-
Thông tin
-
Quiz
Nghiên cứu công ty cổ phần Bamboo Capital - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân
Bamboo Capital là một trong những tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam với hơn 30 côngty thành viên và liên kết. BCG định hướng trở thành một trong những đơn vị phát triển nănglượng tái tạo hàng đầu tại Việt Nam với những công trình tầm cỡ như năng lượng gió trênbiển Cà Mau, Trà Vinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (MGT 201) 134 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Nghiên cứu công ty cổ phần Bamboo Capital - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân
Bamboo Capital là một trong những tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam với hơn 30 côngty thành viên và liên kết. BCG định hướng trở thành một trong những đơn vị phát triển nănglượng tái tạo hàng đầu tại Việt Nam với những công trình tầm cỡ như năng lượng gió trênbiển Cà Mau, Trà Vinh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (MGT 201) 134 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRN KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRN HỌC
CÔNG TY NGHIÊN CỨU: CÔNG TY CỔ PHẦN BAMBOO CAPITAL TÊN THÀNH VIÊN NHÓM 7: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
1.1 Tổng quan về công ty 3
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.3 Một số sản phẩm đã hoàn thành và dự án đang phát triển 4
1.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh 7
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua 7
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 9
2.1 Môi trường vĩ mô 9
2.1.1. Môi trường kinh tế: 9
2.1.2. Môi trường Chính trị- Pháp luật: 10
2.1.3. Môi trường Văn hóa- Xã hội: 11
2.1.4. Môi trường tự nhiên: 11
2.1.5 Môi trường công nghệ: 12
2.2 Môi trường vi mô: 12
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 12
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 16 2.2.4 Nhà cung cấp 19
2.2.5 Nhà đầu tư (Cổ Đông) 20
2.2.6 Sản phẩm thay thế 20 PHẦN 3: CHIẾ
N LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 21
3.1 Chiến lược của công ty giai đoạn 2020 – 2022 21
3.2 So sánh với các đối thủ cạnh tranh 24 LỜI MỞ ĐẦU
Bamboo Capital là một trong nh n
ữ g tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam với hơn 30 công
ty thành viên và liên kết. BCG định hướng trở thành một trong nh n
ữ g đơn vị phát triển năng
lượng tái tạo hàng đầu tại Việt Nam với nh n
ữ g công trình tầm cỡ như năng lượng gió trên
biển Cà Mau, Trà Vinh, cánh đồng năng lượng mặt trời Phù Mỹ, Long An, đây là lĩnh vực
đóng vai trò hạt nhân chiến lược trong tương lai trên cơ sở phát triển bền vững cùng các lĩnh
vực trọng yếu khác: sản xuất - nông nghiệp, xây dựng - thương mại, cơ sở hạ tầng - bất
động sản. Năng lượng tái tạo (hay còn được ọ g i là ă
n ng lượng sạch) là các nguồn năng
lượng được sản xuất bằng các nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo, chẳng hạn nh ư ánh sáng
mặt trời, gió, nước, đất đá, và nhiều nguồn năng lượng khác. Đặc biệt, các nguồn năng
lượng này không sản xuất ra khí thải gây hiệu n
ứ g nhà kính hoặc các chất độc hại khác như
các nguồn năng lượng truyền thống nh
ư than đá và dầu mỏ. Các nguồn năng lượng tái tạo
được coi là một giải pháp quan trọng để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng
truyền thống, cải thiện chất lượng không khí, giảm thiểu rủi ro về khí hậu và bảo vệ môi
trường. Các nguồn năng lượng tái tạo được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
như điện, nước, vận tải và xây d n
ự g. Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước có những chuyển biến tích c c
ự , Tập đoàn Bamboo Capital với vị thế một trong những công ty đầu tư
đa ngành hàng đầu Việt Nam, bằng s
ự nhiệt huyết và kinh nghiệm đã và đang chủ động
chuyển mình, vận dụng tiềm lực vốn có nhằm tăng cường s c
ứ hút, sẵn sàng gia nhập sự thay đổi của thị trường.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Tổng quan về công ty
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Tập đoàn Bamboo Capital
- Tên tiếng anh: Bamboo Capital Group Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Bamboo Capital Group
- BCG hoạt động theo mô hình Holding, đa ngành nghề gồm: Xây dựng, Bất Động sản,
Năng lượng, Tài chính. Tăng trưởng chính thông qua các thương vụ M&A.
- Xếp hạng VNR500: 157(B2/2022)-270(B1/2022) - Mã số thuế: 0311315789 - Mã chứng khoán: BCG
- Trụ sở chính: Tầng 14, Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn - Phường Bến Nghé - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh - Tel: 028-62680680 - Fax: 028-62991188
-E -mail: info@bamboocap.com.vn
- Website: http://www.bamboocap.com.vn/
- Năm thành lập: 01/01/2011
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2011: Khởi điểm
- BCG được thành lập vào năm 2011 với 2 lĩnh vực hoạt động chính:
+ Dịch vụ ngân hàng đầu tư, tư vấn M&A và huy động vốn.
+ Cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin và phát triển dự án.
Năm 2012: Phát triển
- Mở rộng kinh doanh với việc bổ sung các mảng hoạt động bao gồm:
+ Thương mại và nông nghiệp. + Đầu tư M&A. Năm 2015: Niêm yết
Trở thành một trong những công ty đa ngành với hơn 15 công ty thành viên và liên kết.
Niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSX).
Năm 2019: Tái cấu trúc
- Hợp nhất các danh mục đầu tư, tập trung vào 4 mảng hoạt động chính bao gồm:
+ Sản xuất & Nông nghiệp.
+ Phát triển hạ tầng & Bất động sản.
+ Xây dựng & Thương mại. + Năng lượng tái tạo.
Hiện tại: Phát triển bền vững
Tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam với hơn 60 công ty thành viên và liên kết.Chú trọng
đầu tư vào mảng bất động sản, năng lượng tái tạo, xây dựng và đầu tư cơ sở hạ tầng.
1.1.3 Một số sản phẩm đã hoàn thành và dự án đang phát triển
Với hồ sơ pháp lý dự án rõ ràng, đáp ứng đầy đủ các quy định cần thiết, Nhà máy năng
lượng mặt trời Phù Mỹ của ậ
T p đoàn Bamboo Capital (BCG) đã " ề
v đích" đầu tiên khi trở
thành dự án chuyển tiếp được công nhận vận hành thương mại sớm nhất trong các dự án chuyển tiếp.
Vận hành 100% công suất được khởi công xây dựng vào ngày 29/5/2020, với diện tích 325
ha, Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ có quy mô lớn nhất khu vực miền Trung với công suất
330 MW, tổng mức đầu tư hơn 6.500 tỷ đồng. Ngày 31/12/2020, Nhà máy điện mặt trời Phù
Mỹ đã đưa vào khai thác thương mại 216 MW trên tổng công suất 330 MW.
Theo đó, 216 MW đầu tiên nối lưới của Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ được hưởng m c ứ
giá mua điện là 7,09 US cent/kWh trong vòng 20 năm.
Và sau hơn 2 năm chờ cơ chế giá cho các dự án chuyển tiếp, 114 MW còn lại của Nhà máy
điện mặt trời Phù Mỹ đã chính thức được công nhận vận hành thương mại vào ngày hôm
qua (30/5). Đây là dự án điện tái tạo chuyển tiếp trong nước "về đích" đầu tiên khi trở thành
dự án chuyển tiếp sớm nhất được công nhận COD.
Việc giai đoạn 1 và 3 của Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ (114 MW) trở thành dự án chuyển
tiếp đầu tiên được vận hành thương mại là minh ch n
ứ g cho thấy dự án của Bamboo Capital
được triển khai một cách bài bản, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về pháp lý và các quy định của
các cơ quan quản lý Nhà nước. Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ lớn nhất khu vực m ề i n
Trung đi vào vận hành thương mại sẽ đóng góp tích c c
ự cho doanh thu của Bamboo Capital
trong thời gian tới đồng thời hỗ trợ tích cực cho ngành điện trong nước cũng như mục tiêu
giảm phát thải của Việt Nam.
Với tổng công suất 330 MW, Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ tạo ra sản lượng điện khoảng
520 triệu kWh/năm, tương đương mức sử dụng của 200.000 hộ dân, đồng thời giúp giảm
phát thải khoảng 146.000 tấn CO2.
Sau khi Quy hoạch điện 8 được phê duyệt, một chương mới với các doanh nghiệp năng
lượng tái tạo nói chung và Bamboo Capital nói riêng được mở ra. Các chính sách u ư tiên
phát triển năng lượng tái tạo trong quy hoạch, đặc biệt là phát triển điện gió ngoài khơi, đã
khẳng định tầm nhìn của Bamboo Capital trong chiến lược phát triển năng lượng sạch là đúng đắn.
