Trình bày định nghĩa,cơ chế tác dụng và những vấn đề thường gặp khi sử dụng kháng sinh | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Lịch sử phát triển của kháng sinh.Cơ chế tác dụng của kháng sinh.Ức chế tổng hợp vách tế bào vi kkhuẩ.Tác động lên quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.Kháng chuyển hóa (ức chế tổng hợp acid folic).Một số vấn đề thường gặp khi sử dụng kháng sinh.Tác dụng không mong muốn của kháng sinh.Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh.Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
i 16: THUC KHÁNG SINH
Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa kháng sinh.
2. Trình bày được cơ chế c dng ca kháng sinh.
3. Trình bày được mt số vn đthường gp (nguyên tắc sử dng, c dng không
mong mun, đ kháng kháng sinh, phi hợp kháng sinh) khi sdng kháng sinh.
4. Trình bày được phân loi,dược động học, dược lực hc các nhóm kháng sinh
chính.
5. Vận dng các nhóm kháng sinh chính trong thực hành m ng.
16.1. Đại cương
16.1.1. Lch s phát trin ca kháng sinh
T hơn 2500 năm trước, người Trung Quc đã biết ng sa đậu nành lên men để cha
bnh Hu bi (Anthrax) và mt s nhim tng da.
Đầu thế k 20, Paul Erlich (Đức) đã đề ra thuyết Selective toxicity”, nghĩa là tìm ra
nhng cht hóa hc ch dit được vi tng mà không gây hi cho cơ th bnh nhân, người ta
gi nhng chất này là magic bullets. Erlich đã tìm ra Arsphenamin điu tr bnh giang mai
và m đầu cho k nguyên hóa tr liu (chemotherapy).
Năm 1877, Pasteur (Pháp) nhn xét rng: trc khun bnh than không th phát trin
được khi có s hin din ca trc khun Subtilis.
Năm 1929, Flemming (Anh) đã chiết xut đưc kháng sinh đầu tiên là Penicillin t nm
Penicillium Notatum Chrysogenum, và đưc xem là người m đầu cho thi đại kháng sinh.
Năm 1935, Domagk (Đức) đã tìm ra cht hóa hc n là Sulfamide để điu tr
Streptococcus, Pneumococcus, Meningococcus và trc khun gram (-).
Vi hàng lot nghiên cu ca Floray và Chain trong gn 10 năm, đến năm 1941 Penicillin
tinh khiết mi đưc sn xut và chính thc đưa vào s dng.
T đó, các kháng sinh khác mi ln lượt xut hin: Streptomycin (1944),
Chloramphenicol (1947), Aurenomycin (1948), Neomycin (1949), Terramycin (1950),
Erythromycin (1952).
Đến nay, hàng ngàn kháng sinh mi đã đưc ra đời và rt nhiu nhóm kháng sinh đã
được đưa vào s dng và đem li hiu qu to ln trong công tác điu tr các bnh lý nhim
trùng.
lO MoARcPSD|47669111
16.1.2. Định nghĩa kháng sinh
Năm 1899, Wuillemin đã dùng t antibiose để đặt tên cho kháng sinh.
Năm 1944, khi kháng sinh đã thc s ra đời thì Waksman đã định nghĩa: Kháng sinh là
nhng cht hóa hc xut x t nhng sinh th, vi mt nng độ pha loãng, cũng đủ kh năng
ngăn chn hoc hy dit vi trùng và nhng sinh th khác”.
V sau, vi s phát trin ca khoa hc, định nghĩa kháng sinh đã có s thay đổi: Kng
sinh là nhng cht do vi sinh vt tiết ra hoc nhng cht hóa hc bán tng hp, tng hp, vi
nng độ rt thp, kh năng đặc hiu m hãm s phát trin hoc dit đưc vi khuẩn.
16.2. Cơ chế tác dng của kháng sinh
Cơ chế tác dng chung ca kháng sinh có th chia thành c nhóm:
16.2.1. c chế tng hp vách tế bào vi khun
Vách tế bào vi khun ch yếu đưc cu to t peptidoglycan, là thành phn quan trng
đảm bo tính vng chc ca tế bào vi khun. Các kháng sinh dit khun c chế quá tnh tng
hp vách tế bào vi khun, vi khun không có vách s b tiêu dit. Quá tnh này được thc hin
thông qua c khâu sau:
16.2.1.1. c chế enzym Alanin racemase và D-Alanin synthetase
Bng cách c chế s dng alanin ca thành vi khun và ngăn chn s thành lp dipeptid
trong giai đon đầu tng hp lp thành vi khun. d: Cyclocerin cu trúc tương t
DAlanin nên tranh chp gn vào các enzym và làm c chế giai đon này.
16.2.1.2. c chế enzym Transglucosidase
Làm ngăn chn s vn chuyn và tng hp ca chui peptidoglycan. Ví d: Vancomycin,
Bacitracin, Ristocetin.
16.2.1.3. c chế enzym Transpeptidase và enzym Carboxypeptidase
Làm ngăn chn phn ng tng hp mucopeptid. Ví d như các thuc nhóm beta
lactamin.
16.2.2. Tác động lên quá tnh tng hp protein ca vi khun
16.2.2.1. Gn vào các tiu đơn v 30S hoc 50S, làm gián đon quá tnh tng hp protein
ca vi khun nên có tác dng kìm khun
- Chloramphenicol: c chế tng hp protein ca vi khun do gn vào phn t 50S ca
ribosom, c chế phn ng chuyn peptid, c chế to thành liên kết peptid. Vì vy,
Chloramphenicol ngăn cn vic gn thêm acid amin vào chui peptid đang đưc thành lp.
- Macrolid và Lincosamid c chế tng hp protein ca vi khun do gn vào phn t 50S
ca ribosom, ngăn cn s chuyn v ca peptidyl ARNt t v trí tiếp nhn sang v trí cho nên
lO MoARcPSD|47669111
các aminoacyl ARNt mi không th vào v trí tiếp nhn, làm cho các acid amin không gn
vào chui peptid đang thành lp.
- Tetracyclin c chế tng hp protein ca vi khun do gn vào phn t 50S ca ribosom
nên c chế gn aminoacyl ARNt mi vào v trí tiếp nhn trên phc hp ARNm ribosom.
Vì vy, vic gn thêm các acid amin vào chui peptid đang đưc tng hp s b gián đon.
vy, Tetracyclin có tác dng m khun.
16.2.2.2. Gắn vào các tiểu đơn v 30S của ribosom làm sai lệch quá tnh tổng hợp protein
cần thiết của vi khuẩn nên có khả năng tu diệt vi khuẩn
Các thuc tác dng này là aminoglycosid và spectinomycin.
16.2.3. c chế tng hp acid nhân
Acid nhân quan trng ca tế bào là acid ribonucleic (ARN) và acid desoxyribonucleic
(ADN). Acid ribonucleic còn được chia làm 3 loi: ARN ribosom, ARN thông tin, ARN vn
chuyn.
16.2.3.1. c chế tng hp acid desoxyribonucleic (ADN)
Các thuc nhóm Rifamycin, Quinolone, Nitrofuran c dng c chế mnh s tng hp
ADN giai đon nhân đôi.
16.2.3.2. c chế tng hp acid ribonucleic (ARN)
c chế enzym ARN polymerase nh hưởng ti s tng hp, làm c chế s sao chép
thông tin di truyn. Ví d như các thuc Rifamycin, Nobiocine, Actinomycine,...
16.2.4. Thay đổi tính thm màng
Màng tế bào vi khun là nơi trao đổi cht gia vi khun vi môi trường bên ngoài. Ngi
chc năng che ch, bao bc bào tương, màng tế bào còn gi nhim v thm thu hp thu và
chn lc, duy t s n định cho các thành phn trong tế bào. Các kháng sinh c động lên màng,
làm thay đổi nh thm ca màng (các ion Mg
2+
, Ca
2+
, K
+
thoát ra ngoài tế bào nhiu), gây ri
lon quá trình trao đổi cht gia tế bào vi khun vi môi trường làm vi khun b tiêu dit.
Kháng sinh nhóm Polypeptid (Polymycin) và các loi kháng nm (amphotericin B,
nystatin) có nhng nh cht này.
Polymycin là mt cation, thuc gn vào lp phospholipid ca màng tế bào vi khun, phá
v cu trúc ca màng, c thành phn trong tế bào thoát ra ngoài làm vi khun b tiêu dit.
Polymycin cũng kh năng gn và bt hot ni độc t vi khun.
16.2.5. Kháng chuyn hóa (c chế tng hp acid folic)
Acid folic cn cho s tn ti và phát trin ca vi khun. Quá tnh tng hp và chuyn
hóa acid folic được thc hin nh 2 enzym là dihydrofolat synthetase và dihydrofolat reductase.
lO MoARcPSD|47669111
Các kháng sinh kháng chuyn hóa như Co trimoxazol (gm sulfamethoxazol và
trimethoprim) có kh năng c chế cnh tranh vi các enzym này. Kết qu là quá trình tng hp
và chuyn hóa acid folic b ngng li, làm cho vi khun b tiêu dit.
Sulfamethoxazol cu tc tương t như acid para aminobenzoic (PABA), cnh tranh
vi PABA nh ái lc cao vi dihydrofolat synthetase, c chế giai đon I ca quá trình tng hp
acid folic ca vi khun.
Trimethoprim gn cnh tranh và c chế dihydrofolat reductase là enzym xúc tác cho phn
ng chuyn acid dihydrofolic thành acid tetrahydrofolic, c chế giai đon II ca quá trình tng
hp acid folic ca vi khun.
16.3. Một số vấn đ thường gặp khi s dng kháng sinh
16.3.1. Nguyên tc s dng kháng sinh
S dng kháng sinh đúng nguyên tc nhm đảm bo an toàn hp lý, nâng cao hiu qu
điu tr và gim được nhng tác dng không mong mun ca kháng sinh, do vy phi lưu ý
nhng nguyên tc sau:
- Ch s dng kháng sinh khi nhim khun. Không ng cho nhim virus (có thuc
riêng). Dùng càng sm càng tt.
- Chn kháng sinh phi hiu lc cao đối vi vi khun gây bnh, ít tai biến, r tin, d
kiếm, phù hp vi điu kin kinh tế ca người (lý tưởng nht là da theo kháng sinh đồ).
- Chn đưng ng phù hp (tiêm tĩnh mch, tiêm bp, ung).
- ng kháng sinh đúng liu lượng và thi gian ca liu tnh để đạt nng độ đủ và n
định. Không ng liu tăng dn. Thi gian s dng kháng sinh: trên cơ th nhim khun, vi
khun nhiu giai đon khác nhau vi kháng sinh. Nếu sau 2 ngày ng kháng sinh, st không
gim thì cn thay đổi kháng sinh hoc phi hp thuc kháng sinh khác. Khi điu tr đã hết st,
cn cho thêm kháng sinh 2 3 ngày na. Nói chung, thi gian điu tr kháng sinh ph thuc
vào tình trng nhim khun c th ca bnh nhân:
Nhim khun cp: ng kháng sinh 5 7 ngày.
Nhim khun đặc bit: ng lâu hơn. d viêm ni m mc Osler, nhim khun tiết
niu (viêm b thn) ng 2 - 4 tun; viêm tuyến tin lit ng 2 tháng, nhim khun khp háng
ng 3 6 tháng; nhim lao ng 9 tháng.
- Chn thuc theo dược động hc (hp thu, phân phi, chuyn hóa, thi tr) ph thuc
vào nơi nhim khun và nh trng bnh nhân. Ví d như chn thi đim ung kháng sinh...
- Ch phi hp kháng sinh khi tht cn thiết. Cn phi hp vi bin pháp điu tr khác:
lO MoARcPSD|47669111
khi nhim khun m, hoi t mô, vt l (si) thì cho kháng sinh kèm vi thông m, phu
thut.
- S dng kháng sinh d phòng hp lý.
16.3.2. Tác dng không mong mun ca kháng sinh
16.3.2.1. Phn ng d ng
- Sc phn v: là mt trong nhng phn ng d ng nguy him nht, có th xy ra khi s
dng bt k loi kháng sinh nào, đứng hàng đầu là Penicilin, sau đó là Streptomycin.
Hi chng Steven Johnson và Lyell (do ng sulfamid chm): cũng là c hi chng
có cơ chế d ng, rt nguy him, t l t vong cao.
- Các phn ng d ng khác: ni ban, mày đay, viêm mch hoi t, viêm đa khp, gim
bch cu...
Để d phòng tác dng ph này, trước khi s dng kháng sinh phi hi k tin s v d
ng ca bnh nhân, th test trước khi ng, đồng thi trong quá trình s dng thuc phi
hp chng sc.
16.3.2.2. St do kháng sinh
Đây là mt phn ng min dch chm ca cơ th đối vi mt s kháng sinh, là hi chng
st xut hin trên mt bnh nhân đang được điu tr kháng sinh. S tăng nhit độ bt thường
này làm lm tưởng là nhim tng tái din hoc nhim trùng mi mc, nhưng nh trng chung
thì không phi do nhim trùng.
V nguyên tc, nên dng ngay kháng sinh đang điu tr, nhit độ s tr v nh thường,
nếu st không do kháng sinh, st vn tiếp tc chng t liu pháp kháng sinh không hiu qu.
Tuy nhiên, trên thc tế rt khó áp dng nguyên tc này.
