Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung "Bản chất hiện tượng tâm lí con người" | Bài tập tâm lí học đại cương

Tâm lý người là một hiện tượng về tâm lý của con người xảy ra khi họ phản ứng lại với các hiện tượng xã hội. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiện tượng tâm lý  con người. Mỗi nhà nghiên cứu xã hội, nhà tâm lý học đều có những quan điểm  riêng của mình về tâm lý con người trong sự phát triển của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung "Bản chất hiện tượng tâm lí con người" | Bài tập tâm lí học đại cương

Tâm lý người là một hiện tượng về tâm lý của con người xảy ra khi họ phản ứng lại với các hiện tượng xã hội. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiện tượng tâm lý  con người. Mỗi nhà nghiên cứu xã hội, nhà tâm lý học đều có những quan điểm  riêng của mình về tâm lý con người trong sự phát triển của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI TẬP MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG “BẢN
CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI” VÀ PHÂN TÍCH “TÂM
LÝ NGƯỜI MANG TÍNH CHỦ THỂ”, NÊU Ý NGHĨA CỦA LUẬN
ĐIỂM NÀY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
LỚP TÍN CHỈ: TG01006_K42.1
NHÓM 1:
Nguyễn Phương Anh: Nhóm trưởng, tổng hợp và chỉnh sửa nội dung
Phạm Mỹ Anh: Phân tích luận điểm, chỉnh sửa bản mềm
Lê Ngọc Ánh: Phân tích luận điểm
Nguyễn Thị Ngọc Ánh: Phân tích luận điểm
I. BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ CON NGƯỜI
1. Tâm lý người là một hiện tượng về tâm lý của con người xảy ra khi họ phản
ứng lại với các hiện tượng xã hội. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiện
tượng tâm lý con người. Mỗi nhà nghiên cứu xã hội, nhà tâm lý học đều có
những quan điểm riêng của mình về tâm lý con người trong sự phát triển của xã
hội.
Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lý người
Hiện nay, có nhiều trường phái và quan điểm xoay quanh chủ đề quan điểm về bản
chất người. Dưới đây là ba quan điểm được áp dụng nhiều nhất hiện tượng tâm lý
bao gồm:
+ Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lý con người do thượng đế sáng tạo ra và nhập
vào thể xác con người. Tâm lý không phụ thuộc vào khách quan cũng như điều kiện
thực tại của cuộc sống.
+ : Tâm lý, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật Quan điểm duy vật tầm thường
chất trực tiếp sinh ra như gan tiết ra mật. Họ đồng nhất cái vật lý, cái sinh lý với cái
tâm lý. Phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lý, ý thức, phủ
nhận bản chất xã hội của tâm lý.
+ : Bản chất hiện tượng tâm lý người là sự phản ánh Quan điểm duy vật biện chứng
hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Tâm lý
người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.
→ Từ các quan điểm trên ta có thể thấy rằng quan điểm của các nhà tâm lý học theo
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đưa ra quan điểm chính xác cho tâm lý người. Điểm
bắt đầu của hiện tượng tâm lý của con người trong mỗi con người trong xã hội là sự
biểu hiện của tâm lý cá nhân chịu ảnh hưởng bới các yếu tố bên ngoài xã hội và mang
tính lịch sử.
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
- Tâm lý người là sự phản ánhTâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan.
hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Trong đó,
phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại
dấu vết (hình ảnh). Tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.
- Tâm lý người thể hiện bản chất xã hội và tính lịch sử:
+ Tâm lý người thể hiện bản chất xã hội bởi nguồn gốc từ xã hội cùng
với môi trường và điều kiện sống thể hiện tâm lý cá nhân. Tâm lý người thể hiện các
mối quan hệ giai cấp, đạo đức trong xã hội
+ Tâm lý người mang bản chất lịch sử, xã hội vận động không
ngừng nên khi có những thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý mỗi cá nhân con
người, tâm lý người là kết quả của hoạt động giao tiếp và sản xuất trong quá trình phát
triển xã hội và vận động không ngừng
- : với mỗi hiện tượng sẽ hình Tâm lý người mang tính chủ thể
thành các hình ảnh tâm lý khác nhau. Với mỗi vấn đề mà các cá nhận gặp phải thì đều
có phản ánh khác nhau. Mỗi hoàn cảnh, điều kiện sống cùng với cấu trúc não là khác
nhau thì sẽ có những phản ứng khác nhau khi gặp cùng 1 vấn đề. Tính chủ thể trong
tâm lý người ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm người, ở đó cá
nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc trưng, bản sắc riêng của mình; cá nhân
(hay nhóm người) có quyền hành động dựa vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm,
vốn sống, vốn trải nghiệm …của họ. Những sự khác biệt đó là do mỗi con người ngay
từ khi mới sinh ra đã mang trong mình những nét đặc trưng về bẩm sinh di truyền, về
giải phẫu sinh lý thần kinh, não bộ khác nhau. Ngoài ra, mỗi người trong chúng ta đều
chịu sự tác động của môi trường xã hội, của giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình
khác nhau và trên hết chính là mỗi cá nhân tham gia vào quá trình giao tiếp, hoạt động
với các mức độ tích cực rất khác nhau…
Ví dụ: Bạn thích bóng đá còn tôi thì không, xem một vở hài kịch tôi cười còn bạn lại
thấy nó nhạt nhẽo, khi bị người khác tấn công bằng lời nói tôi tức giận và phản ứng
lại, bạn lại xem như không có chuyện gì… Bạn sai hay tôi sai hay nói cách khác là
trong chúng ta ai mới là người đúng.
Tuy nhiên, điều mà ta thu được là chúng ta không ai sai. Đơn giản vì đó là do tôi khác
bạn, tôi và bạn là hai chủ thể khác nhau khi đúng trước những hiện tượng tâm lý như
nhau, do đó mọi người cần tôn trọng những nét riêng đó của nhau.