Chính sách hạn chế các dự án điện mặt trời sau giai đoạn tăng trưởng ồ ạt 2020-2021 không
gây ảnh hưởng nhiều đến Bamboo Capital bởi tập đoàn này đã nhạy bén chuyển hướng sang
điện gió. Ngay từ những năm trước, Bamboo Capital đã tập trung M&A các dự án điện gió
và hiện Tập đoàn đang sở hữu danh mục 550 MW điện gió, trong đó 300 MW đang được
triển khai tại Cà Mau và Trà Vinh.
Bamboo Capital cũng tích cực khảo sát, tìm kiếm cơ hội phát triển điện gió tại các địa
phương giàu tiềm năng ở khu v c
ự miền núi phía bắc, điển hình như Điện Biên và Yên Bái.
Hiện Bamboo Capital đang sở hữu khoảng 600 MW điện mặt trời c ủ h yếu từ 4 nhà máy
BCG Long An 1, BCG Long An 2, BCG Vĩnh Long, Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ và các
dự án điện mặt trời áp mái. Các nhà máy này xây d n
ự g trong giai đoạn 2018-2020, được
hưởng giá FiT ưu đãi trong 20 năm và đang mang lại doanh thu ổn định hằng năm cho Bamboo Capital.
Doanh thu từ mảng năng lượng tái tạo của Bamboo Capital hứa ẹ
h n sẽ tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ trong các năm tới khi các dự án chuyển tiếp ghi nhận doanh thu, các dự án điện
mặt trời áp mái được mở rộng và 300 MW điện gió tại Cà Mau và Trà Vinh hoàn thành.
Quy hoạch điện VIII cũng đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công
sở và 50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Mảng điện mặt trời áp mái
được Bamboo Capital nhận định còn rất nhiều dư địa và tiềm ă
n ng phát triển. Hiện nay,
Công ty cổ phần BCG-SP Greensky, công ty liên doanh của BCG Energy với Tập đoàn
năng lượng Singapore Power, đang tích cực phát triển hệ thống điện mặt trời áp mái tại các
khu chế xuất, khu công nghiệp như KCN Linh Trung, KCN Chân Mây, các trang trại quy
mô lớn cũng như các nhà máy sản xuất của Vinamilk…
Về tài chính, từ năm 2019 đến nay, Bamboo Capital liên tục gọi vốn thành công trên thị
trường quốc tế. Điển hình như thương vụ huy động thành công 5 triệu USD từ Hanwha
Energy (năm 2019) và 43,6 triệu USD từ Leader Energy (năm 2020). Tháng 3 v a
ừ qua, Công ty cổ phần BCG - SP Solar 1, công ty con thuộc liên doanh giữa
BCG Energy và SP Group (Singapore) đã nhận khoản giải ngân 31,5 triệu USD trong tổng
hạn mức tín dụng lên đến 50 triệu USD của 3 ngân hàng Singapore là DBS Bank Limited
(DBS), Oversea Chinese Banking Corporation (OCBC) và United Overseas Bank Limited (UOB).
Ngoài kinh nghiệm và năng lực triển khai dự án, khả năng làm việc với các đối tác, tổ chức
tài chính quốc tế uy tín để huy động nguồn vốn lãi suất thấp sẽ là lợi thế cạnh tranh giúp
Bamboo Capital có khả năng b t
ứ phá mạnh mẽ so với các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường.
Và với việc Quy hoạch điện 8 được thông qua, các d
ự án chuyển tiếp bắt đầu đi vào vận
hành thương mại, lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài đang được củng cố, cơ hội huy
động tín dụng xanh quốc tế để phát triển của Bamboo Capital được ỳ k vọng sẽ càng mở rộng hơn n a ữ trong thời gian tới.
1.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn: BCG định hướng trở thành Tập đoàn về Năng lượng tái tạo hàng đầu Việt Nam
bên cạnh mảng Bất động sản và Dịch vụ tài chính, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm xã
hội tại địa phương BCG hoạt động.
Sứ mệnh của BCG: là không ngừng xây dựng lòng tin và giá trị cho đối tác, khách hàng,
cổ đông và cán bộ công nhân viên thông qua việc kết nối và hiện th c ự hóa thành công các
cơ hội kinh doanh, dựa trên nền tảng kinh nghiệm, sự chuyên nghiệp, các mối quan hệ v n ữ g
chắc và những hiểu biết sâu rộng về văn hóa địa phương cũng như quốc tế. Giá trị cốt lõi
Tiên phong – Sáng tạo – Hoài bão
Tôn trọng – Lắng nghe – Chia sẻ
Lấy khách hàng và đối tác làm u ư tiên hàng đầu
Tối đa hoá hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp
Trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng.
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua Chi phí 2020 2021 2022 2021/2020 2022/2021 Giá trị % Giá trị % Doanh thu 1.855 2.589 4.531 734 39,6% 1942 75% Chi phí
554,6 1.483,7 2.411,7 929,3 167,5% 928 62%
Lợi nhuận trước 333,2 1.265,9 773,6 932,7 279,9% -492 38,8% thuế
Lợi nhuận sau thuế 266,4 1.000,3 546,4 733,9 275% -453 -45% (ĐVT: Tỷ đồng) *Nhận xét:
Doanh thu thuần cả năm 2021 đạt ơ
h n 2.589 tỷ đồng, tăng trưởng 39,6% so với t ự h c hiện
năm 2020 là 1.855 tỷ đồng. Trong đó, nhóm ngành cơ sở hạ tầng đóng góp chủ đạo cho sự
tăng trưởng trên với việc hoàn thành 96% chỉ tiêu doanh thu năm đề ra. Lợi nhuận sau thuế
đạt 266 tỷ đồng, trong đó nổi ậ
b t là việc hoàn tất và chuyển nhượng một ố s dự án; đồng thời
ghi nhận doanh thu từ hoạt động thi công, xây lắp.
Lợi nhuận trước thuế năm 2021 của BCG đạt 1.265,9 tỷ đồng, tăng trưởng mạnh 279,9% so với cùng kì năm ngoái
Lợi nhuận sau thuế năm 2021 của BCG đạt ơ
h n 1.000 tỷ đồng, tăng trưởng mạnh 275% so
với cùng kỳ năm ngoái và vượt 20,6% so với ế
k hoạch đề ra. Đây là mức doanh thu và lợi
nhuận cao nhất từ khi BCG đi vào hoạt động cho đến nay. Lợi nhuận năm 2021 của BCG
tăng mạnh chủ yếu đến t
ừ các hoạt động tài chính, cụ thể là các thương vụ M&A các dự án
trong mảng bất động sản và năng lượng tái tạo. Một số thương vụ M&A tiêu biểu trong năm 2021 bao gồm: D
ự án nghỉ dưỡng Amor Garden Hội An, dự án dân cư Cầu Rồng, chuyển
đổi cổ phần của các ự
d án năng lượng tái tạo và giao dịch phát triển các dự án điện mặt trời áp mái.
Từ năm 2020 đến năm 2021 tăng gần 175% tương đương 1,491 tỷ đồng. Tuy không hoàn
thành doanh thu so với kế hoạch nhưng doanh thu cả năm 2021 vẫn tăng trưởng đáng kể so
với năm 2020. Các chỉ tiêu về lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ nhờ vào dòng
tiền từ mảng năng lượng tái tạo, bất động sản và các hoạt động tài chính.
Chi phí tài chính cũng tăng 167,5% so với 2020
àQua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Bamboo
Capital, ta thấy được công ty đang tăng trưởng mạnh mẽ (đặc biệt trong năm 2021, tốc độ
tăng trưởng vượt bậc) khi không những thu đượclợi nhuận mà lợi nhuận mà lợi nhuận của
năm sau còn tăng hơn rất nhiều sovới các năm trước. Kể cả các năm 2020-2021, trong bối
cảnh rất khó khăn do COVID-19 tác động, BCG vẫn tăng trưởng mạnh nhờ hệ sinh thái
đangành có tính cộng hưởng cao, giữa các mảng có thể hỗ trợ lẫn nhau đểcùng phát triển.
Vì vậy trong tương lai Bamboo Capital cần duy trì tốc độphát triển nh ư vậy.
