Ngân hàng đề thi Khoa học chính sách công | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích khái niệm chính sách công? Phân tích vai trò của chính sách công trong  đời sống xã hội? Nêu và phân tích vai trò của các chủ thể chính sách công? Trình  bày những nội dung chính trong hoạt động phân tích chính sách? Trình bày các căn cứ hoạch định chính sách công? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa: Chính trị học
NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Học phần: Khoa học chính sách công
Số tín chỉ: 03
I. Tái hiện (15 câu, 4 đ/câu)
1. Phân tích khái niệm chính sách công?
2. Phân tích vai trò của chính sách công trong đời sống xã hội?
3. Nêu và phân tích vai trò của các chủ thể chính sách công?
4. Trình bày những nội dung chính trong hoạt động phân tích chính sách?
5. Trình bày các căn cứ hoạch định chính sách công?
6. Trình bày đặc trưng, giả thuyết và yêu cầu của mô hình hợp lý (duy lý, thuần
lý) trong hoạch định chính sách công
7. Trình bày đặc trưng, giả thuyết yêu cầu của hình chủ thuyết tinh hoa
trong hoạch định chính sách công
8. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp giáo dục, thuyết phục trong
thực hiện chính sách công?
9. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp kinh tế trong thực hiện chính
sách công?
10. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp hành chính trong thực hiện
chính sách công?
11. Phân tích các điều kiện thực hiện chính sách công?
12. Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công?
13. Phân tích các hình thức đánh giá chính sách công?
14. Phân tích các nguyên tắc và hình thức điều chỉnh chính sách công?
15. Phân tích những hạn chế trong quy trình chính sách công ở Việt Nam?
II. Vận dụng ( 15 câu, 4đ/câu)
1. Vận dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích vào phân tích một chính
sách công mà em quan tâm?
2. Vận dụng những đặc trưng của vấn đề chính sách vào phân tích 1 vấn đề
chính sách cụ thể?
3. Sơ đồ hóa quy trình hoạch định chính sách công?
4. Vận dụng các yêu cầu đối với mục tiêu chính sách vào xây dựng mục tiêu
của một chính sách cụ thể?
5. Vận dụng thuyết về phương pháp kinh tế để phân tích phương pháp thực
hiện cho một chính sách công cụ thể?
6. Vận dụng thuyết về phương pháp giáo dục, thuyết phục để phân tích
phương pháp thực hiện cho một chính sách công cụ thể?
7. Vận dụng thuyết về phương pháp hành chính để phân tích phương pháp
thực hiện cho một chính sách công cụ thể?
8. Vận dụng hình thức đánh giá chính sách thông qua thăm ý kiến của các
đối tượng chính sách vào đánh giá một chính sách công cụ thể?
9. Vận dụng các tiêu chí đánh giá chính sách công vào đánh giá một chính sách
công cụ thể?
10. Ý nghĩa của chính sách “ngụ binh ư nông” trong lịch sử phong kiến Việt
Nam và vận dụng trong giai đoạn hiện nay?
11. Ý nghĩa của chính sách dân tộc trong lịch sử phong kiến Việt Nam vận
dụng trong giai đoạn hiện nay?
12. Ý nghĩa của chính sách ngoại giao hòa hiếu trong lịch sử phong kiến Việt
Nam và vận dụng trong giai đoạn hiện nay?
13. Vận dụng thuyết về các nguyên tắc điều chỉnh chính sách vào phân tích
việc điều chỉnh một chính sách cụ thể?
14. Vận dụng phương pháp thực nghiệm kinh điển vào phân tích một chính sách
công cụ thể?
15. Vận dụng lý thuyết về tuyên truyền, giải thích chính sách vào phân tích hoạt
động tuyên truyền, giải thích một chính sách công cụ thể?
III. Sáng tạo (15 câu, 2đ/câu)
1. Tại sao nói: vấn đề chính sách là sản phẩm của sự phán xét chủ quan của con
người?
2. Tại sao tính ràng nhất quán của mục tiêu chính sách điều kiện tiên
quyết khi thực hiện chính sách?
3. Tại sao thời hạn thực hiện chính sách một điều kiện để thực hiện chính
sách?
4. Tại sao phải xác định đối tượng chịu tác động của chính sách trong quá trình
thực hiện chính sách?
5. Tại sao một trong những điều kiện lựa chọn quan phối hợp thực hiện
chính sách là cơ quan này phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình?
6. Tại sao phảinh thành mối quan hệ phân công, phối hợp giữa các quan
trong quá trình thực hiện chính sách công?
7. Tại sao phải tuyên truyền, giải thích chính sách trong quá trình thực hiện
chính sách công?
8. Tại sao nói điều chỉnh chính sách cũng một hình thức để thực hiện chính
sách?
9. Tại sao cần xác định nguyên tắc điều chỉnh chính sách?
10. Tại sao các chủ thể thực hiện cần phải sáng tạo trong thực hiện chính sách
công?
11. Tại sao nói đánh giá chính sách công ở Việt Nam còn nhiều hạn chế?
12. Tại sao phải kết hợp các phương pháp trong thực hiện chính sách?
13. Tại sao chính sách công có vai trò định hướng?
14. Tại sao chính sách công có vai trò kích thích sự phát triển?
15. Mối quan hệ giữa phân tích chính sách với quy trình chính sách?
Giáo viên phụ trách
TS. Phạm Thị Hoa
Trưởng khoa
| 1/3

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa: Chính trị học NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Học phần: Khoa học chính sách công Số tín chỉ: 03 I.
