Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc trưng cơ bản nào? | Bài tập cá nhân môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc trưng cơ bản nào? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc trưng cơ bản nào? | Bài tập cá nhân môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc trưng cơ bản nào? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TẬP CÁ NHÂN
CHÙ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề số 4
Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc
trưng cơ bản nào? Nhà nước XHCN có chức năng và nhiệm vụ gì? Liên hệ với thực tiễn
Họ và tên sinh viên: Lê Hương Linh
Mã sinh viên: 11223460
Lớp tín chỉ: LLNL1107 (123)_07
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hào
lOMoARcPSD| 45740413
1. So sánh nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
1.1 Sự giống nhau giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
Nhà nước hội chủ nghĩa và nhà nước sản đều là cơ sở tồn tại của hội loại người
tại các giai đoạn lịch sử nhất định.
1.2 Sự khác nhau giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước tư sản
Khái niệm
Nhà nước xã hội chủ nghĩa một
kiểu nhà ớc đó sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công
nhân, do cách mạng hội chủ
nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây
dựng thành công chnghĩa hội,
đưa nhân dân lao động lên địa vị làm
chủ trên tất cả các mặt cả đời sống
hội trong một hội phát triển
cao - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước sản một nhà nước
giai cấp, ra đời, tồn tại phát
triển trong lòng hình thái kinh tế
hội bản chủ nghĩa; Nhà nước
sản thiết lập nguyên tắc chủ
quyền nhà ớc trên danh nghĩa
thuộc về nhân dân; quan lập pháp
là cơ quan đại diện của các tầng lớp
dân trong hội do bầu cử lập
nên; hình thức chính thể phổ biến
của nhà nước sản cộng hòa
quân chủ lập hiến.
Sự ra đời
Khát vọng về một hội công
bằng, dân chủ, bình đẳng bác ái
đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử.
Xuất phát từ nguyện vọng của nhân
dân lao động muốn thoát khỏi sự áp
bức, bất ng, chuyên chế. Ước
xây dựng một hội công bằng, dân
chủ, những giá trị của con người
được tôn trọng và bảo vệ, có
Vào khoảng cuối thế kỉ XV, đầu thế
kỉ XVI, trong lòng hội phong
kiến phương Tây đang diễn ra quá
trình bản hoá. Trong hội, một
kiểu quan hệ sản xuất mới đang từng
bước hình thành ngày càng phát
triển mạnh mẽ, đó quan hệ sản
xuất bản chủ nghĩa. Cùng với việc
hình thành quan hệ sản
lOMoARcPSD| 45740413
điều kiện phát triển năng lực, nhà
nước hội chủ nghĩa ra đời kết
quả của cuộc cách mạng do giai cấp
công nhân nhân dân lao động tiến
hành dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản.
Tuy nhiên, chỉ đến khi hội
bản chủ nghĩa xuất hiện, khi
những mâu thuẫn giữa quan hệ sản
xuất bản về liệu sản xuất với
tính chất hội hóa ngày càng tăng
cao của lực lượng sản xuất trở nên
ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc
khủng hoảng v kinh tế mâu
thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp
vô sản làm xuất hiện các phong trào
đấu tranh của giai cấp sản, các
Đảng Cộng sản mới được thành lập
để lãnh đạo phong trào đấu tranh
cách mạng và trở thành nhân tố có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi của
cách mạng. Bên cạnh đó, giai cấp
sản được trang bị bởi khí luận
là chủ nghĩa Mác Lênin, với tư cách
sở luận để tổ chức, tiến hành
cách mạng xây dựng nhà nước
của giai cấp mình sau chiến thắng.
Cùng với đó, các yếu tố dân tộc
thời đại cũng
xuất mới thì trong hội cũng hình
thành những giai cấp mới, giai cấp
sản giai cấp sản. Sản xuất
ngày càng phát triển, địa vị kinh tế
của giai cấp sản ngày càng được
nâng cao, nhung quyền lực chính trị
vẫn do giai cấp địa chủ, phong kiến
nắm giữ. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư
sản với giai cấp địa chphong kiến
ngày càng sâu sắc. Để bảo vệ địa vị
kinh tế của mình, giai cấp tư sản tìm
cách chiếm đài chính trị, giành
chính quyền về tay giai cấp mình.
Tuy nhiên, do điều kiện hoàn cảnh
cụ thể của các nước khác nhau, nên
sự ra đời của nhà nước sản ở mỗi
nước không giống nhau. Trên thế
giới ba con đường dẫn đến sự ra
đời của nhà nước tư sản:
- Một là, sự ra đời của các nhà
nước tư sản thông qua các cuộc cách
mạng hội dưới hình thức khởi
nghĩa trang như Lan, Anh,
Pháp...