16.3.2.3. Tác dng không mong mun gan
Tác dng không mong mun gan thường do các kháng sinh chng lao (Rifampicin,
Pyrazinamide, INH, ...) Ngoài ra, khi được s dng liu cao kéo dài thì Tetracyclin,
Novobiocin, Macrolide cũng th đem li c dng này.
Chúng biu hin bng nhng ri lon chc năng gan, ri lon nhim m gan, hoc biu
hin lâm sàng là viêm gan (vàng da, đau h sườn phi,...)
16.3.2.4. Tác dng không mong mun thn
Mt s kháng sinh như aminoside, cephalosporin th để li nh hưởng trên thn. S
nh hưởng này rt thay đổi, có th biu hin nh nhàng như protein niu, đái ra máu hoc nng
n có th dn ti suy thn.
lO MoARcPSD|47669111
16.3.2.5. Tác dng không mong mun máu và h to máu
Gây bt sn hoc gim sn ty xương (Chloramphenicol, sulfamid chm là nguyên
nhân chính, mt s trường hp nh có th do INH, Streptomycin gây ra).
16.3.2.6. Tác dng không mong mun thn kinh giác quan
- Tn thương giác quan: Streptomycin là nguyên nhân chính dn ti ri lon ca c tai,
tin đình.
- Ri lon tâm thn và co git: thường thy là thuc kháng lao (isoniazid, Ethionamide).
Ri lon tn s mt khi ngng thuc.
- Viêm đa thn kinh cm giác, vn động: thường gp là thuc kháng lao (isoniazid,
Ethionamide).
16.3.2.7. Tác dng không mong mun do mt cân bng sinh hc
- ming, hng: cm giác nóng, khô lưỡi, khát nước, lưỡi đỏ, láng bóng, mt gai lưỡi...
- thc qun, d dày: đau thượng v, bun nôn và nôn, viêm d dày,.. (Erythromycin,
Aureomycin).
- đưng rut: đây là tai biến chiếm t l khá cao trong các tai biến khi ng kháng sinh
(25 30%). Thường gp nht là a chy đơn thun xut hin sau khi ng kháng sinh 1 4
ngày, bnh nhân đi cu phân lng nhiu ln, không thi, hết khi ngng kháng sinh.
16.3.2.8. Các tác dụng không mong muốn khác
nh hưởng ti s phát trin ca xương, răng (tetracyclin).
16.3.3. Đề kháng kháng sinh
16.3.3.1. Vi khun kháng kháng sinh
Vi khun được coi là kháng vi kháng sinh nào đó nếu s phát trin ca nó không b
ngng li khi kháng sinh đó đã được dùng nng độ ti đa mà bnh nhân còn dung np thuc.
16.3.3.2. Cơ chế kháng thuc
* To enzym phân hy hoc biến đổi kháng sinh
Các vi khun có kh năng to các enzym phân hy hoc biến đổi, do đó làm mt tác dng
ca kháng sinh. Ví d:
- Các vi khun Streptococcus to ra beta lactamase phá hy vòng beta lactam nên kháng
được các kháng sinh beta lactam.
- Các vi khun kháng Chloramphenicol do to được enzym acetyl transferase làm mt
hot nh ca Chloramphenicol.
* Thay đổi nh thm ca màng tế bào
lO MoARcPSD|47669111
Tính thm ca màng tế bào thay đổi làm thuc không qua đưc màng tế bào vi khun.
Ví d:
- Các kháng sinh thân nước (tetracyclin, beta lactam) vn chuyn ch cc vào tế bào qua
các l lc (porin) ri tp trung thuc gn lên các receptor ti tế bào vi khun. Các vi khun
không có kênh porin s kháng li kháng sinh này.
- Aminoglycosid vào tế bào vi khun nh h vn chuyn ph thuc oxy, các vi khun k
khí thiếu h vn chuyn này s kháng được aminoglycosid.
* Thay đổi đích tác dng
- Các vi khun kháng thuc có th do thay đổi receptor gn thuc. Ví d vi khun kháng
aminosid do nó thay đổi các receptor trên tiu đơn v 30S còn vi khun kháng macrolid do nó
thay đổi các receptor trên tiu đơn v 50S.
- Các vi khun kháng thuc th do thay đổi v t receptor gn vi thuc. Ví d mt s
vi khun kháng beta lactam do thay đổi receptor PBP (penicilin Binding Protein), penicilin
không gn được vào receptor trên vi khun nên không có tác dng dit khun.
16.3.4. Phi hp kháng sinh
- Mc đích ca phi hp kháng sinh là ni rng ph c dng, tăng hiu qu điu
tr và d phòng vi khun kháng thuc.
- Nguyên tc phi hp kháng sinh:
Các kháng sinh phi khác h.
Các kháng sinh phi hot động b sung ln nhau
Có cơ chế phù hp, không tương k.
Phi cơ chế dit khun trên cơ th sng (in vitro).
16.3.4.1. Phi hp đưa đến tác dng đối kháng
Kháng sinh m khun vi kháng sinh dit khun (Tetracyclin và Chloramphenicol
th ngăn nga hay làm gim c dng ca Penicilin hay c dng đối kháng ca Aminosid vi
Tetracyclin và Chloramphenicol).
16.3.4.2. Phi hp đưa đến tác dng hp đồng
* Hp đồng do mt kháng sinh làm tăng nh thm qua vách tế bào vi khun ca mt
kháng sinh khác
Biu hin bng tăng tc độ dit khun và đặc trưng cho hai loi phi hp:
- Beta lactamin và các aminoside (Benzyl penicilin vi Streptomycin để điu tr
Enterococcus).
- Vancomycin và Aminoside.
lO MoARcPSD|47669111
* Hp đồng do c chế enzym phân hy mt s kháng sinh phi hp
- Chloramphenicol vi beta lactamin: Chloramphenicol c chế enzym beta
lactamase do t cu sinh ra.
- Acid nalidixique vi Polymycin: Acid nalidixique c chế men kh hot tính
Polymycin.
* Hp đồng do c chế các giai đon khác nhau trong chuyn hóa ca tế bào vi khun
- c chế các giai đon tng hp acid nucleic: Trimethoprim vi Sulfanilamid
hoc Trimethoprim vi Rifampicin.
- c chế giai đon tng hp protein: Macrolid vi Tetracyclin.
* Hp đồng do c chế tng hp v tế bào vi khun các giai đon khác nhau Methicillin
vi các beta lactamin khác.
* Hp đồng do các cơ chế khác
Phi hp Polymycin vi Biseptol, Trimethoprim, Sulfamethoxazon tiêu dit đưc c
Proteus, Serratia, Enterobacter, Klebsiell hoc phi hp Polymycin vi Rifampicin làm tăng
tác dng dit khun Proteus, Serratia.
16.4. Phân loại các nhóm kháng sinh
Có nhiu cách phân loi kháng sinh. Nhìn chung có 3 cách phân loi sau:
16.4.1. Da vào tính nhy cm ca vi khun vi kháng sinh
Phân loi này đưc xác định da vào nng độ c chế ti thiu (MIC Minimal Inhibitory
Concentration: nng độ thp nht mà kháng sinh kh năng c chế s phát trin ca vi khun
sau khong 24 gi nuôi cy) và nng độ dit khun ti thiu (MBC Minimal Bactericidal
Concentration: nng độ thp nht làm gim 99,9% lượng vi khun). Có 2 nhóm chính là:
- Kháng sinh dit khun: MBC tương đương MIC (t l MBC/MIC xp x bng 1) và
d dàng đạt đưc MBC trong huyết tương. Nhóm này có Penicilin, Cephalosporin, Aminosid,
Polymycin.
- Kháng sinh m khun: MBC ln hơn MIC (MBC/MIC > 4) và khó đạt được nng độ
MBC trong huyết tương. Nhóm này có Tetracyclin, Chloramphenicol, Macrolid.
16.4.2. Da vào cơ chế tác dng ca kháng sinh
Da vào cơ chế tác dng ca kháng sinh, chia thành c nhóm:
- Thuc c chế tng hp vách tế bào vi khun: beta lactamin, Vancomycin,
Bacitracin, Fosfomycin.
- Thuc c chế hoc thay đổi tng hp protein ca vi khun: Tetracyclin,
Chloramphenicol, Macrolid, Lincosamid, Aminosid.
- Thuc c chế tng hp acid nhân: Quinolon, Rifampicin.
lO MoARcPSD|47669111
- Thuc c chế chuyn hóa: Co trimoxazol.
- Thuc làm thay đổi tính thm ca màng tế bào: Polymycin, Amphotericin.
16.4.3. Da vào cu trúc hóa hc
Da vào cu trúc hóa hc ca kháng sinh, chia thành các nhóm.
Mt s nhóm kháng sinh chính:
- Nhóm β lactam.
Các penam (Penicilin và cht c chế beta lactamase): Benzyl Penicilin, Oxacilin,
Ampicilin, Methicilin...
Các cephem (Cephalosporin): Cephalexin, Cefaclor, Cefotaxim...
Các penem: imipenem, ertapenem, carbapenem.
Các monobactam: aztreonam
- Nhóm Aminosid hay Aminoglycosid: Streptomycin, Gentamycin, Tobramycin.
- Nhóm Phenicol: Chloramphenicol, Thiamphenicol.
- Nhóm Tetracyclin: Tetracyclin, Doxycylin.
- Nhóm Macrolid: Erythromycin, Clarithromycin, Spiramycin - Nhóm Lincosamid:
Lincomycin, Clindamycin.
- Nhóm Quinolon: Acid nalidixic, Ciprofloxacin, Ofloxacin..
- Nhóm co trimoxazol: co trimoxazol.
- Nhóm peptid:
Glucopeptid: Vancomycin
Polypeptid: Polymycin, Bacitracin.
- Nhóm 5 nitro imidazol.
- Nhóm sulfamid.
- Nhóm Nitrofurantoin.
16.5. Các nhóm kháng sinh chính
16.5.1. Nhóm beta lactam
Da theo cu tc hóa hc, kháng sinh beta lactam đưc chia làm 4 nhóm sau:
16.5.1.1. Các penam (Penicilin và cht c chế beta lactamase)
* Penicilin nhóm G -
Dược động hc:
Hp thu: b dch v phá hy nên không ung đưc, tiêm bp, nng độ ti đa đạt đưc
sau 15 30 phút, nhưng gim nhanh (cn tiêm 4h/ln).
lO MoARcPSD|47669111
Phân phi: gn vào protein huyết tương 40 60%. Khó thm vào xương và não. Khi
màng não b viêm, nng độ trong dch não ty bng 1/10 huyết tương. người nh thường,
T1/2 khong 30 60 phút.
Thi tr: ch yếu qua thn dưới dng không hot tính 60 70%. Mt s acid hu cơ
như probenecid làm chm thi tr penicilin.
- Ph tác dng: cu khun Gram dương (liên cu, phế cu và t cu không sn xut
penicilinase), cu khun Gram âm (lu cu, màng não cu), trc khun gram dương ái khí (than,
subtilis, bch hu) và yếm khí (clostridium hoi thư sinh hơi), xon khun (giang mai). - Chế
phm và liu lượng:
Benzyl Penicilin:
Penicilin G: l bt, pha ra ng ngay. Liu lượng thay đổi tùy tình trng nhim khun (1
50 triu UI/24h chia 4 ln), tiêm bp hoc tiêm tĩnh mch. Tr em liu trung bình
100.000UI/kg/24h.
Penicilin G tác dng kéo dài: Bipenicilin (mi ngày tiêm 1 ln, không ng cho tr em);
Extenicilin (Benzathin penicilin l 600.000 - 1.000.000 - 2.400.000 UI: tiêm bp 1 ln, tác
dng kéo dài t 3 4 tun. ng điu tr lu, giang mai và d phòng thp khp cp tái nhim).
Phenoxyl penicilin (Penicilin G th ung được): Penicilin V (Oracilin, Ospen)
không b dch v phá hy, hp thu tá tràng nhưng phi ng liu gp đôi penicilin G mi đạt
được nng độ huyết thanh tương t. Dùng cách 6h/ln.
* Penicilin kháng penicilinase (Penicilin nhóm M: Methicilin) -
Là penicilin bán tng hp.
- Tt cc thuc (tr Methicilin) đều bn vi acid d dày và hp thu tt qua đưng tu
hóa, thc ăn làm gim hp thu thuc nên thường ng trước hoc sau ba ăn ít nht 1 gi.
- Ph tác dng và thi gian tác dng tương t penicilin G, nhưng cường độ tác dng yếu
hơn. Tiêm bp hoc tiêm tĩnh mch 2 8 g/24h chia làm 4 ln. Không ung đưc.
- Ch định tt trong các bnh do vi khun dương sn xut penicilinase (t cu vàng, liên
cu) như viêm màng ngoài tim, viêm ty xương, nhim khun da và mô mm.
- Tác dng không mong mun: viêm thn k, c chế ty xương liu cao.
- Chế phm và liu lượng:
Oxacilin (Bristopen)
Cloxacilin (Orbenin, Cloxypen)
Dicloxacilin (Doclocil)
Nafcilin
lO MoARcPSD|47669111
Methicilin
* Penicilin ph rng (Penicilin nhóm A)
Đây là nhóm penicilin bán tng hp, đặc đim:
- Tác dng trên vi khun gram dương như penicilin G và mt s vi khun gram
âm như E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Hemophilus Influenzae.
- B penicilinase phá hy.
