-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm | Sinh học đại cương | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là.Nguyên tố có khoảng 1.5% trong tế bào, có vai trò quan trọng trong co cơ, dẫn truyền xung thần kinh và dòng máu là.Trong nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là.Nguyên tố có khoảng 0.1% trong cơ thể, là anion chủ yếu của dịch cơ thể, có vai trò trong cân bằng nội dịch là.Nước chiếm 1 lượng lớn trong cơ thể sinh vật thiết yếu cho sự sống, đặc điểm dưới đây không thuộc về nước ll. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Sinh học đại cương (BIO1059) 18 tài liệu
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm | Sinh học đại cương | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là.Nguyên tố có khoảng 1.5% trong tế bào, có vai trò quan trọng trong co cơ, dẫn truyền xung thần kinh và dòng máu là.Trong nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là.Nguyên tố có khoảng 0.1% trong cơ thể, là anion chủ yếu của dịch cơ thể, có vai trò trong cân bằng nội dịch là.Nước chiếm 1 lượng lớn trong cơ thể sinh vật thiết yếu cho sự sống, đặc điểm dưới đây không thuộc về nước ll. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh học đại cương (BIO1059) 18 tài liệu
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Câu 1: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là: a. Sulfur b. Phosphate c. Cacbon d. Oxygen e. Hydrogen
Câu 2: Nguyên tố có khoảng 1.5% trong tế bào, có vai trò quan trọng trong co cơ, dẫn truyền
xung thần kinh và dòng máu là: A. Nitrogen B. Hydrogen C. Cacbon D. Calcium
Câu 3: Trong nguyên tố dưới đây, nguyên tố có hàm lượng thấp nhất trong cơ thể người là:
Câu 4: Sắt là nguyên tố có trong cơ thể người ở dạng: a. Vi lượng b. Tinh thể c. Đa lượng d. Nguyên tử tự do e. Không hiện diện
Câu 5: Nguyên tố vi lượng mà cơ thể số cần với số lượng rất ít là:
Câu 6: Nguyên tố có khoảng 0.1% trong cơ thể, là anion chủ yếu của dịch cơ thể, có vai trò trong cân bằng nội dịch là a. Clo lO M oARcPSD| 47669111 b. Na
Câu 7: Liên kết được tạo ra do sự góp chung điện tử giữa các nguyên tử trong phân tử là:
a. Liên kết cộng hóa trị b. Liên kết ion c. Liên kết kị nước d. Liên kết hydro e. Lực hút vander wala
Câu 8: Nước chiếm 1 lượng lớn trong cơ thể sinh vật thiết yếu cho sự sống, đặc điểm dưới đây
không thuộc về nước là: a.
Điều khiển hoạt động trong tế bào như: trao đổi vật chất, chuyển e b.
Môi trường của phần lớn các phản ứng trong tế bào c.
Cung cấp các nguyên tố thiết yếu H và O, và các ion H+ và OH- d. Là các enzyme trên màng e.
Giúp tế bào nhận biết tế bào quen tế bào lạ
Câu 9: Vai trò của lipid trong sinh vật là: a.
Nguồn dự trữ dài hạn của sinh vật b.
Là các thụ quan của màng tế bào c.
Là nguyên cung cấp năng lượng chủ yếu của sinh vật d. Là các enzyme trên màng e.
Giúp tế bào nhận biết tế bào quen, tế bào lạ
Câu 10: Dạng tách … năng lượng điển hình của carbohydrate ở động vật là:.
Glucose là nguồn năng lượng trực tiếp trong tb và cơ thể
CHƯƠNG 2: PROKARYOTE VÀ EUKARYOTE
Câu 1: Khi VK xâm nhập vào cơ thể vật chất, cấu trúc tham gia bảo vệ VK khỏi sự tấn công của tế bào bạch cầu là: lO M oARcPSD| 47669111 A.Bao nhầy B.Vách tế bào C.Màn sinh chất D.Roi E. Lông
Câu 2: Một tế bào thực vật được cấy trong ống nghiệm, chứa các Nucleotide phóng xạ.
Nucleotide phóng xạ tập trong tế bào tập trung ở: A.Nhân B.LNC hạt C.LNC trơn D.Trung thể E. Không bào trung tâm.
