TOP 110 câu hỏi trắc nghiệm | Sinh học đại cương | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?.Các tế bào không còn phân chia (chẳng hạn như một số tế bào chuyên biệt được tìm thấy trong não người) vẫn ở giai đoạn nào của chu kỳ tế bào?.Tế bào của một thai nhi có 47 NST, trong đó cặp NST giới tính có 3 chiếc giống nhau XXX. Thai nhi sẽ phát triển thành.Sinh vật cấu tạo từ tế bào chưa có màng nhân, thiếu các bào quan chính thức được gọi là.Lớp phospholipid nằm trong cấu trúc nào ở Prokaryote. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh học đại cương (BIO1059)
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO
1. Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic? A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, K C. C, H, O, S D. C, H, O, P
2. Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do:
A. Sự trao đổi chéo giữa hai chromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng.
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nhau.
C. Sự trao đổi chéo giữa hai cromatit trong cùng một nhiễm sắc thể kép.
D. Sự trao đổi đoạn giữa hai cromatit thuộc các NST không tương đồng.
3. Các tế bào không còn phân chia (chẳng hạn như một số tế bào chuyên biệt được tìm thấy trong não
người) vẫn ở giai đoạn nào của chu kỳ tế bào? A. Prophase B. Pha S C. Pha G0 D. Pha G1
4. Tế bào của một thai nhi có 47 NST, trong đó cặp NST giới tính có 3 chiếc giống nhau XXX. Thai nhi
sẽ phát triển thành:
A. Bé trai không bình thường.
B. Bé gái không bình thường.
C. Bé gái bình thường.
D. Bé trai bình thường.
5. Nhiễm sắc thể giới tính là loại NST: A. Không mang gen
B. Mang gen quy định giới tính và có thể mang cả gen quy định tính trạng thường
C. Chỉ mang gen quy định giới tính
D. Luôn tồn tại thành cặp trong tế bào của cơ thể đa bào
6. Đơn vị sống nhỏ nhất là: A. Nguyên tử. B. Phân tử. C. Tế bào. D. Cơ thể.
7. Sinh vật cấu tạo từ tế bào chưa có màng nhân, thiếu các bào quan chính thức được gọi là: A. Eukaryote B. Prokaryote C. Bacteria D.Cyanobacteria
8. Bào quan này có tên gọi là gì? lO M oARcPSD| 47669111 A. Bộ máy gôngi B. Ti thể C. Màng sinh chất D. Lục lạp
9. Bào quan này có tên gọi là gì? A. Bộ máy gôngi B. Ti thểC. Màng sinh chất D. Lục lạp.
10. Lớp phospholipid nằm trong cấu trúc nào ở Prokaryote? A. Vách tế bào. B. Vỏ nhầy C. Màng sinh chất D. Ribosome
10. Làm nhiệm vụ nâng đỡ, củng cố hình dạng tế bào là nhiệm vụ của: A. Chất nguyên sinh. B. Thể nhân C. Thành tế bào D. Ribosome.
11. Thành phần hoá học chính tham gia cấu tạo nên ribosome là: lO M oARcPSD| 47669111 A. tARN và protein B. rARN và lipid C. tARN và lipid D. rARN và protein
12. Khối keo nhớt, đàn hồi, thành phần chính là nước, trong chứa các cơ quan bào quan là đặc điểm của: A. Chất nền ti thể B. Màng sinh chất C. Chất nguyên sinh D. A và C đúng
13. Kênh bơm Na+ - K+ có vai trò: A.
Bơm Na+ và đường vào trong tế bào, bơm K+ ra khỏi tế bào. B.
Bơm Na+ vào trong tế bào cung cấp cho sự tích lũy nội bào, bơm K+ ra ngoài tế bào. C.
Bơm Na+ và đường ra ngoài tế bào, bơm K+ vào trong tế bào. D.
Bơm Na+ ra ngoài tế bào, bơm K+ vào trong tế bào cung cấp cho sự tích lũy nội bào.
14. Thoi phân bào trong giai đoạn tế bào thực hiện quá trình phân bào có nguồn gốc từ: A. Trung tử. B. Sợi trung vi. C. Sợi vô sắc. D. Dây sao.
15. Gồm các kênh dẫn truyền do protein xuyên màng tạo nên, có tầng phospholipid kép…đây là đặc điểm của: A. Thành tế bào B. Màng sinh chất. C. Dịch nhân. D. Nhiễm sắc thể.
16. Để phân biệt vi khuẩn Gram Âm và Gram Dương người ta căn cứ vào A. thành tế bào B. độ dày màng sinh chất C. màng sinh chất D. tế bào chất
17. Tế bào vi khuẩn không có cấu tạo nào sau đây? A.
Ty thể, không bào, trung thể B.
Hệ thống võng nội chất, ty thể, ribosome. C.
Ty thể, giáp mạc,thể hạt dự trữ D.
Bộ golgi, ti thể, hệ thống lưới nội chất.
18. Thành tế bào vi khuẩn G+ và G- giống nhau ở điểm nào? A. Có lớp glycopetide dày B. Có acid teichoic C. Có các kênh dẫn truyền D.
