Ngân hàng Chuyển đổi số | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

VIB là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc chuyển đổi số, điều này cho thấy lãnh đạo VIB có tầm nhìn xa trông rộng, với tinh thần dám nghĩ dám làm, ngân hàng áp dụng phương pháp "test and learn – thử nghiệm và học hỏi" vào ứng dụng công nghệ số. Việc hợp tác với các đối tác công nghệ như AMS, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47167580
Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt
1
1. Đặt vấn đề.................................................................................................................... 1
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam ................ 1
2.1 Huy động vốn:....................................................................................................... 1
2.2 Tình hình nợ xấu ................................................................................................... 1
2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế .......................................................................... 2
2. 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại .......................................... 3
B. Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng
đặc biệt trong đại dịch COVID-19 ................................................................................... 3
C: Mức độ an toàn vốn .................................................................................................... 3
A: Chất lượng tài sản có .................................................................................................. 5
M: Khả năng quản ....................................................................................................... 8
E: Thu nhập ..................................................................................................................... 9
L: Khả năng thanh khoản .............................................................................................. 13
C. Sử dụng khung SWOT analysis để phân tích, đánh giá cho chiến lược chuyển đổi
số của ngân hàng ............................................................................................................. 14
1. Strengths (điểm mạnh) của ngân hàng VIB .............................................................. 14
2. Weaknesses (điểm yếu) của ngân hàng VIB ............................................................. 15
3. Opportunities (cơ hội) của ngân hàng VIB ............................................................... 16
4. Threats (thách thức) của ngân hàng VIB................................................................... 18
D. Thiết lập các tiêu chí đánh giá như thế nào để biết được chiến lược chuyển đổi số
đó là thành công .............................................................................................................. 20
1 Các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng là thành công ..... 20
2. Dùng các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng VIB .......... 22
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 27
lOMoARcPSD| 47167580
1
A. Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt
Nam ra sao?
1. Đặt vấn đề
Hệ thống ngân ng Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, giúp luân
chuyển dòng tiền trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để phát triển kinh doanh,
giúp điều tiết chính sách kinh tế, an sinh xã hội, góp phần vào phát triển nền kinh tế, nâng
cao chất lượng hội. Cuối năm 2019 đầu năm 2020, dịch bệnh covid bắt đầu bùng phát
buộc chính phủ phải có công văn biện pháp về giãn cách cách ly hội, nhiều trung tâm
kinh tế bị phong tỏa, mọi hoạt động hầu nđều đứng yên, điều này cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nói chúng hệ thống ngân hàng
nói riêng. Tuy nhiên dịch bệnh cũng hội để hthống ngân hàng đánh giá khả năng
quản trị rủi ro cùng nhìn lại những chuyển đổi hợp phù hợp thời đại trong
trong giai đoạn khó khăn này nhiều chuyển đổi số được đề cao và chuyển đổi có hiệu quả.
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam.
2.1 Huy động vốn:
Theo số liệu của Tổng cục Thống cho biết, tính trong quý 1 năm 2020, huy động vốn
của các tổ chức tín dụng giảm n nhiều so với các năm trước cùng kỳ. Nguyên nhân
do các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, nhiều doanh
nghiệp rút tiền về để trang trải chi phí. Bên cạnh đó giá vàng trong nước quốc tế biến
động lớn nên người dân có xu hướng rút tiền về để sắm vàng cất trữ, đầu tư.
2.2 Tình hình nợ xấu
Đai dịch covid buộc chính phủ ban hành chỉ thị giãn cách hội, do đó các công ty trong
ngành dịch vụ, du lịch, lưu trú, ăn uống, giải trí ảnh hưởng nặng nề, nhiều nhân viên bị thất
nghiệp, kèm theo lạm phát chỉ số giá, làm tăng thêm khủng hoảng, nhiều người dân
doanh nghiệp mất khả năng trả nợ cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng làm tăng tỷ lệ nợ
xấu của ngân hàng.
Theo thống kê của Forbes Việt Nam, 19 ngân hàng đang giao dịch trên 3 sàn đang chiếm
hơn 63% dư nợ toàn hệ thống. Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2020 của các ngân hàng
cho thấy tại thời điểm 30/6/202, tổng nợ xuất của 19 ngân hàng này 92.615 tỷ đồng, tăng
hơn 38.6% so với thời điểm đầu năm.
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay cũng tăng lên 1.72% so với mức 1.28% vào đầu năm.
lOMoARcPSD| 47167580
2
Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tại thời điểm tháng 6/2020
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam)
2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế
Phân tích dữ liệu tài chính trong Báo cáo tài chính của 26 Ngân hàng cho thấy Lợi nhuận
sau thuế trong các quý xu ớng giảm, tuy nhiên so với cuối năm 2019 thì đầu năm
2020 xu hướng tăng, tuy nhiên chưa phản ánh được về chi phí dự phòng thể gia
tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng (tỷ đồng) năm 2019, 2020
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam)
lOMoARcPSD| 47167580
3
2. 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại
Mặc dù dịch bệnh đã để lại nhiều thiệt hại cho nền kinh tế, tuy nhiên có thể thấy hệ thống
ngân hàng Việt Nam vẫn đứng vững nhờ vào khả năng quản trị rủi ro sự nhạy bén
học hỏi, thay đổi, chuyển đổi trong thời đại mới.
Nhờ vào những chính sách phù hợp, kịp thời của chính phủ đã ổn định được nền kinh tế so
với nhiều quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó ngân hàng tăng cường
đầu tư công nghệ số
Theo khảo sát bộ của Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam hiện nay, 94% ngân hàng
đang trong bước đầu triển khai nghiên cứu xây dựng chiến lược chuyển đổi số, trong đó
59% ngân hàng đang triển khai chuyển đổi số. Những khía cạnh được ngân hàng ứng dụng
vào bao gồm: Tăng tốc độ thanh toán, tăng ờng an toàn, bảo mật dịch vụ, gia ng trải
nghiệm khách hàng, thanh toán qua mã QR, thanh toán không chạm, chấp nhận thanh toán
trên thiết bị di động,..Nhờ sự chuyển dịch này, trong giai đoạn đầu của dịch bệnh mặc
nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng tuy nhiên giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt thông
qua ngân hàng vẫn tăng ấn tượng đạt gần 50% về số lượng và 13.4% về giá trị so với cùng
kỳ năm 2019.
B. Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng
đặc biệt trong đại dịch COVID-19
C: Mức độ an toàn vốn
- Hệ số an toàn vốn
2017
2018
2019
2020
2021
CAR của VIB
13,07%
10%
9,70%
10,12%
11,69%
Bảng 1: CAR của ngân hàng VIB các năm từ 2017-2021
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VIB)
Từ năm 2019 đến 2021, CAR của VIB có sự tăng trưởng nhưng so với năm 2017 thì hệ số
này trong năm 2021 đã giảm so với năm 2017. Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn của VIB qua
các năm đều cao hơn mức quy định tối thiểu của NHNN 8%. Cho thấy sự an toàn vốn
của VIB đang được đảm bảo.
- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
VCS H/TTS năm 2021
0
Tỷ lệ CASA
0
T
6
0
0
lOMoARcPSD| 47167580
7
Hình 7: Tỷ lệ nợ xấu của VIB
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy
từ BCTC của các NHTM)
Hoạt động cho vay khách hàng của
VIB đang tăng lên theo hàng năm
điều này tạo đà tăng cho thu nhập lãi vay
của ngân hàng nhưng kéo theo đó thì nợ
xấu của ngân hàng cũng tăng. Xét về tỷ lệ
nợ xấu, năm 2017 đến năm 2020, tỷ lệ nợ
xấu của VIB giảm dần qua các năm nhưng
năm 2021 lại đang có dấu hiệu tăng lên trở
lại rệt. Điều này dễ hiểu thời gian này,
đại dịch Covid-19 bùng phát làm hàng hóa
trở nên ách tắc, sản xuất kinh doanh đình
trệ. Từ đó, ảnh hưởng đến năng lực trả nợ
vay của các doanh nghiệp cho VIB. Năm
2020, nợ xấu của ngân hàng 1,74%
nhưng tính đến cuối m 2021 đã tăng lên
đến 2,32%, tốc độ tăng trưởng 33%. Đây
là một báo động xấu cho khả năng
thu hồi lại những khoản cho vay của VIB.
Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu của VIB năm qua các
năm cũng được thấy tương đối cao so với
trung bình ngành. Nvậy, nợ xấu của VIB
ở mức đáng báo động và ngân hàng cần có
những biện pháp kiểm soát cho p hợp
hơn.
