-
Thông tin
-
Quiz
Nhận Dạng Khuôn Mặt Và Ứng Dụng Trong Đời Sống | Năng Lực Số Ứng Dụng
Nhận Dạng Khuôn Mặt Và Ứng Dụng Trong Đời Sống | Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Năng lực số ứng dụng 75 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Nhận Dạng Khuôn Mặt Và Ứng Dụng Trong Đời Sống | Năng Lực Số Ứng Dụng
Nhận Dạng Khuôn Mặt Và Ứng Dụng Trong Đời Sống | Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Năng lực số ứng dụng 75 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT VÀ
ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG NHÓM 4 HÀ NỘI-…../2023
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT VÀ
ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thủy Danh sách nhóm: TT Mã sinh viên Họ tên % đóng góp 1. 26A4012415 Phạm Thành Lâm 2. 26A4012424 Đoàn Khánh Linh 3. 26A4012856 Lưu Ngọc Linh 4. 26A4012857 Ngô Thị Ngọc Linh
5. 26A4012871 Phạm Khánh Ly
HÀ NỘI – …../2023 LỜI CẢM ƠN ……………………. LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của nhóm trong học
phần năng lực số ứng dụng tại Học viện Ngân hàng. Các số liệu và tham khảo là trung
thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT
1.1. Giới thiệu chung về nhận dạng khuôn mặt
1.1.1. Khái niệm về nhận dạng khuôn mặt
- Nhận dạng bằng khuôn mặt (Face recognition) là tính năng nhận diện các
đường nét, góc cạnh, đặc điềm trên khuôn mặt bằng camera trước để so sánh
với ảnh gốc đã lưu trữ trong khoảng thời gian rất ngắn, nếu chính xác thì sẽ
mở khóa thiết bị của bạn.
1.1.2. Tổng quan về nhận dạng khuôn mặt
- Nhận dạng khuôn mặt là phần mềm xác định hoặc xác nhận danh tính của
một người qua khuôn mặt của họ. công nghệ này hoạt động bằng cách xác
định và đo lường các đặc điểm khuôn mặt trong hình ảnh. Các hệ thống bảo
mật sinh trắc học sử dụng công nghệ để nhận dạng cá nhân độc nhất trong
lúc triển khai người dung hoặc đang nhập, cũng như để tăng cường cho hoạt
động xác thực người dùng.
1.2. Vai trò/ lợi ích của nhận dạng khuôn mặt
1.2.1 Bảo mật hiệu quả
+ Bảo mật hệ thống các ngân hàng, nghiên cứu số liệu cụ thể và đưa dẫn chứng.
Bảo mật các thiết bị như điện thoại, các ứng dụng, bảo mật sự riêng tư trong gia
đình (mở khóa căn nhà bằng khuôn mặt)..... 1.2.2 Độ chính xác cao
+ Tìm các bài báo với những nghiên cứu và số liệu cụ thể cho rằng đây là công cụ
bảo mật với độ chính xác cao
+ Có thể nghiên cứu cụ thể về Face ID của Apple với các bài báo liên quan đến độ chính xác
1.2.3 Tích hợp dễ dàng qua app
+ Phân tích, đánh giá sơ bộ độ thuận tiện của việc ứng dụng nhận dạng khuôn mặt
+ Cụ thể có thể đi tổng quát về độ thuận tiện của việc sử dụng mở khóa khuôn mặt
trong các app như ngân hàng, mở khóa ngôi nhà, mở khóa các thiết bị bảo mật cao như két sắt.....
