Nghiên cứu Công ty Cổ Phần Bibica - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Xã hội Việt Nam đang từng bước chuyển đổi sang công nghiệp hoá, hiện đạihoá cùng với những quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nướcđã đem lại kết quả to lớn, thay đổi hình ảnh Việt Nam trên trường Quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP NHÓM
MÔN QUẢN TRỊ HỌC
Công ty nghiên cứu : Công ty CPhần Bibica
NHÓM: 14
THÀNH VIÊN NHÓM: 5 Tnh viên
1/ Lê Ngọc Thiên Quỳnh (28204603810)
(Nhóm trưởng)
2/ Huỳnh Như Quỳnh (28208101400)
3/ Quách Ngọc Như Quỳnh (28214905675)
4/ Nguyễn Như Quỳnh (28204600867)
5/ Lê Thị N Quỳnh (28204647300)
Đà Nẵng, tháng …11... năm 2023
MỤC LỤC
PHẦN M ĐẦU.................................................................................................4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...................................5
1.1 Tổng quan về công ty:.........................................................................5
1.1.1 Thông tin chung:..............................................................................5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:..............................5
1.1.3 Sản phẩm dịch vụ:...........................................................................7
1.1.4 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:................................................8
1.1.5 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi:...................................................8
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua:.......................9
1.2.1 Các thành tựu đạt được:...................................................................9
1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022:.................10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 11
2.1. Môi trường vĩ mô:................................................................................11
2.1.1 Kinh tế:..........................................................................................11
2.1.2 Văn hoá, xã hội:.............................................................................11
2.1.3 Tình hình chính trị - pháp luật:......................................................12
2.1.4 Công nghệ:.....................................................................................12
2.1.5 Tự nhiên:........................................................................................12
2.1.6 Nhân khẩu học:..............................................................................13
2.2 Môi trường vi mô:.................................................................................13
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh:..................................................................13
2.2.2 Khách hàng:...................................................................................15
2.2.3 Nhà cung ứng:...............................................................................16
2.2.4 Sản phẩm thay thế:........................................................................16
2.2.5 Các đối thủ tiềm ẩn:.......................................................................17
PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA....18
3.1 Hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021:......................................18
3.2 Chiến lược công ty đang theo đuổi:....................................................23
3.2.1 Định hướng phát triển:...................................................................23
3.2.2 Chiến lược trung và dài hạn:.........................................................23
3.2.3 Chiến lược phát triển bền vững:....................................................23
3.3 Phân tích đánh giá và so sánh các đối thủ cạnh tranh khác:........23
PHẦN 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC.........25
4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Bibica:.............................25
4.2 Ưu và nhược điểm của mô hình cơ cấu mà công ty đang áp dụng:. 26
4.3 Phân tích về: tầm hạn quản trị, phân giao quyền lực tại công ty:...27
4.3.1 Tầm hạn quản trị:...........................................................................27
4.3.2 Phân giao quyền lực:.....................................................................27
PHẦN 5: HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN TẠI CÔNG TY........28
5.1 Phong cách lãnh đạo:...........................................................................28
5.2 Chính sách đãi ngộ, động viên nhân viên:..........................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................31
BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ......................................31
1
PHẦN M ĐẦU
Xã hội Việt Nam đang từng bước chuyển đổi sang công nghiệp hoá, hiện đại
hoá cùng với những quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng Nhà nước
đã đem lại kết quả to lớn, thay đổi hình ảnh Việt Nam trên trường Quốc tế. Việc
thực hiện những chủ trương và đường lối đổi mới trong hơn hai thập kỉ qua, nền
kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tu to lớn. Và hiện nay với nền kinh tế
đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, các công ty, doanh nghiệp xuất hiện
nhiều dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. vy các doanh nghiệp cần
phải có cái nhìn xa, sáng tạo hay phát triển sản phm của mình để có thể đưa ra
những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời đem lại nguồn
lợi nhuận cho công ty. Hay nói cthể hơn các công ty, doanh nghiệp cần
các chiến lược quản trị kinh doanh riêng cho công ty để thể đưa ra những
định hướng về sản phẩm, con người Nếu làm tốt sẽ giúp cho công ty phát
triển hơn và nâng cao hình ảnh cũng như thương hiệu của mình.
Trong những năm gần đây, cùng với s phát triển nền kinh tế và sự gia tăng
trong quy dân s với cấu trẻ thì bánh kẹo một trong những ngành
tốc độ tăng trưởng cao và ấn định tại Việt Nam. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay, mức sống của người dân không ngừng cải thiện, nhu cầu ngày càng phong
phú đa dạng. Để đáp ứng yêu cầu đó thì ngành bánh kẹo không ngng nâng
cao cải tiến máy móc, con người… để nâng cao chất lượng sản phẩm. hiện
nay Công ty cổ phần Bibicamột trong những công ty sản xuất kinh doanh
bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam thương hiệu rất quen thuộc với người
tiêu dùng. Để làm được những điều đó thì Bibica đã trải qua những ? Họ
những chiến lược kinh doanh như thế nào? Bộ máy tổ chúc làm việc ra sao?...
Chính vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn công ty nghiên cứu:” Công ty cổ
phần Bibica”. Mong rằng với sự cố gắng hết mình, nhóm chúng tôi sẽ mang
đến cho thầy và các bạn những thông tin thú vị về Bibica. Với những sai sót của
nhóm, rất mong nhận được góp ý nhiệt tình và chân thành từ thầy và các bạn!
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Tổng quan về công ty:
1.1.1 Thông tin chung:
Công ty cổ phần bánh kẹo Bibica một trong nhng công ty sản xuất
kinh doanh bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam thương hiệu rất quen thuộc
với người tiêu dùng.
Tên quốc tế: BIBICA CORPORATION
Mã chứng khoán: BBC
Mã số thuế: 3600363970
Người đại diện pháp lý: Phó Tổng Giám Đốc : Ông Nguyn Quốc Hoàng
Trụ sở chính: 443 Thường Kiệt, phường 8, Tân Bình, TP.
HCM
Điện thoại: (84-61) 836576. 836240
Website: www.bib ica.com.vn
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Thành lập công ty (1999 – 2000)
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu
Bibica được thành lập t việc cphần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo mạch
nha của Công ty Đường Biên Hoà. Trụ sở công ty đặt tại khu công nghiệp Biên
Hoà 1, Đồng Nai. Ngành nghề chính của công ty sản xuất kinh doanh các
sản phẩm: bánh kẹo, mạch nha.
Tăng vốn điều lệ, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Nội (2000
2005)
Từ năm 2000 Công ty phát triển hệ thống phân phối theo hình mới. Các
chi nhánh tại Nội, Đà Nẵng, Thành ph Hồ Chí Minh, Cần T lần lượt
được thành lập để kịp thi đáp ứng nhu cầu tiêu thsản phm của khách hàng
trong cả nước.
Ngày 16/11/2001, Công ty được y Ban Chứng Khoán Nhà nước cp phép
niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao
dịch chứng khoán thành phố H Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm
2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura cao cấp
nguồn gốc Châu Âu, công suất 1,500 tấn/năm, với tổng mức đầu tư lên đến 19,7
tỷ đồng.
Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền
chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phm Chocobella của
Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước được
xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore.
Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu vào hệ thống qun trị
tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước
phát triển mới cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Công ty đã
hợp đồng với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cu sản xuất
những sản phẩm dinh dưỡng, đáp ứng mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt
cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
Vào năm đầu năm 2005, với sự vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam,
Công ty cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng:
- Bánh dinh dưỡng Growsure cho trẻ em độ tuổi ăn dặm từ trên 6 tháng.
- Bánh dinh dưỡng Mumsure cho phụ nữ có thai và cho con bú.
- Bánh Trung thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường.
- Bánh bông lan kem Hura light, bột dinh dưỡng ngũ cốc Netsurelight,
Choco
Bella light, kẹo Yelo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường.
Cũng trong năm 2005: hợp tác sản xuất với Công ty cphần công nghiệp
thực phẩm Huế với 27% vốn c phần phối hợp sn xuất nhóm sản phẩm
Custard cake với thương hiệu Paloma.
Mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh dưỡng, ...), đầu nhà máy thứ 3
tại Bình Dương (2006 - 2010)
Bước vào năm 2006, Công ty triển khai xây dựng nhà máy mới trên diện
tích 4 ha tại khu công nghiệp Mỹ Phước I, tỉnh Bình Dương. Giai đoạn 1 Công
ty đầudây chuyền sản xuất bánh bông lan kem Hura cao cấp nguồn gốc châu
Âu công suất 10 tấn/ngày.
Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty C
Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007.
Ngày 4/10/2007, Lễ kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica
Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng cho Lotte
30% tổng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần).
Tháng 3/2008, Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ chức, lần
đầu tiên có sự tham dự của cổ đông lớn Lotte.
Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh
Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông, đây là dây chuyền được đầutrên
sở shợp tác của Bibicađối tác chiến lược là Tập đòan Lotte Hàn Quốc, sản
xuất bánh Chocopie theo công nghệ của Lotte Hàn Quốc.
Trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam (2011 -
Hiện nay)
Với tầm nhìn trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, với
doanh số 2.300 t chiếm thị phần 14% vào năm 2018, trong năm 2011 Công
ty đã cải t toàn diện hệ thống bán hàng, mthêm nhà phân phối, tăng số ợng
nhân sự bán hàng đầu phần mm quản hệ thống bán hàng. Kết quả
doanh số năm 2011 của Công ty đạt con số trên 1.000 tỉ.
Năm 2012 Công ty nâng cấp hệ thống quản trị tổng thể doanh nghiệp
ERP lên phiên bản ERP R12 vi kinh phí 4 tỉ đồng chính thức đi vào hoạt
động từ tháng 12/2012.
Năm 2014, với mục tiêu tăng độ phủ doanh số, Công ty đầu công c
hỗ trợ bán hàng bằng thiết bị PDA, nhằm kiểm soát, thúc đẩy nhân viên viếng
thăm cửa hàng trên tuyến và chuyển đơn hàng về Nhà phân phối tức thời.
Năm 2015 Áp dụng thành công MFCA trong sản xuất, kim soát lãng phí
trong sản xuất có hiệu quả và triệt để hơn.
Năm 2016: Lần đầu tiên cán mức doanh số trên 1.250 tỷ tiếp tục được
người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam cht lượng cao 21 năm liền.