Có permease vận chuyển duỡng chất
19. Có bao nhiêu đặc điểm là của bệnh do gen trội trên NST X gây ra?
(1) Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
(2) Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
(3) Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.
(4) Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh. lO M oARcPSD| 47669111 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20. Một loài thực vật có 18 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, bộ NST lưỡng bội của loài này là: A. 2n = 18 B. 2n = 36 C. 2n = 54 D. 2n = 72
21. Morgan đã nghiên cứu đối tượng nào mà phát hiện ra quy luật di truyền liên kết:
A. Ruồi giấm đực B. Ruồi giấm cái C. Ruồi giấm D. Đậu Hà lan
22. Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải " cắt " chiếc đuôi của nó. Bào quan đã giúp nó thực
hiện việc này là: A. Lưới nội chất. B. Lizôxôm. C. Ribôxôm. D. Ty thể.
23. Vì sao lizoxôm được ví như một phân xưởng tái chế rác thải?
A. Vì có cấu tạo một lớp màng
B. Vì bên trong lizoxôm có chứa enzim thuỷ phân
C. Vì có cấu trúc dạng túi
D. Vì có các hạt riboxôm đính trên màng
24. Trong 1 tế bào nhân thực, khi nhiều lyzosome đồng loạt vỡ màng dẫn đến kết quả là
A. hình thành 1 lyzosome lớn
B. tế bào chất được dọn dẹp, vệ sinh C. phân chia tế bào
D. hoại tử tế bào (tự chết).
25. Khi so sánh nước cất với bào tương trong của tế bào hồng cầu thì kết luận nào sau đây đúng? A.
Bao tương trong là môi trường nhược trương B.
Nước cất là môi trường ưu trương C.
Bao tương trong là môi trường ưu trương D.
Nước cất và bào tương trong là 2 môi trường đẳng trương
26. Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
B. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
27. Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với các thành phần
nào sau đây? A. Cacbohydrat B. Colesteron C. Các vi sợi
D. Tất cả các thành phần trên
28. Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là A. Protein. lO M oARcPSD| 47669111 B. Photpholipit. C. Cacbonhidrat. D. Colesteron.
29. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến: A. Lệch bội B. Đa bội C. Cấu trúc NST D. Số lượng NST
30. Khi mua một miếng thịt hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên
miếng thịt hoặc cá vì:
A. Muối là chất ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
B. Làm tăng áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế bào vi khuẩn làm vi khuẩn bị chết.
C. Muối là chất sát trùng có thể diệt và ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
D. Làm giảm áp suất thẩm thấu, rút nước trong tế bào vi khuẩn làm tế bào cảu miếng thịt hoặc cá co lại.
31. Có bao nhiêu đặc điểm của môi trường nhược trương trong số các đặc điểm sau đây?
I. Nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào. II. Các chất tan không thể khuếch
tán vào bên trong tế bào.
III. Nước từ tế bào ra ngoài môi trường.
32. Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?
A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào
C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào
D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
33. Quá trình sinh trứng của nữ giới tại sao mỗi chu kỳ bình thường chỉ có 1 trứng chín và rụng? A.
Do chỉ thực hiện 1 lần phân bào duy nhất.
B. Do sự bất thường phân chia nhân tế bào.
C. Do trong phân chia tế bào chất đều chỉ có 1 tế bào nhận gần như toàn bộ tế bào chất mới phát triển thành trứng chín và rụng.
D. Do trong phân chia tế bào chất đều chỉ có 1 tế bào nhận gần như không nhận tế bào chất mới phát triển
thành trứng chín và rụng.
34. Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là A.
Chứa đựng thông tin di truyền.
B. Tổng hợp nên ribôxôm.
C. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. D. Cả A và C.
35. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì A.
Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
B. Nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
D. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
36. Thành phần cấu tạo của nhân tế bào gồm những gì? 1. Màng nhân 2. Dịch nhân 3. Lỗ nhân 4. Nhân con
5. Chất nhiễm sắc A. 2, 3, 4, 6 lO M oARcPSD| 47669111 B. 1, 3, 4, 6 C. 1, 2, 4, 8 D. 1, 2, 3, 8
37. Nhận định nào về màng nhân là sai?
A. Nhân chỉ có một màng duy nhất
B. Màng nhân gắn với lưới nội chất
C. Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân
D. Màng nhân cho phép các phân tử chất nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân.
38. Ở nhân tế bào, chất nhiễm sắc có ở đâu? A. Dịch nhân B. Màng trong C. Màng ngoài D. Nhân con
39. Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào "lạ" là nhờ A.Màng
sinh chất có "gen chỉ thị nhận diện".
B. Màng sinh chất có prôtêin thụ thể.
C. Màng sinh chất có khả năng trao đổi chất với môi trường. D. Cả A, B và C.
40. Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào A. Một cách tuỳ ý.
B. Một cách có chọn lọc C. Chỉ cho các chất vào D. Chỉ cho các chất ra
41. Đặc điểm của trao đổi chất thụ động qua màng sinh chất: A.
