Nguồn sử liệu chữ viết - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Là hệ thống các kí hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản- Là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểutượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

A. Chữ viết
1. Khái niệm
- Là hệ thống các kí hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản
- sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các hiệu hay các biểu
tượng
- Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ (nhưng không đồng nhất với ngôn
ngữ, )nhiều dân tộc có ngôn ngữ riêng nhưng chưa có chữ viết
Chữ viết là phương tiện ghi lại thông tin (không có chữ viết thì không thể
sách, phát minh, các thành tựu của tổ tiên cũng không thể truyền
lại)
- Các thuộc tính của chữ viết:
+ Dựa trên bảng chữ cái
+ Dựa trên bảng âm tiết
+ Dựa trên bảng chữ tượng hình
2. Nguồn gốc
- Các chữ viết đầu tiên được xuất hiện các bức vẽ trong hang động của người
tiền sử
- Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày nay đều bắt nguồn từ Ai Cập
hoặc Trung Quốc.
3. Vai trò
- ( thỏa mãn nhu cầu hoạt động sống của con ngườiXuất hiện để)
- phương tiện cần thiết trong đời sống xã hội, cá nhânTrở thành
- Phản ánh sự phát triển hội, trực tiếp thúc đẩy hộiđồng thời tham gia
phát triển và kéo theo sự phát triển của bản thân chữ viết.
- Chữ viết mang tính lịch sử và thời đại
4. Vị trí:
- Trở thành phương tiện thông tin, giao lưu, liên lạc, truyền đạt cần thiết trong
đời sống xã hội, cá nhân
- Đánh dấu sự phát triển xã hội
- Tham gia thúc đẩy xã hội
- Là công cụ giao tiếp của con người
B. Nguồn sử liệu chữ viết
1. Ví dụ
- Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu cũng được coi là tư liệu chữ viết, vì:
+) Trên mỗi tấm bia đều các bài văn thể hiện triết về dựng nước
giữ nước; bảo tồn văn hóa; triết phát triển giáo dục; quan điểm đào tạo
nhân tài… của các triệu đại phong kiến Việt Nam => qua đó cung cấp
nhiều tư liệu lịch sử quý giá và phong phú.
+) Bia đề danh tiến sĩ là nguồn sử liệu quý giá, giúp cho việc nghiên cứu
về tiểu sử, hành trang của nhiều danh nhân Việt Nam như Nguyễn Trãi,
Lê Quí Đôn, …
+) Chữ Hán khắc trên bia niên đại cụ thể đã phản ánh về thư pháp
(cách viết chữ) của các thời đại đó =>căn cứ quan trọng để nhận diện
tiến trình phát triển thư pháp chữ Hán của người Việt từ thế kỉ XV -
XVIII
- Chữ tượng hình khắc trên kim tự tháp Ai Cập
+ Là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất trong lịch sử
+ Chữ tượng hình được viết bằng hàng hoặc cột. Chúng thể được đọc
từ phải sang trái hoặc trái sang phải; để xác định hướng đọc nào, bạn phải
nhìn vào hình người hoặc động vật. Họ luôn phải đối mặt với sự bắt đầu
của dòng.
- Chữ phạn được khắc trên tấm bia đá ở thánh địa Mỹ Sơn
+ Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn
Độ).
2. Đặc điểm của sử liệu chữ viết
- Chữ viết khả năng truyền đạt rộng rãi chính xác, lưu giữ lâu dài. Chữ
viết khắc phục được hạn chế về khoảng cách thời gian theo kiểu “Tam sao
thất bản”. (Mỗi người 1 quan điểm, cách nhìn khác nhau về cuộc sống nên
cùng 1 câu chuyện nhưng qua lời kể của từng người đều ít nhiều điểm khác
nhau. VD: Về cái kết của truyện cổ tích Tấm Cám. bản mẹ con Cám bị
đuổi khỏi cung, không ai biết họ đi đâu nhưng một bản khác, cái kết Cám
bị Tấm dội nước sôi cho chết rồi làm thành mắm gửi biếu dì ghẻ)
- Có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ (Các nguồn sử liệu chữ viết của các dân
tộc, quốc gia, khác nhau sẽ mang những đặc trưng riêng theo ngôn ngữ của
họ)
- Là phương tiện hoàn hảo để truyền đạt thông tin, lưu giữ thông tin.
