Nghiên cứu tác phẩm tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Những thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trong sự nghiệp dổi mới đất nước hiện nay, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh, công bằng, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng học thuyết sáng tạo Mác Lênin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MÔN HÞC: CHĂ NGH)A XÃ HÞI KHOA HÞC TIÂU LUẬN ĐÀ TÀI:
NGHIÊN CĄU TÁC PH¾M
TUYÊN NGÔN CĂA Đ¾NG CÞNG S¾N
DANH MĀC VI¾T T¾T CNXH: Chủ nghĩa xã hội TBCN: Tư bản chủ nghĩa
TNĐCS: Tuyên ngôn Đảng cộng Sản MĀC LĀC
A. Mâ ĐÀU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Kết cấu của đề tài ............................................................................................ 2
B. NÞI DUNG........................................................................................................ 3
CH¯¡NG 1: ĐIÀU KIàN, HOÀN C¾NH RA ĐàI VÀ NÞI DUNG CĂA TÁC
PH¾M NGÔN CĂA Đ¾NG CÞNG S¾N= .......................................... 3
1.1 Hoàn cảnh ra đßi ............................................................................................ 3
1.2 Nội dung của tác phẩm ................................................................................... 5
CH¯¡NG 2: Ý NGH)A TÁC PH¾M .................................................................. 8
2.1 Ý nghĩa của tác phẩm đối với toàn thế giới ..................................................... 8
2.2 Ý nghĩa và ảnh hưáng đối với Việt Nam ...................................................... 16
C. K¾T LUẬN.................................................................................................... 21
D. TÀI LIàU THAM KH¾O ............................................................................ 22
A. Mâ ĐÀU
1. Lý do chßn đ Á tài:
Những thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay là
kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta. Trong sự nghiệp dổi mới đất nước hiện nay, với mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, vn minh, công bằng, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng học thuyết sáng tạo Mác – Lênin.
Muốn nắm vững hệ thống học thuyết Mác – Lenin, chúng ta cần tìm hiểu,
nghiên cứu tài liệu gốc. Một trong những tác phẩm kinh điển mà chúng ta cần nghiên
cứu là đánh dấu sự ra đßi của chủ nghĩa Mác: triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Sự ra đßi của tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản đã đánh dấu sự chuyển
biến về chất của phong trào của công nhân: t
ừ tự phát lên tự giác. Nội dung, tầm vóc
và ý nghĩa của tác phẩm này không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công
nhân, nhân dân lao động lúc bấy giß mà còn có ảnh hưáng sâu rộng đến tất cả nhân
loại trên hành tinh của chúng ta đến tận ngày nay.
tảng lý luận và mục đích chủ nghĩa cộng sản. Đây là một tác phẩm quan trọng của
học thuyết Mác Lenin, có giá trị chỉ đạo thưc tiễn đối với các Đảng Cộng Sản. Qua
thử thách của thực tiễn, giá trị của tuyên ngôn ngày được khẳng định. Lênin ca ngợi
giá trị tinh thần to lớn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản:=Cuốn sách nhỏ
ấy có giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thanafcuar nó, đến bây giß vẫn cổ vũ và thú đẩy
toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế vn minh.= Trong thßi đại ngày nay 1
công nhân và nhân dân lao động trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp.
2. Nhiám vā nghiên cąu:
Mục tiêu của nghiên cứu là làm rõ những nhận định, đánh giá của Mác và
nghen về giai cấp tư sản trong tác phẩm dụng để chỉ ra ý nghĩa của những tư tưáng lý luận đó đối với Cách Mạng Việt Nam
hiện nay. Để đạt được những mục tiêu đó thì cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, tìm hiểu hoàn cảnh ra đợi và những nội dung cơ bản của tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
- Thứ hai, nêu bật những ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm.
- Thứ ba, rút ra giá trị của tác phảm đối với công tác tư tưáng của Đảng ta hiện nay.
3. Đối t°ÿng nghiên cąu
Tiểu luận nghiên cứu những luận điểm của lý luận và hoạt động tuyên truyền
cổ động của Mác, nghen thông qua tác phẩm. Qua đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm
đối với công tác của nước ta hiện nay.
