Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng của thuốc đối với cơ thể | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc là.Các yếu tố của cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc được nêu dưới đây, ngoại trừ.Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, ngoại trừ.Các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ở BN là, ngoại trừ.Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sơ sinh liên quan những vấn đề sau, ngoại trừ.Liều dùng thuốc ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Dược lý (DL) 6 tài liệu

Thông tin:
99 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng của thuốc đối với cơ thể | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc là.Các yếu tố của cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc được nêu dưới đây, ngoại trừ.Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, ngoại trừ.Các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ở BN là, ngoại trừ.Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sơ sinh liên quan những vấn đề sau, ngoại trừ.Liều dùng thuốc ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47669111
TỔNG HỢP
C YẾU TỐNH HƯỞNG ĐẾN TÁC
DỤNG CA THUỐC TRONG CƠ TH
1. Yếu tố bệnh nhân ảnh hưng đến tác dụng của thuốc là:
A. Thói quen
B. Công việc
C. Điều kiện sống
D. Mức thu nhập
E. Cân nặng
2. Các yếu tố của thảnh hưng đến tác dụng của thuốc được nêu i đây, ngoại tr:
A. Gii tính
B. Giống nòi
C. Bệnh lý
D. Nhóm máu
E. Cơ địa
3. Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưng đến tác dụng của thuốc, ngoại trừ:
A. Giống nòi
B. Thói quen
C. Tuổi tác
D. Bệnh lý
E. Cơ địa
4. Các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc BN là, ngoại tr:
A. Thi khắc
B. Môi trưngC. Ánh sáng
D. Tiếng động
E. Độ ẩm
5. Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sinh liên quan nhng vấn đề sau, ngoại trừ:
A. Lưng Protein huyết tương thấp
B. Có nhiều chất nội sinh từ mtruyền sang
C. Dạng thuốc tự do trong máu thấp
D. Chất lượng albumin yếu
E. Thtích phân phối ng
6. Liều ng thuốc trẻ sinh thưng cao hơn trln.
A. Đúng
B. . Sai
7. Liều thuốc tr3 - 4 tháng tuổi thưng cao hơn tr sinh.
A. Đúng
B. . Sai
8. Hấp thu thuốc theo đưng uống trẻ sinh thưng cao hơn trln.
A. Đúng
B. . Sai
lO MoARcPSD| 47669111
2
9. Nồng độ thuốc t do trong máu tr sinh thưng cao hơn người ln.
A. Đúng
B. . Sai
10. trem nhất là trnhdo Protein còn non yếu nên thuốc gắn mạnh và thưng gây ch lũy
thuốc.
A. Đúng
B. . Sai
11. Độc tính của thuốc lên hTKTƯ ở trẻ nhvà trẻ sinh có liên quan các yếu tố sau, ngoi
tr:
A. T lnão / cơ thln
B. Thành phần Myelin thấp
C. Tế bào TK chưa biệt hóa
D. Lưu lưng máu não thấp
E. Hàng rào TKTƯ chưa phát triển đầy đủ
12. Do chc năng gan, thận chưa hoàn chnh nên thi gian bán hu thuốc trẻ em dài hơn
ngưi ln gp:
A. 5 lần
B. 10 lần
C. 15 lần
D. 20 lần
E. 30 lần
13. trẻ em dễ xãy ra ngđộc thuốc vì các yếu tsau, ngoại trừ:
A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương
B. T lthuốc gắn protein huyết tương cao
C. Chức năng chuyển hcủa gan chưa hoàn chnh
D. Trung tâm hô hấp dễ nhạy cảm
E. Da dễ hấp thu thuốc
14. ngưi già dễ xảy ra ngđộc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại tr:
A. Tăng hấp thu thuốc qua đưng tiêu h
B. Tăng nồng độ thuốc tdo trong máu
C. Tăng chc năng chuyển hcủa gan
D. Tình trạng bệnh lý kéo dài
E. Thận bài tiết kém
15. Một trong nhng yếu tố có thtạo nên sự khác biệt vảnh hưng của thuốc Nam và N
là do:
A. Cân nặng
B. Hthống Hormon
C. Đặc điểm sống
D. Đặc điểm bệnh lý
E. Yếu tố chuyển h
16. Ngưi da trắng dể nhạy cảm vi thuốc cường giao cảm, đây là loai ảnh hưng liên quan
đến:
A. Giống nòi
B. Cơ địa
C. Địa lý
D. Môi trường sốngE. Tất cả sai
lO MoARcPSD| 47669111
17. Trong lao phổi mạn tính sulfamid sẽ gắn mạnh vào huyết tương và làm giảm lượng sulfamid
tự do trong máu, đây là loai ảnh hưng liên quan đến:
A. Chuyển h
B. Phân phối
C. Di truyền
D. Cơ địa
E. Bệnh lý
18. So vi người gầy, liều lưng thuốc ng ở người mập phải :
A. Thấp hơn nhiều
B. Hơi thấp hơn
C. Tương đương
D. Hơi cao hơn
E. Cao hơn nhiều
19. Liều thuốc phải đưc giảm so vi nh thưng khi ng trbéo phì
A. Đúng
B. Sai
20. Penicillin tiêm buổi sáng có hiệu lc hơn tiêm buổi tối.
A. Đúng
B. . Sai
21. Thuốc tiêm buổi tối có hiệu lc hơn ban ngày là:
A. Streptomycin
B. Penicillin
C. Gentamycin
D. Chloramphenicol
E. Tất cả đúng
22. Thuốc tăng c dụng khi ng vào mùa đông:
A. Diazepam
B. Sulfamid
C. Indocid
D. Chloramphenicol
E. Tất cả sai
23. Uống indomethacin sẽ hấp thu nhanh hơn vào lúc :
A. 5 - 7 gi
B. 7 - 11 gi
C. 11-15 gi
D. 15 - 17 gi
E. 17- 21 gi
24. Các thuốc i đây đều có tiếp thu sinh học tốt vào buổi ng, ngoại trừ:
A. Barbiturat
B. Theophyllin
C. Propanolol
D. Diazepam
E. Aspirin
25. Tác dụng của thuốc ch thích thần kinh trung ương tăng dưới ảnh hưng của :
A. Ánh sáng trắng
B. Ánh sáng vàng
C. Màu tím
lO MoARcPSD| 47669111
4
D. Màu đỏ
E. Màu đen
26. Tác dụng của thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng i ảnh hưởng của :
A. Ánh sáng trắng
B. Ánh sáng vàng
C. Màu đỏ
D. Màu tím
E. Màu đen
--------------------------------------------------
C DỤNG KHÔNG MONG MUN CỦA THUC
1. Tác dụng không mong muốn bao gồm nhng phản ng đưc tạo nên:
A. Ngẫu nhiên B. đối tượng nguy cao
C. Do ng quá liều
D. Có chu kỳ E. Tất cả đúng
2. Đưc gọi là tác dụng không mong muốn ch khi c phản ứng xãy ra nếu ng thuốc với
liều:
A. Độc
B. Thấp
C. Cao
D. Bất thường
E. Bình thưng
3. Đưc gọi là tác dụng không mong muốn ch khi các phản ng xãy ra nếu đưc ng với
liều:
A. Bình thường
B. Thấp
C. Cao
D. Độc
E. Tất cả đúng
4. Đưc gọi là tác dụng không mong muốn ch khi các dấu hiệu bất thưng xảy ra nếu được
ng vi liều :
A. Bình thường
B. Thấp
C. Cao
D. Liều độc
E. Tất cả đúng
5. Nhng tác dụng không mong muốn có thdự đoán đưc thưng liên quan đến:
A. Dưc lý học
B. Yếu tố cơ địa
C. Yếu tố môi trường
D. Dạng ng cuthuốc
E. Tất cả đúng
6. Hội chng suy tuyến thưng thận khi ngừng liệu pháp corticoid là một tác dụng không
mong muốn liên quan đến:
A. Dưc động học của thuốc
B. Dưc lc học chính của thuốc
lO MoARcPSD| 47669111
C. Dược lc học ph của thuốc
D. Tác dụng ngoại ý
E. Ph thuộc Dược lý học
7. Nhng tác dụng không mong muốn xãy ra bất thình lình không thdự đoán trước đưc
thưng liên quan đến:
A. Dưc lý học
B. Hiểu biết vthuốc
C. Cách ng thuốc
D. Dạng ng của thuốc
E. Yếu tố cơ địa
--------------------------------------------------
TƯƠNG TÁC, TƯƠNG K THUC VÀ NH HƯỞNG CA THUỐC
TRÊN C XÉT NGHIỆM LÂM NG
1. Tương tác thuốc là nói đến yếu tnào i đây:
A. Tác dụng đối lập hoặc hp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ng xảy ra trong th
D. nh hưng c lực học & c động học
E. Tất cả đúng
2. Tương tác thuốc là nói đến yếu ti đây, ngoại trừ:
A. Tác dụng đối lập hoặc hp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ng xảy ra trong th
D. nh hưng c lực học & c động học
E. Làm mất tác dụng của thuốc
3. Kết qucủa tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc vi nhau là:
A. Giảm chuyển hthuốc trong th
B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong th
E. Mất tác dụng của thuốc ngay khi ở ngoài th
4. Kết qucủa tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc vi nhau là:
A. Giảm chuyển hthuốc trong th
B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong th
E. Tất cả sai
5. Tương tác thuốc có thxảy ra khi ng 2 hay nhiều loại thuốc phối hp với kết qui
đây, ngoại tr:
A. Tăng tác dụng trong th
B. Giảm tác dụng trong th
C. Tăng độc tính trong th
D. Giảm độc tính trong th
E. Mất tác dụng ngay khi còn ngoài th
6. Tương kỵ thuốc xảy ra khi trộn Ampicillin với:
lO MoARcPSD| 47669111
6
A. Dextran
B. Dung dịch NaCL
C. Dung dịch kiềm
D. Lasix
E. Heparin
7. Có thcho kết quxét nghim đưng niệu dương nh gi khi ng:
A. Lasix
B. Phenolbarbital
C. PhenylButazon
D. Acid Ascorbic
8. Có tác dụng làm ng đường máu là những thuốc sau, ngoại trừ:
A. Cafein
B. Acetazolamid
C. Furosemid
D. Aspirin
E. Propanolol
9. Thuốc làm tăng Glucose huyết thanh, ngoại trừ:
A. Cafein
B. Corticoid
C. Acetaminophen
D. Estrogen
E. Heparin
10. Nhng thuốc có tác dụng làm hglucose máu, ngoại trừ:
A. Paracetamol
B. Oxytetracyclin
C. Cyproheptadin
D. Dilantin
E. Rượu ethylic
11. Amoxycillin ng liều cao thcho kết quơng tính gi khi xét nghim đường niu
bằng phương pháp khử.