Năm 2017: Đưa dây chuyền sản xuất Kẹo cao cấp Hifat vào hoạt động, cho
ra thị trường sản phẩm Kẹo sa cao cấp AHHA.
Năm 2018: Công ty đang triển khai các phn mềm hỗ trợ công tác quản
doanh nghiệp: Điều độ sản xuất trên ERP, Báo cáo lãnh đạo BI App bán
hàng cho Shop key; Khởi công xây dng Nhà máy Bibica Min Tây tại Long
An.
Năm 2019: Tháng 10/2019 Bibica đưa Công Ty TNHH MTV Bibica Miền
tây vào hoạt động tại KCN Vĩnh Lộc 2, Bến Lức, Long An. Lần đầu tiên doanh
số Công Ty vượt 1.500 tỷ đồng.
Năm 2020: Triển khai hoàn thành thiết kế sở dự án di dời nhà máy BBC
Biên Hoà.
Năm 2021: Phát hành riêng lẻ để hoán đổi cổ phần của công ty CP phân
phối hàng tiêu dùng PAN (PAN CG)
Năm 2022: Sáp nhập Công ty TNHH Chế biến Thực Phẩm PAN vào Công
ty TNHH MTV Bibica Miền Tây vào ngày 15/3/2022.
1.1.3 Sản phẩm dịch vụ:
Công ty cổ phần Bibica một trong những công ty sản xuất kinh doanh
bánh kẹo hàng đầu Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc với nhiều thế hệ
người tiêu dùng.
Mỗi năm công ty thể cung cấp cho thị trường hơn 30.000 tấn bánh kẹo các
loại.
Nhóm bánh:
- Bánh bông lan
- Bánh Pie
- Bánh mì
- Bánh quy
- Bánh Crackers
- Bánh Wafer (Bánh xốp)
- Bánh trung thu
- Bánh, kẹo tết
Nhóm kẹo:
- Kẹo cứng
- Kẹo mềm
- Kẹo dẻo
- Chocolate
Nhóm dinh dưỡng:
- Trẻ em
- Mẹ bầu
- Tiểu đường
- Viên ngậm thảo dược
1.1.4 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán các sản phẩm đường, bánh kẹo,
nha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa…
Địa bàn phân phối: Sản phẩm của Bibica được phân phối rộng rãi trên thị
trường trong nước quốc tế nhờ thương hiệu mạnh mạng lưới phân phối
rộng khắp gồm hơn 160 nhà phân phối tới 150.000 điểm bán trên 63 tỉnh thành
trong cả nước. Các mặt hàng phong phú cũng vươn tới nhiều thị trường quốc tế
quan trọng (hơn 17 quốc gia) bao gồm Thái Lan, Philippines, Singapore, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Mongolia, …
1.1.5 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi:
Tầm nhìn: Công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam
Sứ mệnh:
Lợi ích người tiêu dùng: Giá trị dinh dưỡng an toàn vệ sinh thc
phẩm.
Lợi ích xã hội: 100 phòng học, 1000 suất học bổng.
Giá trị cốt lỗi:
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm giá trị dinh dưỡng, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hình thức đẹp, hấp dẫn, tất cả sức
khỏe và sự ưa thích của khách hàng.
Không ngừng cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ để được sản phẩm dịch vụ tốt nhất với giá thành tốt
nhất.
Duy trì mối quan hệ cùng lợi với các đại lý, nhà phân phối, nhà
cung ứng và các đối tác kinh doanh khác.
Tuân thủ các quy định của nhà nước, đảm bảo các điều kiện vệ sinh an
toàn thực phẩm đối với các sản phẩm sản xuất tại công ty.
trách nhiệm với hội, đóng góp tích cực cho hội, bảo vệ môi
trường vì chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua:
1.2.1 Các thành tựu đạt được:
Doanh nhân tiêu biểu khối doanh nghiệp địa phương do Liên đoàn
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI tổ chức.
Doanh nghiệp Hồ Chí Minh tiêu biểu năm 2016 do HHDN HCM chứng
nhận.
Doanh nhân Hồ Chí Minh tiêu biểu năm 2016.
Giải thưởng chất lượng Quốc gia 2016 do Bộ Khoa học Việt Nam tổ
chức.
Thương hiệu Việt uy tín lần thứ 12 năm 2016 do Tạp chí Thương hiệu
Việt chứng nhận.
Thương hiệu uy tín chất lượng APEC năm 2016 do Tạp chí Đông Nam Á
chứng nhận.
Chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 4 năm liên
tiếp 2016 - 2019 do HH HVNCLC tổ chức.
Giải thưởng chất lượng Quốc gia 2019 (NM Bibica Biên Hoà) do Bộ
Khoa học Công nghệ tổ chức.
Sản phẩm dịch vụ TP HCM tiêu biểu năm 2019
Đạt thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức xây dựng phát triển hộ
lương thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2020
Chứng nhận danh hiệu một trong những công ty tốt nhất để làm việc tại
Châu Á năm 2020.
Chứng nhận danh hiệu Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu
2020 do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chứng nhận.
1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022:
Bảng kết quả kinh doanh công ty cổ phần Bibica giai đoạn 2020-2022
(Đơn vị: vnđ)
G trị % G trị %
1 Doanh thu
1.228.762.996.367 1.102.529.287.749 1.618.776.483.962 -126.233.708.618 -0,1027323 516.247.196.213 0,46823899
2 Chi phí 1.105.913.600.735 1.072.636.699.633 1.385.753.723.379 -33.276.901.102 -0,03009 313.117.023.746 0,2919134
3 Lợi nhuận trước thuế 122.849.395.632
29.892.588.116 233.022.760.583 -92.956.807.516 -0,7566729 203.130.172.467 6,79533574
4 Lợi nhuận sau thuế
96.616.397.824 22.400.282.622 192.916.695.007 -74.216.115.202 -0,7681524 170.516.412.385 7,61224379
2022/2021
STT
CH TIÊU
2020
2021
2022
Nhận xét:
- Doanh thu năm 2021 giảm so với năm 2020 (giảm 0,126 tỷ), doanh thu năm
2022 tăng so với năm 2021 (tăng 0,516 tỷ).
- Chi phí năm 2021 giảm so với năm 2020 (giảm 0,033 tỷ), chi phí năm 2022
tăng so với năm 2021 (tăng 0,313 tỷ)
-Trong năm 2020,2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid thiên tai dẫn đến
sức mua giảm đáng kể, bên cạnh đó sự cạnh tranh của bánh kẹo nhập cũng ảnh
hưởng rất lớn đến thị trường bánh kẹo Việt Nam. Lợi nhuận trước thuế năm
2021 giảm 75,6% so với năm 2020, lợi nhuận sau thuế giảm 76,8% so với năm
2020.
- Trong năm 2022, nhu cầu biếu tặng bánh kẹo vào các dịp lễ hội phục hồi
tăng cao sau đại dịch, song song với việc tập trung tổ chức tinh gọn sản xuất,
chuyên hoá sản xuất tại từng nhà máy thực hiện tăng giá bán để đắp cho
giá năng lượng, nguyên vật liệu, bao tăng cao do xung đột Nga-Ukraine đã
giúp cho công ty gặt hái được kết quả kinh doanh khả quan. Đạt lợi nhuận cao
nhất, tăng gần 679,5% so với năm 2021, lợi nhuận sau thuế tăng 761% so với
năm 2021.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1. Môi trường vĩ mô:
2.1.1 Kinh tế:
Năm 2020 được xem một năm của những khó khăn thách thức lớn đối
với nền kinh tế thế giới nói chung trong đó Việt Nam. Kinh tế thế giới được
dự báo suy thoái nghiêm trọng, tăng trưng của các nền kinh tế đều giảm do
ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng
trưởng với tốc độ ước tính đạt 2,91%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính đạt tăng 5,22% so với
cùng năm trước ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%,
quý II tăng 6,73%, quý II giảm 6,02%, quý IV tăng 5,22%) so với năm trước
do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đặc bit nhất trong quý III nhiều doanh
nghiệp trọng điểm phải thực hiện giãn cách hội. V GDP năm 2021, tiêu
dùng cuối cùng tăng 2,09% so với năm 2020, tích lũy tài sản tăng 3,96%, xuất
khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 14,01%, nhập khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 16,16%.
Qua đây ta thể thy tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta tăng, thu nhập
của người dân ngày càng caovậy cơ hội cũng như nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
ngày càng lớn. Việc đưa những sn phm mới của công ty lên thị trưng s
nhiều triển vọng.
2.1.2 Văn hoá, xã hội:
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Ước tính, hiện
nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Trong
những sinh hoạt tôn giáo thì thường chuẩn bị thức ăn bánh kẹo một
phần không thể thiếu. Sự đa dạng về tôn giáo thờ cúng theo tin ngưỡng cũng
tạo điều kiện tốt cho ngành sản xuất bánh kẹo phát triển.
Nước ta một nước rất nhiều lễ hội truyền thống như: tết, ngày rằm
tháng tám. Tận dụng yếu tố văn hóa này, công ty cũng đa dạng hóa sản phẩm
mang đậm hương vị bản sắc dân tộc Việt Nam. Đời sống hội được cải
thiện, người dân quan tâm hơn đến những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, mức
độ chất lượng vệ sinh của thực phẩm. Nhu cầu đi du lịch cũng là một điểm đáng
chú ý với các sản phẩm bánh kẹo. Du lịch gia tăng kéo theo đó việc gia tăng
các nhu cầu về thực phẩm chế biến sẵn nói chung và bánh kẹo nói riêng…
Sản phẩm Bibica được phân phối tại 185 nhà phân phối 125,000 điểm
bán lẻ phủ rộng khắp c nước “Thương hiệu Việt với 20 năm lịch s
tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng người tiêu dùng Việt Nam”. Do vậy, để nâng
cao hiệu qu tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhóm
này để có chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp.
2.1.3 Tình hình chính trị - pháp luật:
Đối với mặt hàng bánh kẹo Chính phủ đã Pháp lệnh về vệ sinh an toàn
thực phẩm, Luật bản quyền sở hữu công nghiệp; quy định ghi nhãn mác, bao
nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiên dùng của các công ty sản xuất chân
chính. Nhưng việc quản lý và thi hình của các cơ quan chức năng không triệt để
nên trên thị trưởng vẫn còn lưu thông một lượng không nhỏ hàng giả, hàng nhái,
hàng không nhãn mác, hàng kém phẩm chất, quá hạn sử dụng… Đây vừa
hội cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc xây dựng hình ảnh
thương hiệu của mình.
