Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Nguyên lý kế toán / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Đâu không phải là công việc của kế toán? Đâu là đối tượng của kế toán? Văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi hoạt động của kế toán trong mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực hoạt động là? Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được phản ánh vào chứng từ theo đúng bản chất kinh tế, đây là nội dung của nguyên tắc? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
18 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Nguyên lý kế toán / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Đâu không phải là công việc của kế toán? Đâu là đối tượng của kế toán? Văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi hoạt động của kế toán trong mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực hoạt động là? Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được phản ánh vào chứng từ theo đúng bản chất kinh tế, đây là nội dung của nguyên tắc? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
1. Đâu không phải là công việc của kế toán?
a. Ghi chép dữ liệu
b. Phân loại, sắp xếp dữ liệu
c. Quyết định phương án đầu tư
d. Cung cấp thông tin
2. Đâu là đối tượng của kế toán?
a. Tài sản
b. Nguồn hình thành tài sản
c. Quá trình hoạt động của tổ chức
d. Tất cả đều đúng
3. Các khoản tương đương tiền thuộc?
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Nguồn vốn
d. Nợ phải trả
4. Tài sản có tính thanh khoản cao nhất?
a. Tài sản cố định
b. Tiền mặt
c. Tiền gửi Ngân hàng
d. Đầu tư tài chính ngắn hạn
5. Phân loại theo phạm vi cung cấp thông tin, kế toán gồm?
a. Kế toán đơn và kế toán kép
b. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
c. Kế toán tài chính và kế toán quản trị
d. Kế toán tổng hơp và kế toán đơn
6. Văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi hoạt động ca kế toán trong mọi thành
phần kinh tế và mọi lĩnh vực hoạt động là?
a. Các nghị định thông tư liên quan
b. Chế độ kế toán
c. Chuẩn mực kế toán
d. Luật kế toán
7. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được phản ánh vào chứng từ theo đúng bản
chất kinh tế, đây là nội dung của nguyên tắc?
a. Trung thực
b. Khách quan
c. Kịp thời
d. Nhất quán
8. Khoản mục tiền gửi ngân hàng là?
a. Tài sản
2
b. Nợ phải trả
c. Doanh thu
d. Chi phí
9. Người sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp là?
a. Nhà nước
b. quan thuế
c. Nhà đầu tư
d. Ban Giám đốc
10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tài sản của doanh nghiệp?
a. Là nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát
b. Có khả năng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
c. Được hình thành từ giao dịch trong quá khứ
d. Doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
11. Khoản mục nào sau đây không phải tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp?
a. Tiền và các khoản tương đương tiền
b. Chứng khoán kinh doanh
c. Hàng tồn kho
d. Tài sản c định vô hình
12. Khoản mục nào sau đây không phải tài sản dài hạn của doanh nghiệp?
a. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
b. TSCĐ thuê tài chính
c. Hàng tồn kho
d. Tài sản cố định vô hình
13. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nợ phải trả của doanh nghiệp?
a. Là giá trị vốn của doanh nghiệp
b. Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
c. Phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua
d. Doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
14. Khoản mục nào sau đây không phải là nợ phải trả của doanh nghiệp?
a. Thuế phải nộp cho nhà nước
b. Phải trả cho người bán
c. Phải trả người lao động
d. Thặng dư vốn cổ phần
15. Khoản mục nào sau đây không phải là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp?
3
a. Vốn điều lệ
b. Thặng dư vốn cổ phần
c. Quỹ dự phòng tài chính
d. Vay ngân hàng
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀO CÁO TÀI CHÍNH
Câu 1.Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên o cáo lưu chuyển tiền tệ theo ba loại hoạt động
o?
a. Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động khác.
b. Hot động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hot động tài chính.
c. Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động dịch vụ.
d. Hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ.
Câu 2.Thông tin mà BCTC của doanh nghiệp không cần phải cung cấp là:
a. i sản
b. Nợ phải trả
c. Vốn chủ sở hữu.
d. Định phí
Câu 3. Báo tài chính phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là:
a. Báo cáo tình hình tài chính
b. Báo o lưu chuyển tiền t
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính.
Câu 4. Có kết quả về một s chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty A trong kỳ
như sau: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: 11.231 triệu đồng; Các khoản gim trdoanh thu:
2.596 triệu đồng. Vậy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty A trong kỳ là:
a. 8.635 triệu đồng
b. 11.231 triệu đồng
c. 13.827 triệu đồng
d. 9.431 triệu đồng
Câu 5. Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thuần t hoạt đng kinh
doanh được tính như thế nào ?
a. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp vbán ng và cung cấp dch vụ + Lợi
4
nhuận từ hoạt động tài chính + Kết quả từ hoạt đng khác.
b. Lợi nhuận thuần thoạt đng kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ + Doanh
thu từ hot động tài chính - Chi phí từ hoạt đng tài chính.
c. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp vbán hàng và cung cấp dch vụ - Chi phí
bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
d. Lợi nhuận thuần thoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dch vụ + Doanh
thu thoạt động tài chính - Chi phí thoạt động tài chính - Chi pbán hàng - Chi p quản lý doanh
nghiệp.
Đáp án
1b, 2d, 3c, 4a, 5d.
Câu 6: Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ:
a. Các giao dịch và sự kiện đang phát sinh mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực
của mình.
b. Các giao dịch và sự kiện sẽ phát sinhdoanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của
mình.
c. Các giao dịch sự kiện đã qua doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
d. Các giao dịch sự kiện đã và sẽ phát sinh mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn
lực của mình.
Câu 7: Báo cáo tình hình tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát:
a. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nợ phải trả của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định.
b. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nợ phải trả của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
c. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
d. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
kỳ nhất định.
Câu 8: Nghiệp vụ “Mua vật liệu nhập kho, đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn” sẽ làm cho tài
sản và nguồn vốn của DN thay đổi:
a. Tài sản tăng, Nguồn vốn chủ sở hữu tăng
b. Tài sản tăng, Nguồn vốn kinh doanh tăng
c. Tài sản không tăng, Nguồn vốn giảm
d. Tài sản tăng, Nợ phải trả tăng
Câu 9: Số dư bên Nợ của tài khoản Phải trả người bán (331) được:
a. Ghi bình thường bên phần Tài sản của Báo cáo tình hình tài chính
b. Ghi âm bên phần Tài sản của Báo cáo tình hình tài chính
c. Ghi bình thường bên phần Nguồn vốn của Báo cáo tình hình tài chính
d. Ghi số âm bên phần Nguồn vốn của Báo cáo tình hình tài chính
Câu 10: Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu VND để thanh toán nợ cho người bán,
5
nghiệp vụ này làm cho:
a. Tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 100 triệu VND.
b. Tổng nợ phải trả của doanh nghiệp giảm 100 triệu VND.
c. Tổng nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 100 triệu VND.
d. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp không thay đổi.