A. Đúng
B. Sai
E. Tất cả sai
12. Thuốc NSAIDs làm giảm hàm lưng T3, T4 trong chẩn đoán bệnh tuyến giáp là:
A. Aspirin
B. Phenylbutazon
C. Phenacetin
D. Piroxicam
E. Indomethacin
13. Loại kháng sinh có thlàm test coombs dương nh:
A. Các penicillin
B. Fluoroquinolon
C. Nhóm Aminosid
D. Các CephalosporinE. Tetracyclin thế h3
14. Thuốc làm tăng kali máu:
A. Corticoid
B. Furosemid
lO MoARcPSD| 47669111
C. Digitalis
D. INH
E. Tất cả sai
15. Thuốc làm hKali máu:
A. Manitol
B. Adrenalin
C. Digitalis
D. Kháng Histamin
E. Isoniazid
16. Thuốc làm hKali máu:
A. Manitol
B. Adrenalin
C. Amphotericin B
D. Kháng Histamin
E. Isoniazid
17. Thuốc làm giảm Bilirubin huyết thanh:
A. Barbiturat
B. Rifampicin
C. ErythromycinD. Acetaminophen
E. Tất cả sai
18. Thuốc làm tăng Bilirubin huyết thanh, ngoại tr :
A. Vitamin k
B. Phenacetin
C. Barbiturat
D. Dilantin
E. Amphotericin B
--------------------------------------------------
Câu 7. Theo phân loại của Gell và Coombs chế miễn dich dị ng thuốc loại I là do:
A. Tác dụng qua trung gian tế bào
B. Liên quan đến độc tố tế bào tuần hoàn
C. Nhạy cảm do phc hp miễn dịch tuần hoàn
D. Liên quan đến kháng thIgE
E. Tạo nên các chất trung gian hhọc
Câu 8. Một trong những nội dung của chương tnh thuốc thiết yếu Việt Nam là:
A. Phát triển hthống phân phối thuốc
B. n định mạng lưới y tế thôn bản
C. Mở rộng dịch v khám cha bệnh
D. Tăng cưng sử dụng các phương pháp cha bệnh không ng thuốc
E. Khống chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương
lO MoARcPSD| 47669111
8
HISTAMIN CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN
1. Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ. A. Promethazin
B. Chlopheniramin
C. Doxylamin
D. Dimenhydrinat
E. Terfenadin
2. Ch định ng thuốc kháng H1 trong các trường hợp sau nhưng ngoại trừ
A. Phản ng dị ng
B. Say tàu xe
C. Rối loạn tiền đình
D. Hen phế quản
E. Buồn nôn , nôn ph ncó thai
3. Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1
A. Propranolol
B. Theophyllin
C. Digitalis
D. Penicillin
E. Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
4. Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng Androgen
A. Ranitidin
B. Famotidin
C. Cimetidin
D. Oxmetidin
E. Nizatidin
5. Độc nh tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin
A. Co giật
B. Giảm bạch cầu
C. Viêm gan
D. Chứng vú to đàn ông
E. Tiết nhiều sữa ở đàn
6. Cimetidin hợp đồng với thuốc sau.
A. Heparin
B. Phenytoin
C. Adrenalin
D. AmpicillinE. Isoniazid
7. Trong số thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng kháng
Serotonin
A. Doxylamin
B. Promethazin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
8. Cimetidin đi qua đưc . A. Hàng rào máu - não
B. Hàng rào máu - màng não
lO MoARcPSD| 47669111
C. Nhau thai
D. Sữa
E. Nhau thai và sữa
9. Thuốc kháng H1 ng điều tr nôn, buồn nôn ph n có thai
A. Promethazin
B. Dimenhydrinat
C. Doxylamin
D. Terfenadin
E. Chlorpheniramin
10. Bệnh nhân nam ng liều cao Cimetidin trong hội chng Zollinger- Ellison gây ra.
A. Giảm tiểu cầu
B. Viêm gan
C. Suy thận
D. Giảm bạch cầu
E. Giảm lượng tinh trùng
11. Thi gian bán hy của Cimetidin.
A. 1gi
B. 2 gi
C. 3 gi
D. 4 gi
E. 5 gi
12. Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe. A. Doxylamin
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Dimenhydrinat
13. Promethazin (Phenergan) là thuốc kháng H1 thuộc .
A. Dẫn xuất Piperazin
B. Dẫn xuất Phenothiazin
C. Nhóm Alkylamin
D. Nhóm Ethanolamin
E. Nhóm Ethylendiamin
14. Trong các thuốc kháng H
2
sau, thuốc nào có tác dụng c chế hthống chuyển hóa thuốc
Oxydase của Cytocrom P
450
A.
Ranitidin
B. Nizatidin
C. Famotidin
D. Cimetidin
E. Oxmetidin
15. Thuốc kháng H1, đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin, thường gây nhng tác
dụng ph sau.
A. Hạ huyết áp tư thế đứng
B. Hhuyết áp
C. Tăng huyết áp
D. Bí tiểu
lO MoARcPSD| 47669111
10
E. Tiêu chảy
16. Tác dụng của Histamine tn receptor H2 : A. Giãn trơn mạch máu
B. Co cơ trơn đường tiêu h
C. Co cơ trơn phế quản
D. Kích thích tận ng thần kinh cảm giác
E. Tăng tiết dịch v
17. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2:
A. Đối lập chức phận
B. Đối lập không cạnh tranh
C. Đối lập cạnh tranh
D. Đối lập hhọc
E. Tác dụng chọn lọc
18. Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 đưc nêu i đây là đúng, ngoại tr :
A. Hấp thu nhanh
B. Đạt nồng độ đỉnh sớm
C. Chuyển hch yếu bởi microsome gan
D. Có thi gian c dụng 4 - 6 giờ.
E. Không qua đưc hthống hàng rào máu não.
19. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine: A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
20. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperazine:
A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
21. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Alkylamine: A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
22. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperidine:
A. Dimenhydrate
B. Terfenadin
C. Chlorpheniramin
D. Cyproheptadin
E. Cyclizine
23. Các thuốc kháng H1 đối lập không cạnh tranh với Histamine tại receptor H1
A. Đúng B. Sai
24. Co thắt phế quản bệnh nhân hen không đơn thuần ch histamine mà còn có sự tham
gia của các Autocoid khác như chất phản ng chậm của phẳn v( SRSA )
