Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Việt Nam, một đất nước đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược cũng như các cuộc khởi nghĩa. Từ cuộc kháng chiến chống Tần của ông cha ta cho đến các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chống Mỹ để giành độc lập và thống nhất đất nước. Khác với các nước trên thế giới, Việt Nam chỉ trải qua ba kiểu nhà nước đó là: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC LỤC Trang
I. MỞ ĐẦU................................................................................................................. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................3
2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................4
3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................4
4. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
6. Kết cấu của đề tài.......................................................................................... 6
II. NỘI DUNG............................................................................................................ 6
Chương 1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.....................................................6
1.1. Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa...................................6
1.1.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................................6
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa.........................6
1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa...................................7
1.2.1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa...............................................7
1.2.2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa............................................8
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam...........................................10
2.1.1. Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.....................................................................................................................10
2.1.1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam...............10
2.1.1.2. Tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..11 1
2.1.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam........13
2.2. Thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời gian qua.............................................................................................14
2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân…………………………………14
2.2.1.1. Những mặt đạt được..........................................................................14
2.2.1.2. Nguyên nhân đạt được.......................................................................21
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân...........................................................23
2.2.2.1. Những mặt hạn chế............................................................................23
2.2.2.2. Nguyên nhân hạn chế.........................................................................29
2.3. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời gian tới...............................................................................................31
III. KẾT LUẬN..........................................................................................................39
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................40 2 I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam, một đất nước đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược cũng
như các cuộc khởi nghĩa. Từ cuộc kháng chiến chống Tần của ông cha ta cho đến các
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chống Mỹ để giành độc lập và thống
nhất đất nước. Khác với các nước trên thế giới, Việt Nam chỉ trải qua ba kiểu nhà nước
đó là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Không
trải qua nhà nước tư bản chủ nghĩa mà từ nhà nước phong kiến nước ta đã tiến lên nhà
nước xã hội chủ nghĩa như hiện nay. Sau khi nhà Nguyễn sụp đổ, chấm dứt chế độ
phong kiến cổ hủ, lạc hậu thời đó thì Việt Nam đã xây dựng một nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, đây là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người một
nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước mang bản chất giai cấp,
là tổ chức mà thông qua đó Đảng thực hiện vai trò của mình đối với xã hội, xây dựng
và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân cũng như quyền làm chủ, quyền
làm người của nhân dân, nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của nhân dân.
Quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và hiến pháp.
Nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Nhà nước thì việc xây dựng và
hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được những
thành tựu to lớn và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thế giới, tiếng nói
của Việt Nam ngày càng có trọng lực hơn ở các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã chú
trọng đến các hoạt động tập trung cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một xã hội công
bằng, bình đẳng, luôn đảm bảo quyền lợi cho người dân; là nòng cốt giúp cho Đảng và
Nhà nước dễ dàng quản lý, xây dựng đất nước ngày một phát triển thông qua hệ thống
pháp luật chặt chẽ, công bằng và văn minh. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tăng
cường hiệu quả và tính chuyên nghiệp của tổ chức bộ máy nhà nước thông qua việc
tiến hành tối ưu hóa cơ cấu các bộ, ngành, và địa phương; cải thiện quản lý tài chính
và ngân sách để đảm bảo sự cân đối, bền vững trong tài chính địa phương và Nhà
nước; thực hiện được nhiều biện pháp nhằm cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp, tăng cường tính minh bạch trong quản lý công việc và bộ máy 3
nhà nước. Việt Nam đã ứng dụng công nghệ thông tin để tối ưu hóa quản lý và tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho cán bộ và công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, cải cách
lương thưởng để tạo động lực cho cán bộ, công chức làm việc hiệu quả hơn. Có sự đầu
tư vào việc đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức cũng như công
bằng trong việc tuyển dụng và thăng tiến dựa trên năng lực và thành tích thay vì dựa
vào các mối quan hệ cá nhân.
