Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KTCT
Hãy khoanh tròn các đáp án đúng
Chương 1
Câu 1: Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?
a. 1818 b. 1883
c. 1615 d. 1895
Câu 2: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là gì?
a. Tìm ra các chính sách kinh tế
b. Tìm ra các quy luật kinh tế cơ bản
c. Tìm ra mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
d. Tìm ra mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác Lênin kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học của
trường phái kinh tế chính trị nào trong lịch sử?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
c. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
d. Kinh tế chính trị tầm thường
Câu 4: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào thời điểm nào?
a. Cuối thế kỉ 18 c. Cuối thể kỉ 19
b. Những năm 40 của thế kỉ 19 d. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Phương pháp nghiên cứu đặc thù của Kinh tế chính trị Mác Lênin
phương pháp nào?
a. Sơ đồ tư duy c. Trừu tượng hóa khoa học
b. Thống kê toán d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Tiêu chuẩn hành vi của các chủ thể kinh tế
b. Nghiên cứu vai trò của các chủ thể kinh tế
c. Chức năng thực tiễn
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Ý nga nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các chủ thể
b. Hình thành tư duy trừu tượng hóa khoa học cho các chủ thể
c. Giúp chủ thể thể kinh tế hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình kinh tế;nắm
vững quy luật kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
lOMoARcPSD| 40439748
a. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường tại các giai đoạnlịch
sử nhất định
b. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
c. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất trong các
phươngthức sản xuất khác nhau
d. các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ biện chứng với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 9: Ai là người sáng lập ra trường phái Kinh tế chính trị Mác Lênin?
a. Karl Marx c. Karl Marx và Ph. Engels
b. Karl Marx và V.I. Lenin d. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên cứu bằng
cách nào?
a. Sử dụng đồ thị và các thuật toán
b. Mô hình hóa các kết quả nghiên cứu bằng sơ đồ tư duy
c. Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời để thấy được bản
chất bên trong
d. Kết hợp logic và lịch sử để tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế
Chương 2
Câu 1: Theo góc độ nghiên cứu kinh tế chính trị, hàng hóa là gì?
a. Sản phẩm của thị trường
b. Sản phẩm của quá trình sản xuất
c. Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Câu 2: Sản xuất hàng hóa tồn tại trong điều kiện nào?
a. Mọi chế độ xã hội
b. Trong các chế độ hữu sự tách biệt tương đối về kinh tế
giữanhững người sản xuất
c. Trong xã hội có PCLĐ xã hội
d. Trong xã hội có PCLĐ xã hội và có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa
những người sản xuất
Câu 3: Giá cả của hàng hóa là gì?
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa hàng hóa và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào?
lOMoARcPSD| 40439748
a. Sức sản xuất của lao động b. Năng suất lao động
c. Cường độ lao động d. Lao động cụ thể
Câu 5 : Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi khi nào?
a. Tỷ lệ nghịch với TGLĐXH cần thiết
b. Tỷ lệ thuận với TGLĐXH cần thiết
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
d. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hóa được tạo thành do lao động nào dưới đây ?
a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể
b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 7: Giá trị hàng hóa được hình thành do lao động nào dưới đây?
a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể
b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 8: Công thức tính giá trị hàng hóa là c + v + m cho biết điều gì?
a. Lao động cụ tạo ra giá trị của sản phẩm hàng hóa
b. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của sản phẩm
c. Giá trị thặng dư do bộ phận tư bản bất biến tạo ra
d. Giá trị thặng dư do bộ phận tư bản khả biến tạo ra
Câu 9: Số lượng giá trị sử dụng của 1 hàng hóa có đặc điểm gì?
a. Mỗi hàng hóa có duy nhất 1 giá trị sử dụng
b. Mỗi hàng hóa có thể có nhiều hơn 1 giá trị sử dụng
c. Số lượng giá trị sdụng của 1 hàng hóa tùy thuộc vào trình độ phát triểncủa
khoa học kỹ thuật và công nghệ
d. Cả ý b và ý c
Câu 10: Vì sao C.Mác nghiên cứu giá trị sửu dụng của hàng hóa trước?
a. Giá trị sử dụng là cái dễ thấy nhất của hàng hóa
b. Giá trị sử dụng là biểu hiện ra ngoài của giá trị
c. Giá trị sử dụng là cơ sở của giá trị trao đổi
d. Giá trị sử dụng là cái cả người sản xuất người tiêu dùng đều quan
tâmCâu 11: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa không bao gồm
nội dung nào?
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất
c. Yếu tố thị trường để tiêu thụ hàng hóa
d. Tất cả các ý trên
Câu 12: Vì sao C.Mác bắt đầu nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN từ hàng
hóa?
lOMoARcPSD| 40439748
a. Hàng hóa tế bào của kinh tế TBCN, chứa đựng những mầm mống
mâuthuẫn của phương thức sản xuất TBCN
b. Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của cải trong xã hội tư bản
c. Hàng hóa hình thái nguyên tcủa của cải, phân tích hàng hóa phântích
giá trị
d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Lao động cụ thể là gì?
a. Lao động mà ai cũng có thể làm được
b. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động mà tập hợp của chúng tạo thành hệ thống PCLĐ xã hội
d. Tất cả các ý trên
Câu 14: Lao động trừu tượng là gì?
a. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động hao phí đồng chất của con người
c. Lao động chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa
d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa thay đổi như thế nào ?
a. Tăng khi năng suất lao động tăng
b. Tăng khi năng suất lao động giảm
c. Tăng khi trình độ lành nghề của người lao động tăng
d. Tăng khi hiệu quả sử dụng tư liệu sản xuất tăng
Câu 16: Lượng giá trị hàng hóa bao gồm nội dung nào ?
a. Hao phí lao động sống
b. Hao phí lao động quá khứ đã vật hóa trong TLSX
c. Cả giá trị của những TLSX đã hao phí để sản xuất hàng hóa và giá trị mới
do lao động sống của người lao động sản xuất ra
d. Chỉ gồm hao phí lao động đã vật hóa, lao động sống chứ không có giá
trịtăng thêm
Câu 17: Lao động giản đơn là loại lao động có đặc điểm ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Chỉ những người lao động lành nghề mới có thể thực hiện được
d. Trong một nghề nghiệp, chuyên môn nhất định
Câu 18: Lao động phức tạp là loại lao động như thế nào ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Có mục đích, đối tượng và phương thức và kết quả riêng
lOMoARcPSD| 40439748
d. Hao phí lao động nói chung của người lao động
Câu 19: Giả có 3 cơ sở cùng sản xuất và cung ứng một loại hàng hóa X cho thị trường
với thời gian lao động cá biệt (h/HH) và sản lượng hàng hóa X(HH) cung ứng như sau:
Cơ sở A: 2h/HH và cung ứng 250HH; Cơ sở B: 4h/HH và cung ứng 450HH; Cơ sở C:
sở E: 1h/HH cung ứng 100HH. TGLĐXHCT để sản xuất ra hàng hóa X
bao nhiêu ?
a. 2,75 h/HH c. 3,25 h/HH
b. 3 h/HH d. 3,75 h/HH
Câu 20: Giá trị xã hội được xác định dựa trên căn cứ nào ?
a. Giá trị cá biệt cao nhất
b. Giá trị cá biệt thấp nhất
c. Giá trị trung bình được những người sản xuất hàng hóa chấp nhận
d. Không ý nào ở trên là đúng
Câu 21: Giả sử nền kinh tế 3 doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X. Tổng hợp theo năm
cho thấy giá trị biệt của một đơn vị hàng hóa X (đơn vị tính: USD/sp) sản lượng
hàng hóa X được sản xuất từng doanh nghiệp (đơn vị tính: sp) lần lượt như sau:
Doanh nghiệp I: 6 USD/sp 500 sp; Doanh nghiệp II: 4 USD/sp 650 sp; Doanh
nghiệp III: 10 USD/sp 150 sp. Giá trị thị trường của 1 đơn vị hàng hóa X bao
nhiêu?
a. 5 USD/sp c. 5,27 USD/sp
b. 6 USD/sp d. 6,26 USD/sp
Câu 22: Thị trường có vai trò như thế nào ?