- Không b dch v phá hy, ung được nhưng hp thu không hoàn toàn (khong
40% vi Ampicilin), nhiu thuc trong nhóm này hp thu cao qua đường tiêu hóa như
Amoxicilin. Thuc đạt nng độ ti đa trong máu sau khi ung 1 2 gi , sau tiêm bp
khong 1 gi. Phân b nhanh vào các mô và dch cơ th. Thuc qua đưc nhau thai và
sa m, vào dch não ty kém tr khi màng não b viêm, thi tr ch yếu qua thn.
- Chế phm và liu lượng:
Aminopenicilin:
Ampicilin (Totapen)
Amoxicilin (Clamoxyl, Oramox): ung 2 4g/ngày, tr em 50mg/kg/ngày, chia 4 ln.
Pivampicilin (Pondocil)
Bacampicilin (Penglobe)
Metampicilin (Suvipen)
Amidinopenicilin: c dng ch yếu tn mt s vi khun gram âm (E.Coli,
Salmonella, Shigella), bn vi beta lactamase. Pivmecilinam (Selexid).
* Các Penicillin kháng trc khun m xanh: Carboxy penicillin và Ureidopenicilin
- Đây là 2 kháng sinh có cu trúc thuc Penicillin nhóm A, có tác dng mnh lên
mt s vi khun gram âm như trc khun m xanh (Pseudomonas Aeruginosa), Proteus,
Enterobacter, vi khun kháng Penicillin và Ampicillin, thường là nhim khun mc phi
ti bnh vin, nhim khun sau bng, nhim khun tiết niu, viêm phi.
- Các kháng sinh này là kháng sinh bán tng hp và b penicillinase phá hy.
- Chế phm và liu lượng:
Carboxy penicillin: Carbenicilin (Pyopen), Ticarcillin (Ticarpen) ung 2-20g/ngày.
Ureidopenicilin:
Mezlocilin (Baypen): 5 15g/ngày. Tiêm bp, truyn tĩnh mch.
Piperacilin (Piperillin): 4 18g/ngày. Tiêm bp, truyn tĩnh mch.
Mezlocilin, Piperacilin thi tr qua mt, còn li các thuc khác thi tr qua thn nên cn
gim liu người suy thn.
lO MoARcPSD|47669111
16.5.1.2. Các cephem (Cephalosporin)
Tùy theo c dng kháng khun, hin nay đã có 5 thế h:
* Cephalosporin thế h 1 -
Dược động hc:
Hp thu: Cephalexin, Cefradin, Cefadroxil hp thu tt qua đường tiêu hóa còn
Cefazolin, cephalothin, cephapirin ít hp thu qua đường tiêu hóa nên thường ng tiêm bp
hoc tiêm tĩnh mch. Cephradin hp thu được c qua đưng ung ln đường tiêm.
Đạt nng độ ti đa trong máu sau khi ung 1 2 gi.
Phân b rng khp cơ th, qua nhau thai và sa m, ít qua dch não ty.
Hu như không chuyn hóa trong cơ th.
Thi tr ch yếu qua nước tiu, probenecid làm chm thi tr các Cephalosporin.
- Ph tác dng: vi khun gram dương (liên cu, t cu, phế cu), vi khun gram
âm (E.Coli, Klebsiella pneumoniae, Shigella, Proteus mirabilis).
- Chế phm và liu lượng:
Đưng tiêm (tiêm bp hoc tiêm tĩnh mch): Cefalotin (Kezlin), Cefazolin (Kefzol),
liu 2 8g/ngày.
Đưng ung: Cephalexin (Keforal, Cefacet, Cefalin), Cefaclor (Alfatil) liu
2g/ngày. * Cephalosporin thế h 2 - Dược động hc:
Hp thu: Cefuroxim, Cefprozin, Loracarbef ng đưng ung còn Ceforanid,
cefamandol, cefoxitin, cefmetazol, Cefotetan ng đường tiêm.
Thuc qua nhau thai và sa m nhưng không vào dch não ty (tr cefuroxim qua mt
phn). Kh năng liên kết vi protein huyết tương, thi gian bán hy thay đổi y tng thuc.
Thi tr ch yếu qua nước tiu dưới dng không đổi.
Kháng được cephalosporinase.
- Ph tác dng: tương t như Cephalosporin thế h 1, tuy nhiên tác dng lên vi khun
gram dương yếu hơn còn tác dng lên vi khun gram âm mnh hơn các Cephalosporin thế h
1. Các Cephalosporin thế h 2 không có tác dng lên Pseudomonas và Enterococcus.
- Chế phm và liu lượng:
Dng tiêm: Cefamandol (Kefandol), Cefuroxim (Curoxim) liu 3 - 6g/ngày.
Dng ung: Cefuroxim acetyl (Zinnat) 250mg x 2 ln/ngày.
* Cephalosporin thế h 3 -
Dược động hc:
Hp thu: hp thu kém qua đưng tiêu hóa (tr Cefixim) nên ch ng đưng tiêm.
lO MoARcPSD|47669111
Phân b rng khp các mô và dch cơ th, xâm nhp tt vào dch não ty (nht là khi
màng não b viêm), qua được nhau thai và sa m.
Chuyn hóa gan.
Thi tr ch yếu qua nước tiu.
- Ph c dng: tác dng mnh lên vi khun gram âm, bn vng vi
cephalosporinase, và đạt đưc nng độ dit khun trong dch não ty. Tuy nhiên tác dng
lên vi khun gram dương yếu hơn c Cephalosporin thế h 1. Tác dng lên c
Pseudomonas aeruginosa (tt nht là Ceftazidim và cefoperazon).
- Chế phm và liu lượng:
Chế phm tiêm: Cefotaxim (Claforan), Ceftizoxim (Cefizox), Ceftriaxon (Rocephin),
Ceftazidim (Fortum, Tazicef) liu t 1 6g/ngày, chia 3 4 ln.
Chế phm ung: Cefibuten (Cedax) 400mg/ngày, Cefdinir (Omcicef) 400mg cách
12h/ln.
* Cephalosporin thế h 4
Cefepim, Cefpirom đặc đim v dược động hc, ph tác dng, ch định tương t
Cephalosporin thế h 3.
Thuc ít hp thu qua đưng ung, ch yếu ng đưng tiêm, qua được hàng rào máu
não. Thi tr gn như hoàn toàn qua thn.
Ph tác dng tương t nhưng mnh hơn Cephalosporin thế h 3. Thuc có tác dng tt
vi vi khun Enterobacteriaceae, Haemophilus, Pseudomonas, Streptococcus, lu cu, não mô
cu.
Bn vng vi beta-lactamase do vi khun gram âm tiết ra, vì vy có tác dng lên c mt
s vi khun đã kháng vi Cephalosporin thế h 3.
Chế phm và liu lượng: Cefepim (Maxipim, Acepim) tiêm tĩnh mch 2g x 2 ln/ngày. *
Cephalosporin thế h 5
Xut hin vào cui năm 2010. Hin Ceftobiprol và Ceftarolin, đưc ch định cho
nhim t cu vàng kháng Methicilin, nhim phế cu kháng Penicilin, nhim Pseudomonas
aeruginosa và cu khun rut.
Ceftarolin tiêm tĩnh mch 600mg x 2 ln/ny.
16.5.1.3. Các penem (Imipenem, Ertapenem)
* Carbapenem
- Dược động hc:
Hp thu: không hp thu qua đường tiêu hóa, ch ng tiêm tĩnh mch. Cephradin hp
thu đưc c qua đưng ung ln đường tiêm.
lO MoARcPSD|47669111
Thuc khuếch n tt vào các mô và dch cơ th, qua nhau thai và sa m, ít qua dch
não ty.
Thi tr ch yếu qua nước tiu. Imipenem d b phân hy bi enzym dipeptidase
ng thn nên thường phi hp vi cht c chế dipeptidase là Cilastatin để kéo dài thi gian bán
thi và c chế to cht chuyn hóa độc cho thn. Meropenem bn vi dipeptidase hơn.
Ph c dng: là kháng sinh dit khun ph kháng khun rng nht hin nay, tác
dng lên nhiu vi khun gram âm và dương, vi khun ưa khí và k khí, c vi khun tiết ra
betalactamase, k c chng kháng Methicilin.
- Chế phm và liu lượng: Imipenem tiêm tĩnh mch) liu 1 2g/ngày.
* Ertapenam
Ph kháng khun ging như Imipenem nhưng mnh hơn trên gram âm, tiêm bp hoc
truyn tĩnh mch 1g/ngày.
16.5.1.4. Các monobactam
Aztreonam (Azactam) là cht duy nht ca nhóm.
Không dung np theo đưng ung. Thuc kém tác dng trên vi khun gram dương, vi
khun k khí. Tác dng ch yếu lên vi khun gram âm (k c vi khun tiết ra betalactamase).
Có th ng cho c bnh nhân d ng vi penicilin.
Tiêm bp 1 4g/ngày. Trường hp nng tiêm tĩnh mch 2g, cách nhau 6 8h/ln.
Gim liu bnh nhân suy thn.
16.5.1.5. Chế phm phi hp
Khi phi hp mt kháng sinh kháng betalactamase vi mt beta - lactam s làm bn vng
và tăng cường hot tính ca beta lactam này.
Hin nay có các chế phm sau:
- Acid clavulinic phi hp vi Amoxicilin (Augmentin): viên nén 250mg
500mg, l 500mg tiêm tĩnh mch.
- Acid clavulinic phi hp vi Ticarcilin (Timentin).
- Sulbactam phi hp vi Ampicilin (Unasyn): viên nén 220mg, ng tiêm 500
1000mg.
- Tazobactam phi hp vi Piperacilin (Zosyn).
16.5.2. Nhóm Aminoside (Aminoglycoside)
16.5.2.1. Đặc điểm chung của nhóm -
Dược động hc:
Hu như không hp thu qua đưng tiêu hóa nên thường ng đưng tiêm. Hp thu
nhanh và hoàn toàn sau khi tiêm.
lO MoARcPSD|47669111
Kết hp vi protein huyết tương thp. Thi gian bán hy trong huyết tương khong
2h 2h30 mà không ph thuc vào đưng tiêm. Thi gian bán hy dài trong các trường hp:
tui già, tr sơ sinh, người suy thn, có tình trng mt nước.
Kh năng phân phi trong cơ th kém, đặc bit rt kém trong dch não ty. Thuc đạt
nng độ cao v thn, trong ni dch và ngoi dch ca tai nên độc tính thn và tai.
Thuc d qua nhau thai, gây tích lũy cho thai nhi nên gây độc cho c m và con.
Thi tr qua đưng tiu vi phn ln là dng còn hot nh.
- Ph c dng: Hot ph rng, tác dng mnh lên vi khun gram âm, còn trên vi
khun gram dương thì kém hơn penicilin.
- Cơ chế tác dng: gn vào tiu đơn v 30S ca ribosom, làm biến dng ribosom và tác
động lên quá trình tng hp protein ca vi khun.
- Tác dng không mong mun: Độc tính lên thn kinh thính giác và thn (thường phc
hi).
- Phân loi:
Da theo ngun gc có các nhóm sau:
Aminoside thiên nhiên: Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin,
Paromomycin, Framycetin, Aminosidin.
Aminoside bán tng hp t độc hơn và c dng đưc lên c vi khun đã kháng nm
thiên nhiên): Tobramycin, Amikacin, Dibekacin, Sisomycin, Neltimicin, Spectinomycin.
16.5.2.2. Mt s thuc thường dùng
* Streptomycin
- Dược động hc: Thuc ít hp thu qua đường tiêu hóa, nhưng không b phá hy
bi acid dch v và bn vng vi penicilinase. Ch yếu ng đưng tiêm bp, ngoài ra
còn có chế phm s dng đưng ung để dit khun ti đưng tiêu hóa. Phân b nhiu
thn, phi, cơ gan, ít thm vào trong tế bào (không dit được BK trong đại thc bào
như isoniazide), không qua đưc hàng o máu não. 85 90% liu tiêm b thi tr qua
thn trong vòng 24 gi.
- Chế phm và liu lượng: thuc bt pha tiêm, l 1g dng mui sulfat.
Liu điu tr lao: 15 20mg/kg/ngày, đợt điu tr kéo dài 2 tháng, phi hp vi
thuc kháng lao khác.
Các bnh khác: 1- 2g/ngày, chia 2 ln.
* Gentamycin
lO MoARcPSD|47669111
- Dược động hc: ít hp thu qua đưng tiêu hóa, hp thu tt qua đường tiêm bp, tm
tĩnh mch. Thuc đạt nng độ ti đa sau tiêm bp 30 60 phút. Ít liên kết vi protein huyết
tương. Khuếch tán ch yếu dch ngoi bào, vào được nhau thai và sa m lượng nh nhưng
ít vào được dch não ty. Ít chuyn hóa trong cơ th, thi ch yếu qua nước tiu. Thi gian bán
thi 2 4 gi và kéo dài hơn bnh nhân suy thn, người cao tui, tr sơ sinh.
- Là thuc đưc chn la cho nhim khun bnh vin do Enterococcus và Pseudomonas
aeruginosa.
- Gentamycin tương k vi penicilin, cephalosporin, furosemide, heparin nên không trn
ln các thuc này vi nhau.
- Chế phm và liu lượng: ng tiêm dng mui sulfat, 2mg/ml, 10mg/ml, 40mg/2ml,
80mg/2ml, 160mg/2ml.
