Ngữ pháp tiếng việt- Từ loại cụm từ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ngữ pháp tiếng việt- Từ loại cụm từ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Câu 1. Đối tượng nào sau đây không thuộc ngữ pháp học?
A. Cú pháp học C. Văn bản
B. Từ pháp học D. Phong cách học
Câu 2.Qui tắc ngữ pháp nào sau đây không có trong Tiếng Việt?
A. Qui tắc biến đổi hình thái của từ C. Qui tắc kết hợp từ
B. Qui tắc cấu tạo từ D. Cả 3 qui tắc trên
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị ngữ pháp?
A. Âm vị C. Hình vị
B. Từ D. Văn bản
Câu 4. Trong các phương thức ngữ pháp sau đây, phương thức nào không có trong
tiếng Việt?
A. Phương thức phụ tố C. Phương thức láy
B. Phương thức hư từ D. Phương thức trật tự từ
Câu 5. Cụm từ: “ Những sinh viên chăm chỉ của lớp AB.K55 ấy…” được tạo bởi
quan hệ ngữ pháp nào?
A. Quan hệ chủ - vị C. Quan hệ chính phụ
B. Quan hệ đẳng lập D. Quan hệ liên tưởng
Câu 6. Chọn phương án đúng cho chỗ trống sau: “Từ loại là lớp các từ có sự giống
nhau về …”
A. Đặc điểm cấu tạo C. Đặc điểm phong cách
B. Đặc điểm ngữ pháp D. Phạm vi sử dụng
Câu 7. Đáp án nào sau đây không phải là tiêu chí phân định từ loại trong tiếng Việt?
A. Ý nghĩa từ vựng
B. Ý nghĩa ngữ pháp khái quát
C. Khả năng kết hợp của từ để tạo cụm từ
D. Khả năng cấu tạo câu, đảm nhận chức vụ các thành phần câu
Câu 8. Theo giáo trình “ Ngữ pháp tiếng Việt”- NXBĐHQG.H.1999( tái bản lần thứ
6), Nguyễn Tài Cẩn dựa vào tiêu chí nào để phân định từ loại tiếng Việt?
A. Khả năng cấu tạo đoản ngữ
B. Khả năng cấu tạo mệnh đề
C. Khả năng cấu tạo ngữ liên hợp
D. Khả năng cấu tạo câu
Câu 9. Theo giáo trình “ Ngữ pháp tiếng Việt”- NXBĐHQG.H.2001, Đinh Văn Đức
đã chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu mảng lớn?
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 10. Theo giáo trình “ Từ loại tiếng Việt hiện đại”. NXBGD.H. 199…, Lê Biên
chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu loại?
A. 6 C. 9
B. 7 D. 8
Câu 11. Theo giáo trinh “ Ngữ pháp tiếng Việt”.NXBGD.H.2005, Diệp Quang Ban
chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu loại?
A. 7 C. 9
B. 8 D.10
Câu 12. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống : “ … có khả năng kết hợp với từ chỉ lượng
đằng trước và các chỉ từ ở đằng sau để tạo nên cụm…”
A. Danh từ C. Tính từ
B. Động từ D. Đại từ
Câu 13. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ?
A. Chiếc xe này của tôi
B. Chiếc xe của tôi rất đẹp
C. Tôi rất thích của ngọt
Câu 14. Yêu cầu tương tự câu 13
A. Những quả còn nhiều màu sắc trông thật thích mắt.
B. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
C. Lan học bài còn Hoa xem ti vi
D. Trời vẫn còn mưa
Câu 15. Yêu cầu tương tự như câu 13
A. Cái thằng này hư quá.
B. Cái bàn này, chân gãy rồi
C. Ngón chân cái của nó bị vấp, bật cả máu.
Câu 16.Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Cây cao bóng cả
B. Cả lớp say sưa nghe thầy giáo giảng bài
C. Nó làm việc cả ngày chủ nhật
Câu 17. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Nó có những 3 bằng đại học.
B. Cái ấm này bằng nhôm.
C. Tôi đi làm bằng xe bus.
D. Bằng giọng nói ấm áp, anh đã thuyết phục được tôi.
Câu 18. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ?
