Nghiên cứu thị trường sản phẩm nước giặt Comfort - Tiểu luận môn Nghiên cứu thị trường | Đại học Gia Định
Tiểu luận môn Nghiên cứu thị trường | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 47 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ ___________________ TIỂU LUẬN
MÔN HỌC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG SẢN
PHẨM NƯỚC GIẶT COMFORT CỦA TẬP ĐOÀN UNILEVER VIỆT NAM Ngành: Marketing
Giảng viên hướng dẫn: ThS. GVC. Văn Đức Long
Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyễn Ngọc (2109110037)
Thạch Kim Yến (2109110032)
Trần Thành Công (2008110254) Lớp: K15DCMAR01
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 8 Năm 2023
Khoa/Viện: Kinh Tế - Quản Trị
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1. Tên nhóm: 1A
2. Tên đề tài: Nghiên cứu thị trường sản phẩm nước Giặt Comfort của tập đoàn Unilever Việt Nam. 3. Nhận xét:
a) Những kết quả đạt được:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
b) Những hạn chế:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
c) Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5):
Sinh viên: Phạm Nguyễn Ngọc Vy ; Điểm số:.............; Điểm chữ:.......................... Sinh viên: Thạch Kim Yến
; Điểm số:.............; Điểm chữ:..........................
Sinh viên: Trần Thành Công
; Điểm số:.............; Điểm chữ:..........................
TP. HCM, tháng 8 năm 2023
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên) 2 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Văn Đức Long đã
luôn nhiệt huyết và tận tâm trong việc truyền đạt kiến thức đến với chúng em. Thầy
đem đến cho chúng em những buổi học thú vị trong suốt một tháng học qua. Sau thời
gian học tập và lắng nghe những chia sẻ của thầy, chúng em thật lòng trân quý lòng
yêu nghề của thầy và luôn mang lại những điều kiện học tập tốt nhất đến với sinh viên của mình.
Mỗi cá nhân chúng em đã nhận được những kiến thức vô cùng quý báu của thầy.
Chính vì điều đó chúng em đã cố gắng hết sức trong việc thực hiện bài tiểu luận, áp
dụng những kiến thức thầy đã giảng dạy để chúng em hoàn thành bài tiểu luận một
cách hoàn chỉnh nhất có thể. Chúng em vẫn mong nhận được sự góp ý chân thành và
lời chỉ dạy của thầy.
TP. HCM, tháng 8 năm 2023
Nhóm sinh viên cam đoan
(Ký và ghi rõ họ sinh viên)
Phạm Nguyễn Ngọc Vy – MSSV: 2109110037
Thạch Kim Yến – MSSV: 2109110032
Trần Thành Công – MSSV: 2008110254 3 MỤC LỤC 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tình huống nghiên cứu
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là khi Việt Nam trở
thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều này mở ra nhiều cơ
hội phát triển hấp dẫn cho các tập đoàn tại Việt Nam. Bên cạnh những cơ hội, môi
trường kinh doanh thay đổi liên tục, đi theo những xu hướng. Hoạt động mua bán và
trao đổi hàng hoá ngày càng được chú trọng tạo không ít áp lực buộc các tập đoàn phải
điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với sự đổi mới nếu muốn tồn tại và phát
triển. Người tiêu dùng luôn có nhiều sự lựa chọn, những lựa chọn tốt nhất về giá cả và
chất lượng. Đưa ra một chiến lược thích hợp và hiệu quả, các tập đoàn Việt Nam luôn
đặt mục tiêu chính là làm sao để sản phẩm của mình đạt độ nhận diện cao, hiệu quả và
phù hợp với xu hướng hội nhập của hiện nay, mới có thể phát triển được thị trường.
Sự phát triển bền vững của nền kinh tế đi cùng với đó là nhu cầu về các sản phẩm
chăm sóc cá nhân, các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng theo. Khi các tập đoàn nhỏ, lẻ
đang gặp khó khăn trong việc mở rộng thị trường thì những tập đoàn lớn đã khẳng
định được vị thế của mình với sản phẩm đa dạng, đánh giá cao về chất lượng, đáp ứng
thị hiếu người tiêu dùng và có sức cạnh tranh cao với hàng ngoại nhập. Điển hình là
tập đoàn Unilever, tập đoàn hàng tiêu dùng nổi tiếng thế giới với những ngành hàng
nổi bật, giữ vững phong độ khi đạt được nhiều thành công. Bên cạnh những thành
công vượt trội Unilever đã không ngừng nỗ lực, cố gắng đối mặt với khó khắn, thử
thách từ sự biến đổi của thị trường kinh doanh và các tập đoàn đối thủ như P&G,
Masan Consumer, Nestlé, Colgate Palmolive, Johnson & Johnson,....từ đó để giữ vững
thị phần và phát triển ổn định Unilever cần đưa ra những chiến lược kinh doanh phù
hợp. Đặt biệt là dòng sản phẩm nước Giặt Comfort với mục tiêu chiếm được trái tim
của khách hàng, thu hút sự chú ý.
Vấn đề đặt ra cho tập đoàn chính là bằng cách nào đưa thương hiệu nước Giặt
Comfort đến với người tiêu dùng hiệu quả nhất. Từ tình hình trên, nhóm em quyết
định chọn đề tài: “Nghiên cứu thị trường sản phẩm nước Giặt Comfort của tập 5
đoàn Unilever Việt Nam” để nghiên cứu trong tiểu luận giữa kỳ môn học “Nghiên cứu thị trường”.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm nước Giặt Comfort của Unilerver Việt Nam –
Tập đoàn TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung:
Nghiên cứu nước Giặt Comfort của Unilever Việt Nam – Tập đoàn TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam
- Mục tiêu cụ thể:
Phân tích nhân tố ảnh hưởng quá trình xây dựng, phát triển của thương hiệu nước Giặt Comfort.
Thu thập và xử lý số liệu liên quan người tiêu dùng về sản phẩm nước Giặt Comfort.
Khảo sát mức độ nhận biết của thương hiệu nước Giặt Comfort.
Tổng hợp thông tin và đưa ra giải pháp phát triển thương hiệu Comfort.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi thời gian: năm 2020 – 2023.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, nhóm em đã sử dụng: Phương
pháp “Nghiên cứu định lượng” kết hợp với phân tích, thu thập dữ liệu và thống kê, có
sử dụng phần mềm tính toán chuyên dụng như SPSS, Excel.
6. Kết cấu nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 3 phần chính: mở đầu, nội dung và kết luận.
Trong đó, phần nội dung gồm 4 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về tập đoàn Unilever và sản phẩm nước Giặt Comfort.
- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.
- Chương 3: Thu thập – xử lý – diễn giải – phân tích dữ liệu. 6
- Chương 4: Tổng hợp kết quả - giải pháp 7 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER VÀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẶT COMFORT.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Unilever
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Unilever
Là một tập đoàn toàn cầu thực thụ và lâu đời
của Anh và Hà Lan chuyên sản xuất các sản phẩm
chăm sóc cá nhân, cắc mặt hàng tiêu dùng nhanh
như mỹ phẩm, chất tẩy rửa, thực phẩm,...có hai
trụ sở chính đặt tại thành phố London và thành
phố Rotterdam, kết quả của sự sát nhập giữa hai tập đoàn Lever Brothers của Anh và
Magarine Unie của Hà Lan vào năm 1930, với đội ngũ 149.000 nhân viền trên toàn thế
giới. Có giá trị đứng thứ bảy ở Châu Âu, sản phẩm của Unilever có mặt trên 190 quốc
gia và vào năm 1995 chính thức bước chân vào thị trường Việt Nam.
Unilever sở hữu những nhãn hàng mang mục đích bền vững. Có hơn 400 nhãn
hàng đã quen thuộc với mọi nhà, trong đó có 13 nhãn hàng đạt doanh thu hơn 1 tỷ euro
trong năm 2020. Như vây, có tới 81% nhãn hàng đang dẫn đầu toàn thị trường và có
14 nhãn hàng thuộc top 50 nhãn hàng toàn cầu của Kanta.
Hơn 20 năm hình thành và phát triển, Unilever đã đạt được khá nhiều những giải
thưởng và thành tựu lớn tại Việt Nam. Sở hữu 25 triệu nhà bán lẻ; 2,5 triệu người trên
toàn thế giới sử dụng và tin dùng; trong năm 2020 đạt gần 51 tỷ euro doanh thu với
58% là từ các thị trường mới nổi từ đó tạo ra một mạng lưới toàn cầu của Unilever.