- Tỷ lệ dự phòng nợ xấu
Hình 8: Tỷ lệ dự phòng nợ xấu các NHTM năm
2021
Hình 9: Tỷ lệ dự phòng nợ xấu của
VIB
6
T
0
Tỷ lệ nợ xấu của VIB
Tlệ nợ xấu
lOMoARcPSD| 47167580
8
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Trong thời gian từ 2017-2021, tỷ lệ dự phòng nợ xấu của VIB mức thấp chỉ quanh khoảng
50%, đã thế năm 2021 tỷ lệ trích lập dự phòng cho nợ xấu n bị giảm so với năm 2020.
So với các ngân hàng trong ngành, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trên n xấu của
VIB rất thấp, chỉ đạt đủ chỉ tiêu có thể thấy trong năm 2021 tỷ lệ nợ xấu của VIB hầu như
là thấp nhất ngành. Lý do VIB trích lập dự phòng cho các khoản nợ vay thấp là vì VIB cho
vay chủ yếu khách hàng nhân, chiếm khoảng 85% cấu nợ. Với việc cho vay
như thế thì VIB sẽ rủi ro tập trung vốn thấp trên 95% nợ bán lẻ đều có tài sản đảm
bảo. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi có những tình huống xấu đột ngột xảy ra thì VIB
nên tăng tỷ lệ trích lập dự phòng lên để đảm bảo an toàn cho toàn bộ hoạt động của ngân
hàng trong mọi tình huống.
Đánh giá về chất lượng tài sản của VIB: Theo nhóm chúng tôi đánh giá, tỷ lệ dự phòng
nợ xấu ở VIB ở mức thấp, tỷ lệ CASA có đà tăng trưởng trong 3 năm qua nhưng vẫn dưới
mức thấp hơn trung bình ngành, nợ xấu cao và trong năm 2021 lại bắt đầu tăng trở lại. Như
thế, nhóm tôi kết luận rằng chất lượng tài sản của VIB đang mức thấp, đây sẽ một điểm
yếu của VIB. VIB cần triển khai và định hướng để quản lý chất lượng tài sản tốt hơn trong
tương lai giúp ngân hàng có được tăng trưởng càng vững vàng cũng như khả năng sinh lợi
tốt hơn.
M: Khả năng quản lý
- Tỷ lệ CIR
Hình 10: Tỷ lệ CIR của các NHTM năm 2021 Hình 11: Tỷ lệ CIR của
VIB năm 2017-2021
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
VIB liên tục hoàn thiện hình quản trị theo hướng tinh gọn, tự động hóa các quy trình
nghiệp vụ. Do đó, ngân sách của VIB phần lớn đầu cho việc nâng cấp các trải nghiệm
khách hàng. Cùng với đó, VIB đẩy mạnh tăng trưởng nguồn nhân sự bán hàng qua các
năm, giúp đảm bảo cho kế hoạch kinh doanh mở rộng và phát triển trong các năm sau. Với
lOMoARcPSD| 47167580
9
sự đầu như vậy làm chi phí hoạt động của VIB tăng lên. Tuy nhiên, năm nào thu nhập
hoạt động của VIB cũng đều sự tăng trưởng mạnh hơn sự tăng trưởng chi phí hoạt động.
Do đó, tỷ lệ CIR của VIB giảm theo thời gian trong các năm qua, cho thấy việc quản lý chi
phí tạo ra thu nhập của VIB ngày càng tốt dần lên. Tỷ lệ chi phí hoạt động năm 2017 đang
mức rất cao 57,08% thì đến năm 2021 đã giảm xuống còn 35,47%. Như vậy, thể
thấy VIB quản lý chi phí ngày càng tốt trong những năm trở lại đây. So với các ngân hàng
thương mại khác, VIB tỷ lệ chi phí hoạt động năm 2021 dưới trung bình ngành cho
thấy VIB cũng quản lý chi phí tốt hơn so với ngành.
2017
2018
2019
2020
6T 2021
Chi phí lãi/Tổng huy động
4,43%
5,15%
6,25%
5,95%
2,68%
Bảng 2: Chi phí lãi/Tổng huy động của VIB từ 2017đến 6 tháng đầu năm 2021
(Nguồn: data.ibt.org.vn)
Từ bảng trên, chi phí lãi trên tổng vốn huy động của VIB qua các năm giao động trong
khoảng 5%. Như vậy, cứ một đồng huy động được thì VIB phải trả lãi 5%. Đây là mức phí
được coi kthấp nếu so với biểu lãi suất huy động cho khách hàng nhân của VIB
trong khoảng 5,9%/năm - 8,6%/năm. Do đó, thể thấy VIB đang được mức vốn huy động
với mức chi phí thấp, điều này đem đến hiệu quả tốt cho việc sinh lời của ngân hàng.
Đánh giá khả năng quản của VIB: Chi phí hoạt động trên doanh thu hoạt động của
ngân hàng giảm dần qua các năm thấp hơn mức trung bình ngành trong năm 2021 cho
thấy VIB đang có sự cải thiện rất tốt, đạt tỷ lệ phù hợp cho hoạt động của mình. Ngoài ra,
hiệu quả tốt từ việc huy động vốn với chi phí thấp cũng góp phần cải thiện lợi nhuận cho
VIB. Như thế thể thấy khả năng quản lý chi phí của VIB đang rất hiệu quả qua từng
năm cũng như phù hợp với hoạt động của ngân hàng trong thời gian gần đây.
E: Thu nhập
- Hệ số hiệu quả sử dụng tài sản/vốn (ROA/ROE)
Hình 12: ROA của các NHTM năm 2021 Hình 13: ROE của các NHTM năm 2021
R OA năm 2021
lOMoARcPSD| 47167580
10
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Năm 2021, tỷ lệ ROA của VIB xếp khá cao trong ngành, tỷ trọng ROE của VIB đứng đầu
ngành bỏ xa ngân hàng vị trí đứng thứ 2 ngân hàng ACB. Ngoài ra, trong những
năm trở lại đây, ROE của VIB luôn duy trì vị thế dẫn đầu ngành về hiệu quả hoạt động,
động lực chính đến từ mảng bán lẻ và kênh số hóa. Điều này chứng tỏ VIB sử dụng tài sản
và vốn chủ sở hữu rất hiệu quả.
Hình 14: Tỷ lệ ROA và ROE của VIB
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
ROE của VIB trong năm năm qua đều cho thấy sự tăng trưởng, đây hệ số nhóm
chúng tôi thấy tốt nhất của VIB. Từ năm 2017 ROE 12,83% đến năm 2021 đã đạt
30,33%, tốc độ tăng trưởng là 136%. Trong năm 2020 và 2021, VIB tích cực đồng hành hỗ
trợ khách hàng vượt qua ảnh hưởng của đại dịch với nhiều chính sách ưu đãi như: giảm lãi
suất cho vay, miễn giảm phí giao dịch, hỗ trợ cấu khoản vay cho khách hàng. Mặc dù,
lOMoARcPSD| 47167580
11
nhiều sự hỗ trợ cho khách hàng đợt Covid làm giảm lợi nhuận của vài quý trong hai
năm này nhưng việc này đã thúc đẩy làm tăng lượng khách hàng, tăng sự uy tín cho VIB
và giúp lợi nhuận ròng của VIB trong cả hai năm 2020 và 2021 vẫn duy trì sự tăng trưởng.
Việc ROE của VIB tăng trưởng qua các năm sẽ càng làm tăng thêm lợi nhuận sau thuế cho
chủ sở hữu.
- Cơ cấu lãi thuần
Hình 15: Cơ cấu thu nhập thuần của VIB
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Thu nhập từ lãi dịch vụ được xem như hai thu nhập chính trong hoạt động của ngân
hàng và VIB cũng không ngoại lệ. Nhìn vào bảng cấu lãi thuần, VIB tỷ lệ thu nhập
lãi thuần chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2018 – 2021, tỷ trọng cơ cấu lãi thuần không biến đổi
nhiều, đều chiếm khoảng gần 80% cơ cấu lãi thuần của VIB. Khoản thu lớn thứ hai là lãi
thuần từ hoạt động dịch vụ. thể thấy năm 2018, VIB có lãi thuần từ dịch vụ chỉ chiếm
tỷ trọng 12% nhưng từ 2019 – 2021 thì tỷ trọng này đã được nâng lên cao hơn hẳn, chiếm
khoảng 18% 22%. Như vậy, các hoạt động khác của VIB chỉ chiếm một phần rất nhỏ
trọng số cơ cấu lãi thuần. Từ 2019 – 2021, tỷ trọng thu nhập thu nhập lãi thuần và tỷ trọng
lãi thuần từ hoạt động dịch vụ không biến đổi nhiều là do thu nhập lãi thuần và lãi từ dich
vụ của VIB đều tăng dẫn đến thu nhập thuần của VIB cũng tăng qua các năm. Tỷ trọng lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của VIB trong 4 năm qua đều được duy trì ổn định.