Liu điu tr: 3 5mg/kg/ngày, chia 2 3 ln
* Kanamycin
Tác dng, dược động hc và độc nh tương t Streptomycin. Thường ng phi hp
(thuc hàng 2) trong điu tr lao. Liu 1g/ngày.
* Amikacin
Là thuc có ph kháng khun rng nht trong nhóm và kháng đưc các enzym làm bt
hot aminoglycoside nên có vai trò đặc bit trong nhim khun bnh vin gram âm đã kháng
Gentamycin và Tobramycin.
ng 500mg. Liu lượng 15mg/kg/ngày tiêm bp hoc tiêm tĩnh mch 1 ln hoc chia 2
ln.
* Neomycin
Thường ng dưới dng bôi để điu tr nhim khun da niêm mc trong bng, vết
thương, vết loét và bnh ngoài da bi nhim. Dùng đơn độc hoc phi hp vi Polymycin,
Bacitracin, kháng sinh khác hoc corticoid.
* Tobramycin
Tobramycin tác dng mnh hơn Gentamycin 2 4 ln, nht là trên Pseudomonas
aeruginosa. Thuc ưu tiên ng dit trc khun m xanh và cũng thường phi hp vi penicilin
dit trc khun m xanh để tăng cường hiu qu điu tr.
16.5.3. Nhóm phenicol
16.5.3.1. Đặc điểm chung của nhóm -
Dược động hc:
Hp thu rt tt qua đường tiêu hóa (80 80% vi Chloramphenicol và 100% vi
Thiamphenicol). Là kháng sinh không chu nh hưởng ca dch v d dày.
lO MoARcPSD|47669111
Kết hp vi protein huyết tương thp (30%). Thi gian bán hy trong huyết tương
khong 2h 3h. Thi gian bán hy dài trong các trường hp: tui già, tr sơ sinh, người suy
thn, có tình trng mt nước.
Kh năng phân phi trong cơ th rt tt, ngay c trong dch não ty. Đặc bit tp trung
vi nng độ cao hch mc treo rut. Thuc qua tt c nhau thai và sa m.
Chuyn hóa gan thành nhng cht mt hot tính.
Thi tr ch yếu qua đưng tiu và mt phn đường mt (2 3%).
Riêng Thiamphenicol không chuyn hóa gan nên đưc thi dưới dng còn hot tính
(70% qua đường tiu, 5 6% qua mt) nên đưc ch định để điu tr nhim trùng đường tiu
và đường mt.
- Ph tác dng: rt rng, phn ln vi khun gram âm và gram dương, xon khun, thương
hàn và phó thương hàn.
- Cơ chế tác dng: m khun do gn vào tiu đơn v 50S ca ribosom, ngăn cn ARNm
gn vào ribosom, đồng thi c chế transferase nên acid amin đưc mã hóa không gn đưc vào
polypeptid.
- Tác dng không mong mun:
Suy ty: gim hng cu lưới, mt kh năng liên kết vi st, gây thiếu máu bt sn.
Hi chng xám (Grey baby syndrom): do tr thiếu UDP Glucuronyl Tranferase
gan nên thuc không đưc chuyn hóa. 16.5.3.2. Một số thuốc thưng dùng
* Chloramphenicol
- Dược động hc: hp thu qua c đường ung và đường tiêm, đạt nng độ ti đa sau tm
2 3 gi, liên kết rng rãi vào các mô. Chuyn hóa gan to thành cht mt hot tính. Thi
ch yếu qua nước tiu, thi gian bán thi 4 gi.
- Chế phm và liu lượng: Chloramphenicol (Clorocid) viên nén, nang 250mg, 500mg,
thuc bt pha tiêm 1g, thuc m 1,5 và 2%, dung dch nh mt 0,4%. Đưng ung: người ln
250 500mg x 2 4 ln/24 gi, tr em 50mg/kg/24 gi chia 2 4 ln. Tiêm bp 1 3g/24 gi,
chia nhiu ln.
* Thiamphenicol
Ph tác dng tương t như Chloramphenicol nhưng có mt s ưu đim sau:
- Thm nhiu vào phế qun nên hay ng điu tr các nhim khun phi, khí phế qun,
nht là khi vi khun đã kháng các kháng sinh khác.
- Ít chuyn hóa gan nên ít gây hi chng xám tr sơ sinh
lO MoARcPSD|47669111
- Thi ch yếu qua nước tiu dưới dng còn hot nh nên được ch định để điu tr nhim
trùng đưng tiu, sinh dc.
- Liu ng: người ln ung 500mg x 3 4 ln/24 gi, tiêm 750 1500mg/24 gi. Tr
em 20mg/kg/24 gi, chia nhiu ln. 16.5.4. Nhóm Tetracycin
16.5.4.1. Đặc điểm chung của nhóm -
Dược động hc:
Hp thu qua đưng tiêu hóa (60 70%). D to phc vi canxi, magie, st, casein
trong thc ăn và gim hp thu.
Kết hp vi protein huyết tương thay đổi tùy loi (30% - Oxytetracyclin, 50% -
Tetracyclin, hoc tn 90% - Doxycylin).
Thm đưc vào dch não ty, nhau thai và sa m nhưng ít, đặc bit thm nhiu vào tế
bào máu nên đưc ch định điu tr các bnh Brucella. Gn mnh vào h lưới ni mô ca gan,
lách, xương, răng.
Thi tr qua gan (có chu k gan rut) và thn, phn ln dưới dng còn hot tính.
Thi gian bán thi t 8 gi (Tetracyclin ) đến 20 gi (Doxycylin).
- Ph tác dng: rt rng, tác dng lên nhiu vi khun gram âm và gram dương, c
ưa khí và k khí, xon khun, và vi khun ni bào Clamydia, Rickettsia, Mycoplasma.
Thuc cũng c dng lên mt s virus mt ht, sinh vt đơn bào, ký sinh tng st rét..
- Cơ chế tác dng: c chế tng hp protein ca vi khun do gn vào tiu đơn v
30S ca ribosom.
- Tác dng không mong mun:
Ri lon tiêu hóa, bi nhim nm ming, thc qun và nm Candida âm đạo.
Làm xương, răng ca tr em kém phát trin và biến màu (k c trong giai đon mang
thai và cho con ).
Mày đay, ban đỏ, thiếu máu, gim tiu cu, bch cu trung tính,...
- Phân loi:
Tetracyclin thế h 1: Chlortetracyclin (Aureomycin), Oxytetracyclin (Terramycin),
Tetracyclin (Tetracyclin, Tetracyn).
Tetracyclin thế h 2: Metacyclin (Physiomycin), Limecyclin (Tetralysal).
Tetracyclin thế h 3: Doxycyclin (Vibramycin, Doxyclin), Minocyclin (Mynocin,
Mestacyn).
lO MoARcPSD|47669111
16.5.4.2. Mt s thuc thường dùng
- Tetracyclin ung 1 2g/ngày, chia 3 4 ln. Dng viên 250 500mg, dch treo
125mg/5ml.
- Chlortetracyclin (Aureomycin): ung, tiêm tĩnh mch 1 2g.
- Oxytetracyclin (Terramycin): ung 1 2g, tiêm bp, tĩnh mch 200mg 1g.
- Minocyclin (Mynocin, Mestacyn): ung 100mg x 2 ln, tiêm bp hoc tĩnh mch
100mg, dng viên 50 100mg, dch treo 50mg/5ml.
- Doxycyclin (Vibramycin, Doxyclin): ung liu duy nht 100 200mg. Dng viên 50
100mg, dch treo 25 50mg/ml.
16.5.5. Nhóm Macrolid và Lincosamid
16.5.5.1. Đặc điểm chung của nhóm -
Dược động hc:
Hp thu tt qua đưng tiêu hóa.
Kết hp vi protein huyết tương 70% (Lincomycin) đến 90% (Erythromycin).
Kh năng phân phi trong cơ th rt tt, ngoi tr dch não ty. Đặc bit tp trung vi
nng độ cao phi, tai mũi hng nên thường ng để điu tr nhim trùng h hô hp, tai mũi
hng. Thuc qua đưc nhau thai và sa m.
Chuyn hóa gan, thi tr ch yếu qua mt, mt ít thi tr qua thn.
- Ph tác dng: trung nh, ch yếu tác dng lên nhiu vi khun gram dương như
Streptococcus, Staphylococcus, Bacillus anthracis, Listeria monocytogenes...Ch tác dng
lên mt s ít vi khun gram âm. Đồng thi tác dng lên đưc các vi khun ni bào như
Clamydia, Rickettsia, Mycoplasma.
- Cơ chế tác dng: c chế tng hp protein ca vi khun do gn vào tiu đơn v 50S ca
ribosom, ngăn cn phn ng chuyn v.
- Tác dng không mong mun:
Ri lon tiêu hóa: đau bng, nôn nao, khó chu, tiêu chy (d phòng bng cách ung
sau ăn).
D ng, viêm gan, vàng da, lon nhp, điếc có hi phc...
16.5.5.2. Mt s thuc thường dùng
* Nhóm Macrolid
- Erythromycin (Erythromycin, Erythrocin): ung 1 2g/ngày chia làm 4 ln.
- Spiramycin (Rovamycin): ung 1 3g/ngày, truyn tĩnh mch chm 1,5 triu UI x 3
ln/ngày.
lO MoARcPSD|47669111
- Azithromycin: thm rt nhiu vào mô (tr dch não ty) và đạt nng độ cao hơn huyết
tương 10 100 ln, sau đó gii phóng ra t t nên thi gian bán thi khong 3 ngày. Dùng liu
1 ln/ngày, thi gian điu tr ngn. Ví d viêm phi cng đồng: liu đầu 500mg/ngày ung 1
ln, 3 ngày sau ung 250mg/ln/ngày và ch ng trong 4 ngày. Viên nang 250mg. * Nhóm
Lincosamid
- Lincomycin (Lincocin): viên nang 500mg, ung 2g/ngày chia 4 ln. Tiêm bp, tiêm
tĩnh mch 0,6 1,8g/ngày.
- Clindamycin (Dalacin): ung 0,6 1,2 g/ngày chia làm 4 ln.
Nhóm này thm tt vào xương nên ch định tt cho các viêm xương ty.
16.5.6. Nhóm Quinolon
16.5.6.1. Đặc điểm chung của nhóm -
Dược động hc:
Hp thu tt và gn như hoàn toàn qua đưng tiêu hóa. Hp thu gim trong trường hp
ng kèm thuc băng niêm mc, vi aluminium hay magiesim.
Gn mnh vi protein huyết tương.
Khuếch tán kém vào t chc, tr nhu mô thn (Quinolon c đin). Còn c loi
Quinolon mi thì kh năng phân phi vào t chc ca cơ th rt tt. Thuc qua đưc nhau thai
và ít qua sa m nhưng có th gây thiếu màu huyết tán tr đang m.
Chuyn hóa gan thành nhng cht không có tác dng. Thi gian bán hy thay đổi
t 4 gi (Ciprofloxacin) đến 12 gi (Pefloxacin).
Thi tr ch yếu qua đưng tiu (tr Pefloxacin thi tr qua mt).
- Ph tác dng:
Acid Nalidixic (Quinolon thế h 1) ch c chế AND gyrase nên ch tác dng dit
Gram (-) đưng tiết niu và đường tiêu hóa. Không c dng lên trc khun m xanh.
Fluoroquinolon: c dng lên nhiu vi khun như E. Coli, Salmonella, Shigella,
Enterobacter, Neisseria, P. Aeruginosa, Enterococci, phế cu, t cu (k c loi kháng
Methicillin). Các vi khun trong tế bào cũng b c chế vi nng độ Fluoroquinolon huyết
tương như Chlamidia, Mycoplasma, Brucella, Mycobacterium...
- Cơ chế c dng: c chế tng hp ADN ca vi khun do c chế AND gyrase.
- Tác dng không mong mun:
Khong 10% t nh đến nng: bun nôn, nôn, tiêu chy, d ng ngoài da, tăng áp lc
ni s (chóng mt, nhc đầu, lú ln, co git, o giác). Trên tr nh, có acid chuyn hóa, đau và
sưng khp, đau cơ. Hiếm gp hơn có viêm gân, đứt gân Achilles.
| 1/28

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
Bài 16: THUỐC KHÁNG SINH Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa kháng sinh.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng của kháng sinh.
3. Trình bày được một số vấn đề thường gặp (nguyên tắc sử dụng, tác dụng không
mong muốn, đề kháng kháng sinh, phối hợp kháng sinh) khi sử dụng kháng sinh.
4. Trình bày được phân loại,dược động học, dược lực học các nhóm kháng sinh chính.
5. Vận dụng các nhóm kháng sinh chính trong thực hành lâm sàng. 16.1. Đại cương
16.1.1. Lịch sử phát triển của kháng sinh
Từ hơn 2500 năm trước, người Trung Quốc đã biết dùng sữa đậu nành lên men để chữa
bệnh Hậu bối (Anthrax) và một số nhiễm trùng da.
Đầu thế kỷ 20, Paul Erlich (Đức) đã đề ra thuyết “Selective toxicity”, nghĩa là tìm ra
những chất hóa học chỉ diệt được vi trùng mà không gây hại cho cơ thể bệnh nhân, người ta
gọi những chất này là “magic bul ets”. Erlich đã tìm ra Arsphenamin điều trị bệnh giang mai
và mở đầu cho kỷ nguyên hóa trị liệu (chemotherapy).
