Nguồn tài chính của Công ty sữa Việt Nam - Vinamilk giai đoạn 2019-2021 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Vinamilk đã sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính để đảm bảo sự phát triển bền vững. Việc kết hợp giữa vốn chủ sở hữu, vốn vay và doanh thu từ hoạt động kinh doanh giúp công ty duy trì vị thế cạnh tranh trong ngành sữa và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN
Đề tài: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chủ đề: Nguồn tài chính của Công ty sữa Việt Nam -
Vinamilk giai đoạn 2019-2021
Giảng Viên: Ngô Hoài Nam
Sinh Viên: Đặng Phương Thảo
Lớp: DHTN15A3HN
Mã SV: 21108100054
Hà Nội 12/2022
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật
Công Nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Tiểu luận 1 vào giảng dạy. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Thầy Ngô Hoài Nam đã dạy dỗ,
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Trong thời gian tham gia lớp học Tiểu luận 1 của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ những
kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
lẽ kiến thức hạn sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn
tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những góp ý
đến từ thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp giảng
dạy của mình.
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Mục Lục
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu..................................3
1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp là gì?...........................................3
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp......................................3
1.3. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính........................4
1.3.1. Thu thập thông tin...............................................................4
1.3.2. Xử lý thông tin....................................................................4
1.3.3. Dự đoán và ra quyết định.......................................................4
1.3.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính....................4
1.4. Phương pháp phân tích tài chính...................................................5
1.4.1. Phương pháp phân tích chỉ số - phân tích theo chiều ngang............5
1.4.2. Phân tích khối – Phân tích theo chiều dọc..................................5
1.4.3. Phân tích chỉ số tài chính.......................................................5
Chương 2: Khái quát về công ty........................................................10
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................10
2.2. Lĩnh vực kinh doanh chính.........................................................11
2.3. Vị thế của công ty....................................................................12
2.4. Các sản phẩm.........................................................................12
2.5. Chiến lược phát triển và đầu tư...................................................12
2.6. Một số thành tựu đạt được.........................................................13
2.7. Thị trường.............................................................................13
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo tài chính của công ty
sữa Việt Nam – Vinamilk........................................................................13
3.1. Các hệ số khả năng thanh khoản..................................................21
3.1.1.Tỷ số thanh toán hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn )................21
3.1.2.Tỷ số thanh toán nhanh ( Acid test).........................................22
3.2. Các hệ số hoạt động.................................................................23
3.2.1. Vòng quay hàng tồn kho......................................................23
3.2.2. Vòng quay khoản phải thu....................................................24
3.2.3. Vòng quay Tài sản cố định...................................................25
3.3. Các hệ số đòn bẩy tài chính........................................................26
3.3.1. Tỉ số nợ trên tổng tài sản......................................................26
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
3.3.2. Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 27
3.4. Các hệ số khả năng sinh lời........................................................28
3.4.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu.............................................28
3.4.2. Tỉ suất sinh lời trên Tài sản (ROA).........................................29
3.4.3. Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE)..............................30
3.5. Đánh giá kết quả kinh doanh......................................................31
3.5.1. Doanh thu........................................................................31
3.5.2. Lợi nhuận gộp...................................................................31
3.5.3. Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp................................32
3.5.4. Lợi nhuận sau thuế.............................................................32
3.6. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ
phần Vinamilk....................................................................................32
Kết Luận......................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................36
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quản trị tài chính một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các
hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược
lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình
kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản hoạt động kinh doanh hiệu
quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho
tương lai. Bởi thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm
mạnh điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như
những tiềm năng cần phát huy những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà
quản thể xác định được nguyên nhân đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong
thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi
hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất
và đạt được mục tiêu công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều
yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v. Một trong những việc cần
làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan
trọng của vấn đề nên t quyết định chọn đề tài “phân tích tài chính của Vinamilk”
nhằm giúp làm thêm bài toán kinh tế của công ty Vinamilk nói riêng của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung…
2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã dùng những phương pháp sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu.
Phương pháp thống kê và so sánh.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp đưa ra kết luận.
3. Nội dung nghiên cứu
Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính:
nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ
doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối tượng quan tâm với
các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau.
Đối với chủ doanh nghiệpcác nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu
của họ tìm kiếm lợi nhuận khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh
nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí… Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ thể
thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh lãi thanh toán được nợ. Một
doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực buộc phải đóng cửa, còn
nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc
phải ngừng hoạt động.
1
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tính dụng, mối quan tâm của họ hướng
chủ yếu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng
tiền và tài sản khácthể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn
hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, bên cạnh đó họ cũng
rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu khoản bảo hiểm cho họ trong
trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.
Đối với các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của công tu, vòng
quay vốnm khả năng phát triển của doanh nghiệp… Từ đó ảnh hưởng tới các quyết
định tiếp tục đầu tư vào Công ty trong tương lai.
Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan đoàn thể, nhà cung
cấp, người lao động… cũng rất quan m đến bưch tranh tài chính của danh nghiệp
với nhũng mục tiêu bản giống như các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp nhà
đầu tư. Tất cả những nhân, tổ chức quanm nói trên đều thể tìm thấy thoả
mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thỗng chỉ tiêu do phân tích báo cáo
tài chính cung cấp.
Đối tượng nghiên cứu: Công ty sữa Việt Nam – Vinamilk.
Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk
giai đoạn 2019 – 2022.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài tiểu luận
Bài tiểu luận vđề tài này công trình nghiên cứu, được tổng hợp một cách động về
nguồn tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk: khái quát quy mô tài chính của công
ty, khả năng tài trợ thanh toán của công ty, phân tích những điểm mạnh những điểm
còn hạn chế của công ty. Từ đó kết quả nghiên cứu có thể đưa ra các giải pháp hiệu quả để
khắc phục những điểm còn hạn chế và giúp công ty phát triển hơn.