a. Thị trường là nơi sản xuất và cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng
b. Thị trường đòi hỏi các chủ thể sản xuất cung cấp thông tin đầy đủ về
sảnphẩm của mình
c. Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Đâu là môt trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường ?
a. Nhà nước và thị trường cùng nhau giải quyết các quan hệ, hiện tượngkinh
tế nảy sinh
b. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
c. Động lực trực tiếp của chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 24: Khuyết tật của kinh tế thị trường là thể hiện ở nội dung nào ?
a. Kinh tế thị trường nền kinh tế mở, thị trường trong ớc gắn liền với thị trường
quốc tế
b. Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
c. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh với nhau
lOMoARcPSD| 40439748
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 25: Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi các sản phẩm đem ra trao đổi trên thị trường
phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây ?
a. Giá cả các hàng hóa bằng nhau
b. Giá trị các hàng hóa bằng nhau
c. Giá cả hàng hóa bằng giá trị hàng hóa
d. Hao phí lao động cá biệt bằng hap phí lao động xã hộiCâu 26: Quy
luật giá trị có tác dụng gì ?
a. Thúc đẩy cạnh tranh phát triển
b. Thúc đẩy thị trường phát triển
c. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
d. Kích thích sản xuất và trao đổi hàng hóa
Câu 27: c động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường thể hiện như thế
nào ?
a. Hàng hóa được vận chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn
b. Hình thành giá cả cân bằng trên thị trường
c. Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Ai là chủ thể chính tham gia thị trường ?
a. Nhà hoạch định chính sách
b. Công an kinh tế
c. Ngân hàng và các trung gian tài chính
d. Nhà sản xuất
Câu 29: Đâu là cơ chế tác động của quy luật giá trị ?
a. Khối lượng hàng hóa được giao dịch trên trị trường
b. Lượng người bán và người mua
c. Sự biến động của giá cả hàng hóa
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Ưu thế của kinh tế thị trường thể hiện ở nội dung nào ?
a. Minh bạch thông tin về sản phẩm
b. Phân hóa xã hội
c. Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người
d. Sự xuất hiện của độc quyền
Chương 3
Câu 1: Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, giới hạn tối thiểu
của ngày lao động là gì?
a. Đủ bù đắp giá trị SLĐ của công nhân
b. Lớn hơn thời gian lao động tất yếu
lOMoARcPSD| 40439748
c. Do nhà tư bản quy định
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối thực hiện bằng cách nào?
a. Thời gian lao động tất yếu và giá trị SLĐ thay đổi
b. Hạ thấp giá trị SLĐ
c. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện ngày lao động không đổi
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Đâu đặc điểm của giá trị thặng siêu ngạch trong sản xuất công
nghiệp?
a. Không cố định ở doanh nghiệp nào
b. Chỉ có ở những doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới
c. Chỉ có ở những doanh nghiệp có năng suất lao động cá biệt cao
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Điểm giống nhau giữa giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng siêu
ngạch là gì?
a. Tăng năng suất lao động ngành nông nghiệp
b. Tăng năng suất lao động cá biệt
c. Tăng năng suất lao động xã hội
d. Tăng năng suất lao động
Câu 5: Sự khác nhau giữa gtrị thặng siêu ngạch giá trị thặng dư tương
đối thể hiện ở nội dung nào?
a. Dựa vào tăng số lượng lao động
b. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
c. Dựa trên cơ sở tăng cường độ lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Giá trị thặng dư là gì?
a. Lợi nhuận thu được của người sản xuất, kinh doanh
b. Giá trị tư bản tăng lên
c. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm ra
d. Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa với chi phí sản xuất TBCNCâu
7: Ý nghĩa phân chia tư bản thành Tư bản bất biến và Tư bản khả biến là gì?
a. Cho biết nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Cho biết vai trò của lao động quá khứ lao động sống trong việc tạo ragiá
trị thặng dư
c. Cho biết đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Căn cứ nào để phân chia Tư bản bất biến và Tư bản khả biến?
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản
lOMoARcPSD| 40439748
b. Vai trò của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng
c. Hao mòn hữu hình hoặc vô hình
d. Phương thức chuyển giá trị c bộ phận bản sang sản phẩmCâu
9: Căn cứ nào để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động?
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản
b. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm
c. Vai trò của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
d. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
Câu 10: Tư bản ứng trước bao gồm những đại lượng nào?
a. Tư bản bất biến và Tư bản khả biến
b. bản bất biến, Tư bản khả biến bộ phận bản tăng thêm trong quátình
sản xuất
c. Bộ phận c1 và c2
d. Tất cả các đáp án trênCâu 11: Tư bản là gì?
a. Tiền và máy móc thiết bị
b. Tiền có khả năng sinh lời
c. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu
d. Giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột lao động làm
thuêCâu 12: Điều kiện tất yếu để SLĐ trở thành hàng hóa là gì?
a. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
b. Người lao động hoàn toàn không có TLSX và của cải gì
c. Người lao động được tự do thân thể
d. Cả ý b và c
Câu 13: Hàng hóa SLĐ là gì?
a. Tồn tại trong mọi nền sản xuất của xã hội
b. loại hàng hóa đặc biệt có giá trị sử dụng khả năng tạo ra giá trị
mớitrong quá trình sử dụng
c. Chỉ có giá trị nhất định
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: TBBB và TBKB thuộc phạm trù tư bản nào?
a. Sản xuất c. Hàng hóa
b. Tiền tệ d. Lưu thông
Câu 15: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
a. Hiệu quả của tư bản
b. Quy mô bóc lột của tư bản
c. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
d. Tất cả các đáp án trên
lOMoARcPSD| 40439748
Câu 16: Để tăng khối lượng giá trị thặng dư có thể sử dụng cách thức nào?
a. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
b. Kéo dài thời gian lao động trong ngày
c. Tăng năng suất lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
a. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
b. Trình độ bóc lột giá trị thặng dự của nhà tư bản
c. Quy mô bóc lột giá trị thặng dự của nhà tư bản
d. Lượng lợi nhuận các nhà bản nhận được khi cạnh tranh t
doCâu 18: Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối thực hiện bằng cách
nào?
a. Tiết kiệm chi phí sản xuất
b. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
c. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động tất yếu không đổi
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Giá trị hàng hóa SLĐ gồm những giá trị nào?
a. Chi phí đào tạo người lao động
b. Giá trị các hàng hóa do người lao động tạo ra
c. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
d. Cả ý a và c
Câu 20: Thực chất của quá trình tích lũy tư bản là gì?
a. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
b. Tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách biến giá trị thặng dư thành tư bản
c. Tăng năng suất lao động cá biệt
d. Tăng năng suất lao động xã hội
Câu 21: Phạm trù tỷ suất lợi nhuận cho biết điều gì?
a. Trình độ kinh doanh của doanh nghiệp
b. Mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động
c. Khả năng bóc lột giá trị thặng dư của doanh nghiệp
d. Khả năng sinh lời (mức doanh lợi) của việc đầu tư
Câu 22: Lợi nhuận bình quân hình thành trong điều kiện nào?
a. Sản xuất hàng hóa b. Kinh tế thị trường
c. Cạnh tranh tự do d. Phân công lao động
Câu 23: Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là gì?
a. Lợi nhuận do kinh doanh hàng hóa mang lại
lOMoARcPSD| 40439748
b. Một phần của lợi nhuận bình quân do tư bản công nghiệp nhường cho tưbản
thương nghiêp
c. Lợi nhuận của tư bản hàng hóa
d. Giá bán lẻ cao hơn giá bán buôn
Câu 24: Tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành do nguyên nhân nào?
a. Tư bản có thể tự do di chuyển giữa các ngành
b. Phân công lao động xã hội
c. Hình thành độc quyền trong kinh tế
d. Các nhà tư bản quy định
Câu 25: Chi phí tư bản chủ nghĩa là gì?
a. Chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa
b. Chi phí cho hoạt động kinh doanh hàng hóa
c. Chi phí thuần túy về tư bản
d. Chi phí chuyển nhượng thương hiệu
Câu 26: Quan hệ về lượng giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư thể hiện ở nội dung
nào?
a. Lợi nhuận lớn hơn giá trị thặng dư
b. Lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư
c. Lợi nhuận bằng giá trị thặng dư
d. Lợi nhuận giá trị thặng dư không đồng nhất về lượng nhưng tổng củalợi
nhuận thì bằng tổng của giá trị thặng dư
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận không phụ thuộc vào nhân tố nào?