Năm 1877, Pasteur (Pháp) có nhận xét rằng: trực khuẩn bệnh than không thể phát triển
được khi có sự hiện diện của trực khuẩn Subtilis.
Năm 1929, Flemming (Anh) đã chiết xuất được kháng sinh đầu tiên là Penicillin từ nấm
Penicillium Notatum Chrysogenum, và được xem là người mở đầu cho thời đại kháng sinh.
Năm 1935, Domagk (Đức) đã tìm ra chất hóa học có tên là Sulfamide để điều trị
Streptococcus, Pneumococcus, Meningococcus và trực khuẩn gram (-).
Với hàng loạt nghiên cứu của Floray và Chain trong gần 10 năm, đến năm 1941 Penicill in
tinh khiết mới được sản xuất và chính thức đưa vào sử dụng.
Từ đó, các kháng sinh khác mới lần lượt xuất hiện: Streptomycin (1944),
Chloramphenicol (1947), Aurenomycin (1948), Neomycin (1949), Terramycin (1950), Erythromycin (1952).
Đến nay, hàng ngàn kháng sinh mới đã được ra đời và rất nhiều nhóm kháng sinh đã
được đưa vào sử dụng và đem lại hiệu quả to lớn trong công tác điều trị các bệnh lý nhiễm trùng. lO M oARcPSD| 47669111
16.1.2. Định nghĩa kháng sinh
Năm 1899, Wuillemin đã dùng từ “antibiose” để đặt tên cho kháng sinh.
Năm 1944, khi kháng sinh đã thực sự ra đời thì Waksman đã định nghĩa: “Kháng sinh là
những chất hóa học xuất xứ từ những sinh thể, với một nồng độ pha loãng, cũng đủ khả năng
ngăn chặn hoặc hủy diệt vi trùng và những sinh thể khác”.
Về sau, với sự phát triển của khoa học, định nghĩa kháng sinh đã có sự thay đổi: “Kháng
sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc những chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với
nồng độ rất thấp, có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc diệt được vi khuẩn”.
16.2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh
Cơ chế tác dụng chung của kháng sinh có thể chia thành các nhóm:
16.2.1. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Vách tế bào vi khuẩn chủ yếu được cấu tạo từ peptidoglycan, là thành phần quan trọng
đảm bảo tính vững chắc của tế bào vi khuẩn. Các kháng sinh diệt khuẩn ức chế quá trình tổng
hợp vách tế bào vi khuẩn, vi khuẩn không có vách sẽ bị tiêu diệt. Quá trình này được thực hiện thông qua các khâu sau:
16.2.1.1. Ức chế enzym Alanin – racemase và D-Alanin synthetase
Bằng cách ức chế sử dụng alanin của thành vi khuẩn và ngăn chặn sự thành lập dipeptid
trong giai đoạn đầu tổng hợp lớp thành vi khuẩn. Ví dụ: Cyclocerin có cấu trúc tương tự
DAlanin nên tranh chấp gắn vào các enzym và làm ức chế giai đoạn này.
16.2.1.2. Ức chế enzym Transglucosidase
Làm ngăn chặn sự vận chuyển và tổng hợp của chuỗi peptidoglycan. Ví dụ: Vancomyc in, Bacitracin, Ristocetin.
16.2.1.3. Ức chế enzym Transpeptidase và enzym Carboxypeptidase
Làm ngăn chặn phản ứng tổng hợp mucopeptid. Ví dụ như các thuốc nhóm beta – lactamin.
16.2.2. Tác động lên quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn
16.2.2.1. Gắn vào các tiểu đơn vị 30S hoặc 50S, làm gián đoạn quá trình tổng hợp protein
của vi khuẩn nên có tác dụng kìm khuẩn
- Chloramphenicol: ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn do gắn vào phần tử 50S của
ribosom, ức chế phản ứng chuyển peptid, ức chế tạo thành liên kết peptid. Vì vậy,
Chloramphenicol ngăn cản việc gắn thêm acid amin vào chuỗi peptid đang được thành lập.
- Macrolid và Lincosamid ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn do gắn vào phần tử 50S
của ribosom, ngăn cản sự chuyển vị của peptidyl – ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên lO M oARcPSD| 47669111
các aminoacyl – ARNt mới không thể vào vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không gắn
vào chuỗi peptid đang thành lập.
- Tetracyclin ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn do gắn vào phần tử 50S của ribosom
nên ức chế gắn aminoacyl – ARNt mới vào vị trí tiếp nhận trên phức hợp ARNm – ribosom.
Vì vậy, việc gắn thêm các acid amin vào chuỗi peptid đang được tổng hợp sẽ bị gián đoạn. Vì
vậy, Tetracyclin có tác dụng kìm khuẩn.
16.2.2.2. Gắn vào các tiểu đơn vị 30S của ribosom làm sai lệch quá trình tổng hợp protein
cần thiết của vi khuẩn nên có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
Các thuốc có tác dụng này là aminoglycosid và spectinomycin.
16.2.3. Ức chế tổng hợp acid nhân
Acid nhân quan trọng của tế bào là acid ribonucleic (ARN) và acid desoxyribonuc le ic
(ADN). Acid ribonucleic còn được chia làm 3 loại: ARN ribosom, ARN thông tin, ARN vận chuyển.
16.2.3.1. Ức chế tổng hợp acid desoxyribonucleic (ADN)
Các thuốc nhóm Rifamycin, Quinolone, Nitrofuran có tác dụng ức chế mạnh sự tổng hợp
ADN ở giai đoạn nhân đôi.
16.2.3.2. Ức chế tổng hợp acid ribonucleic (ARN)
Ức chế enzym ARN polymerase ảnh hưởng tới sự trùng hợp, làm ức chế sự sao chép
thông tin di truyền. Ví dụ như các thuốc Rifamycin, Nobiocine, Actinomycine,...
16.2.4. Thay đổi tính thấm màng
Màng tế bào vi khuẩn là nơi trao đổi chất giữa vi khuẩn với môi trường bên ngoài. Ngoài
chức năng che chở, bao bọc bào tương, màng tế bào còn giữ nhiệm vụ thẩm thấu hấp thu và
chọn lọc, duy trì sự ổn định cho các thành phần trong tế bào. Các kháng sinh tác động lên màng,
làm thay đổi tính thấm của màng (các ion Mg2+, Ca2+, K+ thoát ra ngoài tế bào nhiều), gây rối
loạn quá trình trao đổi chất giữa tế bào vi khuẩn với môi trường làm vi khuẩn bị tiêu diệt.
Kháng sinh nhóm Polypeptid (Polymycin) và các loại kháng nấm (amphotericin B,
nystatin) có những tính chất này.
Polymycin là một cation, thuốc gắn vào lớp phospholipid của màng tế bào vi khuẩn, phá
vỡ cấu trúc của màng, các thành phần trong tế bào thoát ra ngoài làm vi khuẩn bị tiêu diệt.
Polymycin cũng có khả năng gắn và bất hoạt nội độc tố vi khuẩn.
16.2.5. Kháng chuyển hóa (ức chế tổng hợp acid folic)
Acid folic cần cho sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn. Quá trình tổng hợp và chuyển
hóa acid folic được thực hiện nhờ 2 enzym là dihydrofolat synthetase và dihydrofolat reductase. lO M oARcPSD| 47669111
Các kháng sinh kháng chuyển hóa như Co – trimoxazol (gồm sulfamethoxazol và
trimethoprim) có khả năng ức chế cạnh tranh với các enzym này. Kết quả là quá trình tổng hợp
và chuyển hóa acid folic bị ngừng lại, làm cho vi khuẩn bị tiêu diệt.
Sulfamethoxazol có cấu trúc tương tự như acid para aminobenzoic (PABA), cạnh tranh
với PABA nhờ ái lực cao với dihydrofolat synthetase, ức chế giai đoạn I của quá trình tổng hợp acid folic của vi khuẩn.
Trimethoprim gắn cạnh tranh và ức chế dihydrofolat reductase là enzym xúc tác cho phản
ứng chuyển acid dihydrofolic thành acid tetrahydrofolic, ức chế giai đoạn II của quá trình tổng
hợp acid folic của vi khuẩn.
16.3. Một số vấn đề thường gặp khi sử dụng kháng sinh
16.3.1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Sử dụng kháng sinh đúng nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn hợp lý, nâng cao hiệu quả
điều trị và giảm được những tác dụng không mong muốn của kháng sinh, do vậy phải lưu ý những nguyên tắc sau:
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn. Không dùng cho nhiễm virus (có thuốc
riêng). Dùng càng sớm càng tốt.
- Chọn kháng sinh phải có hiệu lực cao đối với vi khuẩn gây bệnh, ít tai biến, rẻ tiền, dễ
kiếm, phù hợp với điều kiện kinh tế của người (lý tưởng nhất là dựa theo kháng sinh đồ).
- Chọn đường dùng phù hợp (tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, uống).
- Dùng kháng sinh đúng liều lượng và thời gian của liệu trình để đạt nồng độ đủ và ổn
định. Không dùng liều tăng dần. Thời gian sử dụng kháng sinh: trên cơ thể nhiễm khuẩn, vi
khuẩn ở nhiều giai đoạn khác nhau với kháng sinh. Nếu sau 2 ngày dùng kháng sinh, sốt không
giảm thì cần thay đổi kháng sinh hoặc phối hợp thuốc kháng sinh khác. Khi điều trị đã hết sốt,
cần cho thêm kháng sinh 2 – 3 ngày nữa. Nói chung, thời gian điều trị kháng sinh phụ thuộc
vào tình trạng nhiễm khuẩn cụ thể của bệnh nhân:
 Nhiễm khuẩn cấp: dùng kháng sinh 5 – 7 ngày.
 Nhiễm khuẩn đặc biệt: dùng lâu hơn. Ví dụ viêm nội tâm mạc Osler, nhiễm khuẩn tiết
niệu (viêm bể thận) dùng 2 - 4 tuần; viêm tuyến tiền liệt dùng 2 tháng, nhiễm khuẩn khớp háng
dùng 3 – 6 tháng; nhiễm lao dùng 9 tháng.
- Chọn thuốc theo dược động học (hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ) phụ thuộc
vào nơi nhiễm khuẩn và tình trạng bệnh nhân. Ví dụ như chọn thời điểm uống kháng sinh...
- Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết. Cần phối hợp với biện pháp điều trị khác: lO M oARcPSD| 47669111
khi nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử mô, vật lạ (sỏi) thì cho kháng sinh kèm với thông mủ, phẫu thuật.
- Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý.
16.3.2. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh
16.3.2.1. Phản ứng dị ứng
- Sốc phản vệ: là một trong những phản ứng dị ứng nguy hiểm nhất, có thể xảy ra khi sử
dụng bất kỳ loại kháng sinh nào, đứng hàng đầu là Penicilin, sau đó là Streptomycin.
Hội chứng Steven – Johnson và Lyell (do dùng sulfamid chậm): cũng là các hội chứng
có cơ chế dị ứng, rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao.
- Các phản ứng dị ứng khác: nổi ban, mày đay, viêm mạch hoại tử, viêm đa khớp, giảm bạch cầu...
Để dự phòng tác dụng phụ này, trước khi sử dụng kháng sinh phải hỏi kỹ tiền sử về dị
ứng của bệnh nhân, thử test trước khi dùng, đồng thời trong quá trình sử dụng thuốc phải có hộp chống sốc.
16.3.2.2. Sốt do kháng sinh
Đây là một phản ứng miễn dịch chậm của cơ thể đối với một số kháng sinh, là hội chứng
sốt xuất hiện trên một bệnh nhân đang được điều trị kháng sinh. Sự tăng nhiệt độ bất thường
này làm lầm tưởng là nhiễm trùng tái diễn hoặc nhiễm trùng mới mắc, nhưng tình trạng chung
thì không phải do nhiễm trùng.
Về nguyên tắc, nên dừng ngay kháng sinh đang điều trị, nhiệt độ sẽ trở về bình thường,
nếu sốt không do kháng sinh, sốt vẫn tiếp tục chứng tỏ liệu pháp kháng sinh không hiệu quả.
Tuy nhiên, trên thực tế rất khó áp dụng nguyên tắc này.
16.3.2.3. Tác dụng không mong muốn ở gan
Tác dụng không mong muốn ở gan thường do các kháng sinh chống lao (Rifampicin,
Pyrazinamide, INH, ...) Ngoài ra, khi được sử dụng liều cao kéo dài thì Tetracyclin,
Novobiocin, Macrolide cũng có thể đem lại tác dụng này.
Chúng biểu hiện bằng những rối loạn chức năng gan, rối loạn nhiễm mỡ gan, hoặc biểu
hiện lâm sàng là viêm gan (vàng da, đau hạ sườn phải,...)
16.3.2.4. Tác dụng không mong muốn ở thận
Một số kháng sinh như aminoside, cephalosporin có thể để lại ảnh hưởng trên thận. Sự
ảnh hưởng này rất thay đổi, có thể biểu hiện nhẹ nhàng như protein niệu, đái ra máu hoặc nặng
nề có thể dẫn tới suy thận. lO M oARcPSD| 47669111
16.3.2.5. Tác dụng không mong muốn ở máu và hệ tạo máu
Gây bất sản hoặc giảm sản ở tủy xương (Chloramphenicol, sulfamid chậm là nguyên
nhân chính, một số trường hợp nhẹ có thể do INH, Streptomycin gây ra).
