Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới

Người đầu tiên đặt nền móng cho cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa và cũng được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học là Edward B.Tylor – nhà nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy (1871).

1. Một số học giả tiêu biểu đề cập đến thuật ngữ Văn hóa trên thế giới và Việt
Nam (F.B. Tylor, F.Boas , tổ chức UNESCO, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc,
Hồ Chí Minh)
2. Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
3. Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
4. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
5. Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
6. Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
7. Cơ cấu ăn, cơ cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam
8. Đặc trưng trang phục Việt Nam
9. Tiêu chí chọn lựa nơi cư trú , xây dựng nhà ở
10.Biểu tượng văn hóa làng xã
11.Nguyên tắc tổ chức nông thôn truyền thống của người Việt
12.Mục đích xăm mình của người Việt cổ
13.An Nam tứ đại khí bao gồm?
14.Biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực
15.Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
16.Những học thuyết, tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa
giáo, Đạo Hồi
17.Phong tục tang ma , hôn nhân của người Việt
18.Nguyên lý Ngũ hành, tương sinh, tương khác
19.Loại hình nghệ thuật trong tín ngưỡng thờ cúng cả Ông, thờ Mẫu, thờ Then
20.Tiêu chí phân vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam (phân làm 6
vùng văn hóa)
21.Các tỉnh thành ở các vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, Tây Bắc, Việt Bắc,
Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ
22.Dân tộc đại diện cho sắc thái văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc
23.Lễ hội đặc trưng ở các vùng văn hóa (lễ hội đâm trâu, cấp sắc, lồng tổng, cầu
ngư…)
24.Ẩm thực đặc trưng ở các vùng văn hóa
25.Tín ngưỡng thờ nữ thần ở các vùng văn hóa (thờ Thiên Y A Na, Pô Inư
Nagar, Mẹ Hoa …)
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
1/19
Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
Người đầu tiên đặt nền móng cho cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa
và cũng được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học là Edward
B.Tylor – nhà nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy
(1871).
Công sáng lập ra văn hóa học thì thuộc về nhà nhân học Hoa Kỳ Leslie Alvin
White (1900-1975). Ông nổi tiếng với những công trình lý luận về sự tiến hóa của
văn hóa và với những nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là “văn hóa
học”. Trong các tác phẩm “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture - 1949),
“Sự tiến hóa của văn hóa” (The Evolution of Culture - 1959), “Khái niệm văn hóa”
(The concept of
Culture - 1973) L.A.White đã đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách là một môn
khoa học độc lập, lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi,
nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu của văn hóa học…
Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
Văn hóa là sản phẩm của con người được tạo ra trong quá trình lao động (từ lao
động trí óc đến lao động chân tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và
xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc người. Nhờ có văn hóa mà con người
trở nên khác biệt so với các loài động vật khác; và do được chi phối bởi môi trường
xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở mỗi tộc người sẽ có những đặc
trưng riêng.
Văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và
chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất
Văn hiến dùng để chỉ những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải
(Văn là văn hóa, hiến là hiền tài).
Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp được thể hiện thông qua một đội ngũ nhân
tài và hiện vật trong lịch sử.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở các điểm sau:
Văn hóa là khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh
thiên về giá trị vật chất.
Văn hóa luôn có bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, chỉ
“trình độ phát triển”.
Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó
nhiều hơn với phương Tây đô thị.
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
2/19
VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật
chất lẫn tinh
thần
Thiên về giá trị
tinh thần
Thiên về giá trị
vật chất
Thiên về giá trị vật chất- kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây đô
thị
Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Tính hệ thống là đặc trưng hàng đầu của văn hóa. Chính nhờ có tính hệ thống mà
văn hóa, với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được một trong ba chức năng cơ bản của mình là chức năng tổ chức xã hội .
Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội
mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Đặc trưng thứ hai của văn hóa là tính giá trị ( "văn hóa là một hệ thống ... của các
giá trị vật chất và tinh thần...").Văn hóa có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá
trị". Văn hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản
của xã hội và con người. Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu
quả của văn hóa hoặc những hiện tượng phi văn hóa.
Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, nó định hướng
các giá trị, điều chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp
cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính lịch sử ("văn hóa... do con người... tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó
bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ.
Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa
thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thống
(truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) là cơ chế tích lũy và truyền đạt kinh
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
3/19
nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là
những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những
khuôn mẫu xã hội được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian
và thời gian và được cố định hoá dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ,
luật pháp, dư luận....
Truyền thống văn hóa được tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng
quan trọng thứ ba của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục
không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá
trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo
thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng
vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người
(dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là
đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Văn hóa còn có tính nhân sinh (văn hóa... do con người sáng tạo... ). Nó là một
hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách
hình tượng, văn hóa là cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người,
là "phần giao" giữa tự nhiên và con người. Đặc trưng này cho phép phân biệt văn
hóa với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng tạo của con người (như các
tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động của con người đối với tự nhiên
có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc
tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh
quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu ).
Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội, văn hóa trở
thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ tư
của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của
nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng
với giao tiếp giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các
nền văn hóa.
Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Văn Lang: Được coi là quốc hiệu đầu tiên cho Việt Nam. Lãnh thổ gồm khu vực
Đồng bằng Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. Kinh đô đặt
ở Phong Châu.
Âu Lạc: Năm 257 trước công nguyên, nước Âu Lạc được dựng lên, từ liên kết các
bộ lạc Lạc Việt (Văn Lang) và Âu Việt, bao gồm lãnh thổ của Văn Lang trước đây
và một phần đông nam Quảng Tây (Trung Quốc).
Vạn Xuân: Là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi dưới
sự lãnh đạo của Lý Nam Đế. Quốc hiệu này tồn tại từ năm 544 đến năm 602.
Đại Cồ Việt: Là quốc hiệu của Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, do
Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. Quốc hiệu này tồn tại 86 năm đến năm 1054, đời
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
4/19
vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác.
Đại Việt: Là quốc hiệu của Việt Nam từ thời nhà Lý, bắt đầu từ năm 1054, khi vua
Lý Thánh Tông lên ngôi. Quốc hiệu này tồn tại không liên tục (gián đoạn 7 năm
thời nhà Hồ và 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua các vương triều
Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn, khoảng 743 năm.
Đại Ngu: Là quốc hiệu của Việt Nam thời nhà Hồ, từ năm 1400. Chữ Ngu ở đây
có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình".
Việt Nam: Quốc hiệu Việt Nam chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua
Gia Long đã đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt.. Tuy nhiên tên
Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, gồm cả
Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi
ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn. Quốc hiệu này được tuyên phong vào
năm 1804.
Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam có thể đã xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ 14,
đã có một bộ sách nhan đề Việt Nam thế chí và đầu thế kỷ 15 trong cuốn "Dư địa
chí" đã thấy nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam". Điều này còn được đề cập rő
ràng trong những tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Người ta cũng tìm thấy hai
chữ "Việt Nam" trên một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 như bia chùa Bảo Lâm
(1558) ở Hải Dương, bia chùa Cam Lộ (1590) ở Hà Nội, bia chùa Phúc Thánh
(1664) ở Bắc Ninh... Đặc biệt bia Thủy Môn Đình (1670) ở biên giới Lạng Sơn có
câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây là cửa ngõ yết hầu của nước
Việt Nam và là tiền đồn trấn giữ phương Bắc).
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tên gọi của cả nước
Việt Nam từ 1945 đến 1954. Nhà nước này được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm
1945 (ngày Quốc khánh của Việt Nam ngày nay). Vì sự can thiệp của thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ nên đất nước ta gặp phải sự chia cắt và các chế độ ngụy quyền
đã đặt ra các chính quyền mang các tên khác. Tên Quốc gia Việt Nam do cựu
Hoàng đế Bảo Đại ký với Pháp ngày 8/3/1949. Năm 1955 Ngô Đình Diệm phế
truất Bảo Đại và thành lập nên cái gọi là chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Để góp phần đấu tranh thống nhất đất nước, nhân dân miền Nam đã thành lập ra
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm
thời. Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Sau 30/4/1975 với thắng lợi của chiến dịch
Hồ Chí Minh toàn bộ đất nước đã thống nhất thành một khối. Ngày 2 tháng 7 năm
1976, Quốc hội khóa 6 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã quyết định đổi tên
nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Phần này liệt kê các kinh đô/thủ đô trong lịch sử Việt Nam, theo trình tự thời gian.
Các kinh đô được in đậm là các kinh đô độc lập của Việt Nam, còn các kinh đô
được in nghiêng là các kinh đô trong giai đoạn Việt Nam bị nước khác đô hộ hoặc
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
5/19
là bù nhìn của nước khác.
Cơ cấu ăn, cơ cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam
“Có thực mới vực được đạo” ăn uống là văn hóa, đó là văn hóa tận dụng môi
trường tự nhiên, cho nên trong cơ cấu bữa ăn của người Việt bộc lộ rất rõ dấu ấn
của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước. Đó là cơ cấu ăn thiên về thực vật
với lúa gạo là thành phần đứng đầu bảng “người sống về gạo, cá bạo về nước”,
“cơm tẻ mẹ ruột”, “đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường”.
Không phải ngẫu nhiên mà bữa ăn của người Việt Nam được gọi là bữa cơm.
Trong bữa ăn của ta, sau lúa gạo thì đến rau quả. Nằm trong khu vực là một trong
những trung tâm trồng trọt, Việt Nam có một danh mục rau quả mùa nào thức ấy
phong phú vô cùng. Đối với người Việt thì đói ăn rau, đau uống thuốc là chuyện tất
nhiên. Thực đơn của người Việt có nhiều món canh, món xào với đủ các loại rau
xanh, các loại quả như bí, bầu, mướp, đu đủ, cà… và cả các loại hoa như hoa bí,
bắp chuối, thiên lý… Nói đến rau trong bữa ăn thì không thể không nhắc đến 2
món đặc thù là rau muống và dưa cà: “Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau
muống nhớ cà dầm tương”…
Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong hàng thức ăn động vật của
người Việt Nam là các loại thủy sản – sản phẩm đặc thù của vùng sông nước: Có
cá đổ vạ cho cơm; Con cá đánh ngã bát cơm… Từ các loại thủy sản người Việt đã
chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các loại. Thiếu nước
mắm thì chưa thành bữa cơm Việt.
Cuối cùng chiếm một vị trí khiêm tốn trong cơ cấu bữa ăn Việt Nam mới là thịt.
Phổ biến thì như thịt gà, thịt lợn, thịt heo, thịt trâu… Đặc sản bình dân thì có thịt
chó “Sống được miếng dồi chó, chết được bó vàng tâm”, sơn hào hải vị thì có yến
sào, gân hổ…
Các loại gia vị như hành, gừng, ớt, tỏi, riềng, rau mùi, rau răm… cũng là những
thứ không thể thiếu được trong bữa ăn người Việt.
Người nước ta có thói ăn trầu, nhai mô t miếng cau tươi hay khô với mô t miếng
trầu quyê t vôi, phụ thêm mô t miếng vỏ cây chát hay hôt mây, hô t móc. Người
nước ta cũng có tục hút thuốc lào. Thuốc lào là mô t thứ lá cây phơi khô xắt ra cho
nhỏ rồi dùng điếu mà hút. Có ba thứ điếu hút thuốc lào, điếu cày bằng ống tre, điếu
bát bằng sành hay bằng sứ, và điếu đóng bằng gỗ hay bằng ngà.
Rượu Việt Nam làm từ gạo và nếp. Gạo nếp được đem đồ xôi, ủ cho lên men rồi
cất ra. Rượu chế tạo như thế gọi là rượu trắng hoặc rượu đế, để phân biệt với rượu
có ướp thêm các thứ hoa gọi là rượu mùi. Cúng ông bà tổ tiên thì phải có ly rượu
trắng.
