cầu của mình tất yếu những người sản xuất phải
trao đổi sản phẩm với nhau.
+ Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: sự tách biệt về mặt kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập với nhau s tách biệt về
lợi ích, trong điều kiện đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông
qua trao đổi mua bán tức phải trao đổi dưới hình thức hànga.
3.
Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn với hoạt động sản xuất một
hàng hoá/dịch vụ.
Hàng hóa hai thuộc tính là giá trị sử dụng giá trị
- Gía trị sử dụng của hàng hóa
công dụng của sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Nhu cầu đó thể nhu cầu vạt chất hoặc nhu cầu tinh thần; thể nh cầu cho tiêu
dung cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất
Gía trị sử dụng được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dung. Nền sản xuất càng phát
triển, khoa học - công nghệ àng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm giá trị sử
dụng của sản phẩm
Giá trị sử dụng của hàng hóa phải đáp ứng nhu cầu của người ma vì vậy nếu người sản
xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày
càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế của người mua
- giá trị của hàng hóa
Để hận biết được thuộc tính của hàng hóa càn xét trong quan hệ trao đổi
Gía trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng
hóa và là phạm trù có lịch sử. khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có pạm trù
hàng hóa. Gía trị trao đổi hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; g trị nôi dung,
là cơ sở của trao đổi. khi trao đổi gười ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong
hàng hóa với nhau
4.
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên sở hiểu biết
về hai thuộc tính của hàng h.
5.
Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn về tăng năng
suất tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa.
Giá trị của hàng hoá do lao động hội, lao động trừu tượng của người sản xuất ng
hoá kết tinh trong hàng hoá.
Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá
đó. Trên thực tế có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hoá, nhưng điều kiện sản xuất,
trình độ tay nghề, năng suất lao động khác nhau, do đó thời gian lao động để sản xuất ra
hàng hoá không giống nhau, tức hao phí lao động biệt khác nhau. vậy, lượng giá trị
hàng hoá không phải nh bằng thời gian lao động biệt, tính bằng thời gian lao động
xã hội cần thiết.
Thời gian lao động hội cần thiết thời gian lao động cần để sản xuất ra một hàng hoá
nào đó trong những điều kiện sản xuất nh thường của hội với trình độ trang thiết bị
trung bình, với trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình trong xã hội
đó.
a) Trình độ thành thạo trung bình tức trình độ nghề, trình độ kỹ thuật, mức độ khéo léo của
đại đa số người cùng sản xuất mặt hàng nào đó.
b) Cường độ lao động trung bình cường độ lao động trung bình trong hội, sức lao
động phải được tiêu phí với mức căng thẳng trung bình, thông thường.
c) Điều kiện bình thường của xã hội tức là muốn nói dụng cụ sản xuất loại gỡ là phổ biến,
chất lượng nguyên liệu để chế tạo sản phẩm ở mức trung bình.
Cũng cần chú ý rằng, trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, điều kiện nh
thường của hội đối với mỗi nước, mỗi ngành khác nhau thay đổi theo sự phát triển
của lực lượng sản xuất.
Thông thường, thời gian lao động hội cần thiết gần sát với thời gian lao động biệt
(mức hao phí lao động biệt) của người sản xuấtng hoá nào cung cấp đại bộ phận hàng
hoá đó trên thị trường. Thời gian lao động hội cần thiết một đại lượng không cố định,
do đó lượng giá trị hàng hoá cũng không cố định. Khi thời gian lao động hội cần thiết
thay đổi thì lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi.
Như vậy, chỉ lượng lao động hội cần thiết, hay thời gian lao động hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá, mới là cái quy định đại lượng giá trị của hàng hoá ấy.
6.
Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
1. Nguồn gốc của tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất trao đổi
hàng hóa, hay của quá trình phát triển các hình thái giá trị hàng hóa:
o Hình thái đầu tiên hình thái giản đơn: nh thái trao đổi này người này
trao đổi hàng hóa vi người kia chỉ đơn giản hoặc là ngẫu nhiên về mặt giá trị
Hình thái tiếp theo hình thái mở rộng: hình thái y một sản phẩm sẽ được trao
đổi không chỉ với 1 còn với nhiều các sản phẩm khác cùng được đưa ra để trao đổi
lấy sản phẩm đó.Ở đây mục đích sản xuất để trao đổi đã rõ ràng.
Sau y khi trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng ra thì qtrình trao đổi bước
sang một hình thái mới. Đó hình thái giá trị chung: hình thái trao đổi y thì sẽ
tồn tại 1 vật ngang giá chung biểu thị giá trị của hàng hóa trao đổi. Tuy nhiên việc chọn
loại hàng hóa làm vật ngang giá chung này mỗi khu vực lại sự khác nhau nên khi
tiến hành giao thương sẽ gặp nhiều khó khăn
Hình thái cuối cùng nh thái tiền tệ : lúc y vàng được sử dụng làm vật ngang giá
chung. Vàng 1 kim loại giá trị độ quý hiếm.Vì vậy khi trao đổi mua bán
vàng được sử dụng làm vật ngang giá chung duy nhất điều này đã thống nhất được
thì trường mang tính chất quốc tế.
2.
Bản chất của tiền tệ:
Tiền một hàng hóa đặc biệt, tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng
a,
sự thể hiện chung của giá trị, biểu hiện tính chấthội của lao động.
Tiền biểu hiện một quan hệ hội, quan hệ giữa những người sản xuất trao đổi
hàng hóa
3.
Chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị:
Đây chức năng bản nhất của tiền tệ
Với chức năng này tiền dùng để biểu hiện giá trị của các hàng hóa, hay để đo giá trị
của hàng hóa khác
Thực chất của chắc năng y dùng tiền để đo lường biểu hiện giá trị của các hàng
hóa
Tiền đo được giá trị của hàng hóa khác vì bản thân nó cũng là giá trị. Tiền làm chức
năng giá trị không nhất thiết phải là tiền
vàng, chỉ tiền trong ý niệm, tiền tượng trưng
Khi giá trị biểu hiện thành tiền thì gọi giá cả.
o Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá cả là hình thức biểu hiện bên
ngoài, khi giá trị thay đổi thì giá cả cũng thay đổi theo.
o Nhưng điều đó khoong có nghĩa là giá trị và giá cả luôn đồng nhất với nhau,
vì ngoài giá trị ra, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị đồng tiền, quan hệ cung cầu….
b. phương tiện lưu thông
làm chức năng phương tiện lưu thông không tức tiền m môi giwois trong việc
trao đổi hàng hóa. Khi tiền làm môi giới trong quá trình trao dổi thì gọi lưu thông
hàng hóa và có công thức : H=T=H
Tiền làm chức năng phượng tiên lưu thoogn nhất thiết phải tiền vàng phải
một khối lượng tiền nhất định.
M= (PxQ)/V: m: lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: số vòng luân chuyển trung bình của mộtđv tiền tệ
Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông đã trải qua nhiều hình thức: đầu tiên
vàng thoi, bạc nén, tiếp đó là tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy như hiện nay
c. Phương tiện cất trữ
Tiền cất trữ là tiền tệ rút khỏi lưu thông và được người ta cất trữ lại để khi cần thì
đem ra mua hàng.
Làm phương tiện cất trữ tiền phải tiền vàng
Tiền làm phương tiện cất trữ vai trò to lớn.
d. Phương tiện thanh toán
tiền dùng để chi trả sau khi công việc mua bán đã hàn thành,
Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộclaẫn nhau giữa những người
sản xuất hàng hóa.
e. Tiền tệ thế giới
sản xuất, trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia =>cần phải có tiền tệ thế
giới
Tiền tệ thế giwosi phải là vàng, bạc thực sự hoặc tiền tín dụng được công nhận là phườn
tiện thanh toán quốc tế.
Tiền tệ thế giới làm nhiệm vụ thanh toán số chênh lệch trong bảng cân đối thanh
toán quốc tế, và di chuyển của cải từ nước này sang nước khác
Các chức năng trên của tiền tệ có quan hệ mất thiết với nhau, thể hiện bản chất của
tiền tệ
7.
Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ.
Những năm gần đây là thời điểm công nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ. Với
những phát minh mới về công nghệbảo mật, hai hình thức tiền tệ mới đã được sản sinh
và dần trở nên quen thuộc với mọi người hơn: thanh toán không dùng tiền mặt và tiền ảo.
Thanh toán không dùng tiền mặt: việc trả tiền cho một sản phẩm hoặc dịch vụ người
mua không trực tiếp đưa tiền mặt (tiền giấy, tiền xu, tiền polyme…) cho người bán. Chúng
ta thể thanh toán qua thẻ ngân hàng hoặc qua ví điện tử, thanh toán di động (Apple Pay,
Samsung Pay)
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đem đến nhiều lợi ích cho cả cá nhân lẫn xã hội: tiết
kiệm thời gian, giao dịch nhanh chóng an toàn chính xác, giảm chi phí xã hội cho việc
vận chuyển và lưu trữ tiền mặt, đảm bảo nguồn tiền minh bạch, tránh nạn tiền giả và tránh
rửa tiền…
Tại Việt Nam, xu hướng thanh toán hiện đang có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các
phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. Người dân nước ta (đặc biệt là
người dân ở các thành phố lớn) đang dần quen với thanh toán không tiền mặt. Các ngân
hàng, các đơn vị cung cấpđiện tử cũng khuyến khích việc không dùng tiền mặt để giao
dịch, trao đổi với hàng loạt những ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn.
8.
Phân tích quyền lợi trách nhiệm của các chủ thể bản trong nền kinh tế thị
trường. Liên hệ thực tiễn.