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia thuộc
tất cả các châu lục, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy
mạnh xuất khẩu, trong đó có Công ty Bibica. Đồng thời cũng mang lại cho công
ty Bibica những thách thức lớn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
2.1.4 Công nghệ:
Tại Việt Nam, tình trạng công nghệ sản xuất bánh kẹo còn hết sức lạc hậu,
chưa được đầu tư, đổi mới nhiều, thiếu trang thiết bị mang tính hiện đại do đó
chất lượng sản phẩm không đồng đều. Các dòng sản phẩm còn đơn thuần, chưa
đa dạng. Tuy nhiên công ty Bibica lại nhận được sự hậu thuẫn của tập đoàn
Lotte về công nghệ sản xuất bánh kẹo, với các dây truyền sản xuất hiện đại.
Điều này giúp cho công ty thể hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản
phẩm, làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
2.1.5 Tự nhiên:
Việt Nam nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt Nam
giáp với nhiều nước như Thái Lan, Trung Quốc, Lào Campuchia biển
Đông. Nhờ vị trí thuận lợi của Việt nam, công ty Bibica dễ dàng thông thương
với các đối tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thế giới bằng
đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Tuy nhiên khoảng cách Nam- Bắc
khá lớn nên ban đầu khi mới thành lập các chi nhánh miền Bắc việc phân
phối, cung cấp sản phẩm cho thị trường miền Bắc gặp nhiều khó khăn về chi phí
vận chuyển, quảng bá sản phẩm.
2.1.6 Nhân khẩu học:
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2021 98,51 triệu người tăng 0,95%
so với năm 2020. Yếu tố nhân khẩu họcảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển
của công ty cổ phần Bibica.
Dân số chủ yếu chiếm phần lớn nông thôn, tuy nhiên sự di vào các
trung tâm đô thị lớn ngày càng tăng, ảnh hưởng tới thói quen tiêu dùng trong
nhiều năm tới. Nguồn nhân lực cho sản xuất ngày càng dồi dào. Sự di này
giúp nhân đôi số lượng những người đưa ra quyết định số người tiêu thụ sản
phẩm.
Dân số trong độ tuổi 30 chiếm 51,8%, đây độ tuổi nhu cầu bánh kẹo
cao nhất. Yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển của
công ty cổ phần Bibica. Dân số trong độ tuổi 30 chiếm 51,8%, đây là độ tuổi có
nhu cầu bánh kẹo cao nhất.
2.2 Môi trường vi mô:
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh:
Thị trường bánh kẹo nước ta hiện nay diễn ra cạnh tranh khá quyết liệt. Cả
nước hơn 30 nhà máy sản xuất quy vừa lớn hàng trăm sở sản
xuất nhỏ thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, bên cạnh đó một phần không nhỏ
lượng bánh kẹo các loại nước ngoài tràn vào cạnh tranh với các sản phẩm của
công ty.
a) Đối thủ cạnh tranh trong nước
Công ty cổ phần Kinh Đô
- Là doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường bánh kẹo Việt Nam với thị phần
32% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 20%. Kinh Đô mạnh
về bánh quy, bánh Cracker. Việc sát nhập giữa KDC với Kido NKD
Vinabico sẽ giúp cho KDC tăng thêm sức mạnh về tài chính năng
lực quản trị doanh nghiệp.
- Các sản phẩm kinh doanh chính của công ty: bánh trung thu, bánh quy,
bánh cracker, bánh mì, bánh bông lan.... Trong đó, thị phần bánh bông lan
chiếm hơn 3% thị phần cả nước, chiếm khoảng 23% trong cấu doanh
thu của công ty năm 2013.
- Thị trường chủ yếu trong nước (90% doanh số). Hệ thống phân phối
của công ty rộng khắp trên cả nước, năng lực phân phối hàng đầu Việt
Nam với 120.000 điểm bán lẻ, 1.800 nhân sự bán hàng trên cả nước,
30.000 điểm bán kem và sản phẩm từ sữa, 100.000 điểm bản giải khát.
- Công ty có kênh phân phối truyền thống và hiện đại.
Đối với kênh hiện đại tập trung chủ yếu metro, Cash carry
food service để đến tay người tiêu dùng.
Đối với kênh truyền thống: thông qua nhà phân phối độc quyền qua
điểm bán sỉ hoặc thông qua đội ngũ bán hàng để đến chợ, tạp hóa, các
điểm bán lẻ khác đến tay người tiêu dùng hoặc thông qua đại lý.
Xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới. Riêng với dòng bánh bông
lan sẽ thâm nhập vào kênh trường học khu công nghiệp. Đặc biệt
đối với ngành bánh bông lan: đầu tư khai thác phân khúc cao cấp, tung
dòng sophie phục vụ khách hàng cao cấp, dòng sản phẩm solite hộp
một nhân hai nhân với chất lượng cải tiến, bao mẫu đẹp để
gia tăng sức cạnh tranh.
Khách hàng mục tiêu: trung bình khả đang nhắm đến khách hàng
cao cấp làm khách hàng mục tiêu mới.
Thiết bị được đầu với công nghệ hiện đại, được nhập khẩu từ nước
ngoài, quy trình sản xuất chặt chẽ.
Công ty cổ phần Hải Hà
- Thị phần HAIHACO chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước
tính theo doanh thu, sau Kinh Đô và Bibica.
- Sản phẩm kính doanh: kẹo dòng sản phẩm chủ lực của công
ty( chiếm 76% doanh thu trong cả nước), ngoài ra còn các sản
phẩm như kem xốp, bánh quy, cracker, bánh mềm phủ socola với nhân
hiệu: long-piehi-pie, lolie...
- Khách hàng mục tiêu: đối tượng khách hàng nh dâncó thu nhập
trung bình – khả. Đây là một trong những lợi thế của công ty Hải hà vì
các công ty khác chủ yếu nhắm vào khách hàng trung và cao cấp
Công ty Đức Phát
Công ty Đức Phát phát triển nhờ chuỗi cửa hàng bakery, chủ yếu kinh
doanh các sản phẩm bánh kem tươi.... với đặc điểm đa phần các thức ăn
nhanh và sử dụng trong thời gian ngắn.
- Mạnh bởi dòng bánh tươi, đối với dòng bánh bông lan Đức Phát dẫn đầu
với hơn 15% thị phần.
- Khách hàng của Đức phát hầu như mọi lứa tuổi từ học sinh đến nhân
viên văn phòng có thu nhập trung bình khá trở lên.
b) Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
các đơn vị vốn đầu nước ngoài như công ty liên doanh Vinabico-
kotobuki, công ty liên doanh sản xuất bánh kẹo perfectti... các doanh nghiệp
này đều có lợi thế về công nghệ.
- Công ty liên doanh sản xuất kẹo Perfectti - Việt Nam được hình thành
22/08/1995, tập trung sản xuất kẹo cứng cao cấp perfectti tập trung vào
công thức tiếp thị phân phối, chiếm khoảng 60% thị trường bánh kẹo
trong nước.
- Công ty Vinabico - kotobuki tập trung vào sản xuất bánh cookies và bánh
bích quy. Thị trường tập trung là thị trường xuất khẩu.
- Bên cạnh các công ty sản xuất lớn, các sở sản xuất bánh kẹo nhỏ
chiếm mla thì phần lớn, khoảng 35%-40% tổng sản lượng bánh kẹo sản
xuất trong nước.
- Sản phẩm nhập khẩu chiếm 30% thị phần (bao gồm chính thức chưa
chính thức) chủ yếu từ Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông Trung Quốc...
Một số sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu hiện nay các đơn vị trong nước vẫn
chưa sản xuất được.
2.2.2 Khách hàng:
Khách hàng một áp lực cạnh tranh thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng được phân làm 2 nhóm:
+ Khách hàng lẻ
+ Khách hàng phân phối
Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản
phẩm, dịch vụ đi kèm chính họ người điều khiển cạnh tranh trong ngành
thông qua quyết định mua hàng.
Tương tự như áp lực t phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp
lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành.
+ Quy mô
+ Tầm quan trọng
+ Chi phí chuyển đổi khách hàng
+ Thông tin khách hàng
Dân số phát triển khiến nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo, với Việt Nam
theo thống dân số năm 2016 trên 93 triệu người, một thị trường đầy hấp
dẫn cho các sản phẩm bán lẻ, trong đó có sản phẩm bánh kẹo.
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, thu nhập người dân tăng, mức sống
được cải thiện, họ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe, do đó khách hàng
đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã, chủng loại. Vì
vậy các sản phẩm bánh kẹp Bibica muốn thâm nhập thị trường cũng phải
chịu áp lực lớn trong việc đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
phẩm.
Sở thích tiêu dùng bánh kẹo từng vùng là sức ép lớn đối với Bibica. Để đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, Bibica vừa phải đảm bảo chất lượng tốt
đồng thời phải đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hương vị cho phù hợp với thị
hiếu của từng đối tượng khách hàng và theo từng vùng miền.
2.2.3 Nhà cung ứng:
Nhà cung cấp có thể được coi là 1 áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá
bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm. Qua đó làm giảm khả
năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, trên một phương diện nào đó sự đe dọa
đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với từng doanh nghiệp. Áp lực tương đối của
nhà cung ứng thường thể hiện trong các tình huống sau:
+ Độc quyền cung cấp đầu vào.
+ Không phải cạnh tranh với sản phẩm thay thế.
+ Không phải là khách hàng quan trọng.
+ Sản phẩm cung ứng là loại vật tư đầu vào quan trọng.
+ Sản phẩm có tính khác biệt chi phí đổi mới cao.
+ Nhà cung ứng có xu hướng liên kết.
Với công ty Bánh kẹo Bibica, hằng năm doanh nghiệp nhu cầu cao về
đường, sữa, bột gạo, tinh dầu, Gluco, mạch nha, trong khi đó thị trường trong
nước mới chỉ cung cấp được 1 số nguyên liệu như: đường, bột gạo, mạch nha,
từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, Công ty sữa Việt Nam. Đâynhà cung
ứng thường xuyên nguyên liệu cho doanh nghiệp chất lượng tốt giá cả đảm
bảo hợp lý. Còn phần lớn các nguyên liệu khác phải nhập khẩu từ nước ngoài
như: Singapo, Malaysia, Thái Lan, Lan, chịu nhiều sự biến động về giá
cả. Khi tỷ giá hối đoái tăng doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí vật liệu cao hơn,
làm giảm lợi nhuận và tính cạnh tranh của của các sản phẩm của công ty.