Doanh thu thuần cả năm 2022 Công ty cổ phân Bamboo thu về 4,531 tỷ đồng, tăng trưởng
75% so với thực hiện năm 2021 là 2.589 tỷ đồng, lãi sau thuế 546,6 tỷ đồng. Với ế k t quả
này, BCG mới chỉ hoàn thành được 63% kế hoạch doanh thu và 25% chỉ tiêu lợi nhuận đã đặt ra trước đó.
Nhìn vào kết quả kinh doanh năm 2022 của công ty Bamboo Capital cho ta thấy, đa phần
các chi phí đều tăng mạnh. Cụ thể, chi phí tài chính tăng từ 1.484 tỉ đồng (năm 2021) lên
2.412 tỉ đồng (năm 2022).
Trong khi đó, lợi nhuận sau thuế của Bamboo Capital lại giảm 45,59% so với năm 2021, khi
đạt 540,7 tỉ đồng. lợi nhuận sau thuế 540,7 tỉ đồng, giảm 45,9% so với ă n m 2021 là do tình
hình kinh tế vĩ mô có nhiều biến động xảy, đồng thời giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng
cao, nhu cầu tiêu thụ sản phNm t ấ
h p đã có tác động tiêu cực đến các mảng hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, việc tăng lãi suất cũng làm cho chi phí tài chính
tăng mạnh so với cùng kỳ 2021.
Bên cạnh câu chuyện lợi nhuận suy giảm, Bamboo Capital cũng ch n
ứ g kiến dòng tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu t ư âm nặng.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường kinh tế:
Năm 2021 thực sự là một ă
n m đầy biến động và thách thức đối ớ v i ề n n kinh tế Việt Nam,
do ảnh hưởng lan rộng của đại dịch COVID-19. Sự thiếu hụt nguồn cung vaccine dẫn đến
việc kéo dài giãn cách xã hội, đặc biệt là tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, làm ng n ừ g
trệ các hoạt động sản xuất và thương mại. Điều này gây đứt gãy chuỗi cung ứng và ảnh
hưởng nghiêm trọng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, vào cuối quý III và đầu quý
IV/2021, Chính phủ quyết định chuyển hướng chính sách từ "Zero - Covid" sang "sống
chung với Covid", tạo điều kiện linh hoạt hơn trong công tác phòng chống dịch bệnh và
khôi phục các hoạt động kinh tế. Các ngành công nghiệp và nông nghiệp đã nổi lên như
những lĩnh vực chủ lực thúc đNy tăng trưởng kinh tế do nhu cầu tăng cao cả trong và ngoài
nước. Trong khi đó, ngành du lịch và dịch vụ vẫn phải đối mặt ớ
v i nhiều thách thức trong
quá trình hồi phục. Chính phủ đã triển khai nhiều gói hỗ trợ cho người lao động và doanh
nghiệp, đồng thời nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa để kích thích sức mua trên thị
trường. Điều này giúp kiểm soát hiệu quả lạm phát, tỷ giá hối đoái và đạt được các mục tiêu
kinh tế đề ra. Tất cả những nỗ lực này đã giúp Việt Nam vượt qua những khó khăn, mở ra
một năm thành công, tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch COVID-19 và tạo ra đà tăng trưởng mới.
- Tăng trưởng kinh tế: GDP Việt Nam năm 2021, đạt 2,58%, giảm nhẹ so với năm 2020.
Trải qua biến chủng Delta, Chính phủ phải tái áp đặt giãn cách xã hội và đối mặt với thiếu
hụt nguồn cung vaccine. GDP quý III/2021 ghi nhận sụt giảm 6,17%. Tuy nhiên, từ quý IV,
sự linh hoạt chính sách và hỗ trợ từ Chính phủ đã khôi phục ả
s n xuất, thương mại. GDP
tăng 2,58%, mặc dù thấp hơn so với năm 2020, nhưng chỉ trong hơn 3 tháng hoạt động đầy
đủ. Nền kinh tế chia thành nhiều lĩnh vực: nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,9%, đóng góp
13,97%; công nghiệp, xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; dịch vụ tăng 1,22%, đóng
góp 22,23%. Cơ cấu nền kinh tế năm 2021: nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 12,36%; công nghiệp, xây d n
ự g 37,86%; dịch vụ 40,95%; thuế sản phNm trừ trợ cấp sản phNm chiếm
8,83%. Năng suất lao động năm 2021 ước tính đạt 171.3 triệu đồng/người (tương đương
7.398 USD/người), tăng 538 USD so với năm 2020, phản ánh cải thiện trình độ lao động lên
4,7% theo giá so sánh. Đây là bước tiến tích cực của nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch.
- Lạm phát: năm 2021 được kiểm soát tốt, với chỉ số CPI tăng nhẹ so với năm trước, đây là
mức thấp nhất trong 5 năm qua tính từ năm 2016. Tăng trưởng lạm phát cơ bản là 0,81%
(2021), trong khi chỉ số CPI tăng 1,84% so với ă
n m 2020. Biến động giá chủ yếu đến từ
lương thực, xăng, dầu và gas, làm yếu đi s c
ứ mua của thị trường. Lạm phát không phát sinh
từ chính sách tiền tệ, tỉ giá hoặc tín dụng, mà chủ yếu xuất phát từ việc nhập
khNu nguyên vật liệu. Điều này có thể đặt ra rủi ro cho việc kiểm soát lạm phát trong năm
2022, khi hoạt động sản xuất và thương mại được thúc đNy mạnh mẽ.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khNu hàng hóa đạt 668 tỷ USD (2021), tăng 22,6% so với cùng
kỳ năm ngoái, trong đó xuất siêu đạt 4 tỷ USD. Kim ngạch xuất khNu hàng hóa đạt 336,25
tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020. Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khNu trên 1 tỷ
USD (8 mặt hàng xuất khNu trên 10 tỷ USD), chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khNu. Kim
ngạch nhập khNu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020. Có 47 mặt
hàng nhập khNu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiêm 94,1% tổng kim ngạch nhập khNu.
Trong năm 2021, Ban điều hành (BĐH) của Công ty đã đối diện với một loạt thách thức
không lường trước do đại dịch gây ra. Mặc dù điều kiện kinh doanh không thuận lợi, BĐH
vẫn không ngừng nỗ lực để duy trì và phát triển các chiến lược quản lý, nhằm đảm ả b o an
toàn lao động và đạt được mục tiêu kinh doanh. Họ đã linh hoạt thích nghi với môi trường
thay đổi, tạo ra các quy trình quản trị rủi ro hiệu quả và th c
ự hiện các chỉ đạo của Hội đồng
quản trị (HĐQT) một cách chặt chẽ. Việc tạo ra các hệ thống quản lý và triển khai các chiến
lược kinh doanh đã giúp họ nhanh chóng phản ứng, giúp Công ty vượt qua những khó khăn
và mạnh mẽ tiến về phía trước. BĐH không chỉ đóng vai trò "cánh tay nối dài" cho HĐQT
mà còn đóng góp thông tin quan trọng, tư vấn chiến lược và hỗ trợ trong việc đưa ra các
quyết định quan trọng, giúp Công ty vượt qua th
ử thách và đạt được nhiều thành công đáng
kể sau một năm đầy biến động.
2.1.2. Môi trường Chính trị- Pháp luật:
Trong năm 2022, thị trường chứng khoán đã trải qua một giai đoạn khó khăn trong vòng 3
tuần do thông tin tiêu cực về việc điều tra hành vi thao túng ch n
ứ g khoán của một số lãnh
đạo doanh nghiệp. Nhóm cổ phiếu đầu cơ đã c ị
h u mức giảm sàn lớn nhất trên thị trường
trong thời gian này. Trong 10 phiên gần nhất, VN-Index giảm trong 9 phiên, gây sự mất giá
đáng kể cho tài sản và vốn hóa của các công ty. Dù cổ phiếu BCG và TCD thuộc nhóm cổ
phiếu cơ bản và có triển vọng tích cực trong hoạt động kinh doanh, nhưng chúng cũng
không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ tình hình thị trường chung.
BCG đang tăng trưởng mạnh trong mảng năng lượng tái tạo và nhận được phản hồi tích c c ự
từ dự án bất động sản và xây dựng. Mảng sản xuất đồ gỗ và tinh bột ắ s n biến tính của
Nguyễn Hoàng đang tìm kiếm các giải pháp kinh doanh hiệu quả. Tổng thể, BCG đang đầu
tư và phát triển trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhằm đóng góp vào sự phát
triển bền vững và đa chiều của thị trường.
BCG khẳng định rõ công tác huy động vốn của công ty vẫn luôn được tư vấn bởi những đơn
vị chuyên nghiệp, dày dạn kinh nghiệm và tuân thủ đầy đủ theo quy định pháp luật.