* người sản xuất
- người sản xuât hagf hóa là những người xản xuất ra và cung cấp hàng hla, dịch vụ ra thị
rường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dung của xã hội, người sản xuất ba gồm các nhà sản
xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ… họ những người trực tiếp tạo ra của cải vật
chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ cho tiêu dùng.
- Người sản xuất là người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi
nhuận. nhiệm vu của không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của hội còn tạo ra
phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nuận tối đa trong điều
kiện nguồn lực có hạn, vì vậy người sản xuất luôn phải quan tâm đén việc lựa chọn sản
xuát hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu , sản xuất với ccacs yếu tố nào để có lợi nhất
- trách nhiệm: cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm ổn hại tới sức khỏelợi ích
của con ngườ trong xã hội.
* người tiêu dung
- người tiêu dugf là những người mua hàng hóa, dich vụ trên thị trường đểvthoa man nhu
cầu tiêu dung. Sức mua của người tiêu dung à yêu tố quyết đinh sự phát triển bền vững của
người sản xuất. sự phát triển đa dạng vè nhu cầu của người tiê dung động lực quan trọng
củ sự phát triển snar xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản
xuất
- người tiêu dugf vai trò rất quan trọng trong đinh hướng sản xuất. do đó, trong điều kiện
kinh tế thi trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, người tiêu dung cần phải có
trách nhiêm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* các chủ thể trung gian trong thị trường
- chủ thể trung gian những nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể
sản xuất, tiêu dung hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- nhờ vai trò của các chủ thể này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt
hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gin trong thị trường làm tăng hội thực hiện giá trị
của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung, làm cho sản xuất và tiêu
dùng trở nên ăn khớp với nhau.
* nhà nước
- trog nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế nhà nước thực hiện chức năng quản
nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật
của thi trường
- Với trách nhiệm như vậy, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế thông qua
việc tạo lập môi trường kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước
9.
Pn ch nội dung yêu câu c dụng của quy luật giá trị trong nêần kinh têế thị tờng.
1. Nội dung yêu câu
Quy luật g trị quy luật bản của nềền sản xuấất ng hóa
Quy luật này đòi hỏi người sản xuấất trao đổi hàng hóa phải tiềấn hành trền cớ sở
hao phí lao động hội cấền thit
Trong lưu thông, quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải trao đổi ngang giá, tức
phải tuấn theo mệnh lệnh của giá tr thị trường
2. Tác dụng :
Trong nềền sản xuấất hàng a, quy luật giá tr ba tác dụng sau:
Một
là,
điềều
ti
t sản xuấất lưu thông.
o
Điềều
ti
t
sản
xuấất
tức
điềều
hòa,
phấn
bổ các
yềấu
t ô
sản
xuấất
giữa
các
ngành, các lĩnh vực của nềền kinh tềấ.
o Tác dụng y của QLGT thông qua sự biềấn động của giá cả hàng hóa trền thị
trường dưới tác động của quy luật cung cấều.
o Thông qua giá cả thị trường, quy luật gtrị tự phát thu hẹp hay mở rộng sản
xuấất ngành này hay ngành khác.
o
Đôềng
thời
khơi
nguôền
hàng
từ
nơi
giá
thấấp
tới
nơi
giá
cao.
Hai là, ch thích cải tiềấn ky thuật , phát triển lực lượng sản xuấất.
o c loại hàng a sản xuấất những điềều kiện khác nhau nền giá tr biệt
khác nhau.
o Nhưng trền thị trường đòi hỏi mọi người phải tuấn theo giá cả thị trường.
o Điềều này khiềấn cho c nhà sản xuấất buộc phải nấng cao ng suấất để m
giảm giá trị biệt của mình để thu lợi nhuận
Ba là, phấn hóa người sản xuấất.
Quy luật giá tr đòi hỏi mọi người phải đảm bảo thời gian lao động hộ cấền thit
Do vậy người o giá trị biệt thấp hơn giá trị thị trường se phát tài còn người
nào
nào g trị biệt cao n so với thị trường se dấn tới thua lô phá sản.
từ đó đã dấỹn tới sự phấn hóa giàu nghèo
10.
Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá trị.
11.
Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường.
12.
Đánh giá về trách nhiệm hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
13.
Phân tích điêầu kiện để sức lao động trở thành hàng hoá hai thuộc tính của hàng
hoá sức lao động.
- Điềều kiện để sức lao động trở thành ng hóa
Thứ nhấất, người sức lao động phải được tự do vệ thấn thể, làm chủ được sức lao động
của mình quyềền bán sức lao động của mình như một hàng a.
Thứ hai, người sức lao động phải bị tước đoạt ht mọi liệu sản xuấất liệu sinh
hoạt. Họ trở thành người “vô sản”. Để tôền tại buộc họ phải bán sức lao động của mình để
sôấng.
Sức lao động biềấn thành hàng hoá điềều kiện quyềất định để tiển biềấn thành bản. Tuy
nhiền, để tiềền biềấn thành bản thì lưu thông hàng hoá lưu thông tiềền tệ phải phát
triển tới một mức độ nhấất định.
Trong các hình thái hội trước chủ nghĩa bản chỉ sản phẩm của lao động mới
hàng a. Ch đềấn khi sản xuấất hàng a pt triển đềấn một mức độ nhấất định nào đó c
hình ti sản xuấất hội (sản xuấất nhỏ, phường hội, phong kiềấn) bị phá vỡ, thì mới xuấất
hiện những điềều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa, chính sự xuấất hiện của
hàng hóa sức lao động đãm cho sản xuấất hàng hóa trở nền tính chấất phổ biềấn đã
báo hiệu sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sử hội - thời đại của chủ nghĩa bản.
Hàng hóa sức lao động hai thuộc tính chính. Một giá trị hàng hoá, hai giá trị sử dụng.
3.1 Giá trị hàng hoá sức lao động
Giá trị hàng hoá sức lao động do thời gian lao động hội cấền thit để sản xuấất tái sản
xuấất sức lao động.
Giá trị hàng hóa sức lao động được tạo thành sau một quá trình lao động hiệu
quả. Nhăềm đáp ứng được nhu cấều của người sử dụng lao động.
Sức lao động tôền tại như năng lc sôấng của con người. Nời lao động cền tiều
hao một lượng liệu sinh hoạt nhấất định. Từ đó tạo ra năng lực lao động đó.
Thời gian lao động hội cấền thiềất để tái sản xuấất ra sức lao động se được quy
thành thời gian để sản xuấất ra những liệu sinh hoạt. Nhăềm nuôi ấng bản thấn
người công nhấn gia đình anh ta. Hay nói cách khác, gtrị hàng hoá sức lao
động được đo gián tiềấp ng g tr của những liệu sinh hoạt cấền thiềất.
Nhăềm
tái
sản
xuấất
ra sức
lao
động.
Hàng hóa sc lao động bao gôm cả yu tô tinh thn như: V nhu cu văn hóa;
Tinh thấn yu tô lch sử cũng các hoàn cảnh lch sử môỹi quôấc gia, điu kiện
địa lý, khí hậu của nước đó.
liệu cung cấấp cho người lao động để đáp ứng quá trình sản xuấất lao động
cấền thiềất để tái sản xuấất lao động, đào tạo ni công nhấn. Ngoài ra giá trị
cấền thiềất cho chính người lao động, gia đình hội.
3.2 Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động biểu hiện quá trình lao động của chính
người công nhấn.
quá trình tiều dùng, sản xuấất ra một loại hàng a nào đó. Đôềng thời tạo ra
một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thấn hàng hóa sức lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động nguôền gôấc sinh ra giá trị. Tức
thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thấn nó. Nhăềm đáp ứng được
nhu cấều sử dụng lao động của chủ lao động.
Sức lao đng đưc xem yềấu tô tiền quyt hàng đấều để sản sinh ra giá trị lao đng những
thành quả của nó.
14.
Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc
trong tương lai trên sở hiểu biết về luận hàng hoá sức lao động
15.
Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực làm
việc.
16.
Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng thông qua mt dụ, làm bản
chất của bản, g trị thặng kết cấu giá trị của hàng hoá.
* dụ: Quá trình sản xuất sợi
Để sản xuất ra 10 kg sợi, một nhà bản phải chi trả các yếu tố sau:
- Mua 10kg bông hết 20usd
- Mua sức lao động của công nhân trong một ngày (10gio) hết 5usd
- Chi phí hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông thành sợi hết 3usd
GIẢ SỬ trong 5 giờ dầu của ngày lao động, bằng lao đọng cụ thể, công nhân sử
dụng máy móc cán xe 10 kg bông thahf sợi. Theo đó giá trị của bông 20 usd, phần
hao mòn máy móc (3usd) chuyển vào sợi, bnagwf lao động trừu tượng người ng
nhân đã tạo ra một giá trị bằng giá trị sức lao dộng (5usd). Vậy giá trih của 10 kg sợi
là 28usd
NẾU nhà bản chỉ yêu cầu người công nhân làm việc trong 5 giờ thì nhà
bản không lợi lộc gì, không đạt được mục đích là kiếm giá trị thặng dư. nhà tư
bản mua sức lao động trong 10 giờ nên phải sử dụng hết số giờ đã mua trong ngày
bằng sức lao động của công nhân để đặt được mục đích kiếm được giá trị thặng dư.