A. Đúng B. Sai
lO MoARcPSD| 47669111
25. Ranitidine ức chế h thống chuyển hóa thuốc Oxydase của Cytochrom P
450
nên gây ra
nhiều tương c thuốc hơn Cimetidine
A. Đúng B. Sai
26. Cimetidine hp đồng vi các thuốc: Phenytoin, Propanolol
A. Đúng B. Sai
27. Tác dụng ph thường gặp nhất của các thuốc kháng H1 là tác dụng an thần.
A. Đúng B. Sai
28. Thuốc kháng H1 Promethazine thuộc dẫn xuất Phenothiazine
A. Đúng B. Sai
29. chế tác dụng của thuốc kháng H2 là c dụng đối lập cạnh tranh vi Histamine trên
receptor H2
A. Đúng B. Sai
30. Thuốc kháng H1 đưc ng trong các trưng hp sau: Phản ng dị ng, say tàu xe,hen
phế quản
A. Đúng B. Sai
31. Astemizol là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
A. Đúng B. Sai
32. Nizatidin là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 :
A. Đúng B. Sai
33. Nhiều thuốc kháng Histamin H1 làm giảm tác dụng kháng Muscarin tn trương lực bàng
quang :
A. Đúng B. Sai
34. Một số thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng ph làm tăng sức cản ngoại biên :
A. Đúng B. Sai
35. Hầu hết các thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng ph gây tiêu chảy :
A. Đúng B. Sai
36. Thuốc kháng Histamin c dụng đối kháng cạnh tranh tại receptor của histamin :
A. Đúng B. Sai
37. Kháng Histamin H1 có tác dụng đối kháng tại receptor histamin dạ dày :
A. Đúng B. Sai
38. Astemizol là một loại kháng Histamin mi, không vào não nên không gây buồn ng :
A. Đúng B. Sai
39. Kháng Histamin H2 cần ng liều 4-5 lần/ngày mi có tác dụng mong muốn :
A. Đúng B. Sai
40. Cimetidin là một loại kháng Histamin H2 tác dụng kháng androgen một số bệnh
nhân :
A. Đúng B. Sai
THUỐC H ST GIM ĐAU CHỐNG VIÊM
1. Thuốc HS--CV có tỉ lng độc cao do dùng quá liều là:
A. Pyramidon
B. Paracetamol
C. Diclophenac
D. Ibuprofene
lO MoARcPSD| 47669111
12
E. Aspirin
2. Tần suất tai biến của các thuốc HS--CV thường gặp nhiều nhất :
A. Tn thận
B. Tn huyết áp
C. Tn đưng tiêu h
D. Tn gan
E. Tn hthống tạo máu
3. Vioxx là thuốc có đặc điểm: A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Có tác dụng chống viêm tốt
E. Tất cả sai
4. Vioxx là thuốc có đặc điểm: A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Hiện đang được sử dụng rộng rãi
E. Có tác dụng chống viêm tốt
5. Có cùng chế c dụng vi Meloxicam là:
A. Piroxicam
B. Isoxicam
C. Nifluril
D. Nimesulid
E. Tolmetine
6. Một trong các thuốc dẫn xuất của nhóm Pyrazol được sử dụng với mc đích chống viêm
là:
A. Phenacetin
B. Pyramidon
C. Phenibutazone
D. Phenazone
E. Piroxicam
7. Ibuprofene là thuốc dẫn xuất của nhóm:
A. Oxicam
B. Anthranilic acid
C. Propionic acid
D. Pyrrolealkanoid acid
E. Tất cả sai
8. Tác dụng hsốt của các nhóm thuốc HSGĐ dưới đây là hợp lý, ngoại trừ :
A. Tác dụng lên trung tâm điều nhiệt vùng i đồi
B. c chế tổng hp Prostaglandin (PG) ở não
C. Làm tăng quá trình thải nhiệt
D. Tác dụng không ph thuộc nguyên nhân
E. Ngăn chặn quá tnh sinh nhiệt
9. chế giảm đau của các thuốc có tác dụng giảm đau ngoại biên dưới đây là đúng, ngoi
tr:
A. c chế trung m nhận và truyền cảm giác đau vùng dưới đồi
B. Đối kháng tại v trí receptor với các chất gây đau trên thần kinh cảm giác
C. Làm giảm tổng hợp P.G f2 alpha
lO MoARcPSD| 47669111
D. Làm giảm tính cảm th của đầu dây thần kinh cảm giác vi các chất gây
đau
E. Làm gián đoạn dẫn truyền xung tác các bộ phận nhận cảm
10. Chống ch định ng thuốc nhóm NSAIDs ở bệnh nhân có tiển sử loét DD - TT vì: A. Gây
rối loạn môi trường tại chổ, làm dễ cho sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh
B. Thay đổi độ PH làm tăng yếu tố tổn thương
C. Ức chế Prostaglandine làm giảm sự tạo thành yếu tố bảo vdạ dày tràng
D. HCl tăng do kích ng của thuốc lên thành niêm mạc dạ dày tràng
E. Thay đổi độ PH làm giảm yếu tố bảo v
11. Aspirin là thuốc có nhng tính chất sau, ngoại tr:
A. Có tác dụng chống đông máu nội mạch
B. Qua đưc hàng rào nhau thai
C. Khnăng gắn với protein huyết tương kém
D. Có cả 3 tác dụng hsốt giảm đau chống viêm
E. Có tác dụng chống viêm mạnh
12. Aspirin là thuốc có nhng tính chất sau, ngoại tr:
A. Có tác dụng chống đông máu nội mạch
B. Qua đưc hàng rào nhau thai
C. Là một acid mạnh, hấp thu, phân phối nhanh
D. Có cả 3 tác dụng hsốt giảm đau chống viêm
E. Có tác dụng chống viêm mạnh
13. Chống ch định ng Aspirin ở ph n có thai vì :
A. Gây quái thai
B. Gây chuyển dạ kéo dài
C. Gây băng huyết sau sinh
D. Qua đưc hàng rào nhau thai
E. Tất cả đúng
14. Tác dụng dược lý ch yếu của Diflunisal đượcng trên lâm sàng là :
A. Hsốt chống viêm
B. Hsốt giảm đau
C. Giảm đau kéo dài
D. Chống viêm tốt
E. Hsốt nhanh
15. Phenylbutazone đưc sử dụng trên lâm sàng nhằm mc tiêu:
A. Hsốt giảm đau vi cường độ đau trung nh
B. Hsốt giảm đau vi cường độ đau mạnh
C. Chống viêm trong viêm cứng khp, viêm đa khớp, thấp khp
D. Giảm đau trong viêm khp, thấp khp
E. Hsốt giảm đau hơn là chống viêm
16. Tai biến được đề cập nhiều và đáng sợ nhất của các thuốc dẫn xuất pyrazole là:
A. Chảy máu đường tiêu h
B. Viêm thậnC. Giảm bạch cầu hạt
D. Methemoglobine
E. Chảy máu thận
17. Viêm thận kẻ, u nhú thận và thgây ung thư thận là tai biến thưng đưc lưu ý khi s
dụng
A. Phénacétine
lO MoARcPSD| 47669111
14
B. Phenylbutazone
C. Piroxicam
D. Dẫn xuất của propionic acid
E. Voltarene
18. Độc nh của paracetamol được ghi nhận khi ng quá liều hoặc liều cao là :
A. Hội chng Reye
B. Viêm thận kẻ
C. Hoại tử tế bào gan
D. Rối loạn tâm thần kinh
E. Methemoglobine nhất là ngưi thiếu men G6PD
19. Mục đích chính của việc sử dụng Indomethacine trên lâm sàng để:
A. Hsốt
B. Giảm đau
C. Chống viêm trong viem cung cot song, con goutt cap
D. Hsốt giảm đau
E. Giảm đau nhanh
20. Một trong số các thuốc có cùng dẫn xuất với Ibuprofene là : t 96
A. Inacid
B. Acid tiaprofenic
C. Feldene
D. Tolmetine
E. Clometacine
21. Có tác dụng c chế cyclooxygenase2 là :( ngoai ra con co nimensulid, dxuat cocib)
A. Piroxicam
B. Nifluril
C. Clometacine
D. Meloxicam
E. Sunlidac
22. Sunlidac la thuốc ng dẫn xuất vi : t 94
A. Voltarene
B. Nifluril
C. Tolmetine
D. Diflunisal
E. Indocid( indocid, indometacin)
23. Diflunisal có tác dụng giảm đau tốt trong n đau giun chui ống mật. t 91
A. Đúng
B. Sai
24. Khoảng cách gia 2 lần ng lặp lại liều paracetamol là 4-6 gi.
A. Đúng
B. Sai
25. Ngoài tác dụng hsốt giảm đau, acetaminophen có tác dụng chống viêm tương t indocid.
A. Đúng. Acetaminophen ko co tac dung chong viem
B. Sai.
26. Sulindac có tác dụng chống viêm mạnh vì có công thc giống aspirin. T 95
A. Đúng
B. Sai. Vi sulindac la dan xuat indol
27. Clometacin là thuốc ch tác dụng giảm đau. T 95
lO MoARcPSD| 47669111
A. Đúng
B. Sai
28. Ibuprofen là thuốc ng nhóm vi dẫn xuất tenoxicam. T 95
A. Đúng
B. Sai
29. Các thuốc kháng viêm không steroid ít bị ion hóa dạ dày nên dễ hấp thu.
A. Đúng
B. Sai
30. Oxicam là một trong những loại thuốc kháng viêm không steorid có t lgắn protein huyết
tương rất mạnh.