4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu
Ngưßi viết lấy học thuyết Mác - Lênin và tư tưáng Hồ Chí Minh làm phương
pháp luận. Ngưßi viết sử dụng các phương pháp chủ yếu nhß phương pháp lôgíc -
lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp
diễn dịch, phương pháp quy nạp....
5. K¿t c¿u căa đÁ tài
Ngoài phần má đầu và kết luận, đề tài được chia ra làm hai chương:
- Chương 1: Điều kiện, hoàn cảnh ra đßi và nội dung của tác phẩm của Đảng Cộng Sản=.
- Chương 2: Ý nghĩa của tác phẩm 2 B. NÞI DUNG
CH¯¡NG 1: ĐIÀU KIàN, HOÀN C¾NH RA ĐàI VÀ NÞI DUNG CĂA TÁC
PH¾M NGÔN CĂA Đ¾NG CÞNG S¾N=
1.1 Hoàn c¿nh ra đái
Tác phẩm thảo từ cuối nm 1847 đến tháng Giêng nm 1848 thì hoàn thanh. Tác phẩm này
được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 2 nm 1848. Mác và ngghen đã chỉ rõ mục
đích của tác phẩm là quan điêm, mục đich, ý đồ của mình, và phải có một tuyên ngôn của Đảng mình để
đập lại câu chuyện hoang đưßng về bóng ma cộng sản=.
quan và chủ quan sau đây. 1.1.1 Yếu tố khách quan
Yếu tố khách quan dẫn đến sự ra đßi của điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội.
Về kinh tế: Giua thế kỷ XIX phương thức sản xuất TBCN đã đạt tới trình độ
phát triển, nền đại công nghiệp á số nước Châu Âu đã đạt được những thành tựu
đáng kể. Cùng vơi sự vận động của các nước TBCN mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất và xã hôi hóa với quan hệ sản xuất chật hẹp trong hình thức chế độ tư hữu tư
nhân TBCN ngày càng bộc l ộ gay gắt.
Về chính trị - xã hội: Sự ra đßi và phát triên của giai cấp vô sản hiện đại và
mâu thuẫn đối kháng của giai cấp vô sản và tư sản ngày càng tng: phong trào đấu
tranh của công nhân đã có những bước phát triển đáng kể. Tiêu biểu cho bước phát
triển mới đó của phong trào vô sản là những cuộc khái nghĩa của công nhân dệt á
thành phố Li – Ông (Pháp) nm 1831, cuộc nổi dậy của công dân dệt Xi và phong
trào hiến chương có quy mô toàn quốc á anh kéo dài suốt 10 nm (1838-1848).
Nhưng tất cả những cuộc khái nghĩa của giai cấp công nhân đều bị dìm trong bể máu. 3
Từ những thất bại trong thực tiễn đấu tranh, giai cấp công nhân buộc phải đi
tới chỗ nhận thức về những điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng – phải có
một chính đảng lãnh đạo và hệ thống lý luận soi đưßng.
Một điểm lưu ý khi nói đến điều kiện chính trị - xã hội ra đßi của tác phẩm là
yếu tố về tư tưáng chính trị. Tác phẩm ra đßi vào thßi điểm quyết định quá trình của
chuyển biến của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh với các lỗi thßi và phản động
để thâm nhập bào phong trào công nhân. Các t
ư tưáng xã hội chủ nghĩa không tồn tại và thống trị cho đến lúc đã bộc lộ
nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất của ách áp bức bóc lột tư bản chủ
nghĩa, chưa phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội đó, chưa nhìn thấy vai trò và
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong việc cải tạo xã hội cũ, dựng xã hội mới.
hội về cn bản= – nhận thức của ngưßi phong trào vô sản. Tuy nhiên kiểu chủ nghĩa
cộng sản này mới chỉ phác họa theo bản nng chứ chưa có sơ sá khoa học, chưa xuất
phát từ sự hiểu biết, chưa xuất phát từ các quy luật phát triển xã hội là phương thức
sản xuất của cải vật chất, chưa nhận rõ ngßi đi đầu trong quá trình sáng tạo ra xã hội
mới là giai cấp công nhân.