- Mức độ “khách quan”, “chủ quan” dựa vào trình độ hiểu biết và năng lực phản
ánh của tác giả.
- Biểu hiện cho sự tiến bộ của xã hội: Chữ viết không phải sinh ra một cách dễ
dàng mà phải trải qua quá trình phát triển lâu dài. : Quốc ngữ nước ta banVD
đầu chữ Nôm được mượn t chữ Hán. Sau này các giáo phương Tây đã
nghĩ ra việc Latin hóa tiếng Việt bằng mẫu tự Latin. Trải qua quá trình kế thừa
và phát triển lâu dài mới tổng hợp thành tiếng Việt ngày nay
3. Ý nghĩa, giá trị
3.1 Ý nghĩa của nguồn sử liệu:
- Cung cấp trực tiếp nội dung tưởng tác giả của tài liệu đó muốn truyền
đạt ( )điều này khó giải mã được từ sử liệu vật thực
- Giúp con người thuận lợi hơn trong việc tìm hiểu được nguyên nhân dẫn tới sự
xuất hiện của một sự kiện, một quá trình lịch sử nào đó.
3.2 Giá trị của sử liệu chữ viết
*Đối với nhận thức lịch sử:
- Là một “mảnh” của sự kiện lịch sử.
- Phản ánh nhiều mặt đời sống của con người.
- Minh chứng về trình độ văn minh của xã hội.
*Giá trị của các thông tin lịch sử từ nguồn chữ viết
- một “bộ phận”, một
“mảnh” của sự kiện lịch
sử;
- Là phương tiện liên hệ
trong cuộc sống con người;
VD: Các bản tấu sớ, sắc, dụ, chiếu, chỉ, do
vua ban xuống hoặc có lời phê của vua.
Tiêu biểu là Châu bản triều Nguyễn.
Các văn bản ấy phương tiện để truyền đạt
mệnh lệnh của vua xuống các quan, đại thần
- phương tiện quản
xã hội và quan hệ quốc tế;
- Phản ánh nhiều mặt đời
sống của con người;
- Minh chứng về sự tiến
bộ, trình độ văn minh của
xã hội;
VD: “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê. Bộ luật
bao gồm các điều luật về dân sự, hôn nhân, tố
tụng, … để quản lí các vấn đề trong đất nước
Do đó, trong bộ luật cũng phản ánh nhiều mặt
đời sống hôn nhân, dân sự, của con người
đương thời đương nhiên cũng trở thành nhân
chứng cho sự tiến bộ của trình độ văn minh
hội.
Tiêu biểu như cho phép phụ nữ quyền chủ
động li hôn nếu chồng không thực hiện tốt nghĩa
vụ với gia đình.
- Là nguồn sử liệu chứa
đựng những thông tin lịch
sử trong quá khứ. (Đặc biệt
những thông tin không
thể xác định thông qua các
nguồn sử liệu khác. Nhất
về các nguyên nhân dẫn
đến các sự kiện lịch sử)
=> Sử liệu chữ viết giúp
* dụ: Sự kiện 12 ngày đêm Nội năm
1972:
- Nếu chỉ thông qua nguồn sử liệu vật thực như
xác máy báy, vũ khí, chiến hào, … thì không thể
tìm được nguyên nhân dẫn đến sự kiện đế quốc
Mỹ oanh tạc khốc liệt Hà Nội bằng pháo đài bay
B.52.