A. Đúng
B. Sai
31. Thi gian bán hy trong huyết tương của pyrazol dài hơn hẳn aspirin. T 92
A. Đúng(8-12h)
B. Sai
32. Naproxen là thuốc KVKS có khnăng làm tăng huyết áp mạnh. T 95
A. Đúng
B. Sai
33. Có tác dụng chống viêm tương đương aspirin nhưng Sulindac có ưu thế hơn là do:
A. Là một sulfoxic
B. Ddung nạp hơn
C. Có tác dụng sau khi được chuyển hóa ở gan
D. Đưc xếp trong nhóm Indol
E. Thải trừ tốt qua đưng tiểu
34. Naproxen là thuốc có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ: T 95
A. Hấp thu nhanh qua đưng uống
B. Chuyển hóa ở huyết tương
C. Thải trừ ch yếu qua thận
D. Gắn protein huyết tương > 90%
E. Có tác dụng chống viêm tốt
35. Dưc động học của các thuốc nhóm NSAIDs có đặc điểm dưới đây, ngoại tr:
A. Đều là các acid yếu
B. B ion hnhiều dạ dày
C. Dhấp thu qua đưng tiêu h
D. Gắn rất mạnh vào protein huyết tương
E. Chuyển hở gan, thải tr qua thận
36. Hoại t tế bào gan là tai biến thưng gặp khi ng quá liều :
A. Nifluril
B. Paracetamol
C. Naproxen
D. Indocid
E. Voltarene
37. Giảm bạch cầu hạt là tai biến đã đưc khuyến cáo với loại thuốc : T 92
A. Voltarene
B. Tolectin
C. Naproxen
D. Sunlidac
lO MoARcPSD| 47669111
16
E. Pyramidon
38. Hội chng salicylisme đưc xem như là một c dụng ph của aspirin vi c biểu hiện:
A. Rối loạn th giác, thính giác, thần kinh
B. Xuất huyết tiêu hóa, hthân nhiệt, dị ng da
C. Ban đỏ, ngứa, hthân nhiệt
D. Ban đỏ, xuất huyết tiêu hóa, lú lẫn tâm thần
E. Tất cả đúng
39. Thuốc thưng gây methemoglobine bệnh nhân thiếu men GGPD là:
A. Acétanilide
B. Prénazone
C. Phénacétine
D. Ibuprofene
E. Pyranaldon
40. Paracetamol là một thuốc trong nhóm hsốt giảm đau có đặc điểm:
A. Là nhng tinh thhòa tan
B. Khó tan trong alcool
C. Không tan trong dung dịch kiềm
D. Có cấu tc giống phenol
E. Tất cả đúng
41. Nhng c dụng ph như các AINS khác, độc tính ch yếu của dẫn xuất Indol là:
A. Làm giảm chc năng gan
B. Gây suy thận mãn
C. Gây xáo trộn tâm thần và hoạt động của não
D. Làm rối loạn huyết động
E. Viêm thận kẽ
42. Ngđộc cấp khi ng paracetamole liều cao thường tốt khi đưc điều tr đặc hiệu bằng:
A. Parafine
B. Than hoạt
C. Tanin
D. N-acetylcysteine
E. Lasilix
43. Vmặt chế, diclophenac có một ưu điểm so vi c AINS khác là: T 96
A. c chế đặc hiệu sự tạo thành các leucotrien
B. c chế sự tạo thành acid arachidonic t phospholipid
C. Tái phân phối acid arachidonic vào kho chứa lipid bất hoạt va uc che ca
lipopolygenase
D. c chế sự tạo thành các endoperoxyde và thromboxan
E. c chế phospholipase A2
44. Khi ng một liều hu hiệu tương đương, so vi Indocid thì Diclophenac là thuốc có tác
dụng:
A. Hsốt giảm đau chống viêm
B. Giảm đau chống viêm bằng
C. Hsốt giảm đau tương t
D. Hsốt hơn hẳn
E. Chống viêm mạnh hơn yeu hon
45. Apazone là thuốc đượcng vi c dụng ch yếu để T 92
A. Hsốt
lO MoARcPSD| 47669111
B. Giảm đau
C. Chống viêm
D. Chống ngưng tập tiểu cầu
E. Tất cả đúng
46. Clometacin là thuốc có đặc điểm: T 95
A. Hsốt nhanh
B. Giảm đau nhanh
C. Chống viêm mạnh
D. Cả A và B
E. Cả B và C
47. Tai biến thưng được đề cập đến khi sử dụng Phenacetin là:
A. Giảm tiểu cầu
B. Hội chng Reye
C. Tâm thần kinh
D. U nhú thận
E. Loét đưng tiêu hóa
48. Loại NSAIDs t lng độc cao do dùng quá liều là thuốc thuộc nhóm:
A. Pyrazole
B. Propionic acid
C. Indol
D. Aniline
E. Salicylate
49. Tai biến của các thuốc NSAIDs thường gặp nhiều nhất :
A. Tn đưng tiết niệu
B. Tn tim mạch
C. Tn thần kinh
D. Tn đưng tiêu hóa
E. Tn tủy xương
50. Fenoprofen là thuốc có tác dụng:
A. Hsốt
B. Giảm đau
C. Chống viêm
D. Cả A và B
E. Cả B và C51.
A.
B.
C.
D.
E. 52.
A.
B.
C.
D.
E. 53.
A.
B.
C.
lO MoARcPSD| 47669111
18
D.
E.
THUC CHỐNG VM NHÓM GLUCO-CORTICOID
41. Gluco corticoid đưc tổng hợp, phóng thích vào máu i sự kiểm soát
trc tiếp của :
A. CRF
B. ACTH
C. Tuyến yên
D. ng i đồi
E. Tuyến thưng thận
42. Các yếu ttham gia điều hòa, sản xuất Gluco corticoid i đây là đúng,
ngoại trừ :
A. Tăng đường huyết
B. Sérotonine.
C. Các chất trung gian hóa học thần kinh
D. Các yếu tố tác động từ bên ngoài ( Stress, lo lắng..)
E. Hệ thống trục Dưới đồi-Tuyến yên-Thượng thận
43. Đtránh sự c chế tuyến thượng thận, Gluco corticoid nên ng tốt nhất
vào thời điểm :
A. 5 - 8 gi
B. 8 - 11 gi
C. 11 - 14 gi
D. 14 - 17 gi E. 17 - 20 gi
44. Dưc động học của Gluco corticoid đưc nêu i đây là đúng, ngoại tr
:
A. Hấp thu tốt qua đưng tiêu hóa.
B. Chuyển hóa ở gan
C. Thời gian bán hy dài vi loại tổng hp
D. Gắn mạnh vào protein huyết tương.
E. Thải ch yếu qua đưng mật.
45. Lưng Gluco corticoid dạng tdo trong máu giảm trong các trường hp:
A. Nồng độ Gluco corticoid huyết tương > 20 - 30 g/dl
B. Bệnh nhân suy dinh ng
D. Dùng loại Gluco corticoid tổng hpC.
Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo chất đạm
E. Tất cả sai.
46. Tác dụng chống viêm của Gluco corticoid thưng đưc giải thích bằng
một trong các cơ chế sau :
A. Ức chế sự chuyển hóa phospholipid màng tế bào
B. Đưa acid arachidonic vào kho lipid bất hoạt
C. Tăng tổng hợp protein ức chế đặt hiệu phospholipase A
2
lO MoARcPSD| 47669111
D. Ức chế đặt hiệu cả Lipooxygenase và cyclooxygenase
E. Ức chế sự tạo thành prostaglandin
47. Cơ chế tác dụng chống dị ng của Gluco corticoid i đây là đúng, ngoi
tr :
A. Đối kháng các chất sinh học trong stress
B. c chế tạo thành các chất sinh học t acid arachidonicC. Ức chế tạo kháng th
phản ứng kháng nguyên kháng th.
D. Tăng hoạt động của htim mạch
E. Làm thoái biến Protein
48. Một trong những giải thích hiện tượng teo cơ khi ng Gluco corticoid i
ngày là do :
A. Tăng đồng hóa protein
B. Tăng i tiết nitơ
C. c chế chức năng hoạt động của thần kinh
D. Tăng chuyển hóa Glucid từ Protid
E. Tất cả sai
49. Liệu pháp Gluco corticoid làm tăng cholesterol máu là một trong những
kết qucủa :
A. Tăng thoái biến protid
B. Tăng đồng hóa glucid tại gan
C. c chế tổng hợp Triglycerin
D. Tăng đồng hóa lipid
E. Tất cả đúng
50. Điện giải đồ thưng gặp ở bệnh nhân ng Gluco corticoid là :
A. Tăng Na
+
,
K
+
B. Giảm Na
+
,
K
+
C. Tăng Na
+
,Ca
++
D. Giảm K
+
,
Ca
++
E. Tăng K
+
,
Ca
++
51. Tác dụng của Gluco corticoid tn nội tiết được ghi nhận dưới đây, ngoi
tr :
A. Ức chế tuyến giáp
B. Làm giảm tiết cácch tố hưng sinh dục
C. Làm giảm tiết Prolactin
D. Ức chế tiết ADH
E. Ức chế tiết insulin.
52. Tác dụng của Gluco corticoid tn thần kinh trung ương có th đưc ghi
nhận là :
A. Rối loạn tâm thần, co giật
B. Hsốt
C. Giảm đauD. Gây thèm ăn
E. Tất cả đúng.
53. Tác dụng của Gluco corticoid trên một số quan đưc ghi nhận i
đây, ngoại tr :
