Người phạm tội - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Người phạm tội - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Người phạm tội - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Người phạm tội - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
1. Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội.
+) Người phạm tội
- Người đó có năng lực trách nhiệm hình sự
- Đạt độ tuổi luật định
- Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
+) Nhân cách người phạm tội là những đặc điểm tâm lý không phù hợp với
những chuẩn mực xh luôn trái ngược với lợi ích của NN và cộng đồng
2. Cấu trúc nhân cách người phạm tội
- Xu hướng
- Năng lực
- Tính cách
- Khí chất
- Căn cứ phân loại nhân cách người phạm tội
+) ý thức khi thực hiện hvi phạm tội
+) Khách thể bị xâm hại và đđ của hvi phạm tội
+) Mức độ của những phẩm chất tiêu cực
3. Căn cứ vào ý thức người phạm tội khi thực hiện hvi phạm tội
+) Nhân cách của ng phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm ( chống đối xh)
- Coi thường pháp luật
- Hành vi thực hiện bằng những phương pháp thuần thục và trở nên quen thuộc,
ổn định
- Động cơ đê hèn, kn thực hiện vai trò xã hội hạn chế
- Thờ ơ với dư luận xã hội
+) --------------------------------- vô ý- cố ý nhưng ( thích nghi xh kém)
- Thường phạm tội ko có động cơ, mục đích phạm tội
- Nhìn chung là những ng tốt, ko cố ý phạm tội nhưng thích nghi xh kém
3.1. Căn cứ vào khách thể bị xh và đđ của hành vi phạm tội
+) NC của ng phạm tội có tính chát vụ lợi
- Xu hg sống thể hiện tính vụ lợi
- SD những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt kể cả khi thực hiện HVPT cả cs hằng
ngày
- Vụ lợi là nhân tố nòng cốt của hv cá nhân
- Sự lệ thuộc vào tình hg của HV
+) NC có tính chất bạo lực
- Thg có phẩm chất như tính ích kỉ,tàn nhẫn,…
- Coi thg cảm xúc ng khác, kiềm chế cảm xúc kém, đs tình cảm nghèo nàn
- Sd bạo lực gq mâu thuẫn
+) Nhân cách người phạm tội vụ lợi, bạo lực.
3.2. Căn cứ vào mức độ những pc tâm lý tiêu cực của người phạm tội
+) NC phạm tội toàn thể
- Thái độ tiêu cực vs các gtri xh
- Quan điểm lệch lạc, trái ng vs xh
- Ý thức pháp luật kém
+) NC phạm tội cục bộ
- Có cả pc tiêu cực và tích cực
- Tiêu cực thg lấn át pc tích cực và tìm hoàn cảnh để bộc lộ
+) NC phạm tội tiểu cục bộ
- Có một số tâm lý tiêu cực nhưng trong hc phức tạp ko làm chủ đc bản thân
4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội
- Yếu tố cá nhân ( thần kinh, cảm xúc)
Vấn đề 3: Những khía cạnh tâm lý của hành vi phạm tội
1. Khái niệm hành vi phạm tội
2. Cơ chế của hành vi phạm tội
- Có phải mọi hành vi phạm tội đều trải qua 3 khâu này
| 1/2

Preview text:

1. Khái niệm người phạm tội, nhân cách người phạm tội. +) Người phạm tội
- Người đó có năng lực trách nhiệm hình sự
- Đạt độ tuổi luật định
- Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
+) Nhân cách người phạm tội là những đặc điểm tâm lý không phù hợp với
những chuẩn mực xh luôn trái ngược với lợi ích của NN và cộng đồng
2. Cấu trúc nhân cách người phạm tội - Xu hướng - Năng lực - Tính cách - Khí chất
- Căn cứ phân loại nhân cách người phạm tội
+) ý thức khi thực hiện hvi phạm tội
+) Khách thể bị xâm hại và đđ của hvi phạm tội
+) Mức độ của những phẩm chất tiêu cực
3. Căn cứ vào ý thức người phạm tội khi thực hiện hvi phạm tội
+) Nhân cách của ng phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm ( chống đối xh) - Coi thường pháp luật
- Hành vi thực hiện bằng những phương pháp thuần thục và trở nên quen thuộc, ổn định
- Động cơ đê hèn, kn thực hiện vai trò xã hội hạn chế
- Thờ ơ với dư luận xã hội
+) --------------------------------- vô ý- cố ý nhưng ( thích nghi xh kém)
- Thường phạm tội ko có động cơ, mục đích phạm tội
- Nhìn chung là những ng tốt, ko cố ý phạm tội nhưng thích nghi xh kém
3.1. Căn cứ vào khách thể bị xh và đđ của hành vi phạm tội
+) NC của ng phạm tội có tính chát vụ lợi
- Xu hg sống thể hiện tính vụ lợi
- SD những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt kể cả khi thực hiện HVPT cả cs hằng ngày
- Vụ lợi là nhân tố nòng cốt của hv cá nhân
- Sự lệ thuộc vào tình hg của HV
+) NC có tính chất bạo lực
- Thg có phẩm chất như tính ích kỉ,tàn nhẫn,…
- Coi thg cảm xúc ng khác, kiềm chế cảm xúc kém, đs tình cảm nghèo nàn
- Sd bạo lực gq mâu thuẫn
+) Nhân cách người phạm tội vụ lợi, bạo lực.
3.2. Căn cứ vào mức độ những pc tâm lý tiêu cực của người phạm tội +) NC phạm tội toàn thể
- Thái độ tiêu cực vs các gtri xh
- Quan điểm lệch lạc, trái ng vs xh - Ý thức pháp luật kém +) NC phạm tội cục bộ
- Có cả pc tiêu cực và tích cực
- Tiêu cực thg lấn át pc tích cực và tìm hoàn cảnh để bộc lộ
+) NC phạm tội tiểu cục bộ
- Có một số tâm lý tiêu cực nhưng trong hc phức tạp ko làm chủ đc bản thân
4. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội
- Yếu tố cá nhân ( thần kinh, cảm xúc)
Vấn đề 3: Những khía cạnh tâm lý của hành vi phạm tội
1. Khái niệm hành vi phạm tội
2. Cơ chế của hành vi phạm tội
- Có phải mọi hành vi phạm tội đều trải qua 3 khâu này