Trong 5 giờ ld tiếp theo của ngày lao động, các nbản phải chphải chi trả
các yếu tố sx như sau:
- Mua thêm 10kg bông hết 20usd
- Chi phí hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông thành sợi hết 3usd
Quá trình lao động lại tiếp tục diễn ra kết thúc quá trình này, người công
nhân lại tạo ra 10 kg sợi với giá trị 28usd
Như vậy, sau một ngày nhà tư bản có 20 kg sợi với giá trị 56usd nhưng chỉ phải
bỏ ra 51usd . So với số bản ứng trước 51usd, sản phậm sợi thu dc gtrn
5usd. Đó là giá trị thặng dư mà nhà tư bản đạt được.
* Bản chất của bản
bản vận động theo công thức: T H T’ (công thức chung của bản) các hình thái
bản đều vận động theo công thức này; trong đó T’ = T + t (t>0).
Số tiền trội ra lớn hơn gọi giá trị thặng dư, số tiền ứng ra ban đầu với mục
đích thu được g trị thăng trở thành bản. Tiền biến thành bản khi được dùng để
mang lại giá trị thặng dư. bản giá trị đem lại giá trị thăng .
bản giá trị đem lại giá trị thặng bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Bản chất của bản quan hệ bóc lột trong đó giai cấp sản đã chiếm đoạt giá trị thặng do
giai cấp công nhân sáng tạo ra.
Căn cứ vào nh chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, vai trò của các bộ phận bản
khác nhau trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác chia bản thành bản bất biến
bản khả biến.
Trong quá trình sản xuất, giá trị của liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận bản ấy được gọi
bản bất biến, hiệu bằng c.
Bộ phận bản dùng để mua sức lao động sự biến đổi về ợng trong quá trình sản
xuất. Bộ phận bản này được gọi bản khả biến, hiệu bằng v.
Như vậy, bản bất biến (c) chỉ điều kiện không thể thiếu được, còn bản khả biến (v) mới
nguồn gốc tạo ra giá trị thặng (m).
Giá trị hàng hóa = c + v + m
* Giá trị thặng dư: là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động. Do người
công nhân lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không (m)
* Kết cấu g trị của hàng hoá: G = c + v + m
17.
Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh.
18.
Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh.
19.
Phân tích bản chất, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa trong nền
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa.
* Lợi nhuận thương nghiệp
- Bản chất: phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán, song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá tr
- Nguồn gốc: là một phần của gtrị thặng nhà bản sản xuất trả cho nhà bản thương nghiệp do nhà
tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá
* Lợi tức
- Bản chất: phần lợi nhuận bình quân chủ thể sử dụng bản trả cho chủ thể sử hữu bản
- Nguồn gốc: một bộ phận gtrị thặng được tạo ra trong sản xuất, bề ngoài chỉ phản ánh quan hệ giữa
bản sở hữu tư bản sử dụng, song thực chất phản ánh quan hệ giữa tập thể bản sở hữu sử dụng với giai cấp
công nhân làm thuê
* Địa
- Bản chất: là một phần của giá trị nông sản, lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân nhà
bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã kinh doanh trên ruộng đất của địa chủ
- Nguồn gốc: Khi thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, n bản không những phải đắp chi
phí sản xuất, thu được lợi nhuận bình quân, còn phải tar địa cho địa ch
20.
Phân tích bản chất tích luỹ, các nhân tố ảnh hưởng đến quy ch luỹ quy luật
chung của tích luỹ trong nền kinh tế thị trường.
21.
Phân tích các đặc điểm của độc quyền những biểu hiện mới của trong thời đại
ngày nay.
22.
Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất đặc điểm của độc quyền nhà nước trong
nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa.
23.
Quan điểm của bạn về bản chất xu hướng vận động phát triển của chủ nghĩa
bản.
24.
Phân tích tính tất yếu đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa Việt Nam.
25.
Nhận xét về đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam đặc trưng riêng: sự quản của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát
triển kinh tế - hội; xác lập quản hệ sản xuất tiến bộ phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; nhất
là: thực hiện tiến bộ, ng bằng hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Với những đặc trưng trên, kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa VN sự kết hợp các mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường hiện đại,
văn minh.
26.
Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam.
27.
Phân tích tính tất yếu nội dung công nghiệp hóa, hiện đai hóa Việt Nam.
28.
Nhận xét về hội thách thức cách mạng 4.0 đưa lại cho phát triển kinh tế Việt
Nam.
Cách mạng 4.0 mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều hội rộng mở cũng như những thách
thức đi kèm.
*Cơ hội
- Một là, các chủ thể trong nền kinh tế điều kiện tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ, thành
tự công nghệ của nhân loại như: công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển t
động hoá để nâng cao năng suất
- Hai là, hội phát triển nhanh hơn nhiều ngành kinh tế phát triển những ngành mới
thông qua mở rộng ứng dụng những tiến bộ, thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ số, công
nghệ điều khiển, công nghệ sinh học
- Ba là, hội đón đầu, hình thành phát triển nhanh nền kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng
cách và đuổi kịp những nước đi trước trong khu vực và thế giới thông qua tiếp thu, làm chủ và ứng
dụng nhanh vào sản xuất kinh doanh, quản những tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể cả phương
thức sản xuất, quản lý) từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
- Bốn là, Lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ mạng hội, di động, phân tích điện
toán đám y (SMAC) đang là xu hướng mới mẻ của cả thế giới Việt Nam có hội phát triển
lĩnh vực này.
- Năm là, Công nghệ sinh học, CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến năng suất cũng như chất
lượng y trồng vật nuôi, từ đó, tăng giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm nông nghiệp. Việt Nam
được đánh giá vẫn lợi thế đối với ngành Nông nghiệp. Nếu những sự cải cách về giống cùng
cách thức nuôi, trồng sẽ tạo ra một nền nông nghiệp sạch với các sản phẩm chất lượng cao, đủ
sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
* Thách thức
- Một là, Thách thức trong lĩnh vực giải quyết việc làm: với sự mở rộng ứng dụng các thành
tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa. Các hệ thống robot trí thông minh nhân
tạo sẽ thay thế con người trong nhiều công đoạn hoặc trong toàn bộ y chuyền sản xuất nhất
trong những ngành sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực thấp cũng làm
cản trở về nâng cao năng lực tiếp thu, làm chủ ứng dụng hiệu quả các công nghệ mới các quy
doanh nghiệp, ngành lĩnh vực cả nền kinh tế trong điều kiện xuất phát điểm phát triển của
Việt Nam còn thấp so với nhiều nước.
- Hai là, Thách thức về quản trị nhà nước cũng một trong những thách thức lớn nhất đối
với nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ gặp nhiều khó khăn nếu công
cuộc cải cách cấu kinh tế, đổi mới hình ng trưởng được Nhà nước đề ra trong thời gian
qua thực hiện không thành công. Bên cạnh đó, những thách thức về an ninh phi truyền thống sẽ tạo
ra áp lực lớn nếu Nhà nước không đủ trình độ về công nghệ và kỹ năng quản lý để ứng phó.
- Ba là, Các nước công nghiệp mới nổi nhiều nước đang phát triển đều cạnh tranh quyết
liệt, m cách thu hút, hợp tác để đầu tư, chuyển giao công nghệ, nhanh chóng ứng dụng những
thành tựu công nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp thứ 4 đem lại để giành lợi thế phát triển. Áp
lực lớn cho Việt Nam về sự tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền kinh tế thị
trường nhất là thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi mới môi trường đầu kinh doanh, tích
lũy đầu để thu hút chuyển giao, ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ vào phát
triển nền kinh tế.
29.
Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
30.
Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế bản nội dung đảm bảo hài hoà các quan hệ
lợi ích kinh tế trong phát triển Việt Nam
31.
Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực làm
việc.
| 1/20

Preview text:

NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin các quan hệ sản xuất trao
đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng
Sai vì đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản xuất và trao đổi trong mối quan hệ biện chứng
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính sách kinh tế
Sai mục đích: nắm được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các phạm
trù và quy luật kinh tế, xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp
3. Quy luật kinh tế chính sách kinh tế cách diễn đạt khác nhau của một phạm trù
Sai Quy luật kt la mqh phản ánh bản chất, khách quan lặp đi lặp lại của các hiện tượng và
quá trình kinh tế và nền sx xh tương ứng với những trình độ phát triển của nền sản xuất ấy.
Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên cơ sở vận dụng
các quy luật kinh tế vào thực tiễn
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp đặc thù trong nghiên cứu kinh
tế chính trị
Đúng, vì phương pháp này phù hợp với đời sống nghiên cứu của KTCT
5. Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất lặp lại với quy chu kỳ sau lớn hơn chu kỳ trước
Sai, vì tái sản xuất giản đơn là
6. Trong tái sản xuất giản đơn, khối lượng giá trị thặng thu được chu kỳ sản xuất
trước được chia thành hai phần sử dụng vào hai mục đích khách nhau: tiêu dùng tích lũy
Sai, Vì giá trị thặng dư sẽ được dùng hết trong sinh hoạt
7. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tái sản xuất mở rộng bằng cách tăng thêm các
yếu tố đầu vào trong khi năng suất lao động hiệu quả sử dụng các yếu tố không đổi
Sai, vì tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là tái sử dụng KHCN, tăng năng suất lao động theo
quy mô cơ cấu đầu vào không đổi
8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức thu
nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
Sai vì thu nhập theo lao động giữ vai trò chủ đạo
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với quy luật khách quan
Đúng vì sự phát triển kinh tế ở VN xuất hiện phân công lao động trng xã hội và hình thành sự
cách biệt trương dối về KT ở VN
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng
hóa từ năm 1976.