A. Nước hồ rất trong
B. Anh ở trong này chưa thấy mùa đông…
C. Nó làm việc trong nhà máy này
Câu 19.Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Em bé đáng yêu thật.
B. Chúng ta nên vào các cửa hàng có uy tín để mua được hàng thật.
C. Em yêu anh rất thật lòng.
D. Tình hình chiến sự thật căng thẳng.
Câu 20. Từ gạch chân nào sau đây là tính từ?
A. Thầy hiệu trưởng mới của trường còn rất trẻ.
B. Thầy mới đến hôm qua.
C. Đây mới chỉ là chút quà mọn ra mắt thôi.
D. Hắn mới lấy vợ có vài tháng mà đã muốn li dị.
Câu 21. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ ( phụ từ)?
A. Món canh này rất vừa.
B. Tôi vừa nấu xong đấy.
C. Đây là trường vừa học vừa làm.
Câu 22. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Bác mất năm 1969.
B. Thế thì tôi chết mất.
C. Tôi bị rơi mất tiền
Câu 23. Yêu cầu như câu 21
A. Tôi đã ăn cơm
B. Ăn cơm đã!
C. Xem trận chung kết thật đã mắt.
D. Ch ư a đỗ ông nghè đã đe hang tổng
Câu 24.Từ mà nào sau đây là quan hệ từ chỉ ý tương phản?
A. Quyển sách mà tôi mua rất hay.
B. Cậu nên mua quyển sách này mà đọc.
C. Em tuy mới mười lăm. Mà đã lắm người thăm.
D. Em mới có mười lăm (tuổi) mà.
Câu 25. Hãy nối 2 cột sau đây cho phù hợp:
a. Chúng ta hãy dành tất cả những gì
tốt đẹp nhất cho trẻ em.
1. Động từ phát nhận
b.Thầy giáo cho cả lớp nghỉ học 2. Động từ chỉ sự đánh giá
c. Tôi cho anh ấy là người trung thực 3. Động từ chỉ sự sai khiến, yêu cầu
d.Tôi cho nó Lan 2 cái bút 4. Quan hệ từ chỉ sự tiếp nhận
e. Để tôi làm cho 5. Tiểu từ tình thái chỉ ý mệnh lệnh
Câu 26. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Cô ấy thật quyến rũ.
B. Sự quyến rũ của cô ấy thật kì lạ.
C. Cô ấy đã quyến rũ chồng tôi.
Câu 27. Từ gạch chân nào sau đây là quan hệ từ?
A. Có chí thì nên
B. Qua sông nên phải luỵ đò
C. Con nên học hành chăm chỉ hơn nữa.
Câu 28. Yêu cầu như câu 26
A. Đi mây về gió
B. Tôi đi về nhà.
C. Đó là bài thơ nói về tình yêu Tổ quốc.
D. Về vấn đề này, tôi xin có ý kiến như sau.
Câu 29. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Hai mẹ con nhà ấy đã từ nhau rồi.
B. Cô ấy đến từ Sài Gòn.
C. Nhà máy cải tiến mọi khâu từ sản xuất đến tiêu thụ.
Câu 30. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ?
A. Anh ấy đã quá lời.
B. Bức tranh quá đẹp.
C. Bức tranh đẹp quá.
D. Cô ấy thật quá quắt
Câu 31. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Anh đã vì em mà trở thành vô sản.
B. vậy, em rất biết ơn anh
C. trời mưa nên tôi nghỉ học
D. Việt Nam,Cu Ba sẵn sang hiến dâng cả máu của mình.
Câu 32. Từ gạch chân nào sau đây là quan hệ từ?
A. Anh nhè nhẹ để cuốn truyện trên bàn rồi đi ra ngoài.
B. Chị để em đánh máy tiếp cho.
C. Để cha mẹ vui lòng em phải học thật giỏi.
D. Anh phải để mắt tới nó đấy.
Câu 33. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ?