- Phải thông qua nguồn sử liệu chữ viết tức
các tài liệu của hai bên trong cũng như ngoài
xác định nguyên nhân tạo
ra sự kiện lịch sử
hòa đàm Paris để từ đó xác định được nguyên
nhân hành động rải bom B.52 của đế quốc Mỹ là
muốn Việt Nam chấp nhận kết Hiệp định
Paris theo quan điểm của họ. Nhưng do thất bại
trên bầu trời Nội, Hải Phòng... nên họ mới
ngồi vào bàn kết Hiệp định chấm dứt chiến
tranh lập lại hòa bình Việt Nam theo lập
trường của ta
4. Ưu điểm và hạn chế của nguồn sử liệu chữ viết
a. Ưu điểm:
- Khách quan hóa sự kiện lịch sử
- Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử quá khứ của nhân loại.
- Từ chữ viết chúng ta có thể xác định trực tiếp nguyên nhân dẫn tới sự
xuất hiện của sự kiện, một quá trình lịch sử nào đó.
b. Hạn chế:
- Chủ quan hóa sự kiện lịch sử: mang ý thức chủ quan của tác giả (nên
khi nhận xét về những sự kiện lịch sử chúng ta cần sự hỗ trợ của
liệu gốc). VD: Nguyễn Ánh rất căm thù nhà Tây Sơn nên sau khi lên
nắm quyền, Chính sử của Sử quán triều Nguyễn đã viết về vua Quang
Trung là “tàn ngược vô đạo” và nhà Tây Sơn bị coi là “ngụy quyền”.
- Một số nguồn sử liệu chữ viết rất khó hiểu do năng lực phản ánh, diễn
đạt của tác giả
5. Lưu ý (dựa trên cơ sở ưu điểm và hạn chế, hãy đưa ra các lưu ý khi khai
thác nguồn sử liệu để giảng dạy?)
Lưu ý:
- ( ) thể khai thácChữ viết nguồn sử liệu tương đối trực tiếp, dễ hiểu nên
nội dung của sử liệu nhằm tăng chất lượng bài giảng, mở rộng kiến thức cho
học sinh. Khi giảng dạy đến luật pháp thời Hậu Lê, thể dẫn ra các điềuVD:
luật trong bộ luật để mở rộng kiến thức khơi gợi hứng thú cho học sinh khi
được tiếp xúc trực tiếp với tư liệu đương thời.
- Sử dụng làm bài tập liên hệ mở rộng về các phạm trù khác của con người
trong thời đại đó
- Cần phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu uy tín để truyền đạt đến học sinh kiến
thức chính xác nhất có thể.
- Khi sử dụng kết hợp với nguồn sử liệu khác trong giảng dạy, cần đối chiếu để
các nguồn sử liệu ăn khớp với nhau. (về thời gian, không gian, …)
C. Phần câu hỏi - trò chơi (Lưu ý: Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Ai là người đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?
A. Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha
B. Hội truyền bá chữ Quốc Ngữ
C. Lớp trí thức đầu thế kỉ XX (Phan Kế Bính, Lương Văn Can, ...)
D. Tất cả các ý kiến trên
Giải thích: Chữ Quốc ngữ xuất hiện vào khoảng giữa TK XVI- XVII
được phát triển bởi nhiều người. Nổi bật trong số đó là các nhân vật, sự kiện:
+) Francisco de Pina đã dùng tự Latinh để diễn tả âm tiết của tiếng
Nôm.
+) Alexandre de Rhodes đã cho xuất bản tập tự điển Việt – Bồ - Latinh
+) Lớp trí thức đầu thế kỉ XX như các học giả: Phan Kế Bính, Lương Văn
Can, …)
+) Trường Đông Kinh nghĩa thục và phong trào học chữ Quốc ngữ
+) Hội truyền bá chữ Quốc ngữ
+) Phong trào “ Bình dân học vụ
Câu 2: Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày nay bắt nguồn từ
đâu?