Tổng quan về tập đoàn Unilever:
- Công ty: Unilever PLC.
- Ngày thành lập: ngày 2 tháng 9 năm 1930.
- Trụ sở: London và Rotterdam. - Địa chỉ: 8
Văn phòng đại diện: 156 Nguyễn Lương Bằng, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
Văn phòng phụ: Số 156 Nguyễn Lương Bằng,Phường Tân Phú ,Quận 7, TP.
HCM 72900 Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: (028) 54135686
- Ngành: Sản xuất (thực phẩm, gia dụng, chăm sóc cá nhân)
- Trang web: https://www.unilever.com/
1.1.2. Lịch sử hình thành
- 1885 – 1899: Unilever được thành lập từ năm 1930 những các tập đoàn sáp
nhập đã xuất hiện từ rất lâu.
- 1900 – 1909: Đánh mạnh vào thị trường nguyên liệu thô. Sự cạnh tranh và chi
phí tăng cao bất ngờ của nguyên liệu thô đẫn đến nhiều tập đoàn tăng cường lợi
ích và tự bảo vệ chính mình trước sự độc quyền của các nhà cung ứng.
- 1910 – 1919: Một thập niên thay đổi. Sau chiến tranh thứ thế giới thứ nhất việc
buôn bán trở nên khó khăn, vì vậy nhiều tập đoàn thành lập các hiệp hội thương
mại để bảo vệ lợi ích chung của họ.
- 1920 – 1929: Tập đoàn Unilever được thành lập. Thực tế, Jurgens và Van den
Bergh hợp nhất thành lập Margarine Unie. Hai năm sau Margarine Unie cùng
với Lever Brothers hợp tác sáng lập Unilever, đây được xem là hoạt động sáp
nhập lớn nhất lúc bấy giờ.
- 1930 – 1939: Thời gian đầu khi vừa mới thành lập Unilever trải qua không hề
dễ dàng. Bắt đầu với cuộc đại suy thoái và kết thúc bằng Chiến tranh thế giới
thứ hai. Dù vậy. hoạt động kinh doanh của Unilever vẫn được mở rộng nhờ vào
phát triển các sản phẩm mới và xâm nhập thị trường thực phẩm ăn liền.
- 1940 – 1949: Unilever hoạt động độc lập và tập trung cao độ vào nhu cầu của
thị trường địa phương.
- 1950 – 1959: Bùng nổ kinh doanh với công nghệ mới phát triển và mức sống ở phương Tây tăng lên. 9
- 1960 – 1969: Nền kinh tế phát triển kéo theo Unilever bắt đầu phát triển thêm
nhiều mặt hàng mới, thâm nhập thị trường mới và thực hiện mua lại hàng loạt tập đoàn.
- 1970 – 1979: Đây là khoảng thời khó khăn nhất đối với các tập đoàn vì lạm
phát cao. Unilever cũng không tránh khỏi bị tác động, tập đoàn ngừng việc mở rộng.
- 1980 – 1989: Unilever hiện là tập đoàn lớn nhất nhưng tập đoàn quyết định tập
trung vào đầu tư các sản phẩm và thương hiệu cốt lõi.
- 1990 – 1999: tái cơ cấu và chia ra bốn khu vực cốt lõi chăm sóc nhà cửa, chăm
sóc cá nhân, thực phẩm và hoá chất chuyên dụng. Tập đoàn mở rộng sang Trung và Đông Âu.
- 2000 – hiện tại: Mở ra con đường tăng trưởng từ những năm 2000, lập kế hoạch
trong 5 năm bắt đầu thực hiện năm 2004 với sứ mệnh “Sức sống của Unilever
tập trung vào nhu cầu của người tiêu dùng thế kỷ 21”. Và Hiện tại, các sản
phẩm của Unilever ngày càng được nhiều người tin dùng.
1.1.3. Lịch sử hình thành của Unilever Việt Nam
Unilever có mặt tại Việt Nam vào năm 1995, trở thành tập đoàn sản xuất hàng tiêu
dùng hàng đầu và tính đến nay tập đoàn đã đầu tư hơn 300 triệu USD. Unilever Việt
Nam là tập hợp của Tập đoàn Lever Việt Nam, Tập đoàn Elida P/S và Tập đoàn Best
Food Việt Nam. Hiện đang có 5 nhà máy sản xuất tại Hà Nộ, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoá.
Với định hướng Unilever sẽ tập trung vào các mặt hàng như mỹ phẩm, chăm sóc cá
nhân, gia đình và thực phẩm cùng đồ uống. Sau khi thành lập tập đoàn đã cho mắt loạt
sản phẩm chất lượng OMO, Sunsilk, Clear, Lifebuoy, Close-Up, P/S, Lipton, Knorr,...
có ưu thế về chất lượng và giá cả hợp lý các sản phẩm của tập đoàn nhanh chóng lấy
được lòng tin của khách hàng. Hệ thống phân phối lên đến 100.000 nhà bán lẻ trên
toàn quốc, tuyển dụng 1.500 nhân viên và có tới gần 8.000 công việc trực tiếp. Trung
bình mỗi ngày Unilever đạt khoảng 35 triệu sản phẩm được bán ra thông mạng lưới
150 đại lý và 300.000 cửa hàng. Không dừng lại ở đó Unilever liên tục đạt mức tăng
trưởng cao hàng năm, là tập đoàn thành công nhất trong với lĩnh vực tiêu dùng nhanh. 10
Liên tục đạt Huân chương Lao động Hạng Nhất, Nhì và Ba vào năm 2000, 2005 và
2010. Gần đây, tập đoàn chuyển hướng phát triển bền vững.
Tư duy như người Việt là chiến lược kinh doanh đi sát với văn hoá và đặc điểm
riêng của Việt Nam. Tập đoàn đã lựa chọn đội ngũ lãnh đạo có khả năng thích nghi
cao, nhạy cảm với văn hoá, kiên trì và có sự quyết tâm trong sự nghiệp phát triển của
Unilever. Ngay từ đầu, người Việt Nam đã đảm nhận vị trí chủ chốt trong việc tạo lợi
ích cho quá trình học tập và hội nhập của tập đoàn vào môi trường địa phương.
Chặng đường 28 năm tại Việt Nam, Unilever từng bước trở thành “người bạn”
đồng hành trên mọi chặng đường cùng nhiều thế hệ người Việt, đóng vai trò quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày dần trở thành sự gắn bó không thể tách rời trong tâm
trý người Việt. 28 năm mang đến khá nhiều sự thay đổi của Unilever tại Việt Nam, là
niềm tin vào nụ cười trẻ thơ, là khu vui chơi, trường học sạch đẹp, an toàn hơn dành
cho các em nhỏ, nâng niu từng bữa ăn của mẹ, thấu cảm với sự hy sinh của người phụ
nữ, hay cùng người nông dân phát triển bền vững. Unilever mang đến diện mạo mới,
đưa vô vàn đóng góp cho cuộc sống của người dân Việt. Từ đó tạo nên nên sứ mệnh
cho tập đoàn: không ngừng nỗ lực để mang đến các sản phẩm nâng cao chất lượng
sống cho người tiêu dùng, giúp chúng ta yêu cuộc sống hơn trong mọi khoảnh khắc.
Unilever tiếp tục gia tăng các đóng góp cho hoạt động xã hội, nhân đạo và phát
triển cộng đồng. Trong 5 năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, tập đoàn đã cam kết
đóng góp trung bình 2 triệu USD (30 tỷ đồng) hàng năm cho các chương trình hỗ trợ
phát triển cộng đồng. Đến nay, tập đoàn đã giải ngân hơn 70 tỷ đồng cho các hoạt
động hỗ trợ cộng đồng xã hội, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực y tế, giáo dục, xóa đói
giảm nghèo, phòng chống thiên tai. Tập đoàn làm việc với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và
Đào tạo và chính quyền địa phương để hỗ trợ các chương trình giáo dục về khẩu trang,
phòng chống bệnh phong và giáo dục vệ sinh tại nhà. Xây dựng trường học, cấp học
bổng, hỗ trợ đào tạo giáo viên chuyên nghiệp, cứu trợ các vùng bị thiên tai, trợ cấp
thường xuyên hàng tháng cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng, tài trợ các chương trình
văn hóa, thể thao, văn nghệ truyền thống.