Phụ thuộc nhu cầu của tế bào. B.
Không phụ thuộc nhu cầu của tế bào. C. Tiêu tốn năng lượng. D.
Vận chuyển ngược gradient nồng độ.
42. Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào thực hiện vận chuyển: A. Chủ động.
B. Thụ động qua kênh đơn xoắn. C. Thực bào. D. Ẩm bào và thực bào.
43. Cách vận chuyển nào sau đây thuộc hình thức vận chuyển chủ động? 1. Vận chuyển qua màng tế
bao nhờ kênh prôtêin 2. Vận chuyển glucôzơ đồng thời với natri qua màng tế bào 3. Vận chuyển các
chất có kích thước lớn qua màng tế bào 4. Vận chuyển Ca2+ qua màng tế bào 5. Vận chuyển Na+, K+
bằng bơm prôtêin qua màng tế bào A. 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5
44. Các ion có thể qua màng tế bào bằng cách
A. Có thể khuyếch tán qua kênh Prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
B. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh Prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
C. Có thể nhờ sự khuyếch tán theo hiện tượng vật lý. D. A và B. lO M oARcPSD| 47669111
45. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là A. Vận chuyển thụ động.
B. Vận chuyển chủ động. C. Xuất nhập bào.
D. Khuếch tán trực tiếp
46. Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao năng lượng vì
A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng
B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển
C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn
47. Khi tiến hành ẩm bào, bằng cách nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng loạt
các chất có ở xung quanh tế bào để đưa vào tế bào? A. Dù là tế bào thì vẫn có giác quan tương tự hệ thần kinh
B. Vật chất di truyền là ADN nằm trong nhân tế bào chọn lựa
C. Phân tử lipit trên màng sinh chất để thu nhận thông tin cho tế bào
D. Trên màng sinh chất có các thụ thể đặc hiệu với một số chất xác định
48. Khi ta uống thuốc, các chất trong thuốc đi vào tế bào bằng phương thức nào? A.
Đều đi vào thụ động.
B. Đều đi vào chủ động
C. Đi vào cả bằng cách chủ động và thụ động.
D. Chỉ đi vào bằng cách nhập bào.
49. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân? A. Tế bào gan B. Tế bào cơ tim C. Tế bào thần kinh D. Tế bào hồng cầu
50. Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào là A. Lạp thể. B. Ti thể. C. Bộ máy gôngi. D. Ribôxôm.
51. Đặc điểm nào sau đây không phải cấu tạo của ti thể?
A. Trong ti thể có chứa ADN và riboxom
B. Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau
C. Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp
D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
52. Điểm khác biệt giữa màng trong và màng ngoài của ti thể là:
1.Màng trong gồm hai lớp phôtpholipit kép còn màng ngoài có một lớp.
2.Màng trong có chứa hệ enzim hô hấp, màng ngoài không có.
3.Màng ngoài gấp khúc tạo ra các mào, màng trong không gấp khúc.
4.Màng trong có diện tích bé hơn diện tích màng ngoài. Số phương án KHÔNG đúng là A. 2 C. 3 B. 4 D. 1
53. Ti thể không có chức năng nào sau đây?
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian
C. Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất lO M oARcPSD| 47669111 D. Khử độc cho tế bào
54. Grana là cấu trúc gồm các túi dẹp xếp chồng lên nhau có trong bào quan: A.Ti thể. B. Trung thể. C. Lục lạp. D. Lizôxôm.
55. Lục lạp không có cấu trúc nào sau đây: A. Hình bầu dục.
B. Được bao bọc bởi một màng đơn.
C. Bên trong là khối cơ chất không màu - gọi là chất nền (strôma).
D. Các hạt nhỏ (grana) nằm trong chất nền.
56. Các bào quan có axit nucleic ngoài nhân là A. Ti thể và không bào. B. Không bào và lizôxôm. C. Lạp thể và lizôxôm. D. Ti thể và lạp thể.
57. Điểm giống nhau giữa lục lạp và ti thể là gì? 1. Có màng kép bao bọc 2. Trong cấu trúc có chứa ADN,
ARN, ribôxôm 3. Tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào 4. Số lượng phụ thuộc vào loại tế bào
và điều kiện môi trường 5. Có trong tế bào động vật và thực vật A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4, 5
58. Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là gì? 1. Lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp, còn ti thể
đảm nhận chức năng hô hấp 2. Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, còn màng trong
của lục lạp thì trơn, không gấp nếp 3. Ti thể không có hệ sắc tố, còn lục lạp có hệ sắc tố 4. Ti thể có ở tế
bào động vật và thực vật, còn lục lạp có ở tế bào thực vật 5. Ti thể có chứa ADN còn lục lạp không chứa ADN A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4
59. Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch loài A, sau đó lấy nhân của các
tế bào sinh dưỡng loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các ếch con từ các tế bào
đã được chuyển nhân. Ếch con sẽ mang đặc điểm như thế nào? A. Tất cả đặc điểm của cả loài A và loài B. B. Chủ yếu của loài A.