A. y loãng xương
lO MoARcPSD| 47669111
20
B. c chế tiết tuyến ngoại tiết
C. c chế sự tạo sẹo
D. Ưc chế phát triển của tổ chức sụn
E. Tăng hồng cầu, bạch cầu trung nh.
54. Tai biến trên xương của liệu pháp Gluco corticoid là do:
A. Rối loạn hấp thu và thải trừ can xi.
B. c chế sự phát triển của tế bào xương.
C. Hậu qutác dụng của thuốc trên nội tiết.
D. Ch định liệu pháp Gluco corticoid không đúng.
E. Hậu qugia ng của rối loạn biến dưỡng
55. Tai biến có thxãy ra khi ng Gluco corticoid bất cứ liều lượng nào
là :
A. Loét dạ dày tá tng
B. Suy giảm miễn dịch
C. Suy thận
D. Đái tháo đưng
E. Cao huyết áp
56. Điều kiện làm cho tuyến thưng thận dể bị c chế trong liệu pháp Gluco
corticoid :
A. ng loại Gluco corticoid tổng hợp
B. Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo protide
C. Liều lưng thuốc đưc chia đều trong ngày
D. Cho uống thuốc vào ban đêm
E. Tất cả đúng
57. Tăng đường huyết trong liệu pháp Gluco corticoid là do :
A. Giảm tiêu th Glucose ngoại biên
B. Giảm tái tạo Glucose gan
C. Tăng hấp thu Glucose vào máu
D. Tăng chuyển hGlucid
E. Giảm dự trglucose vào máu
58. Biểu hiện rối loạn thẩm m ở bệnh nhân ng Gluco corticoid gồm những
dấu hiệu i đây, ngoại trừ :
A. Phù mặt cổ
B. Phát triển hlông, mn
C. Nhng vết rạn da
D. Tăng cân nhanh
E. Chậm liền sẹo
59. Giải thích tai biến của Gluco corticoid tn tiêu h i đây là đúng,
ngoại trừ:
A. Làm tăng tiết HCl
B. Làm vết thương chậm lành
C. c chế tao yếu tbảo v
D. Ức chế tuyến nội tiết
E. Tác dụng do ức chế prostaglandine
| 1/99

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111 TỔNG HỢP
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC
DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ
1. Yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc là: A. Thói quen B. Công việc C. Điều kiện sống D. Mức thu nhập E. Cân nặng
2. Các yếu tố của cơ thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc được nêu dưới đây, ngoại trừ: A. Giới tính B. Giống nòi C. Bệnh lý D. Nhóm máu E. Cơ địa
3. Các yếu tố của bệnh nhân có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, ngoại trừ: A. Giống nòi B. Thói quen C. Tuổi tác D. Bệnh lý E. Cơ địa
4. Các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ở BN là, ngoại trừ: A. Thời khắc
B. Môi trườngC. Ánh sáng D. Tiếng động E. Độ ẩm
5. Đặc điểm phân phối thuốc ở trẻ sơ sinh liên quan những vấn đề sau, ngoại trừ:
A. Lượng Protein huyết tương thấp
B. Có nhiều chất nội sinh từ mẹ truyền sang
C. Dạng thuốc tự do trong máu thấp
D. Chất lượng albumin yếu
E. Thể tích phân phối tăng
6. Liều dùng thuốc ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn. A. Đúng B. . Sai
7. Liều thuốc ở trẻ 3 - 4 tháng tuổi thường cao hơn ở trẻ sơ sinh. A. Đúng B. . Sai
8. Hấp thu thuốc theo đường uống ở trẻ sơ sinh thường cao hơn ở trẻ lớn. A. Đúng B. . Sai lO M oARcPSD| 47669111
9. Nồng độ thuốc tự do trong máu ở trẻ sơ sinh thường cao hơn người lớn. A. Đúng B. . Sai
10. Ở trẻ em nhất là trẻ nhỏ do Protein còn non yếu nên thuốc gắn mạnh và thường gây tích lũy thuốc. A. Đúng B. . Sai
11. Độc tính của thuốc lên hệ TKTƯ ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có liên quan các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Tỷ lệ não / cơ thể lớn
B. Thành phần Myelin thấp
C. Tế bào TK chưa biệt hóa
D. Lưu lượng máu não thấp
E. Hàng rào TKTƯ chưa phát triển đầy đủ
12. Do chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh nên thời gian bán huỷ thuốc ở trẻ em dài hơn người lớn gấp: A. 5 lần B. 10 lần C. 15 lần D. 20 lần E. 30 lần
13. Ở trẻ em dễ xãy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Thuốc dễ vào thần kinh trung ương
B. Tỷ lệ thuốc gắn protein huyết tương cao
C. Chức năng chuyển hoá của gan chưa hoàn chỉnh
D. Trung tâm hô hấp dễ nhạy cảm E. Da dễ hấp thu thuốc
14. Ở người già dễ xảy ra ngộ độc thuốc vì các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Tăng hấp thu thuốc qua đường tiêu hoá
B. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu
C. Tăng chức năng chuyển hoá của gan
D. Tình trạng bệnh lý kéo dài E. Thận bài tiết kém
15. Một trong những yếu tố có thể tạo nên sự khác biệt về ảnh hưởng của thuốc ở Nam và Nữ là do: A. Cân nặng B. Hệ thống Hormon C. Đặc điểm sống D. Đặc điểm bệnh lý E. Yếu tố chuyển hoá
16. Người da trắng dể nhạy cảm với thuốc cường giao cảm, đây là loai ảnh hưởng liên quan đến: A. Giống nòi B. Cơ địa C. Địa lý
D. Môi trường sốngE. Tất cả sai 2 lO M oARcPSD| 47669111
17. Trong lao phổi mạn tính sulfamid sẽ gắn mạnh vào huyết tương và làm giảm lượng sulfa mid
tự do trong máu, đây là loai ảnh hưởng liên quan đến: A. Chuyển hoá B. Phân phối C. Di truyền D. Cơ địa E. Bệnh lý
18. So với người gầy, liều lượng thuốc dùng ở người mập phải : A. Thấp hơn nhiều B. Hơi thấp hơn C. Tương đương D. Hơi cao hơn E. Cao hơn nhiều
19. Liều thuốc phải được giảm so với bình thường khi dùng ở trẻ béo phì A. Đúng B. Sai
20. Penicillin tiêm buổi sáng có hiệu lực hơn tiêm buổi tối. A. Đúng B. . Sai
21. Thuốc tiêm buổi tối có hiệu lực hơn ban ngày là: A. Streptomycin B. Penicillin C. Gentamycin D. Chloramphenicol E. Tất cả đúng
22. Thuốc tăng tác dụng khi dùng vào mùa đông: A. Diazepam B. Sulfamid C. Indocid D. Chloramphenicol E. Tất cả sai
23. Uống indomethacin sẽ hấp thu nhanh hơn vào lúc : A. 5 - 7 giờ B. 7 - 11 giờ C. 11-15 giờ D. 15 - 17 giờ E. 17- 21 giờ
24. Các thuốc dưới đây đều có tiếp thu sinh học tốt vào buổi sáng, ngoại trừ: A. Barbiturat B. Theophyllin C. Propanolol D. Diazepam E. Aspirin
25. Tác dụng của thuốc kích thích thần kinh trung ương tăng dưới ảnh hưởng của : A. Ánh sáng trắng B. Ánh sáng vàng C. Màu tím lO M oARcPSD| 47669111 D. Màu đỏ E. Màu đen
26. Tác dụng của thuốc ức chế thần kinh trung ương tăng dưới ảnh hưởng của : A. Ánh sáng trắng B. Ánh sáng vàng C. Màu đỏ D. Màu tím E. Màu đen
--------------------------------------------------
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC
1. Tác dụng không mong muốn bao gồm những phản ứng được tạo nên: A. Ngẫu nhiên
B. Ở đối tượng nguy cơ cao C. Do dùng quá liều
D. Có chu kỳ E. Tất cả đúng
2. Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy ra nếu dùng thuốc với liều: A. Độc B. Thấp C. Cao D. Bất thường E. Bình thường
3. Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các phản ứng xãy ra nếu được dùng với liều: A. Bình thường B. Thấp C. Cao D. Độc E. Tất cả đúng
4. Được gọi là tác dụng không mong muốn chỉ khi các dấu hiệu bất thường xảy ra nếu được dùng với liều : A. Bình thường B. Thấp C. Cao D. Liều độc E. Tất cả đúng
5. Những tác dụng không mong muốn có thể dự đoán được thường liên quan đến: A. Dược lý học B. Yếu tố cơ địa C. Yếu tố môi trường D. Dạng dùng cuả thuốc E. Tất cả đúng
6. Hội chứng suy tuyến thượng thận khi ngừng liệu pháp corticoid là một tác dụng không
mong muốn liên quan đến:
A. Dược động học của thuốc
B. Dược lực học chính của thuốc 4 lO M oARcPSD| 47669111
C. Dược lực học phụ của thuốc D. Tác dụng ngoại ý
E. Phụ thuộc Dược lý học
7. Những tác dụng không mong muốn xãy ra bất thình lình không thể dự đoán trước được thường liên quan đến: A. Dược lý học B. Hiểu biết về thuốc C. Cách dùng thuốc D. Dạng dùng của thuốc E. Yếu tố cơ địa
--------------------------------------------------
TƯƠNG TÁC, TƯƠNG KỴ THUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC
TRÊN CÁC XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG
1. Tương tác thuốc là nói đến yếu tố nào dưới đây:
A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học E. Tất cả đúng
2. Tương tác thuốc là nói đến yếu tố dưới đây, ngoại trừ:
A. Tác dụng đối lập hoặc hợp đồng
B. Xảy ra giữa 2 thuốc hay nhiều thuốc
C. Phản ứng xảy ra trong cơ thể
D. Ảnh hưởng dược lực học & dược động học
E. Làm mất tác dụng của thuốc
3. Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau là:
A. Giảm chuyển hoá thuốc trong cơ thể
B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể
E. Mất tác dụng của thuốc ngay khi ở ngoài cơ thể
4. Kết quả của tương kỵ khi trộn hai hoặc nhiều loại thuốc với nhau là:
A. Giảm chuyển hoá thuốc trong cơ thể
B. Tăng độc tính của thuốc ở gan
C. Giảm thải trừ thuốc ở thận
D. Tăng tác dụng của thuốc trong cơ thể E. Tất cả sai
5. Tương tác thuốc có thể xảy ra khi dùng 2 hay nhiều loại thuốc phối hợp với kết quả dưới đây, ngoại trừ:
A. Tăng tác dụng trong cơ thể
B. Giảm tác dụng trong cơ thể
C. Tăng độc tính trong cơ thể
D. Giảm độc tính trong cơ thể
E. Mất tác dụng ngay khi còn ở ngoài cơ thể
6. Tương kỵ thuốc xảy ra khi trộn Ampicillin với: lO M oARcPSD| 47669111 A. Dextran B. Dung dịch NaCL C. Dung dịch kiềm D. Lasix E. Heparin
7. Có thể cho kết quả xét nghiệm đường niệu dương tính giả khi dùng: A. Lasix B. Phenolbarbital C. PhenylButazon D. Acid Ascorbic
8. Có tác dụng làm tăng đường máu là những thuốc sau, ngoại trừ: A. Cafein B. Acetazolamid C. Furosemid D. Aspirin E. Propanolol
9. Thuốc làm tăng Glucose huyết thanh, ngoại trừ: A. Cafein B. Corticoid C. Acetaminophen D. Estrogen E. Heparin