1.1.4. Sứ mệnh – tầm nhìn - Sứ mệnh: 11
Khi công ty được thành lập, những người sáng lập đã xác định sứ mệnh của
Unilever là 'trao quyền cho cuộc sống'. Đại khái dịch ra thì nó thế này:
Tiếp thêm sinh lực cho cuộc sống của bạn. Kể từ đó, Unilever vẫn trung thành với
sứ mệnh của mình. Mục đích của sứ mệnh này là Unilever muốn mọi người có cuộc
sống tốt đẹp hơn thông qua các sản phẩm của chúng tôi. Cho đến nay, sứ mệnh này
ngày càng rõ nét hơn trong tất cả các sản phẩm của Unilever, khi các sản phẩm của tập
đoàn này đều hướng đến cùng một mục tiêu là mang lại sức khỏe, sắc đẹp và sự thoải
mái cho trẻ em. mọi người. Bằng chứng là các nhãn hàng nổi tiếng của Unilever vô
cùng đa dạng, từ bột Giặt, dầu gội, kem đánh răng cho đến các loại trà như Omo, Dove, Close-up và Lipton. - Tầm nhìn:
Tầm nhìn của Unilever thay đổi theo từng quốc gia, nhưng đều dựa trên tầm nhìn
chung của toàn cầu. Tầm nhìn toàn cầu của Unilever là thúc đẩy cuộc sống bền vững,
hay chính xác hơn là phát triển cuộc sống bền vững bên cạnh các hoạt động kinh
doanh và xã hội nhằm giảm thiểu sự tàn phá môi trường. Unilever tin rằng một công ty
có thể đóng góp cho xã hội phải là một công ty mạnh điều này giúp cho tổng công ty
trở nên tốt hơn. Điều này cũng giải thích cho việc Unilever xây dựng kế hoạch phát
triển bền vững cách đây mười năm. Trong kế hoạch này, Unilever tìm cách tách sự
phát triển của công ty khỏi tác động của nó đối với môi trường, đồng thời, tác động
tích cực của nó đối với xã hội.
Cụ thể, tầm nhìn của Unilever tại Việt Nam là cải thiện cuộc sống của người dân
Việt Nam. Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho
người dân Việt Nam. Thông qua các sản phẩm của mình, Unilever giúp người Việt
Nam sống tốt về mọi mặt từ sức khỏe, ngoại hình đến tinh thần, giúp người Việt Nam
tận hưởng cuộc sống và phục vụ tốt cho bản thân và mọi người. Ngoài ra, Unilever
muốn truyền cảm hứng cho mọi người tham gia xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. 12 1.2.
Giới thiệu về sản phẩm nước Giặt Comfort
1.2.1. Sơ lược về sản phẩm
Dòng nước Giặt dưỡng vải đầu tiên xuất hiện tại thị trường Việt Nam – Nước Giặt
Comfort Dưỡng Vải. Dù là sản phẩm mới trên thị trường nhưng lại được nhiều nhà tin dùng.
Comfort là nhãn hiệu không còn quá xa lạ với người dùng Việt. Các mặt hàng của
thương hiệu ngoài việc giúp các bà nội trợ tiết kiệm chi phí, Comfort còn giúp người
nội trợ tiết kiệm thời gian Giặt giũ. Thuộc dòng sản phẩm Home Care của tập đoàn
Unilever. Liên tục nỗ lực và phát triển công nghệ thì Comfort đã sở hữu khá nhiều các
mặt hàng sản phẩm khác nhau với mục đích phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
Nước Giặt Comfort là bước đột phá trong sản xuất của Unilever, giúp người dùng
Giặt sạch quần áo một cách nhanh chóng, làm mềm sợi vải, bảo vệ quần áo khỏi bị bạc
màu và lưu hương lâu. Với công thức độc quyền từ Comfort các dòng nước Giặt đều
có công dụng 5in1 giúp các khách hàng tiết kiệm được một khoảng thời gian.
Ngoài ra, nước Giặt xả Comfort còn là sản phẩm đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh và da
nhạy cảm. Điều này sẽ giúp đảm bảo rằng em bé của bạn được an toàn trong những
tháng đầu đời khi bé trải nghiệm quần áo được Giặt trong nước Giặt Comfort. Dòng 13
sản phẩm Nước Giặt Comfort hiện có trên thị trường bao gồm nhiều loại sản phẩm kết
hợp các mùi hương đặc trưng khác nhau để Giặt và xả. Điều này đáp ứng tốt nhu cầu
của người dùng và tiết kiệm nhiều thời gian hơn cho việc Giặt giũ hàng ngày.
Ngoài tính hiệu quả trong việc Giặt sạch quần áo, nước Giặt Comfort luôn là tốt
nhất bởi nổi bật ở khả năng bảo vệ quần áo với khả năng chống xù, chống phai màu và
hạn chế cặn bột Giặt bám trên quần áo. Sự lựa chọn hoàn hảo cho bà nội trợ hiện đại.
Nước Giặt Comfort có 2 mùi hương giúp bạn thoải mái lựa chọn theo nhu cầu và sở
thích "Thanh lịch" và "Thời thượng". Bên cạnh đó, bạn nên chọn mua sản phẩm tại đại
lý phân phối chính thức của thương hiệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
1.2.2. Lý do nên chọn nước Giặt Comfort
- Đặc tính dưỡng vải:
Quần áo bị phai màu là nỗi lo của hầu hết chị em phụ nữ. Sử dụng chất tẩy rửa
không phù hợp và chăm sóc không đúng cách là nguyên nhân chính gây ra sự đổi màu.
Ngoài phai màu, vấn đề Giặt quần áo mãi không sạch cũng là một nguyên nhân
khiến nhiều phụ nữ đau đầu không rõ nguyên nhân. Điều này không chỉ ảnh hưởng
tiêu cực đến hình thức của quần áo vì vết bẩn không được loại bỏ hoàn toàn khiến
quần áo có mùi khó chịu mà còn khiến chi phí mua quần áo mới đắt hơn đối với phụ
nữ. Chính vì vậy, nước Giặt Comfort trở thành “vị cứu tinh” biến nỗi lo lớn thành
“chuyện nhỏ” và giải quyết triệt để nỗi lo của chị em phụ nữ. Nước Giặt Comfort chứa
các công thức chăm sóc chuyên sâu cho vải. Sản phẩm này thấm sâu vào mọi loại vải,
Giặt sạch quần áo và bảo vệ màu vải ngay từ lần Giặt đầu tiên. Bằng cách đó, bạn
không phải lo lắng về việc phai màu sau khi Giặt.
- Lưu giữ hương thơm lâu:
Ngày nay, việc tìm kiếm một loại nước Giặt có khả năng lưu giữ hương thơm trên
vải không còn là một thách thức. Nhưng khi nói đến sự kết hợp giữa khả năng làm
sạch tuyệt vời, hương thơm bền lâu và khả năng chăm sóc quần áo màu chỉ trong một
sản phẩm, thì nước Giặt Comfort chính là sự lựa chọn hoàn hảo.
Các sản phẩm chuyên dụng như nước Giặt Comfort giúp mọi việc trở nên 'dễ dàng'
bằng cách giúp bạn hiểu rõ về lịch sử mùi quần áo của mình. Sau nhiều năm nghiên
cứu và phát triển sản phẩm, Nước Giặt Comfort đã lựa chọn kỹ lưỡng hai mùi hương 14
phổ biến được nhiều người dùng lựa chọn: “Thời thượng” và “Thanh lịch”. Mỗi người
phụ nữ có sở thích riêng của mình. Vì vậy, nếu bạn sở hữu hai loại mùi hương, bạn sẽ
dễ dàng lựa chọn mùi hương yêu thích hơn. Nhờ hai mùi hương này, quần áo của bạn
sẽ luôn có mùi hương nhẹ nhàng và bạn luôn cảm thấy tự tin về bản thân. - Mức giá hợp lý:
Nước Giặt Comfort không chỉ sở hữu những tính năng tuyệt vời mà còn có mức giá
phải chăng, đóng gói tiện lợi giúp nâng cao trải nghiệm người dùng đồng thời tiết kiệm
chi phí cho mọi thành viên trong gia đình. Với giá 109.000 đồng cho túi 2.2kg và
145.000 đồng cho túi 3.6kg, bạn đã có thể sở hữu sản phẩm 3 trong 1 này. Thích hợp
cho cả Giặt máy và Giặt tay nên các bạn yên tâm mua về sử dụng. 15
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Dữ liệu cần cho cuốc nghiên cứu 2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
- Strengths (Điểm mạnh) của Comfort •
Nguồn lực lớn từ tập đoàn mẹ Unilever:
Unilever PLC là một tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia được Anh và Hà Lan
thành lập. Hiện tại công ty chỉ có 1 có trụ sở chính tại London (Anh), sau khi sáp nhập
với Unilever N.V (trụ sở tại Hà Lan).