16.3.2.6. Tác dụng không mong muốn ở thần kinh – giác quan
- Tổn thương giác quan: Streptomycin là nguyên nhân chính dẫn tới rối loạn của ốc tai, tiền đình.
- Rối loạn tâm thần và co giật: thường thấy là thuốc kháng lao (isoniazid, Ethionamide).
Rối loạn trên sẽ mất khi ngừng thuốc.
- Viêm đa thần kinh cảm giác, vận động: thường gặp là thuốc kháng lao (isonia zid, Ethionamide).
16.3.2.7. Tác dụng không mong muốn do mất cân bằng sinh học
- Ở miệng, họng: cảm giác nóng, khô lưỡi, khát nước, lưỡi đỏ, láng bóng, mất gai lưỡi...
- Ở thực quản, dạ dày: đau thượng vị, buồn nôn và nôn, viêm dạ dày,.. (Erythromyc in, Aureomycin).
- Ở đường ruột: đây là tai biến chiếm tỷ lệ khá cao trong các tai biến khi dùng kháng sinh
(25 – 30%). Thường gặp nhất là ỉa chảy đơn thuần xuất hiện sau khi dùng kháng sinh 1 – 4
ngày, bệnh nhân đi cầu phân lỏng nhiều lần, không thối, hết khi ngừng kháng sinh.
16.3.2.8. Các tác dụng không mong muốn khác
Ảnh hưởng tới sự phát triển của xương, răng (tetracyclin).
16.3.3. Đề kháng kháng sinh
16.3.3.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh
Vi khuẩn được coi là kháng với kháng sinh nào đó nếu sự phát triển của nó không bị
ngừng lại khi kháng sinh đó đã được dùng ở nồng độ tối đa mà bệnh nhân còn dung nạp thuốc.
16.3.3.2. Cơ chế kháng thuốc
* Tạo enzym phân hủy hoặc biến đổi kháng sinh
Các vi khuẩn có khả năng tạo các enzym phân hủy hoặc biến đổi, do đó làm mất tác dụng của kháng sinh. Ví dụ:
- Các vi khuẩn Streptococcus tạo ra beta lactamase phá hủy vòng beta lactam nên kháng
được các kháng sinh beta lactam.
- Các vi khuẩn kháng Chloramphenicol do tạo được enzym acetyl transferase làm mất
hoạt tính của Chloramphenicol.
* Thay đổi tính thấm của màng tế bào lO M oARcPSD| 47669111
Tính thấm của màng tế bào thay đổi làm thuốc không qua được màng tế bào vi khuẩn. Ví dụ:
- Các kháng sinh thân nước (tetracyclin, beta lactam) vận chuyển tích cực vào tế bào qua
các lỗ lọc (porin) rồi tập trung thuốc gắn lên các receptor tại tế bào vi khuẩn. Các vi khuẩn
không có kênh porin sẽ kháng lại kháng sinh này.
- Aminoglycosid vào tế bào vi khuẩn nhờ hệ vận chuyển phụ thuộc oxy, các vi khuẩn kỵ
khí thiếu hệ vận chuyển này sẽ kháng được aminoglycosid.
* Thay đổi đích tác dụng
- Các vi khuẩn kháng thuốc có thể do thay đổi receptor gắn thuốc. Ví dụ vi khuẩn kháng
aminosid do nó thay đổi các receptor trên tiểu đơn vị 30S còn vi khuẩn kháng macrolid do nó
thay đổi các receptor trên tiểu đơn vị 50S.
- Các vi khuẩn kháng thuốc có thể do thay đổi vị trí receptor gắn với thuốc. Ví dụ một số
vi khuẩn kháng beta lactam do thay đổi receptor PBP (penicilin Binding Protein), penicilin
không gắn được vào receptor trên vi khuẩn nên không có tác dụng diệt khuẩn.
16.3.4. Phối hợp kháng sinh
- Mục đích của phối hợp kháng sinh là nới rộng phổ tác dụng, tăng hiệu quả điều
trị và dự phòng vi khuẩn kháng thuốc.
- Nguyên tắc phối hợp kháng sinh:
 Các kháng sinh phải khác họ.
 Các kháng sinh phải có hoạt động bổ sung lẫn nhau
 Có cơ chế phù hợp, không tương kỵ.
 Phải có cơ chế diệt khuẩn trên cơ thể sống (in vitro).
16.3.4.1. Phối hợp đưa đến tác dụng đối kháng
Kháng sinh kìm khuẩn với kháng sinh diệt khuẩn (Tetracyclin và Chloramphenicol có
thể ngăn ngừa hay làm giảm tác dụng của Penicilin hay tác dụng đối kháng của Aminosid với
Tetracyclin và Chloramphenicol).
16.3.4.2. Phối hợp đưa đến tác dụng hợp đồng
* Hợp đồng do một kháng sinh làm tăng tính thấm qua vách tế bào vi khuẩn của một kháng sinh khác
Biểu hiện bằng tăng tốc độ diệt khuẩn và đặc trưng cho hai loại phối hợp:
- Beta lactamin và các aminoside (Benzyl penicilin với Streptomycin để điều trị Enterococcus). - Vancomycin và Aminoside. lO M oARcPSD| 47669111
* Hợp đồng do ức chế enzym phân hủy một số kháng sinh phối hợp
- Chloramphenicol với beta – lactamin: Chloramphenicol ức chế enzym beta –
lactamase do tụ cầu sinh ra.
- Acid nalidixique với Polymycin: Acid nalidixique ức chế men khử hoạt tính Polymycin.
* Hợp đồng do ức chế các giai đoạn khác nhau trong chuyển hóa của tế bào vi khuẩn
- Ức chế các giai đoạn tổng hợp acid nucleic: Trimethoprim với Sulfanila m id
hoặc Trimethoprim với Rifampicin.
- Ức chế giai đoạn tổng hợp protein: Macrolid với Tetracyclin.
* Hợp đồng do ức chế tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn ở các giai đoạn khác nhau Methicill in
với các beta – lactamin khác.
* Hợp đồng do các cơ chế khác
Phối hợp Polymycin với Biseptol, Trimethoprim, Sulfamethoxazon tiêu diệt được cả
Proteus, Serratia, Enterobacter, Klebsiell hoặc phối hợp Polymycin với Rifampicin làm tăng
tác dụng diệt khuẩn Proteus, Serratia.
16.4. Phân loại các nhóm kháng sinh
Có nhiều cách phân loại kháng sinh. Nhìn chung có 3 cách phân loại sau:
16.4.1. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh
Phân loại này được xác định dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu (MIC – Minimal Inhibitor y
Concentration: nồng độ thấp nhất mà kháng sinh có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn
sau khoảng 24 giờ nuôi cấy) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC – Minimal Bactericida l
Concentration: nồng độ thấp nhất làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn). Có 2 nhóm chính là:
- Kháng sinh diệt khuẩn: có MBC tương đương MIC (tỉ lệ MBC/MIC xấp xỉ bằng 1) và
dễ dàng đạt được MBC trong huyết tương. Nhóm này có Penicilin, Cephalosporin, Aminos id, Polymycin.
- Kháng sinh kìm khuẩn: MBC lớn hơn MIC (MBC/MIC > 4) và khó đạt được nồng độ
MBC trong huyết tương. Nhóm này có Tetracyclin, Chloramphenicol, Macrolid.
16.4.2. Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh
Dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh, chia thành các nhóm:
- Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: beta – lactamin, Vancomyc in, Bacitracin, Fosfomycin.
- Thuốc ức chế hoặc thay đổi tổng hợp protein của vi khuẩn: Tetracyclin,
Chloramphenicol, Macrolid, Lincosamid, Aminosid.
- Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: Quinolon, Rifampicin. lO M oARcPSD| 47669111
- Thuốc ức chế chuyển hóa: Co – trimoxazol.
- Thuốc làm thay đổi tính thấm của màng tế bào: Polymycin, Amphotericin.
16.4.3. Dựa vào cấu trúc hóa học
Dựa vào cấu trúc hóa học của kháng sinh, chia thành các nhóm.
Một số nhóm kháng sinh chính: - Nhóm β – lactam.
 Các penam (Penicilin và chất ức chế beta – lactamase): Benzyl Penicilin, Oxacilin, Ampicilin, Methicilin...
 Các cephem (Cephalosporin): Cephalexin, Cefaclor, Cefotaxim...
 Các penem: imipenem, ertapenem, carbapenem.
 Các monobactam: aztreonam
- Nhóm Aminosid hay Aminoglycosid: Streptomycin, Gentamycin, Tobramycin.
- Nhóm Phenicol: Chloramphenicol, Thiamphenicol.
- Nhóm Tetracyclin: Tetracyclin, Doxycylin.
- Nhóm Macrolid: Erythromycin, Clarithromycin, Spiramycin - Nhóm Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin.
- Nhóm Quinolon: Acid nalidixic, Ciprofloxacin, Ofloxacin..
- Nhóm co – trimoxazol: co – trimoxazol. - Nhóm peptid:  Glucopeptid: Vancomycin
 Polypeptid: Polymycin, Bacitracin.
- Nhóm 5 – nitro – imidazol. - Nhóm sulfamid. - Nhóm Nitrofurantoin.
16.5. Các nhóm kháng sinh chính
16.5.1. Nhóm beta – lactam
Dựa theo cấu trúc hóa học, kháng sinh beta – lactam được chia làm 4 nhóm sau:
16.5.1.1. Các penam (Penicilin và chất ức chế beta – lactamase) * Penicilin nhóm G - Dược động học:
 Hấp thu: bị dịch vị phá hủy nên không uống được, tiêm bắp, nồng độ tối đa đạt được
sau 15 – 30 phút, nhưng giảm nhanh (cần tiêm 4h/lần). lO M oARcPSD| 47669111
 Phân phối: gắn vào protein huyết tương 40 – 60%. Khó thấm vào xương và não. Khi
màng não bị viêm, nồng độ trong dịch não tủy bằng 1/10 huyết tương. Ở người bình thường,
T1/2 khoảng 30 – 60 phút.
 Thải trừ: chủ yếu qua thận dưới dạng không hoạt tính 60 – 70%. Một số acid hữu cơ
như probenecid làm chậm thải trừ penicilin.
- Phổ tác dụng: cầu khuẩn Gram dương (liên cầu, phế cầu và tụ cầu không sản xuất
penicilinase), cầu khuẩn Gram âm (lậu cầu, màng não cầu), trực khuẩn gram dương ái khí (than,
subtilis, bạch hầu) và yếm khí (clostridium hoại thư sinh hơi), xoắn khuẩn (giang mai). - Chế phẩm và liều lượng:  Benzyl Penicilin:
Penicilin G: lọ bột, pha ra dùng ngay. Liều lượng thay đổi tùy tình trạng nhiễm khuẩn (1
– 50 triệu UI/24h chia 4 lần), tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Trẻ em liều trung bình 100.000UI/kg/24h.
Penicilin G tác dụng kéo dài: Bipenicilin (mỗi ngày tiêm 1 lần, không dùng cho trẻ em);
Extenicilin (Benzathin penicilin lọ 600.000 - 1.000.000 - 2.400.000 UI: tiêm bắp 1 lần, tác
dụng kéo dài từ 3 – 4 tuần. Dùng điều trị lậu, giang mai và dự phòng thấp khớp cấp tái nhiễm).
 Phenoxyl penicilin (Penicilin G có thể uống được): Penicilin V (Oracilin, Ospen)
không bị dịch vị phá hủy, hấp thu ở tá tràng nhưng phải dùng liều gấp đôi penicilin G mới đạt
được nồng độ huyết thanh tương tự. Dùng cách 6h/lần.
* Penicilin kháng penicilinase (Penicilin nhóm M: Methicilin) -
Là penicilin bán tổng hợp.
- Tất cả các thuốc (trừ Methicilin) đều bền với acid dạ dày và hấp thu tốt qua đường tiêu
hóa, thức ăn làm giảm hấp thu thuốc nên thường dùng trước hoặc sau bữa ăn ít nhất 1 giờ.
- Phổ tác dụng và thời gian tác dụng tương tự penicilin G, nhưng cường độ tác dụng yếu
hơn. Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 2 – 8 g/24h chia làm 4 lần. Không uống được.
- Chỉ định tốt trong các bệnh do vi khuẩn dương sản xuất penicilinase (tụ cầu vàng, liên
cầu) như viêm màng ngoài tim, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn da và mô mềm.
- Tác dụng không mong muốn: viêm thận kẽ, ức chế tủy xương ở liều cao.
- Chế phẩm và liều lượng:  Oxacilin (Bristopen)
 Cloxacilin (Orbenin, Cloxypen)  Dicloxacilin (Doclocil)  Nafcilin lO M oARcPSD| 47669111  Methicilin
* Penicilin phổ rộng (Penicilin nhóm A)
Đây là nhóm penicilin bán tổng hợp, có đặc điểm:
- Tác dụng trên vi khuẩn gram dương như penicilin G và một số vi khuẩn gram
âm như E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Hemophilus Influenzae.
- Bị penicilinase phá hủy.
- Không bị dịch vị phá hủy, uống được nhưng hấp thu không hoàn toàn (khoảng
40% với Ampicilin), có nhiều thuốc trong nhóm này hấp thu cao qua đường tiêu hóa như
Amoxicilin. Thuốc đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi uống 1 – 2 giờ , sau tiêm bắp
khoảng 1 giờ. Phân bố nhanh vào các mô và dịch cơ thể. Thuốc qua được nhau thai và
sữa mẹ, vào dịch não tủy kém trừ khi màng não bị viêm, thải trừ chủ yếu qua thận.