Do không có cơ sá khoa học và thực tiễn, các trào luu trên đều trá nên lỗi thßi
và gây tác động tiêu cực, kìm hãm bóc tiến của phong trào công nhân. Chính vì vậy,
để thâm nhập vào phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học phải đấu tranh
khắc phục ảnh hưáng tiêu cực của các trào lưu tư tưáng trên. 1.1.2 Yếu tố chủ quan
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là kết quả của sự trưáng thành về lập trưßng
tư tưáng, quan điểm, về sự thành thụ phương pháp luận và kết quả của quá trình hoạt
động sáng tạo về lý luận và thực tiễn của C.Mác và Ph.ngghen. 4
Hai ông đã phát phát huy cao độ nhân tố chủ quan, nhß đó mà cả hai đã biến
chuyển lập trưßng duy tâm sang lập trưßng duy vật, từ lập trưßng dân chủ cách mạng
sang lập trưßng xã hội chủ nghĩa.
Làm cơ sá cho duy vật lịch sử do C.Mác và Ph.ngghen đề xướng ra. Đó là kết quả của một quá
trình nghiên cứu và quan sát khoa hoc hết sức tỉ mỉ và sâu sắc để đi đến hệ thống hóa
và phát triển các quan điểm lý luận đã được các ông đề cập đến trong các tác phẩm
trước như : ‘‘Phê phán triết học pháp quyền của Heeghen= do C.Mác viết nm 1843;
C.Mác và Ph.ngghen viết nm 1845. O thßi điểm viết tuyên ngôn C.Mác và
Ph.ngghen đã đến trình độ phân tích và khái quát lý luận cao, đã vận dụng nhuần
nhuyễn phép biện chứng duy vật vào việc xem xét bản chất các quan hệ kinh tế và
xã hội, kinh tế cà chính trị của hiện thực xã hội tư sản đương thßi, rút ra những kết
luận mang tính quy luật cua sự phát triển lịch sử.
Sự thống nhất hữu cơ của các nhân tố đó và sự thê hiện nó thông qua thiên tài
sáng tạo của C.Mác và Ph.ngghen kết hợp với quan điểm nhân đạo chủ nghĩa của
các ông, hướng toàn bộ tư tưáng, niềm tin, lý tưáng, ý chí và hành động vào sự
nghiệp giải phòng giai cấp vô sản, giải phóng con ngưßi đã giúp các ông đạt đến đỉnh
cao nhận thức khoa học á thßi đại của mình.
Giữa tháng chạp nm 1847, sau khi được đại hội thứ 2 của những ngưßi cộng
sản giao nhiệm vụ biên soạn tuyên ngôn. C.Mác và Ph.ngghen để đến Bruyxen để
cùng viết. Nhưng đến cuối tháng chạp 1847 Ph.ngghen quay trá lại Paris để hội
họp, do đó toàn bộ công việc soạn thảo bản tuyên ngôn đều do C.Mác gánh vác. Cuối
tháng Giêng 1848, ông đã hoàn thành việc biên soạn lần cuối tác phẩm này.
1.2 Nßi dung căa tác ph¿m
1.2.1 Nßi dung c¢ b¿n 5
Phần thứ nhất: Tài sản và vô sản
Trong phần thứ nhất tuyên ngôn có tựa đề: Tài sản và vô sản sau khi nêu lên
1 cách khái quát sự phát triển có tính lịch sử của xã hội tư bản, các tác giả tuyên ngôn
đã chỉ ra một cách cô đọng, chính xác mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản, các ông
đã vạch trần bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa, chỉ ra nguồn gốc tất yếu của sự đối
lập ấy, mà các nguồn gốc này sẽ tất yếu dẫn đến giai cấ tư sản sẽ sinh ra đào huyệt
chôn chính mình. Các tác giả tuyên ngôn dựa trên lý luận về đấu tranh giai cấp ra sự
phân tích về mối quan hệ quyền lợi giai cấp giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản
như là đào huyệt chôn của chủ nghĩa tư bản.
Phần thứ hai: Những người vô sản và những người cộng sản.