2.1.3. Môi trường Văn hóa- Xã hội:
Mong muốn song hành cùng du lịch Việt Nam, nỗ lực phát triển du lịch địa phương, BCG
Land không chỉ định hướng đến việc phát triển các dự án bất động sản, mà còn đặt tâm
huyết vào việc chắp cánh cho những di sản văn hóa, nh
ư Hoian d’Or, Malibu Hội An -
"thành phố của gió và ánh sáng" tại ờ
b biển Hà My hay Casa Marina Quy Nhơn, Casa
Marina Mũi Né - tất cả đều là những biểu tượng văn hóa và du lịch. Mỗi d ự án đều mang
trong mình một thông điệp văn hóa, góp phần nâng tầm ngành du lịch địa phương. Với
những dự án này, BCG Land đã mang đến nh n
ữ g trải nghiệm không gian đậm chất văn hóa,
nâng cao giá trị du lịch và thấu hiểu sâu sắc văn hóa đặc tr n ư g của t n ừ g vùng miền.
Xác định năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng của tương lai và là xu thế phát triển tất
yếu của thế giới trong bối cảnh các nguồn năng lượng hóa thạch dần cạn kiệt và gây nhiều
tác động xấu đến môi trường. Phát triển năng lượng tái tạo đã trở thành một hướng đi không
thể phủ nhận. Không chỉ đảm bảo nguồn cung điện ổn định, việc chuyển đổi sang nguồn
năng lượng tái tạo còn góp phần đáng kể vào việc giảm phát thải carbon và giảm tác động
tiêu cực đối với môi trường. Ngành năng lượng tái tạo theo đánh giá tiếp tục có triển vọng
khả quan do nhu cầu điện tại Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục tăng trưởng cao (8 -
9%/năm) nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong tương lai, đặc biệt giai đoạn phục hồi sau đại ị
d ch, cũng như từ nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của dân cư. Đây chính là dư địa và
không gian lớn để BCG phát triển mảng điện sạch trong tương lai.
2.1.4. Môi trường tự nhiên:
BCG là công ty tài chính có thể hoạt động trong nhiều lĩnh v c ự khác nhau nh ư tài chính bền
vững, năng lượng tái tạo, đô thị thông minh và phát triển hạ tầng. Các lĩnh v c ự này thường
có mối liên hệ mật thiết ớ
v i môi trường tự nhiên và bền vững. BCG phải đối mặt ớ v i các
yếu tố như khí hậu, địa hình và môi trường sinh thái. Ví dụ, khí hậu có thể ảnh hưởng đến
tính khả thi và hiệu suất của các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió. Địa
hình có thể tạo ra thách thức trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Một ế y u tố tự nhiên khác là tài nguyên t
ự nhiên..BCG cũng có thể tận dụng các tài nguyên như đất đai và nguồn
năng lượng tái tạo. Sở hữu đất đai có vị trí đắc địa có thể mang lại lợi t ế h cạnh tranh trong việc phát triển các d
ự án bất động sản. Sử dụng và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo
như năng lượng mặt trời và gió cũng giúp giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và cung
cấp nguồn điện sạch. Điều này có thể đóng góp tích cực vào bảo vệ và bảo tồn môi trường tự nhiên.
2.1.5 Môi trường công nghệ:
BCG quyết tâm hướng tới phát triển năng lượng sạch có thể tái tạo bởi tình trạng thiếu điện
ngày càng trở nên nghiêm trọng tại Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi lo ngại
về biến đổi khí hậu và cạn kiệt nguồn tài nguyên hóa thạch ngày càng trở nên trầm trọng.
Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ vượt xa tốc độ phát triển nguồn cung mới. Trong giai đoạn
2020, dự báo Việt Nam sẽ thiếu khoảng 20 tỷ kWh điện, và con số này d ự kiến tăng gấp đôi
vào năm 2025. Đó là lý do suốt những năm qua, BCG đã không ng n ừ g tập trung vào nghiên
cứu và triển khai các dự án năng lượng tái tạo, nhằm tìm kiếm nguồn cung thay thế cho
năng lượng, góp phần giảm tải điện năng, tiết kiệm chi phí và giảm khí thải bảo vệ môi trường. Năng lực triển khai d
ự án của BCG được ch n
ứ g minh khi công ty con mảng năng lượng của
BCG BCG Energy hoàn thành hai dự án năng lượng mặt trời lớn là VNECO Vĩnh Long
49,3 MW và Phù Mỹ 330 MW (giai đoạn 1, công suất 216 MW) và hàng loạt d ự án điện
mặt trời áp mái với tổng công suất lên đến gần 50 MW trong năm 2020.
Nửa đầu năm 2023, BCG đạt doanh thu 1.815,6 tỷ đồng, lãi sau thuế 169,5 tỷ đồng, mới
hoàn thành 26,2% kế hoạch doanh thu và 26,1% kế hoạch lợi nhuận. Mảng năng lượng
(BCG Energy) với danh mục d
ự án điện mặt trời, điện áp mái có công suất lên tới 600 MW là điểm sáng trong b c
ứ tranh chung của Tập đoàn, khi mang về gần 600 tỷ đồng, tương n ứ g
hơn 31% trong tổng doanh thu của Tập đoàn 2.2 Môi trường vi mô:
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh - Tập đoàn Vina Capital
VinaCapital là tập đoàn quản lý đầu tư có trụ sở chính tại Việt Nam với các danh mục đầu
tư đa dạng có tổng giá trị tài sản quản lý hơn 3.9 tỷ USD.
Hoạt động kinh doanh chính của VinaCapital là VinaCapital Investment Management Ltd,
quản lý ba quỹ đóng giao dịch trên thị trường AIM của sàn ch n ứ g khoán London.
VinaCapital Việt Nam Opportunity Fund Limited (VOF), một quỹ đa dạng đầu tư vào tất cả
các loại tài sản, bao gồm cả cổ phiếu niêm yết và tư nhân, bất động sản, và trái phiếu.
VinaLand Limited (VNL), một quỹ bất động sản đầu tư trực tiếp vào dự án nhà ở, khách
sạn, bán lẻ và văn phòng.
Việt Nam Infrastructure Limited (VNI), một quỹ đầu tư trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng bao
gồm cả vận chuyển và hậu cần, điện, viễn thông, và môi trường. • Điểm mạnh
+ Uy tín: Đây là quỹ đầu tư uy tín hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Với Vinacapital sẽ luôn
mang đến cho các nhà đầu tư mức độ hiệu quả vượt trội trong lĩnh vực tài chính trong nước và quốc tế.
+ Tổng tài sản quản lý lớn.
+ Có 20 năm kinh nghiệm trong thị trường đầu tư.
+ Đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp.
+ Nền tảng đầu tư đa dạng (Trái phiếu, bất động sản, năng lượng sạch, hạ tầng kho vận, cổ phiếu niêm yết…).
+ Hiệu suất đầu tư vượt trội (Tính đến ngày 30-6, lợi nhuận trung bình 3 năm ầ g n nhất của
VESAF đạt 28,9%/năm, theo sau là VEOF với m c ứ lợi nhuận 22,1%/năm). • Điểm yếu
+ Gần đây Vina Capital dính phải khá nhiều vụ lùm xùm với các đối tác kinh doanh cũng
như bản thân. (Ba Huân, hành vi vi phạm hành chính khi bố trí người c ư h a có chứng chỉ
hành nghề chứng khoán thực hiện nghiệp vụ).
+ Phí bán và phí quản lý cao (0.5 – 2%) -> Nhà đầu tư chỉ nên đầu tư dài hạn mà không nên
thường xuyên giao dịch với chứng chỉ quỹ từ các quỹ đầu tư này
- CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ DRAGON CAPITAL VIỆT NAM
Công ty Cổ Phần Quản Lý Quỹ Đầu Tư Dragon Capital Việt Nam (DCVFM) được thành
lập dựa trên sự hợp tác toàn diện giữa hai tổ chức tài chính hàng đầu Việt Nam là Dragon
Capital và Công ty Cổ Phần Quản Lý Quỹ Đầu T ư Việt Nam.
Hiện Công ty Quản lý Quỹ Dragon Capital đang quản lý quy mô tài sản lên tới ơ h n 77,000
tỷ đồng (gần 4 tỷ Đô La). Các sản phNm bao gồm: quỹ mở , quỹ ETF và dịch vụ quản lý tài sản cá nhân của VFM. • Điểm mạnh
+ Tính chuyên môn cao: Đầu t
ư vào quỹ là cách tiết kiệm thời gian và công sức nghiên c u ứ
so với tự đầu tư trực tiếp vào thị trường tài chính. Khi đầu tư vào quỹ, nhà đầu tư đã ầ g n
như bắt đồng tiền “tự động làm việc” vì đã có các chuyên gia của quỹ đảm nhận công tác
chọn lựa loại hình đầu tư, phân tích nhận định thị trường. Do đó nhà đầu tư có thể hoàn toàn yên tâm th c
ự hiện các công việc khác của mình.
