Nghiên cứu các truyền thuyết ở Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nghiên cứu các truyền thuyết ở Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177)
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU CÁC TRUYỀN THUYẾT Ở THÀNH
PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. BỐI CẢNH TÊN TRUYỀN THUYẾT
THỜI ĐIỂM SÁNG TÁC LỊCH SỬ
Người dân cảm động trước sự ra
đi của con voi trung thành với
chủ, làm lễ an táng và xây dựng
nơi thờ phụng con vật linh
thiêng này. Sau đó điện thờ Thời Trịnh – Điện Voi Ré ( Long Châu
( Long Châu Miếu) được vua Nguyễn phân tranh Miếu )
Gia Long xây dựng bên cạnh mộ
con voi thể thờ thần bảo vệ và
thờ bốn con voi dũng cảm nhất
trong chiến tranh của triều Nguyễn. Năm 1830, được vua Minh
Mạng cho xây dựng nuôi nhốt hổ Di tích Hổ Quyền
và là nơi diễn ra các trận đấu giữa voi và hổ.
Lưu truyền xa xưa đã có một
một ngôi chùa toạ lạc trên đồi
Truyền thuyết chùa Thiên Mụ
Hà Khê. Năm 1601, chúa Tiên
Nguyễn Hoàng cho xây dựng lại
và đặt tên là Thiên Mụ.
Truyền thuyết thời Trịnh
-Nguyễn kể về ông Kỳ Hữu Hoà Truyền thuyết Làng Sình
mang nghề làm tranh giấy mộc
bản từ quê đến đất Thuận Hoá
mưu sinh và hình thành làng. Thời vua Triều
Vào thời nhà Nguyễn, sau khi Nguyễn ( 1802 –
Truyền thuyết giếng Hàm
vua Nguyễn vào Phú Xuân định 1945) Long
đô, đời sống nhân dân bị một
con rồng quấy phá do trước kinh
thành là dãy núi thiêng có nhiều
long mạch. Sau đó vua Nguyễn
mời vị cao nhân về cúng bái,
trấn yểm và chế ngự con rồng.
Tại đó xuất hiện giếng đặt tên là
Hàm Long. Ngọn núi nơi rồng
ẩn nấp được đặt tên là Bình An Sơn.
Truyền thuyết Chăm kể về Thiên
Y A Na Thánh Mẫu là Thần sáng Lễ hội điện Hòn Chén
tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ
quý,… và dạy dân cách trồng
trọt. Lễ hội điện Hòn Chén còn
được gọi là Lễ Vía Mẹ tạo nên
giá trị văn hoá truyền thống.
Đàn Xã Tắc được xây dựng vào
mùa xuân năm 1806, sau khi vua
Đàn Xã Tắc và Lễ tế Xã Tắc
Gia Long xây dựng lại kinh
thành ở bờ bắc sông Hương.
Năm 1892 ở huyện Hương Trà
tương truyền câu chuyện thắng
kiện của bà Trần Thị Thẹp khi bị Lễ rước hến
bắt nộp thuế phạt với lý do “
Hến về làng”. Dân làng cho rằng
nhờ thần sống phù hộ nên làm lễ tế hằng năm.
Vào thời vua Minh Mạng, ở góc
điện Cần Chánh có hai cây ngô
Truyền thuyết cây ngô đồng ở
đồng. Về sau vua Minh Mạng Cố Đô Huế
cho khắc hình cây ngô đồng trên
Nhân Đỉnh khi đúc Cửu Đỉnh mang thuỵ hiệu của vua.
Chúa Nguyễn Hoàng làm theo
Truyền thuyết sông Hương
lời mách bảo của một bà tiên
thắp hương chèo trên sông đến
khi cây hương tàn sẽ tìm được
vùng đất tốt xây phủ Chúa. Dòng
sông đó được gọi là sông Hương. Đàn Nam Giao được nhà
Nguyễn cho xây dựng năm 1806
Đàn Nam Giao - Lễ tế Nam
và được vua Gia Long cho tổ Giao
chức lễ tế Trời Đất lần đầu vào năm 1807. Năm 1829 vua Minh Mạng cho Chùa Linh Hựu
xây dựng quán Linh Hựu trong kinh thành Huế.
Chín khẩu thần công được đúc Cửu vị thần công
vào thời nhà Nguyễn năm 1803 ( năm Gia Long thứ 2).
Xây dựng thời Tự Đức năm Thời Tự Đức Đàn Sơn Xuyên
1852, là nơi cúng tế toàn bộ thần
núi thần sông đất Thừa Thiên.
Năm 1844 vua Thiệu Trị thứ tư Chùa Diệu Đế
cho xây dựng chùa cầu phúc cho
nhân dân theo lời đề xuất của
Thống quản thị vệ Vũ Văn Giải.
Đình Phú Vĩnh ( Miếu Hoả
Được xây dựng năm 1825 là Thời Minh Mạng thần)
ngôi miếu thờ thần lửa.
Đàn Tiên Nông và lễ tịch điền
Đàn tế xây dựng năm 1828
Dân làng lập miếu thờ 2 vị thần
bảo trợ. Truyền thuyết kể trong 1 Không rõ Lễ hội làng Chuồn
buổi sấm sét có 2 vị thần mang
gương giáo từ trên trời cùng nhau đấu chiến.