Trong phần thứ hai của tác phẩm . Sau hi đã trình bày xong mục đích , quan
điểm cơ bản của những ngưßi cộng sản, các ông đã chỉ ra mối quan hệ cơ bản mật
thiết giữa ngưßi cộng sản và giai cấp vô sản. Chính trong phần hai này, hai ông đã
đưa ra luận điểm cơ bản về chuyên chính vô sản với tư cách là sự thống trị về chính
trị của giai cấp công nhân, và là một phương tiện thủ tiêu bộ máy nhà nước của giai
cấp tư sản và là kết quả của bạo lực Cách mạng, cũng trong phần thứ 2 này, các ông
đã nêu một loạt các luận điểm khoa học quan trọng khác: quan hệ giữa giai cấp vô
sản với Tổ Quốc, về các điều kiện thủ tiêu ách áp bức bóc lột dân tộc, về gia đình và giáo dục…
Phần thứ ba: Văn học xã hội chủ nghĩa và văn học cộng sản chủ nghĩa.
Trong phần này hai ông đã tập trung phê phán các học thuyết chủ nghĩa xã hội
của chủ nghĩa cộng sản phong kiến, của tiểu tư sản… Chính trong phần này, hai ông
đã luận chứng rõ ràng các nguồn gốc xã hội của các quan niệm đương thßi với khẩu
hiệu vì chủ nghĩa xã hội; chỉ ra tính chất ảo tưáng, phản dộng của các trào lưu, xã
hội phong kiến, tiểu tư sản và tư sản, phân biết chúng với xã hội chủ nghĩa không tưáng. 6
Phần thứ tư: Quan hệ của những người cộng sản và đảng đối lập.
Hai ông đã dành phần này để nêu ra các vấn đề có tính nguyên tắc của những
ngưßi cộng sản trong quan hệ với các đảng phái đối lập khác liên quan đến bản chất
của tổ chức đảng, những luận điểm có tính chắt lọc có tính chất nguyen tắc, có ý
nghĩa cấp bách trong thßi điểm đó mà các đảng đã từ lâu rßi xa chúng.
1.2.2 Nßi dung công tác t° t°ãng trong tác ph¿m
Trong tác phẩm Tuyên ngôn đảng cộng sản, các tac giả đã làm sáng tỏ một
cách ngắn gọn, chính xác nội dung cơ bản của đấu tranh giai cấp nói chung cũng như
trong lòng của chế độ tư bản nói riêng. Các ông khẳng định rằng, hội loài ngưßi, ngoại trừ chế độ cộng sản nguyên thủy, là lịch sử đấu tranh giai cấp,
giữa các giai cấp áp bức và bị áp bức. Xuất phát từ các phân tích duy vật lịch sử đối
với sự phát triển xã hội từ khi phân chia thành giai cấp và có đối kháng giai cấp, các
ông đã chỉ ra rằng, các cuộc đấu tranh giai cấp ấy đều phải được kết thúc bằng các
cuộc cách mạng xã hội. Kết cục tất yếu của các cuộc Cách mạng xã hội ấy hoặc là
bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả 2 giai
cấp đấu tranh với nhau.
Quan điểm trên đây có một ý nghĩ đặc biệt quan trọng cả về lý luận và thực
tiễn. Quan điểm này thể hiện rõ 2 nội dung cơ bản: thứ nhất, đấu tranh giai cấp là
động lực thúc đẩy của các xã hội có phân chia giai cấp; thứ hai, nó mang lại ý nghĩa
phương pháp lập luận quan trọng khi xem xet tiến trình lịch sử nhân loại và cho sự
phân tích chính trị xã hội tư bản hiện đại. 7
CH¯¡NG 2: Ý NGH)A TÁC PH¾M
2.1 Ý ngh*a căa tác ph¿m đối vßi toàn th¿ gißi
Thứ nhất, vận dụng và phát triển chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trong Ph. ngghen viết: kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết định, đã cấu
thành cơ sá cho lịch sử chính trị của thßi đại=. Tư tưáng duy vật lịch sử đó được thể
hiện xuyên suốt trong vật lịch sử được phát triển cả về nội dung và phương pháp luận. Trong tác phẩm này,
C. Mác và Ph. ngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng để làm rõ các
quy luật phát triển của xã hội loài ngưßi, bao gồm: quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật cơ sá kinh tế của xã hội
quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội; quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội (chứ không phải là ngược lại); quy luật kinh tế quyết định chính trị (xét đến
cùng); quy luật về sự thay thế lẫn nhau như một quá trình lịch sử - tự nhiên của các
hình thái kinh tế - xã hội. Cn cứ vào các mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản chủ
nghĩa và các quy luật chung (như nêu á trên), các ông vạch rõ các hình thái kinh t ế -
xã hội vừa có tính tất yếu, vừa có tính nhất thßi về mặt lịch sử. Chúng vừa có những
cơ sá lịch sử đầy đủ để phát sinh, tồn tại, phát triển, đồng thßi cũng không tránh khỏi bị các hình thái kinh t
ế - xã hội mới, cao hơn thay thế.