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
b. Tốc độ chu chuyển của tư bản
c. Đại lượng tư bản ứng trước
d. Hoạt động kinh doanh hàng hóa
Câu 28: Một tư bản biệt ứng trước 400.000 đơn vị tiền tệ (đvtt) để sản xuất hàng hóa
với c/v = 4/1; m’ = 250%. Giá trị hàng hóa được tạo ra là bao nhiêu?
a. 320.000 đvtt c. 200.000 đvtt
b. 280.000 đvtt d. 600.000 đvtt
Câu 29: Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận thì chủ tư bản cần làm gì?
a. Học tập để kinh doanh giỏi hơn
b. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản
c. Tăng quy mô tích lũy
d. Tăng chi phí cho quảng cáo
Câu 30: Một doanh nghiệp tư bản năm thứ nhất ứng ra 500.000 £ để sản xuất hàng
hóa, c/v = 4/1, m’ = 200%, cuối năm doanh nghiệp dành 50% khối lượng giá trị thặng
lOMoARcPSD| 40439748
dư đưa vào tích lũy. Lượng tư bản được tích lũy cuối năm thứ nhất của doanh nghiệp
này là bao nhiêu?
a. 150.000£ c. 200.000£
b. 100.000£ d. 250.000£
Câu 31: Hệ quả của tích lũy tư bản là gì?
a. Chủ tư bản ít giá trị thặng dư hơn vì đã biến chúng thành tư bản
b. Tăng quy mô của tư bản
c. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản
d. Tăng thời gian lưu thông
Câu 32: Lợi nhuận bình quân là gì?
a. Chênh lệch giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa
b. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng
c. Lượng lợi nhuận bằng nhau của những bản như nhau đầu vào các
ngành sản xuất khác nhau
d. Lượng lợi nhuận mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp
Câu 33: Giả sử một doanh nghiệp có lượng tư bản ứng trước đầu năm là 780.000 đvtt,
trong đó giá trị bản bất biến gấp 5 lần bản khả biến; tỷ suất giá trị thặng
300%. Tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp này đạt được là bao nhiêu?
a. 40% c. 50%
b. 45% d. 60%
Câu 34: Thực chất của giá cả sản xuất là gì?
a. Giá bán của hàng hóa trên thị trường
b. Giá bán buôn
c. Giá cả của những tư liệu sản xuất và sức lao động
d. Giá cả cạnh tranh
Câu 35: Tư bản cố định và tư bản lưu động là bộ phận của tư bản nào?
a. Tư bản tiền tệ c. Tư bản hàng hóa
b. Tư bản sản xuất d. Tư bản cho vay
Câu 36: Một doanh nghiệp tư bản cá biệt ứng ra 900.000 đvtt để sản xuất hàng hóa với
c/v = 8/1, m’ = 200%. Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp này đạt được là bao nhiêu?
a. 18,3% c. 22,2%
b. 20,5% d. 25,2%
Câu 37: Tư bản lưu động bao gồm những giá trị nào?
a. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
b. Nguyên, nhiên vật liệu và sức lao động
c. Chi phí cố định cho sản xuất
d. Chi phí cho thuê mướn mặt bằng kinh doanh
lOMoARcPSD| 40439748
Câu 38: Quy luật chung của tích lũy tư bản bao gồm nội dung nào?
a. Tăng số lượng các nhà tư bản
b. Tăng cường độ lao động
c. Tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà tư bản và công nhân làm thuê
d. Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 39: Giả sử trong điều kiện cạnh tranh tự do, nền sản xuất xã hội gồm 3 ngành với
cơ cấu bản đầu lần ợt là 2600C + 400V; 3500C + 500V; 2400C + 600V; m’
đều là 200%. Tỷ suất lợi nhuận bình quân được xác định là bao nhiêu?
a. 20% c. 30%
b. 25% d. 35%
Câu 40: Nhân tố nào không góp phần làm tăng quy mô tích lũy?
a. Nâng cao tỷ suất giá trị thặng
b. Sử dụng hiệu quả máy móc
c. Tăng lượng tư bản ứng trước
d. Tăng tỷ suất lợi nhuận
Chương 4
Câu 1: Đâu là nguyên nhân hình thành độc quyền?
a. Do thị trường phát triển
b. Do chi phí sản xuất ngày càng tăng
c. Do cạnh tranh
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế là gì?
a. Kích thích sự sáng tạo của các doanh nghiệp
b. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
c. Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
d. Đẩy mạnh các quan hệ cạnh tranh trong nền kinh tế
Câu 3: Tác động tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế là gì?
a. Phân hóa những người sản xuất
b. Làm xói mòn các giá trị đạo đức – xã hội
c. Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật
d. Đào thải khỏi thị trường những nhân tố lỗi thời, lạc hậuCâu 4: Đâu
là tên của một loại tổ chức độc quyền:
a. TNCs c. Cartel
b. WTO d. IMF
Câu 5: Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên hình thức liên kết nào?
a. Liên kết ngang
b. Liên kết dọc
c. Liên kết đa ngành
lOMoARcPSD| 40439748
d. Không xác định được hình thức liên kết
Câu 6: Biểu hiện mới của các tổ chức độc quyền trong bối cảnh mới là gì?
a. Chi phối về g
b. Xu hướng khu vực hóa nền kinh tế
c. Hình thành các công ty xuyên quốc gia
d. Hình thành các trung tâm tài chính thế giới
Câu 7: Consortium là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên hình thức liên kết nào?
a. Liên kết ngang
b. Liên kết dọc
c. Liên kết đa ngành
d. Không xác định được hình thức liên kết
Câu 8: bản tài chính kết quả của sự hợp nhất giữa bản độc quyền công
nghiệp với tư bản nào?
a. Tư bản độc quyền bán hàng hóa
b. Tư bản cho vay
c. Tư bản độc quyền ngân hàng
d. Tư bản thương nghiệp
Câu 9: Sự ra đời của các trung tâm tài chính thế giới biểu hiện mới của đặc điểm
kinh tế nào?
a. Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền
b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế.
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn bản độc
quyềnCâu 10: Mối quan hệ giữa cạnh tranh tự do và độc quyền thể hiện ở nội
dung nào?
a. Độc quyền sinh ra cạnh tranh
b. Cạnh tranh sinh ra độc quyền
c. Độc quyền thủ tiêu cạnh tranh
d. Độc quyền làm cho cạnh tranh không hoàn hảo
Câu 11: Xét về hình thức, xuất khẩu bản được thực hiện dưới hình thức chủ yếu nào?
a. Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
b. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài
c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
d. Viện trợ phát triển của Ngân hàng thế giới (WB)
Câu 12: Viện trợ về kinh tế, kỹ thuật, quân sự để duy trì sự lệ thuộc của các nước
đang phát triển vào các nước đế quốc là biểu hiện mới của đặc điểm kinh tế nào?
a. Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền
lOMoARcPSD| 40439748
b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế.
c. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc cuộc
đấutranh phân chia lại thế giới
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Câu 13: Việc hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực như ASEAN,
EU, MERCOSUR… là kết quả biểu hiện mới của đặc điểm kinh tế nào?
a. Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền
b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế.
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn bản độc
quyềnCâu 14: Đâu là biểu hiện (hình thức) chủ yếu của độc quyền nhà nước?
a. Tập trung sản xuất ở quy mô lớn chưa từng có
b. Sự thống trị của các đầu sỏ tài chính
c. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
d. Dung hợp và thâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức độc quyền
Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của độc quyền nhà nước?
a. Khủng hoảng kinh tế
b. Cạnh tranh tự do
c. Quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã thúc đẩy sự tích tụ và tập trungsản
xuất ngày càng cao
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển mạnh mẽ do có tiềm lực kinh tế lớn
b. Chủ nghĩa tư bản đang có những thành tựu tích cực được ghi nhận
c. Chủ nghĩa bản thể bị thay thế bằng phương thức sản xuất khác
donhững mâu thuẫn vốn có không thể tự điều hòa được
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận hình thành do nguyên nhân nào?
a. Hình thành giá cả độc quyền cao
b. Các nhà độc quyền chia sẻ lẫn nhau
c. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
d. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không độc quyền với các doanh
nghiệpđộc quyền
Câu 18: Đâu là một trong những vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản?
a. Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
b. Thúc đẩy cạnh tranh tự do
c. Tạo ra sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng sâu sắc
d. Tất cả các đáp án trên
lOMoARcPSD| 40439748
Câu 19: Hoạt động đầu tư nào thuộc về đầu tư gián tiếp nước ngoài?
a. Xây dựng xí nghiệp, cơ sở sản xuất ở nước sở tại
b. Mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nưóc sở tại
c. Thành lập các công ty con ở các nước sở tại
d. Đầu chứng khoán trên thị trường chứng khoán các nước sở
tạiCâu 20: Hình thức cạnh tranh mới nào xuất hiện cùng với sự xuất hiện của
độc quyền?