Các đặc trưng trong văn hóa ẩm thực người Việt
Lối ăn uống của người Việt mang đậm tính tổng hợp. Đặc tính này thể hiện trước
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
6/19
hết trong cách chế biến đồ ăn. Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của
sự pha chế tổng hợp từ rất nhiều nguyên liệu, để đảm bảo một món ăn vừa có đủ
ngũ chất (đạm-béo-bột-khoáng-nước), ngũ vị (mặn-béo-chua-cay-ngọt), ngũ sắc
(đen-đỏ-trắng-xanh-vàng)… Tính tổng hợp còn thể hiện ngay trong cách ăn với
mâm cơm dọn ra bao giờ cũng rất nhiều món. Suốt bữa ăn là cả một quá trình tổng
hợp các món ăn. Bất kì bát cơm nào, miếng cơm nào cũng là sự tổng hợp nhiều
món canh-rau-cá-thịt. Cái ngon của bữa ăn Việt Nam là tổng hợp cái ngon của
nhiều yếu tố: thức ăn ngon, hợp thời tiết, chỗ ăn ngon, bạn bè tâm giao, không khí
bữa ăn…
Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng. Ăn tổng hợp, ăn chung cho nên các thành
viên trong bữa ăn có liên quan và phụ thuộc vào nhau. Vì vậy mà trong lúc ăn
uống, người Việt rất thích chuyện trò, thú uống rượu cần của người vùng cao cũng
là biểu hiện tiêu biểu của tính cộng đồng. Tính cộng đồng đòi hỏi mọi phải có một
văn hóa ăn uống. Đó là “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”; “lời chào cao hơn mâm
cỗ”; “ăn hết bị đòn ăn còn mất vợ”…
Trong cách ăn của người Việt còn thể hiện rõ tính linh hoạt, biện chứng. Có thể
nói, có bao nhiêu người ăn thì có bấy nhiêu cách tổng hợp khác nhau trong cách
ăn. Tính linh hoạt còn thể hiện ở dụng cụ ăn là đôi đũa. Nó có thể thực hiện rất
nhiều chức năng như gắp, và, xẻ, xé, dầm, trộn, vét… nối cho cánh tay dài ra để
gắp thức ăn. Người Việt Nam đặc biệt chú ý đến quan hệ biện chứng âm dương
trong việc ăn. Để tạo nên những món ăn có sự cân bằng âm dương thì người Việt
phân biệt thức ăn theo 5 mức âm dương ứng với Ngũ hành: hàn, nhiệt, ôn, bình,
trung tính. Tập quán dùng gia vị ngoài các tác dụng kích thích dịch vị làm dậy mùi
thơm ngon của thức ăn còn có tác dụng điều hòa âm dương, thủy hỏa của thức ăn.
Để đảm bảo quân bình âm dương giữa con người với môi trường người Việt có tập
quán ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa và chọn đúng bộ phận có giá trị để ăn.
“chuối sau cau trước”, “tôm nấu sống, bống để ươn”, “cơm chín tới, cải vồng non,
gái một con, gà ghẹ ổ”…
Đặc trưng trang phục Việt Nam
Đối với con người, sau ăn thì đến mặc là cái quan trọng. Nó giúp con người đối
phó với môi trường, với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu “được bụng no còn
lo ấm cật”. Vì vậy, quan niệm về mặc của người Việt hết sức thiết thực: “ăn lấy
chắc mặc lấy bền”, “cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh rét không chết”…
Từ mục đích ban đầu là đối phó với môi trường tự nhiên, mặc dần dần trở thành
một nhu cầu không thể thiếu trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người:
“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa”…
Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, vì vậy mặc đã trở thành biểu tượng của văn
hóa dân tộc. Cái riêng trong cách ăn mặc của người Việt trước hết là cái chất nông
nghiệp trong chất liệu may mặc – đó là các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
7/19
phẩm của nghề trồng trọt, cũng là chất liệu may mặc nhẹ thoáng phù hợp với xứ
nóng. Đó là sợi gai, đay, chuối, bông, tơ tằm…
Trang phục thường chọn các màu âm tính như đen, nâu, chàm, gụ, tím… và chỉ sử
dụng những trang phục có màu sắc dương tính như đỏ, điều, vàng, xanh… vào các
dịp lễ hội.
Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố
chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc trồng lúa nước. Đồ mặc phía dưới
tiêu biểu và ổn định hơn cả của phụ nữ qua các thời đại là cái váy. Váy có hai loại
là váy mở - một mảnh vải quấn quanh thân; và váy kín được khâu lại thành hình
ống. Đối với nam giới, đồ mặc phía dưới ban đầu là chiếc khố. Khố mặc mát, phù
hợp với khí hậu nóng bức và dễ thao tác trong lao động. Ngày nay nam giới không
còn đóng khố nữa nhưng lối cởi trần mặc độc một chiếc quần đùi lúc ở nhà vào
mùa nóng vẫn không khác cách mặc cởi trần đóng khố là mấy. Khi chiếc quần
thâm nhập ngày càng mạnh vào Việt Nam thì nam giới là bộ phận tiếp thu nó sớm
nhất. Tiếp thu nhưng người Việt Nam đã cải biến nó một cách linh hoạt thành quần
lá tọa. Đó là quần ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp quần to bản. Khi mặc người ta
buộc dây thắt lưng ra ngoài rồi thả phần cạp thừa phía trên rủ xuống ra ngoài thắt
lưng thành lá tọa.
Đồ mặc phía trên của người phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm. Yếm
là đồ mặc thuần túy Việt Nam thường do phụ nữ tự cắt may, nhuộm với nhiều màu
phong phú: yếm nâu để đi làm thường ngày ở nông thôn, yếm trắng thường ngày ở
thành thị, yếm hồng – yếm đào- yếm thắm dùng vào các ngày lễ hội. Đối với đàn
ông, khi lao động thì thường cởi trần. Ngoài ra, nam và nữ cũng thường mặc áo
ngắn có hai túi phía dưới, có thể xẻ tà hai bên hông hoặc bít tà, ngoài Bắc gọi là áo
cánh, trong Nam thì gọi là áo bà ba. Dịp lễ hội, phụ nữ thường mặc áo dài, gồm áo
tứ thân và áo năm thân. Đàn ông vào dịp hội hè cũng mặc áo dài, thường là áo the
đen, giới thượng lưu thì mặc áo dài cả trong sinh hoạt thường ngày.
Về màu sắc, màu phổ biến là các màu âm tính, phù hợp với phong cách truyền
thống ưa tế nhị, kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ; ở miền Nam là màu đen; ở xứ
Huế thì ưa màu tím trang nhã phù hợp với phong cách đế đô. Gần đây, do ảnh
hưởng của phương Tây nên màu sắc đã trở nên đa dạng hơn.
Phụ nữ trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng một mảnh vải dài cuộn lại để trên đầu,
đuôi tóc để chừa ra một ít gọi là đuôi gà. Có thể phủ ra ngoài cái vấn tóc là cái
khăn vuông chít hình mỏ quạ vào mùa lạnh hoặc hình đồng tiền vào mùa nóng.
Đàn ông trước đây để tóc dài búi tròn, khi làm lụng vấn khăn đầu rìu, lúc sang
trọng thì đội khăn xếp, người Nam bộ thường đội khăn rằn.
Trên khăn hoặc thay cho khăn là cái nón che mưa che nắng. Có nhiều loại nón
nhưng nhiều nhất, phổ biến nhất là nón rộng vành và có mái dốc. Các loại nón này
thường phải có quai để giữ, quai thao làm bằng vải thao là loại phổ biến hơn cả.
Mũ là loại đồ đội đầu ôm sát và kín tóc, xuất hiện muộn sau này, gọn hơn nón
nhưng khả năng che mưa nắng kém hơn. Bởi vậy người miền Nam dùng một từ
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
8/19
nón để gọi chung cho cả mũ và nón.