Câu 3: Bào quan giúp tế bào giải quyết các bào quan tổn thương, các … xác, vi khuẩn là: A.Lyzosome B.LNC trơn C.LNC nhám/hạt D.Hệ Golgi E. Peroxysome
Câu 4: Kích thước tế bào bị giới hạn chủ yếu là do:
A.Nhu cầu S bề mặt đủ cho nhu cầu trao đổi chất
B.Sự hiện diện của vách tế bào
C.Sự hiện diện của màng sinh chất
D.Sự hiện diện của ngoại vi tế bào
Câu 5: Sự sao chép DNA diễn ra theo nguyên tắc nào sau đây:
A.Khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo tồn
B.Khuôn mẫu, bổ sung, …
C.Khuôn mẫu, bổ sung, bảo tồn D.Bổ sung E. Bảo tồn
Câu 6: Sự phát sinh cơ quan bắt đầu từ:
A.Sự tiến hóa của ống thần kinh
B.Sự tiến hóa của tế bào…
C.Sự tiến hòa của thành ống tiêu hóa
D.Sự tiến hóa của tế bào sinh dục lO M oARcPSD| 47669111
E. Sự tiến hóa của tế bào biểu bì
Câu 7: Chức năng của màng lưới nội chất:
Giao thông nội bào, vận chuyển nội nào
CN của LNC hạt: tạo protein tiết và protein mang
CN của LNC trơn: giải độc gan, dự trữ lipit, dự trữ Calcium
Câu 8: Chọn câu không đúng khi mô tả về nhân tế bào:
A.Nhân luôn tồn tại trong chu kỳ tế bào
B.Nhân được bao bọc bởi hai lớp màng
C.Trên màng nhân có các lỗ nhân cho các phân tử lớn di chuyển
D.Phía mặt ngoài nhân có ribosome đính vào.
E. Thành phần chủ yếu bên trong nhân goomd DNA và protein histon
Câu 9: Thực vật không có khả năng di chuyển để trốn chạy kẻ thù, do đó trong …. Cơ thể của
chúng có những đặc điểm thích nghi giúp chúng tránh bị động vật dùng làm thức ăn , một trong
những đặc điểm đó là trong không bào của tế bào thực vật có chứa: a. Các chất độc b. Các chất dinh dưỡng c. Các sắc tố
Câu 10: Tế bào chất có vai trò cơ bản là:
Thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Nơi gặp nhau của các chuỗi phản ứng trao đổi chất
Câu 11: Chức năng của vách tế bào ở vi khuẩn là: Duy trì hình dạng cho Tb
Chống chịu các tác nhân của môi trường
Giúp TB không bị vỡ dưới áp suất thủy tĩnh
Câu 12: Cấu trúc giúp cho tế bào vi khuẩn di động để tìm đến nguồn thức ăn, ánh sáng, tránh xa nơi có chất độc: Roi
Câu 13: Bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, hầu như không có ở tế bào động vật, đặc biệt là động vật bậc cao là: Không bào
Câu 14: Ở người, loại tế bào có nhiều Lyzosome nhất là: lO M oARcPSD| 47669111 Bạch cầu
Câu 15: Một đặc điểm của peroxixom là
Ở người và linh trưởng không có loại enzyme urate oxidase -> tạo aid uric -> bài tiết qua
nước tiểu. Nếu dự trữ quá nhiều urate thì dẫn đến sung đầu khớp.
Chữa enzyme OXH không tạo từ bộ máy golgi mà được tạo từ peroxisome có từ trước đó.
Câu 16: Lục lạp được thấy ở: Thực vật và VK lam
Câu 17: Phần gấp nếp ở màng trong ti thể được gọi là: Mào tế bào A.Màng ty thể B.Hạt grana
Câu 18: Trở lại thời năm 1979, việc điều trị bệnh tiểu đường bằng … với protein ngoại vi vì:
Năm 1979 tất cả insulline dùng trong điều trị bệnh tiểu đường được tách chiết từ tụy của
các động vật lấy thịt. Mặc dù nguồn insuline này tốt nhưng nó không phải là insuline người
nên một só người đã phải trải qua phản ứng phụ với protein ngoại lai.
Câu 19: Vai trò của Perosisome?
Giúp tb loại bỏ độc tố hay các chất chuyển hóa khác
Phân hủy acid béo và các phức hợp độc tố
Đảm bảo cho quá trình oxy hóa các phân tủ acid béo chuỗi dài -> tạo các nhóm acetyl
Câu 20: Glucose vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế
A.Vận chuyển tích cực bởi protein tải đồng vận chuyển với Na+
B.Khuếch tán trung gian có sự tham gia của perosisome C.Khuếch tán đơn thuần
D.Vận chuyển tích cực bởi protein tải đổi vận chuyển với Na+ E. Thẩm thấu
Câu 21: Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất phụ thuộc ba yếu tố nào?
A.Kích thước phân tử, tích chất của phân tử, gradient nồng độ
B.Kích thước phân tử, khối lượng phân tử, sự tích điện hay không tích điện của phân tử
C.Tính chất phân tử, gradient nồng độ, tính thẩm thấu của MSC
D.Tính chất phân tử, tính thẩm thấu của MSC và sự…
Câu 22: Đặc điểm của sự vận chuyển khuếch tán phân tử chất tan qua màng tế bào:
A.Phân tử càng lớn càng khó qua màng lO M oARcPSD| 47669111
B.Phân tử có cực càng dễ khuếch tán
C.Tốc độ khuếch tán chỉ phụ thuộc vào độ kỵ nước của phân tử D.Chất
được vận chuyển phải bị biến đổi hóa học
E. Chỉ được vận chuyển theo một chiều.
Câu 23: Bào quan có rất nhiều tế bào trong tuyến tụy chuyên sản xuất Enzym… : A.Lưới nội chất hạt B.Lysosome C.Ty thể D.LNC trơn E. Lạp thể
Câu 24: Sự khác biệt màu sắc của … Gram của VK gram âm và gram dương có ý nghĩa gì?