A. Trung Quốc
B. Ai Cập và Trung Quốc
C. Ấn Độ và Trung Quốc
D. Ấn Độ và Ai Cập
Mở rộng: Hệ thống tiền kí tự của người Ai Cập tiến hóa thành kí tự tượng
hình cổ xưa vào khoảng 3.200 năm TCN phổ biến rộng rãi vào giữa thiên
niên kỉ 3 TCN. Ký tự của nền văn minh sông Ấn phát triển trong suốt thiên niên
kỉ 3 cả dạng tiền chữ viết hoặc dạng chữ viết cổ xưa, tuy vậy quá trình phát
triển này tiến nhanh hơn khi nền văn minh đi qua giai đoạn đỉnh điểm vào
khoảng 1.900 năm TCN
Câu 3: Hệ thống chữ viết của loài người xuất hiện vào khoảng thời gian
nào?
A. Đầu thời kì đồ đồng
B. Cuối thời kì đồ đồng
C. Đầu thời kì đồ đá
D. Cuối thời kì đồ đá
Giải thích: Hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời
đồ đồng (cuối thiên niên kỉ 4 TCN) từ các biểu tượng tiền tự của thời
kì đồ đá mới. Chúng bắt nguồn từ các tập quán cổ xưa của các hệ thống biểu
tượng. Những hệ thống này không thể coi chữ viết nhưng chúng rất
nhiều đặc điểm liên hệ với chữ viết sau này. vậy thể gọi hệ thống
tiền kí tự (Nguồn gốc của chữ viết)
Câu 4: Đâu là nguồn sử liệu chữ viết?
A. Chùa Một Cột (Hà Nội)
B. Truyền thuyết Thánh Gióng
C. Văn bia lăng Tự Đức
D. Đáp án B và C
Câu 5: Đâu là nguồn sử liệu chữ viết?
A. “Quốc triều hình luật” thời nhà Lý
B. “Hoàng Việt luật lệ” thời nhà Nguyễn
C. “Hình thư” thời Hậu Lê
D. “Luật Hồng Đức” thời Tiền Lê
Giải thích: “Quốc triều Hình luật” hay “Luật Hồng Đức” bộ luật của nhà
Hậu Lê. “Hình thư” là bộ luật thời Lý, đến nay đã thất truyền.
| 1/8

Preview text:

A. Chữ viết 1. Khái niệm
- Là hệ thống các kí hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản
- Là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng
- Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ (nhưng không đồng nhất với ngôn
ngữ, nhiều dân tộc có ngôn ngữ riêng nhưng chưa có chữ viết)
 Chữ viết là phương tiện ghi lại thông tin (không có chữ viết thì không thể
có sách, có phát minh, các thành tựu của tổ tiên cũng không thể truyền lại)
- Các thuộc tính của chữ viết:
+ Dựa trên bảng chữ cái
+ Dựa trên bảng âm tiết
+ Dựa trên bảng chữ tượng hình 2. Nguồn gốc
- Các chữ viết đầu tiên được xuất hiện ở các bức vẽ trong hang động của người tiền sử
- Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày nay đều bắt nguồn từ Ai Cập hoặc Trung Quốc. 3. Vai trò
- (Xuất hiện để) thỏa mãn nhu cầu hoạt động sống của con người
- Trở thành phương tiện cần thiết trong đời sống xã hội, cá nhân
- Phản ánh sự phát triển xã hội, đồng thời tham gia trực tiếp thúc đẩy xã hội
phát triển và kéo theo sự phát triển của bản thân chữ viết.
- Chữ viết mang tính lịch sử và thời đại 4. Vị trí:
- Trở thành phương tiện thông tin, giao lưu, liên lạc, truyền đạt cần thiết trong
đời sống xã hội, cá nhân
- Đánh dấu sự phát triển xã hội
- Tham gia thúc đẩy xã hội
- Là công cụ giao tiếp của con người
B. Nguồn sử liệu chữ viết 1. Ví dụ
- Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu cũng được coi là tư liệu chữ viết, vì:
+) Trên mỗi tấm bia đều có các bài văn thể hiện triết lí về dựng nước và
giữ nước; bảo tồn văn hóa; triết lí phát triển giáo dục; quan điểm đào tạo
nhân tài… của các triệu đại phong kiến Việt Nam => qua đó cung cấp
nhiều tư liệu lịch sử quý giá và phong phú.