Tái hiện (15 câu, 4 đ/câu)
1. Phân tích khái niệm chính sách công?
2. Phân tích vai trò của chính sách công trong đời sống xã hội?
3. Nêu và phân tích vai trò của các chủ thể chính sách công?
4. Trình bày những nội dung chính trong hoạt động phân tích chính sách?
5. Trình bày các căn cứ hoạch định chính sách công?
6. Trình bày đặc trưng, giả thuyết và yêu cầu của mô hình hợp lý (duy lý, thuần
lý) trong hoạch định chính sách công
7. Trình bày đặc trưng, giả thuyết và yêu cầu của mô hình chủ thuyết tinh hoa
trong hoạch định chính sách công
8. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp giáo dục, thuyết phục trong
thực hiện chính sách công?
9. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp kinh tế trong thực hiện chính sách công?
10. Đặc trưng, ưu điểm, hạn chế của phương pháp hành chính trong thực hiện chính sách công?
11. Phân tích các điều kiện thực hiện chính sách công?
12. Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công?
13. Phân tích các hình thức đánh giá chính sách công?
14. Phân tích các nguyên tắc và hình thức điều chỉnh chính sách công?
15. Phân tích những hạn chế trong quy trình chính sách công ở Việt Nam? II.
Vận dụng ( 15 câu, 4đ/câu)
1. Vận dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích vào phân tích một chính sách công mà em quan tâm?
2. Vận dụng những đặc trưng của vấn đề chính sách vào phân tích 1 vấn đề chính sách cụ thể?
3. Sơ đồ hóa quy trình hoạch định chính sách công?
4. Vận dụng các yêu cầu đối với mục tiêu chính sách vào xây dựng mục tiêu
của một chính sách cụ thể?
5. Vận dụng lý thuyết về phương pháp kinh tế để phân tích phương pháp thực
hiện cho một chính sách công cụ thể?
6. Vận dụng lý thuyết về phương pháp giáo dục, thuyết phục để phân tích
phương pháp thực hiện cho một chính sách công cụ thể?
7. Vận dụng lý thuyết về phương pháp hành chính để phân tích phương pháp
thực hiện cho một chính sách công cụ thể?
8. Vận dụng hình thức đánh giá chính sách thông qua thăm dò ý kiến của các
đối tượng chính sách vào đánh giá một chính sách công cụ thể?
9. Vận dụng các tiêu chí đánh giá chính sách công vào đánh giá một chính sách công cụ thể?
10. Ý nghĩa của chính sách “ngụ binh ư nông” trong lịch sử phong kiến Việt
Nam và vận dụng trong giai đoạn hiện nay?
11. Ý nghĩa của chính sách dân tộc trong lịch sử phong kiến Việt Nam và vận
dụng trong giai đoạn hiện nay?
12. Ý nghĩa của chính sách ngoại giao hòa hiếu trong lịch sử phong kiến Việt
Nam và vận dụng trong giai đoạn hiện nay?
13. Vận dụng lý thuyết về các nguyên tắc điều chỉnh chính sách vào phân tích
việc điều chỉnh một chính sách cụ thể?
14. Vận dụng phương pháp thực nghiệm kinh điển vào phân tích một chính sách công cụ thể?
15. Vận dụng lý thuyết về tuyên truyền, giải thích chính sách vào phân tích hoạt
động tuyên truyền, giải thích một chính sách công cụ thể? III.
Sáng tạo (15 câu, 2đ/câu)
1. Tại sao nói: vấn đề chính sách là sản phẩm của sự phán xét chủ quan của con người?
2. Tại sao tính rõ ràng và nhất quán của mục tiêu chính sách là điều kiện tiên
quyết khi thực hiện chính sách?
3. Tại sao thời hạn thực hiện chính sách là một điều kiện để thực hiện chính sách?
4. Tại sao phải xác định đối tượng chịu tác động của chính sách trong quá trình thực hiện chính sách?
5. Tại sao một trong những điều kiện lựa chọn cơ quan phối hợp thực hiện
chính sách là cơ quan này phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình?
6. Tại sao phải hình thành mối quan hệ phân công, phối hợp giữa các cơ quan
trong quá trình thực hiện chính sách công?
7. Tại sao phải tuyên truyền, giải thích chính sách trong quá trình thực hiện chính sách công?
8. Tại sao nói điều chỉnh chính sách cũng là một hình thức để thực hiện chính sách?
9. Tại sao cần xác định nguyên tắc điều chỉnh chính sách?
10. Tại sao các chủ thể thực hiện cần phải sáng tạo trong thực hiện chính sách công?
11. Tại sao nói đánh giá chính sách công ở Việt Nam còn nhiều hạn chế?
12. Tại sao phải kết hợp các phương pháp trong thực hiện chính sách?
13. Tại sao chính sách công có vai trò định hướng?
14. Tại sao chính sách công có vai trò kích thích sự phát triển?
15. Mối quan hệ giữa phân tích chính sách với quy trình chính sách?
Giáo viên phụ trách Trưởng khoa TS. Phạm Thị Hoa