Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Hóa Dược | Trường đại học Hồng Bàng

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Hóa Dược | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Hóa dược(HD34) 25 tài liệu

Trường:

Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Hóa Dược | Trường đại học Hồng Bàng

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Hóa Dược | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

345 173 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÓA HỌC
DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE
Năm học 2021-2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÓA HỌC
DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE
Câu h
i tr
c
nghi
m
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2
Chương 1 ........................................................................................................................ 3
Chương 2 ...................................................................................................................... 11
Chương 3 ...................................................................................................................... 15
Chương 4 ...................................................................................................................... 17
Chương 5 ...................................................................................................................... 25
Chương 6 ...................................................................................................................... 29
Câu h
i tr
c
nghi
m
3
Chương 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p
5
; Cấu hình electron của ion
X
-
là :
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
1
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
5
Câu 2. Cấu hình electron của ion K
+
(Z=19) là :
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
1
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
5
Câu 3. Người ta sắp xếp một số orbital nguyên tmức năng lượng tăng dần. Cách
sắp xếp đúng là:
a. 1s < 2p < 3p < 3s
b. 3s < 3p < 4s < 3d
c. 4s < 4p < 4d < 5s
d. 3s < 3p < 3d < 4s
Câu 4. Trong các cấu hình electron sau đây, cấu hình có 2 electron độc thân là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Câu 5. Nguyên tố A ở chu kỳ 4, phân nhóm VIA, nguyên tố A có:
a. Z=34, là phi kim
b. Z=24, là kim loại
c. Z=24, là phi kim
d. Z=34, là kim loại
Câu 6. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 5, phân nhóm I
B
, có cấu hình electron là:
a. [Ar] 3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
5s
2
b. [Ar] 3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
5s
1
c. [Ar] 3d
10
4s
2
4p
6
4d
8
5s
2
Câu h
i tr
c
nghi
m
4
d. [Ar] 3d
10
4s
2
4p
6
5s
1
Câu 7. Cấu hình electron cuối cùng của nguyên tử R là: 3d
6
. Vậy R thuộc:
a. Chu kì 4, nhóm VIB, là phi kim
b. Chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim
c. Chu kì 3, nhóm VIIIB, là kim loại
d. Chu kì 4, nhóm VIIIB, là kim loại.
Câu 8. Tính bazơ của các hiđroxit: NaOH, KOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
được xếp theo
thứ tự tăng dần theo dãy:
a. NaOH < KOH< Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
b. Mg(OH)
2
< NaOH < KOH < Al(OH)
3
c. Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< KOH < NaOH
d. Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< NaOH < KOH
Câu 9. Cho các nguyên tử :
7
N,
8
O,
13
Al,
15
P. Dãy gồm các nguyên tố có tính phi kim
tăng dần là:
a. O, N, P, Al
b. Al, N, O, P
c. Al, P, N, O
d. Al, P, O, N
Câu 10. Dãy gồm các ion có bán kính tăng dần là:
a. Cs
+
, K
+
, Na
+
, Mg
2+
b. Mg
2+
, K
+
, Na
+
, Cs
+
c. Mg
2+
, Na
+
, Cs
+
, K
+
d. Mg
2+
, Na
+
, K
+
, Cs
+
Câu 11. Cấu hình không tuân theo quy tắc Hund là:
a.
b.
c.
d.
Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử ở trạng thái kích thích là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Câu 13. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần là:
a. P, Si, Al, Ca, Mg
b. Ca, Mg, Al, Si, P
c. P, Si, Mg, Al, Ca
d. P, Al, Mg, Si, Ca
Câu h
i tr
c
nghi
m
5
Câu 14. Những đặc điểm phù hợp với nguyên tố R (Z=35) là:
a. Nguyên tố p, có năm electron lớp ngoài ng, hợp chất khí với hiđro công
thức là RH
b. Nguyên tố d, có một electron lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức RO
3
.
c. Nguyên tố nhóm VIIA, nguyên tố đa hóa trị, tính phi kim điển hình.
d. Kim loại, số oxi hóa dương cao nhất +7, nhóm VIIB.
Câu 15. Một nguyên tử của nguyên tố M 20 electron 22 nơtron. hiệu của
nguyên tố M là:
a. M


b. M


c. M


d. M


Câu 16. Công thức electron của Cu
2+
(Z = 29) ở trạng thái bình thường là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
0
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
1
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
0
Câu 17. Nguyên tố Na (Z=11), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
, xu hướng dnhường thêm một electron
b. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
, có xu hướng dễ nhường một electron.
c. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
, có xu hướng dễ nhận một electron
d. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3p
1
, có xu hướng dễ nhận một electron
Câu 18. Nguyên tố Ca (Z=20), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, có xu hướng dễ nhường hoặc nhận thêm
hai electron
b. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, có xu hướng dễ nhường một electron.
c. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, có xu hướng dễ nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3p
2
, có xu hướng dễ nhường hai electron
Câu 19. Ion Ca
2+
(Z=20), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
, đã nhận hai electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, đã nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, có xu hướng dễ nhường hai electron
Câu 20. Ion Cl
-
(Z=17), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, đã nhận thêm một electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, đã nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, có xu hướng dễ nhường hai electron
Câu h
i tr
c
nghi
m
6
Câu 21. Giữa hai ion Fe
2+
va Fe
3+
ion nao bền hơn? Giai thích?
a. Fe
2+
va Fe
3+
có độ bền tương đương vì cùng một nguyên tố
b. Fe
3+
(3d
5
: bán bão hòa) bền hơn Fe
2+
(3d
6
)
c. Fe
3+
bền hơn Fe
2+
vì điện tích dương càng lớn thì càng bền
d. Fe
2+
bền hơn Fe
3+
vì Fe
2+
có số electron nhiều hơn Fe
3+
Câu 22. Chọn phát biểu đúng:
a. Khi phân bố electron vào các lớp và phân lớp của một nguyên tử nhiều electron
phải luôn phân bố theo thư tự từ lớp phân lớp bên trong gần nhân đến bên
ngoài xa nhân.
b. Cấu hình electron của nguyên tử và ion tương ứng của nó thì giống nhau.
c. Cấu hình electron của các nguyên tử đồng vị thì giống nhau
d. Các orbitan s dạng khối cầu nghĩa electron s chỉ chuyển động bên
trong khối cầu ấy.
Câu 23. sai: Chọn các cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
5
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
14
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
Câu 24. đúng: Chọn các cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
5
3d
5
4s
2
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
9
Câu 25. Ion X
4+
có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA, là khí hiếm
b. Ô thứ 22, chu kì 4, nhóm IIA, là kim loại
c. Ô thứ 22, chu kì 3, nhóm IVB, là kim loại
d. Ô thứ 22, chu kì 4, nhóm IVB, là kim loại
Câu 26. Ion X
3-
có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA, là khí hiếm
b. Ô thứ 15, chu kì 3, nhóm IIIA, là phi kim
c. Ô thứ 15, chu kì 6, nhóm IIIA, là kim loại
d. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim
Câu 27. Ion X
+
có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 4p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 36, chu kì 6, nhóm IVA, là phi kim
b. Ô thứ 37, chu kì 5, nhóm IA, là kim loại
c. Ô thứ 37, chu kì 4, nhóm VIIB, là kim loại
d. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm
Câu 28. Ion X
-
có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 4p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA, là phi kim
Câu h
i tr
c
nghi
m
7
b. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIA, là phi kim
c. Ô thứ 35, chu kì 6, nhóm IVA, là phi kim
d. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm
Câu 29. Một nguyên tố có kí hiệulà Zn


. Nguyên tố đó có:
a. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 30 electron, 65 notron, số khối 95 đvC
b. Tên nguyên tố là thiết, có 30 proton, 30 electron, 35 notron, số khối 95 đvC
c. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 30 electron, 35 notron, số khối 65 đvC
d. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 35 electron, 35 notron, số khối 65 đvC
Câu 30. không Phát biểu nào dưới đây đúng cho 𝑃𝑏


a. Số điện tích hạt nhân là 82 c. Số nơtron là 124
b. Số proton là 124 d. Số khối là 206
Câu 31. Các ion và nguyên tử: Ne, Na
+
, F
-
có điểm chung là:
a. cùng số khối c. cùng số electron
b. cùng số proton d. cùng số nơtron
Câu 32. không Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Nguyên tử được cấu thành từ những hạt cơ bản là proton, nơtronelectron.
b. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ những hạt cơ bản là proton và nơtron.
c. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
d. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 33. Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
2p
6
. Vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
a. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
b. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
c. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA
d. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA
Câu 34. Nguyên tử X 48 proton; cấu hình electron của ion X
2+
là:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
c . 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
8
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
4d
10
5s
2
5p
2
Câu 35. Nguyên tố Cl (Z=17), đặc điểm nào sau đây đúng?
a. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, đã nhận thêm một electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
, có xu hướng nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
, có xu hướng dễ nhận thêm một electron
Câu 36. Electron cuối cùng của nguyên tố X ứng với: n = 4, l = 1, m
l
= 0, m
s
= -1/2.
Trong bảng tuần hoàn, X ở vị trí
a. ô 35, chu kì 4, nhóm VII
A
c. ô 36, chu kì 4, nhóm VII
b. ô 35, chu kì 4, nhóm V
A
d. ô 35, chu kì 5, nhóm IV
B
Câu 37. Sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi là:
a. tăng dần c. giảm dần
b. không thay đổi d. vừa giảm vừa tăng
Câu h
i tr
c
nghi
m
8
Câu 38. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại?
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 39.
Cấu nh electron của nguyên tử X dạng [Ne]3s
2
3p
3
. Phát biểu nào sau đây
SAI?
a.
X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn
b.
X là một phi kim
c.
Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p
d.
X là nguyên tố nhôm (Al)
Câu 40. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
a.
Xạ trị chuyển hóa là sử dụng đồng vị phóng xa ở dạng dược chất phóng xạ, đưa đến cơ
quan đích theo đường uống hoặc tiêm
b.
Iodine-127 dung để điều trị một số bệnh tuyến giáp
c.
Hệ thống ống dẫn nguồn Cs-133 hoặc Co-60 điều trị ung thư gan và phổi
d.
Đồng vị phóng xạ dùng trong các xét nghiệm chẩn đoán I-127, Fe-56
Câu 41. Đồng vị phóng xạ Cr-51 dùng để:
a.
phát hiện tế bào ung thư xương
b.
phân tích tế bào hồng cầu
c.
điều trị một số bệnh tuyến giáp
d.
điều trị ung thư vú
Câu 42. Đồng vị phóng xạ nào dùng đánh giá hàm lượng sắt trong cơ thể?
a.
Cr-51
b.
P-31
c.
Fe-56
d.
Fe-59
Câu 43.