2.2.4 Sản phẩm thay thế:
Hiện nay xuất hiện một sản phẩm thay thế khả năng giành lấy vị thế của
sản phẩm bánh kẹo đó là thức ăn nhanh, hoa quả, kem, chè sa, thạch rau câu,...
Tuy nhiên nhiều khách hàng vẫn lựu chọn bánh kẹo bởi tính tiện dùng, s đa
dạng về mẫu và chủng loại. Do vy, Công ty cần chú ý nâng cao chất lượng
bánh kẹo hơn, đa dạng v chủng loại để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng. Sức ép do các sản phm thay thế này chưa thực sự lớn nhưng thể làm
hạn chế lợi nhuận, nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế này. Trong tương lai
Công ty thể sbị tụt lại với các thị trường nhỏ bé. Dành nguồn lực đầu
phát triển, áp dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất, cải tiến sản phẩm, tìm
cách giảm chi phí sản xuất. Công ty cũng cần phải tiến hành phân tích dự
báo xu hướng phát triển để nhận diện các nguy từ sản phẩm thay thế, t đó
xây dựng chiến lược sản phm cho phù hợp. Khi một sản phẩm chính tăng giá
thì sẽ xuất hiện xu hướng các sản phẩm thay thế ngược lại. Công ty phát
triển thành công nhiều dòng sản phẩm lợi cho sức khỏe như kẹo mm chứa
hàm lượng sữa cao, kẹo thảo dược, sản phẩm chứa lợi khuẩn hỗ trợ h tiêu
hóa, hoặc các dòng bánh ít calo ít béo phc vụ các bữa ăn nhẹ. Bên cạnh đó,
thói quen thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng buộc các công
ty phải liên tục nghiên cứu phát triển sản phm khẩu vị phù hợp, đổi mới
mẫu bao bì, tìm kiếm kênh phân phối hiệu quả đưa ra các chiến lược
quảng cáo thích hợp.
Phân tích các yếu tố bên ngoài scho phép doanh nghip nhận diện rõ: đâu
là cơ hội (O) mà doanh nghip có thể tận dụng và đâu là nguy cơ hay thách thức
(T) doanh nghiệp phải đương đầu. Nhận diện đánh giá các hội
những nguy từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp sẽ cho
phép doanh nghiệp xây dựng được nhim vụ kinh doanh ràng, xác định mục
tiêu dài hạn khả thi, thiết kế được chiến lược phù hợp đề ra các chính sách
hợp nhằm đạt được các mục tiêu hàng năm.Việc phân tích các yếu tố bên
ngoài mang nhiều màu sắc tính chất định tính, trực giác, khó hình dung.
2.2.5 Các đối thủ tiềm ẩn:
Với nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng, cộng thêm những chính sách ưu
đãi đầu của nhà nước hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh bánh kẹo,
ngày càng nhiều nhà đầu tham gia vào lĩnh vực này. Đây chính là nhóm
đối thủ chưa mặt trên thị trường nhưng tương lai sẽ xuất hiện kinh doanh
cùng sản phẩm của công ty
Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Bibica phải
đối mặt với những đối thủ rất mạnh thâm niên trong hoạt động sản xuất kinh
doanh bánh kẹo khi Việt Nam gia nhập AFTA, WTO như Kellogs các nhà sản
xuất bánh Cookies từ Đan Mạch, Malaysia... Đây là nhóm các đối thủ đã có mặt
trên thị trường Việt nam, kinh doanh khác các sản phẩm của công ty nhưng
tương lai sẽ kinh doanh sản phẩm cùng sản phẩm của công ty.
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong
muốn giành được thị phần với các nguồn lực cần thiết.
Có thể nói trong lĩnh vực thực phẩm, rào cản quan trọng cho các đối thủ mới
gia nhập ngành tiềm lực về tài chính khả năng về vốn đây một yếu tố
quan trọng trong quá trình đầu tư, nghiên cứu các sản phẩm, đầu công nghệ,
quảng bá đến người tiêu dùng. Đối với Bibica, tiềm lực về tài chính đã giúp cho
công ty tạo sự khác biệt trong việc đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các sản phẩm
có giá cả và chất lượng cạnh tranh nhờ đầu tư đúng mức.
PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
3.1 Hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021:
Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.289.388.467.762
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.289.892.987.833
Lợi nhuận gộp về cũng cấp bán hàng và dịch vụ 409.253.462.704
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 118.069.762.188
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 118.330.061.122
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 97.328.976.816
Bảng 3.1: Trích báo cáo tài chính 2017
Năm 2017, Bibica đã đầu các dây chuyền thiết bị đưa o hoạt động,
trong đó dây chuyền Hi-fat vào 09/2017 dây chuyển bánh mỳ vào tháng
08/2017. Đồng thời, công ty cũng đã tăng năng suất kẹo dẻo 120-170 tấn
triển khai cải tiến phát triển dòng sản phẩm mới.
Tính đến cuối năm 2017, Công ty sở hữu 32 nhãn hàng thuộc các dòng sản
phẩm đường, bánh, kẹo, nha bột dinh dưỡng, sữa các sản phẩm từ sữa với
120 nhà phân phối độc quyền, sản phẩm mặt hơn 1.500 siêu thị, cửa hàng
tiện lợi hơn 120.000 điểm bán lẻ trên cả nước. Bên cạnh thị trường nội địa,
sản phẩm của Bibica được xuất khẩu và đóng góp khoảng 7% doanh thu.
Trong năm 2017, doanh thu thuần của Bibica đạt 1.289,9 tỷ đồng, tăng
2,09% so với năm 2016, không hoàn thành kế hoạch đề ra (1.400 tỷ đồng).
chiều ngược lại, giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn khiến lợi nhuận gộp giảm
8,1%, dù doanh thu tăng. Nếu không nhờ chi phí bán hàng giảm 43,1 tỷ đồng (-
15,1%) lợi nhuận tài chính tăng 30,7% lên 22,4 tỷ đồng, thì lợi nhuận trước
thuế của Bibica khó giữ được tăng trưởng.
Năm 2017, Bibica thu về 118,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 22% so
với năm 2016 và vượt 13,4% kế hoạch, nhưng có một vấn đề khiến không ít nhà
đầu tư lo ngại. Cụ thể, tại lĩnh vực bánh kẹo, vốn được đánh giá có mức độ thay
thế cao, quảng cáo, khuyến mại nhân tố quan trọng quyết định mức độ nhận
diện thương hiệu, giúp doanh thu tăng trưởng.
Trong suốt giai đoạn 2008 - 2016, chi phí bán hàng của Công ty liên tục
tăng với tốc độ kép 17,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu 11,1%. Tỷ
trọng chi phí bán hàng/doanh thu thuần từ mức 14% năm 2008 tăng lên 22,6%
vào năm 2016 và chỉ sụt giảm trong năm 2017, xuống 18,8%.
Với kết quả lợi nhuận sau thuế năm 2017 đạt 97,3 tỷ đồng, tương đương thu
nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 6.311 đồng, Bibica thể xem một doanh
nghiệp hiệu quả hoạt động tốt so với mặt bằng chung của thị trường. Thế
nhưng, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) trên tổng tài sản (ROA)
hầu như không tăng trưởng trong 3 năm qua, ROE xoay quanh mức 12%, trong
khi ROA xoay quanh mức 8,5%.
Tính đến cuối năm 2017, Bibica số tiền, tương đương tiền tiền gửi
575 tỷ đồng, chiếm 51,4% tổng tài sản. Lãi tiền gửi đóng góp 22,3% tổng lợi
nhuận sau thuế của Công ty. Nguồn tiền lớn cùng dòng tiền hoạt động kinh
doanh dồi dào giúp Công ty cấu tài chính mạnh. Bibica không vay nợ,
toàn bộ nợ phải trả các khoản chiếm dụng vốn, quỹ khen thưởng phúc lợi
nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
Tuy nhiên, việc tiền chiếm đến 50% tổng tài sản khiến hiệu suất sinh lời bị
kéo giảm. Năm 2017, lãi suất bình quân các khoản tiền gửi của Bibica chỉ đạt
4%.
Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.434.074.782.381
Lợi nhuận gộp về cung cấp bán hàng và dịch vụ 425.467.644.104
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 126.793.050.683
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 133.523.495.851
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 109.523.136.818
Bảng 3.2: Trích báo cáo tài chính 2018
Năm 2018 Công ty đang triển khai các phần mềm hỗ trợ công tác quản
doanh nghiệp: Điều độ sản xuất trên ERP, Báo cáo lãnh đạo BI App bán
hàng cho Shop key; Khởi công xây dựng Nhà máy Bibica Miền Tây tại Long
An.
Năm 2018, thị trường bánh kẹo Việt Nam tiếp tục chịu sự cạnh tranh khốc
liệt bánh kẹo nhập khẩu phủ sâu cả vào các khu vực nông thôn, đặc biệt
kênh bán lẻ hiện đại trong khi thị phần bánh kẹo dịch chuyển dần từ kênh truyền
thống qua kênh hiện đại;
Chi phí nhân công tăng do chính sách lương tối thiểu do nhà nước quy định;
Doanh thu thuần đạt 1.422 tỷ đồng đạt 95% kế hoạch, tăng trưởng so với
năm trước 10,2%. Lợi nhuận trước thuế đạt 133,5 tỷ cao hơn cùng kỳ 13,5%
vượt chỉ tiêu đề ra 9,6%;
Năm 2018, Bibica thu về 133,5 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 12,8% so
với năm 2017 giảm 5,21% kế hoạch. Tại lĩnh vực bánh kẹo, vốn được đánh
giá mức độ thay thế cao, quảng cáo, khuyến mại nhân tquan trọng quyết
định mức độ nhận diện thương hiệu, giúp doanh thu tăng trưởng.
Lợi nhuận sau thuế năm 2018 đạt 109,3 tỷ đồng, tương đương thu nhập trên
mỗi cổ phần (EPS) 6.311 đồng, Bibica thể xem một doanh nghiệp
hiệu quả hoạt động tốt so với mặt bằng chung của thị trường.
Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.513.816.363.359
Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch
vụ
1.503.561.238.319
Lợi nhuận gộp về cung cấp bán hàng và dịch vụ 483.644.701.907
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 110.079.032.781
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 120.541.811.073
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 95.434.359.560
| 1/32

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ HỌC Công ty nghiên cứ
u : Công ty Cổ Phần Bibica NHÓM: 14
THÀNH VIÊN NHÓM: 5 Thành viên
1/ Lê Ngọc Thiên Quỳnh (28204603810) (Nhóm trưởng)
2/ Huỳnh Như Quỳnh (28208101400)
3/ Quách Ngọc Như Quỳnh (28214905675)
4/ Nguyễn Như Quỳnh (28204600867)
5/ Lê Thị Như Quỳnh (28204647300)
Đà Nẵng, tháng …11... năm 2023 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...................................5 1.1
Tổng quan về công ty:.........................................................................5
1.1.1 Thông tin chung:..............................................................................5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:..............................5
1.1.3 Sản phẩm dịch vụ:...........................................................................7
1.1.4 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:................................................8
1.1.5 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi:...................................................8
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua:.......................9
1.2.1 Các thành tựu đạt được:...................................................................9
1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022:.................10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 11
2.1. Môi trường vĩ mô:................................................................................11
2.1.1 Kinh tế:..........................................................................................11
2.1.2 Văn hoá, xã hội:.............................................................................11
2.1.3 Tình hình chính trị - pháp luật:......................................................12
2.1.4 Công nghệ:.....................................................................................12
2.1.5 Tự nhiên:........................................................................................12
2.1.6 Nhân khẩu học:..............................................................................13
2.2 Môi trường vi mô:.................................................................................13
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh:..................................................................13
2.2.2 Khách hàng:...................................................................................15
2.2.3 Nhà cung ứng:...............................................................................16
2.2.4 Sản phẩm thay thế:........................................................................16
2.2.5 Các đối thủ tiềm ẩn:.......................................................................17
PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA....18
3.1 Hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021:......................................18
3.2 Chiến lược công ty đang theo đuổi:....................................................23

3.2.1 Định hướng phát triển:...................................................................23
3.2.2 Chiến lược trung và dài hạn:.........................................................23
3.2.3 Chiến lược phát triển bền vững:....................................................23 3.3
Phân tích đánh giá và so sánh các đối thủ cạnh tranh khác:........23
PHẦN 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC.........25
4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Bibica:.............................25
4.2 Ưu và nhược điểm của mô hình cơ cấu mà công ty đang áp dụng:. 26

4.3 Phân tích về: tầm hạn quản trị, phân giao quyền lực tại công ty:...27
4.3.1 Tầm hạn quản trị:...........................................................................27
4.3.2 Phân giao quyền lực:.....................................................................27
PHẦN 5: HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN TẠI CÔNG TY........28
5.1 Phong cách lãnh đạo:...........................................................................28
5.2 Chính sách đãi ngộ, động viên nhân viên:..........................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................31
BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ......................................31 1 PHẦN MỞ ĐẦU
Xã hội Việt Nam đang từng bước chuyển đổi sang công nghiệp hoá, hiện đại
hoá cùng với những quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước
đã đem lại kết quả to lớn, thay đổi hình ảnh Việt Nam trên trường Quốc tế. Việc
thực hiện những chủ trương và đường lối đổi mới trong hơn hai thập kỉ qua, nền
kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Và hiện nay với nền kinh tế
đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, các công ty, doanh nghiệp xuất hiện
nhiều dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy các doanh nghiệp cần
phải có cái nhìn xa, sáng tạo hay phát triển sản phẩm của mình để có thể đưa ra
những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời đem lại nguồn
lợi nhuận cho công ty. Hay nói cụ thể hơn là các công ty, doanh nghiệp cần có
các chiến lược quản trị kinh doanh riêng cho công ty để có thể đưa ra những
định hướng về sản phẩm, con người… Nếu làm tốt sẽ giúp cho công ty phát
triển hơn và nâng cao hình ảnh cũng như thương hiệu của mình.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nền kinh tế và sự gia tăng
trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ thì bánh kẹo là một trong những ngành có
tốc độ tăng trưởng cao và ấn định tại Việt Nam. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay, mức sống của người dân không ngừng cải thiện, nhu cầu ngày càng phong
phú và đa dạng. Để đáp ứng yêu cầu đó thì ngành bánh kẹo không ngừng nâng
cao cải tiến máy móc, con người… để nâng cao chất lượng sản phẩm. Và hiện
nay Công ty cổ phần Bibica là một trong những công ty sản xuất và kinh doanh
bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc với người
tiêu dùng. Để làm được những điều đó thì Bibica đã trải qua những gì? Họ có
những chiến lược kinh doanh như thế nào? Bộ máy tổ chúc làm việc ra sao?...
Chính vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn công ty nghiên cứu:” Công ty cổ
phần Bibica
”. Mong rằng với sự cố gắng hết mình, nhóm chúng tôi sẽ mang
đến cho thầy và các bạn những thông tin thú vị về Bibica. Với những sai sót của
nhóm, rất mong nhận được góp ý nhiệt tình và chân thành từ thầy và các bạn!
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Tổng quan về công ty: 1.1.1 Thông tin chung:
Công ty cổ phần bánh kẹo Bibica là một trong những công ty sản xuất và
kinh doanh bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc với người tiêu dùng.
Tên quốc tế: BIBICA CORPORATION Mã chứng khoán: BBC Mã số thuế: 3600363970
Người đại diện pháp lý: Phó Tổng Giám Đốc : Ông Nguyễn Quốc Hoàng
Trụ sở chính: 443 Lý Thường Kiệt, phường 8, Tân Bình, TP. HCM
Điện thoại: (84-61) 836576. 836240 Website: www.bib ica.com.vn
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Thành lập công ty (1999 – 2000)
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu
Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và mạch
nha của Công ty Đường Biên Hoà. Trụ sở công ty đặt tại khu công nghiệp Biên
Hoà 1, Đồng Nai. Ngành nghề chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm: bánh kẹo, mạch nha.
Tăng vốn điều lệ, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội (2000 – 2005)
Từ năm 2000 Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình mới. Các
chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt
được thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước.
Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước cấp phép
niêm yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001. Cuối năm
2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura cao cấp
nguồn gốc Châu Âu, công suất 1,500 tấn/năm, với tổng mức đầu tư lên đến 19,7 tỷ đồng.
Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền
chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của
Bibica nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được
xuất khẩu sang các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore.
Bước sang năm 2004, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị
tổng thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước
phát triển mới cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Công ty đã kí
hợp đồng với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất
những sản phẩm dinh dưỡng, đáp ứng mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt
cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
Vào năm đầu năm 2005, với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam,
Công ty cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng:
- Bánh dinh dưỡng Growsure cho trẻ em độ tuổi ăn dặm từ trên 6 tháng.
- Bánh dinh dưỡng Mumsure cho phụ nữ có thai và cho con bú.
- Bánh Trung thu dinh dưỡng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường.
- Bánh bông lan kem Hura light, bột dinh dưỡng ngũ cốc Netsurelight, Choco
Bella light, kẹo Yelo cho người ăn kiêng, bệnh tiểu đường.
Cũng trong năm 2005: hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công nghiệp
thực phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm
Custard cake với thương hiệu Paloma.
Mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh dưỡng, ...), đầu tư nhà máy thứ 3
tại Bình Dương (2006 - 2010)
Bước vào năm 2006, Công ty triển khai xây dựng nhà máy mới trên diện
tích 4 ha tại khu công nghiệp Mỹ Phước I, tỉnh Bình Dương. Giai đoạn 1 Công
ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh bông lan kem Hura cao cấp nguồn gốc châu
Âu công suất 10 tấn/ngày.
Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty Cổ
Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007.
Ngày 4/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica và
Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng cho Lotte
30% tổng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần).
Tháng 3/2008, Đại hội cổ đông thường niên của Bibica được tổ chức, lần
đầu tiên có sự tham dự của cổ đông lớn Lotte.
Tháng 04/2009 Công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản xuất bánh
Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông, đây là dây chuyền được đầu tư trên cơ
sở sự hợp tác của Bibica và đối tác chiến lược là Tập đòan Lotte Hàn Quốc, sản
xuất bánh Chocopie theo công nghệ của Lotte Hàn Quốc.
Trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam (2011 - Hiện nay)
Với tầm nhìn trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, với
doanh số 2.300 tỉ và chiếm thị phần 14% vào năm 2018, trong năm 2011 Công
ty đã cải tổ toàn diện hệ thống bán hàng, mở thêm nhà phân phối, tăng số lượng
nhân sự bán hàng và đầu tư phần mềm quản lý hệ thống bán hàng. Kết quả
doanh số năm 2011 của Công ty đạt con số trên 1.000 tỉ.
Năm 2012 Công ty nâng cấp hệ thống quản trị tổng thể doanh nghiệp
ERP lên phiên bản ERP R12 với kinh phí 4 tỉ đồng và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12/2012.
Năm 2014, với mục tiêu tăng độ phủ và doanh số, Công ty đầu tư công cụ
hỗ trợ bán hàng bằng thiết bị PDA, nhằm kiểm soát, thúc đẩy nhân viên viếng
thăm cửa hàng trên tuyến và chuyển đơn hàng về Nhà phân phối tức thời.
Năm 2015 Áp dụng thành công MFCA trong sản xuất, kiểm soát lãng phí
trong sản xuất có hiệu quả và triệt để hơn.
Năm 2016: Lần đầu tiên cán mức doanh số trên 1.250 tỷ và tiếp tục được
người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao 21 năm liền.
Năm 2017: Đưa dây chuyền sản xuất Kẹo cao cấp Hifat vào hoạt động, cho
ra thị trường sản phẩm Kẹo sữa cao cấp AHHA.
Năm 2018: Công ty đang triển khai các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý
doanh nghiệp: Điều độ sản xuất trên ERP, Báo cáo lãnh đạo BI và App bán
hàng cho Shop key; Khởi công xây dựng Nhà máy Bibica Miền Tây tại Long An.