Bên cạnh những thành công đó thì còn tồn tại những hạn chế trong nhận thức về
thể chế của Nhà nước pháp quyền Việt Nam đối với tổ chức bộ máy nhà nước, quyền
lực chưa tập trung hoàn toàn vào tay dân, song song là sự bất cập, không rõ ràng,
chồng chéo, đưa tính chất cá nhân vào các văn bản pháp luật. Sự phối hợp giữa tổ chức
bộ máy Nhà nước từ trung ương đến các cơ quan chính quyền địa phương cũng như
công tác chỉ đạo triển khai, tuyên truyền và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
của một số địa phương chưa chặt chẽ, còn nhiều lúng túng; quản lý nhà nước chưa đáp
ứng được những yêu cầu của thời đại mới. Thiếu sự am hiểu đối với các văn bản luật
và các văn bản dưới luật cũng như chính sách thực hiện dân chủ. Việc thể chế hóa, cụ
thể hóa một số quyết định của Đảng còn chậm, chưa đáp ứng được chất lượng đội ngũ
cán bộ, nhân sự đối với yêu cầu quản trị của cơ chế mới.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu 4
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ hai, đánh giá thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu ; phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. 5 II. NỘI DUNG
Chương 1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
“Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính
trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ
mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm
chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa.”1
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện
từ lâu trong lịch sử. Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi
sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng
và những giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự
do tất cả năng lực của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách
mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nhà nước xã hô m
i chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuô m
c cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao đô m
ng tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô m ng sản. Tuy nhiên,
tùy vào đặc điểm và điều kiê m
n của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hô m i chủ nghĩa cũng như viê m
c tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức
và phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hô m i chủ nghĩa là ở
chỗ, đó là tổ chức thực hiê m
n quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diê m n cho ý chí của nhân dân, thực hiê m n viê m
c tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hô m i của nhân dân, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô m ng sản.2
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, tr.143
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021).
. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, tr
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học .141 6
1.2. Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu
nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch
sử. Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hô m
i chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao đô m ng. Trong xã hô m i xã hô m
i chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị.
Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biê m
t về chất so với sự thống trị
của các giai cấp bóc lô m
t trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lô m t là sự thống trị của
thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao đô m ng trong xã hô m i nhằm bảo
vê m và duy trì địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự
thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lô m
t nhằm giải phóng giai cấp mình và
giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao đô m ng khác trong xã hô m i. Do đó, nhà nước xã hô m
i chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao đô m ng.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hô m
i chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hô m i xã hô m
i chủ nghĩa, đó là chế đô m sở hữu xã hô i m về tư liê m u sản xuất chủ
yếu, do đó, không còn tồn tại quan hê m sản xuất bóc lô t. m
Nếu như tất cả các nhà nước bóc lô m
t khác trong lịch sử đều là bô m
máy của thiểu số những kẻ bóc lô m t để trấn áp đa số nhân dân lao đô m ng bị áp bức, bóc lô m t, thì nhà nước xã hô m i chủ nghĩa vừa là mô m t bô m máy
chính trị - hành chính, mô m
t cơ quan cưung chế, vừa là mô m
t tổ chức quản lý kinh tế - xã hô m i của nhân dân lao đô m
ng, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”. Viê m
c chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao đô m ng trở thành mục
tiêu hàng đầu của nhà nước xã hô m i chủ nghĩa.
Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hô m
i chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luâ m
n của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bô m
của nhân loại, đồng thời mang những bản sxc riêng của dân tô m c. Sự phân hóa giữa các 7
giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong viê m c tiếp câ m
n các nguồn lực và cơ hô m i để phát triển.1
1.2.2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được
chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức
năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó. Đối với các nhà
nước bóc lột, nhà nước của thiểu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động, việc
thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai
cấp nxm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Còn trong nhà nước xã
hội xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trấn áp, nhưng đó là bộ máy do giai
cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ
và những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính
trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù trong thời kỳ quá
độ, sự trấn áp vẫn còn tồn tại như một tất yếu, nhưng đó là sự trấn áp của đa số nhân
dân lao động đối với thiểu số bóc lột. VI. Lênin khẳng định: “Bất cứ một nhà nước
nào cũng đều có nghĩa là dùng bạo lực; nhưng toàn bộ sự khác nhau là ở chỗ dùng
bạo lực đối với những người bị bóc lột hay đối với kẻ đi bóc lột...”. Theo V.I. Lênin,
mặc dù trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản, “Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn
áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà
không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa”.