Đồng vị phóng xạ dùng trong xạ trị áp sát (tiếp cận) có đặc điểm:
a. nguồn phóng xạ được đưa vào sát các tổn thương, tế bào ung thư → liều chiếu xạ tại
chỗ cao, mô lành nhận liều thấp nên ít bị ảnh hưởng
b. còn gọi là liệu pháp cobalt (Co-60), chỉ định điều trị nhiều loại ung thư, chi phí đầu tư
trang thiết bị lớn
c. sử dụng đồng vị phóng xa dạng dược chất phóng xạ, đưa đến cơ quan đích theo đường
uống hoặc tiêm
d. sử dụng tưởng nhất đồng vị chỉ phát xạ tia beta đơn thuần, không tia gamma
kèm theo
Câu 44. Khái niệm “Sử dụng đồng vị phóng xa dạng dược chất phóng xạ, đưa đến
cơ quan đích theo đường uống hoặc tiêm” là phương pháp ứng dụng đồng vị phóng xạ
dùng trong:
a. các xét nghiệm chẩn đoán
b. xạ trị chiếu ngoài
c. xạ trị chuyển hóa
d. xạ trị áp sát
Câu h
i tr
c
nghi
m
9
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. thể khi hấp thu tia hồng ngoại sẽ tăng nhiệt độ, gây giãn mạch tại chỗ,
tăng lưu thông máu
b. Tia hồng ngoại giúp tăng khả năng tái tạo mô để hàn gắn vết thương
c. Tia hồng ngoại có bước sóng 200-380 nm
d. Tia hồng ngoại d
ùng điều trị các bệnh đau thần kinh như đau vai gáy, hội chứng thắt
lưng hông
Câu 46. Vùng ánh sáng nào được sử dụng trong kỹ thuật nội soi?
a. Vùng tử ngoại UV-A
b. Vùng hồng ngoại
c. Vùng tử ngoại UV-C
d. Vùng ánh sáng nhìn thấy được
Câu 47. Điều trị viêm nhiễm: viêm cơ, mụn nhọt, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa
khớp là ứng dụng của:
a. tia tử ngoại UV-A
b. tia tử ngoại UV-B
c. tia tử ngoại UV-C
d. tia hồng ngoại IR
Câu 48. Tia tử ngoại UV-C dùng để:
a. vô trùng sản phẩm đóng gói y tế
b. tăng dinh dưỡng cho da mặt
c. chuyển hóa các chất có hoạt tính sinh học như Vitamin D, histamin
d. phẫu thuật mắt
Câu 49. Ánh sáng nào được sử dụng để điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh?
a. Đỏ
b. Xanh dương
c. Vàng
d. Ánh sáng hồng ngoại
Câu 50. Để phát hiện chấn thương đầu và u não, sử dụng phương pháp chẩn đoán hình
ảnh nào?
a. Siêu âm
b. X-quang
c. Chụp cắt lớp CT
d. Xét nghiệm máu
Câu 51. Để đánh giá tắc nghẽn động mạch lưu lượng máu thể sử dụng phương
pháp chẩn đoán hình ảnh nào?
a. Siêu âm
b. X-quang
c. Chụp cắt lớp CT
d. Chụp cộng hưởng từ MRI
Câu h
i tr
c
nghi
m
10
Câu 52. Chụp cộng hưởng từ MRI có thể phát hiện
a. hình ảnh thai nhi
b. đột quỵ, u não, não bất thường, tuyến yên
c. chẩn đoán ung thư, tổn thương các cơ quan nội tạng
d. bệnh đường tiêu hóa
Câu h
i tr
c
nghi
m
11
Chương 2
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1. Trong liên kết hóa học, năng lượng liên kết càng lớn thì:
a. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng bền
b. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng kém bền
c. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng bền
d. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng kém bền
Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng.
a. Liên kết ion không có tính định hướng
b. Liên kết ion không bão hòa
c. Liên kết ion có tính phân cực
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Năng lượng liên kết của một hợp chất
a. Là năng lượng tạo thành chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn
b. Là năng lượng tạo thành liên kết có đơn vị đo là kJ/mol
c. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết
d. Là năng lượng cần thiết để đốt cháy chất đó
Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết σ là sự xen phủ của các orbital nguyên tử theo trục liên kết
b. Liên kết σ được hình thành do sự xem phủ của 2 orbital nguyên tử s-s, s-p
x
, p
x
-
p
x
(chọn p
x
là trục liên kết)
c. Liên kết σ còn gọi là liên kết đơn
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết π là sự xen phủ của các orbital nguyên tử theo hai bên trục liên kết
b. Liên kết π được hình thành do sự xem phủ của 2 orbital nguyên tử p
y
-p
y
, p
z
-p
z
p-d (chọn p
x
là trục liên kết)
c. Liên kết π còn gọi là liên kết đôi
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Liên kết ion không có tính chất nào dưới đây?
a. Không định hướng
b. Bão hòa
Câu h
i tr
c
nghi
m
12
c. Năng lượng liên kết lớn
d. Phân cực
Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết
b. Bậc liên kết là số liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
c. Bậc liên kết càng lớn, độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng cao thì
liên kết càng bền
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của cùng một nguyên tử thành n orbital có cùng năng lượng
b. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của cùng một nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng và năng
lượng
c. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của nhiều nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng
d. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của nhiều nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng và năng lượng
Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành bằng một cặp electron dùng chung
b. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành bằng một hay nhiều cặp electron
dùng chung
c. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành giữa các cation và anion bằng lực
hút tĩnh điện
d. Liên kết cho – nhận là một dạng của liên kết ion
Câu 10. Liên kết hóa trị không phân cực được hình thành:
a. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
b. Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này lệch về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn
c. Từ một hay nhiều căp electron dùng chung và cặp elctron này không lệch về phía
nguyên tử nào
d. Giữa các kim loại và phi kim điển hình
Câu 11. Liên kết hóa trị có cực được hình thành:
a. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
b. Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này lệch về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn
Câu h
i tr
c
nghi
m
13
c. Từ một hay nhiều căp electron dùng chung và cặp elctron này không lệch về phía
nguyên tử nào
d. Giữa các kim loại và phi kim điển hình
Câu 12. Trong ion NH
4
+
có loại liên kết nào dưới đây:
a. Liên kết kim loại
b. Liên kết ion
c. Liên kết cộng hóa trị có cực
d. Liên kết cộng hóa trị không cực
Câu 13. Chọn phát biểu sai:
a. Liên kết giữa một kim loại và phi kim luôn mang tính cộng hóa trị
b. Liên kết giữa 2 phi kim là liên kết cộng hóa trị.
c. Liên kết cộng a trị càng kém bền khi sai biệt năng lượng giữa các vân đạo
nguyên tử tham gia liên kết của 2 nguyên tử càng lớn
d. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là các liên kết hóa học có độ bền cao
Câu 14. Cho biết độ âm điện của P là 2,1; của Cl là 3,0. Liên kết trong phân tử PCl
3
a. Liên kết kim loại
b. Liên kết ion
c. Liên kết cộng hóa trị
d. Liên kết Van der Waals
Câu 15. Công thức cấu tạo thích hợp của CO
2
là:
a. O = C = O
b. O = C → O
c. O – C – O
d. C – O = O
Câu 16. Receptor thể nhận biết các phân tử thông tin (ligand) bằng sự gắn kết
đặc hiệu theo liên kết hydro có đặc điểm nào sau đây là đúng?
a. Liên kết giữa chất alkyl hóa với tế bào ung thư, các thuốc ức chế mono amin
oxydase
b. Lực liên kết khoảng 0,5 kcal/mol
c. Các chất mang điện tích (amoni bậc 4 của acetylcholine mang điện dương) sẽ
gắn kết vào vùng mang điện trái dấu của receptor
d. Quá trình gắn kết DNA và phối tử, làm bền chuỗi DNA
Câu 17. Độ lớn của lực liên kết hydro trong tương tác thuốc khoảng
a. 5-10 kcal/mol
b. 50-150kcal/mol
c. 2-5kcal/mol
Câu h
i tr
c
nghi
m
20
a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đó ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ
b. Phản ứng thu nhiệt có ∆H < 0
c. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆H > 0
d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất
sản phẩm tạo thành
Câu 50. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. Nồng độ
d. Thể tích
Câu 51. Chọn phát biểu đúng:
a. Động hóa học là một phần của hóa lý nghiên cứu về tốc độ, cơ chế của quá trình
hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình hóa học.
b. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và giới hạn của quá trình hóa học.
c. Động hóa học và nhiệt động học đều có phương pháp nghiên cứu giống nhau và
đều dựa vào trạng thái đầu và cuối của quá trình.
d. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng c yếu tố ảnh hưởng đến chiều
hướng và giới hạn của quá trình.
Câu 52. Chọn phát biểu đúng:
a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha
với nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.
b. Phản ứng đồng thể là phản ng c chất tham gia phản ứng cùng pha với
nhau còn phản ứng di thể là phản ứng có các chất ở khác pha với nhau.
c. Phản ứng đồng thể phản ứng các chất tham gia phản ng khác pha với
nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất ở cùng pha với nhau.
d. Phản ứng đồng thểphản ứng có các chất tham gia phản ứng cùng ở pha lỏng
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng cùng ở pha rắn.
Câu 53. Chọn phát biểu đúng:
a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản
ứng xảy ra.
b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi
phản ứng xảy ra.
c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất và
lượng khi phản ứng xảy ra.
d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng
khi phản ứng xảy ra.
Câu h
i tr
c
nghi
m
21
Câu 54. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Hằng số
tốc độ phóng xạ là:
a. 0,0231 ph
-1
c. 2,31 ph
-1
b. 0,231 ph
-1
d. 23,1 ph
-1
Câu 55. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Số chu kỳ
bán hủy là:
a. 300 phút c. 3 phút
b. 30 phút d. 0,3 phút
Câu 56. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Thời gian
cần thiết để phân hủy hết 87,5% là:
a. 9 phút c. 90 phút
b. 0,9 phút d. 900 phút
Câu 57. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ng bậc 1. Lượng
chất phân hủy sau 15 phút là:
a. 2,927% c. 2,792%
b. 29,27% d. 27,92%
Câu 58. Cho phản ứng: 2NO + O
2
2NO
2
, là phản ứng đơn giản một chiều. Tốc độ
phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ O
2
lên 4 lần?
a. Tăng 4 lần
b. Tăng 16 lần
c. Không thay đổi
d. Giảm 4 lần
Câu 59. Cho phản ứng: 2NO + O
2
→ 2NO
2
, là phản ứng đơn giản một chiều. Tốc độ
phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ NO và O
2
lên 3 lần?
a. Tăng 3 lần
b. Tăng 9 lần
c. Tăng 18 lần
d. Tăng 27 lần
Câu 60. Để thay đổi giá trị của hằng số tốc độ phản ứng có thể thực hiện biện pháp
nào sau đây?
a. Thay đổi áp suất không khí
b. Thay đổi nồng độ chất phản ứng
c. Thêm chất xúc tác
d. Thay đổi nhiệt độ
Câu 61. Chọn phát biểu đúng
Câu h
i tr
c
nghi
m
22
a. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
b. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng
c. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng
d. Hằng số cân bằng phụ thuộc nhiệt độ
Câu 62. Cho phản ứng: A(k) + 2B(k) → AB
2
(k) ; ∆H > 0
Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu:
a. Giảm áp suất của hệ phản ứng
b. Tăng thể tích của hệ phản ứng
c. Tăng áp suất của hệ phản ứng
d. Giảm nồng độ khí A
Câu 63. Cho phản ng CO
2
(k) + H
2
(k) CO (k) + H
2
O (k). Khi phản ứng này đạt
đến trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0,4 mol CO
2
, 0,4 mol H
2
, 0,8 mol CO và 0,8
mol H
2
O trong bình kín có dung tích là 1 lít. K
C
của phản ứng trên có giá trị:
a. 2 c. 6
b. 4 d. 8
Câu 64. Cho phản ứng:
H
2
(k) + ½ O
2
(k) H
2
O (k), ∆G
o
298
= -54,64 kcal.
Tính K
P
ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 1,987 cal/mol.K
.
a. 40,1
c. 10
-40,1
b. 10
40,1
d. -40,1
Câu 65. Cho phản ứng:
2NO
2
(k) N
2
O
4
(k) co ∆G
o
298
= - 4,835 kJ
Tính K
P
ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 8.314 J/mol.K.
a. 172,03 c. 7,04
b. 4168,57 d. 17442,11
Câu 66. Cho phản ứng thuận nghịch:
H
2
(k) + I
2
(k) 2HI (k).
Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu nếu biết hằng số cân bằng K
P
của phản ứng ở nhiệt
độ này là 54,5.
a. 55,1% c. 65,3%
b. 78,7% d. 99,6%
Câu 67. Cho phản ứng:
CO
2
(k) + H
2
(k) CO (k) + H
2
O (k)
Câu h
i tr
c
nghi
m
23
Tính hằng số cân bằng K
C
biết rằng khi đến cân bằng có 0,4 mol CO
2
; 0,4 mol H
2
; 0,8
mol CO va 0,8 mol H
2
O trong một bình có dung tích la 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích
của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
a. K
C
= 8; theo chiều thuận
b. K
C
= 4; không đổi
c. K
C
= 4; theo chiều thuận
d. K
C
= 8; theo chiều nghịch
Câu 68. Cho phản ứng:
2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k); H < 0
Để được nhiều SO
3
hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau:
1. Giảm nhiệt độ. 2. Tăng áp suất. 3. Thêm O
2
a. Biện pháp 1 và 2 c. Biện pháp 2 và 3
b. Biện pháp 1 và 3 d. Cả 3 biện pháp trên
Câu 69. Chọn phương án đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k);  > 0
a. Giảm nhiệt độ c. Tăng nhiệt độ
b. Nén hệ d. Thêm CO
2
Câu 70. Phản ứng N
2
(k) + O
2
(k) = 2NO(k), > 0 đang nằm trang thái cân bằng. 
Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:
a. Dùng xúc tác c. Nén hệ
b. Tăng nhiệt độ d. Giảm áp suất hệ
Câu 71. Xét hệ cân bằng: CO (k) + Cl
2
(k) COCl
2
(k) , < 0 
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
a. Tăng nhiệt độ
b. Giảm thể tích phản ứng bằng cách nén hệ
c. Giảm áp suất
d. Tăng nồng độ COCl
2
Câu 72. Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25
O
C.
(1) N
2
(k) + O
2
(k) 2 NO (k), H
o
0.
(2) N
2
(k) + 3H
2
(k) 2 NH
3
(k), H
o
0.
(3) MgCO
3
(r) CO
2
(k) + MgO (r), H
o
0.
(4) I
2
(k) + H
2
(k) 2HI (k), H
o
0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng thời hạ
nhiệt độ và tăng áp suất chung của hệ:
a. Phản ứng (1) c. Phản ứng (3)
b. Phản ứng (2) d. Phản ứng (4)
Câu 73. Chọn trường hợp đúng:
Xét cân bằng: 2NO
2
(k) N
2
O
4
(k), 
o
298
= -14kcal
Màu nâu Không màu
Câu h
i tr
c
nghi
m
24
Trong bốn trường hợp dưới đây, màu nâu của NO
2
sẽ đậm nhất khi:
a. Làm lạnh đến 273K c. Đun nóng đến 373K
b. Tăng áp suất d. Giữ ở 298K
Câu 74. Chọn biện pháp đúng.
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng:
2A(k) + B(k) 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số
biện pháp sau đây đã được sử dụng:
1. Tăng nhiệt độ 2. Thêm chất D 3. Giảm thể tích bình phản ứng
4. Giảm nhiệt độ 5. Thêm chất A 6. Tăng thể tích bình phản ứng
a. 1, 2, 3 c. 3,5
b. 4, 5, 6 d. 1,5,6
Câu 75. Cho phản ứng:
C(gr) + CO
2
(k) 2CO(k)
Ở 815
o
C có hằng số cân bằng K
p
= 10. Tại trạng thái cân bằng, áp suất chung của hệ
P = 1 atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại thời điểm cân bằng.
a. 0,72 atm c. 0,85 atm
b. 0,68 atm d. 0,92 atm
Câu 76. đúng. Chọn phát biểu Cho phản ứng thuận nghịch sau:
Co(H
2
O)
6
2+
+ 4Cl
-
CoCl
4
2-
+ 6H
2
O
Màu hồng màu xanh
Khi làm lạnh thì màu hồng đậm dần. Có các phát biểu sau:
1. Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
2. Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần.
3. Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần
a. 1, 2 c. 2,3
b. 1, 3 d. Tất cả đều đúng
Câu 77. Trong một bình kín dung tích 1 Lít, người ta nạp vào 1,0 mol A, 1,4 mol B
0,5 mol C. Sau khi n bằng đồng thể sau đây được thiết lập: A + B 2C, nồng độ cuối
cùng của C là 0,75 mol l. Hằng số cân bằng K/
C
của phản ứng là:
a. 1,25 c. 0,15
b. 0,05 d. 0,5
Câu 78. Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng đồng thể sau đây: A + B C + 2D có hằng
số cân bằng K = 1,8×10
-6
. Tính nồng độ các chất trang thái cân bằng, biết rằng ban
đầu người ta nạp 1 mol C va 1 mol D vào bình 1 lít.
a. [A] = [B] = [C] = 0,5 mol/l; [D] = 9,5×10
-4
mol/l.
b. [A] = [B] = 0,5 mol/l; [C] = [D] = 9,5×10
-4
mol/l.
c. [A] = [B] = 0,5 mol/l; [C] = 0,05 mol/l ; [D] = 5×10
-3
mol/l.
d. [A] = [B] = 0,25 mol/l; [C] = 0,025 mol/l ; [D] = 5×10
-3
mol/l
Câu h
i tr
c
nghi
m
25
Chương 5
DUNG DỊCH
Câu 79. Phát biểu nào dưới đây là : sai
a. Dung dịch hệ một pha nhiều cấu tử mà thành phần của nó có thể biến đổi trong
một giới hạn nhất định
b. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong 1 L dung dịch
c. Nồng độ đương lượng gam cho biết sđương lượng gam chất tan trong 1 L
dung dịch
d. Nồng độ molan cho biết số mol chất tan có trong 1 L dung dịch
Câu 80. V
A
ml dung dịch chất A có nồng độ C
N(A)
tác dụng vừa đủ với V
B
ml dung dịch
chất B có nồng độ C
N(B)
. Biểu thức: V
A
. C
N(A)
= V
B
. C
N(B)
cho biết điều nào dưới đây:
a. Số mol chất A = số mol chất B
b. Số gam chất A = số gam chất B
c. Số đương lượng miligam chất A = số đương lượng miligam chất B
d. Số phân tử chất A = Số phân tử chất B.
Câu 81. Cho 5 g NaOH vào 96 mL nước. Nồng đồ phần trăm của dung dịch thu được
là:
a. 40% c. 5%
b. 2,5% d. 25%
Câu 82. Cho 2,3 g Na vào 150 mL nước. Nồng đồ phần trăm của dung dịch thu được
là:
a. 26,3% c. 2,63%
b. 15,3% d. 1,53%
Câu 83. Cho 2,5 g CuSO
4
.5H
2
O vào 100 mL H
2
O. Nồng độ phần trăm nồng độ
mol/L của dung dịch thu được là:
a. 15,6%; 1 M c. 1,56%; 0,1 M
b. 25%; 1 M d. 25%; 0,1 M
Câu 84. Cho 500 mL dd HCl 1 M vào 400 mL dung dịch NaOH 1 M . Nồng độ C
M
của
các chất trong dung dịch thu được là:
a. 0,11 M; 0,44 M c. 1,1 M; 4,4 M
b. 0,1 M; 4,4 M d. 1 M; 4 M
Câu 85. Hòa tan 100 g CuSO
4
.5H
2
O vào 400g dung dịch CuSO
4
4%. Vậy, nồng độ %
của dung dịch thu được là:
a. 20% c. 16%
b. 23,2% d. 29%
Câu 86. Có 2 L dung dịch HNO
3
1,1 M. Thêm vào đó 0,2 mol HNO
3
rồi tiếp nước cho
đủ 3 L. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
a. 0,4 M c. 0,6 M
Câu h
i tr
c
nghi
m
26
b. 0,8 M d. 1,0 M
Câu 87. Có dung dịch H
3
PO
4
14,6% (d = 1,08 g/mL). Vậy, dung dịch có C
M
là:
a. 1,61 M c. 1,51 M
b. 1,41 M d. 1,31 M
Câu 88. Để trung hòa 30,00 mL dung dịch Ba(OH)
2
0,10 N cần đúng 12,00 mL dung
dịch axit HCl. Nồng độ đương lượng gam của dung dịch axit là:
a. 0,025 N c. 0,25 N
b. 0,50 N d. 0,05 N
Câu 89. Hòa tan 18 gam glucozơ trong 200 gam nước. Vậy dung dịch có C
m
là:
a. 0,25 mol/kg c. 0,1 mol/kg
b. 0,5 mol/kg d. 1,0 mol/kg
Câu 90. Có dung dịch HCl 0,01 M. Vậy dung dịch có pH bằng:
a. pH = 2 c. pH = 1
b. pH = 12 d. pH = 13
Câu 91. Có dung dịch H
2
SO
4
0,05 M. Vậy dung dịch có pH bằng:
a. pH = 1 c. pH = 2
b. pH = 1,3 d. pH = 12
Câu 92. Cho 6 gam CH
3
COOH trong 1 L dung dịch, biết K
a
= 1,8.10
-5
, pH của dung
dịch là:
a. 2,87 c. 2,17
b. 4,87 d. 1,00
Câu 93. Có dung dịch NaOH 0,01 M. Vậy dung dịch có pH bằng:
a. pH = 2 c. pH = 1
b. pH = 12 d. pH = 13
Câu 94. Có dung dịch Ba(OH)
2
0,05 M. Vậy dung dịch có pH bằng:
a. pH = 1 c. pH = 2
b. pH = 13 d. pH = 12
Câu 95. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25 mL dd HCl 0,4 M với 10 mL dung
dịch NaOH 0,5 M và 15 mL H
2
O.
a. 12,15 c. 1,00
b. 13,00 d. 1,85
Câu 96. Cần bao nhiêu gam dung dịch 36,5% HCl đậm đặc để pha được 2 L dung dịch
HCl có pH = 1,0?
a. 2,0 gam c. 20,0 gam
b. 3,65 gam d. 36,5 gam
Câu 97. Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha được 1,0 L dung dịch NaOH
pH = 13,0?
a. 40,0 gam c. 4,0 gam
b. 5,2 gam d. 520,0 gam
Câu h
i tr
c
nghi
m
27
Câu 98. Cho dung dịch H
2
SO
4
0,5 M, pha loãng dung dịch đã cho 10 lần. Vậy dung
dịch thu được có pH bằng:
a. pH 1 c. pH 2
b. pH 13 d. pH 1,3.
Câu 99. Biết rằng37
o
C (thân nhiệt) dịch hồng cầu áp suất thẩm thấu là 7,5 atm.