A.Giúp phân biệt cấu trúc vách của tế bào…
B.Giúp xác định được khả năng gây bệnh hay không gây bệnh của VK
C.Giúp xác định có hay không có hộp vỏ nhầy có trong tế bào VK
D.Giúp tế bào không bị vỡ chịu tác dụng của áp suất thủy tĩnh
E. Giúp VK bám trên giá thể để không bị nước rửa trôi
Câu 25: Trong các tế bào vỏ của tuyến thượng thận, nơi sản sinh ra hormone …, loại bào quan
đặc biệt phát triển là: A.LNC trơn B.Bộ máy Golgi C.Ty thể D.LNC hạt E. Lyzosome
Câu 26: Màng của Lyzosome không bị phân hủy bởi các Enzym thủy phân có sẵn trong Lyzosome vì màng Lyzosome:
A.Có tỉ lệ glycoxyl hóa cao
B.Không phải là cơ chất C.Là màng kép
D.Được cấu tạo từ kutin nên rất vững chắc
E. Có tính thấm chọn lọc cao
Câu 27: Thuốc kháng sinh penicillin có thể được sử dụng để tiêu diệt một số VK gram âm, điểm là do penicillin:
A.Ngăn cản sự hình thành liên kết chéo giữa polysaccaric và polypeptides… trong màng của tế bào VK
B.Nghiên cứu sự hình thành liên kết giữa polysaccarit với nước trong vỏ nhầy của tế bào VK lO M oARcPSD| 47669111
C.Phá hủy cấu trúc phân tử của protein
D.Phá hủy cấu trúc phân của peptide
E. Phá vỡ cấu trúc phân tử của cellulose
Câu 28: Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào thường bị các cơn ho vào buổi sáng, điểm này là do:
A.Lông của các tế bào lót ống hô hấp bị hủy hoại nên ống hô hấp bị tích lũy nhiều chất nhầy bẩn
B.Roi của các tế bào lót ống hô hấp bị hủy hoại, tế bào không chuyển động được
C.Tế bào lót hô hấp không chứa cá lysosome tiêu hóa các chất nhầy trong lòng ống
D.Các tế bào biểu mô của ống hô hấp không hấp thụ được chất dinh dưỡng có tring lòng ống
E. Lông của các tế bào lót ống hô hấp đẩy các chất nhấy bẩn đổ vào phổi.
Câu 29: Các vi khuẩn gây bệnh Gram âm có khả năng chống Lysozyme có trong tuyến nước bọt,
tuyến nước mũi, ngăn cản đường vào của kháng sinh vì:
A.Vách tế bào có polysaccarit bao bên ngoài
B.Vách tế bào không có lipopolysaccarit
C.Vách tế bào có cellulose
D.Vách tế bào có cellulose và phân tử peptide ngăn
E. Vách tế bào có peptidedoglycan bao bên ngoài
Câu 30: Ở các loài động vật có biến thái như ếch, nhái, sâu bọ có sự phân hủy các cấu trúc cơ thể
trong quá trình biến thái, chức năng được đảm nhận bởi một bào quan trong tế bào là: A.Lyzosome B.Perosixom C.Ty thể D.Hệ Golgi E. LNC hạt
Câu 31: Gan có vai trò trong giải trừ độc tố trong cơ thể bao gồm giải trừ một số loại thuốc, chức
năng này nhờ vào cấu trúc trong tế bào gan là:
A.LNC trơn với sự tổng hợp các enzyme
B.LNC hạt với chức năng chế biến các chất trong túi dẹt
C.Tiêu thể chứa các enzyme thủy phân
D.Peroxisome chứa … và các enzyme oxy hóa
E. Tiêu thể chứa các enzyme oxy hóa
Câu 32: Phần nếp gấp ở màng ty thể được gọi là : a. Mào ty thể b. Chất nền ty thể lO M oARcPSD| 47669111 c. Hạt grama d. Chuỗi truyền điện tử
Câu 33: Một tế bào thực vật được cấy trong ống nghiệm chứa các Nu……. chất phóng xạ, Nu
phóng xạ trong tế bào tập trung ở: a. Nhân b. Lưới nội chất hạt c. Lưới nội chất trơn d. Trung thể e. Không bào trung tâm
Câu 34: Ở động vật bậc cao, bộ máy golgi có mặt ở mọi tế bào, ngoại trừ: a. Tinh trùng và hồng cầu b. Tế bào tuyến tụy c. Tế bào gan, tế bào não d.
Tế bào gan, tế bào tuyến tụy e.