Đáp án
6c, 7c, 8d, 9a, 10d
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ VÀ KIỂM
1. Nhận định nào sau đây là hợp lý về ý nghĩa của phương pháp Chứng từ?
a. Giúp kiểm tra thường xuyên tính hợp lệ, hợp pháp của các nghiệp vkinh tế - tài
chính
b. Thu nhận thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác vcác nghiệp vkinh tế - tài chính
phát sinh
c. Giúp các bộ phận, cá nhân có liên quan nắm bắt kịp thời và ra quyết định đúng đắn
d. Tất cả các nhận định trên đều hợp lý
2. Đâu không phải là một nội dung bắt buộc cần phải trong một chứng từ kế toán?
a. Tên gọi chứng từ,
b. Ngày lập chứng từ và số hiệu chứng từ,
c. Phương thức thanh toán
d. Các đơn vị đo lường cần thiết
3. Chứng từ kế toán thể phân chia thành chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành. Đây
là cách phân chia chứng từ:
a. Theo công dụng của chứng từ
b. Theo địa điểm lập chứng từ
c. Theo thời gian lập chứng từ và mức độ tài liệu trong chứng từ
d. Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ
4. Theo quy định của Luật kế toán các thông tư, nghị định liên quan, đối với các chứng t
sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp sẽ phải lưu
trong thời gian bao lâu?
a. 5 năm
b. 10 năm
6
c. 20 năm
d. Lưu trữ vĩnh viễn
5. Phương pháp kế toán thực hiện việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá
chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối
chiếu số liệu trong sổ kế toán được gọi là phương pháp gì?
a. Phương pháp tài khoản
b. Phương pháp chứng từ
c. Phương pháp kiểm
d. Phương pháp ghi sổ kép
6. Đơn vị bắt buộc phải tiến hành kiểm kê tài sản trong các trường hợp nào sau đây?
a. Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính
b. Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, bán, cho thuê doanh nghiệp
c. Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp
d. Tất cả các trường hợp trên
7. Khoản phải thu khách hàng được kiểm theo phương thức kiểm kê nào?
a. Kiểm kê hiện vật
b. Kiểm kê đối chiếu
c. Kiểm kê từng phần
d. Kiểm kê bất thường
8. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng được kiểm kê theo phương thức kiểm kê nào?
a. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê hiện
vật
b. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối
chiếu
c. Tiền mặt được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê hiện vật và tiền gửi ngân
hàng được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối chiếu
d. Tiền mặt được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối chiếu và tiền gửi ngân hàng
được kiểm kê theo phương pháp kiểmhiện vật
9. Yếu tố bắt buộc trên chứng từ gồm:
a. Hình thức thanh toán
b. Tỷ giá ngoại tệ và số tiền quy đổi
c. Bút toán hạch toán kế toán
7
d. Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
10. Trình tự lập, xử lý và luân chuyển chứng từ là:
a. Lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lưu
trữ chứng từ
b. Lập chứng từ, ghi sổ kế toán, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, lưu trữ
chứng từ
c. Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, kiểm tra chứng từ, lưu trữ
chứng từ
d. Ghi sổ kế toán, lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, lưu trữ
chứng từ
11. Công ty B bán vật liệu chính cho công ty A, số lượng 1.000 kg, đơn giá chưa thuế
20.000đ/kg, thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ. Công ty A đã chuyển khoản
thanh toán tiền mua hàng cho công ty B (Ngân hàng đã báo Nợ). Số vật liệu này đã được
công ty A kiểm nghiệm và nhập kho đầy đủ. Với nghiệp vụ này, khi bán hàng công ty B
(công ty bán hàng) cần phải lập chứng từ:
a. a đơn GTGT
b. Phiếu nhập kho
c. Hóa đơn bán hàng thông thường
d. Giấy báo Nợ
CHƯƠNG 4: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ Chọn phương án trả lời
đúng nhất cho mỗi tình huống được cho ở dưới đây: Câu 4.1. Tài khoản chi phí bán hàng
a. Luôn có số dư bằng 0
b. Số dư bên Nợ
c. Số dư bên Có
d. Không có số
Câu 4.2. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Nguồn vốn tăng - Nguồn vn giảm:
a. Vay dài hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
b. Trả nợ người bán bằng tiền vay ngắn hạn
c. Trả lương cho người lao động bằng tiền gửi ngân hàng
d. Trả nợ người bán bằng tiền gửi ngân hàng.
Câu 4.3. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng:
a. Mua Nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
b. Trả lương cho người lao động bằng tiền mặt
c. Mua hàng hóa chưa thanh toán cho nhà cung cấp
d. Chuyển khoản nộp thuế xuất khẩu cho nhà nước
8
Câu 4.4. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Tài sản tăng - Tài sản giảm:
a. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt
b. Mua TSCĐ thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
c. Chuyển khoản nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho nhà nước
d. Mua công cụ dụng cụ chưa thanh toán cho nhà cung cấp Câu 4.5. Ghi đơn vào tài
khoản kế toán là cách ghi:
a. Phản ánh sự vận động riêng biệt, độc lập của từng đối tượng kế toán
b. Phản ánh được mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai.
Câu 4.6. Kết cấu của nhóm tài khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản phản ánh tài sản.
a. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ nằm bên Nợ, số phát sinh giảm nằm bên
Có.
b. Số phát sinh tăng ghi bên Nợ, số phát sinh giảm ghi bên Có, không có số dư cuối kỳ
c. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kđều nằm bên Có, số phát sinh giảm nằm
bên Nợ
d. Số phát sinh tăng ghi bên Có, số phát sinh giảm ghi bên Nợ, không có số dư cuối kỳ.
Câu 4.7. Định khoản kế toán phức tạp, là định khoản kế toán:
a. Liên quan đến 3 tài khoản kế toán trở lên.
b. Chỉ liên quan đến 1 tài khoản kế toán
c. Liên quan đến 2 tài khoản kế toán
d. a c đúng
Câu 4.8. Việc ghi chép trên tài khoản kế toán tổng hợp được sử dụng:
a. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật
b. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động
c. Bằng thước đo tiền tệ
d. Các câu trên đều sai
Câu 4.9. Việc ghi chép trên tài khoản kế toán chi tiết được sử dụng:
a. Bằng thước đo tiền tệ
b. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật
c. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động
d. Các câu trên đều sai
Câu 4.10. Xác định tiền lương phải trả công nhân sản xuất ở phân xưởng sản xuất, kế toán ghi?
a. Nợ TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp/ Có TK 334- Phải trả người lao động
b. Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung/ TK 334- Phải trả người lao động
c. Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung/ TK 338 -Phải trả phải nộp khác
d. Tất cả đều sai
Câu 4.11. Khi doanh nghiệp nhận tiền khách hàng ứng trước bằng chuyển khoản (Ngân hàng đã
báo Có), kế toán ghi:
a. Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng / TK 141- Tạm ứng
b. Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng /Có TK 331 -Phải trả người bán
9
c. Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng/ Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
d. Nợ 112- Tiền gửi ngân hàng /Có TK 131 -Phải thu của khách hàng
Câu 4.12. Kết cấu của nhóm tài khoản phản ánh các khoản chi phí:
a. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ đều bên Có, số phát sinh giảm bên Nợ.
b. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ bên Nợ, số phát sinh giảm bên Có.
c. Số phát sinh tăng ghi bên Nợ, số phát sinh giảm ghi bên Có, không có số dư.
d. Số phát sinh tăng ghi bên Có, số phát sinh giảm ghi bên Nợ, không có số dư Câu 4.13.
Tài khoản nào sau đây thuộc nhóm tài khoản điều chỉnh giảm:
a. Tài khoản “Lợi nhuận chưa phân phối”
b. Tài khoản “Hao mòn tài sản cố định”
c. Tài khoản “Phải thu của khách hàng”
d. Tài khoản “Chêch lệch tỷ giá hối đoái”.