10. Những thuốc có tác dụng làm hạ glucose máu, ngoại trừ: A. Paracetamol B. Oxytetracyclin C. Cyproheptadin D. Dilantin E. Rượu ethylic
11. Amoxycillin dùng liều cao có thể cho kết quả dương tính giả khi xét nghiệm đường niệu bằng phương pháp khử. A. Đúng B. Sai E. Tất cả sai
12. Thuốc NSAIDs làm giảm hàm lượng T3, T4 trong chẩn đoán bệnh tuyến giáp là: A. Aspirin B. Phenylbutazon C. Phenacetin D. Piroxicam E. Indomethacin
13. Loại kháng sinh có thể làm test coombs dương tính: A. Các penicillin B. Fluoroquinolon C. Nhóm Aminosid
D. Các CephalosporinE. Tetracyclin thế hệ 3
14. Thuốc làm tăng kali máu: A. Corticoid B. Furosemid 6 lO M oARcPSD| 47669111 C. Digitalis D. INH E. Tất cả sai
15. Thuốc làm hạ Kali máu: A. Manitol B. Adrenalin C. Digitalis D. Kháng Histamin E. Isoniazid
16. Thuốc làm hạ Kali máu: A. Manitol B. Adrenalin C. Amphotericin B D. Kháng Histamin E. Isoniazid
17. Thuốc làm giảm Bilirubin huyết thanh: A. Barbiturat B. Rifampicin
C. ErythromycinD. Acetaminophen E. Tất cả sai
18. Thuốc làm tăng Bilirubin huyết thanh, ngoại trừ : A. Vitamin k B. Phenacetin C. Barbiturat D. Dilantin E. Amphotericin B
--------------------------------------------------
Câu 7. Theo phân loại của Gel và Coombs cơ chế miễn dich dị ứng thuốc loại I là do:
A. Tác dụng qua trung gian tế bào
B. Liên quan đến độc tố tế bào tuần hoàn
C. Nhạy cảm do phức hợp miễn dịch tuần hoàn
D. Liên quan đến kháng thể IgE
E. Tạo nên các chất trung gian hoá học
Câu 8. Một trong những nội dung của chương trình thuốc thiết yếu Việt Nam là:
A. Phát triển hệ thống phân phối thuốc
B. Ổn định mạng lưới y tế thôn bản
C. Mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh
D. Tăng cường sử dụng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
E. Khống chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương lO M oARcPSD| 47669111
HISTAMIN VÀ CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN 1.
Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ. A. Promethazin B. Chlopheniramin C. Doxylamin D. Dimenhydrinat E. Terfenadin 2.
Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trong các trường hợp sau nhưng ngoại trừ A. Phản ứng dị ứng B. Say tàu xe C. Rối loạn tiền đình D. Hen phế quản
E. Buồn nôn , nôn ở phụ nữ có thai 3.
Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1 A. Propranolol B. Theophyllin C. Digitalis D. Penicillin
E. Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng 4.
Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có thêm tác dụng kháng Androgen A. Ranitidin B. Famotidin C. Cimetidin D. Oxmetidin E. Nizatidin 5.
Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidin A. Co giật B. Giảm bạch cầu C. Viêm gan
D. Chứng vú to ở đàn ông
E. Tiết nhiều sữa ở đàn bà 6.
Cimetidin hợp đồng với thuốc sau. A. Heparin B. Phenytoin C. Adrenalin D. AmpicillinE. Isoniazid 7.
Trong số thuốc sau, thuốc nào vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng kháng Serotonin A. Doxylamin B. Promethazin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Dimenhydrinat 8.
Cimetidin đi qua được . A. Hàng rào máu - não
B. Hàng rào máu - màng não 8 lO M oARcPSD| 47669111 C. Nhau thai D. Sữa E. Nhau thai và sữa 9.
Thuốc kháng H1 dùng điều trị nôn, buồn nôn ở phụ nữ có thai A. Promethazin B. Dimenhydrinat C. Doxylamin D. Terfenadin E. Chlorpheniramin
10. Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin trong hội chứng Zollinger- Ellison gây ra. A. Giảm tiểu cầu B. Viêm gan C. Suy thận D. Giảm bạch cầu
E. Giảm lượng tinh trùng
11. Thời gian bán hủy của Cimetidin. A. 1giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ E. 5 giờ
12. Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe. A. Doxylamin B. Terfenadin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Dimenhydrinat
13. Promethazin (Phenergan) là thuốc kháng H1 thuộc . A. Dẫn xuất Piperazin B. Dẫn xuất Phenothiazin C. Nhóm Alkylamin D. Nhóm Ethanolamin E. Nhóm Ethylendiamin
14. Trong các thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có tác dụng ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc
Oxydase của Cytocrom P450 A. Ranitidin B. Nizatidin C. Famotidin D. Cimetidin E. Oxmetidin
15. Thuốc kháng H1, đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin, thường gây những tác dụng phụ sau.
A. Hạ huyết áp tư thế đứng B. Hạ huyết áp C. Tăng huyết áp D. Bí tiểu lO M oARcPSD| 47669111 E. Tiêu chảy
16. Tác dụng của Histamine trên receptor H2 : A. Giãn cơ trơn mạch máu
B. Co cơ trơn đường tiêu hoá C. Co cơ trơn phế quản
D. Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác E. Tăng tiết dịch vị
17. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2: A. Đối lập chức phận
B. Đối lập không cạnh tranh C. Đối lập cạnh tranh D. Đối lập hoá học E. Tác dụng chọn lọc
18. Đặc điểm chung của các thuốc kháng H1 được nêu dưới đây là đúng, ngoại trừ : A. Hấp thu nhanh
B. Đạt nồng độ đỉnh sớm
C. Chuyển hoá chủ yếu bởi microsome gan
D. Có thời gian tác dụng 4 - 6 giờ.
E. Không qua được hệ thống hàng rào máu não.
19. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine: A. Dimenhydrate B. Terfenadin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Cyclizine
20. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperazine: A. Dimenhydrate B. Terfenadin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Cyclizine
21. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Alkylamine: A. Dimenhydrate B. Terfenadin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Cyclizine
22. Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperidine: A. Dimenhydrate B. Terfenadin C. Chlorpheniramin D. Cyproheptadin E. Cyclizine
23. Các thuốc kháng H1 đối lập không cạnh tranh với Histamine tại receptor H1 A. Đúng B. Sai
24. Co thắt phế quản ở bệnh nhân hen không đơn thuần chỉ có histamine mà còn có sự tham
gia của các Autocoid khác như chất phản ứng chậm của phẳn vệ ( SRSA ) A. Đúng B. Sai 10 lO M oARcPSD| 47669111
25. Ranitidine ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase của Cytochrom P450 nên gây ra
nhiều tương tác thuốc hơn Cimetidine A. Đúng B. Sai
26. Cimetidine hợp đồng với các thuốc: Phenytoin, Propanolol A. Đúng B. Sai
27. Tác dụng phụ thường gặp nhất của các thuốc kháng H1 là tác dụng an thần. A. Đúng B. Sai
28. Thuốc kháng H1 Promethazine thuộc dẫn xuất Phenothiazine A. Đúng B. Sai
29. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H2 là tác dụng đối lập cạnh tranh với Histamine trên receptor H2 A. Đúng B. Sai
30. Thuốc kháng H1 được dùng trong các trường hợp sau: Phản ứng dị ứng, say tàu xe,hen phế quản A. Đúng B. Sai
31. Astemizol là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 : A. Đúng B. Sai
32. Nizatidin là thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 : A. Đúng B. Sai
33. Nhiều thuốc kháng Histamin H1 làm giảm tác dụng kháng Muscarin trên trương lực bàng quang : A. Đúng B. Sai
34. Một số thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ làm tăng sức cản ngoại biên : A. Đúng B. Sai
35. Hầu hết các thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ gây tiêu chảy : A. Đúng B. Sai
36. Thuốc kháng Histamin tác dụng đối kháng cạnh tranh tại receptor của histamin : A. Đúng B. Sai
37. Kháng Histamin H1 có tác dụng đối kháng tại receptor histamin dạ dày : A. Đúng B. Sai
38. Astemizol là một loại kháng Histamin mới, không vào não nên không gây buồn ngủ : A. Đúng B. Sai
39. Kháng Histamin H2 cần dùng liều 4-5 lần/ngày mới có tác dụng mong muốn : A. Đúng B. Sai
40. Cimetidin là một loại kháng Histamin H2 có tác dụng kháng androgen ở một số bệnh nhân : A. Đúng B. Sai
THUỐC HẠ SỐT – GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM
1. Thuốc HS-GĐ-CV có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là: A. Pyramidon B. Paracetamol C. Diclophenac D. Ibuprofene lO M oARcPSD| 47669111 E. Aspirin
2. Tần suất tai biến của các thuốc HS-GĐ-CV thường gặp nhiều nhất ở: A. Trên thận B. Trên huyết áp C. Trên đường tiêu hoá D. Trên gan E. Trên hệ thống tạo máu
3. Vioxx là thuốc có đặc điểm: A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Có tác dụng chống viêm tốt E. Tất cả sai
4. Vioxx là thuốc có đặc điểm: A. Thuộc nhóm Celecocib
B. Ức chế tốt cả Cycloxygenose và lipoxygenase
C. Ức chế đặc hiệu Phospholipase
D. Hiện đang được sử dụng rộng rãi
E. Có tác dụng chống viêm tốt
5. Có cùng cơ chế tác dụng với Meloxicam là: A. Piroxicam B. Isoxicam C. Nifluril D. Nimesulid E. Tolmetine
6. Một trong các thuốc dẫn xuất của nhóm Pyrazol được sử dụng với mục đích chống viêm là: A. Phenacetin B. Pyramidon C. Phenibutazone D. Phenazone E. Piroxicam
7. Ibuprofene là thuốc dẫn xuất của nhóm: A. Oxicam B. Anthranilic acid C. Propionic acid D. Pyrrolealkanoid acid E. Tất cả sai
8. Tác dụng hạ sốt của các nhóm thuốc HSGĐ dưới đây là hợp lý, ngoại trừ : A.
Tác dụng lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi B.