Chúng ta tôn trọng những điều riêng tư trong tâm lý mỗi con người cụ thể nhưng điều
đó không có nghĩa là mỗi người có quyền làm tất cả những gì mình thích, mình cho là
đúng, là phù hợp với mình… mà bất cứ cá nhân nào sống trong cộng đồng, trong xã
hội phải tôn trọng những quy định chuẩn mực chung của xã hội, không thể sống tách
mình với xã hội, với cộng đồng.
Hay nói cách khác, xã hội tôn trọng những cái riêng trong tâm lý mỗi con người
nhưng con người vẫn phải sống tuân theo những chuẩn mực của xã hội, có như thế cả
xã hội nói chung và những con người cụ thể nói riêng mới có thể tồn tại và phát triển
được.
3. Sự thể hiện của tính chủ thể trong tâm lý người
Chúng ta có thể có thể thấy được tính chủ thể trong tâm lý con người thông qua hoạt
động nhận thức, tình cảm và các thuộc tính tâm lý của nhân cách, cụ thể như sau:
+ Có thể nói hoạt động nhận thức là một trong những hoạt động cơ bản Nhận thức:
giúp con người có thể tồn tại được trong thế giới luôn luôn biến đổi này.
Từ hoạt động nhận thức cảm tính đến hoạt động nhận thức lý tính là bước phát triển
về chất trong tâm lý con người. Ở đây chúng ta không bàn đến đặc điểm của từng loại
hoạt động nhận thức mà chúng ta chỉ nhấn mạnh đến tính chủ thể của mỗi cá nhận khi
tham gia vào các hoạt động này.
Chúng ta đều biết, cơ thể của con người khi chịu tác động của thế giới khách quan đều
cho ta những cảm giác nhất định như: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi… nhưng mắt nhìn
có tinh hay không, tai ta nghe được những âm thanh nào còn phụ thuộc rất nhiều vào
bản thân người nhận cảm giác đó; đặc biệt nó còn tuỳ thuộc vào sự rèn luyện của mỗi
người để tự hình thành cho mình độ nhạy cảm cần thiết phù hợp với công việc và môi
trường sống của mình.
Ví dụ: những nhà chế tác nước hoa rất nhạy cảm với mùi, những chuyên gia thử đồ ăn
lại có cái lưỡi nhạy cảm; những người khiếm thị lại có thính giác cực tốt…
Trong nhận thức lý tính cũng vậy, sự khác biệt giữa các cá nhân trong tư duy và tưởng
tượng là không thể không nhắc đến. Có thể dẫn chứng điều này qua ví dụ sau:
Người ta đo khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo thông qua truyện kể bằng cách kể
đoạn đầu một câu chuyện bịa đặt nào đó và yêu cầu các em kể tiếp những phần còn
lại, kết quả cho thấy các em bé có khả năng tưởng tượng rất khác nhau và chúng cho
“ra đời” những câu chuyện với các nội dung mang tính đặc thù riêng của chính mình,
không em nào giống em nào một cách hoàn toàn.
+ Tình cảm
Trong lĩnh vực tình cảm, tính chủ thể thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết. Đứng trước một
sự vật hiện tượng, tôi xúc động nhưng anh thì dửng dưng, người khác lại cười mai
mỉa…. Chính vì thế con đường hình thành tình cảm phức tạp hơn rất nhiều so với con
đường hình thành quá trình nhận thức.
Tình cảm luôn luôn gắn liền với nhu cầu và động cơ, nó được hình thành dựa trên
những xúc cảm cùng loại, được động hình hoá, khái quát hoá mà thành. Điều này sẽ
giúp lý giải tại sao trong tình yêu lại phức tạp, có khi trớ trêu đến như thế.
+ Những thuộc tính tâm lý của nhân cách
Trong phần lớn sách về tâm lý học người ta coi nhân cách gồm có 4 nhóm thuộc tính
điển hình là: xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất. Cũng giống như một vectơ lực
có phương, chiều, cường độ và tính chất của nó. Thì tâm lý người cũng có những
thuộc tính tâm lý bao gồm xu hướng nói lên phương hướng phát triển của nhân cách,
năng lực nói lên cường độ phát triển của nhân cách, tính cách, khí chất nói lên tính
chất, phong cách của nhân cách.
Như vậy, với bốn thuộc tính tâm lý của nhân cách nêu trên, chúng ta nhận thấy ở mỗi
cá nhân khác nhau đã mang trong mình những đặc điểm về các thuộc tính tâm lý khác
nhau để rồi mỗi người sẽ tạo ra được tính điển hình trong nhân cách của mỗi người.
Ví dụ: hai người đều có năng lực như nhau về sự phát triển trí tuệ nhưng xu hướng
của 2 người khác nhau, từ đó 2 người sẽ có cách lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. Từ
ví dụ này cho thấy, việc chọn nghề hiện nay của thanh niên chúng ta đôi lúc còn mang
tính cảm tính, nhiều bạn không xem xét năng lực, hứng thú của mình mà chỉ chạy theo
“mốt”, theo những công việc mà cảm tính mách bảo là sành điệu, sẽ dễ hái ra tiền
hoặc đôi khi chỉ dựa hoàn toàn vào sự định hướng thực dụng của bố mẹ mà không
quan tâm thực sự con mình hợp với công việc nào, hứng thú của các em ra sao…
Bên cạnh đó cũng cần nhấn mạnh thêm một chút về sự khác biệt giữa các cá nhân
trong khi nhận sự tác động của hiện thực khách quan là vấn đề không thể tranh cãi
nhưng cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất
nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái
cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc
thái tâm lý rất khác nhau…
Vấn đề tôn trọng những nét riêng trong tâm lý mỗi người phải được thể hiện trong các
hoạt động của đời sống hàng ngày, từ cách ăn mặc, nghỉ ngơi, giải trí cho đến những
vấn đề riêng tư trong tình cảm mỗi người, đặc biệt trong công tác giáo dục tôn trọng
những nét riêng trong tâm lý từng người học đã trở thành một nguyên tắc, có như thế,
giáo viên mới theo sát đối tượng, mới có cách tác động cho phù hợp với từng người
học nhằm đảm bảo thành công trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.