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, tr.143 8
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục
đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là một sự nghiệp vĩ đại, nhưng đồng
thời cũng là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp. Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủ
nghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tử
chống đối cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải là một tổ chức có đủ năng lực để
quản lý và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế là
quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất.1 Tóm tắt chương 1
Ở chương 1 này, chúng ta tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của nhà nước xã hội
chủ nghĩa cũng như sự ra đời và phát triển, bản chất và chức năng của nhà nước. Bằng
việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định rõ ràng
quyền và trách nhiệm của mỗi công dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa đã trở thành
công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Không giống với
các kiểu nhà nước trước đây bao gồm: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và nhà
nước tư sản thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai
cấp công nhân. Bản chất giai cấp công nhân gxn bó chặt chẽ với tinh thần nhân dân và
tính chất dân tộc. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời dựa trên những mâu thuẫn gay gxt
về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa. Tùy vào góc
độ tiếp cận cũng như căn cứ vào phạm vi tác động, lĩnh vực tác động và tính chất của
quyền lực nhà nước thì nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ được chia thành các chức năng
khác nhau. Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tính tất yếu của
quá trình phát triển của xã hội loài người. Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự là nhà
nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, tr.144 9
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1. Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân, phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân,
hoàn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước; phân công, phối hợp giữa các quyền lập pháp, tư
pháp, hành pháp, giải quyết mối quan hệ xã hội. Quyền lực nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thống nhất, không phân chia và thuộc về nhân dân. Quốc
hội được coi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được nhân dân giao cho
nxm giữ toàn bộ quyền lực trong bộ máy nhà nước. Trong quá trình tổ chức và thực thi
quyền lực chính trị, Quốc hội cần phải thực hiện việc phân công, giao cho các cơ quan
tổ chức nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp
luật và nghị quyết của Quốc hội.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước được tổ chức và
hoạt động dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp
và pháp luật trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Hiến pháp quy định: “Nhà
nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”.1 Tất cả mọi công
dân đều được giáo dục pháp luật, hiểu biết và tuân thủ pháp luật. Các cơ quan trong tổ
chức bộ máy Nhà nước cùng phối hợp với nhau để thực thi quyền lực mà nhân dân
giao cho, đồng thời, chịu trách nhiệm và báo cáo với nhân dân trong quá trình thực thi
1 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 8. 10
quyền lực của mình. Chính sự phân công và phối hợp chặt chẽ đó đã tạo nên sự thống
nhất, thông suốt, đồng bộ và hiệu quả trong việc thực thi quyền lực nhà nước.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản và nhân dân lao động do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Đảng
cộng sản gxn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân
dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. Vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam có yếu tố quyết định đến sự phát triển đến kinh tế, chính
trị, xã hội của Nhà nước. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là vấn đề
cốt lõi quyết định sự tồn vong của đất nước. Do đó, cần phải không ngừng đổi mới,
chỉnh đốn Đảng viên, làm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, thật sự là “Đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động
và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của cả dân tộc, … là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”1.
