-
Thông tin
-
Quiz
Ngân hàng câu hỏi tự luận nhận định Đúng sai lý thuyết pháp luật mua bán hàng hoá | môn luật dân sự | trường Đại học Huế
1.Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.2.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định củaBLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.3.Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.4.Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.5 .Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn đượcchuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật dân sự (ĐHH) 23 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi tự luận nhận định Đúng sai lý thuyết pháp luật mua bán hàng hoá | môn luật dân sự | trường Đại học Huế
1.Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.2.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định củaBLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.3.Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.4.Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.5 .Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn đượcchuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật dân sự (ĐHH) 23 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Preview text:
lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589
Chương IX: Pháp luật về mua bán hàng hóa
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thươngmại .
Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại có thể được điều chỉnh bởi BLDS 2015
nếu trong Luật thương mại 2005 không quy định về vấn đề cần điều chỉnh.
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định
củaBLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Đúng.
3. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sang bên mua
kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
Sai. Căn cứ điều 62 LTM 2005 về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa thì “Trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển
từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.” Như vậy, quyền sở hữu
hàng hóa sẽ không được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được
chuyển giao nếu pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác. Chẳng hạn như,
đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở hữu hàng hóa chỉ được chuyển từ
bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các chứng từ…
4. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc kýkết hợp đồng.
Sai. Chủ thể trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại phải là thương nhân với
thương nhân hoặc ít nhất có một bên là thương nhân còn người ký kết hợp đồng có thể cá nhân
không hoạt động thương mại được ủy quyền đại diện cho công ty ký kết hợp đồng. Do đó,
không thể nói chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện
việc ký kết hợp đồng.
Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí kết hợp
đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
5. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luô n
đượcchuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa được quy định như sau: lO M oARcPSD| 47110589
+ Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro về mất mát hoặc
hư hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật thương mại
+ Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát
hoặc hư hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được giao cho người vận
chuyển đầu tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là
người vận chuyển : được chuyển cho bên mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc
người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59
+ Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về
mất mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60 +
Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho
bên mua kể từ khi hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng
do không nhận hàng. Đ61.
6. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
Đúng. Vì quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng tương
tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương
nhân. (điều 141 LTM 2005)
7. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
Đúng. Vì trong Luật thương mại 2005 và BLDS 2015 không cấm việc bên đại diện có thể làm
đại diện cho nhiều thương nhân và cá nhân, tổ chức được phép làm những việc mà pháp luật
không cấm nên bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
8. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
Sai. Vì căn cứ điều 141 LTM 2005 thì chỉ cần là thương nhân thì đã có thể đại diện thương
nhân khác. Chẳng hạn như doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân nhưng vẫn được
xem là thương nhân nên vẫn có thể là chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân
9. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồngmôi
giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh. Đáp án
10.A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại
diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
11.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua
bán tài sản. Đáp án
12.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.
Đúng. Vì nếu hợp đồng đó không có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân hay cả hai bên chủ
thể là thương nhân thì hợp đồng đó chỉ mang tính chất là hợp đồng mua bán tài sản trong dân
sự, không phải hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
13.Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng
ký vào văn bản hợp đồng. Đáp án lO M oARcPSD| 47110589
14.Chương X: Dịch vụ trung gian thương mại
15.Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thỏa thuận trong hợp đồng. 16.Đáp án
17.Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng uỷ quyền. 18.Đáp án
19.Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân. 20.Đáp án
21.Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được uỷ quyền cho người
thứ ba để thực hiện công việc đại diện. 22.Đáp án
23.Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện. 24.Đáp án
25.Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của bên giao đại diện nên
bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng
mà bên đại diện đã nhân danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng. 26.Đáp án
27.Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp đồng được giao kết giữa
bên giao đại diện với bên thứ 3 sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt 28.Đáp án
29.Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hóa mà bên bán là
thương nhân mà mình đang làm đại diện. 30.Đáp án
31.Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc
cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết 32.Đáp án
33.Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí kết hợp đồng
môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh. 34.Đáp án
35.A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại
diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại. 36.Đáp án
37.Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới 38.Đáp án
39.Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các
bên được môi giới 40.Đáp án
41.Ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình
trong quan hệ với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác. 42.Đáp án lO M oARcPSD| 47110589