Sai Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá năm 1986
11. Hàng hóa sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Sai Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có công sụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con
người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán
12. Hàng hóa sản phẩm hai tên gọi khác nhau của cùng một vấn đề
Sai vì hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con gười thông
qua trao đổi mua bán, sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao
đổi, mua bán trên thị trường hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
13. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân
Đúng vì cạnh tranh giữa các ngành bằng biện pháp di chuyển tư bản đưa tỷ suất lợi nhuận về mức bình quân
14. Độc quyền kết quả phát triển của tự do cạnh tranh
Đúng, vì tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuát dẫn đến độc quyền
15. Xuất khẩu bản xuất khẩu hàng hóa một
Sai, vì xuất khẩu tư bản là xuát khẩu giá trị ra nước ngoài, xuất khẩu hàng hóa chỉ là mang hàng hóa ra ngoài
16. Giá cả độc quyền chênh lệch rất lớn so với giá trị hàng hóa
Đúng vì nó chênh ra khi tổ chức độc quyền bán ra và thấp hơn khi tổ chức độc quyền mua vào
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra.
Sai do lượng hao phí lao động trừu tượng để sản xuất ra hàng hoá quyết định
18. Hàng hóa tri thức những hàng hóa tỷ lệ giá trị do vật chất, do sức lao động bắp
của con người chuyển hóa vào lớn.
Sai vì hàng hóa có tỉ lệ giá trị do tri thức tạo ra lớn
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
Sai giá trị hàng hoá quyết định giá cả hàng hoá
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra 100$, bán với giá 1 triệu
$. Vậy giá trị của túi da 1 triệu
Sai giá trị của túi da bằng hao phí lao động sản xuất bằng 100$
21. Thực chất của xuất khẩu bản mở rộng quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra nước ngoài
Đúng vì xuất khẩu tư bản thiết lập quan hệ giữa tư bản của các nước xuất khẩu tư bản với công
nhân của các nước nhập khẩu tư bản
22. Việc phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền một tất yếu khách quan.
Đúng vì phân chia thị trường trên thế giới là để mở rộng thị trường khai thác nguyên liệu tiêu
thụ sản phẩm tối đa hóa lợi nhuận độc quyền tránh xung đột lợi ích của các tổ chức quyền
23. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
Sai việc phân chia biên giới cứng, biên giứi mềm diễn ra mạnh mẽ
24. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
Đúng vì LLSX phát triển mang tính chất XH hóa cao cần có QHSX mang tính XH tương ứng
25. Cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
Sai cường độ tăng lên thì lượng giá trị hàng hoá không đổi
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất người tiêu dùng đều không ích lợi gì.
Sai vì tăng cường LĐ khối lượng hàng hóa tăng lên nhà sx giản được giá cả hàng hóa nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp, người tiêu dùng khối lượng ngân sách ít hơn có thể mua được
khối lượng hàng hóa nhiều hơn
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng người tiêu dùng
cũng được hưởng lợi.
Đúng, vì tăng năng xuất lao động lượng giá trị hàng hóa giảm và giá cả giảm
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít giá trị hơn so với lao động giản đơn.
Sai trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tập tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.
29. Kinh tế thị trường hình kinh tế sản xuất để dùng chính, thừa thì bán.
Sai kinh tế thị trường là là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tac sđộng với
nhau theo quy luật cung cầu , giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
30. Kinh tế thị trường tự do kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều tiết của các quy
luật thị trường nhà nước.
Sai vì đã là kinh tế thị trường tự do thì chỉ có thị trường thôi và không có nhà nước
31. Kinh tế thị trường hiện đại hình kinh tế thị trường hỗn hợp
Đúng vì có sự điều tiết của các quy luật kinh tế và sự điều hành quản lý của nhà nước
32. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa kinh tế thị trường sự điều tiết của
nhà nước sản mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho giai cấp sản.
Sai có sự điều tiết của nhà nước xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu phục vụ lợi ích nhân dân lao động
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế.
Sai vì lúc nào cũng phát hành nhiều tiền giấy sẽ lạm phát không kích thích được
34. Tiền tệ 5 chức năng.
Đúng 5 chức năng: thước đo giá trị, tiền tệ thế giới, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông
35. Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền giấy.
Sai dùng tiền vàng
36. Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều thể thực hiện được chức năng tiền tệ thế giới.
Sai vì những nước kém phát triển hay đang phát triển thì đồng tiền mất giá, có giá trị thấp
không thể có chức năng tiền tệ thế giới
37. Nội dung bản của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất việc sử dụng năng lượng
điện động điện trong sản xuất.
Sai cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng động cơ hơi nước và năng lượng điện
38. Cách mang công nghiệp lần thứ ba sự xuất hiện của internet kết nối vạn vật trí tuệ
nhân tạo, big data, công nghệ in 3D.
Sai đây là cách mạng công nghiệp lần thứ tư
39. Tích lũy bản quá trình bản hóa giá trị thặng dư.
Đúng vì tích lũy là biến giá trị thặng dư thành TB bất biến phụ them và khả biến phụ thêm
40. Tỷ suất giá trị thặng tăng thì quy tích lũy
tăng. Đúng vì m’ tăng M tăng quy mô tích lũy tăng
41. Kinh tế thị trường giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để tự tiêu dùng
vừa để bán ra thị trường.
Sai kinh tế thị trường là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá
42. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế.
Sai lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường yêu cầu khách quan.
Đúng vì sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có một sự can thiệp có tính chất
xã hội vè quan hệ sản xuất đó chính là Nhà nước
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại 4 nhóm chủ thể chính tham gia thị trường.
Đúng. 4 nhóm chủ thể: người sản xuất, người tiêu dùng, Nhà nước, chủ thể trung gian
45. Lợi nhuận độc quyền lớn hơn lợi nhuận bình quân.
Sai vì KT độc quyền bằng p bình quân + lợi nhuận độc quyền
46. Trong chủ nghĩa bản độc quyền, quy luật giá trị thặng biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân.
Sai vì quy luật giá trị thăng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền
47. Độc quyền chỉ đưa lại các tác động tiêu cực.
Sai vì đọc quyền có cả tác động tích cực
48. Tổ chức độc quyền đơn vị kinh tế nhỏ.
Sai vì tổ chức độc quyền là sự liên minh với những nhà tư bản lớn
49. Dịch vụ giáo dục hàng hóa.
Đúng vì là kết quả của lao động, có công dụng nhất định để thoả mãn nhu cầu của con người,
đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán
50. Hàng hóa hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị trao đổi.
Sai 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
51. Giá trị hàng hóa do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định.
Sai giá trị hàng hoá do hao phí lao động sản xuất ra hàng hoá quyết định
Sai. Giá trị của hàng hóa là một thuộc tính của hàng hóa, đó chí là lao động hao phí của người
sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hóa
52. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi.
Sai giá trị sử dụng chỉ ảnh hưởng giá cả thôi còn quyết định phải là giá trị
53. Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với
quy luật khách quan.
Đúng vì hai điều kiện của sản xuất hàng hoá ở Việt Nam còn
54. Đặc trưng về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam nền nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, trong đó sở hữu nhân đóng vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Sai vì sở hữu nhà nước đóng vài trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
55. Địa TBCN biểu hiện quan hệ bóc lột của bản đối với lao động làm thuê.
Sai địa tô tư bẨn chủ nghĩa biểu hiện quan hệ bóc lột giữa 3 giai cấp: tư bản kinh doanh trong
nông nghiệp, địa chủ với công nhân nông nghiệp
56. Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu nhân.
Sai ở VN đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
57. Khi bạn trong vai trò chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch vụ, bạn chỉ cần trách
nhiệm với lợi nhuận của bạn.
Sai bạn quan tâm đến lợi ích của xã hội, đối tác, người tiêu dùng, đối thủ, đối thủ cạnh tranh nữa
58. Khi bạn người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối da hóa lợi ích tiêu dùng của bản thân. Đúng
59. Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của kinh tế hàng hóa.
Đúng do tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải tạo ra hàng hoá, sản phẩm mà
hao phí lao động cá biệt của nó phải phù hợp với hao phí lao động cần thiết của xã hội.
60. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động
biệt để sản xuất ra hàng hóa.
Sai vì quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
61. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không còn hình thức phân
phối theo vốn giá cả hàng hóa sức lao động.
Sai vì ở VN còn khu vực kinh tế tư nhân, trong đó còn hình thức phân phối này.
62. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập theo giá cả hàng
hóa sức lao động
Sai vì trong khu vực kinh tế công không có giai cấp tư sản nên người lao động được hưởng
toàn bộ giá trị mới do họ tạo ra.
63. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia vào
quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền
Sai vì phục vụ lợi ích nhân dân lao động
64. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức thu
nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
Sai vì lấy phân phối theo lao động đóng vai trò làm chủ đạo = người lao động có thu nhập
(v+m), tồn tại trong khu vực kinh tế nhà nước = đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
65. Công thức chung của bản H –T-
H. Sai. T-H-T’
66. Sức lao động luôn hàng hóa trong mọi thời đại kinh tế.
Sai vì slđ chỉ trở thành hàng hoá với hai đk, ở đâu và khi nào không có 2 đk đó thì slđ không
phải là hàng hoá. VD: chiếm hữu nô lệ, người k có quyền với thân thể mình và k có tlsx thì làm nô
lệ cho tư bản k gọi là bán slđ
67. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Người lao động tự do về thân thể
người lao động không đủ các liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động
của mình, tạo ra hàng hóa để bán.