5. Kết quả nghiên cứu
Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về tài chính công ty và phương pháp phân tích tài
chính công ty.
Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên cơ sở phân tích
thưch trạng về tài chính của công ty.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Khái quát về công ty.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo tài chính của công ty sữa Việt
Nam – Vinamilk.
2
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu
1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp là gì?
Phân tích tài chính doanh nghiệp quá trình sử dụng các kỹ thuật phân tích thích
hợp để xử lý tài liệu từ báo cáo tài chính và các tài liệu khác, hình thành hệ thống các
chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá thực trạng i chính dự đoán tiềm lực tài chính
trong tương lai.
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp trước hết việc chuyển các dữ liệu tài
chính trên báo cáo tài chính thành những thông tin hữu ích. Quá trình này có thể thực
hiện theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được sử dụng như công cụ khảo sát
bản trong lựa chọn quyết định đầu tư. còn được sử dụng như công cụ dự
đoán các điều kiện kết quả tài chính trong tương lai, công cụ đánh giá của các
nhà quản trị doanh nghiệp. Phân tích tài chính sẽ tạo ra các chứng cứ có tính hệ thống
và khoa học đối với các nhà quản trị.
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Xuất phát từ mục tiêu phân tích tài chính cũng như bản chất và nội dung các quan hệ
tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nội dung phân tích tài chính
doanh nghiệp được chia thành những nhóm sau:
Một là: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính.
Nội dung phân tích này nhằm đánh giá khái quát cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn
của đơn vị; qua đó phát hiện những đặc trưng trong việc sử dụng vốn, huy động vốn.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tính tự chủ cao trong huy
động vốn và sử dụng vốn nên phân tích tài chính còn quan tâm đến cân bằng tài chính
của doanh nghiệp.
Hai là: Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Họat động trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp có những hướng chiến lược
phát triển riêng trong từng giai đoạn. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng nhưng mục tiêu
đó luôn gắn liền với mục tiêu thị phần. Do vậy, doanh thu lợi nhuận hai yếu tố
quan trọng khi đánh giá hiệu quả. Hiệu quả của doanh nghiệp cần xem xét một cách
tổng thể trong sự tác động giữa hoạt động kinh doanh hoạt động tài chính. Phân
tích hiệu quả họat động của doanh nghiệp không chỉ xem xét hiệu quả cá biệt mà còn
xem xét hiệu quả tổng hợp.
Ba là: Phân tích rủi ro của doanh nghiệp.
Bản chất của họat động kinh doanh luôn mang tính mạo hiểm nên bất kỳ nhà phân
tích nào cũng quan tâm đến rủi ro của doanh nghiệp. Qua đó, phát hiện những nguy
tiềm ẩn trong họat động kinh doanh, trong huy động vốn công tác thanh toán.
Khía cạnh rủi ro trong phân tích tài chính giáo trình này chú trọng đến rủi ro kinh
doanh, rủi ro tài chính và rủi ro phá sản.
Bốn là: Phân tích giá trị của doanh nghiệp.
3
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tài chính doanh nghiệp với hai chức năng
bản huy động vốn sử dụng vốn nhưng hướng đến mục tiêu tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp được nâng cao không chỉ kết quả tổng hợp từ
sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp còn liên quan đến thái độ,
trách nhiệm của doanh nghiệp trước cộng đồng. Đó chính phương cách để doanh
nghiệp nâng cao vị trí của mình trên thị trường, từ đó tác động ngược lại đến họat
động i chính. Phân tích giá tr doanh nghiệp có thể được xem như phần “mở”
trong phân tích tài chính.
1.3. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
1.3.1. Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng giải và thuyết minh hoạt
động chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình
dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông
tin bên ngoài, những thông tin kế toán, những thông tin quả khác những thông
tin về số lượng giá trị. Trong đó thông tin kế toán quan trọng nhất được phản
ánh trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó những nguồn thông tin đặc biệt
quan trọng. Do vậy trên thực tế phân tích tài chính phân tích các báo cáo tài chính
doanh nghiệp.
1.3.2. Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính giai đoạn xử thông tin đã
thu thập. Trong giai đoạn này người sử dụng thông tin gốc độ nghiên cứu, ứng
dụng, khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp
xếp thông tin theo một mục tiêu nhất định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác
định nguyên nhân của kết quả đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đonas
quyết định.
1.3.3. Dự đoán và ra quyết định
Thu thập xử thông tin nhằm chuẩn bị những tiêu đề điều kiện cần thiết để
người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu đưa ra các quyết định hoạt động kinh
doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các
quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp ng trưởng, phát
triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu. Đối với cho vay và đầu tư vào doanh
nghiệp thì đưa ra quyết định về tài trợ đầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì
đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
1.3.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Các thông tin sở để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói
chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
1.4. Phương pháp phân tích tài chính
1.4.1. Phương pháp phân tích chỉ số - phân tích theo chiều ngang
Phân tích chỉ số hay phân tích theo chiều ngang báo cáo tài chính so sánh từng
khoản mục trong báo cáo tài chính với số liệu năm gốc, nhằm xác định mức độ phát
triển của từng khoản trong bối cảnh chung.
Phân tích chỉ số sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian, và
việc phân tích này sẽ làm nổi bật tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục
theo thời gian.
Phân tích theo thời gian gúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu
tài chính từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau
khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro nhận ra
những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân.
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối.
- Số tuyệt đối: Y = Y1 – Y0 Y1:
trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: trị số của chỉ tiêu gốc
- Số tương đối: T = Y1 / Y0 * 100%
1.4.2. Phân tích khối – Phân tích theo chiều dọc
Phân tích khối: so sánh các khoản mục trong tổng số của báo cáo tài chính, nhằm xác
định tỷ trọng hay cơ cấu các khoản mục trong các báo cáo tài chính. Với báo cáo quy
chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với
một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%.
Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng
thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng
thấy được kết cấu của từng chi tiết bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế
nào. Từ đó, đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Như vậy, đối với bảng cân đối kế toán chỉ tiêu tổng thể là tài sản và nguồn vốn. Phân
tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc rất có ích cho việc khảo sát các nguồn vốn và
cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác ích cho việc khảo sát các
nguồn vốn cơ cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác ích cho việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn vay với nguồn vốn chủ sở hữu. Đối với bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì chỉ tiêu tổng thể doanh thu thuần. Theo
phương pháp này ta thấy được quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và quá trình sinh lời của doanh nghiệp.
1.4.3. Phân tích chỉ số tài chính
Phân tích chỉ số tài chính kỹ thuật phân tích căn bản quan trọng nhất của phân
tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác minh và sử
dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình hoạt động tài chính của
công ty. nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu
để xác định, tỷ số tài chính thể chia làm ba loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng
cân đối tài sản, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính xác định
từ
5
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia
thành:
- Hệ số khả năng thanh toán.
- Hệ số hoạt động.
- Hệ số đòn bẩy tài chính.
- Hệ số khả năng sinh lời.
1.4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán.
Tỷ số khả năng thanh toán tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
công ty.
a) Tỷ số thanh toán hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn).
Công thức:
Khả năng thanh toán hiện thời =
Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
để đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán ngắn hạn càng
cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng ngược lại. Tỷ
số thanh toán thông thường được chấp nhận phải lớn hơn 1
b) Tỷ số thanh toán nhanh (Acid
test). Công thức:
Khả
Tài sản ngắn hạn +Đầu tư TSNH + Khoản phải thu
năng Nợ ngắn
thanh
toán
Tài sản ngắn hạn – Tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp bao nhiêu đồng vốn bằng tiền
các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số
thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao
ngược lại. Tỷ số thanh toán nhanh thông thường được chấp nhận xấp xỉ là 1.
1.4.3.2. Các hệ số hoạt động.
Nợ ngắn
Tài sản ngắn
Các hệ số hoạt động xác định tốc độmột công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu
có nhu cầu phát sinh. Hệ số hoạt động cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ
số hoạt động cao thể hiện công ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng
vốn đầu tư. Các hệ số sau đâyviệc tính toán được thiết lập dựa trên giả định rằng
một năm có 360 ngày. Hệ số hoạt động bao gồm các hệ số quay vòng của các tài sản
chủ yếu:
a) Vòng quay khoản phải thu.
Công thức: Doanh thu thuần bán tín dụng Vòng quay khoản
phải thu =
Khoản phải thu bình quân
6
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Lợi nhuận gộp biên) thể tính cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc cũng thể tính cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó
chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu lợi nhuận. Đây 2 yếu tố lien quan rất mật
thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại
thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp.
Công thức: Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp biên =
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (Lợi nhuận ròng biên) tỷ số giữa lợi nhuận
ròng sau thuế và doanh thu thuần
Công thức: Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận ròng biên =
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với
doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao nghĩa công ty tỷ lệ tăng chi
phí thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu hoặc tỷ lệ giảm chi phí lớn hơn tỷ lệ giảm doanh
thu. Tuy nhiên khi phân tích tỷ suất này cần thận trọng, bởi việc tăng tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu thể mang lại từ những chính sách không tốt, chẳng hạn như
việc giảm tỷ lệ khấu hao do giảm đầu máy móc thiết bị hoặc giảm tỷ lệ khấu hao;
giảm chi phí quảng cáo có khả năng ảnh hưởng đến doanh thu tương lai.
b) Tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return on Asset – ROA).
Tỷ suất sinh lời trên tài sản đo lường hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài
sản để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sảny được hình thành bởi nguồn vốn
vay hay vốn chủ sở hữu. ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân
phối và quản lý các nguồn lực của công ty.
Công thức:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
= *
Doanh thu Tổng tài sản
= Lợi nhuận ròng biên * Vòng quay tài sản
ROA được hình thành trên cơ sở kết hợp giữa lợi nhuận ròng biên vòng quay tài
sản, ROA của một doanh nghiệp sẽ rất tốt khi cả hai thong số lợi nhuận ròng biên và
vòng quay tài sản đều tăng và khi đó sẽ thu hút rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia
thị trường.
c) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE).
9
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương
hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng
20
25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn sản phẩm
đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền 1997-2009. Doanh
thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%.
Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh
hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Một trong những thành công của
Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ
trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt.
2.4. Các sản phẩm
Với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện trên 200 mặt hàng sữa các sản
phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, Phô
mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà phê hòa
tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan ...
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm
còn uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đã
được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga,
Đức, CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào,
Campuchia …Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu
tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
2.5. Chiến lược phát triển và đầu tư
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.
Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau.
Xây dựng thương hiệu.
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định và tin cậy.
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ
rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêmtỷ suất lợi nhuận
lớn hơn.
2.6. Một số thành tựu đạt được
Năm 2016-2020 Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam.
Năm 2016-2020 Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững.
Năm 2013-2020 Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam.
Năm 2013-2020 Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Năm 2012-2020 Thương hiệu Quốc gia.
Năm 2020 Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao.
12
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
2.7. Thị trường
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối
nhằm xứng đáng với vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa đưa thương
hiệu sữa Vinamilk cùng cạnh tranh với các thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới.
Hơn 30 năm mặt trên thị trường Việt Nam, Vinamilk một hệ thống phân phối
rộng khắp cả nước, đa dạng về mẫu mã, chủng loại sản phẩm uy tín chất lượng cao.