- Chế phẩm và liều lượng:  Aminopenicilin: Ampicilin (Totapen)
Amoxicilin (Clamoxyl, Oramox): uống 2 – 4g/ngày, trẻ em 50mg/kg/ngày, chia 4 lần. Pivampicilin (Pondocil) Bacampicilin (Penglobe) Metampicilin (Suvipen)
 Amidinopenicilin: tác dụng chủ yếu trên một số vi khuẩn gram âm (E.Coli,
Salmonella, Shigella), bền với beta – lactamase. Pivmecilinam (Selexid).
* Các Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh: Carboxy penicillin và Ureidopenicilin
- Đây là 2 kháng sinh có cấu trúc thuộc Penicillin nhóm A, có tác dụng mạnh lên
một số vi khuẩn gram âm như trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas Aeruginosa), Proteus,
Enterobacter, vi khuẩn kháng Penicillin và Ampicillin, thường là nhiễm khuẩn mắc phải
tại bệnh viện, nhiễm khuẩn sau bỏng, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm phổi.
- Các kháng sinh này là kháng sinh bán tổng hợp và bị penicillinase phá hủy.
- Chế phẩm và liều lượng:
 Carboxy penicillin: Carbenicilin (Pyopen), Ticarcillin (Ticarpen) uống 2-20g/ngày.  Ureidopenicilin:
Mezlocilin (Baypen): 5 – 15g/ngày. Tiêm bắp, truyền tĩnh mạch.
Piperacilin (Piperillin): 4 – 18g/ngày. Tiêm bắp, truyền tĩnh mạch.
Mezlocilin, Piperacilin thải trừ qua mật, còn lại các thuốc khác thải trừ qua thận nên cần
giảm liều ở người suy thận. lO M oARcPSD| 47669111
16.5.1.2. Các cephem (Cephalosporin)
Tùy theo tác dụng kháng khuẩn, hiện nay đã có 5 thế hệ:
* Cephalosporin thế hệ 1 - Dược động học:
 Hấp thu: Cephalexin, Cefradin, Cefadroxil hấp thu tốt qua đường tiêu hóa còn
Cefazolin, cephalothin, cephapirin ít hấp thu qua đường tiêu hóa nên thường dùng tiêm bắp
hoặc tiêm tĩnh mạch. Cephradin hấp thu được cả qua đường uống lẫn đường tiêm.
 Đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi uống 1 – 2 giờ.
 Phân bố rộng khắp cơ thể, qua nhau thai và sữa mẹ, ít qua dịch não tủy.
 Hầu như không chuyển hóa trong cơ thể.
 Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, probenecid làm chậm thải trừ các Cephalosporin.
- Phổ tác dụng: vi khuẩn gram dương (liên cầu, tụ cầu, phế cầu), vi khuẩn gram
âm (E.Coli, Klebsiella pneumoniae, Shigella, Proteus mirabilis).
- Chế phẩm và liều lượng:
 Đường tiêm (tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch): Cefalotin (Kezlin), Cefazolin (Kefzol), liều 2 – 8g/ngày.
 Đường uống: Cephalexin (Keforal, Cefacet, Cefalin), Cefaclor (Alfatil) liều
2g/ngày. * Cephalosporin thế hệ 2 - Dược động học:
 Hấp thu: Cefuroxim, Cefprozin, Loracarbef dùng đường uống còn Ceforanid,
cefamandol, cefoxitin, cefmetazol, Cefotetan dùng đường tiêm.
 Thuốc qua nhau thai và sữa mẹ nhưng không vào dịch não tủy (trừ cefuroxim qua một
phần). Khả năng liên kết với protein huyết tương, thời gian bán hủy thay đổi tùy từng thuốc.
 Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng không đổi.
 Kháng được cephalosporinase.
- Phổ tác dụng: tương tự như Cephalosporin thế hệ 1, tuy nhiên tác dụng lên vi khuẩn
gram dương yếu hơn còn tác dụng lên vi khuẩn gram âm mạnh hơn các Cephalosporin thế hệ
1. Các Cephalosporin thế hệ 2 không có tác dụng lên Pseudomonas và Enterococcus.
- Chế phẩm và liều lượng:
 Dạng tiêm: Cefamandol (Kefandol), Cefuroxim (Curoxim) liều 3 - 6g/ngày.
 Dạng uống: Cefuroxim acetyl (Zinnat) 250mg x 2 lần/ngày.
* Cephalosporin thế hệ 3 - Dược động học:
 Hấp thu: hấp thu kém qua đường tiêu hóa (trừ Cefixim) nên chỉ dùng đường tiêm. lO M oARcPSD| 47669111
 Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể, xâm nhập tốt vào dịch não tủy (nhất là khi
màng não bị viêm), qua được nhau thai và sữa mẹ.  Chuyển hóa ở gan.
 Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu.
- Phổ tác dụng: tác dụng mạnh lên vi khuẩn gram âm, bền vững với
cephalosporinase, và đạt được nồng độ diệt khuẩn trong dịch não tủy. Tuy nhiên tác dụng
lên vi khuẩn gram dương yếu hơn các Cephalosporin thế hệ 1. Tác dụng lên cả
Pseudomonas aeruginosa (tốt nhất là Ceftazidim và cefoperazon).
- Chế phẩm và liều lượng:
 Chế phẩm tiêm: Cefotaxim (Claforan), Ceftizoxim (Cefizox), Ceftriaxon (Rocephin),
Ceftazidim (Fortum, Tazicef) liều từ 1 – 6g/ngày, chia 3 – 4 lần.
Chế phẩm uống: Cefibuten (Cedax) 400mg/ngày, Cefdinir (Omcicef) 400mg cách 12h/lần. * Cephalosporin thế hệ 4
Cefepim, Cefpirom có đặc điểm về dược động học, phổ tác dụng, chỉ định tương tự Cephalosporin thế hệ 3.
Thuốc ít hấp thu qua đường uống, chủ yếu dùng đường tiêm, qua được hàng rào máu
não. Thải trừ gần như hoàn toàn qua thận.
Phổ tác dụng tương tự nhưng mạnh hơn Cephalosporin thế hệ 3. Thuốc có tác dụng tốt
với vi khuẩn Enterobacteriaceae, Haemophilus, Pseudomonas, Streptococcus, lậu cầu, não mô cầu.
Bền vững với beta-lactamase do vi khuẩn gram âm tiết ra, vì vậy có tác dụng lên cả một
số vi khuẩn đã kháng với Cephalosporin thế hệ 3.
Chế phẩm và liều lượng: Cefepim (Maxipim, Acepim) tiêm tĩnh mạch 2g x 2 lần/ngày. * Cephalosporin thế hệ 5
Xuất hiện vào cuối năm 2010. Hiện có Ceftobiprol và Ceftarolin, được chỉ định cho
nhiễm tụ cầu vàng kháng Methicilin, nhiễm phế cầu kháng Penicilin, nhiễm Pseudomonas
aeruginosa và cầu khuẩn ruột.
Ceftarolin tiêm tĩnh mạch 600mg x 2 lần/ngày.
16.5.1.3. Các penem (Imipenem, Ertapenem) * Carbapenem - Dược động học:
 Hấp thu: không hấp thu qua đường tiêu hóa, chỉ dùng tiêm tĩnh mạch. Cephradin hấp
thu được cả qua đường uống lẫn đường tiêm. lO M oARcPSD| 47669111
 Thuốc khuếch tán tốt vào các mô và dịch cơ thể, qua nhau thai và sữa mẹ, ít qua dịch não tủy.
 Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu. Imipenem dễ bị phân hủy bởi enzym dipeptidase ở
ống thận nên thường phối hợp với chất ức chế dipeptidase là Cilastatin để kéo dài thời gian bán
thải và ức chế tạo chất chuyển hóa độc cho thận. Meropenem bền với dipeptidase hơn.
 Phổ tác dụng: là kháng sinh diệt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng nhất hiện nay, tác
dụng lên nhiều vi khuẩn gram âm và dương, vi khuẩn ưa khí và kị khí, các vi khuẩn tiết ra
betalactamase, kể cả chủng kháng Methicilin.
- Chế phẩm và liều lượng: Imipenem tiêm tĩnh mạch) liều 1 – 2g/ngày. * Ertapenam
Phổ kháng khuẩn giống như Imipenem nhưng mạnh hơn trên gram âm, tiêm bắp hoặc
truyền tĩnh mạch 1g/ngày.
16.5.1.4. Các monobactam
Aztreonam (Azactam) là chất duy nhất của nhóm.
Không dung nạp theo đường uống. Thuốc kém tác dụng trên vi khuẩn gram dương, vi
khuẩn kỵ khí. Tác dụng chủ yếu lên vi khuẩn gram âm (kể cả vi khuẩn tiết ra betalactamase).
Có thể dùng cho cả bệnh nhân dị ứng với penicilin.
Tiêm bắp 1 – 4g/ngày. Trường hợp nặng tiêm tĩnh mạch 2g, cách nhau 6 – 8h/lần.
Giảm liều ở bệnh nhân suy thận.
16.5.1.5. Chế phẩm phối hợp
Khi phối hợp một kháng sinh kháng betalactamase với một beta - lactam sẽ làm bền vững
và tăng cường hoạt tính của beta – lactam này.
Hiện nay có các chế phẩm sau:
- Acid clavulinic phối hợp với Amoxicilin (Augmentin): viên nén 250mg –
500mg, lọ 500mg tiêm tĩnh mạch.
- Acid clavulinic phối hợp với Ticarcilin (Timentin).
- Sulbactam phối hợp với Ampicilin (Unasyn): viên nén 220mg, ống tiêm 500 – 1000mg.
- Tazobactam phối hợp với Piperacilin (Zosyn).
16.5.2. Nhóm Aminoside (Aminoglycoside)
16.5.2.1. Đặc điểm chung của nhóm - Dược động học:
 Hầu như không hấp thu qua đường tiêu hóa nên thường dùng đường tiêm. Hấp thu
nhanh và hoàn toàn sau khi tiêm. lO M oARcPSD| 47669111
 Kết hợp với protein huyết tương thấp. Thời gian bán hủy trong huyết tương khoảng
2h – 2h30 mà không phụ thuộc vào đường tiêm. Thời gian bán hủy dài trong các trường hợp:
tuổi già, trẻ sơ sinh, người suy thận, có tình trạng mất nước.
 Khả năng phân phối trong cơ thể kém, đặc biệt rất kém trong dịch não tủy. Thuốc đạt
nồng độ cao ở vỏ thận, trong nội dịch và ngoại dịch của tai nên có độc tính ở thận và tai.
 Thuốc dễ qua nhau thai, gây tích lũy cho thai nhi nên gây độc cho cả mẹ và con.
 Thải trừ qua đường tiểu với phần lớn là ở dạng còn hoạt tính.
- Phổ tác dụng: Hoạt phổ rộng, có tác dụng mạnh lên vi khuẩn gram âm, còn trên vi
khuẩn gram dương thì kém hơn penicilin.
- Cơ chế tác dụng: gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom, làm biến dạng ribosom và tác
động lên quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.
- Tác dụng không mong muốn: Độc tính lên thần kinh thính giác và thận (thường phục hồi). - Phân loại:
Dựa theo nguồn gốc có các nhóm sau:
 Aminoside thiên nhiên: Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin,
Paromomycin, Framycetin, Aminosidin.
 Aminoside bán tổng hợp (ít độc hơn và tác dụng được lên cả vi khuẩn đã kháng nhóm
thiên nhiên): Tobramycin, Amikacin, Dibekacin, Sisomycin, Neltimicin, Spectinomycin.
16.5.2.2. Một số thuốc thường dùng * Streptomycin
- Dược động học: Thuốc ít hấp thu qua đường tiêu hóa, nhưng không bị phá hủy
bởi acid dịch vị và bền vững với penicilinase. Chủ yếu dùng ở đường tiêm bắp, ngoài ra
còn có chế phẩm sử dụng ở đường uống để diệt khuẩn tại đường tiêu hóa. Phân bố nhiều
ở thận, phổi, cơ gan, ít thấm vào trong tế bào (không diệt được BK trong đại thực bào
như isoniazide), không qua được hàng rào máu não. 85 – 90% liều tiêm bị thải trừ qua thận trong vòng 24 giờ.
- Chế phẩm và liều lượng: thuốc bột pha tiêm, lọ 1g dạng muối sulfat.
 Liều điều trị lao: 15 – 20mg/kg/ngày, đợt điều trị kéo dài ≥ 2 tháng, phối hợp với thuốc kháng lao khác.
 Các bệnh khác: 1- 2g/ngày, chia 2 lần. * Gentamycin lO M oARcPSD| 47669111
- Dược động học: ít hấp thu qua đường tiêu hóa, hấp thu tốt qua đường tiêm bắp, tiêm
tĩnh mạch. Thuốc đạt nồng độ tối đa sau tiêm bắp 30 – 60 phút. Ít liên kết với protein huyết
tương. Khuếch tán chủ yếu ở dịch ngoại bào, vào được nhau thai và sữa mẹ lượng nhỏ nhưng
ít vào được dịch não tủy. Ít chuyển hóa trong cơ thể, thải chủ yếu qua nước tiểu. Thời gian bán
thải 2 – 4 giờ và kéo dài hơn ở bệnh nhân suy thận, người cao tuổi, trẻ sơ sinh.