C. Mác và Ph. ngghen khẳng định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
thay thế phương thức sản xuất phong kiến là do nhu cầu của xã hội về phát triển lực
lượng sản xuất. Giai cấp tư sản đóng vai trò có tính cách mạng trong lịch sử bằng
việc lật đổ chế độ phong kiến lỗi thßi và hơn thế, nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của các thế hệ trước gộp lại=. Nhưng do
những hạn chế lịch sử, cụ thể là do khung khổ chật hẹp của sá hữu tư bản tư nhân
đối với tư liệu sản xuất nên 8
đẩy quan hệ sá hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng đã trá thành quá mạnh đối
với quan hệ sá hữu ấy, cái quan hệ sá hữu lúc đó đang cản trá sự phát triển của
chúng=. Sự phát triển của đại công nghiệp không ngừng làm mất đi cái cơ s á mà chế
độ sá hữu tư bản tư nhân dựa vào đó để tồn tại. Nó làm cho chế độ t ư bản chủ nghĩa
sẽ tất yếu bị thay thế bằng một chế độ xã hội mới cao hơn, phù hợp với sự phát triển
của lực lượng sản xuất, đó là chế độ cộng sản chủ nghĩa. Đó là quy luật phát triển
khách quan của lịch sử nhân loại, mà không tùy thuộc vào ý chí của bất kỳ cá nhân nào.
Thứ hai, phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trong đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo ra những điều kiện vật chất để chủ nghĩa tư bản
có thể tồn tại, phát triển. Thế nhưng, khủng hoảng kinh tế và các tệ nạn xã hội làm
cho đßi sống công nhân ngày càng bị bần cùng hóa, không được bảo đảm tương xứng
với sự phát triển của xã hội. Địa vị xã hội của giai cấp vô sản thúc đẩy h ọ phải lật đổ
chế độ lao động làm thuê của chủ nghĩa tư bản. Hai ông rút ra kết luận: sản, tầng lớp á bên dưới nhất của xã hội hiện tại, không thể vùng dậy, vươn mình lên
nếu không làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp
cấu thành xã hội quan phương=.
sử kể từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã) của tất cả các xã hội tồn
tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. Trên cơ sá phân tích về
mặt lịch sử quan hệ các giai cấp trong xã hội tư bản chủ nghĩa, C. Mác và Ph.
ngghen cho rằng, giữa xã hội tư bản và những xã hội trước kia có sự khác nhau rõ
rệt về mâu thuẫn giai cấp, cụ thể là trong xã hội tư bản, mâu thuẫn giai cấp ngày càng
trá nên tối giản hơn nhưng lại gay gắt hơn, đó là sự phân chia thành hai trận tuyến
lớn đối địch nhau, tức hai giai cấp lớn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô 9
sản. Các ông nhấn mạnh: Theo đà phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, lực
lượng sản xuất được giải phóng, giai cấp tư sản trá thành giai cấp phản động, cản trá
sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất. Vũ khí mà giai cấp tư sản dùng để lật
đổ chế độ phong kiến nay lại chĩa thẳng vào bản thân mình. Bái thế, giai cấp tư sản
không những đã rèn những vũ khí để giết mình, mà vũ khí ấy chống lại nó=, đó là những công nhân hiện đại, những ngưßi vô sản.
Theo C. Mác và Ph. ngghen, giai cấp công nhân khác với mọi giai cấp đối
lập khác là á chỗ, nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là thực sự=, là vô sản chống lại giai cấp tư sản, thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về giai cấp vô sản, và do đó, như nhau=.
Đặc biệt, cấp vô sản sẽ được tổ chức thành giai cấp thống trị=. Mục tiêu chủ yếu của giai cấp
vô sản là ra sức phát triển lực lượng sản xuất, nhằm lực lượng sản xuất=, giải phóng những ngưßi lao động và đem lại sự tự do cho cá
nhân và xã hội về mặt kinh tế. Qua đó, cải biến triệt để xã hội cũ và quá độ lên chủ
nghĩa cộng sản, nhằm xóa bỏ tận gốc chế độ ngưßi bóc lột ngưßi, triệt để giải phóng
xã hội và phát triển toàn diện con ngưßi, từng bước tiến tới xóa bỏ các giai cấp, kể
cả giai cấp vô sản, và hình thành các giai cấp công nhân mới thực sự hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vĩ đại của mình.