0
9
2
3
2
lOMoARcPSD| 47167580
12
Việc duy trì được tỷ trọng thu nhập lãi thuần thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu thu nhập qua các năm cho thấy tình hình hoạt động cốt lõi của VIB trong thời
gian qua được duy trì ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng tồn tại bền vững, lâu dài.
- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
NIM của VIB qua các năm thể hiện sự tăng trưởng. Cụ thể, năm 2017, NIM của VIB đạt
3,14% đến năm 2021 đạt 4,42%, tăng trưởng 40,8%. Tuy không tăng đột phá qua từng năm
nhưng cho thấy sự tăng trưởng khá tốt trong những năm qua. NIM của VIB năm 2021
là 4,42% con số này được xem là khá tốt, đứng vị trí thứ 4 trong thị trường các NHTM cổ
phần ở Việt Nam. Như thế, khả năng sinh lời của VIB trong năm 2021 đang tốt hơn so với
trung bình ngành. Tỷ lệ NIM cao hay thấp sẽ dựa vào 2 tiêu chí: tăng tỷ lệ lãi suất cho vay
hoặc giảm lãi suất tiền huy động.
Như đã nêu ở trên phần tỷ lệ CASA, VIB có tỷ lệ CASA ngày càng tăng nên thúc đẩy làm
cho chi phí huy động giảm dẫn đến giảm chi phí hoạt động và vì thếđã một phần giúp
cho ngân hàng tăng được NIM qua các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ CASA của VIB năm 2021 chỉ
khoảng 16%, nằm ới mức trung ngành n NIM của VIB lại cao hơn mức trung bình
ngành khá xa nên có thể kết luận rằng NIM của VIB cao như thế chủ yếu là tác động từ lãi
suất cho vay cao của mình. Ngoài ra, với tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của VIB
khoảng 85% thì việc cải thiện NIM của VIB nên đến từ tăng tỷ lệ CASA chứ còn cải
thiện tỷ lệ cho vay trong khách hàng nhân gần như không còn. Nên nếu VIB không
có sự cải thiện trong tỷ lệ CASA thì khó có thể tăng trưởng NIM đột phá cho các năm tiếp
theo.
Đánh giá cho chỉ tiêu thu nhập của VIB: Nói chung, ROA, ROE và NIM của ngân hàng
VIB đều mức cao so với toàn ngành sự tăng trưởng theo từng năm, điều này cho
thấy hoạt động sinh lời của VIB đều rất tốt. Từ những phân tích trên, nhóm chúng tôi cho
rằng chỉ tiêu thu nhập được xem yếu tố tốt nhất của VIB trong tất cả các chỉ tiêu. Tuy
nhiên, trong thời gian tới, VIB cần cố gắng cải thiện nhiều về tỷ lệ CASA thì mới thể
lOMoARcPSD| 47167580
13
đáp ứng cải thiện hơn tỷ lệ NIM trong tương lai, nếu không NIM của VIB có khả năng sẽ
không còn tăng trưởng được nữa.
L: Khả năng thanh khoản
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/TTS
Hình 18: Tỷ lệ tài sản thanh khoản của các
NHTM năm 2021
Hình 19: Tỷ lệ tài sản thanh khoản
của VIB
Theo bảng tổng hợp tlệ tài sản thanh khoản trên
tổng tài sản của các ngân hàng thương mại, VIB có
tỷ lệ tài sản thanh khoản mức trung bình ngành.
Qua các m, từ năm 2017 đến 2019 tỷ lệ i sản
thanh khoản của VIB biến động giảm, tuy nhiên từ
năm 2020 trở đi, ngân hàng đã điều chỉnh được tỷ
lệ này tăng trở lại. Nói chung, hệ số tài sản thanh
khoản của VIB trong khoảng 30% hệ số tỷ lnày
của VIB qua các năm đều cao hơn so với quy định
là trên 10%. Như vậy giúp cho ngân hàng thức thời
đáp ứng được nhu cầu rút tiền gửi giải ngân các
khoản tín dụng theo cam kết. Ngoài ra, theo nhóm
tôi thấy ngân hàng VIB tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp
do đó duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao để đảm bảo
khả năng thanh toán để ít rủi ro hơn là phù hợp.
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của
các NHTM)
Đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng
VIB: tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của
VIB được duy trì ở mức phù hợp, như thế đảm bảo
cho ngân hàng khả ng đáp ứng nhu cầu thanh toán
tức thời nhờ đó giảm rủi ro thanh khoản càng thấp.
Đồng thời, nó cũng không ở mức quá
cao làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của
ngân hàng bị giảm xuống.
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47167580
Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt 1
1. Đặt vấn đề.................................................................................................................... 1
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam ................ 1
2.1 Huy động vốn:....................................................................................................... 1
2.2 Tình hình nợ xấu ................................................................................................... 1
2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế .......................................................................... 2
2. 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại .......................................... 3
B. Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng
đặc biệt trong đại dịch COVID-19 ................................................................................... 3
C: Mức độ an toàn vốn .................................................................................................... 3
A: Chất lượng tài sản có .................................................................................................. 5
M: Khả năng quản lý ....................................................................................................... 8
E: Thu nhập ..................................................................................................................... 9
L: Khả năng thanh khoản .............................................................................................. 13
C. Sử dụng khung SWOT analysis để phân tích, đánh giá cho chiến lược chuyển đổi
số của ngân hàng ............................................................................................................. 14
1. Strengths (điểm mạnh) của ngân hàng VIB .............................................................. 14
2. Weaknesses (điểm yếu) của ngân hàng VIB ............................................................. 15
3. Opportunities (cơ hội) của ngân hàng VIB ............................................................... 16
4. Threats (thách thức) của ngân hàng VIB................................................................... 18
D. Thiết lập các tiêu chí đánh giá như thế nào để biết được chiến lược chuyển đổi số
đó là thành công .............................................................................................................. 20
1 Các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng là thành công ..... 20
2. Dùng các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng VIB .......... 22
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 27 lOMoAR cPSD| 47167580 1
A. Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam ra sao? 1. Đặt vấn đề
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, giúp luân
chuyển dòng tiền trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để phát triển kinh doanh,
giúp điều tiết chính sách kinh tế, an sinh xã hội, góp phần vào phát triển nền kinh tế, nâng
cao chất lượng xã hội. Cuối năm 2019 đầu năm 2020, dịch bệnh covid bắt đầu bùng phát
buộc chính phủ phải có công văn biện pháp về giãn cách và cách ly xã hội, nhiều trung tâm
kinh tế bị phong tỏa, mọi hoạt động hầu như đều đứng yên, điều này cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nói chúng và hệ thống ngân hàng
nói riêng. Tuy nhiên dịch bệnh cũng là cơ hội để hệ thống ngân hàng đánh giá khả năng
quản trị rủi ro và cùng nhìn lại và có những chuyển đổi hợp lý phù hợp thời đại và trong
trong giai đoạn khó khăn này nhiều chuyển đổi số được đề cao và chuyển đổi có hiệu quả.
2. Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam. 2.1 Huy động vốn:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, tính trong quý 1 năm 2020, huy động vốn
của các tổ chức tín dụng giảm hơn nhiều so với các năm trước cùng kỳ. Nguyên nhân là
do các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, nhiều doanh
nghiệp rút tiền về để trang trải chi phí. Bên cạnh đó giá vàng trong nước và quốc tế biến
động lớn nên người dân có xu hướng rút tiền về để sắm vàng cất trữ, đầu tư.
2.2 Tình hình nợ xấu
Đai dịch covid buộc chính phủ ban hành chỉ thị giãn cách xã hội, do đó các công ty trong
ngành dịch vụ, du lịch, lưu trú, ăn uống, giải trí ảnh hưởng nặng nề, nhiều nhân viên bị thất
nghiệp, kèm theo lạm phát chỉ số giá, làm tăng thêm khủng hoảng, nhiều người dân và
doanh nghiệp mất khả năng trả nợ cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng làm tăng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng.
Theo thống kê của Forbes Việt Nam, 19 ngân hàng đang giao dịch trên 3 sàn đang chiếm
hơn 63% dư nợ toàn hệ thống. Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2020 của các ngân hàng
cho thấy tại thời điểm 30/6/202, tổng nợ xuất của 19 ngân hàng này là 92.615 tỷ đồng, tăng
hơn 38.6% so với thời điểm đầu năm.