Ức chế tổng hợp Prostaglandin (PG) ở não C.
Làm tăng quá trình thải nhiệt D.
Tác dụng không phụ thuộc nguyên nhân E.
Ngăn chặn quá trình sinh nhiệt
9. Cơ chế giảm đau của các thuốc có tác dụng giảm đau ngoại biên dưới đây là đúng, ngoại trừ: A.
Ức chế trung tâm nhận và truyền cảm giác đau ở vùng dưới đồi B.
Đối kháng tại vị trí receptor với các chất gây đau trên thần kinh cảm giác C.
Làm giảm tổng hợp P.G f2 alpha 12 lO M oARcPSD| 47669111 D.
Làm giảm tính cảm thụ của đầu dây thần kinh cảm giác với các chất gây đau E.
Làm gián đoạn dẫn truyền xung tác ở các bộ phận nhận cảm
10. Chống chỉ định dùng thuốc nhóm NSAIDs ở bệnh nhân có tiển sử loét DD - TT vì: A. Gây
rối loạn môi trường tại chổ, làm dễ cho sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh
B. Thay đổi độ PH làm tăng yếu tố tổn thương
C. Ức chế Prostaglandine làm giảm sự tạo thành yếu tố bảo vệ dạ dày tá tràng
D. HCl tăng do kích ứng của thuốc lên thành niêm mạc dạ dày tá tràng
E. Thay đổi độ PH làm giảm yếu tố bảo vệ
11. Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ: A.
Có tác dụng chống đông máu nội mạch B.
Qua được hàng rào nhau thai C.
Khả năng gắn với protein huyết tương kém D.
Có cả 3 tác dụng hạ sốt giảm đau chống viêm E.
Có tác dụng chống viêm mạnh
12. Aspirin là thuốc có những tính chất sau, ngoại trừ: A.
Có tác dụng chống đông máu nội mạch B.
Qua được hàng rào nhau thai C.
Là một acid mạnh, hấp thu, phân phối nhanh D.
Có cả 3 tác dụng hạ sốt giảm đau chống viêm E.
Có tác dụng chống viêm mạnh
13. Chống chỉ định dùng Aspirin ở phụ nữ có thai vì : A. Gây quái thai B. Gây chuyển dạ kéo dài C. Gây băng huyết sau sinh D.
Qua được hàng rào nhau thai E. Tất cả đúng
14. Tác dụng dược lý chủ yếu của Diflunisal được dùng trên lâm sàng là : A. Hạ sốt chống viêm B. Hạ sốt giảm đau C. Giảm đau kéo dài D. Chống viêm tốt E. Hạ sốt nhanh
15. Phenylbutazone được sử dụng trên lâm sàng nhằm mục tiêu: A.
Hạ sốt giảm đau với cường độ đau trung bình B.
Hạ sốt giảm đau với cường độ đau mạnh C.
Chống viêm trong viêm cứng khớp, viêm đa khớp, thấp khớp D.
Giảm đau trong viêm khớp, thấp khớp E.
Hạ sốt giảm đau hơn là chống viêm
16. Tai biến được đề cập nhiều và đáng sợ nhất của các thuốc dẫn xuất pyrazole là: A.
Chảy máu đường tiêu hoá B.
Viêm thậnC. Giảm bạch cầu hạt D. Methemoglobine E. Chảy máu thận
17. Viêm thận kẻ, u nhú thận và có thể gây ung thư thận là tai biến thường được lưu ý khi sử dụng A. Phénacétine lO M oARcPSD| 47669111 B. Phenylbutazone C. Piroxicam D.
Dẫn xuất của propionic acid E. Voltarene
18. Độc tính của paracetamol được ghi nhận khi dùng quá liều hoặc liều cao là : A. Hội chứng Reye B. Viêm thận kẻ C. Hoại tử tế bào gan D. Rối loạn tâm thần kinh E.
Methemoglobine nhất là ở người thiếu men G6PD
19. Mục đích chính của việc sử dụng Indomethacine trên lâm sàng để: A. Hạ sốt B. Giảm đau C.
Chống viêm trong viem cung cot song, con goutt cap D. Hạ sốt giảm đau E. Giảm đau nhanh
20. Một trong số các thuốc có cùng dẫn xuất với Ibuprofene là : t 96 A. Inacid B. Acid tiaprofenic C. Feldene D. Tolmetine E. Clometacine
21. Có tác dụng ức chế cyclooxygenase2 là :( ngoai ra con co nimensulid, dxuat cocib) A. Piroxicam B. Nifluril C. Clometacine D. Meloxicam E. Sunlidac
22. Sunlidac la thuốc cùng dẫn xuất với : t 94 A. Voltarene B. Nifluril C. Tolmetine D. Diflunisal E.
Indocid( indocid, indometacin)
23. Diflunisal có tác dụng giảm đau tốt trong cơn đau giun chui ống mật. t 91 A. Đúng B. Sai
24. Khoảng cách giữa 2 lần dùng lặp lại liều paracetamol là 4-6 giờ. A. Đúng B. Sai
25. Ngoài tác dụng hạ sốt giảm đau, acetaminophen có tác dụng chống viêm tương tự indocid. A.
Đúng. Acetaminophen ko co tac dung chong viem B. Sai.
26. Sulindac có tác dụng chống viêm mạnh vì có công thức giống aspirin. T 95 A. Đúng B.
Sai. Vi sulindac la dan xuat indol
27. Clometacin là thuốc chỉ có tác dụng giảm đau. T 95 14 lO M oARcPSD| 47669111 A. Đúng B. Sai
28. Ibuprofen là thuốc cùng nhóm với dẫn xuất tenoxicam. T 95 A. Đúng B. Sai
29. Các thuốc kháng viêm không steroid ít bị ion hóa ở dạ dày nên dễ hấp thu. A. Đúng B. Sai
30. Oxicam là một trong những loại thuốc kháng viêm không steorid có tỷ lệ gắn protein huyết tương rất mạnh. A. Đúng B. Sai
31. Thời gian bán hủy trong huyết tương của pyrazol dài hơn hẳn aspirin. T 92 A. Đúng(8-12h) B. Sai
32. Naproxen là thuốc KVKS có khả năng làm tăng huyết áp mạnh. T 95 A. Đúng B. Sai
33. Có tác dụng chống viêm tương đương aspirin nhưng Sulindac có ưu thế hơn là do: A. Là một sulfoxic B. Dễ dung nạp hơn C.
Có tác dụng sau khi được chuyển hóa ở gan D.
Được xếp trong nhóm Indol E.
Thải trừ tốt qua đường tiểu
34. Naproxen là thuốc có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ: T 95 A.
Hấp thu nhanh qua đường uống B.
Chuyển hóa ở huyết tương C.
Thải trừ chủ yếu qua thận D.
Gắn protein huyết tương > 90% E.
Có tác dụng chống viêm tốt
35. Dược động học của các thuốc nhóm NSAIDs có đặc điểm dưới đây, ngoại trừ: A. Đều là các acid yếu B.
Bị ion hoá nhiều ở dạ dày C.
Dễ hấp thu qua đường tiêu hoá D.
Gắn rất mạnh vào protein huyết tương E.
Chuyển hoá ở gan, thải trừ qua thận
36. Hoại tử tế bào gan là tai biến thường gặp khi dùng quá liều : A. Nifluril B. Paracetamol C. Naproxen D. Indocid E. Voltarene
37. Giảm bạch cầu hạt là tai biến đã được khuyến cáo với loại thuốc : T 92 A. Voltarene B. Tolectin C. Naproxen D. Sunlidac lO M oARcPSD| 47669111 E. Pyramidon
38. Hội chứng salicylisme được xem như là một tác dụng phụ của aspirin với các biểu hiện: A.
Rối loạn thị giác, thính giác, thần kinh B.
Xuất huyết tiêu hóa, hạ thân nhiệt, dị ứng da C.
Ban đỏ, ngứa, hạ thân nhiệt D.
Ban đỏ, xuất huyết tiêu hóa, lú lẫn tâm thần E. Tất cả đúng
39. Thuốc thường gây methemoglobine ở bệnh nhân thiếu men GGPD là: A. Acétanilide B. Prénazone C. Phénacétine D. Ibuprofene E. Pyranaldon
40. Paracetamol là một thuốc trong nhóm hạ sốt giảm đau có đặc điểm: A.
Là những tinh thể hòa tan B. Khó tan trong alcool C.