+ Danh mục đầu tư đa dạng: Dù mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư là gì, số vốn của là bao
nhiêu, quỹ luôn có các sản phNm phù hợp để đáp ứng và giúp họ tiếp cận các nghiệp vụ
đầu tư mà cá nhân không thể thực hiện như đầu tư vào thị trường trái phiếu, đầu tư vào các bộ chỉ số.
+ Tính linh hoạt và thanh khoản cao: So với các loại hình đầu tư khác như bất động sản hay
vàng phải đòi hỏi vốn lớn và không dễ bán ngay khi cần, đầu t ư vào quỹ và hiện th c ự hóa
lợi nhuận rất thuận tiện bất cứ lúc nào bằng cách mua / bán ch n
ứ g chỉ quỹ thông qua đại lý
phân phối hoặc với chính công ty quản lý quỹ.
+ Luôn luôn minh bạch: Lợi ích của nhà đầu tư luôn được bảo vệ với các quy định pháp luật
chặt chẽ và quy trình giao dịch nghiêm ngặt theo s
ự giám sát của Ủy Ban Chứng Khoán
Nhà Nước và ngân hàng giám sát độc lập. So với các loại hình tổ chức tài chính khác, quỹ
đầu tư chịu sự giám sát chặt c ẽ
h hơn bởi nhiều quy định nhằm đảm ả b o quỹ không vi phạm
đến lợi ích của các nhà đầu tư.
+ Quản lí tài sản chuyên nghiệp: Tài sản và đồng vốn của nhà đầu tư được quản lý bởi những chuyên gia đầu t
ư dày dạn kinh nghiệm. Dù đã có hay ch a
ư có kinh nghiệm, hoặc số
vốn của bạn nhiều hay ít thì khi tham gia vào quỹ, bạn vẫn sẽ được tư vấn cặn kẽ và hỗ trợ
lựa chọn sản phNm đầu tư phù hợp mục tiêu của mình. Các chuyên gia làm việc tại quỹ cũng
phải đáp ứng các tiêu chuNn khắt khe của ngành và quy định pháp luật để đảm bảo tính
chuyên nghiệp và đạo đức hành nghề của họ. + Độ uy tín cao: Đầu t
ư vào quỹ giúp nhà đầu tư hạn chế rủi ro hơn so với tự đầu tư trực
tiếp vì đã có đội ngũ chuyên gia phân tích với các công cụ, phần mềm hỗ trợ cũng như khả
năng thu thập thông tin tốt hơn. Ngoài ra việc đầu tư sẽ được phân bổ khoa học để phân tán rủi ro và đem lại s
ự an toàn cho đồng vốn của nhà đầu t . ư • Điểm yếu
Mức phí bán ra của Quỹ cao hơn so với các quỹ khác trên thị trường. Đây là một trong
những hạn chế nhà đầu tư cần biết. Cụ thể, phí bán % theo giá trị giao dịch sẽ phụ thuộc vào số ngày nắm gi , ữ chi tiết nh ư sau:
Số ngày nắm giữ <= 180 ngày: 2,5%
Số ngày nắm giữ <= 365 ngày: 1,5%
Số ngày nắm giữ <= 730 ngày: 0,5%
Số ngày nắm giữ >730 ngày: 0%
Nếu như bạn chỉ giữ dưới 180 ngày thì khi bán bạn phải chịu đến 2,5%. Ví dụ: số tiền tích
lũy của bạn là 100.000.000 đ trong quỹ và bạn chỉ giữ được 100 ngày. Khi bán thì bạn sẽ mất đi 2.500.000 đ.
- Quỹ đầu tư iFund của TCB (Ngân hàng kỹ thương)
Quỹ đầu tư iFund là một quỹ mở được xây dựng và quản lý bởi đội ngũ chuyên gia giàu
kinh nghiệm của Công ty Ch n
ứ g khoán Techcom Securities (TCBS). Đạt tỷ suất sinh lời
trong dài hạn đạt mức cao: 6 – 12 %/năm, với số tiền khởi điểm 10.000 đồng.
iFund bao gồm Quỹ mở đầu tư Trái phiếu Techcom (TCBF), Quỹ mở đầu tư Cổ phiếu
Techcom (TCEF), Quỹ mở đầu tư Cân bằng Linh hoạt Techcom (TCFF), Quỹ mở đầu tư Cổ
phiếu Ngân hàng và Tài chính Techcom (TCFIN), Quỹ mở đầu tư Cổ phiếu Bất động sản
Techcom (TCRES), Quỹ mở đầu tư Cổ phiếu Doanh nghiệp v a ừ và nhỏ Techcom (TCSME)
và Quỹ đầu tư cổ phiếu United ESG Việt Nam (UVEEF) được quản lý một cách chuyên
nghiệp bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. • Điểm mạnh
+ Sự quản lý chuyên nghiệp
Quỹ mở iFund được quản lý bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của Công ty chứng
khoán Techcom Securities (TCBS) thuộc ngân hàng Techcombank. Các khoản đầu tư của
mỗi một khách hàng khi tham gia iFund đều được quản lý chuyên nghiệp.
+ Thể hiện tính đa da hoá cao
Đầu tư chứng khoán là đầu tư có rủi ro, cho dù là bạn tự mua chứng khoán riêng lẻ hay là
tham gia quỹ mở. Tuy nhiên, một trong những cách có thể giúp nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro
đó là đa dạng hoá danh mục đầu tư hợp lý.
+ Chi phí giao dịch hợp lý
Ngoài sự đa dạng hóa, một lợi thế theo quy mô khác có thể được tìm thấy ở quỹ mở iFund.
Bởi vì iFund mua và bán một lượng lớn ch n
ứ g khoán tại một thời điểm, tính ra chi phí giao
dịch sẽ thấp hơn so với những gì mà một nhà đầu tư cá nhân sẽ phải trả khi thực hiện các giao dịch ch n
ứ g khoán riêng lẻ với cùng số lượng.
+ Tính thanh khoản linh hoạt và mức vốn đầu t ư tối thiểu thấp
Khả năng thanh khoản cao nghĩa là ố
s tiền mà bạn nhận được trong tài khoản chứng khoán
có thể chuyển đổi thành tiền mặt một cách dễ dàng và đơn giản nếu bạn có nhu cầu muốn
rút tiền, bởi vì quỹ mở tương đối dễ hiểu và dễ đầu tư.
Để bắt đầu mua chứng chỉ quỹ iFund, bạn chỉ cần số tiền đầu tư tối thiểu từ 10.000 vnđ. Ưu
điểm này giúp các nhà đầu tư cá nhân có thể dễ dàng đạt được quyền sở hữu cổ phần trong quỹ. • Điểm yếu
+ Việc các khoản đầu tư và tiền của mỗi một cổ đông đều được kiểm soát bởi người quản lý
quỹ cũng có thể được coi là một ấ
b t lợi. Bạn sẽ không thể tự quyết định mua hoặc bán bất
kỳ loại chứng khoán nào trong danh mục đầu tư của quỹ. Người chịu trách nhiệm đưa ra các
quyết định này là người quản lý quỹ do đó sẽ khiến nhà đầu tư kém linh hoạt hơn.
+ Phải chịu chi phí đầu t :
ư Khi tham gia quỹ mở iFund, nhà đầu tư phải chịu các khoản phí
sau: Phí quản lý quỹ, phí mua lại ch n
ứ g chỉ quỹ (miễn phí khi đầu tư từ 9 tháng trở lên) và
phí chuyển đổi giữa các quỹ thành viên khi nhà đầu t ư có nhu cầu.
+ Phải chấp nhận rủi ro vì đã ủy thác tiền vốn của mình cho công ty quản lý Quỹ.
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Ngân hàng – Fintech
Fintech là gì? Fintech là tên viết tắt của từ Financial Technology có nghĩa là Công nghệ tài chính. Đây là thuật ng
ữ dùng để chỉ việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm cải thiện chất
lượng của các dịch vụ tài chính truyền thống. Fintech hiện được dùng cho công nghệ lưu trữ
dữ liệu tại các tổ chức tài chính thương mại ớ
v i các hình thức như dịch vụ ngân hàng di
động, đầu tư trực tuyến, ví điện tử…
- Fintech gồm những sản phNm gì?