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay cũng tăng lên 1.72% so với mức 1.28% vào đầu năm. lOMoAR cPSD| 47167580 2
Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tại thời điểm tháng 6/2020
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam)
2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế
Phân tích dữ liệu tài chính trong Báo cáo tài chính của 26 Ngân hàng cho thấy Lợi nhuận
sau thuế trong các quý có xu hướng giảm, tuy nhiên so với cuối năm 2019 thì đầu năm
2020 có xu hướng tăng, tuy nhiên chưa phản ánh được rõ về chi phí dự phòng có thể gia
tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng (tỷ đồng) năm 2019, 2020
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam) lOMoAR cPSD| 47167580 3
2. 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại
Mặc dù dịch bệnh đã để lại nhiều thiệt hại cho nền kinh tế, tuy nhiên có thể thấy hệ thống
ngân hàng Việt Nam vẫn đứng vững là nhờ vào khả năng quản trị rủi ro và sự nhạy bén
học hỏi, thay đổi, chuyển đổi trong thời đại mới.
Nhờ vào những chính sách phù hợp, kịp thời của chính phủ đã ổn định được nền kinh tế so
với nhiều quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó ngân hàng tăng cường đầu tư công nghệ số
Theo khảo sát sơ bộ của Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam hiện nay, có 94% ngân hàng
đang trong bước đầu triển khai nghiên cứu xây dựng chiến lược chuyển đổi số, trong đó có
59% ngân hàng đang triển khai chuyển đổi số. Những khía cạnh được ngân hàng ứng dụng
vào bao gồm: Tăng tốc độ thanh toán, tăng cường an toàn, bảo mật dịch vụ, gia tăng trải
nghiệm khách hàng, thanh toán qua mã QR, thanh toán không chạm, chấp nhận thanh toán
trên thiết bị di động,..Nhờ sự chuyển dịch này, trong giai đoạn đầu của dịch bệnh mặc dù
nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng tuy nhiên giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt thông
qua ngân hàng vẫn tăng ấn tượng đạt gần 50% về số lượng và 13.4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
B. Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng
đặc biệt trong đại dịch COVID-19
C: Mức độ an toàn vốn
- Hệ số an toàn vốn 2017 2018 2019 2020 2021 CAR của VIB 13,07% 10% 9,70% 10,12% 11,69%
Bảng 1: CAR của ngân hàng VIB các năm từ 2017-2021
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VIB)
Từ năm 2019 đến 2021, CAR của VIB có sự tăng trưởng nhưng so với năm 2017 thì hệ số
này trong năm 2021 đã giảm so với năm 2017. Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn của VIB qua
các năm đều cao hơn mức quy định tối thiểu của NHNN là 8%. Cho thấy sự an toàn vốn
của VIB đang được đảm bảo.
- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản lOMoAR cPSD| 47167580 4
Hình 1: Tỷ lệ VCSH/TTS của các NHTM trong năm 2021 VCS H/TTS năm 2021
Hình 2: Tỷ lệ VCSH/TTS của VIB 0
(Nguồn: Số tham khảo lấy từ BCTC của các NHTM)
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của VIB trong năm 2021 là 7,85% nhìn chung nằm
ở mức trung bình tới thấp so với hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta. Từ đó, thấy
rằng VIB đang sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính, điều này sẽ làm cho ngân hàng có thể đối
mặt với nhiều rủi ro và có thể làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm nếu chi phí vốn vay cao.
Trong 5 năm qua, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của VIB có sự cải thiện, từ năm
2017 tỷ lệ này là 7,14% đã tăng lên 7,85% trong năm 2021. Tuy tốc độ tăng trưởng khá
chậm nhưng cho thấy VIB cũng đang cố gắng giảm bớt sử dụng đòn bẩy tài chính trong
hoạt động của mình. Đồng thời sự tăng tỷ trọng qua các năm cũng cho thấy ngân hàng cũng
đang quản lý nguồn vốn thận trọng hơn đảm bảo cho sự hoạt động ổn định vững chắc hơn
nữa. Ngoài ra, vốn tự có của VIB đã đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn theo quy định của
Ngân hàng nhà nước là trên 5%. Điều này đảm bảo cho độ an toàn của các nghiệp vụ cho
ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ mới ở mức đủ trên quy định một chút nên độ đảm bảo an toàn chưa được cao.
Đánh giá mức độ an toàn vốn của VIB: Từ phân tích trên, có thể thấy mức độ an toàn
vốn của VIB ở mức trung bình, không tốt nhưng cũng không quá xấu. VIB có thể cần cải
thiện một chút để có một mức độ an toàn vốn cao hơn như vậy có thể gia tăng nguồn cho
vay, giảm chi phí tín dụng. lOMoAR cPSD| 47167580 5
A: Chất lượng tài sản có - Tỷ lệ CASA
Hình 3: Tỷ lệ CASA của các NHTM năm 2021
Hình 4: Tỷ lệ CASA của VIB 0 Tỷ lệ CASA
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Tỷ lệ CASA cho thấy được tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn trong tổng tiền gửi huy động
được. Tiền gửi không kỳ hạn là khoản huy động có lãi suất rẻ hơn nhiều so với tiền gửi tiết
kiệm, có kỳ hạn. Vì vậy, ngân hàng có tỷ lệ CASA càng cao thì có nghĩa lãi suất huy động
của ngân hàng sẽ càng rẻ. Nhìn hình 4 có thể thấy, năm 2018 tỷ lệ CASA của VIB là
14,29% nhưng đến năm 2019 tỷ lệ đó đã bị giảm xuống còn 11,17%. Tuy nhiên, từ năm
2019 đến năm 2021 đã có đang sự cải thiện tỷ lệ CASA từ 11,17% lên đến 16,11%, và so
với năm 2018 tốc độ tăng trưởng tới năm 2021 là 12,7%. Điều này cho thấy VIB những
năm gần đây đang cố gắng huy động nhiều tiền gửi không kỳ hạn hơn. Đây được đánh giá
là một hoạt động tốt giúp cho ngân hàng có thể có khả năng giảm bớt việc tăng chi phí từ
huy động có kỳ hạn, giảm được chi phí hoạt động và có cơ hội mở rộng biên lợi nhuận.
Ngoài ra, trong thời gian năm 2020 và 2021, sự bùng nổ của dịch bệnh Covid-19 tạo điều
kiện cho ngân hàng VIB đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi số ngân hàng. Sự kiện này gián
tiếp giúp ngân hàng đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống dữ liệu và nhanh chóng đưa vào sử
dụng các giao dịch ngân hàng điện tử, các sản phẩm ngân hàng số, đặc biệt với nhóm ngân
hàng bán lẻ, phục vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ để giảm giao dịch
trực tiếp. Do vậy, trong bối cảnh bệnh dịch, VIB đã nắm bắt được cơ hội thúc đẩy nhanh
và mạnh hơn nữa việc phát triển giao dịch số dựa trên internet banking, mobile banking.
Điều này cũng được nhìn thấy thực tế từ số liệu tỷ lệ CASA năm 2019 đến 2021 của VIB
có sự gia tăng. Thời gian gần đây, VIB cũng đang triển khai kế hoạch số hóa toàn bộ sản
phẩm CASA và tiền gửi để tăng trưởng vững mạnh hơn nữa nguồn vốn này. Tuy nhiên từ
trước đến nay, so với các ngân hàng khác, VIB có tỷ lệ CASA thấp hơn so với mức trung
bình ngành, điều này nói lên rằng VIB đang không có lợi thế cạnh tranh về mức huy động
tiền gửi với chi phí thấp. Do đó, nhóm tôi đánh giá tỷ lệ huy động vốn không kỳ hạn của
VIB đang chưa được tốt lắm, ngân hàng cần chú trọng vào yếu tố này cũng như có những
giải pháp để có thể cải thiện được rõ ràng tỷ lệ CASA hơn nhằm phần nào đó tối ưu được
chi phí huy động cho ngân hàng. lOMoAR cPSD| 47167580 6 - Tổng cho vay/TTS
Hình 5: Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản của VIB 0 T 6
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Nhìn biểu đồ tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, có thể thấy tỷ lệ này tăng trưởng rất tốt từ năm
2017 đến 2019. Tuy nhiên, năm 2019 và 2020 lại có sự giảm xuống, đặc biệt năm 2020
giảm xuống đáng kể, điều này xuất phát từ sự bùng phát dịch Covid, nhu cầu tín dụng của
hộ gia đình thấp hơn dẫn đến cầu tín dụng giảm. Theo báo cáo của Infocus Mekong (Ella
Zoe Doan 2020), Covid-19 làm chi tiêu hộ gia đình giảm bình quân 15% với các lĩnh vực
như giáo dục, giải trí, nhà cửa, ăn uống,… Khi tổng chi tiêu của người dân sụt giảm, nhu
cầu vay tiêu dùng cũng sẽ giảm tương ứng. Tuy nhiên, năm 2021 tình hình dịch bệnh đã
được cải thiện nên từ năm 2021 đến nay hoạt động tín dụng của VIB đã có sự tăng trưởng
trở lại. Đây được xem là một dấu hiệu tốt cho sự gia tăng tín dụng những năm tiếp theo.