Hiện nay, có thể khẳng định được rằng: lĩnh vực chế biến sữa Việt Nam nói chung và
của Vinamilk nói riêng đã đạt tới trình độ tiên tiến, hiện đại của thế giới cả về công
nghệ lẫn trang thiết bị. Công nghệ và thiết bị thu mua sữa tươi của nông dân, đảm bảo
thu mua hết lượng sữa bò, thúc đẩy ngành chăn nuôi sữa trong nước. Công nghệ
tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt trùng thị trường rộng lớn. Thiết
bị mới hiện đại trong lĩnh vực đa dạng hoá bao bì sản phẩm. Công nghệ thông tin
điều khiển tự động chương trình trong y chuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt
chẽ các thông số công nghệ để tạo ra sản phẩm luôn đạt các chỉ tiêu chất lượng theo
mong muốn và ổn định...
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ
sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phối
của Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối gần 94.000 điểm bán
hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành. Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều
nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc,Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực Trung
Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchi ...
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo
tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN M• SÔ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
A- Tài sản ngắn hạn 100
22,146,334,620,561 31,541,319,633,765 34,446,542,339,559
Tiền và các khoản
tương đương tiền 110
1,043,473,767,363 2,335,881,481,579 2,051,857,098,275
Tiền 111
987.873.767.363 995,896,481,579 1,432,929,886,920
Các khoản tương
đương tiền 112
55,600,000,000 1,339,985,000,000 618,927,211,355
Các khoản đầu tư
ngắn hạn 120
10,238,285,848,104 17,872,002,664,622 19,753,142,693,934
13
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Đầu tư ngắn hạn 121
443.154.506.731 1,128,087,349 1,116,850,446
Dự phòng
giảm
giá
chứng khoán
kinh
doanh 122
(605,859,113) (839,496,060) (930,415,715)
Đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn 123
9,795,737,200,486 17,871,714,073,33 19,752,956,259,213
Các khoản phải thu
ngắn hạn 130
5,699,702,616,339 5,976,863,349,617 6,118,496,933,219
Phải thu khách hàng 131
4,296,365,444,224 4,609,296,981,692 4,459,917,129,465
Trả trước cho người
bán 132
760,510,957,858 475,798,169,117 866,059,864,322
Phải thu từ cho vay
ngắn hạn 135
22,870,498,078
Phải thu ngắn hạn
885,467,143,90
khác 136
653,341,478,292 6 807,107,394,215
Dự phòng phải thu
(10,515,264,03 (16,569,443,1
khó đòi 137
5) 76) (14,587,454,783)
Hàng tồn kho 140
4,990,634,977,666 5,246,489,877,728 6,380,809,878,105
Hàng tồn kho 141
5,005,803,992,060 5,260,129,092,778 6,410,434,510,128
Dự phòng giảm giá
(13,639,215,050
hàng tồn kho 149
(15,169,014,394) ) (29,624,632,032)
Tài sản ngắn hạn
khác 150
174,247,411,089 110,082,260,219 142,235,736,017
Chi phí trả trước ngắn
hạn 151
105,004,011,500 59,119,841,358 74,707,575,214
Thuế GTGT được
khấu trừ 152
69,243,399,589 47,699,615,605 65,290,639,803
Thuế
phải
thu
Ngân
sách Nhà nước 153
3,262,803,256 2,,237,521,000
B- TÀI SẢN DAI
HẠN 200
17,955,508,227,195 18,855,137,883,156 17,621,216,868,681
Các khoản phải thu
dài hạn 210
20,264,171,506 18,819,937,295 25,407,409,661
Phải thu từ cho vay
dài hạn 215
1,148,421,511
Phải thu dài hạn khác 216
19,115,749,995 18,819,937,295 25,407,409,661
Tài sản cố định 220
13,406,776,090,507 13,954,302,484,978 13,058,194,375,719
Tài sản cố định hữu
hình 221
12,832,612,333,143 12,845,510,806,937 11,959,423,940,585
Nguyên giá 222
24,088,813,907,105 26,739,531,744,350 27,532,573,541,093
Giá trị hao mòn lũy
(13,894,020,937,41
kế 223
(11,256,201,573,962) 3) (15,573,149,600,50)
Tài sản cố định hữu
hình thuê tài chính 224
3,862,308,710
Nguyên giá 225
4,750,657,569
Giá trị hao mòn luỹ 226
(888,348,859)
14
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
kế
Tài sản cố định vô
1,108,791,678,0
hình 227
570,301,448,654 41 1,098,770,435,135
1,297,334,120,5
Nguyên giá 228
745,122,190,598 46 1,340,363,600,323
Giá trị hao mòn lũy
(188,542,442,50
kế 229
(174,820,741,994) 5) (241,593,165,189)
Bất động sản đầu tư 230
62,573,609,227 60,407,813,571 60,963,188,860
Nguyên giá 231
81,481,271,444 81,481,271,444 98,822,678,885
Giá trị hao mòn luỹ
kế 232
(18,907,662,217) (21,073,457,873) (37,859,490,025)
Tài sản dở dang dài
1,310,446,712,77
hạn 240
1 1,259,274,745,737 1,115,082,745,335
Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang dài
hạn 241
245,049,020,873 273,199,208,064 297,555,493,205
Xây dựng cơ bản dở
dang 242
1,065,417,691,898 986,075,537,673 817,527,252,130
Các khoản đầu tư
dài hạn 250
2,026,569,686,717 767,256,144,971 764,478,911,041
Đầu tư vào công ty
liên kết 252
1,955,776,022,297 678,290,520,804 675,883,233,983
Đầu tư góp vốn vào
các đơn vị khác 253
72,083,707,154 101,927,179,081 101,918,899,081
Dự phòng giảm giá
đầu tư tài chính dài
hạn 254
(1,290,042,734) (12,961,554,914) (13,323,222,023)
Tài sản dài
hạn
2,795,076,756,60
khác 260
1,128,857,956,467 4 2,597,090,238,065
Chi phí trả trước dài
hạn 261
624,567,844,983 681,055,051,641 722,697,318,872
Tài sản thuế thu nhâp•
hoãn lại 262
16,913,947,950 6,149,790,612
487,376,163,53 2,107,871,91
Lợi thế thương mại 269
4 4,351 1,874,392,919,193
50,396,457,516,92
T„NG TÀI SẢN 270
40,101,852,847,756 1 52,067,759,208,240
NGU…N VÔN
A- N† PHẢI TRẢ 300
12,261,224,601,874 18,704,936,040,491 18,192,841,472,371
18,164,145,581,08
Nợ ngắn hạn 310
11,924,062,277,981 5 17,766,091,926,204
3,417,205,684,6
Phải trả người bán 311
3,690,036,928,929 42 3,709,048,316,608
Người mua trả tiền
trước 312
289,188,450,552 166,642,125,092 242,584,395,198
15
| 1/40

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN
Đề tài: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chủ đề: Nguồn tài chính của Công ty sữa Việt Nam -
Vinamilk giai đoạn 2019-2021 Giảng Viên: Ngô Hoài Nam Sinh Viên: Đặng Phương Thảo Lớp: DHTN15A3HN Mã SV: 21108100054 Hà Nội 12/2022
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật
– Công Nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Tiểu luận 1 vào giảng dạy. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Ngô Hoài Nam đã dạy dỗ,
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Trong thời gian tham gia lớp học Tiểu luận 1 của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều
kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những
kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn
tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những góp ý
đến từ thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc, thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình.