A. Cô ấy đã đẹp người lại còn đẹp nết.
B. Kẻ qua người lại
C. Đột nhiên mặt lão co rúm lại.
D. Phở mậu dịch mà lại.
Câu 34. Hãy nối 2 cột cho phù hợp
a. Động từ quan hệ 1. Gặp anh ấy, em cứ run run là
b. Động từ tác động 2. Tôi thường xuyên là quần áo cho
mọi người trong gia đình
c.Quan hệ từ nối kết 3. Tôi là giáo viên
d. Tình thái từ dung để nhấn mạnh 4. Anh ấy đã nói là làm
e. Tình thái từ bộc lộ cảm xúc 5. Lúc ấy trong phòng tối ơi là tối.
Câu 35. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ?
A. Để tôi nói tr ư ớc.
B. Từ tr ư ớc tới nay, tôi không làm gì vi phạm kỉ luật.
C. Tr ư ớc sân, họ trồng một hang cau thẳng tắp.
Câu 36. Nối hai cột sao cho phù hợp
a. Quan hệ từ nối kêt 1.Giơ tay với thử trời cao thấp
b. Phó từ chỉ cách thức 2.Tôi với anh đôi người xa lạ
c. Tiểu từ tình thái chỉ ý mệnh lệnh 3.Đợi tôi với
d. Động từ chỉ hoạt động 4.Tôi đã về nhưng bà ấy còn gọi với
theo
Câu 37. Ở PTCS, số từ không xác định và định từ gộp chung thành 1 loại gọi là:
A. Chỉ từ
B. Lượng từ
C. Trợ từ
D. Phó từ
Câu 38. Từ gạch chân nào sau đây không phải là số từ?
A. Lời thề thứ 9.
B. Ăn đi vài con cá…
C. Một đôi cò trắng đang ăn trên cánh đồng
D. Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn
Câu 39. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Vấn đề này đến tôi cũng chịu.
B. Tôi đến ga Sài Gòn lúc 8h sang.
C. Tôi đi đến trường lúc 7h.
D. Từ nhà đến trường tôi đi mất 15phút.
Câu 40. Từ gạch chân nào sau đây là định từ?
A.Tôi trả lời được mỗi một câu hỏi.
B. Mỗi người làm việc = hai…
C. Tôi ăn mỗi 3 bát cơm
Câu 41. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Tôi có độc 2000
B. Đó là liều thuốc độc cực mạnh.
C. Giới trẻ sành điệu thường đi săn hang độc.
Câu 42. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ.
A. Đi mây về gió
B. Dạo này trông nó gầy đi.
C. Ăn đi!
D. Bác ăn đi cho khoẻ.
Câu 43. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Bà lão chỉ tay vào mặt tên bất lương và hét lên: “…”
B. Chỉ tôi ăn 3 bát cơm.
C. Bà mẹ tặng cô gái 3 chỉ vàng.
D. Tôi ăn chỉ 3 bát cơm.
Câu 44. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Bắp ngô này hạt chắc.
B. Nó chắc không đến được.
C. Tôi tin chắc là nó thành công.
D. Kiến thức toán nó nắm chắc lắm.
Câu 45. Hãy nối 2 cột cho phù hợp
1.Tôi làm giáo viên a. Động từ tác động
2.Tôi làm bài tập b. Động từ gây khiến
3.Anh ấy làm tôi đau khổ c. Động từ chỉ quan hệ đồng nhất
4.Con gái xinh xắn thường hay làm
cao
d.
Câu 46. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Chính tôi làm việc này.
B. Anh ấy là diễn viên chính trong bộ phim này.
C. Trong gia đình cô ấy phải lo lắng kinh tế là chính.
Câu 47. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ chỉ ý mệnh lệnh?
A. Tôi coi cô Lan như mẹ của mình
B. Cậu coi nhà 1 lát để tớ đi chợ nhé!
C. Cậu làm thử coi!
Câu 48. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ?
A. Anh ấy nói phải.
B. Tôi phải đến gặp anh ấy.
C. Tôi vấp phải hòn đá
D. Chúng nó đã phải lòng nhau rồi
Câu 49. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Vào Nam ra Bắc
B. Tôi đi ra Bắc.
C. Tôi tìm ra đáp số.
D. Dạo này nó đẹp ra.
Câu 50. Từ gạch chân nào sau đây là động từ chỉ sự bắt đầu, diễn tiến và kết thúc của
hoạt động?
A. Nó thôi học rồi.
B. Ăn thôi!
C. Chết mất thôi!
D. Cuộn chỉ thôi hết ra rồi.
Câu 51.