2.1.1.2. Tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất
thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài hàng thập kỷ để lại hậu quả vô cùng
nặng nề cùng với những tàn dư phong kiến, thực dân còn rất nhiều. Vấn đề đặt ra của
lịch sử là lựa chọn con đường phát triển. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến đến quá
độ lên chủ nghĩa xã hội khi chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Việt Nam bxt gặp con
đường Cách mạng tháng 10 Nga và hòa nhập vào xu thế tiến hóa chung của nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận sau khi người tiếp cận và đọc bản sơ thảo
luận cương của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Muốn cứu nước, giải phóng
dân tộc không còn con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản, chỉ có chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được dân tộc thoát khỏi ách thống
trị, giải phóng được người lao động thoát khỏi ách nô lệ. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng năm 1930 khẳng định: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, ta sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đó là sự lựa chọn đúng đxn của Đảng đáp
ứng nguyện vọng và mong muốn của dân tộc, phản ánh được xu thế của thời đại, phù
hợp với quan điểm cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
1 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 4. 11
Mục tiêu chính của Chủ nghĩa Xã hội là xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột, không
còn đối kháng giai cấp. Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng, bác ái ở
đó giá trị của mỗi người được tôn trọng tạo điều kiện để phát triển tự do năng lực của
mình, đó là một xã hội thực sự tất cả là vì lợi ích của con người, của nhân dân, mọi
người giúp đu nhau phát triển vì lợi ích chung. Thay thế sự quản lý của giai cấp bóc lột
bằng sự quản lý của khác do giai cấp công nhân đảm nhiệm. Nước ta hiện nay tuy các
giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ về phương diện chính trị, nhưng chưa bị xóa bỏ hoàn toàn
về mặt giai cấp. Các thế lực thù địch thường xuyên tuyên truyền những quan điểm sai
trái, phản động âm mưu hoạt động chống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trên cơ sở quan điểm về dân chủ, nhất là tư tưởng vì dân của chủ tịch Hồ Chí
Minh, Đảng Cộng Sản Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, theo công cuộc định hướng đất nước theo chế độ xã
hội chủ nghĩa, Đảng ta khẳng định tư tưởng “ lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân”1. Trong suốt quá trình đổi mới, nhận thức của về dân
chủ của Đảng ta đã có những phát triển mới: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của bộ
máy chính trị nước ta trong giai đoạn mới là xây dựng và từng bước hoàn thiện nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ gắn liền với
công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động nhà nước do nhân dân cử ra và
bằng hình thức dân chủ trực tiếp. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể
chế bằng pháp luật và pháp luật đảm bảo”.2
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là hoàn toàn tất yếu, do vậy
nên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải ra sức học tập và rèn luyện làm theo đạo
đức phong cách Hồ Chí Minh, quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi và loại bỏ tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một số bộ phận cán bộ, Đảng viên,
thực hiện tốt hơn nữa nguyên txc tổ chức xây dựng của Đảng, giữ vững được bản chất
cách mạng, làm cho tổ chức Đảng và bộ máy nhà nước ngày càng trong sạch, vững
1 Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2005). Văn kiện Đại Hội Đảng thời kỳ mới. NXB Chính trị quốc gia, tr.28.
2 Đảng Cộng Sản Việt Nam. (2005). Văn kiện Đại Hội Đảng thời kỳ mới. NXB Chính trị quốc gia, tr.327 12
mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, củng cố lòng tin của nhân dân.
2.1.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trên cơ sở vận dụng các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và các quan điểm của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, trong thực tiễn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thời gian qua và tham khảo kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới, có thể
khái quát hóa các đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân lao động làm
chủ, đó là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ theo Hiến
pháp và pháp luật. Coi con người là chủ thể là trung tâm của sự phát triển.
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt
chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất,
kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiêm minh và nhất quán.
Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ
sở các nguyên txc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế. 13
2.2. Thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thời gian qua
2.2.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.2.1.1. Những mặt đạt được a. Về thể chế
Thứ nhất, Việt Nam đang dần hoàn thiện nền dân chủ Xã Hội Chủ Nghĩa và
từng bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Việt Nam ta đã duy trì và phát triển thể chế xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng duy nhất và sự thống nhất của hệ thống chính trị nhà nước, với Đảng
Cộng sản Việt Nam làm nòng cốt. Nhà nước pháp quyền nhưng không tam quyền phân
lập mà thực hiện quyền lực tập trung thống nhất không phân chia, thuộc về nhân dân.
“Nhà nước của dân, do dân và vì dân”. Nhờ vào hệ thống pháp luật chặt chẽ, công
bằng, văn minh nên luôn đảm bảo quyền lợi cho người dân và giúp cho Đảng và Nhà
nước dễ dàng quản lý, xây dựng đất nước.
Đảng và Nhà nước cũng đã nhận thức và xác định được rõ vai trò của mình
trong công tác dẫn dxt và lãnh đạo người dân thực hiện quyền dân chủ, đưa ra đường
lối mới về chính sách về pháp luật, đưa ra các chính sách nhằm giảm bớt sự phân bố
về giai cấp và nâng cao mức sống của người dân có thu nhập thấp và bảo vệ quyền của người lao động.