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội Mục Lục
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu..................................3
1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp là gì?...........................................3
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp......................................3
1.3. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính........................4
1.3.1. Thu thập thông tin...............................................................4
1.3.2. Xử lý thông tin....................................................................4
1.3.3. Dự đoán và ra quyết định.......................................................4
1.3.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính....................4
1.4. Phương pháp phân tích tài chính...................................................5
1.4.1. Phương pháp phân tích chỉ số - phân tích theo chiều ngang............5
1.4.2. Phân tích khối – Phân tích theo chiều dọc..................................5
1.4.3. Phân tích chỉ số tài chính.......................................................5
Chương 2: Khái quát về công ty........................................................10
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................10
2.2. Lĩnh vực kinh doanh chính.........................................................11
2.3. Vị thế của công ty....................................................................12
2.4. Các sản phẩm.........................................................................12
2.5. Chiến lược phát triển và đầu tư...................................................12
2.6. Một số thành tựu đạt được.........................................................13
2.7. Thị trường.............................................................................13
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo tài chính của công ty
sữa Việt Nam – Vinamilk........................................................................13
3.1. Các hệ số khả năng thanh khoản..................................................21
3.1.1.Tỷ số thanh toán hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn )................21
3.1.2.Tỷ số thanh toán nhanh ( Acid test).........................................22
3.2. Các hệ số hoạt động.................................................................23
3.2.1. Vòng quay hàng tồn kho......................................................23
3.2.2. Vòng quay khoản phải thu....................................................24
3.2.3. Vòng quay Tài sản cố định...................................................25
3.3. Các hệ số đòn bẩy tài chính........................................................26
3.3.1. Tỉ số nợ trên tổng tài sản......................................................26
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
3.3.2. Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 27
3.4. Các hệ số khả năng sinh lời........................................................28
3.4.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu.............................................28
3.4.2. Tỉ suất sinh lời trên Tài sản (ROA).........................................29
3.4.3. Tỉ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE)..............................30
3.5. Đánh giá kết quả kinh doanh......................................................31
3.5.1. Doanh thu........................................................................31
3.5.2. Lợi nhuận gộp...................................................................31
3.5.3. Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp................................32
3.5.4. Lợi nhuận sau thuế.............................................................32
3.6. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ
phần Vinamilk....................................................................................32
Kết Luận......................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................36
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các
hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược
lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình
kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu
quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho
tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm
mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như
những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà
quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong
thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi
hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất
và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều
yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v. Một trong những việc cần
làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan
trọng của vấn đề nên t quyết định chọn đề tài “phân tích tài chính của Vinamilk”
nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty Vinamilk nói riêng và của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung… 2.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã dùng những phương pháp sau: •
Phương pháp thu thập dữ liệu. •
Phương pháp thống kê và so sánh. • Phương pháp phân tích. •
Phương pháp đưa ra kết luận. 3.
Nội dung nghiên cứu
Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính:
Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ
doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối tượng quan tâm với
các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu
của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh
nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí… Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể
thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ. Một
doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn
nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. 1
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tính dụng, mối quan tâm của họ hướng
chủ yếu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng
tiền và tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn
hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, bên cạnh đó họ cũng
rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì nó là khoản bảo hiểm cho họ trong
trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.
Đối với các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của công tu, vòng
quay vốnm khả năng phát triển của doanh nghiệp… Từ đó ảnh hưởng tới các quyết
định tiếp tục đầu tư vào Công ty trong tương lai.
Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan đoàn thể, nhà cung
cấp, người lao động… cũng rất quan tâm đến bưch tranh tài chính của danh nghiệp
với nhũng mục tiêu cơ bản giống như các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp và nhà
đầu tư. Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả
mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thỗng chỉ tiêu do phân tích báo cáo tài chính cung cấp.
Đối tượng nghiên cứu: Công ty sữa Việt Nam – Vinamilk.
Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk giai đoạn 2019 – 2022.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài tiểu luận
Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu, được tổng hợp một cách cô động về
nguồn tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk: khái quát quy mô tài chính của công
ty, khả năng tài trợ và thanh toán của công ty, phân tích những điểm mạnh và những điểm
còn hạn chế của công ty. Từ đó kết quả nghiên cứu có thể đưa ra các giải pháp hiệu quả để
khắc phục những điểm còn hạn chế và giúp công ty phát triển hơn. 5.