Thứ ba, làm rõ vai trò tiên phong của chính đảng của giai cấp công nhân
Trong sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác. H ọ tuyệt
nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản; không
đặt ra những nguyên tắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên 10
tắc đó. Những ngưßi cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm: 1-
Trong các cuộc đấu tranh của những ngưßi vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ
đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho
toàn thể giai cấp vô sản; 2- Trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong
trào. Các ông yêu cầu ngưßi cộng sản phải kết hợp giữa lợi ích lâu dài và lợi ích
trước mắt của giai cấp công nhân, giữa tính kiên định về nguyên tắc và tính linh hoạt
về sách lược để tổ chức thành mặt trận thống nhất rộng rãi nhất chống lại kẻ thù chủ yếu nhất.
Theo C. Ma c và Ph. Ăngghen, để vai trò của chính đảng vô sản được giữ vững
trong mặt trận thống nhất, phải bảo đảm 3 nguyên tắc:
1- Người cộng sản không được vứt bỏ quyền sử dụng thái độ phê phán đối với
những hiện tượng nói suông và ảo tưởng xuất hiện trong quá trình cách mạng.
Và cùng với việc phản bác những quan niệm hoang đường của giai cấp tư sản
nhằm xuyên tạc và công kích chủ nghĩa cộng sản, cần phải phê phán các trào
lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa phi vô sản, như chủ nghĩa
xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng
và chủ nghĩa cộng sản không tưởng;
2- Người cộng sản không một phút nào được quên giáo dục cho công nhân một
ý thức hết sức sáng rõ về cuộc đấu tranh không khoan nhượng với giai cấp tư sản;
3- Người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý định của mình.
Trên cơ sá kiên định với những nguyên tắc đó, công khai của những ngưßi cộng sản trước toàn thế giới các quan điểm, mục đích, ý
đồ của mình, để đập lại câu chuyện hoang đưßng về 11
phong trào công nhân nhằm góp phần giải thích và cải biến thế giới
Về khách quan, bản chủ nghĩa đạt đến giai đoạn cạnh tranh tự do toàn diện vốn là đặc điểm cốt lõi
của chủ nghĩa tư bản. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chật
hẹp trong khuôn khổ chế độ sá hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và mâu thuẫn đối kháng
giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản ngày càng bộc lộ gay gắt. Về chủ quan,
sáng tạo cả về lý luận lẫn thực tiễn của C. Mác và Ph. ngghen. Thực tiễn phát triển
của phong trào công nhân khi đó đòi hỏi phải có một chính đảng cộng sản lãnh đạo
và hệ thống lý luận soi đưßng. Bái thế, sự ra đßi của thßi nhu cầu đó.
phong trào công nhân để tạo thành chủ nghĩa Mác. Trong Ph. ngghen đã gắn kết chức nng thế giới quan với chức nng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một thể thống nhất trong việc xem xét đßi sống
xã hội và tư duy loài ngưßi, để trá thành khoa học giải thích thế giới và tham gia vào
quá trình cải biến thế giới. Từ đó, pháp luận của mình trong thực t
ế xã hội trên các phương diện sau:
Thứ nhất, giải thích và tham gia cải biến chủ nghĩa tư bản.
Một trm bảy mươi nm qua, kể từ khi tư bản tiếp tục phát triển, nhưng ngưßi ta vẫn thấy sự phân tích về quá trình phát
sinh, phát triển và dự báo về vận mệnh của chủ nghĩa tư bản được nêu trong ngôn= là đúng đắn. Theo C. Mác và Ph. ngghen, bản tính sinh sôi của tư bản đòi
hỏi phải không ngừng má rộng thị trưßng tiêu thụ sản phẩm, và buộc giai cấp tư sản
phải ư bản hiện đại đã 12
được bàn luận nhiều từ khi có những biện pháp kết hợp nước tư sản với kinh tế thế giới những nm 1929 - 1933, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại (từ thập niên 1950 đến nay). Về đại thể, chủ nghĩa
tư bản hiện đại đã cơ bản khắc phục được tính tự phát và không ngừng tự giác tiến
hành điều chỉnh sự phát triển của lực lượng sản xuất, thể chế vận hành nền kinh tế -
xã hội, kể cả quan hệ sản xuất; từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức và toàn cầu hóa.
Chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa - lũng đoạn toàn cầu, mà hạt nhân là chủ nghĩa
tư bản độc quyền - lũng đoạn tiền tệ, đã tận dụng nghệ= với tư cách là ngưßi lao động làm thuê thßi phát triển nhóm công nhân có cổ phần, cổ phiếu. Nó đồng thßi chi phối các quá
trình toàn cầu hóa thông qua bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn là bóc lột giá trị thặng dư, gồm cả
bóc lột lao động thặng dư và bóc lột siêu kinh tế. Mặc dù mức độ bóc lột giá trị thặng
dư tuyệt đối có được điều chỉnh, nhưng tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư không ngừng
tng. Ví dụ, á Mỹ, tỷ suất này tng từ khoảng 110% đến 130% trong các thập niên
đầu thế kỷ XX lên 230% vào những nm 1950 và 360% vào những nm 1980; gần
đây, tỷ suất này á mức khoảng 500%.
Trong quá trình tự điều chỉnh và phát triển của chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa
- lũng đoạn toàn cầu, đã xuất hiện và phát triển những yếu tố kinh tế - xã hội mới,
loại bỏ và phủ định chủ nghĩa tư bản. Từ thßi C. Mác đã có hai hình thức loại bỏ,
phủ định chủ nghĩa tư bản ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản là: 1- Sự loại bỏ, phủ
định mang tính tiêu cực: C. Mác nhận thấy sự phát triển của chế độ cổ phần là sự loại
bỏ tư bản với tính cách là tư sản tư nhân trong khuôn khổ của chính phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa; 2- Sự loại bỏ, phủ định mang tính tích cực: các nhân tố kinh 13
tế - xã hội mới bên trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là các hợp
tác xã công nhân. Theo C. Mác, trên thực tế khả nng thay thế chế độ lao động phục tùng tư bản... bằng chế độ liên
hiệp những ngưßi sản xuất tự do và bình đẳng, một chế độ cộng hòa và tốt đẹp=.
Thứ hai, giải thích và tham gia cải biến phong trào công nhân.
Các nhân tố kinh tế - xã hội mới, nhất là các hợp tác xã công nhân, tuy chưa
phải là hội nhìn sang chúng ta từ tất cả các khung cửa của chủ nghĩa tư bản hiện đại,...=, và
chúng là chủ nghĩa xã hội=. Với sự phát triển của các hợp tác xã công nhân, sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân, theo quan điểm của ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Quá trình vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của mệnh lịch sử của giai cấp công nhân còn được thể hiện á chỗ, tại nhiều nước kém
phát triển và đang phát triển đã diễn ra những thử nghiệm lớn về việc thủ tiêu chế độ
ngưßi bóc lột ngưßi, trước tiên là thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa do giai cấp
công nhân - thông qua đảng cộng sản dựa trên nền tảng tư tưáng của chủ nghĩa Mác
- Lênin - lãnh đạo; tiếp đó, thiết lập chế độ công hữu đối với những tư liệu sản xuất
chủ yếu; bước đầu xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ đặc quyền trong
vn hóa, giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác; xây dựng chế độ phúc lợi toàn dân và
sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau của ngưßi lao động; má ra con đưßng phát triển phi
tư bản chủ nghĩa và đẩy mạnh hiện đại hóa; tạo điều kiện kế thừa di sản vn hóa dân
tộc và tiếp thu tri thức của nền vn minh nhân loại; bảo vệ hòa bình thế giới và làm
thay đổi lực lượng bảo vệ hòa bình thế giới; ngn chặn một cách hiệu quả chính sách
xâm lược và hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc. Từ những nm 1990 trá lại đây, nhiều
nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải cách, đổi mới phương thức xây dựng chủ nghĩa 14
xã hội thông qua nền kinh tế thị trưßng (định hướng xã hội chủ nghĩa), nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thứ ba, giải thích và tham gia cải biến lịch sử thế giới.
thế giới và thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trá thành phương thức
sản xuất chủ đạo trên phạm vi toàn cầu; thúc đẩy mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư
bản vận động mang tính thế giới và qua đó, quá trình phát tán vn minh tư sản thấm
đầy máu và lửa trên toàn cầu.