Câu 4.14. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 102.000.000đ (đã bao gồm thuế GTGT) chưa
thanh toán cho người bán. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp; kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán ghi?
a. Nợ TK 152-Nguyên vt liệu: 102.000.000/Có TK 331-Phải trả người bán: 102.000.000
b. Nợ TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000/Có TK 111-Tiền mặt: 102.000.000
c. Nợ TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000/Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng:
102.000.000
d. Nợ TK 331-Phải trả người bán: 102.000.000/Có TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000
Câu 4.15. Chuyển khoản thanh toán tiền mua tài sản cố định hữu hình 50.000.000 (đã bao gồm
thuế GTGT), Ngân hàng đã báo Nợ. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế
toán ghi?
a. Nợ TK 211-TSCĐ: 50.000.000/Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 50.000.000
b. Nợ TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 50.000.000/Có TK 211-TSCĐ: 50.000.000
c. Nợ TK 211-TSCĐ: 50.000.000/Có TK 331-Phải trả người bán: 50.000.000
d. Nợ TK 331- Phải trả người bán: 50.000.000/Có TK 211-TSCĐ: 50.000.000
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
d
b
c
b
a
c
a
c
b
b
d
c
b
a
a
CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG K TOÁN
1. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), các nguyên tắc kế toán cần tuân thủ khi tính giá
các đối tượng kế toán
a. Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thận trọng và nguyên tắc nhất quán
b. Nguyên tắc trọng yếu và nguyên tắc dồn tích
c. Nguyên tắc hoạt động liên tục và nguyên tắc giá gốc
d. a và c
2. Trên sổ cái tài khoản hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho được đánh theo:
a. Giá thanh toán với nhà cung cấp
b. Giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng
c. Giá gốc
d. Giá thị trường
3. Trên báo cáo tài chính, giá trị hàng tồn kho được trình bày theo
a. Giá gốc
b. Giá bán
c. Giá mua
d. Giá thấp nhất giữa giá trị sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
4. Các phương pháp theo dõi hàng tồn kho là
a. khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ
b. Phương pháp nhập trước xuất trước
c. Phương pháp bình quân gia quyền
d. Phương pháp thực tế đích danh
5. Nguyên giá TSCĐ là
a. Giá trị của TSCĐ tại thời điểm bắt đầu được ghi nhận vào sổ kế toán
b. Giá mua tài sản cố định
c. Giá thị trường tại thời điểm ghi tăng TSCĐ
d. Các câu trên đều sai
6. Theo Thông45/2013/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài
sản cố định, điều kiện ghi nhận TSCĐ là:
a. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng >= 5 tháng
b. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng >= 12 tháng
c. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng < 12 tháng
d. Các câu trên đều sai
7. Với giá trị hàng tồn kho đầu kgiá trị hàng nhập kho cho sẵn. Nhận định nào sau đây
Đúng Ck = D + N - X X = D+N-C
a. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kcàng thấp
b. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng cao
c. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng thấp thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp
d. Tất cả đều sai
8. Công ty thương mại ABC thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế gtrị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế giá trị gia tăng của tất
cả các mặt hàng là 10%, có các tài liệu sau:
- Hàng hóa tồn kho ngày 1/1/N:
+ Hàng hóa M: 1.000kg, đơn giá: 3.000đồng/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng 1/N:
+ Ngày 12: mua và nhập kho 1.000kg hàng hóa M, đơn giá mua bao gm thuế giá trị gia
tăng ghi trên hóa đơn của hàng hóa M2.750 đồng/kg. Chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá M
chưa có thuế giá trị gia tăng 104.000 đồng.
Đơn giá nhập kho của hàng hoá M là
a. 2.604 đồng/kg
b. 1.130 đồng/kg
c. 2.013 đồng/kg
d. Tất cả đều sai
9. Trong tháng 3/N, tại DN A trích khấu hao đối với tài sản sử dụng tại phân xưởng phân bổ vào
chi phí sản xuất như sau:
- Khấu hao của nhà xưởng: có nguyên giá 960 triệu đồng, thời gian sử dụng 4 năm, được khấu
hao theo phương pháp đường thẳng. TSCĐ được mua vào tháng 3/N-2.
Xác định mức khấu hao phải trích trong tháng 03/N TSCĐ trên đồng thời định khoản nghiệp vụ
này.
a. 240triệu đồng
b. 480 triệu đồng
c. 720 triệu đồng
d. Tất cả đều sai
10. Trong tháng 3/N, tại DN A trích khấu hao đối với tài sản sử dụng tại phân xưởng phân bổ
vào chi phí sản xuất như sau:
- Khấu hao của nhà xưởng: có nguyên giá 960, thời gian sử dụng 4 năm, được khấu hao theo
phương pháp đường thẳng. TSCĐ được mua vào tháng 3/N-2.
Bút toán ghi nhận chi phí khấu hao đối với TSCĐ đề cập là:
a. Nợ TK 211- TSCĐHH: 480/ Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 480
b. Nợ TK 642- CPQLDN: 480/ Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 480
c Nợ TK 627- CPSXC: 480/ Có TK 214-Hao mòn luỹ kế TSCĐ: 480 d. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU
TRONG DOANH NGHIP
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống được cho dưới đây:
Câu 6.1. Chi phí vận chuyển phát sinh khi doanh nghiệp mua tài sản cố định về bàn giao cho
phân xưởng sản xuất sử dụng được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 211 - Nguyên giá TSCĐ
b. Bên Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
c. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d. Bên Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Câu 6.2. Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho bộ phận phân xưởng sản xuất được kế
toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 211 - Nguyên giá TSCĐ
b. Bên Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
c. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d. Tất cả đều sai
Câu 6.3. Chi phí vận chuyển khi doanh nghiệp mua nguyên liệu đưa vào phân xưởng sử
dụng ngay để trực tiếp sản xuất sản phẩm được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
c. Bên Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
d. Tất cả đều sai
Câu 6.4. Giá trị công cụ dụng cụ (thuộc loại phân bổ nhiều kỳ) xuất kho đưa vào phân xưởng sản
xuất được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ
b. Bên Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
c. Bên Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
d. Tất cả đều sai
Câu 6.5. Giá trị nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm sử dụng thừa nhập lại kho s
làm
a. Tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
b. Giảm giá trị nguyên vật liệu
c. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
d. Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Câu 6.6. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sau để tính giá thành sản xuất
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí bán hàng; Chi phí sản xuất chung
b. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất
chung
c. Chi phí quản doanh nghiệp; Chi phí bán hàng; Chi phí sản xuất chung
d. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí bán hàng; Chi phí
sản xuất chung
Câu 6.7. Trích thông tin tập hợp chi phí cuối kỳ của doanh nghiệp sản xuất như sau:
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 100 triệu đồng
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 20 triệu đồng
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 900 triệu đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp trực tiếp: 350 triệu đồng
- Chi phí sản xuất chung: 200 triệu đồng
- Chi phí bán hàng: 220 triệu đồng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 310 triệu đồng
Vậy tổng giá thành của sản phẩm nhập kho
a. 1.530 triệu đồng
b. 1.570 triệu đồng
c. 2.060 triệu đồng
d. Tất cả đều sai
Câu 6.8. Tài khoản chi phí bán hàng không dùng để ghi nhận nội dung:
a. Tiền lương phải trả của bộ phận bán hàng
b. Chi phí quảng cáo sản phẩm
c. Chi phí đóng gói sản phẩm
d. Tiền phạt do khách hàng trả chậm hoặc vi phạm hợp đồng
Câu 6.9. Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý tại phân xưởng sản xuất được ghi vào:
a. TK TK 627 - Chi phí sản xuất chung
b. TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
c. TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
d. Tất cả đều sai
Câu 6.10. Chi phí sản xuất chung được hiểu là:
a. Là chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất và hoạt động khác.