C. Chủ yếu của loài B.
D. Một nửa của loài A, một nửa của loài B.
60. Cho các ý sau đây: (1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào (2) Là một hệ thống ống và
xoang phân nhánh thông với nhau (3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit (5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
61. Phân tử nước thẩm thấu vào bên trong tế bào qua: A. Bơm natri-kali.
B. Tất cả các kênh protein. lO M oARcPSD| 47669111
C. Một số kênh protein. D. Kênh aquaporin.
62. Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, nhận định nào dưới đây là không chính xác? A.
Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng xảy ra bên ngoài tế bào.
B. Chuyển hóa vật chất gồm hai quá trình: đồng hóa và dị hóa.
C. Chuyển hoá vật chất giúp tế bào thực hiện các đặc tính của sự sống như sinh trưởng, phát triển, cảm ứng,sinh sản.
D. Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng.
63. Vitamin A là một chất tan trong lipit, nó thẩm thấu vào trong tế bào nhờ: A.
Kênh prôtêin đặc biệt.
B. Lớp photpholipit kép.
C. Kênh bơm Kali – Natri.
D. Kênh prôtêin xuyên màng.
64. Ở người, tinh tử trước khi biệt hoá trưởng thành thành tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể bằng: A. 23 NST đơn B. 23 NST kép C. 46 NST đơn D. 46 NST kép
65. Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở: A. Trong FAD và NAD+ B. Trong O2
C. Mất dưới dạng nhiệt
D. Trong NADH và FADH2
66. Quá trình hô hấp tế bào có ý nghĩa sinh học gì? A.
Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.
C. Chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O và năng lượng.
D. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.
67. Trong cơ thể vi khuẩn không tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây? A. Tế bào B. Bào quan C. Các phân tử D. Cơ quan
68. Quá trình nguyên phân liên tiếp từ một tế bào lưỡng lội của loài A tạo được 4 tế bào mới với 64 NST
ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của loài A là: A. 2n = 8 B. 2n = 12 C. 2n = 16 D. 2n = 20
69. Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính đặc hiệu của mã di truyền? A.
Là các mã bộ ba không gối lên nhau.
B. Là các mã bộ ba được đọc liên tục.
C. Là mỗi mã bộ ba chỉ mang 1 thông tin di truyền duy nhất.
D. Là một loại acid amine được xác định bởi nhiều mã bộ ba khác nhau.
70. Nói về sự chuyển vị ribosom trong tổng hợp protein, cho các sự kiện sau:
1. tARN vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P. lO M oARcPSD| 47669111
2. Peptidyl – tARN di chuyển từ vị trí A sang vị trí P.
3. Ribosom tách ra để gắn vào codon kế tiếp.
4. Ribosom chuyển vị từng bước.Sự kiện nào không xảy ra?
71. Chuỗi peptid đang hình thành gắn vào: A. mARN
B. Tiểu đơn vị nhỏ C. Vị trí P D. Vị trí A
72. Acid amin khởi đầu chuỗi peptid ở tế bào nhân nguyên thuỷ:
A. Formyl – methionin
B. Methyl – Methionin C. Methionin D. AUG- Methionin
73. Khâu quan trọng trong quá trình chuyển đổi năng lượng của thế giới sống là các phản ứng A. Ôxi hoá khử. B. Thuỷ phân. C. Phân giải các chất. D. Tổng hợp các chất.
74. Vị trí liên kết của thành phần base và gốc photphat trong cấu trúc phân tử ATP là: A.
Gốc photphat liên kết với đường tại C1’; base liên kết với đường tại C5’. B.
Base liên kết với đường tại C1’; gốc photphat liên kết với đường tại C5’. C.
Base liên kết với đường tại C1’; gốc photphat liên kết với đường tại C4’. D.
Gốc photphat liên kết với đường tại C5’; base liên kết với đường tại C1’.
75. Phân tử ATP cấu tạo gồm các thành phần là: A.
Gốc thymine, đường ribose, ba gốc phosphatt liền nhau. B.
Gốc adenin, đường deoxyribose, ba gốc phosphatt liền nhau. C.
Gốc adenin, đường ribose, ba gốc phosphat liền nhau. D.
Gốc adenin, đường ribose, hai gốc phosphat liền nhau.
76. Quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để phát triển ở vi khuẩn là:
A. Quá trình hô hấp B. Quá trình quang hợp
C. Quá trình sinh tổng hợp protein. D. Quá trình lên men
77. Vị trí xảy ra quá trình đường phân và sản phẩm thu được khi đường phân hoàn toàn 1 phân tử glucose là: A.
Tế bào chất. 2 NADH, 2 ATP và 2 acid pyruvic. B.
Chất nền ty thể. 2 NADH, 2 ATP và 2 acid pyruvic. C.
Màng trong ty thể. 2FADH, 2 ATP và 2 acid pyruvic. D.
Tế bào chất. 2FADH, 2 ATP và 2 acid pyruvic.