Chiến lược Marketing của Unilever sở hữu hơn 400 nhãn hiệu với doanh thu năm
2020 là 51 tỷ Euro với 13 thương hiệu có doanh số hơn 1 tỷ Euro: Axe/Lynx, Dove,
Omo/ Persil, Heartbrand/ Wall’s, Hellmann’s, Knorr, Lipton, Lux, Magnum, Rexona/
Degree, Lifebuoy, Sunsilk và Sunlight. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của OMO.
Unilever được thành lập ngày 02/09/1929 bởi sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp là
Lever Brothers (một công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Margarine Unie (một công
ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa
dạng hóa các sản phẩm của mình và mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn thế giới. Đây
là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Chiến lược Marketing của Unilever đã thực hiện nhiều vụ mua lại công ty, bao
gồm: Lipton (1971), Brooke Bond (1984), Chesebrough-Ponds (1987), Best Foods
(2000), Ben & Jerry’s (2000), Alberto-Culver (2010), Dollar Shave Club (2016) và
Pukka Herbs (2017). Trong những năm 2010, dưới sự lãnh đạo của Paul Polman (CEO
của Unilever thời điểm này), công ty chuyển dần trọng tâm của mình sang các thương
hiệu thuộc ngành hàng chăm sóc cá nhân và làm đẹp (Beauty & Personal Care). Đây là
điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. • Thị phần lớn:
Thực tế hàng thập niên qua, hai tập đoàn mỹ phẩm ngoại Unilever và P&G vẫn
đang thống lĩnh thị trường nước xả vải của VN. Sunlight, Omo, và Comfort tiếp tục là
top 3 thương hiệu Chăm sóc gia đình được chọn mua nhiều nhất ở cả thành thị và nông 16
thôn. Comfort chiếm hơn 55% thị phần, trở thành nước xả vải số một Việt Nam. Đây
là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Chiến lược Marketing của Comfort được triển khai mạnh mẽ và thương hiệu này
hiện đang dẫn đầu ngành hàng nước xả vải tại Vương quốc Anh với khoảng 50% thị phần. •
Thương hiệu nước xả vải lớn nhất thế giới, đa dạng sản phẩm:
Comfort tập trung phát triển đa dạng mùi hương trên sợi vải. Trong đó, bộ sưu tập
Comfort Hương Nước Hoa Thiên Nhiên với mùi hương lôi cuốn đã khiến hàng triệu
phụ nữ Việt xao xuyến khi ướp lên từng sợi vải những hạt hương nước hoa sang trọng
và quý phái. Dòng sản phẩm này còn được nâng cấp bởi công nghệ khí dẫn hương độc
đáo, giúp hương thơm bung tỏa khi tiếp xúc với không khí, để các quý cô tự tin lưu giữ
dấu ấn bền lâu với người đối diện.
Thấu hiểu rằng quần áo không chỉ cần sạch thơm, mà còn phải giữ màu đẹp như
thuở mới mua và chất vải vẫn mềm mịn dễ chịu, Comfort đã giới thiệu dòng sản phẩm
Comfort Giải Pháp 3D mới. Sản phẩm này giúp phụ nữ Việt tự tin hơn khi khoác lên
người bộ trang phục sáng màu hơn, mềm mại hơn và thơm lâu hơn, không tốn quá
nhiều thời gian mà vẫn có thể chỉn chu chăm sóc bản thân và gia đình. •
Mạng lưới phân phối rộng rãi:
Comfort có kiến trúc thương hiệu là kiến trúc độc lập (free-standing), đi theo kiến
trúc House of Brand của tập đoàn mẹ Unilever. Giống như hàng loạt các thương hiệu
khác do Unilever sở hữu, thương hiệu Comfort là một Individual Brand góp mặt trong
“Ngôi nhà Thương hiệu” này.
Là một nhà chuyên bán lẻ các sản phẩm hàng tiêu dùng, Unilever có thể phát triển
các kênh phân phối của mình tới mọi ngóc ngách địa lý trên toàn thế giới. Có thể nói
rằng, mọi khu vực địa lý trên thế giới đều bao phủ các mặt hàng thương hiệu Unilever,
đây thực sự là một thế mạnh lớn của thương hiệu này. Comfort phân bố rộng rãi, phổ
biến, có thể thấy được ở những tiệm tạp hóa, cửa hàng tiện lợi, chợ, siêu thị,… Đây là
một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. 17
- Weaknesses (Điểm yếu) của Comfort •
Thị phần ở nông thôn thấp:
Giá cả của Comfort vẫn cao hơn so với các loại nước giặt khác. Người tiêu dùng ở
nông thôn thường dùng dùng những loại loại nước xả có giá thấp hoặc không dùng
nước xả vải nên Unilever không chiếm được thị phần cao ở nông thôn. Đây là điểm
yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thu nhập thấp,
Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằm đem lại mức giá cả
hợp lý cho người tiêu dùng trong giai đoạn đầu thâm nhập. Công ty đã dựa vào các
doanh nghiệp nhỏ địa phương để tìm các nguyên liệu tại chỗ thay thế một số loại phải
nhập khẩu, điều này vừa giảm được chi phí mua hàng vừa đóng thuế nhập khẩu ít hơn.
Ngoài ra, công ty cũng phân bố việc sản xuất, đóng gói cho các vệ tinh tại các khu
vực Bắc, Trung, Nam để giảm chi phí vận chuyển và kho bãi. Unilever cũng đã thực
hiện chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp địa phương có thể nâng cấp
trang thiết bị sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, tổ chức các chương trình huấn luyện sản
xuất. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. 18
- Opportunities (Cơ hội) của Comfort •
Dễ khai thác của thị trường mới nổi:
Quá trình toàn cầu hoá, sự thâm nhập của các phương tiện truyền thông toàn cầu đã
dẫn đến việc thúc đẩy lối sống phương tây ở châu Á. Điều này có nghĩa là Unilever có
thể lợi dụng địa vị của mình để trở thành một thương hiệu thành công, giúp người dân
địa phương tiếp cận với các mặt hàng mang thương hiệu quốc tế.