b. Là tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Là chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
d. Là chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Câu 6.11. Doanh nghiệp A áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, khi tập hợp chi phí và tính giá thành, kế toán sử dụng tài khoản:
a. TK 631
b. TK 632
c. TK 611
d. TK 154 Câu 6.12. Doanh thu bán hàng là:
a. Số tiền thu được khi bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
b. Là tổng số tiền ghi trên hóa đơn bán hàng.
c. Là giá thực tế của lượng hàng hóa, sản phẩm xuất kho tiêu thụ
d. Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì phát sinh từ hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường
Câu 6.13. Khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận văn phòng được ghi vào:
a. Bên Nợ TK 642
b. Bên Nợ TK 627
c. Bên Nợ TK 214
d. Bên Có TK 211
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
a
c
a
b
d
b
a
d
a
d
d
d
a
CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Câu 1: Phương pháp nào dùng để sửa chữa sổ kế toán khi kế toán ghi sai quan hệ đối ứng
a. Phương pháp cải chính
b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung
d. Tất cả đều sai
Câu 2: Phương pháp cải chính được sử dụng trong sửa sai sổ kế toán khi
a. Sai sót được phát hiện sớm, ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản
b. Sai sót được phát hiện trễ và số ghi sai lớn hơn (>) số ghi đúng
c. Sai sót được phát hiện sớm, ghi số sai, không liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản
d. Ghi thiếu định khoản
Câu 3: Tổ chức công tác kế toán là một hệ thống các yếu tố cấu thành bao gồm:
a. Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán
b. Tổ chức bộ máy kế toán, ứng dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán
c. Tổ chức vận dụng các chế độ thể lệ kế toán
d. Tất cả các trên đều đúng
Câu 4: Chọn câu sai
a. Sổ kế toán là những tờ sổ được xây dựng theo mẫu nhất định,có liên hệ chặt chẽ với nhau
b. Skế toán được sử dụng để ghi chép hệ thống hoá thông tin về các hoạt động kinh tế tài
chính trên cơ sở số liệu của các chứng từ kế toán theo đúng phương pháp kế toán.
c. Sổ kế toán cung cấp các thông tin hệ thống phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý các hoạt
động kinh tế tài chính trong đơn vị.
d. Sổ kế toán luôn luôn được mtheo kỳ kế toán năm.
Câu 5: Chọn câu sai
a. Các tờ sổ, các sổ kế toán cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b. Căn cứ ghi sổ kế toán là các chứng từ kế toán; việc ghi chép trên sổ kế toán không cần
tuân theo theo đúng phương pháp kế toán nào cả.
c. Skế toán được thiết kế theo mẫu nhất định.
d. Skế toán được mở theo kỳ kế toán (tháng, quý, năm).
Câu 6: Câu nào sai khi phát biểu về các căn cứ để ghi sổ kế toán
a. Khi ghi sổ kế toán cần căn cứ chứng từ kế toán hợp lệ, hợp lý, hợp pháp
b. Các chứng từ kế toán cần phải ghi sổ kịp thời, rõ ràng, đầy đủ, trung thực, chính xác vào các
sổ kế toán liên quan.
c. Không được bỏ sót hoặc ghi trùng chứng từ hoăc nghiệp vụ khi ghi sổ kế toán
d. Khi ghi sổ kế toán, phn không có số liệu phải để trống.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi ghi chép vào sổ kế toán
a. Dùng mực tốt, không phai để ghi
b. Không được ghi xen kẽ, chồng chéo; không bỏ cách dòng
c. Phần không có số liệu phải được gạch chéo
d. Được tuỳ tiện sửa chữa, tẩy xoá trên sổ kế toán; khi có sai sót phải sửa chữa sổ kế toán
theo quy tắc chữa sổ.
Câu 8: Số đã ghi lớn hơn số đúng phải ghi nhưng không sai quan hệ đối ứng tài khoản và phát
hiện được sau cộng sổ
a. Phương pháp cải chính
b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung
d. Tất cả đều sai
Câu 9: Chuỗi công viêc nào sau đây mô tả trình tự xử lý thông tin trong hình thức kế toán Nhât
ký chung:
a. Ghi sổ kép, ghi nhât ký, phân tích nghiêp vụ kinh tế, báo cáo tài chính, đối chiếu
b. Phân tích nghiêp vụ kinh tế, ghi sổ cái, ghi nhât ký, lâp báo cáo tài chính
c. Phân tích nghiệp vụ kinh tế, ghi nhât ký, ghi sổ cái, lâp báo cáo tài chính
d. Lâp báo cáo tài chính, ghi nhât ký, ghi sổ cái, đối chiếu, phân tích nghiêp vụ kinh tế.
Câu 10: Căn cứ vào mức đô phản ánh, sổ kế toán bao gồm:
a. Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
b. Sổ cái và sổ nhât
c. Sổ tờ rời và sổ đóng thành quyển.
. Tất cả các câu trên đều sai.
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Câu 1: Vai trò của tổ chức công tác kế toán?
a. Đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
b. Kiểm soát nguồn lực kinh tế được hiệu quả
c. Chủ động trong công tác điều hành hoạt động kế toán
d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung tổ chức công tác kế toán?
a. Tổ chức hệ thống quản trị điều hành
b. Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán
c. Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá
d. Tổ chức kiểm tra kế toán
Câu 3: Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm 1 phòng kế toán trung tâm và các nhân viên kinh tế
các đơn vị phụ thuộc là hình thức tổ chức bộ máy kế toán?
a. Tập trung
b. Phân tán
c. Hợp nhất
d. Vừa tập trung vửa phân tán
Câu 4: Phát biểu nào ĐÚNG về công tác tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị?
d
a. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời gian và ghi không gian
b. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết
c. Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào các chứng từ kế toán
d. Tổ chức vận dụng các TK cấp 1 được sử dụng ở đơn vị cho phù hợp
Câu 5: Bộ máy kế toán được tổ chức ở cả đơn vchính (phòng kế toán trung tâm) và các đơn vị
phụ thuộc (phòng, ban tổ kế toán phụ thuộc) là hình thức tổ chức bộ máy kế toán?
a. Tập trung
b. Phân tán
c. Hợp nhất
d. Vừa tập trung vửa phân tán
Câu 6: Đơn vị có thể lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán nào trong các hình thức sau
đây:
a. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
b. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
c. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
d. Một trong ba hình thức ở trên
Câu 7: Công ty XYZ là một tổng công ty xây dựng 3 công ty con; tại trụ sở chính của công ty
có một phòng kế toán, bên cạnh đó mỗi công ty con cũng có phòng kế toán riêng tại nơi đăng ký
hoạt động của công ty con đó. Như vậy hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty XYZ là:
a. Tập trung
b. Phân tán
c. Vừa tập trung vửa phân tán
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 8: Doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức kế toán phù hợp đối với điều kiện của đơn v
mình trong các hình thức sau:
a. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Kế toán trên máy vi tính.
b. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ.
c. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung.
d. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ.