Về đồ trang sức thì từ thời Hùng Vương, người Việt đã rất thích đeo vòng các loại
như vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân… Thời Hùng Vương có tục xăm mình
theo hình cá sấu để khi xuống nước khỏi bị nó làm hại. Tục nhuộm răng đen vừa
có tác dụng bảo vệ răng vừa để trang điểm.
Tiêu chí chọn lựa nơi cư trú , xây dựng nhà ở
Đối với người nông nghiệp, ngôi nhà là cái tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, mưa
nắng, gió bão; là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho cuộc sống
định cư ổn định. Nằm trong khu vực là vùng sông nước cho nên ngôi nhà của
người Việt truyền thống cũng mang đậm dấu ấn môi trường sông nước. Những
người chài lưới, chèo đò thường lấy ngay thuyền bè làm nhà ở, nhiều gia đình tụ
họp với nhau lại tạo nên các làng chài, xóm chài… Rồi nhiều người, tuy không
sống bằng nghề sông nước nhưng cũng làm nhà sàn để ứng phó với lũ lụt quanh
năm. Đây là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn. Ngôi nhà Việt cổ
thường làm với chiếc mái cong mô phỏng hình thuyền – kỉ niệm về sông nước. Các
đình, chùa, cung điện thì đầu đao ở 4 góc thường được làm cong vút như một con
thuyền rẽ sóng nước lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát và gợi cảm giác bay bổng
cho cấu trúc.
Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam về mặt cấu
trúc phải là nhà cao cửa rộng, tạo không gian thoáng mát giao hòa với thiên nhiên.
Nơi được chọn làm nhà phải đáp ứng những yêu cầu trong việc chọn hướng nhà,
hướng đất. Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam vì Việt Nam ở gần biển, trong khu
vực gió mùa, trong 4 hướng chỉ có hướng Nam và Đông Nam là tránh được cái
nóng từ phương Tây, cái bão từ phương Đông và gió lạnh thổi vào mùa rét từ
phương Bắc, nhưng lại tận dụng được cái gió mát từ phương Nam vào mùa nóng.
Phong và thủy là hai yếu tố quan trọng tạo thành vi khí hậu cho một ngôi nhà. Nhà
ở là nơi có gió không nhiều quá cũng không ít quá. Có mặt nước trước nhà tạo nên
sự cân bằng sinh thái nhưng không được là nước đọng, cũng không là nước chảy
quá mạnh, nước chảy từ từ là tốt nhất. Ngoài ra, trong việc chọn nhà ở, người Việt
Nam với tính cộng đồng rất quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng, chọn vị
trí giao thông thuận lợi “nhất cận thị, nhị cận giang” hay là “nhất cận thị, nhị cận
lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền”…
Về cách thức kiến trúc thì đặc điểm của ngôi nhà Việt Nam truyền thống là rất
động và linh hoạt, thể hiện ở lối kết cấu khung. Cốt lõi của ngôi nhà là một bộ
khung chịu lực với sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong một không gian ba
chiều: theo chiều đứng, trọng lực của ngôi nhà phân bố đều vào các cột và dồn
xuống các viên đá tảng kê chân cột; theo chiều ngang, các cột được liên kết với
nhau bằng các kẻ tạo nên các vì kèo; theo chiều dọc, các vì kèo được liên kết lại
bằng các xà. Tất cả các chi tiết của ngôi nhà được liên kết với nhau bằng mộng, khi
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
9/19
cần di chuyển có thể tháo dở ra rất dễ dàng.
Về cách thức kiến trúc, ngôi nhà Việt Nam thể hiện đậm nét các đặc điểm của
truyền thống văn hóa dân tộc. Trong nhà không phân chia thành nhiều phòng nhỏ
như ở phương Tây, giữa hai nhà thì ngăn cách bằng rặng cây xén thấp để hai bên
hàng xóm có thể nói chuyện với nhau hoặc khi cần có thể lách rào đi tắt sang nhà
nhau. Gian giữa của ngôi nhà thường là nơi đặt bàn thờ gia tiên. Hình thức kiến
trúc ngôi nhà còn tuân thủ nguyên tắc coi trọng các số lẻ ước lệ của truyền thống
văn hóa Việt Nam: tam quan, tam cấp, ba gian hai chái…
Biểu tượng văn hóa làng xã
Hai đặc trưng cơ bản bao trùm xuyên suốt của văn hóa làng xã truyền thống Việt
Nam chính là: tính cộng đồng và tính tự trị. Biểu tượng truyền thống của tính cộng
đồng là sân đình, bến nước, cây đa. Bất cứ làng nào cũng có một ngôi đình bởi đó
là trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi công việc quan trọng như hội họp, bàn
việc làng, việc nước, thu sưu thuế. Sau đó, đình làng là một trung tâm văn hóa, nơi
tổ chức các cuộc hội hè, biểu diễn chèo, tuồng hay ăn uống… Nhưng quan trọng
nhất đình làng chính là trung tâm về tôn giáo, tâm linh.
Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre. Rặng tre bao bọc quanh làng trở
thành một thứ thành lũy kiên cố, bất khả xâm phạm. Lũy tre là một đặc điểm quan
trọng làm cho xóm làng khác biệt hẳn ấp lý Trung Hoa, có thành quất bằng đất bao
bọc.
Nguyên tắc tổ chức nông thôn truyền thống của người Việt
Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc
Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội
Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp
Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã
Mục đích xăm mình của người Việt cổ
Về nguyên nhân xuất hiện của tục này, sách Lĩnh Nam chích quái (phần Hồng
Bàng thị truyện) chép: Bấy giờ, dân trên núi xuống nước đánh bắt cá thường bị
thuồng luồng gây thương tổn, bèn cùng nhau tâu việc ấy với Vua. Vua nói: “Các
giống ở trên núi khác với các loài ở dưới nước. Các loài ở dưới nước chỉ ưa những
gì giống với mình và ghét những gì khác mình, vì vậy, ta mới bị gây hại”. Thế rồi,
nhà vua bèn ra lệnh cho ai nấy cũng phải lấy màu xăm hình thủy quái vào người.
Từ đó, không bị thuồng luồng gây thương tích nữa. Tục vẽ mình của dân Bách
Việt bắt đầu có kể từ đấy.