→ Bản chất hiện tượng tâm lý con người được thể hiện ở 3 khía cạnh: là sự phản ánh
hiện thực khách quan, mang tính chủ thể, phản ánh bản chất xã hội và mang tính lịch
sử phát triển xã hội con người.
4. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
Tâm lý người là hệ thống của kết quả chức năng những hoạt động phản xạ của bộ não.
Mối liên hệ giữa bộ não với tâm lý là một trong những cơ sở quan trọng và cơ bản để
lý giải cho các hiện tượng tâm lý.
Tuy nhiên, có khá nhiều quan điểm để giải thích cho mối liên hệ này, cụ thể như sau:
Theo quan điểm tâm lý – vật lý song hành: Các nhà nghiên cứu cho rằng các quá trình
tâm lý diễn ra song song trong não mà không bị phụ thuộc với nhau trong đó tâm lý
người được xem là hiện tượng phụ.
Theo quan điểm đồng nhất tâm lý với sinh lý thì cho rằng tâm lý do tư tưởng não tiết
ra, giống như mật do gan tiết ra.
Theo quan điểm duy vật, mối liên hệ giữa tâm lý và não bộ rất chặt chẽ với nhau. Tâm
lý có cơ sở vật chất và hoạt động của bộ não và chỉ khi có não hoạt động thì mới xuất
hiện các hiện tượng tâm lý. Vỏ não chính là nơi tồn tại cảm giác, tri giác, tư duy, ý
thức của con người…
II. “TÂM LÍ CON NGƯỜI MANG TÍNH CHỦ THỂ”
Tính chủ thể: là cái riêng của mỗi người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lí con người thì con
người thường đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của bản thân vào trong đánh giá
nhận xét để nhằm làm cho hình ảnh tâm lí mang đậm tính chủ quan.
Tâm lí con người mang tính chủ thể đề cập đến việc mỗi cá nhân có những trạng thái
tâm lý, suy nghĩ và cảm xúc riêng biệt, phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân và trải
nghiệm cá nhân của họ. Điều này có nghĩa là mỗi người có cách tiếp cận và phản ứng
khác nhau đối với các tình huống, sự kiện và vấn đề trong cuộc sống.
Tâm lí con người mang tính chủ thể thể hiện những điểm sau:
Tính độc đáo: Mỗi người có một bộ tâm lý độc đáo với những cách tiếp cận và
phản ứng riêng biệt đối với các tình huống. Sự kết hợp của bản tính, trí tuệ,
giáo dục, và trải nghiệm cá nhân làm nên tính độc đáo này.
Suy nghĩ và cảm xúc: Tâm lí con người bao gồm suy nghĩ, cảm xúc và quan
điểm cá nhân về thế giới xung quanh. Điều này có thể dẫn đến những khía cạnh
tích cực hoặc tiêu cực trong quan điểm và cảm nhận về mọi thứ.
Yếu tố cá nhân ảnh hưởng: Tâm lý con người phản ánh yếu tố cá nhân như gia
đình, văn hóa, giáo dục, giới tính, và trải nghiệm cá nhân. Những yếu tố này
tạo nên cơ sở cho những giá trị, niềm tin và định kiến riêng.
Thay đổi và phát triển: Tâm lý con người không đứng yên. Nó có thể thay đổi
và phát triển dựa trên trải nghiệm và học hỏi từ cuộc sống, tạo ra sự tiến bộ và
phát triển cá nhân.
Không dự đoán được: Tính chủ thể của tâm lý con người làm cho nó khó dự
đoán. Ngay cả những người có nền giáo dục và trải nghiệm tương tự cũng có
thể có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tình huống.
Tóm lại, tâm lí con người mang tính chủ thể đánh dấu sự đa dạng và phức tạp trong
suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của mỗi người. Điều này cần được hiểu và tôn trọng để
xây dựng mối quan hệ tốt và thấu hiểu hơn về con người xung quanh chúng ta.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
+ Cùng 1 sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau xuất hiện những hình
ảnh tâm lý với những mức độ và sắc thái khác nhau
VD: Cùng xem một bộ phim nhưng những cảm nhận về bộ phim của từng người
không giống nhau.
+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào con người nhưng ở những thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái tâm lý khác nhau có thể tạo ra hình ảnh tâm lý khác nhau.
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người được góp ý tiếp thu, sữa
chữa
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận trải nghiệm và thể hiện rõ
nhất.
-Nguyên nhân:
+ Mỗi người có đặc điểm não bộ và hệ thần kinh khác nhau
+ Hoàn cảnh sống, môi trường sống, kinh nghiệm sống khác nhau
+ Tính tích cực hoạt động khác nhau
Như vậy khi hiện thực khách quan tác động vào con người sẽ nảy sinh ra hình ảnh tâm
lý, có nghĩa là tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
III. Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM “TÂM LÝ CON NGƯỜI MANG
TÍNH CHỦ THỂ”:
Tâm lý người mang tính chủ thể còn giúp bạn tránh nhìn nhận vấn đề một cách phiến
diện mà xem xét nhiều khía cạnh hơn trước khi đưa ra kết luận.
Tính chủ thể trong tâm lý mỗi người sẽ luôn được xã hội tôn trọng nếu những nét
riêng đó không đi ngược lại với các chuẩn mực của xã hội. Bất cứ cá nhân nào sống
trong cộng đồng, trong xã hội phải tôn trọng những quy định chuẩn mực chung của xã
hội, không thể sống tách mình với xã hội, với cộng đồng. Chính điều đó sẽ tạo nên nét
đặc sắc trong tâm hồn và tính cách mỗi người; nó sẽ giúp con người trở nên hấp dẫn
hơn, thú vị hơn nó đáng để người khác khám phá và…bất ngờ!
ta nhận thấy rằng mỗi cá nhân có quan điểm, giá trị và niềm tin khác nhau được hình
thành từ nhiều yếu tố như gia đình, văn hoá, giáo dục và trải nghiệm cá nhân. Tính
chủ thể bắt nguồn từ sự đa dạng và sự khác biệt giữa các cá nhân, góp phần làm phong
phú thêm cuộc sống con người.
