Nguồn gốc ngôn ngữ - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa

Nguồn gốc ngôn ngữ - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Nguồn gốc của ngôn ngữ : chia làm 2 loại
- Nguồn gốc của ngôn ngữ nói chung: tìm hiểu loài người đã sáng tạo ra ngôn ngữ
trong quá trình phát triển của lịch sử như thế nào. Con người sử dụng ngôn ngữ
làm phương tiện giao tiếp, công cụ nhận thức và tư duy như thế nào, khi nào…
- Nguồn gốc của ngôn ngữ cụ thể: quá trình hình thành và phát triển của 1 ngôn
ngữ cụ thể: tiếng Việt, tiếng Nga… Nghiên cứu nguồn gốc của ngôn ngữ cụ thể
phải dựa vào kết cấu, sự phát triển lịch sử về các phương diện ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp của ngôn ngữ ấy.
- Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ nói chung gắn liền nguồn gốc xã hội loài người.
Cơ sở để nghiên cứu phải dựa vào bản chất, kết cấu, đặc điểm của các ngôn ngữ cụ
thể và kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội, tâm lý, tư duy…của từng cộng đồng dân
tộc có tác động không nhỏ đến ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc ấy.
Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
1. Thuyết tượng thanh: Xuất hiện từ thời cổ đại, phát triển từ TK VII-XIX.
Theo thuyết này, ngôn ngữ nói chung và các từ riêng biệt đều do ý muốn tự
giác của con người bắt chước và mô phỏng các âm thanh trong tự nhiên. Tác
giả tiêu biểu là Laton và Augustin thời cổ đại.
VD: phổ biến là mô phỏng các âm thanh do sự phát ra âm thanh đó: con mèo
kêu meo meo nên gọi là mèo, con quạ kêu qua qua nên gọi là quạ
Các từ tượng thanh có trong tiếng Việt ào ào, rì rào, róc rách…
2. Thuyết cảm thán : Ngôn ngữ bắt nguồn từ âm thanh các trạng thái tâm lí bộc
phát lúc tình cảm , xúc động: vui, buồn, giận, đau đớn...Tiêu biểu như Rutsô
Humbôn, Stăngđan…Đó là mối quan hệ giữa từ với trạng thái của con
người.
VD: Các thán từ ối, oái, chao ôi, trời ơi,...... trong tiếng việt
3. Thuyết tiếng kêu trong lao động : Xuất hiện TK XIX cho rằng ngôn ngữ có
từ tiếng kêu trong lao động có cơ sở từ sinh hoạt lao động, lao động tập thể
của con người là do hoạt động cơ năng cơ thể theo nhịp độ lao động.
4. Thuyết khế ước xã hội: Bắt nguồn từ ý kiến nhà triết học cổ đại Đêmôcrit
cuối TK XVIII và Rutsô… cho rằng ngôn ngữ do con người thỏa thuận mà
định ra, trong đó kế ước xã hội là khả năng đầu tiên để ngôn ngữ hình thành.
Rutsô cho rằng loài người trải qua 2 giai đoạn.
-Giai đoạn đầu tự nhiên, nguồn gốc của ngôn ngữ là cảm xúc
- Giai đoạn sau là giai đoạn văn minh, ngôn ngữ là sản phẩm của khế ước xã
hội.
5. Thuyết ngôn ngữ cử chỉ: Ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng
mà dùng cử chỉ, tư thế thân thể, chân tay để giao tiếp.
| 1/2

Preview text:

I. Nguồn gốc của ngôn ngữ : chia làm 2 loại
- Nguồn gốc của ngôn ngữ nói chung: tìm hiểu loài người đã sáng tạo ra ngôn ngữ
trong quá trình phát triển của lịch sử như thế nào. Con người sử dụng ngôn ngữ
làm phương tiện giao tiếp, công cụ nhận thức và tư duy như thế nào, khi nào…
- Nguồn gốc của ngôn ngữ cụ thể: quá trình hình thành và phát triển của 1 ngôn
ngữ cụ thể: tiếng Việt, tiếng Nga… Nghiên cứu nguồn gốc của ngôn ngữ cụ thể
phải dựa vào kết cấu, sự phát triển lịch sử về các phương diện ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp của ngôn ngữ ấy.
- Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ nói chung gắn liền nguồn gốc xã hội loài người.
Cơ sở để nghiên cứu phải dựa vào bản chất, kết cấu, đặc điểm của các ngôn ngữ cụ
thể và kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội, tâm lý, tư duy…của từng cộng đồng dân
tộc có tác động không nhỏ đến ngôn ngữ của cộng đồng dân tộc ấy.
Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
1. Thuyết tượng thanh: Xuất hiện từ thời cổ đại, phát triển từ TK VII-XIX.
Theo thuyết này, ngôn ngữ nói chung và các từ riêng biệt đều do ý muốn tự
giác của con người bắt chước và mô phỏng các âm thanh trong tự nhiên. Tác
giả tiêu biểu là Laton và Augustin thời cổ đại.
VD: phổ biến là mô phỏng các âm thanh do sự phát ra âm thanh đó: con mèo
kêu meo meo nên gọi là mèo, con quạ kêu qua qua nên gọi là quạ
Các từ tượng thanh có trong tiếng Việt ào ào, rì rào, róc rách…
2. Thuyết cảm thán : Ngôn ngữ bắt nguồn từ âm thanh các trạng thái tâm lí bộc
phát lúc tình cảm , xúc động: vui, buồn, giận, đau đớn...Tiêu biểu như Rutsô
Humbôn, Stăngđan…Đó là mối quan hệ giữa từ với trạng thái của con người.
VD: Các thán từ ối, oái, chao ôi, trời ơi,...... trong tiếng việt
3. Thuyết tiếng kêu trong lao động : Xuất hiện TK XIX cho rằng ngôn ngữ có
từ tiếng kêu trong lao động có cơ sở từ sinh hoạt lao động, lao động tập thể
của con người là do hoạt động cơ năng cơ thể theo nhịp độ lao động.
4. Thuyết khế ước xã hội: Bắt nguồn từ ý kiến nhà triết học cổ đại Đêmôcrit
cuối TK XVIII và Rutsô… cho rằng ngôn ngữ do con người thỏa thuận mà
định ra, trong đó kế ước xã hội là khả năng đầu tiên để ngôn ngữ hình thành.
Rutsô cho rằng loài người trải qua 2 giai đoạn.
-Giai đoạn đầu tự nhiên, nguồn gốc của ngôn ngữ là cảm xúc
- Giai đoạn sau là giai đoạn văn minh, ngôn ngữ là sản phẩm của khế ước xã hội.
5. Thuyết ngôn ngữ cử chỉ: Ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng
mà dùng cử chỉ, tư thế thân thể, chân tay để giao tiếp.