Câu 52. Có thể thay cặp quan hệ từ sau đây bằng cặp quan hệ từ nào mà không làm
thay đổi ý nghĩa của câu: “ Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải
chiến đấu, quét sạch nó đi”
A. Giá…thì
B. Vì…nên
C. Chẳng những…mà
D. Nếu…thì
Câu 53. Phương án nào sau đây không phải là hiện tượng
chuyển loại?
A. Ruồi đậu mâm xôi đậu.
B. Tôi mua cái cân này về để cân thóc.
C. Công việc của tôi rất khó khăn.Nhưng tôi sẽ cố gắng để vượt qua những khó
khăn ấy.
D. Nó bẫy được con hổ bằng cái bẫy thủ công.
Câu 54. Từ in đậm trong câu dưới đây được chuyển thành từ loại gì? : Nếu “Thơ
duyên” là một bài thơ rất Xuân Diệu thì xem ra những lời bình mà tác giả “ Thi nhân
Việt Nam” dành cho thi phẩm này cũng hết sức Hoài Thanh.
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 54. Đơn vị nào sau đây không phải là cụm từ tự do hiểu theo quan niệm rộng?
A. Cô giáo giảng bài
B. Vung tay quá trán
C. Tất cả những sinh viên nữ lớp ABk55 của khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN ấy
D. Xưa và nay
Câu 55. Yếu tố nào sau đây không thuộc cấp độ cụm từ?
A. Cụm từ cố định
B. Cụm từ chủ vị
C. Cụm từ chính phụ
D. Cụm từ đẳng lập
Câu 56. Dùng quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép có quan hệ sự kiện- mục đích: “
Chúng ta phải học tập chăm chỉ….”
A. bởi tài và đức gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời
B. để cha mẹ vui long.
C. vì chỉ có học tập chăm chỉ chúng ta mới thực hiện được hoài bão của mình.
E. thì chúng ta mới đạt kết quả cao hơn
Câu 57. Trong cấu tạo của cụm danh từ, vị trí cuối cùng thuộc về:
A. Đại từ chỉ định
B. Số từ xác định
C. Số từ không xác định
D. Từ chỉ tổng lượng.
Câu 58. Tổ hợp gạch chân nào sau đây là cụm danh từ làm chủ ng trong câu :
A. Những sinh viên //khoa Ngữ văn đang ở trong KTX rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
B. Những sinh viên khoa Ngữ văn // đang ở trong KTX rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
C. Những sinh viên khoa Ngữ văn đang ở trong KTX // rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
D. Những sinh viên khoa Ngữ văn đang ở trong KTX rất thích ch ơ i thể thao // vào
mỗi buổi chiều tan học.
Câu 59. Chọn phương án rút gọn cụm danh từ và cụm động từ để còn lại một nòng
cốt tối giản: “ Tất cả những sinh viên lớp AB, khoa Ngữ văn K55 trường ĐHSP Hà
Nội// đang học môn ngữ pháp tiếng Việt.”
A. Tất cả những sinh viên lớp AB, khoa Ngữ văn//đang học môn ngữ pháp.
B. Tất cả những sinh viên lớp AB// học môn ngữ pháp tiếng Việt.
C. Những sinh viên lớp AB // học môn ngữ pháp.
D. Sinh viên // học ngữ pháp.
Câu 60. Chọn câu thích hợp để đặt tiếp theo câu thứ nhất: “ Một bà cụ nông dân một
hôm nói với chúng tôi: “(1) Nước Nam mình đẹp nhất có con Kiều. (2)…”
A. Mà con Kiều cũng khổ nhất.
B. Mà khổ nhất cũng con Kiều.
C. Con Kiều cũng khổ nhất mà.
D. Khổ nhất cũng con Kiều mà.
Câu 61. Theo giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt của tác giả Nguyễn Tài Cẩn, thuật ngữ
Đoản ngữ trùng với đối tượng nào sau đây?
A. Cụm từ đẳng lập
B. Cụm từ chủ - vị
C. Cụm từ chính - phụ
D. Cụm từ cố định
| 1/8

Preview text:

NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Câu 1. Đối tượng nào sau đây không thuộc ngữ pháp học?