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng, Fintech đã cho ra đời khá nhiều sản phNm ấn tượng. + Ví điện tử
Ví điện tử là hình thức đơn giản nhất, tác động tích cực nhất đến thói quen sử dụng tiền mặt
của người dùng khi chi tiêu tài chính. Ví điện t
ử ra đời giúp việc chuyển nhận tiền, thanh
toán hóa đơn, mua sắm hàng hóa trở nên đơn giản và tiện lợi do các hoạt động đều trực tuyến.
Một số ví điện tử thông dụng trên toàn thế giới như PayPal, Apple Pay, Venmo. Ở Việt Nam
có một số loại ví điện tử nh ư Momo, Zalopay, ShopeePay… + E-Banking
E-Banking là công cụ quản lý tài chính hiệu quả các giao dịch trên hệ thống Mobile-
banking, Internet-banking, SMS-banking,... của ngân hàng. Dịch vụ này sẽ được cung cấp cho khách hàng th c
ự hiện đăng ký và nhận thẻ ATM tại ngân hàng. + P2P Lending
P2P Lending hay còn gọi là cho vay ngang hàng, là n
ứ g dụng được xây dựng d a ự trên thành
quả của nền công nghệ số 4.0. Ứng dụng này cho phép người vay tiền kết nối trực tuyến với
người cho vay mà không cần qua trung gian là ngân hàng hay tổ chức tài chính nào.
+ Ứng dụng quản lý ngân sách
Nhờ công nghệ tài chính Fintech mà việc quản lý tài chính cá nhân trở nên dễ dàng hơn thông qua n
ứ g dụng quản lý ngân sách. Ứng dụng giúp người dùng theo dõi các khoản chi
tiêu, thu nhập và hỗ trợ thiết lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả theo từng quãng thời gian. Một
số app quản lý ngân sách tối ưu hiện nay nh
ư Money Lover, Spendee, MISA Money Keeper…
+ Ứng dụng đầu tư chứng khoán Nếu bạn là người a
ư thích thị trường chứng khoán và đang đầu t
ư vào thị trường này thì đây
là ứng dụng được tạo ra dành cho bạn. Ứng dụng đầu tư chứng khoán hỗ trợ người dùng
thực hiện các giao dịch, theo dõi biến động thị trường và đưa ra các chỉ số phân tích giúp
nhà đầu tư có quyết định phù hợp. Một số ứng dụng đầu tư chứng khoán mà bạn có thể biết
như: VnDirect, Finhay, Infina… + Tiền điện tử
Tiền điện tử (Cryptocurrency) là loại tiền mã hóa phi tập trung và hiện vẫn không chịu sự quản lý của ấ b t ỳ
k cơ quan trung ương nào. Tiền được l u ư trữ và giao dịch d a ự trên các
phần mềm hay ứng dụng di động và được thực hiện trên thiết bị smartphone hoặc máy tính. - So sánh gi a
ữ Fintech và đầu tư truyền thống
+ Các nhà đầu tư có thể mua bán ch n
ứ g khoán, trái phiếu và các tài sản tài chính khác thông
qua các sàn giao dịch hoặc ứng dụng Fintech.
+ Tốc độ giao dịch nhanh chóng, hiệu quả giúp tiết kiệm thời gian.
+ Minh bạch và dễ dàng tiếp cận tới mọi đối tượng dù ở vùng sâu, vùng xa. (Đối với giao
dịch đầu tư truyền thống – các nhà đầu t
ư phải tới trụ sở công ty hoặc các chi nhánh để có thể làm việc).
+ Nhiều sản phNm tích hợp trong ứng dụng cho nên có thể linh hoạt sử dụng để kết ợ h p
cùng hoạt động đầu tư – Chẳng hặn nh ư P2P Lending và n
ứ g dụng quản lí ngân sách.
=> Fintech là một thách thức lớn đối với nh n ữ g mô hình đầu t
ư truyền thống trong công
cuộc chuyển đổi số. Đòi hỏi các doanh nghiệp, công ty đầu t
ư phải mau chóng chuyển mình
trong thời kì 4.0, mau chóng tích hợp và phát triển hoặc bị tụt ậ h u so với t ờ h i đại t ậ h m chí
có thể bị biến mất khỏi thị trường tài chính. 2.2.3 Khách hàng
- CTCP Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) tận dụng thế mạnh là doanh nghiệp hoạt động đa ngành với các lĩnh v c
ự kinh doanh cốt lõi là nh n
ữ g ngành nghề đóng vai trò quan trọng đối
với nền kinh tế như: năng lượng tái tạo, xây d n
ự g hạ tầng, bất động sản và dịch vụ tài chính - bảo hiểm.
- Đối tượng khách hàng của công ty Bamboo Capital rất đa dạng, bao gồm các cá nhân,
doanh nghiệp và tổ chức trong và ngoài nước. Cụ thể, đối tượng khách hàng của Bamboo
Capital có thể được phân loại như sau:
• Cá nhân: Bamboo Capital cung cấp các sản phNm và dịch vụ tài chính, bất động sản, năng
lượng,... cho các cá nhân, bao gồm: + Khách hàng đầu t :
ư Bamboo Capital cung cấp các sản phNm đầu tư như chứng khoán, trái
phiếu, quỹ đầu tư,... cho các cá nhân có nhu cầu đầu tư sinh lời.
+ Khách hàng sử dụng dịch vụ: Bamboo Capital cung cấp các dịch vụ như tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, bất động sản,... cho các cá nhân có nhu cầu s
ử dụng các dịch vụ này.
• Doanh nghiệp: Bamboo Capital cung cấp các sản phNm và dịch vụ tài chính, bất động
sản, năng lượng,... cho các doanh nghiệp, bao gồm:
+ Khách hàng vay vốn: Bamboo Capital cung cấp các khoản vay vốn cho các doanh nghiệp có nhu cầu tài chính. + Khách hàng đầu t :
ư Bamboo Capital cung cấp các sản phNm đầu tư như chứng khoán, trái
phiếu, quỹ đầu tư,... cho các doanh nghiệp có nhu cầu đầu t ư sinh lời.
+ Khách hàng sử dụng dịch vụ: Bamboo Capital cung cấp các dịch vụ như tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, bất động sản,... cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng các dịch vụ này.
• Tổ chức: Bamboo Capital cung cấp các sản phNm và dịch vụ tài chính, bất động sản, năng
lượng,... cho các tổ ch c ứ , bao gồm:
+ Khách hàng vay vốn: Bamboo Capital cung cấp các khoản vay vốn cho các tổ chức có nhu cầu tài chính. + Khách hàng đầu t :
ư Bamboo Capital cung cấp các sản phNm đầu tư như chứng khoán, trái
phiếu, quỹ đầu tư,... cho các tổ ch c
ứ có nhu cầu đầu tư sinh lời.
+ Khách hàng sử dụng dịch vụ: Bamboo Capital cung cấp các dịch vụ như tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, bất động sản,... cho các tổ chức có nhu cầu s
ử dụng các dịch vụ này.
Bamboo Capital luôn nỗ lực để mang đến cho khách hàng của mình những sản phNm và
dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. 2.2.4 Nhà cung cấp
Bamboo Capital là một tập đoàn đa ngành, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tài
chính, bất động sản, năng lượng,... Do đó, công ty có mạng lưới nhà cung cấp rộng lớn, bao
gồm các nhà cung cấp trong nước và quốc tế.
Dưới đây là một số nhà cung cấp chính của Bamboo Capital: • Lĩnh vực tài chính:
+ Các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế, bao gồm: Vietcombank, BIDV,
Techcombank, Vietinbank, HSBC, Standard Chartered,... + Các công ty ch n
ứ g khoán, bao gồm: SSI, VND, VPS,...
+ Các công ty bảo hiểm, bao gồm: Bảo Việt, Prudential, Manulife...
• Lĩnh vực bất động sản: + Các nhà thầu xây d n
ự g, bao gồm: Coteccons, Hòa Bình, Unicons,...
+ Các nhà cung cấp vật liệu xây dựng, bao gồm: Vinaconex, Vissai, Hoa Sen...
• Lĩnh vực năng lượng:
+ Các nhà cung cấp thiết bị năng lượng, bao gồm: Siemens, GE, ABB,...
+ Các nhà cung cấp nguyên vật liệu năng lượng, bao gồm: than đá, dầu khí...
Bamboo Capital luôn nỗ lực để xây d n
ự g mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nhà cung cấp.
Công ty luôn coi trọng các nhà cung cấp là những đối tác chiến lược, cùng nhau phát triển bền vững.