Ý nghĩa của luận điểm trong đời sống con người là:
1. Tự nhận thức:
Người mang tính chủ thể có khả năng nhận biết và hiểu rõ bản thân hơn. Họ có thể tự
nhận ra ưu điểm, nhược điểm, sở thích và giới hạn của mình từ đó phát triển và tận
dụng những khía cạnh tích cực và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Tự nhận thức của tính chủ thể có thể bao gồm các khía cạnh sau:
- Tự nhìn nhận cảm xúc: Có khả năng nhận thức và hiểu rõ cảm xúc của mình, từ
những cảm xúc tích cực như hạnh phúc, hứng thú đến những cảm xúc tiêu cực như lo
lắng, buồn bã.
-Nhận thức về tư duy và suy nghĩ: Tự hiểu về quá trình tư duy của mình, cách mà suy
nghĩ, lý thuyết và quan điểm của mình được hình thành.
-Nhận thức về giá trị và niềm tin: Hiểu rõ về những giá trị, nguyên tắc và niềm tin cá
nhân mà mình tuân thủ và tôn trọng.
-Nhận thức về sở thích và sở trường: Biết về những gì mình thích, những sở trường và
kỹ năng mà mình có, giúp tạo nên sự tự tin và định hình hướng đi trong cuộc sống.
-Nhận thức về mục tiêu và đam mê: Có khả năng nhận biết những mục tiêu và ước mơ
của bản thân, và hiểu rõ những gì thúc đẩy đam mê và sự phấn đấu.
-Nhận thức về hạn chế và khó khăn: Tự nhận thức về những điểm yếu, hạn chế, và
khó khăn cá nhân, giúp mình thấu hiểu và nỗ lực để cải thiện.
- Nhận thức về vai trò trong mối quan hệ: Hiểu về cách mình tương tác với người
khác, cách mình ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và vai trò của mình trong các
mối quan hệ.
Tự nhận thức của tính chủ thể không chỉ là một khía cạnh quan trọng trong phát triển
cá nhân mà còn giúp tạo nên sự đồng tình và tương tác tích cực với người khác. Nó
cũng là cơ sở để hiểu và khám phá bản thân mình trong các khía cạnh khác nhau của
cuộc sống.
2. Quyền tự quyết: Tính chủ thể cho phép người ta tự do lựa chọn và đưa ra quyết
định dựa trên giá trị và ưu tiên cá nhân. Điều này đảm bảo sự tự do và sự công bằng
trong xã hội-> tạo mt đa dạng, phong phú.
- Quyền tự do tư duy và biểu đạt: Mỗi người có quyền tự do tư duy và biểu đạt ý
kiến của mình. Điều này bao gồm việc diễn đạt ý kiến trực tiếp hoặc thông qua
việc viết lách, nói chuyện hoặc thông qua các phương tiện truyền thông.
- Quyền lựa chọn: Quyền tự quyết cũng áp dụng cho việc lựa chọn và quyết định
về cuộc sống cá nhân, như nghề nghiệp, mối quan hệ, giáo dục, và nhiều khía
cạnh khác. Người ta có quyền tự do lựa chọn con đường mình muốn theo đuổi.
- Quyền quản lý cuộc sống: Quyền tự quyết bao gồm khả năng quản lý cuộc
sống hàng ngày, từ việc quản lý thời gian, tài chính, cho đến sức khỏe và sự
phát triển cá nhân.
- Quyền quyết định về sức khỏe: Mỗi người có quyền tự quyết về việc chăm sóc
sức khỏe của mình, bao gồm việc quyết định về điều trị y tế và lựa chọn
phương pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp.
- Quyền tôn trọng giới tính, tôn giáo và văn hóa: Quyền tự quyết bao gồm quyền
được tôn trọng và tự do thể hiện giới tính, tôn giáo và văn hóa của mỗi người.
Người ta có quyền tự quyết về việc thể hiện những khía cạnh này một cách tự
nhiên và thoải mái.
3. Sự đa dạng, riêng biệt: Sự tồn tại của nhiều cá nhân mang tính chủ thể góp phần
vào sự đa dạng của xã hội Tạo sự giàu có về quan điểm, kĩ năng và khả năng giúp
con người tiến bộ và phát triển thông qua sự hỗ trợ và phát triển từ nhau.
Thể hiện sự đa dạng và độc đáo: Mỗi người có một lịch sử và hành trình cuộc sống
riêng, cùng với những kinh nghiệm và giáo dục khác nhau. Điều này tạo nên sự đa
dạng và độc đáo trong cách mỗi người tiếp cận và hiểu vấn đề. Luận điểm tâm lý con
người mang tính chủ thể giúp chúng ta thấy rõ ràng sự phong phú và đa dạng của con
người.
=> Tôn trọng sự đa dạng của mỗi cá thể nhưng sự đa dạng riêng biệt ấy không được đi
ngược với các chuẩn mực xã hội
4. Thể hiện tâm trạng và cảm xúc: Luận điểm tâm lý con người thường phản ánh
tâm trạng và cảm xúc của người viết hoặc người diễn đạt. Nó giúp chúng ta hiểu cảm
nhận và cảm xúc của mỗi người đối với một vấn đề cụ thể.
5. Dẫn đến cuộc tranh luận và thảo luận: Sự khác biệt trong luận điểm tâm lý con
người thường dẫn đến cuộc tranh luận và thảo luận xây dựng về các vấn đề quan trọng
trong xã hội. Điều này giúp mở rộng kiến thức, tăng cường sự hiểu biết và thúc đẩy sự
tiến bộ.
6. Nhận thức về sự ảnh hưởng của ngữ cảnh: Luận điểm tâm lý con người thường
dựa trên ngữ cảnh của từng cá nhân, bao gồm cảm nhận, giáo dục, và kinh nghiệm.
Điều này nhấn mạnh vai trò của ngữ cảnh trong việc hình thành quan điểm cá nhân và
sự khác biệt giữa các quan điểm.
KẾT LUẬN
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi nghiên cứu tâm
lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có con người sống và hoạt động.
- Muốn phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
để mọi người sống và hoạt động trong đó.
- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy học và giáo dục cần phải chú ý đến đặc
điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đến đặc điểm riêng của mỗi người để
có tác động phù hợp, không nên áp đặt người này phải giống người kia
-Link tham khảo:
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-phu-nu-viet-nam/tam-ly-hoc-dai-
cuong/tam-ly-hoc-gd-tam-ly/41681848
https://thuonline.com/chung-minh-rang-tam-ly-nguoi-mang-tinh-chu-the-lay-vi-du-
minh-hoa
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI TẬP MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG “BẢN
CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI” VÀ PHÂN TÍCH “TÂM
LÝ NGƯỜI MANG TÍNH CHỦ THỂ”, NÊU Ý NGHĨA CỦA LUẬN
ĐIỂM NÀY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
LỚP TÍN CHỈ: TG01006_K42.1 NHÓM 1:
Nguyễn Phương Anh: Nhóm trưởng, tổng hợp và chỉnh sửa nội dung
Phạm Mỹ Anh: Phân tích luận điểm, chỉnh sửa bản mềm
Lê Ngọc Ánh: Phân tích luận điểm
Nguyễn Thị Ngọc Ánh: Phân tích luận điểm
I. BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ CON NGƯỜI
1. Tâm lý người là một hiện tượng về tâm lý của con người xảy ra khi họ phản
ứng lại với các hiện tượng xã hội. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiện
tượng tâm lý con người. Mỗi nhà nghiên cứu xã hội, nhà tâm lý học đều có
những quan điểm riêng của mình về tâm lý con người trong sự phát triển của xã hội.
Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lý người
Hiện nay, có nhiều trường phái và quan điểm xoay quanh chủ đề quan điểm về bản
chất hiện tượng tâm lý người. Dưới đây là ba quan điểm được áp dụng nhiều nhất bao gồm:
+ Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lý con người do thượng đế sáng tạo ra và nhập
vào thể xác con người. Tâm lý không phụ thuộc vào khách quan cũng như điều kiện
thực tại của cuộc sống.
+ Quan điểm duy vật tầm thường: Tâm lý, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật
chất trực tiếp sinh ra như gan tiết ra mật. Họ đồng nhất cái vật lý, cái sinh lý với cái
tâm lý. Phủ nhận vai trò của chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lý, ý thức, phủ
nhận bản chất xã hội của tâm lý.
+ Quan điểm duy vật biện chứng: Bản chất hiện tượng tâm lý người là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Tâm lý
người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.
→ Từ các quan điểm trên ta có thể thấy rằng quan điểm của các nhà tâm lý học theo
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã đưa ra quan điểm chính xác cho tâm lý người. Điểm
bắt đầu của hiện tượng tâm lý của con người trong mỗi con người trong xã hội là sự
biểu hiện của tâm lý cá nhân chịu ảnh hưởng bới các yếu tố bên ngoài xã hội và mang tính lịch sử.
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Tâm lý người là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Trong đó,
phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại
dấu vết (hình ảnh). Tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.
- Tâm lý người thể hiện bản chất xã hội và tính lịch sử:
+ Tâm lý người thể hiện bản chất xã hội bởi nguồn gốc từ xã hội cùng
với môi trường và điều kiện sống thể hiện tâm lý cá nhân. Tâm lý người thể hiện các
mối quan hệ giai cấp, đạo đức trong xã hội
+ Tâm lý người mang bản chất lịch sử, xã hội vận động không
ngừng nên khi có những thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý mỗi cá nhân con
người, tâm lý người là kết quả của hoạt động giao tiếp và sản xuất trong quá trình phát
triển xã hội và vận động không ngừng
- Tâm lý người mang tính chủ thể: với mỗi hiện tượng sẽ hình
thành các hình ảnh tâm lý khác nhau. Với mỗi vấn đề mà các cá nhận gặp phải thì đều
có phản ánh khác nhau. Mỗi hoàn cảnh, điều kiện sống cùng với cấu trúc não là khác
nhau thì sẽ có những phản ứng khác nhau khi gặp cùng 1 vấn đề. Tính chủ thể trong
tâm lý người ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm người, ở đó cá
nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc trưng, bản sắc riêng của mình; cá nhân
(hay nhóm người) có quyền hành động dựa vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm,
vốn sống, vốn trải nghiệm …của họ. Những sự khác biệt đó là do mỗi con người ngay
từ khi mới sinh ra đã mang trong mình những nét đặc trưng về bẩm sinh di truyền, về
giải phẫu sinh lý thần kinh, não bộ khác nhau. Ngoài ra, mỗi người trong chúng ta đều
chịu sự tác động của môi trường xã hội, của giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình
khác nhau và trên hết chính là mỗi cá nhân tham gia vào quá trình giao tiếp, hoạt động
với các mức độ tích cực rất khác nhau…
Ví dụ: Bạn thích bóng đá còn tôi thì không, xem một vở hài kịch tôi cười còn bạn lại
thấy nó nhạt nhẽo, khi bị người khác tấn công bằng lời nói tôi tức giận và phản ứng
lại, bạn lại xem như không có chuyện gì… Bạn sai hay tôi sai hay nói cách khác là
trong chúng ta ai mới là người đúng.
Tuy nhiên, điều mà ta thu được là chúng ta không ai sai. Đơn giản vì đó là do tôi khác
bạn, tôi và bạn là hai chủ thể khác nhau khi đúng trước những hiện tượng tâm lý như
nhau, do đó mọi người cần tôn trọng những nét riêng đó của nhau.
Chúng ta tôn trọng những điều riêng tư trong tâm lý mỗi con người cụ thể nhưng điều
đó không có nghĩa là mỗi người có quyền làm tất cả những gì mình thích, mình cho là
đúng, là phù hợp với mình… mà bất cứ cá nhân nào sống trong cộng đồng, trong xã
hội phải tôn trọng những quy định chuẩn mực chung của xã hội, không thể sống tách
mình với xã hội, với cộng đồng.
Hay nói cách khác, xã hội tôn trọng những cái riêng trong tâm lý mỗi con người
nhưng con người vẫn phải sống tuân theo những chuẩn mực của xã hội, có như thế cả
xã hội nói chung và những con người cụ thể nói riêng mới có thể tồn tại và phát triển được.