Nồng độ mol của chất tan trong hồng cầu:
a. 2,95 c. 0,295
b. 2,47 d. 0,247
Câu 100. Dung dịch chất B (không điện li) là 3 gam trong 250 mL dung dịch ở 12
o
C
có áp suất thẩm thấu là 0,82 atm. Khối lượng mol của B là:
a. 432 gam c. 176 gam
b. 684 gam d. 342 gam
Câu 101. pH của một dung dịch axit HA 0,15 N đo được là 2,80. pK
a
của axit này là:
a. 3,42 c. 4,78
b. 2,33 d. 4,75
Câu 102. Dung dịch CH
3
COOH 0,1 N độ điện ly α = 0,01. Vậy pH của dung dịch
là:
a. 4,7 c. 2,0
b. 3,0 d. 1,0
Câu 103. pH của nước sẽ thay đổi như thế nào khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 L
nước:
a. Tăng 4 đơn vị c. Giảm 3 đơn vị
b. Giảm 4 đơn vị d. Tăng 3 đơn vị
Câu 104. Tính pH của dung dịch khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 L nước:
a. 2 c. 4
b. 12 d. 10
Câu 105. Để trung hòa 50 mL dung dịch NaOH 0,15N cần đúng 25 mL dung dịch
H
2
SO
4
. Nồng độ đương lượng của dung dịch axit là:
a. 0,30 N c. 0,20 N
b. 0,15 N d. 0,10 N
Câu 106. Để trung hòa 25 mL dung dịch KOH x N cần đúng 12,5 mL dung dịch H
2
C
2
O
4
0,05 N. “x” có giá trị là:
a. 0,025 N c. 0,25 N
b. 0,125 N d. 0,05 N
Câu 107. Chọn phát biểu đúng:
a. Khả năng điện ly của chất điện ly càng yếu khi tính có cực của dung môi càng lớn
b. Độ điện ly của mọi dung dịch luôn bằng 1 ở mọi nồng độ 
c. Độ điện ly của các hợp chất cộng hóa trị có cực yếu và không phân cực gần bằng 0 
d. Độ điện ly không phụ thuộc vao nhiệt độ và nồng độ của chất điện ly 
Câu h
i tr
c
nghi
m
28
Câu 108. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH
0,05 M, biết pK
a
của CH
3
COOH là 4,75
a. 4,75 c. 1,72
b. 5,00 d. 3,03
Câu 109. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH
0,5 M, biết rằng hằng số phân ly của axit
này là 10
-4,75
a. 2,53 c. 1,00
b. 2,22 d. 4,75
Câu 110. Tính pH của dung dịch NH
4
OH
1 M, biết rằng hằng số phân ly của bazo này
là 1,76.10
-5
a. 2,38 c. 1,00
b. 11,62 d. 13,00
Câu 111. Tính pH của dung dịch NH
4
OH
1 M, biết pK
b
của NH
4
OH là 4,75
a. 2,38 c. 1,00
b. 11,62 d. 13,00
Câu 112. Tính pH của dung dịch đệm gồm NH
4
OH 0,05 M và NH
4
Cl 0,05 M, biết pK
b
của NH
4
OH là 4,75
a. 12,70 c. 9,25
b. 1,30 d. 4,75
Câu 113. Dung dịch đệm chứa 2,675 g NH
4
Cl trong 500 mL dung dịch NH
4
OH 0,1M,
NH
4
OH có K
b
= 1,75.10
-5
a. 12,70 c. 9,25
b. 1,30 d. 4,75
Câu 114. Tính độ điện ly của dung dịch CH
3
COOH 0,05 M, biết CH
3
COOH có pK
a
=
4,75
a. 9,81% c. 1,89%
b. 3,21% d. 4,18%
Câu 115. So nh độ tan trong nước (S) của Ag
2
CrO
4
với CuI cùng nhiệt độ, biết
chúng là chất ít tan và có tích số tan bằng nhau:
a. S(Ag
2
CrO
4
) S(CuI) c. S(Ag
2
CrO
4
) S(CuI)
b. S(Ag
2
CrO
4
) = S(CuI) d. Không so sánh được
Câu 116. Cho biết độ tan trong ớc của Pb(IO
3
)
2
4.10
-5
mol/L 25
o
C. Hãy tính tích
số tan của Pb(IO
3
)
2
ở nhiệt độ trên:
a. 1,6.10
-9
c. 3,2.10
-9
b. 6,4 .10
-14
d. 2,56.10
-13
Câu 117. Trộn 50 mL dung dịch Ca(NO
3
)
2
1.10
-4
M với 50 mL dung dịch SbF
3
2.10
-4
M. Tính tích [Ca
2+
].[F
-
]
2
. CaF
2
kết tủa hay không? Biết tích số tan của CaF
2
T = 1.10
-
10,4
a. 1.10
-11,35
, không có kết tủa c. 1.10
-10,74
, không có kết tủa
b. 1.10
-9,84
, có kết tủa d. 1.10
-12,05
, không có kết tủa
Câu h
i tr
c
nghi
m
29
Câu 118. Trộn 50 mL dung dịch Ca(NO
3
)
2
1.10
-3
M với 50 mL dung dịch SbF
3
2.10
-4
M. Tính tích [Ca
2+
].[F
-
]
2
. CaF
2
kết tủa hay không? Biết tích số tan của CaF
2
T = 1.10
-
10,4
a. 1.10
-11,35
, không có kết tủa c. 1.10
-10,05
, có kết tủa
b. 1.10
-9,84
, có kết tủa d. 1.10
-13,5
, không có kết tủa
Câu 119. Tính độ tan S của CaF
2
. Biết tích số tan của CaF
2
T = 1.10
-10,40
a. 2,15.10
-4
c. 1,78.10
-3
b. 1.10
-2,15
d. 1.10
-1,78
Chương 6
HÓA VÔ CƠ
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng.
a. KMnO
4
hợp chất rất thông dụng do nh oxi hóa mạnh, trong Y học
một chất khử trùng tốt
b. Mangan có trong thành phần của các enzym như phosphatese máu, peptidase
huyết thanh, decarboxylase, nó làm tăng cường hoạt động của các enzym này.
c. Sự nhiễm độc cấp Mangan làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, khi tác dụng
lâu dài có thể dẫn đến xơ gan.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2. Dấu hiệu cơ thể thiếu kẽm là:
a. Rụng tóc, tiêu chảy, nổi mụn, móng tay mềm và dễ gãy
b. Ngứa, mề đay, nổi mụn
c. Đau răng, chảy máu nướu răng
d. Viêm mũi, ho, sốt
Câu 3. Ag
+
kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn bằng cách
a. Ngăn cản sự hình thành năng lượng ATP
b. Ngăn cản sự sao chép ADN
c. Chi phối các thông tin do các tế bào vi khuẩn truyền cho nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Muối sulfate ứng dụng trong điều trị viêm nhiễm phụ khoa, sát khuẩn ngoài da,
mụn, ngứa, sảy là:
a. Nhôm sulfate c. Kẽm sulfate
b. Đồng sulfate d. Magie sulfate.
Câu 5. Hợp chất tính oxy hóa mạnh trong y học được dùng để khử trùng ngoài da,
các vết thương, nấm chân, bệnh da mụn ớc, lở loét… ngay tỉ lệ 1: 10.000
Câu h
i tr
c
nghi
m
30
(0,01%), và đặc biệt là rửa dạ dày (1: 1000) khi bị ngộ độc alkaloid và acid cyanhydric
a. KMnO
4
c. KNO
3
b. KCl d. KClO
4
Câu 6. cHãy họn đáp án đúng.
a. Nếu thừa canxi sẽ y sỏi thận, tăng canxi huyết suy thận, giảm hấp thu
các khoáng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, magie và phospho.
b. Liệu pháp hydro biện pháp cung cấp khí thở cho bệnh nhân nồng độ hơi
nước lớn hơn 21%.
c. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển sắt do máu tuần hoàn là thiếu
máu, suy tim, bệnh tim bẩm sinh.
d. Sử dụng quá nhiều đường dễ gây ra các vấn đề về thận, huyết áp hay tim mạch
trong thời gian mang thai, tiểu đường thai kì.
Câu 7. Chọn đáp án SAI.
a. Bổ sung natri làm tăng cường chất điện giải, giúp điều hòa, duy trì và bù đắp lại
lượng nước bị mất đi trong cơ thể.
b. Sự hấp thụ tán xạ ánh sáng qua SPR của hạt nano vàng để quan sát chẩn
đoán các tế bào ung thư trong khoang miệng.
c. Lưu huỳnh có khả năng kháng khuẩn nấm mốc nên được sdụng trong bảo
quản dược liệu và điều trị các bệnh viêm da, mụn,…
d. Muối KNO
3
tác dụng diệt mầm bệnh tại chỗ và được dùng để đốt các ổ nhiễm
khuẩn trong viêm họng hạt.
Câu 8. Theo khuyến cáo của WHO, lượng natri trung bình tiêu thụ mỗi ngày của
người trưởng thành là bao nhiêu?
a. dưới 2000 mg c. từ 4-5 g
b. dưới 500 mg d. trên 2000 mg
Câu 9. Lượng kẽm cần thiết bổ sung cho cơ thể đối với người trưởng thành là:
a. 5-10 mg c. 200-500 mg
b. 30-130 mg d. trên 1000 mg
Câu 10. Cơ thể thiếu sắt sẽ gây nên các triệu chứng nào sau đây?
a. Mệt mỏi
b. Trẻ em kém phát triển
c. Hệ thống miễn dịch bị suy giảm
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Vai trò của sắt trong cơ thể con người là:
a. Cùng với protein tạo thành huyết sắc tố (hemoglobin) vận chuyển oxy từ phổi
đến các cơ quan
b. Là chất điện giải cho cơ thể
c. Cung cấp năng lượng và hấp thu vận chuyển các vitamin
d. Ngăn ngừa viêm nhiễm
Câu h
i tr
c
nghi
m
31
Câu 12. Hãy chọn đáp án đúng.
a. Canxi là nguyên tố kim loại kiềm, có số electron hóa trị là 2.
b. Trẻ em thường phơi nắng để hấp thụ canxi từ ánh nắng mặt trời
c. Chỉ có trong sữa mới có nhiều canxi
d. Canxi là khoáng chất có nhiều chức năng trong với cơ thể, nhất là việc tham gia
vào cấu trúc của xương và răng.
Câu 13. Kim loại nào sau đây là một yếu tố thiết yếu cho cảm giác vị giác và khứu giác
thích hợp hỗ trợ sự tăng trưởng phát triển bình thường trong thời kỳ mang thai,
thời thơ ấu và thanh thiếu niên?
a. Natri c. Canxi
b. Kẽm d. Crom
Câu 14. Các dạng hợp chất dùng để bổ sung kẽm cho cơ thể bằng đường uống là:
a. Kẽm nitrate, kẽm sulfate b. Kẽm oxit, kẽm oxalate
b. Kẽm nitrate, kẽm nano d. Kẽm gluconate, kẽm
ascorbate
Câu 15. Điền vào chỗ trống.
Hàm lượng trong khẩu phần ăn quá sẽ gây ra bệnh , dẫn đến các bệnh về
tim, gây đột quỵ hay suy thận.
a. Natri, thấp, rối loạn tiêu hóa
b. Natri, cao, cao huyết áp
c. Đường, cao, đái tháo đường
d. canxi, cao, loãng xương
Câu 16. Dung dịch nào được dùng để sát trùng vết thương ở da và màng nhày; sát trùng
da trước khi phẫu thuật, tiêm truyền hay chích thuốc; khử trùng dụng cụ trước khi tiệt
trùng…
a. Povidon iod 10% c. Clorin 5%
b. Đồng sulfat 5% d. Natri hypochlorid 10%
Câu 17. Trung bình mỗi ngày, 1 người trưởng thành cần khoảng bao nhiêu gam muối
ăn?
a. 10-12 gram c. 1-1,2 gram
b. 40-50 gram d. 4-5 gam
Câu 18. Nếu thiếu hụt Crom trong cơ thể có thể dẫn tới:
a. Khiếm khuyết dung nạp glucose
b. Tiền đái tháo đường loại 2
c. Giảm hoạt động của insulin.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 19. Ứng dụng của vàng trong y dược là:
a. y học cổ truyền
b. kỹ thuật phục hình răng
c. thiết bị y tế có độ chính xác cao
Câu h
i tr
c
nghi
m
32
d. tất cả đều đúng
Câu 20. Hỗn dịch chứa Magnesi hydroxyl, Nhôm hydroxyd gel và Simethicone có tác
dụng
a. giảm nhanh các triệu chứng do tăng tiết axit như đau dạ dày, nóng rát thượng vị,
ợ chua, ợ nóng, buồn nôn, nôn mửa
b. giảm đau, hạ sốt
c. điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm Amiđan, viêm xoang, viêm tai
giữa
d. điều trị một số triệu chứng do nồng độ corticosteroid thấp, hay giảm bớt các triệu
chứng sưng đau và các phản ứng dị ứng
Câu 21. Flo có chứa trong các sản phẩm nào sau đây?
a. Kem đánh răng và các sản phẩm chăm sóc răng miệng
b. Thuốc gây
c. Thuốc kháng sinh, kháng viêm
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22. Dung dịch gần giống với dung dịch ngoại bào của cơ thể là
a. NaCl 0,9 % c. KCl 0,9 %
b. CsCl 0,9 % d. LiCl 0,9 %
Câu 23. Các loại thực phẩm nào có thể bổ sung sắt cho cơ thể phụ nữ mang thai?
a.