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh tự do
c. Cạnh tranh trong nội bộ các doanh nghiệp
d. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyềnChương 5
Câu 1: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH
c. Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Hình thức phân phối cơ bản nhất phản ảnh định hướng xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trường Việt Nam?
a. Phân phối theo tài sản
b. Phân phối theo giá vốn và giá cả sức lao động
c. Phân phối theo lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam hiện nay mấy
thành phần kinh tế?
a. 3 c. 5
b. 4 d. 6
Câu 4: Thành phần kinh tế được xem động lực quan trọng cho phát triển kinh
tế thị trường và nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam hiện nay?
a. Kinh tế nhà nước
b. Kinh tế tư nhân
c. Kinh tế tập thể
d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 5: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam mấy đặc trưng
cơ bản?
a. 4 c. 6
b. 5 d. 7
lOMoARcPSD| 40439748
Câu 6: Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Do thực hiện cam kết WTO
b. Do nền kinh tế Việt Nam nhỏ nên phải làm theo yêu cầu của các nền kinhtế
lớn
c. Do hệ thống thể chế n kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đcác yếu tố thị trường
và các loại thị trường
d. Tất các đáp án trên
Câu 7: Nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm nội dung nào?
a. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
b. Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
c. Hoàn thiện thể chế cho sự phát hiển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCNViệt Nam tồn tại hình thức sở
hữu nào?
a. Chỉ có công hữu
b. Chỉ có tư hữu
c. Tồn tại đồng thời công hữu và tư hữu
d. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
Câu 9: Tính chất của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
a. Phổ biến c. Vừa phổ biến, vừa đặc thù
b. Đặc thù d. Không có đáp án đúng
Câu 10: Tính phổ biến trong hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt
Nam thể hiện ở nội dung gì?
a. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
b. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
c. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước luật
d. Phân phối theo lao động là hình thức cơ bản nhất
Câu 11: Vai tcủa lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - hội thể hiện
như thế nào?
a. Chi phối toàn bộ các hoạt động của các chủ thể
b. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
c. Là nguồn gốc các mâu thuẫn xã hội
d. Chỉ có vai trò đối với người sản xuất, kinh doanh
Câu 12: Nhân tố nào ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?
a. Cơ cấu dân tộc, tôn giáo c. Các tổ chức phi chính phủ
lOMoARcPSD| 40439748
b. Thể chế chính trị d. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 13: Quan hệ lợi ích kinh tế của người lao động người sử dụng lao động
thể hiện như thế nào?
a. Hợp tác, chia sẻ
b. Cạnh tranh
c. Thống nhất
d. Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
Câu 14: Quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động thể hiện như thế
nào?
a. Là đối thủ của nhau
b. Là đối tác của nhau
c. Vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau
d. Không xác định được mối quan h
Câu 15: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
a. Thực hiện lợi ích theo cơ chế hành chính, mệnh lệnh của nhà nước
b. Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
c. Thực hiện lợi ích thông qua cơ chế cạnh tranh
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Nnước thực hiện điều hòa lợi ích kinh tế giữa nhân – doanh nghiệp
– xã hội thông qua công cụ nào?
a. Giữ vững ổn định chính trị
b. Thực hiện chính sách phân phối thu nhập
c. Thiết lập khuôn khổ pháp lý
d. Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi
Câu 17: Giải quyết những mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế sự thể
hiện vai trò của chủ thể nào trong nền kinh tế?
a. Nhà sử dụng lao động c. Người lao động
b. Ngân hàng d. Nhà nước
Câu 18: Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế sự thể hiện vai
trò của chủ thể nào trong nền kinh tế?
a. Nhà nước c. Nhà phân tích kinh tế
b. Tòa án d. Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 19: Đâu là một trong những quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế
thị trường?
a. Quan hễ giữa ngân hàng và doanh nghiệp
b. Quan hệ giữa các tổ chức tài chính với người dân
c. Quan hệ giữa các trung gian thị trường và người tiêu dùng
lOMoARcPSD| 40439748
d. Quan hệ giữa những người lao động
Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường, tương quan giữa các quan hệ lợi ích kinh tế
thể hiện nội dung nào?
a. Các quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
b. Các quan hệ lợi ích kinh tế luôn mâu thuẫn với nhau
c. Các quan hệ lợi ích kinh tế luôn thống nhât với nhau
d. Các quan hệ lợi ích kinh tế ràng buộc chặt chẽ lẫn nhauChương 6
Câu 1: Nhân loại đã và đang trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp?
a. 3 c. 5
b. 4 d. 6
Câu 2: Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội?
a. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thị trường lao động
b. Thúc đẩy phát triển phương thức sản xuất – kinh doanh
c. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam?
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi từ công nghiệp nặng
b. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0
c. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa chủ yêu trên nguồn vốn nước
ngoài
d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thứcCâu
4: Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
a. Tạo dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
b. Theo kip các nước phát triển trên thế giới
c. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
d. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngĩa
Câu 5: Nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi nền sản xuất - hội lạc hậu sang nền sản
xuất - xã hội hiện đại?
a. Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
b. Tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng
c. Phát triển ngành công nghiệp sáng tạo
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức?
a. Con người là mối quan tâm hàng đầu
b. Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
c. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh đều được hiện đại hóa
d. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
lOMoARcPSD| 40439748
Câu 7: Quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam bắt đầu từ năm nào?
a. 1945 c. 1960
b. 1954 d. 1975
Câu 8: Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư?
a. Các doanh nghiệp phải tối ưu hoá mô hình kinh doanh
b. Huy động các nguồn lực khác nhau để phục vụ phát triển
c. Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
d. Phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn
Câu 9: Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tác động tích cực
b. Hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng các quan hệ đối ngoại khác
c. Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước
d. Hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng nguồn vốn FDICâu 10: Hình
thức cơ bản của hội nhâp kinh tế quốc tế?
a. Giao thoa văn hóa
b. Hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh
c. Thiết lập nên các công đồng chung khu vực
d. Đầu tư quốc tế
Câu 11: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
b. Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
c. Khuyến khích các nhân tố tích cực và đào tải nhân tố lỗi thời
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
b. Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
c. Khuyến khích các nhân tố tích cực và đào tải nhân tố lỗi thời
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 13: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
triển của Việt Nam?
a. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia
b. Hội nhập chỉ nên tập chung vào thu hút vốn đầu tư nước ngoài
c. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kết
d. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
Câu 14: Biện pháp xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam?
a. Không lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác
lOMoARcPSD| 40439748
b. Không tham gia vào các liên kết quốc tế
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d. Phát triển trung lập
Câu 15: Giải pháp xây dựng chiến lược và ltrình hội nhập kinh tế quốc tế phù
hợp của Việt Nam?
a. Đánh giá những điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hội
nhập kinh tế
b. Tích cực tham gia vào các liên kết quốc tế
c. Chỉ nên tập trung vào liên kết khu vực
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Việt Nam đánh dấu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua sự kiện
gia nhập ASEAN vào năm nào?
a. 1986 c. 1995
b. 1991 d. 2007
Câu 17: Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?
a. 1986 c. 2001
b. 1995 d. 2007
Câu 17: Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập
b. Hội nhập ở mức vừa phải để tránh sự lệ thuộc
c. Hội nhập bằng mọi giá
d. Chỉ hội nhập trong khu vực Đông Nam Á
Câu 18: Mục tiêu cơ bản của quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam là gì?
a. Sánh vai với các cường quốc năm châu
b. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
c. Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Thách thức do cách mạng công nghiệp 4.0 mang tới cho Việt Nam là gì?