78. Trong điều kiện có O2 sau đường phân là: A. Chu trình Krebs. B. Chu trình Calvin . C.
Quá trình tạo acetyl – CoA. D.
Chuỗi truyền điện tử.
79. Sản phẩm đầu tiên tiếp nhận Acetyl – CoA đi vào chu trình Krebs là: A. O2 B. Acid pyruvic C. Oxaloacetate D. Citrat lO M oARcPSD| 47669111
80. Chuỗi truyền điện tử trong hô hấp tế bào diễn ra tại: A. Màng trong ty thể. B. Màng trong thylacoid. C. Chất nền ty thể. D. Màng ty thể.
81. Trong giai đoạn đường phân, các phân tử ATP được tổng hợp theo phương thức: A. Hoá thẩm B. Phosphoryl hoá C. Thẩm thấu D. A và B đều đúng
82. Giai đoạn đường phân – chu trình Krebs – Chuỗi truyền electron của hô hấp hiếu khí lần lượt diễn ra ở: A.
Tế bào chất lục lạp – chất nền lục lạp – màng thylacoid. B.
Tế bào chất ty thể - chất nền ty thể - màng ngoài ty thể. C.
Tế bào chất ty thể - chất nền ty thể - khoảng gian bào giữa 2 màng ty thể. D.
Tế bào chất ty thể - chất nền ty thể - màng trong ty thể.
83. Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là: A.
Lấy năng lượng từ glucose một cách nhanh chóng. B.
Thu được mỡ từ glucose. C.
Cho phép cacbohyđrat thâm nhập vào chu trình Krebs. D.
Có khả năng phân chia đường glucose thành tiểu phần nhỏ.
84. Trong quá trình dịch mã:
A. Mỗi tARN có một tARN – aminoacyl synthetase tương ứng.
B. Một tARN – aminoacyl synthetase chung cho tất cả acid amin.
C. tARN – amonacyl synthetase kéo dài chuỗi peptid.
D. Một tARN – aminoacyl synthetase cho mỗi loại acid amin.
85. Protein SSB (Single Strand Binding) có chức năng: A.
Nhận biết điểm khởi sự sao chép.
B. Cắt DNA làm tháo xoắn DNA.
C. Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch.
D. Gắn vào 2 mạch đơn để chúng tách nhau, không xoắn lại, tiện cho việc sao chép.
86. Thông tin di truyền trong ADN được truyền cho các thế hệ thông qua cơ chế: A. Dịch mã B. Tái bản ADN. C. Phiên mã D. A và C đúng
87. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi A. Số vòng xoắn. B. Chiều xoắn.
C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit D. Tỷ lệ A + T / G + X.
88. Chức năng của ADN là
A. Cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein.
B. Truyền thông tin tới riboxôm.
C. Vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
D. Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền.
89. Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do lO M oARcPSD| 47669111
A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặcX)
B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro
D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau
90. Tiểu đơn vị 40S của tế bào nhân thực cấu tạo từ: A.
34 phân tử protein + 1 rARN 23S, 1 rARN 5S.
B. 21 phân tử protein + 1 rARN 16S.
C. 45 phân tử protein + 1 rARN 28S, rARN 5,8S, rARN 5S.
D. 33 phân tử protein + 1 rARN 18S.
91. Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết A. Hyđrô. B. Peptit. C. Ion. D. Cộng hoá trị.
92. Các nuclêôtit trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng
A. Liên kết phốtphodieste B. Liên kết hidro C. Liên kết glicozo D. Liên kết peptit
93. Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm
A. Đường pentôzơ và nhóm phốtphát.
B. Nhóm phốt phát và bazơ nitơ.
C. Đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
D. Đường pentôzơ và bazơ nitơ.
94. Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN B. ARN và Prôtêin C. Prôtêin và ADN D. ADN và lipit
95. ADN là thuật ngữ viết tắt của A. Axit nucleic. B. Axit nucleotit. C. Axit đêoxyribonuleic. D. Axit ribonucleic.
96. Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là
A. Đại phân tử, có cấu trúc đa phân
B. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit
C. Có cấu trúc một mạch
D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân
97. Số loại ARN trong tế bào là: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
98. Kí hiệu của các loại ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm lần lượt là: A. tARN, rARN và mARN B. mARN, tARN và rARN C. rARN, tARN và mARN lO M oARcPSD| 47669111 D. mARN, rARN và tARN
99. “Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong? A. mARN và tARN B. tARN và rARN C. mARN và rARN D. ADN
100. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn tổng
hợp nên protein là A. ADN. B. rARN. C. mARN. D. tARN
101. Ở sinh vật nhân thực, trong vùng mã hóa có đoạn trình tự nucleotid không mã hóa acid amine cần loại
bỏ trước khi tiến hành dịch mã là: A. Exon. B. Intron. C. Infron. D. Exonuclease
102. ADN liên kết với protein histon tạo nên một cấu trúc đặc biệt, cấu trúc này có ở: A. Vi khuẩn E. Coli. B. Trùng roi. C. Tế bào biểu bì da. D. B và C đúng.