Mặt khác, Trung Quốc và Ấn Độ, các thị trường mới nổi đang cố gắng bắt chước
chủ nghĩa tiêu dùng ở phương Tây sẽ trở thành những “miền đất hứa” đầy tiềm năng
cho các tập đoàn đa quốc gia như Unilever. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. •
Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường:
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi
nilon. Ở những thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, số lượng rác thải nhựa mỗi
ngày thải ra môi trường lên tới 80 tấn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Theo ước tính của Bộ TN&MT, có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa tại Việt Nam
được thải ra mỗi năm, tuy nhiên chỉ có 27% trong chúng được tái chế lại. Lượng tiêu 19
thụ nhựa tăng 37,5kg/người tính từ thời điểm năm 1990 đến 2018 tại Việt Nam. Đây là
cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Ngoài ra, lĩnh vực tái chế rác thải nhựa ở Việt Nam còn hạn chế. Đơn cử ở thành
phố Hồ Chí Minh, trong 250.000 tấn rác thải nhựa thì có 48.000 tấn được đem đi chôn
lấp, hơn 200.000 tấn được tái chế hoặc thải thẳng ra môi trường. Đây là cơ hội cần chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Hiện nay, tại nhiều nhà hàng, quán cafe sử dụng các sản phẩm ống hút bằng giấy,
mía hoặc ống hút gạo thay vì sử dụng ống hút nhựa như trước. Theo đó, tại nhiều các
siêu thị sử dụng lá chuối bọc sản phẩm tươi sống thay vì những túi nilon như trước
đây. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Cũng tại nhiều quán cafe trên địa bàn thành phố Hà Nội còn trưng bán các sản
phẩm thân thiện với môi trường như ống hút inox, túi vải, …Việc xuất hiện nhiều sản
phẩm tiện ích thân thiện với môi trường là một bước tiến tốt, thể hiện sự quan tâm và
thay đổi thói quen trong sản xuất lẫn tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân nhằm góp
phần bảo vệ môi trường. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Có thể khẳng định những sản phẩm thân thiện với môi trường đang được người tiêu
dùng hưởng ứng tích cực và có xu hướng tăng cao trong thời gian tới. Hiện nay có
nhiều cửa hàng, siêu thị… người dân đã lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường
sử dụng thường xuyên, trở thành xu hướng mới trong tiêu dùng của người dân. Đây là
cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. •
Thương mại điện tử phát triển:
Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người
tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại)
đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải
nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu. Thay vì gọi điện hoặc gửi email,
khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng. Đây là
cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Đây là nhu cầu mới của người tiêu dùng; đồng thời là xu hướng mang tới nhiều cơ
hội cho doanh nghiệp mọi quy mô để kết nối phát triển kinh doanh online. Thống kê 20
mỗi tuần có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu kết nối với doanh nghiệp qua các dịch vụ
nhắn tin của Meta. Việc sử dụng tin nhắn hậu đại dịch tăng 40%. Đây là cơ hội cần chú
ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Một khảo sát 6.500 người tiêu dùng tại Việt Nam, Australia, Indonesia, Hàn Quốc,
Thái Lan, Philippines và Đài Loan (Trung Quốc) về kinh doanh hội thoại vừa được
Meta kết hợp với Boston Consulting Group thực hiện đã cho thấy rõ những xu hướng
này của người dùng và doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung và
Việt Nam nói riêng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Với nhận định, kinh doanh hội thoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch, báo
cáo cho biết, Việt Nam có tỷ lệ sử dụng tin nhắn kinh doanh hội thoại cao nhất trong
số các thị trường được khảo sát. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Theo đó, có tới 73% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tin nhắn hội thoại để tiếp
cận doanh nghiệp. Hậu đại dịch, gần hai phần năm người tiêu dùng Việt Nam trò
chuyện với doanh nghiệp thường xuyên hơn. Có tới 39% người được khảo sát đã tăng
tần suất sử dụng tin nhắn hội thoại sau đại dịch Covid- 19. Đây là cơ hội cần chú ý khi
phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Việc nhắn tin mua hàng hiện đang trở thành một phần của hành vi tiêu dùng thông
thường. Khảo sát cho biết, ít nhất có 1 trong 3 người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện
với doanh nghiệp mỗi tuần một lần. Hành vi nhắn tin, kinh doanh hội thoại phổ biến ở
tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là Millennials và GenZ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân
tích mô hình SWOT của Comfort. 21
- Threats (Thách thức) của Comfort • Cạnh tranh gay gắt:
Thị trường nước xả vải những năm gần đây chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt của
những sản phẩm với định vị “đa chức năng” như Fadil Care, Simba, Chanté,… Đây là
thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Hiện nay, nhiều phụ nữ yêu thích bởi khả năng lưu hương dài lâu trên quần áo, cả
khi phơi trong nhà hay điều kiện thiếu nắng. Với không gian sống hạn chế diện tích
sân phơi, ít đón nắng, việc chọn nước giặt lưu hương là tối cần thiết để đảm bảo áo
quần luôn giữ mùi ngọt ngào. Bên cạnh đó, nước giặt đảm bảo chức năng làm sạch,
chăm sóc vải, thay thế các bước giặt xả truyền thống. Đây là thách thức cần chú ý khi
phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Downy cùng với những hãng nước xả vải khác liên tục tung ra những sản phẩm
mới với giá cả cạnh tranh. Bên cạnh đó, còn có những thương hiệu nước ngoài cũng
đang thâm nhập dần vào thị trường Việt Nam. Đây là thách thức cần chú ý khi phân
tích mô hình SWOT của Comfort. •
Người tiêu dùng ngày càng chuộng mặt hàng nội địa: 22
Theo nghiên cứu gần đây của Nielsen, so với mức trung bình toàn cầu, 76% người
tiêu dùng Việt Nam đang có sự ưu tiên lớn hơn đối với các sản phẩm nội địa. Người
tiêu dùng ưu tiên hàng Việt Nam vì biết rõ nguồn gốc và mong muốn hỗ trợ doanh
nghiệp Việt. Đây là một trong những mong muốn mới nổi lên ở các quốc gia trong mô
hình “Phục hồi” theo nghiên cứu về các viễn cảnh cuộc sống hậu Covid-19. Đây là
thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Với thị trường tiêu dùng nội địa, hàng Việt cũng chiếm trọn niềm tin của người tiêu
dùng khi các sản phẩm không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn Việt Nam mà còn vượt qua
các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để xuất vào các thị trường khắt khe. Đây là thách
thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort. •
Nhu cầu về nước xả vải ở Ấn Độ vẫn chưa được chấp nhận:
Dân số của Ấn Độ là gần một tỷ, nhưng tầng lớp trung lưu của nó chỉ chiếm
khoảng một phần tư của con số này. Hơn nữa, theo số liệu của Hội đồng Quốc gia Ấn
trong một cuộc thăm dò Nghiên cứu Kinh tế Ứng dụng thì số tầng lớp mua sắm của
tiểu lục địa chỉ khoảng tối đa là 100 triệu người và các thói quen tiêu dùng cũng như
khẩu vị thay đổi rất lớn giữa các địa phương ở Ấn. Đây là thách thức cần chú ý khi
phân tích mô hình SWOT của Comfort.
Hơn nữa, Ấn có đến 17 ngôn ngữ chính thức và 6 tôn giáo chính trải đều trên 35
bang. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Comfort.
2.1.2 Dữ liệu sơ cấp
- Mô tả chân dung người tiêu dùng sản phẩm nước Giặt Comfort.
- Mô tả ngu cầu, thị hiếu, tập quán, sở thích, uống bia của người tiêu dùng.
- Đánh giá của người tiêu dùng sử dụng nước Giặt Comfort của doanh nghiệp Unilever Việt Nam.
- Xác định các biển pháp phát triển.
2.2. Mô hình nghiên cứu
Nhóm chúng em đã sử dụng mô hình mô tả để thu thập dữ liệu nhằm mô tả các yếu
tố, sự kiện ảnh hưởng nhu cầu sử dụng nước Giặt Comfort của người tiêu dùng tại Việt 23
Nam ví dụ như: đặc điểm, thói quen của người tiêu dùng, thị phần, đối thủ cạnh tranh,...
2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Nhóm chúng em sử dụng phương pháp khảo sát trực tuyến thông qua Internet bằng bảng câu hỏi:
- Thời gian khảo sát: 3 ngày tính từ ngày bắt đầu khảo sát
- Hình thức: Bảng câu hỏi
- Đối tượng thu thập dữ liệu: Sinh viên đủ 18 tuổi, nhân viên văn phòng, khách
hàng ở các nhà hàng, quán ăn có phục vụ bia ở Việt Nam.
- Công cụ: Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến người tiêu dùng nhằm xác định nhu cầu
và thu thập đánh giá của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước Giặt Comfort. 2.4. Xác định mẫu
Để xác định mẫu, ta dựa vào các nghiên cứu cùng nội dung đã được thực hiện
trước đó để lấy mẫu.
Có thể hỏi ý kiến những người có kinh nghiệm thực hiện, điều tra khảo sát. Có
thể tính toán theo công thức mẫu: n = Z2 × Trong đó: n : là cỡ mẫu
Z : giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% thì Z là 1,96)
p: là ước lượng tỉ lệ phần trăm của tổng thể
q = 1 - p : thường tỉ lệ p và q được ước tính là 50/50 đó là khả năng lớn nhất có thể xảy ra của tổng thể.
e : sai số cho phép (+-3%,+-4%,+-5%,…)
Tính cỡ mẫu của một cuộc điều tra về sự hài lòng của khách hàng đã dùng sản phẩm
nước Giặt Comfort tại Việt Nam với: 24
Tổng thể là N=1000, độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn là 5% và cỡ mẫu sẽ được tính là: n = =286 người
Vì điều kiện không cho phép nên nhóm chỉ có thể thực hiện khảo sát trong quy mô 100 người.
2.5. Bảng câu hỏi khảo sát BẢNG CÂU HỎI
KHẢO S䄃ĀT Ý KIẾN KH䄃ĀCH HÀNG VỀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẶT
COMFORT CỦA CÔNG TY UNILEVER
Xin chào anh/chị, nhóm của chúng em là sinh viên từ Đại học Gia Định.