Các loại đậu, thịt đỏ, gan và nội tạng động vật, rau bina
b.
Trứng, thịt, phomat
c.
Viên uống Ferrous gluconate, sữa, trái cây
d.
Rau dền, trái cây, trứng
Câu 24. Cơ thể thiếu iod có thể sẽ gây ra những bệnh gì?
a.
Bướu cổ, chậm phát triển trí tuệ
b.
Tăng huyết áp
c.
Xơ vữa động mạch
d.
Hen phế quản
| 1/33

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA DƯỢC BỘ MÔN HÓA HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE Năm học 2021-2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA DƯỢC BỘ MÔN HÓA HỌC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
DÀNH CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE Câu hỏi trắc nghiệm MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2
Chương 1 ........................................................................................................................ 3
Chương 2 ...................................................................................................................... 11
Chương 3 ...................................................................................................................... 15
Chương 4 ...................................................................................................................... 17
Chương 5 ...................................................................................................................... 25
Chương 6 ...................................................................................................................... 29 2 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ
BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 5; Cấu hình electron của ion X- là : a. 1s22s22p63s23p6 b. 1s22s22p63s23p4 c. 1s22s22p63s23p53d1 d. 1s22s22p63s13p5
Câu 2. Cấu hình electron của ion K + (Z=19) là : a. 1s22s22p63s23p6 b. 1s22s22p63s23p4 c. 1s22s22p63s23p53d1 d. 1s22s22p63s13p5
Câu 3. Người ta sắp xếp một số orbital nguyên tử có mức năng lượng tăng dần. Cách sắp xếp đúng là: a. 1s < 2p < 3p < 3s b. 3s < 3p < 4s < 3d c. 4s < 4p < 4d < 5s d. 3s < 3p < 3d < 4s
Câu 4. Trong các cấu hình electron sau đây, cấu hình có 2 electron độc thân là: a. 1s22s22p63s23p1 b. 1s22s22p63s23p6 3d34s2 c. 1s22s22p63s23p4 d. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 5. Nguyên tố A ở chu kỳ 4, phân nhóm VIA, nguyên tố A có: a. Z=34, là phi kim b. Z=24, là kim loại c. Z=24, là phi kim d. Z=34, là kim loại
Câu 6. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 5, phân nhóm I B, có cấu hình electron là: a. [Ar] 3d104s24p64d105s2 b. [Ar] 3d104s24p64d105s1 c. [Ar] 3d104s24p64d85s2 3 Câu hỏi trắc nghiệm d. [Ar] 3d104s24p65s1
Câu 7. Cấu hình electron cuối cùng của nguyên tử R là: 3d 6. Vậy R thuộc:
a. Chu kì 4, nhóm VIB, là phi kim
b. Chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim
c. Chu kì 3, nhóm VIIIB, là kim loại
d. Chu kì 4, nhóm VIIIB, là kim loại.
Câu 8. Tính bazơ của các hiđroxit: NaOH, KOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 được xếp theo
thứ tự tăng dần theo dãy:
a. NaOH < KOH< Mg(OH)2 < Al(OH)3
b. Mg(OH)2 < NaOH < KOH < Al(OH)3
c. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < KOH < NaOH
d. Al(OH)3< Mg(OH)2 < NaOH < KOH
Câu 9. Cho các nguyên tử : 7N, 8O, 13Al, 15P. Dãy gồm các nguyên tố có tính phi kim tăng dần là: a. O, N, P, Al b. Al, N, O, P c. Al, P, N, O d. Al, P, O, N
Câu 10. Dãy gồm các ion có bán kính tăng dần là: a. Cs +, K+, Na+ , Mg2+ b. Mg2+, K+, Na+, Cs + c. Mg2+, Na+, Cs +, K+ d. Mg2+, Na+ , K+, Cs+
Câu 11. Cấu hình không tuân theo quy tắc Hund là: a. b. c. d.
Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử ở trạng thái kích thích là: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1
d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Câu 13. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần là: a. P, Si, Al, Ca, Mg b. Ca, Mg, Al, Si, P c. P, Si, Mg, Al, Ca d. P, Al, Mg, Si, Ca 4 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 14. Những đặc điểm phù hợp với nguyên tố R (Z=35) là:
a. Nguyên tố p, có năm electron lớp ngoài cùng, hợp chất khí với hiđro có công thức là RH
b. Nguyên tố d, có một electron lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức RO3.
c. Nguyên tố nhóm VIIA, nguyên tố đa hóa trị, tính phi kim điển hình.
d. Kim loại, số oxi hóa dương cao nhất +7, nhóm VIIB.
Câu 15. Một nguyên tử của nguyên tố M có 20 electron và 22 nơtron. Kí hiệu của nguyên tố M là: a. M b. M c. M d. M
Câu 16. Công thức electron của Cu 2+ (Z = 29) ở trạng thái bình thường là: a. 1s22s22p63s23p63d94s0 b. 1s22s22p63s23p63d74s2 c. 1s22s22p63s23p63d84s1 d. 1s22s22p63s23p63d104s0
Câu 17. Nguyên tố Na (Z=11), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron là 1s22s22p63s1, có xu hướng dễ nhường thêm một electron
b. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 4s1 , có xu hướng dễ nhường một electron.
c. Cấu hình electron là 1s22s22p63s1, có xu hướng dễ nhận một electron
d. Cấu hình electron là 1s22s22p63p1 , có xu hướng dễ nhận một electron
Câu 18. Nguyên tố Ca (Z=20), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2, có xu hướng dễ nhường hoặc nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 4s2, có xu hướng dễ nhường một electron.
c. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 4s2, có xu hướng dễ nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s22s22p63p2 , có xu hướng dễ nhường hai electron
Câu 19. Ion Ca2+ (Z=20), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p64s2, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p63d2, đã nhận hai electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p6, đã nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6, có xu hướng dễ nhường hai electron
Câu 20. Ion Cl - (Z=17), đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p64s2, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p6, đã nhận thêm một electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p6, đã nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6, có xu hướng dễ nhường hai electron 5 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 21. Giữa hai ion Fe 2+ va Fe3+ ion nao bền hơn? Giai thích?
a. Fe2+ va Fe3+ có độ bền tương đương vì cùng một nguyên tố
b. Fe3+ (3d 5: bán bão hòa) bền hơn Fe2+ (3d6)
c. Fe3+ bền hơn Fe 2+ vì điện tích dương càng lớn thì càng bền
d. Fe2+ bền hơn Fe 3+ vì Fe2+ có số electron nhiều hơn Fe3+
Câu 22. Chọn phát biểu đúng:
a. Khi phân bố electron vào các lớp và phân lớp của một nguyên tử nhiều electron
phải luôn phân bố theo thư tự từ lớp và phân lớp bên trong gần nhân đến bên ngoài xa nhân.
b. Cấu hình electron của nguyên tử và ion tương ứng của nó thì giống nhau.
c. Cấu hình electron của các nguyên tử đồng vị thì giống nhau
d. Các orbitan s có dạng khối cầu có nghĩa là electron s chỉ chuyển động bên trong khối cầu ấy.
Câu 23. Chọn các cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản sai: a. 1s22s22p63p5 b. 1s22s22p63s23p5 c. 1s22s22p63s23p63d14 d. 1s22s22p63s23p64s23d10
Câu 24. Chọn các cấu hình e nguyên tử ở trạng thái cơ bản đúng: a. 1s22s22p63p53d54s2 b. 1s22s22p63s23p64s23d5 c. 1s22s22p63s23p63d10 d. 1s22s22p63s23p64s13d9
Câu 25. Ion X 4+ có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA, là khí hiếm
b. Ô thứ 22, chu kì 4, nhóm IIA, là kim loại
c. Ô thứ 22, chu kì 3, nhóm IVB, là kim loại
d. Ô thứ 22, chu kì 4, nhóm IVB, là kim loại
Câu 26. Ion X 3- có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA, là khí hiếm
b. Ô thứ 15, chu kì 3, nhóm IIIA, là phi kim
c. Ô thứ 15, chu kì 6, nhóm IIIA, là kim loại
d. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim
Câu 27. Ion X + có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 4p6. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 36, chu kì 6, nhóm IVA, là phi kim
b. Ô thứ 37, chu kì 5, nhóm IA, là kim loại
c. Ô thứ 37, chu kì 4, nhóm VIIB, là kim loại
d. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm
Câu 28. Ion X - có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 4p6. Vị trí của X trong BTH là:
a. Ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA, là phi kim 6 Câu hỏi trắc nghiệm
b. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIA, là phi kim
c. Ô thứ 35, chu kì 6, nhóm IVA, là phi kim
d. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA, là khí hiếm
Câu 29. Một nguyên tố có kí hiệulà Zn. Nguyên tố đó có:
a. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 30 electron, 65 notron, số khối 95 đvC
b. Tên nguyên tố là thiết, có 30 proton, 30 electron, 35 notron, số khối 95 đvC
c. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 30 electron, 35 notron, số khối 65 đvC
d. Tên nguyên tố là kẽm, có 30 proton, 35 electron, 35 notron, số khối 65 đvC
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây không đúng cho 𝑃𝑏
a. Số điện tích hạt nhân là 82 c. Số nơtron là 124 b. Số proton là 124 d. Số khối là 206
Câu 31. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là: a. cùng số khối c. cùng số electron b. cùng số proton d. cùng số nơtron
Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Nguyên tử được cấu thành từ những hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
b. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ những hạt cơ bản là proton và nơtron.
c. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
d. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 33. Cation X 3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
2p6. Vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
a. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
b. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
c. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA
d. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA
Câu 34. Nguyên tử X 48 proton; cấu hình electron của ion X2+ là:
a. 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10
c . 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d8
b. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10
d. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p2
Câu 35. Nguyên tố Cl (Z=17), đặc điểm nào sau đây đúng?
a. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p64s2, đã nhận thêm hai electron
b. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6, đã nhận thêm một electron
c. Cấu hình electron của ion là 1s 22s22p63s23p6, có xu hướng nhường hai electron
d. Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5, có xu hướng dễ nhận thêm một electron
Câu 36. Electron cuối cùng của nguyên tố X ứng với: n = 4, l = 1, m l = 0, ms = -1/2.