a. Công nghệ lạc lậu
b. Nguy cơ tụt hậu so với khu vực và thế giới
c. Có điều kiện cải tiến công nghệ
d. Phát triển thị trường khoa học công nghệ
Câu 20: Nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam xây dựng
là gì?
a. Bình đẳng, cùng có lợi
b. Đặc quyền dành cho nước lớn
c. Đặc quyền dành cho nước có nhiều lợi thế cạnh tranh
lOMoARcPSD| 40439748
d. Khai thác tối đa lợi thế tuyệt đối
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KTCT
Hãy khoanh tròn các đáp án đúng Chương 1
Câu 1: Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào? a. 1818 b. 1883 c. 1615 d. 1895
Câu 2: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là gì?
a. Tìm ra các chính sách kinh tế
b. Tìm ra các quy luật kinh tế cơ bản
c. Tìm ra mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
d. Tìm ra mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác – Lênin kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học của
trường phái kinh tế chính trị nào trong lịch sử?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
c. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
d. Kinh tế chính trị tầm thường
Câu 4: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào thời điểm nào? a. Cuối thế kỉ 18 c. Cuối thể kỉ 19
b. Những năm 40 của thế kỉ 19 d. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Phương pháp nghiên cứu đặc thù của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là phương pháp nào?
a. Sơ đồ tư duy c. Trừu tượng hóa khoa học b. Thống kê toán
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Tiêu chuẩn hành vi của các chủ thể kinh tế
b. Nghiên cứu vai trò của các chủ thể kinh tế c. Chức năng thực tiễn
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Ý nghĩa nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các chủ thể
b. Hình thành tư duy trừu tượng hóa khoa học cho các chủ thể
c. Giúp chủ thể thể kinh tế hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình kinh tế;nắm vững quy luật kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì? lOMoAR cPSD| 40439748
a. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường tại các giai đoạnlịch sử nhất định
b. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
c. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong các
phươngthức sản xuất khác nhau
d. các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ biện chứng với lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 9: Ai là người sáng lập ra trường phái Kinh tế chính trị Mác – Lênin? a. Karl Marx c. Karl Marx và Ph. Engels b. Karl Marx và V.I. Lenin
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên cứu bằng cách nào?
a. Sử dụng đồ thị và các thuật toán
b. Mô hình hóa các kết quả nghiên cứu bằng sơ đồ tư duy
c. Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời để thấy được bản chất bên trong
d. Kết hợp logic và lịch sử để tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế Chương 2
Câu 1: Theo góc độ nghiên cứu kinh tế chính trị, hàng hóa là gì?
a. Sản phẩm của thị trường
b. Sản phẩm của quá trình sản xuất
c. Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Câu 2: Sản xuất hàng hóa tồn tại trong điều kiện nào?
a. Mọi chế độ xã hội
b. Trong các chế độ có tư hữu và có sự tách biệt tương đối về kinh tế
giữanhững người sản xuất
c. Trong xã hội có PCLĐ xã hội
d. Trong xã hội có PCLĐ xã hội và có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
Câu 3: Giá cả của hàng hóa là gì?
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa hàng hóa và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào? lOMoAR cPSD| 40439748
a. Sức sản xuất của lao động b. Năng suất lao động c. Cường độ lao động d. Lao động cụ thể
Câu 5 : Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi khi nào?
a. Tỷ lệ nghịch với TGLĐXH cần thiết
b. Tỷ lệ thuận với TGLĐXH cần thiết
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
d. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hóa được tạo thành do lao động nào dưới đây ?
a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể
b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 7: Giá trị hàng hóa được hình thành do lao động nào dưới đây?
a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể
b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 8: Công thức tính giá trị hàng hóa là c + v + m cho biết điều gì?
a. Lao động cụ tạo ra giá trị của sản phẩm hàng hóa
b. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của sản phẩm
c. Giá trị thặng dư do bộ phận tư bản bất biến tạo ra
d. Giá trị thặng dư do bộ phận tư bản khả biến tạo ra
Câu 9: Số lượng giá trị sử dụng của 1 hàng hóa có đặc điểm gì?
a. Mỗi hàng hóa có duy nhất 1 giá trị sử dụng
b. Mỗi hàng hóa có thể có nhiều hơn 1 giá trị sử dụng
c. Số lượng giá trị sử dụng của 1 hàng hóa tùy thuộc vào trình độ phát triểncủa
khoa học kỹ thuật và công nghệ d. Cả ý b và ý c
Câu 10: Vì sao C.Mác nghiên cứu giá trị sửu dụng của hàng hóa trước? a.
Giá trị sử dụng là cái dễ thấy nhất của hàng hóa b.
Giá trị sử dụng là biểu hiện ra ngoài của giá trị c.
Giá trị sử dụng là cơ sở của giá trị trao đổi d.
Giá trị sử dụng là cái mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều quan
tâmCâu 11: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa không bao gồm nội dung nào?
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất
c. Yếu tố thị trường để tiêu thụ hàng hóa d. Tất cả các ý trên
Câu 12: Vì sao C.Mác bắt đầu nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN từ hàng hóa? lOMoAR cPSD| 40439748
a. Hàng hóa là tế bào của kinh tế TBCN, chứa đựng những mầm mống
mâuthuẫn của phương thức sản xuất TBCN
b. Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của cải trong xã hội tư bản
c. Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, phân tích hàng hóa là phântích giá trị d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Lao động cụ thể là gì?
a. Lao động mà ai cũng có thể làm được
b. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động mà tập hợp của chúng tạo thành hệ thống PCLĐ xã hội d. Tất cả các ý trên
Câu 14: Lao động trừu tượng là gì?
a. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động hao phí đồng chất của con người
c. Lao động chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa thay đổi như thế nào ?
a. Tăng khi năng suất lao động tăng
b. Tăng khi năng suất lao động giảm
c. Tăng khi trình độ lành nghề của người lao động tăng
d. Tăng khi hiệu quả sử dụng tư liệu sản xuất tăng
Câu 16: Lượng giá trị hàng hóa bao gồm nội dung nào ?
a. Hao phí lao động sống
b. Hao phí lao động quá khứ đã vật hóa trong TLSX
c. Cả giá trị của những TLSX đã hao phí để sản xuất hàng hóa và giá trị mới
do lao động sống của người lao động sản xuất ra
d. Chỉ gồm hao phí lao động đã vật hóa, lao động sống chứ không có giá trịtăng thêm
Câu 17: Lao động giản đơn là loại lao động có đặc điểm gì ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Chỉ những người lao động lành nghề mới có thể thực hiện được
d. Trong một nghề nghiệp, chuyên môn nhất định
Câu 18: Lao động phức tạp là loại lao động như thế nào ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Có mục đích, đối tượng và phương thức và kết quả riêng lOMoAR cPSD| 40439748
d. Hao phí lao động nói chung của người lao động
Câu 19: Giả có 3 cơ sở cùng sản xuất và cung ứng một loại hàng hóa X cho thị trường
với thời gian lao động cá biệt (h/HH) và sản lượng hàng hóa X(HH) cung ứng như sau:
Cơ sở A: 2h/HH và cung ứng 250HH; Cơ sở B: 4h/HH và cung ứng 450HH; Cơ sở C:
Cơ sở E: 1h/HH và cung ứng 100HH. TGLĐXHCT để sản xuất ra hàng hóa X là bao nhiêu ? a. 2,75 h/HH c. 3,25 h/HH b. 3 h/HH d. 3,75 h/HH
Câu 20: Giá trị xã hội được xác định dựa trên căn cứ nào ?
a. Giá trị cá biệt cao nhất
b. Giá trị cá biệt thấp nhất
c. Giá trị trung bình được những người sản xuất hàng hóa chấp nhận
d. Không ý nào ở trên là đúng
Câu 21: Giả sử nền kinh tế có 3 doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X. Tổng hợp theo năm
cho thấy giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa X (đơn vị tính: USD/sp) và sản lượng
hàng hóa X được sản xuất ở từng doanh nghiệp (đơn vị tính: sp) lần lượt như sau:
Doanh nghiệp I: 6 USD/sp và 500 sp; Doanh nghiệp II: 4 USD/sp và 650 sp; Doanh
nghiệp III: 10 USD/sp và 150 sp. Giá trị thị trường của 1 đơn vị hàng hóa X là bao nhiêu? a. 5 USD/sp c. 5,27 USD/sp b. 6 USD/sp d. 6,26 USD/sp
Câu 22: Thị trường có vai trò như thế nào ?
a. Thị trường là nơi sản xuất và cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng
b. Thị trường đòi hỏi các chủ thể sản xuất cung cấp thông tin đầy đủ về sảnphẩm của mình
c. Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Đâu là môt trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường ?
a. Nhà nước và thị trường cùng nhau giải quyết các quan hệ, hiện tượngkinh tế nảy sinh
b. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
c. Động lực trực tiếp của chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 24: Khuyết tật của kinh tế thị trường là thể hiện ở nội dung nào ?
a. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế
b. Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
c. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh với nhau lOMoAR cPSD| 40439748
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 25: Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi các sản phẩm đem ra trao đổi trên thị trường
phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây ? a.