Đúng vì khi tự do về thân thể có quyền làm chủ slđ của mình và bán slđ của mình như 1 hàng
hoá, khi không có đủ tksx thì coi như người vô sản thì cũng bán slđ của mình để kiếm sống
68. Sức lao động hàng hóa đặc biệt.
Đúng vì giá trị của nó không những được bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó
69. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế
Sai vì lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất
70. Quan hệ lợi ích giữa chủ bản lao động làm thuê trong nền kinh tế thị trường
mối quan hệ thống nhất.
Sai vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau vì khi người công nhân làm việc tích cực thì lợi
ích doanh nghiệp tốt lên lợi ích công nhân tốt lên nhưng thực chất trong tổng thu nhập (v+m) khi lợi
ích tư bản tăng lên (m) thì v giảm xuống lên mâu thuẫn
71. Quan hệ giữa lợi ích nhân lợi ích hội mối quan hệ biện chứng.
Đúng vì khi lợi ích cá nhân đạt được là cơ sở đạt được lợi ích cơ sở tốt hơn và ngược lại, tuy
nhiên hai loại lợi ích này dễ xâm phạm nhau đặc biệt các nhân dễ xâm phạm xã hội nên biện chứng
ở đây là mqh có tính chất 2 mặt 2 chiều vừa thức đẩy vừa vi phạm
72. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu khách quan.
Đúng. - Quy luật phát triển: thủ công lên hiện đại
- Mục đích của dân tộc: chủ nghĩa xã hội
- Thực trạng của nền kinh tế VN: nền nông nghiệp lạc hậu
73. Kinh tế chính trị các chức năng: nhận thức, chức năng tưởng, chức năng phương pháp luận.
Sai 4 chức năng: nhận thức, tư tưởng, phương pháp luận, thực tiễn
74. Sản xuất quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để tạo ra sản phẩm.
Sai vì là quá trình tương tác giữa con người với tự nhiên tạo ra snar phẩm có ích
75. Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất tạo ra sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họ nội bộ đơn vị kinh tế của họ.
Sai vì sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường
76. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao động hội sự tách biệt
tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Sai vì sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường
77. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển băt đầu bằng công nghiệp nặng.
Sai vì bắt đầu bằng công nghiệp nhẹ ở Anh bắt đầu bằng ngành dệt, chế biến nông sản
78. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa bản.
Sai VN tiến hành CNH-HĐH cho chủ nghĩa xã hội
79. Giá trị thặng giá trị do số vốn đầu ban đầu của bản sinh ra.
Sai vì giá trị thặng dư có nguồn gốc từ lao động không công của người công nhân.
80. Kết cấu giá trị hàng hóa là: G = C + V.
Sai G = c + v + m
81. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, tiền làm chức năng phương
tiện lưu thông.
Sai vì tiền làm chức năng phương tiện thanh toán
82. Thị trường theo nghĩa hẹp quan hệ giữa người mua người bán để xác định chủng
loại, số lượng, giá cả hàng hóa tiêu thụ.
Sai vì đây là định nghĩa thị trường theo nghĩa rộng
83. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn trong thời đại ngày nay.
Đúng vì thị trường không chỉ là chợ, siêu thị mà là không gian mạng người ta cũng có thể kết
nối với nhau, hàng hoá vẫn được tiêu thụ
84. Thị trường nơi quan trọng để đánh giá kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế.
Đúng vì chủ thể nào làm tốt có năng lực tốt thì sẽ được nền kinh tế thị trường tôn vinh và ngược lại
85. Năng suất lao động tăng, quy tích lũy mở rộng.
Đúng vì khi năng suất lao động tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thăng dư và tích luỹ tăng
86. Chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng lớn, quy tích lũy nhỏ.
Sai vì quy mô tích luỹ lớn lên khi chênh lệch tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng tăng
87. Tích lũy tăng thì cấu tạo hữu của bản tăng.
Đúng vì tích luý tăng thì đầu tư vào tư bản công nghệ nhiều vì thế c tăng rất nhanh
88. Tích lũy tăng thì tích tụ tập trung bản tăng.
Đúng vì tích luỹ tăng thì cạnh tranh tăng thì một số người có năng lực tốt thì họ sẽ tích tụ vốn
rất là nhanh và họ trở lên giàu có thế xong họ cạnh tranh tích cực với nhau dẫn đến xu hướng thoả
hiệp nên tập trung tư bản tăng
89. Chi phí sản xuất bản chủ nghĩa nhỏ hơn giá trị hàng hoá.
Đúng vì chi phí sx (k=c+v) luôn nhỏ hơn lượng m so với giá trị hàng hoá ( G=c+v+m)
90. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối ngày nay không còn được sử dụng nữa.
Sai vì vẫn được sử dụng và lồng ghép vào các hình thức khác nhau
91. Lợi nhuận tiền công quản của nhà bản.
Sai vì lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư
92. Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng với bản khả biến.
Sai vì tỷ suất lợi nhâunj là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư với chi phí tư bản m’ = m/ (c+v)
93. Carten hình thức thỏa thuận về sản xuất lưu thông giữa các liên minh độc quyền.
94. Độc quyền xuyên quốc gia công ty mẹ nguồn gốc hình thành từ hai hay nhiều quốc gia.
Sai vì công ty mẹ có nguồn gốc từ một nước và cắm nhánh nhiều nước
95. Tư bản tài chính sự xâm nhập dung hợp giữa độc quyền công nghiệp với độc quyền ngân hàng.
Đúng vì ta có thể nhận thấy mối quan hệ giữa hai chủ thể này như một bên gửi tiền một bên đi vay…
96. Ngày nay, biện pháp thống trị duy nhất của bản tài chính chế độ tham dự.
Sai vì bên cạnh chế độ tham dự còn có chế độ uỷ nhiệm
97. Tiền công giá cả của lao động.
Sai vì tiền công là giá cả của sức lao động
98. Ngay khi hàng hóa được sản xuất ra nhà bản đã giá trị thặng dưới hình thái tiền.
Sai vì lúc đó giá trị thặng dư còn tồn tại trong hình thái hàng, chỉ khi hàng hoá bán xong nhà
tư bản mới thu về giá trị thặng dư dưới hình thái tiền
99. Tuần hoàn của bản sự vận động của bản trải qua ba giai đoạn, tồn dưới ba hình
thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về giai đoạn ban đầu với một số lượng lớn hơn. Đúng
100. Khi bản biệt chu chuyển hết một vòng tuần hoàn 3 tháng, tốc độ chu chuyển
của bản 5 vòng/năm
Sai n=CH/ch = 12/3 = 4 vòng/năm
101. Xét dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa hoàn toàn giống nhau.
Sai vì mục đích quản lý, chủ thể quản lý của hai mô hình kinh tế thị trường này khác nhau
102. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa lấy phân phối theo vốn hình thức
phân phối chủ đạo trong nền kinh tế.
Sai vì lấy phân phối theo lao động làm chủ đạo
103. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không còn hình thức phân
phối theo vốn giá cả hàng hóa sức lao động.
Sai vì ở VN còn khu vực kinh tế tư nhân, trong đó còn hình thức phân phối này
104. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập theo giá cả hàng
hóa sức lao động.
Sai vì người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập tương ứng với
mức lao động đóng góp bao gồm có cả giá trị slđ và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra
105. Tiền tệ một loại hàng hóa đặc biệt.
Đúng vì nó có thể đứng ra làm vật ngang giá chung phổ biến cho tất cả các hàng hoá khác
106. Vàng loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
Đúng vì trong lịch sử nhân loại vàng nó có những tính chất tự nhiên (thuần nhất, dễ chia nhỏ,
dễ bảo quản) và kinh tế-xã hội ( với một lượng nhỏ hàm chứa giá trị rất lớn) phù hợp với vai trò của tiền tệ
107. Tiền kỹ thuật số nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ trong thời gian tới.
Đúng vì nền kinh tế đang số hoá rất mạnh mẽ, đương nhiên tiền tệ cũng sẽ được số hoá để phù
hợp với phương thức hoạt động mới của nền kinh tế
108. Tiền giấy hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền
tệ. Sai vì tiền giấy là tiền ký hiệu không có giá trị thực
109. Nền kinh tế tri thức nền kinh tế trong đó tài nguyên thiên nhiên giữ vai trò quyết
định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải cho hội.
Sai vì nền kinh tế tri thức thì tri thức, thông tin giữ vai trò quyét định
110. Hội nhập kinh tế quốc tế sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự
vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất
Sai hội nhập là việc tham giá của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hoá
111. Hội nhập mang tính chủ quan xuất phát từ mong muốn của con người.
Sai hội nhập xuất phát từ yêu cầu khách quan do sự phát triển lực lượng sản xuất quyết định,
đòi hỏi các quốc gia phải tham gia vào quá trình toàn cầu hoá
112. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia vào
quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền.
Sai phục vụ lợi ích nhân dân lao động
113. Xuất khẩu bản đưa hàng hóa ra nước ngoài để bán.
Sai xuất khẩu tư bản là đưa tư bản ra nước ngoài để bóc lột giá trị thặng dư
114. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền thực chất sự xâm lược thuộc địa.
Sai sự phân chia thị trường thế giới thực chất giữa các liên minh độc quyền chính là việc ký
kết các hiệp định, hiệp ước, các thoả thuận đẻ phân định nhau các thị trường, các khu vực bán hàng
115. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết
thúc. Sai việc phân chia biên giới cứng, biên giới mềm diễn ra mạnh mẽ
116. Chủ nghĩa bản sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Sai theo quy luật tự nhiên của lịch sử của xã hội, xã hội này tất yếu bị thay thế bởi xã hội khác
bởi vì lực lượng sản xuất phát triển rất cao đòi hỏi thay đổi bằng quan hệ sản xuất mới và khi quan
hệ sản xuất mới ra đời thì phương thức sản xuất cũ không còn
117. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao động giống hệt nhau, một
sào ruộng lúa mang về cho chủ 1.200.000đ/năm; một sào ruộng sâm mang về cho chủ
120.000.000đ/năm. Vậy giá trị của sâm gấp 100 lần giá trị của lúa.