Nhờ có sự chuyển đổi này mà nước ta đã có nhiều bước chuyển mình đầy tích
cực. Về kinh tế Đảng và Nhà nước đã thực hiện được trao quyền cho dân thông qua
việc cho dân tự làm chủ nền kinh tế của bản thân, tự do kinh doanh… mà nền kinh tế
nước nhà có sự chuyển biến đầy bất ngờ biểu hiện ở việc tốc độ tăng GDP bình quân
giai đoạn 2016-2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7%
của kế hoạch 5 năm 2016-2020. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề
của dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong những
nước hiếm hoi có tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế giới. Quy mô nền kinh
tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so
với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người và 14
thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới. Chất lượng tăng trưởng được
nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm
giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân
5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%). 1
Về văn hóa theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (tháng 7-1998) “Về xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sxc dân tộc”, lần đầu
tiên, văn hóa được hiểu bao gồm tám lĩnh vực rộng lớn, không chỉ là văn học, nghệ
thuật, mà cả xây dựng môi trường văn hóa, xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, phát
triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, hệ thống thông tin đại chúng, bảo
tồn và phát huy các di sản văn hóa và văn hóa các dân tộc thiểu số, chính sách văn hóa
đối với tôn giáo, mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa, hoàn thiện thể chế văn hóa...
Thứ hai, Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ thống pháp luật để mở rộng con
đường phát triển về kinh tế và đạt được mặt chặt chẽ về pháp luật
Đảng và Nhà nước đang dần đổi mới và ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp
luật thông qua việc đưa ra các nghị quyết nhằm thúc đẩy sự giao thương kinh tế giữa
trong và ngoài nước. Theo nghị quyết 21- NQ/TW (ngày 12/10/2023) này tập trung
vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh, cung cấp mạnh cải
cách thủ tục hành chính, và tạo điều kiện thuận lợi có lợi cho các công ty trong và
ngoài nước. Nghị quyết này cũng thúc đẩy tầm quan trọng của việc thúc đẩy nhà xuất
khẩu và đầu tư nước ngoài để thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhà nước đã đưa ra nhiều
chính sách và quy định về thuế, giảm thiểu rủi ro, cung cấp dịch vụ vay vốn thấp với
lãi suất thấp cho các startup và các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm tạo sự sôi
động cho nền kinh tế nước nhà. Theo Nhờ hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện và
mở rộng hơn trong kinh doanh nên Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng trung bình
khoảng 7% mỗi năm. Trong năm 2022, quy mô GDP và GDP bình quân đầu người
theo giá hiện hành ước tính lần lượt đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD
và 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD. Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội
xét trên phương diện quan hệ sở hữu, gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ
kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu
1 Vũ Văn Hiền. (11/01/2021). Ðánh giá tổng quát và bài học kinh nghiệm qua 35 năm đổi mới Truy cập từ: https://nhan .
dan.vn /chu-de/nhin-lai-35-nam-thuc -hien-cong-cuoc-doi-moi-631397.html 15
vực có vốn đầu tư nước ngoài. tăng trưởng GDP đạt 8,02%, lạm phát cơ bản bình quân
tăng 2,59% so với năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 371,85 tỷ USD, tăng
10,6% so với năm trước; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng
8,4% so với năm trước mang về cho nền kinh tế Việt Nam con số thặng dư cán cân
thương mại là 11,2 tỷ USD, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt
22,4 tỷ USD đã tăng 13,5%.
Nối tiếp sự thành công của năm 2022, kết quả tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
6 tháng đầu năm 2023 khá tích cực khi tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 3,72%
so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 3,28%; quý II tăng 4,14%).1
b. Về tổ chức bộ máy nhà nước.
Thứ nhất, các hoạt động của Quốc hội chứng minh được Quốc hội là cơ quan
quyền lực Nhà nước đại diện cho nhân dân.