43.Ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân 44.Đáp án
45.Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa. 46.Đáp án
47.Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên uỷ thác có thể uỷ thác
cho bên nhận uỷ thác mua bán tất cả các hàng hóa lưu thông hợp pháp tại Việt Nam. 48.Đáp án
49.Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại lý nhân danh chính
mình, bán hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát
sinh từ hợp đồng với bên thứ ba. 50.Đáp án
51.Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa. 52.Đáp án
53.Trong hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa, các bên có thể thỏa thuận quyền sở hữu hàng
hóa có thể được chuyển giao cho bên đại lí kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí. 54.Đáp án
55.Trong quan hệ đại lí thương mại, các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lí. 56.Đáp án
57.Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí kết hợp đồng
môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh. 58.Đáp án
59.Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi
giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau. 60.Đáp án
61.Chương XI: Pháp luật về xúc tiến thương mại của thương nhân
62.Xúc tiến thương mại là một loại dịch vụ trong thương mại. 63.Đáp án
64.Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình 65.Đáp án
66.Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005 lO M oARcPSD| 47110589 67.Đáp án
68.Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối với tất cả các mặt hàng
không bị cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh. 69.Đáp án
70.Việc có các quy định hạn chế về thời lượng, dung lượng…quảng cáo trên các phương tiện
thông tin không phải là sự hạn chế quyền tự do kinh doanh thương mại của thương nhân 71.Đáp án
72.Quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các thương nhân
bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại. 73.Đáp án
74.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến tính hợp pháp của sản
phẩm quảng cáo. 75.Đáp án
76.Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng cáo bằng việc so sánh
trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ cùng loại của thương nhân khác. 77.Đáp án
78.Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30 độ trên báo in, báo điện
tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình. 79.Đáp án
80.Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền tự do thỏa thuận
mức phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới hạn mức phạt tối đa” 81.Đáp án
82.Chương XII: Pháp luật về đấu giá hang hóa và đấu thầu hàng hóa, dịch vụ
83.Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa, người trả giá cao thứ hai
sẽ là người mua được hàng hóa bán đấu giá 84.Đáp án
85.Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua được hàng hóa bán đấu giá 86.Đáp án
87.Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép cung ứng đều có thể
được bán thông qua phương thức bán đầu giá. 88.Đáp án
89.Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hóa trong thương mại. 90.Đáp án
91.70. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải kí kết hợp đồng dịch vụ
tổ chức bán đấu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá. 92.Đáp án
93.Mức lệ phí hồ sơ mời thầu có sự giới hạn bởi pháp luật 94.Đáp án lO M oARcPSD| 47110589
95.Chương VIII: Pháp luật về vận chuyển, giao nhận và giám định hàng hóa
96.Điều kiện kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối với thương nhân Việt Nam và
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là như nhau. 97.Đáp án
98.Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định. 99.Đáp án 100.
Giám định viên phải là người có chứng chỉ hành nghê do Bộ công thương cấp. 101. Đáp án 102.
Nếu cấp chứng thư giám định có kết quả sai thì thương nhân kinh doanh dịch vụ
giám định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng. 103. Đáp án 104.
*Chế tài thương mại 105.
Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. 106. Đáp án 107.
Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm
đối với mọi thiệt hại phát sinh. 108. Đáp án 109.
Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế và
có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế. 110. Đáp án 111.
Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng các chế tài khác. 112. Đáp án 113.
Hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng mức phạt tối đa 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. 114. Đáp án 115.
Bên bị vi phạm có thể không được bồi thường toàn bộ thi ệt hại thực tế. 116. Đáp án 117.
Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì không được quyền
yêu cầu bồi thường thiệt hại 118. Đáp án 119.
Chương XV: Khát quát về Phá sản và pháp luật phá sản 120.
Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc khi giải quyết yêu cầu phá sản 121. Đáp án lO M oARcPSD| 47110589 122.
Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản 123. Đáp án 124.
Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì chắc chắn được tuyên phá sản 125. Đáp án 126.
Trong mọi trường hợp, chủ Doanh nghiệp tư nhân bị phá sản đều bị cấm thành
lập quản lý Doanh nghiệp 127. Đáp án 128.
Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp hợp tác xã, việc lập danh sách chủ nợ là bắt buộc 129. Đáp án 130.
Chương XVII: Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại 131.
Thương nhân là chủ thểduy nhất của tranh chấp thương mại 132. Đáp án 133.
Bên nào vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực hiện theo đúng hợp đồng đã giao kết 134. Đáp án 135.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài bắt được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước 136. Đáp án 137.
Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải quyết
tranh chấp: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án 138. Đáp án 139.
Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi các trọng tài viên của chính trung tâm. 140. Đáp án 141.
Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo quy định của chính phủ. 142. Đáp án 143.
Do không thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nên Tòa án không có
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp thương mại 144. Đáp án 145.
Nếu 1 bên trong các bên tranh chấp không tuân thủ phán quyết của trọng tài thì
có thể bị cưỡng chế thi hành. 146. Đáp án 147.
Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài
trước khi xảy ra tranh chấp 148. Đáp án 149.
Trọng tài thương mại có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu
như tranh chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài. lO M oARcPSD| 47110589 150. Đáp án 151.
Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được Trọng tài
viên, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn Trọng tài viên sẽ là Chủ tịch Trọng tài
thương mại mà các bên chỉ định. 152. Đáp án 153.
Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng Trọng tài, nguyên đơn được triệu
tập hợp lệ đến 2 lần mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì hợp đồng Trọng
tài ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp. 154. Đáp án 155.
Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định hủy quyết
định Trọng tài thương mại Đáp án