Nhóm của chúng em đang thực hiện nghiên cứu thị trường. Em mong anh/chị sẽ dành
vài phút để thực hiện cuộc khảo sát này cũng như trả lời và câu hỏi. Tất cả thông tin
của người trả lời sẽ được bảo mật nghiêm ngặt. Đây là vài câu hỏi nhằm khảo sát ý
kiến và yêu cầu của khách hàng liên quan đến Nước Giặt Comfort. Xin cảm ơn anh/chị
đã dành thời gian cho nhóm em.
1. Anh/chị đã từng sử dụng nước giặt Comfort chưa? (SA)
a) Có (tiếp tục phỏng vấn)
b) Không (dừng phỏng vấn – xin cảm ơn)
2. Anh/chị mua nước giặt Comfort ở đâu? (SA) a) Siêu thị b) Mua Online c) Cửa hàng tạp hoá
3. Anh/chị thích sử dụng loại nào dưới đây? (SA) a) Hương Thanh Lịch b) Hương Thời Thượng
4. Lý do anh/chị lựa chọn nước giặt Comfort? (SA) a) Tiện lợi, an toàn 25 b) Khuyến mãi c) Chất lượng d) Giá cả hợp lý
5. Anh/chị biết đến nước giặt Comfort qua đâu? (SA) a) Được giới thiệu b) Mạng xã hội c) Tivi/ báo chí
6. Trọng lượng nước giặt anh/chị thường sử dụng? (SA) a) Dưới 2 lít b) Từ 2 – 3 lít c) Trên 3 lít
7. Mẫu bao bì lựa chọn: (SA) a) Chai b) Túi
8. Tần suất mua trong bao lâu? (SA) a) 1 Tháng b) 2 tháng
9. Hình thức khuyến mãi thích nhất? (SA) a) Giảm giá b) Mua 2 tặng 1 c) Quà tặng
10. Anh/chị đánh giá sự hài lòng về sản phẩm nước giặt Comfort qua các mục sau? (MA) Không hài Bình thường Hài lòng Rất hài lòng lòng Giá cả Bao bì Hoạt động quảng bá 26 Chương trình khuyến mãi Kênh online Chất lượng
11. Anh/chị đánh giá sự hài lòng về bao bì, mẫu mã của nước giặt Comfort: 1 2 3 4 Không hài Rất hài lòng lòng
12. Mức độ hài lòng khi sử dụng nước giặt Comfort: (SA) 1 2 3 4 Không hài Rất hài lòng lòng 27
13. Anh/chị sẽ giới thiệu sản phẩm với mọi người: (SA) a) Có b) Không 14. Giới tính: (SA) a) Nam b) Nữ c) Không muốn nếu rõ 15. Độ tuổi: (SA) a) Từ 18 – 25 tuổi b) Từ 26 – 35 tuổi c) Trên 35 tuổi 16. Nghề nghiệp: (SA) a) Học sinh/ sinh viên b) Công/ nhân viên c) Giáo viên 17. Thu nhập cá nhân: (SA) a) Dưới 6 triệu b) Từ 6 – 10 triệu c) Trên 10 triệu
18. Trình độ học vấn: (SA) a) Cấp 3
b) Cao đẳng – Đại học c) Trên đại học 19. Họ và tên: 20. Số điện thoại: 2.6. Lập bảng dữ liệu: Cau 1: tung su dung 28 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 80 80.0 80.0 80.0 Valid Khong 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 2 mua o dau Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Sieu thi 40 40.0 40.0 40.0 Mua online 32 32.0 32.0 72.0 Valid Cua hang tap hoa 28 28.0 28.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 3 loai nao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Thanh lich 60 60.0 60.0 60.0 Valid Thoi thuong 40 40.0 40.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 4 ly do 29 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tien loi, an toan 31 31.0 31.0 31.0 Khuyen mai 21 21.0 21.0 52.0 Valid Chat luong 30 30.0 30.0 82.0 Gia ca hop ly 18 18.0 18.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 5 biet qua dau Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoc gioi thieu 32 32.0 32.0 32.0 Mang xa hoi 34 34.0 34.0 66.0 Valid Tivi/ bao chi 34 34.0 34.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 30 Cau 6 trong luong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 2 lit 33 33.0 33.0 33.0 Tu 2 - 3 lit 42 42.0 42.0 75.0 Valid Tren 3 lit 25 25.0 25.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 7 mau bao bi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chai 48 48.0 48.0 48.0 Valid Tui 52 52.0 52.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 31 Cay 8 tan suat mua Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1 thang 52 52.0 52.0 52.0 Valid 2 thang 48 48.0 48.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 9 hinh thuc khuyen mai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Giam gia 33 33.0 33.0 33.0 Mua 2 tang 1 45 45.0 45.0 78.0 Valid Qua tang 22 22.0 22.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 32 Cau 10_1:
danh gia san pham qua gia ca Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 12 12.0 12.0 12.0 Binh thuong 35 35.0 35.0 47.0 Valid Hai long 33 33.0 33.0 80.0 Rat hai long 20 20.0 20.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 10_2
danh gia san pham qua bao bi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 16 16.0 16.0 16.0 Binh thuong 28 28.0 28.0 44.0 Valid Hai long 30 30.0 30.0 74.0 Rat hai long 26 26.0 26.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau10_3
danh gia san pham qua hoat dong quang ba Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 17 17.0 17.0 17.0 Binh thuong 27 27.0 27.0 44.0 Valid Hai long 32 32.0 32.0 76.0 Rat hai long 24 24.0 24.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 10_4
danh gia san pham chuong trinh khuyen mai 33 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 17 17.0 17.0 17.0 Binh thuong 27 27.0 27.0 44.0 Valid Hai long 28 28.0 28.0 72.0 Rat hai long 28 28.0 28.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 10_5
danh gia san pham qua kenh online Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 20 20.0 20.0 20.0 Binh thuong 33 33.0 33.0 53.0 Hai long 24 24.0 24.0 77.0 Valid Rat hai long 22 22.0 22.0 99.0 32 1 1.0 1.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 10_6
danh gia san pham qua chat luong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 13 13.0 13.0 13.0 Binh thuong 42 42.0 42.0 55.0 Valid Hai long 26 26.0 26.0 81.0 Rat hai long 19 19.0 19.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 11 muc hai long ve mau ma Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 34 Khong hai long 19 19.0 19.0 19.0 Binh thuong 38 38.0 38.0 57.0 Valid Hai long 27 27.0 27.0 84.0 Rat hai long 16 16.0 16.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 12
muc do hai long khi su dung Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong hai long 14 14.0 14.0 14.0 Binh thuong 23 23.0 23.0 37.0 Valid Hai long 38 38.0 38.0 75.0 Rat hai long 25 25.0 25.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 13
gioi thieu cho moi nguoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 45 45.0 45.0 45.0 Valid Khong 55 55.0 55.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 14 gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 23 23.0 23.0 23.0 Nu 44 44.0 44.0 67.0 35 Khong muon neu ro 33 33.0 33.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 15 do tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tu 18 - 25 tuoi 19 19.0 19.0 19.0 Tu 26 - 35 tuoi 41 41.0 41.0 60.0 Valid Tren 35 tuoi 40 40.0 40.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 16 nghe nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Hoc sinh/sinh vien 38 38.0 38.0 38.0 Cong/nhan vien 39 39.0 39.0 77.0 Valid Giao vien 23 23.0 23.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Cau 17 thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 6 trieu 34 34.0 34.0 34.0 Tu 6 - 10 trieu 36 36.0 36.0 70.0 Valid Tren 10 trieu 30 30.0 30.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 36 Cau 18 trinh do hoc van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Cap 3 33 33.0 33.0 33.0 Cao dang - Dai hoc 40 40.0 40.0 73.0 Valid Tren Dai hoc 27 27.0 27.0 100.0 Total 100 100.0 100.0
Bang moi lien he giua thu nhap va gioi tinh gioi tinh Nam Nu Khong muon neu ro Tong 2 gioi tinh Count Column Count Column Count Column Count Column Total N % Total N % Total N % Total N Duoi 6 2 8.7% 14 31.8% 18 54.5% 34 34 trieu Tu 6 - 10 thu 13 56.5% 15 34.1% 8 24.2% 36 36 trieu nhap Tren 10 8 34.8% 15 34.1% 7 21.2% 30 30 trieu Tong cong 23 100.0% 44 100.0% 33 100.0% 100 100
Moi lien he giua thu nhap va nghe nghiep thu nhap Duoi 6 trieu Tu 6 - 10 trieu Tren 10 trieu Tong cong Count Column Count Column Count Column Count Column Total N % Total N % Total N % Total N % nghe Hoc sinh/sinh 11 32.4% 12 33.3% 15 50.0% 38 38.0% nghi vien ep Cong/nhan 13 38.2% 17 47.2% 9 30.0% 39 39.0% vien Giao vien 10 29.4% 7 19.4% 6 20.0% 23 23.0% 37 Tong 3 nghe 34 100.0% 36 100.0% 30 100.0% 100 100.0%
Moi lien he giua do tuoi va su biet den san pham do tuoi Tu 18 - 25 tuoi Tu 26 - 35 tuoi Tren 35 tuoi Count Column Count Column Count Column Total N % Total N % Total N % Co 14 73.7% 32 78.0% 34 85.0% tung su dung Khon 5 26.3% 9 22.0% 6 15.0% g
Moi lien he giua tan suat va su biet den tan suat mua 1 thang 2 thang Count Column Count Column Total N % Total N % Co 42 80.8% 38 79.2% tung su dung Khon 10 19.2% 10 20.8% g
Moi lien he giua muc hai long khi su dung va gioi thieu cho moi nguoi muc do hai long khi su dung Khong hai long Binh thuong Hai long Rat hai long Count Column Count Column Count Column Count Column Total N % Total N % Total N % Total N % gioi thieu Co 4 28.6% 12 52.2% 17 44.7% 12 48.0% cho moi Khon nguoi 10 71.4% 11 47.8% 21 55.3% 13 52.0% g 38
CHƯƠNG 3: THU THẬP – XỬ LÝ – DIỄN GIẢI – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.1.