Câu 9: Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị cần chú ý điều gì:
a. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời gian và ghi theo hệ thống.
b. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết.
c. Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán.
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 10: Đâu không phải nội dung kiểm tra kế toán:
a. Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán.
b. Kiểm tra việc tổ chức công tác kế toán và người làm kế toán.
c. Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán, việc chấp hành các quy
định khác của pháp luật về kế toán.
d. Các phương án trên đều đúng
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
1. Đâu không phải là công việc của kế toán? a. Ghi chép dữ liệu
b. Phân loại, sắp xếp dữ liệu
c. Quyết định phương án đầu tư d. Cung cấp thông tin
2. Đâu là đối tượng của kế toán? a. Tài sản
b. Nguồn hình thành tài sản
c. Quá trình hoạt động của tổ chức
d. Tất cả đều đúng
3. Các khoản tương đương tiền thuộc?
a. Tài sản ngắn hạn b. Tài sản dài hạn c. Nguồn vốn d. Nợ phải trả
4. Tài sản có tính thanh khoản cao nhất? a. Tài sản cố định b. Tiền mặt c. Tiền gửi Ngân hàng
d. Đầu tư tài chính ngắn hạn
5. Phân loại theo phạm vi cung cấp thông tin, kế toán gồm?
a. Kế toán đơn và kế toán kép
b. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
c. Kế toán tài chính và kế toán quản trị
d. Kế toán tổng hơp và kế toán đơn
6. Văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi hoạt động của kế toán trong mọi thành
phần kinh tế và mọi lĩnh vực hoạt động là
?
a. Các nghị định thông tư liên quan
b. Chế độ kế toán
c. Chuẩn mực kế toán d. Luật kế toán
7. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được phản ánh vào chứng từ theo đúng bản
chất kinh tế, đây là nội dung của nguyên tắc? a. Trung thực b. Khách quan c. Kịp thời d. Nhất quán
8. Khoản mục tiền gửi ngân hàng là? a. Tài sản 1 b. Nợ phải trả c. Doanh thu d. Chi phí
9. Người sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp là? a. Nhà nước b. Cơ quan thuế c. Nhà đầu tư d. Ban Giám đốc
10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tài sản của doanh nghiệp?
a. Là nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát
b. Có khả năng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
c. Được hình thành từ giao dịch trong quá khứ
d. Doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
11. Khoản mục nào sau đây không phải tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp?
a. Tiền và các khoản tương đương tiền
b. Chứng khoán kinh doanh c. Hàng tồn kho
d. Tài sản cố định vô hình
12. Khoản mục nào sau đây không phải tài sản dài hạn của doanh nghiệp?
a. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn b. TSCĐ thuê tài chính c. Hàng tồn kho
d. Tài sản cố định vô hình
13. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nợ phải trả của doanh nghiệp?
a. Là giá trị vốn của doanh nghiệp
b. Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
c. Phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua
d. Doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
14. Khoản mục nào sau đây không phải là nợ phải trả của doanh nghiệp?
a. Thuế phải nộp cho nhà nước
b. Phải trả cho người bán
c. Phải trả người lao động
d. Thặng dư vốn cổ phần
15. Khoản mục nào sau đây không phải là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp? 2 a. Vốn điều lệ
b. Thặng dư vốn cổ phần
c. Quỹ dự phòng tài chính d. Vay ngân hàng
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Câu 1.Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo ba loại hoạt động nào?
a. Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động khác.
b. Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính.
c. Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động dịch vụ.
d. Hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ.
Câu 2.Thông tin mà BCTC của doanh nghiệp không cần phải cung cấp là: a. Tài sản b. Nợ phải trả c. Vốn chủ sở hữu. d. Định phí
Câu 3. Báo tài chính phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là:
a. Báo cáo tình hình tài chính
b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
d. Thuyết minh báo cáo tài chính.
Câu 4. Có kết quả về một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty A trong kỳ
như sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 11.231 triệu đồng; Các khoản giảm trừ doanh thu:
2.596 triệu đồng. Vậy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty A trong kỳ là: a. 8.635 triệu đồng b. 11.231 triệu đồng c. 13.827 triệu đồng d. 9.431 triệu đồng
Câu 5. Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh được tính như thế nào ?
a. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Lợi 3
nhuận từ hoạt động tài chính + Kết quả từ hoạt động khác.
b. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh
thu từ hoạt động tài chính - Chi phí từ hoạt động tài chính.
c. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chi phí
bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
d. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh
thu từ hoạt động tài chính - Chi phí từ hoạt động tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Đáp án 1b, 2d, 3c, 4a, 5d.
Câu 6: Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ:
a. Các giao dịch và sự kiện đang phát sinh mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
b. Các giao dịch và sự kiện sẽ phát sinh mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
c. Các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
d. Các giao dịch và sự kiện đã và sẽ phát sinh mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Câu 7: Báo cáo tình hình tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát:
a. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nợ phải trả của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định.
b. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nợ phải trả của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
c. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
d. Toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định.
Câu 8: Nghiệp vụ “Mua vật liệu nhập kho, đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn” sẽ làm cho tài
sản và nguồn vốn của DN thay đổi:
a. Tài sản tăng, Nguồn vốn chủ sở hữu tăng
b. Tài sản tăng, Nguồn vốn kinh doanh tăng
c. Tài sản không tăng, Nguồn vốn giảm
d. Tài sản tăng, Nợ phải trả tăng
Câu 9: Số dư bên Nợ của tài khoản Phải trả người bán (331) được: a.
Ghi bình thường bên phần Tài sản của Báo cáo tình hình tài chính b.
Ghi âm bên phần Tài sản của Báo cáo tình hình tài chính c.
Ghi bình thường bên phần Nguồn vốn của Báo cáo tình hình tài chính d.
Ghi số âm bên phần Nguồn vốn của Báo cáo tình hình tài chính
Câu 10: Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu VND để thanh toán nợ cho người bán, 4 nghiệp vụ này làm cho:
a. Tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 100 triệu VND. b.
Tổng nợ phải trả của doanh nghiệp giảm 100 triệu VND.
c. Tổng nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 100 triệu VND. d.
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp không thay đổi. Đáp án 6c, 7c, 8d, 9a, 10d
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ
1. Nhận định nào sau đây là hợp lý về ý nghĩa của phương pháp Chứng từ?
a. Giúp kiểm tra thường xuyên tính hợp lệ, hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế - tài chính
b. Thu nhận thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác về các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh
c. Giúp các bộ phận, cá nhân có liên quan nắm bắt kịp thời và ra quyết định đúng đắn
d. Tất cả các nhận định trên đều hợp lý
2. Đâu không phải là một nội dung bắt buộc cần phải có trong một chứng từ kế toán? a. Tên gọi chứng từ,
b. Ngày lập chứng từ và số hiệu chứng từ,
c. Phương thức thanh toán
d. Các đơn vị đo lường cần thiết
3. Chứng từ kế toán có thể phân chia thành chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành. Đây
là cách phân chia chứng từ:
a. Theo công dụng của chứng từ
b. Theo địa điểm lập chứng từ
c. Theo thời gian lập chứng từ và mức độ tài liệu trong chứng từ
d. Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng từ
4. Theo quy định của Luật kế toán và các thông tư, nghị định liên quan, đối với các chứng từ
sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp sẽ phải lưu trong thời gian bao lâu? a. 5 năm b. 10 năm 5 c. 20 năm d. Lưu trữ vĩnh viễn
5. Phương pháp kế toán thực hiện việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá
chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối
chiếu số liệu trong sổ kế toán được gọi là phương pháp gì?
a. Phương pháp tài khoản
b. Phương pháp chứng từ
c. Phương pháp kiểm kê
d. Phương pháp ghi sổ kép
6. Đơn vị bắt buộc phải tiến hành kiểm kê tài sản trong các trường hợp nào sau đây?
a. Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính
b. Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, bán, cho thuê doanh nghiệp
c. Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp
d. Tất cả các trường hợp trên
7. Khoản phải thu khách hàng được kiểm kê theo phương thức kiểm kê nào? a. Kiểm kê hiện vật b.
Kiểm kê đối chiếu c. Kiểm kê từng phần d. Kiểm kê bất thường
8. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng được kiểm kê theo phương thức kiểm kê nào? a.