+ Kết hợp được với nhiều app với nhiều mục đích khác nhau
1.2.4 Xác minh danh tính và xác thực
Nhận dạng khuôn mặt có thể được sử dụng kết hợp với các yếu tố nhận dạng khác
để xác minh danh tính của một người để họ có thể truy cập tài khoản ngân hàng và
cá nhân của mình một cách an toàn. Nó thường được sử dụng như một yếu tố xác
thực bổ sung, kết hợp với mật khẩu hoặc các biện pháp bảo mật khác
1.2.5 Các lợi ích cụ thể hơn
+ Không cần phải tiếp xúc trực tiếp với cá nhân hay thiết bị mà vẫn có thể xác thực
+ Yêu cầu xử lí ít hơn, tự động hóa
+ Sử dụng một cách liên tục và càng ngày càng được nâng cấp
1.3. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công nghệ
1.3.1 Những bước đầu (1960s-1989s), các nhà nghiên cứu Woody Bledsoe, Helen
Chan Wolf và Charles Bisson tập trung vào phát triển các thuật toán và các phương
pháp đầu tiên để nhận diện khuôn mặt dựa trên các đặc điểm và hình dạng cấu trúc
1.3.2 Sự ra đời của hệ thống đặc biệt (1990s-2000s), công nghệ nhận dạng khuôn
mặt đã phát triển đáng kể, đặt biệt trong ứng dụng an ninh và giám sát. Các hệ
thống đặc biệt đã xuất hiện, cho phép nhận diện và theo dõi khuôn mặt trong thời gian thực
1.3.3 Xuất hiện trên các thiết bị cá nhân (2010s) công nghệ này đã bắt đầu xuất
hiện trên các thiết bị cá nhân như điện thoại di động và máy tính bảng. Một dấu
mốc quan trọng trong việc đưa công nghệ này vào cuộc sống hằng ngày của mọi người
1.3.4 Phát triển liên quan đến trí tuệ nhân tạo (từ 2010s) sự phát triển của trí tuệ
nhân tạo (Al) đã giúp cải thiện đáng kể khả năng nhận dạng khuôn mặt. Các công
ty công nghệ lớn như Appla và Samsung, đã tích hợp công nghệ này vào sản phẩm
của họ để cung cấp tính năng mở khóa khuôn mặt cho người dùng
Chương 2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT 2.1 Giáo dục
+ Sử dụng camera kết hợp cùng các ứng dụng được lập trình sẵn để thực hiện việc
“Chống gian lận” trong thi cử
+ Lấy ví dụ cụ thể về nơi sử dụng camera trong việc chống gian lận trong thi cử và
độ hiệu quả: vd tại trường AOF đã sử dụng công nghệ này như thế nào và hiệu quả đạt được ra sao
+ Trong thời gian dịch bệnh Covid 19, đã có nhiều app sử dụng nhận dạng khuôn
mặt được tích hợp trong việc học tập để giúp các thầy cô giáo quản lí học sinh,
kiểm soát các quyền truy cập vào tiết học, phân tích trạng thái cảm xúc, sở thích,
sự ưa thích bộ môn để từ đó có những điều chỉnh cụ thể
+ Sử dụng nhận dạng khuôn mặt tại Ấn Độ để tránh học sinh gian lận điểm danh
+ Sử dụng nhận dạng khuôn mặt tại Mỹ để giúp ngăn chặn các hành vi nguy hiểm,
ảnh hưởng đến môi trường giáo dục
2.2 Tăng cường sự an toàn
+ Phát hiện các hành vi nguy hiểm tại sân bay, các địa điểm công cộng (số liệu
hoặc các bài báo) về việc áp dụng nhận dạng khuôn mặt
2.3 Phục vụ mục đích Marketing và quảng cáo
+ Cung cấp nhận dạng sơ bộ về thông tin khách hàng và đối tượng khách hàng
2.4 Sức khỏe, y tế, pháp y
+ Giúp nhận dạng tình trạng sức khỏe biểu hiện qua nhận dạng vật lí biểu hiện trên khuôn mặt
+ Ngoài ra nó có thể là một bước tiến trong quá trình chăm sóc bệnh nhân
+ Hỗ trợ công tác pháp y bằng công cụ nhận dạng khuôn mặt
2.5 Theo dõi các hành vi phạm pháp
+ Tại Mỹ để theo dõi các đối tượng bị cấm vào một số cơ sở nhất định
2.6 Mở khóa các thiết bị cá nhân, ứng dụng cá nhân, sở hữu cá nhân
+ Mở khóa các app ngân hàng (ví dụ cụ thể về sự tiện lợi)
+ Mở khóa các ứng dụng cá nhân để giúp bảo đảm thông tin cá nhâ
+ Mở khóa cửa ngôi nhà, khóa sắt cá nhân....
2.7 Tìm người mất tích
+ Bằng việc sử dụng các dữ liệu cá nhân trên khuôn mặt của người mất tích, có thể
cung cấp cho cơ quan công an tìm kiếm người mất tích (có trích dẫn bài báo cụ thể) 2.8 Bảo mật thông tin
+ Đây là một công cụ trang bị cho mình khả năng bảo mật thông tin rất cao
+ Đưa bài báo trích dẫn vấn đề chung hoặc lấy cụ thể bài báo của phần mềm Face ID của Apple
Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
3.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt
+ Hiện tại ứng dụng mở khóa khuôn mặt đã trở thành một phần quan trọng trong
cuộc sống hằng ngày của nhiều người. Các công nghệ nhận diện khuôn mặt đã tích
hợp vào các thiết bị di động, máy tính cá nhân và thậm chí cả cửa ra vào của một
số tòa nhà hoặc hệ thống bảo mật.