Tế bào mô mỡ, tế bào truyền nhân ở da
Câu 35: Tác động của thuộc kháng sinh penicillin vào vi khuẩn là năng cẩn sự hình thành liên kết
chéo giữa polysaccharide và polypeptide, đều ko hình thành được vách tế bào như vậy vai trò của penicillin là:
a. Làm cho vi khuẩn không chống chịu được các tác nhân bất lợi, áp suất thẩm thấu của môi trường bên ngoài
b. Làm mất khả năng di động của vi khuẩn để tìm nguồn thức ăn
c. Làm cho khuẩn mất khả năng bám dính vào giá thể
d. Làm cho vi khuẩn không có giá thể để gắn các enzyme của quá trình trao đổi chất
e. Làm cho vi khuẩn không chống chịu được sự khô hạn và sự tấn công của bạch cầu
Câu 36: Sự tiết các chất trung gian thần kinh từ các bóng nhỏ ở cuối sợi trục xoắn là một ví dụ về hiện tượng: a. Xuất bào b. Thực bào lO M oARcPSD| 47669111 c. Ẩm bào d. Nhập bào e. Thẩm bào
Câu 37: Các tế bào của tinh hoàn và buồng trứng (tổng hợp và tiết hormone)... giàu a. màng nội chất trơn b.
màng nội chất nhám (hạt) c. thể golgi d. tiêu thể e. peroxisome
Câu 38: Các enzyme chứa bên trong tiêu thể không thể phá hủy màng tiêu thể…:
Màng tiêu thể có nồng độ glycoxyl hóa cao Câu 39:
Chọn câu không đúng khi nói về lưới nội chất hạt: a.
Dự trữ các ion calcium cần thiết cho sự co cơ (có ở lưới nội chất trơn) b.
Thường tập trung nhiều quanh nhân. c.
Mặt cắt như những rãnh dài có các hạt nhỏ bám phía ngoài d.
Ribosome gắn trên màng hoàn toàn giống ribosome tự do trong tế bào chất e.
Phát triển mạnh ở các tế bào có mức độ tổng hợp protein mạnh.
Câu 40: Đặc điểm của tế bào nhân sơ: A.
Trong bào tương chỉ chứa một loại bào quan duy nhất là ribosome B.
Màng nhân chỉ gồm 1 lớp lipid đơn (không có màng nhân bao bọc) C.
Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất D.
Té bào đã phân hóa chưa đủ các loại bào quan E.
Các ribosome có thể phân bố tự do trong TBC hoặc trên MlNCCâu 41: Đặc điểm của tiêu thể:
A. Có enzyme catalase chiếm 40% tổng hàm lượng enzyme trong tiêu thể
B. Môi trường bên trong phù hợp nhất để hoạt động là pH kiềm
C. Có nhiệm vụ tạo ra NL cho Tb
D. Trên màng có bơm proton H+
E. Màng có cấu tạo như màng sinh chất lO M oARcPSD| 47669111
Câu 42: phát biểu không đúng về Peroxisome
A. Trong peroxisome ở người chứa enzyme urate oxydase (không chứa )
B. Có kích thước gần như ribosome
C. Chứa phần lớn enzyme catalase của TB
D. Các enzzyme của peroxisome do các ribosome tự do tổng hợp
E. Peroxisome tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose của TB
Câu 43: Các tiểu đơn vị của ribosome được tạo thành từ A. Ty thể B. Lyzosome C. Peroxisome D. Lưới nội chất trơn E. Nhân con
Câu 44: Một chức năng của không bào ở TB thực vật, giúp cho thực vật có khả năng vươn cành
tỏa tán khi cây được cung cấp đủ nước là: A. Chứa chất độc
B. Chứa các chất dinh dưỡng
C. Chứa các sắc tố thu hút chú ý của côn trùng
D. Chứa chất dinh dưỡng
E. Tạo sức trương cho tế bào
Câu 45: Việc sử dụng các enzyme thủy phân các đại phân tử protein, polysaccharide hoặc các acid
nucleoid trong tế bào là chức năng của: A. Ty thể B. Tiêu thể C. Trung thể D. Lưới nội chất E. Ribosome
Câu 46: Một tế bào động vật mất khả năng tổng hợp polysaccharide và glycoprotein là do khiếm khuyết của:
A. Màng nội chất trơn và chất nền ngoài TB
B. Màng nội chất hạt và chất nền ngoài TB C. Lyzosome D. Bộ máy golgi E. Ty thể
Câu 47: Qua giảm phân, các thế hệ giao tử sau có thể mang hệ gen khác thế hệ trước, điều này là do: lO M oARcPSD| 47669111
A. Các nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần
B. Có sự trao đổi chéo giữa các chromatid không chị em ở kì đầu II
C. Các nhiễm sắc thể tách rời nhau sau giảm phân I
D. Sự tiếp hợp, trao đổi chéo và phân ly một cách ngẫu nhiên của các thành viên của cặp NST
tương đồng về hai cực tế bào ở giảm phân I
E. Mỗi tế bào con là đơn bội và mỗi nhiễm sắc thể có 2 chromatid sau kì sau IICâu 48: Vùng
giàu glucid ở bề mặt phần lớn tế bào nhân thực được gọi là: A. Glycolipid B. Glycoprotein C. Glycocalyx D. Acid béo bão hòa E. Cholestrol
Cau 49: Các tế bào động vật thiếu các oligosaccharide liên kết protein và lipid ở mặt ngoài MSC sẽ mất chức năng: A. Vận chuyển các chất B. Thấm chọn lọc C. Nhận biết tb quen lạ
Câu 50: Bệnh Tay-Sachs do rối loạn di truyền ở người dẫn tới sự tích tụ lipid liên quan đến sự bất thường của: Tiêu thể
Câu 51 bào quan không có màng bao bọc: Ribosome và trung thể Câu 52: Hạt aleuron:
Chất dự trữ dạng protid của thực vật
Câu 53: Các cặp "cấu trúc - chức năng"
Tế bào chất - chuyển đổi năng lượng
Ty thể - nhà máy năng lượng
Bộ máy Golgi - chế biến
CHƯƠNG 3: CHU KÌ TẾ BÀO
Câu 1: Các NST kép không tách nhau qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li
ngẫu nhiên về mỗi cực trên thoi vô sắc, hoạt động này diễn ra ở kỳ nào của GP: lO M oARcPSD| 47669111 KS của GPI
Câu 2: Chọn câu không đúng về giảm phân
A.Trong GP các chromatic tách rời nhau
B.GP đảm bảo cho sự phân bố lại các NST ở các tế bào con
C.Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở kì đầu của GP
D.Các NST trong động tách rời nhau trong sự phân chia lần thứ nhất của GP
Câu 3: Giảm phân là?