Năm 2019: Tháng 10/2019 Bibica đưa Công Ty TNHH MTV Bibica Miền
tây vào hoạt động tại KCN Vĩnh Lộc 2, Bến Lức, Long An. Lần đầu tiên doanh
số Công Ty vượt 1.500 tỷ đồng.
Năm 2020: Triển khai hoàn thành thiết kế cơ sở dự án di dời nhà máy BBC Biên Hoà.
Năm 2021: Phát hành riêng lẻ để hoán đổi cổ phần của công ty CP phân
phối hàng tiêu dùng PAN (PAN CG)
Năm 2022: Sáp nhập Công ty TNHH Chế biến Thực Phẩm PAN vào Công
ty TNHH MTV Bibica Miền Tây vào ngày 15/3/2022.
1.1.3 Sản phẩm dịch vụ:
Công ty cổ phần Bibica là một trong những công ty sản xuất và kinh doanh
bánh kẹo hàng đầu Việt Nam và có thương hiệu rất quen thuộc với nhiều thế hệ người tiêu dùng.
Mỗi năm công ty có thể cung cấp cho thị trường hơn 30.000 tấn bánh kẹo các loại.  Nhóm bánh: - Bánh bông lan - Bánh Pie - Bánh mì - Bánh quy - Bánh Crackers - Bánh Wafer (Bánh xốp) - Bánh trung thu - Bánh, kẹo tết  Nhóm kẹo: - Kẹo cứng - Kẹo mềm - Kẹo dẻo - Chocolate  Nhóm dinh dưỡng: - Trẻ em - Mẹ bầu - Tiểu đường - Viên ngậm thảo dược
1.1.4 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán các sản phẩm đường, bánh kẹo,
nha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa…
Địa bàn phân phối: Sản phẩm của Bibica được phân phối rộng rãi trên thị
trường trong nước và quốc tế nhờ thương hiệu mạnh và mạng lưới phân phối
rộng khắp gồm hơn 160 nhà phân phối tới 150.000 điểm bán trên 63 tỉnh thành
trong cả nước. Các mặt hàng phong phú cũng vươn tới nhiều thị trường quốc tế
quan trọng (hơn 17 quốc gia) bao gồm Thái Lan, Philippines, Singapore, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Mongolia, …
1.1.5 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lỗi:
 Tầm nhìn: Công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam  Sứ mệnh:
 Lợi ích người tiêu dùng: Giá trị dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
 Lợi ích xã hội: 100 phòng học, 1000 suất học bổng.  Giá trị cốt lỗi:
 Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hình thức đẹp, hấp dẫn, tất cả vì sức
khỏe và sự ưa thích của khách hàng.
 Không ngừng cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm
và dịch vụ để có được sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với giá thành tốt nhất.
 Duy trì mối quan hệ cùng có lợi với các đại lý, nhà phân phối, nhà
cung ứng và các đối tác kinh doanh khác.
 Tuân thủ các quy định của nhà nước, đảm bảo các điều kiện vệ sinh an
toàn thực phẩm đối với các sản phẩm sản xuất tại công ty.
 Có trách nhiệm với xã hội, đóng góp tích cực cho xã hội, bảo vệ môi
trường vì chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
1.2 Tình hình kinh doanh của công ty mấy năm vừa qua:
1.2.1 Các thành tựu đạt được:

 Doanh nhân tiêu biểu khối doanh nghiệp địa phương do Liên đoàn
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI tổ chức.
 Doanh nghiệp Hồ Chí Minh tiêu biểu năm 2016 do HHDN HCM chứng nhận.
 Doanh nhân Hồ Chí Minh tiêu biểu năm 2016.
 Giải thưởng chất lượng Quốc gia 2016 do Bộ Khoa học Việt Nam tổ chức.
 Thương hiệu Việt uy tín lần thứ 12 năm 2016 do Tạp chí Thương hiệu Việt chứng nhận.
 Thương hiệu uy tín chất lượng APEC năm 2016 do Tạp chí Đông Nam Á chứng nhận.
 Chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 4 năm liên
tiếp 2016 - 2019 do HH HVNCLC tổ chức.
 Giải thưởng chất lượng Quốc gia 2019 (NM Bibica Biên Hoà) do Bộ
Khoa học Công nghệ tổ chức.
 Sản phẩm dịch vụ TP HCM tiêu biểu năm 2019
 Đạt thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức xây dựng và phát triển hộ
lương thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2020
 Chứng nhận danh hiệu một trong những công ty tốt nhất để làm việc tại Châu Á năm 2020.
 Chứng nhận danh hiệu Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tiêu biểu
2020 do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chứng nhận.
1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022:
Bảng kết quả kinh doanh công ty cổ phần Bibica giai đoạn 2020-2022 (Đơn vị: vnđ) 2021/2020 2022/2021 STT CHỈ TIÊU 2020 2021 2022 Giá trị % Giá trị % 1 Doanh thu
1.228.762.996.367 1.102.529.287.749 1.618.776.483.962 -126.233.708.618 -0,1027323 516.247.196.213 0,46823899 2 Chi phí
1.105.913.600.735 1.072.636.699.633 1.385.753.723.379 -33.276.901.102
-0,03009 313.117.023.746 0,2919134
3 Lợi nhuận trước thuế 122.849.395.632 29.892.588.116
233.022.760.583 -92.956.807.516 -0,7566729 203.130.172.467 6,79533574 4 Lợi nhuận sau thuế 96.616.397.824 22.400.282.622
192.916.695.007 -74.216.115.202 -0,7681524 170.516.412.385 7,61224379 Nhận xét:
- Doanh thu năm 2021 giảm so với năm 2020 (giảm 0,126 tỷ), doanh thu năm
2022 tăng so với năm 2021 (tăng 0,516 tỷ).
- Chi phí năm 2021 giảm so với năm 2020 (giảm 0,033 tỷ), chi phí năm 2022
tăng so với năm 2021 (tăng 0,313 tỷ)
-Trong năm 2020,2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid và thiên tai dẫn đến
sức mua giảm đáng kể, bên cạnh đó sự cạnh tranh của bánh kẹo nhập cũng ảnh
hưởng rất lớn đến thị trường bánh kẹo Việt Nam. Lợi nhuận trước thuế năm
2021 giảm 75,6% so với năm 2020, lợi nhuận sau thuế giảm 76,8% so với năm 2020.
- Trong năm 2022, nhu cầu biếu tặng bánh kẹo vào các dịp lễ hội phục hồi và
tăng cao sau đại dịch, song song với việc tập trung tổ chức tinh gọn sản xuất,
chuyên hoá sản xuất tại từng nhà máy và thực hiện tăng giá bán để bù đắp cho
giá năng lượng, nguyên vật liệu, bao bì tăng cao do xung đột Nga-Ukraine đã
giúp cho công ty gặt hái được kết quả kinh doanh khả quan. Đạt lợi nhuận cao
nhất, tăng gần 679,5% so với năm 2021, lợi nhuận sau thuế tăng 761% so với năm 2021.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1. Môi trường vĩ mô: 2.1.1 Kinh tế:
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối
với nền kinh tế thế giới nói chung trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được
dự báo suy thoái nghiêm trọng, tăng trưởng của các nền kinh tế đều giảm do
ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng
trưởng với tốc độ ước tính đạt 2,91%. Theo báo cáo của tổng cục thống kê.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính đạt tăng 5,22% so với
cùng kì năm trước và ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% (quý I tăng 4,72%,
quý II tăng 6,73%, quý II giảm 6,02%, quý IV tăng 5,22%) so với năm trước
do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và đặc biệt nhất là trong quý III nhiều doanh
nghiệp trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội. Về GDP năm 2021, tiêu
dùng cuối cùng tăng 2,09% so với năm 2020, tích lũy tài sản tăng 3,96%, xuất
khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 14,01%, nhập khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 16,16%.
Qua đây ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta tăng, thu nhập
của người dân ngày càng cao vì vậy cơ hội cũng như nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
ngày càng lớn. Việc đưa những sản phẩm mới của công ty lên thị trường sẽ có nhiều triển vọng.
2.1.2 Văn hoá, xã hội:
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Ước tính, hiện
nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Trong
những sinh hoạt tôn giáo thì thường có chuẩn bị thức ăn và bánh kẹo là một
phần không thể thiếu. Sự đa dạng về tôn giáo và thờ cúng theo tin ngưỡng cũng
tạo điều kiện tốt cho ngành sản xuất bánh kẹo phát triển.
Nước ta là một nước có rất nhiều lễ hội truyền thống như: tết, ngày rằm
tháng tám. Tận dụng yếu tố văn hóa này, công ty cũng đa dạng hóa sản phẩm
mang đậm hương vị và bản sắc dân tộc Việt Nam. Đời sống xã hội được cải
thiện, người dân quan tâm hơn đến những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, mức
độ chất lượng vệ sinh của thực phẩm. Nhu cầu đi du lịch cũng là một điểm đáng
chú ý với các sản phẩm bánh kẹo. Du lịch gia tăng kéo theo đó là việc gia tăng
các nhu cầu về thực phẩm chế biến sẵn nói chung và bánh kẹo nói riêng…
Sản phẩm Bibica được phân phối tại 185 nhà phân phối và 125,000 điểm
bán lẻ phủ rộng khắp cả nước và là “Thương hiệu Việt với 20 năm lịch sử và
tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng người tiêu dùng Việt Nam”. Do vậy, để nâng
cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhóm
này để có chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp.
2.1.3 Tình hình chính trị - pháp luật:
Đối với mặt hàng bánh kẹo Chính phủ đã có Pháp lệnh về vệ sinh an toàn
thực phẩm, Luật bản quyền sở hữu công nghiệp; quy định ghi nhãn mác, bao bì
nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiên dùng và của các công ty sản xuất chân
chính. Nhưng việc quản lý và thi hình của các cơ quan chức năng không triệt để
nên trên thị trưởng vẫn còn lưu thông một lượng không nhỏ hàng giả, hàng nhái,
hàng không rõ nhãn mác, hàng kém phẩm chất, quá hạn sử dụng… Đây vừa là
cơ hội và cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu của mình.