- Hai là, sự ra đời các nhà nước
sản thông qua các cuộc cải cách
hội như Đức, Tây Ban Nha,
Nhật Bản... những nước này, giai
cấp
lOMoARcPSD| 45740413
tác động mạnh mẽ đến phong trào
cách mạng của giai cấp sản
nhân dân lao động của mỗi nước.
Dưới tác động của các yếu tố khác
nhau cùng với đó là mâu thuẫn
gay gắt giữa giai cấp vô sản nhân
dân lao động với giai cấp bóc lột,
cách mạng sản thể xảy ra
những nước chế độ tự bản chủ
nghĩa
sản chưa đủ mạnh để lật đổ giai
cấp phong kiến vậy sự thoả
hiệp giữa giai cấp tư sản và giai cấp
phong kiến, hội được cải cách
từng bước theo hướng bản hoá,
chính quyền nhà nước dần dần
chuyển vào tay giai cấp tư sản. - Ba
là, sự ra đời các nhà nước sản
châu Mỹ, châu úc như Mỹ, Ca Na
Đa, úc... những khu vực này, giai
cấp tư sản được hình thành từ những
người châu Âu di cư, họ dùng lực
lấn át và tiêu diệt thổ dân bản xứ còn
đang trong chế độ thị tộc, bộ lạc,
thiết lập nên chính quyền nhà nước
tư sản.
lOMoARcPSD| 45740413
Bản chất
Về chính trị, nhà nước hội chủ
nghĩa mang bản chất của giai cấp
công nhân, giai cấp lợi ích phù
hợp với lợi ích chung của quần
chúng nhân dân lao động. Trong
hội hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản
lực lượng giữ địa vị thống trị về
chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của
giai cấp sản sự khác biệt về
chất so với sự thống trị của các giai
cấp bóc lột trước đây.
Về kinh tế, bản chất của nhà nước
xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định
sở kinh tế, đặc trưng chế độ
hữu về liệu sản xuất bóc lột giá
trị thặng dư. Nền kinh tế hàng hóa
thị trường, sản xuất bằng máy móc
công nghệ tạo ra năng suất lao động
cao hơn rất nhiều các phương thức
sản xuất trước đây.
Cơ sở xã hội, phương thức sản xuất
bản chủ nghĩa làm thay đổi bản
kết cấu xã hội. Với sự phát triển của
thương mại, khoa học thuật,
công nghiệp, hội bản hình
thành nên giai cấp tư sản, giai
lOMoARcPSD| 45740413
của sở kinh tế của hội hội
chủ nghĩa, đó quan hệ công hữu
về liệu sản xuất chủ yếu. Do đó,
không còn tồn tại quan hệ sản xuất
bóc lột. Việc chăm lo cho lợi ích của
đại đa số nhân dân lao động trở
thành mục tiêu ng đầu của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Về văn h
Āa, hội, nhà nước
hội chủ nghĩa được xây dựng trên
nền tảng tinh thần là lý luận của chủ
nghĩa Mác Lênin những giá trị
văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân
loại, đồng thời mang những bản sắc
riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa
các giai cấp, tầng lớp từng bước
được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp
bình đẳng trong việc tiếp cận các
nguồn lực và cơ hội để phát triển.
cấp công nhân, nông dân, tầng lớp
thương nhân cùng với các nhà khoa
học, thuật các nhà doanh
nghiệp trên nhiều lĩnh vực.
Tính giai cấp của nhà nước sản
thể hiện thông qua giai cấp tư sản
giai cấp công nhân, nông dân, tầng
lớp thương nhân cùng với c nhà
khoa học, thuật và các nhà doanh
nghiệp trong nhiều lĩnh vực mức
kinh doanh khác nhau. sở
tưởng, về mặt tưởng giai cấp
sản luôn tuyên truyền về tưởng
dân chủ đa nguyên, nhưng trên
thực tế lại tìm mọi cách đảm bảo địa
vị độc tôn của ý thức hệ sản, ngăn
cản mọi sự phát triển tuyên
truyền tưởng cách mạng, tiến bộ
của giai cấp công nhân nhân dân
lao động.
lOMoARcPSD| 45740413
Đặc điểm
- Xây dựng trên sở của chế độ
kinh tế hội chủ nghĩa, công cụ
để thực hiện quyền lực chính trị của
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của giai cấp vô sản.