Không tan trong dung dịch kiềm D.
Có cấu trúc giống phenol E. Tất cả đúng
41. Những tác dụng phụ như các AINS khác, độc tính chủ yếu của dẫn xuất Indol là: A. Làm giảm chức năng gan B. Gây suy thận mãn C.
Gây xáo trộn tâm thần và hoạt động của não D.
Làm rối loạn huyết động E. Viêm thận kẽ
42. Ngộ độc cấp khi dùng paracetamole liều cao thường tốt khi được điều trị đặc hiệu bằng: A. Parafine B. Than hoạt C. Tanin D. N-acetylcysteine E. Lasilix
43. Về mặt cơ chế, diclophenac có một ưu điểm so với các AINS khác là: T 96 A.
Ức chế đặc hiệu sự tạo thành các leucotrien B.
Ức chế sự tạo thành acid arachidonic từ phospholipid C.
Tái phân phối acid arachidonic vào kho chứa lipid bất hoạt va uc che ca lipopolygenase D.
Ức chế sự tạo thành các endoperoxyde và thromboxan E. Ức chế phospholipase A2
44. Khi dùng một liều hữu hiệu tương đương, so với Indocid thì Diclophenac là thuốc có tác dụng: A.
Hạ sốt giảm đau chống viêm B.
Giảm đau chống viêm bằng C.
Hạ sốt giảm đau tương tự D. Hạ sốt hơn hẳn E.
Chống viêm mạnh hơn yeu hon
45. Apazone là thuốc được dùng với tác dụng chủ yếu để T 92 A. Hạ sốt 16 lO M oARcPSD| 47669111 B. Giảm đau C. Chống viêm D.
Chống ngưng tập tiểu cầu E. Tất cả đúng
46. Clometacin là thuốc có đặc điểm: T 95 A. Hạ sốt nhanh B. Giảm đau nhanh C. Chống viêm mạnh D. Cả A và B E. Cả B và C
47. Tai biến thường được đề cập đến khi sử dụng Phenacetin là: A. Giảm tiểu cầu B. Hội chứng Reye C. Tâm thần kinh D. U nhú thận E. Loét đường tiêu hóa
48. Loại NSAIDs có tỉ lệ ngộ độc cao do dùng quá liều là thuốc thuộc nhóm: A. Pyrazole B. Propionic acid C. Indol D. Aniline E. Salicylate
49. Tai biến của các thuốc NSAIDs thường gặp nhiều nhất ở: A. Trên đường tiết niệu B. Trên tim mạch C. Trên thần kinh D. Trên đường tiêu hóa E. Trên tủy xương
50. Fenoprofen là thuốc có tác dụng: A. Hạ sốt B. Giảm đau C. Chống viêm D. Cả A và B E. Cả B và C51. A. B. C. D. E. 52. A. B. C. D. E. 53. A. B. C. lO M oARcPSD| 47669111 D. E.
THUỐC CHỐNG VIÊM NHÓM GLUCO-CORTICOID 41.
Gluco corticoid được tổng hợp, phóng thích vào máu dưới sự kiểm soát trực tiếp của : A. CRF B. ACTH C. Tuyến yên D. Vùng dưới đồi E. Tuyến thượng thận 42.
Các yếu tố tham gia điều hòa, sản xuất Gluco corticoid dưới đây là đúng, ngoại trừ : A. Tăng đường huyết B. Sérotonine.
C. Các chất trung gian hóa học thần kinh
D. Các yếu tố tác động từ bên ngoài ( Stress, lo lắng..)
E. Hệ thống trục Dưới đồi-Tuyến yên-Thượng thận 43.
Để tránh sự ức chế tuyến thượng thận, Gluco corticoid nên dùng tốt nhất vào thời điểm : A. 5 - 8 giờ B. 8 - 11 giờ C. 11 - 14 giờ
D. 14 - 17 giờ E. 17 - 20 giờ 44.
Dược động học của Gluco corticoid được nêu dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa. B. Chuyển hóa ở gan
C. Thời gian bán hủy dài với loại tổng hợp
D. Gắn mạnh vào protein huyết tương.
E. Thải chủ yếu qua đường mật. 45.
Lượng Gluco corticoid ở dạng tự do trong máu giảm trong các trường hợp:
A. Nồng độ Gluco corticoid huyết tương > 20 - 30 g/dl
B. Bệnh nhân suy dinh dưỡng
D. Dùng loại Gluco corticoid tổng hợpC.
Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo chất đạm E. Tất cả sai. 46.
Tác dụng chống viêm của Gluco corticoid thường được giải thích bằng
một trong các cơ chế sau :
A. Ức chế sự chuyển hóa phospholipid ở màng tế bào
B. Đưa acid arachidonic vào kho lipid bất hoạt
C. Tăng tổng hợp protein ức chế đặt hiệu phospholipase A2 18 lO M oARcPSD| 47669111
D. Ức chế đặt hiệu cả Lipooxygenase và cyclooxygenase
E. Ức chế sự tạo thành prostaglandin 47.
Cơ chế tác dụng chống dị ứng của Gluco corticoid dưới đây là đúng, ngoại trừ :
A. Đối kháng các chất sinh học trong stress
B. Ức chế tạo thành các chất sinh học từ acid arachidonicC. Ức chế tạo kháng thể và
phản ứng kháng nguyên kháng thể .
D. Tăng hoạt động của hệ tim mạch E. Làm thoái biến Protein 48.
Một trong những giải thích hiện tượng teo cơ khi dùng Gluco corticoid dài ngày là do : A. Tăng đồng hóa protein B. Tăng bài tiết nitơ
C. Ức chế chức năng hoạt động của thần kinh cơ
D. Tăng chuyển hóa Glucid từ Protid E. Tất cả sai 49.
Liệu pháp Gluco corticoid làm tăng cholesterol máu là một trong những kết quả của : A. Tăng thoái biến protid
B. Tăng đồng hóa glucid tại gan
C. Ức chế tổng hợp Triglycerin D. Tăng đồng hóa lipid E. Tất cả đúng 50.
Điện giải đồ thường gặp ở bệnh nhân dùng Gluco corticoid là : A. Tăng Na+, K + B. Giảm Na+, K + C. Tăng Na+,Ca ++ D. Giảm K+, Ca ++ E. Tăng K+, Ca ++ 51.
Tác dụng của Gluco corticoid trên nội tiết được ghi nhận dưới đây, ngoại trừ : A. Ức chế tuyến giáp
B. Làm giảm tiết các kích tố hướng sinh dục
C. Làm giảm tiết Prolactin D. Ức chế tiết ADH E. Ức chế tiết insulin. 52.
Tác dụng của Gluco corticoid trên thần kinh trung ương có thể được ghi nhận là :
A. Rối loạn tâm thần, co giật B. Hạ sốt
C. Giảm đauD. Gây thèm ăn E. Tất cả đúng. 53.
Tác dụng của Gluco corticoid trên một số cơ quan được ghi nhận dưới đây, ngoại trừ : A. Gây loãng xương lO M oARcPSD| 47669111
B. Ức chế tiết tuyến ngoại tiết
C. Ức chế sự tạo sẹo
D. Ưc chế phát triển của tổ chức sụn
E. Tăng hồng cầu, bạch cầu trung tính. 54.
Tai biến trên xương của liệu pháp Gluco corticoid là do:
A. Rối loạn hấp thu và thải trừ can xi.
B. Ức chế sự phát triển của tế bào xương.
C. Hậu quả tác dụng của thuốc trên nội tiết.
D. Chỉ định liệu pháp Gluco corticoid không đúng.
E. Hậu quả gia tăng của rối loạn biến dưỡng 55.
Tai biến có thể xãy ra khi dùng Gluco corticoid dù ở bất cứ liều lượng nào là : A. Loét dạ dày tá tràng B. Suy giảm miễn dịch C. Suy thận D. Đái tháo đường E. Cao huyết áp 56.
Điều kiện làm cho tuyến thượng thận dể bị ức chế trong liệu pháp Gluco corticoid :
A. Dùng loại Gluco corticoid tổng hợp
B. Bệnh nhân có chế độ ăn nghèo protide
C. Liều lượng thuốc được chia đều trong ngày
D. Cho uống thuốc vào ban đêm E. Tất cả đúng 57.
Tăng đường huyết trong liệu pháp Gluco corticoid là do :
A. Giảm tiêu thụ Glucose ngoại biên
B. Giảm tái tạo Glucose ở gan
C. Tăng hấp thu Glucose vào máu D. Tăng chuyển hoá Glucid
E. Giảm dự trữ glucose vào máu 58.
Biểu hiện rối loạn thẩm mỹ ở bệnh nhân dùng Gluco corticoid gồm những
dấu hiệu dưới đây, ngoại trừ : A. Phù mặt cổ
B. Phát triển hệ lông, mụn C. Những vết rạn da D. Tăng cân nhanh E. Chậm liền sẹo 59.
Giải thích tai biến của Gluco corticoid trên tiêu hoá dưới đây là đúng, ngoại trừ: A. Làm tăng tiết HCl
B. Làm vết thương chậm lành
C. Ức chế tao yếu tố bảo vệ
D. Ức chế tuyến nội tiết
E. Tác dụng do ức chế prostaglandine 20