A. Cú pháp học C. Văn bản
B. Từ pháp học D. Phong cách học
Câu 2.Qui tắc ngữ pháp nào sau đây không có trong Tiếng Việt?
A. Qui tắc biến đổi hình thái của từ C. Qui tắc kết hợp từ
B. Qui tắc cấu tạo từ D. Cả 3 qui tắc trên
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị ngữ pháp? A. Âm vị C. Hình vị B. Từ D. Văn bản
Câu 4. Trong các phương thức ngữ pháp sau đây, phương thức nào không có trong tiếng Việt?
A. Phương thức phụ tố C. Phương thức láy
B. Phương thức hư từ D. Phương thức trật tự từ
Câu 5. Cụm từ: “ Những sinh viên chăm chỉ của lớp AB.K55 ấy…” được tạo bởi quan hệ ngữ pháp nào?
A. Quan hệ chủ - vị C. Quan hệ chính phụ
B. Quan hệ đẳng lập D. Quan hệ liên tưởng
Câu 6. Chọn phương án đúng cho chỗ trống sau: “Từ loại là lớp các từ có sự giống nhau về …”
A. Đặc điểm cấu tạo C. Đặc điểm phong cách
B. Đặc điểm ngữ pháp D. Phạm vi sử dụng
Câu 7. Đáp án nào sau đây không phải là tiêu chí phân định từ loại trong tiếng Việt? A. Ý nghĩa từ vựng
B. Ý nghĩa ngữ pháp khái quát
C. Khả năng kết hợp của từ để tạo cụm từ
D. Khả năng cấu tạo câu, đảm nhận chức vụ các thành phần câu
Câu 8. Theo giáo trình “ Ngữ pháp tiếng Việt”- NXBĐHQG.H.1999( tái bản lần thứ
6), Nguyễn Tài Cẩn dựa vào tiêu chí nào để phân định từ loại tiếng Việt?
A. Khả năng cấu tạo đoản ngữ
B. Khả năng cấu tạo mệnh đề
C. Khả năng cấu tạo ngữ liên hợp
D. Khả năng cấu tạo câu
Câu 9. Theo giáo trình “ Ngữ pháp tiếng Việt”- NXBĐHQG.H.2001, Đinh Văn Đức
đã chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu mảng lớn? A. 2 C. 4 B. 3 D. 5
Câu 10. Theo giáo trình “ Từ loại tiếng Việt hiện đại”. NXBGD.H. 199…, Lê Biên
chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu loại? A. 6 C. 9 B. 7 D. 8
Câu 11. Theo giáo trinh “ Ngữ pháp tiếng Việt”.NXBGD.H.2005, Diệp Quang Ban
chia từ loại tiếng Việt thành bao nhiêu loại? A. 7 C. 9 B. 8 D.10
Câu 12. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống : “ … có khả năng kết hợp với từ chỉ lượng
đằng trước và các chỉ từ ở đằng sau để tạo nên cụm…” A. Danh từ C. Tính từ
B. Động từ D. Đại từ
Câu 13. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ? A. Chiếc xe này của tôi
B. Chiếc xe của tôi rất đẹp
C. Tôi rất thích của ngọt
Câu 14. Yêu cầu tương tự câu 13
A. Những quả còn nhiều màu sắc trông thật thích mắt. B. Còn
bạc, còn tiền, còn đệ tử
C. Lan học bài còn Hoa xem ti vi D. Trời vẫn còn mưa
Câu 15. Yêu cầu tương tự như câu 13 A. Cái thằng này hư quá. B. Cái bàn này, chân gãy rồi
C. Ngón chân cái của nó bị vấp, bật cả máu.
Câu 16.Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ? A. Cây cao bóng cả B. Cả
lớp say sưa nghe thầy giáo giảng bài
C. Nó làm việc cả ngày chủ nhật
Câu 17. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Nó có những 3 bằng đại học.
B. Cái ấm này bằng nhôm.
C. Tôi đi làm bằng xe bus. D. Bằng
giọng nói ấm áp, anh đã thuyết phục được tôi.
Câu 18. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ? A. Nước hồ rất trong
B. Anh ở trong này chưa thấy mùa đông…
C. Nó làm việc trong nhà máy này
Câu 19.Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ? A. Em bé đáng yêu thật.