(Nguồn: Số liệu tính toán
được lấy từ BCTC của các - Tỷ lệ nợ xấu NHTM)
Hình 6: Tỷ lệ tổng nợ xấu của các NHTM năm 2021 Năm 2021, mặc dù cho vay khách hàng của VIB không cao bằng trung bình ngành
nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng cho vay của VIB lại đang
tương đối cao so với ngành. 0
Việc này xuất phát từ việc cho
vay khách hàng cá nhân cao
của VIB. Do đó, VIB cần xem
xét để giải quyết tốt hơn cơ
cấu nguồn tiền cho vay của mình. lOMoAR cPSD| 47167580 7
Hình 7: Tỷ lệ nợ xấu của VIB
điều này tạo đà tăng cho thu nhập lãi vay
của ngân hàng nhưng kéo theo đó thì nợ
Tỷ lệ nợ xấu của VIB
xấu của ngân hàng cũng tăng. Xét về tỷ lệ
nợ xấu, năm 2017 đến năm 2020, tỷ lệ nợ
xấu của VIB giảm dần qua các năm nhưng
năm 2021 lại đang có dấu hiệu tăng lên trở
lại rõ rệt. Điều này dễ hiểu vì thời gian này,
đại dịch Covid-19 bùng phát làm hàng hóa
trở nên ách tắc, sản xuất kinh doanh đình
trệ. Từ đó, ảnh hưởng đến năng lực trả nợ
vay của các doanh nghiệp cho VIB. Năm
2020, nợ xấu của ngân hàng là 1,74% 0 6 T
nhưng tính đến cuối năm 2021 đã tăng lên
đến 2,32%, tốc độ tăng trưởng là 33%. Đây Tỷ lệ nợ xấu
là một báo động xấu cho khả năng
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy
từ BCTC của các NHTM)
Hoạt động cho vay khách hàng của
VIB đang tăng lên theo hàng năm
thu hồi lại những khoản cho vay của VIB.
Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu của VIB năm qua các
năm cũng được thấy là tương đối cao so với
trung bình ngành. Như vậy, nợ xấu của VIB
ở mức đáng báo động và ngân hàng cần có
những biện pháp kiểm soát cho phù hợp hơn.
- Tỷ lệ dự phòng nợ xấu
Hình 8: Tỷ lệ dự phòng nợ xấu các NHTM năm
Hình 9: Tỷ lệ dự phòng nợ xấu của 2021 VIB lOMoAR cPSD| 47167580 8
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Trong thời gian từ 2017-2021, tỷ lệ dự phòng nợ xấu của VIB ở mức thấp chỉ quanh khoảng
50%, đã thế năm 2021 tỷ lệ trích lập dự phòng cho nợ xấu còn bị giảm so với năm 2020.
So với các ngân hàng trong ngành, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trên nợ xấu của
VIB rất thấp, chỉ đạt đủ chỉ tiêu có thể thấy trong năm 2021 tỷ lệ nợ xấu của VIB hầu như
là thấp nhất ngành. Lý do VIB trích lập dự phòng cho các khoản nợ vay thấp là vì VIB cho
vay chủ yếu là khách hàng cá nhân, chiếm khoảng 85% cơ cấu dư nợ. Với việc cho vay
như thế thì VIB sẽ có rủi ro tập trung vốn thấp và trên 95% dư nợ bán lẻ đều có tài sản đảm
bảo. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi có những tình huống xấu đột ngột xảy ra thì VIB
nên tăng tỷ lệ trích lập dự phòng lên để đảm bảo an toàn cho toàn bộ hoạt động của ngân
hàng trong mọi tình huống.
Đánh giá về chất lượng tài sản của VIB: Theo nhóm chúng tôi đánh giá, tỷ lệ dự phòng
nợ xấu ở VIB ở mức thấp, tỷ lệ CASA có đà tăng trưởng trong 3 năm qua nhưng vẫn dưới
mức thấp hơn trung bình ngành, nợ xấu cao và trong năm 2021 lại bắt đầu tăng trở lại. Như
thế, nhóm tôi kết luận rằng chất lượng tài sản của VIB đang ở mức thấp, đây sẽ là một điểm
yếu của VIB. VIB cần triển khai và định hướng để quản lý chất lượng tài sản tốt hơn trong
tương lai giúp ngân hàng có được tăng trưởng càng vững vàng cũng như khả năng sinh lợi tốt hơn.
M: Khả năng quản lý - Tỷ lệ CIR
Hình 10: Tỷ lệ CIR của các NHTM năm 2021
Hình 11: Tỷ lệ CIR của VIB năm 2017-2021
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
VIB liên tục hoàn thiện mô hình quản trị theo hướng tinh gọn, tự động hóa các quy trình
nghiệp vụ. Do đó, ngân sách của VIB phần lớn đầu tư cho việc nâng cấp các trải nghiệm
khách hàng. Cùng với đó, VIB đẩy mạnh tăng trưởng nguồn nhân sự bán hàng qua các
năm, giúp đảm bảo cho kế hoạch kinh doanh mở rộng và phát triển trong các năm sau. Với lOMoAR cPSD| 47167580 9
sự đầu tư như vậy làm chi phí hoạt động của VIB tăng lên. Tuy nhiên, năm nào thu nhập
hoạt động của VIB cũng đều có sự tăng trưởng mạnh hơn sự tăng trưởng chi phí hoạt động.
Do đó, tỷ lệ CIR của VIB giảm theo thời gian trong các năm qua, cho thấy việc quản lý chi
phí tạo ra thu nhập của VIB ngày càng tốt dần lên. Tỷ lệ chi phí hoạt động năm 2017 đang
ở mức rất cao là 57,08% thì đến năm 2021 đã giảm xuống còn 35,47%. Như vậy, có thể
thấy VIB quản lý chi phí ngày càng tốt trong những năm trở lại đây. So với các ngân hàng
thương mại khác, VIB có tỷ lệ chi phí hoạt động năm 2021 ở dưới trung bình ngành cho
thấy VIB cũng quản lý chi phí tốt hơn so với ngành. 2017 2018 2019 2020 6T 2021
Chi phí lãi/Tổng huy động 4,43% 5,15% 6,25% 5,95% 2,68%
Bảng 2: Chi phí lãi/Tổng huy động của VIB từ 2017đến 6 tháng đầu năm 2021
(Nguồn: data.ibt.org.vn)
Từ bảng trên, chi phí lãi trên tổng vốn huy động của VIB qua các năm giao động trong
khoảng 5%. Như vậy, cứ một đồng huy động được thì VIB phải trả lãi 5%. Đây là mức phí
được coi là khá thấp nếu so với biểu lãi suất huy động cho khách hàng cá nhân của VIB
trong khoảng 5,9%/năm - 8,6%/năm. Do đó, có thể thấy VIB đang được mức vốn huy động
với mức chi phí thấp, điều này đem đến hiệu quả tốt cho việc sinh lời của ngân hàng.
Đánh giá khả năng quản lý của VIB: Chi phí hoạt động trên doanh thu hoạt động của
ngân hàng giảm dần qua các năm và thấp hơn mức trung bình ngành trong năm 2021 cho
thấy VIB đang có sự cải thiện rất tốt, đạt tỷ lệ phù hợp cho hoạt động của mình. Ngoài ra,
hiệu quả tốt từ việc huy động vốn với chi phí thấp cũng góp phần cải thiện lợi nhuận cho
VIB. Như thế có thể thấy khả năng quản lý chi phí của VIB đang rất hiệu quả qua từng
năm cũng như phù hợp với hoạt động của ngân hàng trong thời gian gần đây. E: Thu nhập
- Hệ số hiệu quả sử dụng tài sản/vốn (ROA/ROE)
Hình 12: ROA của các NHTM năm 2021
Hình 13: ROE của các NHTM năm 2021 R OA năm 2021 lOMoAR cPSD| 47167580 10
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Năm 2021, tỷ lệ ROA của VIB xếp khá cao trong ngành, tỷ trọng ROE của VIB đứng đầu
ngành và bỏ xa ngân hàng ở vị trí đứng thứ 2 là ngân hàng ACB. Ngoài ra, trong những
năm trở lại đây, ROE của VIB luôn duy trì vị thế dẫn đầu ngành về hiệu quả hoạt động,
động lực chính đến từ mảng bán lẻ và kênh số hóa. Điều này chứng tỏ VIB sử dụng tài sản
và vốn chủ sở hữu rất hiệu quả.