3. Sự thể hiện của tính chủ thể trong tâm lý người
Chúng ta có thể có thể thấy được tính chủ thể trong tâm lý con người thông qua hoạt
động nhận thức, tình cảm và các thuộc tính tâm lý của nhân cách, cụ thể như sau:
+ Nhận thức: Có thể nói hoạt động nhận thức là một trong những hoạt động cơ bản
giúp con người có thể tồn tại được trong thế giới luôn luôn biến đổi này.
Từ hoạt động nhận thức cảm tính đến hoạt động nhận thức lý tính là bước phát triển
về chất trong tâm lý con người. Ở đây chúng ta không bàn đến đặc điểm của từng loại
hoạt động nhận thức mà chúng ta chỉ nhấn mạnh đến tính chủ thể của mỗi cá nhận khi
tham gia vào các hoạt động này.
Chúng ta đều biết, cơ thể của con người khi chịu tác động của thế giới khách quan đều
cho ta những cảm giác nhất định như: mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi… nhưng mắt nhìn
có tinh hay không, tai ta nghe được những âm thanh nào còn phụ thuộc rất nhiều vào
bản thân người nhận cảm giác đó; đặc biệt nó còn tuỳ thuộc vào sự rèn luyện của mỗi
người để tự hình thành cho mình độ nhạy cảm cần thiết phù hợp với công việc và môi trường sống của mình.
Ví dụ: những nhà chế tác nước hoa rất nhạy cảm với mùi, những chuyên gia thử đồ ăn
lại có cái lưỡi nhạy cảm; những người khiếm thị lại có thính giác cực tốt…
Trong nhận thức lý tính cũng vậy, sự khác biệt giữa các cá nhân trong tư duy và tưởng
tượng là không thể không nhắc đến. Có thể dẫn chứng điều này qua ví dụ sau:
Người ta đo khả năng tưởng tượng của trẻ mẫu giáo thông qua truyện kể bằng cách kể
đoạn đầu một câu chuyện bịa đặt nào đó và yêu cầu các em kể tiếp những phần còn
lại, kết quả cho thấy các em bé có khả năng tưởng tượng rất khác nhau và chúng cho
“ra đời” những câu chuyện với các nội dung mang tính đặc thù riêng của chính mình,
không em nào giống em nào một cách hoàn toàn. + Tình cảm
Trong lĩnh vực tình cảm, tính chủ thể thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết. Đứng trước một
sự vật hiện tượng, tôi xúc động nhưng anh thì dửng dưng, người khác lại cười mai
mỉa…. Chính vì thế con đường hình thành tình cảm phức tạp hơn rất nhiều so với con
đường hình thành quá trình nhận thức.
Tình cảm luôn luôn gắn liền với nhu cầu và động cơ, nó được hình thành dựa trên
những xúc cảm cùng loại, được động hình hoá, khái quát hoá mà thành. Điều này sẽ
giúp lý giải tại sao trong tình yêu lại phức tạp, có khi trớ trêu đến như thế.
+ Những thuộc tính tâm lý của nhân cách
Trong phần lớn sách về tâm lý học người ta coi nhân cách gồm có 4 nhóm thuộc tính
điển hình là: xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất. Cũng giống như một vectơ lực
có phương, chiều, cường độ và tính chất của nó. Thì tâm lý người cũng có những
thuộc tính tâm lý bao gồm xu hướng nói lên phương hướng phát triển của nhân cách,
năng lực nói lên cường độ phát triển của nhân cách, tính cách, khí chất nói lên tính
chất, phong cách của nhân cách.
Như vậy, với bốn thuộc tính tâm lý của nhân cách nêu trên, chúng ta nhận thấy ở mỗi
cá nhân khác nhau đã mang trong mình những đặc điểm về các thuộc tính tâm lý khác
nhau để rồi mỗi người sẽ tạo ra được tính điển hình trong nhân cách của mỗi người.
Ví dụ: hai người đều có năng lực như nhau về sự phát triển trí tuệ nhưng xu hướng
của 2 người khác nhau, từ đó 2 người sẽ có cách lựa chọn nghề nghiệp khác nhau. Từ
ví dụ này cho thấy, việc chọn nghề hiện nay của thanh niên chúng ta đôi lúc còn mang
tính cảm tính, nhiều bạn không xem xét năng lực, hứng thú của mình mà chỉ chạy theo
“mốt”, theo những công việc mà cảm tính mách bảo là sành điệu, sẽ dễ hái ra tiền
hoặc đôi khi chỉ dựa hoàn toàn vào sự định hướng thực dụng của bố mẹ mà không
quan tâm thực sự con mình hợp với công việc nào, hứng thú của các em ra sao…
Bên cạnh đó cũng cần nhấn mạnh thêm một chút về sự khác biệt giữa các cá nhân
trong khi nhận sự tác động của hiện thực khách quan là vấn đề không thể tranh cãi
nhưng cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất
nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái
cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc
thái tâm lý rất khác nhau…
Vấn đề tôn trọng những nét riêng trong tâm lý mỗi người phải được thể hiện trong các
hoạt động của đời sống hàng ngày, từ cách ăn mặc, nghỉ ngơi, giải trí cho đến những
vấn đề riêng tư trong tình cảm mỗi người, đặc biệt trong công tác giáo dục tôn trọng
những nét riêng trong tâm lý từng người học đã trở thành một nguyên tắc, có như thế,
giáo viên mới theo sát đối tượng, mới có cách tác động cho phù hợp với từng người
học nhằm đảm bảo thành công trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.
→ Bản chất hiện tượng tâm lý con người được thể hiện ở 3 khía cạnh: là sự phản ánh
hiện thực khách quan, mang tính chủ thể, phản ánh bản chất xã hội và mang tính lịch
sử phát triển xã hội con người.
4. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
Tâm lý người là hệ thống của kết quả chức năng những hoạt động phản xạ của bộ não.
Mối liên hệ giữa bộ não với tâm lý là một trong những cơ sở quan trọng và cơ bản để
lý giải cho các hiện tượng tâm lý.