A. tế bào sinh dục chín, trải qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ nhân đôi một lần.
B. tế bào sinh dục chín, trải qua 2 lần phân bào liên tiếp và nhân đôi hai lần.
Câu 4: Trong chu kỳ tế bào, tế bào mẹ sẽ tích lũy năng lượng và gia tăng kích thước đến mực độ nhất định trong: A.Pha G1 B.Pha G2 C.Pha S D.Nguyên phân E. Giảm phân
Câu 5: Sự phân li của các NST ở kỳ sau của nguyên phân diễn ra theo cách:
A.Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động để mỗi NST đơn phân li về một cực của thoi phân bào
B.Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực
C.Mỗi NST kép mang trong cặp đồng dạng phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực D.Các
NST kép chia thành 2 nhóm bằng nhau rồi phân ly về hai cực
E. Từng cặp NST đồng dạng cùng di chuyển về mỗi cực.
Câu 6: Trong nguyên phân, thoi phân bào được hình thoi A.Kì đầu B.Kì sau C.Kì cuối D.Kì giữa E. Kì trung gian
Câu 7: Diễn biến cơ bản trong pha S của chu kỳ tế bào là:
A.Sao chép DNA, nhân đôi NST, nhân đôi trung tử
B.Tổng hợp protein có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào
C.Phân hóa cấu trúc và chức năng của tế bào, chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện cho sự tổng hợp DNA lO M oARcPSD| 47669111
D.Gia tăng tế bào chất, hình thành thêm các bào quan khác nhau
E. Màng nhân và nhân con tiêu biến
Câu 8: Sự biến đổi hình thái NST qua chu kỳ nguyên phân có ý nghĩa:
A.Sự đóng xoắn của NST để chuẩn bị cho cơ chế phân ly NST ở kỳ sau, sự tháo xoắn chuẩn bị
cho NST nhân đôi ở lần nguyên phân tiếp theo
B.Sự đóng xoắn NST để đính vào dây tơ vô sắc, sự tháo xoắn để hòa VCDT vào trong nhân C.Sự
đóng xoắn của NST để tập trung chúng ở mặt phẳng xích đạo, và sự tháo xoắc để hủy thoi vô sắc
D.Sự đóng xoắn của NST giúp cơ chế sao mã diễn ra dễ dàng và sự tháo xoắn giúp bảo vệ vật chất di truyền
E. Sự đóng xoắn của NST để bảo vệ VCDT, sự tháo xoắn để hủy thoi vô sắc
Câu 9: Các NST kép không tách nhau qua tâm động, và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân
ly ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc, hoạt động này diễn ra ở: A.Kỳ sau I của GP B.Kỳ giữa I của GP C.Kỳ giữa II của GP D.Kỳ đầu I của GP E. Kỳ sau II của GP
Câu 10: Chọn câu không đúng về giảm phân
A.Trong GP I các cromatic chị em tách rời nhau
B.GP đảm bảo sự phân bố lại các NST ở tế bào con
C.Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở KĐ I của GP
D.Các NST tương đồng tách rời nhau trong sự phân chia lần thứ nhất của GP
E. So với tế bào mẹ mỗi tế bào con sinh ra trong GP có phân nửa số NST và ¼ lượng DNA
Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về GP?