Kết quả nghiên cứu
Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về tài chính công ty và phương pháp phân tích tài chính công ty.
Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên cơ sở phân tích
thưch trạng về tài chính của công ty. 6.
Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Khái quát về công ty.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk. 2
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Chương 1: Cơ sở lí luận về các vấn đề nghiên cứu 1.1.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là gì?
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình sử dụng các kỹ thuật phân tích thích
hợp để xử lý tài liệu từ báo cáo tài chính và các tài liệu khác, hình thành hệ thống các
chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính và dự đoán tiềm lực tài chính trong tương lai.
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp trước hết là việc chuyển các dữ liệu tài
chính trên báo cáo tài chính thành những thông tin hữu ích. Quá trình này có thể thực
hiện theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được sử dụng như là công cụ khảo sát
cơ bản trong lựa chọn quyết định đầu tư. Nó còn được sử dụng như là công cụ dự
đoán các điều kiện và kết quả tài chính trong tương lai, là công cụ đánh giá của các
nhà quản trị doanh nghiệp. Phân tích tài chính sẽ tạo ra các chứng cứ có tính hệ thống
và khoa học đối với các nhà quản trị. 1.2.
Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Xuất phát từ mục tiêu phân tích tài chính cũng như bản chất và nội dung các quan hệ
tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nội dung phân tích tài chính
doanh nghiệp được chia thành những nhóm sau:
Một là: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính.
Nội dung phân tích này nhằm đánh giá khái quát cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn
của đơn vị; qua đó phát hiện những đặc trưng trong việc sử dụng vốn, huy động vốn.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có tính tự chủ cao trong huy
động vốn và sử dụng vốn nên phân tích tài chính còn quan tâm đến cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
Hai là: Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Họat động trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp có những hướng chiến lược
phát triển riêng trong từng giai đoạn. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng nhưng mục tiêu
đó luôn gắn liền với mục tiêu thị phần. Do vậy, doanh thu và lợi nhuận là hai yếu tố
quan trọng khi đánh giá hiệu quả. Hiệu quả của doanh nghiệp cần xem xét một cách
tổng thể trong sự tác động giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính. Phân
tích hiệu quả họat động của doanh nghiệp không chỉ xem xét hiệu quả cá biệt mà còn
xem xét hiệu quả tổng hợp.
Ba là: Phân tích rủi ro của doanh nghiệp.
Bản chất của họat động kinh doanh luôn mang tính mạo hiểm nên bất kỳ nhà phân
tích nào cũng quan tâm đến rủi ro của doanh nghiệp. Qua đó, phát hiện những nguy
cơ tiềm ẩn trong họat động kinh doanh, trong huy động vốn và công tác thanh toán.
Khía cạnh rủi ro trong phân tích tài chính ở giáo trình này chú trọng đến rủi ro kinh
doanh, rủi ro tài chính và rủi ro phá sản.
Bốn là: Phân tích giá trị của doanh nghiệp. 3
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tài chính doanh nghiệp với hai chức năng cơ
bản là huy động vốn và sử dụng vốn nhưng hướng đến mục tiêu là tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp được nâng cao không chỉ là kết quả tổng hợp từ
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp mà còn liên quan đến thái độ,
trách nhiệm của doanh nghiệp trước cộng đồng. Đó chính là phương cách để doanh
nghiệp nâng cao vị trí của mình trên thị trường, từ đó tác động ngược lại đến họat
động tài chính. Phân tích giá trị doanh nghiệp có thể được xem như là phần “mở” trong phân tích tài chính. 1.3.
Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
1.3.1. Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng giải và thuyết minh hoạt
động chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình
dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến những thông
tin bên ngoài, những thông tin kế toán, những thông tin quả lý khác và những thông
tin về số lượng và giá trị. Trong đó thông tin kế toán là quan trọng nhất được phản
ánh trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông tin đặc biệt
quan trọng. Do vậy trên thực tế phân tích tài chính là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
1.3.2. Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là giai đoạn xử lý thông tin đã
thu thập. Trong giai đoạn này người sử dụng thông tin ở gốc độ nghiên cứu, ứng
dụng, khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp
xếp thông tin theo một mục tiêu nhất định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác
định nguyên nhân của kết quả đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đonas và quyết định.
1.3.3. Dự đoán và ra quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiêu đề và điều kiện cần thiết để
người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định hoạt động kinh
doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm đưa ra các
quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát
triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu. Đối với cho vay và đầu tư vào doanh
nghiệp thì đưa ra quyết định về tài trợ đầu tư, đối với cấp trên của doanh nghiệp thì
đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
1.3.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói
chung là các báo cáo tài chính, bao gồm: Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội 1.4.
Phương pháp phân tích tài chính
1.4.1. Phương pháp phân tích chỉ số - phân tích theo chiều ngang
Phân tích chỉ số hay phân tích theo chiều ngang báo cáo tài chính là so sánh từng
khoản mục trong báo cáo tài chính với số liệu năm gốc, nhằm xác định mức độ phát
triển của từng khoản trong bối cảnh chung.
Phân tích chỉ số sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian, và
việc phân tích này sẽ làm nổi bật tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian.
Phân tích theo thời gian gúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu
tài chính từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau
khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro nhận ra
những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân.
Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối.
- Số tuyệt đối: Y = Y1 – Y0 Y1:
trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: trị số của chỉ tiêu gốc
- Số tương đối: T = Y1 / Y0 * 100%
1.4.2. Phân tích khối – Phân tích theo chiều dọc
Phân tích khối: so sánh các khoản mục trong tổng số của báo cáo tài chính, nhằm xác
định tỷ trọng hay cơ cấu các khoản mục trong các báo cáo tài chính. Với báo cáo quy
mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với
một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%.
Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng
thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng
thấy được kết cấu của từng chi tiết bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế
nào. Từ đó, đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Như vậy, đối với bảng cân đối kế toán chỉ tiêu tổng thể là tài sản và nguồn vốn. Phân
tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc rất có ích cho việc khảo sát các nguồn vốn và
cơ cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác là có ích cho việc khảo sát các
nguồn vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp hoặc nói cách khác là có ích cho việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn vay với nguồn vốn chủ sở hữu. Đối với bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì chỉ tiêu tổng thể là doanh thu thuần. Theo
phương pháp này ta thấy được quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và quá trình sinh lời của doanh nghiệp.
1.4.3. Phân tích chỉ số tài chính
Phân tích chỉ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân
tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác minh và sử
dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của
công ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu
để xác định, tỷ số tài chính có thể chia làm ba loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng
cân đối tài sản, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính xác định từ 5
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Tài sản ngắn Nợ ngắn
cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành:
- Hệ số khả năng thanh toán. - Hệ số hoạt động.
- Hệ số đòn bẩy tài chính.
- Hệ số khả năng sinh lời.
1.4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán.
Tỷ số khả năng thanh toán là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.
a) Tỷ số thanh toán hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn). Công thức:
Khả năng thanh toán hiện thời =

Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn
để đảm bảo thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán ngắn hạn càng
cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng và ngược lại. Tỷ
số thanh toán thông thường được chấp nhận phải lớn hơn 1
b) Tỷ số thanh toán nhanh (Acid test). Công thức: Khả
Tài sản ngắn hạn +Đầu tư TSNH + Khoản phải thu năng Nợ ngắn thanh toán
Tài sản ngắn hạn – Tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và
các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ số
thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại. Tỷ số thanh toán nhanh thông thường được chấp nhận xấp xỉ là 1.
1.4.3.2. Các hệ số hoạt động.
Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu
có nhu cầu phát sinh. Hệ số hoạt động cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ
số hoạt động cao thể hiện công ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng
vốn đầu tư. Các hệ số sau đây và việc tính toán được thiết lập dựa trên giả định rằng
một năm có 360 ngày. Hệ số hoạt động bao gồm các hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu:
a) Vòng quay khoản phải thu.
Công thức: Doanh thu thuần bán tín dụng Vòng quay khoản phải thu =

Khoản phải thu bình quân 6
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Lợi nhuận gộp biên) có thể tính cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc cũng có thể tính cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó
chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là 2 yếu tố lien quan rất mật
thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại
thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp. Công thức: Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp biên = Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (Lợi nhuận ròng biên) là tỷ số giữa lợi nhuận
ròng sau thuế và doanh thu thuần Công thức:
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận ròng biên = Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với
doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao có nghĩa là công ty có tỷ lệ tăng chi
phí thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu hoặc tỷ lệ giảm chi phí lớn hơn tỷ lệ giảm doanh
thu. Tuy nhiên khi phân tích tỷ suất này cần thận trọng, bởi vì việc tăng tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu có thể mang lại từ những chính sách không tốt, chẳng hạn như
việc giảm tỷ lệ khấu hao do giảm đầu tư máy móc thiết bị hoặc giảm tỷ lệ khấu hao;
giảm chi phí quảng cáo có khả năng ảnh hưởng đến doanh thu tương lai.
b) Tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return on Asset – ROA).
Tỷ suất sinh lời trên tài sản đo lường hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài
sản để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn
vay hay vốn chủ sở hữu. ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân
phối và quản lý các nguồn lực của công ty. Công thức:
Lợi nhuận sau thuế ROA =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu = * Doanh thu
Tổng tài sản =
Lợi nhuận ròng biên * Vòng quay tài sản
ROA được hình thành trên cơ sở kết hợp giữa lợi nhuận ròng biên và vòng quay tài
sản, ROA của một doanh nghiệp sẽ rất tốt khi cả hai thong số lợi nhuận ròng biên và
vòng quay tài sản đều tăng và khi đó sẽ thu hút rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường.
c) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE). 9
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương
hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20
– 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm
đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền 1997-2009. Doanh
thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%.
Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh
có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Một trong những thành công của
Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ
trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt. 2.4. Các sản phẩm
Với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản
phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, Phô
mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà phê hòa
tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan ...
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm mà
còn có uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đã
được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga,
Đức, CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào,
Campuchia …Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu
tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
2.5. Chiến lược phát triển và đầu tư
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.
Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau. Xây dựng thương hiệu.
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp.
Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định và tin cậy.
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ
rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn.
2.6. Một số thành tựu đạt được
Năm 2016-2020 Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam.
Năm 2016-2020 Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững.
Năm 2013-2020 Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam.
Năm 2013-2020 Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Năm 2012-2020 Thương hiệu Quốc gia.
Năm 2020 Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao. 12
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội 2.7. Thị trường
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối
nhằm xứng đáng với vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và đưa thương
hiệu sữa Vinamilk cùng cạnh tranh với các thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới.
Hơn 30 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, Vinamilk có một hệ thống phân phối
rộng khắp cả nước, đa dạng về mẫu mã, chủng loại sản phẩm uy tín chất lượng cao.
Hiện nay, có thể khẳng định được rằng: lĩnh vực chế biến sữa Việt Nam nói chung và
của Vinamilk nói riêng đã đạt tới trình độ tiên tiến, hiện đại của thế giới cả về công
nghệ lẫn trang thiết bị. Công nghệ và thiết bị thu mua sữa tươi của nông dân, đảm bảo
thu mua hết lượng sữa bò, thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa trong nước. Công nghệ
tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt trùng thị trường rộng lớn. Thiết
bị mới hiện đại trong lĩnh vực đa dạng hoá bao bì sản phẩm. Công nghệ thông tin và
điều khiển tự động chương trình trong dây chuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt
chẽ các thông số công nghệ để tạo ra sản phẩm luôn đạt các chỉ tiêu chất lượng theo
mong muốn và ổn định...