Hình 14: Tỷ lệ ROA và ROE của VIB
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
ROE của VIB trong năm năm qua đều cho thấy sự tăng trưởng, đây là hệ số mà nhóm
chúng tôi thấy tốt nhất của VIB. Từ năm 2017 ROE là 12,83% đến năm 2021 đã đạt
30,33%, tốc độ tăng trưởng là 136%. Trong năm 2020 và 2021, VIB tích cực đồng hành hỗ
trợ khách hàng vượt qua ảnh hưởng của đại dịch với nhiều chính sách ưu đãi như: giảm lãi
suất cho vay, miễn giảm phí giao dịch, hỗ trợ cơ cấu khoản vay cho khách hàng. Mặc dù, lOMoAR cPSD| 47167580 11
có nhiều sự hỗ trợ cho khách hàng đợt Covid làm giảm lợi nhuận của vài quý trong hai
năm này nhưng việc này đã thúc đẩy làm tăng lượng khách hàng, tăng sự uy tín cho VIB
và giúp lợi nhuận ròng của VIB trong cả hai năm 2020 và 2021 vẫn duy trì sự tăng trưởng.
Việc ROE của VIB tăng trưởng qua các năm sẽ càng làm tăng thêm lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
- Cơ cấu lãi thuần
Hình 15: Cơ cấu thu nhập thuần của VIB 9 2 3 2 0
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Thu nhập từ lãi và dịch vụ được xem như là hai thu nhập chính trong hoạt động của ngân
hàng và VIB cũng không ngoại lệ. Nhìn vào bảng cơ cấu lãi thuần, VIB có tỷ lệ thu nhập
lãi thuần chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2018 – 2021, tỷ trọng cơ cấu lãi thuần không biến đổi
nhiều, đều chiếm khoảng gần 80% cơ cấu lãi thuần của VIB. Khoản thu lớn thứ hai là lãi
thuần từ hoạt động dịch vụ. Có thể thấy năm 2018, VIB có lãi thuần từ dịch vụ chỉ chiếm
tỷ trọng 12% nhưng từ 2019 – 2021 thì tỷ trọng này đã được nâng lên cao hơn hẳn, chiếm
khoảng 18% – 22%. Như vậy, các hoạt động khác của VIB chỉ chiếm một phần rất nhỏ
trọng số cơ cấu lãi thuần. Từ 2019 – 2021, tỷ trọng thu nhập thu nhập lãi thuần và tỷ trọng
lãi thuần từ hoạt động dịch vụ không biến đổi nhiều là do thu nhập lãi thuần và lãi từ dich
vụ của VIB đều tăng dẫn đến thu nhập thuần của VIB cũng tăng qua các năm. Tỷ trọng lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của VIB trong 4 năm qua đều được duy trì ổn định. lOMoAR cPSD| 47167580 12
Việc duy trì được tỷ trọng thu nhập lãi thuần và thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu thu nhập qua các năm cho thấy tình hình hoạt động cốt lõi của VIB trong thời
gian qua được duy trì ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng tồn tại bền vững, lâu dài.
- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
NIM của VIB qua các năm thể hiện sự tăng trưởng. Cụ thể, năm 2017, NIM của VIB đạt
3,14% đến năm 2021 đạt 4,42%, tăng trưởng 40,8%. Tuy không tăng đột phá qua từng năm
nhưng nó cho thấy sự tăng trưởng khá tốt trong những năm qua. NIM của VIB năm 2021
là 4,42% con số này được xem là khá tốt, đứng vị trí thứ 4 trong thị trường các NHTM cổ
phần ở Việt Nam. Như thế, khả năng sinh lời của VIB trong năm 2021 đang tốt hơn so với
trung bình ngành. Tỷ lệ NIM cao hay thấp sẽ dựa vào 2 tiêu chí: tăng tỷ lệ lãi suất cho vay
hoặc giảm lãi suất tiền huy động.
Như đã nêu ở trên phần tỷ lệ CASA, VIB có tỷ lệ CASA ngày càng tăng nên thúc đẩy làm
cho chi phí huy động giảm dẫn đến giảm chi phí hoạt động và vì thế nó đã một phần giúp
cho ngân hàng tăng được NIM qua các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ CASA của VIB năm 2021 chỉ
khoảng 16%, nằm ở dưới mức trung ngành còn NIM của VIB lại cao hơn mức trung bình
ngành khá xa nên có thể kết luận rằng NIM của VIB cao như thế chủ yếu là tác động từ lãi
suất cho vay cao của mình. Ngoài ra, với tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của VIB
là khoảng 85% thì việc cải thiện NIM của VIB nên đến từ tăng tỷ lệ CASA chứ còn cải
thiện tỷ lệ cho vay trong khách hàng cá nhân gần như là không còn. Nên nếu VIB không
có sự cải thiện trong tỷ lệ CASA thì khó có thể tăng trưởng NIM đột phá cho các năm tiếp theo.
Đánh giá cho chỉ tiêu thu nhập của VIB: Nói chung, ROA, ROE và NIM của ngân hàng
VIB đều ở mức cao so với toàn ngành và có sự tăng trưởng theo từng năm, điều này cho
thấy hoạt động sinh lời của VIB đều rất tốt. Từ những phân tích trên, nhóm chúng tôi cho
rằng chỉ tiêu thu nhập được xem là yếu tố tốt nhất của VIB trong tất cả các chỉ tiêu. Tuy
nhiên, trong thời gian tới, VIB cần cố gắng cải thiện nhiều về tỷ lệ CASA thì mới có thể lOMoAR cPSD| 47167580 13
đáp ứng cải thiện hơn tỷ lệ NIM trong tương lai, nếu không NIM của VIB có khả năng sẽ
không còn tăng trưởng được nữa.
L: Khả năng thanh khoản
- Tỷ lệ tài sản thanh khoản/TTS
Hình 18: Tỷ lệ tài sản thanh khoản của các
Hình 19: Tỷ lệ tài sản thanh khoản NHTM năm 2021 của VIB
Theo bảng tổng hợp tỷ lệ tài sản thanh khoản trên Đồng thời, nó cũng không ở mức quá
tổng tài sản của các ngân hàng thương mại, VIB có cao làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của
tỷ lệ tài sản thanh khoản ở mức trung bình ngành. ngân hàng bị giảm xuống.
Qua các năm, từ năm 2017 đến 2019 tỷ lệ tài sản
thanh khoản của VIB biến động giảm, tuy nhiên từ
năm 2020 trở đi, ngân hàng đã điều chỉnh được tỷ
lệ này tăng trở lại. Nói chung, hệ số tài sản thanh
khoản của VIB trong khoảng 30% và hệ số tỷ lệ này
của VIB qua các năm đều cao hơn so với quy định
là trên 10%. Như vậy giúp cho ngân hàng thức thời
đáp ứng được nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các
khoản tín dụng theo cam kết. Ngoài ra, theo nhóm
tôi thấy ngân hàng VIB có tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp
do đó duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao để đảm bảo
khả năng thanh toán để ít rủi ro hơn là phù hợp.
(Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)
Đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng
VIB: tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của
VIB được duy trì ở mức phù hợp, như thế đảm bảo
cho ngân hàng khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán
tức thời nhờ đó giảm rủi ro thanh khoản càng thấp. lOMoAR cPSD| 47167580 14
C. Sử dụng khung SWOT analysis để phân tích, đánh giá cho chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng
1. Strengths (điểm mạnh) của ngân hàng VIB
VIB có sự đổi mới sáng tạo độc đáo về lĩnh vực Ngân hàng số:

Được vinh danh với giải thưởng “Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Ngân hàng số năm 2021”
bởi The Banker ở hạng mục Ứng dụng trên điện thoại di động với ứng dụng MyVIB. Ngoài
ra VIB còn được Tạp chí Global Brands Magazine ghi nhận là “Thương hiệu thẻ tín dụng
sáng tạo nhất Việt Nam năm 2020” cùng nhiều giải thưởng khác về việc sáng tạo đổi mới.
Tối ưu hóa thiết kế giải pháp công nghệ tổng thể, tối giản giao diện để khách hàng có những
trải nghiệm nhanh chóng, thực tế và an toàn. Phát triển tính năng cung cấp bảo hiểm sức
khỏe cho phép người dùng sử dụng có thể đăng ký và nhận hợp đồng trong một thời gian
rất ngắn trong bối cảnh đại dịch làm gián đoạn các tiếp xúc xã hội trong năm 2020 và đầu năm 2021.
Rút ngắn thời gian mở tài khoản thanh toán trực tuyến bằng định danh điện tử (e-KYC).