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê hiện vật b.
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối chiếu c.
Tiền mặt được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê hiện vật và tiền gửi ngân
hàng được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối chiếu d.
Tiền mặt được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê đối chiếu và tiền gửi ngân hàng
được kiểm kê theo phương pháp kiểm kê hiện vật
9. Yếu tố bắt buộc trên chứng từ gồm:
a. Hình thức thanh toán
b. Tỷ giá ngoại tệ và số tiền quy đổi
c. Bút toán hạch toán kế toán 6
d. Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
10. Trình tự lập, xử lý và luân chuyển chứng từ là: a.
Lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lưu trữ chứng từ b.
Lập chứng từ, ghi sổ kế toán, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, lưu trữ chứng từ c.
Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, kiểm tra chứng từ, lưu trữ chứng từ d.
Ghi sổ kế toán, lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, luân chuyển chứng từ, lưu trữ chứng từ
11. Công ty B bán vật liệu chính cho công ty A, số lượng 1.000 kg, đơn giá chưa thuế là
20.000đ/kg, thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ. Công ty A đã chuyển khoản
thanh toán tiền mua hàng cho công ty B (Ngân hàng đã báo Nợ). Số vật liệu này đã được
công ty A kiểm nghiệm và nhập kho đầy đủ. Với nghiệp vụ này, khi bán hàng công ty B
(công ty bán hàng) cần phải lập chứng từ: a. Hóa đơn GTGT b. Phiếu nhập kho
c. Hóa đơn bán hàng thông thường d. Giấy báo Nợ
CHƯƠNG 4: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ Chọn phương án trả lời
đúng nhất cho mỗi tình huống được cho ở dưới đây: Câu 4.1. Tài khoản chi phí bán hàng
a. Luôn có số dư bằng 0 b. Số dư bên Nợ c. Số dư bên Có d. Không có số dư
Câu 4.2. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm:
a. Vay dài hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
b. Trả nợ người bán bằng tiền vay ngắn hạn
c. Trả lương cho người lao động bằng tiền gửi ngân hàng
d. Trả nợ người bán bằng tiền gửi ngân hàng.
Câu 4.3. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng:
a. Mua Nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
b. Trả lương cho người lao động bằng tiền mặt
c. Mua hàng hóa chưa thanh toán cho nhà cung cấp
d. Chuyển khoản nộp thuế xuất khẩu cho nhà nước 7
Câu 4.4. Nghiệp vụ kinh tế nào sau đây thuộc mối quan hệ Tài sản tăng - Tài sản giảm:
a. Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt
b. Mua TSCĐ thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
c. Chuyển khoản nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho nhà nước
d. Mua công cụ dụng cụ chưa thanh toán cho nhà cung cấp Câu 4.5. Ghi đơn vào tài
khoản kế toán là cách ghi:
a. Phản ánh sự vận động riêng biệt, độc lập của từng đối tượng kế toán
b. Phản ánh được mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai.
Câu 4.6. Kết cấu của nhóm tài khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản phản ánh tài sản.
a. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ nằm bên Nợ, số phát sinh giảm nằm bên Có.
b. Số phát sinh tăng ghi bên Nợ, số phát sinh giảm ghi bên Có, không có số dư cuối kỳ
c. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ đều nằm bên Có, số phát sinh giảm nằm bên Nợ
d. Số phát sinh tăng ghi bên Có, số phát sinh giảm ghi bên Nợ, không có số dư cuối kỳ.
Câu 4.7. Định khoản kế toán phức tạp, là định khoản kế toán:
a. Liên quan đến 3 tài khoản kế toán trở lên.
b. Chỉ liên quan đến 1 tài khoản kế toán
c. Liên quan đến 2 tài khoản kế toán d. a và c đúng
Câu 4.8. Việc ghi chép trên tài khoản kế toán tổng hợp được sử dụng:
a. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật
b. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động
c. Bằng thước đo tiền tệ d. Các câu trên đều sai
Câu 4.9. Việc ghi chép trên tài khoản kế toán chi tiết được sử dụng:
a. Bằng thước đo tiền tệ
b. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật
c. Bằng thước đo tiền tệ, hiện vật, thời gian lao động d. Các câu trên đều sai
Câu 4.10. Xác định tiền lương phải trả công nhân sản xuất ở phân xưởng sản xuất, kế toán ghi?
a. Nợ TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp/ Có TK 334- Phải trả người lao động
b. Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung/ Có TK 334- Phải trả người lao động
c. Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung/ Có TK 338 -Phải trả phải nộp khác d. Tất cả đều sai
Câu 4.11. Khi doanh nghiệp nhận tiền khách hàng ứng trước bằng chuyển khoản (Ngân hàng đã báo Có), kế toán ghi:
a. Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng / Có TK 141- Tạm ứng
b. Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng /Có TK 331 -Phải trả người bán 8
c. Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng/ Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
d. Nợ 112- Tiền gửi ngân hàng /Có TK 131 -Phải thu của khách hàng
Câu 4.12. Kết cấu của nhóm tài khoản phản ánh các khoản chi phí:
a. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ đều bên Có, số phát sinh giảm bên Nợ.
b. Số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, số dư cuối kỳ bên Nợ, số phát sinh giảm bên Có.
c. Số phát sinh tăng ghi bên Nợ, số phát sinh giảm ghi bên Có, không có số dư.
d. Số phát sinh tăng ghi bên Có, số phát sinh giảm ghi bên Nợ, không có số dư Câu 4.13.
Tài khoản nào sau đây thuộc nhóm tài khoản điều chỉnh giảm:
a. Tài khoản “Lợi nhuận chưa phân phối”
b. Tài khoản “Hao mòn tài sản cố định”
c. Tài khoản “Phải thu của khách hàng”
d. Tài khoản “Chêch lệch tỷ giá hối đoái”.