+) Bia đề danh tiến sĩ là nguồn sử liệu quý giá, giúp cho việc nghiên cứu
về tiểu sử, hành trang của nhiều danh nhân Việt Nam như Nguyễn Trãi, Lê Quí Đôn, …
+) Chữ Hán khắc trên bia có niên đại cụ thể đã phản ánh về thư pháp
(cách viết chữ) của các thời đại đó => Là căn cứ quan trọng để nhận diện
tiến trình phát triển thư pháp chữ Hán của người Việt từ thế kỉ XV - XVIII
- Chữ tượng hình khắc trên kim tự tháp Ai Cập
+ Là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất trong lịch sử
+ Chữ tượng hình được viết bằng hàng hoặc cột. Chúng có thể được đọc
từ phải sang trái hoặc trái sang phải; để xác định hướng đọc nào, bạn phải
nhìn vào hình người hoặc động vật. Họ luôn phải đối mặt với sự bắt đầu của dòng.
- Chữ phạn được khắc trên tấm bia đá ở thánh địa Mỹ Sơn
+ Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
2. Đặc điểm của sử liệu chữ viết
- Chữ viết có khả năng truyền đạt rộng rãi và chính xác, lưu giữ lâu dài. Chữ
viết khắc phục được hạn chế về khoảng cách và thời gian theo kiểu “Tam sao
thất bản”. (Mỗi người có 1 quan điểm, cách nhìn khác nhau về cuộc sống nên
cùng 1 câu chuyện nhưng qua lời kể của từng người đều ít nhiều có điểm khác
nhau. VD: Về cái kết của truyện cổ tích Tấm Cám. Có bản là mẹ con Cám bị
đuổi khỏi cung, không ai biết họ đi đâu nhưng ở một bản khác, cái kết là Cám
bị Tấm dội nước sôi cho chết rồi làm thành mắm gửi biếu dì ghẻ)
- Có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ (Các nguồn sử liệu chữ viết của các dân
tộc, quốc gia, … khác nhau sẽ mang những đặc trưng riêng theo ngôn ngữ của họ)
- Là phương tiện hoàn hảo để truyền đạt thông tin, lưu giữ thông tin.
- Mức độ “khách quan”, “chủ quan” dựa vào trình độ hiểu biết và năng lực phản ánh của tác giả.
- Biểu hiện cho sự tiến bộ của xã hội: Chữ viết không phải sinh ra một cách dễ
dàng mà phải trải qua quá trình phát triển lâu dài. VD: Quốc ngữ nước ta ban
đầu là chữ Nôm được mượn từ chữ Hán. Sau này các giáo sĩ phương Tây đã
nghĩ ra việc Latin hóa tiếng Việt bằng mẫu tự Latin. Trải qua quá trình kế thừa
và phát triển lâu dài mới tổng hợp thành tiếng Việt ngày nay
3. Ý nghĩa, giá trị
3.1 Ý nghĩa của nguồn sử liệu:
- Cung cấp trực tiếp nội dung tư tưởng mà tác giả của tài liệu đó muốn truyền
đạt (điều này khó giải mã được từ sử liệu vật thực)
- Giúp con người thuận lợi hơn trong việc tìm hiểu được nguyên nhân dẫn tới sự
xuất hiện của một sự kiện, một quá trình lịch sử nào đó.
3.2 Giá trị của sử liệu chữ viết
*Đối với nhận thức lịch sử:
- Là một “mảnh” của sự kiện lịch sử.
- Phản ánh nhiều mặt đời sống của con người.
- Minh chứng về trình độ văn minh của xã hội.
*Giá trị của các thông tin lịch sử từ nguồn chữ viết
- Là một “bộ phận”, một
“mảnh” của sự kiện lịch sử;
- Là phương tiện liên hệ VD: Các bản tấu sớ, sắc, dụ, chiếu, chỉ, … do
trong cuộc sống con người; vua ban xuống hoặc có lời phê của vua.