Tuy nhiên, có khá nhiều quan điểm để giải thích cho mối liên hệ này, cụ thể như sau:
Theo quan điểm tâm lý – vật lý song hành: Các nhà nghiên cứu cho rằng các quá trình
tâm lý diễn ra song song trong não mà không bị phụ thuộc với nhau trong đó tâm lý
người được xem là hiện tượng phụ.
Theo quan điểm đồng nhất tâm lý với sinh lý thì cho rằng tâm lý do tư tưởng não tiết
ra, giống như mật do gan tiết ra.
Theo quan điểm duy vật, mối liên hệ giữa tâm lý và não bộ rất chặt chẽ với nhau. Tâm
lý có cơ sở vật chất và hoạt động của bộ não và chỉ khi có não hoạt động thì mới xuất
hiện các hiện tượng tâm lý. Vỏ não chính là nơi tồn tại cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức của con người…
II. “TÂM LÍ CON NGƯỜI MANG TÍNH CHỦ THỂ”
Tính chủ thể: là cái riêng của mỗi người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lí con người thì con
người thường đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm của bản thân vào trong đánh giá
nhận xét để nhằm làm cho hình ảnh tâm lí mang đậm tính chủ quan.
Tâm lí con người mang tính chủ thể đề cập đến việc mỗi cá nhân có những trạng thái
tâm lý, suy nghĩ và cảm xúc riêng biệt, phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân và trải
nghiệm cá nhân của họ. Điều này có nghĩa là mỗi người có cách tiếp cận và phản ứng
khác nhau đối với các tình huống, sự kiện và vấn đề trong cuộc sống.
Tâm lí con người mang tính chủ thể thể hiện những điểm sau:
 Tính độc đáo: Mỗi người có một bộ tâm lý độc đáo với những cách tiếp cận và
phản ứng riêng biệt đối với các tình huống. Sự kết hợp của bản tính, trí tuệ,
giáo dục, và trải nghiệm cá nhân làm nên tính độc đáo này.
 Suy nghĩ và cảm xúc: Tâm lí con người bao gồm suy nghĩ, cảm xúc và quan
điểm cá nhân về thế giới xung quanh. Điều này có thể dẫn đến những khía cạnh
tích cực hoặc tiêu cực trong quan điểm và cảm nhận về mọi thứ.
 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng: Tâm lý con người phản ánh yếu tố cá nhân như gia
đình, văn hóa, giáo dục, giới tính, và trải nghiệm cá nhân. Những yếu tố này
tạo nên cơ sở cho những giá trị, niềm tin và định kiến riêng.
 Thay đổi và phát triển: Tâm lý con người không đứng yên. Nó có thể thay đổi
và phát triển dựa trên trải nghiệm và học hỏi từ cuộc sống, tạo ra sự tiến bộ và phát triển cá nhân.
 Không dự đoán được: Tính chủ thể của tâm lý con người làm cho nó khó dự
đoán. Ngay cả những người có nền giáo dục và trải nghiệm tương tự cũng có
thể có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tình huống.
Tóm lại, tâm lí con người mang tính chủ thể đánh dấu sự đa dạng và phức tạp trong
suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của mỗi người. Điều này cần được hiểu và tôn trọng để
xây dựng mối quan hệ tốt và thấu hiểu hơn về con người xung quanh chúng ta.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
+ Cùng 1 sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau xuất hiện những hình
ảnh tâm lý với những mức độ và sắc thái khác nhau
VD: Cùng xem một bộ phim nhưng những cảm nhận về bộ phim của từng người không giống nhau.
+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác động vào con người nhưng ở những thời điểm,
hoàn cảnh, trạng thái tâm lý khác nhau có thể tạo ra hình ảnh tâm lý khác nhau.
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý để người được góp ý tiếp thu, sữa chữa
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận trải nghiệm và thể hiện rõ nhất. -Nguyên nhân:
+ Mỗi người có đặc điểm não bộ và hệ thần kinh khác nhau
+ Hoàn cảnh sống, môi trường sống, kinh nghiệm sống khác nhau
+ Tính tích cực hoạt động khác nhau
Như vậy khi hiện thực khách quan tác động vào con người sẽ nảy sinh ra hình ảnh tâm
lý, có nghĩa là tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. III.
Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM “TÂM LÝ CON NGƯỜI MANG
TÍNH CHỦ THỂ”:
Tâm lý người mang tính chủ thể còn giúp bạn tránh nhìn nhận vấn đề một cách phiến
diện mà xem xét nhiều khía cạnh hơn trước khi đưa ra kết luận.
Tính chủ thể trong tâm lý mỗi người sẽ luôn được xã hội tôn trọng nếu những nét
riêng đó không đi ngược lại với các chuẩn mực của xã hội. Bất cứ cá nhân nào sống
trong cộng đồng, trong xã hội phải tôn trọng những quy định chuẩn mực chung của xã
hội, không thể sống tách mình với xã hội, với cộng đồng. Chính điều đó sẽ tạo nên nét
đặc sắc trong tâm hồn và tính cách mỗi người; nó sẽ giúp con người trở nên hấp dẫn
hơn, thú vị hơn nó đáng để người khác khám phá và…bất ngờ!
ta nhận thấy rằng mỗi cá nhân có quan điểm, giá trị và niềm tin khác nhau được hình
thành từ nhiều yếu tố như gia đình, văn hoá, giáo dục và trải nghiệm cá nhân. Tính
chủ thể bắt nguồn từ sự đa dạng và sự khác biệt giữa các cá nhân, góp phần làm phong
phú thêm cuộc sống con người.
Ý nghĩa của luận điểm trong đời sống con người là: 1. Tự nhận thức:
Người mang tính chủ thể có khả năng nhận biết và hiểu rõ bản thân hơn. Họ có thể tự
nhận ra ưu điểm, nhược điểm, sở thích và giới hạn của mình từ đó phát triển và tận
dụng những khía cạnh tích cực và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Tự nhận thức của tính chủ thể có thể bao gồm các khía cạnh sau:
- Tự nhìn nhận cảm xúc: Có khả năng nhận thức và hiểu rõ cảm xúc của mình, từ
những cảm xúc tích cực như hạnh phúc, hứng thú đến những cảm xúc tiêu cực như lo lắng, buồn bã.