Giá cả các hàng hóa bằng nhau b.
Giá trị các hàng hóa bằng nhau c.
Giá cả hàng hóa bằng giá trị hàng hóa d.
Hao phí lao động cá biệt bằng hap phí lao động xã hộiCâu 26: Quy
luật giá trị có tác dụng gì ?
a. Thúc đẩy cạnh tranh phát triển
b. Thúc đẩy thị trường phát triển
c. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
d. Kích thích sản xuất và trao đổi hàng hóa
Câu 27: Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường thể hiện như thế nào ?
a. Hàng hóa được vận chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn
b. Hình thành giá cả cân bằng trên thị trường
c. Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Ai là chủ thể chính tham gia thị trường ?
a. Nhà hoạch định chính sách b. Công an kinh tế
c. Ngân hàng và các trung gian tài chính d. Nhà sản xuất
Câu 29: Đâu là cơ chế tác động của quy luật giá trị ?
a. Khối lượng hàng hóa được giao dịch trên trị trường
b. Lượng người bán và người mua
c. Sự biến động của giá cả hàng hóa
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Ưu thế của kinh tế thị trường thể hiện ở nội dung nào ?
a. Minh bạch thông tin về sản phẩm b. Phân hóa xã hội
c. Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người
d. Sự xuất hiện của độc quyền Chương 3
Câu 1: Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, giới hạn tối thiểu
của ngày lao động là gì?
a. Đủ bù đắp giá trị SLĐ của công nhân
b. Lớn hơn thời gian lao động tất yếu lOMoAR cPSD| 40439748
c. Do nhà tư bản quy định
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối thực hiện bằng cách nào?
a. Thời gian lao động tất yếu và giá trị SLĐ thay đổi
b. Hạ thấp giá trị SLĐ
c. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện ngày lao động không đổi
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Đâu là đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất công nghiệp?
a. Không cố định ở doanh nghiệp nào
b. Chỉ có ở những doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới
c. Chỉ có ở những doanh nghiệp có năng suất lao động cá biệt cao
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Điểm giống nhau giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
a. Tăng năng suất lao động ngành nông nghiệp
b. Tăng năng suất lao động cá biệt
c. Tăng năng suất lao động xã hội
d. Tăng năng suất lao động
Câu 5: Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương
đối thể hiện ở nội dung nào?
a. Dựa vào tăng số lượng lao động
b. Dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
c. Dựa trên cơ sở tăng cường độ lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Giá trị thặng dư là gì? a.
Lợi nhuận thu được của người sản xuất, kinh doanh b.
Giá trị tư bản tăng lên c.
Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm ra d.
Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa với chi phí sản xuất TBCNCâu
7: Ý nghĩa phân chia tư bản thành Tư bản bất biến và Tư bản khả biến là gì?
a. Cho biết nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Cho biết vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong việc tạo ragiá trị thặng dư
c. Cho biết đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Căn cứ nào để phân chia Tư bản bất biến và Tư bản khả biến? a.
Tốc độ chu chuyển của tư bản lOMoAR cPSD| 40439748 b.
Vai trò của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư c.
Hao mòn hữu hình hoặc vô hình d.
Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩmCâu
9: Căn cứ nào để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động?
a. Tốc độ chu chuyển của tư bản
b. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm
c. Vai trò của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
d. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
Câu 10: Tư bản ứng trước bao gồm những đại lượng nào?
a. Tư bản bất biến và Tư bản khả biến
b. Tư bản bất biến, Tư bản khả biến và bộ phận tư bản tăng thêm trong quátình sản xuất c. Bộ phận c1 và c2
d. Tất cả các đáp án trênCâu 11: Tư bản là gì? a.
Tiền và máy móc thiết bị b.
Tiền có khả năng sinh lời c.
Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu d.
Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm
thuêCâu 12: Điều kiện tất yếu để SLĐ trở thành hàng hóa là gì?
a. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
b. Người lao động hoàn toàn không có TLSX và của cải gì
c. Người lao động được tự do thân thể d. Cả ý b và c
Câu 13: Hàng hóa SLĐ là gì?
a. Tồn tại trong mọi nền sản xuất của xã hội
b. Là loại hàng hóa đặc biệt có giá trị sử dụng có khả năng tạo ra giá trị
mớitrong quá trình sử dụng
c. Chỉ có giá trị nhất định
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: TBBB và TBKB thuộc phạm trù tư bản nào? a. Sản xuất c. Hàng hóa b. Tiền tệ d. Lưu thông
Câu 15: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
a. Hiệu quả của tư bản
b. Quy mô bóc lột của tư bản
c. Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
d. Tất cả các đáp án trên lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 16: Để tăng khối lượng giá trị thặng dư có thể sử dụng cách thức nào?
a. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
b. Kéo dài thời gian lao động trong ngày
c. Tăng năng suất lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì? a.
Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi b.
Trình độ bóc lột giá trị thặng dự của nhà tư bản c.
Quy mô bóc lột giá trị thặng dự của nhà tư bản d.
Lượng lợi nhuận mà các nhà tư bản nhận được khi cạnh tranh tự
doCâu 18: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thực hiện bằng cách nào?
a. Tiết kiệm chi phí sản xuất
b. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
c. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động tất yếu không đổi
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Giá trị hàng hóa SLĐ gồm những giá trị nào?
a. Chi phí đào tạo người lao động
b. Giá trị các hàng hóa do người lao động tạo ra
c. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa d. Cả ý a và c
Câu 20: Thực chất của quá trình tích lũy tư bản là gì?
a. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
b. Tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách biến giá trị thặng dư thành tư bản
c. Tăng năng suất lao động cá biệt
d. Tăng năng suất lao động xã hội
Câu 21: Phạm trù tỷ suất lợi nhuận cho biết điều gì?
a. Trình độ kinh doanh của doanh nghiệp
b. Mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động
c. Khả năng bóc lột giá trị thặng dư của doanh nghiệp
d. Khả năng sinh lời (mức doanh lợi) của việc đầu tư
Câu 22: Lợi nhuận bình quân hình thành trong điều kiện nào? a. Sản xuất hàng hóa b. Kinh tế thị trường c. Cạnh tranh tự do d. Phân công lao động
Câu 23: Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là gì?
a. Lợi nhuận do kinh doanh hàng hóa mang lại lOMoAR cPSD| 40439748
b. Một phần của lợi nhuận bình quân do tư bản công nghiệp nhường cho tưbản thương nghiêp
c. Lợi nhuận của tư bản hàng hóa
d. Giá bán lẻ cao hơn giá bán buôn
Câu 24: Tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành do nguyên nhân nào?
a. Tư bản có thể tự do di chuyển giữa các ngành
b. Phân công lao động xã hội
c. Hình thành độc quyền trong kinh tế
d. Các nhà tư bản quy định
Câu 25: Chi phí tư bản chủ nghĩa là gì?
a. Chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa
b. Chi phí cho hoạt động kinh doanh hàng hóa
c. Chi phí thuần túy về tư bản
d. Chi phí chuyển nhượng thương hiệu
Câu 26: Quan hệ về lượng giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư thể hiện ở nội dung nào?
a. Lợi nhuận lớn hơn giá trị thặng dư
b. Lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư
c. Lợi nhuận bằng giá trị thặng dư
d. Lợi nhuận và giá trị thặng dư không đồng nhất về lượng nhưng tổng củalợi
nhuận thì bằng tổng của giá trị thặng dư
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận không phụ thuộc vào nhân tố nào?
