Nguồn gốc Pháp luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
1. Hình thức PL: là phương thức tổ chức các yếu tố cấu thành và các dạng tồn tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45499692
Nguồn nội dung là cơ sở ( căn nguyên, chất liệu ) hình thành nên nội
dung của pháp luật bao gồm các yto kt, xh, vh,ctri
Nguồn hình thức là nơi chứa đựng các qui phạm ( quy tắc xử sự ) làm
căn cứ để xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật.
+ Nguồn?: Văn bản quy phạm pl, tiền lệ pháp, tập quán pháp => hình thức pluat
+ Nguồn?: đường lối ctri đảng cầm quyền, Học thuyết pháp lý, các quy
tắc của hiệp hội,..... Coi lại bài NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
1. Hình thức PL: là pthuc tổ chức các yto cấu thành và các dạng tồn tạiHình thức bên trong: HÌnh thức bên ngoài:
Tập quán pháp : mang tính bắt buộc chung
Tiền lệ pháp: + quyết dịnh cơ quanh hành chính
+ Phán quyết của toà án : ÁN LỆ
( tiền lệ pháp có kn rộng hơn so vs án lệ)
Để trở thành án lệ đòi hỏi phải có tính phù hợp, hợp lí( các quy tắc xử sự
phải đảm bảo tính chất công bằng, khách quan..), ổn định...
2. Văn bản quy phạm pl - đặc điểm:
Lưu ý: Quốc hội ban hành cái gì, thủ tướng chính phủ ban hành cái
gì.... về tìm hiểu
Hiệu lực văn bản
3. Nguồn của pl:là cơ sở hình thành nên nd của pl, là nơi xuất phát
của pl, chứa đựng các quy phạm pl, bao gồm nguồn nội dung và hình thức
Nguồn nội dung(bên trong) là cơ sở ( căn nguyên, chất liệu ) hình
thành nên nội dung của pháp luật bao gồm các yto kt, xh, vh,ctri
Nguồn hình thức(bên ngoài) là nơi chứa đựng các qui phạm ( quy tắc
xử sự ) làm căn cứ để xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật. lOMoARcPSD| 45499692
+ Nguồn cơ bản:Văn bản quy phạm pl, tiền lệ pháp, tập quán pháp
+ Nguồn bs: đường lối ctri đảng cầm quyền, Học thuyết pháp lý, các
quy tắc của hiệp hội,.....
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT:
Khái niệm hệ thống pl: là tổng thể các quy phạm pl có mối liên hệ nội
tại thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pl, các ngành luật
và đc thể hiện trong các văn bản qui phạm pl do nhà nc ban hành hoặc
thừa nhận, tiền lệ pháp, tập quán pháp.
-Về mặt Hình thức: văn bản qui phạm pl, tiền lệ pháp, tập quán pháp. -
Về mặt cấu trúc bên trong: hệ thống pl XHCN được hợp thành từ các
qui phạm pl, chế định pl và ngành luật.
Các bộ phận cấu thành:
-Quy phạm pl: là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pl
-Chế định pl: là 1 nhóm qui phạm pl có đđ chung cùng điểu chỉnh 1 nhóm qh xh tương đồng
-Ngành luật ( trong ngành luật có nhiều chế định luật):là hệ thống quy
phạm pl để điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong 1 lĩnh vực nhất định của đời sống xh
Căn cứ phân chia các ngành luật:
Đối tượng điều chỉnh: ( là đối tượng pl tác động vào, vd luật đất đai
đối tượng điều chỉnh là quyền sd đất)
Pp điều chỉnh: các thức nhà nc tác động vào qh pháp luật của ngành luật đó
Nguồn luật điều chỉnh cơ bản:( Nguồn luật của luật dân sự là bộ luật dân sự)
*CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PL VN HIỆN NAY: Luật Hiếp pháp -Gồm tổng thể các qui Luật Hành chính Luật Hình sự
Luật Tố tụng hình sự Luật Dân sự
Luật tố tụng Dân sự: điều chỉnh qh trong lĩnh vực dân sự( qh thủ tục
phát sinh giữa tòa án vs ng tham gia tố tụng trong qtr giải quyết các
vụ án dân sự) nêu lên đk khỏi kiện, thủ tục, giải quyết, quá trình phán
quyết của tòa, tuyên án.... lOMoARcPSD| 45499692 Luật LĐ: Luật Kinh tế Luật Đất đai Luật Tài chính Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế
QUY PHẠM PL VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Nếu không có hành vi vi phạm pháp luật, thì quan hệ pháp luật vẫn có
thể phát sinh. Pháp luật không chỉ liên quan đến việc xử lý vi phạm
mà còn định rõ quan hệ giữa các bên, bảo vệ quyền lợi và định hình hành vi xã hội.
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật, trong đó các bên tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ có các
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể 1. Nếu không có hành vi vi phạm
pháp luật, quan hệ pháp luật vẫn có thể phát sinh.
Ví dụ, một người mua và một người bán ký kết một hợp đồng mua bán
đất đai. Cả hai đều tuân thủ các quy định của pháp luật trong quá trình
giao dịch. Quan hệ giữa hai bên được xác lập và tồn tại dựa trên cơ sở
các quy định của pháp luật, mà không cần có vi phạm pháp luật 1.
Tuy nhiên, nếu có hành vi vi phạm pháp luật, quan hệ pháp luật sẽ bị
ảnh hưởng. Ví dụ, nếu người mua không thanh toán tiền cho người
bán theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng, người bán có thể yêu cầu
giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật 1. Khi đó, việc giải
quyết tranh chấp sẽ tác động đến quan hệ giữa người mua và người bán.