- Là thuốc được chọn lựa cho nhiễm khuẩn bệnh viện do Enterococcus và Pseudomonas aeruginosa.
- Gentamycin tương kỵ với penicilin, cephalosporin, furosemide, heparin nên không trộn
lẫn các thuốc này với nhau.
- Chế phẩm và liều lượng: ống tiêm dạng muối sulfat, 2mg/ml, 10mg/ml, 40mg/2ml, 80mg/2ml, 160mg/2ml.
 Liều điều trị: 3 – 5mg/kg/ngày, chia 2 – 3 lần * Kanamycin
Tác dụng, dược động học và độc tính tương tự Streptomycin. Thường dùng phối hợp
(thuốc hàng 2) trong điều trị lao. Liều 1g/ngày. * Amikacin
Là thuốc có phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm và kháng được các enzym làm bất
hoạt aminoglycoside nên có vai trò đặc biệt trong nhiễm khuẩn bệnh viện gram âm đã kháng Gentamycin và Tobramycin.
Ống 500mg. Liều lượng 15mg/kg/ngày tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch 1 lần hoặc chia 2 lần. * Neomycin
Thường dùng dưới dạng bôi để điều trị nhiễm khuẩn da – niêm mạc trong bỏng, vết
thương, vết loét và bệnh ngoài da bội nhiễm. Dùng đơn độc hoặc phối hợp với Polymyc in,
Bacitracin, kháng sinh khác hoặc corticoid. * Tobramycin
Tobramycin tác dụng mạnh hơn Gentamycin 2 – 4 lần, nhất là trên Pseudomonas
aeruginosa. Thuốc ưu tiên dùng diệt trực khuẩn mủ xanh và cũng thường phối hợp với penicilin
diệt trực khuẩn mử xanh để tăng cường hiệu quả điều trị.
16.5.3. Nhóm phenicol
16.5.3.1. Đặc điểm chung của nhóm - Dược động học:
 Hấp thu rất tốt qua đường tiêu hóa (80 – 80% với Chloramphenicol và 100% với
Thiamphenicol). Là kháng sinh không chịu ảnh hưởng của dịch vị dạ dày. lO M oARcPSD| 47669111
 Kết hợp với protein huyết tương thấp (30%). Thời gian bán hủy trong huyết tương
khoảng 2h – 3h. Thời gian bán hủy dài trong các trường hợp: tuổi già, trẻ sơ sinh, người suy
thận, có tình trạng mất nước.
 Khả năng phân phối trong cơ thể rất tốt, ngay cả trong dịch não tủy. Đặc biệt tập trung
với nồng độ cao hạch mạc treo ruột. Thuốc qua tốt cả nhau thai và sữa mẹ.
 Chuyển hóa ở gan thành những chất mất hoạt tính.
 Thải trừ chủ yếu qua đường tiểu và một phần ở đường mật (2 – 3%).
Riêng Thiamphenicol không chuyển hóa ở gan nên được thải dưới dạng còn hoạt tính
(70% qua đường tiểu, 5 – 6% qua mật) nên được chỉ định để điều trị nhiễm trùng ở đường tiểu và đường mật.
- Phổ tác dụng: rất rộng, phần lớn vi khuẩn gram âm và gram dương, xoắn khuẩn, thương hàn và phó thương hàn.
- Cơ chế tác dụng: kìm khuẩn do gắn vào tiểu đơn vị 50S của ribosom, ngăn cản ARN m
gắn vào ribosom, đồng thời ức chế transferase nên acid amin được mã hóa không gắn được vào polypeptid.
- Tác dụng không mong muốn:
 Suy tủy: giảm hồng cầu lưới, mất khả năng liên kết với sắt, gây thiếu máu bất sản.
 Hội chứng xám (Grey baby syndrom): do trẻ thiếu UDP – Glucuronyl Tranferase ở
gan nên thuốc không được chuyển hóa. 16.5.3.2. Một số thuốc thường dùng * Chloramphenicol
- Dược động học: hấp thu qua cả đường uống và đường tiêm, đạt nồng độ tối đa sau tiêm
2 – 3 giờ, liên kết rộng rãi vào các mô. Chuyển hóa ở gan tạo thành chất mất hoạt tính. Thải
chủ yếu qua nước tiểu, thời gian bán thải 4 giờ.
- Chế phẩm và liều lượng: Chloramphenicol (Clorocid) viên nén, nang 250mg, 500mg,
thuốc bột pha tiêm 1g, thuốc mỡ 1,5 và 2%, dung dịch nhỏ mắt 0,4%. Đường uống: người lớn
250 – 500mg x 2 – 4 lần/24 giờ, trẻ em 50mg/kg/24 giờ chia 2 – 4 lần. Tiêm bắp 1 – 3g/24 giờ, chia nhiều lần. * Thiamphenicol
Phổ tác dụng tương tự như Chloramphenicol nhưng có một số ưu điểm sau:
- Thấm nhiều vào phế quản nên hay dùng điều trị các nhiễm khuẩn ở phổi, khí phế quản,
nhất là khi vi khuẩn đã kháng các kháng sinh khác.
- Ít chuyển hóa ở gan nên ít gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinh lO M oARcPSD| 47669111
- Thải chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng còn hoạt tính nên được chỉ định để điều trị nhiễm
trùng ở đường tiểu, sinh dục.
- Liều dùng: người lớn uống 500mg x 3 – 4 lần/24 giờ, tiêm 750 – 1500mg/24 giờ. Trẻ
em 20mg/kg/24 giờ, chia nhiều lần. 16.5.4. Nhóm Tetracycin
16.5.4.1. Đặc điểm chung của nhóm - Dược động học:
 Hấp thu qua đường tiêu hóa (60 – 70%). Dễ tạo phức với canxi, magie, sắt, casein
trong thức ăn và giảm hấp thu.
 Kết hợp với protein huyết tương thay đổi tùy loại (30% - Oxytetracyclin, 50% -
Tetracyclin, hoặc trên 90% - Doxycylin).
Thấm được vào dịch não tủy, nhau thai và sữa mẹ nhưng ít, đặc biệt thấm nhiều vào tế
bào máu nên được chỉ định điều trị các bệnh Brucella. Gắn mạnh vào hệ lưới nội mô của gan, lách, xương, răng.
 Thải trừ qua gan (có chu kỳ gan – ruột) và thận, phần lớn dưới dạng còn hoạt tính.
Thời gian bán thải từ 8 giờ (Tetracyclin ) đến 20 giờ (Doxycylin).
- Phổ tác dụng: rất rộng, tác dụng lên nhiều vi khuẩn gram âm và gram dương, cả
ưa khí và kỵ khí, xoắn khuẩn, và vi khuẩn nội bào Clamydia, Rickettsia, Mycoplasma.
Thuốc cũng tác dụng lên một số virus mắt hột, sinh vật đơn bào, ký sinh trùng sốt rét..
- Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn do gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom.
- Tác dụng không mong muốn:
 Rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm nấm ở miệng, thực quản và nấm Candida âm đạo.
 Làm xương, răng của trẻ em kém phát triển và biến màu (kể cả trong giai đoạn mang thai và cho con bú).
 Mày đay, ban đỏ, thiếu máu, giảm tiểu cầu, bạch cầu trung tính,... - Phân loại:
 Tetracyclin thế hệ 1: Chlortetracyclin (Aureomycin), Oxytetracyclin (Terramyc in),
Tetracyclin (Tetracyclin, Tetracyn).
 Tetracyclin thế hệ 2: Metacyclin (Physiomycin), Limecyclin (Tetralysal).
 Tetracyclin thế hệ 3: Doxycyclin (Vibramycin, Doxyclin), Minocyclin (Mynocin, Mestacyn). lO M oARcPSD| 47669111
16.5.4.2. Một số thuốc thường dùng
- Tetracyclin uống 1 – 2g/ngày, chia 3 – 4 lần. Dạng viên 250 – 500mg, dịch treo 125mg/5ml.
- Chlortetracyclin (Aureomycin): uống, tiêm tĩnh mạch 1 – 2g.
- Oxytetracyclin (Terramycin): uống 1 – 2g, tiêm bắp, tĩnh mạch 200mg – 1g.
- Minocyclin (Mynocin, Mestacyn): uống 100mg x 2 lần, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch
100mg, dạng viên 50 – 100mg, dịch treo 50mg/5ml.
- Doxycyclin (Vibramycin, Doxyclin): uống liều duy nhất 100 – 200mg. Dạng viên 50 –
100mg, dịch treo 25 – 50mg/ml.
16.5.5. Nhóm Macrolid và Lincosamid
16.5.5.1. Đặc điểm chung của nhóm - Dược động học:
 Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.
Kết hợp với protein huyết tương 70% (Lincomycin) đến 90% (Erythromycin).
 Khả năng phân phối trong cơ thể rất tốt, ngoại trừ dịch não tủy. Đặc biệt tập trung với
nồng độ cao ở phổi, tai mũi họng nên thường dùng để điều trị nhiễm trùng ở hệ hô hấp, tai mũi
họng. Thuốc qua được nhau thai và sữa mẹ.
 Chuyển hóa ở gan, thải trừ chủ yếu qua mật, một ít thải trừ qua thận.
- Phổ tác dụng: trung bình, chủ yếu tác dụng lên nhiều vi khuẩn gram dương như
Streptococcus, Staphylococcus, Bacillus anthracis, Listeria monocytogenes...Chỉ có tác dụng
lên một số ít vi khuẩn gram âm. Đồng thời tác dụng lên được các vi khuẩn nội bào như
Clamydia, Rickettsia, Mycoplasma.
- Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn do gắn vào tiểu đơn vị 50S của
ribosom, ngăn cản phản ứng chuyển vị.
- Tác dụng không mong muốn:
 Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, nôn nao, khó chịu, tiêu chảy (dự phòng bằng cách uống sau ăn).
 Dị ứng, viêm gan, vàng da, loạn nhịp, điếc có hồi phục...
16.5.5.2. Một số thuốc thường dùng * Nhóm Macrolid
- Erythromycin (Erythromycin, Erythrocin): uống 1 – 2g/ngày chia làm 4 lần.
- Spiramycin (Rovamycin): uống 1 – 3g/ngày, truyền tĩnh mạch chậm 1,5 triệu UI x 3 lần/ngày. lO M oARcPSD| 47669111
- Azithromycin: thấm rất nhiều vào mô (trừ dịch não tủy) và đạt nồng độ cao hơn huyết
tương 10 – 100 lần, sau đó giải phóng ra từ từ nên thời gian bán thải khoảng 3 ngày. Dùng liều
1 lần/ngày, thời gian điều trị ngắn. Ví dụ viêm phổi cộng đồng: liều đầu 500mg/ngày uống 1
lần, 3 ngày sau uống 250mg/lần/ngày và chỉ dùng trong 4 ngày. Viên nang 250mg. * Nhóm Lincosamid
- Lincomycin (Lincocin): viên nang 500mg, uống 2g/ngày chia 4 lần. Tiêm bắp, tiêm
tĩnh mạch 0,6 – 1,8g/ngày.
- Clindamycin (Dalacin): uống 0,6 – 1,2 g/ngày chia làm 4 lần.
Nhóm này thấm tốt vào xương nên chỉ định tốt cho các viêm xương tủy.
16.5.6. Nhóm Quinolon
16.5.6.1. Đặc điểm chung của nhóm - Dược động học:
 Hấp thu tốt và gần như hoàn toàn qua đường tiêu hóa. Hấp thu giảm trong trường hợp
dùng kèm thuốc băng niêm mạc, với aluminium hay magiesim.
Gắn mạnh với protein huyết tương.
 Khuếch tán kém vào tổ chức, trừ nhu mô thận (Quinolon cổ điển). Còn các loại
Quinolon mới thì khả năng phân phối vào tổ chức của cơ thể rất tốt. Thuốc qua được nhau thai
và ít qua sữa mẹ nhưng có thể gây thiếu màu huyết tán ở trẻ đang bú mẹ.
 Chuyển hóa ở gan thành những chất không có tác dụng. Thời gian bán hủy thay đổi
từ 4 giờ (Ciprofloxacin) đến 12 giờ (Pefloxacin).
 Thải trừ chủ yếu qua đường tiểu (trừ Pefloxacin thải trừ qua mật). - Phổ tác dụng:
 Acid Nalidixic (Quinolon thế hệ 1) chỉ ức chế AND gyrase nên chỉ có tác dụng diệt
Gram (-) đường tiết niệu và đường tiêu hóa. Không tác dụng lên trực khuẩn mủ xanh.
 Fluoroquinolon: tác dụng lên nhiều vi khuẩn như E. Coli, Salmonella, Shigella,
Enterobacter, Neisseria, P. Aeruginosa, Enterococci, phế cầu, tụ cầu (kể cả loại kháng
Methicillin). Các vi khuẩn trong tế bào cũng bị ức chế với nồng độ Fluoroquinolon huyết
tương như Chlamidia, Mycoplasma, Brucella, Mycobacterium...
- Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn do ức chế AND gyrase.
- Tác dụng không mong muốn:
 Khoảng 10% từ nhẹ đến nặng: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, dị ứng ngoài da, tăng áp lực
nội sọ (chóng mặt, nhức đầu, lú lẫn, co giật, ảo giác). Trên trẻ nhỏ, có acid chuyển hóa, đau và
sưng khớp, đau cơ. Hiếm gặp hơn có viêm gân, đứt gân Achilles.