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
b. Tốc độ chu chuyển của tư bản
c. Đại lượng tư bản ứng trước
d. Hoạt động kinh doanh hàng hóa
Câu 28: Một tư bản cá biệt ứng trước 400.000 đơn vị tiền tệ (đvtt) để sản xuất hàng hóa
với c/v = 4/1; m’ = 250%. Giá trị hàng hóa được tạo ra là bao nhiêu?
a. 320.000 đvtt c. 200.000 đvtt
b. 280.000 đvtt d. 600.000 đvtt
Câu 29: Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận thì chủ tư bản cần làm gì?
a. Học tập để kinh doanh giỏi hơn
b. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản c. Tăng quy mô tích lũy
d. Tăng chi phí cho quảng cáo
Câu 30: Một doanh nghiệp tư bản năm thứ nhất ứng ra 500.000 £ để sản xuất hàng
hóa, c/v = 4/1, m’ = 200%, cuối năm doanh nghiệp dành 50% khối lượng giá trị thặng lOMoAR cPSD| 40439748
dư đưa vào tích lũy. Lượng tư bản được tích lũy cuối năm thứ nhất của doanh nghiệp này là bao nhiêu? a. 150.000£ c. 200.000£ b. 100.000£ d. 250.000£
Câu 31: Hệ quả của tích lũy tư bản là gì?
a. Chủ tư bản ít giá trị thặng dư hơn vì đã biến chúng thành tư bản
b. Tăng quy mô của tư bản
c. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản
d. Tăng thời gian lưu thông
Câu 32: Lợi nhuận bình quân là gì?
a. Chênh lệch giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa
b. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng
c. Lượng lợi nhuận bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tư vào các
ngành sản xuất khác nhau
d. Lượng lợi nhuận mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp
Câu 33: Giả sử một doanh nghiệp có lượng tư bản ứng trước đầu năm là 780.000 đvtt,
trong đó giá trị tư bản bất biến gấp 5 lần tư bản khả biến; tỷ suất giá trị thặng dư là
300%. Tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp này đạt được là bao nhiêu? a. 40% c. 50% b. 45% d. 60%
Câu 34: Thực chất của giá cả sản xuất là gì?
a. Giá bán của hàng hóa trên thị trường b. Giá bán buôn
c. Giá cả của những tư liệu sản xuất và sức lao động d. Giá cả cạnh tranh
Câu 35: Tư bản cố định và tư bản lưu động là bộ phận của tư bản nào? a. Tư bản tiền tệ c. Tư bản hàng hóa b. Tư bản sản xuất d. Tư bản cho vay
Câu 36: Một doanh nghiệp tư bản cá biệt ứng ra 900.000 đvtt để sản xuất hàng hóa với
c/v = 8/1, m’ = 200%. Tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp này đạt được là bao nhiêu? a. 18,3% c. 22,2% b. 20,5% d. 25,2%
Câu 37: Tư bản lưu động bao gồm những giá trị nào?
a. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
b. Nguyên, nhiên vật liệu và sức lao động
c. Chi phí cố định cho sản xuất
d. Chi phí cho thuê mướn mặt bằng kinh doanh lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 38: Quy luật chung của tích lũy tư bản bao gồm nội dung nào?
a. Tăng số lượng các nhà tư bản
b. Tăng cường độ lao động
c. Tăng chênh lệch thu nhập giữa nhà tư bản và công nhân làm thuê
d. Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 39: Giả sử trong điều kiện cạnh tranh tự do, nền sản xuất xã hội gồm 3 ngành với
cơ cấu tư bản đầu tư lần lượt là 2600C + 400V; 3500C + 500V; 2400C + 600V; m’
đều là 200%. Tỷ suất lợi nhuận bình quân được xác định là bao nhiêu? a. 20% c. 30% b. 25% d. 35%
Câu 40: Nhân tố nào không góp phần làm tăng quy mô tích lũy?
a. Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
b. Sử dụng hiệu quả máy móc
c. Tăng lượng tư bản ứng trước
d. Tăng tỷ suất lợi nhuận Chương 4
Câu 1: Đâu là nguyên nhân hình thành độc quyền?
a. Do thị trường phát triển
b. Do chi phí sản xuất ngày càng tăng c. Do cạnh tranh
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế là gì?
a. Kích thích sự sáng tạo của các doanh nghiệp
b. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
c. Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
d. Đẩy mạnh các quan hệ cạnh tranh trong nền kinh tế
Câu 3: Tác động tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế là gì? a.
Phân hóa những người sản xuất b.
Làm xói mòn các giá trị đạo đức – xã hội c.
Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật d.
Đào thải khỏi thị trường những nhân tố lỗi thời, lạc hậuCâu 4: Đâu
là tên của một loại tổ chức độc quyền: a. TNCs c. Cartel b. WTO d. IMF
Câu 5: Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên hình thức liên kết nào? a. Liên kết ngang b. Liên kết dọc c. Liên kết đa ngành lOMoAR cPSD| 40439748
d. Không xác định được hình thức liên kết
Câu 6: Biểu hiện mới của các tổ chức độc quyền trong bối cảnh mới là gì? a. Chi phối về giá
b. Xu hướng khu vực hóa nền kinh tế
c. Hình thành các công ty xuyên quốc gia
d. Hình thành các trung tâm tài chính thế giới
Câu 7: Consortium là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên hình thức liên kết nào? a. Liên kết ngang b. Liên kết dọc c. Liên kết đa ngành
d. Không xác định được hình thức liên kết
Câu 8: Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền công
nghiệp với tư bản nào?
a. Tư bản độc quyền bán hàng hóa b. Tư bản cho vay
c. Tư bản độc quyền ngân hàng
d. Tư bản thương nghiệp
Câu 9: Sự ra đời của các trung tâm tài chính thế giới là biểu hiện mới của đặc điểm kinh tế nào? a.
Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền b.
Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế. c.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến d.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc
quyềnCâu 10: Mối quan hệ giữa cạnh tranh tự do và độc quyền thể hiện ở nội dung nào?
a. Độc quyền sinh ra cạnh tranh
b. Cạnh tranh sinh ra độc quyền
c. Độc quyền thủ tiêu cạnh tranh
d. Độc quyền làm cho cạnh tranh không hoàn hảo
Câu 11: Xét về hình thức, xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hình thức chủ yếu nào?
a. Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
b. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài
c. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
d. Viện trợ phát triển của Ngân hàng thế giới (WB)
Câu 12: Viện trợ về kinh tế, kỹ thuật, quân sự để duy trì sự lệ thuộc của các nước
đang phát triển vào các nước đế quốc là biểu hiện mới của đặc điểm kinh tế nào?
a. Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền lOMoAR cPSD| 40439748
b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế.
c. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc và cuộc
đấutranh phân chia lại thế giới
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Câu 13: Việc hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực như ASEAN,
EU, MERCOSUR… là kết quả biểu hiện mới của đặc điểm kinh tế nào? a.
Tập trung sản xuẩt và các tổ chức độc quyền b.
Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế. c.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến d.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc
quyềnCâu 14: Đâu là biểu hiện (hình thức) chủ yếu của độc quyền nhà nước?
a. Tập trung sản xuất ở quy mô lớn chưa từng có
b. Sự thống trị của các đầu sỏ tài chính
c. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
d. Dung hợp và thâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức độc quyền
Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của độc quyền nhà nước? a. Khủng hoảng kinh tế b. Cạnh tranh tự do
c. Quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã thúc đẩy sự tích tụ và tập trungsản xuất ngày càng cao
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển mạnh mẽ do có tiềm lực kinh tế lớn
b. Chủ nghĩa tư bản đang có những thành tựu tích cực được ghi nhận
c. Chủ nghĩa tư bản có thể bị thay thế bằng phương thức sản xuất khác
donhững mâu thuẫn vốn có không thể tự điều hòa được
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận hình thành do nguyên nhân nào?
a. Hình thành giá cả độc quyền cao
b. Các nhà độc quyền chia sẻ lẫn nhau
c. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
d. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không độc quyền với các doanh nghiệpđộc quyền
Câu 18: Đâu là một trong những vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản?
a. Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
b. Thúc đẩy cạnh tranh tự do
c. Tạo ra sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng sâu sắc
d. Tất cả các đáp án trên lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 19: Hoạt động đầu tư nào thuộc về đầu tư gián tiếp nước ngoài? a.