Nhằm khẳng định lý do xăm mình của người Việt cổ, Từ điển Lễ tục Việt Nam
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
10/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
11/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
12/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
13/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
14/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
15/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
16/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
17/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
18/19
18:38 4/9/24
Đáp án Csvhvn
about:blank
19/19
| 1/19

Preview text:

18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
1. Một số học giả tiêu biểu đề cập đến thuật ngữ Văn hóa trên thế giới và Việt
Nam (F.B. Tylor, F.Boas , tổ chức UNESCO, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc, Hồ Chí Minh)
2. Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
3. Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
4. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
5. Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
6. Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
7. Cơ cấu ăn, cơ cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam
8. Đặc trưng trang phục Việt Nam
9. Tiêu chí chọn lựa nơi cư trú , xây dựng nhà ở
10.Biểu tượng văn hóa làng xã
11.Nguyên tắc tổ chức nông thôn truyền thống của người Việt
12.Mục đích xăm mình của người Việt cổ
13.An Nam tứ đại khí bao gồm?
14.Biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực
15.Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
16.Những học thuyết, tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Hồi
17.Phong tục tang ma , hôn nhân của người Việt
18.Nguyên lý Ngũ hành, tương sinh, tương khác
19.Loại hình nghệ thuật trong tín ngưỡng thờ cúng cả Ông, thờ Mẫu, thờ Then
20.Tiêu chí phân vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam (phân làm 6 vùng văn hóa)
21.Các tỉnh thành ở các vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, Tây Bắc, Việt Bắc,
Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ
22.Dân tộc đại diện cho sắc thái văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc
23.Lễ hội đặc trưng ở các vùng văn hóa (lễ hội đâm trâu, cấp sắc, lồng tổng, cầu ngư…)
24.Ẩm thực đặc trưng ở các vùng văn hóa
25.Tín ngưỡng thờ nữ thần ở các vùng văn hóa (thờ Thiên Y A Na, Pô Inư Nagar, Mẹ Hoa …) about:blank 1/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
Người đầu tiên đặt nền móng cho cách tiếp cận tổng thể trong nghiên cứu văn hóa
và cũng được coi là người đầu tiên đặt nền móng cho văn hóa học là Edward
B.Tylor – nhà nhân học nổi tiếng người Anh với cuốn Văn hóa nguyên thủy (1871).
Công sáng lập ra văn hóa học thì thuộc về nhà nhân học Hoa Kỳ Leslie Alvin
White (1900-1975). Ông nổi tiếng với những công trình lý luận về sự tiến hóa của
văn hóa và với những nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là “văn hóa
học”. Trong các tác phẩm “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture - 1949),
“Sự tiến hóa của văn hóa” (The Evolution of Culture - 1959), “Khái niệm văn hóa” (The concept of
Culture - 1973) L.A.White đã đặt cơ sở cho văn hóa học với tính cách là một môn
khoa học độc lập, lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi,
nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu của văn hóa học…
Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
Văn hóa là sản phẩm của con người được tạo ra trong quá trình lao động (từ lao
động trí óc đến lao động chân tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và
xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc người. Nhờ có văn hóa mà con người
trở nên khác biệt so với các loài động vật khác; và do được chi phối bởi môi trường
xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở mỗi tộc người sẽ có những đặc trưng riêng.
Văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và
chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất
Văn hiến dùng để chỉ những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải
(Văn là văn hóa, hiến là hiền tài).
Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp được thể hiện thông qua một đội ngũ nhân
tài và hiện vật trong lịch sử.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở các điểm sau:
Văn hóa là khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh
thiên về giá trị vật chất.
Văn hóa luôn có bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, chỉ
“trình độ phát triển”.
Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó
nhiều hơn với phương Tây đô thị. about:blank 2/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị vật Thiên về giá trị Thiên về giá trị Thiên về giá trị vật chất- kỹ thuật chất lẫn tinh tinh thần vật chất thần Có bề dày lịch sử
Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với Phương Đông nông nghiệp
Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị
Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Tính hệ thống là đặc trưng hàng đầu của văn hóa. Chính nhờ có tính hệ thống mà
văn hóa, với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được một trong ba chức năng cơ bản của mình là chức năng tổ chức xã hội .
Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội
mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Đặc trưng thứ hai của văn hóa là tính giá trị ( "văn hóa là một hệ thống ... của các
giá trị vật chất và tinh thần...").Văn hóa có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá
trị". Văn hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản
của xã hội và con người. Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu
quả của văn hóa hoặc những hiện tượng phi văn hóa.
Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, nó định hướng
các giá trị, điều chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp
cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính lịch sử ("văn hóa... do con người... tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó
bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ.
Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa
thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thống
(truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) là cơ chế tích lũy và truyền đạt kinh about:blank 3/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là
những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những
khuôn mẫu xã hội được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian
và thời gian và được cố định hoá dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận....
Truyền thống văn hóa được tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng
quan trọng thứ ba của văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục
không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá
trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo
thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng
vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người
(dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là
đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Văn hóa còn có tính nhân sinh (văn hóa... do con người sáng tạo... ). Nó là một
hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách
hình tượng, văn hóa là cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người,
là "phần giao" giữa tự nhiên và con người. Đặc trưng này cho phép phân biệt văn
hóa với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng tạo của con người (như các
tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động của con người đối với tự nhiên
có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc
tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh
quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu ).
Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội, văn hóa trở
thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ tư
của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của
nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng
với giao tiếp giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Văn Lang: Được coi là quốc hiệu đầu tiên cho Việt Nam. Lãnh thổ gồm khu vực
Đồng bằng Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. Kinh đô đặt ở Phong Châu.
Âu Lạc: Năm 257 trước công nguyên, nước Âu Lạc được dựng lên, từ liên kết các
bộ lạc Lạc Việt (Văn Lang) và Âu Việt, bao gồm lãnh thổ của Văn Lang trước đây
và một phần đông nam Quảng Tây (Trung Quốc).
Vạn Xuân: Là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi dưới
sự lãnh đạo của Lý Nam Đế. Quốc hiệu này tồn tại từ năm 544 đến năm 602.
Đại Cồ Việt: Là quốc hiệu của Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, do
Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. Quốc hiệu này tồn tại 86 năm đến năm 1054, đời about:blank 4/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác.
Đại Việt: Là quốc hiệu của Việt Nam từ thời nhà Lý, bắt đầu từ năm 1054, khi vua
Lý Thánh Tông lên ngôi. Quốc hiệu này tồn tại không liên tục (gián đoạn 7 năm
thời nhà Hồ và 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua các vương triều
Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn, khoảng 743 năm.
Đại Ngu: Là quốc hiệu của Việt Nam thời nhà Hồ, từ năm 1400. Chữ Ngu ở đây
có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình".
Việt Nam: Quốc hiệu Việt Nam chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua
Gia Long đã đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt.. Tuy nhiên tên
Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, gồm cả
Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi
ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn. Quốc hiệu này được tuyên phong vào năm 1804.
Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam có thể đã xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ 14,
đã có một bộ sách nhan đề Việt Nam thế chí và đầu thế kỷ 15 trong cuốn "Dư địa
chí" đã thấy nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam". Điều này còn được đề cập rő
ràng trong những tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Người ta cũng tìm thấy hai
chữ "Việt Nam" trên một số tấm bia khắc từ thế kỷ 16-17 như bia chùa Bảo Lâm
(1558) ở Hải Dương, bia chùa Cam Lộ (1590) ở Hà Nội, bia chùa Phúc Thánh
(1664) ở Bắc Ninh... Đặc biệt bia Thủy Môn Đình (1670) ở biên giới Lạng Sơn có
câu đầu: "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây là cửa ngõ yết hầu của nước
Việt Nam và là tiền đồn trấn giữ phương Bắc).
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tên gọi của cả nước
Việt Nam từ 1945 đến 1954. Nhà nước này được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm
1945 (ngày Quốc khánh của Việt Nam ngày nay). Vì sự can thiệp của thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ nên đất nước ta gặp phải sự chia cắt và các chế độ ngụy quyền
đã đặt ra các chính quyền mang các tên khác. Tên Quốc gia Việt Nam do cựu
Hoàng đế Bảo Đại ký với Pháp ngày 8/3/1949. Năm 1955 Ngô Đình Diệm phế
truất Bảo Đại và thành lập nên cái gọi là chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Để góp phần đấu tranh thống nhất đất nước, nhân dân miền Nam đã thành lập ra
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm
thời. Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Sau 30/4/1975 với thắng lợi của chiến dịch
Hồ Chí Minh toàn bộ đất nước đã thống nhất thành một khối. Ngày 2 tháng 7 năm
1976, Quốc hội khóa 6 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã quyết định đổi tên
nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Phần này liệt kê các kinh đô/thủ đô trong lịch sử Việt Nam, theo trình tự thời gian.
Các kinh đô được in đậm là các kinh đô độc lập của Việt Nam, còn các kinh đô
được in nghiêng là các kinh đô trong giai đoạn Việt Nam bị nước khác đô hộ hoặc about:blank 5/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
là bù nhìn của nước khác.
Cơ cấu ăn, cơ cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam
“Có thực mới vực được đạo” ăn uống là văn hóa, đó là văn hóa tận dụng môi
trường tự nhiên, cho nên trong cơ cấu bữa ăn của người Việt bộc lộ rất rõ dấu ấn
của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước. Đó là cơ cấu ăn thiên về thực vật
với lúa gạo là thành phần đứng đầu bảng “người sống về gạo, cá bạo về nước”,
“cơm tẻ mẹ ruột”, “đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường”.
Không phải ngẫu nhiên mà bữa ăn của người Việt Nam được gọi là bữa cơm.
Trong bữa ăn của ta, sau lúa gạo thì đến rau quả. Nằm trong khu vực là một trong
những trung tâm trồng trọt, Việt Nam có một danh mục rau quả mùa nào thức ấy
phong phú vô cùng. Đối với người Việt thì đói ăn rau, đau uống thuốc là chuyện tất
nhiên. Thực đơn của người Việt có nhiều món canh, món xào với đủ các loại rau
xanh, các loại quả như bí, bầu, mướp, đu đủ, cà… và cả các loại hoa như hoa bí,
bắp chuối, thiên lý… Nói đến rau trong bữa ăn thì không thể không nhắc đến 2
món đặc thù là rau muống và dưa cà: “Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau
muống nhớ cà dầm tương”…
Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong hàng thức ăn động vật của
người Việt Nam là các loại thủy sản – sản phẩm đặc thù của vùng sông nước: Có
cá đổ vạ cho cơm; Con cá đánh ngã bát cơm… Từ các loại thủy sản người Việt đã
chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các loại. Thiếu nước
mắm thì chưa thành bữa cơm Việt.
Cuối cùng chiếm một vị trí khiêm tốn trong cơ cấu bữa ăn Việt Nam mới là thịt.
Phổ biến thì như thịt gà, thịt lợn, thịt heo, thịt trâu… Đặc sản bình dân thì có thịt
chó “Sống được miếng dồi chó, chết được bó vàng tâm”, sơn hào hải vị thì có yến sào, gân hổ…
Các loại gia vị như hành, gừng, ớt, tỏi, riềng, rau mùi, rau răm… cũng là những
thứ không thể thiếu được trong bữa ăn người Việt.
Người nước ta có thói ăn trầu, nhai mô “
t miếng cau tươi hay khô với mô “ t miếng trầu quyê “ t vôi, phụ thêm mô “
t miếng vỏ cây chát hay hô “ t mây, hô “ t móc. Người
nước ta cũng có tục hút thuốc lào. Thuốc lào là mô “
t thứ lá cây phơi khô xắt ra cho
nhỏ rồi dùng điếu mà hút. Có ba thứ điếu hút thuốc lào, điếu cày bằng ống tre, điếu
bát bằng sành hay bằng sứ, và điếu đóng bằng gỗ hay bằng ngà.
Rượu Việt Nam làm từ gạo và nếp. Gạo nếp được đem đồ xôi, ủ cho lên men rồi
cất ra. Rượu chế tạo như thế gọi là rượu trắng hoặc rượu đế, để phân biệt với rượu
có ướp thêm các thứ hoa gọi là rượu mùi. Cúng ông bà tổ tiên thì phải có ly rượu trắng.