Ngoài ra VIB còn xác lập kỷ lục về thời gian xử lý và phê duyệt thẻ tín dụng trực tuyến chỉ
từ 15-30 phút. Phát hành thẻ dual chip và là ngân hàng đầu tiên trong khối ASEAN áp dụng
thành công Pay with reward, cho phép người dùng dễ dàng tích lũy hoặc sử dụng dặm
thưởng trên ứng dụng MyVIB 24/7, đặc biệt là trong thời điểm 2020 khi giao thông hàng
không còn bị hạn chế. Ra mắt dòng thẻ đầu tiên tại Đông Nam Á tích hợp cả thẻ tín dụng
và thẻ thanh toán Online Plus 2in1 để người dùng có thể tích điểm ưu đãi nhanh hơn…
Thực hiện cá nhân hóa thẻ tín dụng về cấu trúc thông tin, nội dung và giao diện bằng cách
đưa ra nhiều dòng sản phẩm đáp ứng các nhóm nhu cầu khác nhau của các khách hàng, tối
ưu hóa trải nghiệm của họ và mang đến lợi ích tối đa.
VIB có sự tăng trưởng thẻ tín dụng, chi tiêu thẻ
Đầu năm 2019, khi chưa có tổ chức phát hành thẻ trước đây, VIB đã hợp tác với hơn 20
đối tác Việt Nam trong lĩnh vực thương mại điện tử, công nghệ tài chính, Big Data… để
cùng phát hành thẻ tín dụng VIB trên toàn quốc.
Top 5 về số lượng thẻ phát hành mới của hơn 40 ngân hàng phát hành thẻ. Xét về tốc độ
tăng trưởng của riêng MasterCard, VIB đứng đầu cả về số lượng và chất lượng, gấp 5-6
lần mức trung bình của toàn thị trường (theo Hiệp hội thẻ Việt Nam). VIB đạt các giải
thưởng như “Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng thẻ tín dụng cao nhất Việt Nam” và “Ngân
hàng có tổng lượng tiêu thụ thẻ tín dụng lớn nhất Việt Nam”. (theo số liệu từ Hội Thẻ Việt
Nam). Đứng top 3 về tổng chi tiêu thẻ và chiếm 10% thị phần (18,6 tỷ USD/năm) trên toàn
thị trường. Đứng thứ 2 về tổng chi tiêu trên thẻ tại Việt Nam và chiếm gần 35% tổng doanh
số chi tiêu của Mastercard tại Việt Nam (Theo số liệu của Hội thẻ Việt Nam).
Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2022, số lượng người tiêu dùng đăng ký và sử dụng MyVIB
và My Online Bank tăng 154% so với 6 tháng đầu năm 2020. Doanh số thanh toán trực lOMoAR cPSD| 47167580 15
tuyến cũng tăng 172%, VIB đứng đầu hệ thống thẻ, tỷ lệ giao dịch thành công đạt 91% trên
tổng doanh số giao dịch. VIB có nghiệp vụ tài trợ thương mại tốt
Khi VIB tham gia mạng lưới ngân hàng của Global Trade Finance Program, VIB đã kết
nối hơn 7.150 chi nhánh ngân hàng và ngân hàng đại lý tại 47 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngân hàng đã triển khai hoạt động tài trợ hiệu quả cho hàng trăm doanh nghiệp trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu, tổng giải ngân qua chương trình năm 2019 vượt 120 triệu USD.
VIB có vị thế ngân hàng bán lẻ hàng đầu
Vị thế được củng cố vững chắc khi kết quả kinh doanh năm 2021 tăng trưởng 39% so với
năm 2020. Lợi nhuận thuần năm 2021 đạt 11,816,147 triệu đồng tăng trưởng 39% so với năm 2020.
Hệ số an toàn vốn từ 2019-2021 có sự tăng trưởng, tuy có sự sụt giảm so với 2017 nhưng
vẫn duy trì cao hơn mức tối thiểu là 8%. Tỷ lệ CASA tăng lên trong những năm gần đây
cho thấy ngân hàng đang có sự điều chỉnh đúng đắn nhằm giảm chi phí hoạt động để mở
rộng biên lợi nhuận. Năm 2021, ROA của VIB xếp khá cao trong ngành, ROE của VIB
đúng đầu và bỏ xa vị trí thứ 2 chứng minh VIB luôn duy trì ở vị thế dẫn đầu ngành về hiệu
quả hoạt động, và nguồn chính đến từ mảng bán lẻ và kênh số hóa chứng tỏ VIB đã sử
dụng nguồn vốn rất hiệu quả.
Bán lẻ tiếp tục là kênh tăng trưởng quan trọng nhất với tăng trưởng tín dụng dự kiến 24%
đến năm 2021, trong đó cho vay tiêu dùng chiếm gần 90% danh mục tín dụng và 95% trong
số đó là tài sản thế chấp. Với danh mục đầu tư chất lượng cao cùng mức tăng trưởng ấn
tượng, VIB tiếp tục khẳng định vị trí ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực này.
VIB có sự ổn định phát triển trong thời kỳ đại dịch
Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của VIB trong 2018-2021 đều được duy
trì ổn định. Việc duy trì được tỷ trọng thu nhập lãi thuần và thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu thu nhập qua các năm cho thấy tình hình hoạt động cốt lõi của VIB
trong thời gian qua được duy trì ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng tồn tại bền vững, lâu dài.
Mặc dù, có nhiều sự hỗ trợ cho khách hàng đợt Covid làm giảm lợi nhuận của vài quý trong
hai năm này nhưng việc này đã thúc đẩy làm tăng lượng khách hàng, tăng sự uy tín cho
VIB và giúp lợi nhuận ròng của VIB trong cả hai năm 2020 và 2021 vẫn duy trì sự tăng
trưởng. Việc ROE của VIB tăng trưởng qua các năm sẽ càng làm tăng thêm lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
Chi phí hoạt động trên doanh thu hoạt động của ngân hàng giảm dần qua các năm và thấp
hơn mức trung bình ngành trong năm 2021 cho thấy VIB đang có sự cải thiện rất tốt, đạt
tỷ lệ phù hợp cho hoạt động của mình.
2. Weaknesses (điểm yếu) của ngân hàng VIB
VIB có mạng lưới phân phối hạn chế lOMoAR cPSD| 47167580 16
Có hơn 160 chi nhánh/phòng kinh doanh tại 27 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó,
TP.HCM - 46 chi nhánh/phòng giao dịch, Hà Nội - 38 chi nhánh/phòng giao dịch, Hải
Phòng - 8 chi nhánh/phòng giao dịch... và nhiều tỉnh, thành phố khác. Có thể thấy các điểm
bán chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Đồng thời, tại các vùng sâu, vùng xa như nông
thôn, miền núi mạng lưới của VIB vẫn chưa vươn tới.
Hệ thống ATM trên toàn quốc tập trung ở các thành phố lớn. Hệ thống phân phối chưa
được mở rộng, khách hàng khó tìm điểm giao dịch hoặc cây ATM.
Ứng dụng hiện tại của VIB vẫn còn hạn chế
Một số lỗi phổ biến chưa được khắc phục triệt để trên ứng dụng MyVIB như không nhận
được mã OTP, chế độ bảo trì định kỳ khiến khách hàng khó giao dịch trực tuyến. Và đây
là những lỗi thường gặp không chỉ trên ứng dụng MyVIB mà còn nhiều ứng dụng ngân hàng khác
VIB có chiến lược Marketing chưa nổi bật
Đề ra nhiều chiến dịch Marketing nhưng cho đến hiện tại vẫn chưa có một chiến dịch nào
tạo ra nhiều sự thu hút như kỳ vọng. Trong khi chiến lược sản phẩm được đẩy mạnh bằng
việc tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ để tiệm cận nhu cầu cá nhân của khách hàng hơn thì
chiến dịch chiêu thị của VIB chưa thực sự nổi bật và hiệu quả so với các ngân hàng khác.
Tỷ lệ dự phòng nợ xấu ở VIB còn ở mức thấp
Tỷ lệ dự phòng nợ xấu ở VIB ở mức thấp, tỷ lệ CASA có đà tăng trưởng trong 3 năm qua
nhưng vẫn dưới mức thấp hơn trung bình ngành, nợ xấu cao và trong năm 2021 lại bắt đầu
tăng trở lại. chất lượng tài sản của VIB đang ở mức thấp, đây sẽ là một điểm yếu của VIB.
VIB cần triển khai và định hướng để quản lý chất lượng tài sản tốt hơn trong tương lai giúp
ngân hàng có được tăng trưởng càng vững vàng cũng như khả năng sinh lợi tốt hơn.
VIB có tỷ lệ CASA thấp
VIB có tỷ lệ CASA thấp hơn so với mức trung bình ngành, điều này nói lên rằng VIB đang
không có lợi thế cạnh tranh về mức huy động tiền gửi với chi phí thấp.
3. Opportunities (cơ hội) của ngân hàng VIB
Thị trường rộng lớn chưa khai thác triệt để

Việt Nam có dân số trẻ tiếp cận với công nghệ và internet, tỷ lệ người dân sử dụng điện
thoại thông minh cao, nhưng ở nhiều khu vực, đặc biệt là khu vực nông thôn, các sản phẩm
và dịch vụ ngân hàng thông thường chưa được phổ biến rộng rãi. Việt Nam là một trong
15 thị trường hàng đầu thế giới về số lượng người dùng điện thoại thông minh (theo Báo
cáo thị trường quảng cáo kỹ thuật số Việt Nam của Adsota, tháng 7/2020). Điều này đã tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành ngân hàng số Việt Nam.
Sự phát triển của chuyển đổi số: lOMoAR cPSD| 47167580 17
Có đông người quan tâm sử dụng những phương thức giao dịch mới trên thị trường tiền tệ.
Đến nay, tỷ lệ người việt nam có tài khoản giao dịch đạt gần 66%; đã có khoảng 3,4 triệu
tài khoản và 1,3 triệu thẻ ngân hàng đăng ký mở mới online hoặc từ xa bằng phương thức
điện tử (eKYC) . Trong số 1,1 triệu khách hàng đang sử dụng dịch vụ Mobile Money thì
có gần 660.000 là khách hàng ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, đến tháng 9/2021, tổng số lượng giao dịch trên hệ
thống thanh toán điện tử liên ngân hàng lần lượt tăng 1,88% về số lượng và tăng 42,58%
về giá trị. Hệ thống bù trừ điện tử và chuyển mạch giao dịch tài chính tăng 96,63% về số
lượng và 133,11% về giá trị so với năm trước. Đến cuối tháng 4/2021, cả nước có trên 79
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thanh toán bằng Internet và 44 tổ chức thanh toán qua
điện thoại di động. Tính hết tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không sử dụng tiền mặt
tăng 69,7% về số lượng, 27,5% về trị giá; giao dịch trên Internet cũng tăng tương ứng
48,39% và 32,76%; qua điện thoại tăng tương ứng 97,65% và 86,68%; qua QR code tăng
lần lượt 56,52% và 111,62% so với cùng kỳ năm 2021 …
Thanh toán sinh trắc học được quan tâm và sử dụng nhiều hơn
Sự quan tâm của Chính phủ
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh
nhằm khuyến khích sự phát triển của các hình thức giao dịch không sử dụng tiền mặt, bước
đầu tạo lập nền tảng pháp lý cho việc triển khai ngân hàng số. Điển hình như: Nghị định
số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng; Nghị định số
101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định
số 80/2019/NĐ-CP); Quyết định số 35/2007/QĐ-NHNN về các nguyên tắc quản lý rủi ro
trong hoạt động ngân hàng điện tử; Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát
triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2019-2020; Thông tư số
16/2020/TT-NHNN cho phép mở tài khoản thanh toán cá nhân bằng phương thức điện tử
(eKYC); Thông tư số 09/2020/TT-NHNN quy định về an toàn hệ thống thông tin trong
hoạt động ngân hàng nhằm cập nhật các quy định mới của Luật An toàn thông tin mạng...
Với việc hành lang pháp lý đang được hoàn thiện là cơ sở giúp các ngân hàng phát triển
ngân hàng thuận lợi. Chính phủ ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về Đề án phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Ngân hàng Nhà nước cũng được yêu cầu đến năm 2022 sẽ xây dựng cơ chế thí điểm có
giám sát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng. Điều này nhằm
thúc đẩy, khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo và triển khai các mô hình đầu tư, kinh doanh
mới trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.
Sự hội nhập ngày một sâu rộng của Việt Nam và thị trường thế giới
Trong nền kinh tế hội nhập ngày nay, các ngân hàng có thể thuận lợi hơn trong việc mở
rộng các chi nhánh, văn phòng đại diện cũng như thuận lợi trong quá trình chuyển giao
công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm nguồn vốn hay cơ hội đầu tư. lOMoAR cPSD| 47167580 18
Nền kinh tế đang dần hồi phục sau Covid
Các ngân hàng vẫn đạt được nhiều thành tích nổi bật dù phải chịu những ảnh hưởng tiêu
cực từ đại dịch COVID-19. Nhiều ngân hàng ghi nhận sự tăng trưởng thu nhập lãi thuần trong năm 2021,2022. ·
Hình 20: Đánh giá về ngành ngân hàng trong đại dịch
(Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, tháng 6/2022)
Năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng được đánh giá là tích cực khi 77,7% số khách
hàng tin rằng các ngân hàng đã có mức chăm sóc khách hàng cao hơn và 58,9% cho thấy
nhiều ngân hàng đã cải thiện sản phẩm, dịch vụ thích ứng với chuyển đổi sau đại dịch.
Tăng trưởng tín dụng năm 2021 đã trở về mức trước đại dịch (năm 2019) , với 13,6%. Tín
dụng cho đến ngày 09/6/2022 tăng gần 8,2% so với thời điểm đầu năm và 17,1% so với
cùng kỳ năm 2021. Dư địa phát triển cho vay cá nhân tại Việt Nam đang rất lớn.
Tiền huy động tăng lại: Cho tới đầu tháng 6/2022, mặt bằng lãi suất tiền tiết kiệm đã nhích
lên và đã có 10 ngân hàng tung ra mức lãi suất trên 7%/năm. Lãi suất tiết kiệm tăng làm
tiền vốn gửi về các ngân hàng.
4. Threats (thách thức) của ngân hàng VIB
Sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh ngày càng năng động, sáng tạo, nhạy bén đang mở rộng và khẳng định thị phần. lOMoAR cPSD| 47167580 19
Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế dịch vụ ngân hàng cũng được mở rộng gây khó khăn cho hệ thống
ngân hàng hiện nay, tiêu biểu là Tiết kiệm bưu điện của Tổng công ty Bưu chính viễn thông;
các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ; sự ra đời và tăng trưởng nhanh của nhiều công ty chứng
khoán, công ty nhà quản lý quỹ,.. Do vậy, một khối lượng lớn tiền nhàn rỗi thay vì được
chuyển vào ngân hàng như trước đây đã có thể huy động dưới mọi dạng và các hình thức khác nhau
Khung pháp lý về ngân hàng số còn chậm so với tốc độ phát triển công nghệ
Sự phát triển công nghệ rất nhanh chóng, trong khi việc ban hành các văn bản pháp lý phải
có đủ thời gian, quy trình thủ tục phê duyệt và triển khai nên cũng đã ảnh hưởng đến triển
khai cung cấp dịch vụ ngân hàng số tại nhiều ngân hàng.
Chẳng hạn mảng ngân hàng số đã phát triển từ nhiều năm trước nhưng đến năm 2020 các
văn bản pháp luật trong lĩnh vực này mới có: Thông tư số 16/2020/TT-NHNN; Thông tư số 09/2020/TT-NHNN.
Chi phí đầu tư cho công nghệ số lớn
Công nghệ ứng dụng trong ngân hàng số luôn có tốc độ phát triển cao và dễ dàng thay đổi
với những công nghệ mới. Và với chi phí công nghệ cao đòi hỏi phải thường xuyên duy
tu, bảo dưỡng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, thay mới thiết bị để đáp ứng yêu cầu, điều này tạo
áp lực ngày một lớn cho ngành ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có quy mô trung bình và nhỏ.
Hạn chế về nguồn nhân lực ngân hàng số
Việc tuyển dụng và thu hút, giữ chân các ứng viên ngân hàng số tại các ngân hàng đang
còn hạn chế tạo sự cạnh tranh giữa các công ty trên thị trường để thu hút ứng viên Navigos
Search đánh giá, nguồn ứng viên trong lĩnh vực chuyển đổi số của các Ngân hàng tại Việt
Nam hiện nay rất hạn chế, cả về lượng và chất
Thói quen sử dụng tiền mặt vẫn còn phổ biến
Dịch vụ ngân hàng trực tuyến được sử dụng nhiều ở các thành phố lớn đặc biệt với nhóm
người kinh doanh online. Nhưng ở khu vực vùng sâu và nông thôn khó có cơ hội sử dụng
dịch vụ ngân hàng, thói quen chi tiêu tiền mặt vẫn còn khá phổ biến.
Nhìn chung VIB đang có những lợi thế nhất định trong quá trình chuyển đối số của mình,
ngân hàng có sự linh hoạt, nhanh nhạy trong quá trình chuyển đổi số. Và trong quá trình
chuyển đổi số cũng đã ghi nhận những thành công nhất định với sự đón nhận tích cực của
thị trường, mặc dù quá trình này yêu cầu chi phí khá cao và các khoản đầu tư vào việc
chuyển đổi có thể chưa đem lại hiệu quả trong tương lai gần. Trong khi đó quy mô, nguồn
vốn của VIB vẫn đang còn hạn chế so với nhiều ngân hàng khác cũng đang trên đường đua
chuyển đổi số hiện nay.