Trong bảng tuần hoàn, X ở vị trí
a. ô 35, chu kì 4, nhóm VIIA
c. ô 36, chu kì 4, nhóm VII b. ô 35, chu kì 4, nhóm VA
d. ô 35, chu kì 5, nhóm IVB
Câu 37. Sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi là: a. tăng dần c. giảm dần b. không thay đổi d. vừa giảm vừa tăng 7 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 38. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại? a. 1s22s22p63s23p6 c. 1s22s22p63s23p3 b. 1s22s22p63s23p5 d. 1s22s22p63s23p1
Câu 39. Cấu hình electron của nguyên tử X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn b. X là một phi kim
c. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p
d. X là nguyên tố nhôm (Al)
Câu 40. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
a. Xạ trị chuyển hóa là sử dụng đồng vị phóng xa ở dạng dược chất phóng xạ, đưa đến cơ
quan đích theo đường uống hoặc tiêm
b. Iodine-127 dung để điều trị một số bệnh tuyến giáp
c. Hệ thống ống dẫn nguồn Cs-133 hoặc Co-60 điều trị ung thư gan và phổi
d. Đồng vị phóng xạ dùng trong các xét nghiệm chẩn đoán I-127, Fe-56
Câu 41. Đồng vị phóng xạ Cr-51 dùng để:
a. phát hiện tế bào ung thư xương
b. phân tích tế bào hồng cầu
c. điều trị một số bệnh tuyến giáp d. điều trị ung thư vú
Câu 42. Đồng vị phóng xạ nào dùng đánh giá hàm lượng sắt trong cơ thể? a. Cr-51 b. P-31 c. Fe-56 d. Fe-59
Câu 43. Đồng vị phóng xạ dùng trong xạ trị áp sát (tiếp cận) có đặc điểm:
a. nguồn phóng xạ được đưa vào sát các tổn thương, tế bào ung thư → liều chiếu xạ tại
chỗ cao, mô lành nhận liều thấp nên ít bị ảnh hưởng
b. còn gọi là liệu pháp cobalt (Co-60), chỉ định điều trị nhiều loại ung thư, chi phí đầu tư trang thiết bị lớn
c. sử dụng đồng vị phóng xa ở dạng dược chất phóng xạ, đưa đến cơ quan đích theo đường uống hoặc tiêm
d. sử dụng lý tưởng nhất là đồng vị chỉ phát xạ tia beta đơn thuần, không có tia gamma kèm theo
Câu 44. Khái niệm “Sử dụng đồng vị phóng xa ở dạng dược chất phóng xạ, đưa đến
cơ quan đích theo đường uống hoặc tiêm” là phương pháp ứng dụng đồng vị phóng xạ dùng trong:
a. các xét nghiệm chẩn đoán b. xạ trị chiếu ngoài c. xạ trị chuyển hóa d. xạ trị áp sát 8 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là SAI?
a. Mô cơ thể khi hấp thu tia hồng ngoại sẽ tăng nhiệt độ, gây giãn mạch tại chỗ, tăng lưu thông máu
b. Tia hồng ngoại giúp tăng khả năng tái tạo mô để hàn gắn vết thương
c. Tia hồng ngoại có bước sóng 200-380 nm
d. Tia hồng ngoại dùng điều trị các bệnh đau thần kinh như đau vai gáy, hội chứng thắt lưng hông
Câu 46. Vùng ánh sáng nào được sử dụng trong kỹ thuật nội soi? a. Vùng tử ngoại UV-A b. Vùng hồng ngoại c. Vùng tử ngoại UV-C
d. Vùng ánh sáng nhìn thấy được
Câu 47. Điều trị viêm nhiễm: viêm cơ, mụn nhọt, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa
khớp là ứng dụng của:
a. tia tử ngoại UV-A
b. tia tử ngoại UV-B
c. tia tử ngoại UV-C
d. tia hồng ngoại IR
Câu 48. Tia tử ngoại UV-C dùng để:
a. vô trùng sản phẩm đóng gói y tế
b. tăng dinh dưỡng cho da mặt
c. chuyển hóa các chất có hoạt tính sinh học như Vitamin D, histamin d. phẫu thuật mắt
Câu 49. Ánh sáng nào được sử dụng để điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh? a. Đỏ b. Xanh dương c. Vàng d. Ánh sáng hồng ngoại
Câu 50. Để phát hiện chấn thương đầu và u não, sử dụng phương pháp chẩn đoán hình ảnh nào? a. Siêu âm b. X-quang c. Chụp cắt lớp CT d. Xét nghiệm máu
Câu 51. Để đánh giá tắc nghẽn động mạch và lưu lượng máu có thể sử dụng phương
pháp chẩn đoán hình ảnh nào? a. Siêu âm b. X-quang c. Chụp cắt lớp CT
d. Chụp cộng hưởng từ MRI 9 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 52. Chụp cộng hưởng từ MRI có thể phát hiện a. hình ảnh thai nhi
b. đột quỵ, u não, não bất thường, tuyến yên
c. chẩn đoán ung thư, tổn thương các cơ quan nội tạng
d. bệnh đường tiêu hóa 10 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 2 LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1. Trong liên kết hóa học, năng lượng liên kết càng lớn thì:
a. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng bền
b. Độ dài liên kết càng nhỏ và liên kết càng kém bền
c. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng bền
d. Độ dài liên kết càng lớn và liên kết càng kém bền
Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng.
a. Liên kết ion không có tính định hướng
b. Liên kết ion không bão hòa
c. Liên kết ion có tính phân cực d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Năng lượng liên kết của một hợp chất
a. Là năng lượng tạo thành chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn
b. Là năng lượng tạo thành liên kết có đơn vị đo là kJ/mol
c. Là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết
d. Là năng lượng cần thiết để đốt cháy chất đó
Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết σ là sự xen phủ của các orbital nguyên tử theo trục liên kết
b. Liên kết σ được hình thành do sự xem phủ của 2 orbital nguyên tử s-s, s-px, px-
px (chọn px là trục liên kết)
c. Liên kết σ còn gọi là liên kết đơn d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết π là sự xen phủ của các orbital nguyên tử theo hai bên trục liên kết
b. Liên kết π được hình thành do sự xem phủ của 2 orbital nguyên tử py-py, pz-pz
p-d (chọn px là trục liên kết)
c. Liên kết π còn gọi là liên kết đôi d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Liên kết ion không có tính chất nào dưới đây? a. Không định hướng b. Bão hòa 11 Câu hỏi trắc nghiệm
c. Năng lượng liên kết lớn d. Phân cực
Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết
b. Bậc liên kết là số liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
c. Bậc liên kết càng lớn, độ dài liên kết càng nhỏ, năng lượng liên kết càng cao thì liên kết càng bền d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của cùng một nguyên tử thành n orbital có cùng năng lượng
b. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của cùng một nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng và năng lượng
c. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của nhiều nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng
d. Lai hóa là sự tổ hợp n orbital nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của nhiều nguyên tử thành n orbital có cùng hình dáng và năng lượng
Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng:
a. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành bằng một cặp electron dùng chung
b. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung
c. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành giữa các cation và anion bằng lực hút tĩnh điện
d. Liên kết cho – nhận là một dạng của liên kết ion
Câu 10. Liên kết hóa trị không phân cực được hình thành:
a. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
b. Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này lệch về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn
c. Từ một hay nhiều căp electron dùng chung và cặp elctron này không lệch về phía nguyên tử nào
d. Giữa các kim loại và phi kim điển hình
Câu 11. Liên kết hóa trị có cực được hình thành:
a. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
b. Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này lệch về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn 12 Câu hỏi trắc nghiệm
c. Từ một hay nhiều căp electron dùng chung và cặp elctron này không lệch về phía nguyên tử nào
d. Giữa các kim loại và phi kim điển hình Câu 12. Trong ion NH +
4 có loại liên kết nào dưới đây: a. Liên kết kim loại b. Liên kết ion
c. Liên kết cộng hóa trị có cực
d. Liên kết cộng hóa trị không cực
Câu 13. Chọn phát biểu sai:
a. Liên kết giữa một kim loại và phi kim luôn mang tính cộng hóa trị
b. Liên kết giữa 2 phi kim là liên kết cộng hóa trị.
c. Liên kết cộng hóa trị càng kém bền khi sai biệt năng lượng giữa các vân đạo
nguyên tử tham gia liên kết của 2 nguyên tử càng lớn
d. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là các liên kết hóa học có độ bền cao
Câu 14. Cho biết độ âm điện của P là 2,1; của Cl là 3,0. Liên kết trong phân tử PCl 3 là a. Liên kết kim loại b. Liên kết ion
c. Liên kết cộng hóa trị d. Liên kết Van der Waals
Câu 15. Công thức cấu tạo thích hợp của CO 2 là: a. O = C = O b. O = C → O c. O – C – O d. C – O = O
Câu 16. Receptor có thể nhận biết các phân tử thông tin (ligand) bằng sự gắn kết
đặc hiệu theo liên kết hydro có đặc điểm nào sau đây là đúng?
a. Liên kết giữa chất alkyl hóa với tế bào ung thư, các thuốc ức chế mono amin oxydase
b. Lực liên kết khoảng 0,5 kcal/mol
c. Các chất mang điện tích (amoni bậc 4 của acetylcholine mang điện dương) sẽ
gắn kết vào vùng mang điện trái dấu của receptor
d. Quá trình gắn kết DNA và phối tử, làm bền chuỗi DNA
Câu 17. Độ lớn của lực liên kết hydro trong tương tác thuốc khoảng a. 5-10 kcal/mol b. 50-150kcal/mol c. 2-5kcal/mol 13 Câu hỏi trắc nghiệm
a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đó ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ
b. Phản ứng thu nhiệt có ∆H < 0
c. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆H > 0
d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất và sản phẩm tạo thành
Câu 50. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nồng độ d. Thể tích
Câu 51. Chọn phát biểu đúng:
a. Động hóa học là một phần của hóa lý nghiên cứu về tốc độ, cơ chế của quá trình
hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình hóa học.
b. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và giới hạn của quá trình hóa học.
c. Động hóa học và nhiệt động học đều có phương pháp nghiên cứu giống nhau và
đều dựa vào trạng thái đầu và cuối của quá trình.
d. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến chiều
hướng và giới hạn của quá trình.
Câu 52. Chọn phát biểu đúng:
a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha
với nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.
b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với
nhau còn phản ứng di thể là phản ứng có các chất ở khác pha với nhau.
c. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở khác pha với
nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất ở cùng pha với nhau.
d. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng cùng ở pha lỏng
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng cùng ở pha rắn.
Câu 53. Chọn phát biểu đúng:
a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra.
b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra.
c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất và
lượng khi phản ứng xảy ra.
d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi phản ứng xảy ra. 20 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 54. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là: a. 0,0231 ph-1 c. 2,31 ph-1 b. 0,231 ph-1 d. 23,1 ph-1
Câu 55. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Số chu kỳ bán hủy là: a. 300 phút c. 3 phút b. 30 phút d. 0,3 phút
Câu 56. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Thời gian
cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: a. 9 phút c. 90 phút b. 0,9 phút d. 900 phút
Câu 57. Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75%, phản ứng bậc 1. Lượng
chất phân hủy sau 15 phút là: a. 2,927% c. 2,792% b. 29,27% d. 27,92%
Câu 58. Cho phản ứng: 2NO + O 2 → 2NO2, là phản ứng đơn giản một chiều. Tốc độ
phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ O2 lên 4 lần? a. Tăng 4 lần b. Tăng 16 lần c. Không thay đổi d. Giảm 4 lần
Câu 59. Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 , là phản ứng đơn giản một chiều. Tốc độ
phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ NO và O2 lên 3 lần? a. Tăng 3 lần b. Tăng 9 lần c. Tăng 18 lần d. Tăng 27 lần
Câu 60. Để thay đổi giá trị của hằng số tốc độ phản ứng có thể thực hiện biện pháp nào sau đây?
a. Thay đổi áp suất không khí
b. Thay đổi nồng độ chất phản ứng c. Thêm chất xúc tác d. Thay đổi nhiệt độ
Câu 61. Chọn phát biểu đúng 21 Câu hỏi trắc nghiệm
a. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
b. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng
c. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng
d. Hằng số cân bằng phụ thuộc nhiệt độ
Câu 62. Cho phản ứng: A(k) + 2B(k) → AB 2(k) ; ∆H > 0
Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu:
a. Giảm áp suất của hệ phản ứng
b. Tăng thể tích của hệ phản ứng
c. Tăng áp suất của hệ phản ứng d. Giảm nồng độ khí A
Câu 63. Cho phản ứng CO 2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H 2O (k). Khi phản ứng này đạt
đến trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0,4 mol CO2, 0,4 mol H 2, 0,8 mol CO và 0,8
mol H2O trong bình kín có dung tích là 1 lít. KC của phản ứng trên có giá trị: a. 2 c. 6 b. 4 d. 8 Câu 64. Cho phản ứng:
H2 (k) + ½ O2 (k) ⇌ H2O (k), ∆Go298 = -54,64 kcal.