B. Chúng ta nên vào các cửa hàng có uy tín để mua được hàng thật.
C. Em yêu anh rất thật lòng.
D. Tình hình chiến sự thật căng thẳng.
Câu 20. Từ gạch chân nào sau đây là tính từ?
A. Thầy hiệu trưởng mới của trường còn rất trẻ.
B. Thầy mới đến hôm qua.
C. Đây mới chỉ là chút quà mọn ra mắt thôi.
D. Hắn mới lấy vợ có vài tháng mà đã muốn li dị.
Câu 21. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ ( phụ từ)? A. Món canh này rất vừa.
B. Tôi vừa nấu xong đấy.
C. Đây là trường vừa học vừa làm.
Câu 22. Từ gạch chân nào sau đây là động từ? A. Bác mất năm 1969.
B. Thế thì tôi chết mất. C. Tôi bị rơi mất tiền
Câu 23. Yêu cầu như câu 21 A. Tôi đã ăn cơm B. Ăn cơm đã!
C. Xem trận chung kết thật đã mắt. D. Ch
ư a đỗ ông nghè đã đe hang tổng
Câu 24.Từ mà nào sau đây là quan hệ từ chỉ ý tương phản?
A. Quyển sách mà tôi mua rất hay.
B. Cậu nên mua quyển sách này mà đọc.
C. Em tuy mới mười lăm. Mà đã lắm người thăm.
D. Em mới có mười lăm (tuổi) mà.
Câu 25. Hãy nối 2 cột sau đây cho phù hợp:
a. Chúng ta hãy dành tất cả những gì 1. Động từ phát nhận
tốt đẹp nhất cho trẻ em.
b.Thầy giáo cho cả lớp nghỉ học
2. Động từ chỉ sự đánh giá
c. Tôi cho anh ấy là người trung thực 3. Động từ chỉ sự sai khiến, yêu cầu d.Tôi cho nó Lan 2 cái bút
4. Quan hệ từ chỉ sự tiếp nhận e. Để tôi làm cho
5. Tiểu từ tình thái chỉ ý mệnh lệnh
Câu 26. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Cô ấy thật quyến rũ.
B. Sự quyến rũ của cô ấy thật kì lạ.
C. Cô ấy đã quyến rũ chồng tôi.
Câu 27. Từ gạch chân nào sau đây là quan hệ từ? A. Có chí thì nên
B. Qua sông nên phải luỵ đò
C. Con nên học hành chăm chỉ hơn nữa.
Câu 28. Yêu cầu như câu 26 A. Đi mây về gió B. Tôi đi về nhà.
C. Đó là bài thơ nói về tình yêu Tổ quốc. D. Về
vấn đề này, tôi xin có ý kiến như sau.
Câu 29. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Hai mẹ con nhà ấy đã từ nhau rồi.
B. Cô ấy đến từ Sài Gòn.
C. Nhà máy cải tiến mọi khâu từ sản xuất đến tiêu thụ.
Câu 30. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ? A. Anh ấy đã quá lời. B. Bức tranh quá đẹp. C. Bức tranh đẹp quá.
D. Cô ấy thật quá quắt
Câu 31. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Anh đã vì em mà trở thành vô sản. B. Vì
vậy, em rất biết ơn anh C. Vì
trời mưa nên tôi nghỉ học D. Vì
Việt Nam,Cu Ba sẵn sang hiến dâng cả máu của mình.
Câu 32. Từ gạch chân nào sau đây là quan hệ từ?
A. Anh nhè nhẹ để cuốn truyện trên bàn rồi đi ra ngoài.
B. Chị để em đánh máy tiếp cho. C. Để
cha mẹ vui lòng em phải học thật giỏi.
D. Anh phải để mắt tới nó đấy.
Câu 33. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ?