Tiêu biểu là Châu bản triều Nguyễn.
Các văn bản ấy là phương tiện để truyền đạt
mệnh lệnh của vua xuống các quan, đại thần
- Là phương tiện quản lý VD: “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê. Bộ luật
xã hội và quan hệ quốc tế;
bao gồm các điều luật về dân sự, hôn nhân, tố
- Phản ánh nhiều mặt đời tụng, … để quản lí các vấn đề trong đất nước sống của con người;
Do đó, trong bộ luật cũng phản ánh nhiều mặt
- Minh chứng về sự tiến đời sống hôn nhân, dân sự, … của con người
bộ, trình độ văn minh của đương thời và đương nhiên cũng trở thành nhân xã hội;
chứng cho sự tiến bộ của trình độ văn minh xã hội.
Tiêu biểu như cho phép phụ nữ có quyền chủ
động li hôn nếu chồng không thực hiện tốt nghĩa vụ với gia đình.
- Là nguồn sử liệu chứa *Ví dụ: Sự kiện 12 ngày đêm ở Hà Nội năm
đựng những thông tin lịch 1972:
sử trong quá khứ. (Đặc biệt - Nếu chỉ thông qua nguồn sử liệu vật thực như
là những thông tin không xác máy báy, vũ khí, chiến hào, … thì không thể
thể xác định thông qua các tìm được nguyên nhân dẫn đến sự kiện đế quốc
nguồn sử liệu khác. Nhất là Mỹ oanh tạc khốc liệt Hà Nội bằng pháo đài bay
về các nguyên nhân dẫn B.52.
đến các sự kiện lịch sử)
- Phải thông qua nguồn sử liệu chữ viết – tức là
=> Sử liệu chữ viết giúp các tài liệu của hai bên ở trong cũng như ngoài
xác định nguyên nhân tạo hòa đàm Paris để từ đó xác định được nguyên ra sự kiện lịch sử
nhân hành động rải bom B.52 của đế quốc Mỹ là
muốn Việt Nam chấp nhận ký kết Hiệp định
Paris theo quan điểm của họ. Nhưng do thất bại
trên bầu trời Hà Nội, Hải Phòng... nên họ mới
ngồi vào bàn ký kết Hiệp định chấm dứt chiến
tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam theo lập trường của ta
4. Ưu điểm và hạn chế của nguồn sử liệu chữ viết a. Ưu điểm:
- Khách quan hóa sự kiện lịch sử
- Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử quá khứ của nhân loại.
- Từ chữ viết chúng ta có thể xác định trực tiếp nguyên nhân dẫn tới sự
xuất hiện của sự kiện, một quá trình lịch sử nào đó. b. Hạn chế:
- Chủ quan hóa sự kiện lịch sử: mang ý thức chủ quan của tác giả (nên
khi nhận xét về những sự kiện lịch sử chúng ta cần sự hỗ trợ của tư
liệu gốc
). VD: Nguyễn Ánh rất căm thù nhà Tây Sơn nên sau khi lên
nắm quyền, Chính sử của Sử quán triều Nguyễn đã viết về vua Quang
Trung là “tàn ngược vô đạo” và nhà Tây Sơn bị coi là “ngụy quyền”.
- Một số nguồn sử liệu chữ viết rất khó hiểu do năng lực phản ánh, diễn đạt của tác giả
5. Lưu ý (dựa trên cơ sở ưu điểm và hạn chế, hãy đưa ra các lưu ý khi khai
thác nguồn sử liệu để giảng dạy?)  Lưu ý:
- (Chữ viết là nguồn sử liệu tương đối trực tiếp, dễ hiểu nên) có thể khai thác
nội dung của sử liệu nhằm tăng chất lượng bài giảng, mở rộng kiến thức cho học sinh. VD: Khi
giảng dạy đến luật pháp thời Hậu Lê, có thể dẫn ra các điều
luật trong bộ luật để mở rộng kiến thức và khơi gợi hứng thú cho học sinh khi
được tiếp xúc trực tiếp với tư liệu đương thời.