103. Gen không phân mảnh có: A. Vùng mã hóa liên tục. B.
Vùng mã hóa không liên tục. C.
Có các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron. D. Chứa các đoạn intron.
104. Điểm giống nhau giữa các loại ARN trong tế bào là:
A. Đều có cấu trúc một mạch
B. Đều có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin
C. Đều được tạo từ khuôn mẫu trên phân tử ADN
D. Cả A, B và C đều đúng
105. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các ARN thường A.
Tồn tại tự do trong tế bào.
B. Liên kết lại với nhau.
C. Bị các enzim của tế bào phân huỷ thành các nuclêôtit D. Bị vô hiệu hoá.
106. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với nhân đôi ADN ở E. coli là:
1. Chiều tái bản; 2. Hệ enzim tái bản; 3. Nguyên liệu tái bản;
4. Số lượng đơn vị tái bản; 5. Nguyên tắc tái bản.
Câu trả lời đúng là: A. 1, 2 C. 2, 4 B. 2, 3 D. 3, 5
107. Cho các đặc điểm
1. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza kết hợp với đầu 5’ trên mạch gốc.
2. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza có chức năng tổng hợp đoạn mồi.
3. Gen được mã hóa liên tục. lO M oARcPSD| 47669111
4. Phân tử ADN mạch thẳng dạng xoắn kép.
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
108. Những điểm khác nhau cơ bản giữa enzym ADN polymerase và ARN polymerase là:
1. ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid theo cả hai chiều.
2. ARN polymerase vừa có khả năng tháo xoắn một đoạn ADN, vừa có khả năng xúc tác kéo dài chuỗipolynucleotid.
3. ARN polymerase chỉ trượt dọc trên một mạch ADN làm khuôn theo chiều 3’→5’.
4. ADN polymerase có khả năng bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch đơn còn ARN polymerase thìkhông. Chọn đúng là: A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (3) D. (2), (4)
109. Cho các dữ liệu sau:
1- Enzyme thủy phân aa mở đầu
2- Riboxom tách thành hai tiểu phần bé và lớn rời khỏi mARN
3- Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein 4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc
trên mARN thì dừng lại Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là: A. 4 -3- 1-2 B. 4 -2- 3 -1 C. 4 -1 – 3 -2 D. 4- 2 -1- 3
110. Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào
về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
A. Nguyên tắc bổ sung của ADN
B. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Có 2 mạch song song và ngược chiều nhau
D. Có nhiều liên kết H2 và cộng hóa trị nên ADN rất bền vững
111. Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao mARN thành trình tự acid amine trong chuỗi
polipeptid là chức năng của: A. tARN B. rARN C. mARN D. ADN
112. Trong quá trình phiên mã, enzyme ARN- polymerase sẽ tương tác vào vùng nào để làm gen tháo
xoắn? A. Vùng mã hoá B. Điểm kết thúc C. Điểm mở đầu
D. Bất kì điểm nào enzyme tiếp xúc
Câu 20. Quan điểm hiện đại về cơ sở phân tử của di truyền là: A. Protein. B. Nhiễm sắc thể. lO M oARcPSD| 47669111 C. ADN D. ARN
113. Cơ chế sửa sai ADN trong quá trình tự nhân đôi được đảm bảo thông qua vai trò của enzyme: A. Helicase B. Topoisomerase C. ADN gyrase D. ADN polymerase
114. Trong tái bản DNA, enzyme helicase có chức năng: A.
Nhận biết điểm khởi sự sao chép.
B. Cắt DNA làm tháo xoắn DNA.
C. Cắt đứt các liên kết hydro trên 2 mạch.
D. Tổng hợp kéo dài mạch polynucleotide.
115. Quá trình tái bản DNA, trên một mạch sợi bổ sung được tổng hợp liên tục và một mạch tổng hợp gián đoạn vì: A.
Enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’. B.
Enzyme DNA polymerase chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 5’ – 3’. C.
Enzyme DNA polymerase chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 3’ – 5’. D.
Enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ – 5’.
116. Đặc điểm của quá trình tái bản DNA ở Eukaryote, các phát biểu đúng là: 1)
Enzyme DNA polymerase không tham gia tháo xoắn phân tử DNA. 2)
Chỉ có một loại enzyme DNA polymerase tham gia vào quá trình tái bản. 3)
Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với C và ngược lại. 4)
Sự tái bản DNA xảy ra ở nhiều đơn vị tái bản trong mỗi phân tử DNA. 5)
Diễn ra ở pha S của chu kỳ tế bào. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.
117. Trong một chu kì tế bào, kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là:
A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã.
B. Tùy theo từng giai đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể bằng nhau hoặc có thể khácnhau
C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Số lần nhân đôi gấp nhiều lần số lần phiên mã.
118. Khi nói về quá trình tái bản DNA ở Prokaryote, bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
1) Quá trình nhân đôi có sự hình thành các đoạn okazaki.
2) Trên mỗi phân tử DNA có nhiều điểm khởi đấu tái bản.