-Nhận thức về tư duy và suy nghĩ: Tự hiểu về quá trình tư duy của mình, cách mà suy
nghĩ, lý thuyết và quan điểm của mình được hình thành.
-Nhận thức về giá trị và niềm tin: Hiểu rõ về những giá trị, nguyên tắc và niềm tin cá
nhân mà mình tuân thủ và tôn trọng.
-Nhận thức về sở thích và sở trường: Biết về những gì mình thích, những sở trường và
kỹ năng mà mình có, giúp tạo nên sự tự tin và định hình hướng đi trong cuộc sống.
-Nhận thức về mục tiêu và đam mê: Có khả năng nhận biết những mục tiêu và ước mơ
của bản thân, và hiểu rõ những gì thúc đẩy đam mê và sự phấn đấu.
-Nhận thức về hạn chế và khó khăn: Tự nhận thức về những điểm yếu, hạn chế, và
khó khăn cá nhân, giúp mình thấu hiểu và nỗ lực để cải thiện.
- Nhận thức về vai trò trong mối quan hệ: Hiểu về cách mình tương tác với người
khác, cách mình ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và vai trò của mình trong các mối quan hệ.
Tự nhận thức của tính chủ thể không chỉ là một khía cạnh quan trọng trong phát triển
cá nhân mà còn giúp tạo nên sự đồng tình và tương tác tích cực với người khác. Nó
cũng là cơ sở để hiểu và khám phá bản thân mình trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
2. Quyền tự quyết: Tính chủ thể cho phép người ta tự do lựa chọn và đưa ra quyết
định dựa trên giá trị và ưu tiên cá nhân. Điều này đảm bảo sự tự do và sự công bằng
trong xã hội-> tạo mt đa dạng, phong phú. -
Quyền tự do tư duy và biểu đạt: Mỗi người có quyền tự do tư duy và biểu đạt ý
kiến của mình. Điều này bao gồm việc diễn đạt ý kiến trực tiếp hoặc thông qua
việc viết lách, nói chuyện hoặc thông qua các phương tiện truyền thông. -
Quyền lựa chọn: Quyền tự quyết cũng áp dụng cho việc lựa chọn và quyết định
về cuộc sống cá nhân, như nghề nghiệp, mối quan hệ, giáo dục, và nhiều khía
cạnh khác. Người ta có quyền tự do lựa chọn con đường mình muốn theo đuổi. -
Quyền quản lý cuộc sống: Quyền tự quyết bao gồm khả năng quản lý cuộc
sống hàng ngày, từ việc quản lý thời gian, tài chính, cho đến sức khỏe và sự phát triển cá nhân. -
Quyền quyết định về sức khỏe: Mỗi người có quyền tự quyết về việc chăm sóc
sức khỏe của mình, bao gồm việc quyết định về điều trị y tế và lựa chọn
phương pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp. -
Quyền tôn trọng giới tính, tôn giáo và văn hóa: Quyền tự quyết bao gồm quyền
được tôn trọng và tự do thể hiện giới tính, tôn giáo và văn hóa của mỗi người.
Người ta có quyền tự quyết về việc thể hiện những khía cạnh này một cách tự nhiên và thoải mái.
3. Sự đa dạng, riêng biệt: Sự tồn tại của nhiều cá nhân mang tính chủ thể góp phần
vào sự đa dạng của xã hội Tạo sự giàu có về quan điểm, kĩ năng và khả năng giúp 
con người tiến bộ và phát triển thông qua sự hỗ trợ và phát triển từ nhau.
Thể hiện sự đa dạng và độc đáo: Mỗi người có một lịch sử và hành trình cuộc sống
riêng, cùng với những kinh nghiệm và giáo dục khác nhau. Điều này tạo nên sự đa
dạng và độc đáo trong cách mỗi người tiếp cận và hiểu vấn đề. Luận điểm tâm lý con
người mang tính chủ thể giúp chúng ta thấy rõ ràng sự phong phú và đa dạng của con người.
=> Tôn trọng sự đa dạng của mỗi cá thể nhưng sự đa dạng riêng biệt ấy không được đi
ngược với các chuẩn mực xã hội
4. Thể hiện tâm trạng và cảm xúc: Luận điểm tâm lý con người thường phản ánh
tâm trạng và cảm xúc của người viết hoặc người diễn đạt. Nó giúp chúng ta hiểu cảm
nhận và cảm xúc của mỗi người đối với một vấn đề cụ thể.
5. Dẫn đến cuộc tranh luận và thảo luận: Sự khác biệt trong luận điểm tâm lý con
người thường dẫn đến cuộc tranh luận và thảo luận xây dựng về các vấn đề quan trọng
trong xã hội. Điều này giúp mở rộng kiến thức, tăng cường sự hiểu biết và thúc đẩy sự tiến bộ.
6. Nhận thức về sự ảnh hưởng của ngữ cảnh: Luận điểm tâm lý con người thường
dựa trên ngữ cảnh của từng cá nhân, bao gồm cảm nhận, giáo dục, và kinh nghiệm.
Điều này nhấn mạnh vai trò của ngữ cảnh trong việc hình thành quan điểm cá nhân và
sự khác biệt giữa các quan điểm. KẾT LUẬN
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi nghiên cứu tâm
lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có con người sống và hoạt động.
- Muốn phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
để mọi người sống và hoạt động trong đó.
- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy học và giáo dục cần phải chú ý đến đặc
điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đến đặc điểm riêng của mỗi người để
có tác động phù hợp, không nên áp đặt người này phải giống người kia -Link tham khảo:
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-phu-nu-viet-nam/tam-ly-hoc-dai-
cuong/tam-ly-hoc-gd-tam-ly/41681848
https://thuonline.com/chung-minh-rang-tam-ly-nguoi-mang-tinh-chu-the-lay-vi-du- minh-hoa