2.2.5 Nhà đầu tư (Cổ Đông)
- Với số vốn điều lệ 5335 tỷ đồng và giá trị vốn hóa thi trường lên đến 4001 tỷ đồng,
Bamboo Capital đã phát hành tổng số cổ phần của công ty lên đến 533.467.622 cổ phần với
mức giá 7500 VNĐ/1 cổ phiếu (30/10/2023).
- Tổng số cổ đông của công ty lên tới 39.752 cổ đông. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài là 50%.
Thành viên hội dồng quản trị nhiệm kỳ 2020 – 2025 gồm 10 thành viên.
+ Ông Nguyễn Hồ Nam – Chủ tịch HĐQT.
+ Ông Nguyễn Thế Tài – Phó chủ tịch HĐQT.
+ Ông Nguyễn Thanh Hùng – Phó chủ tịch HĐQT.
+ Ông Phạm Minh Tuấn – Phó chủ tịch HĐQT.
+ Ông Tan Bo Quan (Andy) – Thành viên HĐQT.
+ Ông Nguyễn Tùng Lâm – Thành viên HĐQT.
+ Ông Nguyễn Quốc Khánh – Thành viên độc lập HĐQT.
+ Ông Nguyễn Thiên Chương – Thành viên độc lập HĐQT.
+ Ông Vũ Xuân Chiến – Thành viên độc lập HĐQT.
+ Ông Đặng Đình Tuấn – Thành viên độc lập HĐQT. 2.2.6 Sản phẩm thay thế
Sản phNm thay thế công ty cổ phần Bamboo Capital là nh n
ữ g sản phNm hoặc dịch vụ có thể
đáp ứng nhu cầu của khách hàng tương tự như sản phNm hoặc ị
d ch vụ của Bamboo Capital.
Sản phNm thay thế có thể được cung cấp bởi các công ty khác, hoặc bởi chính Bamboo Capital.
Tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh của Bamboo Capital, sản phNm thay thế có thể bao gồm:
- Ngành năng lượng tái tạo: các công ty sản xuất điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối,...
- Ngành bất động sản: các công ty phát triển bất động sản, các công ty kinh doanh cho thuê bất động sản,...
- Ngành nông nghiệp: các công ty sản xuất nông sản, các công ty chế biến nông sản,...
- Ngành tài chính: các ngân hàng, các công ty chứng khoán,...
- Ngành bảo hiểm: các công ty bảo hiểm,...
Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về sản phNm thay thế công ty cổ phần Bamboo Capital:
- Sản phNm thay thế cho điện mặt trời của Bamboo Capital: điện mặt trời của các công ty
khác như Hòa Phát Solar, SolarViet,...
- Sản phNm thay thế cho bất động sản của Bamboo Capital: bất động sản của các công ty
khác như Vingroup, Novaland, Sun Group,...
- Sản phNm thay thế cho nông sản của Bamboo Capital: nông sản của các công ty khác như Vinamilk, Masan, Doji,...
- Sản phNm thay thế cho dịch vụ ngân hàng của Bamboo Capital: dịch vụ ngân hàng của các
ngân hàng khác như Vietcombank, BIDV, Techcombank,...
- Sản phNm thay thế cho dịch vụ bảo hiểm của Bamboo Capital: dịch vụ bảo hiểm của các
công ty bảo hiểm khác như Bảo Việt, Prudential, Manulife,...
Việc lựa chọn sản phNm thay thế công ty cổ phần Bamboo Capital phụ thuộc vào nhu cầu và
sở thích của khách hàng. Khách hàng có thể lựa c ọ
h n sản phNm thay thế dựa trên các tiêu
chí như giá cả, chất lượng, thương hiệu,...Trong trường hợp Bamboo Capital không thể đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, khách hàng có thể lựa chọn sản phNm thay thế của các công ty khác.
PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
3.1 Chiến lược của công ty giai đoạn 2020 – 2022
CHIẾN LƯỢC CÔNG TY BCG NĂM 2020
Năm 2020 thực sự là một ă n m ớ
v i nhiều thách thức vô cùng khó khăn, nhưng Tập đoàn
Bamboo Capital (BCG) đã tỏ ra mạnh mẽ và linh hoạt trong việc đối mặt với những khó
khăn này. Bằng tinh thần đoàn kết, dám nghĩ, dám làm và dám đối mặt với nh n ữ g th ử thách
khó khăn, Ban Lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên đã tạo ra cam kết không bỏ lỡ bất
kỳ ai phía sau. Trong bối cảnh đại dịch, việc BCG duy trì số lượng nhân sự, không giảm
lương và phúc lợi, thậm chí tăng cao hơn so với năm trước đó, thể hiện rõ cam kết của Ban
Lãnh đạo đối với người lao động và tạo nên một văn hóa chiến thắng, khích lệ mọi người tự
tin và mạnh mẽ hơn trong việc hoàn thành mục tiêu đề ra.
Bamboo Capital Group (BCG) đã đặt ra những mục tiêu tăng rất cụ thể như sau: doanh thu
6.440 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 440 tỷ đồng và vốn hóa thị trường khoảng 1.100 tỷ đồng.
BCG cũng tập trung vào việc mang lại nguồn thu nhập lâu dài và ổn định cho các nhà đầu
tư, với mục tiêu đạt tỷ suất lợi nhuận cao trong điều kiện tự nhiên lý tưởng. Tập đoàn đã chủ
động triển khai các thương vụ mua lại, hợp tác chiến lược và chuyển nhượng M&A, đồng
thời xây dựng tầm ảnh hưởng quốc tế, tăng cường sự hiện diện và uy tín trên thị trường toàn cầu.
Một điểm quan trọng là sự thay đổi trọng tâm kinh tế của BCG, từ việc chuyển nguồn thu
nhập chủ yếu từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lợi nhuận thấp sang các lĩnh vực như nông
nghiệp công nghệ cao, hệ thống cơ sở hạ tầng, bất động sản và năng lượng tái tạo. Điều này cho thấy s
ự linh hoạt và sáng tạo trong việc tận dụng và định hình lại mô hình kinh doanh
để đáp ứng các cơ hội mới và tăng cường hiệu suất kinh doanh
CHIẾN LƯỢC CÔNG TY BCG NĂM 20201
Chiến lược của công ty Bamboo Capital (BCG) năm 2021 được xây d n ự g dựa trên nh n ữ g
thành tựu đã đạt được trong năm 2020, đồng thời tiếp tục bám sát mục tiêu phát triển bền
vững và khẳng định vị thế của Tập đoàn trên thị trường.
Chiến lược của BCG năm 2021 tập trung vào 3 trụ cột chính là:
+ Tiếp tục phát triển mạnh mẽ 3 lĩnh vực cốt lõi là năng lượng tái tạo, bất động sản và
dịch vụ tài chính. Trong đó, năng lượng tái tạo là lĩnh vực trọng tâm, với mục tiêu đạt
1.000MW công suất lắp đặt vào năm 2025.
+ Phát triển các dự án có quy mô lớn, mang lại giá trị bền vững cho xã hội.
+Tăng cường năng lực quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Để thực hiện chiến lược này, BCG đã triển khai một số giải pháp cụ thể như:
+ Tiếp tục đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo, bao gồm điện mặt trời, điện gió,
điện sinh khối. Trong năm 2021, BCG đã hoàn thành các dự án điện mặt trời BCG Sóc
Trăng 3, BCG Sóc Trăng 4, BCG Quảng Trị 3, BCG Quảng Trị 4, BCG Bình Định 10, BCG
Bình Định 11, BCG Bình Định 12, BCG Bình Định 13, BCG Bình Định 14, BCG Bình
Định 15, BCG Bình Định 16, BCG Bình Định 17, BCG Bình Định 18, BCG Bình Định 19, BCG Bình Định 20.
+ Phát triển các dự án bất động sản lớn, có quy mô hàng nghìn ha, như: d ự án khu đô
thị du lịch sinh thái Nhơn Hội, dự án khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Phước, dự án khu đô
thị du lịch sinh thái Nam Cần Thơ, dự án khu đô thị du lịch sinh thái Đông Nam Đà Nẵng,
dự án khu đô thị du lịch sinh thái Bắc Vân Phong.
+ Tăng cường năng lực quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách: tái cấu trúc tổ
chức, xây dựng hệ thống quản trị hiện đại, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ nhân viên.
Nhờ thực hiện hiệu quả chiến lược đã đề ra, BCG đã đạt được những kết quả tích cực trong năm 2021, cụ thể:
+ Doanh thu đạt 15.000 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2020.
+ Lợi nhuận sau thuế đạt 1.100 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2020.