-Vừa bản chất giai cấp công
nhân, vừa tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc.
- Nhà nước bóc lột cuối cùng,
hoànthiện phát triển nhất trong
các nhà nước bóc lột.
- Thiết lập nguyên tắc chủ
quyềnnhà ớc trên danh nghĩa
thuộc về nhân dân.
- quan lập pháp quan
đạidiện các tầng lớp dân do bầu
cử
- nớc tương lai, không còn
sự bóc lột với những đặc trưng:
+ Nền công nghiệp hiện đại. +
Thiết lập chế độ công hữu về những
liệu sản xuất chủ yếu. + Tổ chức
lao động kỷ luật lao động mới
phù hợp với địa vị làm chủ của
người lao động, đồng thời khắc phục
những tàn của tình trạng lao động
bị tha hóa trong xã hội cũ.
+ Giải phóng con người thoát khỏi
áp bức bóc lột, thực hiện công bằng,
bình đẳng, tiến bộ xã hội.
+ Thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
lập nên.
- Thực hiện nguyên tắc phân
chiaquyền lực và kiềm chế đối trọng
giữa các quan lập pháp, hành
pháp, tư pháp
- Thực hiện chế độ đa nguyên
đađảng trong bầu cử nghị viện
tổng thống.
- Chính trị luôn trên danh
nghĩa dânchủ, tự do.
- Hình thức chính thể phổ biến
làcộng hòa và quân chủ lập hiến
lOMoARcPSD| 45740413
Bộ máy
nhà nước
- Bộ máy nhà nước XHCN
được tổchức theo nguyên tắc tập
trung thống nhất quyền lực. Tính
thống nhất quyền lực xuất phát từ
quan điểm: tất cả quyền lực thuộc về
nhân dân, nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua các cơ quan
đại diện, trước hết quan
quyền lực nhà nước cao nhất của đất
nước.
- Bộ máy nhà nước XHCN
được tổchức theo nguyên tắc quyền
lực nhà nước thống nhất, nhưng
có sự
* Bộ máy nhà nước sản được tổ
chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực
- Dành cho những cơ quan khác
nhau, chứ không tập trung quá nhiều
vào một quan nhất định, nhằm
hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán.
+ Quyền lực nhà nước cần được
phân thành ba quyền theo chiều
ngang: lập pháp, nh pháp, pháp.
+ Theo chiều dọc, quyền lực nhà
phân công phối hợp giữa các
quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp,
pháp.
- Các nguyên tắc tổ chức hoạt
động cơ bản của bộ máy nhà nước
XHCN
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà
nước và xã hội
+ Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia
của nhân dân o công việc quản
nhà nước
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN
nước được phân chia thành chính
quyền trung ương chính quyền
địa phương.
* Bộ máy nhà nước sản được tổ
chức theo nguyên tắc dân chủ, đa
nguyên chính trị đa đảng. Đây
một trong những nguyên tắc phổ
biến của nền dân chủ sản. - Như
vậy, việc tồn tại chế đđa nguyên
chính trị và đa đảng các nước
sản thừa nhận Đảng cầm quyền
và Đảng đối lập.
lOMoARcPSD| 45740413
2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước hội chủ nghĩa được chia thành
các chức năng khác nhau.
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nộichức năng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã
hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn h
Āa, xã hội,.
Nếu căn cứ o tính chất của quyền lực nhà ớc, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
3. Liên hệ với thực tiễn xây dựng Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay
Trên phương diện thực tiễn, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đạt
nhiều thành tựu quan trọng. Hệ thống pháp luật được hoàn thiện một bước bản, bảo đảm
yêu cầu quản lý, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Quốc hội
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, giám
sát tối cao có nhiều đổi mới, chất lượng hiệu quả được nâng cao. Vai trò, quyền làm chủ
của nhân dân được củng cố, phát huy, bảo đảm lan tỏa tinh thần tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân, chế dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt dân chủ
cơ sở dựa trên phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân
thụ hưởng”. Bộ máy nhà nước bước đầu được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả; chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực giữa các
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, nh pháp pháp ngày càng
hơn chuyển biến tích cực. Trong đó, vai trò, trách nhiệm của đại biểu dân cử thể
hiện rõ hơn, hiệu quả hơn. Hoạt động cơ quan hành pháp chủ động, tích cực, tập trung vào
quản lý, điều hành, tháo gỡ rào cản, phục vụ, hỗ trợ phát triển. Cải cách hành chính,
pháp bước đột phá; chất lượng hoạt động tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà
nước, quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức nhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân.
lOMoARcPSD| 45740413
Những kết quả này được Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện,
hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp”
.
lOMoARcPSD| 45740413
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP CÁ NHÂN
CHÙ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề số 4
Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản giống và khác nhau ở những đặc
trưng cơ bản nào? Nhà nước XHCN có chức năng và nhiệm vụ gì? Liên hệ với thực tiễn
xây dựng Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay?