Sai khi chi phí lao động giống hệt nhau thì giá trị của hàng hoá tạo ra giống hệt nhau và sự
chênh nhau 100 lần là giá cả
118. Lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa trong điều
kiện xấu nhất nhất.
Sai là lượng hao phí để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện bình thường điều kiện trung bình của xã hội
119. Lượng giá trị hàng hóa nông phẩm hình thành điều kiện sản xuất thuận lợi nhất, với
trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất cường độ lao động cao nhất.
Sai lượng giá trị của hàng hoá nông phẩm được hình thành ở điều kiện xấu nhất, với mọi thứ khó khăn nhất
120. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm.
Đúng khi năng suất lao động tăng thì chi phí sức lao động trên một đơn vị thời gian sẽ không
đổi, trong khi đó số lượng sản phẩm làm ra trên một đơn vị thời gian tăng dẫn đến giá trị trung bình
mỗi hàng hoá sẽ giảm xuống
Câu hỏi tự luận STT CÂU HỎI 1.
Đánh giá về sự cần thiết học tập kinh tế chính trị Mác Lênin.
- Kinh tế chính trị có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Học tập môn kinh tế chính
trị giúp cho người học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm
được các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển kinh tế; phát triển lý luận kinh
tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí.
- Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành đường lối,
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và các chính sách, biện pháp kinh tế cụ thể phù hợp
với yêu cầu của các quy luật khách quan và điều kiện cụ thể của đất nước ở từng thời kỳ nhất định.
- Học tập kinh tế chính trị, nắm được các phạm trù và quy luật kinh tế, là cơ sở cho người
học hình thành tư duy kinh tế, không những cần thiết cho các nhà quản lý vĩ mô mà còn rất
cần cho quản lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp của mọi tầng lớp dân cư, ở tất cả các thành phần kinh tế.
- Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị, người học có khả năng hiểu được một cách sâu sắc
các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và các chính sách kinh tế cụ thể
của Đảng và Nhà nước ta, tạo niềm tin có cơ sở khoa học vào đường lối, chiến lược, chính sách đó.
- Học tập kinh tế chính trị, hiểu được sự thay đổi của các phương thức sản xuất, các hình
thái kinh tế – xã hội là tất yếu khách quan, là quy luật của lịch sử, giúp người học có niềm
tin sâu sắc vào con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã
lựa chọn là phù hợp với quy luật khách quan, đi tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh trên đất nước. 2.
Phân tích các điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực tiễn phát
triển kinh tế hàng hoá Việt nam.
-
sản xuất sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
+ Một là, phân công lao động xã hội: phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa
của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó mỗi người thực hiện
sản xuất 1 hoặc một số loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều
loại sản phẩm khác nhau . để thỏa mãn nhu cầu của mình tất yếu những người sản xuất phải
trao đổi sản phẩm với nhau.
+ Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: sự tách biệt về mặt kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về
lợi ích, trong điều kiện đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông
qua trao đổi mua bán tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. 3.
Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn với hoạt động sản xuất một
hàng hoá/dịch vụ.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
- Gía trị sử dụng của hàng hóa
Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vạt chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nh cầu cho tiêu
dung cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất
Gía trị sử dụng được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dung. Nền sản xuất càng phát
triển, khoa học - công nghệ àng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm giá trị sử dụng của sản phẩm
Giá trị sử dụng của hàng hóa phải đáp ứng nhu cầu của người ma vì vậy nếu là người sản
xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày
càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế của người mua - giá trị của hàng hóa
Để hận biết được thuộc tính của hàng hóa càn xét trong quan hệ trao đổi
Gía trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng
hóa và là phạm trù có lịch sử. khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có pạm trù
hàng hóa. Gía trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nôi dung,
là cơ sở của trao đổi. khi trao đổi gười ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong hàng hóa với nhau 4.
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên sở hiểu biết
về
hai thuộc tính của hàng hoá. 5.
Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn về tăng năng
suất tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa.
Giá trị của hàng hoá là do lao động xã hội, lao động trừu tượng của người sản xuất hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá.
Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá
đó. Trên thực tế có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hoá, nhưng điều kiện sản xuất,
trình độ tay nghề, năng suất lao động khác nhau, do đó thời gian lao động để sản xuất ra
hàng hoá không giống nhau, tức hao phí lao động cá biệt khác nhau. Vì vậy, lượng giá trị
hàng hoá không phải tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một hàng hoá
nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với trình độ trang thiết bị
trung bình, với trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó.
a) Trình độ thành thạo trung bình tức trình độ nghề, trình độ kỹ thuật, mức độ khéo léo của
đại đa số người cùng sản xuất mặt hàng nào đó.
b) Cường độ lao động trung bình là cường độ lao động trung bình trong xã hội, sức lao
động phải được tiêu phí với mức căng thẳng trung bình, thông thường.
c) Điều kiện bình thường của xã hội tức là muốn nói dụng cụ sản xuất loại gỡ là phổ biến,
chất lượng nguyên liệu để chế tạo sản phẩm ở mức trung bình.
Cũng cần chú ý rằng, trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, điều kiện bình
thường của xã hội đối với mỗi nước, mỗi ngành là khác nhau và thay đổi theo sự phát triển
của lực lượng sản xuất.
Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt
(mức hao phí lao động cá biệt) của người sản xuất hàng hoá nào cung cấp đại bộ phận hàng
hoá đó trên thị trường. Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định,
do đó lượng giá trị hàng hoá cũng không cố định. Khi thời gian lao động xã hội cần thiết
thay đổi thì lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi.
Như vậy, chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá, mới là cái quy định đại lượng giá trị của hàng hoá ấy. 6.
Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ. 1.
Nguồn gốc của tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi
hàng hóa, hay của quá trình phát triển các hình thái giá trị hàng hóa: o
Hình thái đầu tiên là hình thái giản đơn: Ở hình thái trao đổi này người này
trao đổi hàng hóa với người kia chỉ đơn giản hoặc là ngẫu nhiên về mặt giá trị •
Hình thái tiếp theo là hình thái mở rộng: Ở hình thái này một sản phẩm sẽ được trao
đổi không chỉ với 1 mà còn với nhiều các sản phẩm khác cùng được đưa ra để trao đổi
lấy sản phẩm đó.Ở đây mục đích sản xuất để trao đổi đã rõ ràng.
Sau này khi trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng ra thì quá trình trao đổi bước
sang một hình thái mới. Đó hình thái giá trị chung: Ở hình thái trao đổi này thì sẽ
tồn tại 1 vật ngang giá chung biểu thị giá trị của hàng hóa trao đổi. Tuy nhiên việc chọn
loại hàng hóa làm vật ngang giá chung này ở mỗi khu vực lại có sự khác nhau nên khi
tiến hành giao thương sẽ gặp nhiều khó khăn
Hình thái cuối cùng là hình thái tiền tệ : lúc này vàng được sử dụng làm vật ngang giá
chung. Vàng là 1 kim loại có giá trị và có độ quý hiếm.Vì vậy khi trao đổi mua bán
vàng được sử dụng làm vật ngang giá chung duy nhất và điều này đã thống nhất được
thì trường mang tính chất quốc tế.
2. Bản chất của tiền tệ:
Tiền là một hàng hóa đặc biệt, tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, •
Là sự thể hiện chung của giá trị, biểu hiện tính chất xã hội của lao động. •
Tiền biểu hiện một quan hệ xã hội, quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa
3. Chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị:
Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ •
Với chức năng này tiền dùng để biểu hiện giá trị của các hàng hóa, hay để đo giá trị của hàng hóa khác •
Thực chất của chắc năng này là dùng tiền để đo lường biểu hiện giá trị của các hàng hóa •
Tiền đo được giá trị của hàng hóa khác vì bản thân nó cũng là giá trị. Tiền làm chức
năng giá trị không nhất thiết phải là tiền •
vàng, mà chỉ là tiền trong ý niệm, tiền tượng trưng •
Khi giá trị biểu hiện thành tiền thì gọi là giá cả. o
Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá cả là hình thức biểu hiện bên
ngoài, khi giá trị thay đổi thì giá cả cũng thay đổi theo. o
Nhưng điều đó khoong có nghĩa là giá trị và giá cả luôn đồng nhất với nhau,
vì ngoài giá trị ra, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị đồng tiền, quan hệ cung cầu…. b.
phương tiện lưu thông
làm chức năng phương tiện lưu thông không tức là tiền làm môi giwois trong việc
trao đổi hàng hóa. Khi tiền làm môi giới trong quá trình trao dổi thì gọi là lưu thông
hàng hóa và có công thức : H=T=H •
Tiền làm chức năng phượng tiên lưu thoogn nhất thiết phải là tiền vàng và phải có
một khối lượng tiền nhất định.
M= (PxQ)/V: m: lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: số vòng luân chuyển trung bình của mộtđv tiền tệ
Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông đã trải qua nhiều hình thức: đầu tiên là
vàng thoi, bạc nén, tiếp đó là tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy như hiện nay c.
Phương tiện cất trữ
Tiền cất trữ là tiền tệ rút khỏi lưu thông và được người ta cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng. •
Làm phương tiện cất trữ tiền phải là tiền vàng •
Tiền làm phương tiện cất trữ có vai trò to lớn. d.