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia thuộc
tất cả các châu lục, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy
mạnh xuất khẩu, trong đó có Công ty Bibica. Đồng thời cũng mang lại cho công
ty Bibica những thách thức lớn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam. 2.1.4 Công nghệ:
Tại Việt Nam, tình trạng công nghệ sản xuất bánh kẹo còn hết sức lạc hậu,
chưa được đầu tư, đổi mới nhiều, thiếu trang thiết bị mang tính hiện đại do đó
chất lượng sản phẩm không đồng đều. Các dòng sản phẩm còn đơn thuần, chưa
đa dạng. Tuy nhiên công ty Bibica lại nhận được sự hậu thuẫn của tập đoàn
Lotte về công nghệ sản xuất bánh kẹo, với các dây truyền sản xuất hiện đại.
Điều này giúp cho công ty có thể hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản
phẩm, làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. 2.1.5 Tự nhiên:
Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt Nam
giáp với nhiều nước như Thái Lan, Trung Quốc, Lào và Campuchia và biển
Đông. Nhờ vị trí thuận lợi của Việt nam, công ty Bibica dễ dàng thông thương
với các đối tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thế giới bằng
đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Tuy nhiên khoảng cách Nam- Bắc
khá lớn nên ban đầu khi mới thành lập các chi nhánh ở miền Bắc việc phân
phối, cung cấp sản phẩm cho thị trường miền Bắc gặp nhiều khó khăn về chi phí
vận chuyển, quảng bá sản phẩm.
2.1.6 Nhân khẩu học:
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2021 là 98,51 triệu người tăng 0,95%
so với năm 2020. Yếu tố nhân khẩu học có ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển
của công ty cổ phần Bibica.
Dân số chủ yếu chiếm phần lớn ở nông thôn, tuy nhiên sự di cư vào các
trung tâm đô thị lớn ngày càng tăng, ảnh hưởng tới thói quen tiêu dùng trong
nhiều năm tới. Nguồn nhân lực cho sản xuất ngày càng dồi dào. Sự di cư này
giúp nhân đôi số lượng những người đưa ra quyết định và số người tiêu thụ sản phẩm.
Dân số trong độ tuổi 30 chiếm 51,8%, đây là độ tuổi có nhu cầu bánh kẹo
cao nhất. Yếu tố nhân khẩu học có ảnh hưởng khá lớn đến sự phát triển của
công ty cổ phần Bibica. Dân số trong độ tuổi 30 chiếm 51,8%, đây là độ tuổi có
nhu cầu bánh kẹo cao nhất. 2.2 Môi trường vi mô:
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh:

Thị trường bánh kẹo nước ta hiện nay diễn ra cạnh tranh khá quyết liệt. Cả
nước có hơn 30 nhà máy sản xuất quy mô vừa và lớn và hàng trăm cơ sở sản
xuất nhỏ thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, bên cạnh đó có một phần không nhỏ
lượng bánh kẹo các loại nước ngoài tràn vào cạnh tranh với các sản phẩm của công ty.
a) Đối thủ cạnh tranh trong nước
Công ty cổ phần Kinh Đô -
Là doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường bánh kẹo Việt Nam với thị phần
32% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 20%. Kinh Đô mạnh
về bánh quy, bánh Cracker. Việc sát nhập giữa KDC với Kido và NKD
và Vinabico sẽ giúp cho KDC tăng thêm sức mạnh về tài chính và năng
lực quản trị doanh nghiệp. -
Các sản phẩm kinh doanh chính của công ty: bánh trung thu, bánh quy,
bánh cracker, bánh mì, bánh bông lan.... Trong đó, thị phần bánh bông lan
chiếm hơn 3% thị phần cả nước, chiếm khoảng 23% trong cơ cấu doanh thu của công ty năm 2013. -
Thị trường chủ yếu là trong nước (90% doanh số). Hệ thống phân phối
của công ty rộng khắp trên cả nước, năng lực phân phối hàng đầu Việt
Nam với 120.000 điểm bán lẻ, 1.800 nhân sự bán hàng trên cả nước,
30.000 điểm bán kem và sản phẩm từ sữa, 100.000 điểm bản giải khát. -
Công ty có kênh phân phối truyền thống và hiện đại.
 Đối với kênh hiện đại tập trung chủ yếu ở metro, Cash và carry và
food service để đến tay người tiêu dùng.
 Đối với kênh truyền thống: thông qua nhà phân phối độc quyền qua
điểm bán sỉ hoặc thông qua đội ngũ bán hàng để đến chợ, tạp hóa, các
điểm bán lẻ khác đến tay người tiêu dùng hoặc thông qua đại lý.
 Xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới. Riêng với dòng bánh bông
lan sẽ thâm nhập vào kênh trường học và khu công nghiệp. Đặc biệt
đối với ngành bánh bông lan: đầu tư khai thác phân khúc cao cấp, tung
dòng sophie phục vụ khách hàng cao cấp, dòng sản phẩm solite hộp
một nhân và hai nhân với chất lượng cải tiến, bao bì mẫu mã đẹp để gia tăng sức cạnh tranh.
 Khách hàng mục tiêu: trung bình khả và đang nhắm đến khách hàng
cao cấp làm khách hàng mục tiêu mới.
 Thiết bị được đầu tư với công nghệ hiện đại, được nhập khẩu từ nước
ngoài, quy trình sản xuất chặt chẽ.
Công ty cổ phần Hải Hà -
Thị phần HAIHACO chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước
tính theo doanh thu, sau Kinh Đô và Bibica. -
Sản phẩm kính doanh: kẹo là dòng sản phẩm chủ lực của công
ty( chiếm 76% doanh thu trong cả nước), ngoài ra còn có các sản
phẩm như kem xốp, bánh quy, cracker, bánh mềm phủ socola với nhân
hiệu: long-piehi-pie, lolie... -
Khách hàng mục tiêu: đối tượng khách hàng bình dâncó thu nhập
trung bình – khả. Đây là một trong những lợi thế của công ty Hải hà vì
các công ty khác chủ yếu nhắm vào khách hàng trung và cao cấp
Công ty Đức Phát
Công ty Đức Phát phát triển nhờ chuỗi cửa hàng bakery, chủ yếu kinh
doanh các sản phẩm bánh kem tươi.... với đặc điểm đa phần là các thức ăn
nhanh và sử dụng trong thời gian ngắn. -
Mạnh bởi dòng bánh tươi, đối với dòng bánh bông lan Đức Phát dẫn đầu với hơn 15% thị phần. -
Khách hàng của Đức phát hầu như là mọi lứa tuổi từ học sinh đến nhân
viên văn phòng có thu nhập trung bình khá trở lên.
b) Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Là các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài như công ty liên doanh Vinabico-
kotobuki, công ty liên doanh sản xuất bánh kẹo perfectti... các doanh nghiệp
này đều có lợi thế về công nghệ. -
Công ty liên doanh sản xuất kẹo Perfectti - Việt Nam được hình thành
22/08/1995, tập trung sản xuất kẹo cứng cao cấp perfectti tập trung vào
công thức tiếp thị và phân phối, chiếm khoảng 60% thị trường bánh kẹo trong nước. -
Công ty Vinabico - kotobuki tập trung vào sản xuất bánh cookies và bánh
bích quy. Thị trường tập trung là thị trường xuất khẩu. -
Bên cạnh các công ty sản xuất lớn, các cơ sở sản xuất bánh kẹo nhỏ
chiếm mla thì phần lớn, khoảng 35%-40% tổng sản lượng bánh kẹo sản xuất trong nước. -
Sản phẩm nhập khẩu chiếm 30% thị phần (bao gồm chính thức và chưa
chính thức) chủ yếu từ Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông và Trung Quốc...
Một số sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu hiện nay các đơn vị trong nước vẫn chưa sản xuất được. 2.2.2 Khách hàng:
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng được phân làm 2 nhóm: + Khách hàng lẻ + Khách hàng phân phối
Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản
phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điều khiển cạnh tranh trong ngành
thông qua quyết định mua hàng.
Tương tự như áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp
lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành. + Quy mô + Tầm quan trọng
+ Chi phí chuyển đổi khách hàng + Thông tin khách hàng
Dân số phát triển khiến nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo, với Việt Nam
theo thống kê dân số năm 2016 là trên 93 triệu người, một thị trường đầy hấp
dẫn cho các sản phẩm bán lẻ, trong đó có sản phẩm bánh kẹo.
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, thu nhập người dân tăng, mức sống
được cải thiện, họ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe, do đó khách hàng
đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã, chủng loại. Vì
vậy mà các sản phẩm bánh kẹp Bibica muốn thâm nhập thị trường cũng phải
chịu áp lực lớn trong việc đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
Sở thích tiêu dùng bánh kẹo từng vùng là sức ép lớn đối với Bibica. Để đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, Bibica vừa phải đảm bảo chất lượng tốt
đồng thời phải đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hương vị cho phù hợp với thị
hiếu của từng đối tượng khách hàng và theo từng vùng miền. 2.2.3 Nhà cung ứng:
Nhà cung cấp có thể được coi là 1 áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá
bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm. Qua đó làm giảm khả
năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, trên một phương diện nào đó sự đe dọa
đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với từng doanh nghiệp. Áp lực tương đối của
nhà cung ứng thường thể hiện trong các tình huống sau:
+ Độc quyền cung cấp đầu vào.
+ Không phải cạnh tranh với sản phẩm thay thế.
+ Không phải là khách hàng quan trọng.
+ Sản phẩm cung ứng là loại vật tư đầu vào quan trọng.
+ Sản phẩm có tính khác biệt chi phí đổi mới cao.
+ Nhà cung ứng có xu hướng liên kết.
Với công ty Bánh kẹo Bibica, hằng năm doanh nghiệp có nhu cầu cao về
đường, sữa, bột gạo, tinh dầu, Gluco, mạch nha, trong khi đó thị trường trong
nước mới chỉ cung cấp được 1 số nguyên liệu như: đường, bột gạo, mạch nha,
từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, Công ty sữa Việt Nam. Đây là nhà cung
ứng thường xuyên nguyên liệu cho doanh nghiệp chất lượng tốt và giá cả đảm
bảo hợp lý. Còn phần lớn các nguyên liệu khác phải nhập khẩu từ nước ngoài
như: Singapo, Malaysia, Thái Lan, Hà Lan, và chịu nhiều sự biến động về giá
cả. Khi tỷ giá hối đoái tăng doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí vật liệu cao hơn,
làm giảm lợi nhuận và tính cạnh tranh của của các sản phẩm của công ty.
2.2.4 Sản phẩm thay thế:
Hiện nay xuất hiện một sản phẩm thay thế có khả năng giành lấy vị thế của
sản phẩm bánh kẹo đó là thức ăn nhanh, hoa quả, kem, chè sữa, thạch rau câu,...