Quốc hội là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, được
nhân dân tin tưởng và nhân dân có quyền lựa chọn các đại biểu Quốc hội thông qua
quy trình bầu cử, và đại biểu này có nhiệm vụ đại diện cho quyền lợi, ý kiến và mong
muốn của cử tri, thay mặt cho nhân dân quyết định các việc trọng đại của đất nước và
chịu trách nhiệm trước toàn thể nhân dân. Trong năm 2023, Quốc hội đã chú trọng
đến việc trưng cầu ý kiến của nhân dân bao gồm các cá nhân, tổ chức và các cơ quan
trong việc sửa đổi và bổ sung các điều khoản trong luật, bộ luật thông qua việc biểu
quyết của các đại biểu trong Quốc hội.
Thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày
22/5/2023 đến ngày 24/6/2023, kết quả biểu quyết sửa đổi cho thấy 481 đại biểu tham
gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 97,37% ) trong tổng số 482 đại biểu tham gia
biểu quyết trong đó có 1 đại biểu không biểu quyết với 8 luật được thông qua. 2
1Nguyễn Thị Hương. (19/09/2023). Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm 2023. Truy cập từ:
https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2023/09/giai-phap-thuc-day-tang-truong-kinh-te-nhung-thang-cuoi-nam-2023/
2Thu Phương. (24/06/2023). QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV. Truy cập
từ: https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/Pages/danh-sach-ky-hop.aspx?ItemID=774 24& CategoryId=0, 16
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với 363/465 đại biểu tham gia biểu
quyết tán thành nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong bối cảnh thực tiễn hiện nay, chẳng
hạn như lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng cần phải áp dụng pháp luật về tài chính,
bảo hiểm, các hợp đồng theo mẫu hoặc giao dịch chung giữa hai bên giao dịch, giải
quyết tranh chấp,...nâng cao ý thức và niềm tin cho nhân dân, cá nhân và tổ chức kinh
doanh; luật Đấu thầu đảm bảo quyền lợi giữa cá nhân tổ chức và Nhà nước trong việc
đấu thầu với 460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 93,12%); luật Giá
sửa đổi quy định về quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ và người tiêu dùng trong lĩnh vực giá; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý
nhà nước về giá, thẩm định giá,... với 459 đại biểu tán thành (chiếm 92,91% tổng số
đại biểu tham gia)1; luật Giao dịch điện tử điều chỉnh phạm vi thực hiện giao dịch bằng
phương tiện điện tử, không quy định về nội dung, hình thức, điều kiện của giao dịch
thuộc các lĩnh vực khác nhau,...có 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành trong
477 đại biểu tham gia biểu quyết, đạt tỷ lệ 94,74% ;
2 luật Hợp tác xã sửa đổi góp phần
phát triển, thúc đẩy và lan tỏa các điển hình kinh tế tập thể cho các mô hình liên kết
hợp tác xã với 466/472 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 94,33%);
luật Phòng thủ dân sự về nguyên txc hoạt động phòng thủ dân sự; quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động phòng thủ dân sự; quản lý
nhà nước và nguồn lực bảo đảm thực hiện phòng thủ dân sự với 469/475 đại biểu tham
1 Hiếu Minh. (20/06/2023). 92,91% đại biểu Quốc hội tán thành thông qua Luật Giá (sửa đổi). Truy cập từ: https://baodau
thau.vn/9291-dai-bieu-quoc-hoi-tan-thanh-thong-qua-luat-gia-sua-doi-post139961.html
2 Bích Lan - Nghĩa Đức - Phạm Thxng. (22/06/2023). QUỐC HỘI THÔNG QUA LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ (SỬA ĐỔI)
VỚI TỶ LỆ 94,74%. Truy cập từ: https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?It emID=77288 17
gia biểu quyết tán thành chiếm tỷ lệ 94,94% ;
3 luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật
của luật Công an nhân dân về điều kiện, thời hạn xét phong và thăng cấp bậc hàm với
có 414 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, (chiếm tỷ lệ 83,81%); và cuối cùng là
luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt
Nam và luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt
Nam với 95,14% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành2.
Thứ hai, Chính phủ đã thực hiện được quyền thống nhất quản lý điều hành các
mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, quyết định những vấn đề về chủ trương, cơ
chế, chính sách, thể chế quản lý hành chính nhà nước.