Theo truyền thuyết người Chăm,
cá voi là hoá thân của thần Aih
Va vì cãi lời thầy tự ý biến mình Miếu thờ Ông ( cá voi )
thành cá Ông bị thuỷ quái hành
hình sau khi phục sinh thành
thần ông thường hoá thành cá
Ông cứu người đi biển gặp nạn.
Truyền thuyết kể về tên chùa có
nguồn gốc từ pho tượng Bà Lồi Chùa Ưu Điềm
( tượng nữ thần XiKa ) hàng
năm vào mùa lụt dân làng
thường vào chùa tránh lũ. Vùng Tam Dần theo truyền
Địa danh Tam Dần ( Ba Ông
thuyết được gọi là động “ ba con Cọp )
cọp”, nơi có hổ dữ thường xuyên xuất hiện.
Truyền thuyết từ xa xưa ranh
giới ở làng Thủ Lễ và làng
Khuông phò có một pho tượng
Phật. Dân làng thỉnh về cầu tự Chùa Thủ Lễ
nhưng quá nặng không thể
khiêng, khi đến chùa Thủ Lễ thì
pho tượng trì xuống và được
người dân lập đền thờ tại đây. DANH MỤC THAM KHẢO
Minh Chính, Dấu ấn tâm linh chùa Thủ Lễ, 06 – 06 – 2020,
https://phatgiao.org.vn/dau-an-tam-linh-chua-thu-le-d42049.html .
Chùa Diệu Đế Huế: Khám phá lịch sử và kiến trúc độc đáo ngôi cổ tự
thiêng, 14 – 08 – 2022, https://vinpearl.com/vi/chua-dieu-de-hue-kham-pha-lich-
su-va-kien-truc-doc-dao-ngoi-co-tu-thieng .
Bí ẩn truyền thuyết về di tích Hổ Quyền, 21 – 05 – 2015 ,
https://www.doisongphapluat.com/bi-an-truyen-thuyet-ve-di-tich-ho-quyen-dien-
voi-re-o-hue-a95245.html
Truyền thuyết ly lỳ về cây ngô đồng ở Cố Đô Huế, https://langviet.vn/truyen-
thuyet-ly-ky-ve-cay-ngo-dong-o-co-do-hue/
Hà Oai – Hà Vy, Huyền tích lạ về “ giếng cấm ở Cố đô Huế, 03 – 02 – 2019,
https://infonet.vietnamnet.vn/huyen-tich-la-ve-gieng-cam-o-co-do-hue-1569.html
Theo Nam Hoa ( TNO ), Truyền thuyết chùa Thiên Mụ - thủ thuật chính trị
của chúa Nguyễn Hoàng?, 03 – 11 – 2021,
https://baogialai.com.vn/channel/12382/202111/truyen-thuyet-chua-thien-mu-thu-
thuat-chinh-tri-cua-chua-nguyen-hoang-5755713/
Võ Thạnh, Di tích gắn với nhiều giai thoại bậc nhất xứ Huế, 11 – 03 – 2017,
https://vnexpress.net/di-tich-gan-voi-nhieu-giai-thoai-bac-nhat-xu-hue- 3552769.html
15 lễ hội dân gian tiêu biểu xứ Huế, 06 – 11 – 2020,
https://airbooking.vn/15-le-hoi-dan-gian-tieu-bieu-cua-xu-hue.html
Lễ hội Huế - Khám phá những sự kiện văn hoá độc đáo đất cố đô, 10 – 12 – 2021,
https://vinpearl.com/vi/le-hoi-hue-kham-pha-nhung-su-kien-van-hoa-doc- dao-dat-co-do
Bộ văn hoá, thể thao và du lịch Việt Nam, Thừa Thiên Huế: Lễ hội làng Chuồn,
http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?
siteid=1&sitepageid=307&articleid=2322
Cửu vị thần công,
https://huecity.gov.vn/Du-khach/Du-
lich/pid/6896/cid/229?tid=Cuu-Vi-Than-Cong.html
Ngọc Văn, Chuyện ghi ở động Ba Ông Cọp, 04 – 01 – 2022,
https://tienphong.vn/chuyen-ghi-o-dong-ba-ong-cop-post1406677.tpo
Truyền thuyết linh thiêng về di tích Hổ Quyền, điện Voi Ré ở Huế, 20 – 05 –
2015, https://www.nguoiduatin.vn/truyen-thuyet-linh-thieng-ve-di-tich-ho-quyen- dien-voi-re-a189726.html
ĐNCT, Xuất xứ tên gọi sông Hương, 10 – 01 – 2016,
https://baodanang.vn/channel/6059/201601/xuat-xu-ten-goi-song-huong-2463445/
Đàn Nam Giao Huế: Kiến trúc cổ linh thiêng giao hoà cùng trời đất, 14 – 08
– 2022, https://vinpearl.com/vi/dan-nam-giao-hue-kien-truc-co-linh-thieng-giao- hoa-cung-troi-dat