Phương tiện thanh toán
Là tiền dùng để chi trả sau khi công việc mua bán đã hàn thành, •
Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộclaẫn nhau giữa những người sản xuất hàng hóa. e.
Tiền tệ thế giới
sản xuất, trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia =>cần phải có tiền tệ thế giới
Tiền tệ thế giwosi phải là vàng, bạc thực sự hoặc tiền tín dụng được công nhận là phườn
tiện thanh toán quốc tế. •
Tiền tệ thế giới làm nhiệm vụ thanh toán số chênh lệch trong bảng cân đối thanh
toán quốc tế, và di chuyển của cải từ nước này sang nước khác •
Các chức năng trên của tiền tệ có quan hệ mất thiết với nhau, thể hiện bản chất của tiền tệ 7.
Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ.
Những năm gần đây là thời điểm công nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ. Với
những phát minh mới về công nghệ và bảo mật, hai hình thức tiền tệ mới đã được sản sinh
và dần trở nên quen thuộc với mọi người hơn: thanh toán không dùng tiền mặt và tiền ảo.
Thanh toán không dùng tiền mặt: Là việc trả tiền cho một sản phẩm hoặc dịch vụ mà người
mua không trực tiếp đưa tiền mặt (tiền giấy, tiền xu, tiền polyme…) cho người bán. Chúng
ta có thể thanh toán qua thẻ ngân hàng hoặc qua ví điện tử, thanh toán di động (Apple Pay, Samsung Pay) …
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đem đến nhiều lợi ích cho cả cá nhân lẫn xã hội: tiết
kiệm thời gian, giao dịch nhanh chóng – an toàn và chính xác, giảm chi phí xã hội cho việc
vận chuyển và lưu trữ tiền mặt, đảm bảo nguồn tiền minh bạch, tránh nạn tiền giả và tránh rửa tiền…
Tại Việt Nam, xu hướng thanh toán hiện đang có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các
phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. Người dân nước ta (đặc biệt là
người dân ở các thành phố lớn) đang dần quen với thanh toán không tiền mặt. Các ngân
hàng, các đơn vị cung cấp ví điện tử cũng khuyến khích việc không dùng tiền mặt để giao
dịch, trao đổi với hàng loạt những ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn. 8.
Phân tích quyền lợi trách nhiệm của các chủ thể bản trong nền kinh tế thị
trường. Liên hệ thực tiễn.
*
người sản xuất
- người sản xuât hagf hóa là những người xản xuất ra và cung cấp hàng hla, dịch vụ ra thị
rường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dung của xã hội, người sản xuất ba gồm các nhà sản
xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ… họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật
chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ cho tiêu dùng.
- Người sản xuất là người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi
nhuận. nhiệm vu của ọ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo ra
và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nuận tối đa trong điều
kiện nguồn lực có hạn, vì vậy người sản xuất luôn phải quan tâm đén việc lựa chọn sản
xuát hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu , sản xuất với ccacs yếu tố nào để có lợi nhất
- trách nhiệm: cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm ổn hại tới sức khỏe và lợi ích
của con ngườ trong xã hội.
* người tiêu dung
- người tiêu dugf là những người mua hàng hóa, dich vụ trên thị trường đểvthoa man nhu
cầu tiêu dung. Sức mua của người tiêu dung à yêu tố quyết đinh sự phát triển bền vững của
người sản xuất. sự phát triển đa dạng vè nhu cầu của người tiê dung là động lực quan trọng
củ sự phát triển snar xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
- người tiêu dugf có vai trò rất quan trọng trong đinh hướng sản xuất. do đó, trong điều kiện
kinh tế thi trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, người tiêu dung cần phải có
trách nhiêm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* các chủ thể trung gian trong thị trường
- chủ thể trung gian là những cá nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể
sản xuất, tiêu dung hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- nhờ vai trò của các chủ thể này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt
hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gin trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị
của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung, làm cho sản xuất và tiêu
dùng trở nên ăn khớp với nhau.
* nhà nước
- trog nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế nhà nước thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thi trường
- Với trách nhiệm như vậy, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế thông qua
việc tạo lập môi trường kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước 9.
Phân tích nội dung yêu c âầu tác dụng của quy luật giá trị trong nêần kinh t ê ế thị trường. 1.
Nội dung yêu c âầu
Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của nềền sản xuấất hàng hóa •
Quy luật này đòi hỏi người sản xuấất và trao đổi hàng hóa phải tiềấn hành trền cớ sở
hao phí lao động xã hội cấền thiềất •
Trong lưu thông, quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải trao đổi ngang giá, tức là
phải tuấn theo mệnh lệnh của giá trị thị trường
2. Tác dụng :
Trong nềền sản xuấất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác dụng sau: •
Một là, điềều tiềất sản xuấất và lưu thông. o
Điềều tiềất sản xuấất tức là điềều hòa, phấn bổ các yềấu t ô ấ sản xuấất giữa các
ngành, các lĩnh vực của nềền kinh tềấ. o
Tác dụng này của QLGT thông qua sự biềấn động của giá cả hàng hóa trền thị
trường dưới tác động của quy luật cung cấều. o
Thông qua giá cả thị trường, quy luật giá trị tự phát thu hẹp hay mở rộng sản
xuấất ở ngành này hay ngành khác. o
Đôềng thời khơi nguôền hàng từ nơi giá thấấp tới nơi giá cao. •
Hai là, kích thích cải tiềấn kyỹ thuật , phát triển lực lượng sản xuấất. o
Các loại hàng hóa sản xuấất ở những điềều kiện khác nhau nền có giá trị cá biệt khác nhau. o
Nhưng trền thị trường đòi hỏi mọi người phải tuấn theo giá cả thị trường. o
Điềều này khiềấn cho các nhà sản xuấất buộc phải nấng cao năng suấất để làm
giảm giá trị cá biệt của mình để thu lợi nhuận •
Ba là, phấn hóa người sản xuấất.
Quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải đảm bảo thời gian lao động xã hộ cấền thiềất •
Do vậy người nào có giá trị cá biệt t hấ ấp hơn giá trị thị trường s e ỹ phát tài còn người nào •
nào có giá trị cá biệt cao hơn so với thị trường s e ỹ dấ ỹn tới thua l ô ỹ và phá sản. •
từ đó đã dấỹn tới sự phấn hóa giàu nghèo 10.
Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá trị. 11.
Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường. 12.
Đánh giá về trách nhiệm hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 13.
Phân tích điêầu kiện để sức lao động trở thành hàng hoá hai thuộc tính của hàng
hoá sức lao động.
- Điềều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Thứ nhấất, người có sức lao động phải được tự do vệ thấn thể, làm chủ được sức lao động
của mình và có quyềền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt h ề ất mọi tư liệu sản xuấất và tư liệu sinh
hoạt. Họ trở thành người “vô sản”. Để tôền tại buộc họ phải bán sức lao động của mình để sôấng.
Sức lao động biềấn thành hàng hoá là điềều kiện quyềất định để tiển biềấn thành tư bản. Tuy
nhiền, để tiềền biềấn thành tư bản thì lưu thông hàng hoá và lưu thông tiềền tệ phải phát
triển tới một mức độ nhấất định.
Trong các hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư bản chỉ có sản phẩm của lao động mới là
hàng hóa. Chỉ đềấn khi sản xuấất hàng hóa phát triển đềấn một mức độ nhấất định nào đó các
hình thái sản xuấất xã hội cũ (sản xuấất nhỏ, phường hội, phong kiềấn) bị phá vỡ, thì mới xuấất
hiện những điềều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa, chính sự xuấất hiện của
hàng hóa sức lao động đã làm cho sản xuấất hàng hóa trở nền có tính chấất phổ biềấn và đã
báo hiệu sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sử xã hội - thời đại của chủ nghĩa tư bản.
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính chính. Một là giá trị hàng hoá, hai là giá trị sử dụng.
3.1 Giá trị hàng hoá sức lao động
Giá trị hàng hoá sức lao động là do thời gian lao động xã hội cấền thiềất để sản xuấất và tái sản xuấất sức lao động.
• Giá trị hàng hóa sức lao động được tạo thành sau một quá trình lao động hiệu
quả. Nhăềm đáp ứng được nhu cấều của người sử dụng lao động.
• Sức lao động tôền tại như năng lực sôấng của con người. Người lao động cấền tiều
hao một lượng tư liệu sinh hoạt nhấất định. Từ đó tạo ra năng lực lao động đó.
• Thời gian lao động xã hội cấền thiềất để tái sản xuấất ra sức lao động s e ỹ được quy
thành thời gian để sản xuấất ra những tư liệu sinh hoạt. Nhăềm nuôi sôấng bản thấn
người công nhấn và gia đình anh ta. Hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao
động được đo gián tiềấp băềng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cấền thiềất.
Nhăềm tái sản xuấất ra sức lao động.
• Hàng hóa sức lao động bao gôềm cả yềấu tô ấ tinh thấền như: Về ề nhu cấều văn hóa;
Tinh thấền và yềấu t ô ấ lịch sử cũng các hoàn cảnh lịch sử môỹi quôấc gia, điềều kiện
địa lý, khí hậu của nước đó.
• Tư liệu cung cấấp cho người lao động để đáp ứng quá trình sản xuấất lao động là
cấền thiềất để tái sản xuấất lao động, đào tạo người công nhấn. Ngoài ra nó là giá trị
cấền thiềất cho chính người lao động, gia đình và xã hội.
3.2 Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
• Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động biểu hiện quá trình lao động của chính người công nhấn.