Chính phủ đã đầu tư đáng kể vào phát triển hạ tầng giao thông và các dự án đô
thị. Việc xây dựng các tuyến đường cao tốc, cầu cảng và các dự án đô thị mới đã nâng
cao hiệu suất kinh tế và cuộc sống của người dân. Việt Nam cũng đặc biệt chú trọng
giáo dục và y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ và cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực này. Điều
này đã giúp cải thiện sức khỏe và trình độ học vấn của người dân. Điển hình như
vaccine chống Covid-19 được Nhà nước đặc biệt quan tâm để tiêm phòng đầy đủ cho
người dân. Tính đến ngày 4/6/2023, tổng số liều vaccine đã tiêm là hơn 266 triệu. Nhờ
vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng và nhà nước mà đầu năm 2023, khi đất nước ta bước
vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch nhưng vẫn giữ ở mức tốt.
Thứ ba, công tác quản lý của chính quyền địa phương đáp ứng được những nhu
cầu của người dân và góp phần thúc đẩy các hoạt động xây dựng cơ chế tổ chức ở địa phương phát triển.
Nhà nước việc tối ưu hóa cơ cấu các bộ, ngành, và địa phương đã được tiến
hành để tăng cường hiệu quả và tính chuyên nghiệp trong bộ máy từ trung ương đến
địa phương để tránh việc tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Việt Nam cũng đã thực
hiện nhiều biện pháp nhằm cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp và tăng cường tính minh bạch trong quản lý công việc nhà nước. Điều này bao
gồm việc tạo ra các cơ quan chuyên trách để xử lý các thủ tục hành chính và giải quyết
1 Trọng Quỳnh - Nghĩa Đức - Phạm Thxng. (20/06/2023). QUỐC HỘI THÔNG QUA LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ. Truy
cập từ: https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=77188
2 Lan Hương - Phạm Thxng - Nghĩa Đức. (24/06/2023). QUỐC HỘI THÔNG QUA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ
ĐIỀU CỦA LUẬT XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH CỦA CÔNG DÂN VN VÀ LUẬT NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, QUÁ CẢNH,
CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VN. Truy cập từ: https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- hoi.aspx?ItemID=77392 18
vấn đề mất thời gian và gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp. Việt Nam đã
tiến hành một số biện pháp để hợp nhất cơ cấu hành chính, giúp cải thiện hiệu suất và
hiệu quả của bộ máy nhà nước. Điều này bao gồm việc sáp nhập hoặc giảm số lượng
cơ quan quản lý và tối ưu hóa các cơ quan đang hoạt động. Dữ liệu số cho thấy, trong
kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2023, 93,1% thí sinh có thể đăng ký
dự thi thông qua hình thức trực tuyến; tiết kiệm khoảng 50 tỷ đồng thay vì hình thức
đăng ký bằng hồ sơ giấy với những quy định ràng buộc; được toàn quyền chỉnh sửa
thông tin trực tiếp trên hệ thống với căn cước công dân có gxn chip định danh. Bên
cạnh đó, việc hình thành dịch vụ công liên quan đến tính mật thiết của người dân cũng
được đưa lên môi trường điện tử, chẳng hạn như ở Hà Nội: cấp hộ chiếu: 62%; làm
con dấu mới: 90,8%; thông báo lưu trú: 98,3%... với hơn 300.000 hồ sơ thông báo lưu
trú và hơn 110.000 hồ sơ đăng ký thường trú trực tuyến. Từ đó, dần hình thành một
nền hành chính quốc gia không cần giấy tờ, vừa giúp người dân có thể thông qua một
số thủ tục không cần thiết, vừa giúp đơn vị Nhà nước kiểm soát được tình hình dân cư
trong tín dụng ngân hàng, tài chính; xác thực danh tính; đánh giá và phòng chống rủi
ro có thể dẫn đến những hành vi gian lận, tham nhũng,... 1
c. Đội ngũ cán bộ.