- Sử dụng làm bài tập liên hệ mở rộng về các phạm trù khác của con người trong thời đại đó
- Cần phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu uy tín để truyền đạt đến học sinh kiến
thức chính xác nhất có thể.
- Khi sử dụng kết hợp với nguồn sử liệu khác trong giảng dạy, cần đối chiếu để
các nguồn sử liệu ăn khớp với nhau. (về thời gian, không gian, …)
C. Phần câu hỏi - trò chơi (Lưu ý: Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Ai là người đã sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?
A. Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha
B. Hội truyền bá chữ Quốc Ngữ
C. Lớp trí thức đầu thế kỉ XX (Phan Kế Bính, Lương Văn Can, ...)
D. Tất cả các ý kiến trên
Giải thích: Chữ Quốc ngữ xuất hiện vào khoảng giữa TK XVI- XVII và
được phát triển bởi nhiều người. Nổi bật trong số đó là các nhân vật, sự kiện:
+) Francisco de Pina đã dùng kí tự Latinh để diễn tả âm tiết của tiếng Nôm.
+) Alexandre de Rhodes đã cho xuất bản tập tự điển Việt – Bồ - Latinh
+) Lớp trí thức đầu thế kỉ XX như các học giả: Phan Kế Bính, Lương Văn Can, …)
+) Trường Đông Kinh nghĩa thục và phong trào học chữ Quốc ngữ
+) Hội truyền bá chữ Quốc ngữ
+) Phong trào “Bình dân học vụ
Câu 2: Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày nay bắt nguồn từ đâu? A. Trung Quốc
B. Ai Cập và Trung Quốc C. Ấn Độ và Trung Quốc D. Ấn Độ và Ai Cập
Mở rộng: Hệ thống tiền kí tự của người Ai Cập tiến hóa thành kí tự tượng
hình cổ xưa vào khoảng 3.200 năm TCN và phổ biến rộng rãi vào giữa thiên
niên kỉ 3 TCN. Ký tự của nền văn minh sông Ấn phát triển trong suốt thiên niên
kỉ 3 ở cả dạng tiền chữ viết hoặc dạng chữ viết cổ xưa, tuy vậy quá trình phát
triển này tiến nhanh hơn khi nền văn minh đi qua giai đoạn đỉnh điểm vào khoảng 1.900 năm TCN
Câu 3: Hệ thống chữ viết của loài người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thời kì đồ đồng
B. Cuối thời kì đồ đồng
C. Đầu thời kì đồ đá
D. Cuối thời kì đồ đá
Giải thích: Hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời
kì đồ đồng (cuối thiên niên kỉ 4 TCN) từ các biểu tượng tiền ký tự của thời
kì đồ đá mới. Chúng bắt nguồn từ các tập quán cổ xưa của các hệ thống biểu
tượng. Những hệ thống này không thể coi là chữ viết nhưng chúng có rất
nhiều đặc điểm liên hệ với chữ viết sau này. Vì vậy có thể gọi là hệ thống
tiền kí tự (Nguồn gốc của chữ viết)
Câu 4: Đâu là nguồn sử liệu chữ viết?
A. Chùa Một Cột (Hà Nội)
B. Truyền thuyết Thánh Gióng
C. Văn bia lăng Tự Đức D. Đáp án B và C
Câu 5: Đâu là nguồn sử liệu chữ viết?
A. “Quốc triều hình luật” thời nhà Lý
B. “Hoàng Việt luật lệ” thời nhà Nguyễn
C. “Hình thư” thời Hậu Lê
D. “Luật Hồng Đức” thời Tiền Lê
Giải thích: “Quốc triều Hình luật” hay “Luật Hồng Đức” là bộ luật của nhà
Hậu Lê. “Hình thư” là bộ luật thời Lý, đến nay đã thất truyền.