A.So với các tế bào mẹ, mỗi tế bào con sinh ra trong GP có phân nửa số NST và ¼ lượng DNA
B.Các NST có thể trao đổi gen trong quá trình trao đổi chéo ở KĐ II của GP
C.Các NST tương đồng tách rời nhau ở KĐ I của GP
D.Trong GP I các cromatic chị em tách rời nhau
E. GP đảm bảo sự ổn định về số lượng NST đặc trưng của loài và các thế hệ tế bào
Câu 12: Ở KTG của chu kỳ tế bào khó có thể quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học, vì:
A.Các NST chưa đóng xoắn có dạng sợi dài và mảnh B.DNA chưa tự nhân đôi
C.Màng nhân biến mất nên các NST phân tán khắp nơi
D.Thoi phân bào kéo chúng về mặt phẳng xích đạo
E. Các NST co xoắn cực đại lO M oARcPSD| 47669111
Câu 13: Một TB ecoli được nuôi trong môi trường N15 rồi chuyển sang môi trường N14 được
nuôi qua 3 thế hệ, thì tỷ lệ DNA của TB đó là: A.1/3 B.1,..4 C.1,26 D.1,32 E. 1,64 VẬN DỤNG
Câu 1: Vinblastin là chất chống ung thư vì nó can thiệp vào sự tổng hợp các Nu, hiệu quả của thuốc liên quan đến:
A.Ngăn cản sự hình thành thoi phân bào
B.Ức chế protein phosphoride hóa
C.Ức chế sự sinh sản của cyclin
D.Ức chế tạo co thắt phân bào
E. Ức chế tổng hợp DNA
Câu 2: Xem một bức ảnh hiển vi chụp tế bào đang phân chia thì thấy có một tế bào có 19 NST,
mỗi NST có 2 cromatic, tế bào này đang ở: A.Kỳ trước II của GP B.Kỳ trước của NP C.Kỳ trước I của GP D.Kỳ cuối II của GP E. Kỳ sau của NP
Câu 3: Phát biểu đúng về nguyên phân là:
A.Từ trứng thụ tinh hay hợp tử, một chuỗi 5 lần phân chia tế bào liên tiếp tạo 32 tế bào phôi
B.Nhân tế bào cơ thể người chứa 23 phân tử DNA trước pha S của chu kỳ tế bào
C.Các chromatic chị em tách rời nhau trong kỳ cuối của NP
D.Sự phân chia nhân diễn ra ngay sau khi sự tái bản DNA hoàn thành
E. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo các chromatic không chị em ở KĐ NP
Câu 4: Qua GP, thế hệ giao tử sau có thể mang hệ gen khác thế hệ giao tử trước, điều này là do:
A.Sự tiếp hợp trao đổi chéo và phân li một cách ngẫu nhiên các thành viên của cặp NST tương
đồng về hai cực của tế bào ở GP I
B.Sự trao đổi chéo giữa chromatic không chị em ở KĐ II
C.Các nhiễm sắc tử tách nhau sau GP I
D.Mỗi tế bào con là đơn bội và mỗi NST có 2 cromatic sau kì sau II
E. Các nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần lO M oARcPSD| 47669111
Câu 5: Sự khác biệt trong bộ NST ở các tế bào con được tạo thành từ một tế bào mẹ sau GP do:
A.Sự trao đổi chéo và sự phân bố ngẫu nhiên của các NST đồng dạng có nguồn gốc từ bố và mẹ
B.Sự trao đổi chéo giữa các chromatic chị em của các NST ở KĐ I
C.Hoạt động mang tính đặc thù của sợi tơ vô sắc ở mỗi tế bào
D.NST chỉ được nhân đôi 1 lần trong quá trình phân chia
E. Số lượng NST giảm đi một nửa qua mỗi lần phân bào
CHƯƠNG 4: MÀNG TẾ BÀO VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Câu 1: Thành phần chính tạo nên lớp màng cơ bản phụ trách sự vận chuyển thụ động của
các chất qua màng, đó là: A.Phospholipid B.Cholestorol C.Glycolipid D.Glycoprotein E. Protein
Câu 2: Đặc tính của protein vận chuyển trong màng tế bào là
A.Chuyển biệt đối với loại phân tử được vận chuyển B.Protein ngoại vi
C.Cần năng lượng để tế bào hoạt động
D.Vận chuyển ngược chiều gradient nồng độ
E. Chỉ vận chuyển một chiều
Câu 3: Vùng giữa glucid ở bề mặt của phần lớn tế bào nhân được gọi là: A.Glycocalyx B.Glycolipd C.Glycoprotein D.Acid béo bão hòa E. Cholestorol
Câu 4: Ba tính chất căn bản của màng sinh chất là
A.Lỏng, không cân xứng và thấm chọn lọc
B.Lỏng, cân xứng và thấm chọn lọc
C.Lỏng, khảm và cân xứng
D.Lỏng, khảm và không cân xứng
E. Lỏng, khảm và thấm tự do
Câu 5: Phương thức vận chuyển glucose qua màng hồng cầu là lO M oARcPSD| 47669111
A.Vận chuyển có trung gian B.Khuếch tan C.Thẩm thấu
D.Vận chuyển chủ động
E. Vận chuyển có trung gian và vận chuyển chủ động
Câu 6: Tính linh động của màng tế bào là do