Thu thập dữ liệu định lượng
Thu thập dữ liệu với n = 100. 3.2.
Kiểm tra – Hệu chỉnh dữ liệu
Bước kiểm tra dữ liệu nhóm đã tiến hành kiểm tra dữ liệu với những câu hỏi phù
hợp, ngắn gọn thông qua khảo sát người tiêu dùng trên google form.
Tiếp theo bước hiệu chỉnh dữ liệu nhóm chúng em sẽ tiến hành hiệu chỉnh và phê
chuẩn lại những câu hỏi đạt yêu cầu. 3.3.
Danh bạ mã hoá (Phụ lục) 3.4.
Tạo tậo tin dữ liệu (SPSS):
Tập tin dữ liệu SPSS được nhóm khảo sát trên file N1A – Nghiên cứu thị
trường sản phẩm nước giặt Comfort của công ty Unilever Việt Nam. 3.5.
Xử lý – Diễn giải – Trình bày dữ liệu 3.6. Phân tích dữ liệu 39
CHƯƠNG 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ - KIẾN NGHỊ GIẢI PH䄃ĀP
4.1. Tổng hợp kết quả
Thế mạnh của sản phẩm Comfort đó là giá thành thấp cùng hương vị đặc trưng
được đánh giá cao. Tuy nhiên về Chương trình khuyến mãi hay bao bì mẫu mã cũng
các hoạt động xúc tiến thượng mại còn gặp nhiều hạn chế. Trên cơ sở đó thông qua
phân tích và bàn bạc, nhóm em đã có một số đề xuất giải pháp như sau. 4.2. Giải pháp
Ngay cả trong những thời khắc gian khó nhất Comfort vẫn chắt chiu, vun bồi, sáng
tạo ra những điều cốt lõi nhất trong sản xuất nước giặc xả vải để có thể mang đến hình
ảnh mới, diện mạo mới, và tự tin xuất hiện trên thị trường.
Tên thương hiệu là yếu tố đầu tiên, quan trọng quyết định đến sự sống còn của một
thương hiệu. Tên thương hiệu không chỉ thể hiện phong cách, cá tính riêng của một
doanh nghiệp mà còn nói lên rất nhiều điều về sản phẩm, dịch vụ mà họ đang cung
cấp. Tên thương hiệu tốt, dễ nhớ sẽ để lại những ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng và ngược lại.
Căn cứ đề xuất giải pháp: Theo kiểm định giá trị trung bình tổng thể cho thấy
khách hàng chưa thực sự đồng ý với ý kiến “Bao bì có tính kỉ thuật cao”. Thực tế trên
thị trường nước giặc hiện tại, mẫu mã hình dáng sản phẩm đang có sự tương tự nhau, ít
có thương hiệu nào tạo ra sự khác biệt từ yếu tố kĩ thuật.
Đề xuất giải pháp: Khi thiết kế bao bì sản phẩm công ty nên chú ý đến yếu tố kĩ
thuật, cụ thể có thể thay nắp chai thường bằng một loại nắp khác, nhằm tạo được hứng thú hơn cho khách hàng.
Căn cứ đề xuất giải pháp: Theo kiểm định giá trị trung bình tổng thể cho thấy
khách hàng đánh giá các yếu tố thuộc về “Khuyễn mãi” dưới mức đồng ý, thực tế để
kích thích nhu cầu sử dụng sản phẩm doanh nghiệp đã sử dụng các hình thức khuyến
mãi như tặng kèm túi nhỏ hương mới, tặng áo, tặng quà riêng và mới nhằm kích thích khách hàng sở hữu.
Đề xuất giải pháp: Công ty nên có nhiều chương trình khuyến mãi hơn cho khách
hàng, nhiều hình thức quà tặng hơn, phù hợp với thời điểm, đặc biệt khi áp dụng 40
chương trình khuyến mãi cần kết hợp với truyền thông nhằm tăng cường sự nhận biết
thương hiệu, tạ ra được điểm khác biệt cho chương trình khuyến mãi của thương hiệu.
Ngoài các quà tặng khuyến mãi thông thường như áo, khăn, sản phảm vải hay túi
sản phẩm nhỏ, sản phẩm mới,… công ty cần chú trọng đầu tư vào những phần thưởng
khuyến mãi trong các đợt chạy chương trình nên có những phần quà gắn liền với tên
thương hiệu hay slogan của thương hiệu, cụ thể như chuyến du lịch mang lại cảm giác
hương thơm bay lâu hay bảo vệ da bạn cho khách hàng, các voucher trải nghiệm sản
phẩm hương nước hoa cao cấp đã của thương hiệu. Điều này vừa có ý nghĩa về mặt
truyền thông vừa tăng được trải nghiệm cho khách hàng.
Căn cứ đề xuất giải pháp: Quảng cáo đóng một vai trò quan trọng trong việc phát
triển thương hiệu của công ty, cũng như gia tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm. Không
có doanh nghiệp nào xây dựng thành công thương hiệu nếu không quảng cáo. Tuy
nhiên để quảng cáo yêu cầu nguồn kinh phí rất lớn.
Thực tế nghiên cứu cho thấy hai phương tiện quan trọng và có nghĩa nhất để quảng
cáo trong thời điểm hiện tại là quảng cáo trực tuyến qua mạng internet và xây dựng
các chương trình sự kiện, truyền thông.
Quảng cáo trực tuyến: Quảng cáo trực tuyến qua mạng internet ngày càng chiếm
vai trò quan trọng, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0. Công ty nên gia tăng ngân
sách quảng cáo trực tuyến nhất là qua các phương tiện mạng xã hội như Facebook,
Zalo…, xây dựng các chiến lược truyền thông trên mạng xã hội thu hút được sự tương
tác của khách hàng từ đó tạo ra sự nhận biết một cách nhanh chóng hơn và ít tốn kém hơn.
Quảng cáo truyền hình: Quảng cáo truyền hình ngày càng trở nên lạc hậu, mặt
khác, quảng cáo truyền hình tốn rất nhiều kinh phí. Công ty cần cân nhắc đối với hình
thức quảng cáo trên truyền hình.
Quảng cáo ngoài trời: Hiện tại công ty đã làm tốt hình thức quảng cáo ngoài trời
tuy nhiên công ty cần phải đầu tư thêm khoản chi phí vào khâu thiết kế, bảo đảm đúng
các yêu cầu về kích cỡ, màu sắc theo đúng tiêu chuẩn của bộ nhận diện thương hiệu,
bảo đảm các hình ảnh được truyền tải đến khách hàng phải mang tính thống nhất trong
tất cả các chương trình truyền thông. 41
Trưng bày sản phẩm tại điểm bán: Công ty nên tăng cường các hoạt động trưng bày
tại điểm bán bằng cách gia tăng chiết khấu trưng bày, kích thích trưng bày sản phẩm từ
các đại lí, cửa hàng. Tại các địa điểm có bán sản phẩm của mình cần lắp thêm hệ thống
các đèn báo, biển hiêu nhằm tạo ra sự nhận biết thương hiệu.