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ
sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phối
của Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán
hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành. Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều
nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc,Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực Trung
Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchi ...
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính theo báo cáo
tài chính của công ty sữa Việt Nam – Vinamilk.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN M• SÔ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
A- Tài sản ngắn hạn 100 22,146,334,620,561 31,541,319,633,765 34,446,542,339,559 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,043,473,767,363 2,335,881,481,579 2,051,857,098,275 Tiền 111 987.873.767.363 995,896,481,579 1,432,929,886,920 Các khoản tương đương tiền 112 55,600,000,000 1,339,985,000,000 618,927,211,355 Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 10,238,285,848,104 17,872,002,664,622 19,753,142,693,934 13
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội Đầu tư ngắn hạn 121 443.154.506.731 1,128,087,349 1,116,850,446 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 122 (605,859,113) (839,496,060) (930,415,715) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 9,795,737,200,486 17,871,714,073,33 19,752,956,259,213 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 5,699,702,616,339 5,976,863,349,617 6,118,496,933,219 Phải thu khách hàng 131 4,296,365,444,224 4,609,296,981,692 4,459,917,129,465 Trả trước cho người bán 132 760,510,957,858 475,798,169,117 866,059,864,322 Phải thu từ cho vay ngắn hạn 135 22,870,498,078 Phải thu ngắn hạn 885,467,143,90 khác 136 653,341,478,292 6 807,107,394,215 Dự phòng phải thu (10,515,264,03 (16,569,443,1 khó đòi 137 5) 76) (14,587,454,783) Hàng tồn kho 140 4,990,634,977,666 5,246,489,877,728 6,380,809,878,105 Hàng tồn kho 141 5,005,803,992,060 5,260,129,092,778 6,410,434,510,128 Dự phòng giảm giá (13,639,215,050 hàng tồn kho 149 (15,169,014,394) ) (29,624,632,032) Tài sản ngắn hạn khác 150 174,247,411,089 110,082,260,219 142,235,736,017 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 105,004,011,500 59,119,841,358 74,707,575,214 Thuế GTGT được khấu trừ 152 69,243,399,589 47,699,615,605 65,290,639,803 Thuế phải thu Ngân sách Nhà nước 153 3,262,803,256 2,,237,521,000 B- TÀI SẢN DAI HẠN 200 17,955,508,227,195 18,855,137,883,156 17,621,216,868,681 Các khoản phải thu dài hạn 210 20,264,171,506 18,819,937,295 25,407,409,661 Phải thu từ cho vay dài hạn 215 1,148,421,511 Phải thu dài hạn khác 216 19,115,749,995 18,819,937,295 25,407,409,661 Tài sản cố định 220 13,406,776,090,507 13,954,302,484,978 13,058,194,375,719 Tài sản cố định hữu hình 221 12,832,612,333,143 12,845,510,806,937 11,959,423,940,585 Nguyên giá 222 24,088,813,907,105 26,739,531,744,350 27,532,573,541,093 Giá trị hao mòn lũy (13,894,020,937,41 kế 223 (11,256,201,573,962) 3) (15,573,149,600,50) Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính 224 3,862,308,710 Nguyên giá 225 4,750,657,569 Giá trị hao mòn luỹ 226 (888,348,859) 14
Trường ĐH Kinh Tế - Kỹ Thuật – Công Nghiệp Hà Nội kế Tài sản cố định vô 1,108,791,678,0 hình 227 570,301,448,654 41 1,098,770,435,135 1,297,334,120,5 Nguyên giá 228 745,122,190,598 46 1,340,363,600,323 Giá trị hao mòn lũy (188,542,442,50 kế 229 (174,820,741,994) 5) (241,593,165,189)
Bất động sản đầu tư 230 62,573,609,227 60,407,813,571 60,963,188,860 Nguyên giá 231 81,481,271,444 81,481,271,444 98,822,678,885 Giá trị hao mòn luỹ kế 232 (18,907,662,217) (21,073,457,873) (37,859,490,025)
Tài sản dở dang dài 1,310,446,712,77 hạn 240 1 1,259,274,745,737 1,115,082,745,335 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 241 245,049,020,873 273,199,208,064 297,555,493,205 Xây dựng cơ bản dở dang 242 1,065,417,691,898 986,075,537,673 817,527,252,130 Các khoản đầu tư dài hạn 250 2,026,569,686,717 767,256,144,971 764,478,911,041 Đầu tư vào công ty liên kết 252 1,955,776,022,297 678,290,520,804 675,883,233,983 Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 253 72,083,707,154 101,927,179,081 101,918,899,081 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 254 (1,290,042,734) (12,961,554,914) (13,323,222,023) Tài sản dài hạn 2,795,076,756,60 khác 260 1,128,857,956,467 4 2,597,090,238,065 Chi phí trả trước dài hạn 261 624,567,844,983 681,055,051,641 722,697,318,872 Tài sản thuế thu nhâp• hoãn lại 262 16,913,947,950 6,149,790,612 487,376,163,53 2,107,871,91 Lợi thế thương mại 269 4 4,351 1,874,392,919,193 50,396,457,516,92 T„NG TÀI SẢN 270 40,101,852,847,756 1 52,067,759,208,240 NGU…N VÔN A- N† PHẢI TRẢ 300 12,261,224,601,874 18,704,936,040,491 18,192,841,472,371 18,164,145,581,08 Nợ ngắn hạn 310 11,924,062,277,981 5 17,766,091,926,204 3,417,205,684,6 Phải trả người bán 311 3,690,036,928,929 42 3,709,048,316,608 Người mua trả tiền trước 312 289,188,450,552 166,642,125,092 242,584,395,198 15