Các đặc trưng trong văn hóa ẩm thực người Việt
Lối ăn uống của người Việt mang đậm tính tổng hợp. Đặc tính này thể hiện trước about:blank 6/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
hết trong cách chế biến đồ ăn. Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của
sự pha chế tổng hợp từ rất nhiều nguyên liệu, để đảm bảo một món ăn vừa có đủ
ngũ chất (đạm-béo-bột-khoáng-nước), ngũ vị (mặn-béo-chua-cay-ngọt), ngũ sắc
(đen-đỏ-trắng-xanh-vàng)… Tính tổng hợp còn thể hiện ngay trong cách ăn với
mâm cơm dọn ra bao giờ cũng rất nhiều món. Suốt bữa ăn là cả một quá trình tổng
hợp các món ăn. Bất kì bát cơm nào, miếng cơm nào cũng là sự tổng hợp nhiều
món canh-rau-cá-thịt. Cái ngon của bữa ăn Việt Nam là tổng hợp cái ngon của
nhiều yếu tố: thức ăn ngon, hợp thời tiết, chỗ ăn ngon, bạn bè tâm giao, không khí bữa ăn…
Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng. Ăn tổng hợp, ăn chung cho nên các thành
viên trong bữa ăn có liên quan và phụ thuộc vào nhau. Vì vậy mà trong lúc ăn
uống, người Việt rất thích chuyện trò, thú uống rượu cần của người vùng cao cũng
là biểu hiện tiêu biểu của tính cộng đồng. Tính cộng đồng đòi hỏi mọi phải có một
văn hóa ăn uống. Đó là “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”; “lời chào cao hơn mâm
cỗ”; “ăn hết bị đòn ăn còn mất vợ”…
Trong cách ăn của người Việt còn thể hiện rõ tính linh hoạt, biện chứng. Có thể
nói, có bao nhiêu người ăn thì có bấy nhiêu cách tổng hợp khác nhau trong cách
ăn. Tính linh hoạt còn thể hiện ở dụng cụ ăn là đôi đũa. Nó có thể thực hiện rất
nhiều chức năng như gắp, và, xẻ, xé, dầm, trộn, vét… nối cho cánh tay dài ra để
gắp thức ăn. Người Việt Nam đặc biệt chú ý đến quan hệ biện chứng âm dương
trong việc ăn. Để tạo nên những món ăn có sự cân bằng âm dương thì người Việt
phân biệt thức ăn theo 5 mức âm dương ứng với Ngũ hành: hàn, nhiệt, ôn, bình,
trung tính. Tập quán dùng gia vị ngoài các tác dụng kích thích dịch vị làm dậy mùi
thơm ngon của thức ăn còn có tác dụng điều hòa âm dương, thủy hỏa của thức ăn.
Để đảm bảo quân bình âm dương giữa con người với môi trường người Việt có tập
quán ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa và chọn đúng bộ phận có giá trị để ăn.
“chuối sau cau trước”, “tôm nấu sống, bống để ươn”, “cơm chín tới, cải vồng non,
gái một con, gà ghẹ ổ”…
Đặc trưng trang phục Việt Nam
Đối với con người, sau ăn thì đến mặc là cái quan trọng. Nó giúp con người đối
phó với môi trường, với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu “được bụng no còn
lo ấm cật”. Vì vậy, quan niệm về mặc của người Việt hết sức thiết thực: “ăn lấy
chắc mặc lấy bền”, “cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh rét không chết”…
Từ mục đích ban đầu là đối phó với môi trường tự nhiên, mặc dần dần trở thành
một nhu cầu không thể thiếu trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người:
“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa”…
Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, vì vậy mặc đã trở thành biểu tượng của văn
hóa dân tộc. Cái riêng trong cách ăn mặc của người Việt trước hết là cái chất nông
nghiệp trong chất liệu may mặc – đó là các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản about:blank 7/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
phẩm của nghề trồng trọt, cũng là chất liệu may mặc nhẹ thoáng phù hợp với xứ
nóng. Đó là sợi gai, đay, chuối, bông, tơ tằm…
Trang phục thường chọn các màu âm tính như đen, nâu, chàm, gụ, tím… và chỉ sử
dụng những trang phục có màu sắc dương tính như đỏ, điều, vàng, xanh… vào các dịp lễ hội.
Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố
chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc trồng lúa nước. Đồ mặc phía dưới
tiêu biểu và ổn định hơn cả của phụ nữ qua các thời đại là cái váy. Váy có hai loại
là váy mở - một mảnh vải quấn quanh thân; và váy kín được khâu lại thành hình
ống. Đối với nam giới, đồ mặc phía dưới ban đầu là chiếc khố. Khố mặc mát, phù
hợp với khí hậu nóng bức và dễ thao tác trong lao động. Ngày nay nam giới không
còn đóng khố nữa nhưng lối cởi trần mặc độc một chiếc quần đùi lúc ở nhà vào
mùa nóng vẫn không khác cách mặc cởi trần đóng khố là mấy. Khi chiếc quần
thâm nhập ngày càng mạnh vào Việt Nam thì nam giới là bộ phận tiếp thu nó sớm
nhất. Tiếp thu nhưng người Việt Nam đã cải biến nó một cách linh hoạt thành quần
lá tọa. Đó là quần ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp quần to bản. Khi mặc người ta
buộc dây thắt lưng ra ngoài rồi thả phần cạp thừa phía trên rủ xuống ra ngoài thắt lưng thành lá tọa.
Đồ mặc phía trên của người phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm. Yếm
là đồ mặc thuần túy Việt Nam thường do phụ nữ tự cắt may, nhuộm với nhiều màu
phong phú: yếm nâu để đi làm thường ngày ở nông thôn, yếm trắng thường ngày ở
thành thị, yếm hồng – yếm đào- yếm thắm dùng vào các ngày lễ hội. Đối với đàn
ông, khi lao động thì thường cởi trần. Ngoài ra, nam và nữ cũng thường mặc áo
ngắn có hai túi phía dưới, có thể xẻ tà hai bên hông hoặc bít tà, ngoài Bắc gọi là áo
cánh, trong Nam thì gọi là áo bà ba. Dịp lễ hội, phụ nữ thường mặc áo dài, gồm áo
tứ thân và áo năm thân. Đàn ông vào dịp hội hè cũng mặc áo dài, thường là áo the
đen, giới thượng lưu thì mặc áo dài cả trong sinh hoạt thường ngày.
Về màu sắc, màu phổ biến là các màu âm tính, phù hợp với phong cách truyền
thống ưa tế nhị, kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ; ở miền Nam là màu đen; ở xứ
Huế thì ưa màu tím trang nhã phù hợp với phong cách đế đô. Gần đây, do ảnh
hưởng của phương Tây nên màu sắc đã trở nên đa dạng hơn.
Phụ nữ trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng một mảnh vải dài cuộn lại để trên đầu,
đuôi tóc để chừa ra một ít gọi là đuôi gà. Có thể phủ ra ngoài cái vấn tóc là cái
khăn vuông chít hình mỏ quạ vào mùa lạnh hoặc hình đồng tiền vào mùa nóng.
Đàn ông trước đây để tóc dài búi tròn, khi làm lụng vấn khăn đầu rìu, lúc sang
trọng thì đội khăn xếp, người Nam bộ thường đội khăn rằn.
Trên khăn hoặc thay cho khăn là cái nón che mưa che nắng. Có nhiều loại nón
nhưng nhiều nhất, phổ biến nhất là nón rộng vành và có mái dốc. Các loại nón này
thường phải có quai để giữ, quai thao làm bằng vải thao là loại phổ biến hơn cả.
Mũ là loại đồ đội đầu ôm sát và kín tóc, xuất hiện muộn sau này, gọn hơn nón
nhưng khả năng che mưa nắng kém hơn. Bởi vậy người miền Nam dùng một từ about:blank 8/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
nón để gọi chung cho cả mũ và nón.