A. Cô ấy đã đẹp người lại còn đẹp nết. B. Kẻ qua người lại
C. Đột nhiên mặt lão co rúm lại.
D. Phở mậu dịch mà lại.
Câu 34. Hãy nối 2 cột cho phù hợp a. Động từ quan hệ
1. Gặp anh ấy, em cứ run run là b. Động từ tác động
2. Tôi thường xuyên là quần áo cho
mọi người trong gia đình c.Quan hệ từ nối kết 3. Tôi là giáo viên
d. Tình thái từ dung để nhấn mạnh 4. Anh ấy đã nói là làm
e. Tình thái từ bộc lộ cảm xúc
5. Lúc ấy trong phòng tối ơi là tối.
Câu 35. Từ gạch chân nào sau đây là danh từ? A. Để tôi nói tr ư ớc. B. Từ tr ư ớc
tới nay, tôi không làm gì vi phạm kỉ luật. C. Tr ư ớc
sân, họ trồng một hang cau thẳng tắp.
Câu 36. Nối hai cột sao cho phù hợp
a. Quan hệ từ nối kêt
1.Giơ tay với thử trời cao thấp
b. Phó từ chỉ cách thức
2.Tôi với anh đôi người xa lạ
c. Tiểu từ tình thái chỉ ý mệnh lệnh 3.Đợi tôi với
d. Động từ chỉ hoạt động
4.Tôi đã về nhưng bà ấy còn gọi với theo
Câu 37. Ở PTCS, số từ không xác định và định từ gộp chung thành 1 loại gọi là: A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Trợ từ D. Phó từ
Câu 38. Từ gạch chân nào sau đây không phải là số từ? A. Lời thề thứ 9. B. Ăn đi vài con cá…
C. Một đôi cò trắng đang ăn trên cánh đồng
D. Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn
Câu 39. Từ gạch chân nào sau đây là động từ?
A. Vấn đề này đến tôi cũng chịu.
B. Tôi đến ga Sài Gòn lúc 8h sang.
C. Tôi đi đến trường lúc 7h.
D. Từ nhà đến trường tôi đi mất 15phút.
Câu 40. Từ gạch chân nào sau đây là định từ?
A.Tôi trả lời được mỗi một câu hỏi.
B. Mỗi người làm việc = hai… C. Tôi ăn mỗi 3 bát cơm
Câu 41. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ? A. Tôi có độc 2000
B. Đó là liều thuốc độc cực mạnh.
C. Giới trẻ sành điệu thường đi săn hang độc.
Câu 42. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ. A. Đi mây về gió
B. Dạo này trông nó gầy đi. C. Ăn đi! D. Bác ăn đi cho khoẻ.
Câu 43. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Bà lão chỉ tay vào mặt tên bất lương và hét lên: “…” B. Chỉ tôi ăn 3 bát cơm.
C. Bà mẹ tặng cô gái 3 chỉ vàng. D. Tôi ăn chỉ 3 bát cơm.
Câu 44. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ?
A. Bắp ngô này hạt chắc.
B. Nó chắc không đến được.
C. Tôi tin chắc là nó thành công.
D. Kiến thức toán nó nắm chắc lắm.
Câu 45. Hãy nối 2 cột cho phù hợp 1.Tôi làm giáo viên a. Động từ tác động 2.Tôi làm bài tập b. Động từ gây khiến
3.Anh ấy làm tôi đau khổ
c. Động từ chỉ quan hệ đồng nhất
4.Con gái xinh xắn thường hay làm d. cao
Câu 46. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ? A. Chính tôi làm việc này.
B. Anh ấy là diễn viên chính trong bộ phim này.
C. Trong gia đình cô ấy phải lo lắng kinh tế là chính.
Câu 47. Từ gạch chân nào sau đây là tình thái từ chỉ ý mệnh lệnh?
A. Tôi coi cô Lan như mẹ của mình
B. Cậu coi nhà 1 lát để tớ đi chợ nhé! C. Cậu làm thử coi!
Câu 48. Từ gạch chân nào sau đây là phó từ? A. Anh ấy nói phải.
B. Tôi phải đến gặp anh ấy. C. Tôi vấp phải hòn đá
D. Chúng nó đã phải lòng nhau rồi
Câu 49. Từ gạch chân nào sau đây là động từ? A. Vào Nam ra Bắc B. Tôi đi ra Bắc. C. Tôi tìm ra đáp số. D. Dạo này nó đẹp ra.
Câu 50. Từ gạch chân nào sau đây là động từ chỉ sự bắt đầu, diễn tiến và kết thúc của hoạt động? A. Nó thôi học rồi. B. Ăn thôi! C. Chết mất thôi!