Tuy nhiên nhiều khách hàng vẫn lựu chọn bánh kẹo bởi tính tiện dùng, sự đa
dạng về mẫu mã và chủng loại. Do vậy, Công ty cần chú ý nâng cao chất lượng
bánh kẹo hơn, đa dạng về chủng loại để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng. Sức ép do các sản phẩm thay thế này chưa thực sự lớn nhưng có thể làm
hạn chế lợi nhuận, nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế này. Trong tương lai
Công ty có thể sẽ bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé. Dành nguồn lực đầu tư
phát triển, áp dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất, cải tiến sản phẩm, tìm
cách giảm chi phí sản xuất. Công ty cũng cần phải tiến hành phân tích và dự
báo xu hướng phát triển để nhận diện các nguy cơ từ sản phẩm thay thế, từ đó
xây dựng chiến lược sản phẩm cho phù hợp. Khi một sản phẩm chính tăng giá
thì sẽ xuất hiện xu hướng các sản phẩm thay thế và ngược lại. Công ty phát
triển thành công nhiều dòng sản phẩm có lợi cho sức khỏe như kẹo mềm chứa
hàm lượng sữa cao, kẹo thảo dược, sản phẩm có chứa lợi khuẩn hỗ trợ hệ tiêu
hóa, hoặc các dòng bánh ít calo và ít béo phục vụ các bữa ăn nhẹ. Bên cạnh đó,
thói quen và thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng buộc các công
ty phải liên tục nghiên cứu phát triển sản phẩm có khẩu vị phù hợp, đổi mới
mẫu mã bao bì, tìm kiếm kênh phân phối hiệu quả và đưa ra các chiến lược quảng cáo thích hợp.
Phân tích các yếu tố bên ngoài sẽ cho phép doanh nghiệp nhận diện rõ: đâu
là cơ hội (O) mà doanh nghiệp có thể tận dụng và đâu là nguy cơ hay thách thức
(T) mà doanh nghiệp phải đương đầu. Nhận diện và đánh giá các cơ hội và
những nguy cơ từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp sẽ cho
phép doanh nghiệp xây dựng được nhiệm vụ kinh doanh rõ ràng, xác định mục
tiêu dài hạn khả thi, thiết kế được chiến lược phù hợp và đề ra các chính sách
hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu hàng năm.Việc phân tích các yếu tố bên
ngoài mang nhiều màu sắc tính chất định tính, trực giác, khó hình dung.
2.2.5 Các đối thủ tiềm ẩn:
Với nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng, cộng thêm những chính sách ưu
đãi đầu tư của nhà nước và hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh bánh kẹo,
ngày càng có nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực này. Đây chính là nhóm
đối thủ chưa có mặt trên thị trường nhưng tương lai sẽ xuất hiện và kinh doanh
cùng sản phẩm của công ty
Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Bibica phải
đối mặt với những đối thủ rất mạnh có thâm niên trong hoạt động sản xuất kinh
doanh bánh kẹo khi Việt Nam gia nhập AFTA, WTO như Kellogs các nhà sản
xuất bánh Cookies từ Đan Mạch, Malaysia... Đây là nhóm các đối thủ đã có mặt
trên thị trường Việt nam, kinh doanh khác các sản phẩm của công ty nhưng
tương lai sẽ kinh doanh sản phẩm cùng sản phẩm của công ty.
Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong
muốn giành được thị phần với các nguồn lực cần thiết.
Có thể nói trong lĩnh vực thực phẩm, rào cản quan trọng cho các đối thủ mới
gia nhập ngành là tiềm lực về tài chính khả năng về vốn vì đây là một yếu tố
quan trọng trong quá trình đầu tư, nghiên cứu các sản phẩm, đầu tư công nghệ,
quảng bá đến người tiêu dùng. Đối với Bibica, tiềm lực về tài chính đã giúp cho
công ty tạo sự khác biệt trong việc đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các sản phẩm
có giá cả và chất lượng cạnh tranh nhờ đầu tư đúng mức.
PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
3.1 Hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021:
Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.289.388.467.762
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.289.892.987.833
Lợi nhuận gộp về cũng cấp bán hàng và dịch vụ 409.253.462.704
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 118.069.762.188
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 118.330.061.122
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 97.328.976.816
Bảng 3.1: Trích báo cáo tài chính 2017
Năm 2017, Bibica đã đầu tư các dây chuyền thiết bị và đưa vào hoạt động,
trong đó có dây chuyền Hi-fat vào 09/2017 và dây chuyển bánh mỳ vào tháng
08/2017. Đồng thời, công ty cũng đã tăng năng suất kẹo dẻo 120-170 tấn và
triển khai cải tiến phát triển dòng sản phẩm mới.
Tính đến cuối năm 2017, Công ty sở hữu 32 nhãn hàng thuộc các dòng sản
phẩm đường, bánh, kẹo, nha bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm từ sữa với
120 nhà phân phối độc quyền, sản phẩm có mặt ở hơn 1.500 siêu thị, cửa hàng
tiện lợi và hơn 120.000 điểm bán lẻ trên cả nước. Bên cạnh thị trường nội địa,
sản phẩm của Bibica được xuất khẩu và đóng góp khoảng 7% doanh thu.
Trong năm 2017, doanh thu thuần của Bibica đạt 1.289,9 tỷ đồng, tăng
2,09% so với năm 2016, không hoàn thành kế hoạch đề ra (1.400 tỷ đồng). Ở
chiều ngược lại, giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn khiến lợi nhuận gộp giảm
8,1%, dù doanh thu tăng. Nếu không nhờ chi phí bán hàng giảm 43,1 tỷ đồng (-
15,1%) và lợi nhuận tài chính tăng 30,7% lên 22,4 tỷ đồng, thì lợi nhuận trước
thuế của Bibica khó giữ được tăng trưởng.
Năm 2017, Bibica thu về 118,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 22% so
với năm 2016 và vượt 13,4% kế hoạch, nhưng có một vấn đề khiến không ít nhà
đầu tư lo ngại. Cụ thể, tại lĩnh vực bánh kẹo, vốn được đánh giá có mức độ thay
thế cao, quảng cáo, khuyến mại là nhân tố quan trọng quyết định mức độ nhận
diện thương hiệu, giúp doanh thu tăng trưởng.
Trong suốt giai đoạn 2008 - 2016, chi phí bán hàng của Công ty liên tục
tăng với tốc độ kép 17,9%, cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu là 11,1%. Tỷ
trọng chi phí bán hàng/doanh thu thuần từ mức 14% năm 2008 tăng lên 22,6%
vào năm 2016 và chỉ sụt giảm trong năm 2017, xuống 18,8%.
Với kết quả lợi nhuận sau thuế năm 2017 đạt 97,3 tỷ đồng, tương đương thu
nhập trên mỗi cổ phần (EPS) là 6.311 đồng, Bibica có thể xem là một doanh
nghiệp có hiệu quả hoạt động tốt so với mặt bằng chung của thị trường. Thế
nhưng, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và trên tổng tài sản (ROA)
hầu như không tăng trưởng trong 3 năm qua, ROE xoay quanh mức 12%, trong khi ROA xoay quanh mức 8,5%.
Tính đến cuối năm 2017, Bibica có số dư tiền, tương đương tiền và tiền gửi
là 575 tỷ đồng, chiếm 51,4% tổng tài sản. Lãi tiền gửi đóng góp 22,3% tổng lợi
nhuận sau thuế của Công ty. Nguồn tiền lớn cùng dòng tiền hoạt động kinh
doanh dồi dào giúp Công ty có cơ cấu tài chính mạnh. Bibica không có vay nợ,
toàn bộ nợ phải trả là các khoản chiếm dụng vốn, quỹ khen thưởng phúc lợi và
nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
Tuy nhiên, việc tiền chiếm đến 50% tổng tài sản khiến hiệu suất sinh lời bị
kéo giảm. Năm 2017, lãi suất bình quân các khoản tiền gửi của Bibica chỉ đạt 4%. Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.434.074.782.381
Lợi nhuận gộp về cung cấp bán hàng và dịch vụ 425.467.644.104
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 126.793.050.683
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 133.523.495.851
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 109.523.136.818
Bảng 3.2: Trích báo cáo tài chính 2018
Năm 2018 Công ty đang triển khai các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý
doanh nghiệp: Điều độ sản xuất trên ERP, Báo cáo lãnh đạo BI và App bán
hàng cho Shop key; Khởi công xây dựng Nhà máy Bibica Miền Tây tại Long An.
Năm 2018, thị trường bánh kẹo Việt Nam tiếp tục chịu sự cạnh tranh khốc
liệt bánh kẹo nhập khẩu và phủ sâu cả vào các khu vực nông thôn, đặc biệt ở
kênh bán lẻ hiện đại trong khi thị phần bánh kẹo dịch chuyển dần từ kênh truyền
thống qua kênh hiện đại;
Chi phí nhân công tăng do chính sách lương tối thiểu do nhà nước quy định;
Doanh thu thuần đạt 1.422 tỷ đồng đạt 95% kế hoạch, tăng trưởng so với
năm trước 10,2%. Lợi nhuận trước thuế đạt 133,5 tỷ cao hơn cùng kỳ 13,5% và
vượt chỉ tiêu đề ra 9,6%;
Năm 2018, Bibica thu về 133,5 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 12,8% so
với năm 2017 và giảm 5,21% kế hoạch. Tại lĩnh vực bánh kẹo, vốn được đánh
giá có mức độ thay thế cao, quảng cáo, khuyến mại là nhân tố quan trọng quyết
định mức độ nhận diện thương hiệu, giúp doanh thu tăng trưởng.
Lợi nhuận sau thuế năm 2018 đạt 109,3 tỷ đồng, tương đương thu nhập trên
mỗi cổ phần (EPS) là 6.311 đồng, Bibica có thể xem là một doanh nghiệp có
hiệu quả hoạt động tốt so với mặt bằng chung của thị trường. Các chỉ tiêu Số tiền (VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.513.816.363.359
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch 1.503.561.238.319 vụ
Lợi nhuận gộp về cung cấp bán hàng và dịch vụ 483.644.701.907
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 110.079.032.781
Tổng lợi nhận kế toán trước thuế 120.541.811.073
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 95.434.359.560