Về đồ trang sức thì từ thời Hùng Vương, người Việt đã rất thích đeo vòng các loại
như vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân… Thời Hùng Vương có tục xăm mình
theo hình cá sấu để khi xuống nước khỏi bị nó làm hại. Tục nhuộm răng đen vừa
có tác dụng bảo vệ răng vừa để trang điểm.
Tiêu chí chọn lựa nơi cư trú , xây dựng nhà ở
Đối với người nông nghiệp, ngôi nhà là cái tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, mưa
nắng, gió bão; là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho cuộc sống
định cư ổn định. Nằm trong khu vực là vùng sông nước cho nên ngôi nhà của
người Việt truyền thống cũng mang đậm dấu ấn môi trường sông nước. Những
người chài lưới, chèo đò thường lấy ngay thuyền bè làm nhà ở, nhiều gia đình tụ
họp với nhau lại tạo nên các làng chài, xóm chài… Rồi nhiều người, tuy không
sống bằng nghề sông nước nhưng cũng làm nhà sàn để ứng phó với lũ lụt quanh
năm. Đây là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn. Ngôi nhà Việt cổ
thường làm với chiếc mái cong mô phỏng hình thuyền – kỉ niệm về sông nước. Các
đình, chùa, cung điện thì đầu đao ở 4 góc thường được làm cong vút như một con
thuyền rẽ sóng nước lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát và gợi cảm giác bay bổng cho cấu trúc.
Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam về mặt cấu
trúc phải là nhà cao cửa rộng, tạo không gian thoáng mát giao hòa với thiên nhiên.
Nơi được chọn làm nhà phải đáp ứng những yêu cầu trong việc chọn hướng nhà,
hướng đất. Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam vì Việt Nam ở gần biển, trong khu
vực gió mùa, trong 4 hướng chỉ có hướng Nam và Đông Nam là tránh được cái
nóng từ phương Tây, cái bão từ phương Đông và gió lạnh thổi vào mùa rét từ
phương Bắc, nhưng lại tận dụng được cái gió mát từ phương Nam vào mùa nóng.
Phong và thủy là hai yếu tố quan trọng tạo thành vi khí hậu cho một ngôi nhà. Nhà
ở là nơi có gió không nhiều quá cũng không ít quá. Có mặt nước trước nhà tạo nên
sự cân bằng sinh thái nhưng không được là nước đọng, cũng không là nước chảy
quá mạnh, nước chảy từ từ là tốt nhất. Ngoài ra, trong việc chọn nhà ở, người Việt
Nam với tính cộng đồng rất quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng, chọn vị
trí giao thông thuận lợi “nhất cận thị, nhị cận giang” hay là “nhất cận thị, nhị cận
lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền”…
Về cách thức kiến trúc thì đặc điểm của ngôi nhà Việt Nam truyền thống là rất
động và linh hoạt, thể hiện ở lối kết cấu khung. Cốt lõi của ngôi nhà là một bộ
khung chịu lực với sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong một không gian ba
chiều: theo chiều đứng, trọng lực của ngôi nhà phân bố đều vào các cột và dồn
xuống các viên đá tảng kê chân cột; theo chiều ngang, các cột được liên kết với
nhau bằng các kẻ tạo nên các vì kèo; theo chiều dọc, các vì kèo được liên kết lại
bằng các xà. Tất cả các chi tiết của ngôi nhà được liên kết với nhau bằng mộng, khi about:blank 9/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn
cần di chuyển có thể tháo dở ra rất dễ dàng.
Về cách thức kiến trúc, ngôi nhà Việt Nam thể hiện đậm nét các đặc điểm của
truyền thống văn hóa dân tộc. Trong nhà không phân chia thành nhiều phòng nhỏ
như ở phương Tây, giữa hai nhà thì ngăn cách bằng rặng cây xén thấp để hai bên
hàng xóm có thể nói chuyện với nhau hoặc khi cần có thể lách rào đi tắt sang nhà
nhau. Gian giữa của ngôi nhà thường là nơi đặt bàn thờ gia tiên. Hình thức kiến
trúc ngôi nhà còn tuân thủ nguyên tắc coi trọng các số lẻ ước lệ của truyền thống
văn hóa Việt Nam: tam quan, tam cấp, ba gian hai chái…
Biểu tượng văn hóa làng xã
Hai đặc trưng cơ bản bao trùm xuyên suốt của văn hóa làng xã truyền thống Việt
Nam chính là: tính cộng đồng và tính tự trị. Biểu tượng truyền thống của tính cộng
đồng là sân đình, bến nước, cây đa. Bất cứ làng nào cũng có một ngôi đình bởi đó
là trung tâm hành chính, nơi diễn ra mọi công việc quan trọng như hội họp, bàn
việc làng, việc nước, thu sưu thuế. Sau đó, đình làng là một trung tâm văn hóa, nơi
tổ chức các cuộc hội hè, biểu diễn chèo, tuồng hay ăn uống… Nhưng quan trọng
nhất đình làng chính là trung tâm về tôn giáo, tâm linh.
Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre. Rặng tre bao bọc quanh làng trở
thành một thứ thành lũy kiên cố, bất khả xâm phạm. Lũy tre là một đặc điểm quan
trọng làm cho xóm làng khác biệt hẳn ấp lý Trung Hoa, có thành quất bằng đất bao bọc.
Nguyên tắc tổ chức nông thôn truyền thống của người Việt
Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc
Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng
Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội
Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp
Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã
Mục đích xăm mình của người Việt cổ
Về nguyên nhân xuất hiện của tục này, sách Lĩnh Nam chích quái (phần Hồng
Bàng thị truyện) chép: Bấy giờ, dân trên núi xuống nước đánh bắt cá thường bị
thuồng luồng gây thương tổn, bèn cùng nhau tâu việc ấy với Vua. Vua nói: “Các
giống ở trên núi khác với các loài ở dưới nước. Các loài ở dưới nước chỉ ưa những
gì giống với mình và ghét những gì khác mình, vì vậy, ta mới bị gây hại”. Thế rồi,
nhà vua bèn ra lệnh cho ai nấy cũng phải lấy màu xăm hình thủy quái vào người.
Từ đó, không bị thuồng luồng gây thương tích nữa. Tục vẽ mình của dân Bách
Việt bắt đầu có kể từ đấy.
Nhằm khẳng định lý do xăm mình của người Việt cổ, Từ điển Lễ tục Việt Nam about:blank 10/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 11/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 12/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 13/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 14/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 15/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 16/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 17/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 18/19 18:38 4/9/24 Đáp án Csvhvn about:blank 19/19