3) Quá trình tái bản diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
4) Enzyme DNA polymerase có khả năng tự khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới. 5) Quá trình tái
bản sử dụng 4 loại nucleoitd làm nguyên liệu. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
119. Quá trình phiên mã ở vi khuẩn xảy ra trong A. Ribôxôm. B. Tế bào chất. C. Thể nhân. D. Ti thể. lO M oARcPSD| 47669111
120. Các nucleosome gắn kết với nhau như thế nào để tạo thành sợi cơ bản? A.
Gắn kết nhờ các protein phi histon. B.
Gắn kết bằng liên kết peptid. C.
Gắn kết nhờ các protein histon. D.
Gắn kết bằng liên kết phosphodieste. 121. Primase là enzym xúc tác: A. Kéo dài chuỗi polynucleotid.
B. Nối các đoạn Okazaki sau khi cắt các đoạn mồi.
C. Tổng hợp mồi ARN.
D. Đóng xoắn ADN sau tổng hợp.
122. Cấu tạo từ 34 phân tử protein, 1 phân tử rARN 23S, 1 phân tử rARN 5S là tiểu đơn vị: A. 50S B. 60S C. 30S D. 40S
123 Ý nào đúng với đoạn Okazaki ở tế bào nguyên thuỷ? A.
Gồm khoảng 1000 – 2000 nucleotid.
B. Được nối bằng ADN ligase.
C. Nối với nhau tạo thành sợi nhanh
D. Gồm khoảng 1000 – 2000 nucleotid và được nối bằng ADN ligase.
124. Thành phần cấu trúc của một gen điển hình gồm: A.
Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
B. Điểm mở đầu, vùng mã hóa, điểm kết thúc.
C. Vùng khởi động, vùng vận hành, vùng cấu trúc.
D. Điểm khởi động, vùng vận hành, điểm cấu trúc.
125. Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện trong giai đoạn nào của chu kỳ tế bào? A. Kỳ trung gian.
B. Kỳ phân bào giảm nhiễm I.
C. Kỳ phân bào nguyên nhiễm.
D. Kỳ phân bào giảm nhiễm II.
126. Tính đa dạng và đặc thù của phân tử protein được quy định bởi A.
Số lượng, thành phần các axít amin B.
Số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian C.
Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin. D.
Số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. 127. Chức năng không có ở prôtêin là A. Cấu trúc.
B. Xúc tác quá trình trao đổi chất.
C. Điều hoà quá trình trao đổi chất.
D. Truyền đạt thông tin di truyền.
128. Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
A. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ các nguyên tố đa lượng cần thiết
B. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ 20 loại axit amin
C. Giúp cho quá trình tiêu hóa tốt hơn
D. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ các nguyên tố vi lượng cần thiết129. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử prôtêin?
A. Prôtêin là đại phân tử hữu cơ, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Phân tử prôtêin có bốn bậc cấu trúc, trong đó cấu trúc bậc bốn gồm hai hay nhiều phân tử prôtêin liên kếtvới nhau.
C. Các phân tử prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit. lO M oARcPSD| 47669111
D. Hiện tượng prôtêin bị mất chức năng sinh học do các yếu tố như nhiệt độ, độ pH,...gọi là hiện tượng biếntính prôtêin.
130. Cho các nhận định sau: (1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit (2) Cấu trúc bậc
2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3
của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn (4) Cấu trúc không
gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau Có mấy nhận định
đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
131. Mạch gốc của gen có trình tự nucleotid như sau: 3’TAC AGT AAA CGC GCG AGT ATC GGG
CTC5’. Chuỗi polypeptid do gen này mã hóa có: A. 5 acid amine. B. 6 acid amine. C. 7 acid amine. D. 8 acid amine.
132. Hình ảnh dưới đây mô tả: A. Quá trình giảm phân B. Quá trình nguyên phân C. Chu kỳ tế bào D.
Kỳ trung gian của chu kỳ tế bào
133. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha A. G1. B. G2. C. S. D. Nguyên phân
134. Trong chu kỳ tế bào, thời điểm dễ gây đột biến gen nhất là: A. Pha S B. Pha G1 C. Pha M D. Pha G2
135. Trong chu kỳ tế bào, pha M bao gồm hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau là:
A. Phân chia NST và phân chia tế bào chất
B. Nhân đôi và phân chia NST
C. Nguyên phân và giảm phân
D. Nhân đôi NST và tổng hợp các chất
136. Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi: A.
Sinh tổng hợp đầy đủ các chất.
B. NST hoàn thành nhân đôi. lO M oARcPSD| 47669111
C. Có tín hiệu phân bào.
D. Kích thước tế bào đủ lớn
137. Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu GPI. Quan sát hình và cho biết:
Phát biểu nào sau đây không đúng? A.
Tế bào ban đầu có kiểu gen là AB/ab B.
Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng. C.
Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ sinh ra 1 loại trứng. D.
Sự tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị em.
138. Qúa trình tổng hợp ARN được thực hiện trong giai đoạn nào của chu kỳ tế bào? A. Kỳ trung gian B.
Kỳ phân bào giảm nhiễm C.