D. Cuộn chỉ thôi hết ra rồi. Câu 51.
Câu 52. Có thể thay cặp quan hệ từ sau đây bằng cặp quan hệ từ nào mà không làm
thay đổi ý nghĩa của câu: “ Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải
chiến đấu, quét sạch nó đi”
A. Giá…thì B. Vì…nên C. Chẳng những…mà D. Nếu…thì
Câu 53. Phương án nào sau đây không phải là hiện tượng chuyển loại?
A. Ruồi đậu mâm xôi đậu.
B. Tôi mua cái cân này về để cân thóc.
C. Công việc của tôi rất khó khăn.Nhưng tôi sẽ cố gắng để vượt qua những khó khăn ấy.
D. Nó bẫy được con hổ bằng cái bẫy thủ công.
Câu 54. Từ in đậm trong câu dưới đây được chuyển thành từ loại gì? : Nếu “Thơ
duyên” là một bài thơ rất Xuân Diệu thì xem ra những lời bình mà tác giả “ Thi nhân
Việt Nam” dành cho thi phẩm này cũng hết sức Hoài Thanh.
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 54. Đơn vị nào sau đây không phải là cụm từ tự do hiểu theo quan niệm rộng? A. Cô giáo giảng bài B. Vung tay quá trán
C. Tất cả những sinh viên nữ lớp ABk55 của khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN ấy D. Xưa và nay
Câu 55. Yếu tố nào sau đây không thuộc cấp độ cụm từ? A. Cụm từ cố định B. Cụm từ chủ vị C. Cụm từ chính phụ D. Cụm từ đẳng lập
Câu 56. Dùng quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép có quan hệ sự kiện- mục đích: “
Chúng ta phải học tập chăm chỉ….”
A. bởi tài và đức gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời B. để cha mẹ vui long.
C. vì chỉ có học tập chăm chỉ chúng ta mới thực hiện được hoài bão của mình.
E. thì chúng ta mới đạt kết quả cao hơn
Câu 57. Trong cấu tạo của cụm danh từ, vị trí cuối cùng thuộc về: A. Đại từ chỉ định B. Số từ xác định
C. Số từ không xác định D. Từ chỉ tổng lượng.
Câu 58. Tổ hợp gạch chân nào sau đây là cụm danh từ làm chủ ng ữ trong câu : A. Những sinh viên
//khoa Ngữ văn đang ở trong KTX rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
B. Những sinh viên khoa Ngữ văn
// đang ở trong KTX rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
C. Những sinh viên khoa Ngữ văn đang ở trong KTX
// rất thích chơi thể thao vào
mỗi buổi chiều tan học.
D. Những sinh viên khoa Ngữ văn đang ở trong KTX rất thích ch ơ i thể thao // vào
mỗi buổi chiều tan học.
Câu 59. Chọn phương án rút gọn cụm danh từ và cụm động từ để còn lại một nòng
cốt tối giản: “ Tất cả những sinh viên lớp AB, khoa Ngữ văn K55 trường ĐHSP Hà
Nội// đang học môn ngữ pháp tiếng Việt.”
A. Tất cả những sinh viên lớp AB, khoa Ngữ văn//đang học môn ngữ pháp.
B. Tất cả những sinh viên lớp AB// học môn ngữ pháp tiếng Việt.
C. Những sinh viên lớp AB // học môn ngữ pháp.
D. Sinh viên // học ngữ pháp.
Câu 60. Chọn câu thích hợp để đặt tiếp theo câu thứ nhất: “ Một bà cụ nông dân một
hôm nói với chúng tôi: “(1) Nước Nam mình đẹp nhất có con Kiều. (2)…”

A. Mà con Kiều cũng khổ nhất.
B. Mà khổ nhất cũng con Kiều.
C. Con Kiều cũng khổ nhất mà.
D. Khổ nhất cũng con Kiều mà.
Câu 61. Theo giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt của tác giả Nguyễn Tài Cẩn, thuật ngữ
Đoản ngữ trùng với đối tượng nào sau đây? A. Cụm từ đẳng lập B. Cụm từ chủ - vị C. Cụm từ chính - phụ D. Cụm từ cố định