A.Các phân tử lipid có thể di chuyển qua lại
B.Các phân tử cholesterol xếp xen kẽ trong màng
C.Sự sắp xếp của các protein xuyên màng tính thấm chọn lọc
D.Lớp glycocalyx bao bên ngoài
E. Sự sắp xếp các protein trong tế bào
Câu 7: Sự khuếch tán đơn thuần và vận chuyển trung gian giống nhau ở
A.Có thể hoạt động không cần ATP
B.Đi ngược chiều gradient nồng độ
C.Chỉ vận chuyển một chiều
D.Các protein tái đặc hiệu
E. Hoạt động của lực dẫn protein
Câu 8: Phương thức quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại sự đột nhập của các vật là như VK, VSV lạ: A.Thực bào B.Ẩm bào
C.Vận chuyển thấm chủ động
D.Vận chuyển thấm thụ động E. Xuất bào
Câu 9: Đặc điểm sự vận chuyển thụ động, ngoại trừ
A.Chỉ vận chuyển một chiếu
B.Vận chuyển không bị biến đổi
C.Vận chuyển không kết hợp với một kiểu khác
D.Vận chuyển không cần năng lượng
E. Phụ thuộc gradient nồng độ
Câu 10: Chọn câu không đúng về thành phần phospholipid của các màng tế bào:
A.Các phân tử phospholipid sắp xếp thành một lớp đơn tử ngoại vi tế bào
B.Các phân tử phospholipid di chuyển không ngừng
C.Các phân tử phospholipid được giữ bên nhau nhờ đặc tính kỵ nước lO M oARcPSD| 47669111
D.Cầu nối kỵ nước giúp duy trì lớp đôi phospholipid
E. Các thành phần của màng gắn vào một chất nền phospholipid mềm dẻo
Câu 11: Thành phần hóa học tham gia vào cấu trúc màng sinh chất, giúp MSC của tế bào ổn định hơn là: A.Cholestorol B.Phospholipid C.Protein xuyên màng D.Protein ngoại vi E. Cacbohydrate
Câu 12: Các tế bào ở động vật thiếu các oligosaccharide liên kết với protein và lipid ở mặt
ngoài màng sinh chất sẽ mất chức năng
A.Nhận biệt giữa các tế bào B.Thấm chọn lọc C.Tổng hợp protein D.Vận chuyển cơ chất E. Bảo vệ cơ học
Câu 13: Trong cơ chế vận chuyển Na+ và K+, khi một ATP bị thủy phân sẽ vận chuyển qua màng tế bào A.3 Na+ vào và 2 K+ ra B.3 Na+ ra và 2 K+ vào C.3 Na+ ra và 1 K+ vào D.3 K+ ra và 2 Na+ vào E. 3 K+ vào và 2 Na+ ra
Câu 14: Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm vận chuyển thụ động của các chất qua màng tế bào:
A.Vận chuyển theo một chiều
B.Chất vận chuyển không các chất khác
C.Vận chuyển không cần năng lượng
D.Chất vận chuyển không bị biến đổi hóa học
E. Thuận chiều gradient nồng độ
Câu 15: Sự vận chuyển cơ chất qua màng tế bào xảy ra khi màng tế bào lõm vào tạo cái túi
kín chứa dịch hoặc nguyên liệu rắn được gọi là: A.Sự nhập bào
B.Vận chuyển thụ động C.Khuếch tán lO M oARcPSD| 47669111 D.Sự xuất bào E. Sự thẩm thấu
Câu 16: glycocalyx ở tế bào động vật có điểm tương đồng với vách tế bào thực vật là: A.Cấu tạo đường đa
B.Khung “chặc” bao bọc tế bào
C.Không dính chặt với màng tế bào
D.Có thể khảm ligmin nên cứng rắn
E. Có thể khảm suberin nrrn không thấm nước
Câu 17: Tốc độ khuếch tán của vật chất qua màng lipid kép sẽ phụ thuộc chủ yếu vào:
A.Khả năng tan trong lipid của các phân tử B.Nhiệt độ
C.Kích thước của vật thể
Câu 18: Đặc điểm sự vận chuyển chủ động của các chất tan qua màng tế bào:
A.Ngược chiều gradient nồng độ, cần protein tải, tiêu tốn năng lượng, có hiệu ứng bão hòa
B.Ngược chiều gradient nồng độ, không tốn năng lượng, kích thước chất tan lớn hơn lỗ màng sinh chẩt
C.Ngược chiều gradient nồng độ, cần protein tải và tiêu hóa năng lượng, kích thước chất tan bé hơn lỗ màng sinh chất
D.Ngược chiều gradient nồng độ, có protein tái, kích thước chất tan bé hơn lỗ màng sinh chất và không tốn năng lượng.
E. Thuận chiều gradient nồng độ, không cần protein tái, không tốn năng lượng
Câu 19: Một người bị mất máu nặng, để bổ sung chất lỏng, người ta truyền trực tiếp nước
cất vào mạch người bệnh. Vì sao?
A.Hậu quả nặng nề gây chết vì các tế bào hồng cầu có xu hướng bị vỡ.
B.Hậu quả nặng nề gây chết vì các tế bào hồng cầu có xu hướng teo lại
C.Không có hậu quả nặng nề vì nước cất không có vi trùng.