Câu 4.14. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 102.000.000đ (đã bao gồm thuế GTGT) chưa
thanh toán cho người bán. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp; kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán ghi?
a. Nợ TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000/Có TK 331-Phải trả người bán: 102.000.000
b. Nợ TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000/Có TK 111-Tiền mặt: 102.000.000
c. Nợ TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000/Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 102.000.000
d. Nợ TK 331-Phải trả người bán: 102.000.000/Có TK 152-Nguyên vật liệu: 102.000.000
Câu 4.15. Chuyển khoản thanh toán tiền mua tài sản cố định hữu hình 50.000.000 (đã bao gồm
thuế GTGT), Ngân hàng đã báo Nợ. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán ghi?
a. Nợ TK 211-TSCĐ: 50.000.000/Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 50.000.000
b. Nợ TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 50.000.000/Có TK 211-TSCĐ: 50.000.000
c. Nợ TK 211-TSCĐ: 50.000.000/Có TK 331-Phải trả người bán: 50.000.000
d. Nợ TK 331- Phải trả người bán: 50.000.000/Có TK 211-TSCĐ: 50.000.000 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 d b c b a c a c b b d c b a a
CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
1. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), các nguyên tắc kế toán cần tuân thủ khi tính giá
các đối tượng kế toán
a. Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thận trọng và nguyên tắc nhất quán
b. Nguyên tắc trọng yếu và nguyên tắc dồn tích
c. Nguyên tắc hoạt động liên tục và nguyên tắc giá gốc 9 d. a và c
2. Trên sổ cái tài khoản hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho được đánh theo:
a. Giá thanh toán với nhà cung cấp
b. Giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng c. Giá gốc d. Giá thị trường
3. Trên báo cáo tài chính, giá trị hàng tồn kho được trình bày theo a. Giá gốc b. Giá bán c. Giá mua
d. Giá thấp nhất giữa giá trị sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
4. Các phương pháp theo dõi hàng tồn kho là
a. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ
b. Phương pháp nhập trước xuất trước
c. Phương pháp bình quân gia quyền
d. Phương pháp thực tế đích danh 5. Nguyên giá TSCĐ là
a. Giá trị của TSCĐ tại thời điểm bắt đầu được ghi nhận vào sổ kế toán
b. Giá mua tài sản cố định
c. Giá thị trường tại thời điểm ghi tăng TSCĐ d. Các câu trên đều sai
6. Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài
sản cố định, điều kiện ghi nhận TSCĐ là:
a. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng >= 5 tháng
b. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng >= 12 tháng
c. Giá trị TSCĐ >= 30tr và thời gian sử dụng < 12 tháng d. Các câu trên đều sai
7. Với giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập kho cho sẵn. Nhận định nào sau đây
Đúng Ck = D + N - X X = D+N-C
a. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp
b. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng cao 10
c. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng thấp thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp d. Tất cả đều sai
8. Công ty thương mại ABC thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế giá trị gia tăng của tất
cả các mặt hàng là 10%, có các tài liệu sau:
- Hàng hóa tồn kho ngày 1/1/N:
+ Hàng hóa M: 1.000kg, đơn giá: 3.000đồng/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng 1/N:
+ Ngày 12: mua và nhập kho 1.000kg hàng hóa M, đơn giá mua bao gồm thuế giá trị gia
tăng ghi trên hóa đơn của hàng hóa M là 2.750 đồng/kg. Chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá M
chưa có thuế giá trị gia tăng là 104.000 đồng.
Đơn giá nhập kho của hàng hoá M là a. 2.604 đồng/kg b. 1.130 đồng/kg c. 2.013 đồng/kg d. Tất cả đều sai
9. Trong tháng 3/N, tại DN A trích khấu hao đối với tài sản sử dụng tại phân xưởng phân bổ vào
chi phí sản xuất như sau:
- Khấu hao của nhà xưởng: có nguyên giá 960 triệu đồng, thời gian sử dụng 4 năm, được khấu
hao theo phương pháp đường thẳng. TSCĐ được mua vào tháng 3/N-2.
Xác định mức khấu hao phải trích trong tháng 03/N TSCĐ trên đồng thời định khoản nghiệp vụ này. a. 240triệu đồng b. 480 triệu đồng c. 720 triệu đồng d. Tất cả đều sai
10. Trong tháng 3/N, tại DN A trích khấu hao đối với tài sản sử dụng tại phân xưởng phân bổ
vào chi phí sản xuất như sau:
- Khấu hao của nhà xưởng: có nguyên giá 960, thời gian sử dụng 4 năm, được khấu hao theo
phương pháp đường thẳng. TSCĐ được mua vào tháng 3/N-2.
Bút toán ghi nhận chi phí khấu hao đối với TSCĐ đề cập là:
a. Nợ TK 211- TSCĐHH: 480/ Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 480 11
b. Nợ TK 642- CPQLDN: 480/ Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng: 480
c Nợ TK 627- CPSXC: 480/ Có TK 214-Hao mòn luỹ kế TSCĐ: 480 d. Tất cả đều sai
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi tình huống được cho ở dưới đây:
Câu 6.1. Chi phí vận chuyển phát sinh khi doanh nghiệp mua tài sản cố định về bàn giao cho
phân xưởng sản xuất sử dụng được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 211 - Nguyên giá TSCĐ
b. Bên Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
c. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
d. Bên Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Câu 6.2. Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho bộ phận phân xưởng sản xuất được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 211 - Nguyên giá TSCĐ
b. Bên Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
c. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung d. Tất cả đều sai
Câu 6.3. Chi phí vận chuyển khi doanh nghiệp mua nguyên liệu đưa vào phân xưởng sử
dụng ngay để trực tiếp sản xuất sản phẩm được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b. Bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
c. Bên Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu d. Tất cả đều sai
Câu 6.4. Giá trị công cụ dụng cụ (thuộc loại phân bổ nhiều kỳ) xuất kho đưa vào phân xưởng sản
xuất được kế toán ghi nhận vào
a. Bên Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ
b. Bên Nợ TK 242 - Chi phí trả trước
c. Bên Nợ TK 335 - Chi phí phải trả d. Tất cả đều sai
Câu 6.5. Giá trị nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm sử dụng thừa nhập lại kho sẽ làm
a. Tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
b. Giảm giá trị nguyên vật liệu
c. Tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
d. Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Câu 6.6. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sau để tính giá thành sản xuất
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí bán hàng; Chi phí sản xuất chung
b. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung
c. Chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí bán hàng; Chi phí sản xuất chung 12
d. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí bán hàng; Chi phí sản xuất chung
Câu 6.7. Trích thông tin tập hợp chi phí cuối kỳ của doanh nghiệp sản xuất như sau:
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 100 triệu đồng
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 20 triệu đồng
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 900 triệu đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp trực tiếp: 350 triệu đồng
- Chi phí sản xuất chung: 200 triệu đồng
- Chi phí bán hàng: 220 triệu đồng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 310 triệu đồng
Vậy tổng giá thành của sản phẩm nhập kho là a. 1.530 triệu đồng b. 1.570 triệu đồng c. 2.060 triệu đồng d. Tất cả đều sai
Câu 6.8. Tài khoản chi phí bán hàng không dùng để ghi nhận nội dung:
a. Tiền lương phải trả của bộ phận bán hàng
b. Chi phí quảng cáo sản phẩm
c. Chi phí đóng gói sản phẩm
d. Tiền phạt do khách hàng trả chậm hoặc vi phạm hợp đồng
Câu 6.9. Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý tại phân xưởng sản xuất được ghi vào:
a. TK TK 627 - Chi phí sản xuất chung
b. TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
c. TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp d. Tất cả đều sai
Câu 6.10. Chi phí sản xuất chung được hiểu là:
a. Là chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất và hoạt động khác.
b. Là tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Là chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất, hoạt động tài chính và hoạt động khác.
d. Là chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Câu 6.11. Doanh nghiệp A áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, khi tập hợp chi phí và tính giá thành, kế toán sử dụng tài khoản: a. TK 631 b. TK 632 c. TK 611
d. TK 154 Câu 6.12. Doanh thu bán hàng là:
a. Số tiền thu được khi bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
b. Là tổng số tiền ghi trên hóa đơn bán hàng.