C. Mác và Ph. ngghen xây dựng lý luận lịch sử thế giới trong giai đoạn quốc
tế hóa sản xuất tư bản chủ nghĩa, chứ chưa phải giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế như
ngày nay. Nhưng phải nói rằng, lý luận lịch sử thế giới của chủ nghĩa Mác có tính
chỉnh thể và khác về chất so với lý luận toàn cầu hóa đang được lưu hành phổ biến
hiện nay. Do xuất phát từ quan điểm giải phóng - phát triển toàn diện con ngưßi nên
lý luận lịch sử thế giới của chủ nghĩa Mác xem xét toàn bộ quá trình vận động, biến
đổi của xã hội có tính loài ngưßi, hay "loài ngưßi xã hội hóa".
Toàn cầu hóa hiện nay chủ yếu là do tư bản thúc đẩy, song không có nghĩa là
toàn cầu hóa đồng nhất với chủ nghĩa tư bản. Cũng giống như kinh tế thị trưßng, toàn
cầu hóa (hay quốc tế hóa trước đây) đều có thể kết hợp với chủ nghĩa tư bản hay chủ
nghĩa xã hội. Xét đến cùng, việc kết hợp này là do điều kiện lịch sử và tiến trình phát
triển khách quan của lịch sử quyết định. Yêu cầu của lịch sử nhân loại là phát triển
bền vững. Nhưng kiểu phát triển tư bản chủ nghĩa hay toàn cầu hóa theo kiểu tư bản
chủ nghĩa hiện nay không đáp ứng được yêu cầu đó. Lịch sử thế giới được thể hiện
sống động trong thßi đại toàn cầu hóa, nhưng không phải theo xu hướng hình thành
"mặt phẳng" theo kiểu toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa, mà tất yếu dẫn đến sự hình
thành xu thế phát triển thống nhất nhưng đa dạng. Quy luật chung của sự phát triển
lịch sử thế giới không loại trừ tính đặc thù về hình thức và tính phát triển rút ngắn cá 15
biệt. V. I. Lênin chỉ rõ: "Từ chủ nghĩa đế quốc ngày nay chuyển sang cách mạng xã
hội chủ nghĩa ngày mai, nhân loại sẽ trải qua những con đưßng muôn mầu muôn vẻ
như thế. Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không thể tránh
khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách
hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay
hình thức khác của chế độ dân chủ..., vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải
tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đßi sống xã hội".
Ngày nay, sự phát triển lên chủ nghĩa xã hội không phải chỉ diễn ra theo một
con đưßng, một mô hình, một trung tâm, mà diễn ra theo con đưßng phát triển có đặc
điểm dân tộc rất đa dạng, phong phú. Mỗi mô hình chủ nghĩa xã hội của một nước
đều thích ứng với thực tế lịch sử của khu vực và của nước đó. Vượt lên từ những
khủng hoảng, thất bại của chủ nghĩa xã hội hiện thực vào cuối thập niên 1980, đầu
thập niên 1990, chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI biết kế thừa những thành quả chủ yếu
của mới, cải cách theo hướng kết hợp sáng tạo các nguyên lý cơ bản mà đã nêu với điều kiện lịch sử dân tộc và đặc điểm thßi đại, để xây dựng được lý luận
phát triển theo con đưßng xã hội chủ nghĩa phù hợp với mỗi nước, đồng thßi chống
chủ nghĩa giáo điều Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI, theo tinh thần mà
C. Mác và Ph. ngghen đã chỉ rõ trong công nhân thành chính đảng của giai cấp công nhân công nhân với nhau phá vỡ. Nhưng nó luôn được tái lập và luôn luôn mạnh mẽ hơn,
vững chắc hơn, hùng mạnh hơn=.
2.2 Ý ngh*a và ¿nh h°ãng đối vßi Viát Nam
à Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam gần 90 nm qua,
Đảng ta đã trực tiếp tham dự vào việc bảo v
ệ và phát triển những nguyên lý cơ bản 16