+ Tuy nhiên, việc sử dụng mở khóa khuôn mặt cũng đặt ra vấn đề liên quan đến
quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu. Cần phải chú ý đến việc lưu trữ và bảo vệ thông
tin cá nhân trong quá trình sử dụng công nghệ này.
+ Ngoài ra, có những vấn đề an ninh liên quan đến khả năng giả mạo khuôn mặt để xâm nhập vào hệ thống
3.2. Xu thế ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt
+ Sự phổ biến trong các lĩnh vực + Bảo mật cao hơn
+ Sự tích hợp với trí tuệ nhân tạo Al
+ Ứng dụng trong lĩnh vực y tế, an ninh
+ Quản lý danh tính trực tuyến
+ Sự chú trọng hơn đến quyền riêng tư
3.3. Tiềm năng ứng dụng công nghệ ….. + Bảo mật cá nhân
+ Truy cập thiết bị di động
+ An ninh tài khoản trực tuyến + Quản lý danh tính + Y tế + Giải trí và giáo dục + Trải nghiệm khách hàng
3.4. Đề xuất giải pháp ứng dụng…..
+ Cải thiện độ chính xác : để đảm bảo tính chính xác, sử dụng các mô hình học
máy tiên tiến và thu thập dữ liệu đa dạng về khuôn mặt từ nhiều góc độ và điều kiện ánh sáng khác nhau
+ Xác thực 2 yếu tố (2FA) : kết hợp cùng để tăng bảo mật. Điều này bao gồm kết
hợp với mật khẩu, mã PIN hoặc 1 phương thức xác thực khác
+ Kiểm tra liveness (sống động) : đảm bảo rằng người dùng đang thực sụ ở trước
camera thay vì sử dụng hình ảnh tĩnh
+ Quản lý dữ liệu an toàn : bảo vệ dữ liệu người dùng một cách an toàn, sử dụng
mã hóa mạnh để lưu trữ và đảm bảo các quy định về bảo mật dữ liệu
+ Cài đặt tùy chọn và cấu hình bảo mật : cung cấp tùy chọn cho phép họ chọn giữa
mở khóa khuôn mặt nhanh chóng hoặc tăng cường bảo mật hơn với các yếu tố bổ sung
+ Cập nhật thường xuyên : bảo vệ khỏi các lỗ hổng tiềm ân
+ Báo cáo và theo dõi lỗi : cung cấp cho người dùng nhanh chóng để xử lý chúng 3.5. Kiến nghị
+ Kiến nghị về việc gia tăng khả năng bảo mật cho công nghệ, tăng cường bảo mật thông tin khách hàng
+ Áp dụng nhận dạng khuôn mặt ngày càng rộng rãi hơn, phạm vi và quy mô lớn hơn. Kết Luận
Đây là một công nghệ tiên tiến và có khả năng bảo mật cao, đáng tin cậy và ngày càng phát triển.
Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực bảo mật thông tin
và công nghệ này được dự đoán là một trong số những lĩnh vực tiềm năng,
có giá trị lớn và thu hút nhiều doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo 1. https://oosto.com/how-airports
-use-facial-recognition-infographic/ 2. https://www
.fraud.com/post/face-recognition#:~:text=Lastly%2C%20the
%20facial%20recognition%20software,control%20or%20identifying %20wanted%20individuals 3.
https://aws.amazon.com/vi/what-is/facial -recognition/ 4. https://www
.thalesgroup.com/en/markets/digital-identity-and-
security/government/inspired/history-of-facial-recognition#:~:text=Facial
%20recognition%20is%20more%20than,hairline%2C%20eyes%2C %20and%20nose. 5. https://www
.nec.co.nz/market-leadership/publications-media/a-brief- history-of-facial-recognition/ 6. https://www
.nytimes.com/wirecutter/blog/how-facial-recognition-works/ 7. https://www
.plugger.ai/blog/top-5-uses-of-face-recognition-in-2022