Kỳ phân bào nguyên nhiễm D. Tất cả đều đúng
139. Có bao nhiêu kì của giảm phân mà tại đó NST tồn tại ở trạng thái kép? A. 7 kì B. 6 kì C. 5 kì D. 4 kì
140. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là :
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Câu 141. Trong giảm phân, ở kỳ giữa I và kỳ giữa II có điểm giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Các NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
D. Các NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
142. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể B. Có một lần phân bào
C. Chỉ xảy ra ở các tế bào xôma
D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
143. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là :
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể D. Cả A, B, C đều đúng lO M oARcPSD| 47669111
144. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến A. Lệch bội. B. Đa bội. C. Cấu trúc NST. D. Số lượng NST.
145. Tế bào biểu bì da của người có 46 NST vậy tế bào tinh trùng trưởng thành của nam giới có số NST là: A. 46 B. 23 C. 23 képD. 23 cặp
146. Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện
A. Bố và mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể lai phải lớn.
C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
147. Ở những loài sinh sản hữu tính, quá trình nào dưới đây tham gia vào cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng cho loài? 1. Nguyên phân 2. Giảm phân 3. Thụ tinh A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 2, 3
148. Cơ thể nào sau đây khi giảm phân có thể cho giao tử AB chiếm 25%? Biết rằng quá trình giảm
phân diễn ra bình thường. A. AABb B. AaBB C. AaBb D. AABB
149. Một tế bào sinh dục đực sơ khai của 1 loài nguyên phân 5 đợt liên tiếp. ¼ số tế bào con được tạo ra
tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình hình thành giao
tử là 96. Bộ nhiễm sắc thể của loài này bằng: A. 2n = 8 B. 2n = 12. C. 2 n = 20. D. 2n = 24.
150. Từ một hợp tử của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của
đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 128 B. 256
C. 160 D. 64
151. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các
tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là
19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
152. Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở
một số tế bào cặp NST giới tính này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được
tạo ra từ cơ thể trên là: A.XAXa, XaXa, O B. XAXA, XaXa, XA, Xa, O lO M oARcPSD| 47669111 C. XAXa, O, XA, XAXA D. XAXA, XAXa, XA, Xa, O
153. Có 3 hợp tử nguyên phân số lần không bằng nhau và đã tạo ra tất cả 28 tế bào con. Theo thứ tự các
hợp tử I, II, III lần lượt có số lần nguyên phân hơn nhau 1 lần. Vậy số tế bào con của mỗi hợp tử lần lượt là: A. 16, 8, 4. B. 4, 8, 16. C. 8, 16, 4. D. 4, 16, 8. 154.
Quá trình nguyên phân liên tiếp từ một tế bào lưỡng lội của loài A tạo được 4 tế bào mới với 64
NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của loài A là: A. 2n = 8. B. 2n = 12. C. 2n = 16. D. 2n = 20. 155.
Hai tế bào sinh dục của gà (2n =78) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế bào có 39624
NST hoàn toàn mới. Vậy số lần nguyên phân của hai tế bào sinh dục gà là: A. 6. C. 10. B. 8. D. 12.
156. Có các phát biểu sau về kì trung gian: (1) Có 3 pha: G1, S và G2 (2) Chiếm phần lớn thời gian trong
chu kỳ tế bào. (3) Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào. (4) NST nhân đôi và phân chia về hai cực của
tế bào. Những phát biểu đúng trong các phát biể u trên là A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
157. Ở kì trung gian, pha G1 diễn ra quá trình I. Nhân đôi ADN và sợi nhiễm sắc. II. Hình thành thêm
các bào quan. III. Nhân đôi trung thể. IV. Nhiễm sắc thể kép bắt đầu co ngắn. V. Tăng nhanh tế bào
chất. VI. Hình thành thoi phân bào. A. I, VI B. II, V. C. II, III, VI D. I, III, V.
158. Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là A.
Tế bào cơ niêm mạc miệng. B. Tế bào gan. C. Bạch cầu. D. Tế bào thần kinh.
159. Vì sao ở người lớn tuổi hay bị đãng trí?
A. Vì tế bào thần kinh không phân bào mà chỉ chết đi
B. Vì không có tế bào trẻ thay thế
C. Vì người già hay quên và kém suy nghĩ D. Cả A,B,C
160. Một nhà khoa học đang nghiên cứu giảm phân trong nuôi cấy mô tế bào đã sử dụng một dòng tế
bào với một dột biến làm gián đoạn giảm phân. Nhà khoa học cho tế bào phát triển trong khoảng thời
gian mà giảm phân sẽ xảy ra. Sau đó bà quan sát thấy số lượng các tế bào trong môi trường nuôi cấy đã
tăng gấp đôi và mỗi tế bào cũng có gấp đôi lượng ADN. Chromatit đã tách ra. Dựa trên những quan sát
này, giai đoạn nào của phân bào sinh dục bị gián đoạn trong dòng tế bào này? A. Kỳ sau I B. Kỳ giữa I C. Kỳ sau II D. Kỳ giữa II