c. Là giá thực tế của lượng hàng hóa, sản phẩm xuất kho tiêu thụ
d. Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì phát sinh từ hoạt động 13
sản xuất, kinh doanh thông thường
Câu 6.13. Khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận văn phòng được ghi vào: a. Bên Nợ TK 642 b. Bên Nợ TK 627 c. Bên Nợ TK 214 d. Bên Có TK 211 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 a c a b d b a d a d d d a
CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Câu 1: Phương pháp nào dùng để sửa chữa sổ kế toán khi kế toán ghi sai quan hệ đối ứng
a. Phương pháp cải chính
b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung d. Tất cả đều sai
Câu 2: Phương pháp cải chính được sử dụng trong sửa sai sổ kế toán khi
a. Sai sót được phát hiện sớm, ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản
b. Sai sót được phát hiện trễ và số ghi sai lớn hơn (>) số ghi đúng
c. Sai sót được phát hiện sớm, ghi số sai, không liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản
d. Ghi thiếu định khoản
Câu 3: Tổ chức công tác kế toán là một hệ thống các yếu tố cấu thành bao gồm:
a. Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán
b. Tổ chức bộ máy kế toán, ứng dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán
c. Tổ chức vận dụng các chế độ thể lệ kế toán
d. Tất cả các trên đều đúng Câu 4: Chọn câu sai
a. Sổ kế toán là những tờ sổ được xây dựng theo mẫu nhất định,có liên hệ chặt chẽ với nhau
b. Sổ kế toán được sử dụng để ghi chép hệ thống hoá thông tin về các hoạt động kinh tế tài
chính trên cơ sở số liệu của các chứng từ kế toán theo đúng phương pháp kế toán. 14
c. Sổ kế toán cung cấp các thông tin có hệ thống phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý các hoạt
động kinh tế tài chính trong đơn vị.
d. Sổ kế toán luôn luôn được mở theo kỳ kế toán năm.
Câu 5: Chọn câu sai
a. Các tờ sổ, các sổ kế toán cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b. Căn cứ ghi sổ kế toán là các chứng từ kế toán; việc ghi chép trên sổ kế toán không cần
tuân theo theo đúng phương pháp kế toán nào cả.
c. Sổ kế toán được thiết kế theo mẫu nhất định.
d. Sổ kế toán được mở theo kỳ kế toán (tháng, quý, năm).
Câu 6: Câu nào sai khi phát biểu về các căn cứ để ghi sổ kế toán
a. Khi ghi sổ kế toán cần căn cứ chứng từ kế toán hợp lệ, hợp lý, hợp pháp
b. Các chứng từ kế toán cần phải ghi sổ kịp thời, rõ ràng, đầy đủ, trung thực, chính xác vào các sổ kế toán liên quan.
c. Không được bỏ sót hoặc ghi trùng chứng từ hoăc nghiệp vụ khi ghi sổ kế toán
d. Khi ghi sổ kế toán, phần không có số liệu phải để trống.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi ghi chép vào sổ kế toán
a. Dùng mực tốt, không phai để ghi
b. Không được ghi xen kẽ, chồng chéo; không bỏ cách dòng
c. Phần không có số liệu phải được gạch chéo
d. Được tuỳ tiện sửa chữa, tẩy xoá trên sổ kế toán; khi có sai sót phải sửa chữa sổ kế toán
theo quy tắc chữa sổ.
Câu 8: Số đã ghi lớn hơn số đúng phải ghi nhưng không sai quan hệ đối ứng tài khoản và phát
hiện được sau cộng sổ
a. Phương pháp cải chính
b. Phương pháp ghi số âm
c. Phương pháp ghi bổ sung d. Tất cả đều sai 15
Câu 9: Chuỗi công viêc nào sau đây mô tả trình tự xử lý thông tin trong hình thức kế toán Nhât ký chung:
a. Ghi sổ kép, ghi nhât ký, phân tích nghiêp vụ kinh tế, báo cáo tài chính, đối chiếu
b. Phân tích nghiêp vụ kinh tế, ghi sổ cái, ghi nhât ký, lâp báo cáo tài chính
c. Phân tích nghiệp vụ kinh tế, ghi nhât ký, ghi sổ cái, lâp báo cáo tài chính
d. Lâp báo cáo tài chính, ghi nhât ký, ghi sổ cái, đối chiếu, phân tích nghiêp vụ kinh tế.
Câu 10: Căn cứ vào mức đô phản ánh, sổ kế toán bao gồm:
a. Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
b. Sổ cái và sổ nhât ký
c. Sổ tờ rời và sổ đóng thành quyển.
d . Tất cả các câu trên đều sai.
CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Câu 1: Vai trò của tổ chức công tác kế toán?
a. Đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
b. Kiểm soát nguồn lực kinh tế được hiệu quả
c. Chủ động trong công tác điều hành hoạt động kế toán d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung tổ chức công tác kế toán?
a. Tổ chức hệ thống quản trị điều hành
b. Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán
c. Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá
d. Tổ chức kiểm tra kế toán
Câu 3: Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm 1 phòng kế toán trung tâm và các nhân viên kinh tế ở
các đơn vị phụ thuộc là hình thức tổ chức bộ máy kế toán? a. Tập trung b. Phân tán c. Hợp nhất
d. Vừa tập trung vửa phân tán
Câu 4: Phát biểu nào ĐÚNG về công tác tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị? 16
a. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời gian và ghi không gian
b. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết
c. Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thông tin vào các chứng từ kế toán
d. Tổ chức vận dụng các TK cấp 1 được sử dụng ở đơn vị cho phù hợp
Câu 5: Bộ máy kế toán được tổ chức ở cả đơn vị chính (phòng kế toán trung tâm) và các đơn vị
phụ thuộc (phòng, ban tổ kế toán phụ thuộc) là hình thức tổ chức bộ máy kế toán? a. Tập trung b. Phân tán c. Hợp nhất
d. Vừa tập trung vửa phân tán
Câu 6: Đơn vị có thể lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán nào trong các hình thức sau đây:
a. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
b. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
c. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
d. Một trong ba hình thức ở trên
Câu 7: Công ty XYZ là một tổng công ty xây dựng có 3 công ty con; tại trụ sở chính của công ty
có một phòng kế toán, bên cạnh đó mỗi công ty con cũng có phòng kế toán riêng tại nơi đăng ký
hoạt động của công ty con đó. Như vậy hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty XYZ là: a. Tập trung b. Phân tán
c. Vừa tập trung vửa phân tán
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 8: Doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức kế toán phù hợp đối với điều kiện của đơn vị
mình trong các hình thức sau:
a. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Kế toán trên máy vi tính.
b. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ.
c. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung.
d. Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ.
Câu 9: Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị cần chú ý điều gì:
a. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thời gian và ghi theo hệ thống.
b. Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiết.
c. Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán.
d. Tất cả các phương án trên đều đúng 17
Câu 10: Đâu không phải nội dung kiểm tra kế toán:
a. Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán.
b. Kiểm tra việc tổ chức công tác kế toán và người làm kế toán.
c. Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán, việc chấp hành các quy
định khác của pháp luật về kế toán.
d. Các phương án trên đều đúng 18
Document Outline

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ
  • CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
  • CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP
  • CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
  • CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN