Ngân hàng đề tài học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (16 đề tài) | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học đến sự phát triển của lịch sử nhân loại. 2. Khái lược về các giai đoạn phát triển của CNXH khoa học. Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học đến sự phát triển của lịch sử nhân loại. 3. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405E (hệ tiếng Việt) / LLCT120405E (hệ tiếng Anh)
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học
đến sự phát triển của lịch sử nhân loại. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Hoàn cảnh ra đời của CNXH khoa học
- Vai trò của C. Mác và Ph. Ăng-ghen
b. Kiến thức vận dụng:
- Ảnh hưởng của CNXH khoa học đến sự phát triển của nhân loại.
2. Khái lược về các giai đoạn phát triển của CNXH khoa học. Ảnh hưởng của chủ nghĩa
xã hội khoa học đến sự phát triển của lịch sử nhân loại. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Giai đoạn Mác - Ăngghen - Giai đoạn Lênin
- Giai đoạn từ khi Lênin mất – hiện nay
b. Kiến thức vận dụng:
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học đến sự phát triển của lịch sử nhân loại.
3. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Quan niệm về giai cấp công nhân
- Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Điều kiện khác quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn (về điều kiện, hoàn cảnh sống của GCCN, vai trò của giai cấp công
nhân đối với sự phát triển của xã hội).
4. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại
ngày nay. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn phát triển (hoặc thay đổi) của giai cấp công nhân ở 1 số quốc gia
(hoặc khu vực) trên thế giới.
5. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
- Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn (về vai trò của GCCN Việt Nam trong quá khứ / hiện tại / tương lai).
6. Cách mạng xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản: - Cách mạng xã hội.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn (về sự ra đời / phát triển / ảnh hưởng của một số cuộc CMXH chủ
nghĩa ở các nước trên thế giới).
7. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
- Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn (về các xu hướng, biểu hiện của CNXH ở một số quốc gia / khu vực / Việt Nam).
8. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ (Liên Xô / Việt Nam / Trung Quốc v.v…)
9. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ với một số vấn đề cụ thể ở Việt Nam hiện nay. Ví dụ: lĩnh vực kinh tế, chính
trị, tư tưởng, xã hội, v.v….
10. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (trên thế giới / Việt Nam).
11. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa (trên thế giới / Việt Nam).
12. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp
- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội.
- Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn cơ cấu XH-Giai cấp ở Việt Nam. Ví dụ: thực trạng, ảnh hưởng, xu hướng,….
13. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.
- Hai xu hướng phát triển khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc.
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn về các vấn đề dân tộc (ở Việt Nam / trên thế giới).
14. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo.
- Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn các vấn đề tôn giáo (trên thế giới / ở Việt Nam).
15. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ thực tiễn. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản: - Khái niệm gia đình.
- Vị trí của gia đình trong xã hội.
- Chức năng cơ bản của gia đình.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn với các vấn đề về gia đình trong xã hội hiện nay.
16. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn
xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gợi ý nội dung: a. Kiến thức cơ bản:
- Những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ:
+ Cơ sở kinh tế - xã hội.
+ Cơ sở chính trị - xã hội. + Cơ sở văn hóa.
+ Chế độ hôn nhân tiến bộ.
b. Kiến thức vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn với các vấn đề về gia đình trong xã hội hiện nay.
Tp.HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2023 GV TRẦN NGỌC CHUNG