Trong thời đại smartphone dần thay thế cho màn hình Led, tác giả mạnh dạn đề
xuất một phương án: xây dựng app riêng của công ty chạy trên ứng dụng của điện
thoại. App sẽ cung cấp cho người tiêu dùng biết được các thông tin sản phẩm, các
chương trình khuyến mãi, quảng cáo cũng như App có thể kiểm tra được thông tin
trúng thưởng từ các chương trình, thông qua App kiểm tra mã vạch in trên chai, túi
thay cho việc in hình trực tiếp giải thưởng lên chai, túi. 42 PHẦN KẾT LUẬN
Nước giặt là thứ không thể thiếu trong đời sống mọi nhà, lĩnh vực chất tẩy rửa gia
dụng người tiêu dùng đã không chỉ mong chờ vào những sản phẩm hiệu nghiệm, hơn
thế họ mong chờ sự phù hợp với thời đại hội nhập hiện nay.
Nhân tố thành công của các sản phẩm nước giặt ngoài sự mới mẻ, dộc đáo, phải kể
đến khả năng dễ sử dụng. Còn hơn thế, nó dễ sử dụng, dễ hoà tan trong nước và thắm
sau trong từng vết bẩn mà các loại bột giặt không thể tẩy được. chính vì lý do này, các
bà nội trợ đặc biệt tin dùng các loại nước giặt.
Comfort đã không còn quá xa lạ với người Việt, nước Giặt Comfort đánh dấu một
bước đột phá mới của tập đoàn Unilever. Khác với các sản phảm giặt giũ khác, nước
Giặt Comfort sử dụng các liệu pháp chăm sóc chăm sóc chuyên sâu mang đến khả tẩy
rửa vượt trội, giúp quần áo chống bị lão hoá.
Unilever tự tin giới thiệu đến mọi người Nước giặt dưỡng vải Comfort, là sản phẩm
tích hợp khả năng chăm sóc chuyên sâu, sự tiện duỵng và tối ưu bảo vệ quần áo. Lần
đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam với khả năng 3in1 gồm giặt sạch quần áo, lưu
hương lâu và bảo vệ quần áo luôn được tươi mới.
Trải qua thời gian phát triển đầy khó khăn Unilever đã gặt hái không ít thành công
của riêng mình. Nước giặt Comfort là một trong những thành tựu lớn nhất của
Unilever, ghi nhận nổ lực không ngừng nghỉ của tổ chức trong suốt nhiều năm qua.
Tập đoàn Unilever đã đạt không ít những giải thưởng chứng minh cho sự cố gắng từng
ngày, được nêu cao là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam. Liên tục đưa ra thị trường các
sản phẩm mới càng chứng minh vị thế ông hoàng cùa mình trong lkinhx vực hàng tiêu dùng và thức ăn nhanh.
Nghiên cứu thị trường là một môn học vô cùng quan trọng đặc biệt là trong bối
cảnh thời đại mới ngày nay. Khảo sát thị trường và nghiên cứu thị trường là hai hoạt
động rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Chúng giúp cho doanh nghiệp có được
thông tin quan trọng về nhu cầu của khách hàng, thị trường cạnh tranh, và xu hướng
phát triển của ngành để đưa ra quyết định kinh doanh chính xác và hiệu quả. Trong bài 43
viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu về khảo sát thị trường và nghiên cứu thị trường, cũng
như những lợi ích của việc đầu tư theo tiềm năng thị trường.
Môn học giúp cho người học tư duy biết cách triển khai suy nghĩ theo hướng đúng
đắn và đa chiều hơn, sáng tạo phù hợp với sự đổi mới và đòi hỏi của một xã hội đầy
năng động, cạnh tranh mới.
Học phần cũng cũng cấp cho người học về những cơ sở lý luận, thực tiễn trong
ngành cách áp dụng vào trong công việc thông qua các nghiên cứu về hành vi tiêu
dùng trong bài tiểu luận môn học này. Giúp cho người học hiểu rõ hơn về nhóm khách
hàng mục tiêu và cách áp dụng vào nghiên cứu trong công việc giảm thiểu chi phí về tài chính rất lớn.
Thông qua bài tiểu luận này, chúng em có thể hiểu được tầm quan trọng của môn
học trong chương trình đào tạo sinh viên Marketing. Hi vọng môn này sẽ được phát
triển trong chương trình đào tạo của nhiều ngành học khác để mọi người có thể cùng
nhau nghiên cứu, có thể thấy được cái hay và tư duy đổi mới đa chiều hơn sau khi đã kết thúc học phần. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO -
Hạ, A. (2023, 01 05). Đánh gGiá Tốt. From [Review] Nước giặt Comfort có tốt
không? Gồm có mấy loại?: https://danhgiatot.vn/nuoc-giat-comfort. -
Cleanipedia. (2023, 04 26). Cleanipedia. From Bạn đã biết đến dòng nước giă ̣t
dưỡngvải đầu tiên tại Viê ̣t Nam?: https://www.cleanipedia.com/vn/giat-la/ban-biet-
gi-ve-nuoc-giat-duong-vai-dau-tien-tai-viet-nam.html. -
AMIS, M. (2022, 10 19). MISA AMIS. From Cơ cấu tổ chức của Unilever và quá
trình hình thành phát triển: https://amis.misa.vn/65923/co-cau-to-chuc-cua- unilever/#. -
Kiều, T. (2022, 03 14). ATP. From Tìm hiểu về tập đoàn Unilever – ông vua ngành hàng tiêu dùng nhanh: https://atp.vn/tap-doan-
unilever/#Chien_luoc_phat_trien_cua_Unilever. -
AMIS, M. (2021, 11 15). MISA AMIS. From Chiến lược marketing của Unilever
có gì độc đáo?: https://amis.misa.vn/29879/chien-luoc-marketing-cua-unilever/ -
HANIMEX. (2020, 09 03). HANIMEX. From Tìm Hiểu Về Công Ty Unilever Việt
Nam: https://hanimexchem.com/tim-hieu-ve-cong-ty-unilever-viet-nam/ -
Marketing, M. (2021, 04 18). Maneki Marketing. From Ma trận SWOT của
Comfort: https://maneki.marketing/unilever-swot-analysis/ 45 PHỤ LỤC DANH BẠ MÃ HO䄃Ā Name Type Width Decimals Label Value Measure 46 47
Document Outline
- NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
- LỜI CẢM ƠN
- MỤC LỤC
- PHẦN MỞ ĐẦU
- 1. Tình huống nghiên cứu
- 2. Đối tượng nghiên cứu
- 3. Mục tiêu nghiên cứu
- 4. Phạm vi nghiên cứu
- 5. Phương pháp nghiên cứu
- 6. Kết cấu nghiên cứu
- PHẦN NỘI DUNG
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER VÀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẶT COMFORT.
- 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Unilever
- 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về tập đoàn Unilever
- 1.1.2. Lịch sử hình thành
- 1.1.3. Lịch sử hình thành của Unilever Việt Nam
- 1.1.4. Sứ mệnh – tầm nhìn
- 1.2. Giới thiệu về sản phẩm nước Giặt Comfort
- 1.2.1. Sơ lược về sản phẩm
- 1.2.2. Lý do nên chọn nước Giặt Comfort
- 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Unilever
- CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
- 2.1. Dữ liệu cần cho cuốc nghiên cứu
- 2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
- 2.1.2 Dữ liệu sơ cấp
- 2.2. Mô hình nghiên cứu
- 2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- 2.4. Xác định mẫu
- 2.1. Dữ liệu cần cho cuốc nghiên cứu
- CHƯƠNG 3: THU THẬP – XỬ LÝ – DIỄN GIẢI – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
- 3.1. Thu thập dữ liệu định lượng
- 3.2. Kiểm tra – Hệu chỉnh dữ liệu
- 3.3. Danh bạ mã hoá (Phụ lục)
- 3.4. Tạo tậo tin dữ liệu (SPSS):
- 3.5. Xử lý – Diễn giải – Trình bày dữ liệu
- 3.6. Phân tích dữ liệu
- CHƯƠNG 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ - KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
- 4.1. Tổng hợp kết quả
- 4.2. Giải pháp
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER VÀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẶT COMFORT.
- PHẦN KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC
- DANH BẠ MÃ HOÁ