Tính KP ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 1,987 cal/mol.K. a. 40,1 c. 10-40,1 b. 1040,1 d. -40,1 Câu 65. Cho phản ứng:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) co ∆Go298= - 4,835 kJ
Tính KP ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 8.314 J/mol.K. a. 172,03 c. 7,04 b. 4168,57 d. 17442,11
Câu 66. Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k).
Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu nếu biết hằng số cân bằng KP của phản ứng ở nhiệt độ này là 54,5. a. 55,1% c. 65,3% b. 78,7% d. 99,6% Câu 67. Cho phản ứng:
CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k) 22 Câu hỏi trắc nghiệm
Tính hằng số cân bằng KC biết rằng khi đến cân bằng có 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8
mol CO va 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích la 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích
của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
a. KC = 8; theo chiều thuận b. KC = 4; không đổi
c. KC = 4; theo chiều thuận
d. KC = 8; theo chiều nghịch Câu 68. Cho phản ứng:
2SO2(k) + O2 (k) ⇌ 2SO3(k); H < 0
Để được nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: 1. Giảm nhiệt độ. 2. Tăng áp suất. 3. Thêm O2 a. Biện pháp 1 và 2 c. Biện pháp 2 và 3 b. Biện pháp 1 và 3 d. Cả 3 biện pháp trên
Câu 69. Chọn phương án đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3(r) ⇌ CaO (r) + CO2(k); > 0 a. Giảm nhiệt độ c. Tăng nhiệt độ b. Nén hệ d. Thêm CO2
Câu 70. Phản ứng N 2(k) + O2(k) = 2NO(k),
> 0 đang nằm ở trang thái cân bằng.
Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau: a. Dùng xúc tác c. Nén hệ b. Tăng nhiệt độ d. Giảm áp suất hệ
Câu 71. Xét hệ cân bằng: CO (k) + Cl 2 (k) ⇌ COCl2 (k) , < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: a. Tăng nhiệt độ
b. Giảm thể tích phản ứng bằng cách nén hệ c. Giảm áp suất d. Tăng nồng độ COCl2
Câu 72. Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25 O C. (1) N o 2 (k) + O2 (k) ⇌ 2 NO (k), H 0.
(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2 NH3 (k), Ho 0.
(3) MgCO3 (r) ⇌ CO2 (k) + MgO (r), Ho 0. (4) I o 2 (k) + H 2(k) ⇌ 2HI (k), H 0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng thời hạ
nhiệt độ và tăng áp suất chung của hệ: a. Phản ứng (1) c. Phản ứng (3) b. Phản ứng (2) d. Phản ứng (4)
Câu 73. Chọn trường hợp đúng: Xét cân bằng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k), o298= -14kcal Màu nâu Không màu 23 Câu hỏi trắc nghiệm
Trong bốn trường hợp dưới đây, màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi: a. Làm lạnh đến 273K c. Đun nóng đến 373K b. Tăng áp suất d. Giữ ở 298K
Câu 74. Chọn biện pháp đúng.
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng: 2A(k) + B(k) ⇌ 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số
biện pháp sau đây đã được sử dụng: 1. Tăng nhiệt độ 2. Thêm chất D
3. Giảm thể tích bình phản ứng
4. Giảm nhiệt độ 5. Thêm chất A
6. Tăng thể tích bình phản ứng a. 1, 2, 3 c. 3,5 b. 4, 5, 6 d. 1,5,6 Câu 75. Cho phản ứng: C(gr) + CO2 (k) ⇌ 2CO(k)
Ở 815oC có hằng số cân bằng K p = 10. Tại trạng thái cân bằng, áp suất chung của hệ là
P = 1 atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại thời điểm cân bằng. a. 0,72 atm c. 0,85 atm b. 0,68 atm d. 0,92 atm
Câu 76. Chọn phát biểu đúng. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Co(H 2+ 2- 2O)6 + 4Cl- ⇌ CoCl4 + 6H2O Màu hồng màu xanh
Khi làm lạnh thì màu hồng đậm dần. Có các phát biểu sau:
1. Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
2. Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần.
3. Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần a. 1, 2 c. 2,3 b. 1, 3 d. Tất cả đều đúng
Câu 77. Trong một bình kín dung tích 1 Lít, người ta nạp vào 1,0 mol A, 1,4 mol B và
0,5 mol C. Sau khi cân bằng đồng thể sau đây được thiết lập: A + B ⇌ 2C, nồng độ cuối
cùng của C là 0,75 mol/l. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là: a. 1,25 c. 0,15 b. 0,05 d. 0,5
Câu 78. Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng đồng thể sau đây: A + B ⇌ C + 2D có hằng
số cân bằng K = 1,8×10-6. Tính nồng độ các chất ở trang thái cân bằng, biết rằng ban
đầu người ta nạp 1 mol C va 1 mol D vào bình 1 lít.
a. [A] = [B] = [C] = 0,5 mol/l; [D] = 9,5×10-4 mol/l.
b. [A] = [B] = 0,5 mol/l; [C] = [D] = 9,5×10-4 mol/l.
c. [A] = [B] = 0,5 mol/l; [C] = 0,05 mol/l ; [D] = 5×10-3 mol/l.
d. [A] = [B] = 0,25 mol/l; [C] = 0,025 mol/l ; [D] = 5×10-3 mol/l 24 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 5 DUNG DỊCH
Câu 79. Phát biểu nào dưới đây là sai:
a. Dung dịch là hệ một pha nhiều cấu tử mà thành phần của nó có thể biến đổi trong
một giới hạn nhất định
b. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong 1 L dung dịch
c. Nồng độ đương lượng gam cho biết số đương lượng gam chất tan có trong 1 L dung dịch
d. Nồng độ molan cho biết số mol chất tan có trong 1 L dung dịch
Câu 80. VA ml dung dịch chất A có nồng độ CN(A) tác dụng vừa đủ với VB ml dung dịch
chất B có nồng độ CN(B). Biểu thức: VA . CN(A) = VB . CN(B) cho biết điều nào dưới đây:
a. Số mol chất A = số mol chất B
b. Số gam chất A = số gam chất B
c. Số đương lượng miligam chất A = số đương lượng miligam chất B
d. Số phân tử chất A = Số phân tử chất B.
Câu 81. Cho 5 g NaOH vào 96 mL nước. Nồng đồ phần trăm của dung dịch thu được là: a. 40% c. 5% b. 2,5% d. 25%
Câu 82. Cho 2,3 g Na vào 150 mL nước. Nồng đồ phần trăm của dung dịch thu được là: a. 26,3% c. 2,63% b. 15,3% d. 1,53%
Câu 83. Cho 2,5 g CuSO 4.5H2O vào 100 mL H2O. Nồng độ phần trăm và nồng độ
mol/L của dung dịch thu được là: a. 15,6%; 1 M c. 1,56%; 0,1 M b. 25%; 1 M d. 25%; 0,1 M
Câu 84. Cho 500 mL dd HCl 1 M vào 400 mL dung dịch NaOH 1 M . Nồng độ C M của
các chất trong dung dịch thu được là: a. 0,11 M; 0,44 M c. 1,1 M; 4,4 M b. 0,1 M; 4,4 M d. 1 M; 4 M
Câu 85. Hòa tan 100 g CuSO4.5H2O vào 400g dung dịch CuSO4 4%. Vậy, nồng độ %
của dung dịch thu được là: a. 20% c. 16% b. 23,2% d. 29%
Câu 86. Có 2 L dung dịch HNO 3 1,1 M. Thêm vào đó 0,2 mol HNO3 rồi tiếp nước cho
đủ 3 L. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: a. 0,4 M c. 0,6 M 25 Câu hỏi trắc nghiệm b. 0,8 M d. 1,0 M
Câu 87. Có dung dịch H 3PO4 14,6% (d = 1,08 g/mL). Vậy, dung dịch có C M là: a. 1,61 M c. 1,51 M b. 1,41 M d. 1,31 M
Câu 88. Để trung hòa 30,00 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,10 N cần đúng 12,00 mL dung
dịch axit HCl. Nồng độ đương lượng gam của dung dịch axit là: a. 0,025 N c. 0,25 N b. 0,50 N d. 0,05 N
Câu 89. Hòa tan 18 gam glucozơ trong 200 gam nước. Vậy dung dịch có C m là: a. 0,25 mol/kg c. 0,1 mol/kg b. 0,5 mol/kg d. 1,0 mol/kg
Câu 90. Có dung dịch HCl 0,01 M. Vậy dung dịch có pH bằng: a. pH = 2 c. pH = 1 b. pH = 12 d. pH = 13
Câu 91. Có dung dịch H 2SO4 0,05 M. Vậy dung dịch có pH bằng: a. pH = 1 c. pH = 2 b. pH = 1,3 d. pH = 12
Câu 92. Cho 6 gam CH 3COOH trong 1 L dung dịch, biết Ka= 1,8.10-5, pH của dung dịch là: a. 2,87 c. 2,17 b. 4,87 d. 1,00
Câu 93. Có dung dịch NaOH 0,01 M. Vậy dung dịch có pH bằng: a. pH = 2 c. pH = 1 b. pH = 12 d. pH = 13
Câu 94. Có dung dịch Ba(OH) 2 0,05 M. Vậy dung dịch có pH bằng: a. pH = 1 c. pH = 2 b. pH = 13 d. pH = 12
Câu 95. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25 mL dd HCl 0,4 M với 10 mL dung
dịch NaOH 0,5 M và 15 mL H2O. a. 12,15 c. 1,00 b. 13,00 d. 1,85
Câu 96. Cần bao nhiêu gam dung dịch 36,5% HCl đậm đặc để pha được 2 L dung dịch HCl có pH = 1,0? a. 2,0 gam c. 20,0 gam b. 3,65 gam d. 36,5 gam
Câu 97. Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha được 1,0 L dung dịch NaOH có pH = 13,0? a. 40,0 gam c. 4,0 gam b. 5,2 gam d. 520,0 gam 26 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 98. Cho dung dịch H2 SO4 0,5 M, pha loãng dung dịch đã cho 10 lần. Vậy dung
dịch thu được có pH bằng: a. pH 1 c. pH 2 b. pH 13 d. pH 1,3.
Câu 99. Biết rằng ở 37 oC (thân nhiệt) dịch hồng cầu có áp suất thẩm thấu là 7,5 atm.