Xây dựng xí nghiệp, cơ sở sản xuất ở nước sở tại b.
Mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nưóc sở tại c.
Thành lập các công ty con ở các nước sở tại d.
Đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán ở các nước sở
tạiCâu 20: Hình thức cạnh tranh mới nào xuất hiện cùng với sự xuất hiện của độc quyền? a. Cạnh tranh hoàn hảo b. Cạnh tranh tự do c.
Cạnh tranh trong nội bộ các doanh nghiệp d.
Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyềnChương 5
Câu 1: Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Do yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH
c. Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Hình thức phân phối cơ bản nhất phản ảnh định hướng xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trường Việt Nam?
a. Phân phối theo tài sản
b. Phân phối theo giá vốn và giá cả sức lao động
c. Phân phối theo lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay có mấy thành phần kinh tế? a. 3 c. 5 b. 4 d. 6
Câu 4: Thành phần kinh tế được xem là động lực quan trọng cho phát triển kinh
tế thị trường và nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam hiện nay? a. Kinh tế nhà nước b. Kinh tế tư nhân c. Kinh tế tập thể
d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 5: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có mấy đặc trưng cơ bản? a. 4 c. 6 b. 5 d. 7 lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 6: Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
a. Do thực hiện cam kết WTO
b. Do nền kinh tế Việt Nam nhỏ nên phải làm theo yêu cầu của các nền kinhtế lớn
c. Do hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường d. Tất các đáp án trên
Câu 7: Nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm nội dung nào?
a. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
b. Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
c. Hoàn thiện thể chế cho sự phát hiển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam tồn tại hình thức sở hữu nào? a. Chỉ có công hữu b. Chỉ có tư hữu
c. Tồn tại đồng thời công hữu và tư hữu
d. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
Câu 9: Tính chất của mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? a. Phổ biến
c. Vừa phổ biến, vừa đặc thù b. Đặc thù
d. Không có đáp án đúng
Câu 10: Tính phổ biến trong mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam thể hiện ở nội dung gì?
a. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
b. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
c. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước luật
d. Phân phối theo lao động là hình thức cơ bản nhất
Câu 11: Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội thể hiện như thế nào?
a. Chi phối toàn bộ các hoạt động của các chủ thể
b. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
c. Là nguồn gốc các mâu thuẫn xã hội
d. Chỉ có vai trò đối với người sản xuất, kinh doanh
Câu 12: Nhân tố nào ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?
a. Cơ cấu dân tộc, tôn giáo c. Các tổ chức phi chính phủ lOMoAR cPSD| 40439748
b. Thể chế chính trị d. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 13: Quan hệ lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động thể hiện như thế nào? a. Hợp tác, chia sẻ b. Cạnh tranh c. Thống nhất
d. Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
Câu 14: Quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động thể hiện như thế nào?
a. Là đối thủ của nhau b. Là đối tác của nhau
c. Vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau
d. Không xác định được mối quan hệ
Câu 15: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
a. Thực hiện lợi ích theo cơ chế hành chính, mệnh lệnh của nhà nước
b. Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
c. Thực hiện lợi ích thông qua cơ chế cạnh tranh
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Nhà nước thực hiện điều hòa lợi ích kinh tế giữa cá nhân – doanh nghiệp
– xã hội thông qua công cụ nào?
a. Giữ vững ổn định chính trị
b. Thực hiện chính sách phân phối thu nhập
c. Thiết lập khuôn khổ pháp lý
d. Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi
Câu 17: Giải quyết những mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế là sự thể
hiện vai trò của chủ thể nào trong nền kinh tế?
a. Nhà sử dụng lao động c. Người lao động
b. Ngân hàng d. Nhà nước
Câu 18: Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế là sự thể hiện vai
trò của chủ thể nào trong nền kinh tế?
a. Nhà nước c. Nhà phân tích kinh tế b. Tòa án
d. Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 19: Đâu là một trong những quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường?
a. Quan hễ giữa ngân hàng và doanh nghiệp
b. Quan hệ giữa các tổ chức tài chính với người dân
c. Quan hệ giữa các trung gian thị trường và người tiêu dùng lOMoAR cPSD| 40439748
d. Quan hệ giữa những người lao động
Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường, tương quan giữa các quan hệ lợi ích kinh tế thể hiện nội dung nào? a.
Các quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau b.
Các quan hệ lợi ích kinh tế luôn mâu thuẫn với nhau c.
Các quan hệ lợi ích kinh tế luôn thống nhât với nhau d.
Các quan hệ lợi ích kinh tế ràng buộc chặt chẽ lẫn nhauChương 6
Câu 1: Nhân loại đã và đang trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp? a. 3 c. 5 b. 4 d. 6
Câu 2: Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội?
a. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thị trường lao động
b. Thúc đẩy phát triển phương thức sản xuất – kinh doanh
c. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam? a.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi từ công nghiệp nặng b.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 c.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa chủ yêu trên nguồn vốn nước ngoài d.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thứcCâu
4: Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
a. Tạo dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
b. Theo kip các nước phát triển trên thế giới
c. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
d. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngĩa
Câu 5: Nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản
xuất - xã hội hiện đại?
a. Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
b. Tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng
c. Phát triển ngành công nghiệp sáng tạo
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức?
a. Con người là mối quan tâm hàng đầu
b. Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
c. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh đều được hiện đại hóa
d. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp lOMoAR cPSD| 40439748
Câu 7: Quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam bắt đầu từ năm nào? a. 1945 c. 1960 b. 1954 d. 1975
Câu 8: Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư?
a. Các doanh nghiệp phải tối ưu hoá mô hình kinh doanh
b. Huy động các nguồn lực khác nhau để phục vụ phát triển
c. Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
d. Phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn
Câu 9: Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế? a.
Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tác động tích cực b.
Hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng các quan hệ đối ngoại khác c.
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước d.
Hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng nguồn vốn FDICâu 10: Hình
thức cơ bản của hội nhâp kinh tế quốc tế? a. Giao thoa văn hóa
b. Hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh
c. Thiết lập nên các công đồng chung khu vực d. Đầu tư quốc tế
Câu 11: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
b. Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
c. Khuyến khích các nhân tố tích cực và đào tải nhân tố lỗi thời
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
b. Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
c. Khuyến khích các nhân tố tích cực và đào tải nhân tố lỗi thời
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 13: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam?
a. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia
b. Hội nhập chỉ nên tập chung vào thu hút vốn đầu tư nước ngoài
c. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kết
d. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
Câu 14: Biện pháp xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam?
a. Không lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác lOMoAR cPSD| 40439748
b. Không tham gia vào các liên kết quốc tế
c. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước d. Phát triển trung lập
Câu 15: Giải pháp xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp của Việt Nam?
a. Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế
b. Tích cực tham gia vào các liên kết quốc tế
c. Chỉ nên tập trung vào liên kết khu vực
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Việt Nam đánh dấu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua sự kiện
gia nhập ASEAN vào năm nào? a. 1986 c. 1995 b. 1991 d. 2007
Câu 17: Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào? a. 1986 c. 2001 b. 1995 d. 2007
Câu 17: Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế?
a. Đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập
b. Hội nhập ở mức vừa phải để tránh sự lệ thuộc
c. Hội nhập bằng mọi giá
d. Chỉ hội nhập trong khu vực Đông Nam Á
Câu 18: Mục tiêu cơ bản của quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam là gì?
a. Sánh vai với các cường quốc năm châu
b. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
c. Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Thách thức do cách mạng công nghiệp 4.0 mang tới cho Việt Nam là gì? a. Công nghệ lạc lậu
b. Nguy cơ tụt hậu so với khu vực và thế giới
c. Có điều kiện cải tiến công nghệ
d. Phát triển thị trường khoa học công nghệ
Câu 20: Nguyên tắc cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam xây dựng là gì?
a. Bình đẳng, cùng có lợi
b. Đặc quyền dành cho nước lớn
c. Đặc quyền dành cho nước có nhiều lợi thế cạnh tranh lOMoAR cPSD| 40439748
d. Khai thác tối đa lợi thế tuyệt đối