Thứ nhất, chính quyền đã đầu tư nhiều vào đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ
công chức viên chức. Nỗ lực này bao gồm việc tăng cường đạo đức nghề nghiệp, kiến
thức chuyên môn, và kỹ năng quản lý cho cán bộ, đảm bảo họ có khả năng thực hiện
nhiệm vụ một cách hiệu quả. Theo chương 3 mục 1 của Nghị định số 101/2017/NĐ-
CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưung cán bộ, công chức, viên chức
được chia thành 4 hình thức bồi dưung: tập sự, bồi dưung theo tiêu chuẩn ngạch công
chức tiêu,tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức. bồi dưung trước khi bổ nhiệm
chức vụ lãnh đạo quản lý. bồi dưung theo yêu cầu của vị trí việc làm, bồi dưung kiến
thức, kỹ năng chuyên ngành bxt buộc hàng năm( thời gian thực hiện tối thiểu la 01
tuần\01 năm; 1 tuần học bằng 5 ngày học, 1 tiết học bằng 08 tiết).2
1 Ban Nhân Dân hằng tháng. (03/2023). Chuyển đổi số & những thách thức với ngành tài chính. Truy cập từ:
https://special.nhandan.vn/chuyen-doi-so-hanh-chinh/index.html
2 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 Qui định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
(Nghị định số 101/2017/NĐ/CP) 19
Thứ hai, vấn đề đạo đức nghề nghiệp được các vị lãnh đạo đặc biệt quan tâm.
Điển hình như nước ta gần đây đã tăng cường cuộc chiến đấu chống tham nhũng thông
qua việc thành lập các cơ quan chuyên trách và thực hiện biện pháp cải cách hành
chính để giảm khả năng tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Đảng và nhà nước đã thxt
chặt những hành vi cán bộ công chức nhà nước, điều tra và xử lý nghiêm những hành
vi đáng nghi ngờ. Từ năm 2016, sau Đại hội XII của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng (PCTN) Trung ương đã phát
động một chiến dịch PCTN rộng rãi, toàn diện, quyết liệt với phương châm: “Bất kể
người đó là ai, ở cương vị nào, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong đấu tranh
và xử lý tham nhũng”1.Kết quả là: Trong 5 năm (chủ yếu là 4 năm thực hiện Nghị
quyết Trung ương 4), toàn Đảng đã xử lý kỷ luật gần 1.400 tổ chức đảng và hơn
74.000 đảng viên ở các cấp. Trong số bị kỷ luật, có 82 tỉnh ủy viên và tương đương;
hơn 1.500 huyện ủy viên và tương đương; gần 3.000 đảng viên bị kỷ luật bằng hình
thức cách chức; hơn 8.700 bị khai trừ ra khỏi Đảng và hơn 4.300 cán bộ, đảng viên
phải xử lý bằng pháp luật.
Thứ ba, Chính phủ đã áp dụng hệ thống tuyển dụng và thăng tiến dựa trên năng
lực và thành tích làm việc thay vì dựa vào quan hệ cá nhân hoặc sự thụ động. Điều này
giúp tạo ra đội ngũ cán bộ và công chức có khả năng và hiệu suất làm việc cao hơn
đồng thời thực hiện cải cách lương thưởng để tạo động lực cho cán bộ và công chức
làm việc hiệu quả hơn. Hệ thống lương thưởng đã được điều chỉnh để thúc đẩy sự nỗ
lực và đóng góp của họ.
Theo Nghị quyết 27 năm 2018, thiết kế cơ cấu tiền lương
mới gồm: Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp
(chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương). Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng
khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp). Xây dựng, ban
hành hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo
thay thế hệ thống bảng lương hiện hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo
đảm không thấp hơn tiền lương hiện hưởng.2
1 Lê Xuân Lịch. (18/7/2022). Tham nhũng và những giải pháp phòng, chống tham nhũng (bài 2). Truy cập từ:
https://www.xaydungdang.org.vn/ly-luan-thuc-tien/tham-nhung-va-nhung-giai-phap-phong-chong-tham-nhung-bai-2-17222
2 Lục Trung Tài. (07/10/2023). Có thay đổi hệ số lương cơ bản từ 1/7/2024 khi cải cách tiền lương với cán bộ, công chức,
viên chức?. Truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/co-thay-doi-he-so-luong-co-ban-tu-172024-
khi-cai-cach-tien-luong-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-117410.html 20