Tuy nhiên, năm 2021 cũng là một năm đầy thách thức đối với BCG khi dịch COVID-19 tiếp
tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Tập đoàn. Để vượt qua
khó khăn, BCG đã chủ động triển khai các giải pháp n ứ g phó linh hoạt, nh : ư chuyển đổi số,
đa dạng hóa kênh bán hàng, đNy mạnh các hoạt động marketing online,...
Nhìn chung, chiến lược của BCG năm 2021 đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần
giúp Tập đoàn tiếp tục phát triển bền v n
ữ g và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Dưới đây là một số đánh giá về chiến lược của BCG năm 2021:
+ Tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi là một ướ
h ng đi đúng đắn, giúp BCG phát huy tối đa
thế mạnh của mình và giảm thiểu rủi ro.
+ Phát triển các dự án có quy mô lớn là một cách thức giúp BCG tạo ra giá trị gia tăng và
khẳng định vị thế trên thị trường.
+ Tăng cường năng lực quản trị là một ế
y u tố quan trọng giúp BCG nâng cao hiệu quả
hoạt động và phát triển bền v n ữ g.
Tuy nhiên, BCG cũng cần l u
ư ý một số vấn đề sau trong quá trình triển khai chiến lược: + Cần có s
ự nghiên cứu kỹ lưỡng về thị trường và đối t ủ
h cạnh tranh để đảm ả b o tính khả thi của các dự án. + Cần có s
ự chuNn bị kỹ lưỡng về nguồn lực tài chính và nhân lực để triển khai các dự án quy mô lớn. + Cần có s
ự đổi mới sáng tạo để tạo ra lợi thế cạnh tranh.
CHIẾN LƯỢC CÔNG TY BCG NĂM 2022
Những biến động kinh tế vĩ mô và địa chính trị đã khiến cho năm 2022 là một năm có nhiều
thách thức đối với nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Bamboo Capital. Lạm
phát tăng cao, giá nguyên vật liệu không có dấu hiệu hạ nhiệt, đã ảnh hưởng không ít tới chi
phí hoạt động của doanh nghiệp, từ đó cũng khiến cho lợi nhuận giảm mạnh, các nút thắt
chính sách vẫn chưa được tháo gỡ đã ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ các dự án trong cả 3
lĩnh vực chủ chốt bao gồm ấ
b t động sản, năng lượng tái tạo, dịch vụ tài chính và các lĩnh vực khác. Nhiều d
ự án chủ chốt đã không kịp hoàn thành để ghi nhận doanh thu trong năm.
Bamboo Capital xác định chiến lược tập trung đNy mạnh phát triển mảng năng lượng để
tăng tổng tài sản Tập đoàn đồng thời tạo dòng doanh thu ổn định, quy mô lớn. Phát triển các
dự án trọng điểm của BCG Land, tìm kiếm cơ hội mở rộng quỹ đất và đưa BCG Land
lọt vào top 5 doanh nghiệp phát triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam. Tăng cường công
tác tái cầu trúc, ứng dụng công nghệ tiên tiên trong hoạt động quản lý và triên khai d ự án
cho Tracodi để trở thành một tổng thầu xây dựng hàng đầu tại Việt Nam Hoàn thiện hệ sinh
thái tài chính và khẳng định vị thế trên thị trường. Mở rộng đa kênh trong công tác huy
động vốn. ĐNy mạnh các hoạt động M&A để nắm bắt các cơ hội phát triển tiềm năng, đồng
thời hoàn thiện hệ sinh thái của tập đoàn. Xây d n
ự g lớp đội ngũ nhân sự kế cận không chỉ
giỏi chuyên môn mà còn hiểu rõ và phát triển được nh n
ữ g giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
=> Như vậy có thể kết luận công ty Bamboo Capital (BCG) đang theo đuổi chiến lược tăng
trưởng bền vững, tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi, phát triển các d ự án có quy mô lớn,
mang lại giá trị bền vững cho xã hội và tăng cường năng lực quản trị, nâng cao hiệu quả hoạt động.
3.2 So sánh với các đối thủ cạnh tranh
So sánh chiến lược kinh doanh của Bamboo Capital và Vina Capital
- Chiến lược kinh doanh của Bamboo Capital:
Tập trung vào các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn: Bamboo Capital xác định các lĩnh vực tài
chính, bất động sản, năng lượng là những lĩnh v c
ự kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có tiềm
năng phát triển lớn. Do đó, công ty tập trung đầu t ư vào các lĩnh v c
ự này để tận dụng cơ hội phát triển.
Phát triển theo mô hình tập đoàn đa ngành: Bamboo Capital phát triển theo mô hình tập
đoàn đa ngành, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này giúp công ty đa ạ d ng
hóa rủi ro và tận dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có.
Mở rộng ra thị trường quốc tế: Bamboo Capital có chiến lược mở rộng ra thị trường quốc
tế, nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển mới và tăng cường vị thế của công ty trên thị trường.
Chiến lược kinh doanh của Bamboo Capital được đánh giá là phù hợp với tình hình kinh tế -
xã hội của Việt Nam và xu hướng phát triển của thị trường. Chiến lược này giúp Bamboo
Capital phát triển nhanh chóng và bền vững, trở thành một trong những tập đoàn kinh tế hàng đầu của Việt Nam.
- Chiến lược kinh doanh của Vina Capital:
Tập trung vào các lĩnh vực đầu tư tài chính: Vina Capital xác định các lĩnh vực đầu tư tài chính là những lĩnh v c
ự có tiềm năng phát triển lớn. Do đó, công ty tập trung đầu t ư vào các
lĩnh vực này để tận dụng cơ hội phát triển.
Phát triển theo mô hình quỹ đầu tư: Vina Capital phát triển theo mô hình quỹ đầu t , ư huy
động vốn từ các nhà đầu tư để đầu tư vào các lĩnh vực t ề
i m năng. Điều này giúp công ty tiếp
cận được nguồn vốn lớn và đa dạng hóa rủi ro.
Tập trung hoạt động tại thị trường Việt Nam: Vina Capital chủ yếu tập trung hoạt động
tại thị trường Việt Nam, nhằm tận dụng lợi thế về thị trường nội địa.
=> Bamboo Capital và Vina Capital là hai tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam, hoạt động trong nhiều lĩnh v c
ự , bao gồm tài chính, bất động sản, năng lượng,... Cả hai tập đoàn đều có
quy mô lớn, với vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng và tiềm l c
ự tài chính mạnh mẽ. Chiến lược
kinh doanh của Bamboo Capital và Vina Capital có một số điểm tương đồng và khác biệt. • Tương đồng:
+ Cả Bamboo Capital và Vina Capital đều hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn
của Việt Nam, bao gồm tài chính, bất động sản, năng lượng.
+ Cả Bamboo Capital và Vina Capital đều có quy mô lớn, với vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng.
+Cả Bamboo Capital và Vina Capital đều có tiềm lực tài chính mạnh mẽ, được thể hiện qua
việc huy động vốn thành công t
ừ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. • Khác biệt:
+ Thế mạnh: Bamboo Capital có thế mạnh trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, trong khi Vina
Capital có thế mạnh trong lĩnh vực đầu tư tài chính.
+ Chiến lược phát triển: Bamboo Capital có chiến lược phát triển theo mô hình tập đoàn đa
ngành, trong khi Vina Capital có chiến lược tập trung vào các lĩnh vực đầu tư tài chính.
+ Mở rộng ra thị trường quốc tế: Bamboo Capital có chiến lược mở rộng ra thị trường quốc
tế, trong khi Vina Capital chủ yếu tập trung hoạt động tại thị trường Việt Nam. Kết luận
Chiến lược kinh doanh của Bamboo Capital và Vina Capital đều có nh n ữ g u ư điểm và
nhược điểm riêng. Chiến lược của Bamboo Capital có u
ư điểm là đa dạng hóa hoạt động và
mở rộng ra thị trường quốc tế, giúp công ty tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển
bền vững. Tuy nhiên, chiến lược này cũng có thể dẫn đến rủi ro phân tán nguồn lực và khó
kiểm soát. Chiến lược của Vina Capital có ưu điểm là tập trung vào các lĩnh vực đầu tư tài
chính, giúp công ty tận dụng được lợi thế về chuyên môn và kinh nghiệm. Tuy nhiên, chiến
lược này cũng có thể dẫn đến rủi ro tập trung vào một số lĩnh v c ự nhất định.
Nhìn chung, chiến lược kinh doanh của Bamboo Capital và Vina Capital đều phù hợp với
tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và xu hướng phát triển của thị trường.