Họ và tên sinh viên: Lê Hương Linh Mã sinh viên: 11223460
Lớp tín chỉ: LLNL1107 (123)_07
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hào lOMoAR cPSD| 45740413
1. So sánh nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
1.1 Sự giống nhau giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản đều là cơ sở tồn tại của xã hội loại người
tại các giai đoạn lịch sử nhất định.
1.2 Sự khác nhau giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước tư sản
Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một Nhà nước tư sản là một nhà nước
kiểu nhà nước mà ở đó sự thống trị có giai cấp, ra đời, tồn tại và phát
chính trị thuộc về giai cấp công triển trong lòng hình thái kinh tế –
nhân, do cách mạng xã hội chủ xã hội tư bản chủ nghĩa; Nhà nước
nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây tư sản thiết lập nguyên tắc chủ
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, quyền nhà nước trên danh nghĩa
đưa nhân dân lao động lên địa vị làm thuộc về nhân dân; cơ quan lập pháp
chủ trên tất cả các mặt cả đời sống là cơ quan đại diện của các tầng lớp
xã hội trong một xã hội phát triển dân cư trong xã hội do bầu cử lập
cao - xã hội xã hội chủ nghĩa.
nên; hình thức chính thể phổ biến
của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập hiến.
Sự ra đời Khát vọng về một xã hội công Vào khoảng cuối thế kỉ XV, đầu thế
bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái kỉ XVI, trong lòng xã hội phong
đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử. kiến phương Tây đang diễn ra quá
Xuất phát từ nguyện vọng của nhân trình tư bản hoá. Trong xã hội, một
dân lao động muốn thoát khỏi sự áp kiểu quan hệ sản xuất mới đang từng
bức, bất công, chuyên chế. Ước mơ bước hình thành và ngày càng phát
xây dựng một xã hội công bằng, dân triển mạnh mẽ, đó là quan hệ sản
chủ, những giá trị của con người xuất tư bản chủ nghĩa. Cùng với việc
được tôn trọng và bảo vệ, có hình thành quan hệ sản lOMoAR cPSD| 45740413
điều kiện phát triển năng lực, nhà xuất mới thì trong xã hội cũng hình
nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết thành những giai cấp mới, giai cấp
quả của cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Sản xuất
công nhân và nhân dân lao động tiến ngày càng phát triển, địa vị kinh tế
hành dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp tư sản ngày càng được cộng sản.
nâng cao, nhung quyền lực chính trị
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư vẫn do giai cấp địa chủ, phong kiến
bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà nắm giữ. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư
những mâu thuẫn giữa quan hệ sản
xuất tư bản về tư liệu sản xuất với sản với giai cấp địa chủ phong kiến
tính chất xã hội hóa ngày càng tăng ngày càng sâu sắc. Để bảo vệ địa vị
cao của lực lượng sản xuất trở nên kinh tế của mình, giai cấp tư sản tìm
ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc
khủng hoảng về kinh tế và mâu cách chiếm vũ đài chính trị, giành
thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp chính quyền về tay giai cấp mình.
vô sản làm xuất hiện các phong trào
đấu tranh của giai cấp vô sản, các Tuy nhiên, do điều kiện hoàn cảnh
Đảng Cộng sản mới được thành lập cụ thể của các nước khác nhau, nên
để lãnh đạo phong trào đấu tranh sự ra đời của nhà nước tư sản ở mỗi
cách mạng và trở thành nhân tố có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi của nước là không giống nhau. Trên thế
cách mạng. Bên cạnh đó, giai cấp vô giới có ba con đường dẫn đến sự ra
sản được trang bị bởi vũ khí lý luận đời của nhà nước tư sản:
là chủ nghĩa Mác Lênin, với tư cách
cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành -
Một là, sự ra đời của các nhà
cách mạng và xây dựng nhà nước nước tư sản thông qua các cuộc cách
của giai cấp mình sau chiến thắng.
Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và mạng xã hội dưới hình thức khởi thời đại cũng
nghĩa vũ trang như Hà Lan, Anh, Pháp... -
Hai là, sự ra đời các nhà nước
tư sản thông qua các cuộc cải cách
xã hội như ở Đức, Tây Ban Nha,
Nhật Bản... Ở những nước này, giai cấp lOMoAR cPSD| 45740413
tác động mạnh mẽ đến phong trào tư sản chưa đủ mạnh để lật đổ giai
cách mạng của giai cấp vô sản và cấp phong kiến vì vậy có sự thoả
nhân dân lao động của mỗi nước. hiệp giữa giai cấp tư sản và giai cấp
Dưới tác động của các yếu tố khác phong kiến, xã hội được cải cách
nhau và cùng với đó là mâu thuẫn từng bước theo hướng tư bản hoá,
gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân chính quyền nhà nước dần dần
dân lao động với giai cấp bóc lột, chuyển vào tay giai cấp tư sản. - Ba
cách mạng vô sản có thể xảy ra ở là, sự ra đời các nhà nước tư sản ở
những nước có chế độ tự bản chủ châu Mỹ, châu úc như Mỹ, Ca Na nghĩa
Đa, úc... Ở những khu vực này, giai
cấp tư sản được hình thành từ những
người châu Âu di cư, họ dùng vũ lực
lấn át và tiêu diệt thổ dân bản xứ còn
đang trong chế độ thị tộc, bộ lạc,
thiết lập nên chính quyền nhà nước tư sản. lOMoAR cPSD| 45740413
Bản chất Về chính trị, nhà nước xã hội chủ Cơ sở kinh tế, đặc trưng là chế độ tư
nghĩa mang bản chất của giai cấp hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá
công nhân, giai cấp có lợi ích phù trị thặng dư. Nền kinh tế hàng hóa –
hợp với lợi ích chung của quần thị trường, sản xuất bằng máy móc –
chúng nhân dân lao động. Trong xã công nghệ tạo ra năng suất lao động
hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản cao hơn rất nhiều các phương thức
là lực lượng giữ địa vị thống trị về sản xuất trước đây.
chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của Cơ sở xã hội, phương thức sản xuất
giai cấp vô sản có sự khác biệt về tư bản chủ nghĩa làm thay đổi cơ bản
kết cấu xã hội. Với sự phát triển của
chất so với sự thống trị của các giai thương mại, khoa học – kĩ thuật,
cấp bóc lột trước đây.
công nghiệp, xã hội tư bản hình
thành nên giai cấp tư sản, giai
Về kinh tế, bản chất của nhà nước
xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định lOMoAR cPSD| 45740413
của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội cấp công nhân, nông dân, tầng lớp
chủ nghĩa, đó là quan hệ công hữu thương nhân cùng với các nhà khoa
về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó, học, kĩ thuật và các nhà doanh
không còn tồn tại quan hệ sản xuất nghiệp trên nhiều lĩnh vực.
bóc lột. Việc chăm lo cho lợi ích của Tính giai cấp của nhà nước tư sản
đại đa số nhân dân lao động trở thể hiện thông qua giai cấp tư sản và
giai cấp công nhân, nông dân, tầng
thành mục tiêu hàng đầu của nhà lớp thương nhân cùng với các nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
khoa học, kĩ thuật và các nhà doanh
nghiệp trong nhiều lĩnh vực và mức
Về văn hĀa, xã hội, nhà nước xã kinh doanh khác nhau. Cơ sở tư
hội chủ nghĩa được xây dựng trên tưởng, về mặt tư tưởng giai cấp tư
nền tảng tinh thần là lý luận của chủ sản luôn tuyên truyền về tư tưởng
nghĩa Mác – Lênin và những giá trị dân chủ – đa nguyên, nhưng trên
văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân thực tế lại tìm mọi cách đảm bảo địa
loại, đồng thời mang những bản sắc vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăn
riêng của dân tộc. Sự phân hóa giữa cản mọi sự phát triển và tuyên
các giai cấp, tầng lớp từng bước truyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ
được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp của giai cấp công nhân và nhân dân
bình đẳng trong việc tiếp cận các lao động.
nguồn lực và cơ hội để phát triển. lOMoAR cPSD| 45740413
Đặc điểm - Xây dựng trên cơ sở của chế độ -
Nhà nước bóc lột cuối cùng,
kinh tế xã hội chủ nghĩa, là công cụ hoànthiện và phát triển nhất trong
để thực hiện quyền lực chính trị của các nhà nước bóc lột.