• Là quá trình tiều dùng, sản xuấất ra một loại hàng hóa nào đó. Đôềng thời tạo ra
một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thấn hàng hóa sức lao động.
• Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là nguôền gôấc sinh ra giá trị. Tức là nó
có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thấn nó. Nhăềm đáp ứng được
nhu cấều sử dụng lao động của chủ lao động.
Sức lao động được xem là yềấu t ô ấ tiền quyềất hàng đấều để sản sinh ra giá trị lao động và những thành quả của nó. 14.
Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công việc
trong
tương lai trên sở hiểu biết về luận hàng hoá sức lao động 15.
Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực làm việc. 16.
Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng thông qua một dụ, làm bản
chất của bản, giá trị thặng kết cấu giá trị của hàng hoá.
* dụ: Quá trình sản xuất sợi
Để sản xuất ra 10 kg sợi, một nhà tư bản phải chi trả các yếu tố sau: - Mua 10kg bông hết 20usd
- Mua sức lao động của công nhân trong một ngày (10gio) hết 5usd
- Chi phí hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông thành sợi hết 3usd
GIẢ SỬ trong 5 giờ dầu của ngày lao động, bằng lao đọng cụ thể, công nhân sử
dụng máy móc cán và xe 10 kg bông thahf sợi. Theo đó giá trị của bông 20 usd, phần
hao mòn máy móc (3usd) chuyển vào sợi, bnagwf lao động trừu tượng người công
nhân đã tạo ra một giá trị bằng giá trị sức lao dộng (5usd). Vậy giá trih của 10 kg sợi là 28usd
NẾU nhà tư bản chỉ yêu cầu người công nhân làm việc trong 5 giờ thì nhà tư
bản không có lợi lộc gì, không đạt được mục đích là kiếm giá trị thặng dư. Vì nhà tư
bản mua sức lao động trong 10 giờ nên phải sử dụng hết số giờ đã mua trong ngày
bằng sức lao động của công nhân để đặt được mục đích kiếm được giá trị thặng dư.
Trong 5 giờ ld tiếp theo của ngày lao động, các nhà tư bản phải chỉ phải chi trả các yếu tố sx như sau:
- Mua thêm 10kg bông hết 20usd
- Chi phí hao mòn máy móc để chuyển 10kg bông thành sợi hết 3usd
Quá trình lao động lại tiếp tục diễn ra và kết thúc quá trình này, người công
nhân lại tạo ra 10 kg sợi với giá trị 28usd
Như vậy, sau một ngày nhà tư bản có 20 kg sợi với giá trị 56usd nhưng chỉ phải
bỏ ra 51usd . So với số tư bản ứng trước 51usd, sản phậm sợi thu dc có giá trị hơn
5usd. Đó là giá trị thặng dư mà nhà tư bản đạt được.
* Bản chất của bản
Tư bản vận động theo công thức: T – H – T’ (công thức chung của tư bản) và các hình thái
tư bản đều vận động theo công thức này; trong đó T’ = T + t (t>0).
Số tiền trội ra lớn hơn gọi là giá trị thặng dư, số tiền ứng ra ban đầu với mục
đích thu được giá trị thăng dư trở thành tư bản. Tiền biến thành tư bản khi được dùng để
mang lại giá trị thặng dư. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thăng dư.
Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Bản chất của tư bản là quan hệ bóc lột trong đó giai cấp tư sản đã chiếm đoạt giá trị thặng dư do
giai cấp công nhân sáng tạo ra.
Căn cứ vào tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, vai trò của các bộ phận tư bản
khác nhau trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư
bản bất biến, ký hiệu bằng c.
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động và có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản
xuất. Bộ phận tư bản này được gọi là tư bản khả biến, ký hiệu bằng v.
Như vậy, tư bản bất biến (c) chỉ là điều kiện không thể thiếu được, còn tư bản khả biến (v) mới là
nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư (m).
Giá trị hàng hóa = c + v + m
* Giá trị thặng dư: là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động. Do người
công nhân lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không (m)
* Kết cấu giá trị của hàng hoá: G = c + v + m 17.
Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng vào
hoạt
động sản xuất kinh doanh. 18.
Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng vào
hoạt
động sản xuất kinh doanh. 19.
Phân tích bản chất, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa trong nền
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa.
* Lợi nhuận thương nghiệp
- Bản chất: là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán, song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị
- Nguồn gốc: là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà
tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá
* Lợi tức
- Bản chất: là phần lợi nhuận bình quân chủ thể sử dụng tư bản trả cho chủ thể sử hữu tư bản
- Nguồn gốc: là một bộ phận giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất, bề ngoài chỉ phản ánh quan hệ giữa tư
bản sở hữu và tư bản sử dụng, song thực chất phản ánh quan hệ giữa tập thể tư bản sở hữu và sử dụng với giai cấp công nhân làm thuê * Địa
- Bản chất: là một phần của giá trị nông sản, là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư
bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ vì đã kinh doanh trên ruộng đất của địa chủ
- Nguồn gốc: Khi thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nhà tư bản không những phải bù đắp chi
phí sản xuất, thu được lợi nhuận bình quân, mà còn phải tar địa tô cho địa chủ 20.
Phân tích bản chất tích luỹ, các nhân tố ảnh hưởng đến quy tích luỹ quy luật
chung
của tích luỹ trong nền kinh tế thị trường. 21.
Phân tích các đặc điểm của độc quyền những biểu hiện mới của trong thời đại ngày nay. 22.
Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất đặc điểm của độc quyền nhà nước trong
nền
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa. 23.
Quan điểm của bạn về bản chất xu hướng vận động phát triển của chủ nghĩa tư bản. 24.
Phân tích tính tất yếu đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa Việt Nam. 25.
Nhận xét về đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng riêng: có sự quản lý của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát
triển kinh tế - xã hội; xác lập quản hệ sản xuất tiến bộ phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; và nhất
là: thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Với những đặc trưng trên, kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN là sự kết hợp các mặt tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường hiện đại, văn minh. 26.
Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam. 27.
Phân tích tính tất yếu nội dung công nghiệp hóa, hiện đai hóa Việt Nam. 28.
Nhận xét về hội thách thức cách mạng 4.0 đưa lại cho phát triển kinh tế Việt Nam.
Cách mạng 4.0 mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội rộng mở cũng như những thách thức đi kèm. *Cơ hội
- Một là, các chủ thể trong nền kinh tế có điều kiện tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ, thành
tự công nghệ của nhân loại như: công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển và tự
động hoá để nâng cao năng suất
- Hai là, Cơ hội phát triển nhanh hơn nhiều ngành kinh tế và phát triển những ngành mới
thông qua mở rộng ứng dụng những tiến bộ, thành tựu về công nghệ thông tin, công nghệ số, công
nghệ điều khiển, công nghệ sinh học
- Ba là, Cơ hội đón đầu, hình thành và phát triển nhanh nền kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng
cách và đuổi kịp những nước đi trước trong khu vực và thế giới thông qua tiếp thu, làm chủ và ứng
dụng nhanh vào sản xuất kinh doanh, quản lý những tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể cả phương
thức sản xuất, quản lý) từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
- Bốn là, Lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ mạng xã hội, di động, phân tích và điện
toán đám mây (SMAC) đang là xu hướng mới mẻ của cả thế giới và Việt Nam có cơ hội phát triển lĩnh vực này.
- Năm là, Công nghệ sinh học, CMCN 4.0 có tác động mạnh mẽ đến năng suất cũng như chất
lượng cây trồng vật nuôi, từ đó, tăng giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm nông nghiệp. Việt Nam
được đánh giá vẫn có lợi thế đối với ngành Nông nghiệp. Nếu có những sự cải cách về giống cùng
cách thức nuôi, trồng sẽ tạo ra một nền nông nghiệp sạch với các sản phẩm có chất lượng cao, đủ
sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
* Thách thức
- Một là, Thách thức trong lĩnh vực giải quyết việc làm: với sự mở rộng ứng dụng các thành
tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa. Các hệ thống robot có trí thông minh nhân
tạo sẽ thay thế con người trong nhiều công đoạn hoặc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất nhất là
trong những ngành sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực thấp cũng làm
cản trở về nâng cao năng lực tiếp thu, làm chủ và ứng dụng hiệu quả các công nghệ mới ở các quy
mô doanh nghiệp, ngành lĩnh vực và cả nền kinh tế trong điều kiện xuất phát điểm phát triển của
Việt Nam còn thấp so với nhiều nước.
- Hai là, Thách thức về quản trị nhà nước cũng là một trong những thách thức lớn nhất đối
với nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ gặp nhiều khó khăn nếu công
cuộc cải cách cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng được Nhà nước đề ra trong thời gian
qua thực hiện không thành công. Bên cạnh đó, những thách thức về an ninh phi truyền thống sẽ tạo
ra áp lực lớn nếu Nhà nước không đủ trình độ về công nghệ và kỹ năng quản lý để ứng phó.
- Ba là, Các nước công nghiệp mới nổi và nhiều nước đang phát triển đều cạnh tranh quyết
liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao công nghệ, nhanh chóng ứng dụng những
thành tựu công nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp thứ 4 đem lại để giành lợi thế phát triển. Áp
lực lớn cho Việt Nam về sự tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền kinh tế thị
trường nhất là thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi mới môi trường đầu tư kinh doanh, tích
lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển nền kinh tế. 29.
Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 30.
Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế bản nội dung đảm bảo hài hoà các quan hệ
lợi
ích kinh tế trong phát triển Việt Nam 31.
Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực làm việc.