Nồng độ mol của chất tan trong hồng cầu: a. 2,95 c. 0,295 b. 2,47 d. 0,247
Câu 100. Dung dịch chất B (không điện li) là 3 gam trong 250 mL dung dịch ở 12 oC
có áp suất thẩm thấu là 0,82 atm. Khối lượng mol của B là: a. 432 gam c. 176 gam b. 684 gam d. 342 gam
Câu 101. pH của một dung dịch axit HA 0,15 N đo được là 2,80. pK a của axit này là: a. 3,42 c. 4,78 b. 2,33 d. 4,75
Câu 102. Dung dịch CH3COOH 0,1 N có độ điện ly α = 0,01. Vậy pH của dung dịch là: a. 4,7 c. 2,0 b. 3,0 d. 1,0
Câu 103. pH của nước sẽ thay đổi như thế nào khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 L nước: a. Tăng 4 đơn vị c. Giảm 3 đơn vị b. Giảm 4 đơn vị d. Tăng 3 đơn vị
Câu 104. Tính pH của dung dịch khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 L nước: a. 2 c. 4 b. 12 d. 10
Câu 105. Để trung hòa 50 mL dung dịch NaOH 0,15N cần đúng 25 mL dung dịch
H2SO4. Nồng độ đương lượng của dung dịch axit là: a. 0,30 N c. 0,20 N b. 0,15 N d. 0,10 N
Câu 106. Để trung hòa 25 mL dung dịch KOH x N cần đúng 12,5 mL dung dịch H2C2O4
0,05 N. “x” có giá trị là: a. 0,025 N c. 0,25 N b. 0,125 N d. 0,05 N
Câu 107. Chọn phát biểu đúng:
a. Khả năng điện ly của chất điện ly càng yếu khi tính có cực của dung môi càng lớn b. Độ điện ly
của mọi dung dịch luôn bằng 1 ở mọi nồng độ c. Độ điện ly
của các hợp chất cộng hóa trị có cực yếu và không phân cực gần bằng 0 d. Độ điện ly
không phụ thuộc vao nhiệt độ và nồng độ của chất điện ly 27 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 108. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,05 M, biết pK a của CH3COOH là 4,75 a. 4,75 c. 1,72 b. 5,00 d. 3,03
Câu 109. Tính pH của dung dịch CH 3COOH 0,5 M, biết rằng hằng số phân ly của axit này là 10-4,75 a. 2,53 c. 1,00 b. 2,22 d. 4,75
Câu 110. Tính pH của dung dịch NH4OH 1 M, biết rằng hằng số phân ly của bazo này là 1,76.10-5 a. 2,38 c. 1,00 b. 11,62 d. 13,00
Câu 111. Tính pH của dung dịch NH 4OH 1 M, biết pKb của NH4OH là 4,75 a. 2,38 c. 1,00 b. 11,62 d. 13,00
Câu 112. Tính pH của dung dịch đệm gồm NH 4OH 0,05 M và NH4Cl 0,05 M, biết pKb của NH4OH là 4,75 a. 12,70 c. 9,25 b. 1,30 d. 4,75
Câu 113. Dung dịch đệm chứa 2,675 g NH 4Cl trong 500 mL dung dịch NH4OH 0,1M, NH4OH có Kb = 1,75.10-5 a. 12,70 c. 9,25 b. 1,30 d. 4,75
Câu 114. Tính độ điện ly của dung dịch CH3COOH 0,05 M, biết CH3COOH có pK a = 4,75 a. 9,81% c. 1,89% b. 3,21% d. 4,18%
Câu 115. So sánh độ tan trong nước (S) của Ag 2CrO4 với CuI ở cùng nhiệt độ, biết
chúng là chất ít tan và có tích số tan bằng nhau: a. S(Ag2CrO4 ) S(CuI) c. S(Ag2CrO4) S(CuI) b. S(Ag2CrO4 ) = S(CuI) d. Không so sánh được
Câu 116. Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2 là 4.10-5 mol/L ở 25 oC. Hãy tính tích
số tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên: a. 1,6.10-9 c. 3,2.10-9 b. 6,4 .10-14 d. 2,56.10-13
Câu 117. Trộn 50 mL dung dịch Ca(NO 3)2 1.10-4 M với 50 mL dung dịch SbF3 2.10-4
M. Tính tích [Ca2+].[F-]2. CaF2 có kết tủa hay không? Biết tích số tan của CaF2 T = 1.10- 10,4
a. 1.10-11,35, không có kết tủa
c. 1.10-10,74 , không có kết tủa
b. 1.10-9,84 , có kết tủa
d. 1.10-12,05, không có kết tủa 28 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 118. Trộn 50 mL dung dịch Ca(NO 3)2 1.10-3 M với 50 mL dung dịch SbF3 2.10-4
M. Tính tích [Ca2+].[F-]2. CaF2 có kết tủa hay không? Biết tích số tan của CaF2 T = 1.10- 10,4
a. 1.10-11,35, không có kết tủa
c. 1.10-10,05 , có kết tủa
b. 1.10-9,84 , có kết tủa
d. 1.10-13,5, không có kết tủa
Câu 119. Tính độ tan S của CaF 2. Biết tích số tan của CaF2 T = 1.10-10,40 a. 2,15.10-4 c. 1,78.10-3 b. 1.10-2,15 d. 1.10-1,78 Chương 6 HÓA VÔ CƠ
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng.
a. KMnO4 là hợp chất rất thông dụng do có tính oxi hóa mạnh, trong Y học nó là
một chất khử trùng tốt
b. Mangan có trong thành phần của các enzym như phosphatese máu, peptidase
huyết thanh, decarboxylase, nó làm tăng cường hoạt động của các enzym này.
c. Sự nhiễm độc cấp Mangan làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, khi tác dụng
lâu dài có thể dẫn đến xơ gan.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2. Dấu hiệu cơ thể thiếu kẽm là:
a. Rụng tóc, tiêu chảy, nổi mụn, móng tay mềm và dễ gãy
b. Ngứa, mề đay, nổi mụn
c. Đau răng, chảy máu nướu răng d. Viêm mũi, ho, sốt
Câu 3. Ag + kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn bằng cách
a. Ngăn cản sự hình thành năng lượng ATP
b. Ngăn cản sự sao chép ADN
c. Chi phối các thông tin do các tế bào vi khuẩn truyền cho nhau d. Tất cả đều sai
Câu 4. Muối sulfate ứng dụng trong điều trị viêm nhiễm phụ khoa, sát khuẩn ngoài da, mụn, ngứa, sảy là: a. Nhôm sulfate c. Kẽm sulfate b. Đồng sulfate d. Magie sulfate.
Câu 5. Hợp chất có tính oxy hóa mạnh trong y học được dùng để khử trùng ngoài da,
các vết thương, nấm chân, bệnh da có mụn nước, lở loét… ở ngay tỉ lệ 1: 10.000 29 Câu hỏi trắc nghiệm
(0,01%), và đặc biệt là rửa dạ dày (1: 1000) khi bị ngộ độc alkaloid và acid cyanhydric là a. KMnO4 c. KNO3 b. KCl d. KClO4
Câu 6. Hãy chọn đáp án đúng.
a. Nếu dư thừa canxi sẽ gây sỏi thận, tăng canxi huyết và suy thận, giảm hấp thu
các khoáng chất cần thiết khác như sắt, kẽm, magie và phospho.
b. Liệu pháp hydro là biện pháp cung cấp khí thở cho bệnh nhân có nồng độ hơi nước lớn hơn 21%.
c. Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển sắt do máu và tuần hoàn là thiếu
máu, suy tim, bệnh tim bẩm sinh.
d. Sử dụng quá nhiều đường dễ gây ra các vấn đề về thận, huyết áp hay tim mạch
trong thời gian mang thai, tiểu đường thai kì. Câu 7. Chọn đáp án SAI.
a. Bổ sung natri làm tăng cường chất điện giải, giúp điều hòa, duy trì và bù đắp lại
lượng nước bị mất đi trong cơ thể.
b. Sự hấp thụ và tán xạ ánh sáng qua SPR của hạt nano vàng để quan sát và chẩn
đoán các tế bào ung thư trong khoang miệng.
c. Lưu huỳnh có khả năng kháng khuẩn và nấm mốc nên được sử dụng trong bảo
quản dược liệu và điều trị các bệnh viêm da, mụn,…
d. Muối KNO3 có tác dụng diệt mầm bệnh tại chỗ và được dùng để đốt các ổ nhiễm
khuẩn trong viêm họng hạt.
Câu 8. Theo khuyến cáo của WHO, lượng natri trung bình tiêu thụ mỗi ngày của
người trưởng thành là bao nhiêu? a. dưới 2000 mg c. từ 4-5 g b. dưới 500 mg d. trên 2000 mg
Câu 9. Lượng kẽm cần thiết bổ sung cho cơ thể đối với người trưởng thành là: a. 5-10 mg c. 200-500 mg b. 30-130 mg d. trên 1000 mg
Câu 10. Cơ thể thiếu sắt sẽ gây nên các triệu chứng nào sau đây? a. Mệt mỏi
b. Trẻ em kém phát triển
c. Hệ thống miễn dịch bị suy giảm d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Vai trò của sắt trong cơ thể con người là:
a. Cùng với protein tạo thành huyết sắc tố (hemoglobin) vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan
b. Là chất điện giải cho cơ thể
c. Cung cấp năng lượng và hấp thu vận chuyển các vitamin d. Ngăn ngừa viêm nhiễm 30 Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 12. Hãy chọn đáp án đúng.
a. Canxi là nguyên tố kim loại kiềm, có số electron hóa trị là 2.
b. Trẻ em thường phơi nắng để hấp thụ canxi từ ánh nắng mặt trời
c. Chỉ có trong sữa mới có nhiều canxi
d. Canxi là khoáng chất có nhiều chức năng trong với cơ thể, nhất là việc tham gia
vào cấu trúc của xương và răng.
Câu 13. Kim loại nào sau đây là một yếu tố thiết yếu cho cảm giác vị giác và khứu giác
thích hợp và hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển bình thường trong thời kỳ mang thai,
thời thơ ấu và thanh thiếu niên? a. Natri c. Canxi b. Kẽm d. Crom
Câu 14. Các dạng hợp chất dùng để bổ sung kẽm cho cơ thể bằng đường uống là:
a. Kẽm nitrate, kẽm sulfate b. Kẽm oxit, kẽm oxalate b. Kẽm nitrate, kẽm nano d. Kẽm gluconate, kẽm ascorbate
Câu 15. Điền vào chỗ trống.
Hàm lượng … trong khẩu phần ăn quá … sẽ gây ra bệnh … , dẫn đến các bệnh lý về
tim, gây đột quỵ hay suy thận.
a. Natri, thấp, rối loạn tiêu hóa
b. Natri, cao, cao huyết áp
c. Đường, cao, đái tháo đường d. canxi, cao, loãng xương
Câu 16. Dung dịch nào được dùng để sát trùng vết thương ở da và màng nhày; sát trùng
da trước khi phẫu thuật, tiêm truyền hay chích thuốc; khử trùng dụng cụ trước khi tiệt trùng… a. Povidon iod 10% c. Clorin 5% b. Đồng sulfat 5% d. Natri hypochlorid 10%
Câu 17. Trung bình mỗi ngày, 1 người trưởng thành cần khoảng bao nhiêu gam muối ăn? a. 10-12 gram c. 1-1,2 gram b. 40-50 gram d. 4-5 gam
Câu 18. Nếu thiếu hụt Crom trong cơ thể có thể dẫn tới:
a. Khiếm khuyết dung nạp glucose
b. Tiền đái tháo đường loại 2
c. Giảm hoạt động của insulin. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 19. Ứng dụng của vàng trong y dược là: a. y học cổ truyền
b. kỹ thuật phục hình răng
c. thiết bị y tế có độ chính xác cao 31 Câu hỏi trắc nghiệm d. tất cả đều đúng
Câu 20. Hỗn dịch chứa Magnesi hydroxyl, Nhôm hydroxyd gel và Simethicone có tác dụng
a. giảm nhanh các triệu chứng do tăng tiết axit như đau dạ dày, nóng rát thượng vị,
ợ chua, ợ nóng, buồn nôn, nôn mửa b. giảm đau, hạ sốt
c. điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm Amiđan, viêm xoang, viêm tai giữa
d. điều trị một số triệu chứng do nồng độ corticosteroid thấp, hay giảm bớt các triệu
chứng sưng đau và các phản ứng dị ứng
Câu 21. Flo có chứa trong các sản phẩm nào sau đây?
a. Kem đánh răng và các sản phẩm chăm sóc răng miệng b. Thuốc gây mê
c. Thuốc kháng sinh, kháng viêm
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 22. Dung dịch gần giống với dung dịch ngoại bào của cơ thể là a. NaCl 0,9 % c. KCl 0,9 % b. CsCl 0,9 % d. LiCl 0,9 %
Câu 23. Các loại thực phẩm nào có thể bổ sung sắt cho cơ thể phụ nữ mang thai?
a. Các loại đậu, thịt đỏ, gan và nội tạng động vật, rau bina b. Trứng, thịt, phomat
c. Viên uống Ferrous gluconate, sữa, trái cây
d. Rau dền, trái cây, trứng
Câu 24. Cơ thể thiếu iod có thể sẽ gây ra những bệnh gì?
a. Bướu cổ, chậm phát triển trí tuệ b. Tăng huyết áp c. Xơ vữa động mạch d. Hen phế quản 32