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo -
Thiết lập nguyên tắc chủ của giai cấp vô sản.
quyềnnhà nước trên danh nghĩa
-Vừa có bản chất giai cấp công thuộc về nhân dân.
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi -
Cơ quan lập pháp là cơ quan
và tính dân tộc sâu sắc.
đạidiện các tầng lớp dân cư do bầu cử
- Là nhà nước tương lai, không còn lập nên.
sự bóc lột với những đặc trưng: -
Thực hiện nguyên tắc phân
+ Nền công nghiệp hiện đại. + chiaquyền lực và kiềm chế đối trọng
Thiết lập chế độ công hữu về những giữa các cơ quan lập pháp, hành
tư liệu sản xuất chủ yếu. + Tổ chức pháp, tư pháp
lao động và kỷ luật lao động mới -
Thực hiện chế độ đa nguyên
phù hợp với địa vị làm chủ của đađảng trong bầu cử nghị viện và
người lao động, đồng thời khắc phục tổng thống.
những tàn dư của tình trạng lao động - Chính trị luôn trên danh
bị tha hóa trong xã hội cũ. nghĩa dânchủ, tự do.
+ Giải phóng con người thoát khỏi -
Hình thức chính thể phổ biến
áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, làcộng hòa và quân chủ lập hiến
bình đẳng, tiến bộ xã hội.
+ Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động lOMoAR cPSD| 45740413 Bộ máy -
Bộ máy nhà nước XHCN * Bộ máy nhà nước tư sản được tổ
nhà nước được tổchức theo nguyên tắc tập chức theo nguyên tắc phân chia
trung thống nhất quyền lực. Tính quyền lực
thống nhất quyền lực xuất phát từ - Dành cho những cơ quan khác
quan điểm: tất cả quyền lực thuộc về nhau, chứ không tập trung quá nhiều
nhân dân, nhân dân sử dụng quyền vào một cơ quan nhất định, nhằm
lực nhà nước thông qua các cơ quan hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán.
đại diện, mà trước hết là cơ quan + Quyền lực nhà nước cần được
quyền lực nhà nước cao nhất của đất phân thành ba quyền theo chiều nước.
ngang: lập pháp, hành pháp, tư pháp. -
Bộ máy nhà nước XHCN + Theo chiều dọc, quyền lực nhà
được tổchức theo nguyên tắc quyền
lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ nước được phân chia thành chính
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền trung ương và chính quyền
các quyền lập pháp, hành pháp, tư địa phương. pháp.
* Bộ máy nhà nước tư sản được tổ
- Các nguyên tắc tổ chức và hoạt chức theo nguyên tắc dân chủ, đa
nguyên chính trị và đa đảng. Đây là
động cơ bản của bộ máy nhà nước
một trong những nguyên tắc phổ XHCN
biến của nền dân chủ tư sản. - Như
vậy, việc tồn tại chế độ đa nguyên
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà chính trị và đa đảng mà các nước tư nước và xã hội
sản thừa nhận có Đảng cầm quyền
+ Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia và Đảng đối lập.
của nhân dân vào công việc quản lý nhà nước
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN lOMoAR cPSD| 45740413
2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau.
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng đối nộichức năng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã
hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hĀa, xã hội,.
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia
thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
3. Liên hệ với thực tiễn xây dựng Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay
Trên phương diện thực tiễn, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đạt
nhiều thành tựu quan trọng. Hệ thống pháp luật được hoàn thiện một bước cơ bản, bảo đảm
yêu cầu quản lý, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Quốc hội
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, giám
sát tối cao có nhiều đổi mới, chất lượng và hiệu quả được nâng cao. Vai trò, quyền làm chủ
của nhân dân được củng cố, phát huy, bảo đảm và lan tỏa tinh thần tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân, cơ chế dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đặc biệt là dân chủ ở
cơ sở dựa trên phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân
thụ hưởng”. Bộ máy nhà nước bước đầu được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiện đại, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả; cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ngày càng
rõ hơn và có chuyển biến tích cực. Trong đó, vai trò, trách nhiệm của đại biểu dân cử thể
hiện rõ hơn, hiệu quả hơn. Hoạt động cơ quan hành pháp chủ động, tích cực, tập trung vào
quản lý, điều hành, tháo gỡ rào cản, phục vụ, hỗ trợ phát triển. Cải cách hành chính, tư
pháp có bước đột phá; chất lượng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân; tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm quyền con người, quyền công dân. lOMoAR cPSD| 45740413
Những kết quả này được Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện,
hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. lOMoAR cPSD| 45740413