D.Hậu quả nặng nè gây chết vì có quá nhiều để tim bơi đi
E. Không gây hậu quả nặng nề vì…
Câu 20: Màng của vi khuẩn và màng của tế bào nhân thực đều là màng đôi phospholipid
được khảm protein. Sự khác biệt giữa các màng chủ yếu là do
A.Chứa các phân tử protein. B.Chứa các photpholipid
C.Có hay không vách tế bào bảo vệ
D.Có tính thấm chọn lọc hay ít
E. Có tính lỏng nhiều hay ít lO M oARcPSD| 47669111
Câu 21: Mô tả đúng nhất về hiện tượng thực bào là:
A.Một tế bào bắt vi khuẩn bằng cách hình thành chân giả bao quanh lấy vi khuẩn và gần nó vào bóng thực bào
B.Tế bào sử dụng quá trình thực bào để bào xuất các sản phẩm như ………. Hoặc thyroxine.
C.Những giọt dịch ngoại bào nhỏ và tất cả các chất hòa tan được vận chuyển vào tế bào nhờ thực bào
D.Chỉ có các chất gần ngoại bào mới đi vào tế bào nhờ thực bào
E. Sau khi vào tế bào, các bóng nhập bào sẽ di chuyển và hòa nhập vào bộ máy golgi.
Câu 22: Sự tiết các chất trung gian thần kinh từ các bóng nhờ ở cuối sợi trục (neuron) là 1 ví dụ về hiện tượng: A.Xuất bào B.Thực bào C.ẩm bào D.nhập bào E. thẩm bào
Câu 23: Glucose được vận chuyển từ lòng ruột vào tế bào biểu mô ruột theo cơ chế
A.vận chuyển tích cực bởi protein túi đông vận động với Na+
B.khuếch tán trung gian có sự tham gia của (pemease) C.khuếch tán đơn thuần
D.vận chuyển tích cực bởi protein tải đôi vận chuyển với NA+ E. thẩm thấu.
Câu 24: Đặc điểm của sự vận chuyển khuếch tán phân tử chất tan qua màng tế bào là :
A.Phân tử cầng lớn càng khó qua màng
B.Phân từ càng phân cực càng dễ khuếch tán
C.Tốc độ khuếch tán chỉ phục thuộc vào tốc độ ỵ nước của phân tử
D.Chất được vận chuyển phải bị biến đổi hóa học
E. Chỉ được vận chuyển theo 1 chiều
Câu 25: Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất tùy thuộc vào 3 yếu tố là:
A.Kích thước phân tử, tính chất của phân tử và gradient nồng độ
B.Kích thước phân tử, khối lượng phân tử , và sự tích diện hay ko tishc điện của phân tử
C.Tính chất của phân tử gradient nồng độ và tính thẩm thấu của màng sinh chất D.Tính
chất của phân tử, tính thẩm thấu của màng sinh chất và sự tiêu tố năng lượng.
E. Kích thước phân tử, sự tiêu tốn năng lượng và gradient nồng độ lO M oARcPSD| 47669111
Câu 26: Ngày nay ghép mô và cơ quan đã trở thánh một phương pháp điều trị phổ biến ở nhiều
nơi, tuy nhiên khi ghép mô tế bào từ cơ thể này sang cơ thể khác có thể gây nên hiện tượng không
dung nạp miễn dịch, điều này là do:
A.Chức năng thông tin miễn dich của màng tế bào
B.Chức năng bảo vệ cơ học của màng tế bào
C.Chức năng điều hà sự trao đổi chát qua màng
D.Chức năng cố định các chất độc, duowcjlieeju của màng
E. Chức năng truyền thông tin di truyền của tế bào này sang tế bào khác.
Câu 27: Nếu cho tế bào hồng cầu người vào nước cất thì: A.Tế bào bị vỡ
B.Tế bào bị co nguyên sinh C.Tế bào bị nhăn nheo
D.Hình dạng tế bào không thay đôi
E. Tế bào bị trương phồng
Câu 28: Nguyên nhân dễ di căn tế bào ung thư là:
A.Do tế bào ung thư tiết ra fibromectin được tế bào ung thư tiết ra không xuyên qua được lớp phospholipid
B.Do fibromectin được tế bào ung thư tiết ra không xuyên qua được lớp kép phospholipid
C.Do tế bào ung thư không tiết ra fibromectin
D.Do fibbromectin bám dính với tế bào chất
E. Do tế bào ung thư rất linh động nhờ lớp kép lipid
F. Tb ung thư có kha năng sản sinh ra fibronectin nhưng lại không giữ được nó trên bề mặt màng
làm tb mất khả năng bám dính với tb khác.
CHƯƠNG 5: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Câu 1: Trong hô hấp tế bào, chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi điện tử: O2
Câu 2: Độ pH tối ưu của phần lướn enzym là: 6-8
Câu 3: Yếu tố ảnh hưởng đến hợp tính của enzym là:
pH, nhiệt độ, nồng độ cơ chất và nồng độ enzym
Câu 4: Trong tế bào nhân chuẩn....(chu trình kcrep)